Trước mắt, các nhà máy cần tiếp tục tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu thông qua
các thương lái, đồng thời có chính sách ưu đãi để khuyến khích các tổ chức và hộ gia
đình đến bán nguyên liệu trực tiếp tại các nhà máy.
Về lâu dài, các nhà máy cần mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, các hình
thức giao dịch qua hợp đồng trong sản xuất và chế biến gỗ rừng trồng. Phối hợp cùng
chính quyền địa phương để triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng,
cung ứng các dịch vụ hỗ trợ với đại diện các nhóm hộ để khắc phục quy mô sản xuất
nhỏ lẻ của hộ gia đình, phát huy tính ưu việt của kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển
rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định
thị trường gỗ nguyên liệu.
Đồng thời, các nhà máy cần nghiên cứu phát triển một mạng lưới các đại lý để
thu mua trực tiếp các sản phẩm gỗ rừng trồng của từng hộ dân, thu hẹp dần hoạt động
của các thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác tổ chức thu mua gỗ
nguyên liệu đạt hiệu quả cao hơn.
3.3.9. Phát triển cơ sở hạ tầng
Xây dựng hệ thống đường giao thông, đường lô, khoảnh là giải pháp quan trọng
để khai hoang, mở rộng các vùng sản xuất, phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển vật tư
phân bón, cây giống, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động và
giảm chi phí sản xuất. Mặt khác hệ thống đường lô, khoảnh còn có nhiệm vụ quan
trọng là khi có cháy rừng xảy ra dễ chữa cháy và hạn chế cháy rừng lan rộng.
142 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hướng hóa, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vườn nhân, hạ tầng kỹ thuật; có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với
các chủ vườn giống không tuân thủ các quy trình sản xuất giống; không chấp hành các
quy định hiện hành của nhà nước về quản lý chất lượng giống cây trồng.
Ưu tiên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây lâm nghiệp, coi đó là
bước đột phá quan trọng để nâng cao năng suất rừng trồng. Các cơ quan chuyên môn
của huyện cần nghiên cứu, cập nhật thông tin về các loại giống mới có năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao phù hợp với nhu cầu thị trường; đề xuất trồng khảo nghiệm ở các
loại lập địa khác nhau trên địa bàn huyện từ đó khuyến cáo nhân rộng MH và cho thực
hiện trồng trên diện rộng.
b) Giải pháp lựa chọn đất đai, hiện trường RTSX
Để nâng cao năng suất, chất lượng phát triển RTSX, việc chọn đất, chọn hiện
trường đối với từng loại cây trồng là hết sức quan trọng. UBND huyện Hướng Hóa cần
trực tiếp chỉ đạo các đơn vị điều tra, khảo sát quy hoạch chi tiết trồng rừng nguyên liệu
phải đánh giá thành phần cơ giới của đất, lập bản đồ thổ nhưỡng tạo điều kiện để sau
này khi tiến hành sản xuất căn cứ vào đó để có chế độ chăm sóc, bón phân thích hợp
đưa lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Trên cơ sở đó xác định loại cây trồng phù
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
99
hợp với từng điều kiện lập địa cụ thể phù hợp với thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đây là
yếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu PTBV trên cả 3 phương diện: Kinh tế - xã hội và
môi trường.
Chúng ta biết rằng đất đai là yếu tố quan trọng quyết định năng suất, sản lượng và
chất lượng của cây trồng nói chung và của rừng trồng sản xuất nói riêng. Khi xác định
trồng loại cây gì cần phải xem xét các yếu tố tự nhiên, KT-XH như: cây trồng phải phù
hợp với vùng sinh thái, điều kiện lập địa, tập quán canh tác, có thị trường tiêu thụ sản
phẩm ổn định. Đối với việc phát triển RTSX, tuỳ theo từng loại cây trồng mà có thể
chọn đất trồng, biện pháp kỹ thuật trồng khác nhau. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
tỷ trọng trong phát triển RTSX trên địa bàn nên áp dụng các phương thức trồng như sau:
+ Trồng gần trước, xa sau.
+ Đất tốt trồng trước, đất xấu trồng sau.
+ Lấy ngắn nuôi dài.
+ Cải tạo đất xấu theo chu kỳ kinh doanh của các loài cây họ đậu. Sau đó nghiên
cứu trồng có loại cây trồng khác có năng suất, chất lượng cao hơn.
c) Giải pháp kỹ thuật về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng sau trồng
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng sau trồng đóng vai trò hết sức quan trọng
quyết định năng suất, chất lượng của RT, đây là yếu tố quan trọng tác động đến năng
suất, chất lượng phát triển RTSX.
Qua nghiên cứu thực tế chúng tôi thấy rằng: Việc đầu tư chăm sóc bảo vệ rừng
sau trồng của huyện còn nhiều bất cập, chưa quan tâm đến chăm sóc, trồng dặm đảm
bảo mật độ rừng trồng vì vậy mặc dù rừng sau trồng sinh trưởng tốt nhưng vẫn chưa
đạt được mong muốn so với khả năng, tiềm năng về đất đai và nguồn lực con người
hiện có trên địa bàn. Vì vậy, phòng nông nghiệp huyện cần phối hợp với Sở Nông
nghiệp và PTNT xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, trồng dặm rừng đối với
từng loại cây cụ thể, hướng dẫn, khuyến cáo cho bà con nông dân tuân thủ quy trình
trồng đảm bảo kỹ thuật, đặc biệt là công tác đào hố, bón phân phải đúng kỹ thuật tạo
điều kiện cho cây sinh trưởng tốt. Một số giải pháp kỹ thuật cần khuyến cáo trong phát
triển RTSX trên địa bàn huyện như sau:
+ Phát dọn thực bì: Đối với những vùng đất có độ dốc thấp < 150; các vùng manh
mún nhỏ lẻ nằm xen kẻ với các loại rừng khác, đất sản xuất nông nghiệp nên xử lý
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
100
thực bì toàn diện tạo điều kiện thuận lợi và giảm chi phí công lao động trong công tác
đào hố, vận chuyển cây con trồng rừng. Đối với các hiện trường trồng rừng còn lại có
độ dốc cao > 150 nên xử lý thực bì theo băng, hàng.
+ Đào và lấp hố: Cần tuân thủ quy trình kỹ thuật theo khuyến cáo của ngành. Sau
khi đào hố xong, tiến hành lấp hố kết hợp với bón phân trước khi trồng từ 10-15 ngày
để ủ cho đất xốp và giữ độ ẩm cho đất.
+ Trồng cây: Để đảm bảo tỷ lệ cây sống cao và sinh trưởng tốt, cần phải đảm bảo
đúng các thao tác kỹ thuật trồng theo hướng dẫn: Xé bỏ túi bầu, đặt cây vào hố, ấn
chặt đất tạo lổ nhỏ giữ nước, phủ phân xanh quanh cây và tưới nước.
