Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây
lắp tương đối phức tạp và có những đặc thù riêng. Việc tổ chức phần hành kế toán một
cách khoa học, hợp lý và chính xác sẽ giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp đưa ra
kế hoạch, quyết định một cách đứng đắn giảm gía thành sản phẩm và tăng lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp. Do đó , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu đồng thời cần không ngừng hoàn thiện với sự
phát triển của doanh nghiệp.
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
07 Xuất vật tư công trình :s/c, cải
tạo mạng cáp trung tâmVT Kim
sơn, Ninh bình 2008
1521 90.134.993
KC.621 30/09 K/c- S/c cải tạo mạng cáp TT VT
Kim Sơn , Ninh Bình 2008
1544
111.388.61
8
PKT000
6
03/12 Giảm trừ tạm ứng chi phí vật tư
Ct:sữa chữacải tạo mạng cáp
trung tâm KS, NB 2008
1414 19.270.000
KC.621 31/12 K/c -S/c cải tạo mạng cáp trung
tâm VT Kim sơn, Ninh Bình
2008
1544 19.270.00
0
Tổng cộng 136.658.61
8
136.658.61
8
SỔ CÁI
621- Chi phí NVl trực tiếp
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ Diễn giải Tk
Đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
PXZ0001 02/09 Xuất VT ứng cứu: LĐ thiết bị
truy cập Msan-VT quảng
ninh08
1521 20.864.500
PXZ0002 02/10 Xuất Vt:XDTTDCQ p/vụ phụ
trợ cho các trạm LĐTB BTS
T/p Ninh Bình , Kim sơn
1521 12.924.340
PKT0006 03/12 Giảm trừ tạm ứng chi phí
vật tư Kim sơn, Ninh Bình
08
1414 19.270.000
……………… …………….
PXZ0040 18/12 Xuất vât tư :MTN cáp quang
xã Hà Tây ( đợt 1) năm 2006
1521 (104.780.000)
PXZ0041 18/12 Xuất vật tư :MTN cáp quang
xã Hà tây ( đợt 2) năm 2007
1521 104.780.000
KC.621 31/12 K/c 621-XD tuyến CB Sen Hồ
Việt Yên BG gđ 2006-2008
1544 6.439.331.537
CN Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
4A,4B,4C Phố Vương Thừa Vũ, P.Khương trung, Q.Thanh xuân, Tp Hà Nội
31/12 K/c 621- lắp đặt TB IP
DSLAM MA 5600 mở rộng-
VT B.Giang
1545 269.959.580
PKT0043 31/12 giảm trừ chi phí NVL
Ct:XDHT cống bể cáp b/sung
Hạ hoà 2006
1414 59.352.091
………… ………….. ………….
PKT0129 31/12 Trích chi phí mua vật tư
CT:xd tuyến cột mộc châu
tỉnh Sơn la
3352 13.480.500
………………….
Luỹ kế từ 01/01/2008 11.177.053.368 11.177.053.368
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
b) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
*) Ý nghĩa của việc hạch toán chi phí NCTT
Nhân công là một trong các yêu tố quan trọng để có thể hình thành nên sản
phẩm tốt có đảm bảo chất lượng không, do đó đòi hỏi chính sách trả lương của công ty
phải đảm bảo công bằng và hợp lý để khuyến khích người lao động làm việc.
Do tính đặc thù của ngành xây lắp là việc thi công các hạng mục công trình
thường là nằm ở các địa phương,nhiều tỉnh thành khác nhau do đó mà lao động của
công ty cũng phải phân tán khắp nơi. Ngoài các công nhân thuộc biên chế nằm trong
danh sách lao động của công ty còn có nguồn lao động từ thuê ngoài, phần lớn đây là
lao động ở các địa phương được thuê dưới dạng khoán gọn. Đây là hình thức vừa tiết
kiệm được chi phí nhân công vừa đảm bảo cho tiến độ của công trình được thực hiện.
*) Tài khoản và chứng từ sử dụng:
Tài khoản sử dụng: Xí nghiệp sử dụng tài khoản 622- Chi phí nhân công trực
tiếp.
Chứng từ sử dụng trong quá trình hoạch toán :
+ Đối với nhân công thuê ngoài: Hợp đồng lao động, Biên bản nghiệm thu khối
lượng hoàn thành , Biên bản thanh lý hợp đồng…
+ Đối với công nhân trong biên chế của công ty : Bảng chấm công, Bảng thanh
toán tiền lương….
Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại xí nghiệp như sau:
*) Hạch toán chi tiết chi phí nhân công :
Đối với công nhân thuê ngoài: Lao động thuê ngoài là đối tượng hường
lương theo hình thức khoán gọn khối lượng công việc. Căn cứ để tính và trả lương cho
công nhân thuê ngoài chính là Hợp đồng lao động được ký kết giữa giám đốc xí
nghiệp và người đại diện (đây là người đại diện cho cả nhóm lao động có kèm theo
giấy uỷ quyền) Trong Hợp đồng lao động có ghi rõ khối lượng công việc phải hoàn
thành , đơn giá tiền công được hưởng và thời gian hoàn thành. Sau khi công việc được
hoàn thành tiến hành nghiệm thu công trình qua Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn
thành. Khi đạt yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật đơn vị sẽ tiến hành thanh toán và lập
Biên bản thanh lý hợp đồng cho người lao động. Khi thanh toán sẽ có Giấy Biên Nhận
của người đại diện cho cả đội đã thay mặt nhận cho toàn đội, sau đó người này sẽ tiến
hành thanh toán cho từng lao động. ( Danh sách lao động kèm theo ) .
Ví dụ : Tại xí nghiệp xây lắp số 1 , vào quý II năm 2008 xí nghiệp đã sử dụng
lao động bên ngoài để tiến hành thi công lắp đặt công trình Sữa chữa , cải tạo mạng
cáp trung tâm Viễn thông Kim Sơn , Viễn thông Ninh Bình năm 2008. Nội dung công
việc và giá trị quyết toán công trình đều được thể hiện tại Hợp đồng lao động , Biên
bản nghiệm thu và bàn giao, Biên bản thanh lý hợp đồng.
