LỜI MỞ ĐẦU
Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới và phát triển của đất nước ta. Nền kinh tế Việt Nam từ đây đã chính thức hòa nhập vào dòng chảy chung của kinh tế toàn cầu, điều này mở ra những cơ hội lớn cho sự chuyển mình của kinh tế Việt Nam nhưng cùng với đó cũng là những thách thức rất lớn đối với các DN Việt Nam.
Nhận thức được những cơ hội cũng như những thách thức trong thời kỳ mới, trong những năm qua công ty Cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội đã không ngừng phấn đấu, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tạo dựng thương hiệu cũng như vị thế của mình trong nền Kinh tế quốc dân.
Là một DN mà các hoạt động thương mại chiếm ưu thế hơn sản xuất, ban giám đốc đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của khâu bán hàng nói chung và kế toán bán hàng nói riêng đối với kết quả kinh doanh của DN, chính vì vậy DN đã gặt hái được những thành công trong tiến trình phát triển của mình. Từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội”
Sau một thời gian thực tập tại đơn vị, dưới sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán của công ty và sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập TS. Nguyễn Hữu Ánh, em đã hoàn thành chuyên đề của mình, nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty cổ phần hóa chất và xây dựng Hà nội.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà nội.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà nội.
72 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3397 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện Kế toán bán hàng tại công ty CP Hóa Chất Khoáng Sản và Xây Dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 03 năm 2010
Thủ quỹ Người lập Người nộp KTT Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Mẫu biểu số 2.4 – Giấy báo có
NGÂN HÀNG HABUBANK Số : 45139
Ngày : 08/03/2010
GIẤY BÁO CÓ
Số tài khoản: 8551A – 20018
Khách hàng : Công ty CP hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội
Mã số thuế khách hàng: 0101674252
Địa chỉ: Số17/505 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội
Chúng tôi xin thông báo đã ghi có vào tài khoản của Quý khách số tiền
Số tiền
251.460.000
Số tiền bằng chữ : ( Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm năm mốt triệu, bốn trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn)
Trích yếu : Công ty Cổ phần phân bón hóa sinh thanh toán tiền hàng.
Lập phiếu Kiểm soát Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Phương thức bán buôn qua kho:
Quy trình luân chuyển chứng từ trong trường hợp bán hàng có thu tiền mặt, nghiệp vụ bán hàng là thường xuyên, có lập phiếu xuất kho riêng.
Bước 1: Có thể là người mua hoặc DN( bộ phận bán hàng hoặc người vận chuyển) sẽ đề nghị xuất hàng
Bước 2: Phó giám đốc kinh doanh hoặc kế toán trưởng Công ty sẽ ký duyệt lệnh bán dưới các hình thức: ký kết hợp đồng, ký duyệt phiếu đặt hàng, đặt thu mua…
Bước 3: Cán bộ cung ứng lập phiếu xuất kho, cán bộ kinh doanh xuất hóa đơn.
Bước 4: Làm thủ tục thu tiền, kế toán lập phiếu thu.
Bước 5: Người nộp tiền nộp vào quỹ cho thủ quỹ ( xác nhận số tiền và đóng dấu vào hóa đơn xác nhận đã nộp tiền)
Bước 6: Thủ kho xuất hàng: ghi thực xuất và người nhận hàng kí chứng từ nhận hàng
Bước 7: Kế toán luân chuyển ghi sổ hoàn tất thông tin trên giấy tờ
Bước 8: Kế toán ký duyệt hóa đơn và phiếu xuất kho
Bước 9: Chứng từ được đưa đến bộ phận bảo quản, lưu trữ và hủy theo quy định.
Trong trường hợp như trên tuy nhiên hàng bán chưa thu tiền ngay thì không có các bước thủ tục thu tiền mặt
Trường hợp bán buôn không qua kho
Đối với phương thức bán hàng đại lý:
Các chứng từ liên quan
Hóa đơn GTGT ( mẫu 01GTKT – 3LL )
Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý ( mẫu 04HDL – 3LL)
Giấy báo có
Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT )
Bảng kê thanh toán hàng đại lý – ký gửi ( mẫu 01 – BH )
Hợp đồng kinh tế với đại lý
Hóa đơn vận chuyển.
Hóa đơn hoa hồng đại lý.
Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:
Bước 1: Phòng kinh doanh tìm kiếm hợp đồng và ký hợp đồng với bên đại lý
Bước 2: Khi xuất giao hàng đại lý mỗi đợt, mỗi kỳ phải lập phiếu xuất kho hàng giao bán Đại lý ( mẫu 04HDL – 3LL)
Bước 3: Khi nhận được báo cáo bán hàng của đại lý thì tiến hành 2 công việc
Xuất hóa đơn bán hàng cho đại lý
Ký hợp đồng bán hàng
Bước 4: Nhận được hóa đơn của cơ sở đại lý các chứng từ: chứng từ chi hộ( hóa đơn vận chuyển), hóa đơn hoa hồng đại lý.
Bước 5: Thanh toán hàng bán qua đại lý theo chứng từ: Hóa đơn đã xuất cho hàng giao đại lý, hóa đơn hoa hồng đại lý đã nhận, các chứng từ chi hộ đã nhận, bảng thanh toán tiền bán hàng của đại lý mà đại lý gửi
2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu
Quy trình ghi sổ chi tiết doanh thu
Sổ chi tiết bán hàng ( mã số S35 – DN ) mở theo từng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán hoặc đã cung cấp được khách hàng thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán.
Do Công ty sử dụng phần mềm kế toán để ghi sổ nên mảng hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng như sau:
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT đã lập cho khách hàng, kế toán phản ánh bút toán:
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
Trường hợp Công ty bán buôn qua kho theo Hóa đơn 0176 ( Mẫu biểu số 2.1 – Hóa đơn GTGT) cho khách hàng là công ty Cổ phần phân bón hóa sinh với lô hàng là DAP xanh ngọc và đạm ure theo hình thức thanh toán qua ngân hàng với tổng số tiền là 250.800.000, kế toán căn cứ vào hợp đồng trên phản ánh bút toán:
Nợ TK 131 – Công ty Cổ phần phân bón hóa sinh: 133.760.000
Có TK 511 : 121.600.000
Có Tk 33311 : 12.160.000
Nợ TK 131 – Công ty Cổ phần phân bón hóa sinh: 117.700.000
Có TK 511 : 107.000.000
Có Tk 33311 : 10.700.000
Trong trường hợp có các khoản giảm trừ DT thì kế toán căn cứ vào các chứng từ giảm DT phản ánh bút toán:
Phát sinh chiết khấu thương mại: căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ kế toán ghi.
Nợ TK 521: chiết khấu thương mại khách hàng được hưởng
Nợ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng
Có TK 111, 112, 131: Giảm số tiền phải thu
Phát sinh hàng bán bị trả lại: Trường hợp hàng đã bán ( đã phản ánh DT, giá vốn), khi bên mua từ chối chấp nhận thanh toán, kế toán phải điều chỉnh giảm DT đã phản ánh. Căn cứ vào: hợp đồng kinh tế, phiếu chi, giấy báo nợ kế toán ghi:
Nợ TK 531: Doanh thu của hàng bán bị trả lại
Nợ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng
Có TK 111, 112: Nếu đã thu tiền
Có TK 131: Nếu chưa thu tiền.
