Rà soát công tác quản lý tại các khu, điểm du lịch, tăng cường trách nhiệm
QLNN toàn diện trên địa bàn, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc
trên tinh thần đẩy mạnh xã hội hóa, bảo đảm trật tự kỷ cương, văn minh lịch sự
trong hoạt động du lịch.
Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia trong lịch vực
du lịch từng bước chuẩn hóa và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, trước hết
là các cơ sở lưu trú, ăn uống, hàng lưu niệm, vận chuyển khách, thuyết minh hướng
dẫn, điểm dừng chân.
Tạo điều kiện phát huy vai trò, trách nhiệm của Hiệp hội du lịch trong việc
bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp, bảo
đảm cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ doanh nghiệp liên kết cùng phát triển.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, huy động sự vào cuộc của
cả hệ thống chính trị trong tỉnh thực hiện có kết quả công tác cải cách hành chính,
cải thiện vị trí trên bảng xếp hạng chỉ số PCI, PAPI, PAR INDEX, tạo môi trường
thuận lợi cho các doanh nghiệp và cộng đồng tham gia phát triển KTXH nói chung
và phát triển du lịch nói riêng.
Tăng cường sự phối hợp giữa Sở VHTTDL với các sở, ngành khác trong
QLNN về du lịch. Xây dựng Quy chế phối hợp với các Sở, ban, ngành trong tỉnh và
UBND huyện, thị xã, thành phố trong việc thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch và quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, kế hoạch đầu tư hạ tầng, CSVC-KT du
lịch tại các khu, điểm du lịch, đầu tư mua sắm phương tiện vận chuyển phục vụ du
khách, kiểm tra, giám sát đối với các dự án đầu tư xây dựng các công trình (khu du
lịch, khu vui chơi giải trí, khách sạn); Quy chế phối hợp với Sở Công thương trong hỗ
trợ phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, gia công đồ thủ công mỹ nghệ; phát
triển hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt tiêu chuẩn để khuyến khích các hoạt động mua
sắm, tăng chi tiêu của du khách khi đến tỉnh Quảng Trị,
141 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đoàn công tác liên ngành kiểm tra,
giám sát hoạt động du lịch tại các khu, điểm du lịch, bãi tắm biển, các trung tâm
thương mại mua sắm, các cơ sở lưu trú nhất là các dịp cao điểm, lễ hội, đảm bảo
chấp hành nghiêm các quy định về giá; bảo đảm trật tự, an ninh, an toàn, ứng xử
văn minh; bảo đảm vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Việc củng cố tổ chức bộ máy QLNN về du lịch ở tỉnh phải đảm bảo việc tổ
chức hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các
doanh nghiệp trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, các quy hoạch, kế hoạch phát
triển du lịch; kiểm tra hoạt động của các ban quản lý các khu, điểm du lịch trọng điểm
của tỉnh.
3.2.6. Chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo lập gắn kết vùng,
miền, quốc gia trong hoạt động du lịch
Đổi mới cách thức, nội dung, tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, bảo
đảm thực hiện thống nhất, chuyên nghiệp và nâng cao hiệu quả xúc tiến quảng bá
du lịch trong nước và nước ngoài.
Chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng chiến lược và kế
hoạch dài hạn làm cơ sở để thực hiện công tác xúc tiến quảng bá bài bản, có trọng
tâm, trọng điểm. Gắn công tác thông tin quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch với việc
xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch của tỉnh, xây dựng các điểm đến tiêu biểu, các sản
phẩm đặc sắc, nâng cao chất lượng các dịch vụ, kỹ năng phục vụ và văn hóa ứng xử
đối với du khách.
Tập trung xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Trị là biểu tượng
hòa bình và là cửa ngõ của Hành lang kinh tế Đông - Tây của Việt Nam, đồng thời
chú trọng xây dựng các thương hiệu du lịch biển đảo, văn hóa tâm linh.
Đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa nâng cao sự cộng đồng trách nhiệm của các
doanh nghiệp và toàn xã hội trong công tác xúc tiến, quảng bá du lịch. Nghiên cứu
94
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
hình thành bộ phận hỗ trợ khách du lịch phù hợp với chủ trương đối với các địa
phương đón trên 1 triệu lượt khách.
Liên kết chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, các địa
phương trong vùng BTB và các tỉnh trên Hành lang kinh tế Đông – Tây, đặc biệt là
liên kết chặt chẽ du lịch 3 tỉnh “Bình - Trị - Thiên” trong các hoạt động xúc tiến
quảng bá, Tổ chức các hội chợ triển lãm, sự kiện du lịch.
Kết hợp triển khai hoạt động thông tin đối ngoại kết hợp thông tin quảng bá
du lịch, chủ động lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, thu hút đầu tư về
du lịch trong các hoạt động đối ngoại, trong các sự kiện ngoại giao.
Tập trung chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư sớm hoàn
thành xây dựng và đưa vào khai thác các dự án đầu tư các khu nghỉ dưỡng và giải
trí cao cấp dọc tuyến ven biển Cửa Việt - Cửa Tùng. Đồng thời kiên quyết xử lý,
thu hồi những dự án chậm tiến độ hoặc đã cấp phép nhưng không đầu tư để thu hút
các nhà đầu tư có tiềm năng và năng lực đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ du lịch.
95
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã sớm xác định tiềm năng, lợi thế phát triển
và vai trò, vị trí của ngành du lịch; đã quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện để du lịch
dần trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế chung. Ngành du
lịch Quảng Trị đã có bước phát triển và đạt được những kết quả quan trọng. Có thể
nói, cùng với tiến trình phát triển KTXH chung của tỉnh, ngành du lịch đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ, đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần
vào sự nghiệp phát triển KTXH của tỉnh và khẳng định vị trí của du lịch Quảng Trị
trong vùng Bắc Trung Bộ cũng như cả nước.
Tuy vậy, những kết quả đạt được của Du lịch Quảng Trị là tích cực nhưng
chưa vững chắc và còn hạn chế so với tiềm năng thế mạnh và vị trí của du lịch đã
được xác định. Tiềm năng du lịch khá đa dạng nhưng thiếu vốn đầu tư và các điều
kiện khác nên mức độ khai thác còn thấp, hiệu quả chưa cao.
