Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội

Kết quả tính toán phản ánh mức sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đã tiết kiệm hay lãng phí. Phân tích mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm: Sản phẩm của công ty được sản xuất từ nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Vì vậy mức chi phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai yếu tố: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu từng loại cho sản xuất sản phẩm (mi) và giá đơn vị nguyên vật liệu từng loại xuất dùng cho sản xuất sản phẩm ( si).

pdf95 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 5=1 x 4 6 7=1 x 6 Số dư đầu kỳ 1250 46.428.750 096 196 04/0 1 Nhập kho vật liệu 112 37.143 300 11.142.90 0 162 04/0 1 Nhập kho gia công vật liệu 111 43.110 218 9.397.980 096 197 08/0 1 Nhập kho vật liệu 331 37.143 750 27.857.25 0 21 16/0 1 Xuất kho sản xuất 627 37.143 1080 40.114.4 40 22 30/0 1 Xuất kho cho sản xuất 627 37.143 980 36.400.1 40 Cộng cuối tháng 1268 48.398.13 0 2060 76.514.5 80 Tồn kho cuối tháng 1 458 18.312.300 Sổ này có........trang, đánh số từ trang số 01 đến trang........ Ngày mở sổ:.................. Ngày 31 tháng 01 năm 2007 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Biểu 17: Đơn vị: Cty cổ phần SX DVCĐ Địa chỉ: Hà nội Mẫu số S11- DN Theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu Tài khoản: 152 Tháng 01 Năm 2007 STT Số tiền Diễn giải Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ A C 1 2 3 4 1 Inox USU 304 0.4ly x 1020 x cuộn 68.357.850 157.281.055 131.222.214 2 Inox vuông 22 x 22 x 1.2ly x 6m 4.350.045 150.609.275 130.406.184 3 Inox USU 304 0.4ly x 1020 x cuộn 46.428.750 48.398.130 76.514.580 ………….. ………….. Cộng số phát sinh 1.068.999.0 27 980.342.697 Số dư cuối tháng 01 172.831.200 261.487.53 0 Ngày 31 tháng 01 năm 2007 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) 5. Hạch toán tổng hợp NVL. 5.1/ Tài khoản sử dụng Thực tế ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện, kế toán tổng hợp NVL áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chứng từ. - Ưu điểm: Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép - Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, hiểu biết chuyên môn sâu Sơ đồ: tổ chức hệ thống sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức “ nhật ký chứng từ “ Ghi hàng ngày Ghi định kỳ QH đối chiếu NKCT số 5 NKCT số 1, 2, 10 NKCT số 7 Báo cáo tài chính Bảng kê số 3 Sổ chi tiết thanh toán với người bán Bảng phân bổ số 2 Bảng tổng hợp chi tiết NVL Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê 4 Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL Sổ cái TK 152 Các tài khoản công ty sử dụng là: TK152, TK133, TK111,TK112, TK141, TK331, TK311, TK621, TK627, TK154, TK338, TK138. 5.2.Hạch toán tổng hợp nhập NVL. 5.2.1 Trường hợp mua ngoài. Hàng và hoá đơn cùng về: Mua hàng trả tiền ngay. Sau khi kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ thu mua như hoá đơn tài chính, hợp đồng mua bán, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm, kế toán tiến hành định khoản ngay trên phiếu nhập.  Mua bằng tiền mặt VD8: Ngày 03/01/2007 Công ty mua Inox của công ty Tiến Đạt, tổng số tiền là: 34.609.113 đ bao gồm cả các chi phí mua hàng như vận chuyển, bốc xếp, bao gồm cả thuế GTGT. Công ty trả bằng tiền mặt. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho số 20 ( Biểu 3); hoá đơn GTGT ( Biểu 1) ghi: Nợ TK152 : 32.961.060đ Nợ TK133 1.648.053đ Có TK111 34.609.113đ Nghiệp vụ chi tiền mặt tại công ty để trực tiếp mua hàng rất ít xảy ra mà chủ yếu là thanh toán bằng chuyển khoản và tạm ứng cho nhân viên đi mua. Biểu 18: Công ty cổ phần Mẫu số: 02 - TT SX và DV cơ điện Quyển số: 01 Phiếu chi Ngày 03 tháng 01 năm 2007 Số: 01 Nợ: 152,153 Có: 111 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn mạnh Hùng Địa chỉ: phòng kinh doanh Cty cổ phần SX và DV cơ điện Hà nội Lý do chi: trả tiền mua Inox Số tiền: 34.609.113 (Viết bằng chữ): Ba mươi bốn triệu sáu trăm linh chín nghìn một trăm mười ba đồng kèm theo: 01 Chứng từ gốc: HĐ Giám đốc Kế toán trưởng Thủ kho Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký tên) (Ký tên) ( Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ): Ba mươi bốn triệu sáu trăm linh chín nghìn một trăm mười ba đồng chẵn Biểu 19: Công ty cổ phần Mẫu số: 02 - TT SX và DV cơ điện Quyển số: 01 Phiếu chi Ngày 06 tháng 01 năm 2007 Số: 02 Nợ: 152,153 Có: 111 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn mạnh Hùng Địa chỉ: phòng kinh doanh Cty cổ phần SX và DV cơ điện Hà nội Lý do chi: trả tiền mua Inox Số tiền: 49.784.495 (Viết bằng chữ): Bốn mươi chín triệu bảy trăm tám bốn nghìn bốn trăm chín mươi lăm đồng kèm theo: 01 Chứng từ gốc: HĐ Giám đốc Kế toán trưởng Thủ kho Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký tên) (Ký tên) ( Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ): Bốn mươi chín triệu bảy trăm tám bốn nghìn bốn trăm chín mươi lăm đồng chẵn Biểu20: Đơn vị: Cty cổ phần SX DVCĐ Mẫu số S04a1- DN Địa chỉ: Hà nội Theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111: Tiền mặt Tháng 01/2007 ĐVT: đồng Stt Ngày Ghi có TK111, Nợ các TK. . . . . TK152 TK 133 TK153 ….. …. 