Để có những thông tin cần thiết về thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau thông thường
của địa phương, làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của hoạt sản xuất rau thông
thường với rau hữu cơ. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số nội dung dưới đây
(những ý kiến đồng ý xin đánh dấu "x" vào các ô trống hoặc điền câu trả lời vào chỗ
chấm "." tương ứng).
137 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương ở huyện Lương sơn, tỉnh Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chu kỳ sinh học bảo vệ môi trường trong sạch, duy trì và gia tăng độ màu mỡ
lâu dài cho đất, cân bằng hệ sinh thái động thực vật, tăng thu nhập cao cho người
sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Qua tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt
động sản xuất rau hữu cơ tới các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, tuy thời gian
không dài, song tác giả đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Tiếp tục đi sâu vào phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
của các mô hình canh tác rau hữu cơ tại điểm nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng, đề xuất giải pháp phát triển các mô hình canh tác rau
hữu cơ phù hợp nhất tại địa phương
75
- Nhân rộng các mô hình điển hình cho hiệu quả cao tới các địa phương khác
có điều kiện sản xuất tương tự, tiếp tục phát triển sản xuất, mở rộng diện tích canh
tác rau hữu cơ tại địa phương.
- Các hộ sản xuất có thể xem xét việc mở rộng quy mô diện tích kết hợp với
việc cải thiện kĩ thuật canh tác, tối ưu hóa hơn nữa các đầu vào như giống, phân bón
và các biện pháp bảo vệ thực vật hữu hiệu hơn dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa
học và cán bộ kĩ thuật. Điều này có thể giúp gia tăng năng suất rau hữu cơ đạt cao
hơn nữa. Ngoài ra, việc tìm hiểu, tuân thủ và trao đổi các biện pháp kĩ thuật đối
với từng loại rau cụ thể trong canh tác hữu cơ nên được khuyến khích từ các hộ sản
xuất để cải thiện hiệu quả kĩ thuật và nâng cao năng suất cây trồng
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1] Anh Tùng (2012). Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới. Tạp chí
Khoa học công nghệ.
[2] Báo cáo điều tra cơ bản về sản xuất nông nghiệp hữu cơ tạo huyện Lương
Sơn và Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” tháng 01/2017 của Ban Quản lý dự án MOAP.
[3] Báo cáo số 67/BC- UBND ngày 3/5/2017 về đánh giá kết quả mở rộng
diện tích sản xuất RHC năm 2016, nhiệm vụ, giải pháp sản xuất RHC năm 2017.
[4] Báo cáo hiện trạng môi trường giai đoạn 2011-2015 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
[5] Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016, nhiệm vụ
và giải pháp năm 2017 của Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn.
[6] Dương Thị Huyền (2012). Đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông
nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội.
[7] Đào Châu Thu (2011). Nông nghiệp hữu cơ với sử dụng đất hiệu quả và
bền vững. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
[8] Hoàng Khánh Hòa,Đặng Mỹ Thanh, Nguyễn Thúy Lan Chi(2011). Các mô
hình năng suất xanh – công cụ hỗ trợ xây dựng nông thôn mới. Viện Kỹ thuật Nhiệt
đới và Bảo vệ Môi trường.
[9] Kim Dung (2016). Phát triển, sản xuất rau an toàn và hữu cơ trên địa bàn
Hà Nội. Tạp chí Hữu cơ Việt Nam, tháng 5+6, trang 38-41.12. Lê Văn Hưng
(2016),Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam: Cơ hội, thách thức và phát triển. Tạp chí
Hữu cơ Việt Nam, tháng 5+6, trang 12-15.
[10] Lê Văn Hưng (2016). Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam: Thông tin về nền
nông nghiệp hữu cơ thế giới. Tạp chí Hữu cơ Việt Nam, tháng 5+6, trang 42-43.
[11] Lê Quý Kha, Nguyễn Công Thành (2016). Chuyên đề: “Xu hướng sản
xuất nông nghiệp hữu cơ có chứng nhận trong chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu
thụ: Lúa, điều, bưởi da xanh và tôm” .
77
[12] Ngô Doãn Đảm (2012). Sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm
hữu cơ tại Việt Nam. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
[13] Nguyễn Thế Đặng (2012). Giáo Trình Nông Nghiệp Hữu Cơ. Nhà xuất
bản nông nghiệp Hà Nội.
[14] Nguyễn Bá Hùng (2012). Kỹ thuật canh tác rau và sản phẩm hữu cơ tại
công ty ORGANIC Đà Lạt. Kỷ yếu Hội thảo “Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển
nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam”,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
[15] Nguyễn Văn Bộ (2013). Nông nghiệp hữu cơ: Hiện trạng và giải pháp
nghiên cứu-phát triển. Hội thảo quốc gia Nông nghiệp hữu cơ thực trạng và định
hướng phát triển, trang 284-302. Thành phố Hồ Chí Minh, 27 tháng 9 năm 2013.
[16] Nguyễn Thế Đặng (2012). Giáo trình Nông nghiệp hữu cơ. Nhà xuất bản
Nông nghiệp
[17] Phạm Tiến Dũng (2016). Nông nghiệp hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học
Nông nghiệp.
[18] Phạm Tiến Dũng (2012). Sản xuất nông nghiệp hữu cơ góp phần ứng phó
với biến đổi khí hậu. Hội thảo thúc đẩy nghiên cứu và phát triể sản xuất nông
nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
[19] Phạm Đồng Quảng (2016).“Thực trạng quản lý nhà nước đối với sản
phẩm hữu cơ và đề xuất giải pháp. Hội thảo “Nhận diện sản phẩm nông nghiệp
organic Việt Nam – Xu hướng phát triển và xúc tiến liên kết sản xuất tiêu thụ”
[20] Phạm Bảo Dương(2013). Phát triển sản xuất rau hữu cơ. Trường đại học
nông nghiệp Hà Nội.
[21] Trịnh Khắc Quang, Vũ Thị Hiển (2012). Hoạt động nghiên cứu và phát
triển một số loại rau theo hướng hữu cơ tại Viên nghiên cứu rau quả. Hội thảo
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam, trang
47-57. Hà Nội, 28 tháng 2 năm 2012.
[22] Từ Thị Tuyết Nhung (2012). Phát triển hệ thống đảm bảo PGS trong dự
án Nông nghiệp Hữu cơ- ADDA. Kỷ yếu Hội thảo“Thúc đẩy nghiên cứu và phát
triển Nông nghiệp Hữu cơ tại Việt Nam”. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
78
[23] Zho Zeiang (2017). Tình hình phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Châu Á.
Diễn đàn quốc tế nông nghiệp hữu cơ Việt Nam phát triển và hội nhập.
[24] Jenifer Chang (2017). Tiềm năng hữu cơ trong nông nghiệp và thực
phẩm. Diễn đàn quốc tế nông nghiệp hữu cơ Việt Nam phát triển và hội nhập.
Tài liệu tiếng Anh:
[25] Agricultural Development Denmark Asia, (2011). Handbook of Organic
Vegetable Production. ADDA.
[26] IFPRI (2002). Fruits and Vegetables in Viet Nam: Adding Value from
Farmers to Consumers. International Food Policy Research, Washington D.C,
USA.
[27] Ladislau Martin-Neto (2004). Humic Substances and Soil and Water
Environment. Embrapa Agropecuaria Instrumentation. Brazil.
[28] Pascal Liu (2013) . Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với nông
sản xuất khẩu. Phòng Thương Mại và Thị trường, FAO.
[29] FiBL&IFOAM- organic international (2017). The world of organic
agriculture.
Một số trang web tham khảo:
30. Hiệp hội hữu cơ Việt Nam Sự khác nhau giữa
phương pháp sản xuất rau hữu cơ và rau an toàn.
31. Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn Giới
thiệu chung về huyện Lương Sơn.
32. Viện nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ Nông nghiệp hữu
cơ gặp khó khăn vì thiếu giấy chứng nhận.