Để nâng cao năng suất và tỷ trọng kinh tế đối với RTSX cần thiết phải đầu tư
thêm phân bón theo quy trình kỹ thuật của từng loài cây, tạo điều kiện cho cây sinh
trưởng và phát triển tốt; sau khi trồng phải tiến hành chăm sóc, bảo vệ rừng hạn chế cỏ
dại và cây bụi chèn lấn cây trồng và hạn chế người và gia súc ra vào rừng tác động xấu
đến cây trồng. Tiến hành chăm sóc 3 năm đầu bằng luổng phát thực bì (2 lần/năm);
làm cỏ quanh gốc, xới gốc kết hợp trồng dặm bổ sung những cây bị chết, cây còi cọc
phát triển kém. Trong thời kỳ rừng non chưa khép tán cần tăng cường công tác bảo vệ,
cấm không cho gia súc vào dẫm đạp làm đổ gãy cây, trong quá trình chăm sóc bảo vệ
cần theo dõi sâu bệnh hại để phòng trừ kịp thời để cây rừng phát triển tốt.
d) Xác định mật độ trồng rừng
- Mật độ trồng rừng là số lượng cây trồng (mỗi hố trồng một cây) trên một đơn vị
diện tích (ha). Mật độ trồng rừng sản xuất phổ biến hiện nay là 1.650 cây/ha.
- Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và chất lượng, đến giá thành
rừng trồng.
- Điều kiện tự nhiên nơi trồng (khí hậu, đất đai), nói chung nơi khí hậu, đất tốt
nên trồng mật độ thưa, ngược lại nên trồng mật độ dày.
- Mức độ thâm canh cao nói chung nên trồng mật độ thưa, ngược lại nên trồng dày.
- Trong mật độ trồng rừng việc xác định cự ly hàng và cự ly cây (khoảng cách từ
hàng cây này đến hàng cây kia và từ cây này đến cây kia trong hàng) và phương thức
phối trí các điểm gieo trồng có liên quan chặt chẽ với nhau.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
101
- Do vậy, các hộ trồng rừng sản xuất cần trồng rừng theo mật độ, cự ly hàng và
cự ly cây theo đúng tiêu chuẩn để sản lượng, chất lượng rừng trồng sản xuất nâng lên
đem lại hiệu quả về mặt tài chính cho các nông hộ.
3.3.4.2. Về khoa học - công nghệ
- Phát triển RTSX là một tiến bộ mới trong PTLN trong vài thập niên trở lại đây.
Hoạt động khoa học công nghệ được xem là lĩnh vực tạo bước đột phá thúc đẩy kinh tế
lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững và hiệu quả. Để nâng cao năng suất RTSX
cần tạo các điều kiện tốt nhất cho người trồng rừng tiếp cận và áp dụng các tiến bộ
khoa học - công nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, sản lượng rừng
trồng và thu nhập từ rừng để ổn định cuộc sống từ nghề trồng rừng.
- Tiếp tục triển khai thực hiện có hiêu quả Chương trình giống cây trồng, vật nuôi
và giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ đã phê duyệt, tăng cường
mối liên kết hợp tác giữa các Trường đại học, Viện nghiên cứu với địa phương trong
việc nghiên cứu tuyển chọn và chuyển giao quy trình sản xuất giống, đáp ứng nhu cầu
giống có chất lượng tốt cho RTSX của các chương trình, dự án trên địa bàn. Khuyến
khích và ưu tiên trồng khảo nghiệm các tập đoàn giống cây trồng có năng suất cao, chất
lượng tốt phục vụ phát triển RTSX. Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình
trồng rừng thâm canh và biện pháp phòng trừ dịch sâu bệnh hại trên địa bàn huyện.
- Tạo mối liên kết kinh tế chặt chẻ giữa hộ nông dân- doanh nghiệp-nhà khoa
học-các tổ chức tín dụng trong quá trình triển khai thực hiện RTSX nhằm đảm bảo ổn
định, chia sẽ quyền lợi và rủi ro.
3.3.5. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Trong giai đoạn hiện nay, thị trường thế giới có nhu cầu cao về dăm giấy, sản
phẩm gỗ chế biến. Để khuyến khích đầu tư phát triển RTSX có năng suất và chất
lượng kinh tế cao thì giải pháp về thị trường là hết sức quan trọng, đặc biệt là thị
trường đầu ra của sản phẩm rừng trồng. Để thực hiện tốt vấn đề này Nhà nước cần hỗ
trợ công tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị và xúc tiến thương mại; tìm kiếm đối tác
xuất khẩu trực tiếp thay cho xuất khẩu ủy thác như hiện nay.
Qua nghiên cứu thị trường gỗ nguyên liệu rừng trồng trên địa bàn huyện, tỉnh và
của các vùng lân cận khu vực Bắc Miền Trung chúng tôi thấy rằng: Hiện tại thị trường
gỗ rừng trồng trên địa bàn còn mang tính tự phát, thiếu ổn định do tranh mua tranh
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
102
bán. Vì vậy, cần có sự can thiệp bằng chính sách của Nhà nước để người trồng rừng
yên tâm sản xuất. Trong thời điểm hiện tại, giá cả thị trường gỗ rừng trồng đang
cao(tháng 3/2018 giá 1 tấn gỗ nguyên liệu Keo là 1,15 triệu đồng tại nhà máy MDP
VRG Quảng Trị), thuận lợi cho người sản xuất. Tuy nhiên, đặc điểm của trồng rừng là
chu kỳ sản xuất dài nên chịu ảnh hưởng của biến động thị trường là rất lớn, có thể vào
thời điểm thu hoạch (5-7 năm sau) giá sản phẩm rừng trồng giảm sẽ gây bất lợi cho
người trồng rừng. Vì vậy công tác tìm hiểu nghiên cứu thị trường phải đi trước một
bước; nhà nước cần có nghiên cứu và định hướng thị trường dài hạn cho dân để dân
chủ động sản xuất các loại sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường trong từng giai
đoạn, từng thời điểm nhằm đạt được hiệu quả về giá thu lại lợi nhuận tối đa cho người
trồng rừng; đồng thời vận động xúc tiến thành lập quỹ phòng chống rủi ro.
Cần đơn giản hóa các thủ tục khai thác, lưu thông, vận chuyển gỗ rừng trồng trên
thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo môi
trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán trên thị trường. Các
đơn vị kinh doanh lâm sản có thể ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia
đình trên địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường dưới nhiều hình thức
3.3.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Giải pháp quan trọng cần thiết để tăng cường năng lực cho cấp cơ sở là công
tác đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực; tỉnh, huyện cần quan tâm đến chiến lược đào
tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp các cấp, đặc biệt là ở cấp xã và thôn
bản để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới.
- Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng và hộ gia đình
tham gia phát triển RTSX. Chú trọng công tác đào tạo, tập huấn về kỹ thuật, thị trường
cho người dân, đặc biệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ bằng các
hình thức đào tạo tạo chổ, bắt tay chỉ việc để họ có đủ năng lực thực hiện quy trình kỹ
thuật RTSX. Coi trọng đào tạo liên thông cán bộ PTLN xã ở các vùng sâu, vùng xa.
Từng bước nâng cao năng lực tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch trồng và
phát triển rừng.
- Tăng cường năng lực cho Trạm khuyến nông - khuyến lâm cấp huyện; cấp xã,
thị trấn và thôn, bản để chỉ đạo công tác phát triển RTSX đạt hiệu quả. Đối với các xã,
thị trấn có diện tích trồng RSX lớn cần bố trí cán bộ PTLN chuyên trách hoặc bán
chuyên trách để chỉ đạo và thực hiện chuyển giao kỹ thuật; có chính sách khuyến
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
103
khích về lương, phụ cấp đển họ yên tâm công tác. Xây dựng tổ chức khuyến lâm tự
nguyện xã và thôn bản, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, nơi mà hệ thống khuyến
nông của Nhà nước khó tiếp cận. Nhà nước cần có những hỗ trợ cần thiết cho các tổ
chức khuyến lâm tự nguyện.
