Khác với trợ cấp, bán phá giá là trường hợp một mặt hàng được
xuất khẩu từ nước này sang nước khác với giá thấp hơn giá bán mặt hàng
đó trong điều kiện thương mại thông thường ở thị trường nước xuất khẩu.
Khi đó, thuế chống bán phá giá được áp dụng bằng một khoản thuế bổ
sung đánh vào mặt hàng nhập khẩu khi mặt hàng nàybịphá giá và gây
thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước.
94 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5891 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y phải đặt cọc một số tiền nhất định mà không được hưởng lói suất
trong một khoảng thời gian nào đó.
Thủ tục hải quan
Trước đây, thủ tục hải quan, mó hàng hoỏ, kiểm tra hải quan, phớ
hải quan.. , khụng thống nhất, gõy khú khăn cho công tỏc giỏm sỏt, quản
lý và tiếp nhận hàng nhập khẩu. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế,
thủ tục hải quan đó được đơn giản hoá, rừ ràng hơn, tuy nhiên vẫn gây cản
trở lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là các thủ tục kiểm hoá.
Mua sắm Chớnh phủ
Mua sắm chính phủ chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhập khẩu. Việt
Nam đó cú quy định về đấu thầu quốc tế trong mua sắm chính phủ.
Quy tắc xuất xứ
Trong giai đoạn này, Việt Nam mới chỉ có quy định về xuất xứ ưu
đói với cỏc thành viờn AFTA mà chưa có quy định nào khác về quy tắc
xuất xứ không ưu đói. Trong khi nhiều nước sử dụng quy tắc xuất xứ như
một công cụ bảo hộ hiệu quả sản xuất trong nước thỡ Việt Nam chưa triển
khai nghiên cứu đầy đủ và tận dụng khả năng có thể áp dụng biện pháp
này.
63
Thỏng 11/1995, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan đó ra Thụng
tư liên bộ số 280/BTM-TCHQ quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư này bao gồm những nguyên tắc chung
về chế độ cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Ngoài ra,
đối với từng chế độ ưu đói cụ thể cũng cú cỏc quy định riêng về xuất xứ
như Thông tư số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hoá và
thuế suất nhập khẩu để thực hiện chương trỡnh giảm thuế hàng nhập khẩu
từ EU; Quy chế của Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc
cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với hàng xuất sang EU (mẫu A
và B); Quyết định số 416/T M-ĐB năm 1996 của Bộ Thương Mại ban
hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam (mẫu
D) để hưởng các ưu đói theo “ Hiệp định về chương trỡnh ưu đói thuế
quan hiệu lực chung (CEPT)”.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Ảnh hưởng của các rào cản phi thuế quan đến thương
mại quốc tế
Nhỡn chung, việc ỏp dụng cỏc NTM cú nhiều mặt tớch cực. Trước
hết, hàng rào bảo hộ này đó tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức
cạnh tranh kém hơn so với nước ngoài có thể tiếp tục duy trỡ và phỏt triển.
Trong đó có một số sản phẩm tiếp tục tồn tại với hàng nhập khẩu trên thị
trường trong nước dù năng lực cạnh tranh kém hơn. Một số khác đó nõng
dần khả năng cạnh tranh nhờ nâng cao trỡnh độ quản lý, đổi mới công
nghệ.
Hơn thế nữa, các NTM cũn hỗ trợ việc xõy dựng một số ngành
cụng nghiệp quan trọng cho mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Các
mục tiêu ổn định xó hội, tạo cụng ăn việc làm thông qua các biện pháp hỗ
64
trợ cho một số ngành, một số địa bàn cũng được thực hiện nhờ tác động
của các NTM.
Tuy nhiên, những mặt hạn chế của các NTM được áp dụng thời gian
qua cũng không nhỏ. Rừ nột nhất là việc làm giảm sức cạnh tranh của
nhiều ngành sản xuất trong nước do bị hạn chế khả năng tiếp cận với đầu
vào nhập khẩu giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế
trong nước đắt hơn (mà chất lượng có thể không bằng), làm chi phí sản
xuất tăng lên dẫn tới khả năng cạnh tranh bị giảm sút.
Mặt khác, việc bảo hộ đó khuyến khớch sản xuất thay thế nhập khẩu
trong khi định hướng chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam là sản
xuất hướng về xuất khẩu. Kết quả của việc áp dụng NTM để hạn chế nhập
khẩu là các nguồn lực bị chuyển dịch từ các lĩnh vực sản xuất phục vụ
xuất khẩu để đổ xô vào các lĩnh vực thay thế nhập khẩu được bảo hộ, gây
tổn thất đáng kể cho các ngành xuất khẩu.
Hơn nữa, các NTM không tạo ra động lực khuyến khích cạnh tranh
trong các ngành được bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm, ỷ lại vào sự
hỗ trợ ưu đói của nhà nước và ngăn cản những nỗ lực chủ động cải tiến,
hợp lý hoá sản xuất, tự nâng cao khả năng cạnh tranh của nhiều ngành nội
địa.
Chi phớ quản lý cỏc NTM thỡ cao nhưng hiệu quả quản lý lại thấp.
Để quản lý các NTM đũi hỏi phải đầu tư nhân lực, chi phí khá lớn cho việc
duy trỡ bộ mỏy quản lý phức tạp, nhiều khi chồng chộo giữa cỏc cơ quan
cùng được giao chức năng quản lý nhập khẩu. Tuy nhiờn, lợi ớch mà bộ
mỏy thực thi chớnh sách bảo hộ này mang lại phần nhiều không được như
dự kiến. Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm vẫn phát triển trỡ trệ, kộm
hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh.
2. Bảo hộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
65
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, theo các quy định của
WTO, có thể thấy rừ là tới nay hầu hết cỏc nước không cũn cơ hội để áp
dụng các biện pháp hạn chế định lượng nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất
trong nước được nữa. Những biện pháp hạn chế định lượng như cấm nhập
khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu chỉ cũn được áp dụng trong những trường
hợp cần thiết để đảm bảo và duy trỡ an ninh quốc gia, giữ gỡn đạo đức,
văn hoá, môi trường hay trong một vài trường hợp ngoại lệ đặc biệt.
Riêng đối với ngành dệt may thỡ cỏc nước cũn được áp dụng hạn
ngạch nhập khẩu cho đến năm 2005 theo Hiệp định về hàng dệt may của
WTO.
Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lượng khác
cũng được WTO thừa nhận và được áp dụng rộng rói trờn thực tế là biện
phỏp hạn ngạch thuế quan trong nụng nghiệp. Biện phỏp này đó được cả
các nước phát triển, các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi
áp dụng để bảo hộ những lĩnh vực nông nghiệp nhạy cảm của mỡnh. Mức
hạn ngạch, thuế suất trong hạn ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch khỏc
nhau tuỳ từng nước. Một thực tế chung là thuế suất ngoài hạn ngạch
thường rất cao, có nhiều trường hợp trên 100%.
Các nước phát triển thường áp dụng biện pháp thuế chống bán phá
giá và thuế đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp,
đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ trong nước ở mức cao để bảo hộ
nông nghiệp. Trong khi đó, các nước đang phát triển và các nước đang
chuyển đổi vẫn áp dụng biện pháp cấp giấy phép không tự động để bảo hộ
cả nông nghiệp và công nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực gia nhập WTO, chúng ta cần
chú ý tới một số vấn đề trong khi sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất
trong nước.
Thời gian bảo hộ
66
Sau nhiều vũng đàm phán thương mại quốc tế, trên cơ sở có đi có
lại, đặc biệt là các kết quả của vũng đàm phán Uruguay với sự ra đời của
WTO, các nước thành viên của WTO cũng như các nước đang đàm phán
gia nhập Tổ chức này không thể tuỳ ý kộo dài thời gian bảo hộ.