01 03/01/2007 32.961.060 1.648.053 02 06/01/2007 47.413.902 2.370.693 11.657.850 … ……… …….. ……… ………….. Cộng 169.452.630 8.472.631 53.914.200 Người ghi nhật ký Kế toán trưởng Giám đốc (ký tên) (ký tên) (Ký tên) Cuối tháng hay cuối quý kế toán khoá sổ nhật ký chứng từ số 1. Xác định tổng số phát sinh bên có TK 111 đối ứng với Nợ TK 152 và lấy số liệu ở cột tổng cộng này để ghi sổ cái TK 152 ( ghi có TK 111 - Nợ TK 152). * Mua nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Đối với trường hợp này kế toán viết uỷ nhiệm chi hoặc viết séc thanh toán tiền mua hàng và vào bảng kê chi tiền. Đến khi nhận được sổ phụ của ngân hàng ( giấy báo nợ), kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho để định khoản và vào sổ tiền gửi ngân hàng. Ví dụ9: Ngày 10/1/2007 sau khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc định khoản như sau: Nợ TK 152: 55.425.000đ. Nợ TK 133: 2.771.250đ. Có TK 112: 58.196.250đ. Cuối tháng hay cuối quí kế toán khoá sổ tiền gửi ngân hàng và lấy số liệu ở sổ tiền gửi ngân hàng lên Nhật ký chứng từ số 2. Xác định tổng số phát sinh Có của TK 112 đối ứng phát sinh Nợ TK 152 để ghi sổ cái TK 152. Biểu 21: Công ty SX & DV Cơ điện Hà Nội Nhật ký chứng từ số 2 Ghi có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Tháng 1/ 2007 Số TT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 112, ghi nợ các TK Cộng có TK 112 Số hiệu Ngày tháng .. .. TK 152 TK 133 .. .. A B C D 01 0428 76 10/01/ 07 Trả tiền mua Inox 55.425.000 2.771.250 58.196.250 02 0369 71 15/01/ 07 Trả tiền mua Inox 17.643.750 843.750 18.487.500 ……………. Cộng 109.585.98 7 5.479.299 715.065.28 6 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) * Mua NVL chưa trả tiền. Đối với vật liệu mua ngoài chưa trả tiền công ty hạch toán vào TK 331. Trong đó theo dõi chi tiết cho từng đơn vị bán. Vì vật liệu mua ngoài rất đa dạng, phong phú của từng đơn vị bán khác nhau nên để phù hợp với hệ thống sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ kế toán thanh toán mở sổ chi tiết thanh toán theo mẫu sau: Sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người bán được mở thành nhiều quyển, mỗi quyển theo dõi một đơn vị bán hàng, sổ này được mở cho cả một năm, bắt đầu từ 01/01 đến hết năm, mỗi tờ hoá đơn được ghi trên 1 dòng theo thứ tự thời gian và được theo dõi từ khi bắt đầu phát sinh đến khi thanh toán xong. Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK331 tổng hợp số liệu để ghi vào NKCT số 5, mỗi đơn vị bán được ghi một dòng trong NKCT số 5 như biểu 15. Sau đó kế toán khoá sổ NKCT số 5, ghi vào sổ cái TK 331; xác định tổng số phát sinh bên có TK 331 đối ứng với Nợ TK 152 và lấy số liệu tổng cộng này để ghi sổ cái TK152 (Ghi Nợ TK152, ghi Có TK331) Biểu 22: Công ty SX & DV Cơ điện Hà Nội Nhật ký chứng từ số 5 Ghi có TK 331 – phải trả người bán Tháng 1 năm 2007 STT Tên dơn vị Số dư đầu tháng Ghi có TK 331, ghi nợ các TK Theo dõi thanh toán Số dư cuối tháng Nợ Có TK 152 TK 133 ........Cộng có TK331 TK112 ...... Cộng nợ TK331 Nợ Có A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Cty TNHH Hoà Bình 105.000. 000 353.837. 348 17.691.86 7 400.000.00 0 400.000.0 00 58.837.3 48 2 Cty TNHH Tiến đạt 10.000.0 00 225.657. 180 11.282.85 9 236.940.0 39 200.000.00 0 200.000.0 00 35.657.1 80 371.529.2 15 Cộng 130.990. 703.414. 35.170.70 738.584.7 822.061.90 822.061.9 244.467. 573 029 2 31 0 00 742 Ngày 31 tháng 01 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) * Mua nguyên vật liệu bằng tiền tạm ứmg: Khi tạm ứng tiền cho nhân viên đi mua hàng, căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi tiền , sổ quĩ tiền mặt kế toán vào Nhật ký chứng từ số 1 và Nhật ký chứng từ số 10 Nợ TK 141: Có TK 111: Trong Nhật ký chứng từ số 1 ghi vào cột ghi Nợ TK 141, ghi có TK 111. Trong Nhật ký chứng từ số 10, các đối tượng được tạm ứng theo dõi chung trong một trang sổ, mỗi đối tượng được ghi trên một dòng. Phải thanh toán tạm ứng đợt trước mới được tạm ứng đợt sau. Khi thanh toán, căn cứ vào giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn, phiếu nhập. . . để định khoản: Nợ TK 152: Nợ TK 133: Có TK 141: Cuối tháng hoặc cuối quí khoá sổ Nhật ký chứng từ số 10, xác định số phát sinh tổng cộng bên Có TK 331 đối ứng Nợ TK 152 và lấy số liệu này để ghi sổ cái TK 152 ( Ghi có TK 141, ghi Nợ TK 152). Biểu 23: Công ty SX & DV Cơ điện Hà Nội Nhật ký chứng từ số 10 Ghi có TK 141 - Tạm ứng Tháng 1 năm 2007 Đơn vị tính: đồng STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi Nợ TK 141, ghi có các TK Ghi có TK 141, ghi Nợ các TK Số dư cuối kỳ Nợ Có TK111 . Cộng TK 152 TK 133 … Nợ Có 1 Hoàng Tăn Tú 30.000.000 30.000.000 28.571.400 1.428.600 2 NG. xuân Vinh 5.100.000 5.100.000 5.100.000 242.850 3 Phạm Văn Tiến 3.000.000 3.000.000 ……… Cộng 48.000.000 48.000.000 39.000.000 2.250.000 6.750.000 Đã ghi sổ cái ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) *Trường hợp nhập kho hàng đi đường tháng trước: Vì nguyên vật liệu của công ty chủ yếu mua trên địa bàn Hà Nội nên trường hợp này thường không xảy ra. Rất hãn hữu có trường hợp cuối tháng hàng chưa về thì công ty vẫn lưu hoá đơn đợi đến khi hàng về mới làm thủ tục nhập kho và ghi sổ. 5.2.2. Trường hợp nhập kho nguyên vật liệu thuê ngoài gia công Tại công ty SX và DV Cơ Điện Hà Nội , nguyên vật liệu chủ yếu được nhập từ nguồn mua ngoài. Trường hợp thuê ngoài gia công rất ít. Khi nhập nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, kế toán căn cứ vào : Hợp đồng gia công, phiếu xuất kho gia công, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho gia công. . . ghi định khoản như sau: Ví dụ10: Căn cứ hợp đồng gia công số 162 ngày 24/12/2006, phiếu xuất kho số 812 ngày 25/12/2006, biên bản kiểm nghiệm vật tư số 04 ngày8/1/2007, phiếu nhập kho số 04 ngày 4/1/20007, kế toán ghi định khoản như sau: Nợ TK 152: 47.546.380đ. Có TK 154: 47.546.380đ. 5.3. Hạch toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu Tại công ty Sản xuất và dịch vụ Cơ Điện Hà Nội quá trình hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu có một số trường hợp điển hình như sau: * Trường hợp xuất vật tư cho sản xuất sản phẩm ( chi tiết cho từng phân xưởng). Ví dụ11: Ngày 02/01 căn cứ vào phiếu xuất kho số 01 ngày 02/01/2007 về xuất 156 kg Inox cho xưởng cơ khí làm 30 khung giường 1m 9 x 0,9 kế toán định khoản: Nợ TK 621.XCK: 6.916.536 Có TK 152: 6.916.536 Định khoản này được ghi ngay trên sổ chi tiết vật tư. * Trường hợp xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất chung: Ví dụ12: Ngày 02/01/2007 theo phiếu xuất kho số 03 xuất cho phân xưởng cơ khí 20kg que hàn để hàn sửa chữa lại một số giá kệ để máy móc thiết bị: Nợ TK 627(PX cơ khí): 1.999.980đ Có TK 152 : 1.999.980đ. * Xuất nguyên vật liệu phục vụ cho bán hàng: Ví dụ13 : Ngày 4/1/2007 phiếu xuất kho số 08 xuất 10 lít xăng cho nhân viên bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 641: 110.000đ. Có TK 152: 110.000đ. * Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Ví dụ14: Ngày 20/01/2007: Phiếu xuất số 22 xuất NVL đi thuê gia công: Nợ TK 154: 32.090.209đ. Có TK 152: 32.090.209đ. * Xuất nguyên vật liệu đi bán: Ví dụ15: Công ty bán 1.178,8kg Inox 21,8 cho nhà máy cơ khí 2129 Hoá đơn số 0411897 ngày 19/01/2007: Nợ TK 632: 45.973.200đ. Có TK 152: 45.973.200đ. * Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu vào cuối tháng: Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu kế toán tiến hành tổng hợp nguyên vật liệu đã xuất dùng cho các mục đích , trên cở sở đó lập bảng phân bổ số 2 Biểu24: Công ty SX & DV Cơ điện Hà Nội Bảng phân bổ số 2 Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Tháng 01/2007 Đơn vị: đồng Số TT Các TK ghi có Ghi nợ Các tài khoản Tài khoản 152 Tài khoản 153 1 TK 152 151.041.900 2 TK 621 596.520.312 3 TK 622 4 TK 627 23.899.200 5 TK 641 18.912.600 6 TK 632 189.968.685 Cộng 980.342.695 Sau đó lập bảng kê số 4. Căn cứ vào bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ liên quan lập bảng kê số 4. Biểu 25: Công ty SX & DV Mẫu số S04b4 - DN Cơ Điện Hà Nội Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Tháng 1/2007 STT Các TK có ghi Các TK ghi nợ …… TK152 TK153 1 TK154 151.041.900 2 TK621 596.520.312 - PX1 206.131.800 - PX2 187.196.131 - PX3 203.192.381 3 TK627 23.899.200 4 TK641 18.912.600 5 TK642 Cộng 790.734.012 Lập bảng kê số 3 Biểu 26: Công ty SX & DV Mẫu số SO4b3 - DN Cơ Điện Hà Nội Bảng kê số 3 Bảng tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 01/2007 STT Các TK ghi có Các TK ghi nợ TK152 ………… 1 I- Số dư đầu tháng 172.831.200 2 II- Số phát sinh trong tháng 1.068.999.027 Từ NKCT số 1 169.452.630 Từ NKCT số 2 109.585.987 Từ NKCT số 5 703.414.029 Từ NKCT số 7 47.546.381 Từ NKCT số 10 39.000.000 3 Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng 1.241.830.227 4 Cộng xuất trong tháng 980.342.697 5 Tồn cuối tháng 261.487.530 Biểu27: Cty Sx&DV Cơ Điện Hà Nội Mẫu số: S31- DN Theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Sổ chi tiết thanh toán với người bán Tài khoản: 331- Phải trả người bán Tháng 01/2007 Đối tượng: Công ty TNHH Inox Hoà Bình Ngày thán g ghi Sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng TH được chiết Khấu Số phát sinh Số dư Số Hiệu Ngày Thán g Nợ Có Nợ Có A B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 105.00 0.000 07/0 1961 07/01 Mua Inox 152 207.851. 1 97 Thuế VAT 133 695 10.392.5 85 18/0 1 0961 98 18/01 Mua Inox Thuế VAT 152 133 25.985.6 53 1299.282 22/0 1 0962 00 22/01 Mua Inox Thuế VAT 152 133 120.000. 000 6.000.00 0 28/0 1 28/01 Trả bằng Tiền gửi Ngân hàng 400. 000. 000 Cộng 400. 000. 000 371.529. 215 Số dư cuối kỳ 76.529 .215 Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký tên) ( Ký tên) Biểu28: Cty Sx&DV Cơ Điện Hà Nội Mẫu số: S31- DN Theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Sổ chi tiết thanh toán với người bán Tài khoản: 331- Phải trả người bán Tháng 01/2007 Đối tượng: Công ty TNHH Inox Tiến Đạt Ngày thán g ghi Sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng TH đượ c chiế t Khấ u Số phát sinh Số dư Số Hiệu Ngày Thán g Nợ Có Nợ Có A B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 10.000.00 0 10/0 1 1961 98 07/01 Mua Inox Thuế VAT 152 133 . 123.409. 000 6.170.45 0 25/0 1 0962 02 25/01 Mua Inox Thuế VAT 152 133 77.605.1 00 3.880.25 5 27/0 1 0962 05 27/01 Mua Inox 152 24.643.0 80 Thuế VAT 133 1232154 30/0 1 30/01 Trả bằng Tiền gửi Ngân hàng 200.000. 000 Cộng 200.000. 000 236.940. 