Luận văn Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn lợi tự nhiên như khí hậu, thời tiết, nước, không khí, khoáng sản nằm trong lòng đất, sinh vật sống trên bề mặt trái đất thậm chí cả sinh vật sống trong lòng đất. Đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian. Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Hơn nữa, quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá ở làm cho mật độ dân cư ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá làm cho nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã “bức xúc” nay càng trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ với nước ta mà còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để sử dụng đất đai được hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt là đối với nước ta - một đất nước mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước. [1] Từ năm 1945 khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhà nước ta luôn quan tâm thích đáng đến vấn đề đất đai và đã ban hành, đổi mới Luật đất đai: Luật đất đai 1988, Luật đất đai năm 1993; Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; Đặc biệt, Luật đất đai năm 2003 chính thức có hiệu lực ngày 01/7/2004 đã từng bước đưa pháp luật đất đai phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng đất. Các văn bản, Thông tư, Nghị định đi kèm đã giúp rất nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt chẽ quỹ đất đai của quốc gia cũng như phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai với 13 nội dung được ghi nhận tại điều 6 của Luật đất đai năm 2003, đây là cơ sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên của quốc gia cũng như để người sử dụng đất yên tâm sử dụng và khai thác tiềm năng từ đất mang lại. Long Biên là quận nội thành thuộc thành phố Hà Nội được thành lập theo Nghị định 132/2004/NĐ-CP ngày 01/01/2004 của Chính phủ. Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quận Long Biên đã và đang có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp của quận phát triển mạnh. Mô hình sản xuất nông nghiệp đơn thuần đã dần được chuyển dịch theo hướng nông nghiệp kết hợp khai thác dịch vụ sinh thái. Vì là quận mới thành lập nên tốc độ gia tăng dân số, sự đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc dẫn đến nhu cầu về đất đai gia tăng, gây sức ép lớn đến quỹ đất cho các ngành kinh tế nói riêng và quỹ đất đai nói chung. Điều này đòi hỏi UBND quận Long Biên phải có những chính sách về quản lý, sử dụng đất đai phù hợp nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất, đồng thời sử dụng tiết kiệm và hợp lý. Nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Long Biên giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất, cơ cấu đất đai của từng loại đất, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đai đai. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, dưới sự hướng dẫn của cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Vòng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội”. 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của công tác quản lý Nhà nước về đất đai. - Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai quy định tại Luật đất đai năm 2003. - Đánh giá tình hình sử dụng các loại đất của quận Long Biên. - Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy các vấn đề tích cực, hạn chế các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý sử dụng đất đai, giúp cơ quan quản lý Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất. 1.2.2 Yêu cầu - Nắm được các quy định của Nhà nước đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Đặc biệt là 13 nội dung quy định tại điều 6 Luật đất đai. - Hiểu và vận dụng tốt các quy trình, quy phạm, văn bản pháp luật về công tác quản lý Nhà nước về đất đai. - Các số liệu điều tra, thu thập chính xác, đầy đủ phản ánh trung thực khách quan công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương - Đưa ra những kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tế, mang tính khả thi cao.

doc115 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 15649 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò sữa ở địa phương này. Đất trồng cây hàng năm khác với diện tích 726,19 ha. Diện tích đất này tập trung chủ yếu ở khu vực vùng bãi các phường, chủ yếu canh tác các loại cây rau màu, ngô, đỗ tương, khoai lang, lạc…và thường trồng xen các loại trên một diện tích. + Đất trồng cây lâu năm có diện tích 64,29 ha chiếm 3,59% đất sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất này được trồng các loại cây ăn quả, chủ yếu là cam, quýt, bưởi… Phường Cự Khối là phường hiện có diện tích đất trồng cây lâu năm lớn nhất với diện tích 34,86 ha, chiếm 54,22 % diện tích đất trồng cây lâu năm toàn quận. - Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích 94,27 ha chiếm 4,98 % quỹ đất nông nghiệp, được dùng để nuôi thả cá ở các ao, hồ do các hộ gia đình, cá nhân hoặc các đơn vị, cá nhân thực hiện phương án phát triển kinh tế. Trong đó phường Thạch Bàn là phường hiện có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất với diện tích 38,93 ha. - Đất nông nghiệp khác là 4,52 ha chiếm tỷ lệ nhỏ trong quỹ đất nông nghiệp của quận gồm các diện tích là các cơ sở ươm tạo cây giống, nhà lưới, nhà sơ chế rau … của các hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động trên địa bàn quận hoặc các đơn vị, cá nhân thực hiện phương án phát triển kinh tế. 4.3.2.2 Đất phi nông nghiệp - Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2008 Năm 2005 diện tích đất phi nông nghiệp là 3.819,70 ha đến năm 2008 diện tích đất phi nông nghiệp là 3962,15 ha, tổng diện tích tăng 142,45 ha (Trong đó tổng giảm là 26,99 ha và tổng tăng là 169,44 ha). Cụ thể như sau: Diện tích đất ở: năm 2005 là 1027,17 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 1078,82 ha, giảm 3,56 ha do chuyển sang các loại đất khác và tăng từ các loại đất khác sang là 55,21 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất ở tăng 51,65 ha. Diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: năm 2005 là 30,85 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 32,68 ha, giảm do chuyển sang các loại đất khác là 5,11 ha và tăng từ các loại đất khác sang là 6,94 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tăng 1,83 ha. Diện tích đất quốc phòng, an ninh: năm 2005 là 346,71 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 344,69 ha, giảm 2,02 ha. Diện tích đất quốc phòng an ninh giảm do chuyển sang đất trồng lúa (1,85ha); chuyển sang đất ở đô thị (0,06ha); chuyển sang đất có mục đích công cộng (0,11ha). Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: năm 2005 là 452,43 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 474,79 ha, giảm 3,20 ha do chuyển sang các loại đất khác và tăng từ các loại đất khác sang là 25,56 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 22,36 ha Diện tích đất có mục đích công cộng: năm 2005 là 730,11 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 779,01 ha, giảm 5,19 ha do chuyển sang các loại đất khác và tăng từ các loại đất khác sang là 54,09 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất có mục đích công cộng tăng 48,90 ha. Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng: năm 2005 là 12 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 14,71 ha, giảm 0,85 ha do chuyển sang đất có mục đích công cộng và tăng từ các loại đất khác sang là 3,56 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 2,71 ha. Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa: năm 2005 là 36,64 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 38,83 ha, giảm 0,12 ha do chuyển sang đất có mục đích công cộng và tăng từ các loại đất khác là 2,31 ha. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 2,19 ha. Diện tích đất sông suối, mặt nước chuyên dùng: năm 2005 là 1.182,22 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 1.197,32 ha, giảm 6,66 ha do chuyển sang các loại đất khác và tăng 21,77 ha từ các loại đất khác sang. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất sông suối, mặt nước chuyên dùng tăng 15,11 ha. Diện tích đất phi nông nghiệp khác: năm 2005 là 1,57 ha, đến năm 2008 diện tích đất này là 1,28 ha, giảm 0,29 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (0,22ha); chuyển sang đất có mục đích công cộng (0,07 ha). Chi tiết được thể hiện ở phụ lục số 5. - Phân bố quỹ đất phi nông nghiệp năm 2008 Nhóm Đất phi nông nghiệp có diện tích là 3962,15 ha chiếm 66,11 % diện tích tự nhiên của toàn quận, được phân bố như sau: - Đất ở với diện tích là 1.078,82 ha, chiếm 27,23 % diện tích đất phi nông nghiệp và chiếm 18,0% diện tích tự nhiên. Toàn bộ diện tích đất ở trên địa bàn quận Long Biên là đất ở đô thị. - Đất chuyên dùng có diện tích 1631,18 ha, chiếm 41,17% đất phi nông nghiệp. Trong đó: + Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tích là 32,68 ha + Đất quốc phòng, an ninh có diện tích 344,69 ha tập trung chủ yếu tại các phường Phúc Đồng, Ngọc Thuỵ, Long Biên. + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có diện tích là 474,79 ha, bao gồm: đất khu công nghiệp, đất cơ sở sản xuất kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản và đất sản xuất vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt bằng để phát triển sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn quận. + Đất có mục đích công cộng có diện tích là 779,01 ha, bao gồm các loại đất dành cho các mục đích sau: Đất giao thông: 470,40 ha Đất thuỷ lợi: 231,11 ha Đất truyền dẫn năng lượng, truyền thông: 0,08 ha Đất cơ sở văn hoá: 5,70 ha Đất cơ sở y tế: 10,14 ha Đất cơ sở giáo dục đào tạo: 32,03 ha Đất thể dục thể thao: 6,54 ha Đất chợ: 4,86 ha Đất có di tích, danh thắng: 4,26 ha Đất bãi thải, xử lý chất thải: 13,89 ha - Đất tôn giáo, tín ngưỡng có diện tích là 14,71 ha, chiếm 0,37% diện tích đất phi nông nghiệp, bao gồm các diện tích có chùa, nhà thờ, trụ sở của tổ chức tôn giáo; các diện tích có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ... - Đất nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích là 38,83 ha, chiếm 0,98% diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích là 1197,32 ha chiếm 30,22% diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất này tập trung chủ yếu tại các phường có vùng đất ngoài đê của sông Hồng và sông Đuống như phường Cự Khối, Ngọc Thuỵ, Long Biên, Thượng Thanh, Giang Biên, Phúc Lợi. - Đất phi nông nghiệp khác diện tích 1,28 ha, chiếm 0,03% diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất này có ở phường Phúc Đồng và Thượng Thanh, đây là diện tích có các công trình là nhà nghỉ tạm, lán trại cho người lao động. 4.3.2.3 Đất chưa sử dụng Năm 2005 diện tích đất chưa sử dụng là 169,31 ha, đến năm 2008 diện tích đất chưa sử dụng còn là 138,94 ha, giảm 30,42 ha do chuyển sang đất trồng cây lâu năm (12,54 ha); chuyển sang đất trụ sở cơ quan (0,37 ha); chuyển sang đất sông suối, mặt nước chuyên dùng (17,52 ha) và tăng 0,05 ha do từ đất có mục đích công cộng chuyển sang. Như vậy giai đoạn này, diện tích đất chưa sử dụng giảm 30,37 ha. Quỹ đất chưa sử dụng năm 2008 có diện tích là 138,94 ha, chiếm 2,32% diện tích tự nhiên toàn quận. Toàn bộ đều là đất bằng chưa sử dụng, hiện là các diện tích lưu không hành lang chân đê, lưu không đường sắt, lưu không đường điện cao thế. Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu ở các phường Ngọc Thuỵ, Long Biên, Thượng Thanh, Bồ Đề. [16], [17] Bảng 4.13: Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2008 Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Diện tích đất năm 2005 (ha) Diện tích đất năm 2008 (ha) Tăng giảm diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 5.993,03 5.993,03 0,00 1 Diện tích đất nông nghiệp NNP 2.004,02 1.891,94 -112,08 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.898,66 1.793,15 -105,51 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.850,56 1.728,86 -121,70 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 48,1 64,29 16,19 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 105,36 94,27 -11,09 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 4,52 4,52 2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.819,70 3.962,15 142,45 2.1 Đất ở OTC 1027,17 1.078,82 51,65 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.560,10 1.631,18 71,08 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 12,00 14,71 2,71 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 36,64 38,83 2,19 2.5 Đất sông suối và MNCD SMN 1.182,22 1.197,32 15,10 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,57 1,28 -0,29 3 Đất chưa sử dụng CSD 169,31 138,94 -30,37 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường) Đánh giá chung: Tình hình sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên trong thời gian qua biến động theo xu hướng thuận. Diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng giảm dần do chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về đất để phát triển của các ngành kinh tế. Đất sản xuất nông nghiệp được đầu tư khai thác hiệu quả và đang được sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá kết hợp khai thác dịch vụ sinh thái. Tuy nhiên do đặc điểm là các phường mới chuyển từ xã lên, tính chất thương mại, dịch vụ chưa cao, nên trên địa bàn nhiều phường có cơ cấu đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với tổng diện tích đất tự nhiên như các phường Thạch Bàn, Thượng Thanh, Long Biên, Cự Khối, Phúc Lợi, Giang Biên. Đất chưa sử dụng