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Tên phụ lục
1 Phiếu điều tra hoạt động sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn,
tỉnh Hòa Bình với đối tượng điều tra là cán bộ quản lý
2 Phiếu điều tra hoạt động sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn,
tỉnh Hòa Bình với đối tượng điều tra là người dân sản xuất rau hữu cơ
3 Phiếu điều tra hoạt động sản xuất rau thông thường tại huyện Lương
Sơn, tỉnh Hòa Bình
4 Phiếu điều tra thị trường tiêu thụ rau hữu cơ
5 Danh sách tổng hợp tên nhóm, diện tích, thành viên, năm được chứng
nhận của mỗi nhóm rau hữu cơ
6 Thống kê các loại rau hữu cơ được trồng ở huyện Lương Sơn
7 Các kết quả phân tích mẫu đất, nước trồng rau hữu cơ ở huyện Lượng
Sơn, tỉnh Hòa Bình
8 Bảng tổng hợp kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sản suất rau
hữu cơ ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
9 Bảng giá một số vật liệu trồng rau hữu cơ và rau thông thường
10 Bảng tổng hợp điều tra cơ bản người dân về sản xuất rau hữu cơ tại
huyện Lương Sơn
11 Bảng tổng hợp điều tra cơ bản cán bộ quản lý về sản xuất rau hữu cơ
tại huyện Lương Sơn
12 Hiệu quả kinh tế từ rau hữu cơ ở các xã, thị trấn
13 Bảng tính công lao động/sào/vụ cho canh tác rau hữu cơ
14 Bảng tính công lao động/sào/lứa cho canh tác rau thông thường
15 Sản lượng tiêu thụ rau hữu cơ ở các nhóm sản xuất
16 Một số hình ảnh khảo sát điều tra hoạt động sản xuất rau hữu cơ tại
huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
17 Hình ảnh giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ PGS của các nhóm
sản xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ
TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
Đối tượng điều tra: Cán bộ quản lý
Luận văn " Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình
sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”
Để có những thông tin cần thiết về thực trạng sản xuất, tiêu thụ và tình hình kinh tế
-xã hội, môi trường của địa phương, làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của
hoạt sản xuất rau hữu cơ tới các mặt kinh tế, xã hội, môi trường của địa phương.
Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số nội dung dưới đây (những ý kiến đồng ý xin
đánh dấu "x" vào các ô trống hoặc điền câu trả lời vào chỗ chấm "..." tương ứng).
I. Thông tin chung
- Họ và tên.............................................. Tuổi ...........................................
- Dân tộc ....................................................................................................................
- Xã .......................................Huyện.............................Tỉnh .....................................
- Nghề nghiệp : ............................................................................................
- Cơ quan:.....................................................................................................
- Chức vụ: ....................................................................................................
- Trình độ học vấn của bản thân:
Phổ thông ............................................................................................
Trung học chuyên nghiệp ...................................................................
Đại học...................
- Số lần đi khám/chữa bệnh năm 2016:
* Dưới 1 lần
* Từ 1-3 lần
* Trên 3 lần
- Tổng số nhân khẩu của gia đình ..............................................................................
- Số lao động trong gia đình làm nông nghiệp: .............(Chính:....., Phụ:.......)
1. Ông (Bà) có quan tâm/tìm hiểu về vấn đề sản xuất nông nghiệp hiện nay của địa
phương/các huyện, tỉnh khác hay không?
- Rất quan tâm
- Quan tâm
- Ít quan tâm
- Không quan tâm
2. Thông tin về các cây con, giống cây trồng
2.1. Tổng diện tích đất sản xuất tại địa phương:. m2
- Đất nông nghiệp:m2, trong đó:
Lúa hai vụ: ..1 vụ lúa 1 vụ mầu.
Chuyên trồng màu..Chuyên trồng hữu cơ:.................
Loại Sản phẩm:..
- Đất lâm nghiệp:m2
- Ao nuôi cám2
- Các loại hình khác: ............................................................................................
Tình trạng đất đai Diện tích (m2) Bằng chứng của đất bị xói mòn
Bị xói mòn
Không bị xói mòn
Có nguy cơ bị xói mòn
Có nguy cơ bị ngập lụt
2.2. Các loại giống cây, con nuôi chính
- Lúa......
- Rau màu: ................
- Gia súc.................
- Gia cầm: ...........................................................................................
3. Ông/Bà vui lòng cho biết số ca bị ngộ độc trong hoạt động nông nghiệp do sử dụng
thuốc trừ sâu hoá học trong năm 2016 vừa qua?
Số trường hợp Nguyên nhân
- Dưới 1 trường hợp
- Từ 1 - 3 trường hợp
- Trên 3 trường hợp
4. Cơ quan quản lý địa phương có chính sách hỗ trợ gì cho nông dân sản xuất rau
hữu cơ không?
- Có
- Không
Cụ thể là gì? (Kể tên một số hỗ trợ tiêu biểu gần đây nhất)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Địa phương có tổ chức/tập huấn hướng dẫn về cách sử dụng hóa chất bảo vệ thực
vật, phân bón hóa học đúng quy cách không?
Có Không
Nếu có thì đã tổ chức bao nhiêu đợt/năm
- 2 - 4
- 3 - khác: ..................
Đánh giá hiệu quả của các đợt tập huấn
...................................................................................................................................................
6. Quy mô và sản lượng của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của địa phương
/năm
Tên Cây trồng/ Vật nuôi Quy mô
(Số m2 hoặc số vật nuôi )
7. Các biện pháp canh tác đang áp dụng phổ biến
Biện pháp canh tác Chưa biết Có biết Đã làm
Biện pháp sinh thái học/ IPM/GAP
Xen canh: Ngô- Đậu
Trồng hàng cây chắn
Trồng cây họ đậu (cố định đạm)
Sử dụng phương pháp IPM/GAP
Trồng đa dạng các loại
Sử dụng PP canh tác hữu cơ
Biện pháp khác
Cải tạo cây ngô
Trồng ngô vụ 2
Cải tạo lúa nương
Sử dụng phân NPK cho nương rẫy
Sử dụng thuốc trừ cỏ
Cải tạo lúa nước
Sử dụng phân bón cho ruộng lúa nước
Trồng cây vụ đông
Khai thác măng và các SP từ rừng
Trồng cỏ làm thức ăn gia súc
8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính:
Sản phẩm trồng trọt Sản phẩm chăn nuôi
1- Bán lẻ tại chỗ (tại chợ)
2- Bán cho thương lái (Doanh nghiệp
chế biến)
3- Bán có hợp đồng (Cửa hàng, siêu
thị,)
- Xuất khẩu
Vui lòng cho biết Tên công ty/siêu thị/cửa hàng thu mua sản phẩm:
.
.
9. Mức giá trung bình bán sản phẩm:
Tốt : Trung bình: Rẻ Quá rẻ
Cụ thể là bao nhiêu tiền/kg sản phẩm: .....................................................................
10. Ông (Bà) có quan tâm/nghe về sản xuất rau hữu cơ?
- Quan tâm
- Không quan tâm
- Đã nghe đến
- Chưa từng nghe đến
Khác
Nếu đã biết đến và quan tâm, Ông (Bà) có nhận xét gì về lợi ích mang lại từ
sản xuất rau hữu cơ?
11. Nếu được mời tham gia dự án sản xuất hữu cơ thì Ông/Bà có sẵn sàng tham gia
không ?
- Sẵn sàng
- Phân vân
- Không tham gia
- Không quan tâm
12. Ý kiến của Ông/Bà về việc thành lập/củng cố lại Hợp tác xã?
- Đồng ý
- Phân vân
- Không đồng ý
13. Các ý kiến đề xuất khác của cán bộ Quản lý về sản xuất rau hữu cơ?
..
Người trả lời phiếu
Ngày ......tháng ....năm ............