039 Số dư cuối kỳ 46.940.03 9 Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký tên) ( Ký tên) Biểu 29: Công ty SX & DV Mẫu số: S01 - DN CƠ Điện Hà Nội Sổ cái TK 331- Phải trả cho người bán Đơn vị: đồng. Số dư đầu năm Nợ Có 327.944.911 Ghi Nợ các TK, đối ứng Có với TK này Tháng 1 Tháng 2 …………….. Tổng số phát sinh Nợ 822.061.900 Tổng số phát sinh Có 738.584.731 Số dư cuối tháng Nợ Có 244.467.742 Ngày 31 tháng 01 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) *Ghi sổ cái TK 152 Tài khoản 152 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, phản ánh biến động của NVL theo từng tháng trong năm. Cách lập sổ cái TK 152: - Số dư đầu năm : Đựơc lấy từ sổ cái TK 152 năm trước - Số phát sinh Nợ: Được lấy từ các NKCT số 1, 2,5,7,10 - Số phát sinh Có: Được lấy từ bảng phân bổ số 2 - Sổ cái TK 152 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khoá sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT Biểu 30: Công ty SX & DV CƠ Điện Hà Nội Mẫu số: S01 - DN Sổ cái TK 152- Nguyên vật liệu Đơn vị: đồng Số dư đầu năm Nợ Có 172.831.200 Ghi có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 ………… TK 111 ( NKCT số 1) 169.152.630 TK 112 (NKCT số 2) 109.585.987 TK 141 ( NKCT số 10) 39.000.000 TK 331 ( NKCT số 7 ) 47.546.381 Cộng số phát sinh Nợ 1.068.999.027 Cộng số phát sinh Có 980.342.697 Tổng số phát sinh Nợ 261.487.530 Ngày 31 tháng 01 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên ) 6. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu : Công ty Sản xuất và dịch vụ Cơ Điện Hà Nội định kỳ 6 tháng tổ chức kiểm kê nguyên vật liệu để phát hiện và hiện xử lý chênh lệch giữa số tồn kho thực tế và số tồn trên sổ sách, đồng thời rút ra những kinh nghiệm , bổ sung các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lượng công tác quản lý kho vật tư. Ban kiểm kê bao gồm 3 người: - 1 thủ kho - 1 thống kê ( nhân viên phòng Kế hoạch vật tư) - 1 kế toán ( Kế toán NVL). Kết quả kiểm kê được ghi vào " Biên bản kiểm kê" do phòng Kế hoạch vật tư lập. Cuối kỳ kiểm kê, biên bản kiểm kê được gửi về phòng kế toán. Kế toán tập hợp số liệu tính giá trị và xác định chênh lệch thừa thiếu cho từng loại: Trước khi lập báo cáo, căn cứ kết quả kiểm kê kế toán hạch toán như sau: - Thừa phát hiện khi kiểm kê: Nợ TK 152 Có TK 3381 - Thiếu phát hiện qua kiểm kê + Thiếu trong định mức Nợ TK 642 : Trị giá thiếu hụt trong định mức Có TK 152: + Thiếu hụt ngoài định mức Nợ TK 1388 Có TK 152 Nhận xét : Kết quả kiểm kê cho thấy công ty đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý và hạch toán vật tư nhập kho, xuất dùng; giữa kế toán và thủ kho. Hệ thống kho tàng được bố trí, bảo quản hợp lý an toàn. Phần III Nhận xét và kiến nghị nhằm Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội I. Nhận xét chung về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện hà Nội. Qua chặng đường mười tám năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt. Trong lịch sử phát triển của mình công ty đã từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, trở thành một trong những bạn hàng lớn và ổn định cung cấp trang thiết bị cho ngành y tế. Sản phẩm của công ty luôn giữ được uy tín với khách hàng về mặt chất lượng và mẫu mã, chủng loại. Để đạt được kết quả như vậy, công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất nói chung và công tác quản lý hạch toán nói riêng. 1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội: Qua thời gian thực tập, vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác hạch toán nguyên vật liệu , em thấy công tác hạch toán nguyên vật liệu ở công ty Sản xuất và Dịch vụ Cơ Điện Hà Nội có những ưu điểm sau: 1.1 Về công tác quản lý: Công ty đã xây dựng cho mình một mô hình quản lý nguyên vật liệu khoa học, hợp lý từ khâu thu mua, dự trữ đến khâu bảo quản sử dụng cho sản xuất. 1.2 ở khâu thu mua: Công ty đã tạo cho mình một thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định trên địa bàn Hà Nội, quản lý tốt khâu thu mua thông qua việc quản lý hoá đơn, chứng từ thu mua. 1.3 ở khâu bảo quản: Trong kho của công ty được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo quản, bảo vệ thích hợp bảo đảm cho nguyên vật liệu dự trữ trong kho, phản ánh trung thực về mặt số lượng và giá trị sử dụng. 1.4 ở khâu sử dụng : Khi có nhu cầu sử dụng, phòng Kế hoạch vật tư xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu để duyệt và viết phiếu xuất nguyên vật liệu để cung cấp cho sản xuất nhanh và tiết kiệm nhất. 1.5 Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ , phù hợp với qui mô sản xuất của công ty. Về cơ bản bộ máy kế toán đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán, phản ánh, giám đốc được tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn, thu thập xử lý và cung cấp thông tin về các quá trình kinh tế diễn ra trong công ty. Kế toán áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống chứng từ, sổ sách ghi chép tổng hợp nói chung được tổ chức hợp pháp hợp lệ và theo đúng chế độ hiện hành đảm bảo tính chính xác, rõ ràng trong công tác hạch toán. Công tác hạch toán nguyên vật liệu cũng được tiến hành có nề nếp theo đúng chế độ. Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Về cơ bản công ty đã tuân thủ theo đúng trình tự hạch toán, ghi chép đầy đủ các biến động về nguyên vật liệu. Để có được kết quả này là do sự nỗ lực của các cán bộ phòng tài vụ nói chung, kế toán nguyên vật liệu nói riêng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Kế toán trưởng công ty. 2. Một số hạn chế trong công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần và sản xuất dịch vụ cơ điện Hà nội: Bên cạnh những ưu điểm cơ bản nêu trên, công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu còn tồn tại những mặt chưa hợp lý: 2.1 Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo công dụng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu chính của công ty chủ yếu là Inox nhưng công ty sử dụng rất nhiều loại Inox khác nhau về hình dáng ( lá, lá băng, hộp, tròn. . .); khác nhau về kích thước ( cùng là Inox hộp nhưng có: 22x22x1,2lyx1m9; 30x60x1,2lyx1m9. . .) nên dễ bị nhầm lẫn, nhưng công ty chưa xây dựng Sổ danh điểm vật tư nên có ảnh hưởng tới quá trình theo dõi và đối chiếu giữa kho và kế toán trong việc tìm kiếm. 2.2 Cuối tháng khi hàng còn đang đi đường, ở công ty không hạch toán vào TK 151 để theo dõi mà chờ đến khi hàng về mới làm thủ tục nhập kho và ghi sổ kế toán, điều này chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành. 2.3 Trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu công ty đã sử dụng bảng kê số 3 để hạch toán. Điều này là không hợp lý, bởi vì trong kỳ công ty không sử dụng giá hạch toán để ghi giá trị nguyên vật liệu xuất kho mà sủ dụng giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ tính được cuối kỳ để ghi sổ. 2.4 Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay giá cả của nhiều mặt hàng luôn thường xuyên biến động , công ty chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Điều này sẽ có ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nếu gặp phải tình huống giá cả nguyên vật liệu trên thị trường biến động lớn. 2.5 Phòng kế toán của công ty chỉ có 4 người, một kế toán viên phải kiêm nhiệm 2,3 phần hành kế toán nên công việc rất nhiều nhưng công ty vẫn chưa trang bị máy tính cho phòng kế toán do vậy có ảnh hưởng tới hiệu quả công tác kế toán trong công ty. I. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Sản xuất và Dịch vụ Cơ Điện Hà Nội. Với góc độ là một sinh viên thực tập em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội như sau: 1. Về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: Xây dựng sổ danh điểm vật tư:Thứ nhất: Để đảm bảo cho công tác đối chiếu giữa kế toán nguyên vật liệu và thủ kho được diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và có thể phát hiện nhanh khi có sai sót, công ty cần xây dựng “Sổ danh điểm vật tư”. Danh điểm vật tư xây dựng cho từng loại nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu. . . Sổ danh điểm vật tư tạo nên một bộ mã về các loại nguyên vật liệu, giúp cho công ty áp dụng kế toán máy vào công tác hạch toán được thuận lợi. Sổ danh điểm vật tư có thể xây dựng theo mẫu sau: Biểu số 22: Đơn vị: Công ty SX & DV CƠ Điện Hà Nội Sổ danh điểm vật tư Danh điểm vật tư Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất NVL Đơn vị tính Ghi chú 152.C.01.01 Inox 31,8x1,2ly x 2m57 Kg 152.C.01.02 Inox31,8x1,2 ly x 2m37 Kg …………… 152.C.02.01 Inox 22x22x1,2ly x1m9 Kg 152.C.02.02 Inox 30x60x1,2ly x1m9 Kg ………….. 152.P.01.01 Bu lông M8*60 Cái 152.P.01.02 Bu lông M 10*30 Cái …………… 152.P.02.01 Vít M8*60 Cái 152.P.02.02 Vít M6*30 Cái ………… ………… Thứ hai: Do đặc điểm chủng loại nguyên vật liệu của công ty rất nhiều, nguyên vật liệu phải xuất nhập làm nhiều lần do vậy khả năng sai sót nhầm lẫn dễ xảy ra. Có những trường hợp chứng từ vào sổ chi tiết bị bỏ sót, hoặc có trường hợp chứng từ bị thất lạc dẫn đến tình trạng cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu không trùng khớp với nhau hay giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết số liệu cũng không thống nhất, lúc đó rà soát rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Kế toán nguyên vật liệu nên lập các bảng kê chứng từ nhập và bảng kê chứng từ xuất để nâng cao tính đối chiếu. Các bảng kê chứng từ nhập , xuất có thể xây dựng như sau: Ví dụ 16 : Lập bảng kê chứng từ nhập và bảng kê chứng từ xuất tháng 01/2007 Biểu số 32: Đơn vị: Công ty SX & DV Cơ Điện Hà Nội Bảng kê chứng từ nhập nguyên vật liệu Tháng 01 năm 2007 Kho: vật tư kim khí Chứng từ Diễn giải ĐV tính TK ĐƯ Số lượng Đ.giá (đồng ) Thành tiền (đồng) SH NT 01 4/1 Inox USU 304 o,4ly*1020*cuộn Kg 111 584,4 41.42 9 24.211.107 Inox USU 304 o,6ly*1020*cuộn Kg 111 240,2 36.42 9 8.750.245 02 4/1 Vít M6*30 Cái 331 7.500 1.527 11.452.500 Bu lông M10*30 Cái 331 2.500 3.666 9.997.500 …. … … … Tổng cộng 1.082.499.02 7 Người lập biểu ( Ký, ghi rõ họ tê Biểu số 33: Đơn vị : Công ty SX & DV Cơ Điện Hà Nội Bảng kê chứng từ xuất Tháng 01 năm 2007 Kho: vật tư kim khí Chứng từ Diễn giải ĐV tín h TK Đ Ư Số lượn g đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 01 2.1 Inox31,8*1,2* x 2m57 - PX1 Kg 62 1 156 …43.14 1 6.729.996. 