Luận văn Giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Phát triển nông thôn là vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội sâu sắc, đã và đang tác động đến mọi cấp trong công tác quản lý nhà nước. Phát triển nông thôn gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện sẽ tạo ra những thay đổi, những chuyển biến trên các mặt như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động, chuyên môn hóa trong nông nghiệp, hợp lý hóa trong sản xuất, mở rộng thị trường, gắn công nghiệp với nông nghiệp, phát triển khoa học - công nghệ, đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho đời sống toàn xã hội, nguyên liệu chế biến cho công nghiệp, nông sản hóa xuất khẩu, làm tăng dự trữ của nhà nước, nâng cao thu nhập và mức sống cho nông dân góp phần to lớn vào sự ổn định kinh tế - xã hội. Trong mối liên hệ đó, Đảng Nhà nước đã và đang thực hiện các chủ trương biện pháp nhằm quản lý nhà nước và phát triển nông thôn, đưa đất nước tiến lên thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Vấn đề phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng là một quá trình tất yếu khách quan. Nó phản ánh và đáp ứng nhu cầu công bằng, dân chủ trong nhân dân, sự phát triển tiến bộ của đất nước, quá trình này không thể diễn ra một cách dễ dàng nhanh chóng. Bởi vì, cũng như những chương trình khác, chương trình phát triển nông thôn phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội - dân tộc và hàng loạt các vấn đề khác. Nội dung của chương trình phát triển nông thôn được thể hiện ở quá trình hoạt động trên nhiều hình thức, đa dạng hóa các phương thức hoạt động sao cho phù hợp với đặc điểm địa lý - kinh tế - chính trị - xã hội từng làng, từng phương. Trên cơ sở thực tiễn của đất nước, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm các nước đi trước, Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trương thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông thôn là nội dung quan trọng nông nghiệp được coi là vị83 trí hàng đầu và đang có vai trò quyết định bước phát triển đi lên của nền kinh tế quốc dân trong những năm tới. Tỉnh Xiêng Khoảng có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với cơ cấu sản xuất đa dạng, nhiều ngành nghề, nhằm khơi dậy các tiềm năng đất đai, rừng, sức lao động và nguồn vốn trong dân cư,. tạo ra bước phát triển mạnh mẽ đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những điều kiện này là tiền đề quan trọng để nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng giữa vững ổn định chính trị - xã hội, để khai thác tốt hơn mọi nguồn lực, đặc biệt là khai thác và phát triển tốt hơn nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh với tốc độ nhanh hơn, khắc phục sự tụt hậu so với các vùng khác, tiến đến giàu có, phồn vinh, để sớm hòa nhập vào sự phát triển chung của cả tỉnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

pdf95 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
súc, gia cầm. Phát huy lợi thế của nghành thủy sản tạo thành ngành xuất khẩu mũi nhọn. Phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ của rừng lên 75% . Hoàn thành giao đất giao rừng lâu dài ngăn chặn cho đƣợc nạu phá rừng. - Tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp. Công nghệ sinh học trong lai tạo, nâng cao trình độ thâm canh. Đƣa công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến. Ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau, quả, thực phẩm - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, thủy nông. Tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng vốn và tiêu thụ sản phẩm. Từng bƣớc đầu tƣ cho nông nghiệp và nông thôn, tập trung trƣớc hết cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội) khuyến khích nhân dân và các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào các lĩnh vực trực tiếp phụ vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Để lại tỷ lệ thỏa đáng từ các nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp cho ngân sách huyện để đầu tƣ lại cho nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sách huy động hợp lý sự đóng góp của nhân dân vào sự xây dựng nông thôn, xóa bỏ các loại phí, các loại đống góp tùy tiện, trái với pháp luật quy định. Mở rộng thị trƣờng tín dụng, tăng vốn vay trung và dài hạn cho nông dân, thực hiện chính sách ƣu đãi về lãi suất cho các chƣơng trình dự án ƣu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn. 61 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc để tăng thu nhập cho nông dân, thực hiện cơ chế lƣu thông hàng hóa thông thoáng, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông sản. - Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. - Hình thành các khu vực tập trung tiêu thủ công nghiệp, các điểm công nghiệp, thủ công nghiệp các làng nghề với công nghệ thích hợp, gắn với thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Chuyển một phần các doanh nghiệp gia công nhƣ may mặc, dày da và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn. Thu hút đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế, nhất là các nhà dầu tƣ tƣ nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài vào phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn với ƣu đãi về đất đai, thuế, tín dụng Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bƣớc tập trung ruộng đất phát triển kinh tế trang trại tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, tăng việc làm và thu nhập cho dân cƣ nông thôn. Giá trị sản lƣợng nông nghiệp (kể cả thủy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm khoảng 3,4%; duy trì khoảng 3 triệu ha đất trồng lúa. Năm 2014 tổng sản lƣợng quy thóc đạt 30 triệu tấn, mức xuất khẩu gạo khoản 3 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đạt khoảng 12 - 14%. * Định hƣớng phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nông thôn Trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và vùng nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng, hoạt động quản lý nhà nƣớc đã tập trung vào một số vấn đề nhƣ: - Xây dựng chiến lƣợc phát triển nông thôn toàn diện, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý. - Xác định phƣơng hƣớng đầu tƣ đối với nông thôn, xây dựng các vùng trọng điểm phát triển nông sản có chất lƣợng cao. 62 - Xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện phƣơng án tổ chức lại sản xuất trên địa bàn nông thôn, phân công sản xuất giữa Trung ƣơng và địa phƣơng, sự hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong ngành nông nghiệp, thúc đẩy nông thôn phát triển, xây dựng nông thôn mới. - Thực hiện đúng đƣờng lối, chính sách thống nhất về phát triển khoa học kỹ thuật, tổ chức lại lực lƣợng khoa học, kỹ thuật công nghệ trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn cần tiến hành chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý. Hƣớng chuyển dịch là giảm tỷ trọng các giá trị sản phẩm cây lƣơng thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau, quả, chăn nuôi, còn hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. - Quy hoạch và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng ổn định hiệu quả và bền vững; khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Trên đây là các chủ trƣởng, định hƣớng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng và với sự phát triển của nông thôn, nông nghiệp trong cả nƣớc nói chung. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phát triển nông thôn Phát triển nông thôn, từng bƣớc xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc Lào, là yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Muốn thực hiện đƣợc các chủ trƣơng, chính sách này, phải thực hiện các biện pháp sau: 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 63 Công cuộc đổi mới của nƣớc CHDCND Lào đang chuyển sang giai đoạn đòi hỏi sự quản lý của Nhà nƣớc, muốn có hiệu lực và hiệu quả phải xây dựng đƣợc hệ thống quan điểm rõ ràng và có một phƣơng án tổng thể. Điều đó cho thấy đối cới lĩnh vực quản lý đặc thù nhƣ quản lý dự án, chƣơng trình phát triển nông thôn lai càng đòi hỏi phải có một hệ thống các giải pháp đồng bộ, tổng thể mới có thể tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả QLNN. Quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với dự án đầu tƣ ở tỉnh Xiêng Khoảng phải sử dụng các quy phạm pháp luật đầu tƣ của Trung ƣơng ban hành. Do đó để tăng cƣờng QLNN bằng pháp luật đối với phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng thì vấn đề đầu tiên Nhà nƣớc cần phải hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật đầu tƣ, đất đai ban hành còn ít, nhƣng văn bản pháp luật đất đai đã ban hành còn mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lặp, nhiều vấn đề chƣa đƣợc quy định đã gây không ít khó khăn cho việc QLNN đất đai theo pháp luật. Những bất cập tồn tại ngay trong Luật đất đai, các văn bản hƣớng dẫn thi hành và cả văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phƣơng về đất đai. Vì thế, để tăng cƣờng quản lý đất đai bằng pháp luật cần phải cải cách hoạt động xây dựng pháp luật đất đai một cách triệt để. Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã đặt ra yêu cầu nhƣ: “các luật ban hành phải đúng thực tế và yêu cầu khách quan; nội dung của pháp luật phải chính xác; tuyên truyền giáo dục pháp luật phổ biến; mọi ngƣời phải thừa nhận coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh; có sự theo dõi giám sát chặt chẽ trong việc tổ chức thực hiện pháp luật”. Vì vậy cần tập trung xây dựng một Luật đầu tƣ, Luật đất đai mới, có phạm vi điều chỉnh rộng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động QLNN về chƣơng trình phát triển nông thôn. Trƣớc mắt cần tập trung rà soát, kịp thời phát hiện, xử lý những mâu thuẫn, chồng chéo giữa văn bản quy phạm pháp luật để đảm bảo sự thống nhất. Mặt khác, cần kịp thời sửa đổi những quy định pháp luật đã không còn phù hợp, bổ sung 64 các quy định mới về quản lý và tiến hành các dự án xây dựng các kết cấu hạ tầng vào các khu vực nông thôn để đáp ứng yêu cầu QLNN trong tình hình mới. Từ thực tiễn QLNN bằng pháp luật đối với nhà đầu tƣ ở tỉnh Xiêng Khoảng thấy rằng cần phải hoàn thiện một số quy định cụ thể sau: Hệ thống pháp luật đầu tƣ cần đƣợc ban hành đầy đủ, đồng nộ kịp thời. Các quy phạm pháp luật có liên quan, nhất là các quy định trong Luật đất đai cần cụ thể, rõ ràng có thể áp dụng ngay vào giải quyết các vấn đề vƣớng mắc nảy sinh trong quá trình sử dụng đất mà không cần phải có văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành. Trong trƣờng hợp cần có văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành thì văn bản quy phạm pháp luật này cần ban hành và có hiệu lực đồng thời với hiệu lực của Luật đất đai. Không ngừng nâng cao chất lƣợng các VBQPPL đất đai của địa phƣơng, nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phải sát với tình hình thực tiễn địa phƣơng, nhất là các quy định về làm nông nghiệp, đất làm kinh doanh, đất làm nhà, đất công cộng... căn cứ thu tiền sử dụng đất khi giao đất, giao rừng, tính thuế chuyển quyền sử dụng, thu hồi đất. Cần bổ sung nội dung QLNN về đất đai trong phạm vi dự án khác; cần có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, cấp có thẩm quyền quyết định về chuyển mục đích sử dụng từ đất vƣờn, đất nông nghiệp sang đất ở, quy định về việc cho phép hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu về đất ở đƣợc đổi đất nông, lâm nghiệp đƣợc giao để lấy đất thổ cƣ theo quy hoạch nhƣng phải nộp tiền chuyển mục đích sử dụng để đáp ứng nhu cầu đất ở ngày càng bức xúc trong nhân dân. Cần có quy định cụ thể khắc phục tình trạng chuyển từ đất doanh trại (phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng) sang cấp nhà ở cho gia đình quân dân mà chính quyền địa phƣơng không kiểm soát đƣợc, không phù hợp với quy định thẩm quyền giao đất và quy hoạch của địa phƣơng. 65 Nhƣ vậy QLNN bằng pháp luật đối với phát triển nông thôn thì cần đƣợc đổi mới, phải tăng cƣờng trên cả ba lĩnh vực từ xây dựng, hoàn thiện pháp luật đầu tƣ, luận đất đai đến tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ quyền và nghĩa vụ của nhân dân. Quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với các dự án đầu tƣ chỉ có thể đƣợc thực hiện và thực hiện thành công khi có sự tăng cƣờng, đối với một cách đồng bộ các yếu tố đó. Sửa đổi nội dung hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Xiêng Khoảng, Cụ thể là: - Tiến hành ngay việc rà soát, tập hợp văn bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp quy) của tỉnh Xiêng Khoảng, xác định những lĩnh vực nào đã có văn bản pháp quy thay thế, những lĩnh vực nào vẫn còn áp dụng quy định của tỉnh trƣớc đây. Các văn bản pháp quy cần đƣợc tập hợp hóa một cách đầy đủ, phát hành rộng rãi để cán bộ, công chức và nhân dân lắm đƣợc những quy định của tỉnh về quản lý và thực hiện. - Nâng cao chất lƣợng hoạt động lập quy, trƣớc hết phải đảm bảo tính thống nhất với văn bản của cấp trên, không trái luật. Trƣớc khi ban hành một văn bản pháp quy, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch ban hành, còn phải chú ý tới việc tập hợp đầy đủ các quy định có liên quan trong các văn bản của Trung ƣơng, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc ban hành. Cần loại trừ ngay hiện tƣợng ban hành văn bản không đúng thẩm quyền, nội dung quy định trái với văn bản chƣơng trình khác không chỉ ở thành thị mà cả ở nông thôn, phải thực