đã được tận dụng khai thác triệt để, đảm bảo tận dụng tối đa các diện tích đất có thể chuyển đổi, đưa vào sử dụng. 4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên 4.4.1 Nhóm giải pháp chung - Công tác tuyên truyền: cần coi trọng và phổ biến cho mọi người dân nắm được Luật đất đai, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đất đai. Đây là một biện pháp hữu hiệu nhằm làm cho người sử dụng đất thấy được ý nghĩa của việc sử dụng đất, hiểu luật và chấp hành theo luật. - Công tác cán bộ: Cần hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý đất đai theo hướng nâng cao trình độ nghiệp vụ; đồng thời phải có cơ chế làm việc và chế độ tiền lương phù hợp.Trên cơ sở nhiệm vụ do UBND quận giao, phân công rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng cán bộ. Tăng cường số lượng cán bộ địa chính làm việc tại các phường, đồng thời trang bị đầy đủ thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc. - Công tác quản lý: Cần tăng cường các đợt thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng đất; đồng thời xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai. Lãnh đạo, cán bộ UBND quận cần bố trí thời gian, làm việc trực tiếp với các phường để nắm bắt tình hình địa phương một cách đầy đủ và chi tiết. - Vấn đề sử dụng đất đai: Đối với diện tích đất nông nghiệp còn lại cần có kế hoạch đầu tư, khai thác hiệu quả. Chuyển đổi mô hình theo hướng phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp khai thác dịch vụ, sinh thái. Các diện tích đất phi nông nghiệp phải được kiểm tra, rà soát thường xuyên; đảm bảo tận dụng tối đa diện tích đất tránh hiện tượng để đất hoang hoá, không đưa vào sử dụng. 4.4.2 Một số giải pháp cụ thể - Xây dựng và chuẩn hoá hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin địa chính: Dựa trên dữ liệu địa chính hiện tại của các phường có thể đầu tư công nghệ, cài đặt phần mềm vi tính thống nhất trên phạm vi toàn bộ 14 phường thuộc quận. Từ đó cập nhật dữ liệu là thông tin địa chính theo một chuẩn chung; đồng thời cập nhật thường xuyên, liên tục mọi biến động về đất đai đảm bảo thông tin phải đầy đủ, chính xác. (ví dụ: xây dựng một trang mạng riêng đủ mạnh và linh hoạt để có thể xử lý mọi tác vụ liên quan đến công tác quản lý địa chính; ở đó cán bộ chuyên môn có thể cập nhật và xử lý thông tin địa chính liên quan. - Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Ngoài công tác tuyên truyền tới mọi người dân để họ hiểu tầm quan trọng của việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong công tác quản lý và sử dụng đất đai. UBND quận Long Biên cần tập trung chỉ đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, thường xuyên đôn đốc các ban ngành liên quan và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành. Các phường phải kiện toàn Hồi đồng xét cấp Giấy chứng nhận các phường với đầy đủ thành phần theo quy định, tăng cường sự chỉ đạo của cấp Uỷ và chủ tịch UBND đối với bộ phận chuyên môn. Đối với các trường hợp sử dụng đất có nguồn gốc do UBND xã cấp, đất các khu tập thể, nhà tự quản cần tiến hành đo đạc và cấp Giấy chứng nhận theo hiện trạng sử dụng đất. Trong việc xét duyệt hồ sơ: cán bộ thẩm định của quận cần phải có sự linh hoạt, sáng tạo; báo cáo kịp thời vướng mắc với lãnh đạo để chủ động giải quyết. Hiện nay, người dân muốn nhận GCN đã được cấp phải nộp lệ phí trước bạ trước khi nhận GCN dẫn đến hiện tượng GCN đã cấp nhưng không đến tay người dân, giải pháp cho vấn đề này là Nhà nước cần có chính sách khuyến khích người dân hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước để nhận GCN. (Ví dụ: đối với người thực hiện thủ tục nộp lệ phí trước bạ sớm có thể được giảm % giá trị lệ phí phải nộp) - Đối với công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng: Trong quá trình thực hiện cần công khai mọi chủ trương, chính sách đền bù và giải thích cụ thể chính sách của Nhà nước áp dụng cho dự án. Các dự án trên địa bàn quận hiện này đều áp dụng khung giá do nhà nước thu hồi, khung giá này thường thấp hơn 50% đến 70% giá trị thực tế thị trường. Do vậy cần thiết phải điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp với khả năng sinh lời của đất và giá trị chuyển nhượng thực tế trên thị trường khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án. - Đối với công tác tiếp nhận và trả thủ tục hành chính: Hiện nay bộ phận này đang trong tình trạng quá tải do cán bộ tiếp nhận hồ sơ giao dịch đất đai chỉ có một người, cơ sở hạ tầng khá chật hẹp, lại chỉ tiếp nhận hồ sơ buổi sáng. Bên cạnh đó công tác giải quyết các thủ tục hành chính giữa các bộ phận chuyên môn chưa có sự nhịp nhàng, gắn kết dẫn tới tiến độ giải quyết hồ sơ chưa đúng yêu cầu thời hạn quy định. Cần thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng rộng rãi, thuận tiện; áp dụng khoa học công nghệ trong công tác tiếp nhận và trả thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn; bổ sung thêm cán bộ tiếp nhận hồ sơ và điều chỉnh thời gian tiếp nhận - trả hồ sơ giao dịch về đất đai (ví dụ: áp dụng thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ cả ngày đối với các giao dịch về đất đai). 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” tôi nhận rút ra một số kết luận về công tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên: 1. Về Tình hình quản lý đất đai: Công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quy định tại điều 6, Luật đất đai 2003 đã được UBND quận Long Biên tổ chức thực hiện theo đúng tinh thần nội dung quy định, Văn bản quy phạm pháp luật về đất đai ban hành chủ yếu là cụ thể hoá các văn bản pháp luật của Trung ương và của Thành phố; Toàn bộ 14 phường trên địa bàn quận đều có đầy đủ hệ thống hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa chính chính quy, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Số hộ gia đình, cá nhân được cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt tỷ lệ 85,96%; Số hộ gia đình, cá nhân được cấp GCN quyền sử hữu nhà và quyền sử dụng đất ở sử dụng đất đạt tỷ lệ 72,70% (Trong đó đất có nguồn gốc là đất thổ cư đạt tỷ lệ cấp GCN là 89,59%). Đối với các trường hợp sử dụng đất cấp trái thẩm quyền đã được thống kê, tổng hợp, UBND quận đã có chỉ đạo hướng tháo gỡ, song công tác triển khai xét duyệt, thẩm định hồ sơ cấp GCN còn chậm, thiếu linh hoạt. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện đầy đủ, đúng quy định của pháp luật; Công tác quản lý tài chính về đất đai được thực hiện chặt chẽ, theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước; Quyền lợi của người sử dụng đất được đảm bảo tốt. Đồng thời thông qua công tác quản lý, giám sát đã đôn đốc người dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Thông qua công tác đấu giá quyền sử dụng đất, thành lập các sàn giao dịch bất động sản... quận Long Biên bước đầu hình thành và phát triển thị trường quyền sử dụng đất nói riêng và thị trường bất động sản nói chung. Các hoạt động dịch vụ công về đất đai trên địa bàn quận đã được triển khai thực hiện, bước đầu đáp ứng nhu cầu về dịch vụ công liên quan đến đất đai của người dân. Công tác thanh tra, kiểm tra được tổ chức thường xuyên. Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật đất đai; Công tác tiếp dân, giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đúng thẩm quyền và có hiệu quả. Tuy nhiên, một số vụ việc phức tạp chưa được giải quyết triệt để, dứt điểm; thời hạn giải quyết đơn thư đôi lúc chưa đảm bảo theo quy định. 2. Về Tình hình sử dụng đất: Tổng diện tích tự nhiên toàn quận là 5.993,03 ha trong đó diện tích đất đã được đưa vào khai thác sử dụng cho các mục đích chiếm khoảng 96 % diện tích tự nhiên của toàn quận. Biến động đất đai hàng năm theo hướng đất giảm dần diện tích đất nông nghiệp; đất chưa sử dụng và tăng dần diện tích đất phi nông nghiệp. Việc sử dụng đất của một số đơn vị, tổ chức, cá nhân còn lãng phí, để đất hoang hoá, không đưa vào sử dụng hoặc sử dụng sai mục đích dẫn đến phải thu hồi đất do sử dụng đất không hiệu quả; vi phạm pháp luật về đất đai. 3. Một số giải pháp nêu ra dựa trên tình hình thực tiễn của địa phương, được đề xuất trên cơ sở phát huy những điểm tích cực và hạn chế những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng đất đai. Thực hiện những giải pháp này sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Long Biên được đồng bộ, chặt chẽ và hiệu quả hơn. 5.2 Kiến nghị - Công tác đào tạo cán bộ sau khi thi tuyển cần được quan tâm hơn nữa. Những cán bộ mới được tuyển dụng cần thiết phải được đào tạo chuyên ngành về quản lý để có thể nắm bắt và làm tốt công việc. - Đầu tư cơ sở vật chất, ứng dung khoa học công nghệ nhằm chuẩn hoá hệ thống quản lý Nhà nước về đất đai từ quận xuống cơ sở. Bộ phận giải quyết thủ tục hành chính phải là bộ phận được đầu tư chuẩn hoá đầu tiên. - Đầu tư, chuyển đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp các phường có đất bãi thuộc sông Đuống, sông Hồng sang mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp khai thác các dịch vụ, sinh thái./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia. 2. Luật đất đai (2003), Nhà xuất bản Bản đồ 3. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ xung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai, (2007) 4. Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), “ Bách khoa tri thức phổ thông”, Nhà Xuất bản Văn hoá thông tin. 5. Ban biên tập Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà Xuất bản Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội. 6. Nguyễn Kim Sơn (2000), “Tổng hợp về chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới”, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa chính. 7. Chu Văn Thỉnh (1999), “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách sử dụng và sử dụng hợp lý đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”, Báo cáo khoa học, Tổng cục địa chính. 8. Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Đức Minh (2001), “Bài giảng về quy hoạch sử dụng đất (dùng cho học viên cao học)”, Hà Nội. 9. Vũ Thị Bình, Nguyễn Nhật Tân (2001), “Bài giảng về Quy hoạch tổng thể vùng lãnh thổ (dùng cho học viên cao học)”, Hà Nội. 10. Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 - 2010”, Tạp chí của Tổng cục Địa Chính. 11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước”, Hà Nội. 12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (năm 2006), “Báo cáo tổng quan về kết quả kiểm kê đất đai của cả nước năm 2005 và việc tính diện tích đất đai toàn lãnh thổ”, Hà Nội. 13.UBND thành phố Hà Nội (2005), “Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Thành phố Hà Nội”, Hà Nội. 14. UBND thành phố Hà Nội (2008), “Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2006 - 2010) của thành phố Hà Nội”, Hà Nội. 15. Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2010 quận Long Biên, thành phố Hà Nội, (2007) 16. Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2005 quận Long Biên., (2005) 17. Báo cáo thống kế đất đai năm 2006, 2007, 2008, 2009 của quận Long Biên. 18. Niên giám thống kê quận Long Biên năm 2008. 19. FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument. 20. Nguyễn Văn Xa (2003), Giá đền bù đất phải phù hợp với thực tế chuyển nhượng, giá đền bù đất, (2008) PHỤ LỤC STT Nội dung phụ lục Phụ lục 1: Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp Phụ lục 2: Kết quả cấp GCN quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất Phụ lục 3: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính Phụ lục 4: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo loại đất Phụ lục 5: Tổng hợp chi tiết tăng giảm diện tích do chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005-2008 Phụ lục 6: Thống kê diện tích đất năm 2005 Phụ lục 7: Thống kê diện tích đất năm 2008 Phụ lục 8: Thống kê diện tích đất theo đơn vị hành chính năm 2008 Phụ lục 9: Tổng hợp chi tiết biến động đất đai giai đoạn 2005-2008 Phụ lục 1: Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp STT Đơn vị hành chính Diện tích đất NN giao cho các hộ gia đình (ha) Tổng số hộ gia đình được giao đất NN (hộ) Diện tích đất NN đã được cấp GCN (ha) Tổng số hộ gia đình được cấp GCN (hộ) Tỷ lệ % theo diện tích đất NN (%) Tỷ lệ % theo số hộ gia đình được cấp GCN (%) Toàn quận Long Biên 1.812,29 13.255 1.474,13 11.394 81,34 85,96 1 Phường Cự Khối 238,71 1.459 141,50 1.221 59,28 83,69 2 Phường Phúc Đồng 94,12 806 66,83 779 71,01 96,65 3 Phường Ngọc Thuỵ 73,19 822 50,09 688 68,44 83,70 4 Phường Long Biên 280,55 2.060 246,60 1.810 87,90 87,86 5 Phường Phúc Lợi 297,68 1.747 249,00 1.167 83,65 66,80 6 Phường Việt Hưng 125,22 1.329 125,22 1.329 100,00 100,00 7 Phường Ngọc Lâm 8 Phường Thượng Thanh 213,09 1.562 168,91 1.290 79,27 82,59 9 Phường Thạch Bàn 209,03 1.731 156,27 1.394 74,76 80,53 10 Phường Gia Thuỵ 12,92 249 12,92 249 100,00 100,00 11 Phường Đức Giang 12 Phường Sài Đồng 13 Phường Bồ Đề 65,22 474 54,23 451 83,15 95,15 14 Phường Giang Biên 202,56 1.016 202,56 1.016 100,00 100,00 Phụ lục 2: Kết quả cấp GCN quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở STT Đơn vị hành chính Tổng diện tích đất ở (ha) Tổng số hộ gia đình cá nhân được giao đất ở Tổng diện tích đất ở được cấp GCN (ha) Số hộ gia đình. cá nhân được cấp GCN Tỷ lệ % theo diện tích đất (%) Tỷ lệ % theo số hộ gia đình cá nhân được cấp GCN (%) Toàn quận Long Biên 1.078,82 37.728 512,05 18.271 47,46 48,43 1 Phường Cự Khối 44,13 1.160 22,97 618 52,05 53,28 2 Phường Phúc Đồng 32,50 1.894 28,98 1.838 89,17 97,04 3 Phường Ngọc Thuỵ 110,69 4.484 33,80 1.131 