LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh. Doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường. Một doanh nghiệp muốn khẳng định và giữ vững vị trí, vai trò của mình trên thị trường trong nước và trên đường hội nhập WTO thì doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình, tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm. Để đạt được điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý mọi yếu tố có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải chú trọng đến công tác quản lý sản xuất, quản lý kinh tế để đảm bảo việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt được lợi nhuận, hiệu quả kinh tế cao.
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, thường chiếm tỉ trọng lớn trong quá trình thành phẩm. Chính vì thế vấn đề tiết kiệm chi phí bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề được các nhà sản xuất quan tâm hàng đầu, công tác kế toán và quản lý cũng được coi trọng và đánh giá cao. Việc kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là không thể thiếu và phải đảm bảo được 3 yêu cầu của công tác kế toán : chính xác, kịp thời và toàn diện. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác cho các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề trên và sau một quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Vũ Việt Anh. Được sự hướng dẫn của Thạc sĩ Bùi Thi Chanh, sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp em tìm hiểu thêm về tình hình sản xuất và công tác kế toán của công ty. Đồng thời cũng giúp đỡ em lựa chọn chuyên đề kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh
Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương
Chương I: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Chương II : Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Vũ Việt Anh
Chương III: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Vũ Việt Anh
Trong quá trình tìm hiểu và viết báo cáo em không tránh khỏi sai sót. Em mong sự góp ý và xây dựng từ lãnh đạo công ty, thầy cô giáo và các bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện tốt hơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Lý luận chung về kế toán NVL trong các DN sản xuất 2
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 3
1.2 nguyên tắc và yêu cầu quản lý NVL trong nhập, xuất, tồn kho 3
1.3 Phân loại nguyên vật liệu 5
1.4 Đánh giá Nguyên vật liệu 6
1.4.1 Đánh giá theo giá thực tế 6
1.4.2 Đánh giá theo giá hạch toán 11
1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp 12
1.5.1 Chứng từ sử dụng 12
1.5.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 13
1.6 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 16
1.6.1 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 16
1.6.2 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 18
1.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 20
1.8 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong tổ chức kế toán NVL 22
1.8.1 Hình thức nhật ký chung 22
1.8.2 Hình thức nhật ký – sổ cái 22
1.8.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 23
1.8.4 Hình thức kế toán Nhật Ký - Chứng Từ 24
Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Vũ Việt Anh 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2. Thị trường tiêu thụ 25
2.1.3 Bảng phân tích tình hình KD trong 3 năm 26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28
2.1.5 Đặc điểm tổ chức HT SX và quy trình công nghệ sp 29
2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất 29
2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản phẩm 30
2.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị 31
2.1.7 Hình thức kế toán và chế độ kế toán 32
2.1.7.1 Hình thức kế toán 32
2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 34
2.1.7.3 Quy trình ghi sổ trên MT(sd phần mềm kế toán) 34
2.1.8 Những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng đến công tác KT 36
2.1.8.1 Thuận lợi 36
2.1.8.2 Khó khăn 37
2.2 Đặc điểm đơn vị ảnh hưởng đến công tác KT NVL 38
2.21Thủ tục nhập kho, xuất kho 38
2.2.2 Phân loại và nguồn cung cấp 39
2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 39
2.2.2.1 Nguồn cung cấp vật liệu 40
2.2.3 Tính giá nguyên vật liêu tại doanh nghiệp 40
2.2.4 Chi phí thu mua nguyên vật liệu 41
2.2.5 Dự trữ kho tàng, bến bãi 41
2.2.6 Phương pháp kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp 42
2.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 43
2.3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng 43
2.3.2 Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ KT NVL 44
2.4. Nội dung kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 45
2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 49
2.4.2 Hạch toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu 57
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25
3.1 Đánh giá thực trạng KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 66
3.1.1 Ưu điểm 66
3.1.2 Nhược điểm 68
3.2 Biện pháp, giải pháp, đề xuất kiến nghị 69
3.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác KT NVL 69
3.2.2 Các ý kiến kiến nghị 70
KẾT LUẬN 76
85 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c là PNK, PXK,… hàng ngày kế toán vào chứng từ ghi sổ, thẻ kho và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Từ chứng từ ghi sổ hàng ngày kế toán lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, kỳ từ chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ cái TK152. Từ sổ cái, kế toán vào bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo kế toán. Từ sổ kế toán chi tiết cuối tháng kế toán lên bảng tổng hợp N – X – T và lên báo cáo kế toán. Sổ cái TK152 làm căn cứ đối chiếu với Bảng tổng hợp N – X – T , sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được đối chiếu với bảng cân đối phát sinh.
2.4. Nội dung kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị.
Chứng từ kế toán sử dụng ban đầu là hoá đơn giá trị gia tăng.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0046153 ngày 10/12/2010. công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Văn Giang.
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT
Ho¸ ®¬n (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Liên 2 : Giao cho khách hàng AB/2010 B
Ngày 10 tháng 12 năm 2010 0046153
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Văn Giang
Địa chỉ : Đường 10 Yên Ninh – Ý Yên - Nam Định
Mã số thuế :……0623541970…………….………………………………
Họ và tên người mua hàng : Lê Xuân Thanh
Đơn vị : Công ty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ : Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Hình thức thanh toán : Trả chậm Mã số thuế: 0600333699
STT
Tên hàng hoá
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Nứa
Kg
1.500
1.850
2.775.000
2
Giấy giáp nứơc
tờ
200
4.000
800.000
3
Keo sữa VNP 328
Kg
400
19,000
7.600.000
Cộng tiền hàng
11.175.000
Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT:
1.117.500
Tổng cộng tiền thanh toán
12.292.500
Số tiền viết bằng chữ : Mưòi hai triệu hai trăm chín mươi hai nghìn năm trăm đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trước khi vật liệu về nhập kho. Căn cứ vào hoá đơn công ty tổ chức hội đồng kiểm nghiệm về quy cách, vật chất và cân đong đo đếm nguyên vật liệu. Nếu đảm bảo đủ điều kiện tiến hành nhập kho.
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Số : 22
Ngày 10 tháng 12 năm 2010Mẫu số : 03-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
Đơn vị bán : Công ty TNHH Văn Giang.