hiện dự án và sử dụng đất đai đúng mục đích. - Việc ban hành văn bản pháp quy của nông thôn phải chú ý tới tính cấp thiết và tính khả thi, rõ ràng, đúng thời điểm của văn bản. Tăng cƣờng năng lực lập quy trong lĩnh vực đất đai không đồng nghĩa với việc trung ƣơng ra văn bản gì thì địa phƣơng cũng phải có văn bản cụ thể hóa. Chỉ ra văn bản pháp quy trong trƣờng hợp quy định của trung ƣơng chƣa thể triển khai ngay 66 đƣợc do đặc thù địa phƣơng và thực tiễn quản lý dự án và sử dụng đất đai của địa phƣơng đòi hỏi phải có hƣớng dẫn cụ thể để thi hành văn bản pháp luật đạt kết quả cao nhất. - Đối với những nội dung cụ thể của QLNN về dự án và đất đai mà Nhà nƣớc chƣa có văn bản quy định, việc xây dựng văn bản pháp quy của địa phƣơng cần phải hết sức thận trọng, tránh tình trạng sẽ mâu thuẫn với các văn bản pháp luật Trung ƣơng, nhất là khi đã đƣợc triển khai thực thi trên thực tế sẽ để lại hậu quả rất lâu dài và khó khắc phục. - Cần phát huy vai trò của cơ quan thẩm định văn bản pháp quy trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản pháp quy của tỉnh. Không thể xảy ra tình trạng văn bản đƣợc ban hành rồi cơ quan có trách nhiệm thẩm định mới biết và có ý kiến phản hồi. Nhƣ vậy sẽ không đaem bảo ý nghĩa, vai trò của cơ quan tham mƣu, thẩm định văn bản pháp quy của tỉnh theo quy định của pháp luật. 3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách đối với phát triển nông thôn Thứ nhất, chính sách ƣu tiên về kinh tế - xã hội đối với những bản nghèo, hộ nghèo, tạo điều kiện từng bƣớc vƣơn lên thoát khỏi đói nghèo ở nông thôn. Giải pháp này xuất phát từ thực tế của sự phát triển không đồng đều giữa các huyện và các cụm dân cƣ trong vùng, do những sự khác biệt về hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, truyền thống, tập quán, trình độ dân trí... Đối với những hội ngƣời có công với cách mạng, hộ thân nhân liệt sĩ, những hộ khó khăn có chủ gia đình là phụ nữ, hộ đông con, các hộ nông thôn nơi còn thiếu cơ sở hạ tầng, cần phải có sự tập trung ƣu tiên nguồn lực cho họ. Việc ƣu tiên nguồn lực cho hộ nghèo và bản nghèo gồm: mở mang đƣờng giao thông, cung cấp điện, phát triển giáo dục, bảo đảm nƣớc sinh hoạt và sản xuất, tổ chức các hoạt động dịch vụ để cung cấp vật tƣ phục vụ sản 67 xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động giao lƣu văn hóa. Để thực hiện sự đầu tƣ nguồn lực cần phải có sự kết hợp giữa chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc với việc huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế, các nguồn lực tại chỗ của địa phƣơng, tranh thủ sự giúp đỡ của trung ƣơng và viện trợ của quốc tế. Đây cũng đƣợc coi là một giải pháp quan trọng nhằm tạo ra nguồn vật chất từ sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm cả sự phát triển văn hóa để thay đổi lối sống. Nhiệm vụ này thể hiện tính chủ động, tích cực của Đảng và Nhà nƣớc Lào trong công tác phát triển nông thôn, chống đói nghèo bằng cách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Thứ hai, đi đôi với hỗ trợ trực tiếp cho các hộ đói nghèo, chính quyền địa phƣơng cần có chính sách khuyến khich mọi ngƣời dân làm giàu hợp pháp. Từ thực tiễn của nền kinh tế thị trƣờng và từ yêu cầu khách quan của việc tạo ra động lực kích thích sự phát triên kinh tế trong tiến trình thực tiễn đƣờng lối đổi mới của Đảng, việc tạo ra đầy đủ các điều kiện cần thiết để thu hút những ngƣời có vốn ở trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển sản xuất, khuyến khích những ngƣời dân trong vùng có vốn mạnh dạn tổ chức các ngành nghề sản xuất hàng hóa để trở nên giàu có là hết sức cần thiết. Thực tế cho thấy chính bộ phận dân cƣ giàu có nhờ biết cách tổ chức bỏ vốn, phát triển sản xuất, nâng mức thu nhập, đã kích thich bộ phận dân cƣ này và thu hút bộ phận dân cƣ xung quanh phát triển sản xuất, cùng làm giàu. Thứ ba, chính sách bảo đảm cho trƣơng trình phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Trọng tâm của công tác phát triển nông thôn toàn diện là nâng cao mức sống - xóa đói giảm nghèo, tập trung vào 4 ngành chủ yếu nhƣ sau: - Xây dựng hạ tầng cơ sở giao thông vận tải thông suốt giữa các vùng, các làng, tạo thuận lợi lƣu thông hàng hóa. Đồng thời phát triển mạng lƣới 68 điện, hệ thống nƣớc sạch, hệ thống thông tin đại chúng, hệ thống bƣu điện viễn thông nông thôn. - Phát triển nông - lâm nghiệp gắn liền với phát triển thủy lợi, là cơ sở để mở rộng diện tich canh tác đƣa nông nghiệp từ chỗ sản xuất tiêu dùng trở thành sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mơi. Đối với tỉnh Xiêng Khoảng là tập trung sản xuất lúa, chăn nuôi để xuất khẩu. - Phát triển giáo dục một cách toàn diện: có chính sách ƣu đãi về phát triển phổ thông trong đó chú trọng giáo dục thể giục trong nhà trƣờng, tạo thuận lợi cho học sinh giới nữ và ngƣời dân tộc có cơ hội vƣơn lên. Đồng thời cũng tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn về sản xuất, quản lý và dịch vụ cho những ngƣời sản xuất hàng hóa. - Phát triển ngành y tế gắn liền với các công tác phòng trống dịch bệnh. chăm sóc sức khỏe tập trung vào cấp cơ sở là chủ yếu, đồng thời bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức phục vụ, cho cán bộ nhân viên của ngành y tế, từ bác sĩ, y tá, y sĩ cho đến lực lƣợng tự nguyện cấp bản. 3.2.2. Hoạch định chiến lƣợc phát triển nông thôn Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã đề ra phƣơng hƣớng mang tính chiến lƣợc, bao gồm các nội dung sau: - Bảo đảm làm cho đất nƣớc ổn định chính trị, xã hội có trật tự kỷ cƣơng tốt, nền kinh tế tiếp tụv phát triển. Đến năm 2020 phấn đấu xóa đƣợc hộ đói nghèo hơn một nửa của tình hình đói nghèo hiện nay. Bảo đảm tự cung cấp lƣơng thực thực phẩm trong nƣớc và có một phần dự trữ. Giải quyết đƣợc cơ bản nạn phá rừng trồng lúa nƣơng, cũng nhƣ trồng cây thƣơc phiện, cần xa. Tổ chức định canh định cƣ cho đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa. Củng cố và phát triển các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nƣớc, nhằm phục vụ quá trình phát triển nông thôn và cải tạo đời sống nhân dân. - Tiếp tục tổ chức thực hiện 7 chƣơng trình quốc gia và nhấn mạnh chƣơng trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo cơ sở cho một số hàng hóa nhất 69 định có khả năng cạnh tranh với nƣớc ngoài. Nhằm tạo nguồn vốn ban đầu nhƣ: điện, nƣớc khoáng sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt, gạo, ngô, cà phê, cây dƣợc phẩm... - Tiếp tục phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ: phát triển mạng lƣới điện vào vùng nông thôn, xây dựng tăng thêm công trình thủy lợi, thủy điện, dự án chế biến lƣơng thực thực phẩm, dự án phát triển hệ thống đƣờng giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, dự án phát triển công nghiệp du lịch, dự án phát triển vùng trọng điểm, vùng góc giác kinh tế... - Thực hiện chƣơng trình cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo, cả hệ thống trƣờng phổ thông và các trƣờng chuyên nghiệp. Nâng cấp chất lƣợng các trƣờng cao đẳng và đại học trên cả nƣớc. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên (trong và ngoài nƣớc). Đào tạo các nhà khoa học gắn với thành lập viện nghiên cứu tự nhiên - xã hội. Phát triển trƣờng dạy nghề ở các tỉnh. - Tiếp tục mở rộng mối quan hệ hợp tác đa phƣơng với nƣớc ngoài, đề trao đổi buôn bán và thu hút đầu tƣ, nhất là các nƣớc trong khối ASEAN, và các tổ chức quốc tế. - Lƣu ý tầm nhìn xa trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc từ nay đến 2020, thì phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc phải tiến hành một cách có hiệu quả, phát triển bền vững, đảm bảo tính cân bằng giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trƣờng. - Phát kinh tế - xã hội phải đảm bảo sự cân bằng giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực, giữa thành thị và nông thôn nhằm khuyến khich các thành phần kinh tế, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên - con ngƣời. Bảo đảm tính hợp lý trong việc thực hiện chính sách phân phối thu nhập của Nhà nƣớc. - Phát triển kinh tế - xã hội phai đi đôi với việc củng cố phát triển hệ thống chính trị vững mạnh. Tăng cƣờng tính đoàn kết thống nhất quốc gia, 70 phát huy dân chủ nhân dân, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào. - Sử dụng thế mạnh và ƣu điểm của nƣớc ta, phối hợp với sự kết tinh xu thế của thời đại, nhằm làm cho nƣớc ta đóng vai trò quan trọng trong khu vực và quốc tế. - Phát triển kinh tế - xã hội, phải gắn liền với các công tác an ninh quốc phòng, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Trên cơ sở Nghị quyết của Đảng, cần bảo đảm 12 chính sách sau đây: Một là, chính sách quản lý vĩ mô. Mục đích quản lý nhà nƣớc là làm cho nền kinh tế tiếp tục phát triển bền vững, giá cả và tỷ giá hối đoái luôn ổn định. Đây là điều kiện cho sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, giải quyết nhanh vấn đề nghèo đói, muốn vậy phai thực hiện những mục tiêu đã xác định trên. Hai là, đấy mạnh cải cách bộ máy quản lý nhà nước. Cải cách bộ máy quản lý nhà nƣớc một cách hợp lý và tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc, xây dựng cơ chế vận hành phù hợp với thực tế, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển và đẩy mạnh quá trình xóa đói giảm nghèo tạo bƣớc phát triển mang tính đột phá ở khu vực đồng bằng Xiêng Khoảng và miền núi non. Ba là, chính sách phát triển kinh tế hàng hóa. Có chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp nhƣ: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng nội thay thế hàng nhập khẩu, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng đặc khu kinh tế, khu buôn bán tự do. Đó là chính sách hết sức quan trọng để tạo công ăn việc làm, chú trọng khai thác thế mạnh của địa phƣơng nhƣ: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt thổ cẩm, các thứ hàng kỷ niệm bản sắc dân tộc... Có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích các gia đình sản xuất thành hàng đặc thù, đồng thời tổ chức các hợp tác xã nhằm đấy mạnh sản 71 xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Nhà nƣớc tạo điều kiện giúp đỡ nông dân tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ thông qua tổ chức hội chợ, trong những ngày lễ hội cả trong và ngoài nƣớc. Bốn là, chính sách đầu tư và thu hút vốn phát triển nông thôn. Các huyện, các cụm bản, các bản trong vùng phấn đấu thành lập quỹ phát triển nông thôn - xóa đói giảm nghèo, gọi tên là; “quỹ phát triển của bản”. Ban đầu có thể Nhà nƣớc cho phép địa phƣơng, cơ sở, áp dụng khoản thu nhập (dƣ thừa) hàng năm sau khi thực hiện nhiệm vụ nộp ngân sách trung ƣơng và đƣợc trung ƣơng giao lại. Đồng thời chính quyền địa phƣơng phải huy động sức lực của cải nhân dân cũng nhƣ các nhà kinh doanh tham gia, và tranh thủ các vôn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào. Các ban ngành có liên quan phai nghiên cƣu và ban hành điều lệ sử dụng quản lý quỹ phát triển đó. Đối vơi vốn đầu tƣ phát triển nông thôn của Nhà nƣớc hiện nay, do ngân sách còn hạn chế, không thể đáp ứng nhu cầu địa phƣơng, Chính phủ chỉ góp vốn cho các dự án xây dựng cơ sở cần thiết nằm trong khu trọng điểm đang khó khăn phức tạp nhất. Ngoài ra các vùng có điều kiện thuận lợi hơn thì chính quyền địa phƣơng, phải tự huy động các nguồn vốn và tổ chức quản lý sử dụng theo dõi một cách có hiệu quả. Để thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cần giao quyền cho từng đơn vị đầu tƣ một cách rõ ràng về khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên tạo chỗ, huy động nhân dân tham gia. Đồng thời Nhà nƣớc phải có chính sách khuyến khích cụ thể nhƣ miễn giảm thuế, đầu tƣ xây dựng cơ bản... đối với các doanh nghiệp đang thực hiện dự án phục vụ phát triển nông thôn trên địa bàn. Năm là, chính sách tín dụng. Tín dụng là một bộ phận quan trọng trong công tác phát triển nông thôn, nâng cao mức sống nhân dân. Chính sách tín dụng là nhằm khiuyến khich và phát triển đầu tƣ. Do đó Nhà nƣớc có chính sách tín dụng với lãi xuất thấp hoặc một số trƣờng hợp không lãi, trong 72 trƣờng hợp cần thiết Nhà nƣớc phải bù lỗ cho lãi xuất của những hộ nghèo vay vốn để sản xuất và bù giá cho một số mặt hàng phục vụ sinh hoạt nhƣ: điện, nƣớc sạch, dầu lửa, giống vật nuôi cây trồng. Sáu là, chính sách thuế. Thuế là một bộ phận quan trọng của việc hoạt động sản xuất và dịch vụ, nhất là khuyến khích sản xuất và dịch vụ trong các hộ nghèo, vùng khó khăn. Do đó muốn đầu tƣ khuyến khích cho các bản, các hộ nghèo thì Chính phủ phải có chính sách những ƣu đãu về thuế cho họ nhƣ: giảm thuế, miễn thuế, trong khoảng thời gian nhất định, tạo cơ hội để họ vƣơn lên thoát khỏi nghèo đói. Bảy là, chính sách giá cả. Sản xuất hàng hóa gắn liền với quy luật giá cả, quy luật cầu cung, nhất là hàng hóa nông nghiệp mà sản xuất theo mùa vụ. Do đó để khuyến khích nông nghiệp tiếp tục sản xuất thƣờng xuyên và có khả năng thu nhập đáp ứng đƣợc nhu cầu mức sống, thì Nhà nƣớc phải có chính sách trợ giá, đồng thời quản lý giá một cách chặt chẽ, có hệ thống tổ chức thu mua để cung cấp và điều tiết thị trƣờng trong nƣớc. Tám là, chính sách đối với bản và hộ đã thoát khỏi nghèo đói. Để chống sự tái nghèo của những hộ đã thoát khỏi tình trạng nghèo đói thì Nhà nƣớc phải có chính sách củng cố những kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời có những chính sách và giải pháp thích hợp nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển cho các bản đó đƣợc nâng cấp phát triển toàn diện, có tính vững bền ổn định và từng bƣớc đô thị hóa nông thôn. Chín là, chính sách đất đai. Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, Nhà nƣớc cần có chính sách và biện pháp đồng bộ trong việc quản lý, sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả. Đây là một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế, ổn định chính trị, phát triển xã hội cả trƣớc mắt và lâu dài. Đất đai vừa là tƣ liệu đầu vào của sản xuất, vừa là bộ phận hợp thành của môi trƣờng sống. Vì vậy Nhà nƣớc phải có chính sách giao đất, giao rừng cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài, bền vững, gắn liền với bảo vệ môi 73 trƣờng. Chính sách ƣu tiên đối với đất khai hoang, đất nông nghiệp vùng trọng điểm xóa đói giảm nghèo, vùng tổ chức kinh tế mới của đồng bào mới di chuyển đến, vùng tái định cƣ theo quy hoạch của Nhà nƣớc. Mười là, chính sách quy hoạch vùng trọng điểm làm mẫu để nhân lên diện rộng. Việc quy hoạch vùng đất dân cƣ nông thôn là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc, là cơ sở cho các cấp lãnh đạo đề ra các chủ trƣơng, chính sách và đƣờng lối phát triển nông thôn ở cấp cơ sở. Nhà nƣớc cần có ngân sách cho lĩnh vực này. Trƣớc mắt cần có quy hoạch tổng thể, quy hoạch mẫu, ngân sách cho mô hình mẫu để làm tiền đề cho phát triển lên diện rộng một cách tự phát của từng đơn vị hành chính. Công việc này tập chung vào một số vấn đề sau: - Trƣớc hết phải cải tạo và xây dựng mạng lƣới giao thông nông thôn, cụ thể là cần hình thành hệ thống đƣờng giao thông trong các làng xóm, mỗi làng với những tiêu chí cụ thể; có 2 - 3 đƣờng chính rộng 15 - 20 mét, khoảng cách 900 mét, đắp đất hoặc bê tông, đồng thời có đƣờng ngang từ đƣờng chính vào các bản rộng 10 - 15 mét bằng bê tông hay đắp đất, khoảng cách 200 mét. - Nhà ở của các hộ gia đình phải sắp xếp quy hoạch dọc hai bên đƣờng, mỗi nhà xây tƣờng hoặc hàng rào có cổng và biển chỉ dẫn và tên bản. Nhà ở phải thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế, thuận lợi trong sinh hoạt và nghỉ ngơi. Phấn đấu từng bƣớc xóa bỏ tìng trạng ăn, ở mất vệ sinh, không bảo đảm sức khỏe nhƣ: để chuồng vật nuôi dƣới nhà sàn, không có nhà vệ sinh... - Thực hiện dự án chống ngập lụt bằng cách xây đắp con đê trên 2 bờ, một số bản ven sông có thể di chuyển sang nơi đồi gò không bị ngập lụt, một số làng nằm quá xa tốn kém xây dựng đƣờng giao thông cũng nhƣ hệ thông thủy lợi, lƣới điện... thì phải di chuyển sang nơi thuận tiện cho sản xuất, đi lại, trƣờng học, dịch vụ y tế. 74 Mười một là, chính sách dân số. Dân số là nhân tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ tăng dân số phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Nếu không sẽ dẫn đến, số hộ nghèo tăng, từ đó dẫn đến làng nghèo, huyện nghèo, tỉnh nghèo tăng theo. Do đó nhà nƣớc phải có chính sách về phát triển dân số, chính sách chăm sóc sức khỏe của nhân dân, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em, nâng cao mức sống. Mười hai là, chính sách đối với cán bộ làm việc tại cơ sở. Để tổ chức thực hiện chủ trƣơng chính sách, chƣơng trì nh dự án, yếu tố quyết định là ngƣời thực thi. Do đó có tính cấp thiết hiện nay là phải lựa chọn, bồi dƣỡng một đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm, có đạo đức cách mạng, có uy tín với xã hội, nhất là cán bộ, công chức làm việc trực tiếp với nhân dân. Nhà nƣớc phải có những chính sách thỏa đáng đối với những cán bộ, công chức xuống làm việc tại cơ sở nhƣ: chính sách về tiền lƣơng, các tiền phụ cấp, chính sách về chăm sóc sức khỏe, chính sách về chức vụ và tạo điều kiện khác nhƣ nhà cửa, đi lại, gia đình để họ yên tâm và ổn định công tác lâu dài. 3.2.3. Gắn việc phát triển nông thôn với các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Thực hiện lồng ghép chƣơng trình phát triển nông thôn, đòi hỏi phải tạo ra sự chỉ đạo nhất quán trong các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, nhất là trong các cơ quan chủ trì các dự án phải thực hiện lồng ghép các chƣơng trình. Việc thực hiện các chƣơng trình lồng ghép là nhằm khắc phục sự chồng chéo về mục đích và hoạt động giữa các chƣơng trình nhằm tập trung đƣợc các nguồn lực, đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất, tạo ra sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi chƣơng trình phát triển nông thôn. Để thực hiện chủ trƣơng phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo, tỉnh đã thành lập ban chỉ đạo phát triển nông thôn các cấp từ tỉnh đến huyện. 75 Ban chỉ đạo điều tra nắm số hộ, phân loại hộ, tìm nguyên nhân đói nghèo của từng cơ sở, từng gia đình trên cơ sở đó có biện pháp giúp đỡ. Nét nổi bật trong công tác phát triển nông thôn là có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, ngành, các tổ chức đoàn thể đều vào cuộc. Tỉnh đã trích một phần ngân sách cùng với sự hỗ trợ của các ngành, các cơ quan, xí nghiệp, đã thành lập đƣợc quỹ phát triển nông thôn, quỹ phát triển cụm bản và xóa đói giảm nghèo. Từng bƣớc thay đổi bộ mặt nông thôn, tỉnh Xiêng Khoảng đã và đang huy động, lồng ghép các nguồn lực để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp. Việc huy động, lồng ghép sử dụng các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính sẽ là yếu tố thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển nông thôn ở tỉnh theo hƣớng hiện đại, phát huy thế mạnh của địa phƣơng và giữ gìn đƣợc những nét phong tục, tập quán tốt đẹp ở nơi đây. Năm 2015, tổng nguồn lực huy động thực hiện chƣơng trình xây dựng và phát triển nông thôn ở tỉnh đạt trên 1.250 tỷ kíp, trong đó vồn lồng ghép từ các chƣơng trình, dự án khác nhiều nhất đạt 550 tỷ kíp, chiếm gần 45% tổng nguồn lực; vốn ngân sách của tỉnh là 35,5 tỷ kíp; vốn tín dụng là 350 tỷ kíp, vốn doanh nghiệp là 40 tỷ kíp, vốn huy động nhân dân đóng góp là 130,5 tỷ kíp. Toàn bộ nguồn vốn đƣợc tập trung đầu tƣ xây dựng, hoàn thiện các công trình giao thông, điện, cơ sở vật chất văn hóa, hỗ trợ sản xuất, Tỉnh Xiêng Khoảng có điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất lƣơng thực (lúa, ngô), cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, các loại rau, kể cả rau cao cấp; phát triển lợn lai kinh tế, chăn nuôi các loại gia cầm, chú trọng gà công nghiệp quy mô nhỏ và vừa, nuôi cá. Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây lƣơng thực. Do tình trạng bị lũ lụt thƣờng xảy ra nên cần phải chuyển dịch cơ cấu cây, con theo mùa vụ. Ngoài việc sử dụng giống lúa nếp mới có năng xuất cao và thời gian sinh trƣởng ngắn, chống chịu sâu bệnh tốt thich hợp với vùng ngập và thúc đẩy năng suất sản lƣợng lƣơng thực tăng nhanh. 