Công tác QLNN về du lịch của tỉnh còn bộc lộ nhiều yếu tố bất cập đó là:
Một số chính sách, chiến lược, quy hoạch về kinh tế du lịch chưa đạt hiệu quả cao,
tình trạng dàn trải, chồng chéo về thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cơ quan QLNN
trong triển khai thực hiện các chính sách khá phổ biến; nhiều chương trình, dự án
triển khai còn chậm; chính sách huy động nguồn lực chưa thực sự hấp dẫn nên chưa
khuyến khích được nhà đầu tư tích cực tham gia; công tác xây dựng, quản lý quy
hoạch, kế hoạch, dự án chất lượng chưa cao, còn có quy hoạch thiếu tính khả thi,
phải điều chỉnh nhiều lần; chưa có chính sách hiệu quả để thu hút đầu tư tạo đột phá
cho phát triển du lịch; loại hình và sản phẩm du lịch chất lượng không đồng đều,
khả năng cạnh tranh thấp, thiếu những sản phẩm du lịch đặc sắc, có tầm cỡ, có sức
cạnh tranh trong vùng, trong nước và quốc tế; các dịch vụ bổ sung còn yếu nên chưa
kéo dài ngày lưu trú và tăng chi tiêu của khách; trình độ, năng lực của một bộ phận
cán bộ quản lý còn hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, hiệu quả quản lý
của một số cơ quan chức năng chưa cao; mặc dù nguồn nhân lực du lịch có số lượng
phát triển mạnh trong những năm qua nhưng chất lượng chưa có sự phát triển tương
96
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
xứng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, học vấn chưa đáp ứng tốt nhu cầu của thị
trường; công tác QLNN về xúc tiến, quảng bá và liên kết phát triển du lịch của tỉnh
trong những năm qua được địa phương triển khai thực hiện, góp phần giới thiệu,
quảng bá các sản phẩm du lịch Quảng Trị đến với du khách trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, theo nhận xét của những nhà nghiên cứu, công tác này vẫn còn tồn tại,
bất cập, hiệu quả hoạt động xúc tiến, quảng bá và liên kết chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển của du lịch của địa phương; công tác thanh tra, kiểm tra bộc lộ nhiều
hạn chế, chưa tạo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan QLNN liên quan,
gây ra sự chồng chéo và phiền hà cho các doanh nghiệp, quản lý hoạt động kinh
doanh và chất lượng du lịch vẫn có tính chất phong trào, chưa thường xuyên kiểm
tra và quy định quy trình kiểm tra thiếu chặt chẽ, chưa khuyến khích cơ sở kinh
doanh tự giác thực hiện các tiêu chuẩn đề ra.
Với mục tiêu đã đề ra, luận văn đã đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công
tác QLNN về du lịch tại tỉnh Quảng Trị, đó là:
Đẩy mạnh công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
du lịch, đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư phát triển du lịch;
Tăng cường và củng cố về tổ chức bộ máy QLNN về du lịch, sự phối hợp
của các cơ quan Nhà nước trong việc QLNN về du lịch;
Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực;
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch;
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra và xử lý vi
phạm trong các hoạt động du lịch;
Chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo lập gắn kết vùng, miền,
quốc gia trong hoạt động du lịch;
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Đối với các cơ quan Trung ương
- Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý đưa tỉnh Quảng Trị vào Vùng
Kinh tế trọng điểm miền Trung do vậy kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo bổ
sung các dự án du lịch trọng điểm của Quảng Trị vào các chương trình, dự án ưu
97
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
tiên đầu tư của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nhằm hỗ trợ phát triển du lịch
và KTXH tỉnh Quảng Trị cũng như tăng sức cạnh tranh và động lực phát triển cho
cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Kiến nghị với Trung ương và tỉnh chỉ đạo xây dựng quy định và cơ chế phối
hợp giữa công tác quốc phòng với phát triển du lịch trên đảo Cồn Cỏ để tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính ưu tiên nguồn vốn ngân
sách đầu tư phát triển hạ tầng các trọng điểm phát triển du lịch của Quảng Trị nhằm
tạo điều kiện thuận lợi đầu tư phát triển các công trình vật chất kỹ thuật du lịch.
- Kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ
thống giao thông nông thôn, các tuyến tỉnh lộ, tuyến quốc lộ,... trong đó ưu tiên
phát triển các tuyến giao thông đến các khu, điểm du lịch để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đón khách du lịch đến Quảng Trị và tiếp cận các khu, điểm
du lịch trên địa bàn.
- Kiến nghị Bộ VHTTDL ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp các di tích
lịch sử - văn hóa - cách mạng, các danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng trên địa
bàn tỉnh; hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng hạ tầng các khu du lịch
trên địa bàn Quảng Trị trong khuôn khổ Chương trình hành động quốc gia về Du
lịch; chỉ đạo Tổng cục Du lịch hỗ trợ ngành Du lịch Quảng Trị trong các công tác
đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch và
khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng các chương trình đưa khách du lịch đến
Quảng Trị; trình Chính phủ xem xét đưa khu du lịch biển đảo Cửa Việt - Cửa Tùng
- Cồn Cỏ - Địa đạo Vịnh Mốc - Đôi bờ Hiền Lương, Bến Hải vào danh mục các khu
du lịch quốc gia tiềm năng.
- Kiến nghị các Bộ, ngành ở Trung ương lồng ghép các Chương trình mục
tiêu quốc gia, các dự án có liên quan phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
để tháo gỡ khó khăn về vốn đầu tư phát triển du lịch cho địa phương./.
2.2. Đối với tỉnh Quảng Trị
Tăng cường tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực cho cơ quan QLNN về du
lịch của tỉnh, các địa phương nơi du lịch phát triển và nguồn nhân lự cho các đơn vị
sự nghiệp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch của tỉnh. Kiện toàn Ban
98
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh, thuê chuyên gia, công ty tư vấn nước ngoài có kinh
nghiệm, năng lực để xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Quảng Trị đến năm
2025, định hướng đến năm 2030.
Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Ban Thường vụ
Tỉnh ủy với lộ trình và phân công cụ thể trách nhiệm cho các tổ chức, đơn vị thực
hiện phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng ngành, lĩnh vực,
địa phương và đơn vị để thực hiện có hiệu quả Chương trình.
Tập trung chỉ đạo xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, đề
án, nhiệm vụ trọng tâm được nêu ra trong Chương trình hành động; đưa vào nội
dung chương trình công tác, kế hoạch phát triển KTXH hàng năm; đồng thời chỉ
đạo triển khai kịp thời các giải pháp, nhiệm vụ theo chức năng thẩm quyền, phù hợp
với điều kiện thực tế ở từng ngành, lĩnh vực và địa phương.
99
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), "Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính
trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ";
3. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch
số 44/2005/QH1.
4. Chính phủ, Nghị định 92/2007/NĐ-CP (2007), “Hướng dẫn chi tiết thi hành
một số điều tại Luật Du lịch”.
5. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011,
“Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.
6. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013, “Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.
7. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, “Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn
2030”.
8. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2017), “Nghị quyết số 35/2017/NQ-
HĐND về việc thông qua Đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng
Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".