Thông thường, thời gian được quyền áp dụng mỗi biện pháp bảo hộ
được quy định cụ thể trong từng Hiệp định của WTO. Ví dụ thời gian áp
dụng các biện pháp bảo hộ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài vi phạm
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định
TRIM s) không được kéo dài quá hai năm đối với các nước phát triển và
quá năm năm đối với các nước đang phát triển (kể từ năm 1995).
Các ngành được bảo hộ
Tuỳ theo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của mỡnh mà mỗi nước chọn
ra những ngành cụ thể cần phải được bảo hộ. Xu hướng chung đối với các
nước phát triển là những ngành sử dụng nhiều lao động, năng lực cạnh
tranh thấp tương đối so với những ngành khác được ưu tiên bảo hộ cao
nhất, chẳng hạn như ngành dệt may, nông nghiệp. Đối với các nước đang
phát triển hoặc đang chuyển đổi thỡ cỏc ngành được ưu tiên bảo hộ thường
là những ngành công nghiệp non trẻ (ô tô, điện tử, đường) hay những
ngành mà các doanh nghiệp nhà nước đang gặp khó khăn (sắt, thép, xi
măng, cơ khí).
Xu hướng của việc sử dụng các NTM để bảo hộ
Xu hướng chung trong việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất
trong nước là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng
67
trực tiếp sang các biện pháp tinh vi hơn như thuế chống bán phá giá, thuế
đối kháng, tiêu chuẩn kĩ thuật, các quy định về nhón mỏc..
Kể từ khi WTO ra đời, có thể thấy rừ một xu thế nổi bật là cỏc biện
phỏp bảo hộ hoặc hạn chế thương mại mang tính đơn phương đang ngày
càng bị phản đối mạnh mẽ.
Ngoài ra, ngày càng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu được sử
dụng gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường và lao động.
Trào lưu này đang nổi lên và được các nước phát triển ủng hộ mạnh mẽ.
3. Tác động của bảo hộ đối với một số lĩnh vực sản xuất ở
nước ta giai đoạn 1996-2000
Đường mía
Cỏc NTM ỏp dụng trong thời kỡ 1996-2000 đối với sản phẩm
đường mía bao gồm hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu , giá tối
thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, giá mua mía tối thiểu của
nông dân trồng mía và giá bán đường tối đa (giá trần).
Các NTM trên về cơ bản có tác động bảo hộ tích cực. Từ khi bắt
đầu triển khai Chương trỡnh mớa đường năm 1995 cho tới cuối năm 1999,
cả nước đó cú tổng số 44 nhà máy đường đi vào hoạt động, trong đó có 5
nhà máy được mở rộng công suất và đầu tư chiều sâu. Tổng công suất đạt
78.200 tấn/ngày, tăng gấp 8 lần so với năm 1994.
Tính đến năm 1999, tổng số vốn xây dựng các nhà máy đường là
725 triệu USD, bằng 82% tổng số vốn xây lắp dự kiến cho Chương trỡnh 1
triệu tấn đường vào năm 2000.
Theo tính toán của Chương trỡnh mớa đường, cho tới năm 2000 sẽ
có khoảng 19 dự án tiếp tục được đưa vào hoạt động, đưa tổng công suất
68
của cả nước đạt 93.600 tấn/ngày. Với sản lượng này, nếu đủ mía cho các
nhà máy hoạt động, thỡ sản lượng mía cây đưa vào ép đạt 10-11 triệu tấn,
do đó sản lượng đường hoàn toàn có thể đạt 1 triệu tấn vào năm 2000.
Đến nay, nhờ các NTM, ngành mía đường Việt Nam đó hỡnh thành
và phỏt triển, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và bước
đầu đó xuất khẩu (năm 2000 xuất khẩu khoảng 100 ngàn tấn). Việt Nam
đó cú chương trỡnh cải tạo giống mớa, nõng cao năng suất, giảm giá
nguyên liệu, nâng cao sức cạnh tranh của đường mía.
Ngoài ra, ngành mía đường cũn cú ảnh hưởng rất lớn tới hàng vạn
nông dân trồng mía và đó thu hỳt được lượng vốn đầu tư khá lớn. Vỡ vậy,
cần tiếp tục nghiờn cứu tiềm năng phát triển ngành mía đường trong tương
lai và các NTM thích hợp nhằm bảo hộ có hiệu quả những cơ sở sản xuất
có hiệu quả nhất. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, có phải tính đến
khả năng không áp dụng hỡnh thức bảo hộ quỏ cao để có thể bảo hộ cả
những cơ sở sản xuất yếu kém.
Rau quả chế biến
Để hỗ trợ ngành công nghiệp rau quả chế biến, Việt Nam duy trỡ
một số hỡnh thức trợ cấp cho một số mặt hàng như dứa, nước ép hoa quả,
rau hộp..
Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu rau quả chế biến
của Việt Nam được hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng (Quyết định số
178/1998/QĐ-TTg ngày 21/3/1998).
Cho tới năm 1999, diện tích trồng rau của nước ta khoảng 320.000
ha với sản lượng 4,3 triệu tấn, năng suất trung bỡnh là 11-13 tấn/ha/năm.
Diện tích cây ăn quả là 370.000 ha với sản lượng 3,2 triệu tấn và năng suất
trung bỡnh là 8-15 tấn/ha/năm. Diện tích, năng suất và sản lượng rau quả
đều tăng lên hàng năm.
69
Khả năng cạnh tranh của rau quả chế biến Việt Nam nhỡn chung
yếu hơn các nước khác. Hàng rào kĩ thuật, vệ sinh, kiểm dịch thực vật đó
gúp phần hạn chế nhập khẩu ồ ạt mặt hàng rau quả chế biến từ các nước
khác. Việc đưa ra các tiêu chuẩn vệ sinh vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm và sức khoẻ người tiêu dùng, đồng thời lại vừa không vi phạm quy
định của WTO.
Tổng công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) là doanh nghiệp
nhà nước có 14 công ty chế biến rau quả với tổng công suất từ 600
tấn/năm đến 10.000 tấn/năm. Trong năm 2000, công ty đó sản xuất được
11.000 tấn rau quả chế biến . Giá trị xuất khẩu rau quả đạt 10-12 triệu
USD, chiếm khoảng 7-8% kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Ngoài ra, cú 22 doanh nghiệp nhà nước ở các tỉnh có tham gia vào
chế biến rau quả. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp này dao động từ
500-10.000 tấn/năm. Tuy nhiên, cơ cấu của phân ngành chế biến rau quả
dường như đang biến đổi với vai trũ chủ đạo của VEGETEXCO giảm dần
trong khi những doanh nghiệp cấp tỉnh và doanh nghiệp tư nhân đang mở
rộng quy mô và thị trường.
Sắt thộp
Trong giai đoạn 1996-2001, tác động bảo hộ của các NTM đối với
ngành sắt thép là khá rừ nột, bao gồm cỏc biện phỏp như cấm nhập khẩu,
hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu, giá tối thiểu để xác định
trị giá tính thuế nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu và giá bán tối đa trong nước
(giá trần). Các biện pháp này đó mang lại một số kết quả sau đây :
- Đầu tư vào ngành thép tăng nhanh : Hiện nay có 13 công ty liên
doanh với nước ngoài sản xuất thép với vốn đầu tư khoảng 299 triệu USD.
Sản lượng sản xuất có tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 25%/năm với
năng lực sản xuất thép ở Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/năm. Hàng năm sản
70
xuất 1,3-1,5 triệu tấn thép xây dựng (năm 2000 nhu cầu tiêu dùng trong
nước khoảng 2,5 triệu tấn).
