Đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo sử chữa lớn trụ sở KBNN, nhà phụ trợ, vật
kiến trúc, lãnh đạo KBNN các cấp (chủ đầu tư) cần nâng cao chất lượng khảo sát,
phân tích và lựa chọn phương án kỹ thuật ngay từ khâu lập báo cáo kinh tế - kỹ
thuật hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi, nhằm xác định chính xác tổng mức đầu tư,
tổng dự toán công trình và dự toán chi tiết của các hạng mục; đảm bảo an toàn con
người và tài sản KBNN.
Thực hiện nghiêm các quy trình, quy định về thủ tục hồ sơ đấu thầu; thuê công
ty tư vấn chuyên nghiệp để đảm bảo tính công bằng, bí mật, lựa chọn được nhà thầu
tốt nhất. Tăng cường quản lý tổ chức thi công, nghiệm thu, thanh toán vốn đầu tư
chặt chẽ, không để gây nợ đọng trong XDCB.
Rà soát, quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư; thanh toán các khoản chi phí bảo
đảm theo đúng dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và chế độ quy định.
Kiểm soát chặt chẽ chi đầu tư xây dựng cơ bản, triệt để tiết kiệm, thực hiện có hiệu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ88
quả các biện pháp chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng mới, sửa chữa
lớn tài sản KBNN, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
* Hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công đảm bảo công khai,
minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả
- Quản lý mua sắm tài sản công theo mô hình tập trung
Thực hiện mô hình mua sắm tài sản công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
theo phương thức tập trung là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm
khắc phục tiêu cực trong hoạt động mua sắm tài sản công, đảm bảo công khai, minh
bạch, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, giảm các thủ tục hành chính và mua sắm
được hàng hoá chất lượng cao. Cụ thể:
Về mô hình quản lý tổ chức mua sắm tập trung: Cần xây dựng Tổ chức chuyên
trách về mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung để đảm bảo tính
chuyên nghiệp và phù hợp với mô hình kế toán tập trung của KBNN cấp tỉnh. Cụ thể:
+ KBNN Trung ương, thành lập Tổ mua sắm tài sản công trực thuộc Vụ Tài vụ
- Quản trị để thực hiện mua sắm tài sản tập trung cho tất cả các đơn vị thuộc và trực
thuộc KBNN, thay cho việc các Cục, các trung tâm, đơn vị sự nghiệp vẫn tổ chức
mua sắm tài sản công như hiện nay.
+ KBNN tỉnh, thành thành lập Tổ mua sắm tài sản công trực thuộc Văn phòng
để thực hiện mua sắm tài sản tập trung cho Văn phòng KBNN tỉnh và tất cả các đơn
vị KBNN cấp huyện.
Về cách thức và quy trình mua sắm tập trung: Áp dụng việc mua sắm đối với
những loại hàng hoá có nhu cầu sử dụng nhiều và tài sản có giá trị lớn. Tổ mua sắm
tài sản được giao thực hiện các nhiệm vụ như sau:
+ Lập danh mục tài sản cần mua sắm; xây dựng dự toán gói thầu; chuẩn bị thủ
tục hồ sơ mời thầu;
+ Tổ chức đấu thầu; thương thảo hợp đồng kinh tế, trình người có thẩm quyền
ký hợp đồng trực tiếp với nhà cung cấp được lựa chọn.
149 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý tài sản công tại kho bạc nhà nước tỉnh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đích,
hoặc vượt định mức quy định. Trên cơ sở đó, tham mưu xử lý, sắp xếp lại tài sản
hoặc thu hồi điều chuyển tài sản từ nơi thừa đến nới thiếu hoặc thực hiện bán đấu
giá, bán thanh lý nhằm quản lý tài sản công tiết kiệm, hiệu quả.
3.3.5 Công tác quản lý và thanh lý tài sản công
* Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công
Công tác quản lý tài sản công của KBNN Thừa Thiên Huế cần tiếp tục được
quản lý theo hệ thống; thực hiện tập trung tại Văn phòng KBNN tỉnh trên chương
trình quản lý tài sản 1.5. Đây là mô hình quản lý tài sản phù hợp với hệ thống KBNN
hiện nay. Bởi vì, mục tiêu là thiết lập một đầu mối thực hiện vai trò điều tiết tài sản
trong toàn đơn vị một cách thường xuyên, liên tục. Qua đó, nâng cao hiệu suất sử
dụng tài sản, hạn chế tối đa tình trạng tài sản nhàn rỗi hoặc tài sản nơi thừa, nơi thiếu.
Với chương trình quản lý tài sản 1.5 được thiết lập bởi một phần mềm nhằm
lưu trữ cơ sở dữ liệu về tài sản chung của toàn tỉnh, được kết nối với KBNN và Cục
Công sản - Bộ Tài chính để cùng khai thác, phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn,
nghiệp vụ. Song, chương trình quản lý tài sản 1.5 cần được nâng cấp, vá các phiênTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
92
bản lỗi nhằm thống nhất các nội dung quản lý giữ chương trình quản lý tài sản 1.5
với báo cáo kiểm kê tài sản.
Nâng cao năng lực, trình độ quản lý tài sản và tổ chức hạch toán tài sản ở hai
bộ phận Tài vụ và Văn phòng (bộ phận Quản trị), đảm bảo tính chuyên môn, chuyên
nghiệp cao, đồng thời tăng cường vai trò trách nhiệm của từng bộ phận để theo dõi
kịp thời tình hình biến động tài sản trong các đơn vị KBNN. Tiếp tục lập hồ sơ,
đăng ký kê khai nhà đất các trụ sở KBNN huyện, thị xã như KBNN Sông Lô,
KBNN Vĩnh Tường...để trình chính quyền địa phương cấp sổ đỏ đất cho các đơn vị.
Đẩy mạnh công tác sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước ở KBNN các
cấp, góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả nhà, đất của Nhà nước. Thực hiện tốt
công tác lưu trữ hồ sơ XDCB các trụ sở KBNN để phục vụ tốt cho công tác sửa
chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc và công tác báo cáo thống kê nhà, đất.
Hoàn thiện quy chế quản lý tài sản và các quy định về tiêu chuẩn, định mức sử
dụng tài sản công; trang cấp tài sản phục vụ cho các bộ phận trực tiếp tác nghiệp và
trên cơ sở các chức danh nhà nước quy định. Sửa đổi Quyết định 170/2006/QĐ-TTg
ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của
cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phù hợp với thực tế đảm bảo tiết
kiệm, hiệu quả, chống lãng phí trong việc quản lý tài sản công.
Đẩy mạnh công tác thanh toán, quyết toán công trình để sớm đưa công trình
hoàn thành vào khai thác, sử dụng; hạch toán kế toán, tính khấu hao tài sản cố định và
theo dõi tình hình sử dụng tài sản công được kịp thời. Tích cực công tác kiểm tra, bảo
trì, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp tài sản theo định kỳ hoặc đột xuất khi có sự cố xảy
ra để kéo dài tuổi thọ tài sản và nâng cao khả năng khai thác tài sản nhà nước.
Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân loại tài sản công để có kế hoạch sử dụng
hợp lý, phù hợp với nhu cầu của KBNN các cấp nhằm chống tham nhũng, lãng phí
trong việc sử dụng tài sản công.
* Tăng cường vai trò, trách nhiệm trong việc bán, thanh lý tài sản công
Kết thúc vòng đời tài sản, hoặc tài sản không còn nhu cầu sử dụng, KBNN các
cấp thực hiện bán, thanh lý tài sản hoặc điều chuyển tài sản cho các đơn vị khác sửTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
93
dụng nhằm thực hiện tiết kiệm kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản từ nguồn vốn
NSNN. Việc bán, thanh lý tài sản phải thực hiện theo quy định phân cấp quản lý tài
sản công của cấp có thẩm quyền. Khi có nhu cầu bán, thanh lý tài sản, đơn vị lập
danh mục tài sản cần bán, thanh lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó tổ
chức thực hiện bán, thanh lý tài sản cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
Việc bán, thanh lý tài sản công nhất thiết phải thành lập Hội đồng; thành phần
của Hội đồng gồm có:
- Lãnh đạo đơn vị KBNN - Chủ tịch Hội đồng.
- Chánh Văn phòng - Phó chủ tịch Hội đồng
- Đại diện KBNN cấp trên ( nếu có).
- Đại diện phòng tài vụ KBNN tỉnh.
- Đại diện phòng Thanh tra, kiểm tra KBNN tỉnh
- Đại diện KBNN được giao trực tiếp sử dụng tài sản.
- Đại diện cơ quan Tài chính (nếu có)
- Đại diện cơ quan chuyên môn kỹ thuật liên quan (nếu có).
- Các thành viên khác.
Việc bán tài sản công phải được thực hiện công khai, đăng tải trên các báo
hoặc Website quy định. Phương thức bán tài sản công được thực hiện bằng phương
pháp bán chỉ định hoặc phương thức đấu giá công khai theo quy định của pháp luật
về quản lý tài sản công. Thông thường tài sản có giá trị nhỏ, KBNN đủ điều kiện
bán tài sản công thì thành lập Hội đồng đánh giá lại tài sản theo giá thị trường và
thực hiện phương thức bán chỉ định; trường hợp tài sản có giá trị lớn, KBNN cần
phối hợp với cơ quan Tài chính và các cơ quan chức năng có liên quan để đánh giá
lại tài sản công, đồng thời phối hợp với cơ quan Đấu giá chuyên nghiệp để thực
hiện bán đấu giá tài sản nhằm đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch, tránh thất
thoát lãng phí tiền vốn của Nhà nước.
Về thanh lý tài sản công khi tài sản đã hết khấu hao, vượt quá thời gian sử
dụng theo chế độ quy định của nhà nước hoặc bị hư hỏng không thể sử dụng được
mà việc sửa chữa không có hiệu quả, hoặc tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liềnTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
94
với đất phải phá dỡ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền KBNN
các cấp lập danh mục tài sản đề nghị thanh lý báo cáo cấp có thầm quyền phê duyệt.
Phương thức thanh lý tài sản công được thực hiện theo các hình thức: Bán, phá dỡ,
tiêu huỷ... Việc thanh lý tài sản công được thông báo công khai, nếu thanh lý tài sản
công theo phương thức bán thanh lý được thực hiện tương tự như bán tài sản.
Kết thúc bán, thanh lý tài sản công, phòng Tài vụ và Văn phòng phải hạch toán
ghi giảm tài sản; giá trị thu về thanh lý tài sản sau khi khấu trừ các chi phí thẩm tra,
đánh giá tài sản và tổ chức thanh lý, giá trị còn lại phải nộp kịp thời vào NSNN.
3.3.6. Công tác kiểm tra, giám sát quản lý tài sản công
KBNN các cấp cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phòng chống
tham nhũng, lãng phí trong mua sắm tài sản công. Rà soát việc quản lý trụ sở làm
việc, ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy phát điện và các loại tài sản khác của KBNN
các cấp để có biện pháp điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu góp phần tiết kiệm
kinh phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công.
Thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong lĩnh vực đầu tư, mua sắm tài sản
công; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý lĩnh vực đầu tư
XDCB và mua sắm, sử dụng tài sản công đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của
Luật đấu thầu và Quy chế mua sắm tài sản công. Xử lý nghiêm các trường hợp vi
phạm chế độ quản lý tài sản công theo quy định của pháp luật; tài sản bị mất mát,
hư hỏng cần phải tìm hiểu nguyên nhân và quy trách nhiệm cho người sử dụng tài
sản, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản của Nhà nước.
Sử dụng hệ thống giám sát nội bộ và giám sát từ xa của Vụ Thanh tra, kiểm
tra (đối với KBNN), Phòng Thanh tra, kiểm tra (đối với KBNN tỉnh), Thanh tra
nhân dân (đối với tổ chức Công đoàn) để thực hiện giám sát tình hình quản lý kinh
phí đầu tư, mua sắm tài sản. Đồng thời, nâng cao chất lượng các cuộc giám sát nội
bộ về quá trình lập, chấp hành và quyết toán đầu tư, mua sắm tài sản của KBNN các
cấp, công khai báo cáo dự toán và quyết toán kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản công
hàng năm nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ,
công chức và các tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động giám sát, phản biện.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
95
Đẩy mạnh công tác Kiểm toán báo cáo tài chính nội bộ của KBNN các cấp;
thực hiện đánh giá, kiểm toán số liệu kế toán, tài chính phục vụ trực tiếp cho công
tác lãnh đạo, quản lý điều hành của lãnh đạo KBNN các cấp. Đồng thời, số liệu
kiểm toán nội bộ là cơ sở quan trọng để lập báo cáo quyết toán tài chính hàng năm
và quyết toán vốn đầu tư, mua sắm tài sản công.
Tăng cường Kiểm toán độc lập các dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn trụ
sở KBNN hoàn thành; kiên quyết loại bỏ các chi phí không hợp lý, không đúng với
hồ sơ thiết kế được duyệt làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt quyết toán dự án
hoàn thành đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp và độ tin cậy của hồ sơ quyết toán.
3.3.7. Các giải pháp khác
* Nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý tài sản công và ý
thức của người sử dụng tài sản công
Nâng cao vai trò trách nhiệm trong công tác quản lý tài sản của Lãnh đạo
KBNN các cấp; xây dựng đầy đủ Quy chế quản lý và sử dụng tài sản, Quy chế quản
lý, sử dụng ô tô, xe máy; hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà
nước; ưu tiên trang bị tài sản cho các bộ phận trực tiếp tác nghiệp quản lý quỹ
NSNN, trên cơ sở các chức danh nhà nước quy định đảm bảo thiết thực, tiết kiệm,
hiệu quả, chống lãng phí trong việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của KBNN cấp trên, kịp thời, linh hoạt có
các chủ trương, biện pháp thiết thực hiệu quả; chủ động điều hành và chấp hành
nghiêm dự toán ngân sách được giao. Trên cơ sở, tích cực cân đối nguồn vốn
NSNN, nguồn vốn từ quỹ phát triển hoạt động ngành, nguồn vỗn hỗ trợ NSĐP và
các nguồn vốn hợp pháp khác.
Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí trong đầu tư, mua
sắm tài sản công trong các KBNN; thực hiện đồng bộ các biện pháp, nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác quản lý tài sản, đặc biệt, cần chấp hành nghiêm Quy
chế quản lý tài sản, Quy chế công khai, minh bạch tài chính, công khai mua sắm tài
sản, phát huy dân chủ của cán bộ, công chức trong việc giám sát hoạt động đầu tư,
mua sắm tài sản.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
96
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trong hoạt động đấu thầu mua sắm, đầu tư
xây dựng cơ bản; theo dõi chặt chẽ cấp phát vốn, thu hồi công nợ; giám sát chặt chẽ
mọi nguồn vốn trong thanh toán. Đẩy nhanh tiến độ quyết toán các dự án, công
trình hoàn thành, nâng cao hiệu quả vốn NSNN.
Tăng cường phân cấp quản lý, sử dụng tài sản, gắn với việc nâng cao trách
nhiệm của thủ trưởng đơn vị KBNN và người trực tiếp được giao quản lý, sử dụng
tài sản.
* Thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý đầu tư XDCB và mua sắm tài
sản công
Thủ tục đầu tư XDCB và mua sắm tài sản công hết sức phức tạp, nó có tác
động rất lớn đến quá trình quản lý. Vì thế, yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý là
phải đã thực hiện nghiêm quy trình quản lý đầu tư XDCB và mua sắm tài sản công.
* Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý tài sản công
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công, bên cạnh việc hoàn thiện
chức năng, nhiệm vụ của KBNN, trong đó nhiệm vụ quản lý tài chính và quản trị tài
sản, thì việc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ quản lý hiện đại
cho KBNN các cấp trong việc quản lý tài sản công là một điều kiện quan trọng
không thể thiếu được trong việc hoàn thiện công tác quản lý tài sản công. Trước
mắt, KBNN các cấp cần rà soát, chuẩn hóa dữ liệu về quản lý tài sản công theo
chương trình Quản lý tài sản 1.5 để bảo đảm đầy đủ, chính xác, phục vụ kịp thời
cho công tác báo cáo, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo KBNN.
Tăng cường đầu tư, nâng cấp chương trình quản lý tài sản 1.5 của Cục công
sản - Bộ Tài chính, trên cơ sở tích hợp đầy đủ các thông tin quan trọng về tình hình
tăng, giảm tài sản, bảo đảm kết nối mạng diện rộng giữa các cơ quan Bộ Tài chính –
KBNN trung ương và KBNN tỉnh, thành phố để hình thành trung tâm xử lý thông
tin và quản lý dữ liệu về tài sản trong hệ thống KBNN.
* Nâng cao năng lực và trình độ cán bộ quản lý
Cơ chế quản lý tài sản là một vấn đề phức tạp qua nhiều tầng, nhiều nấc,
nhiều cấp quản lý, đòi hỏi KBNN các cấp phải có sự quản lý chặt chẽ để phát huyTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
97
tác dụng hiệu quả sử dụng tài sản công. Tuy nhiên, năng lực trình độ chuyên môn
của một bộ phận cán bộ quản lý còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý
trong tình hình mới. Vì vậy, việc nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ làm
công tác quản lý tài sản là hết sức cần thiết, yêu cầu bản thân mỗi cán bộ quản lý từ
trung ương đến cơ sở phải tập trung nỗ lực, ý thức trách nhiệm, tự giác học tập nâng
cao trình độ chuyên môn về quản lý tài sản công.
Do tác động mạnh của nền kinh tế, nên cơ chế quản lý đầu tư, mua sắm tài sản
công có sự thay đổi thường xuyên. Hơn nữa, sự đa dạng của hoạt động đầu tư
XDCB và sự phức tạp của hồ sơ tài liệu đầu tư, mua sắm tài sản... Đòi hỏi cán bộ
KBNN làm công tác quản lý tài sản phải luôn nâng cao năng lực, học tập, bồi
dưỡng cập nhật kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, về các kỹ năng quản lý, quy
trình quản lý vốn, quản lý dự án, quản lý quá trình mua sắm... Nâng cao năng lực,
trách nhiệm, trình độ quản lý của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đề xuất
chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản; quyết định đầu tư, mua sắm tài sản; lập, thẩm
định, phê duyệt chương trình, dự án đầu tư, mua sắm...
Lãnh đạo KBNN các cấp cần quan tâm củng cố, xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực; xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý
Tài chính nội bộ và Quản trị tài sản công trong sạch, vững mạnh, có tính chuyên
nghiệp, chuyên sâu. Đồng thời, giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong quản lý tài sản
công; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý;
thường xuyên tổ chức các khoá tập huấn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới về quản
lý tài sản.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
98
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế có phân cấp quản lý tài sản công rõ ràng. Công
tác lập dự toán hàng năm về đầu tư, mua sắm, sửa chữa tài sản công của KBNN Thừa
Thiên Huế có xu hướng tăng lên trong các năm vừa qua. Công tác quản lý chấp hành
trình tự, thủ tục đầu tư và chấp hành dự toán đầu tư XDCB tại KBNN Thừa Thiên
Huế đảm bảo theo đúng quy định. Việc xây dựng trụ sở mới và sửa chữa, cải tạo được
quản lý và giám sát chặt chẽ, chất lượng được bảo đảm. Bên cạnh đó, tình hình thực
hiện dự toán mua sắm tài sản của KBNN TT Huế giai đoạn 2015 -2017 đạt tỷ lệ rất
cao, trong đó năm 2017 có tỷ lệ thực hiện dự toán cao nhất với 97,9%.
