Luận văn Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh

Công ty cổ phần Hàng Kênh có lịch sử ra đời và phát triển lâu đời. Công ty có nhiều đóng góp xây dựng đất nước, đặc biệt là giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động. Công ty ngày càng phát triển, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng, khoa học công nghệ được áp dụng vào quản lý - sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm Bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty khá hoàn thiện, đóng góp lớn vào quá trình phát triển của công ty trong những năm qua. Bộ máy kế toán thực sự vững mạnh là nền tảng vững chắc cho toàn bộ hoạt động của công ty hiện tại và tương lai.

pdf84 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2481 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án bộ phòng Tổ chức – hành chính có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra và đề xuất với ban giám đốc về chế độ lương, thưởng, bảo hiểm cho từng người lao động trong tháng. Quy định chung của công ty: Mỗi công nhân nếu nghỉ quá 14 ngày công và không đạt năng suất dệt tối thiểu là 153.000 nút thảm thì công ty không nộp BHXH cho – BHXH trích toàn bộ 20% từ lương của công nhân đó. Sau khi được sự phê duyệt của Ban giám đốc, tất cả các chứng từ liên quan lại được chuyển đến phòng Thống kê - Kế toán để kế toán thực hiện tính lương và lập bảng thanh toán tiền lương, Bảng kê theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên công ty ( Biểu số 2.9) Sau khi hoàn tất các việc trên, kế toán tiền lương tiếp tục lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 2.10). Căn cứ vào bảng này, kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ tập hợp và ghi vào Bảng kê 04 (Biểu 2.11 - trích) và Nhật ký chứng từ số 7( Biểu số 2.12 - trích), sổ cái TK 622.1 – Chi phí NCTT xí nghiệp thảm (Biểu số 2.13) Biểu số 2.9 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG Xí nghiệp Thảm - Hàng Kênh Quý I - 2009 Đơn vị: Triệu VNĐ Đơn vị Số CNV Cộng lương thực tế Lương cơ bản Công ty trích CN nộp BHXH 15% BHYT 2% BHTN 1% KPCĐ 2% BHXH 2% BHYT 1% BHTN 1% PX Dệt - Tỉa 520 649865 624870 93731 12497 6249 12497 12497 6249 6249 PX Nhuộm 12 57054 54860 8229 1097 549 1097 1097 549 549 Điều hành sản xuất 9 84240 81000 12150 1620 810 1620 1620 810 810 Thiết kế 6 56160 54000 8100 1080 540 1080 1080 540 540 Bảo vệ 2 9984 9600 1440 192 96 192 192 96 96 Giám đốc 3 47320 45500 6825 910 455 910 910 455 455 Tổng 904623 869830 130475 17397 8698 17397 17397 8698 8698 Trưởng phòng kế toán Người lập ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu số 2.10 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh – Lê Chân - HP BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Quý I – 2009 Xí nghiệp Thảm – Hàng Kênh Đơn vị: TriệuVNĐ stt TK ghi Nợ Cộng 622.11 622.12 627.1 642.1 TK ghi Có 1 TK 334.1- Phải trả CNV xí nghiệp Thảm 904.62 649.87 57.05 150.38 47.32 2 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác-xí nghiệp thảm 389.65 124.97 10.95 28.92 9.10 338.2 33.88 12.5 1.09 2.89 0.91 338.3 254.12 93.73 8.23 21.69 6.83 338.4 84.71 12.5 1.09 2.89 0.91 338.8 16.94 6.24 0.55 1.45 0.46 Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu số 2.11 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP BẢNG KÊ SỐ 4 (Trích) Quý I - 2009 Đơn vị: Triệu VNĐ stt TK Có 1521 ….. 334 3382 3383 3384 3388 …. Tổng TK Nợ 1 1541 …. …. … …. …. …. …. …. …. …. 6221 706.92 13.59 102 13.59 6.79 842.89 PX dệt-tỉa 649.87 12.5 93.77 12.5 6.24 774.88 PX Nhuộm 57.05 1.09 8.23 1.09 0.55 68.01 …. …. …. …. … …. …. …. …. …. Cộng …. …. …. …. …. …. …. …. ….. Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu số 2.12: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/C: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Trích) (Quý I - 2009) Đơn vị: Triệu VNĐ stt TK Có ….. 334 3382 3383 3384 3388 …. Cộng TK Nợ 1 1541 …. ….. …. 6221 …. 706.92 13.59 102 13.59 6.79 842.89 …. …… ….. ….. ….. ….. ….. Tổng Trưởng phòng kế toán Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.2.4 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung  Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh - CTCP Hàng Kênh Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phục vụ cho sản xuất phát sinh tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Tại Xí nghiệp thảm Hàng Kênh, chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng tại các phân xưởng để phục vụ sản xuất chung: - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng. Biểu số 2.13 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP SỔ CÁI Tài khoản 622.1 - Chi phí NCTT xí nghiệp Thảm Số dư đầu năm Nợ Có stt Ghi Có các TKĐƯ với Nợ TK này Quý I 1 334 706.92 2 338 135.97 3 338.2 13.59 4 338.3 102 5 338.4 13.59 6 338.8 6.79 Cộng số phát sinh Nợ 842.89 Tổng số phát sinh Có 842.89 Số dư cuối Quý Nợ 0 Có Trưởng phòng kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) (ký, họ tên) - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, nước, điện thoại, vận chuyển, tư vấn, quảng cáo, dịch vụ, chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch của phân xưởng, bộ phận sản xuất. - Chi phí nhân công gián tiếp: bao gồm lao động tại các bộ phận gián tiếp như: bộ phận thiết kế, điều hành sản xuất, quản đốc, nhiên viên kho, bảo vệ Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, Phiếu xuất kho, bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ, hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ bên ngoài, bảng phân bổ lương, bảng phân bổ công cụ - dụng cụ… Sổ kế toán: Nhật ký chứng từ số 1,2,7 Tài khoản sử dụng: TK 627.1 – Chi phí sản xuất chung-xí nghiệp thảm TK 627.1 không có tiểu khoản. Tất cả chi phí sản xuất chung đều được tập hợp vào TK 627.1  Hạch toán kế toán chi phí nhân công gián tiếp Chi phí nhân công gián tiếp tính vào chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp Thảm bao gồm toàn bộ lương, thưởng, phụ cấp mang tính chất lương, các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN) của lao động gián tiếp như: nhân viên kho, quản đốc, bộ phận thiết kế, phòng điều hành sản xuất. Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương, bảng phân bổ lương Quy trình hạch toán chi phí nhân công gián tiếp tương tự như hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,Bảng kê 04, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiến hành tập hợp vào tài khoản chi phí sản xuất chung xí nghiệp thảm: 627.1 trên Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái tài khoản 627.1  Hạch toán kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất chung Chi phí vật liệu, công cụ - dụng cụ sản xuất chung là những chi phí về vật tư nói chung ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dùng cho các phân xưởng. Bao bì, công cụ dụng cụ bao gồm các loại: Dây nilong, dây cói, Giấy gói, Giấy ximăng INDO, Giấy ximăng Nhật, Giấy Kráp, Kéo dệt, Dao dệt, Nhíp, Quần yếm BHLĐ, Quần áo BHLĐ, Kéo tỉa, Khoá nẹp sắt là các đồ dùng thiết yếu để bảo quản thảm thành phẩm trong kho và trong quá trình vận chuyển, dụng cụ cho công nhân trong quá trình lao động. Tuân thủ nguyên tắc hàng tồn kho áp dụng cho toàn xí nghiệp, đơn giá xuất kho các loại vật liệu, công cụ - dụng cụ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Kế toán chỉ cần theo dõi cập nhật vật tư nhập - xuất kho vào máy tính về mặt số lượng, cuối kỳ, phần mềm sẽ tự động tính ra đơn giá xuất cho từng loại vật tư. Phương pháp hạch toán chi phí vật liệu, công cụ - dụng cụ sản xuất chung được hạch toán giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ do kế toán vật liệu lập, bảng kê 04 kế toán giá thành sẽ tập hợp chi phí vật liệu, công cụ - dụng cụ vào tài khoản 6271- chi phí sản xuất chung xí nghiệp thảm trên Nhật ký chứng từ số 7 và Sổ cái TK 627.1  Hạch toán chi phí Khấu hao TSCĐ Công ty Cổ phần Hàng Kênh có số lượng lớn tài sản cố định, đặc biệt là diện tích mặt bằng lớn. Tuân thủ nguyên tắc hạch toán trong toàn công ty về TSCĐ là: TSCĐ dùng cho bộ phận nào thì khấu hao sẽ được tính vào chi phí của bộ phận đó. Do vậy, Chi phí Khấu hao của xí nghiệp Thảm Hàng Kênh cũng bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ sử dụng tại xí nghiệp TSCĐ tại xí nghiệp được phân thành các loại: Nhà xưởng vật kiến trúc, Thiết bị văn phòng, Phương tiện vận tải, Phương tiện sản xuất. TSCĐ tại công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, theo đó: Trong đó, mức khấu hao của tài sản trong năm được tính như sau: Cuối mỗi tháng, kế toán căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao cho từng loại TSCĐ và tập hợp vào “Bảng kê mức trích khấu hao TSCĐ” (Biểu số 2.14). Trên cơ sở “ Bảng kê mức trích khấu hao TSCĐ”, kế toán lập bảng phân bổ TSCĐ (Biểu 2.15), sau khi được Trưởng phòng kế toán xét duyệt sẽ đưa cho Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cập nhật số liệu vào máy, vào bảng kê 04, nhật ký chứng từ số 7 và Sổ cái TK 627.1  Hạch toán dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm các khoản chi phí về tiền điện, nước, công tác phí cho cán bộ, các chi phí sửa chữa nhỏ đã chi bằng tiền… Các khoản tiền điện nước, công ty thanh toán cho nhà cung cấp từng tháng theo hình thức chuyển khoản. Dựa vào hoá đơn và các giấy báo Nợ của ngân hàng, Kế toán tiền gửi ngân hàng sẽ cập nhật số liệu vào máy, hệ thống phần mềm tự động chuyển số liệu vào nhật ký chứng từ số 2. Các khoản chi phí chung phát sinh đã chi bằng tiền mặt, căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi, kế toán tiền mặt sẽ cập nhật số liệu vào máy, hệ thống phần mềm tự động chuyển số liệu tới phản ánh ở nhật ký chứng từ số 1 Mức khấu hao TSCĐ phải trích trong quý = 12 Mức khấu hao TSCĐ phải trích trong năm Mức khấu hao TSCĐ phải trích trong năm = Nguyên giá TSCĐ Số năm ước tính sử dụng Biểu số 2.14 Sở Công Nghiệp Hải Phòng Công Ty Cổ Phần Hàng Kênh Địa chỉ: 124 Nguyễn Đức Cảnh-Lê Chân-Hải Phòng BẢNG KÊ MỨC TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ I - 2009 Theo QĐ 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 BTC Xí nghiệp Thảm Hàng Kênh - CTCP Hàng Kênh Đơn vị: triệu VNĐ Stt Tên TS Diện tích (m2) Nước SX Năm đưa vào s.dụng Nguyên giá Giá trị đã hao mòn Giá trị còn lại T.gian s.dụng còn lại (quý) Mức trích KH 1 năm Mức Trích KH 1quý Thực Trích KH QI/09 A Nhà xưởng vật kiến trúc 3831.9 2690.74 1140.82 558.70 139.68 139.68 1 Nhà số 1-2 tầng Cát Bi 1159 1989 995 869.19 125.81 11 45.75 11.44 11.44 2 Nhà khung Tiệp - 1 tầng (PX nhuộm) 721 1987 190 183.12 6.54 3 8.72 2.18 2.18 3 Nhà làm việc 2 tầng (cải tạo lại 1991) 430 1930 178 178 0.00 0 0 0 0 4 Nhà sản xuất số 2-2 tầng 465 1991 293 293 0.00 0 0 0 0 5 Nhà y tế 33.5 1995 17.5 17.5 0.00 0 0 0 0 6 Lán để xe đạp 121 1999 15.4 15.4 0.00 0 0 0 0 7 Tường rào bảo vệ Q4/2006 2143 1134.53 1008.47 8 504.24 126.06 126.06 B Phương tiện sản xuất 802.0 737.49 64.51 111.66 27.91 27.91 8 Hệ thống nồi hơi đốt than Cát Bi Đức Q1/2004 182 157.18 24.82 3 33.09 8.27 8.27 9 Máy 560KVA trạm Cát Bi VN 2004 102 96.00 6.00 1 24.00 6.00 6.00 10 Hệ thống cấp nước khu vực