Người điều tra
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ
TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
Đối tượng điều tra: Người dân sản xuất rau hữu cơ
Luận văn " Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình
sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”
Để có những thông tin cần thiết về thực trạng sản xuất, tiêu thụ và tình hình kinh tế
-xã hội, môi trường của địa phương, làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của
hoạt sản xuất rau hữu cơ tới các mặt kinh tế, xã hội, môi trường của địa phương.
Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số nội dung dưới đây (những ý kiến đồng ý xin
đánh dấu "x" vào các ô trống hoặc điền câu trả lời vào chỗ chấm "..." tương ứng).
Phần 1: Thông tin chung về hộ Nông dân
- Họ và tên chủ hộ.............................................. Tuổi .....................................................
- Dân tộc ...........................................................................................................................................
- Xã .................................Huyện..........................Tỉnh ....................................................................
- Nghề nghiệp:
* Nông nghiệp (Trồng trọt)
* Nông nghiệp (Chăn nuôi)
* Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
* Lâm nghiệp
* Tiểu thủ công nghiệp
* Dịch vụ và các ngành nghề khác
- Thu nhập bình quân đầu người:
* Dưới 500.000đ/người/tháng
* 500.000đ- 1.000.000đ/người/tháng
* 1.000.000đ-2.000.000đ/người/tháng
* 1.000.000đ-2.000.000đ/người/tháng
* Trên 5.000.000đ/người/tháng
- Trình độ học vấn của bản thân:
* Phổ thông
* Trung học chuyên nghiệp
* Đại học
- Số lần đi khám/chữa bệnh năm 2016:
* Dưới 1 lần
* Từ 1-3 lần
* Trên 3 lần
- Gia đình chính sách :
* Thương binh
* Liệt sỹ
* Hộ nghèo/cận nghèo
Phần 2. Thông tin về sản xuất
2.1. Thông tin khảo sát về tập quán trồng trọt
2.1.1. Tổng diện tích đất sản xuất của gia đình: m2
Trong đó:
- Đất nông nghiệp:m2, trong đó:
Lúa hai vụ: .. m2
1 vụ lúa 1 vụ mầu m2
Chuyên trồng màu.. m2
Chuyên trồng hữu cơ (rau, cây lương thực, cây ăn quả,....)....... m2
Loại sản phẩm chính: ....
2.1.2. Các loại giống cây chính
- Lúa...
........
- Rau màu: ..........................................................................................
2.1.3. Mức đầu tư phân bón cho các loại cây trồng
TT Loại cây
Chủng loại, lượng (kg/sào) Phương pháp bón (%)
P.
chuồng
Đạm
Ure
Supelan KCl Lót Thúc 1 Thúc 2
1 Lúa
2 Ớt
3 Dưa, bí
4 Ngô
5 Khoai tây
6 Đậu tương
7 Lạc
8 Rau màu
2.1.4. Các biện pháp canh tác gia đình đang áp dụng
Biện pháp canh tác Chưa biết Có biết Đã làm
Biện pháp sinh thái học/ IPM/GAP
Xen canh: Ngô- Đậu
Trồng hàng cây chắn
Trồng cây họ đậu (cố định đạm)
Sử dụng phương pháp IPM/GAP
Trồng đa dạng các loại
Sử dụng PP canh tác hữu cơ
Biện pháp khác
Cây ngô giống mới
Trồng ngô vụ 2
Cải tạo lúa nương
Sử dụng phân NPK cho nương rẫy
Sử dụng thuốc trừ cỏ
Lúa nước giống mới
Sử dụng phân bón cho ruộng lúa nước
Trồng cây vụ đông
Khai thác măng và các SP từ rừng
Trồng cỏ làm thức ăn gia súc
2.2. Thông tin khảo sát về tập quán chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
2.2.1. Tổng diện tích đất sản xuất của gia đình : m2
Trong đó:
- Ao nuôi tôm, cá: m2
- Diện tích chuồng chăn nuôi: m2
- Số lượng chăn nuôi (lợn, gà, vịt):..
- Trâu, bò, ngựa: .
2.2.2. Các loại con vật nuôi chính
- Gia cầm: ...........
- Gia súc: ..
..
Phần 3.Xử lý chất thải từ trồng trọt, chăn nuôi và tác động đến sức khoẻ
3.1. Trồng trọt:
- Tận dụng làm thức ăn chăn nuôi:.%
- Dùng làm phân bón:..%
- Đốt bỏ:....................%
- Tận dụng vào công việc khác:%
3.2. Chăn nuôi
1- Thải trực tiếp ra ngoài môi trường
2- Hầm biogas xử lý chất thải
3- Có bể lọc, sục khí xử lý chất thải
4- Có đệm lót sinh học xử lý chất thải
5- Có máy ép phân gà xử lý chất thải
6- Chất thải chăn nuôi bằng các hình thức khác
3.3. Nuôi trồng Thuỷ sản
1- Thải trực tiếp ra ngoài môi trường
2- Được xử lý trước khi thải ra môi trường
3.4. Ông/Bà vui lòng cho biết số ca bị ngộ độc trong hoạt động nông nghiệp do sử dụng
thuốc trừ sâu hoá học trong năm 2016 vừa qua?
Số trường hợp Nguyên nhân
- Dưới 1 trường hợp
..
- Từ 1 – 3 trường hợp
..
- Trên 3 trường hợp
..
Phần 4. Thông tin về của sản xuất rau hữu cơ
4.1. Ông/bà có sử dụng phân bón trong trồng rau hữu cơ không?
Có Không
4.2. Ông/bà có sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng rau hữu cơ không?
Có Không
4.3. Ông/bà có sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng trong trồng rau hữu cơ không?
Có Không
4.4. Ông/bà có sử dụng sản phẩm biến đổi gen trong trồng rau hữu cơ không?
Có Không
4.5: Ông/bà có sử dụng phân tươi trong trồng rau hữu cơ không?
Có Không
4.6. Ông/bà dùng biện pháp nào để phòng trừ sâu hại,bệnh hại và cỏ dại trong trồng rau
hữu cơ ?
4.7. Ông/bà dùng bao nhiêu phân chuồng cho 1 sào rau hữu cơ?
4.8. Lượng phân chuồng của gia đình ông/bà có đủ để bón cho rau hữu cơ không?
Có Không
4.9.. Ông/bà có phải mua thêm phân chuồng để bón cho rau hữu cơ hay không?
Có Không
4.10. Các loại phân chuồng ông/bà dùng cho trồng rau hữu cơ?
Lợn Gà Trâu Bò Khác
4.11. Ông/bà thấy chất lượng đất sau khi trồng rau hữu cơ so với đất trước khi chưa trồng
theo hướng hữu cơ thế nào?
Tốt hơn
Như nhau
Xấu hơn
4.12.Ông/bà dùng phương pháp nào để tăng độ mầu cho đất trồng rau hữu cơ?
..............................
4.13.Ông/bà có sử dụng biện pháp luân canh, xen canh cây trồng không? Nếu có ông/bà
thường sử dụng loại cây trồng nào?
Có Loại cây trồng:
Không
4.14 .Ông/bà thấy môi trường sống của gia đình thay đổi theo chiều hướng nào từ khi áp
dụng trồng rau theo mô hình hữu cơ?
Xấu đi
Không thay đổi
Tốt hơn
Phần 5. Thông tin đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất rau hữu cơ tại địa phương
Thông tin về chi phí người dân phải chi trả cho trồng rau hữu cơ
5.1.Chi phí trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào cho trồng rau hữu cơ?
STT Thiết bị, vật dụng, nguyên
liệu
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1
2
3
4
5.2.Chi phí Ông/bà phải trả để mua giống rau/vụ là bao nhiêu?
5.3.Ông/bà thường sử dụng giống cây trồng trong trồng rau hữu cơ của Công ty nào?
..........................
5.4.Sử dụng lao động trong quá trình sản xuất rau hữu cơ(theo tháng)
Người lao
động
Số lượng Ngày công Chi phí
(đồng/ngày)
Thành tiền
Thuê người
ngoài
Trong gia đình
Thông tin về lợi nhuận mà người dân thu được khi trồng rau hữu cơ
5.5.Ông/bà trồng những loại rau gì? Giá bán của mỗi loại rau?
