Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (pci) tỉnh Quảng Bình

Mặc dù đến nay, đã có một số tiến bộ trong việc giảm tham nhũng, nhưng điều này vẫn tiếp tục là lực cản chính của quá trình cải thiện khả năng cạnh tranh của Tỉnh. Chi phí không chính thức đang gia tăng đáng quan ngại. Chi phí không chính thức là yếu tố cản trở, làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm động lực mở rộng đầu tư của họ và làm giảm niềm tin của nhà đầu tư về một môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng. Ở Việt Nam, trung bình cứ thêm 1% doanh nghiệp phải chịu chi phí không chính thức trong kinh doanh thì đầu tư tư nhân bị giảm đi 3.7%, tương đương với hàng ngàn tỉ đồng vốn không được đưa vào đầu tư. Lao động trong khu vực tư này cũng bị ảnh hưởng, giảm đi 1% và thu nhập trên đầu người giảm đi 1.5%. Tác động tiêu cực này rõ nét hơn ở những doanh nghiệp phải chịu mức chi phí không chính thức cao, trên 10% so với doanh thu. Ở nhóm này, cứ thêm 1% doanh nghiệp phải chịu chi phí không chính thức thì đầu tư tư nhân rút đi 6.4%, lao động việc làm giảm đi 1.8% và thu nhập đầu người sụt đi2.3% (Vinh, 2016). Các con số này minh chứng rõ ràng về tác động tiêu cực và nghiêm trọng của chi phí không chính thức trong nền kinh tế

pdf113 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (pci) tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là đồng ý với việc doanh nghiệp sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ công. Giá trị trung bình của nhận định chỉ đạt 2,96 và giá trị Sig của kiểm định giá trị trung bình nhận định này lớn hơn 0,05. Điều này có thể thấy doanh nghiệp đã không chỉ tìm hỗ trợ từ các dịch vụ công mà còn tìm ở các dịch vụ tư nhân, tỷ lệ sử dụng xấp xỉ tương tương với các dịch vụ công. Đây là tín hiệu rõ nét của khẳng định về nhu cầu được hỗ trợ của doanh nghiệp. Riêng đối với các hỗ trợ liên quan đến xúc tiến thương mại và tư vấn pháp luật, các doanh nghiệp trong tỉnh vẫn lựa chọn các dịch vụ công nhiều hơn, vì đây là lĩnh vực truyền thống và có thế mạnh riêng của khu vực công từ nhiều năm nay. Vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tỉnh ở điểm này, cần chú ý mở rộng số lượng doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ này. PCI thấp là chưa phải ở chất lượng dịch vụ thấp mà ở số lượt doanh nghiệp sử dụng dịch vụ này chưa cao. Đây là yếu tố định hướng cho các giải pháp nâng cao PCI ở điểm thành phần này. Quan trọng là phải tăng mức độ sử dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp do cơ quan địa pương cung cấp. Các đơn vị tổ chức cần rà soát lại các vấn đề sau: Các hội chợ thương mại đó đã phù hợp với các sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn không? Chi phí tham gia hội chợ như thế nào? Thời gian tổ chức đã phù hợp chưa? Tiến hành khảo sát lại nhu cầu của doanh nghiệp về điểm này để thiết kế phù hợp hơn, thiết thực hơn. Khi tiến hành đánh giá về tính minh bạch trong năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận văn thu được 54% cán bộ, công chức đánh giá là việc tiếp cận và thu thập thông tin (như: về ngân sách của tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, quy hoạch ngành, sản phẩm; kế hoạch 5 năm, 10 năm; Quyết định, chỉ thị, hướng dẫn, định hướng ưu tiên trong thu hút đầu tư) là ở mức có thể. 34% công chức đánh giá là việc tiếp cận các loại thông tin này là tương đỗi dễ dàng. Chỉ có một phần rất ít là 12,0% đánh giá là có thể tiếp cận thông tin nay nhưng hơi khó khăn. Hiện tại hầu hết các loại văn bản, mẫu đơn, thủ tục, đều được cập nhật tại trang Web của từng Sơ, ban, ngành có liên quan đến doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể mua hoặc được các đơn vị nhà nước cung cấp các loại văn bản, mẫu giấy, quyết định, chỉ thị, này ngay tại trụ sở đơn vị. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 75 Khi tiến hành đánh giá về khả năng tiếp cận nguồn lao động của doanh nghiệp tại tỉnh Quảng Bình, có 70% cán bộ đánh giá ở mức bình thường, chỉ có 16% đánh giá là thuận lợi và những người còn lại đánh giá là việc tiếp cận này là khó khăn. Nguyên nhân là do công tác dạy nghề cho lao động trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết việc làm và nhu cầu thực tế của người lao động tại địa phương. Cụ thể, ở Quảng Bình lao động đang làm việc trong những ngành nghề có liên quan đến nông, lâm, ngư nghiệp vẫn đang chiếm tỷ lệ cao so với các ngành khác. Vào thời điểm những năm khó khăn trước đây, lao động nông thôn, mà nhất là ở địa bàn miền núi, vùng bãi ngang, vùng đồng bào dân tộc... phần lớn đều chưa được qua đào tạo nghề. Do đó, trình độ canh tác nhìn chung còn rất lạc hậu, người dân vẫn sản xuất theo thói quen cũ, khả năng cập nhật những tiến bộ kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp còn thấp. 2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình 2.3.1. Thành công Qua nghiên cứu về thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình, có thể rút ra những nhận xét như sau: Với nỗ lực của các cấp, các ngành và địa phương, sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh đã không ngừng được cải thiện, vai trò, vị thế ngày càng nâng cao. Theo kết quả đánh giá Chỉ số PCI năm 2016, Chỉ số PCI của Quảng Bình đạt 57.55, tăng 0.84 điểm so với năm 2015 (56.71 điểm), xếp thứ 44 trong Bảng xếp hạng PCI 2016 toàn quốc (năm 2015 xếp thứ 50) tăng 06 bậc, nằm trong nhóm khá của cả nước. Một số Chỉ số thành phần được cải thiện đáng kể so với những năm trước như Chỉ số Chi phí gia nhập thị trường, Chỉ số Chi phí thời gian, Chỉ số Tính năng động, Chỉ số Thiết chế quản lý, Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng. Đặc biệt, Chỉ số Tính năng động của lãnh đạo tỉnh tăng 29 bậc trong Bảng xếp hạng Chỉ số PCI 2016 toàn quốc (xếp thứ 31), thuộc nhóm chỉ số tốt so với các tỉnh, thành trong cả nước. UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, các huyện, thành phố, thị xã chủ động rà soát, sửa đổi quy định chính sách của tỉnh về doanh nghiệp, đầu tư bảo đảm đồng bộ, phù hợp quy định mới của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và văn bản Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 76 hướng dẫn thi hành, nhất là cắt giảm tối thiểu 20% thời gian thực hiện các thủ tục hành chính tại cơ quan Nhà nước; Quy định trình tự TTHC về lĩnh vực đất đai áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư, thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nắm