II Cát Bi VN Q2/2004 132 118.80 13.20 2 26.40 6.60 6.60 11 Hệ thống điện cao thế Cát Bi VN 1999 180 166.15 13.85 3 18.46 4.62 4.62 12 Máy nhuộm ART 100 Tiệp Đức 1995 54 52.98 1.02 1 4.08 1.02 1.02 13 Khung dệt thảm VN 1982 152 146.37 5.63 4 5.63 1.41 1.41 C Thiết bị văn phòng 150.0 108.18 41.82 65.46 16.37 16.37 14 Máy photo copy Ricoh VN Q3/2008 26 8.67 17.33 4 17.33 4.33 4.33 15 Máy Fax phòng thị trường VN 2007 14 11.20 2.80 1 11.20 2.80 2.80 16 Máy điều hoà phòng Giám đốc VN 2008 13 8.67 4.33 2 8.67 2.17 2.17 17 Máy vitính phòng kỹ thuật VN 2006 12.5 11.54 0.96 1 3.85 0.96 0.96 18 Máy vitính phòng thiết kế VN 2006 12.5 11.54 0.96 1 3.85 0.96 0.96 19 Máy in Designyet 500 - 42 - phòng thiết kế VN Q2/2006 72 56.57 15.43 3 20.57 5.14 5.14 D Phương tiện vận tải 390.0 286.13 121.88 97.52 24.38 24.38 20 Xe oto Toyota zace G 8 chỗ VN Q2/2006 390 268.13 121.88 5 97.50 24.38 24.38 F Tổng 5173.9 3804.87 1369.03 833.34 208.34 208.34 P.Tổng giám đốc Trưởng phòng kế toán Người lập ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) Biểu số 2.15 Công ty cổ phần Hàng Kênh Địa chỉ: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Quý I – 2009 Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Nhóm TSCĐ Số K.hao Chi phí SCX Chi phí quản lý TK Số tiền TK Số tiền A Xí nghiệp Thảm 1 Nhà xưởng vật kiến trúc 139.68 6271 139.68 2 Phương tiện sản xuất 27.91 6271 27.91 3 Thiết bị văn phòng 16.37 6421 16.37 4 Phương tiện vận tải 24.38 6271 24.38 5 Cộng 208.34 192 16.37 B Xí nghiệp Giấy 6272 6422 …. …………. …………. ……. ………….. ……… ……… Trưởng phòng kế toán Người lập ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên)  Cuối kỳ, Kế toán chi phí giá thành sẽ dựa vào số liệu phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1, số 2 để phản ánh vào Bảng kê 04, Nhật ký chứng từ số 7, Sổ cái TK 627.1  Tổng hợp chi phí sản xuất chung Các chi phí thuộc chi phí sản xuất chung, sau khi được ghi nhận và phản ánh vào các chứng từ, sổ sách liên quan, cuối kỳ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ tập hợp và phản ánh vào Bảng kê 04 (Phụ lục 2.1), Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2.16 – trích), Sổ cái TK 627.1 ( Biểu 2.17) Biểu số 2.16 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Quý I – 2009 (trích) Ghi Có các TK: 1521,1522,1523,1531,1532,334,3382,3384,3388,621,622,627 Đơn vị: Triệu VNĐ stt TK Có … 152.2 152.3 153.1 153.2 214 334 3382 3383 3384 3388 NKCT số 1 NKCT số 2 … Tổng TK Nợ 1 154.1 … …. …….. … 4 627.1 92.60 68.40 32.30 15.20 192.00 150.38 2.89 21.69 2.89 1.45 21.20 16.45 617.45 …. … …. … Cộng …. … … … … … … … … … … … … … Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trưởng phòng kế toán (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) 8 153.2 15.2 9 214 192 10 334 150.38 11 338 28.92 12 3382 2.89 13 3383 21.69 14 3384 2.89 15 3388 1.45 Cộng số phát sinh Nợ 617.45 Tổng số phát sinh Có 617.45 Số dư cuối quý Nợ 0 Có Biểu số 2.17 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh – Lê Chân - HP SỔ CÁI Tài khoản 627.1 - Chi phí SXC xí nghiệp Thảm Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị: Triệu VNĐ stt Ghi Có các TKĐƯ với Nợ TK này Quý I 1 111 21.2 2 112 16.45 3 152 161 4 152.2 92.6 5 152.3 68.4 6 153 47.5 7 153.1 32.3 Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp được tập hợp lại chung vào một tài khoản là 6271 – Chi phí sản xuất chung xí nghiệp thảm mà không phân bổ cho từng loại sản phẩm. 2.1.2.5 Thực trạng tổng hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh – CTCP Hàng Kênh Công ty cổ phần Hàng Kênh sử dụng tài khoản 1541 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Xí nghiệp thảm - để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì, tài khoản này được mở chung cho toàn xí nghiệp. Cuối kì, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty sẽ dựa vào: Bảng kê 04, Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2.18) và sổ cái các tài khoản 6211,6221, 6271 để tập hợp chi phí sản xuất 2.2 Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 2.2.1 Xác định chi phí dở dang cuối kì tại CTCP Hàng Kênh Để xác định được giá thành sản phẩm trong kì, công ty cần phải xác định được chi phí dở dang cuối kì. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được thực hiện theo phương pháp sản lượng ước tính tương đương. Cuối kỳ, kế toán trưởng cùng một số người có liên quan như: kế toán giá thành, phó Tổng giám đốc hoặc Tổng giám đốc sẽ đến từng xí nghiệp, kết hợp với Giám đốc xí nghiệp, quản đốc thực hiện công tác kiểm kê đánh giá giá trị sản phẩm dở dang. Tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh: Do đặc thù sản xuất thủ công đơn chiếc, mỗi tấm thảm được hoàn thành trong thời gian tương đối dài và có định mức NVL chính nhất định, NVL chính (len đã nhuộm màu) được cấp phát đủ theo định mức cho công nhân ngay từ đầu. Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang được xác định cụ thể dựa vào định mức ghi trong Phiếu lĩnh Biểu 2.18 Stt TK ghi Có 1521 1522 1523 1531 1532 214 334 3382 3383 3384 TK ghi Nợ 1 TK 1541 2 TK 6211 1050.7 3 TK 6221 706.92 13.59 101.96 13.59 4 TK 6271 92.6 68.4 32.3 15.2 192 150.38 2.9 21.69 2.89 …….. Stt TK ghi Có 3388 6211 6221 6271 ….. NKCT 1 NKCT 2 NKCT 5 NKCT 10 Tổng TK ghi Nợ 1 TK 1541 1050.7 842.85 617.46 …. 2510.972 2 TK 6211 …. 1050.65 3 TK 6221 6.79 …. 842.89 4 TK 6271 …. 21.2 16.45 617.46 …….. …. …. …. …. ….. …. …. …. …. …. Trưởng phòng kế toán Người lập ( ký, họ tên) (ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Quý I - 2009 Ghi Có các TK: 1521,1522,1523,1531,1532,334,3382,3384,3388,621,622,627 Đơn vị: Triệu VNĐ vật tư. Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang được xác định dựa vào số m2 thảm đã dệt trong sản phẩm dở dang. Kết quả kiểm kê được phản ánh đầy đủ, chi tiết qua Bảng kiểm kê (Biểu số 2.19) được lập ngay tại phân xưởng kiểm kê, có đầy đủ chữ ký xác nhận của những người có trách nhiệm liên quan như: Trưởng phòng kế toán, GĐ xí nghiệp, người lập (thường là kế toán vật tư), với sự chứng kiến của đông đảo công nhân lao động và quản đốc phân xưởng… Tại ngày 31/03/2009, Xí nghiệp thảm – Hàng Kênh có: Tổng số m2 thảm thành phẩm nhập trong kì: 1 214 m2 Tổng số m2 thảm đã dệt trong sản phẩm dở dang: 185 m2 Tổng chi phí chế biến trong kì ( CP.NCTT + CP.SXC): 1460.32 triệu Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang: = 1460.32 / (1214+185) * 185 = 193.1 triệu Chi phí NVLTT nằm trong sản phẩm dở dang = Đơn giá (BQGQ) * Khối lượng NVL trong spdd = 0.27 * ( 635.8 + 112.3) = 202 Triệu Tổng chi phí dở dang cuối kì: 202 + 193.1 = 395.1 triệu 2.2.2 Tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 2.2.2.1 Đối tượng, đơn vị tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm của công ty  Đối tượng tính giá thành của công ty Sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí và sản phẩm hoàn thành cần tính giá thành đơn vị đã đặt ra yêu cầu cần phải phân định rõ đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành. Với đặc điểm Chi phí chế biến nằm trong spdd Số m2 đã dệt (trong spdd) Tổng số m2 dệt được trong kì Tổng chi phí chế biến trong kì × × = Biểu số 2.19 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP KIỂM KÊ TẠI PX- DỆT Ngày 31/03/2009 Tổ Kh ung ĐM Loại thảm Mật Độ Ly Đề tài Kích thước Dtích chung Số m2 đã dệt m2 còn lại Len Sợi Thực lĩnh Đã dệt Còn lại Thực lĩnh Đã dệt Còn lại 1 1 453 TD-Mộc 30 1.3 112 3.8 x 3.2 12.2 8.5 3.7 6.2 4.33 1.87 2.6 1.82 0.78 3 446 TD-Mộc 35 0.9 Nga 1.2 x 2.4 2.88 1.7 1.2 5.4 3.19 2.21 1.4 0.83 0.57 4 449 TD- Tẩy 46 1.2 Đức 4.6 x 3.2 14.7 9.7 5 16 10.76 5.54 4.2 2.77 1.43 7 07 TĐ -Tẩy 45 0.9 653 3.6 x 4.2 15.1 3.4 12 14 3.12 10.68 3.1 0.70 2.40 2 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. Tổng 325 185 140 636 361.86 273.74 112.30 63.93 48.37 Trưởng phòng Kế toán GĐ xí nghiệp Người lập ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) sản xuất tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh, đối tượng tính giá thành là thành phẩm thảm nhập kho trong kì  Đơn vị tính giá thành Do trạng thái vật lý của các sản phẩm sản xuất tại Xí nghiệp tương đối giống nhau nên công ty sử dụng một đơn vị tính giá thành thống nhất là VNĐ/1m2.  Kỳ tính giá thành sản phẩm Sản phẩm thảm của công ty sản xuất thủ công, thời gian hoàn thành một tấm thảm khá lâu, phải kéo dài 2-3 tháng, khối lượng công việc nghiệp vụ xảy ra nhiều. Công ty chọn kỳ tính giá thành theo quý là hoàn toàn hợp lý với đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty. 2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Do có sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất nên giá thành sản phẩm trong kì của công ty được xác định theo công thức: Tại Quý I – 2009, xí nghiệp Thảm Hàng Kênh có chi phí dở dang đầu kỳ là 234 triệu Giá thành sản xuất Quý I – 2009 = 234 +2510.97 – 395.1 = 2349.87 triệu Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định theo công thức Giá thành sản xuất trong kì = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kì _ Chi phí dở dang cuối kỳ Đơn giá trên 1m2 thảm thành phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Tổng số m2 thảm thành phẩm nhập trong kì Biểu số 2.20 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xí nghiệp thảm - Hàng Kênh Quý I - 2009 Đơn vị: triệu VNĐ Khoản mục chi phí Dư ĐK PS trong kỳ Dư CK Tổng giá thành Giá thành đơn vị NVL TT 145 1050.70 202.00 993.65 0.818493 NCTT 65 842.89 111.45 796.41 0.656021 CPSXC 24 617.46 81.65 559.81 0.461129 Tổng 234 2511.05 395.10 2349.90 1.935643 Trưởng phòng kế toán Kế toán giá thành (ký, họ tên) ( ký, họ tên) 2.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, CTCP Hàng Kênh đã thực hiện chính sách quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trên các khiá cạnh:  Đối với chi phí sản xuất Để quản lý chi phí sản xuất, công ty đã phân loại chi phí sản xuất thành các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Việc phân loại này chủ yếu phục vụ công tác tập hợp chi phí và tính giá thành. Để đảm bảo hạch toán chính xác, công ty thực hiện đúng trình tự luân chuyển chứng từ, chỉ hạch toán vào sổ khi có đầy đủ chứng từ hợp lệ, có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan, những người đủ thẩm quyền. Các chứng từ luôn được Trưởng phòng kế toán kiểm duyệt, có đầy đủ chữ ký của P.TGĐ hoặc TGĐ. Nhờ vậy, trong quá trình hạch toán, công ty đã hạn chế được ở mức thấp nhất các hiện tượng nhầm lẫn, gian lận.  Đối với giá thành sản phẩm Quản lý giá thành sản phẩm là vấn đề quan trọng trong công tác quản trị nói chung và công tác quản trị chi phí nói riêng. Nếu kiểm soát tốt chi phí, giá thành sản phẩm hạ sẽ là điều kiện tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Ban quản trị công ty cũng như hệ thống kế toán luôn cố gắng bám sát sự biến đổi của chi phí, đo lường khả năng chấp nhận giá và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm. Đặc biệt, công ty còn xây dựng hệ thống định mức chi phí – giá thành. Đây là cơ sở để ban quản trị nhận định tình hình sản xuất trong công ty cũng như nhanh chóng tìm ra biện pháp xử lý phù hợp khi có khoản mục phí nào đó bất thường.  Đối với sản phẩm thảm Trong công tác bảo quản thành phẩm, công ty đã bố trí kho bãi bảo quản rộng, thoáng. Mỗi sản phẩm có một phiếu riêng ghi nhận những đặc trưng: ngày hạ thảm, ngày kéo khung, định mức nguyên vật liệu, các chỉ số kỹ thuật…Tại kho, thành phẩm được sắp xếp bố trí khoa học, sắp xếp theo khối lượng, kích thước thảm, dễ dàng kiểm soát và vận chuyển thảm. Đặc biệt, tại kho, công ty bố trí một kỹ thuật viên trình độ cao, lâu năm trong nghề, có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện bảo quản thích hợp cho thảm trong những trường hợp điều kiện thời tiết thay đổi. Do Thảm và len có tính chất đặc biệt là “ hồi ẩm”, khả năng hút nước lớn, công tác bảo quản yêu cầu phải nhanh nhạy, tỉ mỉ và cẩn thận Các chính sách quản lý chi phí và giá thành của công ty đã phản ánh sự quan tâm của ban lãnh đạo đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng và công tác kế toán nói chung. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty, cũng như động viên khuyến khích tinh thần làm việc của bộ máy kế toán hăng say hơn, tâm huyết, trách nhiệm hơn. CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH 3.1 Đánh giá thực trạng công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh 3.1.1 Ưu điểm  Về tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán linh hoạt, có sự liên kết: Công ty áp dụng mô hình tổ chức vừa phân quyền, vừa tập trung. Các thành viên trong phòng có cơ hội phát huy năng lực, trình độ chuyên môn. Sự phân công lao động không dựa vào năng lực kinh nghiệm mà được san sẻ đều, vừa tạo điều kiện cho kế toán viên học hỏi thêm kinh nghiệm, giao lưu với nhau đặc biệt là tạo không khí làm việc vui vẻ, thoả mái, là yếu tố quan trọng nâng cao năng suất lao động. Công ty sử dụng mạng nội bộ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý cũng như công tác kế toán. Nhân viên trong công ty có thể chia sẻ các tài liệu cần thiết trên máy tính giúp công việc của mỗi người trở nên nhịp nhàng hơn.  Các chính sách kế toán chung áp dụng tại công ty + Hình thức kế toán: công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp giảm nhẹ công tác kế toán đi rất nhiều, không chỉ nâng cao hiệu quả làm việc của phòng kế toán mà còn giúp cho công tác cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị. + Hệ thống tài khoản kế toán: công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. Công ty không những sử dụng đúng nội dung hạch toán các tài khoản mà còn chi tiết các tài khoản thành các tiểu khoản giúp công tác hạch toán phản ánh đến từng đối tượng.  Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành + Công ty lựa chọn kỳ tính giá thành theo qúy. Đây là lựa chọn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thảm: Do sản xuất mặt hàng thủ công, thời gian hoàn thành sản phẩm kéo dài từ 2-3 tháng và luôn tồn đọng chi phí dở dang sang kỳ sau. + Về việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu Công ty sử dụng phần mềm VAS- accouting giúp công tác hạch toán nguyên vật liệu trở nên đơn giản và thuận tiện. Kế toán viên chỉ cần cập nhật số liệu vào máy, phần mềm tự động kết chuyển vào các sổ kế toán và chứng từ có liên quan. + Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công được tập hợp cho toàn bộ quy trình sản xuất cho tất cả các loại sản phẩm. Chi phí nhân công không phân bổ cho từng loại sản phẩm mà được tổng hợp lại, cuối kỳ xác định chi phí Nhân công tính vào sản phẩm dở dang . Việc xếp chi phí nhân công vào chi phí biến đổi để phân bổ cho sản phẩm dở dang là hoàn toàn phù hợp + Về hạch toán chi phí sản xuất chung Toàn bộ chi phí sản xuất chung của xí nghiệp được hạch toán tổng hợp vào tài khoản 6271. Cũng giống như TK 6221, chi phí sản xuất chung được tính toán và phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ Trong công tác tổng hợp chi phí sản xuất chung, công ty đã có sự phân loại chi phí sản xuất chung thành các khoản mục. Tuy nhiên, sự phân loại này chưa có sự phản ánh cụ thể rõ ràng trong công tác hạch toán 3.1.2 Nhược điểm  Về bộ máy kế toán Công ty hoạt động sản xuất trên nhiều lĩnh vực, địa bàn rộng, số lượng nghiệp vụ xảy ra với tần suất lớn, khối lượng công việc của phòng thống kê - kế toán nhiều. Hiện tại, phòng có 6 nhân viên, mỗi người đều phải kiêm nhiệm nhiều việc, theo dõi nhiều khoản mục khác nhau. Điều này tạo ra áp lực lớn cho nhân viên, làm giảm chất lượng thông tin kế toán.  Về hình thức sổ kế toán +Phần mềm kế toán máy của công ty thiết lập theo hình thức Nhật ký - chứng từ. Đây là hình thức phức tạp, nhiều sổ sách chứng từ, gây khó khăn cho công tác hạch toán. Hiện tại, ở công ty chỉ có phần hành vật tư, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng mới hoàn toàn sử được phần mềm, các phần hành còn lại các kế toán viên đều phải thực hiện trên Exel.  