3.3.7. Nâng cao công tác tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
Qua khảo sát thực tế chúng tôi thấy rằng, hầu hết những người tham gia phát
triển RTSX trên địa bàn huyện là những hộ gia đình, cá nhân có trình độ nhận thức hạn
chế; hiểu biết pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng còn thấp; nhận thức của hộ về
năng suất để phát triển RTSX chưa cao. Vì vậy các cấp, ngành chưc năng liên quan
cần tăng cường truyền giáo dục cộng đồng, tập huấn kỷ thuật lâm sinh cho bà con
nhân dân. Nội dung này cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Tuyên truyền, giới thiệu vai trò của rừng đối với sản xuất và đời sống: Ngoài
việc đưa lại năng suất cao còn có tác dụng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi sinh môi
trường sinh thái. Người dân có thể thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ trồng RSX.
Thông tin cho người dân biết về thực trạng RTSX của huyện nói riêng và toàn tỉnh nói
chung, các chương trình dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn; công bố rộng rãi
bản đồ quy hoạch vùng RTSX cho người dân địa phương biết để triển khai thực hiện.
- Phổ cập kỹ thuật và phát động phong trào trồng rừng trong nhân dân, khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia góp vốn RTSX. Tổ chức cho người dân tham
quan học tập các điển hình trồng rừng, các mô hình phát triển RTSX có năng suất cao
bền vững ở trong và ngoài tỉnh.
- Áp dụng các hình thức tuyên truyền, vận động thông qua loa đài, truyền thanh
địa phương, các tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu ở những nơi tập trung dân cư, trung
tâm văn hóa ở các xã, thôn, trường học, chợ Khuyến khích thành lập nhóm, hội
những người trồng rừng để học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; thông qua đó phổ
biến trao đổi thông tin mới về khoa học kỹ thuật, giống cây trồng, thị trường sản phẩm
gỗ rừng trồng để mọi người biết, vận dụng những gì đã nắm được vào thực tế phát
triển RTSX nhằm đưa lại giá trị kinh tế cao.
3.3.8. Tổ chức thu mua nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu lâm sản cung cấp cho các nhà máy chủ yếu thông qua các
thương lái và thu mua trực tiếp từ các tổ chức, hộ gia đình. Tuy nhiên, việc thu mua
nguyên liệu thông qua các thương lái đã làm phát sinh nhiều hạn chế như tranh giành
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
104
mua bán, ép giá, làm ảnh hưởng đến lợi ích của người dân. Mua bán qua thương lái
cũng làm cho các nhà máy và người trồng rừng không tiếp cận được với nhau để thiết
lập mối quan hệ lâu dài trong sản xuất và chế biến gỗ nguyên liệu.
Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp qui mô hộ gia đình nhỏ lẻ, hệ thống giao
thông chưa hoàn thiện thì các nhà máy sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu mua
trực tiếp gỗ nguyên liệu đến từng hộ trồng rừng.
Trước mắt, các nhà máy cần tiếp tục tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu thông qua
các thương lái, đồng thời có chính sách ưu đãi để khuyến khích các tổ chức và hộ gia
đình đến bán nguyên liệu trực tiếp tại các nhà máy.
Về lâu dài, các nhà máy cần mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, các hình
thức giao dịch qua hợp đồng trong sản xuất và chế biến gỗ rừng trồng. Phối hợp cùng
chính quyền địa phương để triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng,
cung ứng các dịch vụ hỗ trợ với đại diện các nhóm hộ để khắc phục quy mô sản xuất
nhỏ lẻ của hộ gia đình, phát huy tính ưu việt của kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển
rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định
thị trường gỗ nguyên liệu.
Đồng thời, các nhà máy cần nghiên cứu phát triển một mạng lưới các đại lý để
thu mua trực tiếp các sản phẩm gỗ rừng trồng của từng hộ dân, thu hẹp dần hoạt động
của các thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác tổ chức thu mua gỗ
nguyên liệu đạt hiệu quả cao hơn.
3.3.9. Phát triển cơ sở hạ tầng
Xây dựng hệ thống đường giao thông, đường lô, khoảnh là giải pháp quan trọng
để khai hoang, mở rộng các vùng sản xuất, phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển vật tư
phân bón, cây giống, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động và
giảm chi phí sản xuất. Mặt khác hệ thống đường lô, khoảnh còn có nhiệm vụ quan
trọng là khi có cháy rừng xảy ra dễ chữa cháy và hạn chế cháy rừng lan rộng.
Ở huyện Hướng Hóa, do ảnh hưởng của điều kiện địa hình nhiều nơi bị chia cắt,
hệ thống giao thông gặp nhiều khó khăn nhất là các vùng sâu vùng xa. Đồng thời, gây
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh rừng của hộ. Theo đó, xây dựng hệ thống cơ sở
hạ tầng đồng bộ nhằm thúc đẩy kinh tế nông lâm nghiệp phát triển. Đặc biệt, trong
thiết kế các dự án phát triển lâm nghiệp cần bố trí kinh phí để làm cầu cống, đường
vận xuất, vận chuyển lâm sản cho các khu vực vùng sâu vùng xa.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
105
Trước mắt, cần tiếp tục nhân rộng mô hình nhà nước và nhân dân cùng tham gia
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. Nhà nước hỗ trợ một phần, huy động các hộ gia
đình đóng góp một phần để làm đường giao thông đến các vùng trồng rừng. Giao cho
các hộ gia đình địa phương quản lý sử dụng các tuyến đường lâm sinh, thường xuyên
duy tu bảo dưỡng để sử dụng lâu dài. Đẩy mạnh đầu tư xây dựng các tuyến đường liên
thôn liên xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại và sản xuất, đặc biệt trong
mùa mưa bão.
Về lâu dài, cần nghiên cứu để có chính sách khuyến khích các hộ gia đình đóng
góp một phần kinh phí khi thu hoạch rừng trồng để trích lập quỹ duy tu bảo dưỡng
đường ở địa phương.
3.3.10. Nghiên cứu tìm kiếm thị trường và cải thiện chuỗi cung tiêu thụ sản phẩm
gỗ RTSX
Theo Chiến lược PTLN Việt Nam, thị trường gỗ trong khu vực châu Á sẽ rất
căng thẳng do cung không đủ cầu, phải nhập khẩu gỗ từ các nước Malaysia,
Campuchia, Lào, Nga, Canada, Australia. Do vậy, gỗ và lâm sản dù thô hay qua chế
biến đều có thể tiêu thụ dễ dàng.
Tăng cường công tác tiếp thị để tìm hiểu thị trường về cung cầu, giá cả trong
tỉnh, trong nước và quốc tế về lâm đặc sản. Chuẩn bị cho bước phát triển chế biến gỗ
ván dăm và các mặt hàng đặc sản khác, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước để tăng sức cạnh tranh.
Cần nghiên cứu chính sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp hợp lý, có lợi cho
người sản xuất, chú trọng sản phẩm từ rừng trồng.
Thực hiện cơ chế tự do lưu thông, khuyến khích mọi thành phần tham gia cạnh
tranh lành mạnh đảm bảo lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Khuyến khích nhân dân tiêu thụ hàng lâm sản nội địa thay hàng nhập khẩu và
đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng lâm sản.