30,54 25,22 4 Phường Long Biên 78,83 2.552 17,74 691 22,50 27,08 5 Phường Phúc Lợi 62,00 1.821 54,00 1.526 87,09 83,80 6 Phường Việt Hưng 175,80 1.993 175,80 1.993 100,00 100,00 7 Phường Ngọc Lâm 42,31 4.641 9,08 1.413 21,46 30,45 8 Phường Thượng Thanh 85,43 2.604 69,93 642 81,86 24,65 9 Phường Thạch Bàn 112,99 1.675 17,57 787 15,55 46,99 10 Phường Gia Thuỵ 32,05 2.716 12,23 1.278 38,16 47,05 11 Phường Đức Giang 103,83 2.486 20,51 1.363 19,75 54,83 12 Phường Sài Đồng 24,76 4.501 10,76 769 43,46 17,09 13 Phường Bồ Đề 69,88 3.749 19,10 2.855 27,33 76,15 14 Phường Giang Biên 103,61 1.452 19,58 1.367 18,90 94,15 Phụ lục 3: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính (Tính đến 31/12/2008) STT Đơn vị hành chính Hiện trạng đang sử dụng đất cần cấp GCN Kết quả thực hiện cấp GCN Hộ gia đình. cá nhân cần cấp GCN Tổ chức Cấp GCN cho hộ gia đình. cá nhân Cấp GCN cho Tổ chức Tổng Số hộ (hộ) Tổng Diện tích (ha) Số tổ chức Diện tích (ha) Tổng Số hộ (hộ) Tổng Diện tích (ha) Tổng GCN đã giao đến CSD Số GCN đã cấp Diện tích đã cấp (ha) đất ở đất nông nghiệp đất ở đất nông nghiệp đất ở đất nông nghiệp đất ở đất nông nghiệp đất ở đất nông nghiệp Toàn quận Long Biên 50.983 37.728 13.255 2.891,11 1.078,82 1.812,29 333 1.263,58 29.665 18.271 11.394 1.986,18 512,05 1.474,13 23.274 16.070 7.204 49 103,09 1 Phường Cự Khối 2.619 1.160 1.459 282,84 44,13 238,71 14 4,09 1.839 618 1.221 164,47 22,97 141,50 839 618 221 3 1,00 2 Phường Phúc Đồng 2.700 1.894 806 126,62 32,50 94,12 19 47,68 2.617 1.838 779 95,81 28,98 66,83 2.317 1.838 479 7 2,90 3 Phường Ngọc Thuỵ 5.306 4.484 822 183,88 110,69 73,19 20 219,39 1.819 1.131 688 83,89 33,80 50,09 1.819 1.131 688 8 58,87 4 Phường Long Biên 4.612 2.552 2.060 359,38 78,83 280,55 15 151,03 2.501 691 1.810 264,34 17,74 246,60 1.101 691 410 2 0,89 5 Phường Phúc Lợi 3.568 1.821 1.747 359,68 62,00 297,68 6 15,57 2.693 1.526 1.167 303,00 54,00 249,00 1.526 1.526 8 2,36 6 Phường Việt Hưng 3.322 1.993 1.329 301,02 175,80 125,22 5 67,20 3.322 1.993 1.329 301,02 175,80 125,22 3.322 1.993 1.329 1 0,33 7 Phường Ngọc Lâm 4.641 4.641 42,31 42,31 25 3,37 1.413 1.413 9,08 9,08 1.413 1.413 8 Phường Thượng Thanh 4.166 2.604 1.562 298,52 85,43 213,09 12 45,91 1.932 642 1.290 238,84 69,93 168,91 1.732 642 1.090 1 0,25 9 Phường Thạch Bàn 3.406 1.675 1.731 322,02 112,99 209,03 8 20,87 2.181 787 1.394 173,84 17,57 156,27 2.081 787 1.294 3 1,14 10 Phường Gia Thuỵ 2.965 2.716 249 44,97 32,05 12,92 17 134,44 1.527 1.278 249 25,15 12,23 12,92 1.527 1.278 249 1 0,34 11 Phường Đức Giang 2.486 2.486 103,83 103,83 64 124,69 1.363 1.363 20,51 20,51 1.363 1.363 6 32,72 12 Phường Sài Đồng 4.501 4.501 24,76 24,76 40 32,48 769 769 10,76 10,76 769 769 6 1,54 13 Phường Bồ Đề 4.223 3.749 474 135,10 69,88 65,22 82 129,97 3.306 2.855 451 73,33 19,10 54,23 1.806 1.378 428 2 0,43 14 Phường Giang Biên 2.468 1.452 1.016 306,17 103,61 202,56 6 266,89 2.383 1.367 1.016 222,14 19,58 202,56 1.659 643 1.016 1 0,32 Phụ lục 4 : Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo loại đất (Tính đến 31/12/2008) STT Loại đất cấp GCN Hiện trạng đang sử dụng đất Kết quả cấp GCN Hộ gia đình. cá nhân Tổ chức Hộ gia đình. cá nhân Tổ chức Số hộ Diện tích (ha) Số tổ chức Diện tích (ha) Số GCN đã cấp Diện tích đã cấp (ha) Số GCN đã cấp Diện tích đã cấp (ha) Toàn quận Long Biên 50.983 2.891,11 333 1.263,58 29.665 1.986,18 46 102,17 I Đất nông nghiệp 13.255 1.812,29 14 106,57 11.394 1.474,13 1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.883 1.493,20 7 89,08 8.590 1.244,98 2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 95 39,60 7 17,49 25 2,82 3 Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp 37.728 1.078,82 319 1.157,01 18.271 512,05 46 102,17 1 Đất ở đô thị 37.728 1.078,82 57 283,68 18.271 512,05 3 1,36 2 Đất chuyên dùng 235 806,48 35 42,21 3 Đất tôn giáo. tín ngưỡng 16 6,14 4 Đất nghĩa trang. nghĩa địa 5 Đất phi nông nghiệp khác 11 60,71 8 58,60 Phụ lục 5: Tổng hợp chi tiết tăng giảm diện tích do chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2008 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Biến động tăng giảm Tổng giảm Tổng tăng Chi tiết tăng giảm 2005-2008 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng 1 Nhóm đất nông nghiệp -112,08 135,01 22,93 50,60 20,27 70,58 1,81 13,83 0,86 1.1 Đất trồng lúa -91,38 93,25 1,87 21,21 0,07 61,36 1,81 10,69 chuyển sang đất ở đô thị 39,20 3,99 35,22 Chuyển sang đất trụ sở cơ quan. CTSN 3,99 3,40 0,27 0,33 Chuyển sang đất SXKD phi nông nghiệp 10,34 9,85 0,49 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 39,54 3,97 25,39 10,19 Chuyển sang đất tôn giáo. tín ngưỡng 0,17 0,17 Tăng từ đất quốc phòng an ninh 1,85 0,04 1,81 Tăng từ đất có mục đích công cộng 0,02 0,02 1.2 Đất trồng cỏ -3,32 3,32 3,32 Chuyển sang đất SXKD phi nông nghiệp 3,32 3,32 1.3 Đất trồng cây hàng năm khác -26,99 26,99 16,66 7,59 2,74 Chuyển sang đất trồng cây lâu năm 3,99 3,99 Chuyển sang đất nông nghiệp khác 3,66 3,66 Chuyển sang đất ở đô thị 8,39 1,41 6,58 0,40 Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 2,08 2,02 0,06 Chuyển sang đất SXKD phi nông nghiệp 4,44 3,59 0,85 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,45 0,02 0,43 Chuyển sang đất sông suối. MNCD 2,07 1,98 0,09 Chuyển sang đất nghĩa trang. nghĩa địa 1,91 1,91 1.4 Đất trồng cây lâu năm 16,19 0,35 16,54 0,35 16,54 Chuyển sang đất ở đô thị 0,35 0,35 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 4,00 4,00 Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 12,54 12,54 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản -11,09 11,09 9,07 1,63 0,39 Chuyển sang đất ở đô thị 3,56 2,96 0,21 0,39 Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 0,50 0,23 0,27 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 4,71 3,73 0,98 Chuyển sang đất sông suối và MNCD 2,19 2,01 0,17 Chuyển sang đất tôn giáo. tín ngưỡng 0,13 0,13 1.6 Đất nông nghiệp khác 4,52 4,52 3,66 0,86 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 3,66 3,66 Tăng từ đất có mục đích công cộng 0,03 0,03 Tăng từ đất sông suối. MNCD 0,83 0,83 2 Nhóm đất phi nông nghiệp 142,45 26,99 169,44 15,03 73,59 7,21 76,20 4,75 19,64 2.1 Đất ở tại đô thị 51,65 3,56 55,21 1,93 10,22 1,59 42,54 0,05 2,45 Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 0,19 0,19 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 3,37 1,93 1,40 0,05 Tăng từ đất trồng lúa 39,20 3,99 35,22 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 8,39 1,41 6,58 0,40 Tăng từ đất trồng cây lâu năm 0,35 0,35 Tăng từ đất nuôi trồng thuỷ sản 3,56 2,96 0,21 0,39 Tăng từ đất trụ sở cơ quan. CTSN 0,15 0,15 Tăng từ đất quốc phòng. an ninh 0,06 0,06 Tăng từ đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 1,66 1,30 