Luận văn Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần May Hồ Gươm

Nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ được các đơn vị kinh doanh hành chính sự nghiệp phải đối mặt với thị trường. Để tồn tại và phát triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các vấn đề đa dạng và phong phú đơn vị hành chính sự nghiệp phải có cơ chế dự báo, kiểm tra giám sát một cáhc toàn diện các hoạt động tài chính của đơn vị mình. Mỗi đơn vị đều có nét đặc thù riêng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu lao động và ngành nghề khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn hình thức quản lú và trả lương phù hợp vời từng đơn vị nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của đơn vị và công nhân viên. Nó còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích cán bộ công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động.

pdf101 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần May Hồ Gươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kết quả đáng kể. Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng bình quân hơn 30% năm, thu nhập bình quân toàn công ty tăng 15% năm. Đồng thời với những kết quả đó ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nhgệ cao, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng các thiết bị đó. Nhờ vậy Công ty đã có những sản phẩm phong phú về chủng loại có chất lượng cao, uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Với những thành công đó ngày 10/3/98 theo quyết định số 215 QĐ-TCLĐ của công ty dệt may Việt Nam đã cho phép Công ty đổi thành Công ty may Hồ Gươm. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đã sản xuất 1,3-1,6 triệu sản phẩm/ năm. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu chiếm tỷ trọng 90% còn lại hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Các loại mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại Jacket, sơ mi, complex, áo, quần người lớn và trẻ em... Trong quá trình hoạt động của mình, công ty thường xuyên đảm bảo cung ứng hàng hoá cho các khách hàng một cách đầy đủ, kịp thời, đúng quy cách chủng loại và chất lượng, do đó đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng. Các khách hàng thường xuyên của công ty bao gồm Nhật bản, Hàn quốc, Đài Loan, Singapo và một số nước ở khu vực EU như Thuỵ Điển, Tây Ban Nha. Ngoài ra còn một số bạn hàng khác ở Châu mỹ như Canada... Việc coi trọng uy tín đối với khách hàng luôn được lãnh đạo công ty đặt lên hàng đầu vì nó rất quan trọng, nó tác động đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Bên cạnh đó vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hoá, giá cả, dịch vụ sau bán hàng, điều kiện giao hàng và đặc biệt thời gian giao hàng cũng được công ty luôn quan tâm, theo dõi. Nhờ vậy Công ty May Hồ Gươm đã và đang đạt được những thành quả hết sức tốt đẹp và khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Bảng tổng kết một số năm gần đây cho thấy rõ được bước đi vững chắc của Công ty. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của công ty Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 Kế hoạch 1. TSCĐ đồng 4.531.534.000 6.824.742.200 8.189.730.000 -Nguyên giá đồng 5.929.504.000 8.680.103.000 10.416.150.000 -Hao mòn đồng 1.397.970.000 1.855.361.800 2.226.420.000 2. Tổng doanh thu đồng 4.405.989.924 6.945.628.000 8.682.035.000 3. Tổng quỹ lương đồng 1.893.139.245 2.649.323.300 3.046.721.000 4. Tổng thu nhập đồng 1.506.849.920 2.583.382.350 2.970.889.700 5. Lương bình quân đồng 579.647 698.985 750.000 6. Thu nhập b. quân đồng 579.647 706.428 790.000 Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp Nhà nước với số vốn kinh doanh là: 12.291.743.983 đồng. Trong đó: - Ngân sách Nhà nước cấp là : 8.686.103.000 đồng. - Vốn tự bổ xung là : 3.605.334.983 đồng. Năm 1999 vừa qua công ty may Hồ Gươm đã đạt được tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là 0,68% và đạt 0,76% tỷ xuất lợi nhuận/ vốn. Hiện nay Công ty vẫn tiếp tục đổi mới về chiều sâu đổi mới về công nghệ, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại và cử các cán bộ đi nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, mở các lớp nâng cao tay nghề cho công nhân. Công ty đã đưa ra những mục tiêuthực hiện những năm tiếp theo: - Tăng trưởng bình quân năm là 9-10% - Doanh thu bình quân tăng 28%/ năm -Thu nhập của người lao động tăng 15%/ năm. Mục tiêu đạt ra của công ty là hoàn toàn có cơ sở, có khả năng đạt được. Trong điều kiện hiện nay tiềm năng của công ty sẽ có điều kiện để phát huy và một điều chắc chắn là công ty đã có một chỗ đứng vững chắc trong thị trường cạnh tranh. Thành tích của công ty đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và sự nghiệp của ngành Dệt may nói riêng. Thông qua những hoạt động của công ty qua những năm 1998,1999 công ty đã được Tổng công ty Dệt may Việt Nam tặng bằng khen về thành tích đạt sản lượng, chất lượng sản phẩm. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty may Hồ Gươm: 2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty. Trong một doanh nghiệp sản xuất vấn đề tăng năng xuất, chất lượng của sản phẩm có hay không, điều đó phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ để sản xuất ra sản phẩm đó có cao hay không. Tuy nhiên do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể tổ chức quy trình công nghệ cho phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp. Từ những điều kiện của công ty mình Công ty May Hồ Gươm đã tổ chức cơ cấu sản xuất gồm phân xưởng sản xuất chính, đó là phân xưởng may I và phân xưởng may II. Trong mỗi phân xưởng lại được chia thành từng tổ. Nguyên vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm là lọai vải do bên gia công cung cấp hoặc mua ngoài. Quá trình sản xuất sản phẩm tiến hành theo trình tự sau: + Tại tổ cắt vải được trải ra sau đó đặt mẫu, đánh số, ký hiệu và từ đó cắt thành những sản phẩm sau đó những bán thành phẩm đó được chuyển sang tổ may( hoặc tổ thêu nếu có yêu cầu). + Tại các tổ may các bán thành phẩm của tổ cắt được tiến hành may theo những công đoạn từ may tay, may cổ, may thêu