Trong giai đoạn hiện nay, thị trường thế giới có nhu cầu cao về dăm giấy, sản
phẩm gỗ chế biến. Để khuyến khích đầu tư phát triển RTSX có chất lượng cao thì giải
pháp về thị trường là hết sức quan trọng, đặc biệt là thị trường đầu ra của sản phẩm
rừng trồng. Để thực hiện tốt vấn đề này Nhà nước cần hỗ trợ công tác nghiên cứu thị
trường, tiếp thị và xúc tiến thương mại; tìm kiếm đối tác xuất khẩu trực tiếp thay cho
xuất khẩu ủy thác như hiện nay.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
106
Qua nghiên cứu thị trường gỗ nguyên liệu rừng trồng trên địa bàn tỉnh, huyện và
địa bàn các nước lân cận hiện nay tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, về lâu dài Nhà nước
cần có nghiên cứu và định hướng thị trường cho dân để dân chủ động sản xuất các loại
sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn, từng thời điểm nhằm đạt
được hiệu quả về giá thu lại lợi nhuận tối đa cho người trồng rừng. Ví dụ gỗ được cấp
chứng chỉ rừng FSC.
Cần đơn giản hóa các thủ tục khai thác, lưu thông, vận chuyển gỗ rừng trồng trên
thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo môi
trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán trên thị trường. Các
đơn vị kinh doanh lâm sản có thể ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia
đình trên địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường.
Hiện nay các hộ trồng rừng chủ yếu bán rừng cho các thương lái, nên nhiều khi
bị ép giá. Các nhà máy chế biến chủ yếu mua nguyên liệu gỗ thông qua các thương lái.
Lâu dài, các nhà máy cần có chính sách ưu đãi để khuyến khích các tổ chức và hộ gia
đình đến bán nguyên liệu trực tiếp tại các nhà máy. Các nhà máy cần mở rộng các hình
thức liên doanh liên kết, các hình thức giao dịch qua hợp đồng trong sản xuất và chế
biến gỗ rừng trồng. Phối hợp cùng chính quyền địa phương để triển khai ký kết hợp
đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng, cung ứng các dịch vụ hỗ trợ với đại diện các nhóm
hộ để khắc phục quy mô sản xuất nhỏ lẻ của hộ gia đình, phát huy tính ưu việt của
kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định thị trường gỗ nguyên liệu. Hiện nay hầu hết các
nhà máy chế biến gỗ đều tập trung ở huyện Cam Lộ, Hải Lăng, Gio Linh, Vĩnh Lĩnh
nên các địa phương ở xa, giao thông đi lại khó khăn như Hướng Hóa giá bán rừng của
các hộ dân rất thấp. Để phát triển rừng trồng sản xuất, nâng cao hiệu quả trồng rừng,
trong thời gian tới các nhà máy cần nghiên cứu phát triển một mạng lưới các đại lý ở
các địa phương. Hoặc UBND tỉnh, huyện cần nghiên cứu, kêu gọi đầu tư thêm một vài
nhà máy chế biến lâm sản khu vực phía Tây của tỉnh Quảng Trị, ưu tiên chế biến sâu
(như ván MDF) để thu mua trực tiếp các sản phẩm gỗ rừng trồng của từng hộ dân, thu
hẹp dần hoạt động của các thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác
tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu đạt hiệu quả cao hơn.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
107
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Từ kết quả phân tích tình hình phát triển rừng trồng sản xuất ở các vùng sinh thái
khác nhau của huyện Hướng Hóa, rị, đánh giá các nhân tố tác động đến kết quả cũng
như hiệu quả RTSX, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1. Phát triển RTSX là vấn đề quan trọng có tính chiến lược thúc đẩy phát triển
LNXH theo hướng PTBV. RTSX ngoài việc đưa lại hiệu quả đóng góp vào gia trị và
GDP cho nền kinh tế, khai thác tiềm năng nguồn lực đất đai, lao động còn giải quyết
các mâu thuẫn xã hội về vấn đề việc làm, thu nhập, XĐGN, cải thiện môi trường sinh
thái góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển trong tương lai.
2. Qua phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến thực trạng cũng như giải
pháp phát triển RTSX nói trên có thể khẳng định: Phát triển RTSX trên địa bàn huyện
Hướng Hóa trong thời gian qua là có giá trị kinh tế, giá trị sản xuất cao, mang lại
nguồn thu ổn định cho các hộ gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi
trường sinh thái, xã hội và tăng diện tích phủ xanh đất trống đồi núi trọc, góp phần
tăng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3. Với điều kiện tự nhiên, mức độ đầu tư cho công tác phát triển RTSX trên địa
bàn như hiện tại thì có thể nói MH trồng thuần loài Keo LH đưa lại giá trị kinh tế cao
nhất, tiếp đến là MH trồng Keo TT; MH trồng Keo LTH có năng suất, giá trị kinh tế
thấp hơn 2 MH kia. Vì vậy, để phát triển RTSX trên địa bàn trong thời gian tới cần
tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, khuyến cáo nhân rộng MH phù hợp với
từng vùng sinh thái.
4. Diện tích trồng rừng càng cao(>4ha), trình độ của chủ hộ càng cao(>lớp 9), hộ
được tập huấn kỷ thuật phát triển RTSX mang lại kết quả cũng như năng suất RTSX
càng cao. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của các yếu tố năng lực hộ trong việc phát
triển RTSX trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
108
5. Như những phân tích trên có thể kết luận rằng việc nông dân bán cáp/trụm
rừng có thể dẫn tới những thiệt hại tài chính lớn. Do vậy, phương thức tự khai thác bán
trực tiếp cho nhà máy chế biến nên được khuyến khích. Nếu trong trường hợp không
đủ điều kiện, cần tham khảo nhiều thông tin và tính toán, so sánh thật thận trọng trước
khi đưa ra giá bán cáp/trụm cây đứng:
- Thị trường: Trước mắt nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy còn thiếu nên
người dân rất dễ dàng trong việc bán sản phẩm nên mức độ tiếp cận thị trường của các
hộ dân là như nhau; đối với các hộ trồng rừng có qui mô lớn, các trang trại, lâm trường
có qui mô khối lượng sản phẩm lớn thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển nên có lúc
bán được với giá cao hơn. Vì vậy, việc giao đất cho dân mở rộng qui mô trồng rừng là
hết sức cần thiết.
- Phát triển rừng trồng sản xuất của các nông hộ ngoài việc đáp ứng nguồn
nguyên liệu ổn định cung cấp cho nhu cầu chế biến và xuất khẩu của địa phương, nâng
cao tổng sản phẩm cho xã hội mà còn cải thiện thu nhập có được từ trồng rừng sản
xuất cho một bộ phận dân cư nông thôn, miền núi góp phần ổn định cuộc sống vật chất
tinh thần cho người dân.
6. Việc trồng rừng sản xuất đồng nghĩa việc tăng giá trị tài nguyên, gia tăng sản
lượng gỗ và khả năng bảo vệ rừng theo thời gian. Ổn định đời sống vật chất tinh thần của
người dân, góp phần hạn chế những tiêu cực phát sinh trong đời sống xã hội do thiếu việc
làm như khai thác gỗ rừng tự nhiên, săn bắt động vật rừng, góp phần giải quyết các
chương trình trọng điểm của nhà nước như xóa đói giảm nghèo, định canh định cư.
7. Thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng trên địa bàn hiện nay tương đối thuận lợi do
công suất của các nhà máy chế biến lâm sản trên địa bàn tương đối lớn, hiện nay cung
không đủ cầu. Tuy nhiên, do các nhà máy chế biến chủ yếu nằm ở phía Bắc của huyện;
địa hình, hệ thống cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn khác nhau nên giá bán rừng tại
từng địa phương khác nhau (phương thức bán chủ yếu hiện nay là bán cáp/trụm cho
thương lái).
8. Để phát triển RTSX trên địa bàn huyện Hướng Hóa một cách hợp lý, nâng cao
hiệu quả RTSX hơn nữa, cần phải thực hiện tốt một số giải pháp như rà soát quy hoạch
bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, rà soát, xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triểnTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
109
rừng một số địa phương cấp xã, thị trấn có diện tích rừng lớn; hoàn thiện hệ thống
chính sách về đất đai, hỗ trợ phát triển trồng rừng sản xuất; sản xuất giống bằng công
nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng như công nghệ nuôi cấy mô; hỗ trợ kỹ thuật trồng
và chăm sóc rừng; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; xây dựng thêm hoặc mở đại lý của
các nhà máy trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tăng cường liên kết 4 nhà.
2. KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu chúng ta thấy rằng phát triển RTSX đưa lại giá trị kinh tế,
giá trị sản xuất của nền kinh tế - xã hội và môi trường rất lớn. Để phát triển RTSX trên
địa bàn huyện Hướng Hóa, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:
2.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ương
- Ngoài việc tiếp tục hỗ trợ thực hiện chính sách phát triển RSX theo Quyết định
147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 cần nghiên cứu và có chính sách hỗ trợ kinh phí cho
các địa phương nghèo thực hiện chuyển đổi diện tích RSX là RTN nghèo kiệt sang
RTSX nhằm đưa lại giá trị kinh tế để phát triển RTSX, góp phần xóa đói giảm nghèo,
nâng cao thu nhập cho người dân có rừng.
- Cần nghiên cứu, xem xét lại thời hạn giao đất RSX cho người dân; không nên
qui định thời hạn giao theo năm (20 năm, 50 năm) mà có thể tùy theo đối tượng tác
động mà qui định thời hạn giao đất theo chu kỳ trồng rừng, nhằm hạn chế tình trạng
chuyển nhượng rừng, bán đất dẫn đến thiếu tư liệu sản xuất không đảm bảo sinh kế
bền vững cho người dân bản địa; mặt khác, khi nhà nước muốn thu hồi để sử dụng vào
mục đích khác thì giảm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, thuận lợi cho việc
quản lý rừng và đất rừng của Nhà nước.
2.2. Đối với các tổ chức tín dụng:
Cần hoàn thiện và đơn giản hóa các thủ tục vay vốn để người dân dễ dàng tiếp
cận nguồn vốn đầu tư phát triển RTSX.
2.3. Đối với chính quyền địa phương tỉnh, huyện
- Tích cực chỉ đạo thực hiện qui hoạch chi tiết, dành một phần ngân sách thích
đáng để đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển RTSX, đặc biệt là đường vào các vùng
quy hoạch trồng rừng tập trung.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
110
- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các nguồn giống sản xuất, cung ứng
trên địa bàn đảm bảo đưa giống có chất lượng vào phát triển RTSX phát huy năng
suất, giá trị kinh tế.
- Tích cực rà soát, xem xét lại hạn điền; chấn chỉnh lại việc cấp đất, giao đất trên địa
bàn trong thời gia qua, đảm bảo cấp đất đúng đối tượng và đủ qui mô tối thiểu (khoảng từ
10-15 ha/hộ) để hộ có việc làm thường xuyên ổn định bằng nghề trồng rừng; tránh tình
trạng lộn xộn, cấp đất không đúng đối tượng dẫn đến dân bản địa thiếu đất sản xuất.
- Cần quan tâm đến công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ nhân rộng
các MH trồng rừng thâm canh tăng năng suất để người dân dễ dàng tiếp cận thực hiện.
Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ thuật phát triển RTSX cho
nhân dân, tập trung vào các đối tượng có tham gia phát triển RTSX.
2. 4. Đối với nhà máy thu mua gỗ nguyên liệu
Có chính sách hỗ trợ thêm giá thu mua nguyên liệu để khuyến khích động viên
các tổ chức cá nhân khai thác vận chuyển gỗ rừng trồng đến bán tại nhà máy với số
lượng lớn.
Nghiên cứu xây dựng chính sách giá cả cạnh tranh linh hoạt tùy thời điểm, đảm
bảo thu nhập cho người trồng rừng sản xuất để xây dựng mối quan hệ lâu dài, hỗ trợ
nhau cùng tồn tại và phát triển trong quá trình sản xuất và chế biến nguyên liệu gỗ
rừng trồng.
Các nhà máy cần mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong RTSX, phát
triển mạng lưới các đại lý triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng với
đại diện các nhóm hộ để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đảm bảo ổn
định nguồn gỗ nguyên liệu.
2. 5. Đối với chính quyền cơ sở (xã, phường, thôn, bản)
Tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách của nhà nước ( Chính phủ, tỉnh,
huyện) về phát triển RTSX trên địa bàn; phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức
tốt công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng trong cộng đồng dân cư. Kịp thời báo cáo các vướng mắc, bất cập nảy sinh trong
quá trình thực hiện với cấp có thẩm quyền để giải quyết./.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp
2. Boll Mollison, Reny, Slay (1994), Đại cương về nông nghiệp bền vững, người
dịch Hoàng Văn Đức, NXB nông nghiệp Hà nội.
3. Chi cục Kiểm lâm Tỉnh Quảng Trị (2010), Báo cáo tổng hợp diện tích các loại
rừng và độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính cấp huyện năm 2010
4. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ( TTg phê duyệt tại
Văn bản số: 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002).
5. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị ( 2015), Niên giám thống kê năm 2015.
6. Dự án CARD - VIE: 302/05, Phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế
cho rừng trồng keo tại Việt nam.
7. Dương Tiến Dũng (2008), "Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa
bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị". Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.
8. Phạm Xuân Giang (2007), Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ( Bảo Trung-
CMARD2).
9. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn (2007), NXB Đại học
kinh tế quốc dân.
10. Phùng Thị Hồng Hà (2004), Bài giảng Quản trị Doanh nghiệp Nông nghiêp,
Trường Đại học Kinh tế Huế.
11. Phí Hồng Hải, Chris Hawood, Chris Beadle, Vũ Đình Hưởng và Đặng Thịnh
Triều, Giống và một số kỷ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ.
12. Henk Lette và Hennelen de Boo ( 2005), Đánh giá kinh tế rừng và thiên nhiên
công cụ hỗ trợ để ra quyết định hiệu quả.
13. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê.
14. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
15. Hỏi đáp Luật bảo vệ và Phát triển rừng (2006), NXB Nông nghiệp.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
112
16. Luật đất đai số 45/QH13 ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014.
17. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết về thi
hành một số điều Luật Đất đai.
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007), báo cáo một số dòng keo lá tràm, Viện khoa học
Việt nam, 20 trang.
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo acacia ở Việt nam, NXB
Nông nghiệp Hà Nội, 121 trang.
20. Phòng thống kê huyện Hướng Hóa ( 2011) Niên giám thống kê năm 2010.
21. Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số
điều Quyết định 661/QĐ-TTg.
22. Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 của Chính phủ về một số chính
sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.
23. Quyết định số: 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 của Thủ tướng chính phủ về phê
duyệt chiến lược phát triển phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
24. Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung ( 2003), Đánh giá hiệu quả trồng rừng công
nghiệp Việt Nam.
25. GS. TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS.TS. Triệu Văn Hùng, PGS.TS. Nguyễn Hoàng
Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Nghiên cứu lâm nghiệp.
26. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng trị (1994), Đất Hướng Hóa - Thuyết
minh bản đồ thổ nhưỡng.
27. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị ( 2010), Báo cáo quy hoạch phát triển
lâm nghiệp tỉnh Quảng trị đến năm 2020.
28. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng trị (2007), Báo cáo kết quả rà soát quy
hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010-2016. UBND huyện Hướng Hóa
- Tỉnh Quảng trị, Báo cáo thống kê đất đai năm 2016.
29. Võ Văn Sơn ( 2010), "Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các
nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ khoa học
kinh tế".
30. TS. Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
113
31. TS. Bùi Dũng Thể (2005), Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường.
32. Thông tư Liên bộ: Kế hoạch và Đầu tư-Nông nghiệp và PTNT- Tài chính số:
02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 về hướng dẫn thực hiện Quyết
định số 147/2007/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển rừng sản xuất.
33. Thông tư số: 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
Hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.
34. Thông tư số: 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 2/5/2008 về hướng dẫn thực
hiện Quyết định của Thủ tướng chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và
tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007-2010.
35. PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn (2004), Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư.
36. Ngô Nữ Quỳnh Trang (2009), “Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.
37. Trần Minh Trí (2005), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp.
38. Nguyễn Văn Tuấn ( 2007), "Nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng thương
mại ở huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn thạc sĩ khoa học
kinh tế.
39. KS Trần Đình Tùng, TS Lê Trọng Hùng, TS Vũ Văn Mễ. KS Hoàng Ngọc Tống
(2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Kinh tế lâm nghiệp và đầu tư, Bộ
Nông nghiệp và phát triển năm 2006.
40. UBND huyện Hướng Hóa - Tỉnh Quảng trị( 2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội huyện Hướng Hóa đến năm 2015.
41. UBND huyện Hướng Hóa - Tỉnh Quảng trị (2010), Báo cáo thuyết minh tổng
hợp qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Hướng Hóa đến năm 2015.
42. UBND tỉnh Quảng Trị ( 2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Quảng Trị đến năm 2020.
43. Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấuTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
114
hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích với các công ty, lâm nghiệp.
44. Thông tư số 23/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục
đích khác
45. Mạng Internet
46.
47.
48.
49.
50.
51. http//www.vneconomy.com.vn
52. http//www.quangtri.gov.vn
53. http//www.huonghoaquangtri.gov.vn
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
115
PHỤ LỤC
Phụ lục B1.1: DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN QUỐC
GIAI ĐOẠN 1943-2016
Năm
Tổng diện
tích rừng
(1000ha)
Diện tích
rừng tự
nhiên
(1000ha)
Diện tích
rừng trồng
(1000ha)
Độ che phủ
(%)
1943 14.300,00 14.300,00 0,00 43,00
1976 11.792,00 11.700,00 92,00 33,80
1980 10.608,00 10.486,00 122,00 32,10
1985 9.892,00 9.308,00 584,00 30,00
1990 9.175,00 8.430,00 745,00 27,80
1993 9.245,00 8.320,00 925,00 28,00
1994 9.302,00 8.252,00 1.050,00 28,20
1999 10.915,59 9.444,20 1.471,39 31,28
2000 11.133,91 9.517,39 1.616,52 35,20
2001 11.352,22 9.607,32 1.744,89 35,40
2002 11.784,59 9.865,02 1.919,57 35,80
2003 12.094,52 10.004,71 2.089,81 36,10
2004 12.306,86 10.088,29 2.218,57 36,70
2005 12.616,70 10.283,17 2.333,53 37,00
2006 12.873,85 10.410,14 2.463,71 38,00
2007 12.837,33 10.283,97 2.553,37 38,20
2008 13.118,77 10.348,59 2.770,18 38,70
2009 13.258,85 10.339,31 2.919,54 39,10
2010 13.388,08 10.304,82 3.083,26 39,50
2011 13.515,06 10.285,38 3.229,68 39,70
2016 14.415,38 10.236,46 4.178,97 41,45
SS 1993/1943 -5.055,00 -5.980,00 925,00 -15,00
Bình quân năm -101,10 -119,60 18,50 -0,30
Tốc độ PTBQ 99,13 98,92 99,15
SS 2016/1993 5.112,38 1.916,42 3.253,97 13,15
Bình quân năm 237,23 109,19 128,04 0,65
Tốc độ PTBQ 102,13 101,19 107,19 101,96
(Nguồn: www.kiemlam.org.vn - Số liệu diễn biến tài nguyên rừng)TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
116
Phụ lục B1.2: CƠ CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG TOÀN QUỐC
GIAI ĐOẠN 2011-2016
Theo đặc tính sử dụng
Rừng trồng sản xuất Rừng trồng PH&ĐD
Năm
Tổng diện
rừng trồng
(1000ha) Diện tích(1000 Ha) Cơ cấu
Diện tích
(1000
Ha)
Cơ cấu
2011 2.463,71 1.678,87 68,14 784,84 31,86
2012 2.553,37 1.861,79 72,92 691,58 27,08
2013 2.770,18 2.028,92 73,24 741,26 26,76
2014 2.919,54 2.141,24 73,34 778,30 26,66
2015 3.083,26 2.276,45 73,83 806,81 26,17
2016 3.229,68 2.384,35 73,83 845,33 26,17
(Nguồn: www.kiemlam.org.vn - Số liệu diễn biến tài nguyên rừng)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
117
Phụ lục B1.3: PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT
TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2011 - 2016
CHỈ TIÊU
Năm Tổng diện tích
(1000 Ha)
Lượng tăng
giảm liên hoàn
(1000ha)
Tốc độ PT liên
hoàn
(%)
2011 1.678,87 298,24 121,60
2012 1.861,79 182,92 110,90
2013 2.028,92 167,13 108,98
2014 2.141,24 112,32 105,54
2015 2.276,45 135,21 106,31
2016 2.384,35 107,90 104,74
So sánh 2011/2006 705,48 142,02
Bình quân năm 117,58 -
Tốc độ PTBQ - - 107,27
(Nguồn: www.kiemlam.org.vn - Số liệu diễn biến tài nguyên rừng)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
118
Phụ lục B1.4: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN QUỐC
NĂM 2016
Theo nguồn gốc hình thành Tổng diện tích
Rừng tự nhiên Rừng trồngChỉ tiêu
DT
(1000ha)
Cơ cấu
(%)
DT
(1000ha)
Cơ cấu
(%)
DT
(1000ha)
Cơ cấu
(%)
Theo loại rừng
- Rừng đặc dụng 2.011,26 14,88 1.930,97 18,77 80,29 2,49
- Rừng phòng hộ 4.644,40 34,36 4.018,57 39,07 625,84 19,3
8
- Rừng sản xuất 6.677,11 49,40 4.292,75 41,74 2.384,35 73,8
3
- Ngoài 3 loại rừng 182,29 1,35 43,09 0,42 139,20 4,31
Theo chủ quản lý 0,00
- Ban QLR 4.522,18 33,46 3.972,37 38,62 549,81 17,0
2
- DN nhà nước 1.971,48 14,59 1.462,05 14,21 509,43 15,7
7
- Tổ chức KT khác 143,20 1,06 36,56 0,36 106,64 3,30
- Đơn vị vũ trang 264,89 1,96 203,87 1,98 61,02 1,89
- Hộ gia đình 3.510,34 25,97 1.991,33 19,36 1.519,00 47,0
3
- Cộng đồng 298,98 2,21 266,02 2,59 32,96 1,02
- Tổ chức khác 700,98 5,19 606,80 5,90 94,18 2,92
- UBND 2.103,02 15,56 1.746,38 16,98 356,64 11,04
Tổng diện tích 13.515,06 100,00 10.285,38 100,00 3.229,68 100,00
(Nguồn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
119
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ
Chào Ông/Bà, để có những thông tin cung cấp cho các nhà quản lý địa
phương, chúng tôi đang tiến hành điều tra và nghiên cứu đề tài: “ Phát triển rừng
trồng sản xuất tại huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng trị”. Vì vậy, tính chính xác của
ông/bà cung cấp có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành các chính sách
giúp phát triển kinh tế địa phương. Ông/bà cũng yên tâm rằng những thông tin cung
cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín!