0,36 Tăng từ đất sông suối và MNCD 1,84 0,19 1,65 Tăng từ đất phi nông nghiệp khác Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 2.2 Đất trụ sở cơ quan. công trình sự nghiệp 1,83 5,11 6,94 4,85 5,65 0,26 0,81 0,47 Chuyển sang đất ở đô thị 0,15 0,15 Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 4,17 3,91 0,26 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,79 0,79 Tăng từ đất trồng lúa 3,99 3,40 0,27 0,33 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 2,08 2,02 0,06 Tăng từ đất nuôi trồng thuỷ sản 0,50 0,23 0,27 Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 0,37 0,22 0,14 2.3 Đất quốc phòng an ninh -2,02 2,02 0,16 1,81 0,05 Chuyển sang đất trồng lúa 1,85 0,04 1,81 Chuyển sang đất ở đô thị 0,06 0,06 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,11 0,06 0,05 2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 22,37 3,20 25,57 1,79 23,50 0,82 2,07 0,59 Chuyển sang đất ở 1,66 1,30 0,36 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 1,54 0,49 0,46 0,59 Tăng từ đất ở đô thị 0,19 0,19 Tăng từ đất trồng lúa 10,34 9,85 0,49 Tăng từ đất trồng cỏ 3,32 3,32 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 4,44 3,59 0,85 Tăng từ đất trụ sở cơ quan. CTSN 4,17 3,91 0,26 Tăng từ đất có mục đích công cộng 2,61 2,61 Tăng từ đất sông suối và MNCD 0,28 0,28 Tăng từ đất phi nông nghiệp khác 0,22 0,22 Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 2.5 Đất có mục đích công cộng 48,90 5,19 54,09 5,16 11,89 29,34 0,03 12,86 Chuyển sang đất trồng lúa 0,02 0,02 Chuyển sang đất nông nghiệp khác 0,03 0,03 Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 2,61 2,61 Chuyển sang đất nghĩa trang. nghĩa địa 2,48 Chuyển sang đất bằng chưa sử dụng 0,05 0,05 Tăng từ đất trồng lúa 39,54 3,97 25,39 10,19 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 0,45 0,02 0,43 Tăng từ đất nuôi trồng thuỷ sản 4,71 3,73 0,98 Tăng từ đất ở 3,37 1,93 1,40 0,05 Tăng từ đất trụ sở cơ quan. CTSN 0,79 0,79 Tăng từ đất quốc phòng. an ninh 0,11 0,06 0,05 Tăng từ đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 1,54 0,49 0,46 0,59 Tăng từ đất tôn giáo. tín ngưỡng 0,85 0,85 Tăng từ đất nghĩa trang. nghĩa địa 0,12 0,12 Tăng từ đất sông suối và MNCD 2,53 1,09 1,44 Tăng từ đất phi nông nghiệp khác 0,07 0,07 Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 2.6 Đất tôn giáo tín ngưỡng 2,71 0,85 3,56 0,85 2,61 0,78 0,17 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,85 0,85 Tăng từ đất trồng lúa 0,17 0,17 Tăng từ đất nuôi trồng thuỷ sản 0,13 0,13 Tăng từ đất nghĩa trang. nghĩa địa 2,48 2,48 Tăng từ đất sông suối và MNCD 0,78 0,78 2.7 Đất nghĩa trang nghĩa địa 2,19 0,12 2,31 0,40 0,12 1,91 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,12 0,12 Chuyển sang đất tôn giáo. tín ngưỡng Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 1,91 1,91 Tăng từ đất sông suối và MNCD 0,40 0,40 2.8 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 15,11 6,66 21,77 19,73 2,74 0,26 3,92 1,78 Chuyển sản đất nuôi trồng thuỷ sản Chuyển sang đất nông nghiệp khác 0,83 0,83 Chuyển sang đất ở đô thị 1,84 0,19 1,65 Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 0,28 0,28 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 2,53 1,09 1,44 Chuyển sang đất tôn giáo. tín ngưỡng 0,78 0,78 Chuyển sang đất nghĩa trang. nghĩa địa 0,40 0,40 Tăng từ đất trồng cây hàng năm khác 2,07 1,98 0,09 Tăng từ đất nuôi trồng thuỷ sản 2,19 2,01 0,17 Tăng từ đất bằng chưa sử dụng 17,52 15,74 1,78 2.9 Đất phi nông nghiệp khác -0,29 0,29 0,29 Chuyển sang đất ở đô thị Chuyển sang đất trụ sở cơ quan. CTSN Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 0,22 0,22 Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,07 0,07 3 Nhóm đất chưa sử dụng -30,37 30,42 0,05 28,28 0,05 0,22 1,92 3.1 Đất bằng chưa sử dụng -30,37 30,42 0,05 28,28 0,05 0,22 1,92 Chuyển sang đất trồng cây lâu năm 12,54 12,54 Chuyển sang đất ở đô thị Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 0,37 0,22 0,14 Chuyển sang đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp Chuyển sang đất có mục đích công cộng Chuyển sang đất sông suối. MNCD 17,52 15,74 1,78 Tăng từ đất có mục đích công cộng 0,05 0,05 Phụ lục 6: Thống kê diện tích đất đai năm 2005 (TÝnh ®Õn ngµy 31 / 12 / 2005) §¬n vÞ tÝnh: ha Thø tù MôC §ÝCH Sö DôNG ®Êt M· DiÖn tÝch theo môc ®Ých sö dông®Êt DiÖn tÝch ®Êt theo ®èi t­îng sö dông DiÖn tÝch ®Êt theo ®èi t­îng ®­îc giao ®Ó qu¶n lý Tæng sè Trong ®ã: Tæng sè Hé gia ®×nh. c¸ nh©n (GDC) Tæ chøc trong níc (TCC) Tæ chøc NN. c¸ nh©n NN (NNG) Nhµ ®Çu t­ lµ ng­êi VN ®Þnh c­ ë NN (TVD) Céng ®ång d©n c­ (CDS) Tæng sè Céng ®ång d©n c­ (CDQ) UBND cÊp x· (UBQ) Tæ chøc ph¸t triÓn quü ®Êt (TPQ) Tæ chøc kh¸c (TKQ) §Êt khu d©n c­ n«ng th«n §Êt ®« thÞ UBND cÊp x· (UBS) Tæ chøc kinh tÕ (TKT) Tæ chøc kh¸c (TKH) Nhµ ®Çu t­ Tæ chøc ngo¹i giao (TNG) Liªn doanh (TLG) 100% vèn NN (VNN) (1) (2) (3) (4)=(7)+(17) (5) (6) (7)=(8)+…+(16) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17)=(18)+,,,+(21) (18) (19) (20) (21) Tæng diÖn tÝch tù nhiªn 5.993,03 5.993,03 3.878,86 2.498,72 410,16 417,59 457,85 44,92 39,74 9,87 2.114,17 1.179,98 222,27 711,92 1 §Êt n«ng nghiÖp nnp 2.004,02 2.004,02 1.928,92 1.738,89 145,25 7,16 37,60 75,10 75,10 1.1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp sxn 1.898,66 1.898,66 1.881,81 1.733,05 106,56 7,16 35,02 16,85 16,85 1.1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m chn 1.850,57 1.850,57 1.833,88 1.696,36 95,32 7,16 35,02 16,69 16,69 1.1.1.1 §Êt trång lóa lua 1.092,11 1.092,11 1.080,27 1.017,09 45,29 17,88 11,84 11,84 1.1.1.2 §Êt cá dïng vµo ch¨n nu«i coc 5,27 5,27 5,27 5,27 1.1.1.3 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c hnk 753,18 753,18 748,33 679,27 50,03 1,89 17,14 4,85 4,85 1.1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m cln 48,09 48,09 47,93 36,69 11,24 0,16 0,16 1.3 §Êt nu«i trång thuû s¶n nts 105,36 105,36 47,11 5,84 38,69 2,58 58,25 58,25 1.5 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c nkh 2 §Êt phi n«ng nghiÖp PNN 3.819,70 3.819,70 1.935,82 759,83 250,78 410,42 420,25 44,92 39,74 9,87 1.883,88 949,69 222,27 711,92 2.1 §Êt ë OTC 1.027,17 1.027,17 804,90 759,39 43,12 2,39 222,27 222,27 2.1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ odt 1.027,17 1.027,17 804,90 759,39 43,12 2,39 222,27 222,27 2.2 §Êt chuyªn dïng CDG 1.560,09 1.560,09 983,67 0,44 116,21 366,08 410,47 44,92 39,74 5,81 576,42 367,51 208,91 2.2.1 §Êt trô së c¬ quan. c«ng tr×nh sù nghiÖp cts 30,86 30,86 30,86 15,294 2,294 13,27 2.2.2 §Êt quèc phßng. an ninh cqa 346,70 346,70 346,70 346,7 2.2.3 §Êt s¶n xuÊt. kinh doanh phi n«ng nghiÖp csk 452,43 452,43 452,43 0,44 8,54 356,42 2,43 44,86 39,74 2.2.4 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng ccc 730,10 730,10 153,68 92,376 7,367 48,07 0,06 5,81 576,42 367,51 208,91 2.3 §Êt t«n gi¸o. tÝn ng­ìng ttn 12,00 12,00 10,48 2,7 3,72 4,064 1,52 1,52 2.4 §Êt nghÜa trang. nghÜa ®Þa ntd 36,64 36,64 36,64 36,08 0,564 2.5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt n­íc chuyªn dïng smn 1.182,21 1.182,21 98,54 94,22 1,22 3,104 1.083,67 580,66 503,01 2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c pnk 1,57 1,57 1,57 1,574 3 §Êt ch­a sö dông csd 169,31 169,31 14,12 14,12 155,19 155,19 3.1 §Êt b»ng ch­a sö dông bcs 169,31 169,31 14,12 14,124 155,19 155,19 Phụ lục 7: Thống kê diện tích đất đai năm 2008 (TÝnh ®Õn ngµy 31 / 12 / 2008) §¬n vÞ tÝnh: ha Thø tù MôC §ÝCH Sö DôNG ®Êt M· DiÖn tÝch theo môc ®Ých sö dông®Êt DiÖn tÝch ®Êt theo ®èi t­îng sö dông DiÖn tÝch ®Êt theo ®èi t­îng ®­îc giao ®Ó qu¶n lý Tæng sè Trong ®ã: Tæng sè Hé gia ®×nh. c¸ nh©n (GDC) Tæ chøc trong n­íc (TCC) Tæ chøc NN. c¸ nh©n NN (NNG) Nhµ ®Çu t­ lµ ng­êi VN ®Þnh c­ ë NN (TVD) Céng ®ång d©n c­ (CDS) Tæng sè Céng ®ång d©n c­ (CDQ) UBND cÊp x· (UBQ) Tæ chøc ph¸t triÓn quü ®Êt (TPQ) Tæ chøc kh¸c (TKQ) §Êt khu d©n c­ n«ng th«n §Êt ®« thÞ UBND cÊp x· (UBS) Tæ chøc kinh tÕ (TKT) Tæ chøc kh¸c (TKH) Nhµ ®Çu t Tæ chøc ngo¹i giao (TNG) Liªn doanh (TLG) 100% vèn NN (VNN) (1) (2) (3) (4)=(7)+(17) (5) (6) (7)=(8)+…+(16) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17)=(18)+,,,+(21) (18) (19) (20) (21) Tæng diÖn tÝch tù nhiªn 5.993,03 5.993,03 3.957,04 2.405,04 413,04 428,71 616,95 48,24 39,74 5,32 2.013,33 1.232,06 114,69 666,58 1 §Êt n«ng nghiÖp nnp 1.891,94 1.891,94 1.812,15 1.610,85 130,34 8,33 62,64 79,79 79,79 1.1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp sxn 1.793,15 1.793,15 1.766,71 1.605,01 97,84 3,84 60,03 26,44 26,44 1.1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m chn 1.728,86 1.728,86 1.702,59 1.552,12 86,60 3,84 60,03 26,28 26,28 1.1.1.1 §Êt trång lóa lua 1.000,73 1.000,73 988,93 915,98 55,06 17,88 11,80 11,80 1.1.1.2 §Êt cá dïng vµo ch¨n nu«i coc 1,95 1,95 1,95 1,95 1.1.1.3 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c hnk 726,19 726,19 711,71 636,14 31,54 1,89 42,14 14,48 14,48 1.1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m cln 64,29 64,29 64,12 52,88 11,24 0,16 0,16 1.3 §Êt nu«i trång thuû s¶n nts 94,27 94,27 40,92 5,84 32,50 2,58 53,35 53,35 1.5 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c nkh 4,52 4,52 4,52 4,49 0,03 2 §Êt phi n«ng nghiÖp PNN 3.962,15 3.962,15 2.131,17 794,19 273,00 420,38 550,29 48,24 39,74 5,32 1.808,31 1.027,05 114,69 666,58 2.1 §Êt ë OTC 1.078,82 1.078,82 964,13 793,75 45,67 124,71 114,69 114,69 2.1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ odt 1.078,82 1.078,82 964,13 793,75 45,67 124,71 114,69 114,69 2.2 §Êt chuyªn dïng CDG 1.631,18 1.631,18 995,61 0,44 115,19 373,49 418,20 48,24 39,74 0,31 612,90 386,34 226,56 2.2.1 §Êt trô së c¬ quan. c«ng tr×nh sù nghiÖp cts 32,68 32,68 32,59 17,53 2,56 12,51 0,09 0,09 2.2.2 §Êt quèc phßng. an ninh cqa 344,69 344,69 344,69 344,69 2.2.3 §Êt s¶n xuÊt. kinh doanh phi n«ng nghiÖp csk 474,79 474,79 474,79 0,44 21,53 362,48 2,43 48,18 39,74 2.2.4 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng ccc 779,01 779,01 143,53 76,13 8,45 58,58 0,06 0,31 635,48 386,25 22,67 226,56 2.3 §Êt t«n gi¸o. tÝn ng­ìng ttn 14,71 14,71 13,24 4,51 3,72 5,01 1,47 1,47 2.4 §Êt nghÜa trang. nghÜa ®Þa ntd 38,83 38,83 38,83 38,27 0,56 2.5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt n­íc chuyªn dïng smn 1.197,32 1.197,32 118,07 113,75 1,22 3,10 1.079,25 639,24 440,01 2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c pnk 1,28 1,28 1,28 1,28 3 §Êt ch­a sö dông csd 138,94 138,94 13,72 9,70 4,01 125,22 125,22 3.1 §Êt b»ng ch­a sö dông bcs 138,94 138,94 13,72 9,70 4,01 125,22 125,22 Phụ lục 8: Thống kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính năm 2008 (TÝnh ®Õn ngµy 01 / 01 / 2009) §¬n vÞ tÝnh: ha Thø tù MôC §ÝCH Sö DôNG §ÊT M· Tæng diÖn tÝch c¸c lo¹i ®Êt trong ®Þa giíi hµnh chÝnh DiÖn tÝch ph©n theo ®¬n vÞ hµnh chÝnh cÊp díi trùc thuéc Cù Khèi Phóc §ång Ngäc Thuþ Long Biªn Phóc Lîi ViÖt Hng Ngäc L©m Thîng Thanh Th¹ch Bµn Gia Thuþ §óc giang Sµi §ång Bå §Ò Giang Biªn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (17) Tæng diÖn tÝch tù nhiªn 5.993,03 479,68 494,76 888,89 723,13 612,29 383,44 112,25 484,44 520,02 125,03 240,61 85,60 379,92 462,97 1 §Êt n«ng nghiÖp nnp 1.891,94 280,96 104,98 104,30 256,10 298,39 144,53 171,07 272,11 12,92 3,75 67,68 175,16 1.1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp sxn 1.793,15 280,96 104,98 92,72 245,43 295,43 141,87 151,45 233,18 12,92 3,75 62,80 167,68 1.1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m chn 1.728,86 246,10 104,98 84,75 240,80 295,43 133,04 146,11 233,01 12,92 3,75 62,80 165,18 1.1.1.1 §Êt trång lóa lua 1.000,90 54,88 104,98 45,97 48,03 212,22 131,40 139,06 154,91 12,92 1,86 30,22 64,46 1.1.1.2 §Êt cá dïng vµo ch¨n nu«i coc 1,95 1,95 1.1.1.3 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c hnk 726,19 191,22 38,78 190,81 83,21 1,64 7,05 78,11 1,89 32,59 100,89 1.1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m cln 64,29 34,86 7,97 4,63 8,82 5,34 0,16 2,50 1.3 §Êt nu«i trång thuû s¶n nts 94,27 11,59 10,67 2,96 2,66 19,63 38,93 4,88 2,96 1.5 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c nkh 4,52 4,52 2 §Êt phi n«ng nghiÖp PNN 3.962,15 198,72 389,08 763,43 427,39 309,89 238,58 112,22 289,31 247,91 111,90 236,86 85,60 272,24 279,03 2.1 §Êt ë OTC 1.078,82 44,13 32,50 110,69 78,83 62,00 175,80 42,31 85,43 112,99 32,05 103,83 24,76 69,88 103,61 2.1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ odt 1.078,82 44,13 32,50 110,69 78,83 62,00 175,80 42,31 85,43 112,99 32,05 103,83 24,76 69,88 103,61 2.2 §Êt chuyªn dïng CDG 1.631,18 38,99 340,49 130,44 157,68 175,99 40,01 30,99 144,39 110,92 79,39 130,86 58,36 114,16 78,51 2.2.1 §Êt trô së c¬ quan. CTSN cts 39,10 2,39 0,54 10,97 0,60 3,83 1,43 0,25 2,70 1,45 0,37 1,12 9,04 2,72 1,69 2.2.2 §Êt quèc phßng. an ninh cqa 344,69 235,31 57,60 12,94 3,13 2,92 1,19 6,32 1,73 6,07 12,40 5,09 2.2.3 §Êt SXKD phi n«ng nghiÖp csk 474,79 46,11 57,35 73,35 11,43 8,83 55,84 33,76 43,06 81,91 23,49 37,14 2,54 2.2.4 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng ccc 771,24 36,60 58,24 61,87 86,79 95,67 23,25 20,72 79,53 75,65 34,22 41,77 13,44 69,21 74,29 2.3 §Êt t«n gi¸o. tÝn ngìng ttn 14,71 2,53 0,59 1,93 0,40 1,01 1,81 1,19 1,10 0,21 0,08 1,47 2,39 2.4 §Êt nghÜa trang. nghÜa ®Þa ntd 38,83 2,50 3,05 5,33 5,71 3,21 3,75 2,14 2,90 0,25 0,86 1,28 4,33 3,52 2.5 §Êt s«ng suèi vµ MNCD smn 1.197,32 110,57 11,67 515,04 184,76 67,68 17,21 37,73 56,85 20,00 1,22 1,21 82,40 90,99 