Tk 621 Tk 141 Tk 111,112
Thanh toán tạm ứng
Tạm ứng tiền chi phí NC Hạch toán CPNC
k/c CPNCTT
Tk 154
Biểu số 4: Sổ Chi tiết TK 622
CN Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST- Xí nghiệp xây lắp số 1
4A, 4B, 4C phố Vương Thừa Vũ, P. Khương trung, Q.Thanh xuân
SỔ CHI TIẾT
Tk 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Sản phẩm : S/c cải tạo mạng cáp trung tâm VT Kim sơn, VT Ninh Bình
Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Chứng từ
Diễn giải TkĐ.ứng
Số tiền
Số hiệu Ngàytháng Nợ Có
Số dư đầu kỳ
KC.622 30/09
K/c 622-S/c cải tạo
mạng cáp trung tâm VT
Kim sơn- VT Ninh
Bình 08
1544 255.273.398
PKT0006 03/12
Giảm trừ tạm ứng chi
phí NCTT: S/c, cải tạo,
mạng cáp TT VT Kim
sơn, Ninh Bình 2008
1414 255.273.398
Tổng cộng 255.273.398 255.273.398
Số dư cuối kỳ
Biểu số 5: Sổ cái Tk 622
CN Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
4A,4B,4C Phố Vương Thừa Vũ, P.Khương trung, Q.Thanh xuân, Tp Hà Nội
SỔ CÁI
622- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ Diễn giải Tk
Đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
………
PKT0002 31/11 Giảm trừ tạm ứng Cp NCTT
ct: XDCSHT trạm BTS
Minh lập,Bắc Giang
1414
19.585.672
PKT0006 31/12 Giảm trừ tạm ứng cp NCTT
Ct: S/c, cải tạo mạg cáp
Kim sơn, Ninh Bình 08
1414
225.273.398
PKT0079 31/12 Giảm trừ tạm ứng Cp NCTT
ct:D/c tuyến cống bể cáp do
tỉnh lộ 316 TTVT Thanh
sơn 08
1414
30.090.080
PKT0080 31/12 Giảm trừ tạm ứng cp NCTT
Ct: Yên Bình , Yên Bái 08
1414
59.408.826
…………..
PKT0096 31/12 Giảm trừ tạm ứng cp NCTT
ct: Văn chấn , Yên Bái 08
1414
41.884.993
………………..
Lũy kế phát sinh từ
01/01/08
8.245.112.134 8.245.112.134
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
Số 4A-4B-4C Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà nội
SỔ CÁI
Tk 334 - Phải trả công nhân viên
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ
Diễn giải
T.khoản
đối ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ 102.974.16
4
………………
UC000
3
04/12 Chi tiền lương tháng 11/08 qua TK 1112.04 124.385.51
4
PC002
7
10/12 Thanh toán lương và ăn ca T11/08 của
Nguyễn Mạnh Hà, Tống việt hùng,
Phạm Hùng Dương
1111 9.464.461
PKT001
5
15/12 chuyển số dư có Lương phải trả cho
CBCNV sang phải trả Xí nghiệp tư
vấn thiết kế
338889 105.521.15
9
PC0017 30/12 Chi bổ sung lương cho 6 tháng cuối
năm 08
1111 198.000.00
0
…………………..
PKT005
5
31/12 Thu thuế TNCN của CBCNV tháng
12/08
3335 3.973.661
31/12 Thu 5% BHXH của CBCNV T12/08 3383 2.194.560
31/12 Thu KPCĐ của CBCNV T12/08 3382 1.782.000
31/12 Thu 1% BHYT của CBCCNV T12/08 3384 438.912
PKT007
8
31/12 Trích 7% quỹ lương Ct: Xd tuyến cáp
quang treo từ trạm BTS Hùng
Lợi………..
6271 1.267.373.7
66
PKT029
0
31/12 Điều chỉnh phiếu KT0027 ngày
29/08/08
6271 (110.000.00
0)
……………………….
UC001
3
31/12 Chi tiền lương tháng 12/08 11212.0
4
149.203.89
2
Cộng số phát sinh
Lũy kế từ 01/01/08 đến 31/12/08 2.307.625.62
1
2.067.126.20
4
Số dư cuối kỳ 267.754.87
1
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
c). Chi phí nhân sản xuất chung:
+) Yêu cầu của việc hạch toán chi phí sản xuất chung: Khoản mục chi phí sản
xuất chung đóng vai trò quan trọng không kém trong quá trình sản xuất, chi phí đó bao
gồm các khoản chi phí vật liệu , công cụ dụng cụ dung cho quản lý văn phòng chi phí
sư dụng chung cho toàn xí nghiệp. Khoản mục chi phí này thường xuyên phát sinh lien
quan đến toàn doanh nghiệp, góp phần làm cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành
thường xuyên và nhịp nhàng.
+) Tài khoản và chứng từ sử dụng trong hạch toán:
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chủ yếu như : tiền
lương cho nhân viên quản lý tổ , đội, các đơn vị sản xuẩt, chi phí công cụ dụng cụ, chi
phí nhân công khấu hao TSCĐ dung chung cho hoạt động tổ đội. Riêng các khoản
chi phí nguyên vật liệu ( xăng xe, dầu mỡ…) được hạch toán vào TK 621. Thông
thường trong công ty sử dụng hình thức khoán cho các đơn vị nên khi chi phí sản
xuất chung phát sinh tại đơn vị nào thì do đơn vị đó quản lý.
Công ty sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung
Bên Nợ: các chi phí sản xuất chung phát sinh trong ky
Bên Có: các khoản ghi giảm chi phí sản xúât chung
kết chuyển vào các tài khỏan có liên quan
Tài khoản không có số dư.
627(1); chi phí nhân công
627(2): chi phí nguyên vật liệu
627(3) : chi phí dụng cụ sản xuất
627(4): chi phí khấu hao TSCĐ
627(7): chi phí dịch vụ mua ngoài
Trong 627(7) được chi ra thành các tài khoản chi tiết cụ thể
627(01): chi phí điện, nước, điện thoại.
627(02): chi phí sửa chữa TSCĐ mua ngoài , thuê ngoài
627(03): chi phí xăng dầu, công tác phí, vé, thuê gửi xe
627(04): chi phí bảo hộ lao động
627(05): chi phí bổ túc, đào tạo
627(06); chi phí sản BHXH,BHYT,KPCĐ
627(07): chi phí ăn ca của cán bộ CNV
627(08): chi phí văn phòng phẩm , hành chính
627(09): chi phí bồi dưỡng độc hại cho cán bộ công nhân viên
627(10): chi phí tiếp khách hàng làm việc,
627(11): chi phí bảo hiểm vật chất, khám xe ô tô
627(12): chi phí dịch vụ mua ngoài
627(13): chi phí lãi tiền vay công ty
Công ty sử dụng các chứng từ trong việc hạch toán bao gồm: bảng chấm công,
bảng thanh toán tiền lương, hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng….
+) Hạch toán chi tiết khoản mục chi phí sản xuất chung:
Bao gồm các khoản : tiền lương cơ bản, tiền lương và các khoản phụ cấp của
các nhân viên thuộc biên chế trong xí nghiệp xây lắp số 1. Trong xí nghiệp các khoản
liên quan đến tiền lương ( trừ nhân công thuê ngoài đều được hạch toán vào chi phí
sản xuất chung.
*) Hạch toán chi phí nhân công biên chế trong công ty: Phần tiền lương này sẽ
được hạch toán vào 6271. Thời gian làm việc được theo dõi thông qua bảng chấm
công.Bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương được lập theo từng phòng ban.