Số phiếu: ................ Ngày //2017
Tên người phỏng vấn:
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG
I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ
- Họ và tên chủ hộ.
- Địa chỉ: ThônXã..Huyện..
- Giới tính: □ Nam □Nữ
- Tuổi:...................
- Trình độ văn hóa: lớp .
- Dân tộc: □Kinh □ Thiểu số
- Tổng số thành viên trong gia đình: .người
(trong đó: nam,..nữ)
- Tổng số lao động chính:(15-60 nam và 15 – 55 đối với nữ)người
- Số người ngoài độ tuổi lao động tham gia hoạt động trồng rừng sản xuất(Trẻ em từ
13 – 15 tuổi, Nam trên 60, nữ trên 55 tuổi)....người
- Phân loại hộ
□ Nghèo □ Trung bình □ Khá
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2016
Chỉ tiêu Tổng
số
Đơn vị
tính
Được
giao
Đấu
giá
Thuê,
mướn
Khai
hoang Khác
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
120
Tổng diện tích đang sử dụng
1. Nhà ở và vườn tạp
2. Đất trồng cây hằng năm
3. Đất trồng cây lâu năm, ĂQ
4. Đất trồng rừng sản xuất
5. Đất khác
III. TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG GIA ĐÌNH
(1.000 đồng)
TT Tư liệu sản xuất Số lượng Đơn vị tính Giá trị
1
2
3
4
Tổng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NGOÀI LÂM NGHIỆP
(Tính theo giá hiện hành)
TT Ngành nghề Năng suất Sản lượng Giá Thành tiền
1 Trồng trọt(Cây)
2 Chăn nuôi
3 Nuôi trồng thủy sản
4 Dịch vụ
5 Làm thuê
V. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA HỘ TRONG NĂM 2010
- Trồng rừng sản xuất ..ha
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
121
- Trồng rừng phòng hộ..ha
- Nhận khoán khoanh nuôiha
- Nhận khoán bảo vệ rừng..ha
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
122
PHẦN B
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG TRỒNG
SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH
I. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ
1.1. Ông/bà bắt đầu trồng rừng sản xuất từ năm nào?..................
1.2. Diện tích trồng rừng sản xuất của hộ qua các năm:
(Ha)
Năm trồngLoài cây Tổng diện
tích 2016 2015 2014 2013 2012 2011
Keo lai hom
Keo lai hạt
Keo tai tượng
Keo lá tràm
Bạch đàn
Khác
.
.
Trong các loại giống cây lâm nghiệp trên thì Ông/bà thích trồng giống nào?
Loại cây Lựa chọn của Ông/bà Lý do
Keo lai hom
Keo lai hạt
Keo tai tượng
Keo lá tràm
Bạch đàn
Khác
1.1. Hình thức trồng:
Diện tích/NămHình thức trồng
2016 2015 2014 2013 2012 2011
Trên đất được cấp/mua
Nhận khoán
Thuê đất
Đất tự khai hoang
Khác TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
123
- Xin Ông/bà cho biết định hướng trồng rừng của mình trong thời gian tới.
□ Không trồng rừng
□ Mở rộng quy mô □ Đầu tư thâm canh
1.4. Các hình thức tiếp cận khoa học kỷ thuật lâm sinh
1.4.1. Ông/bà có được phổ biến về kỷ thuật lâm sinh cho trồng rừng sản xuất không?
□ Có □ Không
Nếu có thì bằng hình thức nào sau đây?
□ Đài □ Báo □ Tivi □ Tờ rơi
□ Họp thôn □ Tập huấn □ Khác(xin nêu cụ thể)..
1.4.2. Nếu có tập huấn thì đơn vị nào đứng ra tổ chức tập huấn
□ Các trung tâm/Trạm khuyến nông-lâm tỉnh/huyện/xã
□ Các chương trình dự án
□ Các đơn vị quản lý lâm nghiệp trên địa bàn
□ Tổ chức khác( xin nêu cụ thể)
1.4.3. Nội dung được tập huấn: Xin đánh dấu ٧ vào các lựa chọn của Ông/bà:
□ Kỷ thuật trồng rừng sản xuất
□ Quản lý bảo vệ rừng
□ Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng
□ Khác
1.4.4. Ai trong gia đình thường tham gia tập huấn
1.4.5. Có áp dụng các kiến thức tập huấn được vào quy trình trồng rừng sản xuất của
gia đình không?
□ Có □ Không
1.4.6. Gia đình có cần những kiến thức mới từ tập huấn mang lại không?
□ Có □ Không
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
124
II. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT, SẢN PHẨM THU HOẠCH VÀ THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ
2.1. Chi phí sản xuất
2.1.1Chi phí lao động trực tiếp tính trên 1 ha (công)
Chăm sócTT Loài cây Trồng
mới Năm 1 Năm 2 Năm 3
Đơn
giá
Thành tiền
1 Keo lai hom
2 Keo lai hạt
3 Keo tai tượng
4 Keo lá tràm
5 Bạch đàn
6 Khác
- Ông/bà có thuê lao động trồng rừng không?
□ Có □ Không
- Ông/bà có thuê bảo vệ rừng không?
□ Có □ Không
- Chi phí thuê lao động trồng và bảo vệ rừng
NămChi phí
Năm
1
Năm
2
Năm
3
Năm
4
Năm
5
Năm
6
Năm
7
Đơn
giá
Thàh
tiền
Thuê lao động
trồng rừng
Công bảo vệ
Tổng
2.1.2. Chi phí cây giống tính trên 1 ha
Thành tiền(1000 đồng/ha)
TT Loài cây trồng Mật độtrồng(cây/ha)
Đơn giá
(Đồng/cây) Trồng mới Trồng dặm
1 Keo lai hom
2 Keo lai hạt
3 Keo tai tượng
4 Keo lá tràm
5 Bạch đàn
6 KhácTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
125
- Nguồn cây giống: Xin đánh dấu ٧ vào các lựa chọn của Ông/bà
□ Tự ươm cây
□ Lâm trường, các đơn vị lâm nghiệp cung ứng( đơn vị nhà nước)
□ Tự mua ngoài( Từ các đơn vi tư nhân, hộ cá thể sản xuất giống)
□ Mua ngoài tỉnh( Tỉnh nào).