Tuy nhiên, công tác quản lý tài sản công tại KBNN tỉnh hiện nay vẫn còn tồn
tại nhiều hạn chế. Điều này được thể hiện qua hệ thống văn bản pháp luật về phân cấp
quản lý tài sản công chưa đầy đủ, nội dung phân cấp tài sản công đã được pháp luật
quy định nhưng việc triển khai thực hiện còn chậm. Tỷ lệ dự toán được KBNN trung
ương phê duyệt khá thấp, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều dự án đầu tư xây dựng
vẫn chưa hoàn thành hồ sơ thủ XDCB. Ngoài ra, việc mua sắm tài sản công hiện nay
được KBNN tỉnh áp dụng là mua sắm phân tán. Điều này dẫn đến việc mua sắm thiếu
đồng bộ, tốn kém, lãng phí về thời gian, nhân lực và tài chính. Thêm vào đó, tỷ lệ
quyết toán kinh phí so với dự toán được giao năm 2017 lại khá thấp (62,5%),
Kết quả thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức KBNN tỉnh cho thấy
công tác quản lý tài sản công tại đơn vị được thực hiện khá tốt như: Dự toán được
lập chi tiết theo từng nội dung chủng loại tài sản, có thuyết minh rõ ràng, Các khoản
đầu tư mua sắm tài sản công được sử dụng đúng dự toán, đúng mục đích và đúng
đối tượng, Lãnh đạo KBNN tỉnh thực hiện phân bổ tài sản cho Văn phòng KBNN
tỉnh và KBNN các huyện, thị đúng với nhu cầu của địa phương,. Tuy nhiên,
KBNN tỉnh cũng nên xem xét để đưa ra được các giải pháp khắc phục về vấn đề
liên quan đến tiến độ thực hiện, sự phối hợp hành động với các đơn vị có liên quan
khác, ứng dụng công nghệ thông tin.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
99
Từ đó, luận văn đã đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công
tác quản lý tài sản công tại KBNN trong thời gian sắp đến. Các nhóm giải pháp tập
trung vào Phân cấp quản lý tài sản công; Công tác lập dự toán đầu tư, mua sắm tài
sản công; Công tác quản lý đầu tư, mua sắm tài sản công; Công tác quyêt toán kinh
phí đầu tư, mua sắm tài sản công; Công tác quản lý và thanh lý tài sản công; Công
tác kiểm tra, giám sát quản lý tài sản công.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với các cấp trung ương
Mặc dù, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà
nước đã có như Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Luật NSNN, và việc ban
hành các nghị định hướng dẫn luật như Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
3/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Nghị định số 137/2006/NĐ-CP ngày
14/11/2006 của Chính phủ quy định về phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản
nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập
quyền sở hữu của Nhà nước; Quyết định số 2286/2007/QĐ-BTC ngày 30/3/2012
của Bộ trưởng Bộ tài chính; Quyết định số 353/QĐ-KBNN ngày 9/5/2012; Quyết
định số 1298/QĐ-KBNN ngày 25/12/2013 và Quyết định số 929/QĐ-KBNN ngày
5/11/2014 của Tổng giám đốc KBNN về phân cấp quản lý tài chính, tài sản nhà
nước. Nghị định số 60/2003/ND-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ hướng dẫn thực
hiện Luật NSNN năm 2002; Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của
Thủ tướng Chính phủ Ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn
đầu tư phát triển bằng nguồn NSNN giai đoạn 2011-2015. Quyết định số
260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn
định mức, sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp...
Nhưng nhìn chung giữa văn bản luật với các nghị định và thông tư hướng dẫn còn
nhiều điểm chưa thống nhất và đồng bộ; hiệu lực văn bản (tính ổn định của văn bản)
thấp và thường xuyên phải bổ sung, sửa đổi dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý,
tổ chức thực hiện của KBNN các cấp. Vì thế, Trung ương cần hoàn thiện khung
pháp lý, sửa đổi bổ sung một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước,TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
100
Luật NSNN và các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách liên quan
đến công tác quản lý đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước cho đồng bộ.
Rà soát, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước, trong đó, cơ chế mua sắm tài sản nhà nước theo mô hình tập trung,
đảm bảo minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả nguồn kinh phí. Chính phủ cần tập trung
hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản, phương tiện đi lại; tiêu chuẩn,
định mức xây dựng trụ sở làm việc; chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước... Sửa
đổi, bổ sung quyết định số Quyết định 147/1999/QĐ-TTg ngày 5/7/1999 của Thủ
tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn định mức, sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp; Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày
14/11/2006 sửa đổi bổ sung quyết định số 147/1999/QĐ-TTg; Quyết định số
170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Quy
định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước cho phù hợp với thực tế.
KBNN cần sửa đổi Quyết định số 929/QĐ-KBNN ngày 5/11/2014 của Tổng
giám đốc KBNN về phân cấp quản lý đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa tài sản
trong hệ thống KBNN có tính chiến lược, ổn định lâu dài để KBNN các cấp áp
dụng, thực hiện quản lý, sử dụng tài sản được thuận lợi.
Triển khai đồng bộ Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 và các văn
bản hướng dẫn thi hành cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Tiếp tục rà soát sửa đổi,
bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để khắc phục cho được những
lỗ hổng pháp lý như vấn đề định giá đất, đấu giá tài sản...
Xây dựng Hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công để thực hiện các giao
dịch xử lý tài sản qua hệ thống này; bảo đảm công khai, minh bạch, tránh thất thoát.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và xử lý nghiêm minh các
hành vi vi phạm trong việc quản lý, sử dụng tài sản công. Việc thanh tra, kiểm tra,
kiểm toán này phải được thực hiện ngay từ các khâu để phòng ngừa sai phạm; tăng
cường hơn nữa công tác giám sát của cộng đồng.
2.2. Đối với KBNN tỉnh
KBNN các tỉnh, thành phố cần xây dựng quy chế quản lý tài chính, quy chếTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
101
khoán chi, quy chế quản lý, sử dụng tài sản, quy chế quản lý sử dụng xe ô tô theo
định hướng của KBNN, phù hợp với thực tế tại địa phương, đảm bảo quản lý, sử
dụng tài sản thiết thực hiệu quả.
Trên cơ sở, phân cấp, uỷ quyền và tổ chức thực hiện lĩnh vực tài chính, tài sản,
đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm
tập trung trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, dự án vay nợ, viện trợ thuộc
Kho bạc Nhà nước của Trung ương, các KBNN cấp tỉnh cần xây dựng cơ chế phân cấp
quản lý, sử dụng tài sản trong lĩnh vực mua sắm tài sản, thanh lý tài sản để phù hợp với
cơ chế quản lý Kế toán nội bộ tập trung.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước:
1. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 2286/2007/QĐ-BTC ngày 30/3/2012 về
phân cấp quản lý tài chính, tài sản nhà nước trong các cơ quan trực thuộc
bộ, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ- BTC ngày 29/5/2008 về
chế độ quản lý, tính khấu hao tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng NSNN, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC, ngày 14/02/2011 quyết
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước, Hà Nội.
4. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 hướng dẫn
thực hiện Luật NSNN năm 2002, Hà Nội.
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy
định về phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu
của Nhà nước, Hà Nội.
6. Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước, Hà Nội.
7. Chính phủ (2009), (2014), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP và Nghị định số
63/2014/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
xây dựng, Hà Nội.
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và Nghị
định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình, Hà Nội.
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra, Hà
Nội.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
103
10. Trần Văn Giàu (2012), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính -
sự nghiệp hiện nay ở Việt Nam.
11. Kho bạc Nhà nước (2014), Quyết định số 353/QĐ-KBNN ngày 9/5/2012;
Quyết định số 1298/QĐ-KBNN ngày 25/12/2013 và Quyết định số 929/QĐ-
KBNN ngày 5/11/2014 về việc phân cấp, ủy quyền và tổ chức thực hiện lĩnh
vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng
dụng công nghệ thông tin, mua sắm tập trung trong các cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp, dự án vay nợ, viện trợ thuộc KBNN, Hà Nội.
12. Kho bạc Nhà nước (2012), Quyết định số 736/QĐ-KBNN ngày 02/8/2012
về Quy chế quản lý tài sản trong hệ thống KBNN, Hà Nội.
13. Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế(2015), QĐ số 326/QĐ-KBTTH
ngày18/11/2015 về việc ban hành Quy chế làm việc KBNN, Thừa Thiên
Huế.
14. Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế (2016), Sổ tổng hợp quản lý tài sản
theo tài khản, Thừa Thiên Huế.
15 Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế (2016), Quyết định số 80/QĐ-KBTTH
về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại KBNN,
Thừa Thiên Huế.