Hóa đơn số: 0046153
Ban kiểm nghiệm gồm :
1. Ông Lê Xuân Thanh – Cán bộ vật tư
2. Bà : Nguyễn Thị Hồng – Thủ kho
3. Ông: Nguyễn Thế Hiển – Phòng kỹ thuật
4. Bà : Ngô Kiều Trang – Kế toán vật tư.
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư theo hoá đơn số 0046153 để làm thủ tục nhập kho, số liệu cụ thể như sau :
Stt
Tên, nhãn, mác, quy cách
Số lượng
Theo hoá đơn
Theo thực tế
1
Nứa
1500
1500
2
Giấy giáp nứơc
200
200
3
Keo sữa VNP 328
400
400
Thủ kho Cán bộ vật tư Phòng kỹ thuật Kế toán
(ký, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
* Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0046153 và biên bản kiểm nghiệm vật tư, thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho.
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Bộ phận:………………………..
Mẫu số 01- VT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 12 năm 2010 Nợ TK 152
Số : 85 Có TK 331
Họ và tên người giao hàng : Công ty TNHH Văn Giang
Theo HĐGTGT số : 0046153 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Nhập tại kho : Vật tư
STT
Tên,nhãn mác, quy cách
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo yêu cầu
Thực nhập
1.
Nứa
00007-N
Kg
1500
1500
1.850
2.775.000
2
Giấy giáp nứơc
00004-G
Tờ
200
200
4.000
800.000
3
Keo sữa VNP 328
00005- K
Kg
400
400
19,000
7.600.000
Cộng
11.175.000
(bằng chữ: Hai triệu bảy trăm bảy mươi lăm nghìn đồng)
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập thành 2 liên. Người lập phiếu lập và ký, ghi rõ họ tên. Người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư.
Nhập kho xong thủ kho ghi ngày tháng năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu. Thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ. Kế toán có trách nhiệm ghi đơn giá và thành tiền trên phiếu nhập kho và tiến hành vào sổ kế toán.
* Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư tại các bộ phận sản xuất, các quản đốc lập phiếu xinh lĩnh vật tư. Phiếu xin lĩnh vật tư sau khi được phó giám đốc duyệt sẽ mang xuống tủ kho lĩnh vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư sẽ tiến hành viết phiếu xuất kho.
Biểu 2.4: Phiếu xuất kho
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Bộ phận:………………………..
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11 tháng 12 năm 2010 Nợ TK 621
Số : 89 Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Chung Bộ phận : Phân xưởng 1
Lý do xuất hàng : xuát cho gia công
Xuất tại kho : Vật tư
STT
Tên,nhãn mác, quy cách
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
Nứa
00007-N
Kg
400
400
1.850
740.000
Cộng
400
400
740.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): bảy trăm bốn mươi nghìn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo : 01
Ngày 15 tháng 12 năm 2010
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh vật tư hoặc bộ phận kho lập thành 3 liên. Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền và giao cho người nhận vật tư cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào 2 cột số lượng của từng thứ và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu nhập
Liên 1: lưu ở bộ phận lập phiếu.
Liên 2: thủ kho giữ để lưu vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán để kế toán trưởng ghi vào cột đơn giá và thành tiền và vào sổ kế toán.
Liên 3: người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty
* Căn cứ vào phiếu nhập kho (PN 85) và phiếu xuất kho (PX 89) lập thẻ kho:
Biểu 2.5: Thẻ kho
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: Ngày 01 tháng 01năm 2010
Tờ số : 12
Tên nhãn mác, quy cách vật tư : nứa
Đơn vị tính : kg Mã số : 00007-N
STT
Ngày tháng
Số hliệu chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập, xuất
Số lượng
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
F
1
2
3
Tồn đầu tháng 12
300
1
10/12
85
Nhập kho vật tư
10/12
1500
1800
2
11/12
89
Xuất kho gia công
11/12
400
1400
Cộng phát sinh
1500
400
Tồn cuối tháng 12
1400
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Tác dụng của thẻ kho: thẻ kho theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa ở từng kho làm căn cứ để xác định số lượng tồn kho, dự trữ vật liệu và trách nhiệm vật chất của thủ kho.
- Căn cứ ghi thẻ: Căn cứ ghi thẻ kho là phiếu nhập kho và phiếu xuất kho
- Phương pháp ghi: Mỗi chứng từ gốc được ghi 1 dòng trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Cuối ngày, cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn trên tứng the kho. Số lượng NXT trên thẻ phải khớp với số liệu trên sổ chi tiết cùng doanh nghiệp.
Cột A ÷ F: Ghi STT, ngày tháng, số hiệu chứng từ nhập xuất, nội dung nghiệp vụ nhập xuất.
Cột 1: Ghi số lượng nhập kho. Ngày 10/12 đã nhập kho 1500 kg nứa
Cột 2: Ghi số lượng xuất kho. Ngày 10/12 đã xuất kho 400 kg nứa
Cột 3: Ghi số lượng tồn kho theo công thức:
Tồn cuối ngày = tồn đầu ngày + nhập trong ngày – xuất trong ngày
Cuối tháng tính số tồn cuối tháng theo công thức :
Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + nhập trong tháng – xuất trong tháng
Theo đó số tồn cuối tháng = 300 + 1500 – 400 =1400 kg
Ví dụ: tại cột 1, dòng stt 1. Số liệu trên bảng ghi 1500 tức là đơn vị đã nhập kho vật liệu nứa ngay 10/12 theo PNK số 85 và vào phiếu nhập ngày 10/12
Biểu 2.6: Sổ chi tiết vật liệu
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S01- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ
Năm 2010
Tài khoản 1521
Tại kho: Vật tư
Tên vật tư : Nứa
Đơn vị tính : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số Hiệu
Ngày tháng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
A
B
C
D
1
2
3=1x2
4
5=1x4
6
7=6x1
Tồn đầu tháng 12
300
555.000
85
10/12
Nhập kho vật liệu
331
1.850
1500
2.775.000
1800
3.333.000
89
11/12
Xuất kho cho gia công
621
1.850
400
740.000
1.100
2.590.000
Cộng phát sinh
1500
2.775.000
400
740.000
Tồn cuối tháng 12
1400
2.590.000
- Sổ này có … trang, đánh số từ trang … đến trang …
Ngày mở sổ : …
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Tác dụng của sổ chi tiết :
Dùng để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho cả về số lượng, giá trị của từng thứ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ở từng kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho.
- Căn cứ ghi sổ:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để làm căn cứ ghi vào sổ chi tiết vật tư.
- Phương pháp ghi: Sổ chi tiết vật tư được mở theo từng kho và theo từng loại nguyên vật liệu.