02 2.1 Bu lông M8*60 – PX2 Cái 62 1 2.50 0 35.702 89.255.000 03 2.1 Que hàn – PX3 Kg 62 7 20 99.999 1.999.980 ………………………… …. . …. …… Tổng cộng 980.342.697 Người lập biểu ( Ký, ghi rõ họ tên) Số liệu tổng công trên Bảng kê chứng từ nhập và Bảng kê chứng từ xuất được dùng để đối chiếu với số liệu tổng cộng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và đối chiếu với kế toán tổng hợp. Trên các bảng kê này các số hiệu chứng từ được liệt kê theo trình tự đánh số của các phiếu nhập, xuất nên nếu xảy ra tình trạng thất lạc chứng từ sẽ phát hiện được ngay.Nếu số liệu tổng cộng giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp có sai lệch thì tiến hành rà soát trên các bảng kê này sẽ nhanh hơn là rà soát với từng sổ chi tiết. Thứ ba: áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào công tác quản lý NVL. Công ty sử dụng giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá NVL xuất kho, phương pháp này tuy dễ làm nhưng độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn cả vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Kế toán vật tư phải kiêm nhiệm các việc khác do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả công việc. Để hoà nhập với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng tiến bộ của thế giới và góp phần hơn nữa trong việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, trong thời gian tới công ty nên trang bị máy tính cho phòng kế toán. Công ty có thể mua một phần mềm phần hành kế toán đang được sử dụng trên thị trường để giảm bớt công việc ghi chép của kế toán. Kế toán nhập dữ liệu vào máy, máy tính sẽ theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu như sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng kế toán thực hiện các lệnh lọc đưa ra các bảng kê nhập , bảng kê xuất, bảng kê tổng hợp. Mặt khác sử dụng máy tính, kế toán có thể sử dụng giá bình quân sau mỗi lần nhập để thay cho giá bình quân cả kỳ dự trữ mà công ty đang sử dụng để phản ánh chính xác hơn giá trị nguyên vật liệu xuất kho. 2. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: Thứ nhất: Trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu công ty đã sử dụng bảng kê số 3 để hạch toán. Điều này là không hợp lý, bởi vì trong kỳ công ty không sử dụng giá hạch toán để ghi giá trị nguyên vật liệu xuất kho mà sử dụng giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ tính được cuối kỳ để ghi sổ. Trên thực tế nội dung của Bảng kê số 3 doanh nghiệp sử dụng tương tự như sổ cái TK 152. Mặt khác theo chế độ Bảng kê số 3 chỉ dùng ở các doanh nghiệp có sử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Như vậy việc lập bảng kê số 3 là không cần thiết, công ty nên bỏ việc lập Bảng kê số 3 để tập trung vào các công việc khác. Thứ hai: Công tác hạch toán “Hàng đang đi đường”. Việc hạch toán hàng đi đường chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành, công ty cần mở tài khoản 151 để theo dõi. Khi nhận được hoá đơn của người bán nhưng hàng chưa về đến công ty, kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “ Hàng đi đường”. Nếu trong tháng hàng về thì làm thủ tục nhập kho như bình thường. Đến cuối tháng hàng vẫn chưa về, kế toán căn cứ hoá đơn, hợp đồng mua hàng ghi: Nợ TK 151: phần được tính vào giá NVL Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: Hoá đơn chưa trả tiền cho người bán Và ghi chép trên nhật ký chứng từ số 6. Tháng sau khi hàng về nhập kho ghi: Nợ TK 152: Có TK 151: Hàng mua đang trên đường đi Ví dụ17: Ngày 26/02/2007 công ty mua Inox của cửa hàng Vinh Vượng nhận được hoá đơn sau: Biểu số 34: Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL Liên 2: Giao cho khách hàng CD/00-B Ngày 26 tháng 02 năm 2007 N0: 092227 Đơn vị bán hàng: Cửa hàng Inox Vinh Vượng Địa chỉ: 36 Thuốc Bắc - Hà Nội Số tài khoản: 710A- 0036.0908 Ngân hàng công thương Hoàn kiếm Điện thoại:...048756902............ MST: 0 1 0 0 2 6 3 8 0 9 - - - 1 Họ tên người mua hàng: Hoàng Văn Tú Đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội Địa chỉ: 20 Bích Câu- Hà Nội Số TK:710A-00130 Sở giao dịch I NHCTVN Hình thức thanh toán: Trả chậm Số TT Tên hàng hoá dịch vụ ĐV tính Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) A B C 1 2 3=1x2 1 Inox 22x22x1m9 kg 394 41.429 16.323.026 2 Inox31,8x1,2ly x2m57 kg 429 43.141 18.507.489 Cộng tiền hàng 34.830.515 Thuế suất GTGT 5% : tiền thuế GTGT 1.741.526 Tổng cộng tiền thanh toán 36.572.041 Số tiền bằng chữ: (Ba mươi sáu triệu năm trăm bảy hai ngàn không trăm bốn mươi mốt đồng). Người mua hà Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Nhưng do xe vận chuyển của cửa hàng bị tại nạn nên cả xe bị giữ chờ giải quyết. Vì vậy đến ngày 28/2 số hàng trên vẫn chưa về đến công ty. Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi bút toán: Nợ TK 151: 23.224.244đ. Nợ TK 133: 1.161.212đ. Có TK 331: 24.385.456đ. Và ghi vào NKCT số 6 Đến ngày 6.3 số hàng trên đã về đến công ty, phòng Kế hoach vật tư viết phiếu nhập kho số 42 ngày 6/3/2002. Kế toán ghi bút toán: Nợ TK 152: 23.224.244đ. Có TK 152: 23.224.244đ. Biểu số 35: Công ty SX&DV Mẫu số: S04a6 - DN Cơ điện Hà Nội Nhật ký chứng từ số 6 Ghi có TK 151- Hàng mua đang đi đường Tháng 03 năm 2007 TT Diễn giải Số dư đầu tháng Hoá đơn PN Ghi có TK 151, ghi Nợ các TK Số dư CT Sh NT Sh NT 152 153 ... Cộng 1 Mua Inox 34.830.51 5 9222 7 26/02 42 6.3 34.830.51 5 34.830.5 15 0 Cộng Đã ghi sổ cái ngày 06 tháng 03 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số liệu ở dòng tổng cộng cột TK 152 của NKCT số 6 được dùng để ghi sổ cái TK 152 Thứ ba: Công ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Xét về phương diện kinh tế : Nhờ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho mà bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Xét về phương diện tài chính: Do dự phòng giảm giá, doanh nghiệp có thể tích luỹ được một số vốn đáng lẽ đã được phân chia. Số vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá hàng tồn kho thực sự phát sinh. Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thật sự. Việc trích lập dự phòng được thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm, sau khi đã tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu. Để lập dự phòng thì nguyên vật liệu phải có các điều kiện sau: + Nguyên vật liệu là những vật tư tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá thị trường thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. + Nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nhghiệp. + Có chứng từ hoá đơn hợp lý, hợp lệ hoặc các chứng từ khác chứng minh giá vốn tồn kho. Phương pháp xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức dự phòng giảm Số lượng hàng Giá đơn vị Giá đơn vị thực tế giá cần lập cho từng = tồn kho cuối x thực tế ghi sổ - trên thị trường loại hàng tồn kho i niên độ loại i của hàng i của hàng i Tài khoản được sử dụng để hạch toán là TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá. Dư Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn. Thứ 4: Trong quá trình sản xuất của công ty giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất của sản phẩm. Vì vậy, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nguyên vật liệu góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong toàn doanh nghiệp. Để công tác quản lý nguyên vật liệu ngày càng tốt hơn, công ty cần phải thường xuyên hoặc định kỳ phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu . Trên cơ sở các kết quả phân tích đó, công ty có hướng điều chỉnh kế hoạch, tìm ra các biện pháp kịp thời để phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn hạn chế, không ngừng nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nguyên vật liệu. Việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu có thể dựa trên một số chỉ tiêu sau đây: - Phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm: Để phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu cần xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối. + Mức biến động tuyệt đối: M1 Số tương đối = x 100% Mk Số tuyệt đối : M = M1- Mk Kết quả tính toán trên cho thấy khối lương nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm. Việc tổ chức cung cấp nguyên vật liệu tốt hay xấu. + Mức biến động tương đối: M1 Số tương đối: x 100% Q1 Mk x Qk Q1 Số tuyệt đối: M = M1 - Mk x Qk Kết quả tính toán phản ánh mức sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đã tiết kiệm hay lãng phí. Phân tích mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm: Sản phẩm của công ty được sản xuất từ nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Vì vậy mức chi phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai yếu tố: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu từng loại cho sản xuất sản phẩm (mi) và giá đơn vị nguyên vật liệu từng loại xuất dùng cho sản xuất sản phẩm ( si). + Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm: mi = ki + fi + hi ki: Trọng lượng tinh của sản phẩm fi : Mức phế liệu bình quân một sản phẩm hi : Mức tiêu phí nguyên vật liệu cho sản phẩm hỏng bình quân của đơn vị sản phẩm hoàn thành. + Mức tiết kiệm nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm: m = m1 - mk = ( k1-kk ) + ( f1 - fk) + ( h1 - hk) + Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm: m =  mi1si1 -  mi1sik + ảnh hưởng của nhân tố giá đơn vị nguyên vật liệu: m =  (si1 - sik)mik Qua kết quả phân tích trên đây giúp cho công ty xác định rõ nguyên nhân làm thay đổi mức chi phí cho sản xuất đơn vị sản phẩm. Trên cơ sở đó đề ra các biên pháp thích hợp làm giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, đây là nhân tố cơ bản để giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. - Phân tích hệ số quay kho vật tư của thực tế so với kế hoạch: Hệ số Giá trị vật tư xuất dùng trong kỳ quay kho = vật tư Giá trị bình quân vật tư tồn kho Hệ số này càng lớn thì số vốn lưu động quay càng nhiều, điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Trên đây là một số ý kiến đóng góp vào việc hoàn thiện công tác quản lý, hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội. Do kiến thức của bản thân còn hạn chế, có thể các giải pháp đề xuất của em còn chưa đầy đủ, chưa phải là tối ưu, em rất mong được công ty tham khảo. Kết luận Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu một cách hợp lí có hiệu quả sẽ góp phần làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Qúa trình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội đã giúp em có điều kiện vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở trường vào thực tế. Song công tác quản lý và hạch toán vật liệu là một lĩnh vực khá rộng, do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em chỉ nghiên cứu được một số vấn đề. Tuy nhiên em đã cố gắng phản ánh đầy đủ trung thực những ưu điểm, những cố gắng của công ty đồng thời cũng nêu ra một số ý