9. Tỉnh ủy Quảng Trị (2007), số 80/CTHĐ/TU “Chương trình hành động thực
hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn ", ngày 25/7/2017.
10. UBND tỉnh Quảng Trị (1989-2014), “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 25 năm tái lập tỉnh (01/7/1989-01/7/2014)”.
11. Sở Văn hóa Thể Thao và Du tịch Quảng Trị (2017), “Báo cáo đánh giá
thực trạng thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2005-2016, dự báo phát triển giai đoạn 2016-2005, định hướng đến năm 2030”.
12. Cục Thống kê Quảng Trị (2010-2016), “Niên giám thống kê Quảng Trị”.
100
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
13. Võ Thị Thu Ngọc (2017), “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Thừa
Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588-
1205, Tập 126, (Số 5C), Tr. 5-20.
14. Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng” Luận án tiến sỹ.
15. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), giáo trình kinh tế du
lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
16. Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất bản Đại học
Quốc gia TP.HCM.
17. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam,
NXB Giáo dục.
B. TRANG WEB
14. NIỀM TIN TƯƠNG LAI, Ngành Du Lịch có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với sự phát triển của Việt Nam, Trần Bình,
15. NHÂN DÂN CUỐI TUẦN, Nhân lực du lịch yếu và thiếu, Nguyễn Anh,
thieu-va-yeu.html, 29/7/2016.
16. TỔNG CỤC DU LỊCH, Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng bền vững,
Hồng Nhung, 26/4/2017.
17. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, Hiệu quả phát triển du lịch ở Quảng
Bình, Trần Thu Trang,
du-lich-o-quang-binh-452388.html, 02/9/2017.
101
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 1:
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
ĐỐI VỚI CÁC CHUYÊN GIA LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
Xin chào ông (bà), tôi đang nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản
lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”. Xin ông (bà) vui lòng cho ý
kiến đánh giá của mình đối với một số nội dung về công tác công tác quản lý nhà
nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian từ năm 2005 đến nay.
Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Những
thông tin mà ông (bà) cung cấp sẽ được sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu
và sẽ được bảo mật hoàn toàn.
Thông tin về chuyên gia được phỏng vấn:
Họ và tên: ...
Chức danh: .
Đơn vị công tác: .....
.
Xin ông (bà) vui lòng nêu ý kiến đánh giá của mình đối với các câu hỏi sau đây:
Lưu ý: Ý kiến đánh giá của ông (bà) theo 5 mức độ sau đây:
1. Rất
không tốt
2. Không
tốt
3. Bình
thường
4. Tốt 5. Rất tốt
TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
1 Công tác tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch tại địa phương
1.1
Các chính sách pháp luật liên quan đến du lịch
từ Trung ương có được tỉnh chỉ đạo triển khai như thế
nào?
1.2
Địa phương thực hiện và cụ thể hóa chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du
lịch phù hợp với thực tế tại địa phương?
1.3 Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút
đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch
102
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
của địa phương?
1.4
Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ
hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, thu hút sự tham
gia của cộng đồng dân cư?
1.5
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về
phát triển du lịch đến các chủ thể liên quan đến hoạt
động du lịch tại địa phương?
1.6
Chính sách của tỉnh về huy động mọi nguồn
lực cho phát triển du lịch để bảo đảm du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn?
1.7
Chính sách của tỉnh về việc tạo điều kiện
thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập
cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch khi đi
qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và La Lay?
1.8
Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân
để bảo đảm môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh và
văn minh?
1.9 Công tác tổ chức nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn địa điểm có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng?
2 Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương
2.1
Việc công bố, cung cấp thông tin kịp thời về
các quy hoạch phát triển du lịch để các tổ chức, cá
nhân liên quan triển khai thực hiện và tham gia giám
sát việc thực hiện quy hoạch?
2.2 Tính kịp thời, hiệu quả của việc triển khai thực hiện các quy hoạch sau khi được phê duyệt?
2.3
Việc ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động
lập quy hoạch về du lịch; xây dựng kết cấu hạ tầng
phục vụ phát triển du lịch tại Quảng Trị?
2.4 Chất lượng công tác thẩm định các quy hoạch du lịch? đảm bảo thời gian tiến độ theo quy định?
2.5 Các dự án đầu tư phát triển du lịch được triển khai kịp thời theo như quy hoạch được phê duyệt?
2.6
Quy trình quy trình về việc lấy ý kiến các cơ
quan quản lý Nhà nước về du lịch, các cơ quan có liên
quan, các chuyên gia, cộng đồng dân cư?
2.7 Các dự báo trong các quy hoạch đã được phê duyệt có sát so với thực tế đạt được?
2.8
Tính khả thi của các quy hoạch, định hướng
phát triển du lịch so với xu thế phát triển và tình hình
thực tế?
103
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
2.9 Công tác xây dựng, rà soát, điều chỉnh quy hoạch thường xuyên, kịp thời?
2.10
Việc triển khai thực hiện các dự án quy mô lớn
để đóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển trong
các quy hoạch du lịch?
2.11
Các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng được
quan tâm tu bổ, phục chế, nâng cấp, phát huy giá trị
để phục vụ phát triển du lịch?
2.12 Các kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương
có được xây dựng, thực thi kịp thời?
2.13
Các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương?
3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của
các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch
3.1
Bộ máy quản lý nhà nước các cấp trên địa bàn tỉnh
như hiện nay đã phối hợp, hướng dẫn doanh nghiệp
trong hoạt động du lich như thế nào?
3.2 Công tác tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị về thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực du lịch?
3.3 Tác phong làm việc của cán bộ tại Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả về TTHC thuộc lĩnh vực du lịch?
3.4 Công tác tuyên truyền về cải cách hành chính hàng
năm của cơ quan QLNN về du lịch?
3.5
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong
việc ban hành chính sách về tài chính, thuế và hải
quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm
nguồn lực tài chính cho các hoạt động xúc tiến du lịch
của tỉnh?
3.6
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong
việc ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung
cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ
chất lượng cao để phát triển du lịch?
3.7
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong
việc phối hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất
nước, con người Việt Nam; tham mưu chính sách về
thị thực phục vụ phát triển du lịch?
3.8
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong
việc ban hành chính sách lồng ghép xúc tiến du lịch
trong xúc tiến thương mại?
4 Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch
4.1 Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát
104
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
triển nguồn nhân lực được duy trì và tăng cường qua
các năm?
4.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt
động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch?
4.3
Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong
lĩnh vực du lịch của DN đáp ứng yêu cầu, xu thế phát
triển hiện tại?
4.4 Công tác hướng dẫn, đào tạo cán bộ, doanh nghiệp và người dân địa phương?
4.5 Các đề án, đề tài khoa học nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch?
4.6
Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ
cho việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục
vụ quản lý và phát triển du lịch?
