Tổ chức kế toán nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong công tác hạch toán
kế toán nói chung, nhằm cung cấp những thông tin quan trọng về chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm cho lãnh đạo. Chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà bất
cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều
phải chú trọng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây
là vấn đề hết sức quan trọng, phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.
71 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5278 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên quan.
- Phòng Kinh doanh: nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm; Điều hành quan
sát, cung cấp nguyên liệu, phụ liệu đa vào sản xuất.
- Phòng Kho vận: Có nhiệm vụ kiểm tra, tiếp nhận nguyên vật liệu, viết phiếu
xuất kho, nhập kho và phân phối nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Phòng Kỹ thuật: trực tiếp đôn đốc hớng dẫn sản xuất ở từng xí nghiệp, xây
dựng và quản lý các qui trình công nghệ, qui phạm, qui cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của
sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật, công tác chất lợng sản phẩm; Quản lý và
điều tiết máy móc thiết bị.
- Văn phòng Công ty : bao gồm
+ Ban quản trị đời sống;
+ Ban tổ chức hành chính;
+ Ban đầu t xây dựng;
+ Ban y tế nhà trẻ.
Nhiệm vụ chung của phòng này là phụ trách tiếp tân, đón khách; thực hiện các
giao dịch với các cơ quan, các khách hàng; giải quyết các chế độ chính sách đối với
ngời lao động...
- Phòng Kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ việc thực hiện qui
trình công nghệ và vệ sinh môi trờng nghiệp, chất lợng sản phẩm, ký công nhận sản
phẩm đạt tiêu chuẩn.
- Trờng đào tạo (Trờng Công nhân kỹ thuật may và thời trang) : trờng có chức
năng ký kết hợp đồng với các trờng đại học, các trung tâm dạy nghề tổ chức các khoá
học về kỹ thuật may cơ bản và thời trang, về quản trị doanh nghiệp.
- Các phân xởng phụ trợ:
+ Phân xưởng cơ điện: kiểm soát toàn bộ các trang thiết bị đang sử dụng trong
Công ty, tổ chức phân bổ thiết bị phù hợp để điều chỉnh sản xuất kịp thời, quản lý và
chịu trách nhiệm về mạng lới điện trong Công ty.
+ Phân xưởng thêu in: phụ trách toàn bộ công việc thêu in theo yêu cầu của
từng lô hàng.
+ Phân xưởng bao bì: kiểm soát và phụ trách toàn bị việc cung cấp bao bì cho
việc bao gói sản phẩm.
- Năm Xí nghiệp may: Từ Xí nghiệp may 1 đến Xí nghiệp may 5 phụ trách
toàn bộ công tác cắt, lắp ráp sản phẩm, là gấp, đóng gói...
- Năm Xí nghiệp thành viên:
+ Xí nghiệp may Đông Hng ( Thái Bình);
+ Xí nghiệp may Hoa Phợng (Hải Phòng);
+ Xí nghiệp may Vị Hoàng (Nam Định);
+ Xí nghiệp may Hng Hà (Thái Bình);
+ Xí nghiệp may Thái Hà;
- 1 xí nghiệp liên doanh : May Phù Đổng.
2.1.3.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty May 10
2.1.3.4.1. Nội dung công tác kế toán
Có thể thấy rằng, Công ty May 10 cũng giống nh các đơn vị sản xuất kinh
doanh khác, điều quan tâm hàng đầu của Công ty là luôn cố gắng tìm mọi biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Và một trong những biện
pháp tích cực, mang lại hiệu quả cao đó là kiện toàn bộ máy kế toán của Công ty bởi
lẽ kế toán là một bộ phận có tầm quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị.
Kế toán với chức năng của mình luôn cung cấp những thông tin tài chính hay
những thông tin có liên quan đến tình hình tài chính của đơn vị một cách đầy đủ, kịp
thời, chính xác, giúp cho ban lãnh đạo đơn vị có đợc phơng hớng thực hiện mục tiêu
đã đề ra, góp phần duy trì và thúc đẩy sự phát triển hoạt động sản xuất của đơn vị
trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay. Để có đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh
cao thì trớc hết đơn vị phải quản lý đợc kinh tế hay nói cách khác là quản lý đợc yếu tố
tài chính của Công ty, quản lý tốt tình hình tài chính sẽ giúp công ty có những biện pháp
tối u về sử dụng tài chính của mình, chủ động trong sản xuất kinh doanh, sử dụng một
cách hợp lý nguồn vốn của mình đang có và đây là một nền tảng, cơ sở vững chắc cho sự
phát triển sản xuất của Công ty.
Hiểu được tầm quan trọng đó cùng với sự nắm bắt về khoa học kỹ thuật tiên
tiến, Công ty May 10 đã xây dựng cho mình một bộ máy kế toán phù hợp với đặc
điểm tổ chức quản lý của Công ty. Công ty đã chọn mô hình kế toán tập trung với
nhiệm vụ : cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các tài liệu về tình hình cung ứng, dự
trữ, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; Theo dõi và hạch toán chính xác các
khoản thu chi tài chính, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán từ việc xử lý chứng từ
đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho các phòng ban liên quan để từ
đó bộ máy lãnh đạo của Công ty điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn, góp phần
từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung tại
phòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân
tích kiểm tra kế toán,... Còn ở các Xí nghiệp và các Xí nghiệp thành viên thì không tổ
chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng
dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ, thu thập và ghi chép vào
sổ sách. Cuối tháng, chuyển chứng từ cùng các báo cáo về Phòng Tài chính kế toán
của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán. Về mặt nhân sự, các nhân viên
hạch toán kinh tế chịu sự quản lý của Giám đốc các xí nghiệp, phòng Tài chính kế
toán của Công ty chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểm tra đội ngũ nhân viên kinh tế này
về mặt chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho họ nâng cao trình độ.
Phòng Tài chính kế toán của Công ty gồm có 14 ngời, trong đó có 1 trởng
phòng, 2 phó phòng và các kế toán viên gồm: 1 kế toán tiền mặt và thanh toán, 2 kế
toán nguyên vật liệu (1 nguyên vật liệu chính, 1 phụ liệu), 1 kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 1 kế toán tài sản cố định, 1kế toán tiêu thụ thành
phẩm xuất khẩu, 2 kế toán tiêu thụ thành phẩm nội địa, 1 kế toán tiền lơng, 1 kế toán
công nợ, 1 thủ quĩ.
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
* Chức năng và nhiệm vụ của nhân viên phòng kế toán
- Trởng Phòng Tài chính kế toán (kế toán trởng): Là ngời phụ trách chung
công việc của Phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc. Kế
toán trởng cũng là ngời thực hiện phân tích tình hình tài chính cho Tổng Giám đốc
và cơ quan có thẩm quyền, đa ra những ý kiến đề xuất, cố vấn tham mu cho Tổng
Giám đốc trong việc ra các quyết định và tham gia trong việc lập các kế hoạch tài
chính và kế hoạch kinh doanh của Công ty.
- Phó Phòng Tài chính kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): Phụ trách công tác kế
toán tổng hợp, kiểm tra kế toán, lên bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng kết tài sản
cuối tháng, quí, năm, lập sổ tổng hợp công nợ theo từng đối tợng, lập báo cáo kết quả
sản xuất kinh doanh cuối năm và chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về những công
việc đợc giao.
- 2 kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán nhập xuất tồn
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Tính toán, phân bổ nguyên vật liệu, lập bảng phân
bổ nguyên vật liệu.
- 2 kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ nội địa : có nhiệm vụ theo dõi công nợ
và thanh toán công nợ của các cửa hàng đại lý, hạch toán tiêu thụ hàng trong nớc và
Trởng phòng
Phó phòng Phó phòng
Kế
toán
NVL
Kế
toán
tiền
lơng
và
BH
XH
KT
quỹ
TM,
tiền
gửi,
tiền
vay
Kế
toán
TSCĐ
KT tập
hợp cp
và tính
giá
thành
Kế
toán
tiêu
thụ
hàng
XK
Kế
toán
tiêu
thụ
hàng
nội
địa
Kế
toán
công
nợ
thanh
toán
Thủ
quỹ
xuất nhập của các kho thành phẩm nội địa và hệ thống các cửa hàng, đại lý của Công
ty.
- Kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ quản lý chơng trình tiết kiệm toàn
Công ty. Thực hiện hạch toán chi tiết, tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp các chi
phí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi việc thu, chi tiền mặt,
tình hình hiện có của quĩ tiền mặt và giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị hao mòn và
giá trị còn lại của TSCĐ. Tiến hành trích khấu hao theo thời thời gian dựa trên tuổi
thọ kỹ thuật của tài sản.
- Kế toán tiêu thụ xuất khẩu: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán kho thành phẩm
xuất khẩu, tính doanh thu lãi lỗ phần tiêu thụ xuất khẩu, đồng thời theo dõi tình hình
thanh toán của khách hàng.
-Thủ quĩ: Là ngời chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, thu chi tiền mặt và vào sổ
quĩ tiền mặt.
Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán, mỗi nhân viên trong phòng
kế toán có một công việc nhất định, nhng giữa các bộ phận này luôn có sự kết hợp
với nhau. Việc hạch toán trung thực, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết
quả ở khâu này sẽ là nguyên nhân là tiền đề cho khâu tiếp theo, đảm bảo cho toàn bộ
hệ thống kế toán hoạt động một cách có hiệu quả nhất.
2.1.3.4.2. Chính sách kế toán áp dụng
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty May 10 sử dụng hầu hết
các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp áp dụng thống nhất
trong cả nớc từ ngày 01/01/1996 (Quyết định số 1141 TC-QĐ-CĐKT, ký ngày
1/1/1995 của Bộ tài chính) và đợc bổ sung sửa đổi theo Quyết định số 167/2000/QĐ-
BTC ngày 25/10/2000.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật kết hợp với trình độ,
năng lực chuyên môn của các cán bộ quản lý và nhân viên các phòng ban, Công ty
May 10 đã áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào việc thực hiện hạch toán. Cụ thể
là toàn bộ quá trình hạch toán của Công ty đợc tiến hành trên máy (sử dụng phần mềm
foxpro) với hình thức kế toán Nhật ký Chung. Việc lựa chọn hình thức sổ này rất phù hợp với
qui mô và tính chất của quá trình sản xuất của Công ty.
Cụ thể , đối với phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm thì trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung nh sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi cuối năm
Trình tự ghi chép nh sau:
Từ các chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Trên cơ sở đó,
hàng ngày, kế toán lập bảng kê phát sinh tài khoản 621, 622, 627, 154. Cuối tháng,
kế toán tập hợp các bảng phân bổ, bảng kê xuất vật t, bảng chi tiết phát sinh và các
tài khoản đối ứng của các tài khoản 621, 622, 627, 154.
Từ các bảng này, cuối tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí, từ đó tiến
hành lập bảng phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm qui đổi.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí, bảng tổng hợp chi phí, bảng chi tiết phát sinh và
Chứng từ gốc
Nhập dữ liệu
Bảng kê phát sinh TK
622, 621, 627,154
Bảng chi tiết phát
sinh và các TK đối
ứng 621, 622, 627,
Bảng tổng hợp chi
phí
Sổ cái
Bảng phân
bổ chi phí
Bảng tính giá thành
Báo cáo sử dụng
nguyên liệu
Sổ theo dõi thành
phẩm
các tài khoản đối ứng cùng các báo cáo sản xuất trong tháng để lập baó cáo tính giá
thành.
2.1.3.5. Giới thiệu chung về phần mềm kế toán mà công ty đang sử dụng
Công ty May 10 hiện đang sử dụng có tên là: Foxpro for Dos. Đây là phần
mềm được viết theo quy định của Bộ Tài chính.
Với phần mềm này người sử dụng chỉ cần nhập các số liệu ban đầu vào cũn
mỏy tớnh sẽ tự động tính toán và lên sổ sách, báo cáo kế toán.
Chức năng của chương trỡnh là theo dừi cỏc chứng từ đầu vào (phiếu thu,
phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…) dựa trên các chứng từ này từ đó chương
trỡnh sẽ lờn cỏc bỏo cỏo kế toỏn. Việc ỏp dụng mỏy vi tớnh vào cụng tỏc kế toỏn thỡ
việc thiết lập hệ thống ban đầu hết sức quan trọng, nó chi phối tới việc khai thác và
sử dụng hệ thống sau nay.
2.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
2.2.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu và quản lý nguyờn vật liệu tại cụng ty
Như đó núi ở trờn, Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc có nhiệm vụ
kinh doanh hàng dệt may. Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may mặc và các
hàng hoá khác liên quan đến hàng dệt may. Cụ thể: Công ty chuyên sản xuất áo sơ
mi, áo jacket các loại cùng một số sản phẩm nh quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo
hộ lao động... phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Do đặc điểm của Công
ty là chuyên sản xuất gia công hàng may mặc nên nguyên vật liệu bao gồm nhiều loạI
nhưng chủ yếu phân thành:
- Nguyên liệu chủ yếu là vải các loại. Đây là nguyên liệu chính sản xuất ra sản
phẩm nên có khối lượng rất lớn.
- Ngoài ra còn có một số vật liệu phụ khác nh : chỉ, mex, khuy, khóa,...tuy chỉ
chiếm 1 phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất nhng chúng là những thành phần không
thể thiếu để tạo ra thành phẩm.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty May 10
Để sản xuất ra một sản phẩm thỡ cụng ty phải sử dụng một khốI lượng lớn
nguyên vật liệu gồm rất nhiều danh điểm, chủng loại với quy cách, phẩm chất, công
dụng, mục đích sử dụng khác nhau. Do đó muốn quản lý chặt chẽ và hạch toỏn chớnh
xỏc về nguyờn liệu thỡ Cụng ty phải tiến hành phõn loại nguyờn vật liệu. Trong điều
kiện Công ty là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc nên việc phân loại nguyên
vật liệu để quản lý và hạch toán có hiệu quả là điều tất yếu phải làm. Hiện tại, công ty
phân loại nguyên vật liệu như sau:
- Nguyên vật liệu chính:
Là đối tượng lao động chính cấu thành nên thực thể sản phẩm, nguyên vật liệu
chính của công ty bao gồm: vải. Các vật liệu này rất phong phú vè chủng loại, có tính
năng và cong dụng khác nhau, một phần do công ty mua ngoài cũn chủ yếu do khỏch
hàng
- Vật liệu phụ:
Là những loại vật liệu cú tỏc dụng phụ trong quỏ trỡnh sản xuỏt, bao gồm
những thứ vật liệu khi tham gia vào sản xuất kết hợp vớI vật liệu chính làm thay đổi
màu sắc hỡnh dỏng bề ngoài của sản phẩm, gúp phần làm tăng chất lượng sản phẩm
hoặc đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành được thuận lợi…
Vật liệu phụ của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau như: cúc, nhón, mỏc,
bao bỡ đóng gói các loại….trong đó phần lớn là vật liệu phụ do khách hàng đưa đến,
chỉ có một bộ phận nhỏ là do Công ty mua tại thị trường trong nước.
2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vật liệu
theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất kế toán đó
sử dụng giỏ thực tế để hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp tỡnh hỡnh nhập - xuất
- tồn kho. Cụng ty đó ỏp dụng luật thuế GTGT để tiến hành đánh giá Nguyên vật liệu
như sau:
2.2.3.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho:
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng
nguồn nhậ. Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là do khách hàng mang đến và một
phần do công ty tự mua trong nước.
*) Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài:
Trị giá vốn thực tế nhập kho mua vào là:
+ Giá mua (là giá chưa có thuế GTGT)
+ Chi phí vận chuyển, bốc xếp (chưa có thuế GTGT)
Ví dụ:
Ngày 16/11/2005 Công ty mua dàn phơi Inox của Công ty cơ khí Hoàng Tiến
- Hà Nội, theo hóa đơn GTGT số 0087256 ngày 16/11/2005; số lượng 08 chiếc, đơn
giá chưa có thuế 230.000 đ/chiếc.
Thành tiền: 1.840.000đ
Thuế suất GTGT 10% là: 184.000 đ
Tổng số tiền thanh toán là: 2.024.000 đ
Hàng về nhập kho đủ, chi phí vận chuyển do Công ty cơ khí Hoàng Tiến chịu.
Do vậy giá thực tế nhập kho của dàn phơi Inox được thể hiện ở phiếu nhập kho là:
1.840.000 đồng.
*) Nhập kho nguyên vật liệu do khách hàng mang đến
Do đặc điểm của Công ty nhận gia công là chủ yếu nên nguyên vật liệu nhập
kho do khách hang mang đến là nguồn nhập chính của Công ty. Đối với những
nguyên vật liệu này công ty chỉ hạch toán chi phí vận chuyển, bốc dỡ và các chi phí
khác phát sanh trong quá trỡnh vận chuyển từ cảng về kho và tớnh giỏ theo giỏ này.
Ví dụ:
Ngày 20/11/2005 Công ty nhập kho VảI Man của khách hàng Neema theo hợp
đồng số 965 ngày 10/11/2005, phiếu nhập kho số 320 số lượng 640.000 m, chi phí
vận chuyển và bốc xếp từ cảng đến kho là 2.000.000 đ.
Thành tiền: 2.000.000 đ
Tổng cộng số tiền thanh toán: 2.000.000 đ
Trị giá vốn thực tế ghi trên phiếu nhập kho của vải Man là: 2.000.000 đ
2.2.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu xuất kho của Công ty chủ yếu dùng để sản xuất theo hợp đồng
nhận gia công, một phần để sản xuất hàng tiêu thụ trong nước ngoài ra cũn sử dụng
cho nhu cầu sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên trong Công ty và phục vụ cho hoạt
động sản xuất chung của toàn Công ty.
Với phần mềm kế toán FFD để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán cũng
như công tác quản lý, do vậy việc các định giá trị vốn thực tế của nguyên vật liệu
xuất kho ở Công ty được tính theo phương pháp bỡnh quõn. Theo phương pháp này
thỡ trị giỏ vốn thực tế của nguyờn vật liệu xuất kho được tính như sau:
Giá trị NVL
Xuất dùng
=
Đơn giá bình
quân NVL
x
Số lợng NVL
xuất dùng
Ví dụ:
Phiếu xuất kho ngày 17/11/2005 được trích dẫn ở biểu số 08. Căn cứ vào
chứng từ nhập, xuất, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Do trong tháng số dư
đầu kỳ của dàn phơi Inox = 0 và chỉ có một phiếu nhập và phiếu xuất kho duy nhất
nên đơn giá bỡnh quõn và trị giỏ vốn thực tế xuất được xác định như sau:
1.840.000
Đơn giá bỡnh quõn = --------------- = 230.000đ
8
-> Trị giá vốn thực tế của dàn phơi Inox xuất kho tháng 11/2005 là:
03 (chiếc) * 230.000 = 690.000đ
2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho và chứng từ sử dụng
2.2.4.1. Thủ tục nhập kho và chứng từ kế toán sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu sử dụng, có rất nhiều chứng từ kế toán được
Công ty sử dụng, do đặc điểm Công ty sử dụng rất nhiều loại vật liệu cho nên đũi hỏi
phải phản ỏnh, theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh xuất - nhập - tồn kho của từng loại
nguyờn vật liệu. Thủ tục nhập xuất ở kho của Cụng ty được theo dừi rất chặt chẽ số
hiện cú và tỡnh hỡnh biến động của từng thứ nguyên vật liệu cả về số lượng, chất
lượng và giá trị. Các chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý ban đầu để ghi sổ kế toán.
*) Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
Hiện nay công ty đang sử dụng các chứng từ do Bộ tài chính quy định như:
Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Biên bản nghiệm thu. Ngoài
ra để đáp ứng yêu cầu quản lý nguyờn vật liệu Cụng ty cũn sử dụng cỏc chứng từ
Trị giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân NVL
Trị giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Số lợng NVL
tồn đầu kỳ
Số lợng NVL
nhập trong kỳ
=
+
+
như: Biên bản mở kiện, biên bản giao nhận vật tư, kế hoạch mua hang, giấy báo
giá…
Phiếu nhập kho được lập thành 04 liên, lien gốc lưu tạI phũng vật tư, 01 liên
thủ kho lưu để vào thẻ kho, hai lien gửI lên phũng kế toỏn (01 liờn kế toỏn dựng làm
chứng từ nhập vào mỏy, 01 liờn kốm theo chứng từ thanh toỏn để trả tiền cho ngườI
bán). Sau khi đó hoàn tất thủ tục nhập kho thỡ thanh toỏn tiền hàng cho ngườI bán.
VớI cơ chế mớI, sau khi mua nguyờn vật liệu về nhập kho thỡ việc vận
chuyển hang do bờn bỏn hang chịu. Bờn bỏn cú trỏch nhiệm vận chuyển hang về tận
kho của Cụng ty nờn đó làm giảm chi phớ thu mua.
Trong tháng 11/2005 Công ty đó mua dàn phơi Inox của Công ty cơ khí
Hoàng Tiến – Hà NộI theo hóa đơn sau:
Biểu số: 02
HÓA ĐƠN GTGT Mẫu số: 01GTK-3LL
Liên 2: Giao khách hàng GH/2005B
Ngày 16 tháng 11 năm 2005 00872756
Đơn vị khách hàng: Công ty Cơ khí Hoàng Tiến
Địa chỉ: 20 Tôn Thất Tùng – Hà NộI
Số tài khoản: 04125600003021485 – Ngân hàng TMCP Quân độI
Họ tên ngườI mua hàng: Anh Toàn
Tên đơn vị: Công ty May 10 – Phũng kinh doanh
Địa chỉ: Gia Lâm – Hà NộI
Số tài khoản: …………….
Hỡnh thức thanh toỏn: Tiền mặt
Mó số thuế: 0100888195
STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1. Dàn phơi Inox Chiếc 08 230.000 1.840.000
Cộng tiền hàng: 1.840.000
Thuế suất GTGT:10% 184.000
Tổng cộng tiền thanh
toán
2.024.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu không trăm hai mươi bốn ngàn đồng chẵn.
NGƯỜI MUA HÀNG NGƯỜI BÁN HÀNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
( Ký, ghi rừ họ tờn) ( Ký, ghi rừ họ tờn) ( Ký, ghi rừ họ tờn)
(Cần kiểm tra, đốI chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)
Sau đó, thủ kho tiến hành nhập kho nguyên vật liệu và chuyển hoá đơn, biên
bản mở kiện, đồng thời ký nhận về số thực nhập, gửi lên Phòng Kho vận, từ đó
Phòng Kho vận sẽ viết phiếu nhập kho
CÔNG TY MAY 10
Số 25/11
Mẫu số: 05- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
BIÊN BẢN MỞ KIỆN
Khách hàng: Công ty cơ khí Hoàng Tiến
Vận đơn:…………………..
Tên hàng : Nguyên liệu
Tổng số kiện:……
Ngày về Công ty : 20/11/2005
SH Tên hàng ĐVT SL theo
hoá đơn
Thc nhận +/- Ghi chú
1
Dàn phơi Chiếc 08 08
Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2005
Ngời lập biểu Chuyên gia kỹ thuật Phòng Kho vận
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
Biểu số: 03
CÔNG TY MAY 10 Mẫu số: 01- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 7M
Ngời giao nhận hàng: Anh Toàn
Theo: Biên bản mở kiện Số 25/11 ngày 16 tháng 11 năm 2005
Hàng mua của Công ty cơ khí Hoàng Tiến – Hà Nội
Nhập kho: Nguyên liệu
STT
Tên nhãn hiệu, qui
cách, phẩm chất vật t
(sp, hàng hoá)
MS ĐVT
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền Theo
chứng từ
Thực
nhập
Dàn phơi Inox Chiếc
08 08
Cộng tiền hàng:......................................................................................
Thuế suất GTGT...............................................% tiền thuế GTGT........
Tổng cộng tiền thanh toán......................................................................
Số tiền bằng chữ.....................................................................................
Nhập ngày 16 tháng 11 năm2005
Phụ trách cung
tiêu
Ngời giao hàng Thủ kho KT Trởng Thủ trởng đơn
vị
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
*) Nguyên vật liệu do khách hàng đem đến
Ở Công ty, đối với hình thức sản xuất hàng gia công xuất khẩu thì nguyên, vật
liệu là do bên đặt hàng cung cấp. Chủ yếu các nguyên vật liệu này đều đợc nhập qua
cảng Hải Phòng theo điều kiện CIF (tức là toàn bộ chi phí vận chuyển đến cảng Hải
Phòng đều do bên đặt hàng thanh toán) hoặc theo điều kiện thoả thuận trong hợp
đồng gia công. Vì vậy công ty chỉ phản ánh số lợng nguyên vật liệu nhận gia công
và hạch toán phần chi phí vận chuyển bốc dỡ của số nguyên vật liệu này vào giá
thành sản xuất trong kỳ.
HÓA ĐƠN GTGT Mẫu số: 01GTK-3LL
Liên 2: Giao khách hàng GH/2005B
Ngày 20 tháng 11 năm 2005 00872756
Đơn vị khách hàng: Công ty vận tảI Transter
Địa chỉ: 20 Cầu Tre – HảI Phũng
Số tài khoản: 0265800025300085 – Ngân hàng NN&PT NT Việt Nam
Số điện thoạI:…………………
Họ tên ngườI mua hàng: Bà Lan
Tên đơn vị: Công ty May 10 – Phũng kinh doanh
Địa chỉ: Gia Lâm – Hà NộI
Số tài khoản: …………….
Hỡnh thức thanh toỏn: Tiền mặt
Mó số thuế: 0100888195
STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1. Vận chuyển vảI Man khách hàng
NEEMA
km 100 200.000 2.000.000
Cộng tiền hàng: 2.000.000
Thuế suất GTGT:5% 100.000
Tổng cộng tiền thanh toán 2.100.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu một trăm ngàn đồng chẵn.
NGƯỜI MUA HÀNG NGƯỜI BÁN HÀNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
( Ký, ghi rừ họ tờn) ( Ký, ghi rừ họ tờn) ( Ký, ghi rừ họ tờn)
(Cần kiểm tra, đốI chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)
Theo chế độ kế toán hiện hành, nguyên vật liệu nhận gia công chế biến khi về
đến Công ty phải tiến hành kiểm tra và nhập kho nguyên vật liệu. Tại Công ty May
10, khi nguyên vật liệu về đến kho thì phải có hoá đơn kèm theo. Phòng Kho vận sẽ
căn cứ vào hoá đơn, lập biên bản mở kiện tiến hành kiểm tra xem tính hợp lệ của
chúng. Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm hàng hoá về số lợng, chủng loại xem có phù
hợp với hợp đồng đã ký kết và nội dung ghi trong hoá đơn hay không theo mẫu sau:
CÔNG TY MAY 10
Số 69/21
Mẫu số: 05- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
BIÊN BẢN MỞ KIỆN
Khách hàng:NEEMA
Hóa đơn: BTS - 41994 - 1109
Vận đơn:…………………..
Tên hàng : Nguyên liệu
Tổng số kiện:……4……………
Ngày về Công ty : 20/11/2005
SH Tên hàng ĐVT SL theo
hoá đơn
Thc nhận +/- Ghi chú
1
VảI Man m 640.000 640.000
Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2005
Ngời lập biểu Chuyên gia kỹ thuật Phòng Kho vận
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
Sau đó, thủ kho tiến hành nhập kho nguyên vật liệu và chuyển hoá đơn, biên
bản mở kiện, đồng thời ký nhận về số thực nhập, gửi lên Phòng Kho vận, từ đó
Phòng Kho vận sẽ viết phiếu nhập kho theo mẫu như sau:
CÔNG TY MAY 10 Mẫu số: 01- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 7M
Ngời giao nhận hàng: Bà Lan
Theo: Biên bản mở kiện Số 69/21 ngày 20 tháng 11 năm 2005
Nhập của khách hàng NEEMA
Nhập kho: Nguyên liệu
STT
Tên nhãn hiệu, qui
cách, phẩm chất vật t
(sp, hàng hoá)
MS ĐVT
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền Theo
chứng từ
Thực
nhập
1. VảI Man m
640.000 640.000
Cộng tiền hàng:......................................................................................
Thuế suất GTGT...............................................% tiền thuế GTGT........
Tổng cộng tiền thanh toán......................................................................
Số tiền bằng chữ.....................................................................................
Nhập ngày 20 tháng 11 năm2005
Phụ trách cung
tiêu
Ngời giao hàng Thủ kho KT Trởng Thủ trởng đơn
vị
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
Tại kho, thủ kho phải mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất vật t về mặt
số lợng, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
2.2.4.2. Thủ tục xuất kho và chứng từ kế toán sử dụng
Nguyên vật liệu sau khi được nhập kho sẽ được xuất kho theo các thủ tục và
chứng từ kế toán như sau:
*) Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
Công ty tiến hành xuất kho nguyên vật liệu mua ngoài phục vụ cho sản xuất
theo phiếu nhập kho được lập như sau:
CÔNG TY MAY 10 Mẫu số: 01- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Số:.....
Ngày……tháng ……năm……
Nợ…….
Có…….
Họ, tên ngời nhận hàng: Cửa hàng 119 Chùa Bộc
Địa chỉ (bộ phận):...............................
Lý do xuất kho: Cấp mới nguyên vật liệu
Xuất tại kho: Nguyên liệu
STT
Tên nhãn hiệu, qui
cách, phẩm chất vật t
(sp, hàng hoá)
MS ĐVT
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền Theo
chứng từ
Thực
xuất
1. Dàn phơi Inox Chiếc 03 03
Cộng tiền hàng:......................................................................................
Số tiền bằng chữ.....................................................................................
Xuất ngày 20 tháng 11 năm 2005
Phụ trách cung
tiêu
Người giao hàng Thủ kho KT Trởng Thủ trởng đơn
vị
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
*) Đối với nguyên vật liệu do khách hàng mang đến
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức nguyên vật liệu, Phòng Kế hoạch
sẽ viết lệnh xuất kho. Trên cơ sở đó, Phòng Kho vận sẽ viết phiếu xuất kho (biểu số
3), thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất đúng theo số lợng, chủng loại cho
các bộ phận sản xuất.
Phiếu xuất kho đợc chia thành 3 liên:
- Một liên lu ở bộ phận lập phiếu
- Một liên thủ kho giữ để lu vào thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán
- Một liên các bộ phận sản xuất nơi nhận hàng giữ.
Biểu số: 04
CÔNG TY MAY 10 Mẫu số: 01- VT
QĐ: Số 1141TC/ CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Số:.....
Ngày……tháng ……năm……
Nợ…….
Có…….
Họ, tên ngời nhận hàng: Xí nghiệp may 2
Địa chỉ (bộ phận):...............................
Lý do xuất kho: Theo giấy xin cấp đổi nguyên liệu tháng 11/2005
Xuất tại kho: Nguyên liệu
STT
Tên nhãn hiệu, qui
cách, phẩm chất vật t
(sp, hàng hoá)
MS ĐVT
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền Theo
chứng từ
Thực
xuất
1. VảI Man m 150.000 150.000
Cộng tiền hàng:......................................................................................
Số tiền bằng chữ.....................................................................................
Xuất ngày 25 tháng 11 năm 2005
Ngời giao hàng Thủ kho KT Trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên)
Tại Phòng Tài chính kế toán: Định kỳ 7 ngày, kế toán nguyên vật liệu xuống
kho lấy phiếu xuất kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, phân loại chứng từ, nơi sử dụng,
từng mã hàng và tiến hành nhập dữ liệu vào mục "xuất trong tháng" phần nguyên vật
liệu chính.
Cuối tháng, dựa trên các số liệu của mục xuất trong tháng kế toán nguyên vật
liệu tính trị giá nguyên vật liệu xuất dùng và in ra bảng kê xuất nguyên vật liệu. Bảng
kê xuất này đợc tập hợp cho từng kho và theo dõi từng sản phẩm.
Căn cứ vào các bảng kê xuất vật t, cùng các chứng từ gốc, đối chiếu với thẻ
kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.2.5. Tổ chức khai bỏo mó húa ban đầu
Như đó núi ở trờn, việc ỏp dụng phần mềm vào trong cụng tỏc hạch toỏn kế
toỏn núi chung và kế toỏn nguyờn vật liệu núi riờng thỡ việc thiết lập ban đầu hết sức
quan trọng nó chi phốI tớI việc khai thác và sử dụng hệ thống sau này. VớI phần
hành kế toỏn nguyờn vật liệu tạI Cụng ty may 10 thỡ cỏc danh mục được xây dựng
và khai báo mó húa như sau:
1. Danh mục kho
Danh mục kho là danh mục dùng để khai báo các kho nguyên vật liệu. Trong
quá trinh sản xuất, nguyên vật liệu của doanhnghiệp được bảo quản tạI các kho khác
nhau. Do đó, để bảo quản, quản lý và phõn loạI vật liệu theo từng kho một cỏch khoa
học hợp lý, tạI Cụng ty may 10 mỗI kho được bảo quản như một vật liệu theo vai trũ
và cụng dụng của chỳng vào cỏc kho chủ yếu sau:
+ Kho nguyên liệu
+ Kho nguyên liệu nộI địa
+ Kho phụ liệu nộI địa
+ Kho nguyên liệu tiết kiệm
+ Kho vật liệu phụ………..
Việc mó húa danh mục kho vật liệu tạI Cụng ty được ký hiệu theo số mó húa.
Việc sắp xếp và mó húa như vậy giúp cho khốI lượng công việc của kế toán được
giảm bớt, thuận lợI cho việc theo dừi cỏc loạI vật liệu đảm bảo tính khoa học, hợp lý
phục vụ chung cho yờu cầu quản lý của Cụng ty. Cụng ty quy định mó kho như sau:
11: Thể hiện kho nguyên liệu
12: Thể hiện kho nguyên liệu nộI địa
13: Thể hiện kho phụ liệu nộI địa
14: Thể hiện kho nguyên liệu tiết kiệm
15: Thể hiện kho vật liệu phụ tiết kiệm…….
Danh mục kho:
2. Danh mục vật tư hàng hóa
Danh mục vật tư hàng hóa dùng để khai báo các vật tư, hàng hóa, sản phẩm.
Mó vật tư: gồm 06 kí tự. Mó của vật tư được mó húa và được sắp xếp theo
loạI vật tư. Cụ thể như sau:
LOAI_VT MA_VT TEN_VT MA_LUU DVT THEO_SP
000 000007 Bot san 71001012 kg FALSE
000 000020 Than ao 14005066 kg FALSE
000 000021 Deo vai 14005067 kg FALSE
000 000022 Giay lot tui to TRUE
000 000034 Chot FOB 42130009 c FALSE
000 000037 Bang trang tri c TRUE
000 000038 Mac ao c FALSE
066 000003 Kep nhua to c TRUE
073 000012 Vai mau VNT (D/c) m FALSE
073 000013 Vai smi Bao Viet m FALSE
073 000014 Vai 1921 (D/c) m FALSE
073 000015 Vai tuypsi (D/c) m FALSE
3. Danh mục tài khoản sử dụng
Danh mục tài khoản sử dụng tạI Công ty được mở theo hệ thống tài khoản kế
toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp. Các tài khoản cấp một được mở theo
hệ thống kế toán. Ngoài ra Công ty cũn sử dụng cỏc tài khoản cấp hai theo yờu cầu
quản lý. Hiện tạI danh mục tài khoản của Cụng ty bao gồm 349 tài khoản.
Ví dụ:
Trong tài khoản cấp 2 của tài khoản 9111 (Xác định kết quả kinh doanh) Công
ty đó hệ thống húa cho phự hợp vớI đặc điểm, quy mô sản xuất của công ty như sau:
- Tài khoản 91111: Kết quả hoạt động xuất khẩu
- Tài khoản 91112: Kết quả hoạt động nộI địa
- Tài khoản 91113: Kết quả hoạt động tiêu thụ khác
- Tài khoản 91114: Kết quả hoạt động nhận dệt
- Tài khoản 91115: Kết quả hoạt động giặt
4. Danh mục nhóm đốI tượng
Danh mục nhóm đốI tượng dùng để khai báo các nhóm cho danh mục đốI
tượng.
Danh mục nhóm đốI tượng Công ty sử dụng là một dóy gồm 5 chữ số gồm
458 đốI tượng được đánh số từ 01001 đến 25027. Cụ thể như sau:
2.2.6. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tạI kho:
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tạI Công ty đang áp dụng phương pháp ghi
thẻ song song. Việc hạch toán này được diễn ra tạI kho như sau:
Hàng ngày sau khi nhận được các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho tiến
hành kiểm tra lạI tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ nhập cuất kho rồI ghi chép lạI
số thực nhập, số thực xuất vào chứng từ và thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Thủ kho
tiến hành ghi thẻ một cách chính xác và ghi cột số lợng thực nhập - xuất vào các
chứng từ. CuốI ngày phảI khúa sổ và tớnh số tồn kho và ghi vào thẻ kho. CuốI thỏng
thủ kho mang thẻ kho lờn phũng kế toỏn để kiểm tra đốI chiếu.
Cụ thể, thẻ kho đựơc nhập như sau:
Công ty May 10 - Hà Nội Mẫu số: 06- VT ban hành theo QĐ số
Tên kho: XN 3 1141/ TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 95 của BTC
Số : 105
THẺ KHO
Lập thẻ ngày: 30/11/2005
S
T
T
Chứng
từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lợng
Xác
nhận
của KT S
H
N
T
Nhập Xuất Tồn
A B C D E 1 2 3 4
Tồn đầu tháng 0
1 Mua của công ty 16/11 08 08
Hoàng Tiến
2 Xuất cho CH 119 Chùa
Bộc
20/11 03 05
... ........ ... ... ...
Cộng phát sinh 08 03 05
Tồn cuối tháng
i
2.2.7. Tổ chức kế toỏn nguyờn vật liệu tại phũng kế toỏn
Hàng ngày kế toỏn nguyờn vậtliẹu của phũng kế toỏn trực tiếp xuống kho để
kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, kiểm tra tính đúng đắn việc phân loạI chứng từ và
việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, sau khi kiểm tra xong thỡ kế toỏn nhận chứng
từ và ký nhận vào thẻ kho mang chứng từ phũng.
Sau khi nhận được các chứng từ nhập xuất từ thủ kho, kế toán tiến hành cập
nhật chứng từ vào máy
2.2.7.1. Đối với phiếu nhập kho:
Từ màn hỡnh vi tớnh kớch chuột vào biểu tượng Foxpro for dos nhập tên
và mật khẩu của chương trỡnh màn hỡnh Foxpro for dos hiện ra kích chuột vào
phiếu nhập màn hỡnh phiếu nhập hiện ra kế toán tiến hành nhập dữ liệu của
phiếu nhập kho như sau:
1. Mó chứng từ: Đây là mó hiệu của chứng từ
2. Ô ngày tháng: Nhập ngày tháng của phiếu nhập kho và cũng là ngày mà kế
toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy
3. Ô số: Nhập số chứng từ ghi trên phiếu nhập kho
4. Ô kho hàng: Nhập tên nguyên vật liệu nhập kho
5. Ô khách hàng: Nhập đốI tượng của chứng từ ( tên ngườI mua hàng)
6. Ô số hợp đồng: Ghi só hợp đồng nhận gia công (nếu có) viết tắt là SHĐ
7. Ô kho: Ghi tên kho nhập nguyên vật liệu
8. Ô ngườI nhập: Nhập tên đốI tượng của chứng từ (tên đơn vị bán hàng hoặc
ngườI bán hàng cho Công ty)
9.Mó nhập xuất: 111 – Mua bán hàng trả ngay
331 – Mua hàng chưa thanh toán
10. Tài khoản Có: 11111 – Tiền mặt
331 – PhảI trả cho ngườI bán
11. Vật tư: Nhập tên mó húa của nguyờn vật liệu ghi trờn phiếu nhập kho, khi
tờn mó húa hiện lờn thỡ đồng thờI đơn vị tính, tài khoản nợ, mó kho sẽ hiện lờn vỡ
ghi cập nhật danh mục nguyờn vật liệu đó cài đặt sẵn
12. Số lượng: Nhập số lượng thực tế nguyên vật liệu mua về nhập kho
13. Đơn giá: Nhập đơn giá mua ghi trên hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nộI bộ (nếu là hóa đơn GTGT thỡ giỏmua là giỏ chưa có thuế)
14. Mó loạI VAT: Nhập thuế suất thuế GTGT khi đó máy sẽ tự động tính ra số
tiền thuế và trị giá vốn của vật tư đó
15. Vào tài khoản Nợ:1331 – thuế GTGT được khấu trừ (đốI vớI NVL mua
ngoài coa hóa đơn GTGT)
16. Tài khoản có 331- phảI trả cho ngườI bán (đốI vớI hàng mua ngoài)
17. ĐốI tượng VAT: khi nhập tên đốI tượng máy sẽ tự động chạy ra đốI tượng
chịu thuế VAT.
18. Mó số thuế: (đốI vớI hàng mua ngoài máy cũng sẽ tự động chạy)
19. Số hóa đơn: Nhập số hóa đơn phát hành ra
20. Số seri :nhập số seri phát hành ra
21. Bấm ENTER hoặc chấp nhận
Khi nhập xong chương trỡnh sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ kế toán có
liên quan
- Sổ chi tiết tài khoản 152 (mở chi tiết cho từng thứ vật liệu)
- Sổ cái tài khoản 152
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản 621
Ngoài ra chương trỡnh cũn ghi vào cỏc sổ kế toỏn cú lien quan như
- Sổ chi tiết phảI trả cho ngườI bán (chi tiết cho từng khách hàng)
- Sổ tổng hợp phải trả cho người bán (tài khoản 331)
2.2.7.2. ĐốI vớI phiếu xuất kho
Hàng ngày khi nhận được phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập dữ liệu cho
phiếu xuât skho như sau:
1. Mó chứng từ: Mó hiệu của chứng từ
2. Ngày: Kế toán nhập ngày ghi trên phiếu xuất kho (ngày xuất)
3. VớI ô số: Nhập số ghi trên phiếu xuất kho
4. Ô kho hàng: Nhập tên kho hàng được nhận nguyên vật liệu.
5. Ô phân xưởng: Nhập tên phân xưởng nhận nguyên vật liệu
6. TK Nợ: 6211 – chi phí nguyên liệu, vật liệu
6212 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng bao bỡ
6214 – chi phí NVL trực tiếp phân xưởng dệt
6215 – chi phí nguyên vật liệu phân xưởng giặt
7. Mó sản phẩm: Đây là sản phẩm mà chứng từ có liên quan đến chi phí để sản
xuất
8. Vật tư xuất: Nhập tên mó húa của nguyờn vật liệu xuất, khi nhập xong thỡ
đơn vị tính, tài khoản Có, mó kho máy tự động chạy
9. Số lượng: Nhập số lượng thực tế nguyên vật liệu xuất
Trong khi nhập máy sẽ thông báo số lượng tồn trong kho cũn bao nhiờu cú đủ
để xuất nữa hay không. Đến cuốI tháng kế toán khóa sổ vào tính giá vốn khi
đó máy sẽ tự động tính giá vốn của vật liệu xuất kho trong tháng theo phương pháp
bỡnh quõn
Khi nhập xong chương trỡnh sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ kế toán có
lien quan như:
- Sổ chi tiết TK 152 (mở chi tiết cho từng thứ vật liệu)
- Sổ cái tài khoản 152
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản 621
Ngoài ra chương trỡnh cũn ghi vào cỏc sổ kế toỏn cú lien quan như
- Sổ chi tiết phảI trả cho ngườI bán (chi tiết cho từng khách hàng)
- Sổ tổng hợp phảI trả cho ngườI bán (tài khoản 331)
- Báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư chủ yếu
2.2.7.3. Xem in sổ sách báo cáo
VớI phần mềm kế toán ưu việt và rất hữu dụng cho ngườI làm công tác kế toỏn
nờn mỏy sẽ quản lý nguyờn vật liệu theo tờn, theo kho, hoặc theo mó quy định, có rất
nhiều sổ sách mà ta có thể xem và in được.
Nếu muốn xem và in bảng kê nhập, bảng kê xuất, thẻ kho, bảng kê nhập xuất
tồn cả lượng và giá trị, kiểm kê kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư chủ yếu thỡ
từ màn hỡnh kớch chuột vào cỏc vị trớ tương ứng.
CÔNG TY MAY 10
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 11/2005
Kho: 12 – nguyên liệu nội địa
Tên vật liệu: Dàn phơi Inox
Đơn vị tính: chiếc
Chứng
từ
Diễn giải TK
ĐƯ
ĐG
nhập
Nhập Xuất Tồn
SL TT S
L
TT S
L
TT
Tồn đầu tháng
11/2005
0 0
16/1
1
Nhập của
CT Hoàng
Tiến
62112 230.00
0
08 1.840.000 08 1.840.00
0
20/1
1
Xuất cho
CH 119
Chùa Bộc
641 03 690.000 05 1.150.00
0
…… ……
……..
……….. ………. ………..
……… ……
…..
…………
.
………. ………..
Cộng PS trong tháng 08 1.840.000 03 690.000
Tồn cuốI 11/2005 05 1.150.00
0
Ngày 03 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Trưởng phũng kế toỏn tài chớnh
CÔNG TY MAY 10
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Tháng 11 năm 2005
ĐốI tượng: Công ty cơ khí Hoàng Tiến
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ: 0
16/11 00872756 Mua dàn phơi Inox 15212 1.840.000
1331 184.000
Phát sinh trong kỳ 2.024.000
Dư cuốI kỳ 2.024.000
Ngày 03 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Trưởng phũng kế toỏn tài chớnh
CÔNG TY MAY 10
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Tháng 11 năm 2005
Đối tượng: Công ty vận tảI Transter
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ: 0
20/11 1256 Vận chuyển vảI Man
khách hàng NEEMA
15212 2.000.000
1331 200.000
Phát sinh trong kỳ 2.200.000
Dư cuối kỳ 2. 200.000
Ngày 03 tháng 12 năm 2005
Kế toán ghi sổ Trưởng phũng kế toỏn tài chớnh
Cong ty May 10
Phong KT-TC
S O C A I. TK:621
Den thang: 11/2005
DNNO:
DNCO: Trang 1 to so1/1
-----------------------------------------------------------------------------
| TK CO | Thang 11 | Thang 12 | | Cong luy ke |
-----------------------------------------------------------------------------
| 15211 | 8 528 465 662 | | | 8 528 465 662 |
| 15212 | 1 693 400 095 | | | 1 693 400 095 |
| 15213 | 93 615 549 | | | 93 615 549 |
| 15221 | 1 009 311 986 | | | 1 009 311 986 |
| 15222 | 232 121 395 | | | 232 121 395 |
| 1526 | 1 479 246 421 | | | 1 479 246 421 |
| 1528 | 9 250 000 | | | 9 250 000 |
| 153 | 17 732 406 | | | 17 732 406 |
-----------------------------------------------------------------------------
| +PSNO | 13 063 143 514 | | | 13 063 143 514 |
| +PSCO | 13 063 143 514 | | | 13 063 143 514 |
| Du No | | | | |
| DU CO | | | | |
-----------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 3:
Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện hơn
công tác kế toán nguyên vật liệu công ty may 10
NHẬN XÉT CHUNG
Qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy nhỡn chung, cụng tỏc kế toỏn
của Cụng ty được triển khai tương đối tốt. Hàng năm qua mỗi lân kiểm toán, có cả
các cuộc kiểm toán nộI bộ của Công ty và kiểm toán độc lập, công tác kế toán của
Công ty lại được hoàn thiện thêm nhờ tiếp thu ý kiến của các kiểm toán viên.
Việc tổ chức công tác kế toán tại Công ty là tương đốI tốt. Bộ máy kế toán
được tổ chức chuyên sâu và phân công hoạch định nhiệm vụ rừ rang. MỗI kế toỏn cú
trỏch nhiệm làm một phần hành cụ thể từ phõn xưởng, phũng ban. Việc này đó tạo
điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy tính sang tạo, chủ động, thành thạo công
việc. Các phần hành được kế toán phốI hợp khéo léo, tạo động lực thúc đẩy quá trỡnh
triển khai, khai thỏc nghiệp vụ đạt hiệu quả chính xác và đúng ché độ.
Đội ngũ kế toán của Công ty đạt trỡnh độ chuyên môn cao và cũng không
ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho phù hợp vớI sự phát triển của ngành kế
toán. Các chứng từ sổ sách luôn được ghi chép rừ ràng, logic, đúng chế độ hiện hành,
đáp ứng được công tác kiểm toán hàng thỏng, hàng quý, hàng năm của Bộ Tài chính.
Với chức năng chính là sản xuất hàng may mặc, công tác quản lý noi chung ở
Cụng ty và cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu núi riờng đó khụng ngừng được củng cố
hoàn thiện, bộ máy kế toán đó thực sự trở thành cụng cụ quản lý đắc lực trong công
tác quản lý của Công ty. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh đầy đủ và
đúng theo quy định của Bộ Tài chính và các nguyên tắc kế toán được chấp nhận
chung.
Trong sự phát triển chung của Công ty bộ phận kế toán thực sự là một trong
những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý doanh nghiệp. Phòng kế toán của
Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và có tổ chức chặt chẽ, với hầu hết đội
ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ đại học và trẻ tuổi, sử dụng thành thạo máy tính
giúp cho công việc kế toán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả. Do vậy mà công việc
tổ chức hạch toán kế toán được tiến hành một cách nhanh chóng và kịp thời thích ứng
với điều kiện của Công ty và sự phát triển chung của kế toán Việt Nam hiện nay.
Việc tổ chức hạch toán kế toán trên phần mềm kế toán nói chung và kế toán
nguyên vậtliệu nói riêng đó đảm bảo được tính chính xác, hợp lý, thốngnhất về phạm
vi, phương pháp tónh toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán viên và cácbộ phận có
lien quan đáp ứng kịp thờI đầy đủ các thông tin vớI yêu cầu quản lýđồng thờI cũng
tạo điều kiện cho lónh đạo Công ty thuận lợI rất nhiều trong việc phân tích hoạt động
kinh tế của đơn vị.
Tuy nhiên, dướI góc độ nhỡn nhận của em, vận dụng giữa lý thuyết và thực tế
cụng tỏc kế toán nguyên vật liệu của Công ty em nhận thấy có những ưu điểm và
những nhược điểm cần khắc phục sau:
3.1. Về ưu điểm
- Với bộ máy quản lý có năng lực và trỡnh độ, sự kết hợp khéo léo giữa phũng
vật tư, phũng kế toỏn và cỏc phũng ban khỏc đó giỳp cho lónh đạo Công ty việc quản
lý có hiệu quả hơn. Công tác tổ chức sản xuất được tiến hành tổ chức một cách hợp
lý, công việc được phân định rừ rang, cụ thể, nhiệm vụ chuyờn mụn được giao gắn
liền vớI trách nhiệm mỗI người.
- CuốI mỗI tháng, có sự kiểm tra, đốI chiếu giữa kế toỏn nguyờn vật liệu của
phũng kế toỏn vớI thủ kho nờn đó chống thất thoỏt, lóng phớ vật tư ra ngoài.
- Kho tàng của Công ty được sắp xếp bố trí thuận tiện, trong khâu lưu trữ cũng
như bảo quản giúp cho việc xuất nhập vật tư được linh hoạt và quản lý vật tư được tốt
hơn.
- Những vật tư mua ngoài vớI khốI lượng lớn được Công ty tiến hành ký hợp
đồng kinh tế và có giấy báo giá để tham khảo thị trường. Hàng mua về đều được qua
nghiệm thu thông qua biên bản mở kiện rồI mớI đem nhập kho và xuất dùng cho sản
xuất.
3.2. Về nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm mà công ty đó đạt được ở trên, thỡ cụng tỏc kế toỏn
nguyờn vật liệu tạI Cụng ty cũn cú một số nhược điểm cần khắc phục:
- Nguyên vật liệu của Công ty được phân loạI một cách chưa khoa học, thiếu
hợp lý. Cỏc phần kế toỏn nguyờn vật liệu chưa được mó húa theo một trỡnh tự nhất
định dẫn đến công tác quản lý cũng như công tác kế toán không được thuận tiện, cũn
hiện tượng trùng lặp, việc kiểm tra đốI chiếu chưa được dễ dàng, đồng thờI chưa
giảm bớt được khốI lượng công việc kế toán. Các nguyên vật liệu được mó húa chưa
theo một cách thức nhất định, cụ thể như:
LoạI Vt Mó VT Tên vật tư ĐVT
027 000017 Vai 2721 (moi) M
035 000017 Chi PP 4000m/c 40/3 C
038 000017 Khoanh co pharaon HH C
040 000017 Hm 49*38*36 C
050 000017 Tui giay do C
063 000017 Giay krap song Kg
069 000017 Khoa CL C
070 000017 Chi theu PP M
071 000017 Khoa cac loai C
073 000017 Vai ND 5324 (D/c) M
- Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty May 10 chủ yếu là sản xuất
gia công hàng xuất khẩu. Toàn bộ nguyên vật liệu chính và phần lớn nguyên vật liệu
phụ do khách hàng đem đến, Công ty chỉ hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu
chính phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà Công ty đã chi ra và hạch toán vào khoản
chi phí nguyên vật liệu phụ phần vật liệu phụ do Công ty mua hộ. Đối với vật liệu
nhận gia công do khách hàng đem đến, Công ty chỉ theo dõi về mặt số lượng, không
theo dõi về mặt giá trị. Chính cách hạch toán trên đã làm cho toàn bộ phần nguyên
vật liệu chính và vật liệu phụ do khách hàng đưa đến chưa hạch toán trên tài khoản
kế toán và chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụng tài khoản 002 –
Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. Như vậy việc không sử dụng TK 002 đã
gây khó khăn cho việc quản lý nguyên vật liệu nhận gia công.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì Công ty nên mở Tài khoản
002 – “Giá trị vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”. Tài khoản này phản ánh
nhận giá trị vật liệu nhận gia công chế biến. Giá trị của hàng nhận gia công chế biến
được hạch toán theo giá thực tế của hiện vật, nếu chưa xác định được giá thực tế thì
có thể dùng giá tạm tính để hạch toán.
Kết cấu TK 002: “Giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công, giữ hộ”.
Bên Nợ: Giá trị vật liệu nhận gia công, chế biến.
Bên Có: Giá trị vật liệu đã tiêu hao tính vào giá thành sản phẩm gia công.
Giá trị vật liệu không đúng quy cách, hợp đồng trả lại cho người
thuê gia công.
Các chi phí liên quan đến việc chế biến, gia công, bảo quản tài sản, vật liệu
hàng hoá ở Công ty May 10 không phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài
khoản tập hợp chi phí trong bảng cân đối kế toán.
Kế toán vật liệu phải theo dõi chi tiết từng loại vật tư hàng hoá nhận gia công
chế biến, từng nơi bảo quản cũng như hợp đồng nhận gia công. Đối với vật tư nhận
gia công, chế biến hộ, giữ hộ không được quyền sở hữu, khi bàn giao phải có sự
chứng kiến của cả hai bên theo hợp đồng nhận gia công.
Việc hạch toán TK 002 được thực hiện như sau:
* Khi nhận hàng hoá do khách hàng đưa đến, căn cứ vào giá trị vật liệu nhận
gia công, kế toán vật liệu ghi:
* Nợ TK 002: Giá trị vật tư hàng hoá nhận gia công chế biến.
* Khi sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng, dựa trên số đã sử dụng,
kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán
ghi:
* Có TK 002: Giá trị vật liệu tiêu hao tính vào sản phẩm gia công hoàn thành.
Số nguyên vật liệu tiết kiệm được hàng tháng khi đó kế toán phản ánh vào
khoản mục thu nhập bất thường. Kế toán định khoản số nguyên vật liệu tiết kiệm
được như sau:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm
Có TK 711 : Giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm
- Cần hoàn thiện và nâng cấp hơn về phần mềm kế toán đang được Công ty sử
dung. Tránh hiện tượng lỗi phông chữ như hiện tại gây khó khăn cho ngườI sử dụng.
KẾT LUẬN
Tổ chức kế toán nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong công tác hạch toán
kế toán nói chung, nhằm cung cấp những thông tin quan trọng về chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm cho lãnh đạo. Chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà bất
cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều
phải chú trọng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây
là vấn đề hết sức quan trọng, phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.
Qua quá trình thực tập tại Công ty May 10, nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ và
nhân viên phòng Tài chính – Kế toán cùng với sự chỉ đạo tận tình của giáo viên
hướng dẫn em đã có sự hiểu biết về thực tế công tác kế toán tại Công ty đặc biệt là
công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và thấy được
việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty tương đối
phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính, bộc lộ những mặt ưu điểm và
nhược điểm của công tác kế toán tài chính của Công ty.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp- Tác giả Tiến sĩ Lê Thị Hòa- Nhà
xuất bản Tài chính - năm 2004.
2. Sơ đồ hướng dẫn kế toán doanh nghiệp Việt Nam- Tác giả Tiến sĩ Lê Thị Hoà-
Nhà xuất bản Tài chính - năm 2003.
3. Giáo trình kế toán tài chính- Tác giả Ngô Thế Chi và Nguyễn Đình Độ- Nhà xuất
bản Tài Chính - năm 2001.
4. Lý thuyết thực hành kế toán tài chính- Tác giả Nguyễn Văn Công- Nhà xuất bản
Tài chính - năm 2000.
5. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam- Nhà xuất bản Tài chính - năm 2002.
6. Hệ thống kế toán doanh nghiệp- Nhà xuất bản Tài chính - năm 1995.
7. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (quyển 1) - năm 2002.
8. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (quyển 2) - năm 2003.
9. Công báo số 211 ngày 14 tháng 12 năm 2003.
10. Một số tài liệu khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 759_6757.pdf