Thứtư, thực hiện tăng năng suất lao động là mục tiêu của mọi doanh
nghiệp, để có thể thực hiện tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
phải tăng cường cải tiến công nghệ kĩ thuật sản xuất. Đồng thời không ngừng
bồi dưỡng, nâng cao kĩ năng lao động, trình độ kĩ thuật cho công nhân. Xem
đây là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như khuyến
khích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động. Công ty nên áp dụng
những biện pháp làm giảm số giờ máy hỏng, cải thiện điều kiện làm việc cho
công nhân viên, đưa việc sản xuất vào nề nếp, kỷ luật chung. Đồng thời làm
cho người lao động cảm thấy gắn bó với xí nghiệp, có trách nhiệm hơn trong
công việc bằng các chính sách đãi ngộ hợp tình, hợp lý.
105 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hà Đông - Hà Tây
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Tháng 01 năm 2008
NTG
S
CTGS Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
SH NT Nợ Có
30/01 30/01 Phân bổ tiền lương
vào giá thành
334 88206000
30/01 30/01 Phân bổ BHXH,
BHYT, KPCĐ vào
giá thành
338 16759140
30/01 30/01 Trích trước tiền
lương nghỉ phép
của CBCNV
335 1843200
Kết chuyển trực
tiếp chi phí nhân
công trực tiếp
154 106808340
Cộng
106808340
106808340
Người lập Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà
Tây là những chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý trong phạm vi các
phân xưởng sản xuất, chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ sản xuất
Luận văn tốt nghiệp
67
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí bằng tiền khác
Các chi phí liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp đều được hạch
toán vào chi phí sản xuất chung như chi phí khấu hao máy móc cho quản lý
doanh nghiệp, điện thoại văn phòng, chi phí tiếp khách. Do đó các phân
xưởng, kế toán không mở TK 627-“Chi phí sản xuất chung cho từng phân
xưởng mà chi phí này hạch toán chung cho toàn công ty theo các hóa đơn,
chứng từ.
Tại Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây chi phí sản xuất
chung được tập hợp toàn công ty sau đó mới tính và phân bổ cho các đối
tượng chịu chi phí theo chi phí nhân công trực tiếp.
a. Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao TSCD, bảng
thanh toán lương, các phiếu chi, hóa đơn tiền điện, hóa đơn tiền nước…
TK sử dụng: TK 627 được chi tiết theo nội dung chi phí
- TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”
- TK 6272 “Chi phí vật liệu”
- TK 6273 “Chi phí công cụ dụng cụ”
- TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”
- TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
- TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”
Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 627, sổ cái TK 627…
b. Kế toán chi phí sán xuất chung
* Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng
TK sử dụng TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng là các chi phí bao gồm các khoản lương
chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, BHXH, BHYT,
Luận văn tốt nghiệp
68
KPCD của bộ phận quản lý phân xưởng, nhân viên kỹ thuật và thống kê ở
phân xưởng sản xuất chính và toàn bộ công nhân ở các phân xưởng phục vụ
sản xuất.Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận
quản lý phân xưởng. Công thức tính:
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, phiếu nghỉ BHXH, nghỉ lễ tết, nghỉ ốm
đau, thai sản để tính lương cho nhân viên phân xưởng.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương
và BHXH. Đối với BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định của
nhà nước.
* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng.
TK sử dụng TK 6272- Chi phí vật liệu quản lý phân xưởng
Chi phí này bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu xuất dùng như phôi
đá chẻ, dầu diezen, dầu nhờn….Trình tự hạch toán chi phí vật liệu dùng cho
quản lý phân xưởng được thực hiện tương tự như trình tự xuất nguyên vật liệu
trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán sẽ
tiến hành vào sổ chi tiết TK 627, chứng từ ghi sổ và lên sổ cái TK 627.
* Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ sản xuất-quản lý phân xưởng
Tài khoản sử dụng TK 6273- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất-quản lý
phân xưởng.
Nội dung khoản mục chi phí này bao gồm chi phí về công cụ dụng cụ
xuất dùng cho phân xưởng để bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị, các chi phí
về dầu mỡ, dụng cụ bảo hộ như lưỡi máy cắt, cuốc xẻng, bảo vệ lao động…
Mức lương cơ bản = Định mức lương cơ bản
của nhà nước
x Hệ số lương
Luận văn tốt nghiệp
69
Những công cụ dụng cụ sản xuất có giá trị lớn nhưng chưa đủ là tài sản
cố định được sử dụng nhiều lần thì được phân bổ dần. Trình tự hạch toán chi
phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho quản lý phân xưởng được thực hiện tương
tự như trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Hạch toán chi phí khấu hao TSCD
Tài khoản sử dụng: TK 6274- Chi phí khấu hao TSCD
TSCD của Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây bao gồm:
máy móc thiết bị sử dụng trong phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải
phục vụ phân xưởng sản xuất…
Các chứng từ sủ dụng bao gồm: Hóa đơn GTGT, hóa đơn vận chuyển,
biên bản thanh lý, nhượng bán TSCD, phiếu thu, phiếu chi..
Sổ sách sử dụng gồm: thẻ chi tiết TSCD, sổ theo dõi tổng hợp TSCD,
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để tính và phân bổ khấu
hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng. Số khấu hao đồng thời sử dụng tính giá
thành và ghi vào các chứng từ ghi sổ. Hiện nay, công ty sử dụng phương pháp
khấu hao tuyến tính để tính khấu hao TSCĐ. Dựa vào nguyên giá TSCĐ và tỷ
lệ khấu hao sau đó phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Hàng tháng căn cứ vào mức khấu hao kế toán tính ra số khấu hao
TSCĐ theo công thức:
Mức khấu hao TSCD
hàng tháng
=
Nguyên giá TSCD x Tỷ lệ khấu hao
12
Ví dụ: Tính khấu hao của máy cắt đá với nguyên giá 10200000, với tỷ
lệ khấu hao 10%.
Mức khấu hao của máy cắt đá hàng tháng = 10200000*10%/12=85000
Luận văn tốt nghiệp
70
Biểu số 2.12
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông- Hà Tây
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHÁU HAO TSCĐ
Tháng 01 năm 2008
S
T
T
CHỈ TIÊU Tỷ
lệ
KH
Toàn DN
Nơi sử dụng
TK 627 TK 642
Nguyên giá Mức KH
I Số KH đã tính tháng
trước
900160700 84200000 57921200 26278800
1 Nhà cửa máy móc
thiết bị
236150000 32695000 23134000 9561000
2 Phương tiện vận tải 300264000 23010000 18551200 4458800
II Số KH tăng trong
tháng
……… ……. ……. ……..
1 Nghiệm thu nhà kho 10% 40500000 1012000 1012000
2 Mua máy tiện 12% 5120000 51200 51200
3. ….. … ……. …… ….. …….