Cột A ÷ C: Ghi số hiêu, ngày tháng chứng từ nhập xuất, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột D: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng với TK 152 là TK 111 và TK 621
Cột 1: ghi đơn giá của nghiệp vụ xuất, nhập với đơn giá 1.850 đồng/1 kg
\ Cột 2: Ghi số lượng nhập kho 1500 kg
Cột 3: ghi giá trị nhập kho, cột 3= 1 x 2 = 1.850 đ/kg * 1500kg
Cột 4: Ghi số lượng xuất kho 400 kg
Cột 5 Ghi giá trị xuất kho, cột 5 = 4 x 1 = 1850 đ/kg * 400 kg
Cột 6: Ghi số lượng tồn kho, ví dụ cuối ngày 10/12 là 1800 kg
Cột 7: Ghi giá trị tồn kho, cột 7 = 6 x 1. Ngày 10/12 giá trị tồn là 1800kg* 1.850 đ/kg
Ví dụ: tại dòng nhập kho vật tư, cột 3 có ghi 2.775.000 cho ta biết : tại ngày 10/12 đơn vị đã nhập kho 1500 kg nứa theo phiếu nhập số 85. Đơn giá cho 1kg nứa nhập về là 1.850(đ). Đã lập phiếu nhập ngày 10/12 và tiến hành nhập vào kho. Tổng giá trị của nghiệp vụ nhập kho là 2.775.000 đồng.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết đã lập, kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho vật liệu:
Biểu 2.7: Sổ tổng hợp N – X – T
SỔ TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN
Tháng 12/2010
Kho: NVL ; TK: 152
Tên chủng loại, quy cách
Tồn kho đâu kỳ
Nhập kho trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Nứa
555.000
2.775.000
740.000
2.590.000
Giấy giáp nước
400.000
800.000
1000.0000
200.000
Keo sữa VNP 328
13.300.000
7.600.000
16.150.000
3.750.000
…
…
…
…
…
Cộng
32.570.000
36.950.000
45.850.000
23.670.000
- Tác dụng của bảng tổng hợp N- X –T:
Dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang thẻ, sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu nhằm đối chiếu với sổ cái tài khoản 152.
- Căn cứ ghi: từ các sổ chi tiết của toàn bộ các loại vật tư tại công ty, kế toán tổng hợp lập dòng cộng trên sổ chi tiết vật tư để mỗi thứ vật liệu được ghi 1 dòng vào bảng tổng hợp theo thứ tự cho từng loại vật liệu. Tổng giá trị cuối cùng sẽ là tổng hợp báo cáo về tình hình nguyên vật liệu trong kỳ hoặc trong tháng của doanh nghiệp.
- Ví dụ: theo sổ trên thì vật liệu giấy giáp nước tồn kho đầu kỳ là 400.000 dồng. Trong kỳ đã nhập kho thêm giấy giáp nước với tổng giá trị là 800.000 đồng, xuất kho cho sản xuất với tổng giá trị là 1000.000 đồng. Cuối kỳ giá trị của giấy giấp nước còn lại là 200.000 đồng.
* Căn cứ vào giá trị vật liệu xuất kho trong tháng. kế toán lên bảng phân bổ vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng trong tháng
Biểu số 2.8: Bảng phân bổ vật liệu
Đơn vị: Công ty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU
Tháng 12 năm 2010
Ghi có: TK152
STT
Ghi nợ các TK
Đối tượng sử dụng
Giá trị thực tế
Ghi chú
A
B
C
1
D
1
TK621_ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phân xưởng 1
- Phân xưởng 2
- Phân xưởng 3
32.750.500
13.100.200
11.462.675
8.187.625
2
TK627_ chi phí SXC
9.630.200
3
TK641_ chi phí bán hàng
3.459.300
Tổng
45.840.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
- Tác dụng: Dùng để phản ánh tổng giá trị vật tư xuất dùng trong tháng và phân bổ giá trị vật tư cho các đối tượng sử dụng hàng tháng.
- Căn cứ ghi sổ: Kế toán dựa vào các phiếu xuất kho vật liệu trong tháng làm căn cứ ghi vào bảng.
- Phương pháp ghi:
Cột A÷C: Ghi số tt, các tài khoản ghi nợ, đối tượng sử dụng
Cột 1: Ghi giá trị thực tế của nguyên vật liệu.
Ví dụ: tại cột 1, dòng phân xưởng 1 có ghi số liệu 13.100.200 đồng số liệu này được căn cứ từ các PXK tập hợp cho phân xưởng 1 với tiêu thức phân bổ 40% giá trị cho phân xưởng 1. Giá trị 13.100.200 đồng = 32.750.500 *40%
Căn cứ vào các phiếu nhập kho trong tháng kế toán lên sổ chi tiêt thanh toán với người bán để theo dõi từng đối tượng.
Biểu 2.9: Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S31- DN
(Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tài khoản 331 – Phải trả người bán
Đối tượng: Công ty TNHH Văn Giang
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
7.245.500
10/12
PN85
10/12
Mua vật liệu về nhập kho
152
11.175.000
0046153
10/12
Thuế GTGT đầu vào
133
1.117.500
Cộng số phát sinh
12.292.500
Số dư cuối kỳ
19.538.000
- Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…
Ngày 31 tháng 12 năm2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Tác dụng: Sổ này dùng để theo dõi việc thanh toán vớ người mua (người bán) theo từng đối tượng cụ thể.
- Căn cứ ghi: Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán được mở theo từng tài khoản, từng đối tượng thanh toán. Căn cứ để vào sổ là các phiếu nhập kho và phiếu chi (khi thanh toán cho người bán bằng tiền mặt)
- Phương pháp lập:
Cột A÷E : Kế toán lần lượt ghi ngày tháng năm ghi sổ, số hiệu, ngày tháng của chứng từ dùng để ghi sổ, nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và số hiệu tài khoản đối ứng. Đối với nghiệp vụ mua nguyên vật liệu nhập kho thì ngày tháng vào sổ là ngày 10/12. theo PNK số 85 và hóa đơn GTGT số 0046153 phát sinh ngày 10/12 với nội dung là mua nguyên liệu về nhập kho và tài khoản đối ứng là 152 và 133.
Cột 1: ghi số phát sinh bên Nợ của tài khoản
Cột 2: Ghi số phát sinh bên Có của tài khoản là 11.175.000 đồng. Số liệu này được lấy trên PNK số 85
Côt 3: Ghi số dư bên Nợ của tài khoản
Cột 4 : Ghi số dư bên Có của tài khoản.
