Luận văn Hoàn thiện cáchình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim Thăng Long

Trong nền kinh tế thị tr-ờng khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh d-ới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị tr-ờng) và bàn tay hữu hình (Nhà n-ớc) thì việc quản lý kinh doanh cần phải có sự hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa đúng quy định của Nhà n-ớc lại có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện cáchình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các loại Đức 30 1982 4 Máy sấy (6579 & 7568) Đức 40 1984 5 Máy tẩy - nhuộm - kiềm Đức 20 1987 6 Máy cán Tiệp 25 1989 7 Máy khâu các loại Đức 20 1989 8 Máy dập cúc Hàn Quốc 210 1990 9 Máy cắt vòng Tiệp 5 1992 10 Máy cắt thẳng Nhật 20 1992 11 Máy sén Suraba Liên Xô 20 1993 12 Máy đính cúc Đức 50 1995 13 Máy cắt di động Đức 16 1996 14 Máy đảo sợi Tiệp 15 1999 Nguồn: Phòng kỹ thuật - KCS KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 25 1.5. Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động Lực l−ợng lao động của Công ty đ−ợc xem xét theo quy mô và cơ cáu thông qua đó chất l−ợng lao động đ−ợc phản ánh. Biểu 2. Số l−ợng và cơ cấu CBCNV của Công ty STT Chức danh Số l−ợng % 1 Công nhân sản xuất 359 84,5 2 + Cán bộ quản lý 66 15,5 + Cán bộ kỹ thuật 17 4 + Cán bộ quản lý kinh tế 29 6,8 + Cán bộ quản lý hành chính 20 4,7 Tổng số: 425 100 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Theo số liệu năm 2002 thì số l−ợng CBCNV của Công ty là 425 ng−ời, trong đó cán bộ quản lý là 66 ng−ời (15,5%), còn công nhân trực tiép sản xuất là 359 ng−ời (84,5%). Biểu 3: Tuổi và giới tính của CBCNV trong Công ty: Số nam Số nữ Tổng % D−ới 25 tuổi 15 92 107 25 Từ 25 - 34 tuổi 22 104 126 30 Từ 35 - 44 tuổi 34 128 162 38 Trên 45 tuổi 11 19 30 7 Tổng 82 343 425 % 19 81 100 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 26 Do đặc điểm về sản phẩm của Công ty hàng may mặc, sản phẩm sản xuất nhìn chung không đòi hỏi mức độ nặng nhọc cao mà chủ yếu đồi hỏi tính cần cù và khéo léo. Do vậy lao động nữ của công ty chiếm tỷ lệ cao. Trong số 425 CBCNV của Công ty thì số lao động nữ là 343 ng−ời (81%), số lao động nam là 82 ng−ời (19%). Số lao động nữ cao nên hàng năm số ngày nghỉ thai sản, nghỉ con ốm... t−ơng đối nhiều. Điều này làm ảnh h−ởng không tốt tới quá trình lao động, gây khó khăn cho việc bố trí lao động. Lực l−ợng lao động trong Công ty lao động trẻ. Điều này có −u điểm là công nhân có sức khoẻ để đảm nhận công việc, có sự nhanh nhẹn sáng tạo trong công việc... Nh−ng lao động trẻ cũng đồng nghĩa với sự hạn chế về kinh nghiệm làm việc, đòi hỏi chi phí đào tạo cao và họ cũng hay rời bỏ Công ty... Biểu 4. Trình độ của cán bộ quản lý ĐH-CĐ TC Sơ cấp Tổng % Cán bôn kỹ thuật 11 5 1 17 25,7 Cán bộ quản lý kinh tế 18 10 1 29 44 Cán bộ quản lý hành chính 2 3 15 20 30,3 Tổng: 31 18 17 66 % 47 27,3 25,7 100 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Qua bảng trên ta thấy trong bộ phận quản lý của Công ty thì tỉ lệ số cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản lý hành chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Số ng−ời có trình độ ĐH-CĐ là 31 ng−ời (47%), 18 ng−ời có trình độ trung cấp (27,3%), còn lại là trình độ sơ cấp chiếm 17 ng−ời (25,7%). Hơn nữa họ lại là những ng−ời có thâm niên công tác lâu năm. Vì thế họ có đủ kinh nghiệm và năng lực giúp Công ty đứng vững và không ngừng phát triển. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 27 Biểu 5: Số l−ợng và bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất B2 B3 B4 B5 B6 Tổng Công nhân dệt - - - 3 12 15 Công nhân cắt may 148 17 26 47 88 326 Tổng: 148 17 26 50 100 341 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Cấp bậc công việc BQ: 4 Cấp bậc công nhân BQ: 3,815 Cấp bậc công việc BQ cao hơn cấp bậc công nhân BQ 0,185 (4-3,815). Về mặt lý thuyết thì có sự phù hợp giữa tính chất phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân. Tức là nếu cấp bậc công việc BQ cao hơn trình độ cấp bậc công nhân BQ thì sẽ khuyến khích công nhân nâng cao trình độ lành nghề, tăng NSLĐ. 1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1998 - 2002 Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng doạnh thu Tr.đ 4.336 7.104 9.675 13.235 16.745 Giá trị KNXK USD 115.000 875.316 607.535 856.625 1.174.000 Giá trị SXCN Tr.đ 5.045 7.260 10.194 10.453 11.669 Tổng nộp ngân sách Tr.đ 118 130,82 194 226,5 50,58 Thu nhập D N Tr.đ 23 33,45 115 199 230 TN bq LĐ đi làm Ng.đ 329 427 483 582 671 Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 28 Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị KH2003 TH 2002 So sánh % với KH So sánh % với cùng kỳ Tổng doanh thu tr.đ 14.500 16.745 115,5 124,1 Giá trị kim ngạch XK USD 1.100.000 1.174.000 106,7 137,1 Giá trị SXCN Tr.đ 12.000 11.669 97,2 111,6 Tổng nộp ngân sách Tr.đ 70,85 50,85 71,8 22,5 Thu nhập doanh nghiệp Tr.đ 220 230 104,5 115,6 Thu nhập BQLĐ đi làm Ng.đ 600 671 111,8 115,3 Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2002 nhìn chung khá tốt. Chỉ tiêu (trừ tổng nộp ngân sách) đều tăng so với cùng kỳ. + Doanh thu v−ợt cao so với dự kiến và tăng so với cùng kỳ. + Trong năm 2002 lầu đầu giá trị kim ngạch X K đạt trên 1 tr.USD, v−ợt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ. + Giá trị sản xuất công nghiệp tuy ch−a đạt so với kế hoạch có nguyên nhân từ lực l−ợng lao động (chuyển việc và nghỉ nhiều) nh−ng vẫn đạt cao hơn so với cùng kỳ. + Tổng nộp ngân sách ch−a đạt so với kế hoạch và so với cùng kỳ lf do số nợ ngân sách của nhiều năm cộng dồn còn cao... + Thu nhập doanh nghiệp v−ợt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ. + Thu nhập của CBCNV tuy ch−a cao nh−ng khá hơn so với các năm tr−ớc tạo động lực mới cho ng−ời lao động yên tâm gắn bó hơn với doanh nghiệp. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 29 II. Thực trạng trả l−ơng ở Công ty Dệt Kim Thăng Long 2.1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian: Công ty Dệt Kim Thăng Long áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản để trả l−ơng tháng cho lao động quản lý - phục vụ, trả l−ơng giờ ngừng việc cho công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm và để trả l−ơng ngayf nghỉ trong chế độ cho toàn bộ CBCNV trong Công ty. * L−ơng lao động quản lý - phục vụ: Lao động quản lý - phục vụ ỏ Công ty Dệt Kim Thăng Long bao gồm: + Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc, Phó giám đốc, Tr−ởng phòng, Phó phòng. + Những ng−ời lao động làm các công việc theo chuyên môn, nghiệp vụ + Các nhân viên khác: nhân viên y tế, bảo vệ, lái xe... Tiền l−ơng của lao động quản lý - phục vụ đ−ợc tính nh− sau: TT CD TG NN TLK L * * min = Trong đó: TTG: tiền l−ơng mỗi LĐ quản lý - phục vụ nhận đ−ợc K: Hệ số TLmin: Mức l−ơng tối thiểu (280.000đồng) NCD: Số ngày công chế độ (26 ngày) NTT: Số ngày làm việc thực tế. Đối với cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số l−ơng (K) dựa trên tieu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành thì hệ số l−ơng (K) t−ơng ứng với các ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 30 * L−ơng ngừng việc: L−ơng ngừng việc là l−ơng trả cho công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm trong những giờ không sản xuất do mất điện, máy hỏng... L−ơng ngừng việc đ−ợc tính nh− sau: NVNV G TLK L * 8*26 * min = Trong đó: LNV: L−ơng ngừng việc GNV: Số giờ công ngừng việc thực tế. Hệ số l−ơng theo cấp bậc công nhân (K) dựa trên hệ số thang l−ơng công nhân sản xuất do Nhà n−ớc ban hành. Cụ thể hệ số l−ơng theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng l−ơng: A.1. Cơ khí, Điện, Điện tử - tin học (nhóm II) Và A.12. Dệt, Thuộc da, Giầy, Giả da, May... (nhóm II) * L−ơng ngày nghỉ trong chế độ: Một số nhận xét về hình thức trả l−ơng theo thời gian ở Công ty dệt kim Thăng Long. Công ty dệt kim Thăng Long đã chọn chế dodọ trả l−ơng theo thời gian đơn giản đối với ng−ời lao động quản lý - phục vụ. Chế độ trả l−ơng này khuyến khích ng−ời lao động đi làm đầy đủ bởi vì tiền l−ơng nhận đ−ợc của mỗi ng−ời một phần do thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Mặt khác, việc áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản để trả cho những giờ ngừng việc của công nhân h−ởng l−ơng theo sản phẩm góp phần đảm bảo cho công nhân vẫn có khoản tiền bù đắp cho những giờ ngừng việc mà không phải do lỗi của mình. Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản còn tồn tại một số vấn đề sau: KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 31 Thứ nhất: Hiện nay, công ty vẫn áp dụng mức l−ơng tối thiểu là 180.000 đồng/tháng. Điều này ch−a đáp ứng tính hợp pháp và tính bảo đảm của hệ thống thù lao. Bởi vì từ ngày 01/01/2001, Chính phru đã nâng l−ơng tối thiểu của một ng−ời theo thời giá năm đó. Cho nên, việc áp dụng mức l−ơng tối thiểu là 180.000 đồng tháng làm giảm tiền l−ơng danh nghĩa, dẫn đến tiền l−ơng thực tế giảm nhiều. Thứ hai: Chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản ch−a gắn mức độ đóng góp của ng−ời lao động để hoàn thành công việc với tiền l−ơng mà họ nhận đ−ợc. Bởi vì, theo chế độ trả l−ơng này, tiền l−ơng nhận đ−ợc của mỗi ng−ời do mức l−ơng cấp bậc cao hay thấp quyết định. Ngoài hình thức trả l−ơng theo thời gian, Công ty dệt kim Thăng Long còn áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm. 2.2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm Công ty dệt kim Thăng Long áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm với những đối t−ợng sau: + Quản lý và phục vụ x−ởng gồm có: ban quản đốc, thống kê, phục vụ đơn giản, sửa chữa và bảo d−ỡng máy. + Công nhân sản xuất gồm có: công nhân dệt, công nhân cắt, công nhân may, công nhân là và đóng kiện. * L−ơng của quản lý và phục vụ x−ởng Lao động quản lý và phụ vụ x−ởng tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh−ng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của công nhân t sản xuất. Do đó, l−ơng sản phẩm của quản lý và phục vụ x−ởng phụ thuộc vào hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất, vào số sản phẩm của công nhân sản xuất, phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công nhân của từng ng−ời. Tiền l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng đ−ợc tính nh− sau: - Tính đơn giá l−ơng sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ x−ởng: KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 32 ĐGsp = Tql-pv * ĐGtg Trong đó: ĐGsp: đơn giá sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ x−ởng ĐGtg: đơn giá của lao động quản lý và phụ vụ x−ởng Tql-pv: hao phí thời gian của lao động quản lý và phục vụ x−ởng - Tính tổng tiền l−ơng trả cho lao động quản lý và phục vụ x−ởng L = i n i i Q*GĐ∑ =1 Trong đó: L: tổng l−ơng lao động quản lý và phục vụ x−ởng nhận đ−ợc ĐGi : đơn giá sản phẩm i của lao động quản lý và phục vụ x−ởng Qi: số l−ợng sản phẩm i n: số sản phẩm Ví dụ: Tính tiền l−ơng tháng 8 năm 2002 của anh Nguyễn Văn Hùng - Phó quản đốc phân x−ởng cắt may. - Dựa vào mức hao phí thời gian lao động để tính đơn giá tiền l−ơng theo sản phẩm. Biểu 8: Đơn giá tiền l−ơng tổng hợp Hao phí thời gian (ph/sp) Đơn giá (đ/ph) Đơn giá (đ/sp) 1. Mức lao động công nghệ 109,94 44,137 4.852,42 Thời gian cắt 7,78 44,137 343,39 Thời gian may 81,18 44,137 3.583,04 Thời gian là và đóng kiện 10,99 44,137 485,07 Thời gian quản lý và phục vụ 9,99 44,137 440,93 2. Mức lao động quản lý và phục vụ 19,79 44,137 873,47 3. Mức lao động tổng hợp 129,73 44,137 5.725,89 KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 33 - Trong tháng 4/2003 phân x−ởng sản xuất 10.000 áo sơ mi. Vậy tổng tiền l−ơng trả cho lao động quản lý và phục vụ x−ởng là: 440,93 * 10.000 = 4.409.300 đồng - Tính tổng hệ số l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng Biểu 9: Tổng hệ số l−ơng của lao động quản lý và phục vụ x−ởng Số ng−ời Hệ số l−ơng Ban quản đốc 1 1 3,23 2,98 Thống kê 1 2,01 Phục vụ giản đơn 3 2,01 Sửa chữa, bảo d−ỡng máy 4 2,33 Tổng cộng 10 23,57 Tiền l−ơng sản phẩm tháng 4/2003 của anh Nguyễn Văn Hùng là: (4.409.300/23,37) * 2,98 = 557.500 đồng * L−ơng sản phẩm cho công nhân sản xuất Công nhân sản xuất là những ng−ời lao động làm việc độc lập. Do công việc của họ có thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, nên sản phẩm sản xuất ra có thể đ−ợc kiểm tra và nghiệm thu. Vì vậy, công ty đã áp dụng chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân với công nhân sản