bắt quy trình, thời gian thực hiện TTHC trong quá trình chuẩn bị dự án... Toàn tỉnh đã triển khai 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 02 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong đăng ký kinh doanh và cấp Giấy phép lái xe. Hệ thống giao ban trực tuyến đã được đầu tư, mang lại những hiệu quả nhất định; đồng thời thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực thông quan hàng hóa, rút ngắn tối đa thời gian thông quan, tạo thuận lợi doanh nghiệp; triển khai Đề án nộp thuế điện tử thông quan 24/7 từ ngày 23/10 với 05 ngân hàng thương mại. Từ sự cố gắng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh trong thời gian qua, nên Quảng Bình đã trở thành địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong đó đáng chú ý là các nhà đầu tư nước ngoài. Trong 4 tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh có thêm 259 doanh nghiệp được thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh lên 4.562 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần 23.000 tỷ đồng. Khu vực doanh nghiệp tư nhân đã và đang giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngân sách, tạo việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Các doanh nghiệp đã chủ động khắc phục khó khăn, tái cơ cấu sản xuất, tổ chức lại bộ máy nhằm duy trì và mở rộng sản xuất nên nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, giải quyết việc làm cho gần 50.000 lao động. Đặc biệt, một số doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước năm 2015 như: Công ty Hưng Phát vượt 93 tỷ đồng, Công ty Xăng dầu Quảng Bình vượt 72 tỷ đồng...Trong năm 2016, tỉnh đã thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư cho 20 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 3.411,26 tỷ đồng. Lũy kế đến nay trong KCN, KKT của tỉnh đã thu hút được 94 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt trên 43 nghìn tỷ đồng. Trong đó có 4 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng mức đăng ký là 26 triệu USD. Không chỉ tập trung thu hút vốn đầu tư, tỉnh còn rất quan tâm đến việc cải cách thủ tục hành chính nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn. Cụ thể, Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 77 trong năm 2016, việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính có nhiều chuyển biến rõ rệt, ngày càng phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tổ chức, cá nhân. Đồng thời luôn thực hiện tốt việc niêm yết công khai nội dung, địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân. Trong năm 2016, tỉnh đã tiếp nhận 49 hồ sơ thủ tục hành chính. Các hồ sơ đều được giải quyết đúng và trước thời hạn quy định, không có hồ sơ giải quyết chậm trễ. Chính những nỗ lực đó đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN, KKT. 2.3.2. Hạn chế - Kết quả điều tra cũng cho thấy số lượng nhà cung cấp dịch vụ cho các DN còn hạn chế, chưa đáp ứng được hết yêu cầu cung cấp thông tin hỗ trợ cho các DN phát triển. Chính sách hỗ trợ DN mặc dù đã có nhiều nhưng chưa đến được nhiều với DN do thiếu thông tin. Thủ tục trong việc ưu đãi còn phiền hà, phức tạp dễ làm nản lòng các DN. Vai trò của các trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch, dịch vụ, trợ giúp pháp lýchưa phát huy hết vai trò của mình. - Mức độ thể tiếp cận các văn bản, các chính sách và quy định mới, có được tham khảo ý kiến và khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đó không và mức độ tiện dụng của các trang web của tỉnh đối với doanh nghiệp còn thấp. - Việc sử dụng chi phí không chính thức còn diễn ra khá phổ biến trong kinh doanh. Doanh nghiệp còn phải chi khoản phí không chính thức do nhiều nguyên nhân, nhưng một phần là do yếu kém của các quy định pháp luật, bao gồm tổ chức thực thi cũng như ban hành chính sách. Ví dụ, quy định pháp luật không rõ ràng, không dễ hiểu, thậm chí áp đặt dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau và DN thường không hiểu đúng cách hiểu của cơ quan nhà nước khiến việc giải quyết trình tự thủ tục trở thành khó dự đoán. -Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ còn chưa đủ để tham gia vào nền kinh tế thị trường, hội nhập và phát triển. Biểu hiện rõ nhất là trình độ về khoa học công nghệ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kinh nghiệm trong quản lý các dự án đầu tư nước ngoài còn hạn chế. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 78 - Trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại địa phương, nếu có vấn đề phát sinh mà văn bản trung ương chưa quy định thì ngành chuyên môn sẽ tham mưu UBND quy định vấn đề đó và triển khai thực hiện, cũng như để thực hiện một chính sách nào đó của Tỉnh. Đây chính là đặc điểm quản lý hành chính nhà nước – việc quản lý hành chính nhà nước có tính linh động. Tính linh động này thể hiện ngay trong thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của cấp tỉnh. Như vậy, thay vì phải xin ý kiến của Trung ương hay “trì hoãn” và “không làm gì” thì UBND sẽ ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện và thời gian để ban hành một văn bản không quá dài so với sự mong đợi của các tổ chức, doanh nghiệp. Thế nhưng Tỉnh Quảng Bình đã không tận dụng hết những quy định mà pháp luật cho phép, cũng như các Lãnh đạo cấp tỉnh còn e ngại hoặc vì lý do nào đó mà không đề ra và thực hiện những chính sách, chủ trương, thông điệp của mình cho việc đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân trong từng giai đoạn. - Về kinh tế - xã hội: Tỉnh Quảng Bình vẫn là một tỉnh nghèo, nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp.Sản xuất công nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh thấp; chưa có sản phẩm mang tính đột phá làm đòn bẩy.Lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch chưa tạo động lực cho phát triển sản xuất, chưa hình thành được các trung tâm bán buôn lớn; thị trường kém sinh động. - Lực lượng lao động tỉnh Quảng Bình tuy số lượng lớn, nhưng trình độ chuyên môn và tay nghề không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Có thể nói, dịch vụ đào tạo nghề và các trường dạy nghề ở Quảng Bình còn kém so với nhiều tỉnh thành, đặc biệt số trường dạy nghề chỉ đạt 0,78/ một vạn dân, đứng thứ 29/64 tỉnh thành(10). Vì vậy Quảng Bình cũng nằm trong tình trạng chung của cả nước đó là trình độ tay nghề lực lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, nhưng giải pháp để đáp ứng yêu cầu về lao động có tay nghề ở Quảng Bình vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. 