Số dư cuối kỳ TK331 = Số dư đầu kỳ + PS Có - PS Nợ
= 7.245.500 + 12.292.500 -.0 = 19.538.000 đồng
2.4.2 Hạch toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết vật liệu hàng ngày là cần thiết nhưng bên cạnh đó kế toán tổng hợp cũng là công cụ quan trọng không thể thiếu và rất có ảnh hưởng trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại công ty thì hiện nay tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho hàng ngày kế toán lập chứng từ ghi sổ :
Biểu số 2.10: Chứng từ ghi sổ số 21
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S02a- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 217
Ngày 10 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính : Đồng
Trích yếu
Số liệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Mua vật liệu về nhập kho
152
133
331
331
11.175.000
1.117.500
Cộng
12.292.500
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 10 tháng 12 năm 2010
Người lập Kế toán trưởng
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên)
Tác dụng :
+ Chứng từ ghi sổ là sổ NK tờ rơi dùng để phản ánh các nghiệp vu kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ theo trình tự thời gian
Nội dung, kết cấu, phương pháp ghi:
+ Chứng từ ghi sổ có thể lập theo chứng từ gốc hoặc lập theo tài khoản (mỗi tài khoản lập một chứng từ ghi sổ) hoặc lập theo kỳ, 10 ngày một kỳ. Có thể kết hợp kỳ với nội dung kinh tế nghiệp vụ
+ Phương pháp ghi: căn cứ vào chứng từ gốc là PNK số 85, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ, sau khi ghi xong chứng từ ghi sổ, kế toán phải cộng số tiền trên chứng từ ghi sổ để ghi tiếp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Cột A÷ C: Ghi nội dung nghiệp vụ, tài khoản đối ứng của nghiệp vụ nhập tài khoản 152, 133, 331.
Cột 1 ghi số tiền phát sinh của nghiệp vụ nhập với giá trị hàng là 11.175.000 đồng và thuế GTGT là 1.117.500 đồng
Ví dụ:
Tại chứng từ ghi sổ số 217 kế toán đã căn cứ vào phiếu nhập kho số 85 để nêu nội dung nghiệp vụ là mua vật liệu về nhập kho với tài khoản đối ứng là 152, 133 và 331. Tổng số tiền phát sinh là 12.292.500 dồng. Số liệu này dùng để lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Biểu số 2.11: Chứng từ ghi sổ số 218
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S02a- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 218
Ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính : Đồng
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
A
B
C
1
D
Xuất nứa cho gia công sản phẩm
621
152
740.000
Cộng
740.000
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 20 tháng 12 năm 2010
Người lập Kế toán trưởng
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên)
- Căn cứ ghi: kế toán căn cứ vào PXK số 89 lên chứng từ ghi sổ số 218 trong tháng 12. Trên chứng từ ghi sổ có ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các số hiệu tài khoản đối ứng, số tiền phát sinh theo từng nghiệp vụ và tổng tiền theo chứng từ ghi sổ.
Ví dụ:
Tại chứng từ ghi sổ số 218 tháng 12 kế toán đã căn cứ vào phiếu xuất kho số 89 để nêu nội dung nghiệp vụ là xuất kho vật liệu cho sản xuất với tài khoản đối ứng là 621 và 152. Tổng số tiền phát sinh là 740.000 dồng. Số liệu này dùng để lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
* Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập, hàng ngày kế toán lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Biểu Số 2.12: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Đơn vị : Ct TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S01- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trích tháng 12 năm 2010 Đơn vị: đồng
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
A
B
1
217
218
….
10/12/2010
20/12/2010
…
12,292.500
740.000
…
Cộng
53.270.500
- Sổ này có … trang, đánh số từ trang … đến trang …
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên )
+ Tác dụng: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ, kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, và là căn cứ đối chiếu với bảng CĐ số phát sinh.
+ Kết cấu và phương pháp ghi
Cột A : Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột B : Ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ
Cột 1 : Ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Cuối trang: phải cộng luỹ kế để chuyển sang trang sau
Đầu trang : phải cộng số trang trước chuyển sang
Cuối tháng kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với bảng cân đối phát sinh.
Ví dụ:
Trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tháng 12 năm 2010 ở cột số tiền ghi 740.000 là căn cứ từ chứng từ ghi sổ số 218 trong tháng với ngày lập chứng từ là ngày 20 tháng 12. Dòng tổng cộng của sổ đăng ký chứng từ chi sổ là 53.270.500 sẽ là căn cứ đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh
* Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ định kỳ 10 ngày, kế toán vào sổ cái TK 152
Biểu số 2.13: Trích sổ cái tài khoản 152
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S01- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Trích tháng 12 năm 2010
Tên tài khoản : Nguyên vật liệu
Số hiệu : 152
Đơn vị tính : Đồng
Ngày tháng
Ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
G
1/12
Dư đầu kỳ
32.510.000
10/12
189
06/12
Nhập kho sơn các loại
331
900.000
…
…
…
….
…
…
….
217
10/12
Nhập kho vật liệu
331
11.175.000
20/12
218
11/12
Xuất kho vật liệu nứa
621
740.000
…
…
….
…
…
…
…
221
16/12
Nhập kho Metanol
111
3.650.500
222
20/12
Xuất kho keo sữa VNP 328
621
1.150.000
…
…
…
…
…
….
…
31/12
225
22/12
Xuất kho vật liệu mây
621
10.950.000
226
24/12
Xuất kho sơn màu cho sx
621
1.500.000
…
…
…
…
…
…
…
Cộng phát sinh
36.950.000
45.840.000
Dư cuối kỳ
23.670.000
- Sổ này có … trang, đánh số từ trang … đến trang …
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Tác dụng : sổ cái là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ kế toán. Số hiệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra đối chiếu với số hiệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết hoặc sổ kế toán chi tiết và dùng lập bảng cân đối số phát sinh
- Căn cứ ghi sổ:
Theo định kỳ 10 ngày một lần kế toán lên sổ cái tài khoản 152, căn cứ để ghi sổ là các chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp ghi: các chứng từ ghi sổ sau khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, kế toán lần lượt ghi vào sổ cái tài khoản liên quan
Cột A ÷E: lần lượt ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ ghi sổ, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số hiều tài khoản đối ứng.