Biếu số 6: Sổ chi tiết Tk 627-Chi phí sản xuất chung
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
627-Chi phí sản xuất chung
Sản phẩm: S/c cải tạo mạng cáp trung tâm VT Kim sơn-VT Ninh Bình 2008
CN Cty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông- XN xây lắp số 1
4A,4B,4C Phố Vương Thừa Vũ,p.Khương trung, Thanh xuân, HN
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ Diễn giải Tk Đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
PC0048 22/07 Thanh toán cp công tác:S/c,cải
tạo mạg cáp TT Kim sơn,Ninh
Bình08
1111
1111
2.450.000
756.000
PC0026 11/09 Thah toán cp CT: S/c, cải tạo
mạg cáp TT VT Kim sơn, NB
08
1111
1111
1.112.727
396.818
KC.627 30/09 K/c 6271-S/c cải tạo mạg cáp
TT Kim sơn, NB 08
1544 38.465.588
K/c 6277.10-S/c cải tạo mạg
cáp TT Kim sơn, NB 08
1544 2.450.000
…….. …………… …….. ……. ……..
PKT0025 30/09 Trích 7% quỹ lương ct:S/c cải
tạo mạg cáp TT Kim sơn, NB
08
3341 38.465.588
PKT0041 31/10 Trích giảm 7% quỹ lương
CT:S/c cải tạo mạg cáp TT
Kim sơn, NB 08
3341 (38.465.588)
PKT0006 03/12 Giảm trừ tạm ứng cp vận
chuyển CT:S/c cải tạo mạg
cáp TT Kim sơn, NB 08
1414 11.428.605
………….. ………. ………. ……… …………
PKT0282 31/12 Chi phí lãi vay khoản
1.615.958.595 VNĐ từ 5/11-
25/12/08
3361
5.967.016
PKT0283 31/12 Chi phí lãi vay khoản vay 3361 1.425.900
1.088.919.103 VNĐ từ 24/10-
25/12/08
Tổng cộng 68.958.460 68.958.460
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu số 7: Sổ cái Tk 627
CN Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
4A,4B,4C Phố Vương Thừa Vũ, P.Khương trung, Q.Thanh xuân, Tp Hà Nội
SỔ CÁI
627- Chi phí sản xuất chung
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
ứng từ Diễn giải
Tk
Đối ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
…………………………..
PC0029 11/12
Thanh toán chi phí công
tác tỉnh, gửi xe
111 2.654.000
PKT 0078 31/12
Trích 7% quỹ lương Ct:
Yên Bình, Yên Bái 08
3341 8.179.256
PKT0283 31/12
Chi phí lãi vay
1.088.919.103 từ 24/10-
25/12/08
3361 454.836
PKT0078 31/12
Trích 7% quỹ lương CT:
Dịch chuyển C/b cáp do
GPMB tỉnh lộ 316 TTVT
Thanh sơn
3341 5.002.917
PKT0191 31/12
Trích trước chi phí tiếp
khách công trình:Dịch
chuyển C/b cáp do GPMB
tỉnh lộ 316 TTVT Thanh
sơn
3352 3.149.000
KC.627 31/12
K/c 627.1- Ct: GPMB tỉnh
lộ l31 TTVT Thanh sơn
154 8.179.256
K/c 627.10-Ct:GPMB tỉnh
lộ l31 TTVT Thanh sơn
154 2.654.000
K/c 627.13 -GPMB tỉnh lộ
l31 TTVT Thanh sơn
154 454.836
………………….
Lũy kế từ tháng 01/01
/2008
5.274.116.47
4
5.274.116.47
4
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
*) Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Sau khi tập hợp được các chi phí theo từng khoản mục phát sinh thì chi phí sản
xuất sẽ được tổng hợp theo từng công trình, hạng mục công trình . Việc tính giá thành
được thực hiện vào cuối quý. Tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán dùng TK154, mở chi
tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Khi công trình đưa vào hoàn thành bàn
giao hoặc đến cuối kỳ , kế toán sẽ thực hiện bút toán kết chuyển. Kế toán sẽ lập các
phiếu kế toán kết chuyển dưạ vào số liệu tổng hợp ở trên, sau đó phần mềm kế toán sẽ
tự động tổng hợp sổ Chi tiết và Sổ Cái Tk 154.
Do đặc điểm của ngành xây lắp đó là các công trình thường kéo dài, công trình
có giá trị lớn, thời gian thi công dài có thể kéo dài qua nhiều niên độ kế toán dẫn đến
sẽ tồn tại chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Việc xác định khối lượng xây lắp dở
dang cuối kỳ rất quan trọng trong việc tính giá thành, vào cuối năm xí nghiệp sẽ lập
Báo cáo khoản mục giá thành sản phẩm.
Việc xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ rất quan trọng trong công
tác tính giá thành sản phẩm xây lắp. Chi phí sx dở dang cuối kỳ được xác định như
sau:
Thực tế áp dụng trong xí nghiệp xây lắp số 1 như sau :
Ví dụ: Đối với công trình Sữa chữa, cải tạo mạng cáp trung tâm Viễn thông Kim
Sơn-Viễn thông Ninh Bình 2008, dự toán công trình được xác định là
484.902.228 đồng. Giả sử doanh thu năm 2008 đạt được theo Hồ sơ quyết toàn và Hóa
đơn là 454.000.000 đồng.
Chi phí sản xuất thực tế dở dang cuối kỳ = 484.902.228 *(484.902.228 -
454.000.000)/484.902.228 = 30.902.228 đồng.
Trong đó, doanh thu của công trình được xác định dựa trên hồ sơ quyết toán và
hoá đơn ( Biểu số 8- Hoá đơn GTGT-liên3).
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 3: Nội bộ
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
Đơn vị bán hàng:……………………………………………………..
Địa chỉ:……………………………………………………………….
Số tài khoản:………………………………………………………….
Điện thoại:……………MS…………………………………………..
Họ tên người mua hàng
Tên đơn vị: Cty cổ phần dịch vụ viễn thông
Chi phí sx thực tế
dở dang cuối kỳ =
Dự toán
Dự toán *
Dự toán – doanh thu
Mẫu số 01 GTKT-3 LL
EC/2008B
0094836
Địa chỉ: 4A, 4B,4C vương thừa vũ, Thanh xuân, Hà nội
Số tài khoản:03001010225828 NH TM cổ phần Hàng hải –chi nhánh HN
Hình thức thanh toán : chuyển khoản MS
0 1 0 1 3 3 4 1 2 9
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Hạch toán lần 1 giá trị
quyết toán công trình
sữa chửa, cải tạo mạng
cáp TTVT Kim sơn,
Ninh Bình 08
440.000.000
Cộng tiền hàng 440.000.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế 44.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 454.000.000
Bốn trăm năm mươi tư triệu đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
Khi kế toán đã tập hợp đầy đủ chi phí thì trưởng phòng kế toán bắt đầu tiến hành kết
chuyển chi phí vào tài khoản tính chi phí. Các bước tiến hành : Trên màn hình chọn “
Kế toán tổng hợp” , chọn mục kết chuyển chi phí trực tiếp, phần mềm kế toán
Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
Số 4A, 4B, 4C Phố Vương Thừa Vũ, P. Khương Trung, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
154-Chi phí SX kinh doanh
Sản phẩm: S/c cải tạo mạng cáp trung tâm VT Kim Sơn-VT Ninh Bình 2008
Chứng từ Diễn giải T.khoản
đối ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
KC.621 30/06 K/c 621-S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
621 6.000.000
GV-Q3 30/09 Giá vốn- S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
6324 409.843.149
KC.621 30/09 K/c 621-S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
621 111.388.618
KC.622 30/09 K/c 622--S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
622 255.273.398
KC. 627 30/09 K/c 6271--S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
627.1 38.465.588
30/09 K/c 6277.10-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.10 2.450.000
30/09 K/c 6277.03-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.03 1.152.818
30/09 K/c 6277.12-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 0
6277.12 1.112.727
PKT0029 30/09 Giá vốn- S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
632.4 6.000.000
Người ghi sổ Kế toán đơn vị Thủ
trưởng đơn vị
CN Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST-Xí nghiệp xây lắp số 1
4A,4B,4C Phố Vương Thừa Vũ, P.Khương trung, Q.Thanh xuân, Tp Hà Nội
GV-Q4 31/12 Giá vốn- S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
632.4 45.047.327
KC.621 31/12 K/c 621-S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
621 19.270.000
KC.627 31/12 K/c 6277.12-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.12 11.428.605
31/12 K/c 627.13-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.13 7.392.916
31/12 K/c 627.10-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.10 4.500.000
31/12 K/c 6277.03-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.03 2.235.409
31/12 K/c 6277.01-S/c cải tạo
mạng cáp TT Kim
sơn,Ninh Bình 08
6277.01 454.545
K/c 621-S/c cải tạo mạng
cáp TT Kim sơn,Ninh Bình
08
627.1 (234.148)
Tổng cộng 460.890.476 460.890.476
Số dư cuối kỳ
SỔ CÁI
1544 – xây lắp
Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ Diễn giải Tk
Đối
ứng
Số tiền
Số hiệu N Số dư đầu kỳ Nợ Có
2.649.013.8
40
………………………………
GV-Q4 31/1
2
Giá vốn- MR ngoại vi TT Văn chấn-VT
Yên Bai 08
6234 74.210.576
31/1
2
Giá vốn- S/c TT Vt Kim sơn, Ninh Bình
08
6234 460.890.476
...............................................
31/1
2
Giá vốn – mạng truy cập CQXBĐT Hà tây
Đ1 năm 06
6324 (119.458.64
8)
KC.62
1
31/1
2
K/c 621-MR ngoại vi TT Văn chấn-VT
Yên Bai 08
621 24.179.940
K/c-621: Cbể cáp khu T mới Thuận
Thành, Ninh Bình
621 499.933.74
5
………………..
K/c 621: CT s/c TT VT Kim sơn, Ninh
Bình 08
621 111.388.61
8
……………..
KC.62
2
K/c 622: MR ngoại vi TT Văn chấn-VT
Yên Bai 08
622 41.884.993
K/c622: Thi công kéo cáp thuê bao Mê 622 42.385.000
Linh VP 08
………………..
K/c 622: S/c TTVT Kim sơn . Ninh Bình
08
622 255.273.39
8
………………..
KC.62
7
K/c 6271 : MR ngoại vi TT Văn chấn-VT
Yên Bai 08
6271 6.205.084
……
K/c 627710-MR ngoại vi TT Văn chấn-VT
Yên Bai 08
62771
0
1.500.000
…………
k/c 6271:CT s/c TT VT Kim sơn, Ninh
Bình 08
6271 38.465.588
k/c6271-xd HTCB va Tc BS 06 ĐVT Hạ
hoà
6271 (1.432.818)
…………
Giảm giá vốn theo tỷ lệ doanh thu hoàn
thành
6324 (10.073.576
)
Giảm giá vốn theo tỷ lệ doanh thu hoàn
thành
6324 (27.652.192.
)
………………..
Luỹ kế từ 01/01/08 21.886.524.5
87
23.058.007.0
51
Số dư cuối kỳ 3.345.024.1
16
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn
vị
*) Đối tượng tính giá thành: Thực tế tại xí nghiệp xây lắp số 1, đối tượng tính
giá thành là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành, nghiệm thu và bàn giao.
Chi phí phát sinh tại hạng mục công trình nào thì được hạch toán trực tiếp cho công
trình, hạng mục công trình đó. Do đặc điểm là sản phẩm đặc thù, thời gian sản xuất
thường kéo dài nên kì tính giá thành thường là 1 năm. Vào cuối năm, kế toán sẽ thực
hiện bút toán kết chuyển, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm trong
kỳ để căn cứ tính giá thành sản phẩm.
*) Phương pháp tính giá thành: Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của
công ty, xí nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp.
Theo đó:
Căn cứ vào báo cáo khoản mục giá thành thì xí nghiệp đã tính giá thành của
toàn bộ các công trình năm 2008. Doanh thu nội bộ xí nghiệp xuất hoá đơn cho công
ty là giá thành của công ty. Căn cứ vào doanh thu nội bộ công ty giảm nợ nội bộ cho xí
nghiệp. Sau khi xác định lãi lỗ của xí nghiệp sẽ được chuyển lên công ty.
Giá thành sản xuất
công trình, hạng
mục công trình
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản
xuất phát
sinh trong kỳ
= + -
Chi phí
dở dag
cuối kỳ
CN Cty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn Thông TST
Xí nghiệp xây lắp số 1
Số 4A,4B,4C phố Vương Thừa Vũ, p.Khương Trung, Q.Thanh Xuân
BÁO CÁO KHOẢN MỤC GÍA THÀNH SẢN PHẨM
Năm 2008
Sản phẩm
S/p dở
dang ĐK
Chi phí sản xuất trong kỳ
Giá thành
s/p nhập kho
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
NVL trực
tiếp
Nhân công
trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cộng chi
phí sản xuất
trong kỳ
Nhân
viên
NVL-
CCDC
KH
TSCĐ
DDV mua
ngoài
cpk
Chi phi
chung
41.105.11
3
41.105.11
3
716.399.47
748.626.17
0
748.626.170
Cbể cáp khu
TT Thuận
499.933.74
272.626.18
4.105.000
776.664.92
776.664.92
thành 5 3 8 8
x/d tuyến
TĐCQ…gói
thầu xd
143.027.00
0
365.830.38
4
20.000
20.000
52.148.721
561.046.10
5
534.419.817
26.626.288
…………….
.
T/c kcáp MR
ngoại vi
ĐVT
38.355.66
0
4.277.028
4.277.028
42.632.688
S/c caỉ tạo
mạng cáp
TT Kim
sơn, NB08
136.658.61
8
225.273.39
8
38.685.98
8
30.272.472
460.890.47
6
460.890.476
………….. ………..
Tổng cộng
4.914.379.
016
10.975.715.
968
8.245.112.
134
168.783.9
85
168.783.9
85
2.992.126.95
55
22.550.523.
030
25.467.531.
638
1.997.370.
405
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Khi công trình S/c cải tạo mạng cáp trung tâm Kim Sơn, Ninh Bình 2008 hoàn thành
thì hồ sơ bao gồm Hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa
vào sử dụng, Tổng hợp quyết toán kinh phí.
Biểu đồ : Tổng hợp quyết toán kinh phí
Công trình: Sữa chữa cải tạo mạng cáp trung tâm Kim sơn, Ninh Bình 2008
STT Khoản mục chi phí Giá trị quyết
toán chưa thuế
GTGT
Tỷ suất
GTGT
Thuế
GTGT
Giá trị quyết
toán bao gồm
thuế GTGT
I Chi phí xây lắp
A Chi phí trực tiếp
1 Chi phí vật liệu 705.353.180
2 Chi phí nhân công 256.036.095
3 Chi phí ca máy 10.802.346
cộng A 972.191.621
B Chi phí chung 89.612.633
C Thu nhập chịu thuế
tính trước
37.163.149
II Giá trị xây lắp trước
thuế
1.098.967.404
Giá trị vật tư A cấp 549.459.000
III Giá trị xây lắp trước
thuế trừ Vật tư A cấp
549.508.404
10%
54.950.840
604.459.244
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST
3.1. Sự cần thiết phải hòan thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty :
Trong các doanh nghiệp xây lắp, kế toán đóng một vai trò vô cùng quan trọng
trong việc kiểm tra giám sát tất cả hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua số liệu kế
toán được cung cấp thì lãnh đạo có thể đánh giá được tình hình thực hiện định mức chi
phí cũng như kế hoạch về giá thành.Việc xác định chính xác giá thành sẽ phản ánh
đúng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác giá thành lại phụ thuộc
vào việc tập hợp chi phí như thế nào.
Do đó việc tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tốt là cơ sở để
xác định đúng đắn nội dung, phạm vi chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm.
Từ đó tìm ra đựơc các khoản chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ. Công tác
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp chủ yếu phục vụ cho việc
cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, nên đóng vai trò hết sức quan trọng trong công
tác quản trị doanh nghiệp.
3.2. Nhận xét về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST:
Trong gần 9 năm hoạt động , ban lãnh đạo cùng nhân viên công ty đã không
ngừng nỗ lực và phấn đấu nhằm luôn đảm bảo chất lượng công trình cùng tạo dựng
niềm tin từ khách hàng. Do đó mà công ty xứng đáng được sự công nhận của người
tiêu dùng cũng như các đơn vị cùng ngành về một đơn vị đứng đầu về việc cung cấp
các dịch vụ tốt nhất, đặc biệt là về mảng xây lắp.
Trước sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng lĩnh vực, công ty luôn sáng
tạo và việc quản lý chặt chẽ mà các công trình do công ty lắp đặt luôn được khách
hàng đánh giá cao về cả chất lượng lẫn giá cả, đồng thời quy mô sản xuất được mở
rộng cả về chiều rộng cũng như chiều sâu. Để đạt được điều đó là cả một chặng đường
phấn đấu không ngừng nghỉ của công ty nhằm tạo dựng vị trí của mình trên thị trường.
Qua một thời gian thực tập ở công ty TST để tìm hiểu về thực tế công tác quản
lý, công tác kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói
riêng em có một số nhận xét :
3.3.Những ưu điểm, hạn chế và kiến nghị trong công tác kế toán chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm tại công ty :
a) Về việc tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty có một bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ và khoa học. Cụ thể, ngoài
lãnh đạo trên công ty, ở các đơn vị trực thuộc thì có các lãnh đạo có chức năng giám
sát hoạt động tại các xí nghiệp đồng thời phối hợp chặt chẽ với công ty để tạo một bộ
máy quản lý điều hành thống nhất. Đặc biệt, công ty sử dụng cơ chế khoán và áp dụng
nó một cách hiệu quả với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Công ty đã xây dựng
được mô hình sản xuất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tạo sự linh hoạt
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Do tính chất đặc thù của sản phẩm, đòi hỏi đảm bảo chất lượng như trong thiết
kế nên các cán bộ trong công ty đều là những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong
ngành. Mặt khác, công ty còn tổ chức các cuộc kiểm tra năng lực của nhân viên nhằm
đánh giá lại chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, từ đó có giải pháp thích
hợp để tinh giảm hay thuê thêm.
b) Về tổ chức bộ máy kế toán :
+ Ưu điểm : Bộ máy kế toán của công ty TST được tổ chức theo kiểu vừa tập
trung vừa phân tán. Ngoài phòng kế toán thống kê tài chính , tại các đơn vị trực thuộc
đều có tổ chức bộ máy kế toán riêng với quy mô nhỏ hơn. Đây là hình thức đảm bảo
được việc quản lý được chặt chẽ đồng thời tạo chủ động cho các xí nghiệp, vừa giảm
bớt được khối lượng công việc cho phòng kế toán tại công ty, vừa đảm bảo được tính
hiệu quả trong việc quản lý của từng xí nghiệp.
Tại phòng kế toán tại các xí nghiệp việc tổ chức hạch toán kế toán được phân
chia nhiệm vụ một cách cụ thể và khoa học giúp cho việc quản lý chi phí được chặt
chẽ và hiệu quả. Đặc biệt các kế toán viên đều có trình độ từ đại học và cao đẳng trở
lên đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch tóan.
+ Hạn chế: Tuy nhiên, hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa
phân tán cũng vẫn có điểm yếu đó là công tác hạch toán được thực hiện hai lần: ở
phòng kế toán công ty và ở đơn vị trực thuộc.Như vậy, số lượng nhân viên kế toán sẽ
đông hơn làm tăng chi phí tiền lương, gây gánh nặng cho quỹ lương của công ty.
Nói chung, hình thức nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Do
vậy, kế toán công ty đã phải cân nhắc giữa lợi và thiệt để lựa chọn một hình thức thích
hợp nhất cho việc tổ chức công tác kế toán của công ty.
c)Về chế độ tài chính kế toán :
Công ty đang tiến hành tổ chức bộ máy kế toán , lập báo cáo kế toán theo Luật
kế toán , chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành theo đúng Pháp luật chính sách chế
độ của nhà nước và điều lệ của công ty được ban hành. Mặt khác, báo cáo tài chính
hàng năm đều được tổ chức kiểm toán trước khi trình lên hội đồng quản trị do đó mà
mỗi nhân viên kế toán phải có ý thức về công việc của mình.
Mặc khác, giữa các đơn vị trực thuộc và công ty có quan hệ chặt chẽ về việc
cấp vốn sản xuất kinh doanh, song mọi hình thức cấp vốn đều được xem xét và có
công văn hướng dẫn hạch toán đầy đủ. Xí nghiệp tự hạch toán các khoản chi phí song
hàng quý đều có báo cáo lên công ty về doanh thu chi phí cụ thể nhằm đảm bảo công
ty có thể quản lý sát sao tình hình sản xuất của các xí nghiệp.
Ngoài ra, công ty còn tổ chức xây dựng hệ thống mạng nội bộ góp phần hỗ trợ
đắc lực cho công tác quản lý và kiểm soát trong công ty.
d) Về hệ thống chứng từ được sử dụng tại Công ty:
+) Ưu điểm : Các chứng từ mà công ty sử dụng đều đúng với quy định của
pháp luật, đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết và đảm bảo tính hợp pháp,
hợp lệ làm cơ sở để ghi sổ kế toán , kiểm tra, thanh toán và xác minh nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong doanh nghiệp. Mặt khác, nội dung bắt buộc trên chứng từ đều được thể
hiện rõ ràng và đầy đủ giúp cho kế toán kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ của chứng từ.
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc doanh nghiệp còn sử dụng các
chứng từ hướng dẫn phù hợp với thực tế của doanh nghiệp nhằm quản lý tốt phần chi
phí và giá thành sản phẩm xây lắp. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ đều được
tiến hành một cách khoa học, đúng theo quy định đảm bảo sự kiểm soát ) giữa công ty
và các đơn vị trực thuộc. Các chứng từ đến cuối tháng đều được lưu trữ tại phòng kế
toán, ngoài ra còn có các quy định các chứng từ nào đi kèm với bộ hồ sơ nào làm cho
công tác quản lý sẽ thuận lợi hơn.
+ ) Hạn chế : Hệ thống chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp còn một số đặc
điểm sau:
Hầu như đến cuối thánh, số liệu ở các doanh nghiệp cần được chuyển lên trên
công ty và đồng thời bao gồm đầy đủ các chứng từ thể hiện sự phát sinh của nghiệp vụ
kinh tế.
Tuy nhiên do tính đặc thù của doanh nghiệp xây lắp mà các công trình hạng
mục công trình đều được tiến hành xa công ty nên việc tập hợp thanh toán các chứng
từ thường chậm trễ, dẫn đến việc hạch toán và thanh toán cũng không kịp thời.
Đồng thời, do quá trình luân chuyển chứng từ khá phức tạp nên việc nhân
viên kế toán có thể làm sai so với quy định, khi đã ký duyệt mới phát hiện sai sót gây
ra nhiều tranh cãi là điều khó tránh khỏi.
e) Về hệ thống sổ sách và tài khoản kế toán:
+) Ưu điểm :
Về mặt sổ sách kế toán :
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ trên máy tính.Đây là
một hình thức hoàn toàn phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ , trong kỳ có nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản , dễ dàng cho khâu kiểm tra đối
chiếu khi nghiệm thu công trình, thuận lợi cho công tác quản lý của Công ty.
Hệ thống tài khoản kế toán:
Hiện nay, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ tài
chính, đồng thời mở các tiểu khoản phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp. Tuỳ theo
đặc điểm của từng tài khoản và mức độ thường xuyên sử dụng mà có thể chi tiết thành
các tài khoản cấp 2 và cấp 3.( Ví dụ như Tk 627 )
+) Hạn chế: Chứng từ ghi sổ được lập hàng ngày căn cứ trên chứng từ gốc
phát sinh tạo nên gánh nặng lớn cho kế toán do công việc quá nhiều, số lượng chứng
từ ghi sổ quá lớn, khó kiểm soát.
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ là Chứng từ ghi sổ song lại không sử dụng
sổ đăng ký chứng từ, đây cũng là một điều khác với quy định và có thể dẫn đến việc
quản lý không thuận lợi.
Về các tài khoản mà công ty sử dụng thì công ty không trích lập các khoản dự
phòng ( như : dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng khoản phải thu khó đòi…)
các khoản dự phòng này có ảnh hưởng không nhỏ đến Công ty. Các công trình thường
kéo dài và cần số lượng nguyên vật liệu lớn, do đó có thể làm chênh lệch giữa giá dự
toán và thực tế.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán có rất nhiều ưu điểm song chính phần
mềm kế toán lại gặp những hạn chế thuộc về bản chất. ví dụ: Khi cần thiết phải xem
một công trình nào đó và chi tiết các khoản mục chi phí, nếu muốn xem khoản nào thì
phải tắt màn hình trước đi, không thể xem cũng lúc. Các báo cáo kế toán quản trị có
tác dụng to lớn trong việc giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định song công ty vẫn
chưa chú ý đến việc lập các báo cáo quản trị. Ở các xí nghiệp thì chủ yếu chỉ là lập dự
toán chi phí, tính chi phí và giá thành công trình, vẫn chưa có tổ chức báo cáo kế toán
quản trị.
Mặt khác, cả công ty và các đơn vị trực thuộc đều áp dụng một hình thức ghi
sổ chung là Chứng từ ghi sổ, theo đó căn cứ vào các chứng từ gốc, hoá đơn để kế toán
lập các chứng từ ghi sổ và cần có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, song thực tế thì công ty
không có sổ đăng ký chứng từ. Điều này không tuân thủ quy định.
+) Kiến nghị : xí nghiệp nên tiến hành mở sổ đăng ký chứng từ để quản lý hiệu
quả tình hình phát sinh các nghiệp vụ kinh tế trong xí nghiệp và cũng để thuận tiện
trong việc phát hiện ra sai sót.
f) Về đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm :
+) Ưu điểm : Công ty xác định đối tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm là từng công trình, hạng mục công trình rất phù hợp với hoạt động của doanh
nghiệp xây lắp cũng như yêu cầu quản lý, tạo điều kiện cho việc kiểm tra số liệu, nâng
cao trách nhiệm của những người liên quan,dễ dàng nắm bắt được thông tin của các
công trình cũng như tiến độ như thế nào.
Chi phí sản xuất tập hợp theo từng khoản mục riêng biệt một cách hợp lý phù
hợp với nội dung cũng như đặc điểm chi phí phát sinh tại doanh nghiệp đồng thời sẽ
tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm một
cách chính xác, so sánh được sự chênh lệch giữa dự trù và thực tế.
Công ty sử dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo phương pháp trực tiếp, đây là phương pháp phù hợp với yêu cầu quản lý
của công ty và giúp cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp được rõ ràng phản ánh
đúng kết quả sản xuất kinh doanh.
