Hình tượng thiên nhiên trong Ramayana là một hình tượng nghệ thuật với nhiều
tầng ý nghĩa. Thiên nhiên đã cùng nhân vật đi suốt chiều dài tác phẩm. Thiên nhiên
được đặc tả như một nhân vật, hết sức phong phú và phức tạp. Nhưng tác giả sử thi
đã xuất sắc thể hiện trọn vẹn. Valmiki đã khắc hoạ hình tượng thiên nhiên với vô
vàn sắc thái và cảm xúc. Thiên nhiên vừa là thiên đường trên đất Ấn, thật lộng lẫy
và tươi đẹp, vừa là người bạn tri kỉ của con người. Hình tượng thiên nhiên tràn đầy
ý nghĩa tinh thần ấy đã giúp chúng ta hiểu thêm về một tâm hồn Ấn nồng hậu yêu
thương.
54 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3841 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hình tượng thiên nhiên trong sử thi Ramayana, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng hùng vĩ của người Ấn Độ.
Đĩ là nơi mà các đạo sĩ tu luyện “ cĩ những am đạo sĩ xinh đẹp dựng lên”. Bĩng
cây là nơi suy ngẫm, tịnh tâm. Đời sống ở rừng là một cuộc sống thanh thản , hồ
hợp khơng giành giật bon chen. Rama đã cảm thấy mọi tục luỵ trĩu nặng được cởi
bỏ, trở về với tâm hồn yên tĩnh : “Cảnh rừng Chitrakuca và sơng Mandakini khiến
người ta vui thú hơn đời sống đơ thị”[12, trang 215]. Xita đã vui sướng khi được
cùng chồng sống ở rừng “Em hết sức mong muốn đi vào rừng. Lúc nào em nằm
trên cỏ xanh ở rừng, em thấy thú vị hơn là nằm trên chiếc nệm sặc sỡ trải trên
giường”[12, trang 145-146 ].
Rừng càng sâu càng xa cách gĩt chân trần tục. Hành trình mười ba năm trong
rừng của Rama trở nên cĩ ý nghĩa biểu tượng Rama yêu cầu vợ và em càng ngày
càng đi sâu vào những khu rừng chưa ai đặt chân đến. Hết Chitrakuta đến Đandaka
rồi Panchavati… chính là hành trình xa lánh cõi đời bon chen, hồ nhập vào cuộc
sống muơn lồi trong rừng, cuộc sống chia sẻ, yêu thương, hồ hợp.
Rama, Xita đã cĩ một cuộc sống yên lành, hạnh phúc ở rừng. Hằng ngày họ ăn
củ rừng, mật ngọt, thịt thú rừng, tắm nước sơng mát lành, hiền hồ và ngắm cảnh
núi rừng tươi đẹp. Cứ thế cuộc sống của họ hồ hợp cùng núi rừng u tịch. Mọi tục
lụy ở đời, cuộc sống đơ thành vương giả bon chen tranh giành khơng hề vướng bận
đến họ.
Rừng núi đã giúp cho các nhân vật cĩ được thái độ thật điềm tĩnh. Trong
Mahabharata, các Pandava phấn đấu cho tình yêu hồ hợp là khát vọng vĩnh cửu
của tồn vũ trụ. Những người từ rừng núi trở về cố gắng hết mức để chiến tranh
khơng xảy ra. Họ chỉ cĩ một yêu cầu duy nhất: “ Chỉ cần trả lại năm làng xã cho
chúng tơi cĩ chỗ sinh sống, miễn là tất cả chúng ta được yên ổn hồ bình”. Nhưng
bọn hiếu chiến Kaurava đã khơng chấp nhận. Họ buộc phải chiến đấu vì chính
nghĩa.
Ramayana cũng vậy. Rừng núi đã dạy cho chàng Rama bài học chân lí cuộc đời:
“Sống là yêu thương hịa hợp”. Khi mới mất Xita, trong cơn thịnh nộ Rama đã
điên cuồng đe doạ sẽ huỷ diệt tất cả. “ Anh sẽ bắn tên phủ mờ bầu trời làm cho bọn
chúng cháy âm ỉ và khiến cho chúng hố đờ đẫn. Anh sẽ chặn đứng sự chuyển vần
của tinh tú, che khuất mặt trăng, cướp đoạt ánh sáng chĩi chang của mặt trời và
lửa, và đưa bĩng tối bao phủ lên cõi trần. Anh sẽ nghiền nát núi, làm cạn đại
dương, tiêu huỷ mọi giống thực vật. Nếu như các thần khơng trả lại Xita cho anh,
hoặc sống hay chết anh sẽ tiêu diệt sự tạo sinh bằng cơn thịnh nộ của anh”[12,
trang 339]. Sang năm thứ mười bốn mặc dù phải trải qua bao đau khổ gian nan để
tìm kiếm Xita nhưng khi đối đầu với vua quỉ Ravana, Rama chỉ đưa ra một yêu cầu
rất mực hồ bình: “Hãy trả lại Gianaki muơn lồi sẽ sống yên ổn”.
Khơng gian rừng núi tĩnh mịch thái hịa quả thật đã thanh lọc tâm hồn con người. .
2.1.2 Rừng núi : khơng gian tình yêu lứa đơi
Mối tình thuỷ chung say đắm của Rama và Xita là một nội dung chính của sử thi.
Valmiki đã thật xuất sắc thể hiện mối tình tuyệt đẹp và lãng mạn đĩ trong thiên
nhiên. Mối tình của họ gắn liền với thiên nhiên rừng núi đẹp tươi thơ mộng.
Những năm tháng lưu đày là những năm tháng họ sống hạnh phúc bên nhau giữa
chốn núi rừng ấm áp. Thiên nhiên đã làm cho cuộc sống lứa đơi trở nên hạnh phúc
và tuyệt vời hơn. Vạn vật dường như cũng đang say sưa trong tình yêu thương hồ
hợp. Đây là cảnh rừng Chitrakuta tràn ngập tình yêu của Rama và Xita : “Trơng
này Xita, cái thung lũng đầy hoa này hình như là nơi thường lui tới của các nam
thần và nữ thần rừng núi …Cả khu rừng đang vang lừng tiếng gáy ngọt ngào của
chim cu, chim bhơringara, và các ca sĩ du dương khác của rừng. Hãy trơng cây dây
leo đang quấn quít quanh cây xồi đang nở hoa, vậy thì em cũng đưa cánh tay ơm
chặt người anh vì gần đây chẳng cĩ ai mà ngại”. Rama đã nĩi với Xita trong niềm
hạnh phúc viên mãn. “Rama cũng như vậy, đang cùng với Xita đi lang thang trong
khu rừng thú vị này, cặp vợ chồng sung sướng đang thả sức vui đùa, người này đặt
vịng hoa lên đầu người kia. Sau khi đã đi rong chơi trong khu rừng xanh, ngắm
nhìn những nơi xinh đẹp, họ trở về căn lều ấm cúng”[12, trang 216-217 ]. Tình
yêu, hạnh phúc của con người chan hồ với thiên nhiên làm cho hạnh phúc càng
dâng tràn, thiên nhiên càng tươi đẹp.
Khi Xita bị Ravana bắt cĩc, hắn ơm nàng giấu trong áo bay đi. Xita vơ cùng đau
khổ và sợ hãi. Thì lúc ấy cảnh vật cũng trở nên bấn loạn, “mặt trời cũng mờ đi vì
đau xĩt”. Rama trở về căn lều khơng nhìn thấy vợ, chàng hoảng hốt đi tìm và sục
sạo khắp nơi. Khi biết Xita đã bị bắt cĩc chàng vơ cùng đau đớn. Đơi lứa xa nhau,
tình yêu bị chia lìa thì thiên nhiên cũng trở nên héo mịn tàn lụi. Bức tranh cuộc
sống hạnh phúc mờ đi trong nỗi đau buồn. Khung cảnh thiên nhiên trở nên u buồn
ảm đạm hồ cùng tâm tình nhân vật. “Căn lều khơng cĩ Xita nom như cái đầm về
mùa đơng đã mất đi vẻ đẹp của hoa sen. cây cối hình như đang khĩc lĩc, hoa nhạt
màu, thiếu vẻ rực rỡ hàng ngày, thú vật và chim muơn câm lặng trong nỗi đau
buồn. Căn lều nom hết sức trống trải và bị xáo trộn. Cỏ kusa, những tấm da nai
vương vãi khắp nơi, tựa hồ như các thần linh rừng núi đã vội vã rời khỏi nơi đây.
Rama thốt ra những tiếng than thở thảm thiết trước căn nhà trống rỗng”[12, trang
331-332 ].
Trên đường đi tìm kiếm Xita, Rama đã đi qua những nơi chốn tuyệt đẹp và trữ tình.
Ở đâu khơng gian rừng núi cũng thật tuyệt mĩ và quyến rũ. Mọi trang thái của thiên
nhiên đều gợi nên những cảm xúc trong tâm hồn chàng. Chúng khiến chàng nhớ
đến Xita nhiều hơn, làm cho chàng đau khổ héo hắt hơn trong nỗi nhớ thương.
Thiên nhiên tương phản với cảnh ngộ cùng khắc sâu tâm trạng đau xĩt của chàng.
Chàng đã đến hồPamPatrong mùa xuân ấm áp. Chúa xuân đã gieo rắc tình yêu lên
vạn vật. Cảnh mùa xuân ở hồPamPathật mãnh liệt và rực rỡ hoa lá thắm tươi, chim
chĩc vui đùa nhảy múa. Chính cuộc sống đơi lứa của muơn lồi đã đốt cháy lên
ngọn lửa khát vọng yêu đương của Rama và khơi gợi nỗi đau thiếu vắng Xita trong
chàng : “Bây giờ đây anh khơng cĩ Gianaki thì mùa xuân này khiến anh đau lịng
hơn, và tình yêu tàn nhẫn đang hành hạ anh khơn nguơi. Nghe chim cu đang cất
tiếng ca dịu dàng như để chế giễu anh. Hãy nghe lũ chim đêtynha đang líu lo bên
cạng con suối kia kìa ! Tiếng hĩt du dương của chúng khiến anh thêm não ruột.
Trước đây lúc ngồi trơng nhà nghe những tiếng hĩt đĩ, Gianaki đã gọi anh tới ngồi
cạnh nàng để bày tỏ niềm vui thích đê mê”[13, trang 6 ].
Trước cuộc sống ái ân hạnh phúc của muơn lồi Rama khơng thể kềm nén được
nỗi nhớ thương khát khao cuộc sống lứa đơi. Cảnh vật là động lực thơi thúc
mãnh liệt nhưng xúc cảm của Rama… Nỗi lịng của chàng càng thêm nĩng bỏng
thiêu đốt. “Những lồi chim với đầy đủ giọng ca, đang ríu ra ríu rít trong rừng và
đỗ vắt vẻo trên cành cây. Kìa, ở mỗi đàn, mỗi bầy, lũ chim đang cùng người bạn
tình thủ thỉ trong niềm hoan lạc, chẳng khác tiếng vo ve dịu dàng của bày ong. Cây
cối như đang lên tiếng, với những giọng thầm thì yêu thương của lũ chim đatynha
và tiếng gáy của con cu trống. Mùa xuân, như lửa, đang thiêu đốt anh đến là khổ.
Hoa Axơka đỏ là than hồng, tiếng vo ve của đàn ong là tiếng lửa vèo vèo, và lá
màu đồng thau là ngọn lửa”[13, trang 6].
“Những con chim cơng điên cuồng đang cùng những con mái múa lượn trong cảnh
vui vầy, đuơi xịe rộng, lấp lống như rèm cửa sổ bằng pha lê. Chúng đang khiến
cho nỗi đau li biệt của anh càng thêm da diết. “Những con chim đang hĩt líu lo
chào mừng lẫn nhau, kích thích mọi tơ tưởng ái ân. Nếu như mùa xuân cũng tới ở
nơi mà hiện nàng đang bị giam hãm, chắc chắn nàng cũng âu sầu héo hon như anh
vậy”. Trong hồn cảnh này con người trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của
khung cảnh, bị lơi cuốn trong cảm xúc của thiên nhiên. “Anh cĩ thể chống cự lại
sự giằn vặt nhức nhối của mối tình si say đắm giá như Chúa Xuân khơng đem hoa
thắm lá xanh đè nặng lịng anh”[13, trang 8]. “Giá bây giờ anh tìm ra Xita rồi cùng
nhau ở trên bờ hồPamPa… Mọi ham muốn và thèm khát sẽ được toại nguyện nếu
như anh cĩ thể cùng Xita nơ đùa trong làn nước trong veo màu ngọc bích”[13,
trang 9 ].
Trong những hình ảnh thiên nhiên, Rama như thấy bĩng dáng yêu quí của vợ
chàng. Cỏ cây hoa lá trở nên cĩ dáng hình của một mĩ nử yêu kiều. Nhìn thiên
nhiên trong tâm tưởng Rama lại hiện lên hình ảnh Xita. Nhìn vào đâu Rama cũng
thấy hình dáng của Xita. “Hãy chú ý mà xem, cánh hoa sen nom giống mắt Xita
của anh, và cơn giĩ hây hây từ rặng cây thổi tới mang theo hương sen khi đụng tới
chỉ nhị cĩ khác gì hơi thở nhẹ nhàng của nàng Xita… Đàn nai kia gợi nhớ đơi con
mắt linh dương của nàng”[13, trang 8-9 ]. Chàng càng đau khổ nhớ nhung nhiều
hơn và thiên nhiên càng làm khổ chàng hơn. “Ngọn giĩ nồm mát lạnh thơm nức
hương hoa mùa xuân chẳng khác gì là lửa đốt”, “cây cối mùa xuân tốt tươi hoa lá
đang gây cho anh nỗi đau đớn mênh mơng”[13, trang 9].
Khung cảnh vùng núi Malyaran vào mùa mưa chẳng khác nào tâm trạng chàng trai
si tình Rama phải xa cách người yêu : “Buổi hồng hơn rực rỡ trong những đám
mây chiều lạnh lẽo với đường viền hổ phách; hình như vét thương của bầu trời đã
được băng bĩ với một tấm vải rách, những đám mây đỏ thắm trong những tia nắng
chiều đỏ như máu. Cả bầu trời hiện ra như đang vì tình mà héo hon, tái nhợt”[13,
trang 66 ]. Bức tranh thiên nhiên thể hiện sự tương đồng sâu sắc giữa cảnh vật và
tâm trạng vừa nhìn nĩ. Bầu trời cũng mang một vết thương như vết thương lịng
của Rama : Tâm trạng của nĩ là tâm trạng của Rama đang héo hon vì Xita.
Thế đấy, chính trong Ramayana lộ rõ qua bức tranh thiên nhiên là nỗi lịng, nguyện
vọng của những nhân vật sử thi. Tác giả sử thi đã thiết kế trên khung cảnh thiên
nhiên bức tranh tâm trạng nhân vật. “Thiên nhiên luơn hiện lên trong nỗi thơng
cảm sâu sắc với con người. Hiện tượng này thể hiện quan niệm của người Ấn Độ
về mối tương giao mật thiết giữa tâm trạng và cảnh vật chủ quan và khách quan
giữa tiểu vũ trụ và đại vũ trụ bao la”[9, trang 175].
1.2 Thời gian đi cùng nội tâm nhân vật :
Ở Iliat và Ơđixê thời gian gắn chặt với vị trí của mặt trời trên trời và chỉ cĩ nghĩa
trong những cơng việc của nhân vật. “Khi mặt trời đã lặn và đêm tối đến, quân
Acai nằm ngủ bên chỗ buộc thuyền, và khi Rạng Đơng, ngĩn tay hồng, con gái của
ban mai xuất hiện, họ vượt bể ra khơi để trở về doanh trại mênh mơng của quân
Acai”[15, trang 25 ]. “Nhưng khi ánh mặt trời huy hồng đã tắt, các thần đều ai về
nhà nấy, nghỉ ngơi trong những ngơi nhà”[15, trang 30]. “Khi mặt trời lặn và đêm
tối đến chúng lên bờ, nằm ngủ bên tiếng sĩng dạt dào. Vừa sáng tinh mơ khi Rạng
Đơng ngĩn tay hồng xuất hiện, tơi liền đánh thức các bạn đồng hành, ra lệnh cho
họ lên thuyền và cởi dây buộc lái”[16, trang 76].
Trong khi đĩ ở Ramayana thời gian được chủ quan hố để biểu đạt tâm trạng nhân
vật. Giữa nội tâm và thời gian cĩ sự đồng nhất. “Bước chuyển của thời gian khơng
vơ tình thản nhiên tuần tự mà hồ cùng một nhịp với những vận động của tâm hồn
nhân vật”[17, trang 110].
Nhịp điệu thời gian chậm chậm diễn tả nỗi lịng khắc khoải đợi chờ của nhân vật.
Rama là con trai yêu quí duy nhất của hồng hậu Kơxalya. Chàng là niềm hạnh
phúc, niềm hy vọng của bà và đức vua Đaxaratha. Những tưởng chàng sẽ được nối
ngơi vua cha trị vì đất nước nhưng ngày lễ phong vương đã trở thành ngày chia li.
Khi Rama bị lưu đày vào rừng. Hồng hậu Kơxalya đau đớn như bị cắt một phần
thân thể. Mới chia tay với Rama mà bà cảm thấy như đã lâu lắm rồi. Bà đếm từng
ngày, từng giờ : “sự sáng suốt và lịng kiên nhẫn bị nỗi đau khổ huỷ hoại cho nên
khơng cĩ kẻ thù nào giống như đau buồn. Đêm nay là đêm thứ năm phải bỏ đi vào
rừng ở nhưng hình như đã năm năm trơi qua. Lịng tơi chất chứa một biển đau đớn
mênh mơng”. Bà đã tâm sự với đức vua như thế.
Thời gian tâm trạng này hình thành qua cảm nhận chủ quan của nhân vật. Vì vậy,
tuỳ từng tâm trạng mà thời gian nhanh chậm, dài ngắn khác nhau. Bước chuyển
của thời gian hồ cùng tâm trạng nhân vật.
Khi Xita bị mất tích, Rama tìm kiếm nàng. Theo lời chỉ dẫn của nữ tu sĩ già Xavari
họ tìm đến vua khỉ Xugriva và tướng khỉ Hanuman. Nhưng Xugriva lại đang lâm
nạn phải sống ẩn nấp tại núi Rishyamaku. Rama phải giúp anh ta tiêu diệt người
anh Vali để giành lại vương quốc và người vợ. Khi mà việc đã hồn thành thì lúc
đĩ mùa mưa cũng tới. Do đĩ việc tìm kiếm Xita bị trì hỗn. Lịng Rama đang tràn
ngập nỗi đau đớn nhớ nhung vì chia li nay lại bị mùa mưa khố chân, chàng vơ
cùng lo lắng bồn chồn khắc khoải. Chàng nơn nĩng mong mỏi cho mùa mưa đi qua
và mùa khơ mau tới. Bởi vì chỉ mùa khơ việc tìm kiếm Xita mới cĩ thể tiến hành.
Qua cái nhìn tâm trạng mịn mỏi của chàng thì mùa mưa như kéo dài lê thê khơng
bao giờ chấm dứt. Rama than vãn : “Bốn tháng mùa mưa dài đằng đẵng bằng trăm
năm”[13, trang 75]. Sở dĩ chàng cảm nhận như thế vì chàng đang ở trong trạng thái
mong chờ, nơn nĩng. Đĩ cũng chính là thời gian tâm lí. Trên đây, qua tâm
trạng nhân vật cĩ thể nhìn thấy tốc độ thời gian. Bên cạnh đĩ giữa thời gian và tâm
trạng nhân vật cịn cĩ quan hệ theo chiều ngược lại: qua nhịp điệu thời gian ta cĩ
thể đọc được tâm tư nhân vật.
Ở chương 78 : “Gặp gỡ” [ 14, trang 235]. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn sau một thời
gian dài xa cách, đau khổ nhớ thương nàng, Rama đã tìm thấy và giải thốt Xita
khỏi tay quỉ Kavana. Chương “Gặp gỡ” ghi lại phút giây đồn viên của vợ chồng
Rama. Tuy nhiên thời gian trước khi hai người hội ngộ cĩ một sự thể hiện khác
nhau.
Trong khi Xita hấp tấp vội vã khao khát gặp lại chàng, nàng chỉ mong rút
ngắn thời gian xa cách. Nàng khơng muốn hao phí thêm một phút, một giây nào.
Nàng khơng muốn trang điểm, khơng muốn mang châu ngọc, y phục hảo hạng
“Tơi sẽ đi gặp Rama ngay dù khơng cần tắm rửa”. Xita đã rất đau khổ và tuyệt
vọng trong chờ đợi. Giờ đây được gặp lại Rama nàng vơ cùng sung sướng và hạnh
phúc. Cịn Rama thì trái lại. Chàng cố tình hành động chậm chạp, kéo dài thời gian.
Chàng yêu cầu Xita phải trang điểm, mang châu ngọc rồi mới được phép đến gặp
chồng. Sự trì hỗn tạo dự cảm về một thay đổi, một uẩn khúc nào đĩ trong con
người Rama. Bởi nĩ khơng phù hợp với tâm trạng của một người chồng yêu vợ hết
mực sau bao ngày xa cách nay gặp lại. Dường như trong Rama khơng cịn niềm
khát khao gặp gỡ. Thật vậy, đến chương tiếp theo “Rama buộc tội” thì nguyên
nhân sự trì hỗn được phơi bày. Chàng đang ghen tuơng và nghi ngờ phẩm hạnh
của nàng Xita.
Khơng chỉ thế, tác giả sử thi cịn dành thời gian mơ tả tâm trạng nhân vật bằng thời
gian từng mùa trong năm. Mỗi mùa thể hiện một sắc thái riêng của tân hồn nhân
vật.
Mùa xuân sơi nổi, nồng nàn, rạo rực mài sắc thêm nỗi nhớ nhung, khát khao yêu
đương trong lịng Rama: “Ơi Xumatri, bây giờ đây khơng cĩ Gianaki thì mùa xuân
này khiến anh đau lịng thêm… Những ý nghĩ về nàng đang thiêu cháy anh… Giá
như Gianaki mắt rộng khơng bị bắt cĩc thì nàng chắc cũng đã bị giày vị bởi lịng
khát khao yêu đương”[13, trang 6-7]. Mùa xuân là ngọn lửa thổi bùng lên khát
khao của nhân vật : “Mùa xuân, như lửa, đang thiêu đốt anh đến là khổ… Và tình
luyến ái của nàng chẳng mấy chốc thiêu đốt linh hồn anh”[13, trang 6]. Xita cũng
thế “Thiếu Rama, nàng mất đi cái vẻ rực rỡ lộng lẫy… Những cây axơka với
những bơng hoa đỏ rực lại chỉ đang gieo nỗi đau buồn thiêu đốt lịng nàng, như
những tia nắng của mặt trời gắt lửa”[13, trang 161].
Mùa mưa xối xả, ẩm ướt, xám xịt là tâm trạng của “kẻ tình si héo hon sầu não vì
người bạn tình”. Mùa mưa là sự chờ đợi thụ động. Nĩ khiến cho tâm trạng kẻ chờ
mong thêm buồn bã và ảo não. “Lịng anh tràn ngập nỗi đau đớn. Mùa mưa khơng
sớm chấm dứt đâu”[13, trang 69]. Rama đã than thở với Lakmana như thế. Vì vậy
ngọn giĩ hiu hiu của mùa mưa chính là tiếng thở dài não ruột.
Mùa thu trong sáng, đằm thắm dịu dàng khiến tình thu càng thêm da diết, khát
khao bứt phá. Mùa thu thơ mộng và êm dịu càng khơi sâu thêm nỗi nhớ nhung
khắc khoải của Rama. “Mùa thu tới lịng Rama đau như cắt… Bị nỗi đau đớn giày
vị, chàng gần như đờ đẫn, hình ảnh nàng Xita vương vấn trái tim chàng… Trước
những cảnh đẹp mùa thu, chàng thốt ra những lời than vãn cay đắng”[13, trang 72].
Từ nỗi nhớ nhung đau đáu trong lịng Rama mường tượng và cảm nhận được nỗi
niềm tâm sự của Xita nơi phương xa. Mùa thu với bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp
và nên thơ đã trở thành bức thơng điệp nối tấm lịng tương tư của đơi tình nhân trẻ.
“Nhìn đồi núi, nhìn sơng, nhìn rừng ta đâu cĩ sung sướng nỗi gì khi vắng nàng ?
Nàng dịu dàng quá đỗi cho nên ta đau buồn xé ruột với nỗi biệt li, và mùa thu tới,
nỗi sầu thương của nàng cịn da diết biết bao”[13, trang 72].
Như vậy, trong Ramayana, thời gian tâm trạng trở thành cơng cụ khắc họa nội tâm
nhân vật. Qua nhịp điệu thời gian, qua thời gian từng mùa hiện lên nỗi lịng nhân
vật phong phú đa dạng. Thời gian tâm trạng cũng gĩp phần đắc lực thể hiện tính
cách nhân vật.
1. Thiên nhiên khơi gợi cảm xúc
Hình tượng thiên nhiên trong sử thi Ramayana rất đặc sắc. Nĩ hiện lên thật lộng
lẫy, tuyệt đẹp và tác động mạnh mẽ đến nhân vật. Một mặt nĩ tồn tại trong mối
tương quan sâu sắc với tâm hồn nhân vật. Mặt khác nĩ tồn tại và phát triển hết sức
khách quan, theo cách riêng của chính nĩ. Nĩ trở thành một chủ thể tích cực, chủ
động. Vì thế thiên nhiên ở Ramayana mang một sức sống mãnh liệt, trở thành nhân
vật đặc biệt. Valmiki đã đưa thiên nhiên vào mạch trần thuật, biến nĩ thành chủ thể
tham dự tích cực, chủ động vào hành động sử thi.
3.1 Thiên nhiên-người bạn tâm tình của nhân vật:
Với tư cách là một chủ thể, thiên nhiên trong Ramayana trở thành một con người
cĩ tâm hồn và cĩ hiểu biết. Nĩ là người bạn để nhân vật thổ lộ tâm tình, chia sẻ
khĩ khăn. Thiên nhiên được nhân vật trân trọng và tin tưởng. Chính ở thiên nhiên
họ tìm thấy sự đồng cảm sâu sắc, nỗi niềm cũng vơi bớt.
Khi Xita bị Ravana bắt cĩc, trong cơn đau đớn tuyệt vọng nàng đã khĩc than thảm
thiết. Nàng đã khấn nguyện và nhắn gởi cùng núi rừng cỏ cây: “Tơi xin khấn
Người, hỡi rừng Gianaxthana và cây Kacnikara nở hoa, hãy báo khơng chậm trễ
cho Rama biết rằng Ravana đã bắt cĩc Xita… Tơi khấn tất cả thú vật và mọi chúng
sinh ở rừng hãy nĩi với Rama rằng Ravana đã bắt người vợ thân yêu của chàng
mang đi”[12, trang 316]. Nàng hi vọng và tin chắc thiên nhiên sẽ báo tin cho Rama
biết để cứu mình. Lúc đĩ, vạn vật cũng mang nỗi niềm thơng cảm, xĩt thương
sâu sắc với nỗi thống khổ của nàng Xita: “Chim chĩc từ trong các cành cây đang
run rẩy kêu váng lên; ở trong nước, cá và các động vật ở nước, và các bơng sen
phai nhạt màu, đau buồn cho nàng Gianaki… Mặt trời cũng mờ đi trong nỗi đau
xĩt”[12, trang 321].
Đến lúc Rama trở về túp lều để gặp Xita thì “những con chĩ rừng bắt đầu hú theo
sau anh. Rama rất hoảng hốt khi nghe những tiếng kêu gào đau lịng của chúng…
Chim muơng và thú vật lại gần Rama lúc đĩ bắt đầu kêu thét một cách khiếp đảm ở
phía trái anh”[12, trang 328-329]. Tất cả chúng dường như muốn báo tin cho chàng
biết. Chúng đã thực hiện theo lời nhắn gởi của nàng Xita. Nhờ thế, Rama cũng
phần nào đốn được sự việc xảy ra.
“Khơng thấy Xita trong căn lều, Rama hết sức hoảng loạn và lo lắng. Chàng mang
nỗi “đau khổ mênh mơng như đại dương” đến hỏi cây cối cỏ hoa. Chàng hy vọng
thiên nhiên sẽ nĩi cho chàng biết. “Hỡi cây Kamđava, người yêu của ta rất yêu mi,
mi cĩ thấy nàng con gái mà ngực trịn như quả cây, thân mình mềm mại như những
chồi non mới nhú và mặc quần áo lụa vàng khơng? Hỡi Acgiuna hãy nĩi ta nghe
chẳng hay nàng sống hay chết? Hỡi Maruvaka, chắc chắn mi biết Gianaki ở đâu…
”[12, trang 332]. Rồi Rama hỏi những thú rừng: “Nai ơi chắc chắn mi biết nàng
Xita mắt linh dương, giờ đây nàng đang vui đùa với lũ nai con phải khơng? Hổ ơi,
khuơn mặt của người ta yêu dấu đẹp như mặt trăng, vậy đừng do dự, nĩi ta nghe
người cĩ thấy nàng đâu đĩ khơng?”[12, trang 333].
Chàng hỏi cả suối, cả mặt trời: “Suối hỡi! Ta đã mất Gianaki. Ngươi cĩ thấy cơ gái
xinh đẹp đĩ trong khu rừng nên thơ này khơng?”[12, trang 338].
“Mặt trời hỡi! Ngươi thấy mọi hành động của con người là nhân chứng cho mọi sự
chân thật và dối trá, vậy nĩi ta nghe, người yêu dấu của ta đi đâu? Giĩ hỡi giĩ!
Ngươi cĩ thấy nàng trên lối đi nào khơng”[12, trang 337].
Cứ như vậy Rama tìm kiếm Xita khắp trong khu rừng. Giờ đây với chàng chỉ cĩ
thiên nhiên mới cĩ thể đồng cảm và thấu hiểu. Chàng đặt trọn niềm tin vào nĩ.
Người bạn thiên nhiên ấy đã khơng phụ tấm long chàng, đã chỉ đường cho chàng
tìm vợ mình. “Nghe Rama hỏi như vậy, đàn nai bèn đứng lên, đi về hướng Nam
dọc con đường mà qua đĩ Xita đã bị bắt mang đi, và khi tiến lên, chúng hết nhìn
lên trời lại nhìn vào Rama”[12, trang 338].
Thế đĩ, người bạn thiên nhiên thật tận tình và chu đáo. Thiên nhiên đã giúp nhân
vật trút cạn tâm tình, đã san sẻ an ủi nỗi niềm lo lắng của họ. Giữa thiên nhiên và
nhân vật cĩ sự tương thơng sâu sắc, cĩ một mối dây tâm tình nối chặt.
3.2 Thiên nhiên tràn đầy nhục cảm:
Thiên nhiên trong Ramayana là thiên nhiên của miền rừng rậm nhiệt đới Ấn Độ.
Thiên nhiên đậm đặc, rực rỡ và cháy bỏng. Thiên nhiên tràn đầy sức sống và nhục
cảm. Đây là đặc điểm nổi bật đặc sắc riêng chỉ cĩ ở Ramayana.
Hình ảnh thiên nhiên với cuộc sống hạnh phúc tràn đầy của muơn vật gợi lên trong
lịng nhân vật một niềm khát khao tình yêu, khát khao cuộc sống lứa đơi mãnh liệt.
Sự hấp dẫn gợi tình của thiên nhiên như thiêu đốt tâm tình của nhân vật.
Thời gian sống ở rừng Chitrakuta là mộpt quãng thời gian dài Rama và Xita sống
trong niềm hạnh phúc hân hoan. Tình yêu đơi lứa tràn ngập của núi rừng. Cảnh vật
ở núi rừng Chitrakuta cũng tạo cho nhân vật cảm giác yêu thương vui sướng. “Hãy
trơng cây dây đang leo quấn quít quanh cây xồi đang nở hoa, vậy thì em hãy đưa
cánh tay ơm chặt người anh vì gần đây chẳng cĩ ai mà ngại”. “Nĩi như vậy xong
Rama ơm lấy vợ và nàng Xita đáng yêu xinh đẹp như Nữ thần của cải và sắc đẹp,
ngã người vào cánh tay chồng, và một nỗi vui mãnh liệt rạo rực tồn thân nàng”.
“Lịng tràn ngập vui sướng, Rama hái những bơng hoa của cây Kêxara đem trang
điểm cho mái tĩc đáng yêu của Xita”[12, trang 216].
Khi đơi lứa phải cách xa nhau, thiên nhiên một phần hồ cùng nỗi buồn chia li.
Nhưng mặt khác nĩ vẫn phát triển bất chấp tâm tình nhân vật. Thiên nhiên vẫn tràn
đầy sức sống, ngập tràn trong niềm hoan lạc. Nhìn mọi vật, nỗi khát khao yêu
đương của Rama càng bừng cháy dữ dội và nỗi đau của chàng tăng lên gấp bội. Sự
khơi gợi nhục cảm của thiên nhiên như xé nát tâm hồn chàng. Mong ước cĩ được
Xita bên cạnh trở nên cháy bỏng.
Mùa xuân là mùa của yêu đương, mùa của ái ân hạnh phúc. Vạn vật tràn đầy sức
sống và tình yêu. Rama đến hồPamPavào mùa xuân. Cuộc sống đơi lứa đầm ấm
của muơn lồi đã thơi thúc mãnh liệt những xúc cảm của chàng. “Những con chim
cơng điên cuồng đang cùng những con mái múa lượn trong cảnh vui vầy… Trơng
kìa, thấy cơng trống múa may, cơng mái cũng múa với niềm vui tình tứ, và cơng
trống dang rộng đơi cánh đang vừa nhích lại cùng bạn tình, vừa thốt ra tiếng kêu
như thể đùa giỡn. Trơng kìa, con mái bị tình yêu nung nấu, bước theo con trống.
Ngay cả lồi chim cũng biết yêu đương”[13, trang 6-7].
“Kìa ở mỗi đàn, mỗi bầy lũ chim đang cùng người bạn tình thủ thỉ trong niềm hoan
lạc… Cây cối như đang lên tiếng, với những giọng thầm thì yêu đương của lũ chim
đêtynha và tiếng gáy của con cu trống… Những con chim đang hát líu lo chào
mừng lẫn nhau, kích thích tơ tưởng ái ân”[13, trang6-7]. “Cây axơka đây, khích lệ
những ham muốn ái ân, với những chùm hoa lay động trong giĩ nhẹ”[13, trang8].
và “những bầy ong say mật, thân phủ bụi phấn hoa sen, đang cùng các bạn tình
đuổi theo luồng giĩ thổi”[13, trang 74]. Trước những cảnh đĩ lịng Rama đau đớn
vơ cùng. Thiên nhiên đầy hoan lạc và gợi tình càng khắc sâu nỗi đau chia lìa trong
chàng. Nỗi lịng chàng thêm nĩng bỏng thiêu đốt. Chàng đã than thở rất thống thiết
cùng Lakmana: “Anh khơng thể sống thêm nữa một khi mà khơng cĩ người đẹp
mắt bơng sen”[13, trang 8].
Thi hào Nguyễn Du từng nĩi “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh cĩ
vui đâu bao giờ” thì ở đây chúng ta lại cĩ thêm một cái nhìn mới của tác giả sử thi.
Thiên nhiên vừa đồng cảm với nhân vật, vừa thắm đượm nỗi lịng nhân vật nhưng
nĩ cũng cĩ sự tồn tại và phát triển riêng, trái với tâm tình nhân vật. Nhờ sự tương
phản đĩ mà nội tâm nhân vật càng được khắc sâu làm nổi bật và tự nhiên hơn. Do
vậy, hiệu quả nghệ thuật cũng cao hơn. Đĩ phải chăng là một thủ pháp nghệ thuật
mới mẻ độc đáo được tài năng Valmiki sử dụng thật tài tình.
Tĩm lại hình tượng thiên nhiên trong sử thi Ramayana hết sức phong phú và đặc
sắc. Nĩ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong thiên sử thi kì vĩ này. Thiên
nhiên được miêu tả tỉ mỉ, hấp dẫn trong mối quan hệ với con người. Một thiên
nhiên mang hồn người được Valmiki tơ điểm thật kĩ lưỡng, trang trí thật lộng lẫy.
Hình tượng thiên nhiên hiện ra tuyệt đẹp và dồi dào cảm xúc trong màn sương
huyền diệu của sử thi.
ư
CHƯƠNG III : ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN.
Hình tượng thiên nhiên trong sử thi Ramayana là một kì cơng của tác giả. Để cĩ
được bức tranh thiên nhiên tuyệt tác và sống động như vậy khơng phải là điều đơn
giản. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên là nhân tố chính yếu tạo nên tác phẩm ấy. Bức
hoạ thiên nhiên tươi đẹp, mang hồn người và mang đầy cảm xúc được vẽ nên bởi
những chất liệu đơn sơ, giản dị nhưng sắc sảo, tinh tế. Chỉ những tác giả cĩ tầm
cao về nghệ thuật miêu tả và nghệ thuật ngơn từ mới cĩ khả năng sáng tạo ra. Nghệ
thuật nhân hố và so sánh được tác giả sử dụng tài tình để phác hoạ nên một hình
tượng thiên nhiên tuyệt mĩ trong Ramayana.
1. Nghệ thụât nhân hố đưa thiên nhiên đến đỉnh cao của cảm giác, tình cảm.
Trong các sử thi ta thường bắt gặp lối nhân hố. Nĩ phản ánh tư duy của người
thời cổ, là phương thức thể hiện tình cảm đầy thi vị. Ở Ramayana nghệ thuật nhân
hố được tác giả sử dụng tinh tế tạo nên hình tượng thiên nhiên đầy sức sống.
Thiên nhiên cũng mang những tâm tư tình cảm như con người, nĩ bộc lộ hết sức tự
nhiên, chân thành những trạng thái tình cảm. Vì thế, thiên nhiên trở thành người
bạn tâm tình của con người.
Như trên đã nĩi trong Ramayana thiên nhiên cũng cĩ tâm hồn. đời sống tâm hồn
của nĩ rất phong phú. Nĩ được nhân vật tìm đến để tâm sự sẻ chia. Nĩ giúp nhân
vật vơi cạn nỗi niềm. Những chức năng như vậy chỉ cĩ ở con người. Tác giã sử thi
đã nhân hố hình tượng thiên nhiên thành một con người cĩ đời sống tâm hồn
phong phú, cĩ sự đồng cảm sâu sắc. Đặc biệt hơn cả là những hành động, những
việc làm chính nghĩa giúp đỡ nhân vật.
Khi nàng Xita xinh đẹp dịu hiền bị vua quỉ Ravana bắt cĩc thì: “Chim chĩc từ
trong các cành cây đang run rẩy kêu váng lên; ở trong nước, cá và các động vật ở
nước và các bơng sen phai nhạt màu đau buồn cho nàng Gianaki. Ngay cả sư tử và
hổ cũng giận dữ chạy theo dưới bĩng của nàng Xita. Các dãy núi với đỉnh cao
sừng sững nom như những cánh tay giơ cao cũng rên rỉ khĩc than qua những dịng
suối nước mắt”[12, trang 321]. Thiên nhiên bày tỏ thái độ và tình cảm thật dữ dội,
xúc động. Chúng kêu thất thanh trong nỗi sợ hãi, chúng khĩc lĩc và giận dữ chạy
theo như muốn cứu Xita. Nhưng chúng đành bất lực vì khơng đủ sức giúp nàng. Ở
đây thiên nhiên mang những trạng thái tâm lí và những hành động hết sức chân
thật tự nhiên xuất phát từ mối quan hệ gắn bĩ khắng khít giữa chúng với Xita. Tất
cả thể hiện tình cảm của chúng khơng hề cĩ sự gán ép, gượng gạo.
Cảnh vật cũng chính là tâm trạng con người. Cảnh vật trở nên bấn loạn và hoảng
hốt như thế cũng giống như tâm trạng nàng Xita. Nàng đang vơ cùng đau khổ và
hoảng sợ. Nằm trong vạt áo của Ravana nàng đang cố sức phản kháng trong tuyệt
vọng. Cùng giúp sức với nàng thiên nhiên cũng hành động. Qua đĩ ta thấy được
tình cảm gắn bĩ, sự đồng cảm sâu sắc giữa con người với thiên nhiên. Hỏi ai khơng
xúc động trước mối thâm tình đĩ.
Khi Rama quay lại căn lều, lũ chĩ rừng hú theo sau anh, chim muơng, thú vật lại
gần chàng bắt đầu kêu thét lên một cách khiếp đảm. Những con vật muốn báo tin
cho chàng. Chính những tiếng kêu hốt hoảng, ghê khiếp đĩ đã giúp Rama cảm
nhận được điều khơng may. Bởi đĩ khơng phải là những tiếng hĩt du dương,
những tiếng kêu vui thích trước đây. Và đây hình ảnh căn lều hạnh phúc đầy xúc
cảm khi thiếu Xita. Thiên nhiên giờ đây đang cùng tâm trạng hốt hoảng, cùng tâm
trạng đau khổ nhớ nhung của Rama. Sự gắn bĩ giữa thiên nhiên và Xita cũng chính
là sự gắn bĩ giữa Rama và Xita vậy: “Căn lều khơng cĩ Xita nom như cái đầm vào
mùa đơng… Cây cối hình như đang khĩc lĩc… Thú vật và chim muơng câm lặng
trong nỗi đau buồn… ”[12, trang 332]. Vạn vật đều dồn nén cảm xúc và âm thầm
nhỏ lệ cùng “nỗi đau khổ mênh mơng như đại dương” của Rama.
Trước cảnh trạng đĩ, Rama thốt lên những tiếng than thở thảm thiết và hoảng loạn
chạy tìm Xita khắp nơi. Anh đi qua các khu rừng, các đồi núi, đến bên bờ sơng bờ
suối… Cứ đến gần mỗi vật anh lại hỏi về Xita. Lúc này, thiên nhiên trở thành
người đáng tin cậy nhất, chúng biết được tất cả những gì đã xảy ra. Đến đây tâm tư
nhân vật hồn tồn đặt vào thiên nhiên. Rama đang tâm sự, đang tin cẩn hỏi thăm
người bạn thiên nhiên thân thiết: “Hỡi cây Kamđaya, nĩi ta nghe mi cĩ thấy nàng
khơng?… Hỡi Binoa mi cĩ thấy nàng?… Hỡi Acgiuna mi rất thân thiết với nàng
vậy hãy nĩi ta nghe chẳng hay nàng sống hay chết… Hỡi Axơka! Hãy cắt bỏ cho ta
nỗi buồn đau bằng cách chỉ cho ta biết Xita ở đâu… ”[12, trang 332]. Rồi Rama
hỏi thú rừng, hỏi giĩ, hỏi mặt trời: “Nai ơi! Voi ơi! Nĩi ta nghe ngươi cĩ thấy nàng
đâu khơng?… Mặt trời hỡi! Giĩ hỡi giĩ! Ngươi cĩ thấy nàng trên lối đi nào
khơng?”[12, trang 337]. Vạn vật lúc này mang một tấm lịng và sự nhạy cảm tinh
tế để sẻ chia cùng nhân vật. Những tâm tình như vậy chỉ cĩ được ở những người
bạn thâm giao tri kỉ.
Xứng đáng với lịng tin và tình bạn, thiên nhiên đã chỉ đường cho chàng: “ Đàn
naibèn đứng lên đi về hướng nam dọc con đường mà qua đĩ Xita đã bị bắt mang
đi, và khi tiến lên, chúng hết nhìn lên bầu trời lại nhin vào Rama”[12, trang 338].
Hành động của đàn nai hết sức tinh tế và đặc sắc chúng nĩi với Rama bằng ánh
mắt. Đây quả là sự tuyệt vời của tác giả. Giờ phút này đây ngàn lời nĩi cũng khơng
bằng ánh mắt, ánh mắt đồng cảm chỉ đường. Ánh mắt nĩi rất nhều điều của đàn nai
đã giúp Rama tiếp tục xác định được phương hướng để tìm kiếm Xita. Lời nĩi
bằng cử chỉ, ánh mắt thể hiện thiên nhiên cũng tinh tế và nhạy cảm như con người.
Chúng cũng sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ để trao đổi thơng tin, truyền đạt tình
cảm.
Thiên nhiên đã mang những tâm tư tình cảm hết sức đa dạng. Những xúc cảm của
thiên nhiên thật phong phú và tinh tế. Lúc hoảng sợ, lúc buồn bã đến câm lặng và
lúc thì ân cần đồng cảm. Tất cả những tâm tình người đĩ làm bức tranh thiên nhiên
trong sử thi Ramayana rất cĩ hồn, một tâm hồn sâu lắng chan hồ. Thiên nhiên
cũng chính là con người. Nghệ thuật nhân hố đã tạo nên sự đồng cảm sâu sắc, sự
gắn bĩ mật thiết giữa thiên nhiên và con người. Do đĩ đem đến cho người đọc
những xúc cảm mãnh liệt. Người đọc càng cảm thấy lơi cuốn và hứng thú hơn. Bởi
đi vào Ramayana là họ cĩ thể bước vào thế giới thiên nhiên được người hố hết
sức đặc sắc và tuyệt vời.
1. Nghệ thuật so sánh-chất ngọc trong làm nổi bật vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên
So sánh là một trong những phương pháp được sử thi ưa thích nhất. So sánh gợi ra
những “cảm xúc thẩm mĩ mạnh mẽ trong nhận thức của người đọc, người
nghe”. So sánh là phương thức gợi hình, gợi cảm. A. Phơrăngxơ đã khẳng định:
“Hình tượng là gì? Chính là sự so sánh… ”*
Trong Ramayana, nghệ thuật so sánh được sử dụng rất nhiều và rất độc đáo. Nĩ là
một phương thức để miêu tả, khắc hoạ nội tâm nhân vật. Ở đây, trong phạm vi đề
tài này chỉ cho phép người viết đi sâu vào nghệ thuật so sánh khi miêu tả thiên
nhiên. Tìm hiểu xem tác giả sử thi đã miêu tả thiên nhiên như thế nào, nghệ thuật
so sánh đã giúp tác giả thể hiện hình tượng thiên nhiên ra sao, đem đến những xúc
cảm thẩm mĩ gì…
Nghệ thuật so sánh khi miêu tả thiên nhiên trong sử thi Ramayana làm cho sự vật
hết sức hình tượng, mang đến cho người đọc những xúc cảm mới mẻ. Cĩ những so
sánh rất tuyệt tác. Điều đĩ chứng tỏ tác giả sử thi hết sức tâm huyết với hình tượng
thiên nhiên trong thiên anh hùng ca hùng vĩ tráng lệ này.
1. Miêu tả thiên nhiên bằng chính thiên nhiên
Khám phá bức tranh thiên nhiên trong sử thi Ramayana chúng ta thấy được rằng
những sự vật, hiện tượng, tính chất trừu tượng của thiên nhiên được cụ thể hố, chi
tiết hố bằng những sự vật, hiện tượng, tính chất khác. Nĩi đúng hơn là tác giả đã
dùng thiên nhiên để miêu tả thiên nhiên. Do đĩ thiên nhiên hiện ra thật sống động,
tỉ mỉ.
Chúng ta hãy chiêm ngưỡng vẻ đẹp của một con nai rừng: “Cặp sừng lấp lánh như
ngọc gọt giũa tinh tế, tai như cánh hoa sen, như được làm bằng ngọc bích; bụng nĩ
như làm bằng hồng ngọc, hai sườn màu hồng như hoa mathuka, sắc lơng của nĩ
nom như sắc hoa sen đỏ mềm mại và duyên dáng, mĩng của nĩ như bằng đá xanh
thẫm và cái đuơi nhỏ nhắn lú lên toả sáng như chiếc cầu vịng”[12, trang 303]. Đây
là một chú nai do yêu tinh biến hố. Để thể hiện vẻ đẹp huyền ảo, mê hồn của nĩ
tác giả đã sử dụng hàng loạt so sánh. Nhờ những so sánh tinh xảo tuyệt vời đĩ mà
người đọc cảm nhận và hình dung được vẻ kì diệu của chú nai, một vẻ đẹp khiến
cho “khu rừng xanh và túp lều của Rama sáng bừng lên”.
Cịn hồPamPathơ mộng và tuyệt đẹp thì sao. Thiên nhiên ở đây hiện ra thật ngoạn
mục:
“Nước hồ sao mà trong vắt như pha lê, cĩ khác gì chất ngọc lỏng trên nước da màu
lơ”[13, trang5]. “Trơng những cây nở hoa đang trút những trận mưa hoa cĩ khác gì
những giọt mưa từ trên trời đổ xuống”[13, trang5].
“Những cây cối cành lá xum xuê nom mới giống các đỉnh đồi làm sao”[13, trang
5].
“Hoa lotra màu nâu như bờm sư tử”[13,trang 9].
“Những bơng hoa sen đỏ nở rộ-mỗi bơng hoa như một buổi bình minh đỏ
thắm”[13, trang 8].
Mùa xuân tuyệt vời ở hồPamPađã trở thành
ngọn lửa nĩng bỏng thiêu đốt tâm hồn Rama:
“Mùa xuân, như lửa, đang thiêu đốt anh đến là khổ-hoa Axơka đỏ là than hồng,
tiếng vo ve của đàn ong là tiếng lửa vèo vèo và lá màu đồng thau là ngọn lửa”[13,
trang 6]. “Ngọn giĩ nồm mát lạnh thơm nức hương hoa mùa xuân chẳng khác gì là
lửa đốt”[13, trang7]. Sự hình dung của tác giả thật đặc sắc. Mùa xuân đã trở thành
ngọn lửa ngùn ngụt đốt cháy tâm hồn chàng trai si tình Rama. Chúng ta cĩ thể
nghe được tiếng lửa và nhìn thấy ngọn lửa bằng những so sánh bất ngờ đĩ. Ngọn
lửa tâm trạng vì thế hiện ra thật cụ thể.
Mùa mưa đến cảnh vật được mang thêm chiếc áo mới càng trở nên tuyệt diệu.
Chúng ta hãy xem mùa mưa đã đem đến những gì cho thiên nhiên:
“Đám mây to lù lù như trái đồi, được tơ điểm với những làn chớp rạch như lá cờ và
với những đàn cị như những vịng hoa đang phát ra những tiếng gầm như con voi
trên chiến trường”[13, trang 67].
“Đàn cị bay lượn thích thú và nom như một tràng hoa sen rung rinh trước giĩ và
treo lơ lửng dưới bầu trời”[13, trang 67].
“Những con ong bám lấy cành của cây mâm xơi chín như than hồng lấp lánh”[13,
trang 67].
Và cịn cĩ một buổi hồ nhạc thật thích thú, vui tai mà “tiếng ong vo ve là tiếng
đàn lia, tiếng ếch nhái ồm ộp là tiếng trầm, tiếng mây râm ran là âm thanh của
trống Mriđanga’[13, trang 68]. Thật là một mùa mưa tuyệt vời.
Mùa thu thiên nhiên thật thơ mộng. Cảnh vật thật lãng mạn, khơng gian thật nên
thơ:
“Những đàn cị sau khi đã khối ăn những hạt chín, đang vui thích giăng hàng bay
luơn nom như những tràng hoa rung rinh”[13, trang 74].
“Mặt hồ nom như bầu trời trong xanh tơ điểm trăng và sao”[13, trang 74].
Và vơ vàn những sự vật được mơ tả ở những nơi khác, vào các thời điểm khác:
*Phong cách học Tiếng Việt,
trang 192
“Những cây đhava, chmapaka đang toả sáng như mặt trời mới mọc”[13, trang
106].
“Mặt trăng đang tưới ánh sáng bạc lên bầu trời. Nĩ trắng như bơng sen và vỏ sị,
được bao quanh bởi hằng hà sa số các ngơi sao… Trăng nom như một con thiên
nga nằm trong chiếc lồng bằng bạc”[13, trang 139].
“Những bầy voi hùng mạnh với những giọt mồ hơi thái dương chảy rịng rịng
xuống mặt nom như những đỉnh núi mang mây mưa và suối chảy trên mình”[13,
trang 142].
“Rừng Axơka với những bơng hoa chiếu sáng như những vì sao”[13, trang 157].
1. Thiên nhiên hiện ra với vĩc dáng, vẻ đẹp của con người
Trong việc lựa chọn cái để so sánh, đối tượng so sánh, tác giả đã hướng đến con
người, nhất là những người mĩ nữ. Những mĩ nhân, những người con gái yêu kiều
đã trở thành chuẩn để từ đĩ thiên nhiên được mơ tả theo những hình dáng, trạng
thái và tâm tình của họ. Bức tranh thiên nhiên vì vậy trở thành cõi thiên đường
huyền ảo. Mỗi cây, mỗi hoa, mỗi dịng sơng, con suối đều giống như một nàng
tiên. Thiên nhiên trở nên thật sinh động, hấp dẫn.
Chúng ta hãy bắt đầu từ hồPamPa. Hình tượng thiên nhiên ở đây mang dáng vẻ
một mĩ nữ yêu kiều, gợi cảm:
“Cây talika nở hoa, đu đưa trong làn giĩ thoảng, nom chẳng khác gì một mĩ nhân
chếnh chống hơi men”[13, trang 8].
“Cây xồi đang độ nở hoa, nĩ nom như một mĩ nhân trang sức lộng lẫy”[13, trang
8].
“Những cây leo bám phủ những thân cây đĩ, và cành lá lay động trước giĩ nhẹ
thổi, những cây leo hiện ra như đang quấn quít ơm lấy chúng chẳng khác người mĩ
nữ ngây ngất hơi men”[13, trang 9].
Thiên nhiên ở núi Praxravana-nơi Rama và Lakmana sống để chờ đợi mùa mưa đi
qua cũng thật tuyệt diệu:
“Con sơng này xinh đẹp như một cơ gái ăn mặc lộng lẫy”[13, trang 64].
“Mặt đất trước đây bị khí nĩng thiêu đốt nay đang ướt sũng dưới những trận mưa
rào xối xả và đang phả hơi nước như hơi thở nĩng hổi của Xita bị nỗi đau đớn giày
vị”[13, trang 66].
“Núi phủ hoa Acgiuna và Kêtaki gội mưa xối xả nom chẳng khác Xugriva đang
đựơc xức dầu tắm trong nước phong vương”[13, trang 66].
“Núi nom như một Braman miệt mài nghiên cứu kinh Vêđa”[13, trang 66].
“Tia chớp giống như Gianaki nằm trong vạt áo của Ravana”[13, trang 66].
Đến mùa thu cảnh vật càng đẹp mê hồn với hình ảnh những cơ gái trong trắng,
ngây thơ:
“Con sơng êm ả trơi giống như một cơ gái mệt mỏi”[13, trang 74].
“Sơng đang rút nước để đơi bờ lồ lộ chẳng khác một nàng trinh nữ bẻn lẽn ngượng
ngùng đang chậm rãi để hở đùi ra”[13, trang75].
“Những bơng hoa kasa phất phơ lượn sĩng giống như một tấm vải lụa trắng và với
những chkrravaka và rêu xen lẫn nom như khuơn mặt của một cơ dâu trẻ tơ điểm
bằng những chất nhuộm trang trí và những hình lá vui mắt”[13, trang 74].
Đêm thu thật trong sáng và mang vẻ đẹp huyền bí, hấp dẫn: “Đêm hiện ra như
người phụ nữ bận đồ trắng mà khuơn mặt là vầng trăng xinh đẹp, và mắt là những
ngơi sao và ánh trăng mềm mại là quần áo của cơ ta”[13, trang 74].
Mặt trăng ở thành phố Lanka thì tuyệt vời biết mấy: “Trăng non như nữ thần sắc
đẹp lúc đang dạo trên núi Manđasa, hay lúc tắm trong biển buổi đêm, hay đùa giỡn
trong đám hoa sen giữa ban ngày”[13, trang 139]. Rừng Axơka với “hoa rơi xuống,
rải rác khắp cả khu rừng nom chẳng khác một mĩ nhân trang sức lộng lẫy”[13,
trang155]. Và cuối cùng: “Một con suối từ trên núi đổ xuống nom như một tiểu thư
tuột khỏi vạt áo của tình lang! Dịng suối bị các cành uốn cong chặn lại, nom như
một người phụ nữ đang nổi giận vì bị bà con níu giữ”[13, trang 155].
Thế đấy, nghệ thuật so sánh đã thể hiện thiên nhiên thật kì thú và tươi đẹp. Đĩ
khơng phải là vẻ đẹp đơn thuần mà là một vẻ đẹp tràn đầy sức sống, một vẻ đẹp
dịêu kì.
1. Thiên nhiên là chuẩn mực để miêu tả con người.
Những vẻ đẹp, những trạng thái tâm lí của con người cịn được thể hiện bằng thiên
nhiên. Thiên nhiên được nâng cao lên một bước. Nhờ đĩ vẻ đẹp được cảm nhận
đầy đủ và độc đáo tạo cho người đọc cảm giác được ngắm nhìn thực thụ và thậm
chí được tiếp xúc, được cảm giác: “Nàng đẹp lạ lùng, nom như một ngọn lửa từ
trong đám khĩi bốc lên, như vầng trăng trịn bao bọc trong sương mù, như ánh chĩi
chang của mặt trời khuất sau đám mây”[12, trang 70].
Bên cạnh vẻ đẹp, mọi trạng thái, mọi tâm trạng của con người đều được thể hiện
bằng thiên nhiên. Thường trong trường hợp này tác giả sử dụng so sánh chuỗi. Từ
đĩ đối tượng được đề cập, được miêu tả trở nên thật sinh động thật cụ thể với nhiều
trạng thái tính chất.
Chẳng hạn nỗi đau khổ của hồng hậu Kơxalya khi hay tin Rama phải đi vào rừng
được khắc hoạ thật thống thiết: “Lịng mẹ tràn ngập nỗi đau buồn chẳng khác con
suối vào mùa mưa lũ”[12, trang 130]. “Cũng như nắng mùa hạ thiêu đốt mọi cây
to, cây nhỏ ngọn lửa đau khổ cũng đang thiêu cháy trái tim mẹ, sự vắng mặt của
con quạt bùng ngọn lửa này”[12, trang 138].
Đức vua Đaxaratha đối với thần dân là: “Người khiến chúng ta vui sướng như biển
cả được ánh bình minh nhuốm đỏ khiến con mắt người ta vui mừng”[12, trang
122]. Khi Đaxaratha đau khổ thì “thở dài sườn sượt và nom như một đại dương
đang nổi sĩng vào giơng bão hay mặt trời ngày nhật thực”[12, trang126]. Và rất
nhiều, rất đậm đặc những so sánh chuỗi như vậy.
Về vẻ đẹp của các nhân vật thì vơ cùng phong phú và rạng ngời:
“Rama đẹp như mặt trăng mới lên”[12, trang 245].
“Rama sáng rực như mặt trời”[13, trang 41].
Xita thì mang một vẻ đẹp dịu hiền và đằm thắm: “Nàng xinh đẹp như mặt đất lốm
đốm cây xanh sau những trận mưa”[13, trang 157].
“Khuơn mặt nàng xinh đẹp như mặt trăng trịn, mơi nàng đỏ thắm như quả Bimba,
mắt nàng mở rộng như cánh hoa sen”[12, trang 310].
Vua khỉ Xugriva thật tuấn tú: “Xugriva nom đẹp như một ráng mây nhuốm tia
nắng ban chiều điểm xuyết những cánh cị trắng bay lượn”[13, trang 32].
Ravana càng đẹp mạnh mẽ hơn: “Nước da của y màu sẫm nom như một đám mây
xanh đậm. Nom y như một đám mây nhuốm ánh nắng hồng hơn; nom y người ta
tưởng ngọn núi Manđasa phủ những cây leo nở hoa đang đổ xuống mặt đất”[13,
trang 148].
Ngồi ra thiên nhiên cịn trở thành chuẩn mực để diễn tả mọi điều, mọi thứ:
“Những mũi tên vàng của anh ấy sẽ bắn hạ ngươi như sĩng sơng Hằng cuốn trơi
đơi bờ của nĩ”[12, trang 327].
“Một con thiên nga cái cùng người bạn đời của nĩ vui đùa giữa đám hoa sen, làm
sao nĩ cĩ thể đối hồi nhìn tới con quạ nước chui rúc giữa đám cỏ và bụi bờ”[12,
trang 327]. Đĩ là lời khinh rẻ miệt thị của Xita dành cho Ravana. Nàng là thiên nga
và Ravana là quạ nước.
“Rama ngồi xuống và nom như một biển cả lặng sĩng”[13, trang 21].
“Đơi mắt của Rama nhồ đi trong nước mắt như mặt trăng ẩn đi sau màn sương
giá”[13, trang 19].
“Cũng như hạt giống gieo vào đất tốt sẽ đem lại hoa quả khi mùa mưa tới, tất cả
những hành động của anh sẽ kết thúc thắng lợi”[12, trang 20].
Vali giận dữ: “Đơi mắt hắn bốc lửa giận như cục than hồng, và nom hắn ảm đạm
như mặt hồ khi mà hoa sen đã tàn, chỉ cịn để lại những cái cuống trơ trụi”[13,
trang 35].
Và cịn rất nhiều, rất nhiều nữa…
Một tác phẩm hồn hảo luơn được tạo ra từ một đơi tay khéo léo và bộ ĩc tinh
tường. Hình tượng thiên nhiên trong sử thi Ramayana càng tuyệt vời bao nhiêu thì
chứng tỏ tài năng nghệ thuật của tác giả càng cao bấy nhiêu. Bằng tài năng và tâm
huyết tác giả đã thể hiện hình tượng thiên nhiên thật kiều diễm, lộng lẫy và sống
động. Với biện pháp nghệ thuật nhân hố và so sánh tác giả đã làm nổi bật những
bức tranh thiên nhiên trác tuyệt và thấm đẫm tình người trong tồn bộ sử thi
ư
PHẦN KẾT LUẬN
Đất nước Ấn Độ với nền văn minh phát triển lâu đời mãi mãi là mảnh đất giàu
truyền thống văn hố, văn học. Sử thi Ấn Độ với tầm vĩc đồ sộ và những tầng ý
nghĩa thâm sâu, những triết lí nhân sinh sâu sắc luơn là những tác phẩm toả sáng và
soi đường cho sự phát triển của văn học Ấn Độ nĩi riêng và văn học thế giới nĩi
chung.
Ramayana là một thiên anh hùng ca cĩ bề dày lịch sử và luơn ảnh hưởng mạnh mẽ,
luơn hấp dẫn người đọc bao thế hệ. Thời gian đã làm cho Ramayana càng toả sáng
bởi những giá trị nội dung và nghệ thuật của nĩ. Ramayana tồn tại mãi mãi cùng
sơng núi và con người Ấn Độ.
Là một sử thi đồ sộ của người Ấn cũng như của thế giới nên trong Ramayana cĩ rất
nhiều vấn đề để nghiên cứu. Ở đề tài “Hình tượng thiên nhiên trong sử thi
Ramayana” người viết đã đặc biệt đi sâu nghiên cứu về hình tượng thiên nhiên, cái
mà trước đây đã được nhắc đến một cách khái quát trong các cơng trình nghiên
cứu khác. Người viết đã tập trung đi sâu vào hình tượng thiên nhiên. Do đĩ qua
quá trình tìm hiểu, luận văn cĩ thể rút ra những kết luận sau:
1. Nếu như Ramayana cĩ ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ đối với mọi người đọc như
thế nào thì hình tượng thiên nhiên cũng gây được cảm xúc mạnh mẽ ở họ như vậy.
Một Ramayana hùng vĩ và tráng lệ khơng thể thiếu bức tranh thiên nhiên. Đĩ cũng
chính là sự khác biệt sâu sắc giữa Ramayana và các sử thi khác.
2. Hình tượng thiên nhiên trong Ramayana là một hình tượng nghệ thuật với nhiều
tầng ý nghĩa. Thiên nhiên đã cùng nhân vật đi suốt chiều dài tác phẩm. Thiên nhiên
được đặc tả như một nhân vật, hết sức phong phú và phức tạp. Nhưng tác giả sử thi
đã xuất sắc thể hiện trọn vẹn. Valmiki đã khắc hoạ hình tượng thiên nhiên với vơ
vàn sắc thái và cảm xúc. Thiên nhiên vừa là thiên đường trên đất Ấn, thật lộng lẫy
và tươi đẹp, vừa là người bạn tri kỉ của con người. Hình tượng thiên nhiên tràn đầy
ý nghĩa tinh thần ấy đã giúp chúng ta hiểu thêm về một tâm hồn Ấn nồng hậu yêu
thương.
3. Bàn tay tinh xảo và trí tuệ tuyệt vời của Valmiki đã thể hiện hình tượng thiên
nhiên bằng những biện pháp nghệ thuật đơn giản nhưng hiệu quả thật tuyệt vời.
Nghệ thuật nhân hố và nghệ thuật so sánh là hai thủ pháp chính để tác giả biểu đạt
hình tượng thiên nhiên. Trên khung sườn đĩ tác giả đã dùng chất liệu ngơn từ để
tạo nên một tác phẩm tuyệt diệu, một hình tượng thiên nhiên lấp lánh.
Như vậy, với việc đi sâu nghiên cứu trọn vẹn hình tượng thiên nhiên trong sử thi
Ramayana, luận văn đem đến cái nhìn tồn diện sâu sắc về một hình tượng nghệ
thuật đầy sức sống. Đồng thời luận văn cũng khơi mạch nước ngầm để thấy được
những giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, lung linh. Một lần nữa người viết khẳng
định những đĩng gĩp mới của đề tài là sự đào sâu, tìm nguồn một cách đấy đủ và
trọn vẹn để thấy được những cái hay, cái đẹp của hình tượng thiên nhiên trong sử
thi Ramayana.
Sau này nếu cĩ điều kiện, người viết mong sẽ được tiếp tục nghiên cứu về sử
thi Ramayana. Người viết hi vọng tìm hiểu, nghiên cứu sâu được “những quan
niệm về danh dự và bổn phận của con người trong sử thi Ramayana”. Từ đĩ người
viết mong rằng sẽ hiểu thêm về sử thi Ramayana, sử thi Ấn Độ và một nền văn học
Ấn Độ mang đậm tính triết lí , nhân văn và nghệ thuật .
ba
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.. 8
I. Lí do chọn đề tài: 8
II. Lịch sử vấn đề. 3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5
1. Đối tượng nghiên cứu: 5
2. Phạm vi nghiên cứu: 5
IV. Mục đích nghiên cứu. 5
V. Đĩng gĩp mới của đề tài 6
VI. Phương pháp nghiên cứu. 6
1. Phương pháp khảo sát văn bản: 6
2. Phương pháp phân tích tổng hợp: 6
3. Phương pháp so sánh: 7
VII. Cấu trúc luận văn. 7
PHẦN NỘI DUNG.. 8
CHƯƠNG I : TÌM HIỂU CHUNG VỀ SỬ THI RAMAYANA 8
I. Ramayana-câu chuyện về hịang tử Rama. 8
II. Một Ramayana tràn ngập hình ảnh thiên nhiên. 13
CHƯƠNG II: THIÊN NHIÊN TRONG RAMAYANA-NGƯỜI BẠN
THÂNTHIẾT CỦA CON NGƯỜI. 15
I. Thiên nhiên Ấn Độ phong phú tươi đẹp và hùng vĩ 15
II. Thiên nhiên thâm đẫm nội tâm nhân vật 19
1. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người 19
2. Khơng gian, thời gian tâm trạng. 22
2.1. Khơng gian chan chứa nỗi niềm nhân vật 22
2.1.1 Núi rừng : khơng gian nguồn cội tĩnh mịch, thái hồ. 23
2.1.2 Rừng núi : Khơng gian tình yêu lứa đơi 25
2.2. Thời gian đi cùng nội tâm nhân vật : 28
3. Thiên nhiên khơi gợi cảm xúc. 31
3.1 Thiên nhiên-Người bạn tâm tình của nhân vật: 31
3.2 Thiên nhiên tràn đầy nhục cảm: 33
CHƯƠNG III: ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN. 34
I. Nghệ thụât nhân hố đưa thiên nhiên đến đỉnh cao của cảm giác, tình cảm..
35
II. Nghệ thuật so sánh-chất ngọc trong làm nổi bật vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên
nhiên 37
1. Miêu tả thiên nhiên bằng chính thiên nhiên. 38
2. Thiên nhiên hiện ra với vĩc dáng, vẻ đẹp của con người 40
3. Thiên nhiên là chuẩn mực để miêu tả con người. 41
PHẦN KẾT LUẬN.. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
&
1. Lại Nguyên Ân-2003- 150 thuật ngữ văn học-Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
Hà Nội.
2. Lê Bá Hán-Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi-1992-Từ điển thuật ngữ văn học-
Nhà Xuất bản Giáo Dục.
3. Lưu Đức Trung-1984-Giáo trình văn học Ấn Độ- Đại học SP Hà Nội 1
4. Lưu Đức Trung-2001-Văn học Ấn Độ- Nhà xuất bản Giáo Dục.
5. Lưu Đức Trung-Phan Thu Hiền-2002-Hợp tuyển văn học Ấn Độ
-Nhà xuất bản Giáo Dục.
1. Lương Duy Thứ-2000-Đại cương văn hĩa Phương Đơng-Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nhiều tác giả-1984-Từ điển văn học tập II-Nhà xuất bản Khoa học Xã Hội và
Nhân Văn.
3. Nguyễn Tấn Đắc-2000-Văn hĩa Ấn Độ-Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Mai Liên-1998-Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong sử
thi Ramayana- Luận án tiến sĩ ngữ văn-Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Khỏa-1978-Anh hùng ca của Hơmerơ-Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.
11. Nhật Chiêu-2001-Câu chuyện văn chương Phương Đơng- Nhà xuất bản Giáo
Dục.
12. Phạm Thủy Ba dịch-1998-Ramayana tập một- Nhà xuất bản Văn Học- Hà Nội.
13. Phạm Thủy Ba dịch-1998- Ramayana tập hai – Nhà xb Văn Học- Hà Nội.
14. Phạm Thủy Ba dịch-1998-Ramayana tập ba- Nhà xb Văn Học- Hà Nội.
15. Phan Thị Miến dịch-1983-Iliat-Nhà xuất bản Văn Học-Hà Nội
16. Phan Thị Miến dịch-1983-Ơđixê-Nhà xuất bản Văn Học-Hà Nội.
17. Phan Thu Hiền-1999-Sử thi Ấn Độ tập I Mahabharata-Nhà xuất bản Giáo Dục.
18. Phùng Hồi Ngọc –1988- Giải quyết xung đột trong vở kịch thơ
Sakuntala – Luận văn thạc sĩ Ngữ văn .
19. Phùng Hồi Ngọc-2003-Tài liệu Thi pháp học hiện đại-Đại học An Giang.
20. R.K.Narayar-1985- Sử thi Ấn Độ (bản rút gọn)-Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hinh_tu_ng_thien_nhien_trong_s_thi_2226.pdf