Cột 1: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ TK 152. Số liệu được lấy ở cột tiền trên chứng từ ghi sổ phát sinh trong tháng. Ví dụ ở cột 1 có ghi giá trị 11.175.000 đồng, số liệu này được lấy trên chứng từ ghi sổ số 217 ngày 10/12 để ghi sổ
Cột 2: Ghi số tiền phát sinh bên Có TK 152. Số liệu được lấy ở cột tiền trên chứng từ ghi sổ phát sinh trong tháng. Ví dụ ở cột 2 có ghi giá trị 740.000 đồng, số liệu này được lấy trên chứng từ ghi sổ số 218 ngày 20/12 để ghi sổ
+ Cuối mỗi trang cộng tổng tiền và chuyển sang đầu trang sau.
+ Cuối tháng kế toán khoá sổ, tính số dư của sổ cái. Số liệu làm căn cứ lên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính.
Số dư cuối kỳ sổ cái TK 152 = số dư đầu kỳ + PS Nợ - PS Có
= 32.510.000 + 36.950.000 – 45.840.000
= 23.670.000 đồng
Số dư cuối kỳ là 23.670.000 đồng được đối chiếu với bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư và làm căn cứ lên báo cáo kế toán của doanh nghiệp.
* Trên thực tế tại doanh nghiệp, các nghiệp vụ thu mua nguyên vật liệu không phải lúc nào doanh nghiệp cũng thanh toán luôn với nhà cung cấp, trường hợp doanh nghiệp mua chịu nhà cung cấp thì doanh nghiệp sử dụng tài khoản 331 để hạch toán và theo dõi việc thanh toán với nhà cung cấp.
Biểu số 2.14: Trích sổ cái tài khoản 331
Đơn vị : Cty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Mẫu số S01- VT
(Ban hành theo QD 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331
Trích tháng 12 năm 2010
Tên tài khoản : Phải trả người bán
Số hiệu : 331
Đơn vị tính : Đồng
Ngày tháng
Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
SHTK
đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
G
1/12
Dư đầu kỳ
65.650.500
10/12
189
06/12
Mua sơn chưa trả người bán
152,133
9.900.000
…
…
….
…
….
…
…
217
10/12
Nhập kho vật liệu
152,133
12.292.500
20/12
219
11/12
Thanh toán tiền mua sơn
111
9.900.000
220
13/12
Thanh toán tiền mua tre
112
14.952.500
…
…
…
…
…
…
…
…
31/12
227
25/12
Mua chịu Metanol
621,133
Cộng phát sinh
42.540.700
49.670.000
Dư cuối kỳ
72.779.800
- Ngày mở sổ : …
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Tác dụng:
Sổ cái tài khoản 331_ “phải trả người bán” dùng để theo dõi tình hình thanh toán của doanh nghiệp với các nhà cung cấp trong trường hợp doanh nghiệp mua vật tư mà chưa trả tiền luôn.
- Căn cứ ghi sổ:
Căn cứ ghi vào sổ cái tài khoản 331 là các chứng từ ghi sổ phát sinh trong tháng
- Phương pháp ghi sổ:
Cột A÷D: Kế toán lần lượt ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng với TK 331.
Cột 1: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ của TK331. Giá trị này được lấy trên cột số tiền của chứng từ ghi sổ. Tại cột 1 có ghi số tiền 9.900.000 đồng. số liệu này được lấy trên cột số tiền dòng thanh toán tiền mua sơn của chứng từ ghi sổ số 219 phát sinh ngày 11/12
Cột 2: Ghi số tiền phát sinh bên Có của TK331. Giá trị này được lấy trên cột số tiền của chứng từ ghi sổ. Tại cột 2 có ghi số tiền 12.292.500.000 đồng. số liệu này được lấy trên cột số tiền dòng Mua vật liệu chưa trả người bán với thuế VAT 10% của chứng từ ghi sổ số 217 phát sinh ngày 10/12
Cuối kỳ kế toán, kế toán cộng tổng số phát sinh, tính ra số dư cuối kỳ làm căn cứ đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán và làm căn cứ lên báo cáo kế toán cuối kỳ, cuối năm.
Số dư cuối kỳ của TK331= Số dư đầu kỳ + PS bên Có – PS bên Nợ
= 65.650.500+ 49.670.000– 42.540.700
= 72.779.800 đồng
Số dư cuối kỳ là căn cứ để lên bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo tài chính cuối kỳ tại doanh nghiệp
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VŨ VIỆT ANH
Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh
Công ty TNHH Vũ Việt Anh tuy mới trải quá 8 năm thành lập nhưng đã và vẫn luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế, nhất là trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập hiện nay. Công ty đã tổ chức lại sản xuất, không ngừng phấn đấu để ngày càng phát triển bền vững, góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà. Để đứng vững vị trí của mình trên thị trường và tạo lập uy tín của mình như hiện nay luôn có sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty và sự phấn đấu vươn lên của các thành viên trong công ty. Tập thể lãnh đạo công ty là những người tiên phong và đã nhận ra những mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới nên đã có nhiều biện pháp kinh tế hữu hiệu. Mọi sáng kiên luôn được phát huy nhằn từng bước phát triển để hòa nhập thị trường. Bên cạnh đó công ty luôn chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng đến công tác quản lý nói chung và công tác hạch toán nguyên vật liệu nói riêng. Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm không có nghĩa là giá thành sản phẩm cũng tăng, vì vậy nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán, kế toán nguyên vật liệu là phải làm sao vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa hạ giá thành và sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường. Trong thời gian qua, tìm hiểu tại công ty, em đã nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị như sau:
Ưu điểm
Về bộ máy quản lý: Các phòng ban chức năng được tổ chức có hệ thống, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý.
Về bộ máy kế toán : bộ máy kế toán của chứng từ được tổ chức gọn nhẹ và phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công tác kế toán tại công ty. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty có tình độ chuyên môn vững vàng, đã tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên. Công việc được phân công cụ thể cho từng nhân viên kế toán, tạo điều kiện phát huy và nâng cao trình độ kiến thức cho từng người. Vì vậy mọi công việc được giải quyết nhanh chóng kịp thời, không gây ứ đọng công việc vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Về việc tổ chức kho tàng, bến bãi: công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng. Kho sản xuất để chứa nguyên vật liệu, kho thành phẩm và bán thành phẩm để phân biệt sản phẩm hoàn thành và còn dở dang, tránh tình trạng nhẫm lẫn, gây lộn xộn. Nguyên vật liệu và thành phẩm luôn được bảo quản trong điều kiện tốt, vì thế chất lượng sản phẩm cũng được đảm bảo.
