Luận văn Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng

Muốn có được điều đó thì Công ty phải có những chính sách, đầu tư cụ thể như: khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên của Công ty trực tiếp và liên quan đến công tác ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế ở Công ty. Trong đó, đề ra những tiêu chuẩn khen thưởng, định mức vật chất cần thiết cho mỗi mức độ tiêu chuẩn mà cán bộ công nhân viên đạt được, bện cạnh đó cũng có những quy định khắt khe về kỹ thuật, hình phạt bằng vật chất đối với những cán bộ công nhân viên không thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế.

pdf66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấp hợp đồng thuê nhà xởng Trong quá trình xác lập quan hệ hợp đồng lại muốn rằng tranh chấp hợp đồng giữa họ lịa xẩy ra. Có thể nói, đây là môt điều hết sức “cấm kỵ” trong quan hệ hợp đồng kinh tế nỏiiêng và các hợp đồng khác nói chung. Nhng thực tế không phải mọi hợp đồng đều diễn ra một cách suôn sẻ mà không nhiều thi ít sẽ có những bất đồng xẩy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng. Vì thế trong quan hệ hợp đồng kinh tế các bên thờng đa vào trong hợp đồng một điều khoản về giải quyết tranh chấp (nếu có). Đối với công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất, trong quá trình ký kết các hợp đồng thuê nhà xởng thì hầu nh không xẩy ra một tranh chấp hợp đồng nào đáng kể mà cần đến một ngời thứ ba để giải quyết. Bởi vì, trong quan hệ hợp đồng thuê nhà xởng - với t cách là bên đi thuê cho nên luôn đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, để giảm đi những xung đột không đáng có có thể xẩy ra, nhằm do việc phục vụ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, trên thực tế ký kết thì không thể tránh khỏi những bất đồng xẩy ra trong việc thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng, nhng về phía công ty luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để hai bên có thể thơng lợng trực tiếp với nhau về những bất đồng đó để có biện pháp giải quyết một cách hợp lý. Công ty cũng nh đối tác luôn tìm kiếm những biện pháp tối u nhất để giải quyết những bất đồng nhỏ tránh trở thành những vụ tranh chấp lớn cần phải có sự phán quyết của trọng tài hoặc Toà án kinh tế, bởi nó sẽ gây thiệt hại về thời gian, tiền bạc, đặc biệt là uy tín và quan hệ làm ăn lâu dài. Chính vì vậy, Công ty luôn phải lờng trớc những trình huống có thể xảy ra trong quan hệ hợp đồng thuê nhà xởng bằng cách thoả thuận với bên cho thuê về điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng. Ví dụ trong hợp đồng có điều khoản qui định: “Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng, mọi thay đổi trong hợp đồng đều đợc hai bên nhất trí bằng văn bản. Nếu không thống nhất đợc sẽ đa ra Toà án kinh tế thành phố Hà Nội giải quyết. Mọi quyết định của Toà án hai bên đều phải thực hiện nghiêm túc”. Nh vậy, hai bên sẽ cố gắng tìm mọi biện pháp thích hợp nhất để giải quyết những xung đột, là biện pháp hàng đầu trong giải quyết tranh chấp. Chỉ đa ra toà án khi nào không thể giải quyết bằng các biện pháp khác. Và phán quyết của Toà án là quyết định cuối cùng. Trong những năm vừa qua cha có một vụ tranh chấp xảy ra trong quan hệ hợp đông thuê nhà xởng giữa công ty với bên cho thuê, và luôn giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp với đối tác. Chơng III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT) I. Đánh giá về thực tiễn ký kết 2 thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) có những thuận lợi và khó khăn cơ bản từ phía Công ty nh sau: 1. Những thuận lợi Trong những năm qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng đợc diễn ra suôn sẻ và thuận lợi là do những mạt sau: - Trình độ cán bộ công nhân viên đã đợc nâng cao về mọi mặt, các nghiệp vụ lẫn hiểu biết về pháp luật đặc biệt là am hiểm về mặt pháp luật ngày càng đợc vững vàng hơn. - Nhờ sự tìm hiểu, nghiên cứu về thị trờng và đối tác một cách tỷ mỉ và sâu rộng nh: tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của đối tác (bên cho thuê), tình hình thị trờng thuê mua tài chính... Từ đó, thu thông đợc những thông tin cần thiết, đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác lập mối quan hệ kinh tế với các đối tác và tiến hành giao kết hợp đồng. - Quá trình đàm phán và ký kết diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Vì việc đàm phán, ký kết hợp đồng đợc dựa trên cơ sở thoả thuận từ các hợp đồng trớc đó (nếu bên cho thuê là đối tác lâu năm), đồng thời dựa trên sự uy tín của Công ty. Đối với các đối tác là bên cho thuê mới lần đầu tiên xác lập quan hệ hợp đồng thì dựa trên cơ sở tìm hiểu, thu thập thông tin kỹ lỡng mà việc đàm phán, ký kết cũng nh việc thực hiện hợp đồng đợc nhanh chóng và đạt hiệu quả. 2. Những khó khăn Bên cạnh những mặt thuận lợi trên thì cũng có những khó khăn sau: - Tuy trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty đợc nâng cao song vẫn còn nhiều hạn chế cha đáp ngs sự "nhanh nhạy" tình hình thực tế. Hơn nữa, các chế độ, chính sách và luật pháp do Nhà nớc ban hành luôn có sự thay đổi nên không thể cập nhật đợc hết. - Thị trờng thuê mua tài chính cũng thờng có biến động thất thờng nên cũng có ảnh h- ởng không toót tỏng quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng thuê nhà xởng, lý do là từ phía bên cho thuê. - Nhiều khi vì mục đích phục vụ cho các phơng án kinh doanh (lợi ích kinh tế ) mà việc thực hiện hợp đồng không đúng nghĩa vụ cam kết. - Việc soạn thảo hợp đồng thuê nhà xởng còn có nhiều điều khoản rất đơn sơ, cha thật cụ thể theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Trong hợp đồng thuê nhà xởng ngày 25/2/2001 trong điều khoản giá cả không quy định rõ tổng giá trị hợp đồng là giám tạm thời hay giá cố định. Bởi vì, trong thời gian thuê rất dài thì sẽ có sự biến động của giá cả. - Nhiều khi trong quá trình thực hiện hợp đồng, có phát sinh, thay đổi hợp đồng thuê nhà xởng nhng hai bên lại không làm phụ lục mà chỉ thoả thuận trên cơ sở tin cậy (bằng miệng) vì thế khi có tranh chấp xảy ra thì hai bên sẽ không có cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có). Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất, bên cạnh những thuận lợi khó khăn từ phía Công ty thì cũng có một số nguyên nhân ảnh hởng từ hía các quy định của pháp luật trong việc áp dụng. 3. Một số vớng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luật Trong các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp các quan hệ hợp đồng kinh tế thì Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã dẫn) có ảnh hởng to lớn và sâu rộng nhất, là nguồn luật điều chỉnh chủ yếu trong chế độ hợp đồng kinh tế . Vai trò của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế rất quan tọng trong quá trình xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế với bản chất đúng nghiã của nó đó là việc xác lập quan hệ hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cũng có lợi và không trái pháp luật. Tuy nhiên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành vào thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế khi mà nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cha đợc định hình rõ rệt, tri thức của chúng ta về nền kinh tế thị trờng còn hạn chế. Do đó, các quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn có nhiều điểm hạn chế, nhiều quy định còn quá sơ sài cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn hiện nay của nền kinh tế. Đây là điều tốt của quá trình phát triển đi lên của đất nớc. Chúng ta có thể liệt kê những hạn chế trong các quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau: 3.1. Sự không rõ ràng trong phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hiện nay chúng ta đã ban hành rất nhiều luật, Bộ luật khác nhau thuộc về các lĩnh vực khác nhau, song trong các quy định của các luật, Bộ luật đó cũng có những vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế nh là: hoạt động thơng mại trao đổi hàng hoá trong Luật Th- ơng mại hay là các hoạt động vận chuyển hàng hoá trong Luật Hàng hải, Luật Hàng không…, đặc biệt vấn đề liên quan đến thuê mua, quyền sử dụng, quyền sở hữu... trong Luật dân sự (vấn đề này cũng có liên quan đến việc xác lập hợp đồng thuê nhà xởng). Vì vậy quan hệ nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp luật hợp đồng kinh tế ? Đây cũng là vấn đề mà hiện nay cha đợc quy định rõ ràng, nhiều lúc còn chồng chéo nhau, bên cạnh đó lại có những vấn đề không đợc quy định, bỏ sót nh những quan hệ về tài sản. Chính sự không quy định rõ ràng này đã gây lúng túng cho các chủ thể tham gia các quan hệ hợp đồng kinh tế. Cụ thể, xong quan hệ hợp đồng về htuê nhà xởng tại Công ty thì sự thoả thuận về các điều khoản nh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản không đợc quy định một cách rõ ràng cụ thể hơn... Đó cũng là do sự quy định của pháp luật hợp đồng kinh tế không rõ ràng nên việc áp dụng cũng trở nên khó khăn. 3.2. Sự không rõ ràng về hình thức của hợp đồng kinh tế Điều 1 và Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch...". Nhng việc ký kết hợp đồng kinh tế theo hình thức giao tiếp (tài liệu giao dịch) quy định còn quá sơ sài, cha quy định cụ thể về sự hình thành hợp đồng kinh tế. Theo quy định tại Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế" hợp đồng kinh tế đợc coi là đã hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác đối với từng hợp đồng kinh tế. Quy định này cha thực sự rõ ràng vì cha lờng hết đợc sự phức tạp của việc ký kết hợp đồng kinh tế. Bởi theo quy định trong Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì các bên chỉ thống nhất với nhau về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng còn những điều khoản khác ngoài hợp đồng (không đa vào hợp đồng) cũng có thể là lý do để hợp đồng không thể hình thành đợc. Tức là những điều khoản thoả thuận gián tiếp qua tài liệu giao dịch nhiều khi lại không có giá trị pháp lý. Vì theo quy định tại phần VII Tông t 108TT/PC của trọng tài kinh tế Nhà nớc thì những chứng th hợp đồng kinh tế không chứng minh cho một hợp đồng kinh tế hợp pháp mà chỉ chứng minh cho một sự kiện pháp lý hay cho một quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể mà thôi. Chính điều này rất dễ gây tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng kinh tế. Vì lý do đó, mà trong quá trình ký kết hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty nhiều lúc không áp dụng hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp qua tài liệu giao dịch với các đối tác lâu năm, đó cũng là một hạn chế đối với việc giao kết hợp đồng kinh tế. 3.3. Những hạn chế trong quy định về chủ thể hợp đồng kinh tế Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên: - Pháp nhân với pháp nhận - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nh vậy, chủ thể hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải có t cách pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay quy định nh trên là không phù hợp với thực tiễn, bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời trong số đó không phải chủ thể nào cũng có t cách pháp nhân (nh Doanh nghiệp t nhân, Công ty hợp danh...). Điều muốn nói ở đây là khi các chủ thể không có t cách pháp nhân này ký kết hợp đồng với nhau với mục đích kinh doanh thì hợp đồng đó vẫn không đợc coi là hợp đồng kinh tế. Thực tế các tranh chấp từ hợp đồng này lại đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự (giải quyéet tịa Toà án dân sự) mà không đợc giải quyết bởi trọng tài kinh tế hoặc Toà án kinh tế. Đây là điều hạn chế đối với các chủ thể không có t cách pháp nhân muốn xác lập hợp đồng kinh tế với nhau vì mục đích kinh doanh. Chính vì thế mà hạn chế quyền tự do kinh doanh của các chủ thể, gây ra sự bất lợi cho các chủ thể kinh doanh không phải là pháp nhân và sự bất bình đẳng giữa các chủ thể. Hơn - ữa, việc quy định hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa một bên là pháp nhân với một bên là cá nhân có đăng ký kinh doanh nhng phải có mục đích kinh doanh chứ không phải là mục đích tiêu dùng. Điều này cũng có hạn chế trong việc mở rộng giao kết hợp đồng của các chủ thể có mục đích kinh doanh. Vì có những trờng hợp phía chủ thể khác có thể đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh của mình nhng lại không đợc phép xác lập hợp đồng kinh tế với chủ thể đó. Đây cũng là điều hạn chế đối với Công ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng. Trên đây là những hạn chế đã trở thành nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t Sản xuất nói riêng. Ngoài ra còn có những hạn chế khác nữa trong quy định của chế độ hợp đồng kinh tế. Đó cũng là lý do để có những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp lýa hợp đồng kinh tế. II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) 1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế 1.1. Sự cần thiết phải có những thay đổi nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế Pháp luật với vai trò là một phần của kiến trúc thợng tầng, đợc hình thành và quy định bởi các điều kiện vật chất của hạ tầng co sở. Pháp luật cũng là sự phản ánh của quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Pháp luật một mặt phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác lại có sự tác động trở lại đối với kinh tế. Mối quan hệ đó thể hiện ở chỗ: nội dung của các quy phạm pháp luật là do các quan hệ kinh tế xã hội quuyết định. Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật. Mọi sự thay đổi xã hội ở tầm vĩ mô bao giờ cũng kéo theo sự thay đổi của pháp luật. Khi nớc ta chuyển đối cơ chế quản lý kinh tế thì pháp luật cũng thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu phát triển chung của toàn xã hội. Vì thế, so sánh với thực tế hiện nay đã đến lúc phải tiến hành hoàn thiện chế độ pháp luật về hợp đồng kinh tế. * Về điều kiện kinh tế - xã hội. Trớc đay, khi Nhà nớc quản lý kinh tế theo kế hoạch, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã làm hợp đồng kinh tế mất đi giá trị đích thực của nó. Đến khi Nhà nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế mang một sắc thái mới xuất hiện, và để đáp ứng những đòi hỏi đó, chế độ hợp đồng kinh tế cũng có những thay đổi căn bản. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế còn có nhiều khó khăn về vật chất, nền kinh tế hình thành cha đầy đủ, hơn nữa không tri thức về luật pháp còn hạn chế. Do đó, việc xây dựng hệ thống các quy tắc xử sự trong đời sống kinh tế cha thật sự đầy đủ và hoàn thiện. Cho đến nay khi nền kinh tế thị trờng đã có những chuyển biến mới cả về chiều rộng, chiều sâu, và ngày càng thể hiện rõ các quy luật khách quan (quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu...). Nền kinh tế thị trờng bộc lộ rõ bản chất của nó đó là sự xuất hiện nhiều thành phần kinh tế hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau với nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh. Hơn nữa, việc mở rộng quạ hệ hợp tác với các quốc gia trê thế giới, việc gia nhập các tổ chức thế giới của nớc ta là nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, đây là nguồn đóng góp không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Chính vì thế, trong nền kinh tế sẽ xuất hiện nhiều chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ đó. Hay nói cách khác, các quy định trong chế độ hợp đồng kinh tế hiện nay cha đáp ứng hết nhu cầu thực tế. * Về mặt pháp luật: Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi hệ thống pháp luật cũng phát triển theo. Hai mặt này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động và phụ thuộc lẫn nhau. Vì thế, nếu những quy phạm pháp luật mà lạc hậu chắc chắn sẽ kìm hãm sự phát triển của đất nớc. Pháp luật hợp đồng kinh tế đợc ban hành năm 1989, là thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta. Khi đó t duy pháp luật về nền kinh tế thị trờng còn nhiều hạn chế, kinh tế - xã hội cũng cha có nhiều thay đổi. Nhng sau 15 năm đổi mới điều kiện về kinh tế - xã hội đã thay đổi rất nhiều. Do đó, những quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã bộc lộ rất nhiều điểm yếu, nó không thể đáp ứng đợc hết các yếu tố của thực tiễn hiện nay. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc sửa đổi, hoàn thiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Mặt khác, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời trớc khi có Bộ luật dân dự và Luật Thơng mại. Vì thế hiện nay trong ba văn bản này có nhiều quy định chồng chéo nhau nên đã tạo ra khe hở pháp luật cho việc trục lợi. Bởi vì Bộ Luật dân sự và Luật Thơng mại ra đời khi mà điều kiện kinh tế - xã hội tơng đối đầy đủ nên nó tiến bộ hơn nhiều so với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Sau đây chúng ta sẽ xem xét tính không đồng bộ ở ba văn bản trên: Trớc hết, cần xem xét mối quan hệ giữa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với Bộ luật dân sự. ở đây, chúng ta chỉ xem xét về khía cạnh quan hệ hợp đồng. Đối với các quan hệ hợp đồng kinh tế thì do Pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh (cụ thể là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) đó là những quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể có điều kiện nhằm mục đích sinh lời. Còn đối với các quan hệ hợp đồng dân sự cho pháp luật dân sự điều chỉnh (cụ thể Bộ luật dân sự) là quan hệ hợp đồng phá sinh giữa các chủ thể nhằm mục đích tiêu dùng. Tuy nhiên, trong bộ luật dân sự lại điều chỉnh một số quan hệ mang tính chất kinh doanh rất cao nh quan hệ hợp đồng giữa hai chủ thể nhằm mục đích sinh lời hoặc một chủ thể bán quyền tác giả cho một tổ chức nào đó, đây cũng có thể đợc coi là hình thức kinh doanh chất xám trong nền kinh tế trí thức... Song những quan hệ này lại không thuộc phạm vi của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Tiếp đến, chúng ta xem xét mối quan hệ giữa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với Luật Thơng mại . ở cả hai nguồn này chúng ta có thể tìm thấy các chế định điều chỉnh cùng một loại hàng hoá tiền tệ đó là quan hệ mua bán hàng hoá, trong đó pháp nhân có thể trở thành thơng nhân và ngợc lại. Đây chính là vấn đề đợc coi là trùng lặp giữa Luật Thơng mại và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Điều này đã gây sự lúng túng cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá bởi họ không biết nên căn cứ vào luật nào. Tuy nhiên đối tợng điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế rộng hơn rất nhiều, còn Luật Thơng mại thì đối tợng điều chỉnh của nó chỉ giới hạn bởi khái niệm "hàng hoá". Mặc dù vậy nhng trong quan hệ hợp đồng thì ở hai văn bản này cũng có sự trùng lặp. Nh vậy, việc phân biệt ba nguồn luật là rất phù hợp với t duy của ngời Việt Nam hiện nay, nên việc nghiên cứu để đa phơng hớng hoàn thiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là một yêu cầu cần thiết. 