4.7
Chính sách của tỉnh trong việc hỗ trợ về trang thiết bị
cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
phục vụ khách du lịch cho cá nhân, hộ gia đình trong
cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch; hỗ trợ
xúc tiến sản phẩm du lịch cộng đồng?
4.8
Chính sách của tỉnh trong việc khuyến khích,
hỗ trợ cho hoạt động đầu tư phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao?
4.9 Việc ứng dụng CNTT trong xúc tiến quảng cáo du lịch được thực hiện như thế nào?
4.10 Việc ứng dụng CNTT trong quản lý DN du lịch được thực hiện như thế nào?
5 Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch
5.1
Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, môi trường, an toàn thực phẩm tại khu du lịch,
điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch?
5.2
Công tác tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho các
phương tiện giao thông đã được cấp biển hiệu phương
tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan
du lịch?
5.3
Việc lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn vào khu du
lịch, điểm du lịch được triển khai thực hiện như thế
nào?
5.4 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụ
lưu trú được triển khai thực hiện như thế nào?
5.5 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụ ăn uống được triển khai thực hiện như thế nào?
5.6 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụ
105
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
giải trí được triển khai thực hiện như thế nào?
5.7 Công tác tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị của khách du lịch?
5.8 Công tác quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn?
5.9 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn?
6 Công tác tổ chức thực hiện hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài
6.1
Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại
Quảng Trị được liên kết với các địa phương trong
vùng, với các vùng trong cả nước và với các nước
trong khu vực như thế nào?
6.2
Hợp tác liên kết du lịch của Quảng Trị với các
tỉnh trong khu vực và các tỉnh thuộc các vùng khác
trong nước được thực hiện như thế nào?
6.3 Hợp tác liên kết quốc tế của Quảng Trị về du lịch được thực hiện như thế nào?
6.4
Việc ưu tiên bố trí kinh phí của tỉnh cho hoạt
động điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá
trị tài nguyên du lịch; xúc tiến du lịch, xây dựng
thương hiệu du lịch địa phương như thế nào?
6.5 Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trị ở
trong nước được thực hiện như thế nào?
6.6 Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trị ở ra
nước ngoài được thực hiện như thế nào?
6.7 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được thực hiện với mức độ như thế nào theo các hình thức sau đây?
a Phát thanh - truyền hình
b Internet
c Hội thảo khoa học, hội chợ du lịch
d Sách, báo, tạp chí chuyên ngành
e Tờ rơi, poster, băng rôn, bảng quảng cáo ngoài trời
6.8 Chất lượng quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh trong những năm qua như thế nào?
Ý kiến đóng góp của ông (bà) để góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về
du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị: ...
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý ông (bà)!
106
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG LIÊN
QUAN ĐẾN LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
Xin chào ông (bà), tôi đang nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản
lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”. Xin ông (bà) vui lòng cho ý
kiến đánh giá của mình đối với một số nội dung về công tác công tác quản lý nhà
nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian từ năm 2005 đến nay.
Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Những
thông tin mà ông (bà) cung cấp sẽ được sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu
và sẽ được bảo mật hoàn toàn.
Thông tin về chuyên gia được phỏng vấn:
Họ và tên: ...
Chức danh: .
Đơn vị công tác: .....
.
Xin ông (bà) vui lòng nêu ý kiến đánh giá của mình đối với các câu hỏi sau đây:
Lưu ý: Ý kiến đánh giá của ông (bà) theo 5 mức độ sau đây:
1. Rất
không tốt
2. Không
tốt
3. Bình
thường
4. Tốt 5. Rất tốt
STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
1
Công tác tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật và ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch tại địa phương
1.1
Các chính sách pháp luật liên quan đến du lịch từ
Trung ương có được tỉnh chỉ đạo triển khai như thế
nào?
1 2 3 4 5
1.2
Địa phương thực hiện và cụ thể hóa chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù
1 2 3 4 5
107
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
hợp với thực tế tại địa phương?
1.3
Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư
để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa
phương?
1 2 3 4 5
1.4
Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ hỗ trợ
phát triển du lịch cộng đồng, thu hút sự tham gia của
cộng đồng dân cư?
1 2 3 4 5
1.5
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phát
triển du lịch đến các chủ thể liên quan đến hoạt động
du lịch tại địa phương?
1 2 3 4 5
1.6
Chính sách của tỉnh về huy động mọi nguồn lực cho
phát triển du lịch để bảo đảm du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn?
1 2 3 4 5
1.7
Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng
mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao nhất khi Trung ương,
địa phương ban hành, áp dụng các chính sách về ưu
đãi và hỗ trợ đầu tư?
1 2 3 4 5
1.8
Chính sách của tỉnh về việc tạo điều kiện thuận lợi về
đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan,
hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp khác cho khách du lịch khi đi qua Cửa khẩu
quốc tế Lao Bảo và La Lay?
1 2 3 4 5
1.9
Việc doanh nghiệp, các nhân được tham gia xây
dựng, phổ biến, giáo dục, giám sát việc thực hiện các
quy định của pháp luật, chính sách về du lịch như thế
nào?
1 2 3 4 5
2
Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển du
lịch tại địa phương
2.1 Việc công bố, cung cấp thông tin kịp thời về các quy 1 2 3 4 5
108
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
hoạch phát triển du lịch để các tổ chức, cá nhân liên
quan triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc
thực hiện quy hoạch?
2.2
Tính kịp thời, hiệu quả của việc triển khai thực hiện
các quy hoạch sau khi được phê duyệt?
1 2 3 4 5
2.3
Tính khả thi của các quy hoạch, định hướng phát triển
du lịch so với xu thế phát triển và tình hình thực tế?
1 2 3 4 5
2.4
Việc triển khai thực hiện các dự án quy mô lớn để
đóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển trong các
quy hoạch du lịch?
1 2 3 4 5
2.5
Chất lượng các dịch vụ, kết cấu hạ tầng phục vụ cho
du lịch như thế nào?
1 2 3 4 5
2.6
Các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng được quan
tâm tu bổ, phục chế, nâng cấp, phát huy giá trị để
phục vụ phát triển du lịch?
1 2 3 4 5
2.7
Các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương?
1 2 3 4 5
2.8
Các kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương có tạo
điều kiệp giúp doanh nghiệp phát triển tốt phương án
kinh doanh của DN?
1 2 3 4 5
3
Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ
quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch
3.1
Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh như
hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát triển du lịch tại
địa phương?
1 2 3 4 5
3.2
Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện như
hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát triển du lịch tại
địa phương?