- Trước khi mua giống cây đem trồng có được đơn vị quản lý lâm nghiêp nào trên địa
bàn tư vấn không?
□ Có □ Không
□ Ý kiến khác( Xin Ông/bà nêu cụ thể) ............................................................
......................................................................................................................................
- Ông/bà có gặp khó khăn trở ngại gì trong việc mua cây giống phục vụ trồng rừng?
□ Thiếu nguồn cung □ Chất lượng không đảm bảo
□ Giá cao □ Khác
2.1.3. Chi phí phân bón tính trên 1 ha( Tính cho một chu kỳ kinh doanh)
- Ông/bà có bón phân khi trồng rừng không?
□ Có □ Không
- Ông bà thường bón loại phân bón nào?
□ Phân NPK □ Phân vi sinh □ Khác
- Nguồn phân bón: Xin đánh dấu ٧ vào các lựa chọn của Ông/bà
□ Mua qua dich vụ của HTX, các đơn vị lâm nghiệp
□ Mua qua các cửa hàng tư nhân, buôn bán lẻ ngoài thị trường
□ Khác.
- Ông/bà có gặp khó khăn/trở ngại gì trong việc mua phân bón phục vụ trồng rừng sản
xuất?
□ Thiếu nguồn cung □ Chất lượng không đảm bảo
□ Giá cao □ Khác
- Ông/bà có được trợ giá phân bón từ nhà nước không?
□ Có □ Không
- Nếu có thì được trợ giá dưới hình thức gì?
□ Giảm giá bán □ Bù chênh lệch giá □ KhácTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
126
2.1.4. Các khoản đóng góp( nếu có):
*, Nộp lên trên: Tỷ lệ..% Thành tiềnđồng, trong đó:
- Nộp quỹ phát triển rừng của xã: Tỷ lệ..% Thành tiềnđồng
- Nộp ngân sách: Tỷ lệ..% Thành tiềnđồng
- Nộp tiền phòng chống chữa cháy cho chi cục kiểm lâm( nộp qua kho bạc nhà nước)
- Khoản khác: Tỷ lệ..% Thành tiềnđồng
2.2. Thu hoạch và sản lượng
Dự kiến giá từ bán rừng sản xuất của hộ/ha theo thời gian( 1000 đồng)
Bán rừng theo tuổi rừng, chất lượng rừng và
trữ lượng gỗ, địa hình rừngTT Loại rừng Bán thànhphẩm Năm
1
Năm
2
Năm
3
Năm
4
Năm
5
Năm
6
Năm
7
1 Keo lai hom
2 Keo lai hạt
3 Keo tai tượng
4 Keo lá tram
5 Bạch đàn
6 Khác
2.2.1. Thu nhập thực tế từ trồng rừng sản xuất của hộ qua 3 năm từ năm 2008 – 2010
Loại sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
Gỗ xẻ M3
Gỗ nguyên liệu Tấn
Gỗ củi M3
Bán cây đứng Cây/ha
Bán rừng non Ha
Tổng cộng
*) Tính bình quân/ha:..đồng
2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.5.1. Giá trị thu được bình quân/ha rừng trồng.triệu đồng
2.5.2. Hình thức bán:
□ Bán trực tiếp cho người sử dụng............................................%
□ Bán trực tiếp cho nhà máy .....................................................%
□ Bán cho lâm trường................................................................%
□ Bán qua người thu gom..........................................................%TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
127
2.5.3. Phương thức bán sản phẩm nào sau đây thuận lợi cho hộ
□ Bán cây đứng tại lô □ Bán sản phẩm sau khai thác
□ Hình thức khác
2.5.4. Phương thức bán sản phẩm nào sau đây người mua dễ chấp nhận
□ Bán cây đứng tại lô □ Bán sản phẩm sau khai thác
□ Hình thức khác
2.2.3. Ông/bà có định hướng thay đổi gì không trong việc trồng rừng trong
những năm tới?
□ Tiếp tục trồng rừng sản xuất □ Trồng cây cao su
□ Khác
III. TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010
3.1. Ông/bà có vay, mượn vốn để sản xuất, kinh doanh không?
□ Có □ Không
3.2. Nếu có xin trả lời chi tiết câu hỏi này?
Nguồn tín dụng Số tiền
(1000
đồng)
Lãi
suất/tháng
(%)
Thời gian
(tháng)
Mục đích
vay
1. Ngân hàng thương mại
2. Quỹ tín dụng
3. Người thân
4. Khác( xin nêu cụ thể)
3.3. Ông/bà có khoản vay quá hạn nào không?
□ Có □ Không
3.4. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này?
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
128
III. NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG VÀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ TỪ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT
3.1. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động trồng rừng sản xuất của hộ
3.1.1. Hãy liệt kê 3 vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc trồng rừng sản xuất hiện nay
của hộ theo mức độ nghiêm trọng từ cao đến thấp
3.1.1.1. Vấn đề 1:
......................................................................................................................................
3.1.1.2. Vấn đề 2:
......................................................................................................................................
3.1.1.3. Vấn đề 3:
......................................................................................................................................
3.1.2. Hãy liệt kê 3 vấn đề thuận lợi cho việc trồng rừng sản xuất hiện nay của hộ
3.1.2.1. Thuận lợi 1:
......................................................................................................................................
3.1.2.2. Thuận lợi 2:
......................................................................................................................................
3.1.2.3. Thuận lợi 3:
......................................................................................................................................
3.2. Những nhận định trong thay đổi sinh kế của người dân
3.2.1. Ông/bà có suy nghĩ rằng việc trồng rừng sản xuất là một nghề có thể mang lại
thu nhập cao và ổn định cho gia đình không?
□ Có □ Không
3.2.1.1. Nếu có xin cho biết lý do
□ Lợi nhuận cao □ Ít rủi ro □ Đầu ra ổn định
3.2.1.2. Nếu không thì xin cho biết lý do
□ Lợi nhuận thấp □ Rủi ro cao □ Đầu ra thiếu ổn định
3.2.2. Ông/bà có nhu cầu huy động vốn và các nguồn lực khác để đầu tư trồng rừng
sản xuất với quy mô lớn hơn không?
□ Có □ KhôngTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
129
3.2.2.1. Nếu có xin cho biết ly do
□ Vay được vốn ưu đãi □ Thiếu vốn □ Khác
3.2.2.2. Nếu không thì xin cho biết lý do
□ Có đủ vốn □ Lãi suất cao □ Khác
3.3. Đánh giá về hiệu quả kinh tế - xã hội
3.3.1. Theo Ông/bà, để phát triển trồng rừng sản xuất trên địa bàn thì:
3.3.1.1. Chính quyền địa phương cần thực hiện những điều gì?
□ Giao đất, giao rừng thuận lợi □ Vật tư, cây giống ổn định □
Khác
3.3.1.2. Những người tham gia trồng rừng cần thực hiện những điều gì?
□ Mở rộng quy mô □ Đầu tư thâm canh □ Khác
3.3.1.3. Ngoài ra Ông/bà có đề xuất gì để phát triển trồng rừng sản xuất cho gia đình
và cộng đồng?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin cảm ơn Ông/bà!
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_phat_trien_rung_trong_san_xuat_tren_dia_ban_huyen_huong_hoa_tinh_quang_tri_6378_2085741.pdf