2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế nói trên, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan sau đây: Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 79 - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguyên nhân chính của việc các DN chấp nhận những khoản chi phí không chính thức là do tâm lý muốn nhanh được việc và do thái độ làm việc của một số cán bộ công chức cố tình gây nhũng nhiễu, làm khó DN. Đáng chú ý, trong báo cáo thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Ủy ban Tư pháp còn lưu ý một thực tế đáng quan ngại là người dân, DN ngày càng có tư tưởng chịu đựng, dẫn đến chấp nhận các chi phí không chính thức trong giải quyết công việc có liên quan đến chính quyền. Quan ngại hơn, trong khi tình trạng đưa, nhận hối lộ, “lót tay” dường như đã khá phổ biến thì cũng phổ biến tâm lý thờ ơ, ngại đấu tranh với biểu hiện tiêu cực, tham nhũng ngay trong đội ngũ cán bộ, công chức. Có thể thấy khi xu hướng coi việc gia tăng mức “chi phí không chính thức” để “bôi trơn” được mặc định như việc đương nhiên trong hoạt động của DN cũng như để giải quyết các quan hệ xã hội đã cho thấy mức độ “ô nhiễm” môi trường đầu tư và tâm lý xã hội ngày càng đậm đặc và tiêu cực. Bởi chúng không chỉ làm cản trở cạnh tranh lành mạnh, tăng chi phí sản xuất và giảm bớt lợi nhuận của DN, mà còn tạo kẽ hở cho thất thu ngân sách nhà nước vì áp thuế sai hoặc bỏ qua những sai phạm của DN, tiềm ẩn nguy cơ lớn gây hại cho Nhà nước, thị trường và xã hội. Hơn nữa, sự tiếp tay cho các hành vi tiêu cực và vi phạm pháp luật khác, cản trở việc lựa chọn được nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất, dẫn đến chi phí cao hơn và chất lượng kém hơn trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư công và đầu tư xã hội. - Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn hạn chế, vì vậy trong một thời gian khá dài, tỉnh chưa quan tâm ban hành văn bản liên quan. Mặc dù Luật đầu tư và luật doanh nghiệp năm 2014 và nhiều văn bản dưới luật đã được ban hành để hướng dẫn thi hành các luật này, nhưng việc áp dụng vẫn còn thiếu năng động và nhạy bén. - Một số cán bộ kiến thức về kinh tế thị trường còn hạn chế; sự hiểu biết về luật pháp, đặc biệt là luật pháp quốc tế, trình độ công nghệ thông tin, ngoại ngữ chưa đáp ứng được nhu cầu công việc, dẫn đến lề lối, tác phong làm việc máy móc, chưa đánh giá đúng vai trò của các nhà đầu tư; một bộ phận nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về vai trò quan trọng của PCI trong việc thu hút đầu tư để thúc đẩy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp CNH, HĐH. Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 80 - Một thời gian khá dài, tỉnh chưa có giải pháp đồng bộ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH, HĐH, nên tỷ lệ lao động của Quảng Bình có trình độ tay nghề từ mức trung bình trở lên đáp ứng yêu cầu trong các nhà máy xí nghiệp còn rất thấp. Các doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian và công sức đào tạo nghề sau khi tuyển công nhân vào làm việc. - Tỉnh Quảng Bình là một tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trên 83% dân số là nông dân(Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, 2016), tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người thấp, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vẫn còn yếu kém và lạc hậu, vì vậy chưa có điều kiện để đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỷ thuật đồng bộ. - Công tác cải cách hành chính, mặc dù đã có những nỗ lực nhưng hiệu quả trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Thủ tục hành chính còn rườm rà, tính đồng bộ trong giải quyết các thủ tục không cao, một số cán bộ còn thiếu trách nhiệm gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Tóm tắt chương 2: Chương 2 tập trung phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua. Kết quả phân tích cho thấy PCI của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2016 không ổn định. Kết quả khảo sát doanh nghiệp và cán bộ các cơ quản nhà nước ở tỉnh Quảng Bình cho thấy đa số điểm của các chỉ số PCI thành phần của tỉnh Quảng Bình đều mức khá, chỉ có điểm PCI về chi phí không chính thức, tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và đào tạo lao động là có điểm thấp và thứ bậc trong cả nước cũng như trong tỉnh đều khá cao. Từ đó luận văn đã đi xác định được những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của PCI tỉnh Quảng Bình đối với môi trường kinh doanh hiện nay. CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2020 Đại học Kinh tế Huế Đại học kin tế Huế 81 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình 3.1.1. Quan điểm phát triển Tiếp tục bảo đảm ổn định và tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, nhất là ngành nông nghiệp và dịch vụ gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Bảo đảm môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, khuyến khích khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Tạo mọi điều kiện đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án trọng điểm theo tiến độ đề ra. Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, phát triển văn hóa, thể dục thể thao, thực hiện dân chủ và công bằng xã hội. Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững, đảm bảo an sinh xã hội. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bảo đảm quốc phòng, an ninh; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế. 3.1.2. Định hướng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao NLCT cấp tỉnh giai đoạn 2016-2020 - Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình theo hướng cải thiện môi trường đầu tư phải phù hợp với luật pháp Việt Nam, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước và phù hợp với các quy định, thông lệ quốc tế. Trong quá trình cải thiện môi trường đầu tư, việc ban hành các chủ trương, cơ chế, chính sách của địa phương phải căn cứ vào hệ thống pháp luật, nhất là đối với những bộ luật có liên quan như: luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật đất đai, luật xây dựng, luật thuếđồng thời tuân thủ những cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban hành. Những yếu tố khác của môi trường đầu tư như xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải cách thủ tục