- Thị tại thị trường nội địa của sản phẩm trong nước tăng nhanh giúp
thép trong nước phấn đấu tăng khả năng cạnh tranh với thép nhập khẩu
trên thị trường nội địa, nhất là trong việc giành giật thị trường tiêu thụ.
- Đẩy nhanh sự ra đời của hàng loạt các cơ sở sản xuất, cán, kéo
thép thủ công, một mặt đáp ứng các nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép
chất lượng thấp, giá cả phù hợp với khả năng thanh toán của dân cư, mặt
khác tranh thủ thời cơ kiếm lợi nhuận do chính mâu thuẫn giữa bảo hộ
bằng các NTM củng cố sản xuất trong nước và khả năng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của sản xuất trong nước.
- Nhiều doanh nghiệp thực sự trông chờ lợi nhuận có được từ sự bảo
hộ của các NTM, nhất là cỏc doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiờn
cứu, cải tiến hạ giỏ thành sản phẩm. Giỏ thành thộp xõy dựng trung bỡnh
do Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tấn, khỏ cao so với giỏ thế giới.
Chẳng hạn như thép nhập giá CIF từ các nước SNG khoảng 290 USD/tấn,
từ các nước ASEAN khoảng 275 USD/tấn. Đối với các doanh nghiệp có
giá thành thấp so với bỡnh quõn chung (chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cú
vốn đầu tư nước ngoài) thỡ đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và
chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận siêu ngạch.
Xi măng
Tác động bảo hộ của các NTM đối với ngành sản xuất xi măng cũng
rất đáng ghi nhận, bao gồm các công cụ như hạn ngạch nhập khẩu, cấp
giấy phép nhập khẩu, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu.
- Thứ nhất, đầu tư vào ngành sản xuất xi măng khá lớn với công
nghệ ngày càng hiện đại. Công suất sản xuất xi măng đó đạt tới 12,7 triệu
tấn/năm. Có 8 dự án liên doanh với nước ngoài trong đó có 3 dự án đó đi
71
vào sản xuất với công suất thiết kế 3,8 triệu tấn/năm. Các doanh nghiệp do
Trung ương quản lý được trang bị công nghệ sản xuất khá hiện đại của các
nước Đan Mạch, Nhật Bản, Đức, Pháp. Chất lượng xi măng tốt nhưng giá
thành cao, bỡnh quõn khoảng 58 USD/tấn (trong khi đó giá CIF Việt Nam
của xi măng nhập khẩu cùng chất lượng khoảng 45 USD/tấn). Các doanh
nghiệp địa phương chủ yếu có công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lũ
đứng), chất lượng xi măng kém hơn so với các doanh nghiệp Trung ương
sản xuất, nhưng giá thành thấp hơn khoảng 2 USD/tấn.
- Sản lượng xi măng tăng nhanh: Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn
hàng năm khoảng 13,4%, sản lượng tăng từ 6,1 triệu tấn năm 1996 lên
12,7 triệu tấn năm 2000. Một mặt đó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác, do đầu tư nhiều, cung lớn hơn cầu
nên từ năm 1998 xuất hiện tỡnh trạng ứ đọng xi măng.
- Cải tạo, chuyển đổi các dây chuyền sản xuất theo phương pháp ướt
bằng phương pháp khô hiện đại, loại bỏ dần các cơ sở xi măng lũ đứng có
công suất dưới 2 vạn tấn/năm.
- Chất lượng chưa cao: Mặc dù chất lượng đó đạt xấp xỉ các nước
trong khu vực như Thái Lan và Indonexia, nhưng so với tiêu chuẩn quốc tế
thỡ chất lượng xi măng sản xuất tại Việt Nam cũn thấp, kể cả tại cỏc liờn
doanh.
- Giá bán lẻ khá cao so với giá thế giới: Giá bán lẻ xi măng năm
1999 tương đương khoảng 73,8 USD/tấn, trong khi đó xi măng nhập khẩu
là 45 USD/tấn và giá tại Singapore là 38,8 USD/tấn, tại Hàn Quốc là 29,2
USD/tấn, tại Thái Lan 46 USD/tấn.
ễ tụ
Cỏc NTM ỏp dụng cho ụ tụ trong thời kỡ 1996-2000 bao gồm cấm
nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu, cấp giấy phép
72
nhập khẩu linh kiện lắp ráp đồng bộ, yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, giá tối thiểu
để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, hàng đổi hàng và mua sắm chính
phủ.
Tác động bảo hộ của các NTM đến ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nổi
lên một số nét chính như sau:
- Đầu tư vào ngành ô tô tăng mạnh: Chính phủ có mục tiêu phát
triển công nghiệp ô tô trong nước nên yêu cầu các nhà đầu tư phải cam kết
thực hiện chương trỡnh nội địa hoá. Trong vũng 8 năm (1991-1998) đó cú
14 dự ỏn sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 700
triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, trong đó 11 liên doanh đó đi vào
hoạt động. Nếu hoạt động hết công suất thỡ cỏc liờn doanh sẽ cho ra đời
200.000 xe/năm, với tổng số 28 kiểu xe, cao hơn rất nhiều so với dự bỏo
về nhu cầu xe ụ tụ của Việt Nam.
- Khả năng cạnh tranh thấp: Nhiều NTM được áp dụng để bảo hộ
ngành này nhưng vẫn không thay đổi được tỡnh thế. Nhu cầu ụ tụ của Việt
Nam trong những năm tới tăng chậm, các nhà máy lắp ráp ô tô không thể
khai thác hết công suất nên giá thành ô tô sản xuất trong nước không thể
cạnh tranh được với ô tô nhập khẩu . Nhưng ngay cả khi các nhà máy phát
huy hết công suất thỡ điều đó cũng không thể đảo ngược do hiệu quả sản
xuất của công nghiệp ô tô phụ thuộc vào quy mô (economic scale).
Xe mỏy
Các NTM áp dụng trong ngành công nghiệp xe máy bao gồm cấm
nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu, nhập khẩu
theo phương thức đổi hàng, giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập
khẩu và yêu cầu nội địa hoá.
Tác động bảo hộ của các NTM trong giai đoạn thể hiện rừ rệt nhất
qua mức đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe máy tăng khá nhanh. Đầu
73
năm 1999 tại Việt Nam có 6 liên doanh lắp ráp xe máy với vốn đầu tư 320
triệu USD và năng lực sản xuất thiết kế là 900.000 xe/năm. Riêng hai hóng
Honda và Suzuki đó cú cỏc nhà mỏy liờn doanh trị giỏ khoảng 110 triệu
USD với cụng suất 150.000 xe/năm. Ngoài ra có 79 dây chuyền lắp ráp
dưới dạng CKD 15 loại xe máy khác nhau với tổng số vốn khoảng 45 tỷ
đồng.
Nhờ quyết định cấm nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và chính sách
thuế nhập khẩu linh kiện lắp ráp ưu đói gắn với tỷ lệ nội địa hoá, hiện có
hơn 20 nhà sản xuất linh kiện xe gắn máy có vốn đầu tư lên tới 200 triệu
USD.
74
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN
TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT
NAM
I. CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
PHI THUẾ
1. Áp dụng cú chọn lọc
Có nhiều yếu tố ràng buộc khả năng áp dụng các NTM trên nhằm
mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước về quy mô và thời gian.
Bảo hộ thực chất là chuyển sự phân bổ nguồn lực. Đây là nhân tố
đáng lưu ý nhất của việc bảo hộ. Ví dụ: Chính phủ áp dụng biện pháp hạn
ngạch đối với việc nhập khẩu đường tinh luyện nhằm bảo hộ nông dân
trồng mía và các nhà sản xuất đường. Khi đó, các yếu tố đầu vào như lao
động, đất đai, phân bón, thuốc trừ sâu.. sẽ được đầu tư nhiều hơn vào trồng
mía thay vỡ trồng cỏc loại cõy khỏc. Đồng thời vốn sẽ được đầu tư nhiều
hơn vào công nghiệp sản xuất đường từ mía. Đầu tư vào cỏc ngành cụng
nghiệp khỏc sẽ bị hạn chế vỡ cỏc yếu tố sản xuất cú hạn. Mặt khỏc, do cú
sự bảo hộ ngành mớa đường, giá đường trong nước sẽ cao hơn giá đường
trên thị trường thế giới, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành sử dụng
nhiều đường như bánh kẹo, nước giải khát xuất khẩu. Do đó, cần phải lựa
chọn ra những ngành đáng được bảo hộ để đem lại hiệu quả cao nhất trong
tương lai.
Để bảo hộ đũi hỏi chi phớ từ phớa ngõn sỏch nhà nước. Thực chất
của bảo hộ là đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư và làm thiệt hại cho những
người tiêu dùng trong nước. Trong trường hợp hàng hoá của các ngành
được bảo hộ được xuất khẩu thỡ cú thể núi rằng người tiêu dùng nước
75
ngoài đó được hưởng lợi từ những khoản hỗ trợ trong nước đem lại. Nhiều
khi các biện pháp bảo hộ đũi hỏi phải sử dụng ngân sách nhà nước vốn đó
rất eo hẹp hoặc bỏ qua cỏc khoản thu nhẽ ra ngõn sỏch nhà nước được
hưởng. Nhiều NTM như trợ cấp xuất khẩu, xoá nợ, miễn nộp thuế vốn
thuộc nhóm này. Vỡ vậy, nờn cố gắng trỏnh sử dụng cỏc biện phỏp bảo hộ
đũi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nước hoặc làm giảm nguồn thu ngân sách.
Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, việc áp dụng các NTM để
bảo hộ nên gắn với đàm phán hội nhập. Bảo hộ sản xuất trong nước bằng
việc sử dụng các NTM đó vi phạm nguyờn tắc cơ bản của WTO là chỉ
được sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ. Do vậy, mức độ bảo hộ và
thời gian duy trỡ bảo hộ dần dần sẽ giảm đi khi đàm phán gia nhập vào các
tổ chức thương mại quốc tế.
Việc bảo hộ sản xuất trong nước chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu
không làm giảm khả năng cạnh tranh. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa nhất.
Về dài hạn, bảo hộ nhằm nõng cao dần khả năng cạnh tranh của ngành sản
xuất trong nước trước các đối thủ nước ngoài. Nếu sau khi loại bỏ các
NTM mà ngành được bảo hộ suy giảm dần khả năng cạnh tranh, thậm chí
đứng trước nguy cơ phá sản, cần hay buộc nhà nước phải tiếp tục bảo hộ
thỡ cú thể núi rằng quyết định ngành như vậy để bảo hộ là chưa xác đáng.
Việc chọn lĩnh vực bảo hộ phải gắn với định hướng xuất khẩu trong
chính sách phát triển kinh tế vĩ mô. Những lĩnh vực có tiềm năng xuất
khẩu trong tương lai cần được ưu tiên áp dụng các NTM để bảo hộ. Chỉ
trong những tỡnh thế hết sức cấp bỏch mới tiến hành bảo hộ cỏc lĩnh vực
sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.
2. Áp dụng cú lộ trỡnh
Một nguyờn tắc quan trọng của WTO là chỉ chấp nhận bảo hộ sản
76
xuất trong nước bằng thuế quan, vỡ biện phỏp bảo hộ này rừ ràng, dễ dự
đoán và thuận tiện khi tiến hành đàm phán mở cửa thị trường.
Tuy nhiên, WTO cũng như các tổ chức thương mại khu vực khác
đều đưa ra những ngoại lệ cho phộp cỏc thành viờn cú thể duy trỡ cỏc
NTM nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xó hội và mụi trường.
Ngoài ra, các tổ chức này cũng có những quy định mang tính linh hoạt cho
các thành viên trong việc loại bỏ các NTM không phù hợp. Các thành viên
đang phát triển được phép duy trỡ cỏc NTM với mục tiờu bảo hộ trong
một thời gian quỏ độ nhất định. Khoảng thời gian này dài hay ngắn phụ
thuộc vào từng NTM cũng như khả năng đàm phán của Việt Nam. Những
NTM vi phạm nhiều nhất sẽ thu hút sự chú ý cao của các đối tác thương
mại. Do đó, Việt Nam cần thực hiện nghiêm túc các lộ trỡnh cắt giảm và
loại bỏ cỏc biện phỏp như vậy.
3. Áp dụng trên cơ sở phối hợp đồng bộ các cam kết quốc
tế
Mục tiêu chính trong các thoả thuận thương mại khu vực (RTA-
Regional Trade Agreement) là thúc đẩy tiến trỡnh thuận lợi hoỏ, tự do hoỏ
thương mại. Do đó, các thoả thuận này đều có nền tảng chung là các
nguyên tắc của WTO.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng cỏc NTM nhằm mục tiờu bảo
hộ cần phải xem xột đầy đủ các cam kết tại các thoả thuận quốc tế và
những tác động của chúng. Ví dụ, với những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
từ ASEAN và thuộc diện tự do hoá theo CEPT thỡ việc duy trỡ cỏc NTM
bảo hộ ở mức cao trong khuụn khổ WTO sẽ ớt cú ý nghĩa. Hoặc nếu như
đó tham gia vào các chương trỡnh thuận lợi húa, đơn giản hoá thủ tục hải
quan trong APEC thỡ cũng khụng cần thiết phải tạo ra cỏc thủ tục hải quan
phức tạp để hạn chế nhập khẩu .
77
4. Cố gắng ỏp dụng nhiều NTM mới
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu sắc, các NTM đó và
đang được áp dụng với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước bắt buộc phải
phù hợp với các cam kết thương mại quốc tế mà Việt Nam đó tham gia.
Vỡ vậy, cỏc biện phỏp này dần dần sẽ bị loại bỏ sau một thời gian nhất
định. Để tiếp tục duy trỡ được sự bảo hộ thỡ việc tỡm kiếm cỏc biện phỏp
mới tinh vi hơn là rất cần thiết. Trên thực tê, người ta luôn tỡm được các
biện pháp né tránh được những cam kết do chính họ ký kết.
Các NTM mới được tạo ra không vi phạm các cam kết quốc tế,
không mang tính phân biệt đối xử rừ ràng và phải dựa trờn cỏc tiờu chớ cụ
thể và khỏch quan.
5. Nhất quỏn và rừ ràng
Việc ỏp dụng cỏc NTM một cỏch nhất quỏn và rừ ràng đem lại
nhiều lợi ích cơ bản. Trước hết, môi trường pháp lý cho hoạt động sản
xuất kinh doanh được ổn định, minh bạch và không phân biệt đối xử. Điều
đó làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.
Các nhà đầu tư sẽ có được những tín hiệu rừ ràng về mụi trường đầu tư dài
hạn. Họ có thể quyết định đầu tư vào những ngành được bảo hộ cao để
hưởng những thuận lợi, ưu đói ngắn hạn được tạo ra từ những biện pháp
này, hay lựa chọn đầu tư vào những ngành không được bảo hộ nếu họ có
sức cạnh tranh cao. Không những thế, áp dụng các NTM một cách nhất
quán và rừ ràng cũn phự hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trỡnh hội
nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
II. NHỮNG CAM KẾT QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN
PHÁP PHI THUẾ
78
Thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, những
năm qua, hệ thống các NTM đó được điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn
với các tiêu chuẩn quốc tế, theo hướng ngày càng tự do hoá. Những
chuyển biến này sẽ cũn tiếp tục được thực hiện do chúng ta nhận thức
được những lợi ích cơ bản của tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại. Các cam
kết quốc tế giữa Chính phủ và các Tổ chức khu vực và quốc tế, đặc biệt là
trong lĩnh vực rỡ bỏ các hàng rào phi thuế là biểu hiện cụ thể của chủ
trương này.
1. Cam kết trong CEPT/AFTA
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) được thành lập năm
1967 với 5 thành viên ban đầu là Indonexia, Malayxia, Singapor, Philippin
và Thái Lan với mục đích thúc đẩy hợp tác và phát triển kinh tế trong khu
vực. Việt Nam là thành viên thứ 7 của ASEAN, gia nhập vào năm 1995.
Cựng với sự hỡnh thành của ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do cỏc
quốc gia Đông Nam á (AFTA) ra đời vào năm 1992 với 3 mục tiêu chính :
Thứ nhất là thúc đẩy khu vực Đông Nam á trở thành một trung tâm của
thương mại quốc tế, thứ hai là biến khu vực thành đối trọng với hai trung
tâm thương mại lớn trên thế giới là Cộng đồng Châu Âu (EU) và Khu vực
mậu dịch tự do Bắc Mĩ. Mục tiêu thứ ba là thúc đẩy khu vực thành trung
tâm sản xuất quốc tế và thu hút ngày càng nhiều đầu tư trực tiếp nước
ngoài từ những nền kinh tế phát triển.
Cột mốc đánh dấu hợp tác của các thành viên ASEAN là chương
trỡnh thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT) với mục đích duy nhất là
xoá bỏ rào chắn thương mại giữa các nước thành viên. Chương trỡnh này
bao gồm thoả thuận của cỏc nước thành viên về các lĩnh vực thương mại
như hài hoà biểu thuế, bói bỏ cỏc rào cản phi thuế, xác định trị giá tính
79
thuế hải quan, bói bỏ hạn chế trong giao dịch ngoại hối và xúa bỏ cỏc rào
cản đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trong khuôn khổ CEPT, Việt Nam đưa vào danh mục trên 4800
dũng thuế. Trong số trờn, 74% số dũng thuế của Việt Nam thuộc danh
mục cắt giảm thuế ngay (IL)(thuế được cắt giảm xuống dưới 5% vào năm
2003). Ngoài ra, 21% số dũng thuế thuộc danh mục loại trừ tạm thời
(TEL). Mặt hàng thuộc những dũng thuế này được cam kết chuyển sang IL
và áp dụng thuế dưới 5% vào 2006.
Theo cam kết phi thuế quan của Việt Nam trong AFTA, Việt Nam
phải loại bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế định lượng, trừ các sản phẩm
thuộc danh mục loại trừ chung (GE) và Danh mục loại trừ đặc biệt (SE) kể
từ tháng 1/2003. Ngoài ra, đến tháng 1/2006, Việt Nam phải loại bỏ tất cả
cỏc hàng rào phi thuế khỏc.
2. Cam kết với quỹ MIYAZAWA
Một trong những cam kết nhằm đẩy nhanh quá trỡnh tự do hoỏ
thương mại ở Việt Nam là chương trỡnh tài chớnh Miyazawa được Chính
phủ Việt Nam kí với Chính phủ Nhật Bản tháng 9/1999. Trong chương
trỡnh tài chớnh Miyazawa, Việt Nam cam kết thuế hoỏ cỏc hàng rào phi
thuế cho 19 nhúm mặt hàng, chủ yếu là cỏc nhúm mặt hàng cụng nghiệp.
Các nhóm mặt hàng được cam kết bói bỏ hàng rào phi thuế và thuế
hoỏ là: Gạch ốp lỏt,;xỳt lỏng; hàng tiờu dựng bằng sành sứ, thuỷ tinh; bao
bỡ nhựa thành phẩm; chất hoỏ dẻo DOP; đồ sứ vệ sinh; quạt điện; xe đạp;
phân bón; rượu; giấy; ô tô; xe máy và linh kiện đồng bộ; một số chủng loại
thép; xi măng, clinker; kính xây dựng; dầu thực vật; đường.
Nhỡn chung, lộ trỡnh xoỏ bỏ cỏc hạn chế số lượng đối với hàng
nhập khẩu được cam kết với Quỹ Miyazawa tương đối dài. Đa số các mặt
hàng cam kết có thời hạn xoá bỏ hạn chế định lượng sau 2004. Đặc biệt,
80
cam kết xoá bỏ hạn chế số lượng nhập khẩu với sản phẩm đường là năm
2010, với xăng dầu và một số chủng loại sắt thép là 2007.
3. Cam kết với IMF/WORLDBANK
Trong khuôn khổ chương trỡnh giảm nghốo và hỗ trợ tăng trưởng
(PRGF) của IMF và tín dụng điều chỉnh cơ cấu giai đoạn II (SAC II) của
WB, IMF/WB đề nghị Chính phủ Việt Nam chấp thuận và công bố
Chương trỡnh cải cỏch thương mại toàn diện cho ba năm 2001-2003. Mục
tiêu của chương trỡnh là nhằm xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi thuế (hạn chế định
lượng và đầu mối nhập khẩu) và thuế hoá các hàng rào phi thuế này trên
cơ sở các cam kết của Việt Nam trong AFTA và trong khuôn khổ đa
phương.
Nội dung chủ yếu của Chương trỡnh cải cỏch thương mại 2001-
2003 là xây dựng và áp dụng lộ trỡnh xoỏ bỏ hàng rào phi thuế và thuế
hoỏ chỳng với lộ trỡnh nhanh hơn lộ trỡnh trong Chương trỡnh tài chính
Miyazawa đó cam kết với Chớnh phủ Nhật Bản. Ngoại trừ hai nhúm mặt
hàng xăng dầu và đường không đưa vào danh sách cam kết trong chương
trỡnh này, 17 nhúm mặt hàng cam kết của Chương trỡnh là những nhúm
mặt hàng đó cam kết với Quỹ Miyazawa.
Đầu năm 2000, Việt Nam đó thuế hoỏ và bói bỏ hạn chế định lượng
nhập khẩu cho 7 nhóm mặt hàng trong danh sách 17 mặt hàng đó cam kết
gồm cú: xỳt lỏng, hàng tiờu dựng bằng sành sứ và thuỷ tinh, bao bỡ nhựa
thành phẩm, hoỏ chất dẻo DOP, đồ sứ vệ sinh, quạt điện, xe đạp. Giữa
năm 2001, hạn chế định lượng và đầu mối nhập khẩu được xoá bỏ với hai
mặt hàng phân bón và rượu. Theo cam kết, Việt Nam sẽ bói bỏ QRs trờn
cơ sở đa phương và thay thế bằng thuế quan cho 6 nhóm sản phẩm (xi
măng, clinker; một số chủng loại thép; gạch ốp lát; dầu thực vật; kính xây
dựng; giấy) trước đầu năm 2003.
81
4. Cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa
Kỡ
Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỡ ( BTA) được kớ ngày
13/7/2000 tại Washington và chớnh thức cú hiệu lực từ 11/12/2001. Khỏc
với nhiều Hiệp định song phương mà Việt Nam đó kớ kết, BTA được xõy
dựng dựa trờn cỏc tiờu chuẩn của WTO với cỏc cam kết và lộ trỡnh thực
hiện cụ thể. Do đú, việc kớ kết BTA đựơc đỏnh giỏ như nền múng cho nền
kinh tế Việt Nam hụị nhập vào nền kinh tế thế giới , mở ra khả năng cho
Việt Nam sớm gia nhập WTO.
Theo khuôn khổ của BTA, Việt Nam đó cú những cam kết toàn diện
trong lĩnh vực giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ dần hạn chế số lượng và tự do
hoá quyền kinh doanh nhằm mục đích tăng cường hội nhập.
Một trong những nét nổi bật trong cam kết tiếp cận thị trường là quy
định về quyền thành lập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo
Hiệp định, tất cả các công ty Việt Nam và dần dần là các cá nhân và công
ty Hoa Kỡ sẽ được phép tự do kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng
không bị hạn chế trong các phụ lục B, C, D của Hiệp định. Quyề góp vốn
với đối tác Việt Nam của bên Hoa Kỡ sẽ tăng dần theo thời gian. Sau 7
năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, phía Hoa kỡ được phép thành lập
công ty 100% vốn Hoa Kỡ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các
mặt hàng (trừ các mặt hàng hạn chế trong phụ lục B, C, D).
BTA cũng quy định rừ thời hạn xúa bỏ cỏc hạn chế về quyền kinh
doanh nhập khẩu và quyền phõn phối. Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực, quyền kinh doanh nhập khẩu và quyền phân phối được bói bỏ
cho khoảng 42 mặt hàng nụng sản và 213 mặt hàng cụng nghiệp. Tương tự
82
như vậy, 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, quyền xuất khẩu cũng sẽ
được bói bỏ cho 49 sản phẩm.
Gần như tất cả các hàng rào xuất nhập khẩu phi thuế quan không
phù hợp với quy định của WTO sẽ được xoá bỏ. Thời hạn xoá bỏ các hạn
chế định lượng cho nông sản nhập khẩu là từ 3-5 năm và cho đường là 10
năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Ngoài ra, hạn chế định lượng cho hầu
hết các sản phẩm công nghiệp nhập khẩu cũng sẽ được xoá bỏ trong vũng
từ 3-7 năm.
Bên cạnh đó, các quy định liên quan đến trị giá tính thuế hải quan,
tự vệ, các tiêu chuẩn kĩ thuật và các biện pháp kiểm dịch động thực vật
cũng được xây dựng trên tinh thần của các tiêu chuẩn WTO nhằm hạn chế
việc tạo ra và áp dụng các trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc
tế.
5. Dự kiến cam kết với WTO
Việt Nam đó nộp đơn gia nhập WTO (tổ chức hiện có 144 nước
thành viên trên thế giới) từ năm 1995. Từ đó đến nay, Việt Nam đó tổ
chức 4 phiờn họp nhằm minh bạch hoỏ chớnh sỏch thương mại. Tại thời
điểm hiện tại, Việt Nam đang tiến hành bước tiếp theo trong quá trỡnh
đàm phán gia nhập WTO- đàm phán tiếp cận thị trường thông qua đàm
phán song phương với các nước thành viên của WTO.
a/ Cỏc biện phỏp chung
Xác định trị giá tính thuế hải quan: Thực hiện đầy đủ Hiệp định
xác định trị giá tính thuế hải quan của WTO vào năm 2003 theo hai giai
đoạn: giai đoạn 1 đến năm 2002 với mục tiêu chính là áp dụng về cơ bản
83
Hiệp định với một số bảo lưu, giai đoạn 2 hoàn thiện năng lực, loại bỏ dần
các bảo lưu và hoàn toàn thực hiện Hiệp định vào trước năm 2004.
Cỏc biện phỏp quản lý giỏ: Giảm dần việc quản lý giỏ theo hướng
không mở rộng diện kiểm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trường quyết
định. Việt Nam sẽ loại bỏ cơ chế 2 giá và việc kiểm soát giá trái với quy
định của WTO vào năm 2005.
Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs): Loại bỏ
các biện pháp trái với Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại (TRIM s) tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể là
(i) Yêu cầu về hàm lượng nội địa hoá
(ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ
Quy tắc xuất xứ: Ban hành luật về quy tắc xuất xứ không ưu đói
tuõn thủ Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO trước năm 2004. Cố gắng
vận dụng các quy tắc xuất xứ không ưu đói trong cỏc trường hợp cụ thể
nhằm đạt các mục tiêu thương mại.
Cỏc biện phỏp bảo vệ tạm thời: Tuân thủ các Hiệp định về tự vệ,
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, Hiệp định về chống bán
phá giá của WTO từ 2004, có tính đến các đối xử đặc biệt và khác biệt
dành cho các nước đang phát triển đang trong thời kỡ chuyển đổi, có thu
nhập thấp.
Hàng rào kĩ thuật và kiểm dịch động thực vật: Thực hiện Hiệp
định của WTO về các hàng rào kĩ thuật đối với thương mại và Hiệp định
về kiểm dịch động thực vật trên cơ sở khoa học và không phân biệt đối xử.
Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng các biện pháp
thích hợp để tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất.
84
b/ Các biện pháp áp dụng đối với mặt hàng cụ thể
Ngoài các nhóm biện pháp chung kể trên, Việt Nam có thể đàm
phán để được duy trỡ một số NTM và loại bỏ dần cỏc biện phỏp khỏc theo
yờu cầu của WTO.
Các biện pháp có thể được đưa ra đàm phán bao gồm: Cấm nhập
khẩu, nhập khẩu có điều kiện, giấy phép, hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan,
biện pháp tự vệ, quyền kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp
thương mại nhà nước.
III. ĐỀ XUẤT CÁC NTM ĐỂ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG
NƯỚC
Trong bối cảnh Việt Nam đang xin gia nhập WTO, việc sử dụng các
NTM cổ điển như cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay doanh nghiệp đầu mối
để bảo hộ sản xuất trong nước sẽ ngày càng khó khăn. VỠ VẬY,
NGHIỜN CỨU CỎC NTM MỚI để có thể tiếp tục bảo hộ một số ngành
sản xuất theo đúng những mục tiêu phát triển dài hạn của đất nước là rất
cần thiết. Khi xây dựng và áp dụng các NTM, nguyên tắc chung là không
trái với các quy định của WTO.
1. Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật
Theo các Hiệp định của WTO về các hàng rào kĩ thuật đối với
thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) về vệ sinh
kiểm dịch động thực vật (Agreement on Sanitary and Phytosannitary
Measures - SPS), các nước được phép sử dụng các quy định, tiêu chuẩn kĩ
thuật, các biện pháp vệ sinh kiểm dịch thích hợp hoặc cần thiết để bảo vệ
85
sức khoẻ, đời sống của con người, động thực vật, bảo vệ môi trường và
quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, các biện pháp đó không được áp
dụng nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hay hạn chế vô lý đối với
thương mại quốc tế.
TRỜN THỰC TẾ, VIỆT NAM NỜN CÚ CHỚNH sách đồng bộ
hơn về tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như cần nâng cao hơn nữa khả năng vận
dụng linh hoạt các quy định của Hiệp định TBT nhằm phục vụ tốt các mục
tiêu phát triển nói chung và thương mại nói riêng. Cụ thể, Việt Nam có thể
bảo vệ sản xuất trong nước thông qua hạn chế nhập khẩu nếu biết khéo léo
vận dụng tiêu chí “thích hợp” hoặc “cần thiết” của Hiệp định TBT.
Tương tự việc sử dụng TBT, vận dụng tốt các biện pháp SPS trong
thương mại cũng là một phương thức hợp pháp và hiệu quả để bảo vệ sản
xuất nông nghiệp nói riêng cũng như sức khoẻ con người, động thực vật
và môi trường nói chung. Muốn như vậy, Việt Nam cần xây dựng hợp lÝ
DANH MỤC CHI TIẾT CỎC MẶT HàNG PHẢI KIỂM TRA SPS BẮT
BUỘC.
2. CỎC BIỆN PHỎP CHỐNG BỎN PHỎ GIỎ
Hiện tại Việt Nam chưa áp dụng các biện pháp chống bán phá giá
nhằm đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trường trong
nước. Tuy nhiên, trong quá trỠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ,
VIỆC XÕY DỰNG Và ỎP DỤNG THUẾ CHỐNG BỎN PHỎ GIỎ
NHẰM CHỐNG LẠI CẠNH TRANH KHỤNG LàNH MẠNH TỪ BỜN
NGOàI CÚ Ý NGHĨA đặc biệt quan trọng nhằm duy trỠ MỤI TRường
thương mại, đầu tư công bằng.
Tại thời điểm hiện nay, Việt Nam đang xây dựng Pháp lệnh về
chống bán phá giá phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO.
86
3. TỰ VỆ
BIỆN PHỎP Tự vệ là một công cụ được WTO thừa nhận để hạn chế
định lượng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ
ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm
trọng. Trên thực tế, Việt Nam đÓ ỎP DỤNG BIỆN PHỎP TỰ VỆ để bảo
vệ một số ngành trong nước nhằm tránh tổn thương do hàng nhập khẩu gia
tăng lớn về số lượng.
4. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Một trong các công cụ được WTO cho phép các nước thành viên
duy trỠ Là CỎC HỠNH THỨC TRỢ CẤP KHỤNG GÕY BÚP MỘO
THương mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nước thành viên khác.
Các hỠNH THỨC TRỢ CẤP TRONG HIỆP định SCM chủ yếu liên quan
đến các sản phẩm công nghiệp.
Trợ cấp cho các ngành công nghiệp nội địa có thể dưới hỠNH
THỨC TRỢ CẤP TRỰC TIẾP HOẶC TRỢ CẤP GIỎN tiếp. Có thể kể
đến các hỠNH THỨC TRỢ CẤP TRỰC TIẾP NHư trợ giúp tài chính,
cho vay ưu đÓI CỦA CHỚNH PHỦ.. TRỢ CẤP GIỎN TIẾP CÚ THỂ
THỰC HIỆN THỤNG QUA HỖ TRỢ CỎC NGàNH CUNG CẤP đầu
vào hay đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.
Mặc dù các quy định về trợ cấp tại Hiệp định SCM và Hiệp định
Nông nghiệp của WTO khá chi tiết nhưng một số hỠNH THỨC TRỢ
CẤP VẪN CŨN CHưa chịu sự điều chỉnh cụ thể bởi các quy tắc quốc tế
thống nhất. Có thể kể ra ở đây là các hỠNH THỨC TRỢ CẤP LIỜN
QUAN TỚI TỚN DỤNG XUẤT KHẨU, BẢO LÓNH TỚN DỤNG
XUẤT KHẨU, BẢO HIỂM XUẤT KHẨU. CHỚNH VỠ THẾ Mà
NHIỀU Nước vẫn đang tiếp tục áp dụng những hỠNH THỨC TRỢ CẤP
87
NàY NHẰM TRỎNH NỘ CỎC CAM KẾT VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP
XUẤT KHẨU.
Một điểm đáng lưu Ý Là WTO THỪA NHẬN TRỢ CẤP Là MỘT
CỤNG CỤ PHỎT TRIỂN HỢP PHỎP Và quan trọng của các thành viên
đang phát triển. Dưới giác độ pháp lý, Việt Nam có thể được hưởng những
đÓI NGỘ đặc biệt và khác biệt về trợ cấp dành cho nước đang phát triển
khi trở thành thành viên của WTO.
Do đó, Việt Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của các nước khác
để sử dụng hiệu quả các biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp
trong nước. Ngoài ra, các biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến và ít bóp
méo thương mại như hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, nâng cấp máy móc
thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, hỗ trợ về hạ tầng nông nghiệp vv..
được WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần được
tích cực vận dụng vỠ CÚ THỂ CÚ TỎC DỤNG GIỎN TIẾP HỖ TRỢ
SẢN XUẤT NỘI địa, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh.
5. THUẾ THỜI VỤ
THUẾ THỜI VỤ Là HỠNH THỨC ỎP DỤNG CỎC MỨC THUẾ
NHẬP KHẨU KHỎC NHAU CHO CỰNG MỘT SẢN PHẨM TUỲ
THUỘC VàO THỜI GIAN CHỊU THUẾ CỦA SẢN PHẨM. VỚ DỤ, Ở
VIỆT NAM, VỤ MỰA CAM BẮT đầu từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 11.
Vào chính mùa cam (tù tháng 8 đến tháng 11), cam thu hoạch trong nước
nhiều, Việt Nam áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cho cam là 20%. Ngoài
thời gian này, nhu cầu tiêu thụ trong nước vẫn lớn trong khi sản xuất
không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế xuất nhập khẩu với
cam là 0%.
Theo Hiệp định nông nghiệp, phải thuế hoá tất cả các NTM cho sản
phẩm nông nghiệp. Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng được yêu cầu
88
của Hiệp định vừa tăng tính linh hoạt cuả công cụ thuế cho mặt hàng chịu
thuế thời vụ.
6. HẠN NGẠCH THUẾ QUAN
MỘT CỤNG CỤ phổ biến khác được dùng để hạn chế lượng hàng
hoá nhập khẩu là hạn ngạch thuế quan. Đây là cơ chế cho phép duy trỠ
MỨC THUẾ SUẤT THẤP đối với lượng hàng nhập khẩu nằm trong
phạnm vi hạn ngạch và mức thuế suất cao hơn đối với lượng hàng nhập
khẩu vượt quá hạn ngạch. Thực tiễn áp dụng trên thế giới cho thấy hạn
ngạch thuế quan là một đặc trưng của thương mại nông sản.
Việc sử dụng hạn ngạch thuế quan gắn với hai khỏi niệm tiếp cận
hiện tại và tiếp cận tối thiểu. Sau xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi thuế và chuyển
chức năng bảo hộ sang thuế quan (thuế hoỏ cỏc biện phỏp phi thuế) đối
với một nụng sản cụ thể, cỏc nước thành viờn WTO phải cam kết mở cửa
thị trường ở mức tiếp cận thị trường hiện tại cho sản phẩm đú. Mức này ớt
nhất phải tương đương với lượng nhập khẩu trung bỡnh của giai đoạn cơ
sở 1986-1989 tại mức thuế trước khi thuế hoỏ. Riờng với cỏc nước gia
nhập sau giai đoạn cơ sở cú thể là ba năm gần nhất tuỳ theo thời gian đàm
phỏn.
Đối với sản phẩm đó được thuế hoá nhưng vỡ một lý do nào đó
trước đấy chưa có nhập khẩu thỡ ỏp dụng mức tiếp cận tối thiểu. Trong
trường hợp này, sản phẩm đó được nhập khẩu với khối lượng ít nhất là 3%
lượng tiêu dùng nội địa. Sau một thời gian nhất định (5 năm), mức tiếp cận
thị trường sẽ mở rộng lên 5%. Hiện tại Việt Nam chưa áp dụng biện pháp
này song đang xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc áp dụng trong tương lai.
7. Tự vệ đặc biệt
89
Biện pháp tự vệ đặc biệt được quy định trong điều V của Hiệp định
Nông nghiệp. Theo đó, nếu một nông sản của một nước đó được thuế hoá
và bảo lưu được điều khoản tụ vệ đặc biệt mà không cần tiến hành bất kỡ
một điều tra nào chứng tỏ ngành sản xuất trong nước bị tổn thương hoặc
đe doạ bị tổn thương. Việt Nam trong tương lai có được áp dụng tự vệ đặc
biệt hay không hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả đàm phỏn gia nhập WTO.
8. Chống buụn lậu
Do sự bảo hộ ngày càng chắc chắn của hệ thống các biện pháp thuế
quan và phi thuế quan của nhà nước, một hệ quả có thể nhỡn thấy trước
mắt là tệ nạn buôn lậu ngày càng gia tăng với thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Bởi vậy, đi song song với việc phát triển hàng rào bảo hộ, chúng ta cần
phải có các biện pháp tích cực trong việc phũng và chống buụn lậu thật
hiệu quả.
9. Các biện pháp liên quan đến môi trường
Vấn đề bảo vệ môi trường đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên
quan
đến nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thương mại. Mỗi một
quốc gia đều có chính sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trường. Thực tế
cho thấy việc sử dụng các biện pháp liên quan đến môi trường như một
NTB sẽ là xu hướng mới trong thương mại quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam nên nghiên cứu
để có thể khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nước, đồng
thời có thể đưa ra căn cứ xác đáng bác bỏ những biện pháp viện lý do để
bảo vệ môi trường để hạn chế hàng nhập khẩu của Việt Nam.
90
Một thực tế không thể phủ nhận được là ngày càng có nhiều biện
pháp phi thuế quan mới ra đời thỡ tớnh phức tạp của việc ỏp dụng và quản
lý cỏc biện phỏp phi thuế quan ngày càng trở nờn khú khăn hơn. Thực tế
đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là cần có một định
hướng đúng đắn cho sự áp dụng và quản lý đó. Trên đây là một số định
hướng cơ bản có tính tham khảo, góp phần vào việc quản lý nhà nước về
thương mại quốc tế ngày càng có hiệu quả hơn.
PHỤ LỤC
TèNH HèNH BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
ÁP DỤNG NTM GẦN ĐÂY
Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu sắc vào nền
kinh tế khu vực và thế giới. Sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của
ASEAN và tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Việt Nam
91
đó tham gia ASEM, APEC và đang tớch cực đàm phỏn gia nhập WTO.
Trong bối cảnh đú, hệ thống chớnh sỏch thương mại của nước ta đó cú
những thay đổi tớch cực, đặc biệt là cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập
khẩu bằng cỏc cụng cụ phi thuế quan. Trong khi mối quan hệ qua lại, phụ
thuộc lẫn nhau giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế quốc tế ngày càng khăng
khớt thỡ nhu cầu xõy dựng hệ thống chớnh sỏch thương mại và cỏc văn
bản phỏp quy vừa tạo mụi trường thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trong
nước vươn lờn vừa phự hợp với cỏc nguyờn tắc và quy định quốc tế là rất
cấp bỏch.
Song song với việc xây dựng sửa đổi nhiều văn bản pháp quy liên
quan đến thương mại, chúng ta đang tích cực xây dựng mới bốn pháp lệnh
quan trọng liên quan đến các công cụ phi thuế quan sau:
1. Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong
thương mại quốc tế.
2. Pháp lệnh về Các biện pháp tự vệ trong thương mại hàng hoá
với nước ngoài.
3. Phỏp lệnh về Thuế chống bỏn phỏ giỏ.
4. Phỏp lệnh về Thuế chống trợ cấp.
Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương
mại quốc tế được xây dựng nhằm thống nhất quản lý chớnh sỏch thương
mại về đối xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) trong thương
mại quốc tế. Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia là những nguyên tắc
cơ bản nhất trong thương mại quốc tế ngày nay. Tuy nhiên, cho đến nay,
Việt Nam chưa có quy định pháp lý đầy đủ và chặt chẽ nào điều chỉnh việc
áp dụng hai loại đối xử này trong quan hệ thương mại quốc tế. Pháp lệnh
về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia ra đời sẽ điều chỉnh phạm vi,
nguyên tắc và điều kiện áp dụng đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia trong
các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở
hữu trí tuệ.
92
Nếu như đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia vừa là nghĩa vụ,
vừa là quyền lợi trong thương mại quốc tế thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp
tự vệ lại chỉ đơn thuần là quyền lợi, là công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất
trong nước. Nói cách khác, biện pháp tự vệ là công cụ để bảo vệ các ngành
sản xuất trong nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế các tác động bất lợi do việc
tăng nhanh nhập khẩu một mặt hàng nhập khẩu gây ra. Thực tiễn thương
mại quốc tế cho thấy các biện pháp tự vệ là một trong những công cụ hiệu
quả được nhiều nước áp dụng nhằm giúp các nhà sản xuất trong nước có
điều kiện từng bước thích ứng với môi trường cạnh tranh quốc tế. Tuy
nhiên, việc áp dụng các biện pháp tự vệ cũng cần tuân thủ những nguyên
tắc, thủ tục và trỡnh tự chung đó được quốc tế thừa nhận, đặc biệt là các
quy định của WTO. Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ trong thương mại
hàng hoá với nước ngoài đó được soạn thảo theo hướng này. Các quy định
của Pháp lệnh điều chỉnh các biện pháp tự vệ, điều kiện và thủ tục áp dụng
các biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Ngoài
ra, Phỏp lệnh cũn quy định hoạt động quản lý nhà nước về áp dụng các
biện pháp tự vệ.
Cũng với mục tiờu hoàn thiện hệ thống cụng cụ quản lý thương mại đáp
ứng yêu cầu của tiến trỡnh hội nhập, Chớnh phủ đó phờ duyệt xõy dựng
Phỏp lệnh về thuế chống trợ cấp và thuế chống bỏn phỏ giỏ.
Trợ cấp là việc nhà nước hỗ trợ tài chính cho một đối tượng hoặc
một nhóm đối tượng nhất định dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mục đích
chính của trợ cấp là hỗ trợ sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong nhiều trường hợp, trợ cấp bóp méo môi trường cạnh tranh lành
mạnh, gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự của nước khác.
Chính vỡ vậy, để bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp trong
nước, các Chính phủ có thể đánh thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập
khẩu được trợ cấp. Mức thuế chống trợ cấp sẽ triệt tiêu những ảnh hưởng
93
bất lợi do trợ cấp của nước xuất khẩu gây ra, bù đắp những thiệt hại mà
ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu.
Khác với trợ cấp, bán phá giá là trường hợp một mặt hàng được
xuất khẩu từ nước này sang nước khác với giá thấp hơn giá bán mặt hàng
đó trong điều kiện thương mại thông thường ở thị trường nước xuất khẩu.
Khi đó, thuế chống bán phá giá được áp dụng bằng một khoản thuế bổ
sung đánh vào mặt hàng nhập khẩu khi mặt hàng này bị phá giá và gây
thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Tương tự như thuế chống trợ cấp,
thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu những ảnh hưởng bất lợi do việc
bán phá giá gây ra, bù đắp những thiệt hại mà ngành sản xuất hàng hoá
tương tự trong nước phải gỏnh chịu.
Hiện nay, dự thảo Pháp lệnh về thuế chống bán phá và Pháp lệnh về
thuế chống trợ cấp bắt đầu được xây dựng nhằm quy định các điều kiện,
thủ tục và các vấn đề liên quan đến việc đánh thuế chống trợ cấp và thuế
chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp hoặc bán phá giá
vào thị trường Việt Nam. Ngoài các quy định chung và quy định về thủ tục
điều tra, áp dụng thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá, các Pháp
lệnh sẽ quy định về tổ chức bộ máy thực hiện việc áp dụng các công cụ
trên.
Tớnh đến thỏng 1/2002, với vai trũ là cơ quan chủ trỡ soạn thảo, Bộ
Thương mại đó phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan thuộc Chớnh phủ hoàn
chỉnh dự thảo Phỏp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong
thương mại quốc tế và Phỏp lệnh về cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại
hàng hoỏ với nước ngoài trỡnh Chớnh phủ. Theo dự kiến, hai Phỏp lệnh
này sẽ được Quốc hội xem xột thụng qua trong năm 2002 hoặc 2003.
94
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN-HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.pdf