Về phương pháp kế toán: doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán công tác kế toán tại công ty là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Về chứng từ, tài khoản kế toán sử dụng : hạch toán chứng từ ban đầu của công ty được tổ chức hợp pháp, hợp lệ. Công ty vận dụng tương đối đầy đủ hệ thống chứng từ kế toán mà nhà nước ban hành. Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện của công ty, các tài khoản kế toán được mở chi tiết gắn liền với từng đối tượng kế toán, thuận tiên cho công tác kiểm tra đối chiếu.
Về phương pháp tính giá :
Nguyên vật liệu mua về nhập kho được tính giá theo phương pháp chung, đảm bảo được trị giá nguyên vật liệu trong quá trình hạch toán.
Nguyên vật liệu xuất kho được doanh nghiệp tính giá và áp dụng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước. Đây là phương pháp tính giá đơn giản, dễ hạch toán và phù hợp với quy mô của công ty, vì tại công ty chủng loại nguyên vật liệu đa dạng.
Về việc mở sổ và theo dõi ghi chép : công ty áp dụng hình thức sổ chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc được phân loại để lập chứng từ ghi sổ, vào sổ kế toán tổng hợp. Việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên 2 loại : sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. Đối với thủ kho cũng như ghi chép tình hình nguyên vật liệu hàng ngày và được giám sát của phòng kế toán bằng cách đối chiếu sổ sách, số liệu giữa kế toán vật tư và thủ kho theo kỳ, tháng.
Kế toán chi tiết vật tư: chứng từ luôn xây dựng kế hoạch thu mua vật tư do vậy không xảy ra tình trạng ngưng sản xuất do thiếu vật tư. Bên cạnh đó còn xây dựng các định mức dự trữ vật tư rất sát với nhu cầu sản xuất vì thế không dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều vật tư. Việc phân loại chi tiết vật tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, bảo quản và tránh lãng phí vật tư.
Nhược điểm
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất sản phẩm là khá nhiều chủng loại, nhưng tại công ty chưa đưa ra danh điểm vật tư. Điều này sẽ gây khó khăn cho quá trình theo dõi nguyên vật liệu. Vì thế quá trình hạch toán và theo dõi của thẻ kho sẽ mất nhiều thời gian.
Tại công ty chưa áp dụng một cách đồng bộ ghi sổ dùng phần mềm kế toán máy. Việc ghi sổ kế toán vẫn thực hiện bằng thủ công là chủ yếu. Điều này làm cho công việc của kế toán viên mất nhiều thời gian, đôi khi thiếu tính chính xác.
Công ty khi mua nguyên vật liệu về đã tiến hành lập ban kiểm nghiệm vật tư. Nhưng biên bản kiểm nghiệm vật tư còn quá sơ sài. Chỉ kiểm tra tính hiện hữu của vật tư mà chưa được đưa ra kết quả theo mục đích của việc lập biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Công ty hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty đã sử dụng phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu những việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán lại trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Mặt khác do việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào cuối tháng nên đã hạn chế chức năng kiểm tra của công tác kế toán.
Sản phẩm của công ty là xuất khẩu ra nước ngoài. Thị trường này yêu cầu chất lượng và tiêu chuẩn cao. Tại công ty chưa có phòng KCS để kiểm tra chất lượng của sản phẩm. Vì vậy chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo tuyệt đối, dẫn đến việc có những lô hàng xuất khẩu đi nhưng không được chấp nhẫn, đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch, doanh thu tại doanh nghiệp.
Biện pháp, giải pháp, đề xuất kiến nghị:
Để hạn chế những nhược điểm trong công tác kế toán tại công ty đã nêu ở trên, em xin đưa ra một số kiến nghị để việc hạch toán, quản lý nguyên vật liệu được tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế tại công ty nhưng vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán áp dụng
Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
Để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trước hết phải đưa ra các phương hướng có thể thực hiện được và đáp ứng những yêu cầu sau:
Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính kế toán và tôn trọng chế độ kế toán hiện hành. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý nền kinh tế của nhà nước. Việc thực hiện chế độ công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế được phép vận dụng và cải biến sao cho phù hợp với tình hình quản lý tại đơn vị, không bắt buộc phải dập khuôn theo chế độ nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ mới về quản lý tài chính.
Hoàn thiệc công tác kế toán tại cơ sở phải phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điển quản lý sản xuất kinh doanh. Hệ thống kế toán ban hành buộc các doanh nghiệp phải áp dụng nhưng được quyền vận dụng trong một phạm vi nhất định cho phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp, nhằm mang lại hiệu quả cao. Công tác kế toán luôn phải áp dụng thông tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.
Hoàn thiện nhưng phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí,về mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là phải mang về lợi nhuận cao.
Trên cơ sở những yêu cầu của việc hoàn thiện và tình trạng của việc quản lý nguyên vật liệu ở công ty. Tôi mạnh dạn đưa ra 1 số ý kiến nhằm góp phần khắc phục những tồn tại trong việc hạch toán và quản lý nguyên vật liệu ở công ty.
Các ý kiến kiến nghị :
Ý kiến 1:
Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu được tốt hơn, đồng thời quản lý vật tư được chặc chẽ, dễ dàng hơn. Công ty nên mở sổ danh điểm vật tư. Việc mã hoá tên các thứ vật liệu trong sổ danh điểm giúp cho việc theo dõi vật liệu theo từng nhóm, từng loại, từng quy cách được thực hiện một cách chặt chẽ. Vật liệu được sắp xếp có trật tự sẽ tiện lợi khi tìm thông tin về một thứ, một nhóm, một loại nguyên vật liệu nào đó.
Sổ danh điểm nguyên vật liệu được xây dựng trên cơ sở quy định số hiệu của các loại vật tư, nhóm vật tư : 4 số đầu quy định loại vật liệu như vật liệu chính, vật liệu phụ,…; chữ số tiếp theo chỉ nhóm vật liệu; chữ số tiếp theo chỉ thứ, tên vật liệu.
Mẫu sổ danh điểm vật tư.
Công ty TNHH Vũ Việt Anh
Địa chỉ: Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định
Ký hiệu
Tên, nhãn mác, quy cách vật liệu
Đơn vị
Đơn giá
Ghi chú
Nhóm
Danh điểm
1521
1521.01
1521.2
1521.1.1
1521.1.2
…………......
1521.2.1
…………......
Nguyên vật liệu chính
Nứa
Mây
…………………………………
Keo các loại
Keo sứa VNP 328
…………………………………
Kg
Kg
Kg
1522
1522.01
1522.1.1
1522.1.2
…………......