II
I
Số KH giảm trong
tháng
…….. ……. ……..
1 Thanh lý máy cắt đá 10% 10200000 85000 85000
2 Thanh lý máy mài đá 12% 5120000 51200 51200
3 …. … …… …… ……
I
V
Số khấu hao phải
trích tháng này
…… ….. ….. ……
1 Nhà cửa vật kiến trúc 404246700 29507000 17248000 12259000
2 Máy móc thiết bị 2414480000 33208300 22997800 10210500
3 Phương tiện vận tải 300264000 23010000 18551200 4458800
4 …. …. …. …. ….
Người lập (ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Luận văn tốt nghiệp
71
* Hạch toán chi phí mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài phản ánh các khoản chi phí dịch vụ mua
ngoài, phục vụ sản xuất như tiền điện, tiền nước, điện thoại ở phân xưởng sản
xuất. Các chi phí dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ hàng được tính bằng chi phí
bằng tiền khác.
Kế toán sử dụng TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Quy trình hạch toán: căn cứ vào các hợp đồng thuê máy móc thiết bị,
hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại của các nhà cung cấp thiết bị..kế toán nhập
sổ liệu vào sổ chi tiết TK 627, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
lên Sổ cái TK 627. Mẫu phiếu chi:
Bảng số 2.13
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông- Hà Tây
PHIẾU CHI
Ngày 22 tháng 01 năm 2008
Họ tên người nhận: Vũ Thu Thủy- Điện lực Hà Tây
Địa chỉ: số 32 phố Bà Triệu- Hà Đông- Hà Tây
Lý do chi: Trả tiền điện kỳ 1 tháng 1 năm 2008
Số tiền : 1687500
Viết bằng chữ: Một triệu sáu trăm tám bảy nghìn năm trăm đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : Một triệu sáu trăm tám bảy nghìn năm
trăm đồng.
Thủ trưởng đơn
vị (ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người lập
phiếu
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họtên)
Người nhận
tiền
(ký, họ tên)
Quyển số: 01
Số :45
Nợ TK: 6277
Có TK: 1111
Luận văn tốt nghiệp
72
* Hạch toán chi phí bằng tiền khác
Khoản mục chi phí này bao gồm các khoản chi phí bằng tiền khác
ngoài các chi phí đã tập hợp vào các chi phí đã nêu trên như: chi phí vận
chuyển bốc dỡ, tiếp khách, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp.
Kế toán sử dụng TK 6278- Chi phí bằng tiền khác để tập hợp các chi
phí khác bằng tiền phát sinh tại các phân xưởng sản xuất.
Quy trình hạch toán: căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu
chi, giấy báo nợ, hóa đơn GTGT…kế toán lựa chọn phần hành tương ứng để
nhập số liệu. Sau khi kết thúc quá trình nhập số liệu, số liệu vừa cập nhật sẽ tự
động chuyển vào sổ chi tiết TK 627, chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 627.
* Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Vào ngày cuối tháng, dựa vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân
bổ tiền lương và BHXH, bảng tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến
hành tập hợp chi phí sản xuất chung trên Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
chung. Sổ chi tiết TK 627 tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm.
Số liệu trên sổ chi tiết TK 627 được làm căn cứ để ghi vào sổ chi tiết TK 154
và lên sổ cái TK 627.
Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân công trực tiếp:
Công thức tính hệ số phân bổ như sau:
Hệ số phân bổ
CPSXC
=
Tổng Chi phí sản xuất chung
Tổng Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC phân bổ cho
sản phẩm i
= CPNCTT sản
phẩm i
x Hệ số phân bổ
CPSXC
Luận văn tốt nghiệp
73
Bảng 2.14
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (Tháng 01 năm 2008)
STT Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ Ghi Nợ TK 627 Cộng có TK 627
SH NT 627(1) 627(2) 627(3) 627(4) 627(7) 627(8) Cộng nợ TK 627
1 30/01 Xuất NVL cho PXSX 152 11808720 11808720
2 30/01 Xuất CCDC cho PXSX 153 2800000 2800000
3 30/01 Tiền lương phải trả CNV 334 59556000 59556000
4 30/01 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 11315640 11315640
5 30/01 Trích KH TSCĐ 214 82315800 82315800
6 30/01 Tiền điện,nước PXSX 331 3500000 3500000
7 30/01 Chi phí hành
chính ở PX 136 739200 739200
8 30/01 Kết chuyển chi phí sx chung 154 172035360
Cộng 70871640 11808720 2800000 82315800 3500000 739200 172035360 172035360
Luận văn tốt nghiệp
74
Bang 2.15
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
SỔ CHI TIẾT TK 627
Tháng 01 năm 2008
Sản phẩm: Đá Granite
STT
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Ghi Nợ TK 627
Cộng có TK
627 SH
NT
627(1) 627(2) 627(3) 627(4) 627(7) 627(8) Cộng nợ TK 627
1 30/01 Xuất NVL cho PXSX 152 5179048 5179048
2 30/01 Xuất CCDC cho PXSX 153 122820 122820
3 30/01 Tiền lương phải
trả CNV 334 29716400 29716400
4 30/01 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 5646116 5646116
5 30/01 Trích KH TSCĐ 214 36101923 36101923
6 30/01 Tiền điện,nước ở PXSX 331 1535024 1535024
7 30/01 Chi phí hành
chính ở PX 136 324196 324196
8 30/01 Kết chuyển chi phí sx chung 154 79730727
Cộng 35362516 5179048 1228020 36101923 1535024 324196 797307727 79730727
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng tính
và phân bổ khấu hao TSCĐ để lấy số liệu ghi vào dòng phản ánh đúng đối tượng chi phí ở sổ chi tiết
Luận văn tốt nghiệp
75
Bảng 2.16
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
Sổ chi tiết TK 627
Tháng 01 năm 2008
Sản phẩm: Đá hạt
STT
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Ghi Nợ TK 627 Cộng có TK
627 SH NT 627(1) 627(2) 627(3) 627(4) 627(7) 627(8) Cộng nợ TK627
1 30/01
Xuất NVL cho
PXSX 152 6629672 6629672
2 30/01
Xuất CCDC cho
PXSX 153 1571980 1571980
3 30/01
Tiền lương phải
trả CNV 334 2983960 29839600
4 30/01
Trích BHXH,
BHYT, KPCĐ 338 5669524 5669524
5 30/01 Trích KH TSCĐ 214 46213876 46213876
6 30/01
Tiền điện,nước ở
PXSX 331 1964975 1964975
7 30/01
Chi phí hành
chính ở PX 136 415003 415003
8 30/01
Kết chuyển chi
phí sx chung 154 92304630
Cộng 35509124 6629672 1571980 46213876 1964975 415003 92304630 92304630
Sổ chi tiết TK 627 tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp
76
Căn cứ vào các chứng từ gốc, sổ chi tiết TK 627, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Bảng 2.17
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 32
Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Xuất NVL cho PXSX 627 152 11808720
Xuất CCDC cho PXSX 627 153 2800000
Cộng 14608720
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.18
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 34
Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
Trích khấu hao TSCĐ 627 214 82315800
Tiền điện, nước ở PXSX 627 331 3500000
Chi phí hành chính 627 136 739200
Cộng 86555000
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Luận văn tốt nghiệp
77
Kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết TK 627 để lên sổ cái
TK 627:
Bảng 2.19
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Tháng 01 năm 2008
NTGS CTGS Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
SH NT Nợ Có
30/01 30/01 Xuất NVL cho PXSX 152 11808720
30/01 30/01 Xuất CCDC cho PXSX 153 2800000
30/01 30/01 Tiền lương phải trả CNV 334 59556000
30/01 30/01 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 11315640
30/01 30/01 Trích KH TSCĐ 214 82315800
30/01 30/01 Tiền điện, nước ở PXSX 331 3500000
30/01 30/01 Chi phí hành chính PX 136 739200
30/01 30/01 Kết chuyển chi phí
sx chung 154 172035360
Cộng 172035360 172035360
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Luận văn tốt nghiệp
78
2.2. Phưong pháp xây dựng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,
còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm,
doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản
phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương
đuơng
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50%chi phí chế biến.