STT Loại rau Giá bán (đồng/kg)
1
2
3
Hình thức tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ?
- Bán lẻ tại vườn/chợ
- Bán cho thương lái(Doanh nghiệp chế biến)
- Bán có hợp đồng
- Khác
5.6.Theo Ông/bà mức giá trên là:
Cao Trung bình Rẻ Quá rẻ
5.7.Sau khi áp dụng mô hình sản xuất rau hữu cơ thì thu nhập của gia đình ông/bà có tăng
lên không?
Có Không
5.8.Trung bình mỗi ngày ông/bà thu hoạch được bao nhiêu ? (Kg rau/ngày)
..
5.9.Theo ông/bà năng suất trồng rau hữu cơ so với năng suất trồng rau theo cách truyền
thống như thế nào?
- Thấp
- Bằng nhau
- Cao hơn
5.10. Thu chi một số loại cây trồng ở vụ xuân hè của hộ nông dân:
STT Loại cây trồng:
Mùa vụ: Chính vụ/Trái vụ
Diện tích:
Thời gian thu hoạch:
Đơnvịtính Sốlượng Đơngiá Thànhtiền
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
A Tổngchiphí= (1+2+..+6)
1 Vậttư=1.1+ 1.2++1.5
1.1 Giống 1000 đồng
1.2 Phânbón hữu cơ 1000 đồng
1.3 Thuốctrừ sâu, bệnh( theo danh
mục)
1000 đồng
Thuốcthảo mộc 1000 đồng
Thuốcsinh học 1000 đồng
1.4 Nhiênliệu 1000 đồng
Điện 1000 đồng
1.5 Chi phíkhác 1000 đồng
2 Cônglaođộngthuê Công
Vậnchuyển Công
3 Chithuêmướnkhác 1000 đồng
4 Chilaođộnggiađình 1000 đồng
5 Chiphílãivay
6 Khấuhaotrangthiếtbị 1000 đồng
B TỔNGTHU
B1 Sảnphẩmchính 1000 đồng
B2 Sảnphẩmphụ 1000 đồng
C LỢINHUẬN(B-A)
Phần 7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn
7.1. Ông/Bà vui lòng cho biết những khó khăn mà Ông/Bà cho là chủ yếu ảnh hưởng đến
canh tác nông nghiệp của gia đình?
- Thiếu nước mùa khô - Không có đất
- Đất xấu - Thiếu lao động
- Đường sá - Vốn đầu tư
- Giá cả không ổn định - Khác (vui lòng ghi rõ từng khó khăn)
7.2. Đi kèm với những khó khăn như vậy thì Ông/Bà gặp những thuận lợi gì trong canh tác
nông nghiệp của gia đình?
- Sản lượng cao - Đủ nước vào mùa khô
- Đầu tư thấp - Đủ phương tiện cày/kéo
- Giá cả hợp lý - Thân thiện với môi trường
- - Đất nhiều và tốt
- - Kỹ thuật đơn giản
- Khác (vui lòng ghi rõ từng
khó khăn)
Phần 8. Đề xuất, đăng ký nhu cầu:
8.2. Nếu được mời tham gia dự án sản xuất hữu cơ thì Ông/Bà có sẵn sàng tham gia không
- Sẵn sàng
- Phân vân
- Không tham gia
- Không quan tâm
8.. Các ý kiến đề xuất khác của Ông/Bà về sản xuất nông nghiệp hữu cơ?
..
..
Người trả lời phiếu Ngày ......tháng ....năm ............
Người điều tra
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU THÔNG
THƯỜNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
Đối tượng điều tra: Người dân sản xuất rau thông thường
Luận văn " Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình
sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”
Để có những thông tin cần thiết về thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau thông thường
của địa phương, làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của hoạt sản xuất rau thông
thường với rau hữu cơ. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số nội dung dưới đây
(những ý kiến đồng ý xin đánh dấu "x" vào các ô trống hoặc điền câu trả lời vào chỗ
chấm "..." tương ứng).
Phần 1: Thông tin chung về hộ nông dân
- Họ và tên chủ hộ.............................. Tuổi......................Giới tính: ....................
- Dân tộc ...............................................................................................................................
- Xã .................................Huyện..........................Tỉnh ........................................................
- Nghề nghiệp:
* Nông nghiệp (Trồng trọt)
* Nông nghiệp (Chăn nuôi)
* Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
* Lâm nghiệp
* Tiểu thủ công nghiệp
* Dịch vụ và các ngành nghề khác
- Thu nhập bình quân đầu người:
* Dưới 500.000đ/người/tháng
* 500.000đ- 1.000.000đ/người/tháng
* 1.000.000đ-2.000.000đ/người/tháng
* 2.000.000đ-3.000.000đ/người/tháng
* 3.000.000đ-4.000.000đ/người/tháng
* Trên 4.000.000đ/người/tháng
- Trình độ học vấn của bản thân:
* Phổ thông
* Trung học chuyên nghiệp
* Đại học
* Khác:
- Số lần đi khám/chữa bệnh năm 2016:
* Dưới 1 lần
* Từ 1-3 lần
* Trên 3 lần
- Gia đình chính sách :
* Thương binh
* Liệt sỹ
* Hộ nghèo/cận nghèo
Phần 2. Thông tin về sản xuất
2.1. Thông tin khảo sát về tập quán trồng trọt
2.1.1. Tổng diện tích đất sản xuất của gia đình: m2
Trong đó:
- Đất nông nghiệp:m2, trong đó:
Lúa hai vụ: .. m2
1 vụ lúa 1 vụ mầu m2
Chuyên trồng màu.. m2
Chuyên trồng hữu cơ (rau, cây lương thực, cây ăn quả,....)....... m2
Loại sản phẩm chính: ....
2.1.2. Các loại giống cây chính
- Lúa...
........
- Rau màu: ...............................................................................................
2.2. Chi phí trồng rau của hộ nông dân:
2.2.1. Loại rau 1:
STT
Chỉ tiêu (Tính cho 360m2/lứa)
Đơn vị tính
Thành tiền
A Tổng chi phí Đồng
1 Giống Đồng
2 Phân bón hữu cơ các loại Đồng
3 Phân bón hóa học các loại Đồng
4 Thuốc BVTV hóa học các loại Đồng
5 Thuốc sinh học/thảo mộc Đồng
6 Bẫy, bả Đồng
7 Vật liệu che phủ Đồng
8 Vôi bột Đồng
9 Chi phí vận chuyển Đồng
10 Tiền thuê đất Đồng
11 Tiền điện Đồng
12 Chi phí khác (phí liên nhóm) Đồng
13 Công thuê lao động Đồng
B Công lao động gia đình
C Tổng Thu (sản lượng x giá bán) Đồng
1 Sản lượng Kg
2 Giá bán bình quân Đồng
2.2.1. Loại rau 2:
STT
Chỉ tiêu (Tính cho 360m2/lứa)
Loại rau:
Đơn vị tính
Thành tiền
A Tổng chi phí Đồng
1 Giống Đồng
2 Phân bón hữu cơ các loại Đồng
3 Phân bón hóa học các loại Đồng
4 Thuốc BVTV hóa học các loại Đồng
5 Thuốc sinh học/thảo mộc Đồng
6 Bẫy, bả Đồng
7 Vật liệu che phủ Đồng
8 Vôi bột Đồng
9 Chi phí vận chuyển Đồng
10 Tiền thuê đất Đồng
11 Tiền điện Đồng
12 Chi phí khác (phí liên nhóm) Đồng
13 Công thuê lao động Đồng
B Công lao động gia đình
C Tổng Thu (sản lượng x giá bán) Đồng
1 Sản lượng Kg
2 Giá bán bình quân Đồng
2.3. Ông(bà) thường sử dụng thuốc BVTV loại nào? Tần suất?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4. Ông(bà) thường sử dụng phân bón hóa học nào trong trồng rau? Số lượng?