Khi khách hàng thanh toán ngay tiền hàng bằng tiền mặt, hoặc giấy báo có nhận được từ ngân hàng, căn cứ vào Phiếu thu hoặc giấy báo có của NH kế toán cập nhật chứng từ vào phần mềm theo bút toán:
Nợ TK 1121, 1111
Có TK 131
Ngày 08/03/2010 khi nhận được giấy báo có của Ngân hàng về việc Công ty cổ phần phân bón hóa sinh thanh toán tiền hàng cho DN cho Hóa đơn 0176 ( mẫu biểu số 2.1 – Hóa đơn GTGT), căn cứ vào Giấy báo có Số 45139( mẫu biểu số 2.4- Giấy báo có) của Ngân hàng Habubank kế toán cập nhật chứng từ vào phần mềm theo bút toán:
Nợ TK 1121 : 250.800.000
Có TK 131 – Công ty CP phân bón hóa sinh: 250.800.000
Với mỗi nghiệp vụ bán hàng, thanh toán tiền hàng kế toán đều cập nhật vào phần mềm kế toán, phần mềm kế toán sẽ tự cho số liệu ra các sổ chi tiết bán hàng.
Mẫu biểu số 2.5 – Sổ chi tiết bán hàng: DAP xanh ngọc
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên hàng: DAP
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
SH
NT
Số lượng (Kg)
Đơn giá
Thành tiền
05/03
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
131
16.000
7.600
121.600.000
26/03
189
26/03
Bán cho Công ty TNHH Kim Nam
131
2.300
7.600
17.480.000
Cộng số phát sinh
x
18.300
x
139.080.000
DT thuần: 139.080.000
Giá vốn :102.480.000
Lãi gộp :36.600.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Mẫu biểu số 2.6 – Sổ chi tiết bán hàng – Đạm ure
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên hàng: Đạm
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
SH
NT
Số lượng (Kg)
Đơn giá
Thành tiền
05/03
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
131
20.000
5.350
107.000.000
07/03
179
07/03
Bán cho Công ty TNHH Tấn Đạt
131
14.500
5.450
79.025.000
24/03
184
24/03
Bán cho Công ty TNHH xây dựng và thương mại Minh Anh
131
11.000
5.500
60.500.000
Cộng số phát sinh
x
45.500
x
246.525.000
DT thuần: 246.525.000
Giá vốn :193.650.000
Lãi gộp :52.875.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Ngoài ra trong tháng 03/2010 Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội còn có DT bán hàng về các mặt hàng: N.P.K Tân phú nông, N.P.K 15.2.10-3STN chuyên dùng bón thúc cây ngô, N.P.K 20.20.15 Tiến nông, Canxi Cacbonat ( CaCo3 ), DAP Đình vũ, Quặng – bột PHOTPHORIT, BENTONITE API – P500: Sử dụng trong công nghệ khoan và xây dựng
Ta có bảng tổng hợp Doanh thu bán hàng tháng 03/2010 của Công ty như sau:
Mẫu biếu số 2.7 – Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tháng 03 năm 2010
ĐVT: VNĐ
STT
Mặt hàng
Đvt
Giá vốn
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
DT thuần
LN gộp
SL
TT
SL
TT
Thuế
khác
1
A
B
2
3
4
5
6
7
8
9
01
DAP xanh ngọc
Kg
18.300
102.480.000
18.300
139.080.000
139.080.000
36.600.000
02
Đạm URE
Kg
45.500
191.000.000
45.500
246.525.000
246.525.000
52.875.000
03
N.P.K Tân phú nông
Kg
15.000
90.000.000
15.000
97.500.000
97.500.000
7.500.000
04
N.P.K 15.2.10-3STN chuyên dùng bón thúc cây ngô
Kg
75.060
562.950.000
75.060
638.010.000
638.010.000
75.060.000
05
N.P.K 20.20.15 Tiến nông
Kg
100.500
804.000.000
100.500
894.450.000
894.450.000
90.450.000
06
Canxi Cacbonat ( CaCo3 )
Kg
50.000
175.000.000
50.000
210.000.000
210.000.000
35.000.000
07
DAP Đình vũ
Kg
39.500
264.650.000
39.500
288.350.000
288.350.000
23.700.000
08
Quặng – bột PHOTPHORIT
Kg
17.000
561.000.000
17.000
646.000.000
646.000.000
85.000.000
09
BENTONITE API – P500
Kg
5.600
319.200.000
5.600
364.000.000
364.000.000
44.800.000
Tổng
x
x
3.070.380.000
x
3.523.915.000
-
-
3.523.915.000
450.985.000
Người lập Ngày 31/03/2010
( Ký, họ tên) Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu
Hằng ngày, đồng thời với việc cập nhật chứng từ bán hàng, phần mềm kế toán sẽ tự động phản ánh các bút toán lên Sổ nhật ký chung.
Mẫu biểu số 2.8 – Sổ nhật ký chung
CÔNG TY CP HÓA CHẤT
KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
Đ/C: Số 17/505 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
xxx
xxx
…
…
…
…
…
…
…
01/03
056
01/03
Mua đồ dùng văn phòng
153
133
111
3.000.000
300.000
3.300.000
05/03
176
05/03
Bán hàng cho công ty Cổ phần phân bón hóa sinh
6321-03
156
89.600.000
89.600.000
131
5111-03
33311
133.760.000
121.600.000
12.160.000
05/03
176
05/03
Bán hàng cho công ty Cổ phần phân bón hóa sinh
6321-04
156
84.000.000
84.000.000
131
5111-04
33311
117.700.000
107.000.000
10.700.000
07/03
179
07/03
Bán hàng cho Công ty TNHH Tấn Đạt
632
156
62.350.000
62.350.000
131-Cty..
5111-03
33311
86.927.500
79.025.000
7.902.500
08/03
45139
08/03
Công ty cổ phần phân bón hóa sinh trả nợ tiền hàng
1121
131-Cty..
251.460.000
251.460.000
…
…
…
…
…
…
…
31/03
Kết chuyển GVHB TK 6321 => TK 911
911
6321
477.365.000
477.365.000
31/03
Kết chuyển DT bán hàng TK 511 => TK 911
5111
911
581.455.000
581.455.000
Cộng chuyển sang trang sau
x
xxx
xxx
Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Ngày mở sổ 01/01/2010
Ngày… tháng…năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Phần mềm kế toán tự cập nhật lên sổ cái TK 511 ( Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Mẫu biểu số 2.9 – Sổ Cái TK 511
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CÁI
Tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu TK: 511
Tháng 03 năm 2010
Đơn vị: Đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
x
05/03
176
05/03
Bán hàng cho Công ty CP phân bón hóa sinh
131-Cty..
228.600.000
07/03
179
07/03
Bán hàng cho Công ty TNHH Tấn Đạt
131-Cty..
79.025.000
08/03
180
08/03
Xuất kho bán buôn hàng
131-Cty..
97.500.000
13/03
181
13/03
Bán buôn trực tiếp không qua kho
131-Cty..