2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c pnk 1,28 0,78 0,50 3 §Êt cha sö dông csd 138,94 0,70 21,16 39,65 4,01 0,33 0,03 24,06 0,21 40,00 8,79 3.1 §Êt b»ng cha sö dông bcs 138,94 0,70 21,16 39,65 4,01 0,33 0,03 24,06 0,21 40,00 8,79 Phụ lục 9: Tổng hợp chi tiết biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2008 §¬n vÞ tÝnh: ha STT Mục đích sử dụng đất Mã Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tăng giảm 2008 so 2005 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng diện tích tự nhiên 5.993,03 5.993,03 5.993,03 5.993,03 1 Diện tích Đất nông nghiệp NNP 2.004,02 1.973,68 1.904,91 1.891,94 -112,08 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.898,66 1.873,73 1.806,58 1.793,15 -105,51 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.850,56 1.809,44 1.742,30 1.728,86 -121,70 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.092,11 1.070,97 1.011,42 1.000,73 -91,38 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 715,92 715,92 873,82 863,34 147,42 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 376,19 355,05 137,59 137,39 -238,80 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 5,27 1,95 1,95 1,95 -3,32 1.1.1.2.1 Đất trồng cỏ COT 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.1.1.2.2 Đất trồng cỏ có cải tạo CON 5,27 1,95 1,95 1,95 -3,32 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 753,18 736,52 728,93 726,19 -26,99 1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 753,18 736,52 728,93 726,19 -26,99 1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng cây HNK NHK 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 48,10 64,29 64,29 64,29 16,19 1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC 0,00 13,31 13,31 13,31 13,31 1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 45,60 48,48 48,48 48,48 2,88 1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác LNK 2,50 2,50 2,50 2,50 0,00 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 105,36 96,29 94,66 94,27 -11,09 1.3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. mặn TSL 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.3.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt TSN 105,36 96,29 94,66 94,27 -11,09 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,00 3,66 3,66 4,52 4,52 2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.819,70 3.878,27 3.947,27 3.962,15 142,45 2.1 Đất ở OTC 1.027,17 1.035,46 1.076,42 1.078,82 51,65 2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.1.2 Đất ở đô thị ODT 1.027,17 1.035,46 1.076,42 1.078,82 51,65 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.560,10 1.589,18 1.618,52 1.631,18 71,08 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan. CTSN CTS 30,85 31,66 32,21 32,68 1,83 2.2.1.1 Đất trụ sở cơ quan. tổ chức DTS 25,54 26,35 26,90 27,37 1,83 2.2.1.1.1 Đất trụ sở cơ quan TSO 22,05 22,76 23,09 23,56 1,51 2.2.1.1.2 Đất trụ sở khác TS1 3,49 3,59 3,81 3,82 0,33 2.2.1.2 Đất công trình sự nghiệp DSN 5,31 5,31 5,31 5,31 0,00 2.2.1.2.1 Đất công trình sự nghiệp không KD SNO 5,31 5,31 5,31 5,31 0,00 2.2.1.2.2 Đất công trình sự nghiệp có KD SN1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2.2 Đất quốc phòng. an ninh CQA 346,71 346,55 344,74 344,69 -2,02 2.2.2.1 Đất quốc phòng QPH 345,03 344,87 343,06 343,01 -2,02 2.2.2.2 Đất an ninh ANI 1,68 1,68 1,68 1,68 0,00 2.2.3 Đất SXKD phi nông nghiệp CSK 452,43 474,14 475,38 474,79 22,36 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK 95,73 98,66 98,66 98,66 2,93 2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất. kinh doanh SKC 328,08 349,26 350,51 349,92 21,84 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 24,39 24,39 24,39 24,39 0,00 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 4,23 1,83 1,83 1,83 -2,40 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 730,11 736,84 766,18 779,01 48,90 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 412,45 434,70 459,62 470,40 57,95 2.2.4.1.1 Đất giao thông không KD GT0 406,88 429,13 454,05 464,84 57,96 2.2.4.1.2 Đất giao thông có KD GT1 5,57 5,57 5,57 5,57 0,00 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 243,70 231,27 231,31 231,11 -12,59 2.2.4.2.1 Đất thuỷ lợi không KD TL0 243,30 230,87 230,91 230,71 -12,59 2.2.4.2.2 Đất thuỷ lợi có KD TL1 0,40 0,40 0,40 0,40 0,00 2.2.4.3 Đất tải năng lượng. truyên thông DNT 0,08 0,08 0,08 0,08 0,00 2.2.4.3.1 Đất chuyển dẫn NL. TT không KD NT0 0,08 0,08 0,08 0,08 0,00 2.2.4.3.2 Đất chuyển dẫn NL.TT có KD NT1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá DVH 3,77 5,26 5,46 5,70 1,93 2.2.4.4.1 Đất cơ sở văn hoá không KD VH0 2,44 3,82 4,02 4,26 1,82 2.2.4.4.2 Đất cơ sở văn hoá có KD VH1 1,33 1,44 1,44 1,44 0,11 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế DYT 10,19 10,15 10,14 10,14 -0,05 2.2.4.5.1 Đất cơ sở y tế không KD YT0 8,98 8,98 8,98 8,98 0,00 2.2.4.5.2 Đất cơ sở y tế có KD YT1 1,21 1,16 1,16 1,16 -0,05 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 27,21 28,67 30,00 32,03 4,82 2.2.4.6.1 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo không KD GD0 26,72 28,18 29,50 31,53 4,81 2.2.4.6.2 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo có KD GD1 0,49 0,49 0,49 0,49 0,00 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 4,40 4,68 6,54 6,54 2,14 2.2.4.7.1 Đất cơ sở thể dục thể thao không KD TT0 4,40 3,68 5,30 5,30 0,90 2.2.4.7.2 Đất cơ sở thể dục thể thao có KD TT1 0,00 1,01 1,24 1,24 1,24 2.2.4.8 Đất chợ DCH 4,70 3,92 4,86 4,86 0,16 2.2.4.8.1 Đất chợ được giao không thu tiền CH0 2,48 2,98 2,98 2,98 0,50 2.2.4.8.2 Đất chợ khác CH1 2,22 0,83 1,87 1,87 -0,35 2.2.4.9 Đất di tích. danh lam thắng cảnh LDT 9,75 4,26 4,26 4,26 -5,49 2.2.4.10 Đất bãi thải. xử lý chất thải RAC 13,86 13,86 13,92 13,89 0,03 2.3 Đất tôn giáo. tín ngưỡng TTN 12,00 13,76 14,54 14,71 2,71 2.3.1 Đất tôn giáo TON 7,61 9,42 10,20 10,37 2,76 2.3.2 Đất tín ngưỡng TIN 4,39 4,34 4,34 4,34 -0,05 2.4 Đất nghĩa trang. nghĩa địa NTD 36,64 36,64 37,04 38,83 2,19 2.5 Đất sông suối và mặt nước CD SMN 1.182,22 1.201,95 1.199,47 1.197,32 15,10 2.5.1 Đất sông ngòi. kênh. rạch. suối SON 967,37 979,91 979,99 979,99 12,62 2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dung MNC 214,85 165,39 219,47 217,33 2,48 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,57 1,28 1,28 1,28 -0,29 2.6.1 Đất cơ sở tư nhân không KD CTN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.6.2 Đất làm nhà tạm. lán trại NTT 0,70 0,91 0,91 0,91 0,21 2.6.3 Đất cơ sở dịch vụ NN tại đô thị DND 0,87 0,37 0,37 0,37 -0,50 3 Đất chưa sử dụng csd 169,31 141,08 140,85 138,94 -30,37 3.1 Đất bằng chưa sử dụng bcs 169,31 141,08 140,85 138,94 -30,37

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.doc
Luận văn liên quan