16. Kho bạc Nhà nước (2007), Quyết định số 212/QĐ-KBNN ngày 13/4/2007 về
việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát KBNN, Hà Nội.
17. Phan Hữu Nghị (2009), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học KTQD, Hà Nội.
18. Quốc hội (2013), Hiến pháp Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Luật dân sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2013), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Hà Nội.
21. Quốc hội (2008), Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội.
22. Quốc hội (2002), Luật NSNN, Hà Nội.
23. Quốc hội (2005, 2013), Luật đấu thầu,Hà Nội.
24. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
104
25. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
26. Nguyễn Ngô Hoà Thu (2014), Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà công sở tại
các cơ quan
27. Thủ tướng chính phủ (2015) Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 8/7/2015
về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của KBNN trực
thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội.
28. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Quản lý kinh tế, tập 1,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
29. Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010
về việc Ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư
phát triển bằng nguồn vốn NSNN giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
30. Thủ tướng Chính phủ (1999), (2016), Quyết định 147/1999/QĐ-TTg ngày
5/7/1999; Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 về việc quy
định tiêu chuẩn định mức, sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, Hà Nội.
31. Thủ tướng chính phủ (2007), Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày
26/11/2007 quy định tổ chức mua sắm tài sản hàng hoá từ NSNN theo
phương thức tập trung, Hà Nội.
32. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ- TTg ngày
21/8/2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến
năm 2020, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài:
33. Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998).
Multivariate Data Analysis, (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice
Hall.
34. A. Bollen (1989), Structural equations with latent variables,Wiley, New York.
35. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996), Using multivariate statistics (3rd
edition), New York: HarperCollins.TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
105
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào ông (bà), xin gửi đến quý ông (bà) những lời chúc tốt đẹp nhất.
Tôi tên: Đỗ Thanh Hưng, hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ
“Hoàn thiện công tác quản lý tài sản công tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Được biết quý Ông (Bà) đang công tác trong lĩnh vực đến quản lý kinh tế, có nhiều kinh
nghiệm và hiểu biết về công tác quản lý tài sản công tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên
Huế. Vậy rất mong ông (bà) giúp đỡ tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Tính chính xác của
những thông tin mà ông bà cung cấp có vai trò quan trọng trong việc đề ra giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý tài sản công tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế trong
thời gian sắp tới.
Tất cả những thông tin trên phiếu mà ông (bà) cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng
cho mục đích nghiên cứu.
Xin ông (bà) đánh dấu vào ô tương ứng với đánh giá của mình về mức độ của tiêu chí
đưa ra trong bảng câu hỏi dưới đây.
PHẦN I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
Câu hỏi 1: Độ tuổi
□ 20-30 □ 31-40 □ 41-50 □ 51-60
Câu hỏi 2: Giới tính:
Nam □ Nữ □
Câu hỏi 3: Vị trí công tác của ông/bà:
□ Cán bộ lãnh đạo □ Cán bộ chuyên môn □ Vị trí khác
Câu hỏi 4: Trình độ chuyên môn của ông/bà:
□ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học
□ Trên đại học □ Khác (xin nêu rõ).
Câu hỏi 5: Thời gian công tác của ông/bà:
□ Dưới 10 □ Từ 10- 20 năm □ Trên 20 năm
Số phiếu: .
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
106
PHẦN II: THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUảN LÝ TÀI SảN CÔNG TạI KHO
BạC NHÀ NƯớC TỉNH THừA THIÊN HUế
Câu 6: Theo ông/bà, công tác quản lý tài sản công tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa
Thiên Huế như hiện nay phù hợp chưa:
□ Hoàn toàn không phù hợp
□ Không phù hợp
□ Bình thường
□ Phù hợp
□ Hoàn toàn phù hợp
Câu 7: Đánh giá công tác quản lý tài sản công tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa
Thiên Huế:
Anh/ Chị hãy cho biết mức độ đồng ý của Anh/ Chị về các phát biểu dưới đây (bằng cách
đánh dấu” √” vào các ô thích hợp) ?
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3.Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn
đồng ý
STT Nội dung khảo sát 1 2 3 4 5
I. Công tác lập dự toán mua sắm tài sản nhà nước
1 Việc lập dự toán đầu tư, mua sắm tài sản của KBNN tỉnh
Thừa Thiên Huế đảm bảo theo chính sách, chế độ, định mức
thu chi của nhà nước
2 Dự toán được lập chi tiết theo từng nội dung chủng loại tài
sản, có thuyết minh rõ ràng
3 Việc lập dự toán đầu tư, mua sắm tài sản sát với thực tế
4 Việc lập dự toán mua sắm tài sản mang tính tập trung
5 Thường xuyên tổ chức, rà soát, bố trí sắp xếp lại tài sản trước
khi tiến hành lập dự toánTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
107
II. Công tác chấp hành dự toán đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước
6 Các khoản đầu tư mua sắm tài sản nhà nước được thực hiện
theo đúng tiến độ
7
Các khoản đầu tư mua sắm tài sản nhà nước được sử dụng
đúng dự toán, đúng mục đích và đúng đối tượng
8 Gắn kết chặt chẽ với công tác chấp hành dự toán mua sắm tài
sản KBNN Trung ương giao
9
Lãnh đạo KBNN tỉnh thực hiện phân bổ tài sản cho Văn
phòng KBNN tỉnh và KBNN các huyện, thị đúng với nhu cầu
của địa phương
10 Hình thức mua sắm tài sản nhà nước tập trung
III. Công tác quyết toán kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước
11
Công tác theo dõi, hạch toán sổ kế toán, thực hiện việc
lập thẻ tài sản cố định và đăng ký quyền quản lý sử dụng
tài sản được thực hiện nhanh chóng
12
Nắm bắt tốt số lượng tài sản, thực tế tình hình quản lý
và sử dụng tài sản của đơn vị
13
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng Tài vụ và phòng
Hành chính - Quản trị
14
Ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào công tác quản lý
tài sản để cải cách thủ tục hành chính của ngành
15
Tính toán chính xác các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật với
hiệu quả khai thác, sử dụng tài sản cố định của đơn vị
16 Sổ kế toán được ghi chép đầy đủ, đúng theo quy định
17
Chứng từ quyết toán đảm bao theo chế độ (Kế hoạch mua
sắm tài sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt chi tiết
theo từng loại tài sản mua sắm; Hồ sơ đấu thầu...)
IV. Công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý và sử dụng tài sản nhà nước
18
Đơn vị thường xuyên xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm
toán nội ngành và thực hiện giám sát từ xa các hoạt động
của KBNN huyệnTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
108
19
Xác định các tiêu chí giám sát và phân công, phân cấp
cụ thể trong công tác giám sát quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước
20
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của KBNN Thừa
Thiên Huế về quản lý, sử dụng tài sản có nội dung cụ thể
và đúng với quy định
21
Làm rõ việc chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp
luật, việc thực hiện quyết định của cấp có thầm quyền về
đầu tư XDCB và sửa chữa, mua sắm tài sản nhà nước
22
kiểm tra, giám sát được gắn chặt với trách nhiệm cụ thể
của lãnh đạo các cấp
23 Hệ thống tiêu chí giám sát cụ thể
V. Phương pháp quản lý tài sản nhà nước
24
KBNN Thừa Thiên Huế có quy chế quản lý tài sản được
xây dựng tương đối chặt chẽ và bao quát hết một chu kỳ
tài sản
25
Có các biện pháp kinh tế để kích thích, thúc đẩy các tổ
chức, cá nhân sử dụng tài sản tiết kiệm, hiệu quả
26
Thực hiện việc tính hao mòn và trích khấu hao tài sản
hàng năm
27
Việc quản lý tài sản thống nhất với các KBNN huyện,
thị xã
Xin cảm ơn sự hợp tác của quý ông (bà)!
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
109
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ
Độ tuổi
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
20-30 15 9.7 9.7 9.7
31-40 50 32.3 32.3 41.9
41-50 70 45.2 45.2 87.1
51-60 20 12.9 12.9 100.0
Valid
Total 155 100.0 100.0
Giới tính
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Nam 60 38.7 38.7 38.7
Nữ 95 61.3 61.3 100.0Valid
Total 155 100.0 100.0
Vị trí công tác
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Cán bộ lãnh
đạo
4 2.6 2.6 2.6
Cán bộ chuyên
môn
151 97.4 97.4 100.0
Valid
Total 155 100.0 100.0TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
110
Trình độ chuyên môn
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Cao đẳng 8 5.2 5.2 5.2
Đại học 132 85.2 85.2 90.3
Trên đại
học
15 9.7 9.7 100.0
Valid
Total 155 100.0 100.0
Thời gian công tác
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Dưới 10 15 9.7 9.7 9.7
Từ 10- 20
năm
125 80.6 80.6 90.3
Trên 20
năm
15 9.7 9.7 100.0
Valid
Total 155 100.0 100.0
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
111
PHỤ LỤC 3: CRONBACH’S ALPHA
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.958 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Việc lập dự toán
đầu tư, mua sắm tài
sản của KBNN tỉnh
Thừa Thiên Huế
đảm bảo theo chính
sách, chế độ, định
mức thu chi của
nhà nước
12.94 9.931 .918 .942
Dự toán được lập
chi tiết theo từng
nội dung chủng loại
tài sản, có thuyết
minh rõ ràng
12.87 9.983 .869 .950
Việc lập dự toán
đầu tư, mua sắm tài
sản sát với thực tế
13.48 9.797 .884 .948
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
112
Việc lập dự toán
mua sắm tài sản
mang tính tập trung
13.39 10.499 .874 .950
Thường xuyên tổ
chức, rà soát, bố trí
sắp xếp lại tài sản
trước khi tiến hành
lập dự toán
13.52 9.732 .873 .950
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.966 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản
nhà nước được
thực hiện theo đúng
tiến độ
13.39 14.395 .919 .956
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
113
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản
nhà nước được sử
dụng đúng dự toán,
đúng mục đích và
đúng đối tượng
13.03 15.356 .905 .958
Gắn kết chặt chẽ
với công tác chấp
hành dự toán mua
sắm tài sản KBNN
Trung ương giao
13.16 14.811 .906 .957
Lãnh đạo KBNN
tỉnh thực hiện phân
bổ tài sản cho Văn
phòng KBNN tỉnh
và KBNN các
huyện, thị đúng với
nhu cầu của địa
phương
13.00 14.805 .914 .956
Hình thức mua sắm
tài sản nhà nước
tập trung
13.10 15.607 .876 .962
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
114
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.983 7
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Công tác theo dõi,
hạch toán sổ kế
toán, thực hiện việc
lập thẻ tài sản cố
định và đăng ký
quyền quản lý sử
dụng tài sản được
thực hiện nhanh
chóng
19.29 25.922 .950 .979
Nắm bắt tốt số
lượng tài sản, thực
tế tình hình quản lý
và sử dụng tài sản
của đơn vị
18.97 25.681 .912 .982
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
115
Có sự phối hợp
chặt chẽ giữa
phòng Tài vụ và
phòng Hành chính -
Quản trị
19.35 25.490 .951 .979
Ứng dụng tốt công
nghệ thông tin vào
công tác quản lý tài
sản để cải cách thủ
tục hành chính của
ngành
19.32 25.350 .948 .979
Tính toán chính xác
các chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật với hiệu
quả khai thác, sử
dụng tài sản cố định
của đơn vị
19.29 24.948 .936 .980
Sổ kế toán được
ghi chép đầy đủ,
đúng theo quy định
19.00 25.325 .917 .981
Chứng từ quyết
toán đảm bao theo
chế độ (Kế hoạch
mua sắm tài sản
được cấp có thẩm
quyền phê duyệt chi
tiết theo từng loại
tài sản mua sắm;
Hồ sơ đấu thầu...)
19.10 25.348 .936 .980
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
116
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.975 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Đơn vị thường
xuyên xây dựng kế
hoạch kiểm tra,
kiểm toán nội ngành
và thực hiện giám
sát từ xa các hoạt
động của KBNN
huyện
16.16 18.253 .929 .969
Xác định các tiêu
chí giám sát và
phân công, phân
cấp cụ thể trong
công tác giám sát
quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước
16.19 18.209 .902 .972
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
117
Hoạt động thanh
tra, kiểm tra, giám
sát của KBNN Thừa
Thiên Huế về quản
lý, sử dụng tài sản
có nội dung cụ thể
và đúng với quy
định
16.16 17.863 .944 .967
Làm rõ việc chấp
hành, tuân thủ các
quy định của pháp
luật, việc thực hiện
quyết định của cấp
có thầm quyền về
đầu tư XDCB và
sửa chữa, mua sắm
tài sản nhà nước
16.13 18.620 .908 .971
kiểm tra, giám sát
được gắn chặt với
trách nhiệm cụ thể
của lãnh đạo các
cấp
16.35 18.737 .902 .972
Hệ thống tiêu chí
giám sát cụ thể
16.10 17.296 .930 .969
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.977 4TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
118
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
KBNN Thừa Thiên
Huế có quy chế
quản lý tài sản
được xây dựng
tương đối chặt chẽ
và bao quát hết một
chu kỳ tài sản
10.03 9.382 .956 .966
Có các biện pháp
kinh tế để kích
thích, thúc đẩy các
tổ chức, cá nhân sử
dụng tài sản tiết
kiệm, hiệu quả
10.00 9.221 .943 .969
Thực hiện việc tính
hao mòn và trích
khấu hao tài sản
hàng năm
10.10 8.594 .944 .970
Việc quản lý tài sản
thống nhất với các
KBNN huyện, thị xã
10.03 9.122 .930 .972
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
119
PHỤ LỤC 4: EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.598
Approx. Chi-Square
9135.21
9
df 351
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig. .000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
Com
pone
nt Total % of
Varian
ce
Cumul
ative %
Total % of
Varianc
e
Cumula
tive %
Total % of
Varian
ce
Cumulativ
e %
1
15.69
7
58.13
6
58.136 15.697 58.136 58.136 6.895
25.53
9
25.539
2 3.633
13.45
5
71.591 3.633 13.455 71.591 5.918
21.92
0
47.458
3 2.782
10.30
4
81.895 2.782 10.304 81.895 4.588
16.99
3
64.452
4 1.620 5.999 87.894 1.620 5.999 87.894 4.159
15.40
6
79.857
5 1.057 3.914 91.808 1.057 3.914 91.808 3.227
11.95
1
91.808
6 .423 1.567 93.375TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
120
7 .320 1.184 94.559
8 .219 .812 95.370
9 .191 .708 96.078
10 .163 .604 96.682
11 .147 .545 97.227
12 .128 .476 97.703
13 .120 .445 98.148
14 .107 .396 98.544
15 .078 .288 98.832
16 .069 .257 99.088
17 .055 .203 99.292
18 .049 .183 99.475
19 .040 .148 99.623
20 .029 .109 99.731
21 .023 .084 99.816
22 .022 .082 99.898
23 .012 .044 99.942
24 .008 .029 99.970
25 .004 .016 99.987
26 .003 .011 99.998
27 .000 .002
100.00
0
Extraction Method: Principal Component Analysis.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
121
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
Việc lập dự toán đầu
tư, mua sắm tài sản
của KBNN tỉnh Thừa
Thiên Huế đảm bảo
theo chính sách, chế
độ, định mức thu chi
của nhà nước
.857
Dự toán được lập chi
tiết theo từng nội
dung chủng loại tài
sản, có thuyết minh rõ
ràng
.845
Việc lập dự toán đầu
tư, mua sắm tài sản
sát với thực tế
.918
Việc lập dự toán mua
sắm tài sản mang tính
tập trung
.872
Thường xuyên tổ
chức, rà soát, bố trí
sắp xếp lại tài sản
trước khi tiến hành
lập dự toán
.854
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
122
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản nhà
nước được thực hiện
theo đúng tiến độ
.715
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản nhà
nước được sử dụng
đúng dự toán, đúng
mục đích và đúng đối
tượng
.718
Gắn kết chặt chẽ với
công tác chấp hành
dự toán mua sắm tài
sản KBNN Trung
ương giao
.762
Lãnh đạo KBNN tỉnh
thực hiện phân bổ tài
sản cho Văn phòng
KBNN tỉnh và KBNN
các huyện, thị đúng
với nhu cầu của địa
phương
.716
Hình thức mua sắm
tài sản nhà nước tập
trung
.876
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
123
Công tác theo dõi,
hạch toán sổ kế toán,
thực hiện việc lập thẻ
tài sản cố định và
đăng ký quyền quản
lý sử dụng tài sản
được thực hiện
nhanh chóng
.945
Nắm bắt tốt số lượng
tài sản, thực tế tình
hình quản lý và sử
dụng tài sản của đơn
vị
.806
Có sự phối hợp chặt
chẽ giữa phòng Tài
vụ và phòng Hành
chính - Quản trị
.939
Ứng dụng tốt công
nghệ thông tin vào
công tác quản lý tài
sản để cải cách thủ
tục hành chính của
ngành
.908
Tính toán chính xác
các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật với hiệu quả
khai thác, sử dụng tài
sản cố định của đơn
vị
.912
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
124
Sổ kế toán được ghi
chép đầy đủ, đúng
theo quy định
.803
Chứng từ quyết toán
đảm bao theo chế độ
(Kế hoạch mua sắm
tài sản được cấp có
thẩm quyền phê
duyệt chi tiết theo
từng loại tài sản mua
sắm; Hồ sơ đấu
thầu...)
.862
Đơn vị thường xuyên
xây dựng kế hoạch
kiểm tra, kiểm toán
nội ngành và thực
hiện giám sát từ xa
các hoạt động của
KBNN huyện
.863
Xác định các tiêu chí
giám sát và phân
công, phân cấp cụ thể
trong công tác giám
sát quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước
.812
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
125
Hoạt động thanh tra,
kiểm tra, giám sát của
KBNN Thừa Thiên
Huế về quản lý, sử
dụng tài sản có nội
dung cụ thể và đúng
với quy định
.887
Làm rõ việc chấp
hành, tuân thủ các
quy định của pháp
luật, việc thực hiện
quyết định của cấp có
thầm quyền về đầu tư
XDCB và sửa chữa,
mua sắm tài sản nhà
nước
.857
kiểm tra, giám sát
được gắn chặt với
trách nhiệm cụ thể
của lãnh đạo các cấp
.873
Hệ thống tiêu chí
giám sát cụ thể
.910
KBNN Thừa Thiên
Huế có quy chế quản
lý tài sản được xây
dựng tương đối chặt
chẽ và bao quát hết
một chu kỳ tài sản
.777
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
126
Có các biện pháp
kinh tế để kích thích,
thúc đẩy các tổ chức,
cá nhân sử dụng tài
sản tiết kiệm, hiệu
quả
.750
Thực hiện việc tính
hao mòn và trích
khấu hao tài sản hàng
năm
.691
Việc quản lý tài sản
thống nhất với các
KBNN huyện, thị xã
.752
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH HỒI QUY
Correlations
QLTSC QT KTGS LDT CHDT PPQL
QLTS
C
1.000 .710 .667 .688 .731 .740
QT .710 1.000 .418 .428 .669 .629
KTGS .667 .418 1.000 .453 .608 .674
LDT .688 .428 .453 1.000 .478 .500
CHDT .731 .669 .608 .478 1.000 .757
Pearson
Correlation
PPQL .740 .629 .674 .500 .757 1.000TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
127
QLTS
C
. .000 .000 .000 .000 .000
QT .000 . .000 .000 .000 .000
KTGS .000 .000 . .000 .000 .000
LDT .000 .000 .000 . .000 .000
CHDT .000 .000 .000 .000 . .000
Sig. (1-tailed)
PPQL .000 .000 .000 .000 .000 .
QLTS
C
155 155 155 155 155 155
QT 155 155 155 155 155 155
KTGS 155 155 155 155 155 155
LDT 155 155 155 155 155 155
CHDT 155 155 155 155 155 155
N
PPQL 155 155 155 155 155 155
Model Summary
Mode
l
R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the
Estimate
1 .740a .547 .544 .542
2 .826b .682 .678 .456
3 .865c .748 .743 .407
4 .882d .779 .773 .383
5 .886e .785 .778 .379
a. Predictors: (Constant), PPQL
b. Predictors: (Constant), PPQL, LDT
c. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QTTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
128
d. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QT, KTGS
e. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QT, KTGS,
CHDT
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Regressio
n
54.342 1 54.342 184.713 .000b
Residual 45.012 153 .294
1
Total 99.355 154
Regressio
n
67.751 2 33.875 162.925 .000c
Residual 31.604 152 .208
2
Total 99.355 154
Regressio
n
74.317 3 24.772 149.396 .000d
Residual 25.038 151 .166
3
Total 99.355 154
Regressio
n
77.355 4 19.339 131.858 .000e
Residual 22.000 150 .147
4
Total 99.355 154
Regressio
n
78.007 5 15.601 108.894 .000f
Residual 21.348 149 .143
5
Total 99.355 154
a. Dependent Variable: QLTSCTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
129
b. Predictors: (Constant), PPQL
c. Predictors: (Constant), PPQL, LDT
d. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QT
e. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QT, KTGS
f. Predictors: (Constant), PPQL, LDT, QT, KTGS, CHDT
Coefficientsa
Unstandardize
d Coefficients
Standardi
zed
Coefficien
ts
Collinearity
Statistics
Model
B Std.
Error
Beta
t Sig.
Toleran
ce
VIF
(Constan
t)
1.078 .153 7.063 .000
1
PPQL .594 .044 .740 13.591 .000 1.000 1.000
(Constan
t)
.213 .167 1.271 .206
PPQL .423 .042 .527 9.978 .000 .750 1.334
2
LDT .434 .054 .424 8.030 .000 .750 1.334
(Constan
t)
-.144 .160 -.898 .371
PPQL .274 .045 .342 6.144 .000 .539 1.854
LDT .382 .049 .374 7.804 .000 .728 1.373
3
QT .321 .051 .335 6.293 .000 .588 1.702
4
(Constan
t)
-.378 .159 -2.379 .019TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
130
PPQL .155 .050 .193 3.121 .002 .387 2.582
LDT .342 .047 .335 7.309 .000 .703 1.422
QT .330 .048 .345 6.876 .000 .587 1.705
KTGS .228 .050 .241 4.552 .000 .527 1.899
(Constan
t)
-.371 .157 -2.357 .020
PPQL .108 .054 .135 2.021 .045 .324 3.090
LDT .334 .046 .327 7.190 .000 .698 1.432
QT .289 .051 .302 5.647 .000 .504 1.985
KTGS .206 .051 .218 4.069 .000 .504 1.982
5
CHDT .115 .054 .138 2.133 .035 .344 2.906
a. Dependent Variable: QLTSC
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
131
PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
One-Sample Test
Test Value = 3
95% Confidence Interval of
the Difference
T df Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce Lower Upper
Việc lập dự toán đầu
tư, mua sắm tài sản
của KBNN tỉnh Thừa
Thiên Huế đảm bảo
theo chính sách, chế
độ, định mức thu chi
của nhà nước
9.164 154 .000 .613 .48 .75
Dự toán được lập
chi tiết theo từng nội
dung chủng loại tài
sản, có thuyết minh
rõ ràng
9.808 154 .000 .677 .54 .81
Việc lập dự toán đầu
tư, mua sắm tài sản
sát với thực tế
.912 154 .363 .065 -.08 .20
Việc lập dự toán
mua sắm tài sản
mang tính tập trung
2.613 154 .010 .161 .04 .28
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
132
Thường xuyên tổ
chức, rà soát, bố trí
sắp xếp lại tài sản
trước khi tiến hành
lập dự toán
.446 154 .656 .032 -.11 .18
One-Sample Test
Test Value = 3
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Lower Upper
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản nhà
nước được thực
hiện theo đúng tiến
độ
.367 154 .714 .032 -.14 .21
Các khoản đầu tư
mua sắm tài sản nhà
nước được sử dụng
đúng dự toán, đúng
mục đích và đúng
đối tượng
4.937 154 .000 .387 .23 .54
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
133
Gắn kết chặt chẽ với
công tác chấp hành
dự toán mua sắm tài
sản KBNN Trung
ương giao
3.061 154 .003 .258 .09 .42
Lãnh đạo KBNN tỉnh
thực hiện phân bổ
tài sản cho Văn
phòng KBNN tỉnh và
KBNN các huyện, thị
đúng với nhu cầu
của địa phương
5.002 154 .000 .419 .25 .58
Hình thức mua sắm
tài sản nhà nước tập
trung
4.155 154 .000 .323 .17 .48
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
134
One-Sample Test
Test Value = 3
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Lower Upper
Công tác theo dõi,
hạch toán sổ kế
toán, thực hiện việc
lập thẻ tài sản cố
định và đăng ký
quyền quản lý sử
dụng tài sản được
thực hiện nhanh
chóng
1.469 154 .144 .097 -.03 .23
Nắm bắt tốt số
lượng tài sản, thực
tế tình hình quản lý
và sử dụng tài sản
của đơn vị
5.971 154 .000 .419 .28 .56
Có sự phối hợp chặt
chẽ giữa phòng Tài
vụ và phòng Hành
chính - Quản trị
.465 154 .643 .032 -.10 .17
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
135
Ứng dụng tốt công
nghệ thông tin vào
công tác quản lý tài
sản để cải cách thủ
tục hành chính của
ngành
.912 154 .363 .065 -.08 .20
Tính toán chính xác
các chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật với hiệu quả
khai thác, sử dụng
tài sản cố định của
đơn vị
1.294 154 .198 .097 -.05 .24
Sổ kế toán được ghi
chép đầy đủ, đúng
theo quy định
5.312 154 .000 .387 .24 .53
Chứng từ quyết toán
đảm bao theo chế
độ (Kế hoạch mua
sắm tài sản được
cấp có thẩm quyền
phê duyệt chi tiết
theo từng loại tài
sản mua sắm; Hồ sơ
đấu thầu...)
4.062 154 .000 .290 .15 .43
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
136
One-Sample Test
Test Value = 3
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Lower Upper
Đơn vị thường
xuyên xây dựng kế
hoạch kiểm tra, kiểm
toán nội ngành và
thực hiện giám sát
từ xa các hoạt động
của KBNN huyện
3.645 154 .000 .258 .12 .40
Xác định các tiêu chí
giám sát và phân
công, phân cấp cụ
thể trong công tác
giám sát quản lý, sử
dụng tài sản nhà
nước
3.095 154 .002 .226 .08 .37
Hoạt động thanh tra,
kiểm tra, giám sát
của KBNN Thừa
Thiên Huế về quản
lý, sử dụng tài sản
có nội dung cụ thể
và đúng với quy định
3.501 154 .001 .258 .11 .40
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
137
Làm rõ việc chấp
hành, tuân thủ các
quy định của pháp
luật, việc thực hiện
quyết định của cấp
có thầm quyền về
đầu tư XDCB và
sửa chữa, mua sắm
tài sản nhà nước
4.240 154 .000 .290 .16 .43
kiểm tra, giám sát
được gắn chặt với
trách nhiệm cụ thể
của lãnh đạo các
cấp
.953 154 .342 .065 -.07 .20
Hệ thống tiêu chí
giám sát cụ thể
4.018 154 .000 .323 .16 .48
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
138
One-Sample Test
Test Value = 3
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Lower Upper
KBNN Thừa Thiên
Huế có quy chế
quản lý tài sản được
xây dựng tương đối
chặt chẽ và bao
quát hết một chu kỳ
tài sản
4.545 154 .000 .355 .20 .51
Có các biện pháp
kinh tế để kích thích,
thúc đẩy các tổ
chức, cá nhân sử
dụng tài sản tiết
kiệm, hiệu quả
4.776 154 .000 .387 .23 .55
Thực hiện việc tính
hao mòn và trích
khấu hao tài sản
hàng năm
3.238 154 .001 .290 .11 .47
Việc quản lý tài sản
thống nhất với các
KBNN huyện, thị xã
4.262 154 .000 .355 .19 .52
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_ly_tai_san_cong_tai_kho_bac_nha_nuoc_tinh_thua_thien_hue_1864_2085757.pdf