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Người trả lời phiếu
Ngày ......tháng ....năm ............
Người điều tra
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ
Luận văn " Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình
sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”
Để có những thông tin cần thiết về thực trạng tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ, làm cơ
sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của hoạt sản xuất rau hữu cơ tới kinh tế của địa
phương. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số nội dung dưới đây (những ý kiến
đồng ý xin đánh dấu "x" vào các ô trống hoặc điền câu trả lời vào chỗ chấm "..."
tương ứng).
Phần 1. Thông tin chung người được phỏng vấn
- Họ và tên: ...........................................................................................................
- Tuổi: ....................................................................................................................
- Năm sinh: ............................................................................................................
- Địa chỉ: .................................................................................................................
Phần 2. Nội dung
Câu 1. Anh/ chị vui lòng xin cho biết các mặt hàng rau có trong cửa hàng rau hiện tại đang
cung cấp ra thị trường?
- Rau hữu cơ
- Rau an toàn
- Rau thông thường
Câu 2. Anh/chị xin cho biết giá bán của rau hữu cơ so với rau an toàn như thế nào?
- Cao hơn
- Bằng nhau
- Thấp hơn
Câu 3. Anh/chị xin cho biết các giá một số loại rau hữu cơ đang được bán tại cửa hàng hiện
nay?
- Rau gia vị:
- Rau ăn lá:.
- Rau củ quả:
Câu 4. Anh/ chị xin cho biết khối lượng rau hữu cơ trung bình hàng ngày tiêu thụ được là
bao nhiêu?
Câu 5. Cửa hàng anh/chị trường lấy nguồn rau hữu cơ ở đâu?
1. Thanh Xuân, Hà Nội
2. Lương Sơn, Hòa Bình
3. Trác Văn, Hà Nam
4. Khác:
Người trả lời phiếu
Ngày ......tháng ....năm ............
Người điều tra
Phụ lục 5. Danh sách tổng hợp tên nhóm, diện tích, thành viên, năm được chứng
nhận của mỗi nhóm rau hữu cơ
S
T
T
Tên nhóm Địa chỉ
Năm
được
cấp
chứng
nhận
PGS
Thàn
h viên
Diện tích (M2)
DT cấp
GCN
DT
chuyể
n đổi
DT mở
rộng
191 86.186 68.761 36.490
1 Nhóm Mòng TT.Lương 2011 8 3,000
2 Nhóm Bình Minh
Sơn
2012 6 3,200
3 N. Đồng Tâm
Xã Hợp
Hoà
2010 5 3,600
4 Nhóm Đầm Đa1 2011 4 3,200 3,000
5 Nhóm Trại Hoà 2012 15 15,400
6 Nhóm Suối Cốc 2013 3 3,000
7 Nhóm Gừa
Xã Cư
Yên 2015 12 12,800 7200
8 N. Đồng Bưng
Xã Nhuận
Trạch 2010 4 3,103
9 Nhóm Sòng
Xã Thành
Lập
2011 8 3,511
10 Nhóm Cây Gạo 2013 7 7,396
11 N. Đồng Sương 2013 7 5,006
12 Nhóm Nà Lều 2016 8 3,770 2,800
13 Nhóm Sáng
Xã Cao
Răm
11 10,000
14 N. Hoa Sen Xanh
Xã Hòa
Sơn
3 3,000
15 Đồng Làng
Xã Thành
Lập
9 6,103
16 Phú Ngọc Xã Cư
Yên
11 9,320
17 Hoa Chanh
8 5,430
18 Cải Cúc
8 5,250
19 Đồng Còng
Xã Hợp
Hòa
12 9,560 4,860
20 Hoa Đăng
9 7,540 5,500
21 Đồng Khế
10 6,540 5,210
22 Đồng Chẹo 10 8,098 5,520
23 Quyết Tâm 13 7,920 5,400
Phụ lục 6. Thống kê các loại rau hữu cơ được trồng ở huyện Lương Sơn
Stt Rau ăn lá Rau củ quả Rau gia vị
1 Cải bó xôi Bí ngồi Tía tô
2 Cải ngồng Càtím Lá lốt
3 Cải canh Cà pháo Ớt
4 Cải mơ Lặc lày Kinh giới
5 Cải mèo Đậu trạch Cần tây
6 Cải ngọt Đậu côve Diếp cá
7 Cải củ Đậu bắp Thơm
8 Cải cúc Đậu đũa Mùi tàu
9 Cải dưa Cà rốt Bạc hà
10 Cải chíp Dưa chuột Cần tây
11 Cải thìa Mướp Thì là
12 Bắp cải Mướp đắng Rau mùi
13 Dền Xu xu Rau húng
14 Đay Xả Hành lá
15 Muống Su hào Ngải cứu
16 Mồng tơi Bầu Ngổ
17 Bồ công anh Bí đao Răm
18 Trùng ngây Bí đỏ Tỏi tây
19 Lang Bí cô tiên Xà lách
20 Rau bí Bí xanh
21 Rau bí nhật Cà chua
22 Dọc mùng Hành tây
23 Cần Củ lang
24 Diếp Giềng
25 Ngót Súp lơ
Phụ lục 7: Các kết quả phân tích mẫu đất, nước trồng rau hữu cơ ở huyện
Lượng Sơn, tỉnh Hòa Bình
Mẫu phân tích đất tại thôn Đồng Sương năm 2012
Đơn vị: mg/kg đất khô
STT KHM Cu Zn Pb Cd As
1 M03M1ĐS 48,83 106,9 22,55 1,47 3,99
2 M03M2ĐS 47,15 113,1 26,18 1,27 3,14
3 M03M3ĐS 45,56 102,7 14,31 1,50 3,62
4 M02M1ĐS 43,95 108,3 28,03 1,41 3,71
5 M02M2ĐS 44,29 106,5 30,14 1,35 3,25
6 M02M3ĐS 46,74 110,2 25,42 1,22 3,19
7 Theo Quyết định
99/2008 ngày 15/5/2008
của Bộ NN&PTNT
50 200 70 2 12
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình)
BNN-2008: Là mức giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất đối
với vùng sản xuất rau an toàn( Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN
ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
* Về nguồn nước:
Kết quả phân tích mẫu nước tại thôn Đồng Sương năm 2012
STT KHM Hg Pb Cd As
Đơn vị (mg/l)
1 M01ĐS 0,00004 0,005 0,0003 0,0004
2 M02ĐS 0,00005 0,004 0,0003 0,0005
3 M03.1ĐS 0,00004 0,004 0,0002 0,0003
4 M03.2ĐS 0,00004 0,006 0,0004 0,0004
5 M04.1ĐS 0,00003 0,005 0,0003 0,0003
6 M04.2ĐS 0,00003 0,005 0,0004 0,0005
7 Theo Quyết định
99/2008 ngày 15/5/2008
của Bộ NN&PTNT
0,001 0,1 0,01 0,1
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình)
Kết quả phân tích mẫu nước ở Đồng Khe, Trại Hòa, Hợp Hòa năm 2016
TT Chỉ tiêu
phân
tích
Phương pháp