hành chính, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đồng bộ các loại thị trườngđều phải dựa vào luật pháp và các quy định và thông lệ quốc tế, nếu không đảm bảo được yêu cầu đó thì hiệu quả từ việc cải thiện môi trường đầu tư mang lại sẽ bị hạn chế. Mặt khác việc cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh phải phù hợp, tương đồng với môi trường đầu tư nói chung nhằm thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 82 - Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình theo hướng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh. Tỉnh Quảng Bình đang là một tỉnh nghèo, tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế ở mức trung bình, thu ngân sách, thu nhập bình quân đầu người được xếp vào những tỉnh thấp nhất nước, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, bất cập. Việc cải thiện môi trường đầu tư phải căn cứ vào tình hình thực tế khách quan để có sự phù hợp, môi trường đầu tư đó được nhà đầu tư chấp nhận nhưng đồng thời cũng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, đơn vị, từ đó để có căn cứ thu hút vốn đầu tư đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, không thu hút các dự án đầu tư mà pháp luật không khuyến khích hoặc điều kiện của tỉnh chưa có khả năng thực hiện. - Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh PCI ở Quảng Bình phải tạo được môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, đây là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất cần phải đạt được. Môi trường đầu tư thuận lợi chính là đảm bảo được sự ổn định về kinh tế, chính trị - xã hội, có hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách hoàn chỉnh, thông thoáng; có hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo tốt cho quá trình sản xuất, kinh doanh; nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, giá cả cạnh tranh; thủ tục hành chính đơn giản, gọn nhẹ; các loại thị trường, dịch vụ đầy đủ phục vụ cho đầu tư kinh doanh; đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và cán bộ quản lý các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có đầy đủ năng lực, trình độ, kinh nghiệm Tạo môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài đang là cuộc chạy đua, cạnh tranh quyết liệt giữa các địa phương, đơn vị trong cả nước hiện nay. Vì vậy việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. 3.1.3. Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đưa Quảng Bình ra khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015 và cơ bản trở thành Tỉnh phát triển trong vùng vào năm 2020; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực trong từng giai đoạn; chủ động phòng chống bão, lũ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do thiên tai gây ra. Đại học Kinh tế Huế Đại học inh tế Huế 83 - Huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển, trước hết cho tăng trưởng kinh tế, thoát khỏi tụt hậu, đạt trên mức trung bình của toàn tỉnh ở mọi lĩnh vực; tạo cơ sở nền tảng cho mục tiêu đưa huyện Bố Trạch trở thành một trong những huyện có kinh tế - xã hội phát triển của tỉnh Quảng Bình. 3.1.4. Mục tiêu cụ thể - Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 ưu tiên như sau: Thương mại - dịch vụ, Công nghiệp - xây dựng, nông, lâm nghiệp và thủy sản. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2017 - 2020 đạt 14,1%. - Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 tăng bình quân 4,5 – 5,0%. - Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng giai đoạn 2017-2020 tăng bình quân tăng 14,0 – 14,5%. - Giá trị các ngành dịch vụ giai đoạn 2017 – 2020 tăng bình quân 17,0 – 17,5%. - Thu nhập bình quân đầu người: năm 2020 đạt 71 triệu đồng. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Đến năm 2020, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 25,3%, công nghiệp chiếm 30,4% và dịch vụ chiếm 44,3% - Sản lượng lương thực: năm 2020 đạt 50,6 ngàn tấn. 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh Theo kết quả đánh giá xếp hạng chỉ số PCI của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI ) giai đoạn 2011 - 2016 cho thấy, tỉnh Quảng Bình có chỉ số PCI ở mức trung bình và không có nhiều chuyển biến tích cực so với các tỉnh khác trong vùng và cả nước trong thời gian qua. Trong 10 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình, luận văn nhận thấy chỉ số năng lực cạnh tranh về chi phí không chính thức, tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và đào tạo lao động của tỉnh còn khá thấp so với cả nước và khu vực Bắc Trung Bộ. Việc nâng cao các chỉ số này trong giai đoạn sắp tới là hết sức cần thiết và cấp bách để tạo ra được một môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Do đó, luận văn chủ yếu tập trung đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các chỉ số về chi phí không chính thức, tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và đào tạo lao động của tỉnh. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 84 3.2.1. Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế đảm bảo tính minh bạch và công khai - Định kỳ điều chỉnh, bổ sung và công khai kịp thời trên các kênh thông tin chính thống; Website của tỉnh về các cơ chế, chính sách, các quy hoạch của tỉnh, địa phương và của ngành (quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch địa điểm xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực,..); danh mục các dự án kêu gọi đầu tư, các lĩnh vực được khuyến khích ưu đãi đầu tư, cơ chế hỗ trợ, định mức hỗ trợ đầu tưv.v. nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận thông tin và các cơ hội đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. - Niêm yết công khai các TTHC tại phòng giao dịch 1 cửa ở các sở, ban, ngành và địa phương, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị thực hiện dịch vụ hành chính trong việc cung cấp thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tra cứu, dễ thực hiện. Đa dạng hình thức công khai TTHC như niêm yết, trang web, in ấn tờ rơi, sổ tay thông tin TTHC một cách nhỏ gọn, đẹp mắt...để cung cấp cho nhà đầu tư, doanh nghiệp...tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp đều có thể tiếp cận một cách dễ dàng nhất các thủ tục hành chính, các quy định về hồ sơ, thủ tục để có thể thực hiện yêu cầu của doanh nghiệp/nhà đầu tư đối với đơn vị cung cấp dịch vụ hành chính. - Đẩy mạnh thực hiện Chính phủ điện tử để công khai, minh bạch nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước qua môi trường mạng, triển khai hệ thống phần mềm Hành chính công- Một cửa điện tử liên thông thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh. Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tất cả các lĩnh vực; nhất là các thủ tục hành chính. Các Sở, ngành, huyện, thành phố, thị xã cần phải mở chuyên mục về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử để công khai các quy trình, thủ tục, điều kiện kinh doanh ( nếu có), kết quả giải quyết, kiến nghị, khiếu nại của doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị mình; thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với những lĩnh vực bức thiết liên quan đến nhà đầu tư, doanh nghiệp. Phát huy tối ưu hiệu quả trang web của tỉnh và các sở, ngành địa phương; thường xuyên cập nhật thông tin, cung cấp đầy đủ các dữ liệu về quy hoạch, về cơ chế chính sách cũng như hướng dẫn đầu tư theo hướng Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 85 ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu và có chỉ dẫn rõ ràng để thuận tiện tra cứu, chứ không chỉ đơn thuần đưa các quyết định và văn bản pháp luật vào trang web. 3.2.2. Tăng cường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp - Tăngcườngcôngtácphòngvàchốngthamnhũng.KiểmtraviệcthựchiệncácquyđịnhNhànư ớc,tăngcườngkỷluậtkỷcương,nângcaođạođứccôngvụ,xâydựngđộingũcánbộ,côngchứct hậtsựtrongsạch,đủnănglựcđápứngyêucầucôngtác. - Niêmyết côngkhai, minhbạch mứcthucácloạiphítạibộphận một cửađểDNbiếtthựchiện. -Duy trì thường xuyên các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc, tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, doanh nghiệp ở nhiều cấp độ khác nhau ( ở cấp tỉnh 3 tháng/lần với qui mô doanh nghiệp vừa và lớn; ở cấp huyện 3 tháng/lần với qui mô doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ); Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện giải quyết những khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp kiến nghị, đem đến tối đa sự hài lòng cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Tình giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan tham mưu trực tiếp, chủ trì thực hiện hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp cần có kế hoạch hàng năm và xây dựng chương trình hành động thiết thực, cụ thể: Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư; giao ban gặp gỡ, lắng nghe và trao đổi để điều chỉnh các cơ chế chính sách gần với doanh nghiệp/nhà đầu tư hơn; dễ thực hiện hơn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong tiếp cận và triển khai thực hiện, tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp ở nhiều cấp độ khác nhau: cấp tỉnh, cấp huyện và các sở chuyên ngành để bộ máy chính quyền, hành chính nhà nước thực sự tạo môi trường hành lang pháp lý và là đòn bẩy hỗ trợ các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Giao Thanh Tra tỉnh xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp đã kiến nghị, đem đến tối đa sự hài lòng cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp; - Thực hiện xây dựng kho dữ liệu cơ bản của tỉnh; cập nhật và triển khai xây dựng hệ thống dữ liệu tổng hợp về doanh nghiệp, loại hình, quy mô kết nối thông tin về lao động, doanh thu, nộp thuế của các doanh nghiệp để quản lý theo dõi theo hệ thống. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 86 - Khuyến khích phát triển dịch vụ tư nhân hỗ trợ doanh nghiệp như: hỗ trợ thương mại, tìm kiếm thị trường; tìm kiếm đối tác kinh doanh; tư vấn pháp luật; dịch vụ công nghệ... để đánh giá cụ thể về vai trò của các doanh nghiệp tư nhân trong cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; chỉ ra hạn chế, tồn tại và đề xuất giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân cung cấp các dịch vụ này. Tham mưu, đề xuất giải pháp nhằm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nêu trên một cách miễn phí từ phía các cơ quan quản lý nhà nước. - Tổ chức triển khai thiết lập đa dạng kênh thông tin để tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của nhà đầu tư, doanh nghiệp về kết quả thực hiện thủ tục hành chính; - Xây dựng Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp Sở, Ban, Ngành và địa phương (DDCI) tỉnh Quảng Bình để giám sát quá trình thực hiện đảm bảo chất lượng, công tâm và minh bạch gắn với trách nhiệm, vai trò người đứng đầu cơ quan đơn vị được khảo sát. - Phát huy vai trò của Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh; HTX ngoài quốc doanh trong chủ động sáng tạo triển khai các giải pháp hỗ trợ DN. Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ cần chủ động/ phối hợp tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn hỗ trợ các doanh nghiệp; tập huấn và tuyên truyền trong cộng đồng doanh nghiệp về PCI, Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp Sở, Ban, Ngành và địa phương (DDCI) để nâng cao vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp trong đánh giá chất lượng điều hành của các sở, ngành địa phương; đồng thời tích cực hiến kế để nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ doanh nghiệp. - Chủ động học tập, trao đổi kinh nghiệm với các địa phương dẫn đầu về chỉ số hỗ trợ doanh nghiệp để đề xuất các sáng kiến mới triển khai kịp thời trong năm 2016; ví dụ như mô hình “Bác sỹ doanh nghiệp” Bắc Ninh; đối thoại trực tuyến với doanh nghiệp trên cổng thông tin điện tử; đài PTTH (Đà Nẵng); Cổng Thông tin Hỗ trợ Doanh nghiệp trực tuyến (Quảng Nam) Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 87 3.2.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp - Khuyếnkhíchthànhlậpdoanhnghiệpcungcấpdịchvụpháttriểnkinhdoanhchodoanh nghiệp,đặcbiệtlàdịchvụtưnhânnhư:dịchvụtìmkiếmthôngtinthịtrường,dịchvụtưvấnvềphá pluật,dịchvụhỗtrợtìmkiếmđốitáckinhdoanh,dịchvụxúctiếnthươngmại,dịchvụliênquanđế ncôngnghệ,dịchvụđàotạovềkếtoánvàtàichính,dịchvụđàotạovềquảntrịkinhdoanh. Hỗtrợ các doanh nghiệp ứng dụng khoa họccông nghệ - thôngtinvào cácdịchvụcông,tạođiềukiệnchocácdoanhnghiệpthamgiavàodịchvụcông. - Thườngxuyêngặpgỡ,tiếpxúc,đốithoạivớiDNthôngquacáchộithảo,tọađàm. Đồnghành cùngDN, linhhoạt, sángtạotrongquátrìnhgiải quyếtcáckhókhăn,vướngmắcchoDN. - Tăngcườngtổchứccáchoạtđộngxúctiếnthươngmại,cungcấpthôngtinthịtrường,hỗtrợdoan hnghiệpnghiêncứumởrộngthịtrườngxuấtkhẩu,tìmkiếmđốitáckinhdoanh. 3.