1 2 3 4 5
3.3 Bộ máy làm công tác nghiên cứu xúc tiến, quảng bá 1 2 3 4 5
109
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
du lịch như hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát
triển du lịch tại địa phương?
3.4
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban
hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp
hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ chất
lượng cao để phát triển du lịch?
1 2 3 4 5
3.5
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc
phối hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước,
con người Việt Nam; tham mưu chính sách về thị
thực phục vụ phát triển du lịch?
1 2 3 4 5
3.6
Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban
hành chính sách lồng ghép xúc tiến du lịch trong xúc
tiến thương mại?
1 2 3 4 5
4
Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu,
ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch
4.1
Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
nguồn nhân lực được duy trì và tăng cường qua các
năm?
1 2 3 4 5
4.2
Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch?
1 2 3 4 5
4.3
Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực
du lịch đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển hiện tại?
1 2 3 4 5
4.4
Công tác hướng dẫn, đào tạo cán bộ, doanh nghiệp và
người dân địa phương?
1 2 3 4 5
4.5
Doanh nghiệp hàng năm có được đào tạo, bồi dưỡng
kiến thức về du lịch?
1 2 3 4 5
4.6
Chính sách của tỉnh trong việc hỗ trợ về trang thiết bị
cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
phục vụ khách du lịch cho cá nhân, hộ gia đình trong
1 2 3 4 5
110
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch; hỗ trợ
xúc tiến sản phẩm du lịch cộng đồng?
4.7
Việc ứng dụng CNTT trong quản lý DN du lịch được
thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
5
Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật về du lịch
5.1
Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi
trường, an toàn thực phẩm tại khu du lịch, điểm du
lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch?
1 2 3 4 5
5.2
Công tác tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho các phương
tiện giao thông đã được cấp biển hiệu phương tiện
vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du
lịch?
1 2 3 4 5
5.3
Việc lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn vào khu du lịch,
điểm du lịch được triển khai thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
5.4
Công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan QLNN tác
động thế nào đến hoạt động của DN?
1 2 3 4 5
5.6
Công tác tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị
của khách du lịch?
1 2 3 4 5
5.7
Công tác quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm
du lịch trên địa bàn?
1 2 3 4 5
5.8
Công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và
hướng dẫn du lịch trên địa bàn?
1
2
3
4
5
6
Công tác tổ chức thực hiện hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế về du
lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài
6.1
Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại Quảng Trị
được liên kết với các địa phương trong vùng, với các
vùng trong cả nước và với các nước trong khu vực
như thế nào?
1 2 3 4 5
111
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
6.2
Hợp tác liên kết du lịch của Quảng Trị với các tỉnh
trong khu vực và các tỉnh thuộc các vùng khác trong
nước được thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
6.3
Hợp tác liên kết quốc tế của Quảng Trị về du lịch
được thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
6.4
Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trị ở trong
nước được thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
6.5
Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trị ở ra nước
ngoài được thực hiện như thế nào?
1 2 3 4 5
6.6
Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được thực hiện với mức độ như thế nào theo
các hình thức sau đây?
a Phát thanh - truyền hình 1 2 3 4 5
b Internet 1 2 3 4 5
c Hội thảo khoa học, hội chợ du lịch 1 2 3 4 5
d Sách, báo, tạp chí chuyên ngành 1 2 3 4 5
e Tờ rơi, poster, băng rôn, bảng quảng cáo ngoài trời 1 2 3 4 5
6.7
Chất lượng quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh trong những
năm qua như thế nào?
1 2 3 4 5
Ý kiến đóng góp của ông (bà) để góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà
nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị: ...
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý ông (bà)!
112
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 03
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ DU LỊCH; CÁC NHÀ QUẢN LÝ, KINH DOANH DU LỊCH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐƯỢC MỜI THAM VẤN
I. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Ghi
chú
1 Đỗ Văn Bình Giám đốc Sở VH,TT&DL Quảng Trị X
2 Nguyễn Văn Chiến Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL Quảng Trị X
3 Lê Quang Vĩnh
Giám đốc Sở Công Thương, Phó BCĐ PTKT
hành lang Đông Tây tỉnh Quảng Trị
X
4 Nguyễn Huy Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư X
5 Hồ Văn Hoan
Chánh Văn phòng Sở VH,TT&DL Quảng Trị
(nguyên Trưởng Phòng Quản lý du lịch)
X
6 Võ Đình Long Chánh Thanh tra Sở VH,TT&DL Quảng Trị X
7 Nguyễn Tiến Lực
Phó Trưởng Phòng phụ trách Phòng Quản lý
du lịch, Sở VH,TT&DL Quảng Trị
X
8 Nguyễn Viết Bắc Phó Chánh Thanh tra Sở VH,TT&DL X
9 Đào Văn Quảng Phó Phòng Quản lý di sản Sở VH,TT&DL X
10 Phạm Quốc Khánh Thanh tra Sở VH,TT&DL Quảng Trị X
11 Nguyễn Thị Duyên
Chuyên viên Phòng Quản lý du lịch Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
12 Đinh Thị Thúy Ly
Chuyên viên Phòng Quản lý du lịch Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
13 Nguyễn Thị Nương
Chuyên viên Phòng Quản lý di sản Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
113
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
14 Ngô Lê Anh Thư
Chuyên viên Phòng Quản lý di sản Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
15 Trịnh Hoàng Tân
CV phòng Quản lý văn hóa, Sở VH,TT&DL
Quảng Trị
X
16 Nguyễn Thị Lựu
Trưởng phòng Kế hoạch – Tổng hợp Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
17 Nguyễn Đăng Hiển
CV Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Sở
VH,TT&DL Quảng Trị
X
18 Nguyễn Đình Quảng
Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh
Quảng Trị
X
19 Nguyễn Quang Chức GĐ Ban quản lý di tích tỉnh Quảng Trị X
20 Lê Đức Thọ PGĐ Ban quản lý di tích tỉnh Quảng Trị X
21 Cáp Thiên Trang Trưởng Ban QL di tích Thành Cổ Quảng Trị X
22 Nguyễn Duy Hùng
Trưởng Ban QL di tích Chính phủ Cách mạng
lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
X
23 Lê Thị Tố Hoài T.Ban QLDT Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải X
24 Nguyễn Thị Liễu Trưởng Ban quản lý Bãi tắm Cửa Tùng X
25 Lê Quân Miện Trưởng Ban quản lý di tích Sân bay Tà Cơn X
26 Đào Thanh Dũng Trưởng Ban quản lý di tích Bến Tắt X
27 Võ Thị Thu Hằng Chuyên viên Ban quản lý di tích tỉnh X
28 Lê Minh Sơn
Trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp Trung
tâm xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị
X
29 Hồ Văn Tiếu
CV Phòng Hành chính - Tổng hợp Trung tâm
xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị
X
30 Võ Thị Mỹ Hạnh
CV Phòng Hành chính - Tổng hợp Trung tâm
xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị
X
31 Nguyễn Hải Quang
P.Trưởng Phòng TTXT Du lịch - Trung tâm
xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị
X
114
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
32 Ngô Minh Phượng
CV Phòng TTXT Du lịch - Trung tâm xúc tiến
du lịch tỉnh Quảng Trị
X
33 Nguyễn Trang Nhi
CV Phòng TTXT Du lịch - Trung tâm xúc tiến
du lịch tỉnh Quảng Trị
X
34 Phùng Phương Nam Trưởng phòng VHTT huyện Gio Linh X
35 Hồ Văn Phương P.Trưởng phòng VHTT huyện ĐaKrông X
36 Lê Thị Mai P.Trưởng phòng VHTT huyện ĐaKrông X
37 Hồ Thị Họa My CV Phòng VHTT huyện ĐaKrông X
38 Nguyễn Phú Sơn Trưởng phòng VHTT huyện Hướng Hóa X
39 Nguyễn Ngọc Tuân CV Phòng VHTT huyện Hướng Hóa X
40 Lê Cửu Long Trưởng phòng VHTT TP Đông Hà X
41 Nguyễn Duy Đức Phó Trưởng phòng VHTT TP Đông Hà X
42 Lê Vĩnh Hiền Phó Trưởng phòng VHTT huyện Cam Lộ X
43 Lê Ngọc Vũ Trưởng phòng VHTT thị xã Quảng Trị X
44 Nguyễn Hoàng Thạch CV Phòng VHTT thị xã Quảng Trị X
45 Hồ Ngọc Thiên Trưởng phòng VHTT huyện Triệu Phong X
46 Trần Thị Lan Anh Trưởng phòng VHTT huyện Triệu Phong X
47 Võ Văn Vượng Trưởng phòng VHTT huyện Hải Lăng X
48 Lê Anh Du P. Trưởng phòng VHTT huyện Hải Lăng X
49 Lương Ngọc Ninh Trưởng phòng VHTT huyện Vĩnh Linh X
50 Phan Tuấn CV Phòng VHTT huyện Vĩnh Linh X
115
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
II. DANH SÁCH CÁC NHÀ QUẢN LÝ, KINH DOANH LIÊN QUAN ĐẾN
LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Ghi
chú
1 Nguyễn Đức Tú Giám Đốc Công ty CP du lịch Quảng Trị X
2 Phạm Công Vinh
Giám Đốc Trung tâm Lữ hành SADOHA
(Công ty CPDL Sài gòn - Đông Hà)
X
3 Lê Hữu Phước Giám Đốc Công ty CP Du lịch Sê pôn X
4 Nguyễn Văn Thắm Giám đốc Công ty du lịch DMZ X
5 Hồ Khánh Tâm
GĐ Công ty Cổ Phần Du lịch Đông Hà
Travel
X
6 Văn Ngọc Vũ Giám đốc Công ty TNHH Lữ hành Annam X
7 Tạ Thị Hải Hà Giám đốc Công ty TNHH Đại Việt Travel X
8 Dương Tú Thanh Giám đốc công ty lữ hành quốc tế Sê Pôn X
9 Trần Xuân Hùng
Giám đốc Trung tâm Lữ hành quốc tế
MêKông
X
10 Phạm Văn Công
Trưởng phòng Tổ chức hành chính công ty
CP Du lịch Quảng Trị
X
11 Phạm Hoàng Phương Giám đốc Trung tâm Lữ hành Ken Travel X
12 Trần Hữu Phước Giám đốc Công ty Lữ hành THP Travel X
13 Dương Lam Hồng
TP kinh doanh Công ty Lữ hành THP
Travel
X
14 Trần Văn Ngà
Phó Giám đốc công ty CP Du lịch
MêKông
X
15 Lê Chí Công Giám đốc công ty Du lịch Cửu Long X
16 Lê Hữu Trường Công ty TNHH dịch vụ du lịch Sông Hiền X
17 Nguyễn Khánh Giang
Trưởng phòng HDV& tư vấn bán sản
phẩm C.ty TNHH DV du lịch Sông Hiền
X
116
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
18 Phạm Thị Tường
Giám Đốc Công ty Cổ phần Du lịch Mê
Kông - Quảng Trị
X
19 Mai Chiếm An Giám đốc SePon Boutique Resort X
20 Nguyễn Thị Ngọc Hân Điều hành Đông Hà Travel X
21 Hồ Tuấn Anh
PP Kinh doanh Mường Thanh Grand
Quảng Trị
X
22 Trần Nguyễn Nam Đông
Trung tâm Lữ hành Quốc tế Cao su Xanh -
Công ty Cao su Quảng Trị
X
23 Nguyễn Thanh Duy
CN Công ty CP Du lịch thương mại
Hương Bình tại Quảng Trị
X
24 Trần Xuân Huy
CN Cty Cổ Phần TM và Du Lịch Quốc Tế
Hạ tại Quảng Trị Long
X
25 Nguyễn Trương Phú
Quản lý Khách sạn Sài gòn - Đông Hà
(Công ty CPDL Sài gòn - Đông Hà)
X
117
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 4. Danh mục các khu du lịch đã được quy hoạch trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị
TT
Các khu quy hoạch
du lịch
Quy mô, tính chất
Quyết định phê
duyệt quy hoạch
1
Khu dịch vụ - du lịch
Cửa Việt
141 ha, phát triển các dịch vụ
tắm biển khách sạn, nhà hàng,
các hoạt động vui chơi thể thao
lễ hội và các dịch vụ khác, gắn
với phát triển thị trấn Cửa Việt
Số 2012/QĐ-
UBND ngày
19/9/2002
2
Khu dịch vụ - du lịch
dọc tuyến đường ven
biển Cửa Tùng - Cửa
Việt
746 ha, khu dịch vụ du lịch, vui
chơi giải trí, nhà hàng khách sạn,
các khu resort và các dịch vụ
thương mại
Số 79/2006/QĐ-
UBND ngày
23/11/2006
3
Khu du lịch Cửa
Tùng
135 ha, khu du lịch sinh thái
biển, các dịch vụ khách sạn, nhà
hàng và các dịch vụ bổ trợ khác,
gắn với đô thị Cửa Tùng
Số 850/QĐ-
UBND ngày
31/3/2004 và số
623/2006/QĐ-
UBND
4
Khu phía Đông
đường ven biển thuộc
Khu dịch vụ - du lịch
Cửa Việt
41,90 ha bao gồm mặt nước, bãi
cát, đất ven bờ; Phát triển dịch
vụ du lịch tắm biển, vui chơi giải
trí, nhà hàng, khách sạn, ...
Số 2439/QĐ-
UBND ngày
22/11/2007
5
Bãi tắm 2 Khu Du
lịch Cửa Tùng
16,2914 ha bao gồm mặt nước,
bãi cát, đất ven bờ; Phát triển
dịch vụ du lịch tắm biển, vui
chơi giải trí, nhà hàng, khách
sạn, ...
Số 51/QĐ-
UBND ngày
14/01/2010
6
Khu dịch vụ - du lịch
Vĩnh Thái
518 ha, xây dựng khu du lịch
dịch vụ sinh thái biển kết hợp
Số 2388/QĐ-
UBND ngày
118
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
phát triển du lịch cộng đồng dân
cư theo hướng xây dựng nông
thôn mới
14/11/2011
7
Khu dịch vụ - du lịch
Trường Sơn
100 ha, khu du lịch di tích lịch
sử về chiến trường xưa và đồng
đội, kết hợp du lịch sinh thái,
xây dựng khu dân cư theo tiêu
chuẩn nông thôn mới; cơ sở dịch
vụ cần thiết bổ trợ cho các hoạt
động của du khách khi đến thăm
viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Trường
sơn
Quyết định phê
duyệt quy hoạch
chi tiết số
2038/QĐ-UBND
ngày 31/10/2013
8
Khu du lịch Hồ Rào
Quán
Quy mô 264 ha, sinh thái rừng.
Số 1224/QĐ-
UBND ngày
29/6/2011
9
Khu du lịch Hồ Khe
Sanh
Sinh thái nghỉ dưỡng rừng.
Doanh nhân Huỳnh Văn Trí -
Việt Kiều Úc đăng ký dự án đầu
tư dự án tổng hợp 28 triệu USD.
Công văn số
1742/UBND-NN
ngày 02/6/2014
chấp thuận chủ
trương đầu tư.
10 Khu du lịch Đakrông
Sinh thái rừng, hồ thủy điện
(Công ty CP Thủy điện Đakrông
đăng ký đầu tư 418 tỷ đồng)
Quyết định số
2680/QĐ-UBND
ngày 25/12/2013.
11
Khu du lịch Klu -
Đakrông
Cộng đồng, nước nóng, bảo tồn
văn hóa. Dự án DL Mekong đầu
tư CSHT, dự án Chương trình
mục tiêu VH đầu tư bảo tồn nhà
cổ.
Quyết định số
136/QĐ-UBND
ngày 21/01/2005
12 Khu du lịch Hồ Khe Công ty TNHH Thống Nhất Quyết định số
119
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Mây Ninh Bình (Đăng ký đầu tư giai
đoạn 2012 – 2024 với tổng kinh
phí khoảng 1.138 tỷ đồng).
992/QĐ-UBND
ngày 11/6/2012
13
Khu du lịch biển
Triệu Lăng
Tắm biển
UBND huyện
Triệu Phong
quản lý
14
Khu du lịch Đảo Cồn
Cỏ
Sinh thái biển, đảo
Số 2598/QĐ-
UBND ngày
05/12/2011
15 KDL Trằm Trà Lộc Sinh thái
Số 1450/QĐ-
UBND ngày
11/7/2007
16 KDL Rú Lịnh Sinh thái
Số 784/QĐ-
UBND ngày
03/5/2012
17 KDL biển Vĩnh Kim
Công ty CP Đầu tư và Phát triển
ATD đăng ký đầu tư (50 ha, 943
tỷ đồng)
Số 3211/UBND-
TM ngày
14/2/2007
18 KDL biển Hải Khê
Thay thế KDL biển Mỹ Thủy
nằm trong Khu KT Đông Nam
tỉnh.
Số 881/UBND-
VX ngày
31/3/2014
120
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 5: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu
ĐVT 2013 2014 2015 2016
1. Dân số trung bình Người 613655 616570 619946 623528
Trong đó: Nữ ” 310270 312743 314303 317487
2. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số ‰ 11,00 11,09 11,24 11,1
3. Mật độ dân số Ng/km2 129 130 131 132
4. TSP trên địa bàn (GDP) (Giá
so sánh 2010) Triệu đồng 11956131 12762759 15428280 16408046
- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ” 2883293 2982478 3414194 3496734
- Công nghiệp, xây dựng ” 4599203 4951492 3535982 3886779
- Dịch vụ - Service ” 4473635 4282789 7605406 8171977
5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
GRDP % 6,8 6,7 7,4 6,5
6. TSP trên địa bàn (GRDP)
(Giá hiện hành) Triệu đồng 16455026 18272786 21073870 22693285
- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ” 3988253 4280029 4904075 5086614
- Công nghiệp, xây dựng ” 6166258 6862871 4899324 5372619
- Dịch vụ ” 6300515 7129886 10078431 11054918
7. GDP bình quân đầu người Triệu đồng 26,8 29,6 34,0 36,0
8. Quyết toán thu ngân sách
nhà nước Triệu đồng 3510567 3578730 3357990
9. Quyết toán chi ngân sách địa
phương " 8803927 9010735 9788266
10. GTSX nông nghiệp 4233738 4366437 4842219 5913908
- Trồng trọt - " 2981112 2990139 3301256 3537820
- Chăn nuôi - " 1033278 1151034 1312001 1418860
- Dịch vụ - " 219348 225264 228962 237228
121
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
11. Sản lượng lương thực có hạt Tấn 233644,9 269993,8 251078,5 275926,4
Trong đó: Thóc ” 224151,5 258748,8 239367,0 263054,1
12. GTSX công nghiệp
(Giá so sánh 2010) Triệu đồng 5553207 5970918 6417326 7179677
13. Tổng mức bán lẻ hàng hoá
xã hội và dịch vụ
Tỷ đồng
17393 19073 20473,7 22089,4
14. Tổng giá trị xuất khẩu Ng. USD 132281,2 225323,0 197547 203167
15. Tổng giá trị nhập khẩu “ 151677,7 252355,0 207012 80050
16. Chỉ số giá tiêu dùng % 108,46 104,88 99,98 102,67
17. Vốn đầu tư thực hiện trên
địa bàn Triệu đồng 8276638 9475736 10175318 11096069
18. Học sinh phổ thông Người 125750 124478 123983 122007
19. Bác sỹ ” 438 454 548 577
20. Số giường bệnh Giường 2444 2472 2522 2577
122
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 6: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 phân theo
huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
Địa phương Diện tích
(Km2)
Dân số trung bình
(Người)
Mật độ dân số
(Người/km2)
TỔNG SỐ 4739,82 613655 129
Đông Hà 72,96 86399 1.184
Quảng Trị 72,92 23189 318
Vĩnh Linh 617,17 85925 139
Hướng Hóa 1152,83 79978 69
Gio Linh 473,82 73404 155
Đakrông 1224,45 37571 31
Cam Lộ 344,47 45153 131
Triệu Phong 353,77 94925 268
Hải Lăng 425,13 86687 204
Cồn Cỏ 2,30 424 184
123
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 7: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế
Năm
Tổng số
Total
Chia ra
Nông
,
lâm nghiệp
và thuỷ sản
Công nghiệp và xây
dựng
Dịch
vụ Tổng số
Trong
đó: Công
nghiệp
Triệu đồng
2005 6324566 2117345 2084319 1094067 2122902
2006 8030624 2587589 2912344 1412818 2530691
2007 10306528 3278010 3732626 1799776 3295892
2008 14216532 4353210 5672502 2657068 4190820
2009 16384445 4509351 6847758 3308974 5027336
2010 19907205 4884332 8446547 3911419 6576326
2011 26463015 6848744 10595006 5147495 9019265
2012 30387085 7015812 11963168 6295087 11408105
2013 34450682 7312518 13912239 7268539 13225925
Cơ cấu - Structure (%)
2005 100,0 33,5 33,0 17,3 33,5
2006 100,0 32,2 36,3 17,6 31,5
2007 100,0 31,8 36,2 17,5 32,0
2008 100,0 30,6 39,9 18,7 29,5
2009 100,0 27,5 41,8 20,2 30,7
2010 100,0 24,5 42,4 19,6 33,0
2011 100,0 25,9 40,0 19,5 34,1
2012 100,0 23,1 39,4 20,7 37,5
2013 100,0 21,2 40,4 21,1 38,4
124
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 8: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Quảng Trị
STT Chỉ tiêu
Hiện trạng năm
2010
Quy hoạch đến năm 2020
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Quốc gia
phân bổ
(ha)
Tỉnh
xác
định
(ha)
Tổng số
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
DIỆN TÍCH TỰ
NHIÊN
473.982 100 473.982 100
1 Đất nông nghiệp 381.467 80,48 397.347 16.345 413.692 87,28
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa 28.440 7,46 24.740 0 24.740 5,98
Trong đó: đất chuyên
trồng lúa nước (2 vụ trở
lên)
22.306 22.000 0 22.000
1.2 Đất trồng cây lâu năm 35.370 9,27 70.439 70.439 17,02
1.3 Đất rừng phòng hộ 94.483 24,77 87.640 87.370 21,11
1.4 Đất rừng đặc dụng 66.568 17,45 66.890 65.753 15,89
1.5 Đất rừng sản xuất 129.134 33,85 152.013 141.498 34,20
1.6 Đất làm muối 9 10 0 10
1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 2.669 0,70 3.812 0 3.812 0,92
2 Đất phi nông nghiệp 39.560 8,35 57.543 54.861 11,57
Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ
quan, công trình sự
nghiệp
250 0,63 421 421 0,77
2.2 Đất quốc phòng 1.333 3,37 2.000 1.618 2,96
2.3 Đất an ninh 336 0,85 2.356 396 0,72
2.4 Đất khu công nghiệp 242 0,61 2.143 1.380 2.143 3,92
125
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
- Đất xây dựng khu công
nghiệp
230 2.143 1.380
- Đất xây dựng cụm công
nghiệp
12 763 763
2.5 Đất cho hoạt động
khoáng sản
158 0,40 695 695 1,27
2.6 Đất di tích danh thắng 106 0,27 155 0 155 0,28
2.7 Đất bãi thải, xử lý chất
thải
61 0,15 296 0 296 0,54
2.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 392 0,99 400 400 0,73
2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa
địa
4.238 10,71 4.347 4.347 7,95
2.10 Đất phát triển hạ tầng 13.508 34,15 20.197 1.112 21.309 38,95
Trong đó:
- Đất cơ sở văn hóa 147 154 179 333
- Đất cơ sở y tế 73 97 10 107
- Đất cơ sở giáo dục - đào
tạo
500 714 15 729
- Đất cơ sở thể dục - thể
thao
240 464 0 464
2.11 Đất ở tại đô thị 1.347 3,41 2.259 0 2.259 4,13
3. Đất chưa sử dụng 52.955 11,17 19.092 5.429 1,15
3.1 Đất chưa sử dụng còn lại 19.092 5.429
3.2 Diện tích đưa vào sử
dụng
33.983 13.543 47.526
4 Đất đô thị 17.344 3,66 29.764 29.764 6,28
5 Đất khu bảo tồn thiên
nhiên
66.568 14,04 65.773 65.773 13,88
6 Đất khu du lịch 1.197 0,25 3.435 3.435 0,72
126
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Phụ lục 9: CÁC DỰ ÁN MỜI GỌI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Dự án đường du lịch hai bờ sông từ cầu Hiền Lương dọc về Cửa Tùng.
2. Dự án khu du lịch biển Cửa Việt - Cửa Tùng gắn với Du lịch Đảo Cồn Cỏ.
3. Dự án công viên và khách sạn quốc tế Khu Kinh tế – Thương mại Lao Bảo.
4. Dự án du lịch đường Hồ Chí Minh huyền thoại gắn với khu bảo tồn thiên
nhiên Đakrông.
5. Dự án khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đakrông.
6. Dự án hỗ trợ đầu tư, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm.
7. Dự án khu du lịch lâm viên hồ Trung Chỉ.
8. Dự án khu du lịch lâm viên hồ Khe Mây.
9. Dự án khu du lịch lâm viên hồ Bảo Đài.
10. Dự án khu du lịch lâm viên hồ Tích Tường.
11. Dự án khu du lịch lâm viên hồ Ái Tử.
12. Dự án tuyến công viên du lịch đôi bờ và cù lao nổi trên sông Hiếu.
13. Dự án khu du lịch lâm sinh thái Khe Gió.
14. Dự án Khu du lịch sinh thái Trằm Trà Lộc.
15. Dự án Khu du lịch sinh thái Rú Lịnh.
16. Dự án Trung tâm Dịch vụ du lịch tổng hợp Quốc lộ 9.
17. Dự án Trung tâm Thông tin và Đào tạo nguồn lực Du lịch.
18. Dự án Khu Văn hoá du lịch đền ơn Cõi Trường Sơn.
19. Dự án tour du lịch quốc tế Lào - vùng Đông Bắc Thái Lan - Trung Quốc.
20. Dự án tổ hợp khách sạn, dịch vụ du lịch trên cồn sông Hiếu
127
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
128
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
129
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
130
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
131
TR
ƯỜ
NG
Đ
ẠI
H
ỌC
K
IN
H
TẾ
H
UẾ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_ly_nha_nuoc_ve_du_lich_tinh_quang_tri_1199_2076216.pdf