thử
Đơn vị
tính
Kết quả
phân
tích
Giới hạn cho phép
(Theo QCVN
39:2011/BTNMT)
1 Pb TCVN
6193:1996
mg/l 0,001 0,05
2 Cd TCVN
6193:1996
mg/l 0,009 0,01
3 As TCVN
6626:2000
mg/l 0,0014 0,005
4 Hg TCVN
6193:1996
mg/l 0,0004 0,001
(Nguồn: Hội Nông dân huyện Lương Sơn)
Phụ lục 8: Bảng tổng hợp kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sản
suất rau hữu cơ ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
STT
Xã
Nhuận
Trạch
TT. Lương
Sơn
Hợp Hòa
Cư
Yên
Thành Lập
Yếu tố ảnh
hưởng
Đồng
Bưng
Mòng
Bình
Minh
Trại
Hòa
Đầm
Đa
Đồng
Tâm
Suối
Cốc
Gừa
Đồng
Sương
Cây
Gạo
Nà
Lều
Sòng
1
Thiếu nước
mùa khô 14 4 5 8
2
Ruộng ngập
nước
mùa mưa 3 9 6 3 11 7 6 8
3 Đất xấu 3 3 4 14 1 5 4
4 Thu mua ít 3 6 14 5 3 5 4 3 8
5 Đường sá 3
6
Giá cả
không ổn
định 14 5 3 5 8
7
Không có
đất 3 9 6 11 7 7 8 8
8
Thiếu lao
động 4 5 3 4 3 2
9
Thiếu vốn
đầu tư 5
10 Khác 3 2 1 1
Phụ biểu 9: Bảng giá một số vật liệu trồng rau hữu cơ và rau thông thường
Hạng mục Đơn giá
Phân ủ 350đ/kg
Phân NPK 8.200đ/kg
Phân đạm 7.500đ/kg
Phân kali 7.250/kg
Phân lân 2.600đ/kg
Giá công lao động 111.538đ/công
Chế phẩm hỗn hợp Rượu - Gừng - Tỏi 7.500đ/bình
Thuốc hóa học BVTV 30.000đ/bình
Phí vận chuyển 1000đ/kg rau
Phí liên nhóm 500đ/kg rau
Giống bắp cải 325đ/cây
Giống cải mơ 10.000đ/gói 20gam
Phụ lục 10. Bảng tổng hợp điều tra cơ bản người dân về sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn
Nội dung
Đơn
vị
tính
Tổng
số
Các xã khảo sát tại Lương Sơn
Thị trấn Lương Sơn Cư Yên Hợp Hòa Thành Lập Nhuận Trạch
A a b c d e B a b c d e C a b c d e D a b c d e E a b c d e
84 13 12 26 29 4
1. Nghề nghiệp 0
- Nông nghiệp (Trồng trọt) 83 13 11 26 29 4
- Nông nghiệp (Chăn nuôi) 0
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy
sản
0
- Lâm nghiệp 0
* Tiểu thủ công nghiệp 0
* Dịch vụ và các ngành nghề
khác
1 1
2. Giới tính 0
- Nam 8 3 1 3 1
- Nữ 76 10 11 26 26 3
3. Trình độ học vấn của
bản thân:
0
Phổ thông 0
Trung học chuyên nghiệp 0
Đại học 0
Khác 0
4. Thu nhập bình quân
đầu người
0
- Dưới
500.000đ/người/tháng
0
- 500.000đ-
1.000.000đ/người/tháng
5
5
- 1.000.000đ-
2.000.000đ/người/tháng
23
10 9
4
- 2.000.000đ-
3.000.000đ/người/tháng
2 2
- Trên
4.000.000đ/người/tháng
0
5. Số lần đi khám chữa
bệnh năm 2016
lần 0
- Dưới 1 lần “ 30 26 4
- Từ 1-3 lần “ 0
- Trên 3 lần “ 0
6. Số ca bị ngộ độc trong
hoạt động nông nghiệp do
sử dụng thuốc trừ sâu hoá
học trong năm 2016 vừa
qua
0
Dưới 1 84 13 12 26 29
4
Từ 1 – 3 0
Trên 3 0
7 . Các loại cây rau Loại 0
Rau các loại “ 0
- Su su “ 84 13 12 26 29 4
- Su hào “ 84 13 12 26 29 4
- Bắp cải “ 84 13 12 26 29 4
- Đậu đũa “ 84 13 12 26 29
4
- Cà chua “ 84 13 12 26 29
4
- Rau muống “ 84 13 12 26 29 4
- Rau ngót “ 84 13 12 26 29
4
-Rau mồng tơi “ 84 13 12 26 29
4
8. Các biện pháp cánh
tác đang áp dụng
0
Biện pháp sinh thái học/
IPM/GAP
- Xen canh: Ngô- Đậu
13 13
12 12 26 26
29 29
4 4
- Trồng hàng cây chắn
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Trồng cây họ đậu (cố
định đạm)
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Sử dụng phương pháp
IPM/GAP
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Trồng đa dạng các loại
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Sử dụng PP canh tác hữu
cơ
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
Biện pháp khác
13 13
12 12 26 26 29 29
- Cây ngô giống mới
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Trồng ngô vụ 2 13 13 12 12 26 26 29 29 4 4
- Cải tạo lúa nương 13 13 12 12 26 26 29 29 4
- Sử dụng phân NPK cho
nương rẫy
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Sử dụng thuốc trừ cỏ
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Lúa nước giống mới
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Sử dụng phân bón cho
ruộng lúa nước
13 13
12 12 26 26 29 29
4 4
- Trồng cây vụ đông
13 13
12 12
26 26
29 29
4 4
- Khai thác măng và các
SP từ rừng
13 10
12 8
26 22
29 18
4 3
- Trồng cỏ làm thức ăn gia
súc
13 10
12 9
26 20
29 25
4 3
9.Có sử dụng phân bón
hóa học trong trồng rau
hữu cơ không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
10. Có sử dụng phân bón
hóa học trong trồng rau
hữu cơ không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
11. Có sử dụng thuốc trừ
sâu trong trồng rau hữu cơ
không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
12 .Có sử dụng thuốc
kích thích tăng trưởng
trong trồng rau hữu cơ
không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
13. Có sử dụng sản phẩm
biến đổi gen trong trồng
rau hữu cơ không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
14 .Có sử dụng phân tươi
trong trồng rau hữu cơ
không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
15. Có sử dụng biện pháp
luân canh, xen canh cây
trồng không?
0
- Có 0
- Không 84 13 12 26 29 4
16. Môi trường sống của
gia đình thay đổi theo
chiều hướng nào từ khi áp
dụng trồng rau theo mô
hình hữu cơ?
0
Xấu đi 0
Không thay đổi 0
Tốt hơn 84 13 12 26 29 4
17. Mức giá thu mua rau
hữu cơ hiện tại như thế
nào?
0
- Cao 0
- Trung bình 5 5
- Rẻ 11 7 4
- Quá rẻ 0
18. Năng suất của rau
hữu cơ so với rau thông
thường?
- Thấp hơn 39 13 26
- Bằng nhau 0
- Cao hơn 0
19. Tiêu thụ sản phẩm 0
- Bán lẻ tại chỗ (tại chợ) 0
- Bán cho thương lái
(Doanh nghiệp chế biến)
0
- Bán có hợp đồng (Cửa
hàng, siêu thị,)
84
13 12 26
29
4
- Xuất khẩu 0
20. Khó khăn ảnh hưởng
đến canh tác nông nghiệp
0
- Thiếu nước mùa khô
7
7
- Đất xấu 5 1 4
- Đường sá 1 1
- Thu mua ít 12 8
- Giá cả không ổn định 0
- Không có đất 4 2 4
- Thiếu lao động 2 1 1
- Ngập nước mùa mưa
22
2
12 6
4
- Vốn đầu tư 0
- Khác (thời tiết thất
thường,mưa nhiều, nhiều sâu
bo, tốn công chăm sóc
4
1 4
21. Những thuận lợi chủ
yếu trong canh tác rau hữu
cơ
0
Sản lượng cao 0
Đầu tư thấp 18 2 2 12 4
Giá cả hợp lý 2 1 2
Đất nhiều và tốt 0
Đủ nước vào mùa khô 0 1
Đủ phương tiện cày/kéo 0
Thân thiện với môi trường 32 3 2 26 4
Khác (không phải đi bán
lẻ, kỹ thuật đơn giản, được
hỗ trợ cơ sở hạ tầng, thu mua
hết
6
2 6
22. Những lợi ích trồng
rau hữu cơ đem lại
- Tăng thu nhập 13 26 4
- Đảm bảo sức khỏe 13 26 4
- Tạo việc làm 13 26 4
- Khác
23.Tương lai Ông/Bà có
muốn tiếp tham gia sản
xuất rau hữu cơ không
0
- Có 84 13 12 26 29 4
- Không 0
Ghi chú:
(a):chưa biết; (b): Có biết; (c ): Đã làm; (d): Trồng trọt;
(e ): Chăn nuôi
Phụ lục 11. Bảng tổng hợp điều tra cơ bản cán bộ quản lý về sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn
Nội dung
Đơn
vị
tính
Tổng
số
Các xã khảo sát tại Lương Sơn
Thị trấn Lương
Sơn
Cư Yên Hợp Hòa Thành Lập Nhuận Trạch
A a b c d e B a b c d e C a b c d e D a b c d e E a b c d e
31 4 6 11 7 3
1. Số lần đi khám
chữa bệnh năm 2016
lần
- Dưới 1 lần " 3 4 7 5 3
- Từ 1-3 lần " 1 2 3 2
- Trên 3 lần " 1
2. Mức độ quan
tâm/tìm hiểu về NNHC
ở địa phương hiện nay
- Rất quan tâm 4 4 9 5 3
- Quan tâm 2 2 2
- Ít quan tâm
- Không quan tâm 1
3. Các loại cây rau,
con vật nuôi chính
3
Rau các loại loại 7 6 5 2
- Su su "
- Su hào "
- Bắp cải "
- Đậu đũa "
- Cà chua "
- Rau muống "
- Rau ngót "
-Rau mồng tơi "
Cây ăn quả loại
- Bưởi "
- Cam "
- Quýt "
Gia súc gia cầm con
- Số trâu " 4 6 11
- Số bò " 6
- Số lợn/heo " 4 6 11 7
7
- Gà " 4 6 11 7
- Vịt " 6 11 7
- Ngan/vịt xiêm,
ngỗng
" 4
4. Sản xuất nông
nghiệp có sử dụng
phân bón hóa học
- có 2 4 9 5 2
- không 3 2 1 2 1
6. Số trường hợp ngộ
độ do sử dụng
HCBVTV năm 2016
- Dưới 1 trường hợp 4 6 11 7 3
- Từ 1-3 trường hợp
- Trên 3 trường hợp
7. Hỗ trợ của cơ
quan quản lý cho nông
dân sản xuất rau hữu
cơ
- có 4 6 11 7 3
- không
8. Địa phương có tổ
chức tập huấn về cách
sử dụng HCBVTV
đúng quy cách? Bao
nhiêu đơt/năm
- 2 4 5 9 5 3
- 3 2
- 4 1 2
- khác
9. Các biện pháp
cánh tác đang áp dụng
Biện pháp sinh thái
học/ IPM/GAP
- Xen canh: Ngô- Đậu
7 7 6 6 11 11 7
- Trồng hàng cây chắn
4 4 6 6 11 11 7
- Trồng cây họ đậu
(cố định đạm)
4 4 6 6 11 7 7
- Sử dụng phương
pháp IPM/GAP
4 4 6 6 11 11 7 7
- Trồng đa dạng các
loại
4 4 6 6 11 11 7 7
4
- Sử dụng PP canh tác
hữu cơ
4 4 6 6 11 11 7 7
Biện pháp khác
- Cây ngô giống mới 7 6 6 5 7 7 4
- Trồng ngô vụ 2 7 7 6 6 5 7 7
- Cải tạo lúa nương 7 6 6 5 7
- Sử dụng phân NPK
cho nương rẫy
7 7 6 6 5 7 7
4
- Sử dụng thuốc trừ cỏ 4 6 16 11 7
- Lúa nước giống mới 4 4 6 6 11 7 7
- Sử dụng phân bón
cho ruộng lúa nước
4 4 6 6 11 11 7 7
4
- Trồng cây vụ đông 4 4 6 6 11 11 7 7
- Khai thác măng và
các SP từ rừng
4 6 11 11 7
- Trồng cỏ làm thức
ăn gia súc
4 6 6 11 7 7
3
10. Tiêu thụ sản
phẩm
- Bán lẻ tại chỗ (tại
chợ)
4
5 11 5 7 7
- Bán cho thương lái
(Doanh nghiệp chế biến)
4 1 9 3
- Bán có hợp đồng
(Cửa hàng, siêu thị,)
7 6 3
7
3
- Xuất khẩu
11. Mức độ quan
tâm/nghe về sản xuất
nông nghiệp hữu cơ?
- Quan tâm 4 6 11 7 3
- Không quan tâm
- Đã nghe đến
- Chưa từng nghe đến
12. Mức độ sẵn sàng
tham gia sản xuất rau
hữu cơ
- Sẵn sàng 4 6 11 7 3
- Phân vân
- Không tham gia
- Không quan tâm
Phục lục 12. Hiệu quả kinh tế từ rau hữu cơ ở các xã, thị trấn
STT
Chỉ tiêu (Tính cho
trung bình 360m2 vụ
xuân hè)
Đơn
vị
tính
TT. Lương Sơn
Xã
Nhuận
Trạch
Xã Cư Yên
Mòng Bình Minh Đồng Bưng Gừa
A Tổng chi phí Đồng 1.934.762 2.085.333 1.864.167 2.174.083
1 Giống các loại/ Đồng 370.000 430.000 283.333 296.667
2 Phân bón hữu cơ
các loại
Đồng
435.000 462.000 531.667 345.417
3 Phân bón hóa học
các loại
Đồng
0 0 0 0
4 Thuốc BVTV hóa học
các loại
Đồng
0 0 0 0
5 Thuốc sinh học/thảo
mộc
Đồng
101.429 102.000 63.333 84.167
6 Bẫy, bả Đồng
7 Vật liệu che phủ Đồng 0
8 Vôi bột Đồng 30.000 50.000 0 0
9 Chi phí vận chuyển
(1.000đồng/kg)
Đồng
0 0 400.000 770.000
10 Tiền thuê đất Đồng 135.000 500.000 116.000 0
11 Tiền điện Đồng 70.000 70.000 34.000 12.000
12 Khấu hao trang thiết
bị vật tư
Đồng
355.833 243.333 235.833 280.833
13 Chi phí khác (phí
liên nhóm 500
đồng/kg)
Đồng
437.500 228.000 200.000 385.000
14 Công thuê lao động Đồng 0 0 0 0
B Tổng thu (sản
lượng x giá
bán)(B.1 x B.2)
Đồng
13.125.000 6.840.000 6.000.000 11.550.000
B1 Sản lượng tiêu thụ
các loại/diện tích
thực tế
Kg
875 456 400 770
B2 Giá bán bình quân đồng
/kg
15.000 15.000 15.000 15.000
C Chi phí lao động
(111.538đồng/ngày
công)
Đồng
4,625,000 3,700,000 3,666,667 4,540,625
Tổng ngày công
lao động
công
46 37 37 45
D Lợi nhuận (B-C-A) Đồng 6,565,238 1,054,667 469,167 4,835,292
STT
Chỉ tiêu (Tính cho
trung bình 360 m2 vụ
xuân hè)
Đơn vị
tính
Xã Thành Lập
Cây Gạo Đồng Sương Nà Lều Sòng
A Tổng chi phí Đồng 2.677.153 2.716.548 2.949.583 1.865.833
1 Giống các loại/ Đồng 391.667 345.714 366.250 310.000
2 Phân bón hữu cơ các
loại
Đồng
393.750 384.643 395.625 402.500
3 Phân bón hóa học các
loại
Đồng
0 0 0 0
4 Thuốc BVTV hóa học các
loại
Đồng
0 0 0 0
5 Thuốc sinh học/thảo
mộc
Đồng
103.333 110.000 105.000 85.000
6 Bẫy, bả Đồng
7 Vật liệu che phủ Đồng
8 Vôi bột Đồng 0 0 0 0
9 Chi phí vận chuyển
(1000 đồng/1kg)
Đồng