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động - Thựchiệnkhảosátnghiêm túc,cóchấtlượngnhằm đánhgiáđúngnhucầuđàotạonghề,đảmbảocungcấpthôngtinchínhxácvàđầyđủchoquátrìnhraq uyếtđịnh. - Hỗtrợcáctổchứcvàcánhânpháttriểndịchvụgiớithiệuviệclàmvàtổchứcsàngiaodịchviệclàm theohướngxãhộihóa;gắnvớikiểmsoátchấtlượngvàtínhpháplýtạomôitrườngtiếpcậnviệclà mantoàn,tincậychongườilaođộng. - Nângcaochấtlượngcáctrườngdạynghềtrênđịabàn,đầutưcótrọngđiểmcáclĩnhvực,ngànhng hềtheonhucầucủadoanhnghiệptrênđịabàn. - Nângcaohiệuquảcôngtácthôngtin,tuyêntruyền,tưvấnvàhướngnghiệpdạynghề.Đồngthời,x âydựngvàvậnhànhhiệuquảhệthốngthôngtinthịtrườnglaođộng. 3.4.5. Các giải pháp khác 3.4.5.1. Giải pháp về chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện - Thành lập TTHCC ở các cấp (tỉnh, huyện, xã) để trực tiếp xử lý các vấn đề Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 88 liên quan đến dịch vụ hành chính công trên địa bàn tỉnh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến cơ quan nhà nước trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. - UBND tỉnh và các Sở, ngành, địa phương phải xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch triển khai cụ thể về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số PCI và tổ chức chức giám sát, đánh giá tình hình thực hiện báo cáo cấp trên theo định kỳ 6 tháng và hàng năm. - Thành lập tổ công tác triển khai thực hiện kế hoạch nâng cao chỉ số PCI của tỉnh với thành phần gồm các sở, ngành, đơn vị liên quan. Tổ công tác có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu giúp UBND tỉnh chỉ đạo điều hành nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cáo chỉ số PCI của tỉnh; cơ chế hoạt động theo chế độ kiêm nghiệm do Phó chủ tịch UBND tỉnh làm tổ trưởng, thành viên là lãnh đạo các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, Công Thương, Nội vụ, Tư pháp, Thanh tra tỉnh, BQL các khu Kinh tế, v.v - Giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức quán triệt, tập trung chỉ đạo, điều hành quyết liệt, linh hoạt hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ theo các văn bản chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh theo tinh thần Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 của Chính phủ; và Kế hoạch số 931/KH-UBND ngày 16/6/2016 của UBND tỉnh về Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 của Chính phủ. 3.4.5.2. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm tối đa thời gian, chi phí cho nhà đầu tư, doanh nghiệp - Tỉnh cần có văn bản chỉ đạo các Sở, ngành, đơn vị liên quan thường xuyên theo dõi và chủ động rà soát, chỉnh sửa hoặc bổ sung các thủ tục hành chính đảm bảo cập nhật và phù hợp với các quy định mới ban hành, chuẩn hóa và kịp thời công khai trên các phương tiện thông tin, đặc biệt là thủ tục hành chính có liên quan đến các chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh để sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt bỏ các loại thủ tục, giấy tờ không cần thiết. Rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ tại tỉnh Quảng Bình hơn so với yêu cầu đặt ra của Chính Phủ Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 89 tại Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến 2020 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy cho cán bộ thực thi công vụ, đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo tư duy mới hướng tới nền hành chính phục vụ; phải luôn quan tâm lắng nghe và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thay vì tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp. Thực hiện mục tiêu giảm tối đa thời gian, chi phí cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp đến đầu tư, kinh doanh tại Quảng Bình; Tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện dịch vụ hành chính công của các cơ quan tỉnh và các huyện thị để có kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng chuyên môn và đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp hơn; thực hiện luân chuyển những cán bộ không đáp ứng điều kiện về trình độ, tác phong làm việc (nếu có). - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, tạo thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia giám sát việc thực hiện TTHC của các cơ quan quản lý nhà nước; Có giải pháp cụ thể để đổi mới tác phong làm việc của cán bộ công chức và có chế tài khen thưởng và xử lý vi phạm một cách rõ ràng; Thực hiện hiệu quả chế độ giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm khắc các hành vi, các bộ phận nhũng nhiễu, gây phiền hà và đòi hỏi các chi phí không chính thức đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp để tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thực sự minh bạch và hiệu quả. - Giao cho Thanh tra tỉnh tham mưu thành lập các đoàn thanh kiểm tra liên ngành gồm các sở, ban, ngành liên quan đối với từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp; đảm bảo yêu cầu kiểm tra không quá 1/lần/năm/doanh nghiệp; trừ các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm thì cần điều tra làm rõ theo quy định của pháp luật ( đối với đoàn kiểm tra liên ngành cấp tỉnh trình UBND tỉnh quyết định; đoàn liểm tra liên ngành cấp huyện trình UBND huyện, thành phố, thị xã quyết định). 3.4.5.3. Giải pháp về đào tạo, tập huấn Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 90 - Xây dựng và tổ chức các khóa đào tạo tập huấn về PCI, Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp Sở, Ban, Ngành và địa phương (DDCI) đến các sở, ngành, địa phương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu PCI, DDCI. - Chủ động phối hợp với các tổ chức quốc tế, các cơ quan chuyên môn liên quan tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao nhận thức, kiến thức về pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh, đặc biệt là kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cho các nhà quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. -Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng. Khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở dạy nghề, đặc biệt là những doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực, tạo ra các quỹ hỗ trợ học nghề và đầu tư để nâng cao năng lực các cơ sở dạy nghề. Tăng cường các nguồn lực phát triển giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa và công bằng xã hội trong giáo dục. - Tăng cường tham học tập, trao đổi kinh nghiệm với các địa phương bạn, với các tổ chức, chuyên gia nghiên cứu về PCI ... để có nhận thức và hành động đúng trong thực thi