Nguyên vật liệu phụ
Sơn màu các loại
Màu đen
Màu nâu
…………………………………
Kg
Kg
Ý kiến 2: tại công ty, hạch toán kế toán chủ yếu bằng thủ công, chưa áp dụng đồng bộ phần mềm kế toán máy trong các phần hành kế toán việc ghi chép theo phương thức này đã gây ra sự ghi chép trung lặp, làm tăng khối lượng công tác kế toán. Vì vậy trong điều kiện khoa học ngày càng phát triển, công ty nên áp dụng phần mềm kế toán một các dông nhât trong công ty nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng nhằm giúp cho việc tính toán hạch toán được chính xác và nhanh hơn, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý .
Nội dung kế toán máy theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” gồm :
Cập nhật số liệu:
+ Vào chứng từ.
+ Xem, hiệu chỉnh chứng từ.
+ Hệ thống danh mục tài khoản.
+ Hệ thống danh mục khách hàng, danh mục người bán.
+ Kết chuyển, phân bổ cuối kỳ.
+ Khoá sổ, chuyển số dư tài khoản.
Tổng hợp số liệu:
+ In xem các lại sổ sách : sổ chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản.
+ Xem số liệu phát sinh, số dư tài khoản.
+ In bảng cân đối tài khoản.
+ Tổng hợp các số liệu.
Sơ đồ kế toán bằng máy tính
Nhập dữ liệu
Lên sổ sách, báo cáo
Sổ cái và sổ chi tiết
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế toán
Khoá sổ sang kỳ sau
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Việc sử dụng kế toán máy, công việc của các nhân viên kế toán được giảm nhẹ. Nhân viên kế toán chỉ việc đưa số liệu vào máy theo các chứng từ hợp lệ, theo chương trình đã cài đặt sẵn, máy sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ có liên quan và tập hợp số liệu cân đối một cách nhanh chóng và chính xác. Ở đây ngoài việc in ra sổ sách lưu giữ theo tháng, quý, năm, người ta có thể xem xét chi tiết vào số dư các tài khoản. Tuy nhiên để có được những thông tin chính xác đòi hỏi các nhân viên kế toán trong xử lý chứng từ ban đầu phải thật chính xác và đúng nghiệp vụ.
Ý kiến 3:
Vật liệu được nhập kho căn cứ vào báo cáo của ban kiểm nghiệm vật tư là biên bản kiểm nghiệm vật tư. Tuy nhiên tại doanh nghiệp thì việc lập biên bản kiểm nghiệm vật tư còn sơ sài, chưa đủ làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán bà bảo quản.
Biên bản kiểm nghiệm chỉ để kiểm tra những vật tư để nhập kho rơi vào các trường hợp:
Nhập kho với số lượng lớn
Các loại vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá có tính chất phức tạp.
Các loại vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá quý hiếm.
Theo em, công ty nên áp dụng mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư, khi vật tư thuộc một trong các trường hợp nêu trên và áp dụng theo mẫu sau :
Đơn vị : ……………
Bộ phận:……………
Mẫu số: 03- VT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/ QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày … tháng … năm ….
Số: ……..
Căn cứ …… số …… ngày …… tháng …… năm …… của ………………..
Ban kiểm nghiệm gồm :
+ Ông/bà Chức vụ Đại diện Trưởng ban
+ Ông/bà Chức vụ Đại diện Uỷ viên
+ Ông/bà Chức vụ Đại diện Uỷ viên
Đã kiểm nghiêm các loại :
Số
TT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư , công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã
số
Phương thức kiẻm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiêm
Ghi
chú
Số lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách, phẩm chất
A
B
C
D
E
1
2
3
F
Ý kiến của ban kiểm nghiêm
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
( Ký ,họ tên) ( Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Ý kiến 4:
KÕ to¸n chi tiÕt NVL ®îc ¸p dông theo ph¬ng ph¸p ghi thÎ song song. Qua nghiªn cøu t×nh h×nh thùc tÕ cña C«ng ty xÐt trªn c¸c mÆt qu¶n lý nãi chung vÒ tr×nh ®é cña kÕ to¸n vµ thñ kho, t«i nhËn thÊy lµ phï hîp, tuy nhiªn viÖc ¸p dông ph¬ng ph¸p nµy dÉn ®Õn ®èi chiÕu chËm v× mäi c«ng viÖc ®Òu dån ®Õn cuèi th¸ng. Do ®ã, ®Ó l·nh ®¹o C«ng ty n¾m ®îc t×nh h×nh t¨ng, gi¶m NVL, vèn lu ®éng mét c¸ch kÞp thêi, phßng kÕ to¸n nªn cËp nhËp hµng ngµy c¸c lo¹i phiÕu nhËp vµ phiÕu xuÊt kho ®Ó kÕ to¸n vµo sæ chi tiÕt song cßn lªn b¶ng t×nh h×nh nhËp xuÊt NVL. NÕu ®Ó ®Õn cuèi th¸ng míi h¹ch to¸n nh vËy sÏ g©y khã kh¨n trong viÖc cung cÊp th«ng tin, b¸o c¸o quyÕt to¸n sÏ bÞ chËm.
Trên đây là một số kiến nghị em mạnh dạn đưa ra nhằm hoàn thiện hơn nữa những hạn chế trong công tác kế toán tại doanh nghiệp giúp cho việc hạch toán kế toán nói chung và hạnh toán nguyên vật liệu nói riêng có được hiệu quả cao nhất, giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn nữa
KẾT LUẬN
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được của quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật kiệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nguyªn liÖu, vËt liÖu trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cã rÊt nhiÒu chñng lo¹i, ®a d¹ng phong phó. Ho¹t ®éng nhËp xuÊt nguyªn liÖu vËt liÖu diÔn ra thêng xuyªn, gi¸ c¶ cña tõng lo¹i nguyªn liÖu vËt liÖu còng lu«n lu«n biÕn ®éng. V× vËy nÕu tæ chøc tèt c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn liÖu vËt liÖu sÏ gióp tiÕt kiÖm chi phÝ vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm cho c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt . Vai trß cña kÕ to¸n nguyªn liÖu vËt liÖu trong mét doanh nghiệp lµ gióp ®Èy m¹nh hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh, ngoài ra còn giúp cho nhà lãnh đạo và nhà quản lý có những quyết định dúng đắn hợp lý trong điều hành sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn nữa công ty ngày càng phải hoàn hiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu nói riêng đẻ phù hợp với xu hưóng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với môi trường sản xuất kinh doanh và phù hợp với môi truờng pháp luật.