kiến, kiến nghị nhằm góp phần nhỏ để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu. Những ý kiến trong bài viết này là sự kết hợp giữa lý luận cơ bản mà em tiếp thu được từ các bài giảng và tình hình thực tế tại công ty. Em mong muốn nhận được sự góp ý của cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn. Trong thời gian thực tập tại công Sản Xuất và Dịch vụ cơ điện Hà Nội, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các cô, bác trong công ty đặc biệt là cô, bác phòng kế toán, đồng thời được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn: Trịnh Thị Thanh Thuỷ đã giúp em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cám ơn ./. Mục lục Lời mởi đầu ................................................................................................................. 1 ...................................................................................................................................... Phần I: Khái quát chung về chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần ..................... 3 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội I. quá trình hình thành và phát triển công ty ............................................................. 3 1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................................. 3 ...................................................................................................................................... 2. Chức năng và nhiệm vụ công ty ................................................................................. 4 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... II. cơ cấu bộ máy quản lý của công ty ........................................................................ 5 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .................................................................... 5 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .......................................................... 7 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... III- đặc điểm chung ...................................................................................................... 8 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 1. Đặc điểm về lao động của Công ty ................................................................ 8 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất ............................................................................ 9 ...................................................................................................................................... 3. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty .......................................................... 10 4. Tình hình hoạt động của đơn vị trong những năm qua .................................... 10 Phần II- Tình hình thực tế công tác hạch toán NVL Tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội ................................ 12 I- Sự cần thiết, tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ............................................... 12 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 1. Đặc điểm, vai trò, vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất ............. 12 ...................................................................................................................................... 2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ..................................................................... 13 ...................................................................................................................................... 3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu ................................................................... 13 II- Thực trạng công tác hạch toán NVL tại công ty SX&DV Cơ điện Hà Nội ................. 13 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 1. Đặc điểm NVL của công ty ............................................................................. 13 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Phân loại và đánh giá NVL .............................................................................. 15 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3. Các chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ ................................. 16 4. Hạch toán chi tiết NVL ................................................................................... 33 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 5. Hạch toán tổng hợp NVL ................................................................................ 39 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 6. Công tác kiểm kê NVL .................................................................................... 58 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiên công tác hạch toán Danh mục tài liệu tham khảo 1. Kế toán tài chính trong các DN: T.S. Đặng Thị Loan 2. Lý thuyết hạch toán kế toán : G.S. Nguyễn Gia Thu T.S. Nguyễn Quang Quynh 3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính: T.S. Nguyễn Văn Công 4. Phân tích hoạt động kinh doanh: T.S. Nguyễn Năng Phúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf190_5869.pdf
Luận văn liên quan