nhiệm vụ, công vụ nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho doanh nghiệp/nhà đầu tư; tạo môi trường hành lang pháp lý cũng như môi trường đầu tư kinh doanh tốt tại Tỉnh Quảng Bình. 3.4.5.4. Giải pháp về nguồn lực tài chính - Hàng năm, tỉnh cần phải cân đối và dành một phần ngân sách đáng kể cho công tác triển khai PCI, tổ chức thực hiện và giám sát chặt chẽ các hoạt động cải thiện và nâng cao chỉ số PCI của tỉnh. - Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công Thương, Sở Lao động và Thương binh xã hội và các sở, ngành liên quan có phương án dành nguồn lực thực hiện các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân thực hiện cung cấp các dịch vụ tư nhân như: dịch vụ tìm kiếm thị trường; đối tác; khoa học công nghệ; dịch vụ cung cấp đào tạo lao động... để tăng cường hiệu quả công tác hỗ trợ doanh nghiệp một cách ngoạn mục; thúc đẩy việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp từ khu vực tư nhân của các nhà đầu tư, doanh nghiệp Đại học Kinh tế Huế Đại họ kinh tế Huế 91 - Kêu gọi huy động nguồn lực từ cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện triển khai các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh PCI, Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp Sở, Ban, Ngành và địa phương (DDCI)... Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 92 Tóm tắt chương 3: Trongchươngnày,trêncơsởcácđánhgiávềnăng lực cạnh tranhcủatỉnh Quảng Bình ở Chương 2, các giải pháp nhằm nâng cao NLCT, cải thiện PCI được đề xuất. Các giải pháp này chủ yếu nhằm vào mục tiêu cải thiện nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh về chi phí không chính thức, tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và đào tạo lao động. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 93 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Năng lực cạnh địa phương là một vấn đề được các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Năng lực cạnh tranh của một địa phương hoặc một quốc gia được hiểu là khả năng tạo ra môi trường thuận lợi, với các ngoại ứng tích cực và mạng lưới tương tác hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động, tạo hiệu quả cao hơn ở địa phương đó so với địa phương khác. Năng lực cạnh tranh thường được đo lường qua các chỉ số tổng hợp, là chỉ số tổng hợp từ nhiều chỉ số thành phần, mỗi chỉ số phản ánh một khía cạnh riêng. Trên thế giới, các quốc gia khác nhau áp những chỉ số khác nhau để đo lường năng lực cạnh tranh địa phương như chi số BHI ở Mỹ, UKCI ở Anh quốc, CMCI áp dụng ở Philippines. Ở Việt Nam chỉ số PCI được áp dụng từ năm 2007 để đánh giá năng lực cạnh tranh của các tỉnh thành trong cả nước. Chỉ số PCI gồm có 10 thành phần. Kinh nghiệm của các địa phương ở Việt Nam cho thấy để nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh thì điều cốt yếu là phải cải thiện năng lực và nâng cao hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh. Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng mô hình chính quyền điện tử, thúc đẩy phát triển nhanh các dịch vụ trực tuyến, hiện đại hóa quản lý hành chính công, giám sát được hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua cho thấy PCI của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2011 - 2016 không ổn định (cụ thể: Năm 2011 đạt 58,19 điểm và xếp hạng thứ 37 trên toàn quốc, đến năm 2016 PCI tỉnh đạt 57,55 tuy nhiên thứ hạng lại tăng lên thứ 44 toàn quốc), thuộc tốp thấp trong nhóm các tỉnh có PCI ở mức khá. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của tỉnh chưa cao trên hầu hết các phương diện và trong thời gian qua sự cải thiện của các chỉ số thành phần khá hạn chế. Các yếu tố cản trở lớn nhất là đối với Quảng Bình hiện nay mà luận văn xác định được là: (1) Chi phí không chính thức cao, (2) Tính minh bạch thấp (3) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp chưa hiệu quả và (4) Đào tạo lao động còn gặp nhiều khó khăn. Kết quả khảo sát doanh nghiệp và cán bộ các cơ quản nhà nước ở tỉnh Quảng Bình cho thấy: Các dịch vụ hỗ trỡ doanh nghiệp còn hạn chế và chất lượng còn thấp; Đại học Kinh tế Huế Đại họ kinh tế Huế 94 chi phí không chính thức cao và có xu hướng tăng lên là do các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp và cơ quan công quyền của tỉnh; dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tốt nhưng số lượng doanh nghiệp sử dụng lại dịch vụ công lại không cao; Việc đào tạo lao động còn nhiều khó khăn do trình độ dân trí và khả năng tiếp cận công nghệ mới của người lao động còn chậm. Trong thời gian tới để nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, cải thiện PCI cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cải thiện và nâng cao năng lực điều hành của chính quyền tỉnh Quảng Bình, nâng cao chất lượng hành chính công, tăng cường khả năng tiếp cận nguồn lực cho các DN và giảm thiểu các rủi ro về đất đai, nâng cao tính minh bạch trong dịch vụ công, ngăn ngừa tham nhũng và từ đó góp phần hỗ trợ tốt hơn cho sự phát triển của DN, nâng cao NLCT của tỉnh. 3.2. Kiến nghị 3.2.1. Đối với Chính phủ Chínhphủcầntiếptụcràsoátđiềuchỉnhsửađổicácchínhsáchliênquanđếnpháttriểndo anhnghiệpđặcbiệtlàcácdoanhnghiệpvừavànhỏvàdoanhnghiệp FDI. Chínhphủnên thựchiệncácchính sáchmang tínhkhông phânbiệtđốixửgiữadoanh nghiệp nhỏ và vừavớidoanhnghiệplớn,đặcbiệtlàtrongtiếpcậnđốivớinguồnvốnchínhthức. Chínhphủcầncócácbiệnphápđểtiếptụcgiảmthủtụchànhchính,cảithiệnmôitrườngp háplýđốivớihệthốngtàichínhnóichung,cáctiêuchuẩnkếtoánnóiriêng,đặcbiệtlàđốivớicácd oanh nghiệp nhỏ và vừa.Đểdoanhnghiệpmạnhdạnđầutưchínhphủcầncócáccảicáchnhằmgiảmthiểurủirovềthể chếvàpháplý 3.2.2. Đối với Chính quyền địa phương ĐểchỉsốPCIcủatỉnhtiếptụcđượccảithiệntrongnhữngnămtới,tỉnhcầnquántriệtcáccấ p,cácngànhtrongtỉnhnângcaohiệuquả,hiệulựcđiềuhànhcủabộmáy chínhquyềncáccấp,đảmbảohiệuquả,hiệulựcvàthôngsuốttừtỉnhđếnhuyệnvàcơsở. Tỉnhcầngiaonhiệmvụcụthểchocácsởchứcnăngchủđộngxâydựngkếhoạchthựcthic ácbiệnphápđểđạtđượccáccảithiệnPCIthànhphầnthuộcchứcnăngcủasở.Hàngnăm cáccấp,cácngànhphảicóbáo cáođánhgiávềtráchnhiệmcủacấpmình,ngànhmìnhđốivớichỉsốthànhphầncủaPCI.Đồngth Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 95 ờiđưaragiảiphápcủatừngcấp,từngngànhcụthể. Tiếptụcràsoát,sửađổivàbổsungcácchủtrương,chínhsáchcủatỉnhcóliênquan,tácđộn gđếnchỉsốnănglựccạnhtranhvàmôitrườngđầutưcủaTỉnh. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3. Cục thống kê tỉnh Quảng Bình(2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016. 