650.000 668.571 806.250 500.000
10 Tiền thuê đất Đồng 480.000 480.000 480.000 0
11 Tiền điện Đồng 90.000 90.000 90.000 60.000
12 Khấu hao trang thiết
bị vật tư
Đồng
243.403 303.333 303.333 258.333
13 Chi phí khác Đồng 325.000 334.286 403.125 250.000
14 Công thuê lao động Đồng 0 0 0 0
B Tổng thu (sản lượng
x giá bán)(B.1 x B.2)
Đồng
9.750.000 10.028.571 12.093.750 7.500.000
B1 Sản lượng tiêu thụ
các loại/diện tích thực
tế
Kg
650 668,57 806.25 500
B2 Giá bán bình quân đồng
/kg
15.000 15.000 15.000 15.000
C Chi phí lao động Đồng 4.375.000 4.050.000 4.100.000 3.900.000
Tổng ngày công lao
động
công
43,8 40,5 41,0 39,0
D Lợi nhuận (B-A-C) Đồng 2.697.847 3.262.024 5.044.167 1.734.167
STT
Chỉ tiêu (Tính cho
trung bình 360 m2
vụ xuân hè)
Đơn
vị
tính
Xã Hợp Hòa
Trại Hòa Đầm Đa Đồng Tâm Suối Cốc
A Tổng chi phí Đồng 2.035.137 2.877.083 1.090.083 1.117.500
1 Giống các loại/ Đồng 309.333 425.000 280.000 220.000
2 Phân bón hữu cơ các
loại
Đồng
365.446 463.750 371.000 280.000
3 Phân bón hóa học
các loại
Đồng
0 0 0 0
4 Thuốc BVTV hóa
học các loại
Đồng
0 0 0 0
5 Thuốc sinh học/thảo
mộc
Đồng
96.429 117.500 60.000 56.667
6 Bẫy, bả Đồng
7 Vật liệu che phủ Đồng
8 Vôi bột Đồng 0 0 0 0
9 Chi phí vận chuyển
(1000 đồng/1kg)
Đồng
604.286 945.000 103.000 240.000
10 Tiền thuê đất Đồng 0 0 0 0
11 Tiền điện Đồng 60.000 105.000 30.000
12 Khấu hao trang thiết
bị vật tư
Đồng
297.500 348.333 194.583 200.833
13 Chi phí khác (phí
liên nhóm 500
đồng/kg)
Đồng
302.143 472.500 51.500 120.000
14 Công thuê lao động Đồng 0 0 0 0
B Tổng thu (sản
lượng x giá
bán)(B.1 x B.2)
Đồng
9.064.286 14.175.000 1.545.000 3.120.000
B1 Sản lượng tiêu thụ
các loại/diện tích
thực tế
Kg
604 945 103 240
B2 Giá bán bình quân đồng
/kg
15.000 15.000 15.000 13.000
C Chi phí lao động Đồng 4.200.000 4.425.000 3.652.500 3.450.000
Tổng ngày công lao
động
công
42,0 44,3 36,5 34,50
D Lợi nhuận (B-A-C) Đồng 2.829.149 6.872.917 -3.197.583 -1.447.500
Phụ lục 13: Bảng tính công lao động/sào/vụ cho canh tác rau hữu cơ
Công việc
Mô hình
Làm
đất
Gieo
cấy
Làm giàn, phun
thuốc, tuới nước,
làm cỏ
Bón
phân
Thu hoạch,
vận
chuyển
Tổng
công
Trại Hòa 10 5 18 6 3 42
Đầm Đa 12 4,8 18,5 6 3 44,3
Đồng Tâm 9 3,5 17 5 2 36,5
Suối Cốc 9 3,5 15 5 2 34,5
Gừa 12 5 19 6 3 45
Cây Gạo 12 4,8 18 6 3 43,8
Nà Lều 11 4,5 16,5 6 3 41
Đồng Sương 11 5 17 4,5 3 40,5
Sòng 10 5 16 6 2 39
Đồng Bưng 10 5 15 5 2 37
Bình Minh 10 5 16 4 2 37
Mòng 12 6 18,5 6,5 3 46
Phụ biểu 14: Bảng tính công lao động/sào/lứa cho canh tác rau thông thường
Công việc
Mô hình
Làm đất Gieo
cấy
Bón
phân,
làm cỏ,
diệt sâu
bệnh
Thu hoạch,
vận chuyển
Tổng
công
Bắp cải 5 2 8 7 22
Cải mơ 4 1 3 6 16
Phụ lục 15. Sản lượng tiêu thụ rau hữu cơ ở các nhóm sản xuất (đơn vị kg/tháng)
TT
Tên Nhóm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1 Nhóm Mòng 1030 1070,9 1537,2 1350,8 1138,8 1162,4
2 N. Bình Minh 420 352 350 600 445 440
3 N. Đồng Tâm 336 260 130 104 75 115
4 Nhóm Đầm Đa1 1300 800 760 480 436 402
5 Nhóm Trại Hoà 1350 1553 1503 960 1250 1527
6 Nhóm Suối Cốc 1095 70 85 102 95 198
7 Nhóm Gừa 970 1780 1760 1968 1800 1973,2
8 N. Đồng Bưng 120,9 285,9 300,9 199,2 264,8 296,7
9 Nhóm Sòng 896,9 895 914,9 770 593 801,9
10 Nhóm Cây Gạo 2300 1266 1360 1450 1400 750
11 N. Đồng Sương 1500 1400 1500 1350 1150 910
12 Nhóm Nà lều 2200 2300 2180 2100 2100 1500
Tổng 13518,8 12032,8 12381 11434 10747,6 10076
Toàn huyện 14869,8 16092,8 13814,5 14384,0 13517,5 12763,2
Phụ lục 16. Một số hình ảnh khảo sát điều tra hoạt động sản xuất rau hữu cơ tại
huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Ảnh 1. Khảo sát ruộng rau hữu cơ xã Hợp Hòa
Ảnh 2. Phỏng vấn người dân tại ruộng rau hữu cơ xã
Cư Yên
Ảnh 3. Người nông dân đang làm đất ở nhóm rau Gừa Ảnh 4. Thành viên nhóm rau Đồng Sương đang
làm cỏ
Ảnh 5. Ruộng rau hữu cơ xã Hợp Hòa
Ảnh 6. Cây hoa bóng nước ở ruộng rau nhóm Trại Hòa
Ảnh 7 .Trưởng nhóm rau Trại Hòa đang giao hạt giống cho các
thành viên
Ảnh 8. Người nông dân đang đóng gói sản phẩm tại HTX
rau hữu cơ Đồng Sương
Ảnh 9. Nhóm trưởng nhóm Gừa giao hàng cho cửa hàng SFC
Ảnh 10. Rau hữu cơ huyện Lương Sơn được bày bán ở cửa
hàng Tâm Đạt
Ảnh 11. Ruộng rau hữu cơ ở xã Hợp Hòa
Ảnh 12. Cửa hàng giới thiệu, bán rau hữu cơ của
HND huyện Lương Sơn
Phụ lục 17. Hình ảnh giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ PGS của các
nhóm sản xuất
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: Nguyễn Thị Tú
Ngày tháng năm sinh: 19/5/1990
Nơi sinh: Xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Địa chỉ liên lạc: Thị trấn Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Quá trình đào tạo:
1. Đại học
- Hệ đào tạo: Đại học chính quy
- Thời gian đào tạo: 2008-2012
- Trường đào tạo: Đại học Lâm nghiệp
- Ngành học: Khoa học Môi trường
- Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá
2. Thạc sĩ
- Hệ đào tạo:
- Thời gian đào tạo: 2015-2017
- Chuyên ngành học: Khoa học môi trường
- Tên luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô
hình sản xuất rau hữu cơ tại một số địa phương huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa
Bình
- Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS. Lê Văn Hưng
Quá trình công tác:
Thời gian Nơi công tác
Công việc
đảm nhận
2014 đến nay
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Mỹ Đức, TP. Hà Nội
Chuyên viên
môi trường
XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU
CHỦ NHIỆM KHOA
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
PGS.TS. Lê Thị Trinh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS.TS. Lê Văn Hưng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_tu_compressed_9262_2085177.pdf