v.v. theo dây chuyền. + Sau cùng là bước hoàn thành sản phẩm, sản phẩm sau khi may xong được chuyển sang tổ là. Sau đó được đóng gói, đóng kiện và nhập vào kho thành phẩm. Trong quá trình sản xuất (may) sản phẩm, xá tổ may phải sử dụng một số loại nguyên vật liệu phụ ví dụ như: chỉ may, phấn, cúc, khoá, nhãn mác... Quy trình sản xuất sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau: Sản phẩm của công ty là hàng may mặc, do vậy đối tượng chủ yếu là vải. Từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trả qua các công đoạn như: Cắt, may, là, đóng gói,... Riêng đối với các mặt hàng có nhu cầu tẩy, mài hoặc thêu thì trước khi là và đóng gói còn phải trải qua giai đoạn tẩy, mài hoặc thêu. Quy trình công nghệ là một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến việc tổ chức bộ máy sản xuất của công ty. Do đó, công ty may Hồ Gươm các phân xưởng được tổ chức theo dây chuyền khép kín. 2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp. Công ty May Hồ Gươm là đơn vị sản xuất kinh doanh, độc lập trực thuộc tổng công ty May Việt Nam, và được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp mình. Để phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình và hoạt động có hiệu quả nhất Công ty đã tổ chức bộ may quản lý theo mô hình phân cấp từ trên xuống dưới. Theo mô hình này thì mọi hoạt động của toàn công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất Nguyê n vật liệu (vải) Cắt - Trải vải - Cắt pha - Cắt May - May cổ - May tay ... - Ghép thành SP Thêu , giặt , Nhập kho thành phẩm Đóng gói, Là, hoàn thiện Vật liệu của giám đốc. Với cán bộ công nhân viên Công ty thường xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất. sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Lượng cán bộ, công nhân viên được bố trí như sau: - Giám đốc - Phòng kinh doanh - Phòng kế toán. - Phòng kỹ thuật. - Phòng quản đốc phân xưởng - Phân xưởng sản xuất. * Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định hiện hành. Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. a. Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thương mại trong nước và ngoài nước, có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu của công Giám đốc Công ty Phòng kế toán-tài vụ Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật - KCS Phòng tổ chức hành chính Phòng bảo vệ ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý việc cung ứng vật tư. Đồng thời xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản, điều chỉnh hoạt động kế hoạnh sản xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng, kiểm tra xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xưởng, tổ chức việc vận chuyển chuyên chở sản phẩm hàng hoá, vật tư đạt hiệu quả cao nhất. b. Phòng kế toán tài vụ: - Chức năng: Tham mưu cho giám đốc đồng thời quản lý đồng, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty. - Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo dõi, giám sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính. Chịu trách nhiệm đòi nợ thu hồi vốn. Đồng thời là lập các báo cáo như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài sản,v.v... Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ra những phương án có lợi nhất cho công ty. c. Phòng kỹ thuật - KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm) - Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty, quản lý các việc các hoạt động của công ty. - Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới nhất, và xây dựng quản lý các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng của sản phẩm. Tiến hành nghiên cứu chế tạo thử nghiệm sản phẩm mới, đồng thời tổ chức đánh giá, quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công ty. Và tổ chức các cuộc kiểm tra xác định trình độ tay nghề của công nhân viên..vv.. d. Phòng tổ chức hành chính: Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự của toàn công ty, tiếp nhận các công nhân mới giao xuống phân xưởng, tổ sản xuất và giải quyết các vấn đề chế độ hành chính đồng thời lập các kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nâng cao tay nghề công nhân. e. Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong công ty. 3. Tổ chức công tác kế toán của công ty may Hồ gươm. Bộ máy kế toán của công ty may Hồ Gươm được tổ chức thành phòng kế toán-tài vụ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ các công tác kế toán của công ty như: ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toán đều do phòng kế toán thực hiện. Tại các phân xưởng sản xuất không có bộ phận kế toán riêng chỉ thông qua các chứng từ của thủ kho: như hoá đơn mua hàng, xuất hàng, phiếu nhập, xuất nguyên vật liệu. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ đó về phòng kế toán căn cứ vào các chứng từ đó phòng kế toán tiến hành toàn bộ các công tác kế toán trên chế độ kế toán. Về nhân sự phòng Kế toán - Tài vụ của công ty gồm 4 người có nhiệm vụ cụ thể được phân chia như sau: a. Kế toán trưởng: Là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán của công ty, là người chịu trách nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan tới các vấn đề tình hình tài chính và công tác hoạch toán kế toán của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán hoạt động chức năng và chuyên môn, kiểm tra chỉ đạo và công tác quản lý sử dụng vật tư và các nguồn vốn trong toàn công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nước ban hành. Và chính kế toán trưởng cũng là kế toán tổng hợp kiêm kế toán tiêu thụ sản phẩm và theo dõi các khoản công nợ của khách hàng và lập các báo cáo kết quả sản xuất từng tháng, quý. b. Phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết việc thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến nhập, xuất, tồn vật tư, nguyên vật liệu phục trong quá trình sản xuất cả về số lượng và giá trị. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành cho từng sản phẩm. c. Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Là kế toán chịu trách nhiệm về tính lương thời gian và lương sản phẩm theo nguyên công của từng công đoạn sản xuất sản phẩm, tính bảo hiểm xã hội cho từng đối tượng. Đồng thời theo dõi biến động của các loại quỹ của công ty và là người kiêm thủ quỹ chịu trách nhiệm việc quản lý về tiền của công ty trong két. d. Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu, chi sử dụng quỹ tiền, mặt tiền gửi ngân hàng của công ty. Đồng thời theo dõi sự biến động của tài sản, chịu trách nhiệm trong việc quản lý toàn bộ tài sản cố định, trích và phân bố khấu hao tài sản cho các đối tượng. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty đang từng bước hoàn thiện và đưa máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán. Hiện nay phòng kế toán được trang bị 02 máy tính 586 và 01 máy in kim LQ - 2170 (để in các bảng theo khổ A3), hầu hết các công việc kế toán hàng ngày đều được thực hiện bằng máy tính. Điều này đã làm giảm được khối lượng công việc kế toán và tăng mức độ chính xác trong công tác kế toán của công ty. Kế toán Kế toán vật tư, tập hợp chi phí Kế toán tiền lương kiêm thủ Kế toán tiền lương kiêm thủ Kiêm kế toán nguồn vốn, công Hiện nay công ty may Hồ Gươm đang đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối ngày: Đối chiếu, kiểm tra: II. Tỡnh hỡnh thực tế về tổ chức kế toỏn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may Hồ Gươm Chứng từ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ hoặc thẻ kế toán chi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chúng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số dư và số phát sinh Báo cáo tài chính 2.1 Lao động và công tác hạch toán lao động tại công ty may Hồ Gươm. Tổng số lao động của công ty may Hồ Gươm hiện nay là 3000 cán bộ công nhân viên. Mọi công nhân viên của công ty đều làm việc ngày làm việc theo lịch thời gian như chế độ quy định: 8 tiếng/ ngày, 5 ngày/ 1 tuần, được nghỉ thứ 7, chủ nhật. Ngày và giờ làm việc của mỗi công nhân đều được các tổ trưởng chấm công vào “ bảng chấm công” một cách công khai và đều đặn. Đây là cơ sở để kế toán lương tính toán tiền lương phải trả cho mỗi người lao động. Cỏc nhõn viờn quản lý và số lao động phục vụ là bộ phận tương đối ổn định về số lượng và thời gian lao động. 2.2 Hỡnh thức tớnh lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty may Hồ Gươm. 2.2.1 Nguyên tắc chung. Trả lương và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của công ty theo chhé độ nhà nước ban hành theo cấp bậc của mỗi cán bộ, công nhân đang hưởng theo nghị định 26/CP ngày 25/5/1993 và thông tư hướng dẫn sửa đổi mức lương tối thiểu. 2.2.2 Hạch toán số lượng lao động. Hạch toán số lượng lao động là việc theo dừi kịp thời,chớnh xỏc tỡnh hỡnh biến động tắng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời. Số công nhân viên tăng thêm khi công ty tuyển dụng thêm lao động, chứng từ là các hợp đồng. Số lao động giảm khi lao động trong công ty thuyên chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức. 2.2.3 Hỡnh thức tớnh lương và trả lương ở công ty may Hồ Gươm. Công ty may Hồ Gươm áp dụng hỡnh thức tớnh lương theo thời gian, tiền lương của họ được tính theo thời gian làm việc thực tế với công Hệ số cấp bậc x 420000 số ngày làm việc Tiền lương thời gian = x thự tế 22 Trong tiền lương cũn cú bộ phận là phụ cấp trỏch nhiệm ỏp dụng cho những cỏn bộ quản lý. Bậc phụ cấp được quy định như sau: 0,10 : Đối với tổ trưởng 0,30 : Đối với phó quản đốc, phó phũng. 0,40 : Đối với phó quản đốc phó phũng. Số tiền phụ cấp trách nhiệm được tính theo công thức: Số tiền phụ cấp = bậc phụ cấp x mức lương trách nhiệm trách nhiệm tối thiểu Việc trả lương cho công nhân viên của công ty được chia làm 2 kỳ: + Kỳ 1: Vào ngày 30 hàng tháng tạm ứng 50% tổng tiền lương. + Ky2: Vào ngày mùng 10 tháng sau, thực hiện việc trả nốt tiền lương cũn lai sau khi trừ đi các khoản 5% BHXH, 1% BHYT, và các khoản ốm đau thai sản. 2.3 kế toán các khoản tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ Để hạch toán tổng hợp tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán lương ở công ty may Hồ Gươm sử dụng các tài khoản sau: TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: phải nộp phải trả khác Trong đó chi tiết TK 338 gồm: TK 3382: KPCĐ TK 3383: BHXH TK3384: BHYT TK 335: Chi phí phải trả trước …….. …….. Bên cạnh đó kế toán cũn sử dụng những chứng từ va sổ kế toỏn như chế độ quy định. Chứng từ xác định tiền lương là bảng chấm cụng của tổ. Bảng chấm cụng là chứng từ theo dừi thời gian làm việc của mỗi nhõn viờn, bảng chấm cụng được lập theo từng tổ và do tổ trưởng chấm. Cuối tháng bảng chấm công được gửi lên cho phũng tổ chức xột duyệt và là cơ sở để lập bảng thanh toán lương cho từng tổ. Ta có bảng chấm công tháng 1/2006 của phũng kế toỏn như sau: Bảng chấm công Tháng 1 năm 2006 STT Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 … 28 29 30 31 Số ngày công Số ngày nghỉ 0 lương Số công hưởng BHXH 1 Cao Thị Huyền 3.05 x x x / … x x x x 23 2 Nguyễn Kim Hồng 3.05 x x x \ … x x x x 23 3 Lê Hồng Hạnh 2.49 x x x / … x x x x 23 4 Nguyễn Thu Hà 2.49 x x x \ … x x x x 23 5 Trần Hồng Hải 2.49 x x x / … x x x x 23 6 Quách Quỳnh Thoq 2.26 x x x \ … x x x x 23 7 Hoàng Tuấn Long 2.26 x x x / … x x x x 23 8 Nguyễn Văn Phong 2.26 x x x \ … x x x x 23 9 Ngô Thế Mạnh 2.04 x x x / … x x x x 23 10 Nguyễn Đức Đông 2.04 x x x \ … x x x x 23 Cộng Bảng chấm công Tháng 1 năm 2006 Phòng bảo vệ ST T Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 … 28 29 30 31 Số ngày công Số ngày công nghỉ 0 lương Số công hưởng BHXH 1 Lê Quốc Hợp 2.05 x x x / ... x x x 2 Đoàn Xuân Thành 2.05 x x x \ ... x x x 3 Ngô Văn Sáng 2.49 x x x / ... x x x 4 Phạm Văn Sinh 2.49 x x x \ ... x x x 5 Nguyễn Mạnh Tiến 2.49 x x x / ... x x x 6 Âu Dương Đức 2.26 x x x \ ... x x x 7 Hoàng Tuấn long 2.26 x x x / ... x x x 8 Nguyễn Văn Phong 2.26 x x x \ ... x x x Cộng Cách tính lương phải trả và bảo hiểm xã hội phải trả cho nhân viên: Căn cứ vào bảng chấm công ta tính lương tháng của từng người Ví dụ: Tính lương tháng 1/2006 của chi Quách Quỳnh Thơ. Số ngày làm việc của chi tháng này là 23 ngày và bậc lương của chị hiện nay là 2,26. Ta có: Cấp bậc lương x mức lương tối thiểu ngày làm việc Lương tháng 1 = x thực tế trong Số ngày làm việc chế độ tháng tháng 1 Lương kỳ I của chị Thơ = 2,26 x420000 x50% = 474600 (đồng) Trong đó: + 6% BHXH, BHYT = ( lương cấp bậc x 420000 + phụ cấp) x 6%. + 1% KPCĐ = ( lương cấp bậc x 420000 + phụ cấp trách nhiệm ) x 1%. Phụ cấp trách nhiệm = Bậc trách nhiệm x 420000. Theo cách tính như trên ta có lương kỳ II của chi Thơ = 2,26 x 420000 x 23 - 474600 - ( 2,26 x420000) 6% - ( 2,26 x 420000 ) 1% 22 + ( 0,2 x 420000) = 500189 ( đồng) Vậy thu nhập tháng 1 của chị Thơ = lương kỳ I + lương kỳ II = 474600 + 500189 = 974789 ( đồng) Tương tự với cách tính nhwq trên ta tiến hành tính tiền lương trong tháng của tất cả mọi người trong tổ. Trong trường hợp nếu có phát sinh làm ca 3 thì một ca 3 hưởng 30% ngày lương. Ngoài việc tính toán tiền lương theo quy định cho người lao động, công ty còn thanh toán cho cán bộ công nhân viên các khoản sau: + Chi trả tiền lương nghỉ phép cho nhân viên trong công ty: Tiền lương nghỉ phép = lương 1 ngày công x số ngày nghỉ phép. Thực tế công ty thanh toán lương nghỉ phép cho nhân viên là nghỉ ngày nào theo chế độ quy định, trả ngày đó chứ không được trích trước lương nghỉ phép. Cụ thể: Trong tháng 1 năm 2006 anh Đoàn Xuân Thành của tổ bảo vệ nghỉ 3 ngày do đó anh được lĩnh thêm tiền lương nghỉ phép 3 ngày của 1 tháng là: 12435 x 3 = 37309 ( đồng) + Chi phụ cấp: Đối với phụ cấp lãnh đạo, trách nhiệm trong công ty. Được tính toán dựa vào hệ số cấp bậc của nhà nước quy định: Mức phụ cấp = Mức lương tối thiểu x hệ số phụ cấp theo quy định. Sau khi đã tính tiền lương, phòng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương kỳ I và kỳ II của từng tổ. Ví dụ ta có bảng thanh toán lương kỳ I tháng 1 năm 2006 của phòng kế toán như sau: Lương kỳ I Tháng 1 năm 2006 Phòng kế toán 1 STT Họ và tên 3.05 23 Số tiền Ký nhận 1 Cao Thị Khuê 3.05 23 640500 2 Nghuyễn Kim Hồng 2.49 23 640500 3 Lê Hồng Hạnh 2.49 23 522900 4 Nguyễn Thu Hà 2.49 23 522900 5 Hứa Thúy Hải 2.26 23 522900 6 Quách Quỳnh Thơ 2.26 23 474600 7 Hoàng Tuấn Long 2.26 23 474600 8 Nguyễn Văn Phong 2.26 23 474600 9 Ngô Thế Mạnh 2.04 23 428400 10 Nguyễn Thị Mùi 2.04 23 428400 Tổng 5130300 Bảng thanh toán lương kỳ II Tháng 1/ 2006 ST T Họ và tên Bậc lương Ngày công TTS X Phụ cấp trách nhiệ m Tiền 1% KPC Đ Lương Nộp 6% BHXH Lương kỳ I Lương kỳ II Thu nhập LC B LB H 1 Cao Thị Khuê 3.0 5 3.05 23 0.00 0 12810 133922 7 76860 640500 788397 1428897 2 Nguyễn Kim Hồng 3.0 5 3.05 23 0.00 0 12810 133922 7 76860 640500 788397 1428897 3 Lê Hồng Hạnh 2.4 9 2.49 23 0.00 0 10458 109333 6 62748 522900 497230 1020130 4 Nguyễn Thu Hà 2.4 9 2.49 23 0.00 0 10458 109333 6 62748 522900 497230 1020130 5 Hứa Thúy Hải 2.4 9 2.49 23 0.00 0 10458 109333 6 62748 522900 497230 1020130 6 Quách Quỳnh 2.2 2.26 23 0.20 42000 10332 992345 61992 474600 500189 974789 Thơ 6 7 Hoàng Tuấn Long 2.2 6 2.26 23 0.00 0 9492 992345 56952 474600 451301 925901 8 Nguyễn Văn Phong 2.2 6 2.26 23 0.00 0 9492 992345 56952 474600 451301 925901 9 Ngô Thế Mạnh 2.0 4 2.04 23 0.00 0 8568 895745 51408 428400 407369 835769 10 Nguyễn Thị Mùi 2.0 4 2.04 23 0.00 0 8568 895745 51408 428400 47369 835679 Tổng 10344 6 620676 5230300 5286013 Bảng tổng hợp tiền lương và bảo hiểm xã Tháng 1 năm 2006 Phòng kế toán STT Đơn vị Lương kỳ I Lương kỳ II Lương TN Ca 3 6% BHXH, BHYT 1% KPCĐ Tổng lương 1 ………… 4210900 4317725 336000 0 525468 87578 8805671 2 ………… 4576000 6482825 126000 0 556680 92780 9782285 3 ………… 4960000 5066825 42000 0 597720 99620 10682165 4 Phòng TCKT 1 5130300 5237125 84000 0 620676 103446 11007547 5 ………… 5047650 5154475 42000 0 608238 101373 10869736 6 ………… 4976300 5083125 42000 0 599676 99946 10717047 7 ………… 5274900 5381725 42000 0 635508 105918 11356051 8 ………… 5273000 5379825 42000 0 635280 105880 11351985 9 ………… 5041300 5148125 42000 0 607476 101246 10856147 10 ………… 5196740 5303565 42000 0 626128.8 104354.8 11188788.6 Tổng 49687090 50755340 840000 0 6012850.8 1002141.8 96717422.6 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 1 năm 2006 STT Ghi có TK Đối tượng Sd ( ghi nợ các TK) TK 334 – trả công nhân viên TK 338 - phải trả phải nộp khác Lương Phụ cấp Khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ (3382) BHXH,BHYT (3383,3384) Cộng có TK 338 1 Phòng TCKT 1 11007549 0 0 11007549 103446 620676 728122 3 8805671 0 0 8805671 87578 525468 613046 4 9782285 0 0 9782285 92780 556680 649460 5 10682165 0 0 10682165 99620 597720 697340 6 11007547 0 0 11007547 103446 620676 724122 7 10869736 0 0 10869736 101373 608238 709611 8 10717047 0 0 10717047 99946 599676 699622 9 11356051 0 0 11356051 105918 635508 741426 10 11351985 0 0 11351985 105880 635280 741160 10856147 0 0 10856147 101246 607476 708722 11188788.6 11188788.6 104354.8 626128.8 730474.6 Việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty may Hồ Gươm theo quy định của nhà nước về việc trích lập quỹ BHXH. Công ty may Hồ Gươm trích lập như sau:  Phần BHXH tính vào chi của công. BHXH= 15% theo lương cơ bản của nhân viên. Trong đó người sử dung lai động 10%, người lao động nộp 5%. Số tiền này được sở thương binh xã hội quản lý. Ngoài ra công ty phảI trích 5% tiền lương trên tổng quỹ lương, khoản này do người sử dụng lao động chia công ty với sự tham gia của tổ chức công đoàn nhà nước giao quyền quản lý và sử dụng một bộ phận quỹ BHXH để chi trợ cấp cho nhân viên đang làm việc do ốm đau, thai sản… Cuối tháng, công ty phải quyết toán, sốtiền với cơ quan cấp trên và BHXH phải trả trực tiếp cho nhân viên: Công ty còn phải trích 3% trên tổng quỹ tiền lương của mình cho BHYT. Trong đó người sử dụng lao động chịu 2% và người lao động nộp 1% còn lại. Để nộp KPCĐ cấp trên thì công ty phải trích 2% trên tổng quỹ lương do người sử dụng lao động nộp. Trong đó 1% để lại công đoàn cơ sở để cho họp hành. Như vậy người lao động phảI nộp BHXH là 6% tiền lương của mình và công ty phảI nộp là 19% trên tổng quỹ lương của công ty. Hiện nay, công ty may Hồ Gươm tính lương nghỉ BHXH như sau: + Nghỉ do ốm đau: Được hưởng 75% tổng lương. +Nghỉ do sinh đẻ: Được hưởng 100% tổng lương. + Làm thêm giờ, làm 3 ca: Được hưởng 35%/ngày lương. Ta có mẫu bảng chấm công được phụ cấp như sau: trích, bảng chấm công được phụ cấp Tháng 1 năm 2006 Phần I: Chấm công. Stt Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Cộng số ngày trực 1 2 3 4 … 28 29 30 31 Ngày thường Ngày CN, lễ Tổng số 1 Lê Thị A 2 L C T T 3 2 5 … Cộng Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công Bảng thanh toán phụ cấp làm thêm giờ Tháng 1 năm 2005 Stt Họ và tên Cấp bậc lươn g Phần thanh toán Phụ cấp trực mức 15.000đ Phụ cấp trực mức 20.000đ Phụ cấp trực mức 25.000đ Tổng Tiền lương làm thêm việc ngoài giờ tiêu chuẩn Tổng số tiền được lĩnh Ký nhận Số ngày Thành tiền Số ngày Thành tiền Số ngày Thành tiền Ngà y Tiền Ngày thường Ngày CN,lễ, Tết Ngày Thàn h tiền Số ngày Thành tiền A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Lê Thị A 2 1 15.000 2 50000 6 60000 125000 Cộng 15 225.00 0 10 200.00 0 30 750.00 0 55 200.0 00 1.375.0 000 Tổng số tiền: (Viết bằngchữ: Một triệu ba trăm bảy lăm ngàn đồng chẵn). Người lập biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị Kế toán công ty tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH ở công ty may Hồ Gươm trong quý 3+4 năm Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH Quý 3+4 năm 2005 ST T Các phòng ban Số ngày nghỉ và tiền trợ cấp Số tiền trong quý Gh i chú Bản thân ốm nghỉ trông con ốm nghỉ KHHGĐ nghỉ sinh con, sảy thai… Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngà y Tiền trợ cấp Số ngà y Tiền trợ cấp Trợ cấp 1 lần Tron Lu Tron Luỹ g quí ỹ kế g quý kế nghỉ nghỉ 1 Ban TCH C 13 15 116059 3 7 27166 143225 2 Ban KHTT 158 313 161539 2 1615392 3 Ban XNK 50 323211 18 14530 2 225 268848 1 826560 3983554 4 Ban TCKT 112 110 847427 19 62 12997 4 6 4090 0 98 109639 4 2364675 5 Các phòng ban khác 108 49 102882 4 50 51923 1 141 163639 4 227520 3411969 6 Cộng 441 487 393091 3 90 69 82167 3 6 646 542126 9 134496 0 1151881 5 Báo cáo chi chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản Quý III+ IV STT Chế độ trợ cấp BHXH Số người Số ngày Số tiền Cơ quan BHXH duyệt Trong kỳ Luỹ kế Số người Số ngày Số tiền I Trợ cấp ốm đau - Bản thân ốm - nghỉ trông con ốm - KHHGĐ 20 8 441 90 4752586 3930913 821673 10973165 887299 28 19 8 508 412 90 4580109 3717536 821673 II Thai sản - khám thai - nghỉ đẻ, xảy thai.. - trợ cấp khi sinh 7 464 6766229 5421269 1344960 15482105 13029785 2452320 1 8 477 477 3990521 5587961 1402560 Cộng 995 11518815 26455270 36 985 11570630 Phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội ( nghỉ ốm, trông con ôm, thực hiện KHHGĐ) Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Chức vụ: nhân viên Đơn vị công tác: Thời gian đóng góp BHXH: Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ. Số ngày được nghỉ: 19 ngày Trợ cấp: Mức 75% x 19 ngày=15311 ( đồng) Cộng (bằng chữ): một trăm năm ba nghìn một trăm mười một đồng. Ngày 11 tháng 11 năm 2005 Người lĩnh tiền Kế toán BCHCĐ cơ sở Thủ trưởng đơn vị Trưởng phòng kế toán Đơn vị: công ty cổ phần May Hồ Gươm Mẫu sổ: 03- LĐTL Bộ phân Ban hành theo QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính Phiếu nghỉ hưởng BHXH bảo hiểm xã hội Số:01 Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Tuổi Tên cơ quan y tế Ngày tháng năm Lý do Số ngày cho nghỉ Y bấc sỹ ký tên Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách bộ phận Tổng số Từ ngày Đến hết ngày Bệnh viện Việt Đức Bản thân ốm 19 21/10 9/11 Kèm theo phần thanh toán do kế toán thực hiện khi phiếu được gửi kèm theo bảng chấm công, giấy khám bệnh của phòng ban có người nghỉ hưởng BHXH. Phần thanh toán Số ngày tính BHXH Lương bình quân một ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH 19 75% lương 153111( đồng) Trưởng ban BHXH Ngày 11 tháng 11 năm 2005 (ký, họ tên) Kế toán BHXH (ký, họ tên) Tổng số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phi công đoàn sẽ được sử dung như sau: theo quy định của công ty BHXH thì công ty phảI nộp tát cả BHXH là 20% cho công ty. BHXH( gồm 15% BHXH tính vào chi phí hoạt độngvà thu của cán bộ, nhân viên. Theo lương cơ bản, cụ thẻ toàn công ty phải nộp là: 381163140* 20%= 7623628 Số tiền này được nộp cả cho công ty bảo hiểm và hàng thánh khi có nghiệp vụ phát sinh như: ốm đau, thai sản. Công ty ứng trước chi trả cho cán bộ nhân viên, đến cuối tháng công ty chuyển chứng từ lên cho cơ quan bảo hiểm để thanh toán trả lại cho công ty nếu chứng từ đó hợp lệ. Số BHYT 3% theo lương cơ bản của cán bộ nhân viên để mua thẻ BHYT cho nhân viên cụ thể là: 381163140*3%=11434894.2 ( đồng) Trong 3% BHYT đó thì co 2% trích vào chi phí hoạt độngcủa công ty con lại thu của cán bộ công nhân viên. Số kinh phí công đoàn là 2% trên tổng quỹ lương của công ty được tính vào chi phí hoat động trong đó 1% nộp cho công đoàn cấp trên và 1% để công doàn cơ sở chi dùng, cụ thể nộp cho công đoàn cấp trên là: 381163140*1%=381163.14( đồng) Và để lại cho cơ sở là:381163.14(đồng) Bảng tổng hợp lương kỳ II tháng 1/2006 của công ty may hồ gươm stt Phòng ban Lương chính Tổng cộng Các khoản giảm trừ Ngày nghỉ Hưởng BHXH Lương kỳ II Ký nhận lĩnh kỳ I Tiền nhà Tiền điện Tiền BHYT Tiền BHXH ốm thai 1 Kế hoạch tổng hợp 1043800 1043800 5109000 313140 2087600 5329000 2 Tổ chức cán bộ 8961000 9761000 4506000 292830 1952200 5255000 3 Phòng thuế 17504000 18004000 9000000 540120 3600800 9004000 4 HCQT 10522000 11462000 5546000 343860 2292400 5916000 6 Vật tư 14597400 15007000 7230000 450210 3001400 7777000 7 Bảo vệ 7241000 8462000 4000500 253860 1692400 4416500 8 Ytế 2235000 3235000 1517500 97050 647000 1717500 9 Phòng XNK 84639600 85639600 42165000 2569.188 17127.920 43474600 10 Phòng KTTC 96717422 .6 97961740 48196000 2938852.2 19592.348 49765740 11 Phòng Qlý 64505800 64505800 32100500 1935174 12901160 32405300 12 Phòng KTĐT 21234000 21234000 10001000 637020 4246800 ...... 13 Phòng nghiên cứu 14240000 14240000 7100000 427200 2848000 ...... 14 Phòng thị trường 9213000 9213000 4420000 276390 1842600 ...... 15 đội XDCB 12002000 12000000 5497000 360000 2400000 ...... 16 Cộng 37405022 2.6 38116314 0 18197092 0 11434894 76232628 19919222 0 Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01- SKT Ngày 31 thang 01 năm 2006 Số 19 Kèm theo 25 chứng từ kèm theo trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có - chi nộp KPCĐ - Chi BHXH ốm đau - Chi BHYT - Chi lương kỳ I 3382 3383 381163.14 76232628 - Chi quỹ quản lý XN, quản lý chung, nhân công trực tiếp 642,627,622 111 11434894 93922234.6 181970920 Cộng 181970920 181970920 Chứng từ ghi sổ số 20 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 kèm theo 01 chứng từ gốc trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có - bảng lương tổng hợp - lương tổng hợp 642, 627, 622 334 401703305.3 401703305.3 Cộng 401703305.3 401703305.3 Chứng từ ghi sổ Số 21 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 kèm theo 01 chứng từ gốc trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số 21 Nợ Có Nợ Có - Bảng phân bổ BHXH - Bảng phân bổ BHXH 627,622,642 338 76232628 76232628 Cộng 76232628 76232628 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2006 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 19 20 21 31/01/2006 31/01/2006 31/01/2006 181970920 401703305.3 76232628 Cộng tháng 659906853.3 Sổ cái Tài khoản 334- Phải trả phải nộp khác Năm 2006 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ -Lương phải trả CBCNV -trích BHXH -Tạm ứng lương kỳ I -khấu trừ lương -Thanh toán lương kỳ II 381163140 76232628 181970920 104411780.6 199192220 Cộng số phát sinh 381163140 516807545.6 Số dư cuối tháng Sổ cái Tài khoản 334- phải trả phải nộp khác Năm 2006 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ - chi BHXH, BHYT - nộp tiền 627 111 43673020.8 43673020.8 Cộng số phát sinh 43673020.8 43673020.8 Số dư cuối tháng 4.4.Hạch toán chi tiết về tiền lương và cacs khoản trích theo lương. 4.4.1 Kế toán tiền lương phải trả trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Qua bảng tổng hợp thanh toán lương, BHXH cuối tháng kế toán phản ánh vào sổ kế toánnhư sau: 1.Hàng tháng trên cơ sở tính toán lương phải trả CBNV ,kế toán ghi: Nợ TK 622 : 381163140 Có TK 334 : 381163140 2.Số BHXH mà tổng công ty phải trực tiếp trả cho CBCNV trong tháng( trường hợp trong tháng CNV bị ốm đau, con ốm).Kế toán ghi: Nợ TK 334: 76232628 Có TK 338(3383): 76232628 3.Ngày 15 trong tháng công ty tạm ứng lương kỳ I cho CBCNV Nợ TK 334: 181970920 Có TK 111: 181970920 4.Từ ngày 1 đến 5 tháng sau kế toán xác định kết quả đúng các khoản khâú trừ vào lương, vào thu nhập như BHXH, BHYT, tạm ứng: Nợ TK 334: 43673020800 Có TK 338 : 43673020800 5.Tiến hành thanh toán lương kỳ II cho CBCNV trong công ty kế toán ghi: Nợ TK 334 : 199192220 Có TK 111 : 199192220 6.Chi tiết BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào các chi phí hoạt động công ty, kế toán ghi: Nợ TK 627 : 43673020800 Có TK 338 : 43673020800 7.Khi công ty chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, cho CBCNV và KPCĐ cho cấp trên kế toán ghi: Nợ TK 338 : 43673020800 Có TK 111 : 43673020800 8. 1% KPCĐ để lại cho cơ sở kế toán ghi; Nợ TK 3382 : 43673020800 Có TK 111 : 43673020800 9.Khi nhận đựơc số tiền cơ quan BHXH cấp cho công ty để chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH.Kế toán ghi: Nợ TK 111 : 43673020800 Có Tk 338 : 43673020800 Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may Hồ Gươm I. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lơng ở công ty may Hồ Gươm. Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán kế toán, công ty may Hồ Gươm đã thực hiện nghiêm túc với quy định của chế độ về hệ thống chứng từ, sổ sách về tiền lơng, không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán nhà nớc. Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán , ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lơng có thể nói đã đợc thống nhất từ giám đốc quản lý cho tới CBCNV. Các nộidung phần hành kế toán đợc giao cho từng ngời cụ thể, kế toán viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán tổng hợp hoàn tất sổ sách. Trong công tác tổ chức hạch toán lao động và tiền lương công ty đã có một số kinh nghiệm và cố gắng trong việc xây dựng hình thức trả lơng cho CBCNV và ngời lao động.Là một công ty sản xuất các sản phẩm may xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, do đó việc khuyến khích động viên CBCNV ham mê, có trách nhiệm với nhiệm vụ đã đ- ợc ham mê, có trách nhiệm với nhiệm vụ đã đợc công ty thực hiện nghiêm túc thông qua các phơng thức trả lơng. công ty đã quy định trả lơng cho CBCNV ở các phòng ban theo hình thức trả lơng thời giầnm đã đợc nhà nớc ban hành, xong việc thực hiện hình thức này không tạo cho ban lãnh đạo chủ động trong công việc, họ vẫn ỷ lại theo mức lơng cố định và số tiền phụ cấp thêm. Do đó công tác điều hành không đạt hiệu quả cao nhất và cán bộ công nhân viên dới quyền phát huy hêt khả năng tiềm tàng, để nâng cao hiệu quả làm việc (NSLĐ) của họ. II. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lơng ở công ty may Hồ Gươm. Bên cạnh những mặt tích cực thì có những măt tiêu cực cận kề. Công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán tiền lơng nói riêng của công ty may Hồ Gươm có nhiều tồn tại cần giải quyết. Vấn đề 1: Về công tác quản lý lao động ở công ty thực hiện hầu như là phòng tổ chức cán bộ. Các chứng từ, sổ sách về sự biến động số lợng lao động đều đợc cán bộ phong Tổ chức cán bộ lập và quản lý. Nh vậy công tác quản lao động dới góc độ thời gian làm việc réat khó khăn II. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Hồ Gươm. Bên cạnh những mặt tích cực thì có những mặt tiêu cựu cần kề. Công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán tiền lương nói riêng của Công ty may Hồ Gươm có nhiều tồn tại cần giải quyết. Vấn đề 1: Về công tác quản lý lao động. - Trong vấn đề này, việc quản lý lao động ở công ty thực hiện hầu như là ở phòng tổ chức cán bộ. Các chứng từ, sổ sách về sự biến động số lượng lao động đều được cán bộ ở phòng tổ chức cán bộ lập và quản lý. Như vậy, công tác quản lý lao động dưới góc độ thời gian làm việc rất khó được xác định thông qua “Bảng chấm công” chỉ theo dõi ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc (Có thể có trường hợp làm thêm giờ) để phòng kế toán tính lương phải trả. Do đó, việc trả lương chưa chính xác so với thời gian thực hiện thực tế đi làm của công nhân viên. - Quản lý lao động dưới góc độ về số lượng công việc, hiệu quả lao động chỉ được đánh giá trên tổng số doanh thu thu được của các phòng ban, chứ không xác dịnh được của từng công nhân viên. Do đó rất khó xác định lương chính xác để khuyến khích, động viên những công nhân viên làm việc năng nổ, và tiền lương được trả sẽ không xứng với sức lực mà họ đã bỏ ra. Do đó, có nhiều hạn chế trong cách sử dụng nguồn nhân lực. Vấn đề 2: Về quản lý bộ máy kế toán của công ty. Như hiện nay bộ máy kế toán của công ty quá cồng kềnh, công ty đã có xu hướng chuyển sang hình thức kế toán máy vi tính nhưng vẫn chưa tận dụng triệt để công suất hoạt động của máy. Ngoài ra, công tác thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên ở Công ty còn có sự phức tạp, cồng kềnh vè các khoản thu nhập thêm của cán bộ công nhân viên như: Tiền trợ cấp thường trực chuyên môm, tiền làm thêm giờ … Kế toán thanh toán đã tách các khoản thu nhập này ra tiền lương chính. Như vậy, ta thấy kế toán thanh toán lương sẽ phải làm việc nhiều lần mới hoàn tất các khoản phải trả công nhân viên và vào sổ chứng từ ghi sổ. Đó là một số vấn đề bức thiết mà tổng công ty cần có kế hoạch hoàn thiện và điều chỉnh sao cho phù hợp với xu thế hiện đại. III. Một số giảu pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về thông tin kế toán kịp thời, chính xác và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong mỗi doanh nghiệp, kế toán có vai trò quan tọng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý đơn vị ấy cho nên mỗi doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán khoa học sử dụng phương pháp, kỹ thuật hạhc toán phù hợp, áp dụng hình thức kế toán tiên tiến … sao cho thích ứng với đặc điểm, quy mô của đơn vị, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. - Công tác kế toán tiền lương góp phần cung cấp những thông tin về việc sử dụng lao động và phản ánh các khoản chi phí cho việc sử dụng lao động đó. Do vậy, việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiên lương là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình hoạt động của đơn vị. - Về công tác quản lý lao động: Công ty cần tổ chức hạnh toán kịp thời, chính xác và đầy đủ thu nhập của cán bộ công nhân viên. Quản lý lao động dưới góc đọ về số lượn và chất lượng một cách chi tiết, phù hợp nhằm đem lại mức thu nhập của chính năng lực công nhân viên đó. Ngoài ra cần có các chính sách, biện pháp khen, thưởng, kỷ luật với các cán bộ công nhân viên để từ đó thúc đẩy cán bộ công nhân viên quan tâm, có trách nhiệm với công việc hơn. - Về vấn đề bộ máy kế toán của công ty nên tinh giảm số lượng người một cách tối đa nếu có thể đồng thồi trong điều kiện nêu công ty tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính thì hệ thống chứng từ kế toán nói chung và kế toán tiền lương nói riêng phải được thay đổi. Trong chế dộn chứng từ kế toán hiện hành đã có những thay đổi nên công ty phảI có cách điều chỉnh để thay đổi. - Về công tác kế toán tiền lương: Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là việc làm cần thiết và đòi hỏi được tiến hành ngay dựa trên những phương hướng. + Phải đảm bảo công bằng cho người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ các khoản thu nhập của cán bộ công nhân viên. Việc xây dựng hìnht thức trả lương theo thời gian và hệ số quy định cho các thành viên nhưng để cho hình thức này phát huy được hiệu quả. Công ty cần phải có quy định mức lương lao động, thưởng cụ thể cho từng đối tượng, cấp công việc. Ngoài tiền lương, phụ cấp khách của công ty được quy định qua các đợt thi đua chấm điểm hoàn thành nhiệm vụ bao nhiêu? loại gì?... để có phần thưởng xứng đáng với cán bộ công nhân viên làm tôt nhiệm vụ của mình. + Có như vậy mới kích thích được khả năng làm việc của cán bộ công nhân viên, đảm bảo được tính chính xác, công bằng hợp lý. + Hơn nữa, trong nghiệp vụ kế toán tiền lương, việc lập lên các bảng biểu là vô cùng quan trọng. Như bảng thanh toán tiền lương, việc không có cột lương độc hại và lương làm thêm giờ là chưa được. Do đó, cách thêm bớt cột dòng trong bảng thanh toán cũng như các bảng biểu khác cần nghiên cứu, xem xét chi kỹ nên bỏ gì và không nên bỏ gì, nên bớt một số nội dugn tiêu đề không cần thiết, sự thay đổi này nhằm tiết kiệm số dòng để tạo điều kiện mở thêm một phần thông tin bổ xung. Đồng thời nên chuyển một số nội dung của phiếu từ dụng cột sang dạng dòng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép. Kiến nghị Bảng chấm công nên thêm cột số công thời gian chi tiết theo thời gian để có thêm nhận xét chính xác về quá trình làm việc của nhân viên để có chế độn trả lương phù hợp. bảng chấm công STT Họ và tên Cấp bậc Lương Ngày trong tháng Quy ra công Số ngày Công Số ngày nghỉ k lương Số công Thời gian Số công hưởng BHXH 1 ……………… 2 ……………… 3 ……………… Cộng Kết luận Nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ được các đơn vị kinh doanh hành chính sự nghiệp phải đối mặt với thị trường. Để tồn tại và phát triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các vấn đề đa dạng và phong phú đơn vị hành chính sự nghiệp phải có cơ chế dự báo, kiểm tra giám sát một cáhc toàn diện các hoạt động tài chính của đơn vị mình. Mỗi đơn vị đều có nét đặc thù riêng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu lao động và ngành nghề khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn hình thức quản lú và trả lương phù hợp vời từng đơn vị nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của đơn vị và công nhân viên. Nó còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích cán bộ công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động. Trong quá trình thực tập ở công ty may Hồ Gươm mặc dù chỉ đi sâu vào vấn đề lao động – tiền lương và các khoản liên quan của công ty. Nhưng qua đó, có thể thấy rằng công tác tổ chức hạch toán kế toán có vai trò và tác dụng như thế nào trong công tác quản lý toàn bộ chu trình hoạt động của Công ty. Do trình độ có hạn, trình độ thời gian tiếp xúc với công việc trên thực tế rất ít nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện, rất mong được Thầy, Cô hướng dẫn, chỉ bảo thêm để em khắc phục được những hạn chế đó. Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hậu đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình hoàn thành báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty May Hồ Gươm, các cán bộ của phòng tài chính kế toán công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em và cung cấp ch bài viết này. MỤC LỤC Lời mở đầu ................................................................................................................ 1 Phần I: Lý luận chung về hạch toỏn kế toỏn tiền lương và các khoản trích theo lương 2 I. Khái niệm và đặc điểm của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. ......................................................................................................... 2 Khái niệm tiền lương. .................................................................................................... 2 Đặc điểm của tiền lương................................................................................................ 4 II.Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. ................................................................................................................... 5 2.1 Yêu cầu của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. .......................... 5 2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương. ........................ 6 III. Các hình thức tiền lương quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương. .......................................................................................................... 6 3.1. Trả lương theo thời gian. ................................................................................... 6 3.2. Trả lương theo sản phẩm. .................................................................................. 8 3.2.1. Tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. .............................................. 9 3.2.2. Tiền lương theo sản phẩm tập thể. .................................................................. 10 3.2.3. Tiền lương sản phẩm cá nhân gián tiếp. .......................................................... 11 3.2.4. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến. ........................................................... 12 3.2.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng. ....................................................... 14 3.2.6. Hình thức lương khoán. .................................................................................. 14 3.3. Các chế độ trả lương phụ, thưởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp. ................ 15 3.3.1. Chế độ trả lương khi ngừng việc và khi làm ra sản phẩm hỏng, xấu. ............... 15 3.3.2. Một số chhé độ phụ cấp và tính lương, phép. .................................................. 16 3.3.3. Hình thức trả lương phụ. ................................................................................. 17 3.4. Quỹ tiền lương................................................................................................... 18 3.5. Các hình thức của quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. .................................................. 19 3.5.1. Quỹ BHXH..................................................................................................... 19 3.5.2. Quỹ BHYT ..................................................................................................... 20 3.5.3. Kinh Phí công đoàn. ....................................................................................... 20 IV. Hạch toán tiền lương tiên thưởng và thanh toán với người lao động. ............... 21 1. Tính lương tính thưởng cho người lao động. ....................................................... 21 2. Hạch toán tổng hợp về tiên lương và tình hình thanh toán với người lao động. .................................................................................................. 21 V.Hạch toán các khoản trích theo lương. ................................................................... 28 1. Chế độ trích các khoản theo lương. ...................................................................... 28 2. Hạch toán tổng hợp trích các khoản trích theo lương. ........................................... 29 Phần II: tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may hồ gươm .................................................................................. 45 I. Đặc điểm chung của công ty may Hồ Gươm ......................................................... 45 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty..................................................... 45 2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty................................... 49 3. Tổ chức công tác kế toán của công ty. ................................................................. 54 II. Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may Hồ Gươm. ................................................. 57 2.1 Lao động và công tác hạch toán công tác lao động tại công ty may Hồ Gươm. .. 57 2.2 Hình thức tính trả lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty may Hồ Gươm. .. 57 Phần III.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty may Hồ Gươm. ....................................................................... 83 I. Nhận xét đanh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty may Hồ Gươm. ................................................... 83 II. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty may Hồ Gươm. ..................................... 84 III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. .............................................................................................................. 85 Kết luận ....................................................................................................................... 88

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf372_1_9761.pdf
Luận văn liên quan