Chứng từ sử dụng tại công ty Việc quản lý, theo dõi, tính khấu hao toàn bộ tài sản cố định của công ty do một kế toán viên đảm nhiệm. Cuối kỳ, kế toán dựa vào sổ theo dõi tài sản cố định để tính và trích khấu hao cho cả kỳ. Trong sổ, mỗi tài sản được ghi một dòng với các thông tin về: tên, diện tích, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng, nguyên giá, giá trị đã hao mòn, giá trị còn lại, thời gian sử dụng còn lại, mức trích khấu hao một năm, mức trích khấu hao một quý. Khi có sự biến động về tài sản, kế toán sẽ ghi lại vào mặt sau của cuốn sổ. Việc quản lý tài sản như vậy là thiếu chi tiết, thiếu chứng từ và khó khăn khi tìm hiểu cụ thể thông tin về một tài sản nào đó. Cần thiết có hệ thống chứng từ sổ sách theo dõi chi tiết, hệ thống tài sản của công ty, tới từng xí nghiệp, từng phân xưởng  Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ xuất kho + Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của công ty xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Cách tính này tuy có ưu điểm là tính toán đơn giản song lại không chính xác, thông tin không kịp thời. Do công ty sử dụng phần mềm máy tính, việc tính toán theo phương pháp: Bình quân sau mỗi lần nhập là hoàn toàn có thể. Với việc áp dụng phương pháp này, công ty sẽ phản ánh chính xác hơn giá trị hàng tồn kho.  Hạch toán chi phí sản xuất chung + Mọi chi phí sản xuất chung của công ty đều được tổng hợp vào TK 6271, không chi tiết tỉ mỉ thành các tiểu khoản. Điều này khiến công tác quản trị chi phí gặp khó khăn, không thể theo sát từng khoản mục chi phí, để có những biện pháp khắc phục phù hợp + Kế toán không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong năm để định kỳ phân bổ vào chi phí chung. Chỉ khi nào chi phí phát sinh mới ghi nhận. Điều này khiến giá thành sản phẩm trong kì sửa chữa có thể tăng cao đột biến, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh trong kì. 3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm + Cạnh tranh để tồn tại và phát triển là nguyên lý của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới hoàn thiện, mà đầu tiên là phải có công cụ quản lý sắc bén. Nền tảng của công cụ đó chính là công tác thống kê - kế toán. Hệ thống kế toán có tốt mới có thể đưa ra những thông tin chính xác, kịp thời, hữu ích cho các quyết định quản lý có tính chiến lược +Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là gia tăng lợi nhuận. Nhưng doanh nghiệp không thể tăng giá bán vì như vậy sẽ không thể cạnh tranh được trên thị trường. Do vậy, giảm giá thành sản phẩm để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận là điều bắt buộc. Đây là biện pháp tăng trưởng bền vững cho mọi doanh nghiệp. 3.2.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện  Kiến nghị 1: Hoàn thiện chứng từ kế toán Tài sản cố định của công ty hiện nay được theo dõi chung chung, chưa chi tiết cụ thể tới từng tài sản, tới từng đối tượng sử dụng tài sản. Để nắm bắt được thông tin chi tiết của từng tài sản cố định, em mạnh dạn kiến nghị công ty nên sử dụng “Thẻ tài sản cố định” - Mẫu số S23-DN, ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính như sau: Đơn vị:….. Địa chỉ:…. THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH số:……… Ngày…tháng…năm…lập thẻ…. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số….ngày…tháng…năm… Tên, ký mã hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ:….Số hiệu TSCĐ…. Nước sản xuất (xây dựng)…………….Năm sản xuất:………………………... Bộ phận quản lý, sử dụng:…………….Năm đưa vào sử dụng……………….. Công suất (diện tích thiết kế):……………………………………………….. Đình chỉ sử dụng tài sản ngày:……..tháng………năm………………………. Lý do đình chỉ:……………………………………………………………….. Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên gía Năm giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 DỤNG CỤ KÈM THEO STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:…….ngày…tháng…năm………………………. Lý do giảm:……………………………………………………………………. Người lập kế toán trưởng Giám đốc (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)  Kiến nghị 2: Hoàn thiện hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu và phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ. Công ty nên thay đổi phương pháp tính giá xuất kho. Với phương pháp tính giá xuất kho bình quân gia quyền như hiện nay, thông tin không chính xác, cập nhật. Nếu sử dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập, thông tin không chỉ chính xác kịp thời mà công việc của kế toán không hề phức tạp hơn do phần mềm kế toán hoàn toàn có thể đảm nhiệm  Kiến nghị 3: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty + Hiện nay, các khoản mục chi phí chung của công ty không hề được tập hợp chi tiết mà gộp tất cả lại, gây khó khăn cho việc đánh giá theo dõi tình hình. Thiết nghĩ công ty nên chia TK 6271 – Chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp thảm – thành các tiểu khoản nhỏ tương ứng với từng khoản mục trong chi phí sản xuất chung. Cụ thể như sau: TK 627.11 : Chi phí SXC – Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ TK 627.12 : Chi phí SXC – Nhân công TK 627.14 : Chi phí SXC – Khấu hao tài sản cố định TK 627.18 : Chi phí SXC – Sửa chữa, mua ngoài và bằng tiền khác Điều này giúp công ty có thể theo dõi sự biến động từng khoản mục phí, có những biện pháp xử lý khi biến động, có những sáng kiến giúp công tác quản trị chi phí được hiệu quả. + Công ty sử dụng khối lượng máy móc lớn, hoạt động với công suất cao, hàng năm luôn cần phải sửa chữa, bảo dưỡng. Các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng này phát sinh kỳ nào được kế toán ghi nhận vào chi phí kỳ đó sẽ làm giá thành sản phẩm trong kì tăng đột biến. Kiến nghị công ty cần có kế hoạch kiểm soát chặt chẽ chi phí này, cụ thể: trên cơ sở số liệu thống kê về chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, kế toán TSCĐ xác định giá trị trung bình cả năm và có kế hoạch trích trước vào chi phí của từng kỳ + Đối với chi phí điện nước: Toàn bộ chi phí điện nước phát sinh tại xí nghiệp đều tính vào chi phí sản xuất chung. Điều này làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới việc tính giá thành của sản phẩm. Công ty cần tính toán lại khoản chi