1.2. Yêu cầu cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế Nh đã phân tích ở trên, yêu cầu cấp thiết hiện nay để hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế là chúng ta phải nghiên cứu làm thế nào để pháp luật về hợp đồng kinh tế thực sự phát huy hết hiệu lực của nó, nhằm thúc đẩy các hoạt động của nền kinh tế mang lại các hiệu quả thiết thực nhất. Để thực hiện điều đó, không còn cách nào khác là phải xây dựng một hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế một cách đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội. Thứ nhất, phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Hiện nay, chủ trơng của nớc ta là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc và theo định hớng XHCN đã đặt ra nhiều yêu cầu mới. Đó là giữa các thành phần kinh tế với nhau, trong quá trình hoạt động vừa có sự cạnh tranh gay gắp vừa trhể hiện tính hợp tác, đùng thời các thành phần kinh tế đó đòi hỏi có một sự thừa nhận và bảot vệ quyền sở hữu hợp pháp, quyền tự do kinh doanh... Nh vậy, yêu cầu đặt ra là Nhà nớc không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế mà chỉ nên can thiệp thông qua các chính sách, pháp luật nhằm tạo luật môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh, một hành lang pháp lý vững chắc để các quan hệ kinh tế giữa mọi thành phần kinh tế đợc hình thành và thực hiện trên cơ sở của nguyên tắc tự do, bình đẳng cũng có lợi và tự chịu trách nhiệm trong quan hệ kinh tế đó (cụ thể là trong quan hệ hợp đồng kinh tế) theo pháp luật. Thứ hai, phải phù hợp với các văn bản pháp luật khác. Trong thời gian qua, do nhu cầu của điều kiện kinh tế xã hội mà đã có nhiều văn bản pháp luật quan trọng đã đợc ban hành trong lĩnh vực kinh tế nói riêng và trong mọi lĩnh vực nói chung. Đáng chú ý nhất là Bộ Luật dân sự, Luật thơng mại và gần đây nhất là Luật doanh nghiệp... Do đó, yêu cầu đặt ra cho việc sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế phải chú ý đến việc bảo đảm sự thống nhất với các văn bản pháp luật khác nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, từ đó tạo ra điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng. Vì nếu không có sự thống nhất giữa các văn bản thì những qui định của pháp luật sẽ tạo ra khe hở trong pháp luật nh hiện nay, chính điều đó sẽ là sự kìm hãm cho sự phát triển đất nớc. Thứ ba, phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Hiện nay, xu hớng quốc tế hoá ngày càng đợc mở rộng trên mọilĩnh vực.Việt nam trên con đờng giao lu, hợp tác làm ăn với các quốc gia trên thế giới cần phải hoà nhập để mở rộng giao lu thơng mại, mở rộng thị trờng nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế với các nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Chính vì thế, pháp lệnh hợp đồng kinh tế sửa đổi không chỉ đáp ứng nhu cầu cấp thiết với điều kiện trong nớc mà còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ những yêu cầu đó mà chúng ta cần phải có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế. 2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế Từ thực tế áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế nớc ta thời kỳ qua và từ thực tiễn quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thúc nhà xởng tại công ty Quan hệ Quốc tế - đầu t sản xuất (CIRI), cùng với những kiến thức chuyên nghành đã đợc trang bị tôi thấy : để phát huy đợc vai trò của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thì cần phải sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã dẫn theo một số nội dung sau: 2.1. Cần phải xác định rõ đối tợng điều chỉnh và mục đích của pháp lệnh hợp đồng kinh tế 2.1.1. Khái niệm hợp đồng kinh tế Trong Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã dẫn): "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình". Theo quy định này, nó chỉ mang tính liệt kê không báo biết những lĩnh vực cần điều chỉnh, không phản ánh rõ đặc trng chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Bởi các mối quan hệ nh trao đổi hàng h oá cung ứng dịch vụ (nh là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, các hình thức mua bán, cho thuê...), các nghiên cứu ứng dụng, khoa học kỹ thuật.v.v... đợc điều chỉnh bởi ba nguồn luật: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật thơng mại và Luật dân sự. Đây là sự trùng lặp về đối tợng điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với đối tợng điều chỉnh của Luật thơng mại và Luật dân sự. Chính vì thế mà gây nên sự nhầm lẫn trong việc xác định các quan hệ hợp đồng, hợp đồng nào là hợp đồng kinh tế do pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh, hợp đồng nào là hợp đồng dân sự do Luật dân sự điều chỉnh. ở đây chúng ta muốn đề cập đến những quan hệ hợp đồng mà trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế lại có cả trong luật thơng mại và Luật dân sự. Với lý do đó, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải sửa chữa và đa ra một khái niệm khái quát thể hiện đợc các mối quan hệ kinh tế mang tính chất đặc trng cơ bản nhất của hợp đồng kinh tế. 2.1.2. Mục đích của hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế là quan hệ xã hội trong kinh doanh, do đó nó phải có mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Đây là mục tiêu hàng đầu của các bên chủ thể khi thiết lập quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. Tại Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định mục đích kinh doanh trong quan hệ hợp đồng kinh tế nhng cha qui định những mục đích kinh doanh đòi hỏi cả hai bên hay chỉ cần một bên có lợi là đủ. Chính điều này mà Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có quy định nguyên tắc " cùng có lợi" trong ký kết hợp đồng kinh tế. Nếu trong trờng hợp hai bên ký kết hợp đồng mà các điều khoản thoả thuận với nhau trong hợp đồng không trái pháp luật nhng chỉ có một bên có lợi ích kinh tế còn bên kia thì không Trờng hợp này hợp đồng kinh tế vẫn không coi là hợp đồng vô hiệu Ví dụ: Một công ty cung cấp thiết bị điện có t cách pháp nhân ký kết một hợp đồng với trờng ĐHKTQD. Hà Nội về việc bán các thiết bị điện để phục vụ cho việc học tập . Trong quan hệ này sẽ có câu hỏi đặt ra là: Quan hệ này có đợc coi là quan hệ hợp đồng kinh tế hay không? Rõ ràng chỉ có công ty cung cấp thiết bị điện ký hợp đồng vì mục đích kinh doanh. Do vậy, pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Theo tôi, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nên sửa đổi nh sau: "Một hoặc các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế nhằm mục đích kinh doanh". Quy định này có thể phù hợp hơn với thực tế. Để xác định rõ hơn về đối tợng điều chỉnh và mục đích của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, chúng ta cần phải xem xét đến cả những qui định sau: 2.2. Chủ thể hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay quy định chủ thể tham gia hợp đồng một cách bắt buộc và rất hạn chế . Đó là, hợp đồng kinh tế luôn phải có ít nhất một bên chủ thể là pháp nhân. Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm mục đích lợi ích kinh doanh. Mà tất cả các chủ thể kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chỉ vì mục đích đó .Thế thì tại sao một số chủ thể khi xác lập các quan hệ hợp đồng vì mục đích lợi ích kinh doanh laị không đợc coi là quan hệ hợp đồng kinh tế? Đó là trờng hợp quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nh doanh nghiệp t nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nh doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh. v.v... Thực tế đó đã không đợc công nhận trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Vậy thì họ phải đợc coi nh là chủ thể của hợp đồng kinh tế. Mặt khác, chúng ta vẫn lấy chỉ tiêu chỉ mục đích kinh doanh trong hợp đồng kinh tế để phân biệt với hợp đồng dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ công nhận một hợp đồng là hợp đồng kinh tế khi có mục đích kinh doanh và ít nhất phải có một bên là pháp nhân. Quy định nh vậy đã dẫn đến đối tợng điều chỉnh của pháp lệnh hợp đồng kinh tế bị thu hẹp, một số hợp đồng mang bản chất kinh tế nhng lại bị loại khỏi phạm vi điều chỉnh của văn bản này. Nh vây, quy định về chủ thể trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh hiện nay là không phù hợp nữa. Bởi vì xoay nền kinh tế hiện nay, mọi chủ thể kinh doanh đều bình đẳng trớc pháp luật và nó không phụ thuộc vào quy mô, hình thức tổ chức. Hơn nữa, việc giải quyết tranh chấp xảy ra trong quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể là cá nhân có đăng ký dinh doanh vì mục đích kinh doanh bằng thủ tục tố tụng dân sự thực ra không đợc thích hợp cho lắm. Vì vậy, việc sửa đổi quy định về chủ thể hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng rất cần thiết. 2.3. Thủ tục ký hợp đồng kinh tế Pháp luật hợp đồng kinh tế hiện nay có quy định hai hình thức ký kết hợp đồng kinh tế là ký kết theo thủ tục trực tiếp và ký kết theo thủ tục gián tiếp. Trong đó vấn đề quy định thủ tục ký kết gián tiếp hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh còn có nhiều điều cần phải sửa đổi. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không quy định sự ràng buộc trách nhiệm của các bên trong hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp khi một trong các bên tham gia hợp đồng đề nghị hợp đồng (chào hàng hoặc đặt hàng) và thời hạn trả lời để bên kia xem xét là có quyết định hợp đồng hay không. Trong thời hạn lập hợp đồng đó chỉ ràng buộc pháp lý đối với bên đề nghị là không đợc đề nghị lập hợp đồng với một ngời thứ ba nhng lại không quy định trách nhiệm đối với bên đề nghị hợp đồng trong trờng hợp ngợc lại (nếu có). Tức là trong trờng hợp bên đề nghị hợp đồng tuỳ tiện bỏ lời đề nghị hợp đồng hoặc trong cùng thời hạn quy định trong đề nghị hợp đồng mà họ có thể gửi nhiều lời đề nghị tới các đối tác khác thì trách nhiệm của họ nh thế nào? Điều này cha đợc đề cập tới trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Một vấn đề nữa là thời điểm hình thành hợp đồng kinh tế trong thủ tục gián tiếp. Tại điều II – pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: hợp đồng kinh tế đợc coi là đã hình thành và có hiệu lực từ thòi điểm các bên nhận đợc giao dịch, thể hiện sự thống nhất những điều khoản chủ yếu của hợp đồng, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác. Quy định nh vậy cũng cha đợc chặt chẽ lắm. Bởi vì, trong thực tế có thể xảy ra một số trờng hợp các bên đã thoả thuận đợc các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng nhng lại có một số điều khoản tuỳ nghi lại cha thống nhất đợc. Trong khi đó, pháp luật quy định những hợp đồng kinh tế đó đã phát sinh hiệu lực pháp luật. Điều này gây lúng túng cho các bên khi họ không biết giải quyết nh thế nào nếu không thống nhất đợc các điều khoanr tuỳ nghi. Vì thế nó ảnh hởng tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảu các bên. Bên cạnh đó, vấn đề bác bỏ đề nghị hợp đồng và thời điểm bác bỏ đề nghị của bên đề nghị nh thế nào cho hợp lý khi mà bên đợc đề nghị đã chấp nhận đề nghị hợp đồng. Nh vậy, về trình tự thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải có sự sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Hiên nay, trong bộ luật dân sự đã có quy định rất rõ ràng và chặt chẽ về thủ tục ký kết hợp đồng dân sự. Từ đó, nên chăng lấy những quy địh đó để áp dụng cho việc sửa đổi trình tự thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Theo tôi, vấn đề này có thể quy định nh sau: - Sau khi gửi lời đề nghị cho bên kia, bên đề nghị phải có nghĩa vụ chờ bên kia trả lời trong thời hạn mà bên đề nghị đa ra hoặc do hai bên tự thoả thuận. Trong thời gian chờ bên kia thì bên đề nghị không đợc mời ngời thứ ba giao kết hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình. - Bên đề nghị có quyền rút lại lời đề nghị khi bên đợc đề nghị cha nhận đợc lời đề nghị, hết thời hạn trả lời đề nghị mà bên đợc đề nghị cha trả lời hoặc khi có thoả thuận trong lời đề nghị. - Nếu sau thời hạn nói trên bên đợc đề nghị mới trả lời, đa ra lời chấp nhận hoặc thêm những nội dung đề nghị mới (nếu có) thì lời chấp nhận này có thể coi nh một lời đề đối với bên kia. - Sự im lặng của bên đợc đề nghị sẽ không đợc coi là chấp nhận ký kết, nếu các bên không có thoả thuận khác. - Thời điểm hợp đồng kinh tế có hiệu lực là thời điểm bên đề nghị nhận đợc dự thảo đã đợc chấp nhận. 2.4. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế Điều 5 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ quy định ba biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh tài sản. Cũng vấn đề này, trong Bộ luật dân sự quy định đầy đủ, rõ ràng và đa dạng hơn. Ngoài ba biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì trong Bộ luật dân sự còn có các biện pháp bảo đảm khác nh đặt cọc, ký cợc, ký gửi. Vấn đề muốn nói ở đây là các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng càng đa dạng thì việc xác lập các loại hợp đồng kinh tế cũng đợc diễn ra nhiều hơn và vì thế sẽ giúp cho các chủ thể kinh tế hoạt động một cách năng động hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì thế nên chăng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải đa dạng hoá các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế. Một vấn đề nữa là thoả thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế chỉ là các điều khoản tuỳ nghi: “Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật”. Điều đó có nghĩa là các bên có quyền thoả thuận và chỉ khi nào thoả thuận đợc với nhau thì mới là nộ dung của hợp đồng. Tuy nhiên khi đã là nội dung của hợp đồng, pháp luật hợp đồng kinh tế lại không quy định rõ một nội dung cũng nh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ bảo đảm thực hiện hợp đồng này. Đây là một vấn đề đang có nhiều tranh cãi hiện nay. Vì vậy, trong việc sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải làm rõ nội dung cũng nh quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng kinh tế trong vấn đề này, chẳng hạn, khi một bên không thực hiện hợp đồng kinh tế nh đã thoả thuận thì bên bị vi phạm có quyền sở hữu phần tài sản đợc bảo đảm của bên kia theo tỷ lệ thiệt hại gánh chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra. 2.5. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế Khoản 2 Điều 29 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế về mức tiền phạt và tiền bồi thờng thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra là cha phù hợp với thực tiễn hiện nay. Trong Điều 378 Bộ luật dân sự quy định mức phạt tiền không quá 5% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm. Còn trong Điều 228 Luật thơng mại quy định mức tiền phạt do các bên thoả thuận nhng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm. Nh thế, so sánh với hai nguồn luật trên thì mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế nên chăng quy định theo hớng của Luật thơng mại là hợp lý hơn đối với nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay. Cụ thể là: “Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng không quy định thì mức tiền phạt không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm”. Tại khoản 1, Điều 29 có ghi: “Các bên phải chịu trách nhiệm tài sản trực tiếp với nhau về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng kinh tế”. Đồng thời tại Điều 5 – pháp lệnh hợp đồng kinh tế lại thừa nhận bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, tức là khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm thì ngời nhận bảo lãnh phải chịu trách nhiệm tài sản đối với ngời bị vi phạm do hành vi vi phạm của ngời đợc bảo lãnh gây ra. Rõ ràng, đây không phải hai bên chịu tài sản trực tiếp với nhau mà là chịu trách nhiệm tài sản thuộc về ng- ời thứ ba. Nh vậy, tại Điều 29 và Điều 5 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã mâu thuẫn nhau. Vì thế, trong Điều 29 nên có mở ngoặc “trừ trờng hợp có bảo lãnh của ngời thứ ba” 2.6. Hợp đồng kinh tế vô hiệu Để xem xét tính vô hiệu của hợp đồng ta phải xem xét tới vấn đề có hiệu lực của hợp đồng. 2.6.1. Hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng kinh tế cha đợc quy định rõ ràng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế, mà chỉ đợc thể hiện gián tiếp qua các quy định về hợp đồng vô hiệu (theo Điều 8 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã dẫn) Việc quy định các điều kiện để hợp đồng kinh tế có hiệu lực sẽ làm cho các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng ít mắc sai lầm, đồng thời cũng giúp cho các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp xảy ra (nếu có) đực dễ dàng hơn và nhanh hơn. Vì vậy, cần phải có một sự quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Chẳng hạn nh một số điều kiện sau. - Hợp đồng có nội dung phù hợp với pháp luật đạo đức và trật tự xã hội. - Chủ thể tham gia hợp đồng phải đủ điều kiện theo quy định của phap luật. - ý chí của các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế hoàn toàn tự nguyện. - Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật. - Hợp đồng chỉ có thể sửa đổi hoặc hỷ bỏ, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. - Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trờng hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ….. - Có nh vậy thì việc xử lý hợp đồng vô hiệu cũng dễ dàng hơn. 2.6.2. Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Tại điểm C khoản 2 Điều 39 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: “thiệt hại phát sinh các bên phải chịu” Quy định nh trên là không đợc hợp lý đối với một số trờng hợp nh hợp đồng đợc ký kết khi bị lừa dối, gian lận của một bên tham gia. Trong trờng hợp này hợp đồng kinh tế đợc coi là vô hiệu nh vậy các thiệt hại phát sinh từ hợp đồng đợc xử lý nh thế nào? Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại rõ ràng thuộc về bên có lỗi gây ra sự vô hiệu của hợp đồng. Chính vì thế cần phải có sự sửa đổi cho phù hợp vấn đề xử lý trách nhiệm tài sản trong trờng hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu. Chẳng hạn: “Bên có lỗi trong việc ký kết hợp đồng kinh tế vô hiệu phải chịu mọi thiệt hại phát sinh và phải bồi thờng thiệt hại cho bên bị thiệt hại”. Mặt khác việc xử lý tài sản trong trờng hợp tài sản không còn để thanh toán hoặc đối t- ợng của hợp đồng kinh tế vô hiệu phải đợc tính vào thời điểm nào? Đây cũng là vấn đề đang đợc quan tâm hiện nay. Chính vì vậy cần phải xác định có giá trị tài sản đợc tính vào thời điểm nào khi hợp đồng kinh tế vô hiệu. Nh vậy, việc xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu cũng cần phải có sự bổ sung và sửa đổi. Từ những quy định trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay nó đã không đáp ứng đ- ợc hết những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó những quy định trong luật thơng mại lại đáp ứng đợc điều kiện hiện nay của pháp lệnh hợp đồng kinh tế khi nó chỉ là một loại của hợp đồng kinh tế. Nh vậy, sự cần thiết để đa một văn bản pháp lệnh hợp đồng kinh tế lên thành một văn bản có giá trị cao hơn là một điều tất yếu. Điều đó nhằm tách biệt các văn bản pháp luật có giá trị cao để điều chỉnh trong các lĩnh vực riêng biệt và nhằm tránh sự chồng chéo trong hệ thống pháp luật. Trên đây là một số kiến nghị của tôi về việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế. Sau đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà x- ởng tại Công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất. 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết vàa thực hiện hợp đồng thuế nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế. Đầu t sản xuất (CIRI) Sau khi nghiên cứu và xem xét về hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty, tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau: 3.1. Công tác ký kết hợp đồng Hợp đồng kinh tế sau khi ký kết sẽ phát sinh hiệu lực và ràng buộc pháp lý giữa hai bên tham gia. Công ty phải coi trọng hơn nữa công tác chuẩn bị cho việc ký kết từng loại hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng thuê nhà xởng nói riêng, tránh tình trạng cha có sự chuẩn bị chu đáo đã tiến hành ký kết hợp đồng sau đó lại phải sửa lại. Điều đó sẽ gây nên nhiều rắc rối, phức tạp và lại tốn kém cả về thời gian lẫn tiền bạc. Hiện nay, Công ty đã soạn thảo một hợp đồng mẫu về việc thuê nhà xởng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn thảo hợp đồng chính thức. Tuy nhiên, các thủ tục chuẩn bị đàm phán và đám phán khi ký kết hợp đồng là rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bởi giai đoạn này là tiền đề tạo ra sự thuận lợi cho quá trình thực hện hợp đồng sau này. Hơn nữa, hợp đồng thuê nhà xởng không những xác lập quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh mà nó còn liên quan tới vấn đề quyền sở hữu, quyền sử dụng nữa. Từ đó, sẽ dẫn tới các vấn đề khác (nh môi trờng, trật tự an ninh….) trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vi thế, trong công việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng thuê mua, thu thập thông tin từ phía cho thuê là rất quan trọng trong công tác ký kết hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty. Công ty nên đẩy mạnh hơn nữa trong việc xác lập quan hệ kinh tế với đối tác dựa trên quan hệ lâu năm và uy tín của nhau để đảm bảo cho việc ký kết cũng nh việc thực hiện hợp đồng sau này. 3.2. Công tác thực hiện hợp đồng Công ty nên tổ chức chặt chẽ hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sự liên kết giữa các phòng ban nghiệp vụ, phân xởng, cơ sở sản xuất của Công ty để bảo đảm cho tiến độ thực hiện hợp đồng. Trong quá trình thực hiện, các bộ phận phải thờng xuyên liên kết với nhau để thực hiện đúng các điều khoản trong nội dung hợp đồng, tránh những phát sinh không đáng có (nh vi phạm hợp đồng) ,đồng thời đẩy nhanh tiến độ cho việc thực hiện hợp đồng nhằm phục vụ mục đích kinh doanh. Bởi việc xác lập quan hệ hợp đồng thuê nhà xởng của Công ty là nhằm phục vụ cho các công đoạn sản xuất kinh doanh của Công ty (sản xuất, lắp ráp che gắn máy, ô tô….) trong tiến trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Chính vì lý do đó mà việc thực hiện tốt công tác thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty. Nếu trong quá trình thực hiện có xảy ra các tranh chấp thì Công ty cần phải tìm ra những biện pháp nhanh chóng tối u nhất để giải quyết khắc phục những khó khăn đó một cách nhanh nhất, hợp lý nhất và hữu hiệu nhất. Các phơng án giải quyết đó nên dựa trên tinh thần tự nguyện hợp tác, xây dựng và thiện chí là chính, tránh tình trạng phải nhờ đến sự giải quyết của trọng tài hoặc toà án. 3.3. Kiến nghị về phía các cán bộ nghiệp vụ Sự thành công hay thất bại trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng thuê nhà xởng nói riêng là do chính những con ngời đã trực tiếp tiến hành trong công tác ký kết và thực hiện hợp đồng. Bởi, trình độ năng lực của những ngời này sẽ thể hiện rõ trong chất lợng của công tác ký kết và thực hiện hợp đồng, nó đợc thể hiện nh việc đàm phán nhanh, thực hiện tốt những gì mà thuộc về trách nhiệm của mình liên quan tới việc xác lập hợp đồng. Muốn có đợc điều đó thì Công ty phải có những chính sách, đầu t cụ thể nh: khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên của Công ty trực tiếp và liên quan đến công tác ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế ở Công ty. Trong đó, đề ra những tiêu chuẩn khen thởng, định mức vật chất cần thiết cho mỗi mức độ tiêu chuẩn mà cán bộ công nhân viên đạt đợc, bện cạnh đó cũng có những quy định khắt khe về kỹ thuật, hình phạt bằng vật chất đối với những cán bộ công nhân viên không thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Công ty nên thờng xuyên cử cán bọ đi học các lớp bồi dỡng, nhằm đào tạo và nâng cao kiến thức nghiệp vụ, chuyên môn phục vụ cho công tác ký kết và thực hiện hợp đồng. Bên cạnh đó, cũng phải thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề, bậc thợ cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty, nhằm góp phàn thực hiện các nhu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty. 3.4. Kiến nghị với Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8 là đơn vị trực tiếp quản lý Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất do đó Tổng Công ty phải có những chính sách, chiến lợc, đầu t cho việc phát triển của Công ty, nhằm khắc phục những khó khăn và yếu kém của Công ty nh vốn, thị trờng kinh doanh. Việc hoạch định những chiến lợc phát triển của Công ty, việc tài trợ (cung cấp) vốn cho Công ty của Tổng Công ty sẽ góp phần cho Công ty thực hiện tốt các phơng án kinh doanh lập các phơng án có hiệu quả, đồng thời cũng tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ mới nhằm tân trang các nhà xởng, máy móc, thiết bị, để phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh… Kết luận Công ty quan hệ Quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) là đơn vị thành viên của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8. Cũng là một trong các doanh nghiệp Nhà nớc khác trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc hiện nay, Công ty gặp một số khó khăn nhất định nhng vẫn đứng vững và đóng góp một phần cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Công tác ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty là một giai đoạn rất quan trọng trong quá trình phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên quá trình này vẫn còn nhiều khuyết điểm mà nguyên nhân của nó không chỉ từ phía Công ty mà còn từ phía những quy định của pháp luật hợp đồng kinh tế. Là một sinh viên chuyên ngành và thông qua quá trình thực tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty, tôi đã mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế cũng nh quá trình ký kết và thực hiện. Hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất. Tuy nhiên vì thời gian và trình độ có hạn nên trong phạm vi bài viết của mình không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế cũng nh bạn đọc quan tâm đề tài này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Nguyễn Hợp Toàn, cô giáo Phạm Thị Phơng Thuỷ cùng với các anh chị cán bộ phòng kinh tế của Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này. Phụ lục Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------***------------- Hợp đồng thuê nhà xởng (Để liên kết sản xuất kinh doanh, sản xuất lặp ráp phụ tùng xe máy) Số: 05/2001/CIRI – MNN - Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 - Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 18/11/1990 của Hội Đồng Bộ Trởng. - Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên. Hôm nay, ngày 25/2/2001, chung tôi gồm: Bên cho thuê (Bên A): Công ty máy kéo và máy công nghiệp Địa chỉ: Phố Chu Văn An – Thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây Điện thoại: 034.824448 Fax: 04.8542747 Đại diện: Ông Nguyễn Tiến Thanh – Giám đốc Bên thuê: (Bên B): Trung tâm Quan hệ quốc tế - Đầu t (CIRI) Địa chỉ: 508 Đờng Trờng Chinh - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: 8533410 Fax: 5631780 Đại diện: Ông Phạm Thành Công – Giám đốc Hai bên cùng thoả thuận và nhất trí hợp đồng thuê nhà xởng với những điều khoản cụ thể sau: Điều I: Đối tợng cho thuê: Nhà xởng, sân bãi Bên A đồng ý cho bên B thuê nhà xởng trên diện tích tối thiểu 2000m2 nhà xởng + 3000m2 sân bãi thuộc Công ty máy kéo và máy nông nghiệp tại phố Chu Văn An – thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây để dùng vào mục đích liên kết kinh doanh sản xuất lắp ráp phụ tùng và lắp ráp xe máy/ Điều II: Thời gian thuê: - Thời gian tối thiểu 7 năm - Thời gian thuê đợc tính từ ngày bên thuê nhận bàn giao nhà xởng. Điều III: Giá cả và điều kiện thanh toán 3.1. Giá cả: - Tiền thuê nhà xởng bao gồm: Đơn giá thuê: 17.000đ/m2/tháng = (2000m2 x 17.000đ) = 34.000.000đ/tháng. Các chi phí khác 1.000.000đ/tháng - Tiền thuê đất (sân bãi, tập kết vật t) là: 12.000đ/m2/tháng = (3000m2 x 12.000đ) = 36.000.000đ/tháng. - Tổng số tiền viết bằng chữ: (Bốn mơi chín triệu đồng/tháng) 3.2. Điều kiện thanh toán: Trong vòng 03 ngày khi ký kết hợp đồng bên B trả 50% số tiền thuê và sau khi nhận bàn giao nhà xởng, sân bãi bên thuê thanh toán tiếp cho Công ty máy kéo và máy nông nghiệp 50% còn lại của 06 tháng đầu tiên. - Thời gian đợc tính từ khi cải tạo xong nhà xởng bớc vào sản xuất - Thời gian bàn giao mặt bằng: chậm nhất 02 tuần kể từ khi bên thuê thanh toán. - 10 ngày trớc khi kết thúc thời gian của 06 tháng đầu, bên thuê sẽ phải thanh toán cho bên cho thuê 03 tháng tiếp theo và sẽ áp dụng phơng thức thanh toán nh vậy cho đến khi hết hạn hợp đồng. - Thanh toán bằng tiền mặt, séc hoặc chuyển khoản Giá trị hợp đồng đợc thanh toán theo số m2 thực tế sau khi hai bên có biên bản nghiệm thu bàn giao nhà xởng. - Trong trờng hợp phía Công ty máy kéo và máy nông nghiẹp cần vốn sản xuất phía CIRI sẽ hỗ trợ vốn với lãi suất u tiên (nhỏ hơn lãi suất ngân hàng theo sự thoả thuận của hai phía trên cơ sở liên kết hợp tác) Điều IV: Trách nhiệm của các bên 4.1. Trách nhiệm của bên cho thuê - Giải phóng mặt bằng, dọn dẹp sửa sang nhà xởng đảm bảo điều kiện để lắp dây chuyền sản xuất, lắp ráp xe gắn máy. - Tạo điều kiện cho bên thuê tiếp nhận mặt bằng và chủ động trong sản xuất kinh doanh. - Khi cần thiết tạo điều kiện cho bên thuê cải tạo, xây dựng nhà xởng khi cần mở rộng sản xuất. - Nếu quan hệ đến môi trờng bên cho thuê sẽ làm việc, giải quyết với cơ quan có chức năng, thẩm quyền liên quan. - Cung cấp điện nớc đầy đủ cho bên thuê để sản xuất, lắp ráp (trừ trờng hợp điện nớc bị mất hay không đợc cung cấp do khách quan) - Ưu tiên tuyển chọn sử dụng lao động của bên B đợc 2 bên thoả thuận. - Toàn bộ chi phí trên bên B giám sát để thanh toán và nghiệm thu. 4.2. Trách nhiệm của bên thuê - Sử dụng đúng mục đích thuê nhà xởng, không đợc sang tên, nhợng quyền sử dụng cho ngời khác. - Tự chủ động trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo các điều kiện pháp lý về việc sản xuất kinh doanh. - Bảo đảm vệ sinh môi trờng khu vực theo quy định của Nhà nớc. - Thanh toán chi phí điện nớc thực tế sử dụng trên đồng hồ đo + hao tổn đờng dây theo giá quy định của Nhà nớc. - Tự cung cấp các thiết bị phục vụ công việc kinh doanh sản xuất lắp ráp phụ tùng xe máy của mình. - Bảo vệ tài sản trong khu vực sản xuất của mình. - Ưu tiên tuyển dụng công nhân, kỹ thuật của bên cho thuê theo tiêu chuẩn tuyển chọn khi hai bên thống nhất thoả thuận (có phụ lục kèm theo hợp đồng). - Chấp hành mọi nội quy, quy định về ATLĐ, VSCN và các quy định khác của Công ty máy kéo và máy nông nghiệp. Điều V: Huỷ hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn 5.1. Bên cho thuê có quyền huỷ hợp đồng thuê nhà xởng khi bên thuê có một trong những hành vi sau: - Không trả tiền thuê nhà xởng từ 03 tháng trở lên mà không có lý do chính đáng. - Sử dụng nhà xởng không đúng mục đích kinh doanh nh quy định trong hợp đồng. - Sang tên hoặc chuyển nhợng cho ngời khác mà không đợc sự chấp nhận của bên cho thuê bằng văn bản. 5.2. Nếu một trong hai bên đơn phơng chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn thì bên chấm dứt hợp đồng phải đền bù cho phía bên kia những thiệt hại liên quan, hợp lý. 5.3. Trong quá trình thuê hoặc hết thời hạn của hợp đồng này, hai bên tiến hành thanh lý hoặc thay đổi phơng thức hợp tác kinh doanh cho phù hợp. 5.4. Hai bên có trách nhiệm bảo vệ tài sản của mình. - Phía cho thuê: chịu trách nhiệm bên ngoài khu vực thuê - Phía thuê: chịu trách nhiệm bên trong khu vực sản xuất. Điều VI: Quy định chung - Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng, mọi thay đổi trong hợp đồng đều phải đợc hai bên nhất trí bằng văn bản. Nếu không thống nhất sẽ đa ra Toà án kinh tế TP Hà Nội giải quyết. Mọi quyết định của Toà án hai bên đều phải thực hiện nghiêm túc. - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký đến khi thanh quyết toán nếu nh hai bên không có sự thoả thuận khác. - Hợp đồng này đợc làm thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 có giá trị pháp lý nh nhau. - Những sự bổ sung, thay đổi sẽ đợc thể hiện bằng phụ lục không tách rời hợp đồng này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn -Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng.pdf
Luận văn liên quan