xuất. L−ơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đ−ợc xác định phụ thuộc vào số sản phẩm thực tế đ−ợc sản xuất ra và nghiệm thu. Tại các phân x−ởng sản xuất, tổ tr−ởng phân x−ởng sản xuất theo dõi và ghi lại sản l−ợng thực tế cùng với đơn giá của mỗi mã hàng, cuối tháng tập hợp số liệu. Nhân viên kinh tế phân x−ởng sẽ tính l−ơng cho từng công nhân. Tiền l−ơng của công nhân sản xuất đ−ợc tính nh− sau: KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 34 Lcn = ∑ = n i iGĐ 1 *qi Trong đó: Lcn : Tiền l−ơng mỗi công nhân sản xuất nhận đ−ợc. ĐGi : đơn giá công đoạn i qi: số l−ợng công đoạn i n: số công đoạn trong một sản phẩm. Ví dụ: Tính tiền l−ơng trong tháng 4 năm 2003 của công nhân may Trần Thành Việt. - Tổ tr−ởng phân x−ởng cuối tháng tổng kết đ−ợc số liệu của công nhân may Trần Thành Việt. Công đoạn ráp tay, số l−ợng 1000 sản phẩm . Công đoạn viền cổ sau đính móc, số l−ợng 600 sản phẩm. - Nhân viên kinh tế phân x−ởng tính l−ơng tháng: Biểu 10: Đơn giá trên đoạn may. Các công đoạn may trên đ−ờng truyền Mức thời gian (giây) Đơn giá (đồng/công đoạn) May túi ngoài 154 113,96 Mí diễu xung quang măng sec 189 139,86 Ráp tay 206 152,44 Viền cổ sau đính móc 274 202,76 ... Tổng cộng 4.870,8 3.583,04 Tiền l−ơng tháng 4/2003 của công nhân may Trần Thành Việt là: Lcn = 152,444 * 1000 + 702,76 * 600 = 574.096 đồng. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 35 Một số nhận xét về hình thức trả l−ơng theo sản phẩm ở Công ty dệt kim Thăng Long. Chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân quán triệt tốt nguyên tắc trả l−ơng theo lao động, vì tiền l−ơng mà công nhân sản xuất nhận đ−ợc phụ thuộc và số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm (hay số công đoạn). Điều này khuyến khích công nhân sản xuất cồ gắng, tận dụng mọi khả năng nâng cao NSLĐ nhằm tăng tiền l−ơng một cách trực tiếp. Đối với công nhân sản xuất mới vào làm việc, thì trong 6 tháng đầu làm việc, mỗi tháng sẽ đ−ợc 1 khoản phụ thêm bằng 10% l−ơng sản phẩm của bản thân. Điều này một mặt mang tính hỗ trợ vì công nhân khi mới vào th−ờng làm đ−ợc ít sản phẩm do ch−a quen maý móc - thiết bị, ch−a quen cong việc. Mặt khác, nó khuyến khích công nhân tích cực làm vịec để nâng cao NSLĐ. L−ơng sản phẩm của quản lý và phục vụ x−ởng gắn chặt với l−ơng công nhân sản xuất. Vì vậy, quản lý và phục vụ x−ởng sẽ kiểm tra đôn đốc công nhân làm việc soa cho sản phẩm có chất l−ợng cao và có năng suất cao. Tuy nhiên, hình thức trả l−ơng theo sản phẩm vẫn còn một số hạn chế: Thứ nhất: Chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân dễ làm công nhân sản xuất chỉ quan tâm đến số l−ợng mà ít chú ý đến chất l−ợng sản phẩm, láng phí nguyên vật liệu,... Thứ hai: Hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất đ−ợc phòng kỹ thuật - KCS xây dựng bằng ph−ơng pháp bấm giờ tại nơi làm việc. Còn hao phí thời gian lao động của quản lý và phục vụ x−ởng đ−ợc tính bằng 10% hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất. Liệu điều này có hợp lý hay không. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 36 Ch−ơng iii Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim thăng long Qua phân tích thực rạng trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long em nhận thấy công tác trả l−ơng trả th−ởng ở đây ch−a thực sự khoa học, đặc biệt tiền l−ơng và tiền th−ỏng ở đaya ch−a thực sự thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo trong công việc cho công nhân. Qua đó em xin trình bày một số ý kiến sau về công tác trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long mà theo em có thể khắc phục đ−ợc một số hạn chế hiện nay còn tồn tại ở công ty. I. Xây dựng các hệ sóo trả l−ơng chính xác thông qua công tác phân tích công việc. Công việc là yếu tố chính quyết định và ảnh h−ởng đến tiền l−ơng. Ng−ời lao động chỉ có thể làm tốt công việc khi họ hiểu đ−ợc bản chất, yêu cầu công việc. Để đánh giá độ phức tạp, giá trị thực sự của từng công việc cụ thể, mức độ hoàn thành, năng lực khả năng làm việc của mỗi ng−ời thì phải tiến hành phân tích công việc. Phân tích công việc là định rõ tính chất và đặc điểm của công việc đó qua quan sát, theo dõi và nghiên cứu. Thông qua phân tích công việc ta có thể xác định đ−ợc chính xác công việc phải làm nhiệm vụ bổn phanạ trách nhiệm, năng lực thực hiện công việc có hiệu quả và tiêu chuẩn của công việc và những đòi hỏi của công việc đối vứoi những ng−ời công nhân để thực hiện có hiệu quả nhất công việc. Cho nên muốn xác định các hệ số trả l−ơng (hệ số tiền l−ơng, hệ số CBCN, tỉ lệ l−ơng, suất công nhân) chính xác, phản ánh đúng năng lực trách nhiệm của ng−ời lao động thì vấn đề đầu tiên đó là phải tiến hành phân tích công việc tuy nhiên, phân tích công việc không phải là việc đơn giản, nó tổn khá nhiều thời gian công sức. Nếu việc phân tích chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộo quá trình hoạt động sản xuất và ng−ợc lại nó sẽ kìm KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 37 hãm hoặc gây khó khăn đến các hoạt động này. Khi phân tích công việc công ty phải tìm có trình, kinh nghiệm không những về may mà còn về khả năng phân tích. Phân tích công việc ở công ty dệt kim thăng Long hiện nay ch−a chính xác, việc phân tích ch−a khoa học, đã dẫn đến việc bố trí lao động và xác định hao phí lao động nhiều khi không chính xác không đánh giá hết khả năng của ng−ời lao động, các hệ số mà công ty quy định không công bằng, ch−a dựa vào thực tế. Yêu cầu sau khi phân tích là phải xây dựng đ−ợc bảng PTCV phác hoạ mô tả chi tiết công việc, quy định các kỹ năng hoạt động hàng ngày, điều kiện làm việc và các tiêu chuẩn khác. Bảng phân tích công việc bao gồm: Bảng mô tả công việc: có 3 nội dung chính là. - Phân tích xác định công việc: Tên công việc, địa điểm thực hiện công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số ng−ời lãnh đạo d−ới quyền. - Phần tóm tắt công việc: là phần t−ờng thuật mọt cách chính xác, tóm tắt nhiệm vụ trách nhiệm thực hiện công việc. - Phần các điều kiện làm việc: Gồm điều kiện về môi tr−ờng vật chất, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh an toàn... Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc: Là hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh các yêu cầu về số l−ợng chất l−ợng của sự hoàn thành công việc. Bảng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn của ng−ời thực hiện: Bao gồm yêu cầu về kiến thức kỹ năng kinh nghiệm, trình độ giáo dục đào tạo các đặc tr−ng về tinh thần thể lực cần phải có để thực hiện công việc. Bảng PTCV sẽ là căn cứ quan trọng để xác định cấp bậc công việc chính xác, giúp các nhà quản lý bố trí, sử dụng lao động hợp lý, cán bộ lao động tiền l−ơng xây d−ạng các hệ số tiền l−ơng chính xác khoa học hơn, từ đó xác định tiền l−ơng, đơn giá tiền l−ơng bảo tính chính xác công bằng hơn ng−ời lao KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 38 động cảm thấy đ−ợc quan tâm thoả mãn với công việc với mức l−owng mà yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. II. Xây dựng các mức l−ơng lao động có căn cứ kỹ thuật thông qua công tác định mức lao động. Định mức lao động không những là cơ sở của tổ chức lao động khoa học để kế hoạch lao động tốt hơn, khai thác và sử dụng hết tiềm năng lao động, tăng khả năng cạnh tranh do tiết kiệm chi phí sản xuất hao phí thời gian làm việc mà còn là cơ sở để đo l−ờng chính xác, công bằng và hiệu quả. Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác định mức lao động tại công ty dệt kim Thăng Long em thấy rằng việc xây dựng mức ở đây là ch−a đảm bảo tính tiên tiến, hiện thực ch−a gắn với điều kiện môi tr−ờng lao động, nên việc nâng cao chất l−ợng của công tác định mức để công tác trả l−ơng ngày càng hoàn thiện hơn là điều rất cần thiết. Việc xây dựng mức của các hiện nay mới dựa trene ph−ơng pháp bấm giờ, và kinh nghiệm của bản thân ng−ời làm công tác định mức để xác định hao phí thời gian cho từng b−óc công việc, làm cơ sở để tính đơn giá trả l−ơng. Qua khảo sát đánh giá tình hình thực hiện mức của công nhân, thì họ ch−a đạt yêu cầu về mức so với năng suất của máy móc và yêu cầu phân tích. Để khắc phục tình trạng đó và xây dựng mức tiên tiến, khoa học để t rả l−ơng cho ngừoi lao động sát với hiệuquả làm việc thì công ty cần phải: - Xem xét đánh giá lại −u nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp định mức cũ, trên cơ sở đó điểu chỉnh sửa đổi để phù hợp với điều kiện cụ t hể, thực tế tại các x−ởng sản xuất. Xây dựng ph−ơng pháp định mức khác có căn cứ khoa học hơn dựa vào tình hình thực tế ở các xí nghiệp, mức đ−ợc xây dựng phải là mức lao động trung bình tiên tiến. Bên cạnh ph−ơng pháp thống kê kinh nghiệm, xây dựng mức còn phải kết hợp hai ph−ơng pháp khảo sát là ph−ơng pháp bấm giờ và chụp ảnh ngày làm việc. Ph−ơng pháp xây dựng mức thời gian dựa vào bấm giờ là ch−a chính xác. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 39 Ngoài ra, công ty cần phải tổ chức hợp lý hội đồng định mức. Theo em để đảm bảo có sự ăn khớp, kết hợp hài hoà, phù hợp công ty nên tổ chức một hội đồng chuyên làm các công tác PTCV, ĐMLĐ, và xác định đơn giá. Thành viên của hội đồng phải là những ng−ời có trình độ, kinh nghiệm, có khả năng phân tích đánh giá và phải có đại diện của các x−ởng sản xuất để đảm bảo tính chính xác, kết hợp với điều kiện thực tế để xây dựng mức thể hiện tính tiên tiến hiện thực của nó. Muốn vậy việc xác định mức phải đ−ợc tiến hành theo các b−ớc sau: - Xây dựng mẫu: hội đồng định mức vào bảng PTCN để PTCV thành các bộ phận, công đoạn hợp thành: cắt may, là thuỳ khuy, hoàn thành... - Dùng ph−ơng pháp bấm giờ chụp ảnh để thu thập số liệu để xây dựng thiết kế truyền cho các xí nghiệp, tổ dựa vào đó để bốd trí công nhân tiến hành sản xuất. Với việc bấm giờ ng−ời cán bộo định mức có thể xác định thời gian hao phí cho từng công đoạn, thời gian lãng phí, phát hiện các nguyên nhân không hoàn thành mức, đề ra các biện pháp khắc phục và ph−ơng pháp làm việc tiên tiến phổ biến cho từng công nhân. Với việc chụp ảnh ngày làm việc cán bộo định mức phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ngày của công nhân, xác định kết cấu các loại thời gian làm việc trong ngày nh− thời gian lãng phí, thời gian tác nghiệp, thời gian phục vụ, thời gian nghỉ ngơi và thời gian tác nghiệp của một ca sản xuất. Sau đó cán bộ định mức lấy hao phí bình quân của các lần quan sát đ−ợc là mức hao phí cho từng bức công việc tổng hợp lại đ−ợc tổng hao phí cho từng công đoạn và tổng hao phí cho một đơn vị sản phẩm, từ đó xác định mức sản l−ợng cho một ngày làm việc. Cán bộ định mức sau khi báo cáo lên lãnh đạo về công tác xây dựng mức và ký duyệt, sẽ xây dựng thiết kế truyền đ−a xuống các xí nghiệp để tính đơn giá tiền l−ơng cho mỗi công đoạn. Cán bộ tiền l−ơng của xí nghiệp sẽ căn KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 40 cứ vào đơn giá cho một đơn vị sản phẩm do công ty giao và thời gian hao phí để chia đơn giá sản phẩm của dây truyền chio từng công đoạn để tính đơn giá tiền l−ơng. Sau khi đ−a mức vào áp dụng cán bộ định mức phải theo dõi xem mức đang áp dụng có chính xác, tiên tiến hay không để kịp thời thay đổi và rút kinh nghiệm cho công tác xây dựng mức sau naỳ. Mặc dù cách xây dựng mức này tốn nhiều thời gian và công sức nh−ng chỉ có ph−ơng pháp này mới đảm bảo độ chính xác cao, mức xây dựng có căn cứ khoa học làm cơ sở để tính toán đơn giá chính xác, xây dựng cấp bậc công việc hợp lý tạo ra sự công bằng chính xác, xâuy dựng cấp bậc công việc hợp lý tạo ra sự công bằng chính xác trong trả l−ơng. Tiền l−ơng mà ng−ời lao động nhận đ−ợc sẽ phù hợop với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra. Nh− vậy với định mức lao động hợp lý sẽ đảm bảo cho công ty có đ−ợc số l−ợng lao động phù hợp với kế hoạch sản xuất, tiết kiệm sức lao động, đảm bảo quỹ lơng, hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu quả cao, tạo điều kiện hạ giá htành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. III. Hoàn thiện ph−ơng pháp xác đơn giá tiền l−ơng. Hiện nay việc xây dựng đơn giá tiền l−ơng chính xác, khoa học làm căn cứ để trả l−ơng sản phẩm đúng là một công việc vô cùng quan trọng không chỉ với công ty dệt kim Thăng Long mà với các các doanh nghiệp áp dụng hình thức trả l−ơng sản phẩm. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của đơn giá tiền l−ơng, trong những năm gần đây công ty dệt kim Thăng Long đã trú trọng, quan tâm đến việc hoàn thiện cách xác định đơn giá tiền l−ơng. Song không thể tránh khỏi những thiếu sót tồn tại. Công ty dệt kim Thăng Long có đơn giá phụ thuộc vào đơn giá gia công mà đơn giá luôn biến động theo thị tr−ờng vì vậy không ổn định, gây nhiều khó khăn. Với việc khống chế tỉ trọng của đơn giá sản phẩm sẽ làm cho đơn giá tiền l−ơng phụ thuộc rất lớn vào đo−n giá gia công và tỉ trọng này thấp, KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 41 theo em trong thời gian tới công ty không nên xác định đơn giá tiền l−ơng theo tỉ trọng nữa mà nên xác định đơn giá dựa vào kết cấu mã hang đơn giản hơn thì đơn giá ít đi... Với ph−ơng pháp này thì đơn giá tiền l−ơng của từngcông đoạn sản xuất sẽ ổn định các công đoạn t−ơng tự nh− nhau ở cùng một mã, hay ở các mã khác nhau sẽ có đơn giá nh− nhau và ng−ợc lại, nh− vậy tiền l−ơng công nhân nhận đ−ợc sẽ chỉ phù thuộc vào kết quả lao động của họ. Đây chính là ph−ơng pháp lấy nhiều bù ít, lấy sản phẩm có đơn giá cao bù sản phẩm có đơn giá cao bù sản phẩm có đơn giá thấp. Nếu công ty vẫn giữ ph−ơng pháp xác định đơn giá theo tỉ trọng nh− hiện nay thì phải tăng tỉ trọng đơn giá tiền l−ơng lên với nh− hiện nay là thấp. Công ty nên có đơn giá riêng −u tiên cho những công nhân có trình độ ngành nghề, những công nhân bậc cao, công nhân lâu năm, để khuyến khích họ yên tâm làm việc, để tránh hiện t−ợng công nhân có trình độ lành nghề do lợi ích tr−ớc mắt, do tiền l−ơng không đáp ứng đ−ợc yêu cầu đã chạy theo các công ty khác có mức l−ơng cao hơn. IV. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc. Tổ chức nơi làm việc. Tổ chức về nguồn nhân lực: Bố trí lao động, sắp xếp ng−ời lao động làm những công việc phù hợp với khả năng và trình độ lành nghề của họ. Nếu tổ chức bố trí lao động hợp lý sẽ đảm bảo cho công ty có điều kiện khai thác tốt tối −u tiềm năng ng−ời lao động, ng−ời lao động sẽ nhận đ−ợc tiền công phù hợp với số l−ợng và chất l−ợng lao động đã hao phí... để bố trí hợp lý chính xác cần phải tiến hành phân tích công vịec xác định độ phức tạp của công việc và trìnhd dộ lành nghề của ng−ời lao động. ở công ty hiện nay có những đơn vị sắp xếp lao động ch−a thực sự hợp lý. Vấn đề đặt ra là phải sắp xếp lao động nh− thế nào để họ làm những công việc phù hợp với trình độ bản thân, đây là một công việc rất khó nhất là đối với công ty dệt kim Thăng Long có nhiều lao động. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 42 Cho nên để sắp xếop lao động hợp lý thì phải quản lý ngay từ đầu vào phải thực hiện thi tuyển đầu vào chặt chẽ cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng lao động. Để đánh giá chất l−ợng: Công ty nên tổ chức thi kiểm tra để phân loại tay nghề, trình độ thực tế chứ không dựa vào bất kỳ cấp đào t ạo nào có nh− vậy mới đánh giá trình độ thực tế, chính xác của từng công nhân để bố trí họ làm những công việc phù hợp, tránh đ−ợc tình trạng cấp bậc của công nhân cao hơn cấp bậc công việc sẽ gây ra sự lãng phí hoặc ng−ợc lại sẽ không đảm bảo chất l−ợng yêu cầu. Để xác định số l−ợng: công ty phải dựa vào kế hoạch sản xuất khả năng của lực l−ợng lao động, dự đoán nhu cầu khách hàng để xác định số l−ợng tuyển hay đào tạo. Những vị trí hienẹ nay còn thiếu cần phải tuyển và yêu cầu về trình độ, năng lực thể lực... của công nhân để phù hợp với vị týi còn trống đó. Có nh− vậy mới đạt đ−ợc sự cân đối ngay từ đầu cho hoạt động sản xuất của công ty. Đối với công nhân sản xuất. Trong quá trình sản xuất do tính chất là sản xuất theo dây truyền sp của công đoạn tr−ớc là bán thành phẩm cuả công đoạn sau, do đó: Ngay từ những công đoạn đầu tiên công ty phải bố trí công nhân có trình độ, kinh nghiệm, NSLĐ cao nh− vậy sẽ có tác dụng thúc đẩy NSLĐ các công đoạn sau, đầy là điều kiện cần để thúc đẩy NSLĐ của cả dây chuyền tăng lên. Đối với những công đoạn của sản phẩm cũng cần phải sắp xếp những công nhân có kinh nghiệm, trình độ và tinh thần trách nhiệm cao để sản phẩm sản xuất ra phải đạt các tiêu chuẩn và yêu cầu về chất l−ơng. Tuy vậy cũng không đ−ợc coi nhẹ các công đoạn trung gian, mà cũng phải bố trí đồng đều nhất quán, ăn khớp với nhau giữa các công đoạn, vì tính chất là sản xuất theo dây chuyền, một b−ớc công việc rất nhỏ mà có sự cố, trục trắc cũng sẽ ảnh h−ởng đến hiệu quả chung của cả dây chuyền. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 43 Hiện nay công nhân bậc cao ở công ty chiếm một l−ợng rất ít, đa số là công nhân bậc 2/3. Hơn nữa là lao động nữ, tuổi đời còn rất trẻ cho nên công ty phải th−ờng xuyên đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, đào tạo thêm các tiểu tác cho công nhân “giỏi một việc, thành thạo nhiều việc” để có thể bố trí họ làm việc ở những chỗ trống do công nhân nghỉ ốm, nghỉ đẻ... Tránh tình trạng chỗ thiếu lao động, chỗ thừa lao động. Theo em, công ty nên giữ quy mô nh− hiện nay để tập chung sản xuất có hiệu quả, cải tiến hợp lý hoá các dây chuyền để giảm giờ dãn ca. Ngoài việc tổ chức thi nâng bậc, nâng cao tay nghề. Công ty nên th−ờng xuyên tổ chức thi kiểm tra tay nghề cho công nhân để phân công đúng ng−ời, đúng việc làm cơ sở cho trả l−ơng chính xác công bằng, khai thác tối −u tiềm năng lao động của công nhân. Đối với bộ quản lý và công nhân viên. Cơ bản thì cơ cấu tổ chức ở công ty là khá chặc chẽ và gọn nhẹ. Song để thực hiện công tác trả l−ơng tốt để quản lý lao động và quản lý tiền l−ơng thì cũng cần phải xem xét một vài vấn đề sau: - Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi ng−ời, sau đó chuyên và một số bộ phận, công việc cho hợp lý hơn vì vẫn còn một số ng−ời đang làm trái ngành trái nghề do khâu tuyển dụng không chặn chẽ và việc bố trí lao động không chính xác. - Cán bộ chuyên trách về tiền l−ơng rất ít, trình độ còn hạn chế (đa số có trình độ trung cấp). Công ty cần phải tăng c−ờng đội ngũ cán bộ công tác tiền l−ơng. - Có cơ chế thi tuyển chính xác, chặc chẽ nh−ng cũng phải kèm theo các chính sách −u tiên những ng−ời có trình độ để khuyến khích thu hút họ tham gia thi tuyển. Để tuyển đúng ng−ời vào đúng vị trí còn trống, tránh tình trạng do quen biết, nể lang và tuyển ng−ời không đúng với chuyên ngành đào tạo. Về tổ chức sản xuất: NLV phải đ−ợc thiết kế theo yêu cầu của sản xuất, quá trình lao động phải đ−ợc xắp xếp theo một trật tự nhất định. Do tính chất KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 44 của sản xuất theo dây chuyền, mỗi một sản phẩm có nhiều công đoạn sản xuất vì vậy các khâu này phải đ−ợc bố trí liên hoàn, khoa học, thuậnk t iện cho quá trình sản xuất của công nhân tạo thành một dòng chảy liên tục, sản phẩm của khâu này là đầu vào khâu kia, cần phân công lao động, tổ chức NLV tốt để đảm bảo quy trình hoạt động và đảm bảo cho việc vận chuyển bán thành phẩm giữa các khâu thuận tiện hiệu quả. Tổ chức tốt công tác phục vụ nơi làm việc. Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất đ−ợc liên tục thông suốt, đạt đ−ợc hiệu quả cao và còn là đòn bảy kích thích ng−ời lao động hằng say làm việc tránh đ−ợc những thời gian lãng phí không cần thiết, góp phần tăng năng xuất lao động. Nơi làm việc phải đ−ợc trang bị đầy đủ những máy móc trang thiết bị cần thiết. Dệt Kim Thăng Long là Công ty Dệt có hệ thống máy và điều kiện môi tr−ờng lao động vào loại trung bình, hệ thống ánh sáng đã đ−ợc trang bị t−ơng đối tốt, có hệ thống thang máy để vận chuyển hàng, nơi làm việc cao dáo thoáng mát. Đảm bảo an toàn lao động, an ninh chính trị, phòng cháy nổ, công tác vệ sinh. Tuy nhiên, để phục vụ nơi làm việc tốt hơn thì Công ty cần phải chú ý đến các vấn đề sau. - Công ty cần xây dựng thêm nhà x−ởng để mở rộng mặt bằng sản xuất. Không để tình trạng sử dụng hành lang làm nơn sản xuất nh− hiện nay. Khi nhiều hàng công ty đã phải tận dụng tối đa diện tích mà vẫn không đủ. - Máy móc tuy hiện đại nh−ng bộ phận bảo toàn cần phải sửa chữa kiểm tra định kỳ th−ờng xuyên, nên dùng những ngày nghỉ để bảo d−ỡng, sửa chữa thay thế những máy, phụ tùng đã cũ đảm bảo máy móc không bị hỏng trong khi sản xuất, hạn chế đến mức tối thiểu thời gian sửa chữa khi máy h− hỏng trong ca làm việc, phải luôn có mặt khi máy hỏng. - Phân công công nhân phục vụ, công nhân VSCN theo từng bộ phận sản xuất nh−: cung cấp phân phối nơi làm việc, dụng cụ, vận chuyển bán sản phẩm, quét dọn nhà x−ởng, thu nhặc vải vụn trong ca làm việc không để gây KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 45 bẩn v−ớng víu.. Tạo điều kiện tốt và đảm bảo môi tr−ờng làm việc cho công nhân chính làm việc. - Hiện tại, Công ty cần phải bố trí quạt thông gió, hệ thống làm mát trang bị máy điều hoà cho các xí nghiệp, x−ởng sản xuất vì nếu dùng quạt trần, quạt đứng nh− hiện nay sẽ làm cho vải bị tốc ảnh h−ởng đến sản xuất, bụi vải, bụi phấn bay khắp phòng ảnh h−ởng đến sức khoẻ của công nhân, vì vậy cũng cần phải trang bị máy hút bụi cho các x−ởng. Ngoài ra Công ty cần thay mầu dèm cửa cho các cửa sổ vì dèm mầu sáng sẽ kèm chói mắ công nhân, cần phải lắp đặt hệ thống máy phát điện, hệ thống chiếu sáng để phòng khi mất điện trong ca làm việc công nhân không phải làm bù vào nh−ngx ngày nghỉ cho kịp tiến độ giao hàng nh− hiện nay. - Trang bị thêm máy chuyên dùng, thay thế các máy đã cũ, các phòng, các x−ởng cần phải có máy vi tính để thuận tiện cho việc quản lý, tổ chức, điều hành, và có thể khai thác thông tin trên thị tr−ờng nhanh nhất, nắm bắt thị hiếu khách hàng và quảng cáo sản phẩm qua mạng. - Cuối cùng, công ty lên tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho chị em phụ n−c, y tế cần có thái độ phục vụ công nhân tốt hơn. Công ty nên trang bị tủ thuốc, bình n−ớc tại nơi làm việc, giữa giờ nên có 15 phút cho công nhân nghỉ ngơi, th− dãn... đảm boả sức khoẻ để công nhân yên tâm làm việc. V. Thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chính xác chặt chẽ. Thống kê kiểm tra thu sản phẩm là khâu quan trọng phản ánh kết quả lao động của công nhân về mặt số l−ợng và chất l−ợng. Đối với công ty dệt kim Thăng Long, với mục tiêu là tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh băng chất l−ợng chứ không chỉ cạnh tranh bằng giá nh− hiện nay. Công ty đang thực hiện ch−ơng trình quản lý chất l−ợng ISO09002 nên mục tiêu chất l−ợng luôn là hàng đầu. Thì công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải đ−ợc chú ý. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 46 Hơn nữa, với việc trả l−ơng theo sản phẩm thì công tác này còn cần phải đ−ợc tổ chức chặc chẽ để đảm bảo cho trả l−ơng chính xác kịp thời. Do đó, ph−ơng h−ớng để nânga cao hiệu quả công tác này ở công ty dệt kim Thăng Long. Cán bộ cần phải nhắc nhở, kiểm tra công việc của bộ phận kiểm tra nghiệm thu sản phẩm (KCS), nhất là trong các công đoạn sản xuất. Hiện nay mỗi phân x−ởng chỉ có 2 KCS, mỗi tổ chỉ có một KCS (đó là thu hoá) mà phải kiểm tra 100% thành phẩm, nên công tác kiểm tra sản phẩm rất sơ sài, nh− vậy sẽ không đảm bảo chất l−ợng sản phẩm. Công ty nên bỏ thời gian tự kiểm sau mỗi công đoạn may của công nhân nếu bỏ cho ng−ời lao động tự kiểm tra sản phẩm của mình nh− hiện nay sẽ không tranh khói những thiếu sót mang tính chủ quan. Bộ phận kiểm tra nhiệm thu sản phẩm phải thông thạo về mặt ký thuật, có kinh nghiệm và suy đoán tốt. Bên cạnh đó phải bố trí sử dụng những lao động có kinh nghiệm, chuyên môn tay nghề, có trách nhiệm vào công tác thống kê, nghiệm thu sản phẩm. Việc theo dõi ghi chép phải giao cho tổ tr−ởng tổ phó, ghi chép đầy đủ chính xác các số liệu về thời gian lao động, chất l−ợng, số l−ợng sản phẩm có nh− thế thì công tác trả l−ơng mới công bằng, có hiệu quả. Để làm tốt công việc này thì ng−ời cán bộ làm công tác này phải nghiêm túc, c−ơng quyết không vị nể, phải loại bỏ hoàn toàn những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đã quy định. - Tách quyền lợi của ng−ời kiểm tra nghiệm thu ra khỏi quyền lợi của cả dây chuyền sản xuất để đánh giá chất l−ợng sản phẩm khách quan và công bằng. Nh−ng phải gắn trách nhiệm của họ với công việc, khi phát hiện sản phẩm không đạt tiêu chuẩn loại bỏ và ghi vào phiếu để ng−ời lao động biết mà sửa chữa. - Đối với ngừơi lao động phải giáo dục ý thức trách nhiệm cho họ và công ty nên quy định mức sản phẩm hỏng cho từng công đoạn, từng ca sản xuất. Tuyên d−ơng các tr−ờng hợp hoàn thành kế hoạch tốt không có sản KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 47 phẩm hỏng, nhắc nhở kỷ luật đối với các tr−ờng hợp có tỷ lệ hỏng v−ợt quá mức quy định. VI. Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục nội quy quy chế. Th−ờng xuyên đào tào nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động. Hiện nay năng lực, trình độ cán bộ quản lý và công nhân ở công ty vẫn còn nhiều bất cập để đáp ứng nguồn nhân lực cho quá trình đổi mới hoạt động của Công ty, chuẩn bị cho sự hội nhập kinh tế, đón bắt cơ hội thị tr−ờng, công ty phải chú trọng có kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ, nghiệp để tiếp thu công nghệ mới cho CBCNV. Chất l−ợng cán bộ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ rất thấp, tỷ lệ đại học không nhiều, mà để quản lý tốt thì phải đạt đến một trình độ nào đó, vì vậy công ty cần bồi d−ỡng đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Gửi đi học ở những lớp nghiệp vụ ngắn hạn để cập nhật, nâng cao trình độ (nhất là cán bộ lao động tiền l−ơng cán bộ kỹ thuật. Cử ng−ời đi học các lớp tại chức ngắn hạn, dài hạn về các lĩnh vực nh− tin học, kiến thức mới xuất nhập khẩu t ài chính kế toán, văn phòng, quản trị kinh doanh. Mời chuyên gia trong và ngoài n−ớc tập huấn tại Công ty cho đội ngũ cán bộ quản lý về các lĩnh vực: Quản lý sản xuất, quản lý chất l−ợng, công tác kỹ thuật và quản lý sản xuất, xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO... VII. Hoàn thiện các hình thức tính th−ởng và phụ cấp. Hiện nay ở công ty may dệt kim áp dụng rất ít các loại phụ cấp, công nhân hầu nh− không có hoặc rất ít. Căn cứ vào đặc điểm của sản xuất, môi tr−ờng lao động trong công ty, theo em cần phải có thêm nhiều loại phụ cấp hơn nữa để kích thích ng−ời lao động làm việc tốt hơn khi điều kiện của sản xuất khó khăn hoặc có những thay đổi. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 48 - Công ty nên có phụ cấp làm thêm giờ cho công nhân, không kể phải chủ nhật hoặc ngày lễ. Do đó công ty nên có những khoản phụ cấp này để kích thích tinh thần làm việc, bù đắp xứng đáng sức hao phí lao động mà công nhân bỏ ra. - Công ty nên có phụ cấp giãn ca, khi ít việc và phụ cấp trách nhiệm cho các tổ tr−ởng tổ phó, phụ cấp độc hại, phụ cấp nóng cho công nhân... Tiền th−ởng... Ngoài tiền l−ơng ra thì tiền th−ởng cũng đ−ợc ng−ời lao động rất quan tâm. Tiền th−ởng không chỉ tăng thêm thu nhập cho ng−ời lao động mà tiền th−ởng nếu đ−ợc trả công bằng, chính xác còn tạo ra cảm giác thoải mái, thoả mãn vì ng−ời lao động thấy đ−ợc quan tâm, kết quả lao động đ−ợc nhìn nhân. Vì vậy, để tiền th−ởng thực sự phát huy đ−ợc −u điểm thì công ty cần phải làm các việc sau: - Mở rộng các hình thức th−ởng nhất là th−ởng thi đua. Đánh giá, xem xét lại các hình th−ởng. - Hàng năm, hàng tháng công ty nên tổ chức biểu d−ơng khen th−ơng cho những phân x−ởng, những tổ, cá nhân xuất sắc nh−: sản phẩm đạt chất l−ợng cao và nhiều, đi làm đúng giờ, ít tỉ lệ sản phẩm hỏng nhất... - Hàng tháng xí nghiệp nên trích phần trăm để th−ởng riêng cho công nhân, tổ tr−ởng, tổ phó và những tổ có thành tích xuất sắc nhất để khuyến khích lao động, sản xuất trong đơn vị mình. Đối với công nhân sản xuất phải th−ờng xuyên đào tạo tại chỗ nâng cao tay nghề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, nh− thợ giỏi đào tạo liên nghề cho công nhân, đào tạo giáp mẫu trên máy vi tính cho công nhân kỹ thuật. tuy nhiên Công ty cần có chính sách −u tiên tuyển chọn lao động có tay nghề vào làm việc để giảm bớt thời gian va chi phí đào tạo. Sau khi tuyển Công ty phải cần mở lớp đào tạo kỹ càng khắc phục tình trạng nh− hiện nay chỉ là dạy biết may, thời gian đào tạo ngắn cho nên chất l−ợng đào tạo rất thấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 49 Tăng c−ờng giáo dục nội quy lao động, giáo dục t− t−ởng cho ng−ời lao động. Qua khảo sát tình hình thực tế ở Côgn ty hiện nay em thấy rằng ý thức chấp hành nội quy, quy chế lao động ch−a đ−ợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh đầy đủ, ý thức tổ chức kỷ luật ch−a cao. Công nhân th−ờng xuyên đi lại lộn xộn, bừa bãi, hay bỏ khẩu trang ra để tiện nói chuyện, trong giờ làm việc thì tự do ra vào đơn vị làm cho cán bộ th−ờng xuyên phải đôn đốc, nhắc nhở… Chính vì vậy Công ty cần phải tăng c−ờng giáo dục nội quy, quy chế lao động hơn nữa để biến nó thành sự tự giác chấp hành của ng−ời lao động nh−: - Ng−ời lao động tr−ớc khi đ−ợc bố trí làm việc phải đ−ợc học nội quy chế, quy trình công tác, quy phạm an toàn vệ sinh lao động, luật lao động… Do cán bộ của Công ty dạy và phải chấp hành những nội quy đó. - Trong quá trình làm việc phải theo sự chỉ huy lãnh đạo của cán bộ. Khi đ−ợc phân công bàn việc gì thì phải làm tốt việc đó không đ−ợc làm việc riêng, trong giờ làm việc không nói chuyện, đi lại lộn xộn gây mất trật tự đến mọi ng−ời xung quanh, khi ra vào đơn vị phải xin phép lãnh đạo. Bên cạnh đó cần xem xét đánh giá lại ý thức, trách nhiệm thái độ làm việc của từng ng−ời, tiến hành th−ởng phạt kinh tế đối với những ng−ời không chấp hành tốt những nội quy đó, để công tác trả l−ơng thể hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo số l−ợng và chất l−ợng lao động. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 50 Kết luận Trong nền kinh tế thị tr−ờng khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh d−ới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị tr−ờng) và bàn tay hữu hình (Nhà n−ớc) thì việc quản lý kinh doanh cần phải có sự hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa đúng quy định của Nhà n−ớc lại có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết. Đối với công tác trả l−ơng, trả th−ởng cũng vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn một hình thức trả l−ơng, th−ởng công bằng và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền l−ơng, tiền th−ởng. Không ngừng hoàn thiện công tác trả l−ơng, trả th−ởng là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ việc hoàn thiện hình thức trả l−ơng trong doanh nghiệp không những trả đúng, trả đủ cho ng−ời lao động, mà còn làm cho tiền l−ơng trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ng−ời lao động hăng say trong công việc. Qua khảo sát thực tế tại Công ty dệt kim Thăng Long, Công ty áp dụng hình thức trả l−ơng theo sản phẩm, trả l−ơng theo thời gian. Cách trả l−ơng của Công ty thực sự đã khuyến khích đ−ợc ng−ời lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Hình thức trả l−ơng này đã gắn chặt lợi ích cá nhân của ng−ời lao động với lợi ích toàn Công ty. Trong thời gian tìm hiểu và phân tích hình thức trả l−ơng, trả th−ởng tại Công ty. Tôi thấy rằng công tác tiền l−ơng của Công ty cơ bản là tốt, nh−ng vẫn còn một số hạn chế do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan mang lại. Vì vậy, qua luận văn này tôi cố gắng phân tích đánh giá những tồn tại và tìm ra nguyên nhân để từ đó đ−a ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác trả l−ơng của Công ty ngày một tốt hơn, đáp ứng lòng mong mỏi của ng−ời lao động. Tuy nhiên điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong nhận đ−ợc sự đóng góp chỉ bảo KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 51 của thầy giáo h−ớng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh− bạn đọc để chuyên đề mang tính thiết thực hơn nữa. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn, các cán bộ phụ trách công tác định mức, thống kê, Phòng tổ chức lao động của Công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 52 Tài liệu tham khảo 1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin (NXB Giáo dục - 1996) 2. Kinh tế lao động PGS. PTS nhà giáo −u tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh (chủ biên). NXB Giáo dục - 1948. 3. Các văn bản quy định chế độ tiền l−ơng mới (Tập III, IV, V Bộ LĐTB và XH 1995, 1997, 1999) 4. Quy chế trả l−ơng của Công ty dệt kim Thăng Long 5. Báo cáo cuối năm của Công ty dệt kim Thăng Long 6. Các số liệu thực tế khác có liên quan đến lao động và tiền l−ơng trong những năm qua. KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 53 mục lục Lời nói đầu ....................................................................................................... 1 Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về tiền l−ơng, tiền th−ởng...................................... 3 I. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền l−ơng .............................................. 3 1.1. Khái niệm, bản chất tiền l−ơng .................................................................. 3 1.2. Vai trò của tiền l−ơng................................................................................. 4 2. Các yêu cầu cơ bản và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l−ơng................ 4 2.1. Các yêu cầu của hệ thống thù lao ............................................................. 5 2.2. Các nguyên tắc trả l−ơng ........................................................................... 5 III. Các hình thức trả l−ơng, trả th−ởng........................................................... 6 1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian .............................................................. 6 1.1. Khái niệm ................................................................................................... 6 1.2. Phạm vi áp dụng......................................................................................... 6 1.3. Hình thức trả l−ơng theo thời gian ............................................................. 7 2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm ............................................................. 8 2.1. Khái niệm ................................................................................................... 8 2.2. ý nghĩa của trả l−ơng theo sản phẩm......................................................... 8 2.3. Các chế độ trả l−ơng theo sản phẩm.......................................................... 9 3. Vai trò của tiền l−ơng, tiền th−ởng............................................................ 16 Ch−ơng II. Phân tích thực trạng trả l−ơng, trả th−ởng ở Công ty dệt kim Thăng Long.................................................................................................... 18 I. Đặc điểm của công ty dệt kim Thăng Long ............................................... 18 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty....................................... 18 1.2. Bộ máy quản lý của công ty...................................................................... 20 1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty............................... 22 1.4. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.............................. 23 1.5. Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động ............................................... 25 KI LO BO OK .CO M Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Duy Trọng 54 1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ................................................ 27 II. Thực trạng trả l−ơng ở công ty dệt kim Thăng Long................................. 29 2.1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian ........................................................... 29 2.2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm.......................................................... 31 Ch−ơng III. Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả l−ơng trả th−ởng ở công ty dệt kim Thăng Long ........................................................................ 36 I. Xây dựng các hệ số trả l−ơng chính xác thông qua công tác phân tích công việc ...................................................................................................... 36 II. Xây dựng các mức l−ơng lao động có căn cứ kỹ thuật thông qua công tác định mức lao động........................................................................................ 38 III. Hoàn thiện ph−ơng pháp xác đơn giá tiền l−ơng ..................................... 40 IV. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc........................................................ 41 V. Thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chính xác chặt chẽ................... 45 VI. Th−ờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục nội quy quy chế...... 47 VII. Hoàn thiện các hình thức tính th−ởng và phụ cấp .................................. 47 Kết luận .......................................................................................................... 50 Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tốt nghiệp- Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim Thăng Long.pdf
Luận văn liên quan