Sản phẩm dở dang tại Công ty là sản phẩm đang trong quá trình gia
công chế biến, cũng đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn
thành một vài quy trình, phải chế biến tiếp mới thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Tại Công ty cồ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây sản phẩm dở dang được
đánh giá theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Giá trị vật liệu
chính nằm trong
sản phẩm dở dang
=
Số lượng SP dở dang cuối kỳ
(không quy đổi )
x
Toàn bộ
giá trị vật
liệu chính
xuất dùng
Số lượng thành
phẩm
+ Số lượng SP
dở dang quy
đổi ra thành
phẩm
Chi phí chế biến
nằm trong sản
phẩm dở dang
(theo từng loại)
=
Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy
đổi ra thành phẩm
x
Tổng chi
phí chế
biến từng
loại
Số lượng thành
phẩm
+ Số lượng SP
dở dang quy
đổi ra thành
phẩm
Luận văn tốt nghiệp
79
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi
sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường
dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức.
2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công
ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây, với quy mô vừa phải, liên hoàn từ
khâu bắt đầu cho đến khi kết thúc. Do đó công ty áp dụng phương pháp tính
giá thành trực tiếp và được tính trên cơ sở số liệu của bảng kết chuyển chi phí
sản xuất và tính toán trực tiếp trên bảng tính giá thành sản phẩm.
Để tính giá thành của sản phẩm trước hết phải tập hợp các chi phí phát
sinh trong kỳ. Tại công ty sử dụng TK 154- “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang” để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Chứng từ sổ sách sử dụng gồm: phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành,
phiếu nhập kho (sản phẩm hoàn thành), biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng
hóa, bảng tính giá thành, thẻ tính giá thành, sổ chi tiết TK 154, chứng từ ghi
sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 154.
Luận văn tốt nghiệp
80
Bang 2.19
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 01 năm 2008
Khoản mục chi
phí
Chi phí sản xuất
dở dang đầu
tháng
Chi phí sản xuất dở
dang phát sinh trong
tháng
Chi phí sản xuất
dở dang cuối
tháng
Giá thành
sản xuất
Giá thành
đơn vị
TK 154- Chi phí
sản xuất kinh
doanh dở dang
- Đá Granite 84700000 168851971 67414880 186137091 930685,4
- Đá hạt 91000000 181923726 58654400 214269326 1298601,9
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Luận văn tốt nghiệp
81
Bang 2.20
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
SỔ CHI TIẾT TK 154
Sản phẩm: Đá Granite
Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Ghi nợ TK 154 Cộng Có TK
154 SH CT 621 622 627 Cộng Nợ TK 154
30/01 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 50260000 50260000
30/01 Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp 622 38861244 38861244
30/01 Kết chuyển chi phí sản
xuất chung 627 79730727 79730727
30/01 Chi phí cho hoàn thành
sản phẩm 155 168851971
Cộng 168851971 168851971
Để tính giá thành của sản phẩm trước hết phải tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. Tại công ty sử dụng TK 154-
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được lập để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào các chứng từ ghi
sổ, kế toán tiến hành lên sổ chi tiết TK 154.
Luận văn tốt nghiệp
82
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, kế toán tiến
hành tập hợp chi phí để lên bảng tính giá thành:
Bảng 2.21
Đơn vị: Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Địa chỉ: Hà Đông - Hà Tây
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 01 năm 2008
Sản phẩm
Khoản mục chi phí
Đá Granite Đá Hạt
I. Chi phí dở dang
đầu tháng
84700000 91000000
II. Chi phí phát sinh
trong tháng
168851971 181923726
1. Chi phí NVL trực
tiếp
50260000 21672000
2. Chi phí nhân công
trực tiếp 38861244
67947096
3. Chi phí sản xuất
chung
79730727 92304630
III. Chi phí dở dang
cuối tháng
67414880 58654400
IV. Giá thành sản
xuất
186137091 214269326
V. Số lượng thành
phẩm
200,00 165,00
VI. Giá thành đơn vị
sản phẩm
930685,4 1298601,9
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Luận văn tốt nghiệp
83
CHƯƠNG III. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT
VÀ XÂY DỰNG HÀ TÂY
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
3.1.1. Những ưu điểm
Quá trình hình thành và phát triển trải qua bao khó khăn vất vả Công ty
đã dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Để đạt được
kết quả như vậy Công ty đã có định hướng đúng trong việc sắp xếp tổ chức
quản lý lao động trong công ty và nắm bắt được nhu cầu thị trường, từ đó mở
rộng quy mô sản xuất tăng số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
Đồng thời công ty thực hiện hạch toán kinh tế tài chính toàn diện chính xác
coi trọng hiệu quả trong kinh doanh.
Vể bộ máy quản lý của công ty nhìn chung được tổ chức hợp lý với đặc
điểm sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu quản lý, đảm bảo việc kiểm
soát nguồn vốn chặt chẽ tại Công ty.
Về tổ chức công tác kế toán, công ty đã áp dụng đúng đắn chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ-BTC và các nghị
định thông tư hướng dẫn về quản lý tài chính trong các doanh nghiệp. Công
tác kế toán đã chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán thống nhất, điều lệ
tổ chức kế toán Nhà nước và vận dụng tốt chế độ kế toán doanh nghiệp hiện
hành, tuân thủ các nguyên tắc kế toán và chuẩn mực kế toán cũng như lý luận
cơ bản của lý thuyết hạch toán kế toán.