638.010.000
14/03
182
14/03
Xuất kho bán buôn cho Công ty xây dựng Thái Hà
131-Cty..
894.450.000
17/03
183
17/03
Công ty Lệ Dương thanh toán
131-Cty..
210.000.000
18/03
185
18/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
131-Cty..
288.350.000
21/03
186
21/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
131-Cty..
646.000.000
23/03
187
23/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
131-Cty..
364.000.000
24/03
188
24/03
Bán buôn cho Công Ty TNHH xây dựng và Thương mại Minh Anh
131-Cty..
60.500.000
26/03
189
26/03
Bán buôn cho Công ty TNHH Kim Nam
131-Cty..
17.480.000
31/03
x
31/03
911
3.523.915.000
Cộng phát sinh
X
3.523.915.000
3.523.915.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họn tên, đóng dấu)
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán.
2.2.1.1. Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán bao gồm:
Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý ( mẫu 04HDL – 3LL)
Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT )
Hóa đơn GTGT ( mẫu 01GTKT – 3LL )
Hợp đồng kinh tế.
Đơn đặt hàng…
Hóa đơn bán hàng thông thường ( mẫu 02GTTT – 3LL )
Hàng ngày, cập nhận chứng từ bán hàng, phần mềm kế toán tự động cập nhật trên sổ chi tiết tài khoản 632, sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 632. Cuối kỳ thực hiện các bút toán điều chỉnh và kết chuyển giá vốn.
2.2.1.2. Thủ tục kế toán
Phòng kinh doanh trình lên giám đốc phê duyệt các kế hoạch kinh doanh hoặc các đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế của khách hàng. Sau khi được giám đốc công ty phê duyệt, kế toán lập phiếu xuất kho ( Biếu ..), phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý ( mẫu 04HDL – 3LL), sau đó chuyển xuống cho thủ kho làm thủ tục xuất hàng và làm cơ sở để ghi thẻ kho.
2.2.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán.
2.2.2.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán.
Tại Công ty khi mua hàng thường mua với số lượng nhiều và ổn định, các chi phí phát sinh liên quan đến việc mua hàng cũng khá lớn, bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí chuyển tiền, phí lưu kho, lưu bãi…Chi phí mua hàng phát sinh liên quan đến lô hàng nào thì tính luôn vào giá trị của lô hàng đó, khi nhập hàng về kế toán sẽ phân bổ chi phí mua hàng cho từng bao hàng (thường là 50kg và 100 kg)
Giá trị nhập kho = Giá mua hàng + Chi phí thu mua phân bổ
Ví dụ: Nghiệp vụ mua hàng ngày 25/02/2010 của Công ty phân bón Sông Gianh theo hợp đồng kinh kế số HĐ-034 bao gồm…. tính giá và làm luôn thẻ kh, phiếu nhập kho.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và ghi nhận giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO). Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán căn cứ vào giá nhập, thời gian nhập trên sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa để xác định giá vốn của hàng xuất bán ra.
2.2.2.2. Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thẻ song song để ghi sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa, từ các chứng từ nhập, xuất sản phẩm hàng hóa, thủ kho vào thẻ kho đồng thời kế toán vào sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa làm cơ sở kiểm tra đối chiếu chéo lẫn nhau.
Theo ví dụ đã nêu trên, trường hợp Công ty bán buôn qua kho theo Hóa đơn 0176 ( Mẫu biểu số 2.1 – Hóa đơn GTGT ) cho khách hàng là Công ty phân bón hóa sinh, kế toán sẽ lập phiếu xuất kho và thủ kho sẽ vào thẻ kho như sau:
Mẫu biểu số 2.2 – Phiếu xuất kho
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 03 năm 2010
Số: 0215
Nợ TK 632: 173.600.000
CóTK 156 : 173.600.000
Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Thị Mai
Lý do xuất bán : Xuất bán
Xuất tại: Kho Công ty Đvt: Đồng
STT
Tên hàng
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số bao
Số kg
01
DAP xanh ngọc
kg
320
16.000
5.600
89.600.000
02
Đạm ure
kg
500
20.000
4.200
84.000.000
Cộng
173.600.000
Ngày 05 tháng 03 năm 2010
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho KTT Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: Ngày 01/01/2010
Tờ số:
Tên sản phẩm: DAP xanh ngọc
Đơn vị tính: Kg
STT
NT ghi sổ
Số hiệu
CT
Diễn giải
Ngày
NX
Số lượng
Kí xác nhận của KT
N
X
Nhập
Xuất
Tồn
01/01
Tồn đầu kỳ
15.000
1
05/01
013
Mua của Công ty TNHH Thanh Sơn Hóa Nông
05/01
50.000
65.000
2
07/01
017
Mua của Doanh Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
07/01
27.000
92.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
12
05/03
176
Bán cho Công ty cổ phần phân bón hóa sinh
05/03
16.000
4.000
13
26/03
189
Bán cho Công ty TNHH Kim Nam
26/03
2.300
1.700
x
x
x
x
Cộng N - X
x
112.000
125.300
-
x
x
x
x
x
Tồn cuối kì
x
-
-
1.700
x
Sổ này có … trang
Đánh số thứ tự từ trang 1 đến trang…
Ngày mở sở 01/01/2010
Ngày… tháng…năm 2010
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên, đóng dấu)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: Ngày 01/01/2010
Tờ số:
Tên sản phẩm: Đạm URE
Đơn vị tính: Kg
STT
NT ghi sổ
Số hiệu
CT
Diễn giải
Ngày
NX
Số lượng
Kí xác nhận của KT
N
X
Nhập
Xuất
Tồn
01/01
Tồn đầu kỳ
x
x
xxx
1
02/01
008
Mua của Công ty phân bón Sông Gianh
05/01
50.000
xxx
2
06/01
013
Bán cho Công ty TNHH TM-DV Tam Nhật
06/01
27.000
xxx
…
…
…
…
…
…
…
…
…
18
05/03
176
Bán cho Công ty cổ phần phân bón hóa sinh
05/03
20.000
xxx
19
07/03
179
Bán cho Công ty TNHH Tấn Đạt
07/03
14.500
xxx
20
24/03
184
Bán cho Công ty TNHH xây dựng và thương mại Minh Anh
24/03
11.000
xxx
x
x
x
x
Cộng N - X
x
xxx
xxx
x
x
x
x
x
x
Tồn cuối kì
x
x
x
xxx
x
Sổ này có … trang
Đánh số thứ tự từ trang 1 đến trang…
Ngày mở sở 01/01/2010
Ngày… tháng…năm 2010
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên, đóng dấu)
Sau khi ghi thẻ kho ( Mẫu biểu số và mẫu biểu số ), thủ kho chuyển hóa đơn ( mẫu biểu số), phiếu xuất kho ( mẫu biểu số) của số hàng vừa xuất lên phòng kế toán, kế toán sẽ cập nhật nghiệp vụ bán hàng vào phần mềm kế toán, số liệu sẽ được vào sổ Chi tiết Hàng hóa và sổ chi tiết Giá vốn hàng bán như sau:
Mẫu biếu số 2.10 – Sổ chi tiết hàng hóa – DAP xanh ngọc
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA, VL, CCDC
Tài khoản: Hàng hóa
Số hiệu: 156
Tên: DAP xanh ngọc
Tháng 03/2010
Đvt: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Số dư đầu tháng
20.000
112.000.000
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
6321-03
5.600
16.000
89.600.000
189
26/03
Bán cho Công ty TNHH Kim Nam
6321-03
5.600
2.300
12.880.000
Số dư
x
x
x
x
x
x
1.700
9.520.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên )
(ký, họ tên)
Mẫu biểu số 2.11 – sổ chi tiết hàng hóa – Đạm URE
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA, VL, CCDC
Tài khoản: Hàng hóa
Số hiệu: 156
Tên: Đạm URE
Tháng 03/2010
Đvt: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Số dư đầu tháng
xxx
xxx
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
6321-04
4.200
20.000
84.000.000
179
07/03
Bán cho Công ty TNHH Tấn Đạt
6321-04
4.200
14.500
60.900.000
184
24/03
Bán cho Công ty TNHH xây dựng và thương mại Minh Anh
6321-04
4.200
11.000
46.200.000
Số dư cuối tháng
x
x
x
x
x
x
xxx
xxx
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên )
(ký, họ tên)
Mẫu biểu số 2.12 – Sổ chi tiết TK giá vốn hàng bán – DAP xanh ngọc
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên Tài khoản: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 6321-03
Đối tượng: DAP
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
05/03
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
156
89.600.000
26/03
189
26/03
Bán cho Công ty TNHH Kim Nam
156
12.880.000
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
102.480.000
Cộng phát sinh
x
102.480.000
102.480.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Mẫu biểu số 2.13 - Sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán – Đạm URE
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên Tài khoản: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 6321-04
Đối tượng: Đạm
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
05/03
176
05/03
Bán cho Công ty CP phân bón hóa sinh
156
84.000.000
07/03
179
07/03
Bán cho Công ty TNHH Tấn Đạt
156
60.900.000
24/03
184
24/03
Bán cho Công ty TNHH xây dựng và thương mại Minh Anh
156
46.200.000
31/03
x
x
Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh
911
191.100.000
Cộng phát sinh
X
191.100.000
191.100.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Từ các sổ chi tiết giá vốn hàng bán của từng loại mặt hàng ta có sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán như sau:
Mẫu biểu số 2.14 – Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
STT
Tên hàng
Giá vốn
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
DAP xanh ngọc
18.300
5.600
102.480.000
02
Đạm URE
45.500
4.200
191.100.000
03
N.P.K Tân phú nông
15.000
6.000
90.000.000
04
N.P.K 15.2.10-3STN chuyên dùng bón thúc cây ngô
75.060
7.500
562.950.000
05
N.P.K 20.20.15 Tiến nông
100.500
8.000
804.000.000
06
Canxi Cacbonat ( CaCo3 )
50.000
3.500
175.000.000
07
DAP Đình vũ
39.500
6.700
264.650.000
08
Quặng – bột PHOTPHORIT
17.000
33.000
561.000.000
09
BENTONITE API – P500
5.600
57.000
319.200.000
Tổng
3.070.380.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người lập
( Ký, họ tên)
2.2.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán
Công ty không sử dụng nhật ký bán hàng, mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được kế toán cập nhật vào Sổ nhật ký chung – mẫu biểu số 2.8. Sau khi cập nhật đầy đủ số liệu lên sổ Nhật ký chung phần mềm kế toán sẽ tự động lên Sổ Cái các tài khoản hàng hóa, Sổ Cái tài khoản giá vốn hàng bán.
Mẫu biểu số 2.15 – Sổ cái – TK156
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN: HÀNG HÓA
Số hiệu: 156
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
xxx
05/03
176
05/03
Bán hàng cho Công ty CP phân bón hóa sinh
6321-04
173.600.000
07/03
179
07/03
Bán hàng cho Công ty TNHH Tấn Đạt
6321-03
60.900.000
08/03
180
08/03
Xuất kho bán buôn hàng
632-01
90.000.000
12/03
211
12/03
Nhập kho Super Canxi – max
331-Cty..
478.500.000
13/03
181
13/03
Bán buôn trực tiếp không qua kho
632-01
562.950.000
14/03
182
14/03
Xuất kho bán buôn cho Công ty xây dựng Thái Hà
6321-02
804.000.000
15/03
232
15/03
Xuất kho cho Đại lý ở Ninh Bình
157
261.000.000
17/03
183
17/03
Công ty Lệ Dương
mua hàng
6321-08
175.000.000
18/03
185
18/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
6321-03
264.650.000
21/03
186
21/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
6321-07
561.000.000
23/03
187
23/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
6322-02
319.200.000
24/03
188
24/03
Bán buôn cho Công Ty TNHH xây dựng và Thương mại Minh Anh
6321-04
46.200.000
26/03
189
26/03
Bán buôn cho Công ty TNHH Kim Nam
6321-04
12.880.000
Cộng phát sinh
X
478.500.000
3.331.380.000
Số dư cuối kỳ
xxx
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên )
(Ký,họ tên)
Mẫu biếu số 2.16 – Sổ cái – TK giá vốn hàng bán
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN: GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Số hiệu: 632
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số
SH
NT
Nợ
Có
05/03
176
05/03
Bán hàng cho Công ty CP phân bón hóa sinh
156
173.600.000
07/03
179
07/03
Bán hàng cho Công ty TNHH Tấn Đạt
156
60.900.000
08/03
180
08/03
Xuất kho bán buôn hàng
156
90.000.000
13/03
181
13/03
Bán buôn trực tiếp không qua kho
1561
562.950.000
14/03
182
14/03
Xuất kho bán buôn cho Công ty xây dựng Thái Hà
156
804.000.000
17/03
183
17/03
Công ty Lệ Dương mua hàng
156
175.000.000
18/03
185
18/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
156
264.650.000
21/03
186
21/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
156
561.000.000
23/03
187
23/03
Xuất kho bán buôn cho khách hàng
156
319.200.000
24/03
188
24/03
Bán buôn cho Công Ty TNHH xây dựng và Thương mại Minh Anh
156
46.200.000
26/03
189
26/03
Bán buôn cho Công ty TNHH Kim Nam
156
12.880.000
Kết chuyển tài khoản giá vốn hàng bán
911
3.070.380.000
Cộng phát sinh
X
3.070.380.000
3.070.380.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên )
(Ký,họ tên)
2.2. Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa như chi phí lương nhân viên bán hàng, chi phí hoa hồng đại lý, chi phí thuê cửa hàng, chi phí vật dụng đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền…Chi phí bán hàng có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN, ảnh hưởng đến doanh số cũng như lợi nhuận của Công ty. Việc quản lý chi phí bán hàng phải hướng đến mục tiêu tiết kiệm tối đa chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt động bán hàng. Công tác tiêu thụ hàng hóa không tốt có thể gây tổn thất nặng nề cho DN, làm ứ đọng hàng hóa và thậm chí nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn DN đến phá sản. Chính vì thế Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội rất coi trọng việc nâng cao hiệu quả chi phí bán hàng nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ lượng hàng hóa một cách tối đa với mức chi phí tối thiểu.