4. Nguyễn Thành Danh và Nguyễn Thanh Thuận (2007), Từ điển kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội. 5. Phạm Văn Dũng (2002),Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 6. Nguyễn Quỳnh Nga (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Huế. 7. Paul A.Samuelson (1989), Kinh tế học, tập 2, Viện quan hệ quốc tế. 8. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016), Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016. 9. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016), Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng Bình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016. 10. Nguyễn Hữu Quỳnh , Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 11. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tổng hợp tình hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 12. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 97 13. Phan Nhật Thanh (2010), Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 14. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2017 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018. 16. Vinh, Đ. Q. (2016). The impact of corruption in provincial development performance in Vietnam. Crime, law and social change. 17. Word Economic Forum (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáovềnăng lựccạnhtranh toàncầu. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 98 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT NỘIDUNGKHẢOSÁTÝKIẾNCÁNBỘPHIẾUKHẢOSÁTÝKIẾNCÁNBỘ CÔNGVIÊNCHỨC “VềnănglựccạnhtranhtỉnhQuảng Bình” Từkinhnghiệmhoặcquansátcủamình,Anh/Chịvuilòngchobiếtýkiếncủamình cácnộidungkhảosátsauđây.TrântrọngcảmơnAnh/Chịđãdànhthờigianquýbáuđểtha mgiatrảlờiphiếukhảosátnày.Mọithôngtincungcấptrongphiếukhảosátsẽđượcsửdụn gduynhấtchocôngtácthốngkêvànghiêncứuđểxâydựngchínhsáchnhằmnângcaonăn glựccạnhtranhcủatỉnhQuảngBình.ChúngtôicamkếtgiữbímậtmọithôngtinmàAnh/ Chịcungcấp. Thông tin chung Câu 1: Độ tuổi □ Dưới 30 tuổi □ 31-40 □ 41-50 □ Trên 50 tuổi Câu 2: Giới tính: Nam □ Nữ □ Câu 3: Đơn vị công tác: □ Sở kế hoạch đầu tư □ Sở Tài chính □ Sở Tài nguyên và Môi trường □ Sở xây dựng □ Sở giao thông Vân tải □ Khác Câu 4: Vị trí công tác của ông/bà: □ Cán bộ lãnh đạo □ Cán bộ chuyên môn □ Vị trí khác Câu 5: Trình độ chuyên môn của ông/bà: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Khác (xin nêu rõ). Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 99 Nội dung khảo sát Câu 6: Đánh giá về các nội dung ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình Nội dung Mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bìnhthường Đồng ý Rất đồng ý 1- Điềukiệngianhậpthịtrườngchodoanhnghiệp mới được cải thiện 2- Cảicáchthủtụcliênquanđếnđấtvàquyềnsửdụn gđất tốt 3- Doanh nghiệpcócơhộinhưnhautrongviệctiếpcậncáct hôngtin,quiđịnhcầnchokinhdoanh 4- Chiphí thời giandoanhnghiệpphảidànhrachocácthủtụchà nhchínhvàthanhtrakiểmtra được rút ngắn 5- Tỉnh đang giảmdầnvàxóabỏchiphí khôngchínhthức 6- Công tác tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp tốt 7- Ban lãnhđạoTỉnh có tính năng động và tiên phong 8- Chất lượng dịch vụ hỗ trợ của Tỉnh dành cho doanh nghiệp tốt 9- Công tác đào tạo lao động hiệu quả Đại học Kinh tế Huế Đ ̣i học kinh tế Huế 100 10- Hệ thống pháp luật và công tác xử lý các vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo của doanh nghiệp chặt chẽ, rõ ràng Câu 7: Chi phí không chính thức ngày càng nghiêm trọng do Doanh nghiệp không nắm vững quy định, quy trình công việc nên chủ động sử dụng chi phí không chính thức □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 8: Chi phí không chính thức ngày càng nghiêm trọng do Doanh nghiệp không đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra nên chủ động sử dụng chi phí không chính thức. □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 9: Chi phí không chính thức ngày càng nghiêm trọng do Doanh nghiệp gặp phải sự nhũng nhiễu nên chủ động sử dụng chi phí không chính thức. □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 10: Chi phí không chính thức ngày càng nghiêm trọng do Doanh nghiệp muốn tăng khả năng cạnh tranh (trong các cuộc đấu thầu) nên chủ động sử dụng chi phí không chính thức. □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 11: Chi phí không chính thức ngày càng nghiêm trọng do Doanh nghiệp có sai phạm nên chủ động sử dụng chi phí không chính thức □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 12: ChiphíkhôngchínhthứcngàycàngnghiêmtrọngdoTầnxuấtvàmậtđộcácgiaodịchhàn hchínhquálớn,nêndoanhnghiệpchủđộngsửdụngchiphíkhôngchínhthứcđểđượcưuti ên. □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 101 □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 13: Hệlụycủachiphíkhôngchínhthứccaođólà: Nội dung Mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Gâyra độnglực sailệchtrong việchình thànhcộng đồngkinhdoanh bìnhđẳng Khôngtạođộnglựcchocácdoanhnghiệ pđổimới, nângcaonănglực sản xuất Giántiếplàmgiảmhiệuquảcáchoạtđộn gkinhtế,làmsailệchphânbốnguồnlực,giảmhiệ uquảđầutư,giảmtăngtrưởngcủađịaphương Làmgiảmxếphạng về môi trường kinhdoanh,từđó, giảmthu hútđầutư. Làmméo móchínhsáchkinhtếvàthểchế Câu 14: Theo Ông/bà, doanh nghiệp mức độ tiếp cận thông tin về ngân sách của tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, quy hoạch ngành, sản phẩm; kế hoạch 5 năm, 10 năm; Quyết định, chỉ thị, hướng dẫn, định hướng ưu tiên trong thu hút đầu tư của các cơ quan quản lý nhà nước cho các doanh nghiệp: □ Rất dễ □ Tương đối dễ □ Có thể □ Có thể, nhưng khó □ Không thể Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 102 Câu 15: Có tồn tại sự lệch pha giữa các hỗ trợ do tỉnh thực hiện với nguyện vọng của doanh nghiệp: □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 16: Chất lượng hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh là tốt: □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 17: Doanh nghiệp tiếp tục lựa chọn hỗ trợ từ dịch vụ công : □ Rất không đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường □ Đồng ý □ Rất đồng ý Câu 18: Theo Ông/bà khả năng tiếp cận nguồn lao động tại tỉnh của các doanh nghiệp hiện nay như thế nào? □ Rất khó khăn □ Khó khăn □ Bình thường □ Thuận lợi □ Rất thuận lợi Xin chân thành cám ơn quý Ông/bà! Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cap_tinh_pci_tinh_quang_binh_0102_2077207.pdf
Luận văn liên quan