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả với đội ngũ kế toán
viên có trình độ chuyên môn cao. Từng phần hành kế toán được phân công
nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của từng
người, tạo điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy năng lực và trình độ
Luận văn tốt nghiệp
84
chuyên môn của mình. Trong việc phân chia trách nhiệm Công ty thực hiện
theo nguyên tắc bất kiêm nghiệm giữa phê chuẩn và thực hiện nhiệm vụ. Điều
này tạo sự kiểm soát lẫn nhau khá chặt chẽ trong công việc, hạn chế được
những sai sót xảy ra trong quá trình thực hiện công việc kế toán.
Về hạch toán, mặc dù có tận 2 cơ sở nhưng công ty vẫn sử dụng hình
thức kế toán tập trung. Vì nó giúp cho công ty có khả năng nắm bắt tình hình
về sản xuất kinh doanh, từ đó phản ánh tốt hơn kết quả sản xuất của công ty.
Đội ngũ kế toán của công ty được đào tạo và có trình độ chuyên môn hoá cao
nên việc xử lý các thông tin được tiến hành nhanh chóng, kịp thời.
Hệ thống tài khoản kế toán: kế toán công ty đã có sự vận dụng linh hoạt
hệ thống tài khoản kế toán theo CDKT. Đồng thời hệ thống chứng từ kế toán
được sử dụng theo đúng các quy định hiện hành về biểu mẫu và ghi chép, đối
chiếu và kiểm tra. Việc luân chuyển chứng từ cũng theo đúng quy định chung.
Hệ thống chứng từ kế toán: hệ thống chứng từ của Công ty được sử
dụng theo đúng biểu mẫu và ghi chép, đối chiếu vàd kiểm tra. Việc luân
chuyển chứng từ cũng theo đúng quy trình chung.
Hệ thống sổ sách kế toán: hình thức Chứng từ ghi sổ đang được áp
dụng tại công ty là khá phù hợp với mật độ và số lượng các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh hàng ngày. Hình thức kế toán này còn cho phép tập hợp, lưu trữ tài
liệu kế toán theo từng Chứng từ ghi sổ, giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu dễ
dàng hơn. Hệ thống sổ sách kế toán nói chung và kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm được thực hiện tương đối cẩn thận bởi các kế toán viên thuộc
phần hành đó.
Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty tuy một lúc phải đáp ứng rất nhiều
người sử dụng báo cáo tài chính như các cổ đông, nhà quản trị, thuế vụ, đối
tác ..nhưng hệ thống báo cáo tài chính vẫn được lập và nộp đúng về quy cách,
có sự giải trình đầy đủ về số liệu trong các báo cáo. Bảo quản, lưu trữ tài liệu
Luận văn tốt nghiệp
85
kế toán: tài liệu kế toán có khu vực lưu trữ riêng, sắp xếp gọn gàng, khoa học,
chống tác động của thời tiết. Đồng thời toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán còn
được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ điện tử (ổ cứng, đĩa CD-ROM) tạo sự
thuận tiện trong công tác kiểm tra, đối chiếu và tái sử dụng.
Kế toán chi phí và tính giá thành đã đáp ứng được yêu cầu của công tác
lập báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, cung cấp thông tin cho các cơ
quan quản lý Nhà nước, đồng thời cho phép công ty phân tích, đánh giá tổng
quát kết quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, việc lựa chọn đối tượng và phương pháp tính giá thành sản
phẩm, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cũng phù hợp với đặc điểm
riêng có của đơn vị, thuận lợi cho công tác kế toán chi phí và tính giá thành
tại Công ty.
3.1.2. Những tồn tại
Bên cạnh những thuận lợi trên công tác kế toán còn gặp một số tồn tại,
khó khăn. Những hạn chế này không chỉ nằm trực tiếp trong tổ chức công tác
kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, mà còn có cả trong tổ chức bộ
máy quản lý của công ty
a. Tổ chức bộ máy của công ty
Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây chưa có bộ phận kiểm
toán nội bộ hoặc bộ phận kiểm tra kế toán riêng. Đồng thời Công ty chưa có
quy chế khen thưởng và xử lý vi phạm rõ ràng, chính thức dưới dạng văn bản,
đặc biệt là đối với bộ phận tài chính kế toán và bộ phận bảo quản, lưu trữ tài
sản. Điều này có thể dẫn tới sự thiếu trách nhiệm trong quản lý tài sản hoặc
lợi dụng kẽ hở để tư lợi.
b. Tổ chức bộ máy kế toán
Thứ nhất là do công ty sản xuất vật liệu xây dựng nên sản phẩm của
công ty chỉ tiêu thụ theo vụ mùa, vì nó còn tuỳ thuộc vào từng vụ mùa xây
Luận văn tốt nghiệp
86
dựng. Vì vậy việc khấu hao bình quân TSCĐ theo quí trong năm là chưa hợp
lý.
Thứ hai là công tác quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là công tác kế toán
quản trị trong đó có kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm chưa được
chú trọng, hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán quản trị chi phí sản xuất còn sơ
sài chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý chi phí. Kế toán và phân tích chi phí
còn đơn giản chủ yếu là để đáp ứng yêu cầu tính giá thành thực tế mà chưa
chú trọng đến yêu cầu kiểm tra, quản lý và kiểm soát chi phí.
Thứ ba, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành chỉ dừng lại ở kế toán
theo giá thành thực tế. Các khoản mục chi phí phát sinh được tính toán theo
chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra và tập hợp cho từng đối tượng chịu chi
phí. Cuối kỳ căn cứ vào chi phí thực tế đã tập hợp để tính giá thành thực tế
sản phẩm hoàn thành. Giá thành thực tế các khoản mục chi phí sản xuất được
phản ánh theo chi phí thực tế. Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, nhân
công ..có thể xác định được ngay từ những chứng từ nội bộ, nhưng những
khoản mục chi phí sản xuất chung phụ thuộc chứng từ đối tác bên ngoài công
ty: hoá đơn điện thoại, hoá đơn tiền nước và điện thoại. Do đó những thông
tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đợi đến cuối kỳ kế toán mới
có được. Các thông tin này chỉ thích hợp phục vụ Báo cáo kế toán tài chính,
nhưng không kịp thời đáp ứng được yêu cầu về công tác quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm và việc ra quyết định của nhà quản lý.
Thứ tư, chứng từ kế toán liên quan đến chi phí và tính giá thành sản
phẩm nói chung phù hợp, rõ ràng phản ánh đầy đủ các loại chi phí. Tuy nhiên
còn một số cần khắc phục như việc tập hợp chi phí sản xuất công ty lại tiến
hành ghi chép từ chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Như vậy
công việc sẽ mất rất nhiều thời gian và rườm rà liên quan đến nhiều sổ sách
lập lại.
Luận văn tốt nghiệp
87
Việc tập hợp chi phí Công ty còn thiếu Bảng tập hợp chi phí nên bảng
tính giá thành được lấy từ các sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627 như vậy là
chưa hợp lý. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu trực tiếp công ty có nhiều
loại mặt hàng và chủ yếu là các loại đá được gia công sau đó bán cho khách
hàng nên chi phí về nguyên vật liệu phụ rất ít, nên kế toán khi xuất kho
nguyên vật liệu phụ thường tính chung cho tất cả các sản phẩm nhưng lại
không tiến hành phân bổ riêng cho các sản phẩm đó như vậy là kém chính
xác.
Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang: vào cuối tháng, kế toán
không tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mà tính luôn giá
thành sản phẩm kết chuyển trực tiếp sang TK 155 mặc dù hàng tháng vẫn có
sản phẩm dở dang cuối tháng, đến cuối năm mới tập hợp chi phí của sản phẩm
dở dang như vậy là chưa chính xác và giá thành sản phẩm sẽ không phản ánh
đúng giá trị của nó.
Chính vì vậy cần phải hoàn thiện công tác kế toán nhằm quản trị tốt chi
phí sản xuất, đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán, phục vụ kịp thời
thông tin kinh tế trong quản trị doanh nghiệp để công tác kế toán thực sự trở
thành một công cụ quản lý có hiệu quả.
3.2. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây
Hoàn thiện bộ máy quản lý sẽ góp phần hoàn thiện kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm. Một công việc mà các nhà quản lý Công ty cần tiến
hành ngay là xây dựng hệ thống quy chế về khen thưởng và xử lý vi phạm đối
với bộ phận Tài chính- kế toán ở khối văn phòng. Việc đánh giá hiệu quả của
bộ máy tài chính kế toán và công tác tài chính kế toán phải được xác định
bằng những tiêu thức cụ thể, gồm cả tiêu thức định tính (trình độ, đạo đức
Luận văn tốt nghiệp
88
nghề nghiệp..) và tiêu thức định lượng (thời hạn hoàn thành báo cáo kế toán,
các chỉ tiêu tài chính..)
Trong tương lai gần, Công ty nên thiết lập một ban kiểm toán nội bộ
hoặc bộ phận kiểm tra kế toán. Bộ phận này có thể đặt dưới sự quản lý trực
tiếp của Ban kiểm soát nhằm thống nhất hoạt động. Chức năng chính của bộ
phận này là giúp đỡ nhà quản trị thanh tra, kiểm soát hoạt động tài chính-kế
toán.
Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh như hiện nay, Công ty
cần quan tâm đầu tư cho việc hoàn thiện công tác kế toán, hướng tới mục đích
tăng cường quản trị doanh nghiệp. Vấn đề này được coi là một trong những
công cụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích luỹ
vốn, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của công ty.
Trước hết, hoàn thiện tổ chức kế toán phải tiến hành đồng bộ từ hạch
toán ban đầu, vận dụng các tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống sổ và báo cáo
kế toán.
Hoàn thiện tổ chức kế toán phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. Các
giải pháp hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ cán bộ
của công ty và chính sách, pháp luật của nhà nước. Đảm bảo thông tin kịp
thời chính xác cho các nhà quản lý trong việc lựa chọn các phương án sản
xuất tối ưu đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm phải kết
hợp chặt chẽ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị theo những nội dung
cơ bản sau:
- Thực hiện kế toán chi phí sản xuất chi tiết tới từng loại sản phẩm để
đáp ứng yêu cầu tính giá thành sản phẩm chính xác, khách quan và nhanh
chóng.
Luận văn tốt nghiệp
89
- Phân loại chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu của kế toán tài chính
kết hợp kế toán quản trị chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguyên
vật liệu trong quá trình mua, dự trữ tại kho hay phân xưởng tránh hao hụt thất
thoát, đảm bảo hạch toán đủ, đúng khoản mục chi phí nguyên vật liệu. Xây
dựng hệ thống định mức đối với các loại chi phí nguyên vật liệu, nhân công,
chi phí sản xuất chung hợp lý.
Xây dựng hệ thống định mức chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung hợp lý. Đảm bảo quản lý chi phí chặt chẽ đến
từng bộ phận sản xuất. Đồng thời có chế độ khen thưởng kịp thời đối với
những cá nhân, bộ phận có thành tích trong việc tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm
bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất.
Chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của kế toán viên
trong doanh nghiệp. Định kỳ tổ chức cho kế toán viên tham gia các lớp tập
huấn về chế độ tài chính - kế toán tạo điều kiện cho họ tiếp cận, nắm vững
được sự thay đổi trong chế độ tài chính kế toán.
Các cán bộ quản lý và kế toán trong công ty cần phải nhận thức được
vai trò của kế toán quản trị, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí giá thành trong
công tác quản trị doanh nghiệp. Xây dựng mô hình kế toán chi phí và giá
thành phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp phục vụ cho việc ra
quyết định quản lý
3.2.1. Kiến nghị về chứng từ kế toán
Kế toán nên lập thêm bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu để tiện cho
việc đối chiếu giữa kế toán và thủ kho, đồng thời cung cấp thông tin phân tích
tình hình dự trữ sử dụng từng loại NVL, để lập bảng tổng hợp chi tiết từng
loại vật liệu kế toán tổng hợp phần giá trị, số lượng vật tư từ các dòng bảng kê
nhập, xuất, tồn.
Luận văn tốt nghiệp
90
Đồng thời, để thuận tiện cho việc phản ánh và phân bổ chi phí khấu hao
TSCĐ cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ, cùng với đó là phục vụ tốt cho việc
ghi sổ tập hợp chi phí tính giá thành kế toán công ty nên lập Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Để phục vụ cho việc xác định chi phí nhân công trực tiếp, trong bảng
thanh toán lương hàng tháng cần phải phản ánh tiền lương cơ bản, bậc công
việc, tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất trong danh sách và
tiền lương công nhân thuê ngoài khi thời vụ căng thẳng, để giúp cho việc tính
toán các khoản trích theo lương thuận tiện, làm cơ sở phản ánh trên Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH cũng như việc theo dõi, kiểm tra, kiểm soát nội
bộ về chi phí tiền lương trực tiếp đảm bảo đúng tiến độ. Tăng cường trách
nhiệm kế toán, thống kê các phân xưởng, tổ, đội sản xuất trong việc nghiệm
thu khối lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành để làm căn cứ chính xác
trong tính lương theo công việc.
Tuy Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương phân xưởng cho từng
nhân công trong phân xưởng không phải là căn cứ hạch toán chi phí lương
nhưng lại là các bằng chứng để kiểm tra việc thực hiện chính sách lương, cho
nên cuối tháng, phân xưởng nên gửi các chứng từ này lên phòng Tài chính- kế
toán. Các chứng từ này sẽ được dùng khi đối chiếu với Bảng thanh toán
lương, Bảng tính và phân bổ tiền lương, sau đó được lưu trữ cùng với chứng
từ ghi sổ hạch toán lương.
Thêm vào đó, để công tác tính giá thành chính xác và thuận tiện, công
ty nên lập Bảng tập hợp chi phí để làm căn cứ ghi vào Bảng tính giá thành.
Như vậy chi phí được tập hợp sẽ được theo dõi và quản lý tốt hơn, đồng thời
phục vụ công tác tính giá thành chính xác hơn.
Để phục vụ cho công tác kế toán quản trị, trên cùng một hệ thống
chứng từ kế toán, kế toán cần thêm vào các nội dung chi tiết để phục vụ hạch
Luận văn tốt nghiệp
91
toán chi tiết theo yêu cầu của kế toán quản trị. Mặt khác cũng cần thiết số liệu
từ nguồn khác. Ví dụ : Số liệu về thống kê thị phần các mặt hàng trên thị
trường, số liệu thống kê về lao động,về thị trường lao động.v.v…
3.2.2. Kiến nghị về tài khoản kế toán
Mở chi tiết các TK 621, 622, 627 cho từng phân xưởng sản xuất, cụ thể
như sau:
TK 6211-Phản ánh chi phí NVL trực tiếp của PXSX đá Granite.
TK 6212- Phản ánh chi phí NVL trực tiếp của PXSX đá hạt.
TK 6221-Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp của PXSX đá Granite
TK 6222- Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp của PXSX đá Hạt.
TK 6271.1- Phản ánh chi phí nhân công của PXSX đá Granite.
TK 6271.2- Phản ánh chi phí nhân công của PXSX đá Hạt.
TK 6272.1-Phản ánh chi phí nguyên vật liệu của PXSX đá Granite
TK 6272.2-Phản ánh chi phí nguyên vật liệu của PXSX đá Hạt
TK 6273.1-Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ của PXSX đá Granite
TK 6273.2-Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ của PXSX đá Hạt
……v.. v…………………………………………………….
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu nên chi tiết thành:
TK 1521 Nguyên liệu chính
TK 1522- Vật liệu phụ
TK 1523- Phế liệu
Chi tiết như trên, kế toán sẽ theo dõi được lượng tồn kho và sự biến
động của từng loại vật tư, giúp ích cho việc lập các định mức và kế hoạch sử
dụng vật tư.
Đồng thời, các TK phản ánh chi phí sản xuất là 622, 627 được mở chi
tiết cho 2 phân xưởng thì Sổ cái các TK ấy cũng được mở tương tự như trên.
Luận văn tốt nghiệp
92
Qua đó, có thể thấy chi phí sản xuất ở mỗi phân xưởng sẽ được phản ánh một
cách rõ ràng hơn, thuận tiện hơn cho việc tập hợp tính giá thành sản phẩm.
Ngoài ra, kế toán công ty còn nên mở các TK chi tiết để phản ánh từng
loại nguyên vật liệu và sử dụng TK 153 để phản ánh tình hình về công cụ
dụng cụ. Việc sử dụng TK 153 và mở các TK chi tiết để phản ánh từng loại
NVL sẽ giúp cho việc quản lý, theo dõi giá trị của từng loại xuất cho mỗi
phân xưởng sủ dụng thuận tiện hơn và hơn nữa thuận tiện cho việc lập bảng
phân bổ NVL và CCDC phục vụ công tác tập hợp chi phí tính giá thành tốt
hơn.
3.2.3. Kiến nghị về sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán, tài khoản công ty sử dụng theo đúng mẫu biểu của
Nhà nước ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, đảm bảo theo
dõi tình hình vật liệu, tính toán phân bổ chính xác kịp thời cho từng đối
tượng. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Đây là hình thức kế toán mới có ưu điểm là hệ thống sổ sách tương đối gọn
nhẹ, việc ghi chép đơn giản. Chương trình kế toán trên máy vi tính của công
ty cũng được xây dựng theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Về cơ bản, hệ
thống sổ kế toán của công ty được lập đầy đủ theo quy định với ưu điểm là sổ
sách được lập vào cuối tháng. Như vậy, trong tháng có phát hiện ra sai sót thì
vẫn có thể sửa chữa được dễ dàng. Ngoài ra, việc các sổ kế toán đều được cập
nhật thường xuyên nên rất thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu giữa kế toán
chi tiết với kế toán tổng hợp.
Tuy vậy, thường cả quý hay cả năm nhân viên kế toán mới in sổ cái
một lần. Kế toán nên in sổ cái các tài khoản ra giấy ngay sau khi khóa sổ trên
máy vi tính để đảm bảo theo quy định tại điểm đ khoản 3 điều 8 Nghị định số
185/2004/NĐ-CP và điểm 2.3 Mục 2 phần II Thông tư số 120/2004/TT-BTC.
Luận văn tốt nghiệp
93
3.2.4. Kiến nghị về báo cáo kế toán
Trong kinh doanh theo cơ chế thị trường, để thắng thế trong cạnh tranh,
doanh nghiệp cần phải có những quyết định tài chính đúng đắn. Vấn đề này
chỉ có thể thực hiện được khi nhà quản lý có đầy đủ và kịp thời các thông tin
cần thiết. Do đó, hệ thống kế toán phải đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông
tin kịp thời và chính xác. Hệ thống báo cáo kế toán trong công ty đã ban đầu
được lập và phản ánh trung thực, hợp lý tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty, tuy nhiên, hệ thống báo cáo kế toán quản trị trong công ty vẫn chưa
được chú trọng. Kế toán quản trị trước hết phải xuất phát từ mong muốn của
nhà quản lý các cấp trong nội bộ công ty để đặt ra các yêu cầu thông tin cụ
thể cho mọi lĩnh vực gắn với các chức năng quản lý (Chức năng lập kế hoạch,
chức năng kiểm tra, chức năng tổ chức và điều hành, chức năng ra quyết
định).
- Đối với chức năng lập kế hoạch : Kế toán quản trị phải cung cấp các
chỉ tiêu về số lượng và giá trị phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch. Các chỉ tiêu này
vừa có tính quá khứ, vừa có tính dự báo.
- Đối với chức năng kiểm tra: Kế toán quản trị phải cung cấp các thông
tin theo mục tiêu quản lý đặt ra. Các thông tin này được hình thành trên cơ sở
tổ chức hạch toán chi tiết, bằng phương pháp kế toán và bằng phương pháp
phân tích đồ thị biểu diễn các thông tin do kế toán và các nghành khác cung
cấp.
- Đối với chức năng điều hành, kế toán quản trị cung cấp thông tin về
các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu bằng chỉ tiêu phi tiền tệ, trên các báo cáo
nhanh. Để có các thông tin này. Phần lớn các chứng từ phục vụ cho kế toán
quản trị có cùng nguồn gốc với kế toán tài chính, nhưng do mục đích cung
cấp thông tin khác nhau, nên mức độ xử lý chứng từ có khác nhau.
Công ty cần xây dựng hệ thống Báo cáo kế toán quản trị xuất phát từ
yêu cầu quản trị, bao gồm: Báo cáo về vốn bằng tiền; Báo cáo về công nợ ;
Báo cáo về chi phí và giá thành sản xuất; Báo cáo doanh thu, chi phí và kết
Luận văn tốt nghiệp
94
quả theo từng bộ phận. Hệ thống Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng
xử của chi phí, báo cáo bộ phận để phân tích đánh giá kết quả của từng bộ
phận sản xuất, để đưa ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn.
Báo cáo về vốn bằng tiền : tiền mặt tại quỹ theo từng loại tiền, tiền gửi
theo từng TK ngân hàng theo từng loại tiền (VNĐ, ngoại tệ các loại)
Báo cáo về công nợ : Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, phân loại theo
kỳ hạn thanh toán (trong hạn thanh toán, quá hạn thanh toán.v.v…)
Báo cáo về chi phí và giá thành sản xuất : báo cáo chi phí theo từng nội
dung kinh tế, báo cáo chi phí theo từng bộ phận, báo cáo giá thành thực tế
theo đối tượng tính giá thành theo khoản mục (nếu lập giá thành kế hoạch
theo khoản mục ), theo yếu tố (nếu lập giá thành kế hoạch theo yếu tố ).
Ngoài việc tính giá thành thực tế, còn có thể cần phải tính giá thành thực tế
kết hợp với dự toán để cung cấp thông tin kịp thời phục vụ việc định giá bán
sản phẩm hoặc ký hợp đồng sản xuất, hợp đồng cung cấp dịch vụ. Trong
trường hợp này các báo cáo giá thành được thể hiện bằng phiếu tính giá thành.
Phiếu tính giá thành được thiết kế trên cơ sở phương pháp tính giá thành đã
lựa chọn.
Báo cáo doanh thu, chi phí và kết quả theo từng bộ phận. Tuỳ theo
từng cấp quản lý mà thiết kế nội dung báo cáo cho thích hợp với sự phân cấp
trong trách nhiệm quản lý cho bộ phận đó. Ví dụ : Với từng tổ sản xuất thì
trách nhiệm quản lý là các chi phí trực tiếp sản xuất, với phân xưởng sản xuất
thì trách nhiệm quản lý là chi phí trực tiếp sản xuất và chi phí chung ở phân
xưởng sản xuất, đối với từng loại sản phẩm, loại hoạt động trong doanh
nghiệp thì trách nhiệm quản lý là chi phí, thu nhập và kết quả của từng loại
sản phẩm, loại hoạt động đó v.v…
Báo cáo chi phí sản xuất theo phân xưởng để khái quát tất cả các khoản
chi phí sản xuất tại phân xưởng và kết quả hoàn thành nhằm cung cấp thông
tin cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc kiểm soát chi phí và đưa ra các
quyết định điều hành tại phân xưởng. Tuỳ theo từng cấp quản lý mà thiết kế
Luận văn tốt nghiệp
95
nội dung báo cáo cho thích hợp với sự phân cấp trong trách nhiệm quản lý
cho bộ phận đó. Ví dụ : Với từng tổ sản xuất thì trách nhiệm quản lý là các
chi phí trực tiếp sản xuất, với phân xưởng sản xuất thì trách nhiệm quản lý là
chi phí trực tiếp sản xuất và chi phí chung ở phân xưởng sản xuất, đối với
từng loại sản phẩm, loại hoạt động trong doanh nghiệp thì trách nhiệm quản
lý là chi phí, thu nhập và kết quả của từng loại sản phẩm, loại hoạt động đó
v.v…
Báo cáo bộ phận chủ yếu được xây dựng theo cách phân chia chi phí
thành biến phí và định phí. Báo cáo bộ phận nhằm cung cấp thông tin cho các
nhà quản trị đánh giá hiệu quả của các bộ phận từ đó đưa ra các quyết định
đầu tư, giữ nguyên qui mô hoạt động, thu hẹp hay chấm dứt hoạt động của
từng bộ phận.
Báo cáo bộ phận thường có mẫu như sau:
BÁO CÁO BỘ PHẬN
Chỉ tiêu Tổng số Chi tiết
Đá Granit Đá Hạt
1. Doanh thu tiêu thụ
2. Chi phí khả biến
a.Chi phí khả biến sản xuất
b.Chi phí khả biến ngoài
sản xuất
3. Số dư đảm phí ( 3=2-1)
4. Định phí bộ phận
5. Số dư bộ phận (lợi
nhuận bộ phận)
6. Định phí chung
7. Lợi nhuận
Luận văn tốt nghiệp
96
Đồng thời với việc lập các báo cáo như trên, công ty cũng cần lập dự
toán để làm căn cứ để phân tích giữa kết quả thực hiện so với các mục tiêu đã
xây dựng từ đó có các thông tin đánh giá tổ chức và sử dụng các yếu tố sản
xuất, các nguồn tài chính của công ty nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh diễn ra bình thường. Hệ thống dự toán sẽ được xây dựng căn cứ vào
nội dung kinh tế của dự toán, bao gồm: dự toán về khối lượng sản phẩm tiêu
thụ, doanh thu tiêu thụ, dự toán về khối lượng sản phẩm, dự toán về các
khoản chi phí, dự toán về tình hình cân đối thu chi, dự toán về hệ thống
BCTC.
3.2.5. Kiến nghị khác
Thứ nhất, trong quá trình tính giá thành sản phẩm dở dang: kế toán cần
xem xét phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Hàng tháng phải
tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong kỳ sau đó đánh giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ tại từng phân xưởng để từ đó là căn cứ tính bảng tính giá thành sản
phẩm. Công ty không nên để đến cuối năm mới đánh giá sản phẩm dở dang
như vậy giá thành sản phẩm sẽ không chính xác và ảnh hưởng đến công tác
thực hiện phương án tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Thứ hai, hiện nay, công ty còn chưa quan tâm tới nội dung phân loại
chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí. Để phục vụ lập báo cáo bộ
phận phục vụ mục đích quản trị doanh nghiệp, công ty cần quan tâm tới vấn
đề này. Theo cách này, chi phí sản xuất sẽ được phân thành: biến phí và định
phí và chi phí hỗn hợp.
Biến phí hay còn gọi là chi phí biến đổi là các khoản chi phí thường tỷ
lệ thuận với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hay qui mô hoạt động,
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lương, các khoản tính theo
lương như BHXH, BHYT, KPCĐ;
Định phí hay còn gọi là chi phí cố định là các khoản chi phí thường
không thay đổi trong phạm vi giới hạn của qui mô hoạt động, gồm: Chi phí
Luận văn tốt nghiệp
97
vật liệu, công cụ dụng cụ, đồ dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao
TSCĐ
Chi phí hỗn hợp là các khoản chi phí thường bao gồm cả biến phí và
định phí, ví dụ như: chi phí dịch vụ mua ngoài , chi phí bằng tiền khác:
+ Chi phí thuê sửa chữa TSCĐ, tiền điện, tiền nước, các khoản thuế
môn bài, thuế đất…được xác định là định phí.
+ Tiền điện thoại, lệ phí đường xá, cầu phà, thuế nhập khẩu…được xác
định là biến phí.
Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí
Khoản mục phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
Chi phí nguyên vật liệu X
Chi phí nhân công X
Chi phí khẩu hao TSCĐ X
Chi phí mua ngoài X
Chi phí khác bằng tiền X
Trong đó:- Chi phí điện,
nước
-Thuế nhập khẩu
- Chi phí điện thoại
-Lệ phí cầu, phà, đường xá
Để phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố khả biến và bất biến ta
có thể sử dụng các phương pháp : cực đại, cực tiểu, phương pháp bình
phương nhỏ nhất..Để đơn giản công ty nên áp dụng phương pháp cực đại cực
tiểu. Phương pháp này quan sát mức độ cao nhất và thấp nhất của hoạt động
trong phạm vi phù hợp. Chi phí khả biến được xác định như sau :
Luận văn tốt nghiệp
98
Chi phí khả biến
=
Biến động của chi phí
Biến động của hoạt động
Sau khi xác định được yếu tố chi phí khả biến, có thể xác định được
yếu tố chi phí bất biến như sau :
Chi phí bất biến (định phí) = Tổng chi phí – Chi phí khả biến
Khi đã phân loại được chi phí sản xuất chung theo cách ứng xử của chi
phí thì việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm sẽ đơn giản hơn.
Việc phân chia chi phí sản xuất thành biến phí, định phí và chi phí hỗn
hợp giúp cho việc kiểm soát chi phí và lập dự toán chi phí. Từ đó giúp các
nhà quản lý có những tác động phù hợp với từng loại chi phí. Mặt khác, cách
phân loại trên còn là điều kiện xác định giá thành sản xuất toàn bộ, giá thành
sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định hay không. Các thông tin này có ý
nghĩa vô cùng quan trọng vì nó liên quan đến chi phí - doanh thu- lợi nhuận
và xác định điểm hòa vốn của doanh nghiệp thông qua các quyết định điều
hành sản xuất kinh doanh của các nhà quản lý.
Thứ ba, chi phí khấu hao TSCD của Công ty là rất lớn. Thông thường
thì sản phẩm đá ốp lát được tiêu thụ mạnh vào thời điểm các tháng cuối năm,
mùa cao điểm xây dựng. Do đó tùy thời điểm mà công suất sử dụng của dây
chuyền sản xuất khác nhau, mức khấu hao của các dây chuyền cũng khác
nhau. Vì vậy, căn cứ vào thời gian hoạt động của các dây chuyền sản xuất,
trên cơ sở mức khâu hao kế hoạch cho cả năm, công ty nên lập bảng phân bổ
khấu hao theo các tháng, quý cho hợp lý và phân bổ trực tiếp cho các sản
phẩm chịu khấu hao. Việc này giúp doanh nghiệp không có những biến động
lớn trong giá thành sản phẩm, đặc biệt là ở những thời kỳ khi dây chuyền sản
xuất phải hoạt động với công suất lớn.
Luận văn tốt nghiệp
99
Thứ tư, hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trực tiếp trong
Công ty phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguyên, vật liệu trong quá trình mua,
dự trữ tại kho hoặc tại phân xưởng, tránh hao hụt, thất thoát, đảm bảo hạch
toán đủ, đúng khoản mục chi phí nguyên, vật liệu. Cuối tháng, kế toán phải
tiến hành kiểm kê vật tư còn lại cuối kỳ chưa sử dụng, phế liệu thu hồi để
phản ánh thật chính xác các khoản này vào chi phí tính giá thành
Thứ tư, thực hiện tăng năng suất lao động là mục tiêu của mọi doanh
nghiệp, để có thể thực hiện tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
phải tăng cường cải tiến công nghệ kĩ thuật sản xuất. Đồng thời không ngừng
bồi dưỡng, nâng cao kĩ năng lao động, trình độ kĩ thuật cho công nhân. Xem
đây là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như khuyến
khích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động. Công ty nên áp dụng
những biện pháp làm giảm số giờ máy hỏng, cải thiện điều kiện làm việc cho
công nhân viên, đưa việc sản xuất vào nề nếp, kỷ luật chung. Đồng thời làm
cho người lao động cảm thấy gắn bó với xí nghiệp, có trách nhiệm hơn trong
công việc bằng các chính sách đãi ngộ hợp tình, hợp lý.
Luận văn tốt nghiệp
100
KẾT LUẬN
Thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà Tây đã
giúp em củng cố và nẵm vững những kiến thức đã học ở trường. Báo cáo thực
tập chuyên đề đã mô tả và đánh giá thực trạng của công ty từ đó đề ra một số
ý kiến nhằm hoàn thiện và củng cố bộ máy quản lý và công tác kế toán tại
đơn vị.
Qua 4 tháng thực tập em đã bổ sung được kiến thức thực tế và nắm
vững hơn về lý thuyết kế toán, từ đó nhận thức được tầm quan trọng của quá
trình thực tế tại doanh nhất là đối với sinh viên chuẩn bị ra trường. Đây chính
là điều kiện để sinh viên tìm hiểu sâu hơn những kiến thức mà chỉ có qua
công tác thực tế mới có được, tạo tiền đề thuận lợi cho sinh viên bước vào
công tác thực tế sau này.
Với những nội dung được trình bày trong bản báo cáo này, em đã cố
gắng phản ánh trung thực nhất tình hình tổ chức công tác kế toán tại doanh
nghiệp. Trên cơ sở những hiểu biết của mình, em đã mạnh dạn đưa ra nhận
xét và một vài kiến nghị về côsng tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán tại
công ty.
Do trình độ thực tế, nhận thức của bản thân và thời gian nghiên cứu còn
hạn chế nên bản báo cáo này cũng không tránh khỏi những sai sót và hạn chế,
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô giáo và
các cô, chú, anh, chị phòng tài chính kế toán của công ty để em có được kiến
thức đầy đủ hơn và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn giảng viên PGS -TS Nguyễn Ngọc Quang
và các cô chú phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng
Hà Tây đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành
luận văn này.
Luận văn tốt nghiệp
101
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Chủ biên: PGS.TS
Đặng Thị Loan, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, năm 2004
2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Phạm
Thị Gái, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, năm 2004
3. Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới, PGS.TS Ngô Thế Chi, TS.
Trương Thị Thuỷ, NXB Thống kê, Hà Nội
4. Kế toán quản trị, Ray H. Garrison. Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh năm 1993
5. Tạp chí Kế toán, Tài chính doanh nghiệp
6. Các văn bản pháp luật có liên quan
7. Các số liệu do phong kế toán Công ty cổ phần đá ốp lát và xây dựng Hà
Tây cung cấp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10617_8716.pdf