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
2.2.1.1. Chứng từ kế toán
Khi tiến hành bán hàng, ngoài việc ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán, kế toán còn ghi nhận chi phí liên quan đến việc tiêu thụ các mặt hàng đó căn cứ vào một số chứng từ sau kế toán cập nhật vào phần mềm kế toán để theo dõi từng nghiệp vụ phát sinh
+ Phiếu chi tiền mặt ( Mẫu 02-TT)
+ Giấy báo nợ của ngân hàng
+ Hóa đơn vận chuyển ( Mẫu 01GTGT-3LL)
+ Chứng từ chi hộ
+ Hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài: hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền dịch vụ Internet ( Mẫu 01GTGT-3LL)
+ Hóa đơn mua sắm các dụng cụ đồ dùng ( Mẫu 01GTGT-3LL)
+ Hóa đơn hoa hồng đại lý ( Mẫu 01GTGT-3LL)
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( Mẫu 06-TSCĐ)
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11-LĐTL)
2.2.1.2. Thủ tục kế toán
Tất cả các chi phí bán hàng phát sinh Công ty đều theo dõi chi tiết và ghi sổ đầy đủ theo từng ngày tháng phát sinh. Đối với các khoản chi phí bán hàng phát sinh thường xuyên như chi phí vận chuyển, chi phí hao hồng đại lý, căn cứ vào các chứng từ, kế toán cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán theo ngày, còn đối với các khoản chi phí theo tháng như chi phí mua ngoài: chi phí điện, nước, điện thoại, internet hay các khoản lương nhân viên và chi phí khấu hao TSCĐ thì cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tương ứng với các khoản chi phí trên để vào sổ kế toán.
2.2.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng.
Căn cứ vào các hóa đơn GTGT hoa hồng đại lý, hóa đơn GTGT của Công ty vận chuyển, hóa đơn GTGT của các dịch vụ điện, nước, điện thoại… kế toán vào sổ theo từng ngày phát sinh.
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( Mẫu 06-TSCĐ) kế toán vào sổ chi tiết chi phí bán hàng với khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ, ví dụ trong tháng 03/2010 thì chi phí này là 10.000.000 Đ. Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán vào khoản mục chi phí tiền lương nhân viên bán hàng và các khoản trích theo lương, dưới đây là Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội của Công ty trong tháng 03/2010
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRICH THEO LƯƠNG
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
STT
Ghi có
các TK
Ghi nợ
các TK
TK 334 - Phải trả người lao động
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Tổng
Lương
Các khoản khác
Cộng có TK334
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng có TK 338
TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp
Phân xưởng I
Phân xưởng II
Phân xưởng III
349.500.000
163.500.000
100.000.000
86.000.000
349.500.000
163.500.000
100.000.000
86.000.000
6.990.000
32.270.000
2.000.000
1.720.000
52.425.000
24.525.000
15.000.000
12.900.000
6.990.000
32.270.000
2.000.000
1.720.000
2
TK 627-Chi phí sản xuất chung
Phân xưởng I
Phân xưởng II
Phân xưởng III
27.000.000
12.000.000
10.000.000
5.000.000
27.000.000
12.000.000
10.000.000
5.000.000
540.000
240.000
200.000
100.000
4.050.000
1.800.000
1.500.000
750.000
540.000
240.000
200.000
100.000
3
TK 641-Chi phí bán hàng
185.380.000
185.380.000
3.707.600
27.807.000
3.707.600
4
TK 642-Chi phí quản lý DN
74.000.000
74.000.000
1.480.000
11.100.000
1.480.000
5
TK 334-Phải trả người lao động
31.794.000
6.358.800
6
TK 338-Phải trả, phải nộp khác
12.500.000
12.500.000
7
TK4311- thưởng
24.000.000
24.000.000
8
TK 4312-Phúc lợi
20.000.000
20.000.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
Mẫu biểu số 2.17 – Sổ chi tiết chi phí bán hàng
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Tên tài khoản: Chi phí bán hàng
Số hiệu: 641
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
02/03
0125
02/03
Hoa hồng bán hàng
112
11.000.000
07/03
0234
07/03
Chi phí vận chuyển
111
7.500.000
08/03
0354
08/03
Chi phí vận chuyển
112
5.500.000
08/03
0152
08/03
Chi phí quảng cáo
112
2.200.000
…
…
…
…
…
…
15/03
023
15/03
Chi phí vận chuyển
111
10.000.000
17/03
00315
17/03
Hoa hồng bán hàng
112
8.750.000
24/03
3174
24/03
Tiền điện
331
2.500.000
25/03
1137
25/03
Tiền nước
331
750.000
26/03
1764
26/03
Tiền điện thoại
111
6.500.000
26/03
1354
26/03
Tiền dịch vụ Internet
111
240.000
30/03
05
30/03
Tiền lương
334
78.000.000
30/03
05
30/03
Trích theo lương
338
9.880.000
31/03
05
31/03
Trích KH TSCĐ
214
10.000.000
31/03
05
31/03
Kết chuyển sang TK XĐKQ
911
185.380.000
Cộng phát sinh
185.380.000
185.380.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.2.3. Kế toán tổng hợp về chi phí bán hàng
Hằng ngày, đồng thời cập nhật chứng từ, phần mềm kế toán máy tự động chuyển các bút toán lên Sổ nhật ký chung – Mẫu biểu số 2.8 và mẫu biểu số 2.18
Mẫu biếu số 2.18
CÔNG TY CP HÓA CHẤT
KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
Đ/C: Số 17/505 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2010
Đvt: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
xxx
xxx
…
…
…
…
…
…
…
15/03
023
15/03
Chi phí vận chuyển
641
133
111
10.000.000
1.000.000
11.000.000
17/03
00315
17/03
Hoa hồng bán hàng
641
133
112
8.750.000
875.000
9.625.000
24/03
3174
24/03
Tiền điện
641
133
111
2.500.000
250.000
2.750.000
25/03
1137
25/03
Tiền nước
641
133
111
750.000
75.000
82.500.000
26/03
1764
26/03
Tiền điện thoại
641
133
111
6.500.000
650.000
7.150.000
30/03
05
30/03
Tiền lương
641
334
52.000.000
52.000.000
30/03
05
30/03
Trích theo lương
641
338
9.880.000
9.880.000
31/03
05
31/03
Trích KH TSCĐ
641
214
10.000.000
10.000.000
31/03
31/03
Kết chuyển CPBH => TK 911
911
641
100.380.000
100.380.000
Cộng chuyển sang trang sau
x
xxx
xxx
Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Ngày mở sổ 01/01/2010
Ngày … tháng… năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Cuối kỳ, phần mềm kế toán máy tính sẽ kết chuyển các bút toán lên sổ cái tài khoản 641, sổ chi tiết tài khoản 641.
Mẫu biếu số 2.19 – sổ cái TK – Chi phí bán hàng
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DƯNG HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tên tài khoản: Chi phí bán hàng
Số hiệu: 641
Tháng 03 năm 2010
Đvt: Đồng
Chøng tõ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
023
15/03
Chi phí vận chuyển
111
10.000.000
00315
17/03
Hoa hồng bán hàng
112
8.750.000
3174
24/03
Tiền điện
331
2.500.000
1137
25/03
Tiền nước
331
750.000
1764
26/03
Tiền điện thoại
111
6.500.000
05
30/03
Tiền lương
334
52.000.000
05
30/03
Trích theo lương
338
9.880.000
05
31/03
Trích KH TSCĐ
214
10.000.000
05
31/03
Kết chuyển sang TK XĐKQ
911
100.380.000
Cộng phát sinh
100.380.000
100.380.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký,họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, ngày 31 tháng 03 năm 2010 kế toán kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: 100.380.000
Có TK 641: 100.380.000
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội và phương hướng hoàn thiện.
3.1.1- Ưu điểm
Phòng kế toán với đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm, khả năng xử lý thông tin nhanh nhạy cho thấy một hệ thống nhân lực tốt của DN, đảm bảo một tổ chức kế toán tốt.
Việc thiết lập loại sổ chi tiết phải thu KH, phải trả người bán, sổ đối chiếu công nợ với ngân hàng dựa theo phân loại từng đối tượng KH, nhà cung cấp, ngân hàng…là hoàn toàn hợp lý và tạo sự thuận lợi cho nhân viên tiến hành kiểm soát, theo dõi, cũng như cho cấp lãnh đạo, đặc biệt là kế toán trưởng kiểm tra và giám sát. Theo dõi theo từng đối tượng KH ( KH thường xuyên và KH không thường xuyên) và từng nhà cung cấp được kế toán viên thực hiện nghiêm chỉnh đã đáp ứng được yêu cầu phải theo dõi nợ phải thu, phải trả của từng đối tượng KH, NCC, cũng như thời hạn của các khoản nợ, khoản phải thu để từ đó giúp nhà quản trị giám sát thuận tiện, nhanh chóng ra quyết định hợp lý.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán “ Fast Accounting”, với hệ thống này đảm bảo các thông tin kế toán sẽ được cung cấp một cách nhanh chóng và quan trọng nhất là tính chính xác. Đồng thời nó rất tiện cho công việc kiểm tra đối chiếu khi có yêu cầu. Nhanh, dễ kiểm tra, dẽ theo dõi và không cần sử dụng nhiều loại sổ dẫn đến hạn chế chi phí bảo quản lưu giữ sổ sách là những ưu điểm của việc hạch toán thông qua hệ thống phần mềm máy tính Fast Accounting. Để khai thác hết ưu điểm của phần mềm này đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên kế toán thành thạo về nó, cũng như tinh thông về nó. Đây là mặt thuận lợi của Công ty vì đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty là những người trẻ nên năng lực tiếp thu cao. Do áp dụng phần mềm kế toán nên việc ghi chép kế toán không giống so với những quy định trong các Thông tư của Bộ tài chính, chẳng hạn khi phát sinh một nghiệp vụ bán hàng, thì theo quy định phải ghi:
Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 1561 – Giá xuất kho
Doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131 – Phải thu của KH
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 33311 – Thuế GTGT phải nộp
Nhưng việc hạch toán bằng máy kế toán chỉ cần nhập vào máy các số liệu giống như định khoản thứ hai, khi đó máy sẽ tự cập nhật phần giá vốn hàng bán, đây là một ưu điểm của việc sử dụng phần mềm kế toán máy.
3.1.2- Nhược điểm.
Nhìn chung DN trong những năm hình thành và bước đầu phát triển của mình đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại trong công tác kế toán bán hàng mà trong quá trình thực tập em nhận định thấy:
* Ngoài những lợi ích từ việc chi tiết hóa hệ thống tài khoản như trên thì công ty cũng gặp phải khó khăn trong việc sử dụng số hiệu các tài khoản này vào việc hạch toán thích hợp. Doanh thu và giá vốn hàng bán được chi tiết hóa theo từng loại hàng hóa và dịch vụ mà Công ty cung cấp cho khách hàng. Trong khi đó, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được hạch toán cụ thể theo từng khoản mục, từ đó phân chia theo từng phòng ban cụ thể. Không chỉ vậy trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty còn có nhiều mối quan hệ giao dịch với các đối tượng khác nhau như: khách hàng, ngân hàng, các nhà đầu tư… nên sẽ rất khó trong việc lên kế hoạch xây dựng phát triển Công ty khi phải xem xét, đánh giá đến những lợi ích mà những giao dịch này mang lại. đồng thời việc quản lý, hạch toán cho các đối tượng này cũng cần phải theo dõi thường xuyên, cụ thể
* Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà nội là đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại nhưng mặt thương mại chiếm ưu thế hơn, tuy nhiên chi phí mua hàng được gộp với giá trị hàng mua, không được tách biệt, không được theo dõi riêng trên tài khoản 1562 – Chi phí thu mua và tài khoản 6322 – chi phí mua hàng, việc này tạo ra hạn chế: với mỗi lần nhập hàng vào kho kế toán lại tiến hành phân bổ chi phí thu mua hàng 1 lần, từ đó tính ra giá trị nhập của từng đơn vị sản phẩm cho từng mặt hàng. Công việc này giúp đưa ra số liệu chính xác về giá nhập kho từng đơn vị sản phẩm chính xác, tuy nhiên nếu các nghiệp vụ mua hàng diễn ra thường xuyên thì khối lượng công việc kế toán sẽ rất nhiều. Như vậy chi phí mua hàng đã được phân bổ cho từng đơn vị sản phẩm nhưng vì không sử dụng TK 1562 và TK 6322 nên kế toán đã không tách biệt được đâu là giá trị thực của lô hàng và đâu là chi phí thu mua phân bổ cho lô hàng. Kế toán không theo dõi được cụ thể chi phí thu mua cho từng lô hàng, từ đó không thể giúp các nhà quản trị đưa ra biện pháp cải thiện tình hình giá vốn, trong trường hợp các khoản chi phí thu mua quá lớn thì cũng khó mà kiểm soát được. Gây khó khăn cho các nhà quản lý nếu muốn kiểm tra độ chính xác, tính có thật của các chứng từ, hóa đơn được lập.
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện
Nhằm đảm bảo tính khoa học, hiệu quả trong công tác kế toán bán hàng cũng như thực hiện đúng nhiệm vụ của công tác kế toán là cung cấp và xử lý thông tin, đồng thời khắc phục các hạn chế, nâng cao hiệu quả của công tác bán hàng, kinh doanh thương mại tại Công ty thì việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán nên được tiến hành theo phương hướng sau:
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty…
3.2.1- Về công tác quản lý bán hàng
Cần xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ:
Giữa các bộ phận quản lý, trong quá trình thực hiện cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ giữa cấp trên với cấp dưới
Hoạt động bán hàng nói riêng và hoạt động kế toán tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội nói chung, ban giám đốc phải kiểm tra, theo dõi thường xuyên về quy trình kế toán bán hàng, về hệ thống sổ sách, ghi chép chứng từ kế toán bán hàng, trình độ năng lực và đạo đức của kế toán viên.
Hoạt động mua bán hàng hóa được thực hiện qua phòng Kinh doanh phải được ban giám đốc kiểm tra trực tiếp.
Đồng thời các bộ phận cấp dưới cần tiến hành kiểm tra chéo lẫn nhau nhằm tránh sai sót, nâng cao tinh thần làm việc cụ thể:
Bộ phận kế toán cần kiểm tra kỹ tính có thật của các chứng từ hạch toán tiền lương – các khoản trích theo lương như bảng tính lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…mà phòng hành chính tiến hành lập, để từ đó hạch toán tiền lương nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý một cách chính xác.
Kế toán phải kiểm tra kỹ các chứng từ gốc về chi phí mua hàng và chi phí bán hàng như: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT mua hàng, hóa đơn vận chuyển, hóa đơn hoa hồng đại lý… được cung cấp từ phòng kinh doanh để xác định tính có thật, tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ.
Đồng thời các phòng cũng phải kiểm tra, đối chiếu các chứng từ với bộ phận kế toán nhằm tránh xảy ra sai sót trong công tác kế toán bán hàng.
Tiến hành thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kế toán về kiến thức kế toán, trình độ tin học…
Cải thiện môi trường làm việc nhằm phát huy tốt năng lực của mỗi cá nhân để nâng cao hiệu quả công việc. Thường xuyên nâng cấp, cải tiến phần mềm kế toán cho phù hợp yêu cầu kế toán bán hàng. Đảm bảo việc bảo hành, nâng cấp hệ thống máy tính đảm bảo hiệu quả cao nhất trong công tác kế toán.
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất áp dụng cho các DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính để từ đó chi tiết hóa các tài khoản dựa trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Đối với các tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, tài khoản “ giá vốn hàng bán” hiện nay DN đang chi tiết hóa theo từng dòng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ bán ra. Điều này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty, Công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng, nên không thể chi tiết 2 tài khoản này theo từng loại mặt hàng như thế sẽ quá nhỏ lẻ, mà đặc điểm của các sản phẩm của Công ty là được chia thành dòng sản phẩm, mỗi dòng bao gồm 1 số sản phẩm với đặc trưng riêng. Nhưng có một vấn đề phát sinh khi hạch toán các tài khoản này là kế toán sẽ rất khó nhớ số hiệu các tài khoản và định khoản các nghiệp vụ phát sinh vào máy một cách chính xác. Vì vậy, theo em Công ty nên mã hóa các tài khoản này theo cách như sau: dùng các chữ cái viết tắt tên dòng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp thay thế cho các con số khi phân cấp tài khoản cấp tài khoản cấp 3. Điều này sẽ giúp kế toán dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng các tài khoản.
Ví dụ: Tk 5111-01: “ Doanh thu bán phân NPK” có thể thay thế số 01 bằng ký hiệu NPK
Tương tự với TK 5111-02: “ Doanh thu bán phân chuyên dùng” có thể thay thế số 02 bằng ký hiệu CD có nghĩa là “ chuyên dùng”.
Từ đó, ta có thể sử dụng hệ thống tài khoản chi tiết mới được khái quát trên bảng 3.1 để thay thế cho hệ thống tài khoản ban đầu
Bảng 3.1: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CHI TIẾT MỚI
Số hiệu tài khoản
Tên tài khoản
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111
Doanh thu bán hàng hóa
5111-NPK
Doanh thu bán phân NPK
5111-CD
Doanh thu bán phân chuyên dùng
5111-DAP
Doanh thu bán DAP
5111-Đ
Doanh thu bán đạm
5111-L
Doanh thu bán lân
5111-K
Doanh thu bán kali
5111-Q
Doanh thu bán Quặng
5111-XL
Doanh thu bán sản phẩm xử lý môi trường
5112
Doanh thu bán thành phẩm
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
632
Giá vốn hàng bán
6321
Giá vốn bán hàng hóa
6321-NPK
Giá vốn bán hàng NPK
6321-CD
Giá vốn bán hàng phân chuyên dùng
6321-DAP
Giá vốn bán hàng DAP
6321-Đ
Giá vốn bán hàng đạm
6321-L
Giá vốn bán hàng lân
6321-K
Giá vốn bán hàng kali
6321-Q
Giá vốn bán hàng quặng
6321-XL
Giá vốn bán hàng sản phẩm xử lý môi trường
6322
Chi phí mua hàng
6323
Giá vốn thành phẩm
6323-NVL
Giá vốn NVL trực tiếp
6323-NC
Giá vốn nhân công trực tiếp
6323-SXC
Giá vốn chi phí sản xuất chung
6324
Giá vốn cung cấp dịch vụ
6324-NVL
Giá vốn NVL trực tiếp
6324-NC
Giá vốn NC trực tiếp
6324-SXC
Giá vốn chi phí sản xuất chung
Một vấn đề đã đề cập ở trên là việc hạch toán chi phí mua hàng: Công ty cần bổ sung thêm tài khoản 1562 – chi phí thu mua và Tài khoản 6321- chi phí mua hàng. Vì vậy thay vì mỗi lần phát sinh chi phí thu mua kế toán hạch toán luôn vào TK 156 và phân bổ luôn cho hàng mua thì kế toán sẽ tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình thu mua vào TK 1562, sau đó cuối tháng căn cứ vào mỗi nghiệp vụ bán hàng kế toán phân bổ chi phí mua hàng cho lô hàng được bán ra đó và kết chuyển sang TK 6322. Chi phí mua hàng được phân bổ theo công thức sau:
Chi phí thu mua
phân bổ cho
cho hàng xuất
bán trong kỳ
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
tồn đầu kỳ
+
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ
Giá mua hàng bán ra trong kỳ
=
x
Giá mua hàng hóa xuất trong kỳ
+
Giá mua hàng hóa tồn cuối kỳ
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ
=
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ
+
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ
-
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ
Kế toán hạch toán theo qui trình sau:
Bút toán 1: Phản ánh tập hợp chi phí mua hàng
Nợ TK 1562 – chi phí mua hàng
Nợ TK 133
Có TK 131
Bút toán 2: Cuối kỳ phân bổ chi phí mua hàng hóa cho hàng bán ra
Nợ TK 6322 – Chi phí mua hàng
Có TK 1562 – Chi phí thu mua hàng
Về việc phản ánh tình hình theo dõi công nợ: mặc dù đối tượng khách hàng của DN không nhiều như các DN bán lẻ khác nhưng việc DN chi tiết công nợ cho toàn bộ khách hàng là điều không hợp lý, chỉ nên mở sổ chi tiết theo dõi riêng những khách hàng thường xuyên, còn đối với khách hàng vãng lai nên theo dõi chung vào một sổ. Số lượng nhà cung cấp của DN không nhiều nên theo dõi các khoản phải trả chi tiết theo từng nhà cung cấp như hiện giờ là hợp lý.
Về việc hạch toán khoản giảm giá hàng bán: Khoản giảm giá hàng bán đối với từng mặt hàng được ghi rất rõ trong hợp đồng kinh tế ký kết giữa khách hàng và DN. Do vậy, khi hạch toán doanh thu, kế toán thường hạch toán luôn vào TK 511 – doanh thu bán hàng: số tiền đã được giảm giá như trong thỏa thuận ghi trên hợp đồng. Chính vì thế trên TK 532 – Giảm giá hàng bán của công ty có giá trị bằng 0. Điều này không phù hợp với chuẩn mực kế toán khi hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. Theo em kế toán nên theo dõi khoản giảm giá trên cả hợp đồng mua bán vừa hạch toán nó vào TK 532. Cuối kỳ mới tiến hành kết chuyển sang TK 511 để xác định doanh thu hàng bán trong kỳ.
Quy trình hạch toán các khoản giảm giá hàng bán
Bút toán 1: khi phát sinh giảm giá hàng bán
Nợ TK 532: doanh thu giảm
Nợ TK 3331: thuế đầu ra giảm tương ứng
Có TK 111,112,131: giảm số tiền phải thu KH hoặc trả lại KH
Bút toán 2: cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển giảm giá hàng bán
Nợ TK 511: phần doanh thu giảm
Có TK 532:phần doanh thu giảm
3.2.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho trong đơn vị như sau:
Bước 1: Người có nhu cầu nhận hàng tồn kho đề nghị xuất kho để dùng hoặc để bán lập chứng từ
Bước 2: Duyệt lệnh cấp: Kế toán trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị duyệt trực tiếp vào giấy xin cấp
Bước 3: Người cung ứng lập phiếu xuất kho ghi 1 số yếu tố và ký tên
Bước 4: Thủ kho xuất hàng ghi cột 2 trong phiếu xuất kho và ký chứng từ cùng người nhận hàng
Bước 5: Kế toán nhận chứng từ ghi sổ hoàn tất cột 3 và cột 4, định khoản
Bước 6: Kế toán trình ký chứng từ xuất kho cho kế toán trưởng.
Bước 7: Luân chuyển chứng từ sang bộ phận bảo quản, lưu trữ.
Trong quy trình luân chuyển này, theo em với những trường hợp xuất kho với khối lượng lớn thì thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng nên kí trước khi xuất kho tức là trước bước thứ 4 và sau bước thứ 3.
3.2.4- Về sổ kế toán chi tiết
Để kiểm soát được các khoản chi phí mua hàng, kế toán có thể lập Bảng kê chứng từ chi phí mua hàng, sau đó tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng và căn cứ vào đó lập Bảng kê chứng từ nhập mua hàng( trong đó đã tiến hành phân bổ chi phí). Quá trình này sẽ được thực hiện trên máy tính nên công tác ghi sổ không mất nhiều thời gian trong khi vẫn kiểm soát được khoản mục chi phí mua hàng này.
Ví dụ trong tháng 01/2010, Công ty có các khoản chi phí thu mua được tập hợp và phân bổ trong bảng kê sau
Bảng 3.2: Bảng kê chứng từ chi phí mua hàng
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CÔNG TY CP HÓA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI PHÍ MUA HÀNG
( Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010)
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Chi phí
Thuế GTGT
Chứng từ phiếu nhập
SH
Ngày
03
05/01
Chi phí vận chuyển mua hàng, thuế GTGT 5%, số HD:0325
8.500.000
425.000
PN3
04
07/01
Chi phí vận chuyển mua hàng, thuế GTGT 5%, số HD:0357
5.600.000
280.000
PN4
…
…
…
…
…
…
x
x
Tổng
xxx
xxx
x
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Về sổ chi tiết giá vốn hàng bán: Cần bổ sung thêm sổ chi tiết TK 6322 – giá vốn hàng bán tương ướng với phần chi phí thu mua kết chuyển sang.
3.2.5- Về sổ kế toán tổng hợp
Do danh mục hàng hóa của DN khá phong phú và liên quan đến cả thành phẩm, hàng hóa và dịch vụ do vậy theo em nên lập thêm 3 sổ tổng hợp giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng riêng cho 3 mảng bán hàng hóa, bán thành phẩm và cung cấp dịch vụ, như vậy bộ phận kế toán sẽ xác định được mảng kinh doanh nào mang lại hiệu quả cao nhất, từ đó giúp ban quản trị trong việc đưa ra ý kiến nên đầu tư sản xuất, mở rộng buôn bán vào những mặt hàng nào, lĩnh vực nào.
KẾT LUẬN
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội, dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán em đã có cơ hội được áp dụng những kiến thức được trang bị trong nhà trường vào thực tế, từ đó em đã nắm bắt và tích lũy cho mình nhiều kinh nghiệm thực tế.
Cùng với nỗ lực của bản thân là sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Ánh đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em mong rằng chuyên đề này của em với sự chắt lọc kiến thức đã học và thực tế kiểm nghiệm tại Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà nội sẽ ít nhiều giúp được Công ty giải quyết những khó khăn hiện tại, hoàn thiện lại cơ cấu quản lý và bộ máy kế toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Với thời gian hạn hẹp cộng với những kiến thức thực tế còn hạn chế, chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thanh Hà
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ TÀI CHÍNH. Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp (Ban hành theo quyết định sso 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính). NXB Thống kê
PGS.TS. Đặng Thị Loan. 2006. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Số liệu từ phòng kế toán Công ty cổ phần hóa chất khoáng sản và xây dựng Hà nội
PHỤ LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1: Hệ thống tài khoản chi tiết mới 60
Bảng 3.2: Bảng kê chứng từ chi phí mua hàng 65
Mẫu biểu số 2.1 – Hóa đơn GTGT 18
Mẫu biểu số 2.2 – Phiếu xuất kho 34
Mẫu biểu số 2.3 – phiếu thu 19
Mẫu biểu số 2.4 – Giấy báo có 20
Mẫu biểu số 2.5 – Sổ chi tiết bán hàng: DAP xanh ngọc 24
Mẫu biểu số 2.6 – Sổ chi tiết bán hàng – Đạm ure 25
Mẫu biếu số 2.7 – Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng 27
Mẫu biểu số 2.8 – Sổ nhật ký chung 29
Mẫu biểu số 2.9 – Sổ Cái TK 511 31
Mẫu biếu số 2.10 – Sổ chi tiết hàng hóa – DAP xanh ngọc 37
Mẫu biểu số 2.11 – sổ chi tiết hàng hóa – Đạm URE 39
Mẫu biểu số 2.12 – Sổ chi tiết TK giá vốn hàng bán – DAP xanh ngọc 39
Mẫu biểu số 2.13 - Sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán – Đạm URE 40
Mẫu biểu số 2.14 – Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán 41
Mẫu biểu số 2.15 – Sổ cái – TK156 43
Mẫu biếu số 2.16 – Sổ cái – TK giá vốn hàng bán 44
Mẫu biểu số 2.17 – Sổ chi tiết chi phí bán hàng 51
Mẫu biếu số 2.18 - Sổ nhật ký chung 52
Mẫu biếu số 2.19 – sổ cái TK – Chi phí bán hàng 53
Danh mục các ký hiệu viết tắt
DN: Doanh nghiệp
KH: Khách hàng
DT: Doanh thu
NCC: Nhà cung cấp
TK: Tài khoản
TSCĐ: Tài sản cố định
GVHB: Giá vốn hàng bán
XĐKQ: Xác định kết quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp - Hoàn thiện Kế toán bán hàng tại công ty CP Hóa Chất Khoáng Sản và Xây Dựng Hà Nội.doc