76 Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo, hộ nghèo, bản nghèo. Đó là các chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục, chính sách an sinh xã hội, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ giúp ngƣời nghèo về nhà ở, công cụ lao động và đất sản xuất cũng đƣợc thực hiện có hiệu quả. Các dự án hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo (XĐGN), gồm: Nhóm các dự án XĐGN chung (Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh; dự án khuyến nông - lâm - ngƣ; dự án xây dựng mô hình XĐGN ở các vùng đặc thù vùng cao, biên giới,) và nhóm các dự án XĐGN cho các bản nghèo không thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu các bản nghèo: thủy lợi nhỏ, trƣờng học, trạm y tế, đƣờng dân sinh, điện, nƣớc sinh hoạt, chợ; dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề các xã nghèo; dự án đào tạo bồi dƣỡng cán bộ làm công tác XĐGN; cán bộ thực hiện phát triển nông thôn, dự án ổn định di dân và xây dựng kinh tế mới định canh định cƣ. 3.2.4. Phân cấp quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn Trƣớc hết cần nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức đảng viên và ngƣời dân hiểu: phát triển nông thôn - xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng lớn, một chính sách xã hội cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc Lào, là yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của xã hội, là một chỉ báo quan trọng của định hƣớng phát triển nông thôn, mà Đại hội Đảng toàn quốc thứ X đã thông qua. Công tác giáo dục nhận thức phải làm cho cán bộ, công chức đảng viên và ngƣời dân thấy rằng hiện nay còn có một tỷ lệ khá cao số hộ nghèo đói, trách nhiệm đó là của các cấp ủy Đảng, chính quyền và của đoàn thể nhân dân các cấp cần phải quyết tâm khắc phục. Công tác giáo dục nhận thức cần phải khơi dậy tinh thần đùm bọc yêu thƣơng giúp đỡ lẫn nhau của mỗi ngƣời dân. Tinh thần tự cƣờng, phát huy yếu tố cộng đồng, tình làng, nghĩa xóm quyết tâm không cam chịu nghèo nàn 77 lạc hậu. Để tạo đƣợc sự chuyển biến nhận thức, công tác tuyên truyền giáo dục cần phải đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức phong phú đa dạng, với sự tham gia của nhiều lực lƣợng. Đây phải là một việc làm thƣờng xuyên, lâu dài của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, nhà trƣờng và các cơ quan hữu trách, nó không chỉ là một vài lần là xong. Do đó, cần phải có thái độ chống lại lối làm giản đơn, qua loa xong chuyện theo kiểu hình thức, phong trào chiếu lệ. Thứ hai, tiếp tục thực hiện sự phân cấp tỉnh là đơn vị chiến lƣợc, huyện là đơn vị kế hoạch và xây dựng ngân sách, bản là đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện. Xây dựng tỉnh làm đơn vị chiến lược, là làm cho tỉnh với tƣ cách là cơ quan quản lý vĩ mô cấp địa phƣơng, có khả năng về an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Xây dựng tỉnh có đủ khả năng quản lý kế hoạch ngân sách để hƣớng dẫn và phân công cụ thể cho các cơ quân sự nghiệp và các huyện trong tỉnh, đối với việc thành lập, tiến hành hoạt động, kiểm tra đánh giá, và tổng kết các kế hoạch ngân sách trong từng giai đoạn, làm cho tỉnh có khả năng phát triển sản xuất hàng hóa, xây dựng cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn thu bảo đảm cân bằng về thu - chi ngân sách, và có phần đóng góp cho Trung ƣơng theo luật định. Tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý vĩ mô với những nội dung cụ thể sau: - Bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự trị an địa phƣơng của mình. Quan hệ hợp tác với nƣớc ngoài trong phạm vi cho phép của Chính phủ. - Tổ chức thực hiện đƣờng lối chính sách trên địa bàn tỉnh. Phấn đấu thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. - Thực hiện quy hoạch ngân sách nhà nƣớc, nhất là các mục tiêu vĩ mô đƣợc Quốc hội phê duyệt, sau đó triển khai thành mục tiêu cụ thể của địa phƣơng mình. - Quản lý các công trình Nhà nƣớc đặt tại địa phƣơng theo sự phân cấp của Chính phủ. 78 - Bảo tồn di tich lịch sử, bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh. - Thực hiện quyền xét duyệt và quản lý dự án đầu tƣ của tƣ nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài có quy mô nhỏ trị giá không quá 1 tỷ kíp, công nghệ không phức tạp. - Tỉnh có trách nhiệm khai thác nguồn thu nhập và quản lý nguồn chi ngân sách đã đƣợc quốc hội phê duyệt, và thực hiện nghiêm túc theo luật ngân sách nhà nƣớc quy định. - Ban hành các quy chế trong quản lý phù hợp với chính sách pháp luật, phù hợp với đặc biệt, tình hình, phong tục tập quán, của địa phƣơng mình. - Tỉnh có chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức và thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức thuộc quyền hạn, trách nhiệm của cấp tỉnh quản lý. - Tỉnh xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. - Đối với nguồn thu ngân sách của tỉnh phải thực hiện theo nghị định số 192/TTg của Thủ tƣớng chính phủ về tổ vhức thực hiện luật ngân sách nhà nƣớc, và đồng thời tỉnh phải phân chia các đơn vị sản xuất kinh doanh cho các huyện quản lý và thu ngân sách, đƣợc chia thành 3 loại nhƣ: huyện nộp ngân sách cho tỉnh, huyện từ lúc về tiền lƣơng cán bộ, công chức và chi hành chính của mình, đối với các huyện có trƣờng hợp thâm hụt ngân sách, thì tỉnh phải bao cấp. Xây dựng huyện làm đơn vị kế hoạch và xây dựng ngân sách, là làm cho huyện đủ khả năng chủ động tổ chức thực hiện chƣơng trình dự án và quy hoạch ngân sách trong từng giai đoạn, theo nhiệm vụ quyền hạn và theo quy chế trình tự quản lý do Luật Ngân sách quy định. Dựa trên cơ sở đặc điểm, thế mạnh các nguồn lực, và lợi thế sẵn có của mình, huyện nghiên cứu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. trong kế 79 hoạch bao gồm các phƣơng hƣớng, mục tiêu, giải pháp, và các dự án đầu tƣ phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn của huyện. Huyện chủ động lập và tổ chức thực hiện kế hoạch ngân sách của mình, theo chính sách phân cấp quản lý nguồn thu - chi ngân sách, và dựa vào Nghị định số 192/TTg (về tổ chức thực hiện luật ngân sách nhà nƣớc). Xây dựng huyện làm đơn vị kế hoạch và xây dựng gân sách gắn chặt với việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở, với phát triển nông thôn một cách toàn diện. Xây dựng bản làm đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện, điều đó có nghĩa bản là nơi triển khai, tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của tỉnh, các chỉ tiêu biện pháp của kế hoạch do huyện đề ra. Đồng thời bản là đơn vị tổ chức huy động mọi tiềm năng của bản trên cơ sở năng lực sản xuất, dịch vụ các hộ gia đình. Việc xây dựng kế hoạch phải xuất phát từ việc thu nhập thông tin của các bản và tình trạng đời sống của từng hộ, bằng cách phân loại các hộ giàu, các hộ có đủ ăn, và các hộ nghèo. Trên cơ sở thuận lợi khó khăn và thế mạnh của mình, bản mới xây dựng kế hoạch sản xuất - dịch vụ, nhằm phát triển bản mình; giải quyết các hộ đói cố lên có đủ ăn; khuyến khích các hộ có đủ ăn và các hộ có thừa ăn vƣơn lên làm cho đời sống khá giả hơn, có sự giúp đỡ cho các hộ đang đói nghèo, nhằm cùng nhau vƣợt qua khó khăn xây dựng bản trở thành bản giàu mạnh. 3.2.5. Củng cố Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn Chính phủ thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn giai đoạn 2006 - 2015, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm quản lý và điều hành Chƣơng trình phát triển nông thôn, thực hiện theo cơ chế phối hợp liên bộ. 80 Để Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn hoạt động hiệu quả thì Sở Tài chính hƣớng dẫn Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn phân phối lãi, quy định các mục chi quản lý và các chế độ quyết toán sử dụng lãi thu đƣợc từ dự án vay vốn từ quỹ quốc gia, vay vốn quỹ cụm bản và vay vốn các ngân hàng. Cục kho bạc nhà nƣớc (nay là Kho bạc Nhà nƣớc Trung ƣơng) chịu trách nhiệm thẩm định các dự án đầu tƣ trƣớc khi phát vay, bảo toàn vốn vay; có văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ cho vay các hệ thống kho bạc và các đơn vị thực hiện; đảm bảo tiến độ giải ngân theo kế hoạch đề ra. Ủy ban nhân dân các cấp xây dựng kế hoạch, chƣơng trình phát triển nông thôn. Kế hoạch, chƣơng trình phải cụ thể thời gian, địa điểm, nguồn lực để phát triển nông thôn. Trên cơ sở đó, Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn triển khai thực hiện và báo cáo kết quả về Ủy ban nhân dân và các cơ quan có liên quan. Bên cạnh đó cần nâng cao chất lƣợng cho cán bộ, công chức làm việc tại Ban chủ nhiệm xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn để nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn. Việc nâng cao trình độ, năng lực có thể đƣợc tiến hành ngay từ khâu tuyển dụng đầu vào, và thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ này. Tiểu kết chƣơng 3 Nhƣ vậy, để đảm bảo cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng trong giai đoạn hiện nay, cần phải thực hiện theo đúng sự chỉ đạo, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyền tỉnh. Bên cạnh đó phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên. Các giải pháp đó đều hết sức thiết thực và mang lại hiệu quả thực sự cho công tác quản lý và phát triển nông thôn ở tỉnh. Trong các giải pháp về chính sách, về hoàn thiện tổ chức bộ máy, về quy hoạch các khu dân cƣ, thì giải pháp quan trọng và có tích quyết định đối với sự phát triển của nông thôn 81 tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn hiện nay là tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nƣớc, bởi lẽ dù có chính sách hợp lý, có nguồn vồn, có cơ chế thuận lợi mà đội ngũ cán bộ, công chức thực thi yếu kém thì sẽ không thể phát huy đƣợc hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc luôn nhận thức sâu sắc vai trò to lớn của nguồn lực con ngƣời và lấy đó làm điểm tựa vững chắc là điều kiện để tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đến thắng lợi. Phát huy nguồn lực con ngƣời để phát triển xã hội, phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng, đó là một vấn đề có tính quy luật của sự phát triển. 82 KẾT LUẬN Phát triển nông thôn là vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội sâu sắc, đã và đang tác động đến mọi cấp trong công tác quản lý nhà nƣớc... Phát triển nông thôn gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện sẽ tạo ra những thay đổi, những chuyển biến trên các mặt nhƣ: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động, chuyên môn hóa trong nông nghiệp, hợp lý hóa trong sản xuất, mở rộng thị trƣờng, gắn công nghiệp với nông nghiệp, phát triển khoa học - công nghệ, đáp ứng tốt nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống toàn xã hội, nguyên liệu chế biến cho công nghiệp, nông sản hóa xuất khẩu, làm tăng dự trữ của nhà nƣớc, nâng cao thu nhập và mức sống cho nông dân góp phần to lớn vào sự ổn định kinh tế - xã hội. Trong mối liên hệ đó, Đảng Nhà nƣớc đã và đang thực hiện các chủ trƣơng biện pháp nhằm quản lý nhà nƣớc và phát triển nông thôn, đƣa đất nƣớc tiến lên thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Vấn đề phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng là một quá trình tất yếu khách quan. Nó phản ánh và đáp ứng nhu cầu công bằng, dân chủ trong nhân dân, sự phát triển tiến bộ của đất nƣớc, quá trình này không thể diễn ra một cách dễ dàng nhanh chóng. Bởi vì, cũng nhƣ những chƣơng trình khác, chƣơng trình phát triển nông thôn phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội - dân tộc và hàng loạt các vấn đề khác. Nội dung của chƣơng trình phát triển nông thôn đƣợc thể hiện ở quá trình hoạt động trên nhiều hình thức, đa dạng hóa các phƣơng thức hoạt động sao cho phù hợp với đặc điểm địa lý - kinh tế - chính trị - xã hội từng làng, từng phƣơng. Trên cơ sở thực tiễn của đất nƣớc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm các nƣớc đi trƣớc, Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trƣơng thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông thôn là nội dung quan trọng nông nghiệp đƣợc coi là vị 83 trí hàng đầu và đang có vai trò quyết định bƣớc phát triển đi lên của nền kinh tế quốc dân trong những năm tới. Tỉnh Xiêng Khoảng có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với cơ cấu sản xuất đa dạng, nhiều ngành nghề, nhằm khơi dậy các tiềm năng đất đai, rừng, sức lao động và nguồn vốn trong dân cƣ,... tạo ra bƣớc phát triển mạnh mẽ đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những điều kiện này là tiền đề quan trọng để nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng giữa vững ổn định chính trị - xã hội, để khai thác tốt hơn mọi nguồn lực, đặc biệt là khai thác và phát triển tốt hơn nguồn lực con ngƣời, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh với tốc độ nhanh hơn, khắc phục sự tụt hậu so với các vùng khác, tiến đến giàu có, phồn vinh, để sớm hòa nhập vào sự phát triển chung của cả tỉnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy những kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện chƣơng trình phát triển nông thôn thời gian qua mới chỉ là bƣớc đầu. Nông nghiệp ở CHDCND Lào nói chung, ở tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng, vẫn là một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, cơ cấu ngành trong sản xuất nông nghiệp còn mất cân đối và phát triển không đều; chất lƣợng hàng hóa nông lâm sản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của thị trƣờng; thị trƣờng nông sản hàng hóa chƣa phát triển, mạnh mún, sức tiêu thụ thấp; vốn đầu tƣ không đáng kể, tín dụng nông nghiệp yếu kém; cơ sở hạ tầng còn thiếu thôn. Nhìn chung tỉnh Xiêng Khoảng chƣa khai thác và phát triển hết tiềm năng về nông nghiệp. Trong thời gian tới, để thực hiện chủ trƣơng phát triển nông thôn đạt hiệu quả cao hơn và bảo đảm tính bền vững, ổn định lâu dài, đòi hỏi cần phải có sự quản lý nhà nƣớc chặt chẽ hơn nữa và phối hợp giữa các nhóm giải pháp kinh tế và giải pháp xã hội. Đồng thời phải xác định rõ trách nhiệm của bản thân Nhà nƣớc, của toàn đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành và của mọi tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội và của cả cộng đồng. 84 Từ nay đến năm 2020, việc đẩy mạnh hơn nữa việc quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn sẽ có tác dụng và ảnh hƣởng to lớn, sâu sắc đối với sự phát triển có tính chất bƣớc ngoặt của đất nƣớc nói chung và của tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng. Công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế hàng hóa đa hình thức sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trƣờng ngày càng phát triển thì hiện tƣợng mức sống cũng đang có nhiều sự biến đổi phức tạp, khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa nhau, do đó đòi hỏi cần phải nắm vững học hỏi hơn nữa các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn, tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những định hƣớng và giải pháp tốt nhất nhằm thực hiện có hiệu quả công tác phát triển nông thôn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Xiêng Khoảng, để cho các hộ, vùng nông thôn nghèo có cơ hội tự vƣơn lên làm giàu và ổn định cuộc sống, tiến bộ. 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Lào 1. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn. 2. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn. 3. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn. 4. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn. 5. Luật Hành chính địa phƣơng năm 2003. 6. Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003. 7. Báo cáo của Sở nông-lâm-nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 8. Báo cáo thống kê của Sở nông-lâm-nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 9. Báo cáo của Sở điện tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 10. Báo cáo của Sở giao thông tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 11. Báo cáo của Phòng phát triển nông thôn về kinh tế của tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 12. Báo cáo khảo sát kiểm tra tình trạng đói nghèo của Ban Chỉ đạo phát triển nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 13. Báo cáo tín dụng của Ngân hàng khuyến nông tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 14. Báo cáo chƣơng trình kinh tế - xã hội tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 15. Báo cáo của Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 16. Báo cáo của Sở Y tế tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 17. Báo cáo của Sở Nội vụ tỉnh Xiêng Khoảng năm 2015. 86 18. Ban Tuyên huấn Trung ƣơng Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2000), Năm bài học của Đảng Nhân dân cách mạng Lào trong sự nghiệp lãnh đạo, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 19. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Lào từ năm 2010 đến năm 2015 và năm 2020, Viêng Chăn, 2010. 20. Chƣơng trình hợp tác Lào - Việt Nam, trong về dự án phát triển lƣơng thực ở tỉnh Xiêng Khoảng, 2012. 21. Chỉ thị số 09/BTƢĐ và số 13/TTCP về việc xây dựng thành lập vản và cụm bản phát triển, thành kế hoạch chỉ đạo thực hiện cụ thể địa phƣơng, năm 2008. 22. Chỉ định số 011/CT - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về hƣớng dẫn tổ chức thực hiện mục tiêu quốc gia đối với công tác xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. 23. Chỉ định số 01/TTg, ngày 11/3/2000, của Thủ tƣớng Chính phủ về “xây dựng tỉnh làm đơn vị chiến lƣợc, huyện làm đơn vị kế hoạch và xây dựng ngân sách, bản làm đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện”. 24. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2010 - 2020 của tỉnh Xiêng Khoảng, 2010. 25. Dự án hợp tác giữa Lào - Việt, của quy hoạch xây dựng chƣơng trình thủy lợi tỉnh Xiêng Khoảng, năm 2010. 26. Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào, Giáo trình môn chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, Viêng Chăn, năm 2012. 27. Sổ lƣu trữ phòng tổng hợp của Ban xây dựng cơ sở và phát triển nông thôn của tỉnh Xiêng Khoảng, 2010. II. Tài liệu tiếng việt 28. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 87 29. Mác-Ăng Ghen (1964), Hhệ tƣ tƣởng Đức, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 30. Nguyễn Tấn Dũng (2001), Triển khai thực hiện các biện pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tăng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Lê Đăng Doanh, “Kinh nghiệm và giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở một số nƣớc trong khu vực và nƣớc ta”, Báo Nông nghiệp ngày 2/1/2000, Hà Nội. 32. Phan Đại Đoàn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nƣớc ta hiện nay - một số vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Phạm Kim Giao (2008), Quản lý nhà nƣớc về nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Học viện Hành chính quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội. 35. Học viện Hành chính quốc gia (2004), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội. 36. Đặng Kim Sở (2002), Một số vẫn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 37. Phôm Ma (2001), Nền kinh tế hàng hóa nông nghiệp của tỉnh Khăm Muon trong giai đoạn hiện nay - thực trạng và giải pháp, luận văn, Hà Nội. 38. Nguyễn Việt Thùy Uyên (2004), Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2010 ở Quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. 39. Nguyễn Văn Thụ (2009), Biến đổi xã hội nông thôn dƣới tác động đô thị hóa và tích tụ ruộng đất, Nhà xuất bản Đồng Nai. 88 40. Đỗ Đức Viên (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cƣ nông thôn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 41. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Tổng quan phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, Hà Nội. 42. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nhà xuất bản Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng. 43. Xổm chay Phết xỉ nuồn (2003), Vai trò của Nhà nƣớc trong việc nâng cao mức sống và phát triển nông thôn đồng bằng Xêbăng Phay, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, luận văn, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_giai_phap_quan_ly_nha_nuoc_ve_phat_trien_nong_thon.pdf
Luận văn liên quan