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Vũ Việt Anh, em đã có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Em đã cố gắng phản ánh bao quát nhất công tác tổ chức kế toán hạch toán nguyên vật liệu tại công ty. Đồng thời em cũng đã mạnh dạn đưa ra những đề xuất nhằm góp phần nhỏ để hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty, các cô chú và anh chị trong phòng kế toán đã tạo tạo điều kiện thuận lợi cho em cũng như giúp đỡ và cug cấp các tài liệu, số liệu kế toán cần thiết. Và đặc biệt là có sự hướng dãn chỉ bảo tận tình của cô giáo là Thạc sĩ Bùi Thị Chanh đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian có hạn và trình độ bản thân con hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự đóng góp chân thành từ công ty, cô giáo hưóng dẫn và các bạn để em hòan hành tốt báo cáo của em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Thị Lới
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
CTGS
Chứng từ ghi sổ
Cty TNHH
Công ty trách nhiệm hữu hạn
ĐVT
Đơn vị tính
GTGT
Giá trị gia tăng
HTK
Hàng tồn kho
KKĐK
Kiểm kê định kỳ
KKTX
Kê khai thường xuyên
NVL
Nguyên vật liệu
N-X-T
Nhập-xuất-tồn
PNK
Phiếu nhập kho
PXK
Phiếu xuất kho
STT
Số thứ tự
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TK
Tài khoản
TSCĐ
Tài sản cố định
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song 14
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư 15
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 15
Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 17
Sơ đồ 1.5: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 18
Sơ đồ 1.6: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. 19
Sơ đồ 1.7: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 20
Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán của Nhật ký chung 22
Sơ đồ 1.9: Trình tự kế toán của Nhật ký – Sổ Cái. 22
Sơ đồ 1.10: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 23
Sơ đồ 1.11: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ 25
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 28
Sơ đồ 2.2: Tổ chức hệ thống sản xuất 29
Sơ đồ 2.3: Tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm 31
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán 31
Sơ đồ2.5: Quy trình ghi sổ trên phần mềm kế toán 35
Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ KT NVL 44
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT 45
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư 46
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 47
Biểu 2.4: Phiếu xuất kho 48
Biểu 2.5: Thẻ kho 49
Biểu 2.6: Sổ chi tiết vật liệu 51
Biểu 2.7: Sổ tổng hợp N – X – T 53
Biểu số 2.8: Bảng phân bổ vật liệu 54
Biểu 2.9: Sổ chi tiết thanh toán với người bán 55
Biểu số 2.10: Chứng từ ghi sổ số 217 57
Biểu số 2.11: Chứng từ ghi sổ số 218 59
Biểu Số 2.12: Sổ đăng ký chứng từ ghi số 60
Biểu số 2.13: Trích sổ cái tài khoản 152 62
Biểu số 2.14: Trích sổ cái tài khoản 331 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân ( 2006 ).
Chế độ kế toán Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Một số tài liệu của công ty TNHH Vũ Việt Anh.
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. PGS.TS Nguyễn Văn Công. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2006.
Giáo trình kế toán quản trị - Học Viện Tài Chính – NXB Tài Chính.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Lý luận chung về kế toán NVL trong các DN sản xuất 2
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 3
1.2 nguyên tắc và yêu cầu quản lý NVL trong nhập, xuất, tồn kho 3
1.3 Phân loại nguyên vật liệu 5
1.4 Đánh giá Nguyên vật liệu 6
1.4.1 Đánh giá theo giá thực tế 6
1.4.2 Đánh giá theo giá hạch toán 11
1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp 12
1.5.1 Chứng từ sử dụng 12
1.5.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 13
1.6 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 16
1.6.1 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 16
1.6.2 hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 18
1.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 20
1.8 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong tổ chức kế toán NVL 22
1.8.1 Hình thức nhật ký chung 22
1.8.2 Hình thức nhật ký – sổ cái 22
1.8.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 23
1.8.4 Hình thức kế toán Nhật Ký - Chứng Từ 24
Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Vũ Việt Anh 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2. Thị trường tiêu thụ 25
2.1.3 Bảng phân tích tình hình KD trong 3 năm 26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28
2.1.5 Đặc điểm tổ chức HT SX và quy trình công nghệ sp 29
2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất 29
2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản phẩm 30
2.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị 31
2.1.7 Hình thức kế toán và chế độ kế toán 32
2.1.7.1 Hình thức kế toán 32
2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 34
2.1.7.3 Quy trình ghi sổ trên MT(sd phần mềm kế toán) 34
2.1.8 Những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng đến công tác KT 36
2.1.8.1 Thuận lợi 36
2.1.8.2 Khó khăn 37
2.2 Đặc điểm đơn vị ảnh hưởng đến công tác KT NVL 38
2.21Thủ tục nhập kho, xuất kho 38
2.2.2 Phân loại và nguồn cung cấp 39
2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 39
2.2.2.1 Nguồn cung cấp vật liệu 40
2.2.3 Tính giá nguyên vật liêu tại doanh nghiệp 40
2.2.4 Chi phí thu mua nguyên vật liệu 41
2.2.5 Dự trữ kho tàng, bến bãi 41
2.2.6 Phương pháp kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp 42
2.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 43
2.3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng 43
2.3.2 Quy trình luân chuyển và ghi chép vào sổ KT NVL 44
2.4. Nội dung kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. 45
2.4.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 49
2.4.2 Hạch toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu 57
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 25
3.1 Đánh giá thực trạng KT NVL tại cty TNHH Vũ Việt Anh 66
3.1.1 Ưu điểm 66
3.1.2 Nhược điểm 68
3.2 Biện pháp, giải pháp, đề xuất kiến nghị 69
3.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác KT NVL 69
3.2.2 Các ý kiến kiến nghị 70
KẾT LUẬN 76
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----o0o-----
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên : Nguyễn Thị Lới
Sinh ngày : 14/09/1988
Lớp : KT 1A
Khoá : 4
Trường : Đại học Lương Thế Vinh
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày…tháng…năm 2011
Xác nhận của Giảng viên.
( Ký, họ tên )
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----o0o-----
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên : Nguyễn Thị Lới
Sinh ngày : 14/09/1988
Lớp : KT 1A
Khoá : 4
Trường : Đại học Lương Thế Vinh
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày…tháng…năm 2011
Xác nhận của Giảng viên.
( Ký, họ tên )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc