Sự gia nhập của các đối thủ mới tiềm năng, bất cứ khi nào công ty mới dễ
dàng gia nhập vào một ngành cụ thể, thì cạnh tranh trong ngành sẽ tăng lên. Tuy
nhiên rào cản gia nhập bao gồm yêu cầu có được lợi thế kinh tế nhờ qui mô lớn,
yêu cầu có công nghệ và bí quyết công nghệ chuyên biệt, thiếu kinh nghiệm, sự
trung thành của khách hàng ở mức cao, yêu thích các thương hiệu mạnh, yêu cầu
vốn lớn, thiếu các kênh phân phối thích hợp, chính sách của chính phủ, thuế xuất
nhập khẩu, khó tiếp cận với nguồn nguyên liệu thô, sở hữu bằng sáng chế, vị trí
không thuận lợi, sự phản công của các đối thủ cạnh tranh, và thách thức thị trường
bão hòa [7; tr.88].
Mặc dù nhiều rào cản gia nhập, thỉnh thoảng vẫn có doanh nghiệp mới thâm
nhập vào ngành với sản phẩm chất lượng cao, giá thấp, và có một nguồn marketing
vững chắc. Do đó, công việc của nhà chiến lược là xác định những công ty tiềm
năng sẽ gia nhập thị trường để theo dõi chiến lược của các công ty mới này, để
phản công khi cần, và tận dụng những điểm mạnh và cơ hội sẵn có của mình. Khi
áp lực xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới trên thị trường ngày càng cao, thì các công
ty hiện có trên thị trường sẽ củng cố vị thế của mình trên thị trường và ngăn chặn
công ty mới vào bằng cách giảm giá, gia hạn bảo hành, bổ sung tính năng, hoặc
cung cấp các hỗ trợ tài chính đặc biệt [7; tr.88].
132 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ tại trung tâm học liệu trường đại học Cần thơ đến năm 2022, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông việc hợp lý và công khai, minh bạch,
rõ ràng trên cơ sở đúng người, đúng việc, bố trí công việc theo năng lực nhằm thu
hút người tài và giữ chân người giỏi. Đồng thời Công ty cũng cần phải có định
86
hướng phát triển nghề nghiệp minh bạch để tạo động lực cho nhân viên làm việc
và phấn đấu.
- Học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn sâu hơn cho từng bộ phận
nghiệp vụ bằng cách nhờ chuyên gia, hay giảng viên trong nước hay trên thế giới
đến giảng dạy. Xây dựng qui trình đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn thiết
thực và hiệu quả, nhằm phát triển toàn diện người lao động (chuyên môn, tri thức,
sức khỏe) để đảm nhiệm công việc và hoàn thành tốt công việc được giao.
- Ban giám đốc và Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho viên chức đi
học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn trong nước và ngoài nước bằng
nguồn kinh phí tự túc hay bằng học bổng. Xây dựng chế độ chính sách đãi ngộ,
phúc lợi, thang bảng lương, thời gian nâng lương, các chính sách thi đua, khen
thưởng và áp dụng một cách công khai, minh bạch, rõ ràng nhằm khuyến khích
người lao động. Tạo niềm tin và sự gắn bó lâu dài của người lao động.
- Cần có cán bộ marketing có tay nghề chuyên về nghiệp vụ marketing để đề
ra chiến lược thực hiện một cách bài bản mới phát triển sản phẩm và dịch vụ đạt
chất lượng cao. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để gắn kết mọi thành viên, tạo ra
môi trường làm việc văn minh, hiện đại và hỗ trợ cho chiến lược.
c. Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu
- Chủ động hội nhập với các thư viện các Trường Đại học trong khối AUN và
thư viện Trường Đại học Albeta Canada và các thư viện hay TTHL trong nước
nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập,
tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia,
gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.
- Có chiến lược marketing cho thương hiệu TTHL trong dài hạn và có chiến
lược thương hiệu đúng đắn, chính sách củng cố, phát triển thương hiệu sẽ phải
được chú ý đến việc kiểm soát chất lượng SP, DV, duy trì chính sách nhất quán
nhằm gia tăng giá trị thương hiệu . Chiến lược và sách lược nhất quán phải được
thấm nhuần trong tư tưởng của bộ phận lãnh đạo mà phải được thông suốt trong
đội ngũ lao động có tay nghề cao tại TTHL.
- Lựa chọn mô hình thương hiệu hợp lý và thực hiện chiến lược tổng thể cho
xây dựng và phát triển thương hiệu. Liên kết hợp tác với các thư viện các Trường
87
Đại học trong khối AUN ... mục đích phân tích thành công và thất bại của đối thủ
cạnh tranh trong mô hình thương hiệu mà họ đã chọn.
- Thông qua việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình, hình ảnh về
một nước Việt Nam cũng được khẳng định trên trường quốc tế, góp phần đáng kể
vào sự nghệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
d. Chiến lược thâm nhập thị trường
- Gia tăng quyền sở hửu về SP, DV, gia tăng quyền kiểm soát sản phẩm, dịch
vụ TTHL bằng cách liên kết hợp tác với các thư viện các Trường Đại học trong
nước, các thư viện trong khối AUN và trên thế giới một cách chặt chẽ hơn.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát SP, DV tại TTHL bằng cách rà soát lại sản
phẩm dịch vụ trong bộ sưu tập tại TTHL sản phẩm dịch vụ nào chưa được chất
lượng củng cố, chỉnh đốn lại tạo giá trị cho sản phẩm dịch vụ.
- Cần sự hỗ trợ từ phía BGH nhà trường cho việc phát triển sản phẩm và dịch
vụ mục đích tăng thu nhập nhưng giá cả cạnh tranh và sản phẩm dịch vụ đạt chất
lượng.
- Kiểm tra, kiểm soát các quy trình sản phẩm, dịch vụ, cải tiến liên tục chất
lượng sản phẩm và dịch vụ
Thông qua sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi và mục tiêu của TTHL, phân
tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, môi trường cạnh tranh của
dịch vụ TTHL tác giả tiến hành phân tích và lựa chọn chiến lược và đề ra các giải
pháp cho các chiến lược đã được lựa chọn bằng cách dùng các công cụ ma trận
như: ma trận SWOT để phân tích, và dùng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược
thích hợp theo từng mốc thời gian, áp dụng ma trận vị trí chiến lược và đánh giá
hoạt động SPACE để đánh giá hoạt động DV và xem vị trí chiến lược mình sẽ
hoạch định nằm ở vị trí nào: Thận trọng, tấn công, phòng thủ, cạnh tranh. Kết quả
Vector nằm trong khu vực góc tư phòng thủ của dịch vụ tại Trung tâm học liệu
hiện nay. Tác giả xác lập các căn cứ từ các yếu tố nằm trong điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, và thách thức để đề ra 16 giải pháp cho các chiến lược đã được lựa
chọn. Sau cùng tác giả đưa ra kết luận và kiến nghị chuỗi cung ứng và logictis
chung cho tất cả dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ đến năm
2022 đạt hiệu quả.
88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, giáo dục là cần thiết cho tất cả
các nước trên thế giới. Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng để đo lường
các nguồn lực con người trong một xã hội. Nó cung cấp cho tăng trưởng kinh tế tri
thức và tài sản của dân tộc, uy tín của con người, đổi mới và sáng tạo đột phá.
Như vậy, giáo dục chiếm vị trí quan trọng và nó có ý nghĩa to lớn trong tất cả xã
hội loài người trên toàn thế giới.
Phát triển DV giáo dục đã chiếm vị trí trung tâm và quan trọng then chốt
trong những năm gần đây ở mức độ toàn cầu. Cùng với sự bùng nổ thông tin từ
mạng internet vấn đề DV thông qua mạng internet đã thay đổi nhanh chóng về kinh
tế và kinh doanh được phản ánh trong ngành giáo dục. DV giáo dục đã trở thành
một yếu tố quan trọng không thể tách rời trong môi trường giáo dục giúp cho người
học đạt chất lượng trong học tập và nghiên cứu hiệu quả cao. Để DV giáo dục đạt
chất lượng và hiệu quả cao thì đòi hỏi phải áp dụng những phương pháp khoa học
đã được nghiên cứu và phát triển DV của mình trên cơ sở thực tế, khách quan của
đơn vị. Đề tài tập trung phân tích môi trường bên trong, bên ngoài nhằm tìm ra
những điểm mạnh, điểm yếu bên trong, và xác định các cơ hội, thách thức từ bên
ngoài tác động đến hoạt động DV tại TTHL. Từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp đã
thiết lập các ma trận IFE, EFE, CPM. Từ đó làm cơ sở cho việc hình thành ma trận
SWOT và đã xác định các nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT, thông qua ma trận
hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM đã hình thành bốn chiến lược cần
thực hiện cho TTHL đến năm 2022 là: (1) Chiến lược thâm nhập thị trường, (2)
Chiến lược phát triển dịch vụ, (2) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, và (4)
Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.