Công tác hạch toán các khoản mục chi phí:
*) Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Căn cứ vào bản dự trù vật tư cũng như tiến độ thi công của công trình và hạng
mục công trình mà xí nghiệp sẽ tiến hành mua vật tư đảm bảo tiến độ cũng như tránh
tình trạng dư thừa vật tư. Cách quản lý này sẽ làm tăng vòng chu chuyển vốn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nó sẽ làm cho việc quản lý nguyên liệu tại
công trình khá phức tạp và khó khăn.
Ngoài ra, nguyên vật liệu mua về có thể tiến hành nhập kho hoặc xuất thẳng
thông qua Phiếu nhập kho xuất thẳng. Điều này có thể dẫn đến bất hợp lý trong việc
hạch toán trên thẻ kho,ví dụ trong trường hợp vật tư mua về nhưng chưa sử dụng ngay,
tạm thời nhập kho vài ngày sau mới tiến hành xúât kho để sử dụng song không được
phản ánh trên Thẻ kho, gây khó khăn cho công tác quản lý kho.
*) Chi phí nhân công trực tiếp:
Hầu hết khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đều dùng để phản ánh chi phí
nhân công thuê ngoài, còn phần chi phí tiền lương cho các nhân viên thuộc biên chế
công ty thì đều hạch toán hết vào Tk 627. Điều này làm chi phí nhân công trực tiếp
giảm đi song nó lại làm cho chi phí chung tăng thêm, và điều này không phản ánh
được đúng thực tế phát sinh từng khoản mục.
Ngoài ra, công ty còn không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho
nhân viên, điều này có thể gây đột biến trong việc xác định chi phí và giá thành của
sản phẩm xây lắp.
*) Chi phí sản xuất chung:
Tại xí nghiệp xây lắp trực thuộc công ty, chi phí sản xuất chung đựơc phân
loại và hạch toán theo từng yếu tố chi phí.Được chia thành 5tiểu khoản nhỏ rõ ràng và
thuận tiện cho việc hạch toán, đồng thời trong tiểu khoản 6277 còn được chia thành 13
tiểu khoản nhỏ ( TK cấp 3), quá nhiều tài khoản chi tiết cũng gây khó khăn cho việc
hạch toán vì đòi hỏi phải chính xác nội dung kinh tế để hạch toán vào.
*) Hoàn thiện kế toán khoản giá trị nguyên vật liệu thu hồi:
Trong các khoản mục chi phí thì khoản mục chi phí nguyên vật liệu là khoản
mục chi phí chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp. Do đó, công
tác kiểm tra, kiểm soát và giám sát chi phí cần được tằng cường nhằm đảm bảo việc
hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác nhất.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam- chuẩn mực 16 ghi rõ : doanh thu và chi phí
của các hợp đồng xây dựng, chi phí liên quan trực tiếp đến từng công trình có thể được
giảm nếu có các khoản thu khác không bao gồm doanh thu trong hợp đồng.
Khi hoàn thành công trình thì xí nghiệp nên tiến hành lập bảng kê vật tư, biên
bản kiểm kê vật tư còn lại từ đó làm căn cứ để ghi giảm chi phí như sau:
Nếu vật liệu thừa, thu hồi nhập kho trước khi tính giá thành sẽ được hạch toán
:
Nợ Tk 152,153,111…: giá trị phế liệu thu hồi
Có Tk 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nếu vật liệu thu hồi sau khi đã tổng hợp các khoản mục chi phí để tính giá
thành thì sẽ hạch toán :
Nợ Tk 152,111,…
Có Tk 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
*) Hoàn thiện những vấn đề liên quan đến tiền lương của công nhân viên:
Hiện nay, xí nghiệp thực hiện tiến hành trích nộp các khoản trích theo lương (
BHXH, BHYT, KPCĐ), song các khoản trích này lại có tỷ lệ trích không đúng với quy
định. BHXH trích 5%, BHYT trích 1%, còn KPCĐ là 10%*450.000.
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, xí nghiệp nên lập bảng
phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ vào bảng này, kế toán sẽ
hạch toán các khoản trích theo lương như sau:
Kế toán xí nghiệp hạch toán như sau :
Nợ Tk 627
Có Tk 3388
Khi nộp các khoản trích này lên công ty , xí nghiệp sẽ hạch toán :
Nợ Tk 3388
Có Tk 336
*) Chi phí sử dụng máy thi công :
Hiện nay, xí nghiệp không sử dụng tài khoản chi phí sử dụng máy thi công, do
đặc điểm các công trình xây lắp thường ở xa nên xí nghiệp thường tiến hành thuê máy
thi công và sau khi kết thúc thì các chi phí liên quan đến máy thi công đều được hạch
toán vào chi phí sản xuất chung. Do đó mà làm chi phí sản xuất chung tăng lên và
cũng không phản ánh chính xác nội dung của khoản mục chi phí. Như vậy, xí nghiệp
nên tiến hành mở thêm tài khoản chi phí sử dụng máy theo quy định để hạch toán được
chính xác.
3.4. Một số biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm :
Chi phí nguyên vật liệu: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm, doanh nghiệp cần tiến hành quản lý chặt chẽ vật liệu nhập xuất tại kho và
các nguyên vật liệu xuất dùng cho các công trình.
Đối với quá trình mua nguyên vật liệu thì cần phải căn cứ sát vào dự trù để
tránh lãng phí trong việc mua, mặt khác giá cả nguyên vật liệu trên thị trường còn biến
đổi liên tục do đó cần phải linh hoạt trong việc mua nguyên vật liệu. Đặc biệt cần mở
rộng quan hệ với các bạn hàng nhằm tìm kiếm nhà cung cấp đáng tin cậy, chất lượng
sản phẩm được đảm bảo. Mặc khác, xí nghiệp cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của
các cán bộ nhân viên trong việc tiết kiệm chi phí và giá thành.
Chi phí nhân công : Khoản mục này là các khoản tiền lương của công nhân
thuê ngoài, do đó để hạ thấp chi phí tiền lương thì đòi hỏi phản nâng cao hiệu quả lao
động của công nhân, ngoài ra có mô hình bố trí, xắp xếp lao động một cách hợp
lý.Ngoài ra phần cán bộ lao động thường xuyên chỉ áp dụng cho các công việc đòi hỏi
tính chuyên môn nghiệp vụ cao. Số lao động phổ thông thì nên tiến hành thuê các lao
động thời vụ, song cần có sự giám sát của những người có trách nhiệm.
Chi phí sản xúât chung: Đây là khoản mục gồm nhiều tiểu khoản và nhiều
khoản mục khác nhau, chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Cần phải có biện pháp giảm thiểu
các khoản chi phí không cần thiết để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm. Do đó, cần có biện pháp quản lý các khoản chi phí phát sinh. Các khoản chi phí
không hợp lý cần được kiểm tra và loại bỏ ra khỏi các công trình, tránh tình trạng chi
phí sản xuất chung vượt quá tỷ lệ cho phép.
Hàng tháng, xí nghiệp có thể tiến hành tập hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài
và các chi phí bằng tiền khác, lập bảng kê để dễ dàng theo dõi và quản lý.
BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI - Xí nghiệp xây lắp số 1
Tháng 9 năm 2008
STT Loại chi phí Bộphận/Người sử dụng Số tiền
1 Chi phí tiếp khách Phòng thiết kế 1.560.000
2 Chi phí tiếp khách Phòng kế toán 650.000
3 Chi phí ăn ca của CBCNV Phòng kế toán xí nghiệp 1 950.000
………….. …………… ………
3.5.Hoàn thiện việc phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
phục vụ cho kế toán quản trị:
Trên thế giới, khái niệm kế toán quản trị đã rất phổ biến và nó đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Ở Việt Nam,
nhận thức được vai trò quan trọng đó, công tác kế toán quản trị đang được tổ chức phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Xí nghiệp xây lắp số 1 với bề dày truyền thống hoạt động, hàng năm có rất
nhiều công trình xây lắp được tiến hành với trị giá hàng chục tỷ đồng. Với mỗi công
trình thì xí nghiệp đều lập dự trù về nhân công, nguyên vật liệu, song xí nghiệp nên
phân tích sự ảnh hưởng của các khoản mục chi phí đến giá thành như thế nào, từ đó
tích cực tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Từ bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm như trên, chúng
ta có thể xác định giá thành công trình tăng hay giảm so với dự toán là bao nhiêu, từ
đó sẽ tìm ra được nguyên nhân của sự chênh lệch đó. Ngoài ra, có thể tiến hành lập
bảng phân tích cho từng khoản mục chi phí để từ đó đưa ra biện pháp sử dụng hiệu quả
cụ thể đối với từng khoản mục.
Áp dụng trên thực tế đối với xí nghiệp xây lắp số 1 như sau :
Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho công trình S/c cải tạo
mạng cáp trung tâm Kim sơn, Ninh Bình 2008:
STT Khoản mục chi
phí
Giá thành dự toán Giá thành thực tế Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%)
1 Chi phí NVL
trực tiếp
155.894.180
31.08%
136.658.61
8
29.65%
19.235.562
47.32%
2 Chi phí nhân
công trực tiếp
256.036.095
51.05%
255.273.39
8
55.39%
762.697
1.88%
3 Chi phí sản xuất
chung
89.612.633
17.87%
68.958.460
14.96%
20.654.173
50.8%
4
Cộng
501.542.908
460.890.46
0
40.652.448
STT Khoản mục chi phí
Giá thành dự
toán
Giá thành thực tế Chênh lệch
1
Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
số tiền
tỷ lệ
(%)
số tiền
Tỷ lệ
(%)
số tiền
tỷ lệ
(%)
2
Chi phí nhân công trực
tiếp
3 Chi phí sản xuất chung
4 cộng
Nhận xét:Từ Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho công trình
S/c cải tạo mạng cáp trung tâm Kim sơn, Ninh Bình 2008, xem xét số chênh lệch giữa
giá thành dự toán và giá thành thực tế để có thể phát hiện cũng như đánh giá nguyên
nhân của sự chênh lệch đó ( Theo từng khoản mục chi phí).
KẾT LUẬN
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây
lắp tương đối phức tạp và có những đặc thù riêng. Việc tổ chức phần hành kế toán một
cách khoa học, hợp lý và chính xác sẽ giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp đưa ra
kế hoạch, quyết định một cách đứng đắn giảm gía thành sản phẩm và tăng lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp. Do đó , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu đồng thời cần không ngừng hoàn thiện với sự
phát triển của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty, dưới sự chỉ dẫn tận tình của các chị kế
toán tại xí nghiệp xây lắp số 1, em đã được tiếp cận cũng như nghiên cứu thêm về thực
tiễn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, luận
văn của em còn nêu lên phần ưu điểm và hạn chế cũng như đóng góp ý kiến đề xuất
nhằm góp phần hoàn thiện hơn về công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm tại
xí nghiệp xây lắp số 1.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Chương 1 : Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và kế toán giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp ................................................................. 4
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng tới kế toán chi phi sản xuất
và gía thành sản phẩm: ................................................................................................. 4
1.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và phương thức hoạt động của doanh nghiệp xây lắp:4
1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm xây lắp: ........................................................................ 5
1.2. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp: 5
1.2.1. Chi phí sản xuất xây lắp: .................................................................................... 5
1.2.1.1 Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất xây lắp .............. 5
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp: .................................................................. 6
1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp ................................................................................ 9
1.2.2.1 Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp: ............ 9
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp: .......................................................... 10
1.2.3 .Mối quan hệ của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp: ........................ 12
1. 3. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ....................................... 13
1.3.1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất .................................................................. 13
1.3.1.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ................................... 13
1.3.1.2 Nội dung và trình tự và cách thức kế toán chi phí sản xuất ............................. 14
1.3.1.3.Hạch toán chi phí sản xuất theo phương thức khoán gọn: .............................. 21
1.3.1.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 24
1.3.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp:..................................................................... 27
1.3.2.1 Đối tượng , kì tính giá thành của sản phẩm xây lắp: ...................................... 27
1.3.2.2.Phương pháp kế toán giá thành sản phẩm xây lắp: ........................................ 28
Chương 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần
Dịch vụ Kĩ thuật Viễn Thông TST ............................................................................. 30
2.1 Tìm hiểu tổng quan về công ty TST ..................................................................... 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TST .......................................... 30
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ..................................................... 36
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và bộ máy của công ty .............. Error!
Bookmark not defined.
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ....................................................................... 40
2.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ...................................................................... 40
2.2.2 Đặc điểm hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng trong công ty: ......... 44
2.2.3 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán: .......................................................................... 45
2.2 Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ
phần dịch vụ kỹ thuật viễn thông TST ....................................................................... 47
2.3. Cơ chế khoán được áp dụng trong công ty : ........................................................ 47
2.4 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất ...................................................................... 49
2.4.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm: ........................................... 49
2.4.2.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:..................................... 49
2.4.3. Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp: .................. 51
2.4.3.1. Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất: .......................................... 52
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST..................................... 90
3.1. Sự cần thiết phải hòan thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty : ................................................................................................................ 90
3.2. Nhận xét về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST: .............................................................. 90
3.3.Những ưu điểm, hạn chế và kiến nghị trong công tác kế toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm tại công ty : ................................................................................. 91
3.4. Một số biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm : ........... 97
3.5.Hoàn thiện việc phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho
kế toán quản trị: ......................................................................................................... 98
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111335_5809.pdf