phí này cho hợp lý. Công ty có thể lắp công tơ điện tại các phòng ban bộ phận quản lý, như vậy có thể xác định được chi phí điện của bộ phận quản lý, cuối kỳ phân bổ vào TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. Khi đó, Chi phí về điện sẽ được ghi nhận như sau: Nợ TK 627.1 ( chi phí về điện của bộ phận sản xuất) Nợ TK 642 ( chi phí điện của phòng ban quản lý) Nợ TK 133 Có TK 331  Kiến nghị 4: Hoàn thiện hạch toán kế toán tính giá thành sản phẩm Hiện tại, toàn bộ chi phí sản xuất của công ty được tập hợp chung và tính giá thành đơn vị 1 m2 thảm. Trên thực tế, sản phẩm thảm thủ công của công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Các sản phẩm có yêu cầu riêng về độ dày, bóng, kĩ thuật dệt len, tuy nhiên chúng được phân thành 3 nhóm (Nhóm I, Nhóm II, Nhóm III), các sản phẩm trong cùng một nhóm có yêu cầu kĩ thuật, hao tốn nguyên vật liệu và sức lao động tương đối giống nhau trên cùng một đơn vị diện tích. Sản phẩm ở các nhóm khác nhau có sự khác biệt đáng kể. Do vậy, công ty tính giá thành bình quân trên 1 m2 diện tích thảm cho toàn bộ sản phẩm sản xuất trong kì là không hợp lý, thiếu chính xác trong phản ánh hàng tồn kho cũng trong công tác định giá bán sản phẩm. Kiến nghị tính giá thành cụ thể cho từng nhóm sản phẩm. Công ty có thể xây dựng hệ số quy đổi giữa các nhóm sản phẩm dựa vào đặc điểm về mức độ hao tốn nguyên vật liệu và chi phí nhân công. 3.3 Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh Hàng tồn kho của công ty chưa xây dựng được kế hoạch dự trữ phù hợp, chưa xây dựng được định mức dự trữ phù hợp, gây khó khăn cho sản xuất. Tại xí nghiệp thảm: sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, phòng Điều hành sản xuất mới lập kế hoạch mua nguyên vật liệu. Với hàng mua từ nước ngoài, nhà cung cấp thường là đối tác lâu năm có uy tín, giá cả khá ổn định, ít biến động song thời gian tính từ khi yêu cầu chuyển hàng tới khi nhận được hàng từ cảng Hải Phòng lâu, thông thường là 2 tháng. Còn với những NVL mua nội địa, thời gian mua nhanh song giá cả bất thường, lên xuống không ổn định. Với các lý do trên, việc lập kế hoạch dự trữ và xây dựng định mức hàng tồn kho là rất cấp thiết, rút ngắn thời gian hoàn thành đơn đặt hàng, đặc biệt là với tình hình công ty hiện nay khi mà đơn đặt hàng của khách hàng đang bị ứ đọng, không giải quyết kịp thời. Với chi phí sản xuất chung, công ty nên xây dựng định mức cho từng khoản mục phí. Điều này giúp việc sử dụng công cụ dụng cụ và máy móc thiết bị hợp lý, hiệu quả Hiện nay, công tác Maketing là biện pháp rất hữu hiệu, giúp quảng bá thương hiệu sản phẩm. Công ty cần đẩy mạnh công tác khai thác thị trường, giải quyết đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá trị cho sản phẩm. Khi công tác tiêu thụ tốt, khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều thì nhu cầu sản xuất tăng, chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm giảm giúp hạ giá thành . KẾT LUẬN Công ty cổ phần Hàng Kênh có lịch sử ra đời và phát triển lâu đời. Công ty có nhiều đóng góp xây dựng đất nước, đặc biệt là giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động. Công ty ngày càng phát triển, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng, khoa học công nghệ được áp dụng vào quản lý - sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm Bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty khá hoàn thiện, đóng góp lớn vào quá trình phát triển của công ty trong những năm qua. Bộ máy kế toán thực sự vững mạnh là nền tảng vững chắc cho toàn bộ hoạt động của công ty hiện tại và tương lai. Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hàng Kênh, được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viên trong công ty và phòng kế toán em đã thu được thêm hiểu biết, với những kiến thức thực tế về chuyên ngành mình học Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô, các chị phòng kế toán trong công ty đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình em trong quá trình thực tập! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp NXB Đại học Kinh tế Quốc dân-2006 2/ Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán NXB Thống Kê-2008 3/ Hệ thống tài khoản kế toán NXB Thống Kê-2008 4/ Tạp chí Kế toán Số 68 (10/07) Số 71 (4/08) 5/ Tạp chí nghiên cứu Tài chính Kế toán Số 4 (57) 2008 6/ Các Website: www.Tapchiketoan.com.vn www. Webketoan.com NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi Có TK 111 - Tiền mặt Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Ngày Ghi Có TK 111, ghi Nợ các tài khoản 112 …. 6271 …. Cộng Có TK 111 … …. …. …. … … … 3 01/01/09 3.12 4 02/01/09 0.45 …. ….. …. … 25 28/1/09 5.43 …. …. … … … ……. 61 26/2/09 1.86 62 27/2/09 3.9 … ….. …. …. … ……….. 96 30/3/09 6.32 97 31/3/09 0.12 Cộng 21.2 ………….. Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phụ lục: 2.2 CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2 Ghi Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Ngày Ghi Có TK 112, ghi Nợ các tài khoản 111 …. 6271 …. Cộng Có TK 111 … …. …. …. … … … 25 28/1/09 4.95 …. … … … ……. 62 27/2/2009 5.23 97 31/3/09 6.27 Cộng 16.5 Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phụ lục 2.3. CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP BẢNG KÊ SỐ 4 (Trích) Quý I - 2009 Đơn vị: Triệu VNĐ stt TK Có … 152.2 152.3 153.1 153.2 214 334 3382 3383 3384 3388 NKCT số 1 NKCT số 2 … Tổng TK Nợ 1 154.1 … …. …….. … 4 627.1 92.60 68.40 32.30 15.20 192.00 150.38 2.89 21.69 2.89 1.45 21.20 16.45 617.45 …. … …. … Cộng …. … … … … … … … … … … … … … Trưởng phòng kế toán Người lập (ký, họ tên) (ký, họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………. . 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH…………………………… . . 2 1.1 Hình thức pháp lý và lịch sử hình thành của CTCP Hàng Kênh……… 2 1.2 Đặc điểm kinh doanh của CTCP Hàng Kênh………………………… . 3 1.2.1 Các loại hàng hoá của CTCP Hàng Kênh…………………………… … 3 1.2.2 Thị trường kinh doanh các mặt hàng…………………………………… 6 1.2.3 Công nghệ sản xuất của CTCP Hàng Kênh…………………………… 6 1.3 Đặc điểm quản lý và bộ máy quản lý của CTCP Hàng Kênh……........... 8 1.3.1 Bộ máy quản lý của CTCP Hàng Kênh……………………………….. 8 1.3.2 Chính sách quản lý của CTCP Hàng Kênh…………………………….. 11 1.3.2.1 Chính sách quản lý nhân sự………………………………………… 11 1.3.2.2 Chính sách quản lý tài chính………………………………………. 15 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại CTCP Hàng Kênh… 15 1.4.1 Bộ máy kế toán……………………………………………………….. 15 1.4.1.1 Lao động kế toán trong bộ máy kế toán tại CTCP Hàng Kênh 15 1.4.1.2 Mô hình bộ máy kế toán………………………………………… 16 1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại CTCP Hàng Kênh…………… 18 1.4.2.1 Các chính sách kế toán chung……………………………………… 18 1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán………………………………… 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH………………… 25 2.1 Thực trạng hạch toán kế toán CPSX tại CTCP Hàng Kênh…………… 25 2.1.1 Đặc điểm CPSX của CTCP Hàng Kênh………………………………… 25 2.1.2 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất tại CTCP HàngKênh. 27 2.1.2.1 Đối tượng hạch toán kế toán chi phí sản xuất………………… 27 2.1.2.2 Hạch toán kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp……………… 27 2.1.2.3 Hạch toán kế toán chi phí Nhân công trực tiếp……………………… 34 2.1.2.4 Hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung…………………………… 45 2.1.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất ……………………………………………… 53 2.2 Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh………… 53 2.2.1 Xác định chi phí dở dang cuối kì tại CTCP Hàng Kênh………… 53 2.2.2 Tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh……………………… 54 2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm……………………………… 55 2.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............ 56 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH……………… 61 3.1 Đánh gía thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh…………………………………………… 61 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………………….. 61 3.1.2 Nhược điểm…………………………………………………………………. . 62 3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh………………………… 64 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán kế toán…………………… 64 3.2.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện………………………………… 65 3.3 Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh…………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 70 PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Doanh thu các mặt hàng qua 3 năm liên tiếp…………………5 Bảng 1.1 Doanh thu các mặt hàng qua 3 năm liên tiếp……………… 5 Sơ đồ 1.1. Công nghệ sản xuất thảm…………………………………… 7 Sơ đồ 1.2: Công nghệ sản xuất Giấy vàng…………………………… 7 Sơ đồ 1.3: Công nghệ sản xuất Giầy…………………………………… 8 Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức xí nghiệp Thảm Hàng Kênh…………… 11 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ lao động từng lĩnh vực của CTCP Hàng Kênh…………12 Sơ đồ 1.5: Hệ thống tổ chức của công ty cổ phần Hàng Kênh………….. 13 Bảng 1.2: Chất lượng bộ máy kế toán của CTCP Hàng Kênh ………….16 Sơ đồ 1.6 Bộ máy kế toán tại CTCP Hàng Kênh……………………….. 17 Bảng 1.3 Giá trị HTK tại thời điểm cuối năm 2007, 2008……………. 17 Bảng 1.4: Tình hình khấu hao TSCĐ của CTCP Hàng Kênh năm 2008.. 19 Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ theo hình thức NK-CT ………………… 22 Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính..23 Bảng 2.1: Tỷ trọng mỗi loại chi phí trong tổng chi phí sản xuất……… 26 Biểu số 2.1 PHIẾU LĨNH VẬT TƯ ………………………………… 30 Biểu số 2.2 PHIẾU XUẤT KHO…………………………………… 31 Biểu số 2.3 BẢNG PHÂN BỔ NVL - CC – DC……………………. 32 Biểu số 2.4 BẢNG KÊ SỐ 4 (NVLTT)…………………………. 33 Biểu số 2.5: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (NVLTT)…………………….33 Biểu số 2.6 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6211………………………………….34 Biểu số 2.7 BẢNG PHÂN NHÓM SỐ 03 – 2009…………………… 36 Biểu số 2.8 ĐƠN GIÁ LƯƠNG TỈA………………………………. 37 Biểu số 2.9 BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG ……………. 41 Biểu số 2.10 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG……………………………42 Biểu số 2.11 BẢNG KÊ 4 ( NCTT)………………………………………. 43 Biểu số 2.12 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (NCTT)………………………44 Biểu số 2.13 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6221…………………………………..45 Biểu số 2.14 BẢNG KÊ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ……………… ……49 Biểu số 2.15 BẢNG PHÂN BỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH………………… …51 Biểu số 2.16 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (CPSXC)…………………….52 Biểu số 2.17 SỔ CÁI Tài khoản 627.1 - Chi phí SXC xí nghiệp Thảm .. 53 Biểu số 2.18 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7……………………………… .55 Biểu số 2.19 BIÊN BẢN KIỂM KÊ PHÂN XƯỞNG DỆT………………. 57 Biểu số 2.20 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM…………………….. 59 Phụ lục 2.1 BẢNG KÊ SỐ 4(CPSXC) Phụ lục 2.2 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Phụ lục 2.3 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf111405_2928.pdf
Luận văn liên quan