Trên cơ sở những chiến lược được lựa chọn tác giả vận dụng ma trận
SPACE một cách linh hoạt có biện pháp thay thế kịp thời để mục tiêu cuối cùng
đạt được hiệu quả mong muốn, làm cơ sở, căn cứ thực hiện chiến lược phát triển
DV đạt tối ưu nhất. Để các chiến lược ưu tiên lựa chọn thực hiện đúng mục tiêu đề
ra, các đề xuất thực hiện chiến lược cũng đã được đề ra giải pháp.
89
2. KIẾN NGHỊ
2.1 Kiến nghị Chuỗi cung ứng chung cho tất cả các DV tại TTHL
Hình 3.2 Mô hình đề xuất Chuỗi cung ứng chung cho tất cả các dịch vụ tại TTHL
Nguồn: Tác giả đề xuất 2016
2.1.1 Nguồn lực
Nguồn lực này bao gồm Cán bộ, Viên chức, Người lao động của TTHL là
nguồn lực chính trong tất cả các dịch vụ.
2.1.2 Dịch vụ
Bao gồm 2 loại Dịch vụ miễn phí từ: 2. 6. 1 đến 2. 6. 6; Dịch vụ có phí: từ
2. 6. 7 đến 2. 6. 14
2.1.3 Quy trình
Ngoài nội quy và quy trình chung dưới đây, mỗi dịch vụ đều có quy trình
riêng của nó trong 20 dịch vụ trên
2.1.4 Sự phục vụ ân cần, chu đáo
Xem “Bạn đọc” là “Khách hàng” mà “Khách hàng” là “Thượng đế”
2.1.5 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Phải hiểu được Bạn đọc cần gì và muốn gì mới đáp ứng được nhu cầu của
họ được
2.1.6 Sự hày lòng của khách hàng
Thực hiện tốt các quy trình vận hành dịch vụ trong mô hình trên thì sẽ làm
hày lòng được khách hàng
Nguồn
lực
TTHL
Dịch vụ
TTHL
Quy trình
TTHL
Sự phục
vụ/hỗ trợ ân
cần, chu đáo
Sự hày lòng
của KH/ĐG
Đáp ứng
nhu cầu của
KH/ĐG
Sự kết
hợp hày
hòa các
yếu tố
Lòng trung
thành của
“Khách
hàng” (Bạn
đọc)
90
2.1.7 Lòng trung thành của “Khách hàng” (Bạn đọc)
Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà tạo được sự hày lòng của
khách hàng, dịch vụ đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng làm cho khách hàng
thường xuyên lui tới sử dụng dịch vụ xem dịch vụ như một nhu cầu không thể thiếu
của họ là đã đạt được lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ của Trung
tâm học liệu.
2.2 Kiến nghị Logictics
2.2.1 Áp dụng 6S vào tất cả các dịch vụ Trung tâm học liệu
Seiri – sàng lọc, phân loại những vật cần sử dụng và không sử dụng
Seiton – sắp xếp những vật cần thiết cho gọn gàng, phải kiểm tra và đảm
bảo những thiết bị luôn được duy trì ở điều kiện tốt.
Seisou – sạch sẽ, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc của mình cho gọn gàng,
sạch đẹp.
Seiketsu – săn sóc, thường xuyên duy trì những việc làm đã được thực
hiện ở trên, bao gồm cả những tiêu chuẩn về đồng phục.
Shitsuke – sẵn sàng, phải luôn thực hiện phương pháp làm việc một cách
đúng đắn, chính xác.
Shukan – phải trang bị cho bản thân những gì đã được dạy và tuân thủ
những gì đã được quy định.
Sort (Phân loại)
a. Bước đầu tiên là Sort (Phân loại)
Nơi làm việc cần được phân loại theo:
(1) Những đồ dùng cần phải có để thực hiện công việc
(2) Những đồ dùng không cần thiết
Sau đó chỉ giữ lại những đồ dùng thật sự cần và loại bỏ những thứ không
cần thiết.
b. Set-in-Oder (Sắp xếp theo thứ tự)
Bước kế tiếp là Set – in - Order (Sắp xếp theo thứ tự). Những đồ dùng để
thực hiện công việc cần phải được đặt đúng nơi tùy theo chức năng của chúng. Nơi
làm việc của mình. Sắp xếp sao cho mọi thứ đều phải nằm ở vị trí cố định khi
không được dùng đến để khi làm việc khỏi mất nhiều thời gian tìm kiếm.
91
Một phương pháp hữu hiệu là những đồ dùng bằng tay thì được treo lên
tường, và vị trí treo sẽ sơn hình đồ dùng đó. Điều này sẽ giúp bất kỳ ai cũng dễ
dàng nhận biết được món nào phải đặt ở đâu cũng như những món nào đang được
sử dụng.
c. Shine (Sáng sủa/Sạch sẽ)
Bước tiếp theo là Shine (Sáng sủa) – giữ nơi làm việc luôn sạch sẽ. Không
quan trọng công việc là gì, mà vẫn có thể giữ nơi làm việc luôn sạch sẽ.
d. Care (Săn sóc)
Thường xuyên duy trì những việc làm đã được thực hiện ở trên như sắp
xếp lại những thứ đồ vật cần thiết và không cần thiết, giữ nơi làm việc sạch sẽ ở
nơi làm việc cũng như cho tất cả mọi người về đồng phục, đầu tóc gọn gang, tay
chân sạch sẽ có nghĩa là ngoài việc săn sóc nơi làm việc ra còn phải săn sóc ngay
cả chính mình nữa.
e. Standarization (Tiêu chuẩn hóa)
Tiêu chuẩn hóa là thực hiện công việc của bộ phận mình đảm trách một
cách đều đặn theo thời gian để đảm bảo rằng nơi làm việc luôn luôn ở trạng thái
hiện tại và tốt hơn so với trạng thái ban đầu.
f. Sustain (Duy trì/sẵn sàng)
Bước cuối cùng là Sustain (Duy trì). Nghĩa là bạn tạo ra quy trình và thói
quen luôn luôn đặt đúng vị trí các đồ dùng và luôn luôn giữ nơi làm việc sạch sẽ.
Bởi vì khi mọi thứ đã được tổ chức hợp lý, thì mọi người sẽ dùng thời gian tiết
kiệm được để làm những việc có ích hơn, chẳng hạn như tìm cách làm hày lòng
khách hang.
6S, sắp xếp và giữ nơi làm việc sạch sẽ, là phương thức tốt nhất để thực
hành Lean. Chi phí để thực hiện hầu như là không mà kết lại có thể thấy ngay lập
tức. Nó cũng giúp mọi người hiểu rõ hơn nguyên tắc cơ bản của Lean là loại bỏ
lãng phí, cho dù chúng tồn tại dưới bất cứ hình thức nào.
2.3 Áp dụng 5 PL
Áp dụng 5PL để chỉnh đốn lại các quy trình hay sản phẩm trong dịch vụ của
TTHL
92
2.3.1 Logistics bên thứ nhất (1PL)
TTHL huấn luyện đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động những kỹ
năng cần thiết nhất hằng năm như: Kỹ năng phục vụ khách hàng, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề để khi làm việc trong dịch vụ CB-VC-NLĐ có thể
giải quyết linh hoạt các vấn đề có liên quan đến Bạn đọc một cách hiệu quả nhất
mục đích là hày lòng khách hàng là Bạn đọc
2.3.2 Logistics bên thứ hai (2PL)
Mỗi dịch vụ đều tạo ra quy trình riêng của mình và tự xem xét sữa chữa,
cải tiến liên tục dịch vụ của mình để phục vụ bạn đọc hiệu quả cao
2.3.3 Logistics bên thứ ba (3PL)
Yêu cầu từng dịch vụ phải chịu trách nhiệm với dịch vụ của mình, giải
quyết vấn đề ngay lập tức dựa trên yêu cầu của khách hàng là Bạn đọc hay Độc
giả. Nếu vấn đề nằm ngoài khả năng của mình thì cần liên hệ ngay Tổ trưởng các
dịch vụ để giải quyết ngay vấn đề mà Bạn đọc yêu cầu. Thế mới tạo ra sự hày lòng
cho khách hàng là Bạn đọc
2.3.4 Logistics bên thứ tư (4PL)
Người quản lý cấp cao TTHL luôn luôn lắng nghe bạn đọc hay độc giả
bằng cách tạo thùng thư thắc mắc đến Bạn đọc, lắng nghe sự phản ánh của bạn đọc
từ các bộ phận trong TTHL hay tạo ra số điện thoại đường dây nóng và hang năm
sẽ có một hoặc hai lần gặp Bạn đọc trao đổi thông tin, thắc mắc của Bạn đọc để có
kế hoạch định hướng trước nhu cầu Bạn đọc theo yêu cầu của họ nhằm mục đích
làm hày lòng khách hang là Bạn đọc. TTHL đã có làm rồi các vấn đề đã vừa nói
trên và thực hiện có hiệu quả là hạn chế đến mức thấp nhất sự vướng mắc của độc
giả, điểm nào còn yếu kém thì chỉnh đốn, cải tiến kịp thời tạo ra sự hày lòng ngày
càng cao đối với Bạn đọc vào các dịch vụ tại TTHL
2.3.5 Logistics bên thứ năm (5PL)
TTHL ứng dụng mạnh công nghệ thông tin vào các dịch vụ như: Dịch vụ
tìm tin trọn gói; Dịch vụ làm thẻ online; Dịch vụ phòng thảo luận nhóm; Dịch vụ
liên thư viện Albeta Canada; Dịch vụ đào tạo lớp kỹ năng thông tin; Dịch vụ tra
cứu thông tin tài liệu số bao gồm: CSDL tạp chí khoa học trong và ngoài nước
93
(CSDL Tạp chí khoa học đã mua quyền sử dụng và CSDL tạp chí khoa học miễn
phí, CSDL dùng thử, CSDL và tạp chí theo chủ đề).
Hình 3.3 CSDL trực tuyến trên Internet tại TTHL
Nguồn: Tác giả photo từ website TTHL, 2017
2.4 Áp dụng Lean Sigma trong tất cả các dịch vụ tại TTHL
Áp dụng Lean Sigma để sửa chữa, cải tiến liên tục nhằm tối ưu hóa tất cả
các dịch vụ tại Trung tâm học liệu, giảm thời gian lãng phí không cần thiết và giảm
chi phí trong tất cả dịch vụ miễn phí cũng như có thu phí trong quá trình hoạt động
dịch vụ tại Trung tâm học liệu, góp phần hạn chế thấp nhất các lỗi, thiếu sót dẫn
đến mục đích cuối cùng là làm hày lòng “Khách hàng” là “Độc giả” hay “Bạn đọc”
của Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ.
2.5 Kiến nghị về quản tri ̣
Hiện tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ đã và đang phát triển
trở thành một trong những đơn vị đứng hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên thực
trạng thì quản trị của Trung tâm còn tồn tại nhiều hạn chế do khách quan và chủ
quan. Vì vậy, để nâng cao công tác quản trị thì việc vận dụng, áp dụng công cụ
quản trị tiên tiến là cần thiết, và tác giả đề xuất mô hình 10.5 S của Thiêm – Tom.
Đây là mô hình của Koenraad Tommissen (2008), Giáo sư – Tiến sĩ Tôn Thất
Nguyễn Thiêm đa ̃dâñ trong tác phẩm của mình (2008).
Mô hình “đầu tiên” gồm 7 chữ S: Structure (Cấu trúc), Systems (Hệ thống),
Style (Phong cách), Staff (Nhân sự), Skills (Kỹ năng), Strategy (Chiến lược) và
Shared Value (Giá trị chia sẻ). Tôn Thất Nguyễn Thiêm phát triển mô hình 8S
bằng cách thêm Superodinate Goals (Mục tiêu thiết yếu nhất). Tuy nhiên, những
94
thay đổi của thời gian tiếp tục đặt ra nhiều áp lực mới trong kinh doanh. Đầu tiên,
xuất phát từ xu hướng mới về cách hành xử đúng đắn về mặt môi trường và trách
nhiệm xã hội, mô hình thêm trên đỉnh của vòng tròn bên ngoài chữ S thứ 9 Social
Responsibility and positioning (Địa vị và trách nhiệm xã hội). Ngay trung tâm của
mô hình là một yếu tố quan trọng, chữ S thứ 10 Stability (Sự ổn định) hay sự phát
triển bền vững.
Mô hình 10.5 S của Thiêm – Tom
Hình 3.4 Mô hình 10.5 S của Thiêm – Tom [14, tr.383].
95
Nội dung và ý nghĩa của mô hình được trình bày tóm tắt như Bảng 3.8
Bảng 3.8 Mô hình 10.5 S
Các chữ S Ý nghĩa Nội dung
1. Strategy Chiến lược Những mục tiêu công ty phải duy trì từ lúc khởi đầu cho đến
lúc kết thúc. Đây là định hướng tổng thể mà công ty mong
muốn vươn tới.
2. Structure Cấu trúc Bộ máy hoạt động của công ty – cách thức mọi nhân viên
làm việc cùng nhau và cách thức phân bổ công việc.
3. Systems Hệ thống Sự kết nối các quá trình và thông tin toàn bộ tới mỗi bộ phận
trong công ty.
4. Style Phong cách Phong cách quản lý của công ty là cách thức công ty cư xử
với nhân viên. Cần hiểu rõ phong cách quản lý của công ty
vì đây là dấu hiệu chỉ cho thấy phương thức thực hiện công
việc sau này.
5. Staff Nhân sự Cách thức công ty tìm kiếm những nhà quản lý tương lai và
cách thức tuyển chọn và đào tạo nhân sự. Công ty chỉ đơn
giản là muốn lấp đầy chỗ trống trong hồ sơ của nhân viên
hoặc mong muốn tìm kiếm người tốt nhất vào vị trí thích hợp
để cho nhân viên cơ hội phát triển?
6. Skills Kỹ năng Những khả năng và năng lực quan trọng và cần thiết trong
công ty. Công ty đang muốn phát triển kỹ năng nào trong
hiện tại và sau này?
7. Shared
Value
Giá trị chia
sẻ
Công ty có định ra các giá trị cụ thể cho mỗi nhân viên noi
theo không? Nhà quản lý áp đặt các giá trị này hay chia sẻ
với tất cả đội ngũ nhân viên? Nếu không định ra những giá
trị đúng đắn, có thể xây dựng một công ty vững mạnh
không?
8.
Superodinate
Goals
Mục tiêu
thiết yếu
nhất
Mục tiêu thiết yếu nhất là những mục tiêu làm cho những
người đối đầu nhau có thể ngồi lại bàn bạc và cùng nhau thực
hiện để đạt đến kết quả cuối cùng.
Mục tiêu thiết yếu nhất của công ty, bao gồm các mục tiêu
ngắn hạn và dài hạn.
9. Social
Responsibility
and
positioning
Địa vị và
trách
nhiệm xã
hội
Xuất phát từ xu hướng mới về cách hành xử đúng đắn về mặt
môi trường và trách nhiệm xã hội.
10. Stability Sự ổn định
(hay sự
phát triển
bền vững)
Đó là sự tồn tại qua những thời điểm kinh tế khó khăn.
Nhiệm vụ của công ty là cố gắng giữ vững những chữ S còn
lại để vượt qua những thời điểm khó khăn đó. Sự ổn định
cũng là yếu tố quan trọng giúp công ty đảm bảo tình hình tài
chính của mình.
Nguồn: Koenraad Tommissen, Tư vấn quản lý Một quan điểm mới, tr. 384-386
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Thị Thanh Bình (2009). Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong tiến
trình hình thành cộng đồng kinh tế Asean. Nxb. Khoa học xã hội
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002). Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ
XXI, kinh nghiệm của các quốc gia. Nxb. Chính trị Quốc gia
3. Nguyễn Cảnh Chắt (2009). Quản lý thị trường chiến lược. Viện nghiên cứu đào
tạo về quản lý. Nxb. Lao động – Xã hội
4. Nguyễn Minh Chiến (2012). Chiến lược phát triển ổn định của Trung tâm học
liệu Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Thư viện Việt Nam. Số 2(34) 2012
5. Đặng Kim Cương (2007). 6 Sigma chiến lược đối với các nhà vô địch. Nxb.
Lao động – Xã hội
6. Đặng Đình Đào (2011). Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập
quốc tế. Nxb. Chính trị quốc gia
7. Fred R. David (2015). Quản trị chiến lược khái luận và các tình huống. Nxb
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
8. Ghemawat, Pankaj (2009). Tái hoạch định chiến lược toàn cầu. Nxb. TP. Hồ
Chí Minh
9. Nguyễn Thanh Hải (2002). Hoạch định chiến lược kinh doanh. Nxb. Bưu điện
10. Nguyễn Thái Hoàng (2016). Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học
Thái Bình Dương đến năm 2020. Tạp chí Kinh tế & Dự báo. Số tháng 2/2016
Số chuyên đề
11. Đinh Phi Hổ (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luâṇ văn thac̣ si.̃
Nxb Phương Đông.
12. Đào Duy Huân – Nguyễn Tiến Dũng (2014). Phương pháp nghiên cứu trong
kinh doanh. Nxb Đại học Cần Thơ.
13. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013). Giáo trình quản trị chiến lược. Nxb Đại Học
Cần Thơ
14. Koenraad Tommissen (2008), Tư vấn quản lý Một quan điểm mới, Nxb Tổng
hợp TP.HCM, TP.HCM
15. Võ Thị Thão Lan (2013). Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing các dịch vụ
của Trung tâm học liệu cho học viên cao học tại Trường Đại học Cần Thơ. Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp trường của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
16. Phạm Thành Nghị (2001). Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các Trường Đại
học và Cao đẳng. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
17. Võ Tuấn Ngọc (2010). Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Trường
Đại học Cần Thơ
97
18. Roll, Martin (2009). Chiến lược Thương hiệu châu Á. Nxb. Lao động – Xã hội
Hà Nội
19. Smith, Garry (2008). Cẩm nang chiến lược và sách lược kinh doanh. Nxb.
Thống kê
20. Lưu Tiến Thuận (2013). Đánh giá mức độ hày lòng của sinh viên đối với chất
lượng dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ 27(2013):75-81
21. Thu Thủy (2005). Những chiến lược Marketing hiệu quả kỳ diệu. Nxb. Lao
động xã hội
22. Nguyễn Thanh Tòng (2017). Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng
dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh
tế Trường Đại học Tây Đô.
23. Đoàn Thị Hồng Vân (2006). Quản trị Logistics. Nxb. Thống kê
24. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2010, 2013). Logistics – Những vấn đề
cơ bản. Nxb. Lao động – xã hội
25. Wikipedia (2017). Kinh tế tri thức,
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_tri_th%E1%BB%A9c,
07-03-2017.
Tiếng Anh
1. Change, P. & Hsieh, P (1996). Customer involvement with services in public
libraries. Library Review, 48(8).
2. Haines, Stephen G. Racine, Robert. Mapson, Ralph (1995). Successful Strategic
Planning. Publisher: Course Technology/Cengaga Learning
3. Iwhiwhu, B.E. (2012). Public library information resources, facilities, and
services: user satisfaction with the Edo State Central Library, Benin-City,
Nigeria. Retrieved:
hil prac
4. Islam, S. (2012). Rural library services: a qualitative assessment of information
provision in selected rural communities in northern districts of Bangladesh.
New Library World, 113(3/4), 118-138.
5. Jacob, M.E.L (1990). Strategic planning: a how – to – do – it manal for
librarians – New York: Neal-Schuman Publishers.
6. Khan, Shakeel Ahmad (2015). User’s Perception of Services Quality of The
Central Public Library Bahawalpur. Library Philosophy and Practice (e-
journal). Paper 1276.
7. Katta Ravindra (2013). Marketing of educational services: A case study
Marketing of Hawassa University, Ethopia. International Journal of Trade &
Global Business Perspectives© Pezzottaite Journals. Volume 2, Number 2,
April-June’ 2013
98
8. Joseph R, Matthews (2005). Strategic planning and management for library
managers. Westport, Conn.: Libraries Unlimited, xiv, 150p.: ill.; 24cm
9. Manjunatha & Shivalingaiah (2004). Customer’s perception of service quality
in libraries. Annals of Library and Information Studies, 51(4), 145-151.
10. Nndoniah Adonis Nkanga (2002). Marketing information services in
Botswana: An exploratory study of selected informational providing
institutions in Gaborone. Library Management; 2002; 23, 6/7; ProQuest
Centralpg. 302
11. Nsieh, P.N.P.N. (1997). Customer’s involvement with services in public
libraries. Asian Libraries, 6(3/4), 242-249.
12. Nzivo, C.N. (2012). User perception on library services and information
resources in Kenyan Public Libraries. Library Review, 61(2), 110-127.
13. Pallab, Paul (1996). Marketing on the Internet. The Journal of Consumer
Marketing; 1996; 13, 4; ProQuest Central pg. 27
14. Pors, N.O. (2010). Citizen services and public libraries: an analysis of new
services in Danish public libraries. New Library World, 111(7/8), 263-272.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU PHỎNG VẤN SƠ BỘ CHUYÊN GIA VỀ DỊCH VỤ TẠI
TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Phần I: Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến dịch vụ tại TTHL:
Vui lòng cho biết mức độ đánh giá của Anh/Chị với những phát biểu sau
đây theo thang điểm từ 1 đến 7, với qui ước sau:
(Vui lòng khoanh tròn số điểm Anh/Chị chọn. Nếu bỏ thì Anh/Chị đánh dấu X
trong ô khoanh tròn)
1: RẤT THẤP / KHÔNG ĐỒNG Ý 7: RẤT CAO / RẤT ĐỒNG Ý
Q1. Áp lực kinh tế ảnh hưởng đến DV tại TTHL 1 2 3 4 5 6 7
Q2. Áp lực xã hội, văn hóa, nhân khẩu học, và môi trường tự nhiên đến TTHL
1 2 3 4 5 6 7
Q3. Áp lực chính trị, chính phủ, và pháp luật 1 2 3 4 5 6 7
Q4. Áp lực công nghệ ảnh hưởng đến TTHL 1 2 3 4 5 6 7
Q5. Áp lực cạnh tranh từ các TTHL & Thư viện các trường Đại học trên cả nước
1 2 3 4 5 6 7
Phần II: Môi trường bên trong ảnh hưởng đến DV tại TTHL:
Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đánh giá của Anh/Chị về dịch vụ tại
TTHL với những phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 7, với qui ước sau:
(Vui lòng khoanh tròn số điểm Anh/Chị chọn. Nếu bỏ thì Anh/Chị đánh dấu X
trong ô khoanh tròn)
1: RẤT THẤP / KHÔNG ĐỒNG Ý 7: RẤT CAO / RẤT ĐỒNG Ý
Q6. Marketing 1 2 3 4 5 6 7
Q7. Tài chính kế toán 1 2 3 4 5 6 7
Q8. Năng lực sản xuất và tác nghiệp 1 2 3 4 5 6 7
Q9. Quản trị nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 6 7
Q10. Cơ chế tạo động lực 1 2 3 4 5 6 7
Q11. Phát triển đội ngủ 1 2 3 4 5 6 7
Q12. Khả năng nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5 6 7
Q13. Nguồn lực cơ sở vật chất của đơn vị 1 2 3 4 5 6 7
Q14. Trình độ áp dụng công nghệ 1 2 3 4 5 6 7
Q15. Chuỗi cung ứng dịch vụ của đơn vị 1 2 3 4 5 6 7
Q16. Văn hóa doanh nghiệp/đơn vị 1 2 3 4 5 6 7
Tên Đơn vị/Doanh nghiệp:
.
Địa chỉ: .
Tên người trả lời: Giới tính: Nam: 1 Nữ: 0
Chức vụ:
Điện thoại DĐ:
Ngày PV: / /2016 PVV:
Phần III: Môi trường cạnh tranh ảnh hưởng đến Dịch vụ tại TTHL:
Để theo đuổi các lợi thế vượt trội hơn so với đối thủ, Anh/Chị cho biết mức
độ đồng ý với những phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 7, với qui ước
sau:
(Vui lòng khoanh tròn số điểm Anh/Chị chọn. Nếu bỏ thì Anh/Chị đánh dấu X
trong ô khoanh tròn)
1: RẤT THẤP / KHÔNG ĐỒNG Ý 7: RẤT CAO / RẤT ĐỒNG Ý
Q17. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
1 2 3 4 5 6 7
Q18. Mức độ cạnh tranh giữa các Đơn vị / Công ty hiện có trong ngành.
1 2 3 4 5 6 7
Q19. Sức mạnh thương lượng của Người mua (Độc giả TTHL).
1 2 3 4 5 6 7
Q20. Sức mạnh thương lượng của Người bán (Dịch vụ TTHL).
1 2 3 4 5 6 7
Q21. Đe dọa của các Sản phẩm / Dịch vụ thay thế. 1 2 3 4 5 6 7
Q22. Hiện tại Đơn vị Anh/Chị chiếm bao nhiêu % thị phần trong ngành ?
Từ 2% đến 7% 1
Từ 8% đến 13% 2
Từ 14% đến 19% 3
Từ 20% đến 24% 4
Từ 25% đến 30% 5
Từ 31% đến 35% 6
Từ 36% trở lên 7
Q23. Giá phí dịch vụ hiện nay của TTHL có phù hợp không ?
1 2 3 4 5 6 7
Q24. Chất lượng Sản phẩm/Dịch vụ tại TTHL 1 2 3 4 5 6 7
Q25. Lòng trung thành của “Khách hàng”(Độc giả) 1 2 3 4 5 6 7
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH / CHỊ !
Phụ lục 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
I.PHẦN THÔNG TIN
Họ tên: ......................................................... Chức vụ: .................................
Số điện thoại: ............................................... E-mail......................................
Kinh nghiệm công tác: ................................ Chuyên môn:............................
Tên đơn vị: .................................................. Điện thoại:...............................
Địa chỉ đơn vị:...
II.PHẦN NỘI DUNG
Kính chào Quý Thầy/Cô và Quý Anh/Chị !
Tôi tên Nguyễn Minh Chiến là học viên lớp cao học, chuyên ngành quản
trị kinh doanh Trường Đại học Tây Đô. Khóa 2B, niên khóa 2015-2017. Mã
số học viên: 1460340102099. Tôi đang nghiên cứu: “Hoạch định chiến lược
phát triển dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ đến
năm 2022 ”. Kính nhờ sự giúp đỡ, hợp tác của Quý Thầy/Cô và Quý Anh/Chị
cho điểm vào bảng câu hỏi bên dưới, mọi thông tin của Quý Thầy/Cô và Quý
Anh/Chị sẽ được bảo mật tuyệt đối. Sự đóng góp hợp tác của Quý Thầy/Cô
và Quý Anh/Chị điều có ích cho đề tài này. Góp phần vào sự phát triển ổn
định tại Trung tâm học liệu trong việc hỗ trợ SV, HVCH trong việc tự học tự
nghiên cứu chuyên sâu, tạo ra sản phẩm đầu ra có chất lượng không những
cạnh tranh và hội nhập thị trường trong nước mà trên cả thị trường Quốc tế.
Trân trọng cám ơn và kính chào Quý Thầy/Cô và Quý Anh/Chị !
2.1 Đối với các yếu tố bên trong của dịch vụ tại TTHL. Quý Thầy/Cô
và Quý Anh(Chị) vui lòng:
2.1.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (Không quan
trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại được ấn
định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
2.1.2 Điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công của dịch
vụ tại TTHL, trong đó 1 là điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là
điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất.
Stt Các yếu tố bên trong
Trọng
số
Điểm
Số điểm
Quan
trọng
1 Khả năng tài chính tốt
2 Lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm
3 Đội ngũ lao động có tay nghề cao
4 Hoạt động marketing chưa được chú trọng
5 Hệ thống thông tin quản lý chưa tốt
6
Dịch vụ chưa đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu
bạn đọc
7 Nghiên cứu và phát triển dịch vụ mới hạn chế
8 Hệ thống kho bãi chưa đầy đủ và thuận tiện
9 Hệ thống kiểm soát dịch vụ chưa chặt chẽ
10
Kênh phân phối sản phẩm của dịch vụ còn
hẹp
Tổng cộng 1,00
2.2 Đối với các đối thủ cạnh tranh của TTHL. Quý Thầy/Cô và Quý
Anh(Chị) vui lòng:
2.2.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (Không quan trọng)
đến 1,0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại được ấn định
cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
2.2.2 Điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố mà chiến lược hiện tại của TTHL và
đối thủ cạnh tranh phản ứng với các yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt, 3
là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng kém.
Stt
Các yếu tố
thành công
Trọng
số
TTHL Huế
TTHL Đà
Nẵng
TTHL Thái
Nguyên
Điểm
Điểm
quan
trọng
Điểm
Điểm
quan
trọng
Điểm
Điểm
quan
trọng
1
Quy mô
dịch vụ
2
Uy tính
thương
hiệu
3
Khả năng
tài chính
4
Khả năng
tiếp thị
5
Mạng lưới
kênh phân
phối SP
của DV
6
Chất
lượng và
chủng loại
SP của
DV
7
Khả năng
cạnh tranh
về giá
8
Quản lý
nguồn
nguyên
liệu cho
dịch vụ
9
Đội ngũ
lãnh đạo
có năng
lực
10
Đội ngũ
lao động
có tay
nghề cao
11
Thường
xuyên
nghiên
cứu và
phát triển
12
Chuẩn hóa
hệ thống
thông tin
Tổng cộng 1,00
2.3 Đối với các yếu tố bên ngoài của Dịch vụ TTHL. Quý Thầy/Cô và
Quý Anh(Chị) vui lòng:
2.3.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (Không quan trọng)
đến 1,0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại được ấn định
cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
2.3.2 Điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố mà các yếu tố mà chiến lược hiện tại
của Trung tâm học liệu phản ứng với các yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng
tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng
kém.
Stt Các yếu tố bên ngoài
Trọng
số
Điểm
Số điểm
quan
trọng
1 Chính sách ưu đãi, bảo hộ của Nhà nước
2
Chính trị ổn định, nền kinh tế tăng trưởng chưa
cao
3 Tốc độ hội nhập TTHL với quốc tế cao
4
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên chưa thuận lợi
cho việc phát triển sản phẩm của dịch vụ
TTHL
5
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ảnh hưởng
tích cực đến dịch vụ tại TTHL
6
Áp lực từ phía khách hàng là Bạn đọc trong
việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm
của dịch vụ
7 Thu nhập bình quân đầu người chưa tăng
8 Tiềm năng của thị trường hạn chế
9 Nguồn nguyên liệu không ổn định
10 Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh cao
Tổng cộng 1,00
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY/CÔ &
QUÝ ANH/CHỊ !
Phụ lục 3 Danh sách chuyên gia phỏng vấn sơ bộ
Họ tên chuyên gia Mã Chức vụ
Kinh
nghiệm
Đơn vị
1 Huỳnh Thị Trang CG1 Giảng viên chính (Nguyên giám đốc Trung tâm học liệu) 28 năm Bộ môn QT TT-Thư viện, KKHXH&NV-ĐHCT
2 Nguyễn Thị Tuyết Trinh CG2 Phó giám đốc 23 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
3 Lâm Thị Hương Duyên CG3 Phó chủ tịch công đoàn 10 năm Bộ môn QT TT-Thư viện, KKHXH&NV-ĐHCT
4 Nguyễn Thị Bích Ngọc CG4 Giảng viên chính 12 năm Bộ môn QT TT-Thư viện, KKHXH&NV-ĐHCT
5 Huỳnh Văn Đức CG5 Trưởng phòng hành chánh tổng hợp 23 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
6 Lê Minh Phương CG6 Phó trưởng phòng hành chánh tổng hợp 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
7 Võ Duy Bằng CG7 Trưởng phòng Tài nguyên thông tin 17 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
8 Thạch Thị Tuyến CG8 Phó trưởng phòng Tài nguyên thông tin 13 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
9 Đoàn Mậu Hiển CG9 Trưởng phòng Công nghệ thông tin 10 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
10 Nguyễn Đăng Quang CG10 Phó trưởng phòng Công nghệ thông tin 10 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
11 Võ Văn Mấy Năm CG11 Trưởng phòng Dịch vụ thông tin 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
12 Võ Thị Bạch Trúc CG12 Tổ trưởng tổ công đoàn phòng tài nguyên thông tin 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
13 Bùi Thị Phượng CG13 Thư viện viên 11 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
14 Nguyễn Hồ Hạ Nguyên CG14 Thư viện viên 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
15 Nguyễn Đăng Khoa CG15 Bí thư đoàn thanh niên 4 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ chuyên gia, 2017
Phụ lục 4 Danh sách chuyên gia chính thức
Họ tên chuyên gia Mã Chức vụ
Kinh
nghiệm
Đơn vị
1 Nguyễn Phú Son CG1 Giám đốc 29 năm Trung tâm CGCN & Dịch vụ - Trường ĐHCT
2 Nguyễn Văn Mười CG2 Giám đốc 34 năm Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Trường ĐHCT
3 Võ Thị Bích Thủy CG3 Phó giám đốc 16 năm Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Trường ĐHCT
4 Lê Thị Hoàng Mỹ CG4 Phó giám đốc 17 năm Thư viện Trường Đại học Y Dược TP. Cần Thơ
5 Đào Thị Minh Sang CG5 Phó giám đốc 26 năm Thư viện Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
6 Huỳnh Thị Trang CG6 Giảng viên chính (Nguyên giám đốc Trung tâm học liệu) 28 năm Bộ môn QT TT-Thư viện, KKHXH&NV-ĐHCT
7 Nguyễn Thị Tuyết Trinh CG7 Phó giám đốc 23 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
8 Vũ Xuân Nam CG8 Phó trưởng phòng tài vụ 19 năm Phòng tài vụ Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT)
9 Nguyễn Thị Bích Ngọc CG9 Giảng viên chính 12 năm Bộ môn QT TT-Thư viện, KKHXH&NV-ĐHCT
10 Nguyễn Thị Minh Châu CG10 Chuyên viên (Quản lý thư viện) 16 năm Thư viện Trường Đại học Tây Đô
11 Nguyễn Hoàng Giang CG11 Chuyên viên 8 năm Thư viện Trường Đại học Tây Đô
12 Huỳnh Văn Đức CG12 Trưởng phòng hành chánh tổng hợp 23 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
13 Lê Minh Phương CG13 Phó trưởng phòng hành chánh tổng hợp 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
14 Võ Văn Mấy Năm CG14 Trưởng phòng Dịch vụ thông tin 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
15 Đoàn Mậu Hiển CG15 Trưởng phòng Công nghệ thông tin 10 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
16 Nguyễn Đăng Quang CG16 Phó trưởng phòng Công nghệ thông tin 10 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
17 Võ Duy Bằng CG17 Trưởng phòng Tài nguyên thông tin 17 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
18 Thạch Thị Tuyến CG18 Phó trưởng phòng Tài nguyên thông tin 13 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
19 Võ Thị Bạch Trúc CG19 Tổ trưởng Công đoàn tổ Tài nguyên thông tin 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
20 Nguyễn Hồ Hạ Nguyên CG20 Thư viện viên 12 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
21 Nguyễn Trọng Hải CG21 Thư viện viên 19 năm Trung tâm học liệu Trường ĐHCT
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ chuyên gia, 2017
Phụ lục 5 Tổng hợp điểm, Các yếu tố bên ngoài của dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Yếu tố bên ngoài
chủ yếu
CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Tổng
điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1
Áp lực chính trị, chính phủ, và
pháp luật
5 6 5 4 4 6 5 2 4 3 2 5 3 3 5 4.13
2 Áp lực kinh tế 6 1 5 7 4 5 1 1 5 3 1 5 4 3 6 3.8
3
Áp lực xã hội, văn hóa, nhân khẩu
học, và môi trường tự nhiên
7 5 4 4 4 7 2 2 7 4 2 5 3 1 5 4.13
4 Áp lực công nghệ 7 7 6 7 4 6 7 3 6 5 6 6 5 3 7 5.67
5
Áp lực cạnh tranh từ các TTHL &
Thư viện các Trường Đại học trên
cả nước
4 7 3 7 3 3 5 3 5 5 1 6 5 4 5 4.4
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 6 Tổng hợp điểm, Các yếu tố bên trong của dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cân Thơ
Yếu tố bên trong CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Tổng
điểm chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1 Quản trị nguồn nhân lực 7 7 6 5 6 4 5 4 5 4 7 6 6 3 6 5.4
2 Tiếp thị/ marketing 6 7 5 5 6 7 4 3 5 5 6 5 3 7 5 5.27
3 Tài chính / kế toán 5 1 5 5 4 5 5 2 4 3 2 4 3 4 6 3.87
4 Năng lực sản xuất và tác
nghiệp
6 7 2 6 6 4 5 4 6 4 6 6 6 7 5 5.33
5 Nhgiên cứu và phát triển 6 5 3 5 6 6 6 6 6 5 6 6 6 7 5 5.6
6 Nguồn lực cơ sở vật chất
của đơn vị
7 7 6 6 6 6 6 6 6 5 7 6 6 2 6 5.87
7 Văn hóa doanh nghiệp 7 7 3 5 6 5 6 5 5 6 4 5 6 5 7 5.47
8 Cơ chế tạo động lực 5 7 4 5 6 5 4 5 6 4 5 5 5 5 6 5.13
9 Phát triển đội ngũ 6 7 3 6 6 5 5 5 5 5 7 6 6 4 7 5.53
10
Trình độ áp dụng công
nghệ
7 7 6 6 6 6 5 6 6 5 4 6 7 4 7 5.87
11 Chuỗi cung ứng của đơn vị 6 7 2 5 5 5 5 4 6 4 7 6 3 4 5 4.93
12
Quản trị chất lượng sản
phẩm, dịch vụ tại Trung
tâm học liệu
7 5 5 7 5 6 5 5 6 5 7 6 4 7 5 5.67
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 7 Tổng hợp điểm, Các yếu tố cạnh tranh của dịch vụ Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Các yếu tố cạnh tranh CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15
Tổng
điểm
1
Giá phí dịch vụ hiện nay
của TTHL phù hợp
7 4 5 7 4 6 5 4 7 5 7 4 4 7 4 5.33
2
Chất lượng sản phẩm, dịch
vụ tại TTHL
7 5 5 7 5 6 5 5 6 5 7 6 4 7 5 5.67
3
Lòng trung thành của
“Khách hang” (Độc giả)
7 4 5 5 5 5 7 4 6 4 6 6 4 5 5 5.2
4
Đe dọa của các sản phẩm,
dịch vụ thay thế
5 5 5 6 6 4 1 2 5 4 1 4 6 4 6 4.27
5
Mức độ cạnh tranh của các
đơn vị hiện có trong ngành
3 4 3 2 3 2 2 4 5 4 1 4 4 5 5 3.4
6
Sức mạnh thương lượng
của người mua (Độc giả
TTHL)
7 4 3 4 4 4 2 3 4 4 1 4 4 1 6 3.67
7
Sức mạnh thương lượng
của người bán (Dịch vụ
TTHL)
6 4 3 6 4 5 2 3 4 4 1 5 6 1 5 3.93
8
Nguy cơ nhập cuộc của các
đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng
2 4 2 3 2 3 1 5 5 4 1 4 4 3 5 3.2
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phục lục 8 Tổng hợp trọng số, Ma trận IFE cho dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Yếu tố bên trong CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Trọng
chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 số
1 Khả năng tài chính tốt 0.05 0.1 0.1 0.1 0.35 0.1 0.1 0.19 0.3 0.1 0.12 0.19 0.2 0.2 0.3 0.25 0.4 0.4 0.15 0.2 0.3 0.2
2
Lãnh đạo có năng lực,
kinh nghiệm
0.3 0.2 0.1 0.1 0.12 0.1 0.2 0.15 0.09 0.2 0.2 0.2 0.01 0.1 0.2 0.19 0.05 0.2 0.25 0.2 0.2 0.16
3
Đội ngũ lao động có
tay nghề
0.1 0.1 0.1 0.1 0.15 0.1 0.1 0.1 0.16 0.19 0.09 0.2 0.15 0.2 0.2 0.05 0.05 0.1 0.2 0.3 0.2 0.14
4
Hoạt động marketing
được chú trọng
0.15 0.17 0.13 0.14 0.1 0.13 0.13 0 0.1 0.18 0.2 0.1 0.2 0.1 0.02 0.05 0.1 0.1 0 0 0 0.1
5
Hệ thống thông tin
quản lý tốt
0.1 0.05 0.1 0.1 0.06 0.1 0.05 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.05 0.1 0.2 0.2 0.01 0.1 0.2 0.08 0 0.1
6
Dịch vụ đáp ứng nhu
cầu, thị hiếu của Bạn
đọc
0.1 0.2 0.15 0.15 0.2 0.15 0.05 0.1 0.2 0.1 0.14 0.1 0.3 0.1 0.03 0.1 0.3 0.1 0.2 0.18 0.2 0.15
7
Nghiên cứu và phát
triển dịch vụ mới còn
hạn chế
0.05 0.05 0.1 0.1 0.01 0.05 0.2 0.1 0.01 0 0.1 0 0.01 0.1 0.02 0.05 0.05 0 0 0.04 0.01 0.05
8
Hệ thống kho bãi đầy
đủ và thuận tiện
0.05 0.05 0.1 0.1 0.01 0.08 0.1 0.1 0.01 0.1 0 0.1 0.01 0 0.01 0.01 0.01 0 0 0 0 0.04
9
Hệ thống kiểm soát
dịch vụ chặt chẽ
0.05 0.03 0.02 0.01 0 0.01 0.02 0.01 0 0.01 0 0.01 0.02 0 0.01 0 0.01 0 0 0 0 0.01
10
Kênh phân phối sản
phẩm của dịch vụ còn
hạn chế
0.05 0.05 0.1 0.1 0 0.18 0.05 0.05 0.03 0.02 0.05 0 0.05 0.1 0.01 0.1 0.02 0 0 0 0.09 0.05
Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 9 Tổng hợp điểm, Ma trận IFE cho dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Yếu tố bên trong CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Tổng
chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 điểm
1 Khả năng tài chính tốt 2 2 2 3 3 4 3 4 3 4 3 3 1 3 4 4 4 4 4 2 2 3
2
Lãnh đạo có năng lực, kinh
nghiệm
4 4 4 4 3 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3 4 3 3 4 3 4 4
3 Đội ngũ lao động có tay nghề 3 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 3 2 3 2 4 2 4 3
4
Hoạt động marketing được chú
trọng
3 1 2 3 3 4 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 2 1 3
5 Hệ thống thông tin quản lý tốt 3 2 2 4 3 4 3 4 3 3 3 4 4 3 3 4 2 3 4 4 4 3
6
Dịch vụ đáp ứng nhu cầu, thị
hiếu của Bạn đọc
3 4 4 3 3 4 3 3 4 3 4 4 3 3 3 3 3 3 4 3 2 3
7
Nghiên cứu và phát triển dịch
vụ mới còn hạn chế
4 1 4 2 2 2 4 3 4 3 2 3 3 3 3 2 2 2 3 4 3 3
8
Hệ thống kho bãi đầy đủ và
thuận tiện
3 3 4 3 3 4 3 3 3 3 3 4 4 2 1 1 2 2 2 1 1 3
9
Hệ thống kiểm soát dịch vụ
chặt chẽ
4 3 4 3 3 4 2 2.5 3 3 3 4 2 3 2 1 2 2 4 1 1 3
10
Kênh phân phối sản phẩm của
dịch vụ còn hạn chế
3 1 3 1 3 1 2 2.5 3 3 2 2 2 3 2 3 1 2 1 1 1 2
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 10 Tổng hợp trọng số, Ma trận EFE cho dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Yếu tố bên ngoài
chủ yếu
CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Trọng
số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
1
Chính sách ưu đãi, bảo hộ
của Nhà nước
0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 0.1 0.15 0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.02 0.1 0.2 0.1 0 0.1 0.1 0.1
2
Chính trị ổn định, nền kinh tế
tăng trưởng cao
0.05 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0 0.1 0 0.1 0.1 0.1 0.1 0.02 0.1 0.2 0.1 0 0 0.1 0.08
3
Tốc độ hội nhập TTHL với
quốc tế cao
0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.05 0.1 0.1 0.1 0.2 0.12 0.1 0.2 0.1 0.03 0.05 0.2 0.2 1 0.2 0.1 0.16
4
Vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho việc phát
triển SP của DV TTHL
0.05 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.05 0.1 0.07 0.1 0.1 0.1 0.03 0.1 0.05 0.2 0 0.1 0.1 0.1
5
Sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật ảnh hưởng tích cực đến
DV tại TTHL
0.2 0.2 0.1 0.1 0.1 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 0.11 0.2 0.1 0.1 0.4 0.1 0.2 0.1 0 0.3 0.2 0.16
6
Áp lực từ phía khách hàng là
Bạn đọc trong việc giảm giá,
nâng cao chất lượng SP của
DV
0.05 0.05 0.1 0.1 0.05 0.1 0.1 0.2 0.05 0.1 0.13 0.1 0.1 0.2 0.2 0.1 0 0 0 0.2 0.2 0.1
7
Thu nhập bình quân đầu
người tăng
0.1 0.1 0.1 0.1 0.05 0.05 0.05 0 0.05 0 0.07 0.1 0.1 0 0.1 0.2 0.1 0.3 0 0 0.1 0.08
8 Tiềm năng của thị trường lớn 0.1 0.05 0.1 0.1 0.2 0.1 0.05 0.1 0.15 0.1 0.12 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.03 0 0 0 0.1 0.09
9
Nguồn nguyên liệu không ổn
định
0.1 0.05 0.1 0.1 0.1 0.05 0.05 0.1 0.1 0.2 0.08 0.1 0.05 0.1 0.05 0.05 0.01 0 0 0 0 0.07
10
Áp lực từ phía đối thủ cạnh
tranh
0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.05 0.1 0 0.1 0.1 0.1 0 0.05 0.1 0.05 0 0.01 0 0 0.1 0 0.06
Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 11 Tổng hợp điểm, Ma trận EFE cho dịch vụ tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Yếu tố bên ngoài CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Tổng
điểm chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
1
Chính sách ưu đãi, bảo hộ
của Nhà nước
3 3 4 2 3 4 4 4 4 4 3 2 3 3 1 3 3 3 4 2 2 3
2
Chính trị ổn định, nền kinh
tế tăng trưởng cao
2 3 4 2 4 4 4 2 3 2 3 3 3 3 1 3 4 3 3 1 2 3
3
Tốc độ hội nhập TTHL với
quốc tế cao
4 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3 1 4 3 1 2 3 4 4 3 3 3
4
Vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho việc
phát triển SP của DV TTHL
2 3 3 2 4 4 3 4 2 3 2 2 3 3 1 3 2 4 4 2 2 3
5
Sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật ảnh hưởng tích cực
đến DV tại TTHL
4 2 4 4 4 4 3 4 3 3 3 2 4 3 4 3 4 3 4 4 4 3
6
Áp lực từ phía khách hàng
là Bạn đọc trong việc giảm
giá, nâng cao chất lượng SP
của DV
2 3 3 3 3 4 4 4 2 2 2 3 2 4 3 3 0 2 4 2 2 3
7
Thu nhập bình quân đầu
người tăng
2 2 4 1 3 3 3 2 2 2 3 3 3 2 2 4 3 4 1 0 1 2
8
Tiềm năng của thị trường
lớn
3 2 3 1 4 3 3 3 3 3 3 4 3 3 2 4 2 2 1 0 1 3
9
Nguồn nguyên liệu không
ổn định
1 2 4 1 3 2 2 3 3 4 3 1 2 3 1 2 2 2 1 0 1 2
10
Áp lực từ phía đối thủ cạnh
tranh
2 2 4 3 2 2 3 2 3 2 2 0 2 3 1 1 1 2 1 3 1 2
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phục lục 12 Tổng hợp trọng số, Ma trận CPM cho dich vu tại 3 Trung tâm học liệu Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên
Các yếu tố thành công CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Trọng
chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Số
1 Quy mô dịch vụ 0.05 0.1 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.11 0.1 0.05 0.1 0.05 0.05 0.05 0 0 0 0 0.06
2 Uy tín thương hiệu 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.11 0.1 0.05 0.15 0.06 0.15 0.1 0.1 0 0.2 0.2 0.11
3 Khả năng tài chính 0.05 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 0.05 0.2 0.05 0.2 0.08 0.1 0.2 0.1 0.2 0.1 0.1 0.6 0 0.2 0.2 0.13
4 Khả năng tiếp thị 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 0.05 0.1 0.1 0.05 0.1 0.09 0.1 0.1 0.1 0.03 0.1 0.05 0 0 0.05 0.1 0.07
5
Mạng lưới kênh phân
phối sản phẩm của dịch
vụ
0.1 0.05 0.1 0.1 0.05 0.1 0.05 0 0.05 0 0.05 0.05 0.1 0.05 0.01 0.15 0.2 0.1 0 0 0 0.06
6
Chất lượng và chủng
loại của sản phẩm của
dịch vụ
0.05 0.05 0.1 0.1 0.05 0.05 0.1 0.1 0.1 0.1 0.14 0.05 0.2 0.1 0.01 0.01 0.1 0 0 0.05 0.1 0.07
7
Khả năng cạnh tranh về
giá
0.05 0.05 0 0.05 0.05 0.1 0.05 0 0.05 0 0.05 0.1 0.05 0.05 0.04 0.01 0.05 0 0 0 0 0.04
8
Quản lý nguồn nguyên
liệu cho dịch vụ
0.1 0.05 0.1 0.1 0.05 0.1 0.05 0 0.05 0 0.05 0.1 0.06 0.05 0.1 0.01 0.15 0.1 0 0 0 0.06
9
Đội ngũ lãnh đạo có
năng lực
0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 0.14 0.1 0.04 0.1 0.2 0.13 0.05 0 1 0 0.1 0.15
10
Đội ngũ lao động có
tay nghề cao
0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.15 0.1 0.15 0.1 0.08 0.1 0.05 0.1 0.1 0.05 0.05 0 0 0.3 0.1 0.11
11
Thường xuyên nghiên
cứu và phát triển
0.1 0.1 0.1 0.05 0.1 0.05 0.1 0.05 0.1 0.1 0.05 0.05 0.05 0.05 0.1 0.05 0.05 0.1 0 0.1 0.1 0.07
12
Chuẩn hóa hệ thống
thông tin
0.05 0.1 0.1 0.05 0.1 0.05 0.05 0.05 0.1 0.1 0.05 0.05 0.05 0.05 0.1 0.19 0.05 0 0 0.1 0.1 0.07
Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phụ lục 13 Tổng hợp điểm, Ma trận CPM cho dịch vụ tại Trung tâm học liệu Huế
Các yếu tố thành công CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Tổng
điểm chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
1 Quy mô dịch vụ 3 3 3 3 3 4 3 3 4 3 3 3 3 3 4 3 3 2 1 3 3 3
2 Uy tín thương hiệu 4 3 4 4 3 4 3 3 4 4 3 3 2 2 4 4 3 3 1 3 4 3
3 Khả năng tài chính 2 2 3 4 2 4 3 4 3 3 3 3 4 3 4 4 4 4 1 3 2 3
4 Khả năng tiếp thị 2 2 3 4 2 4 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 1 3 2 3
5
Mạng lưới kênh phân phối sản
phẩm của dịch vụ
3 2 3 4 2 4 2 2 3 2 2 2 3 2 3 3 4 3 1 3 3 3
6
Chất lượng và chủng loại của
sản phẩm của dịch vụ
4 2 4 4 3 4 2 3 4 2 3 2 4 3 4 2 3 2 1 3 4 3
7 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 2 3 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 4 2 2 2 1 3 2 2
8
Quản lý nguồn nguyên liệu
cho dịch vụ
3 2 3 3 3 4 2 2 3 3 3 3 3 2 4 2 3 3 1 3 2 3
9 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực 2 3 4 4 3 4 3 4 4 4 4 3 2 3 4 4 2 2 1 3 4 3
10
Đội ngũ lao động có tay nghề
cao
3 3 4 4 4 4 4 3 3 4 4 4 3 3 4 3 3 2 1 3 4 3
11
Thường xuyên nghiên cứu và
phát triển
2 3 3 2 3 4 3 2 3 3 3 2 3 3 4 3 2 3 1 3 4 3
12 Chuẩn hóa hệ thống thông tin 2 3 3 2 3 3 2 2 3 3 3 2 3 3 4 4 2 2 1 3 3 3
Phục lục 14 Tổng hợp điểm, Ma trận CPM cho dich vu tại Trung tâm học liệu Đà Nẵng
Các yếu tố thành công CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Trung
chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 bình
1 Quy mô dịch vụ 3 3 3 3 3 4 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 2 1 4 3 3
2 Uy tín thương hiệu 4 3 4 4 3 4 3 3 3 3 3 3 2 2 3 3 3 3 1 4 4 3
3 Khả năng tài chính 2 2 3 4 2 4 3 4 3 3 3 3 4 3 3 3 4 4 1 4 2 3
4 Khả năng tiếp thị 2 2 3 4 2 4 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 1 4 2 3
5
Mạng lưới kênh phân phối sản
phẩm của dịch vụ
3 2 3 3 2 4 3 2 3 2 2 2 3 2 3 3 4 3 1 4 3 3
6
Chất lượng và chủng loại của
sản phẩm của dịch vụ
4 2 4 3 3 4 2 3 4 2 3 2 4 3 3 2 3 2 1 4 4 3
7 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 2 3 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 3 2 2 2 1 4 2 2
8
Quản lý nguồn nguyên liệu
cho dịch vụ
3 2 3 3 3 4 2 2 3 3 3 3 3 2 4 2 3 3 1 4 2 3
9 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực 2 3 4 4 3 4 3 4 4 3 4 3 2 3 4 4 2 2 1 4 4 3
10
Đội ngũ lao động có tay nghề
cao
3 3 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 3 3 4 3 3 2 1 4 4 3
11
Thường xuyên nghiên cứu và
phát triển
2 3 3 2 3 4 3 2 3 3 3 2 3 3 3 3 2 3 1 4 4 3
12 Chuẩn hóa hệ thống thông tin 2 2 3 2 3 3 2 2 3 3 3 2 3 3 3 3 2 2 1 4 3 3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2017
Phục lục 15 Tổng hợp điểm, Ma trận CPM cho dich vu tại Trung tâm học liệu Thái Nguyên
Các yếu tố thành công CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG CG Trung
chủ yếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 bình
1 Quy mô dịch vụ 3 3 3 3 3 4 3 3 4 2 3 3 3 3 4 3 3 2 1 2 3 3
2 Uy tín thương hiệu 4 3 4 3 3 4 3 3 4 2 3 3 2 2 3 3 3 3 1 2 4 3
3 Khả năng tài chính 2 2 3 3 2 4 3 4 3 2 3 3 4 3 3 3 4 4 1 2 2 3
4 Khả năng tiếp thị 2 2 3 2 2 4 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 1 2 2 3
5
Mạng lưới kênh phân phối sản
phẩm của dịch vụ
3 2 3 2 2 4 3 2 3 2 2 2 3 2 3 3 4 3 1 2 3 3
6
Chất lượng và chủng loại của
sản phẩm của dịch vụ
4 2 4 2 3 4 2 3 4 2 3 2 4 3 4 2 3 2 1 2 4 3
7 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 2 1 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 4 2 2 2 1 2 2 2
8
Quản lý nguồn nguyên liệu
cho dịch vụ
3 2 3 3 3 4 2 2 3 2 3 3 3 2 4 2 3 3 1 2 2 3
9 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực 2 3 4 3 3 4 3 4 4 2 4 3 2 3 4 4 2 2 1 2 4 3
10
Đội ngũ lao động có tay nghề
cao
3 3 4 3 4 4 4 3 3 2 4 4 3 3 4 3 3 2 1 2 4 3
11
Thường xuyên nghiên cứu và
phát triển
2 3 3 2 3 4 3 2 3 2 3 2 3 3 4 3 2 3 1 2 4 3
12 Chuẩn hóa hệ thống thông tin 2 2 3 1 3 3 2 2 3 2 3 2 3 3 4 4 2 2 1 2 3 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_minh_chien_9203_2083123.pdf