Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 1.3.1. Không gian . 1 1.3.2. Thời gian . 2 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 2 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3 2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 3 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5 2.1.3. Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành . 7 2.1.4. Quy trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 22 2.1.5. Các khoản thiệt hại trong sản xuất 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 25 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu . 26 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 26 8 CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 27 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 27 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 27 3.1.2. Lĩnh vực hoạt động và quy trình công nghệ . 27 3.1.3. Cơ cấu tổ chức – quản lý của Công ty 29 3.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh của công ty trong 3 năm qua 2004, 2005, 2006 . 33 3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty . 35 3.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 36 3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 37 3.2.1. Đặc điểm tổ chức kế toán và tính giá thành sản phẩm 37 3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất . 38 3.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 42 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 57 4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ VÀ SO SÁNH CÁC QUÝ 57 4.1.1. Sự biến động của Z đơn vị 57 4.1.2. Sự biến động tổng sản lượng 58 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ 60 4.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 60 4.2.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp 63 4.2.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất chung . 63 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH . 65 4.3.1. Phân tích chung . 65 9 4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hạ thấp giá thành . 67 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 69 5.1. Đối với khối lượng sản phẩm sản xuất 69 5.2. Về cơ cấu sản phẩm . 69 5.3. Về chi phí nguyên vật liệu 70 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 6.1. KẾT LUẬN . 72 6.1.1. Nhận xét chung về công ty . 72 6.1.2. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại công ty . 72 6.2. KIẾN NGHỊ 73 6.2.1. Về phía công ty . 73 6.1.2. Về phía nhà nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang phát triển khá sôi động. Các doanh nghiệp ngày càng có sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Mỗi doanh nghiệp tự tìm nhiều cách để phấn đấu đưa doanh nghiệp mình ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trường trước sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ với các doanh nghiệp khác trong nước mà còn phải đối đầu với các doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, sự cạnh tranh đó lại càng quyết liệt hơn. Để các doanh nghiệp này nâng cao tính cạnh tranh, một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường là phải làm sao tạo ra được sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lí. Giá thành là một vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì thế, lựa chọn một phương pháp tính giá thành hợp lý là điều rất quan trọng, cũng như việc làm thế nào để hạ giá thành trong khi chất lượng sản phẩm không bị giảm sút là việc cần phải được các doanh nghiệp tìm hiểu và nghiên cứu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương pháp tính cũng như cách hạch toán giá thành tại công ty thuốc lá Bến Tre. Tìm ra những nguyên nhân tăng giảm chi phí của công ty. Từ đó, đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tập hợp các loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thuốc lá - Nắm vững cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình thực hiện các khoản mục chi phí so với kế hoạch. - Tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

pdf88 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3995 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí sản xuất 3.2.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Đặc điểm kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để sản xuất ra các loại sản phẩm thuốc lá, công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, trong đó có loại là nguyên vật liệu chính, có loại là nguyên vật liệu phụ, và các loại nhiên liệu như: sợi xuân lộc, lá thuốc Lạng Sơn, lá cotab, giấy vấn, đầu lọc, bao bì, thùng hương liệu, thùng carton, giấy kiến, phong cây, giấy sáp, keo, lưỡi gà, dầu D.O, điện, … Tuy nhiên, do đặc điểm kế toán tại công ty là không phân biệt nguyên vật liệu chính hay nguyên vật liệu phụ nên tất cả các loại nguyên vật liệu được công ty phản ánh trên tài khoản 152. Mỗi loại nguyên vật liệu được kế toán theo dõi chi tiết trên từng sổ chi tiết. - Tài khoản sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở để theo dõi cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ. - Chứng từ sử dụng: Các chứng từ làm căn cứ cho việc phản ánh chi phí nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu tạm ứng nguyên vật liệu, và các chứng từ khác có liên quan. được mở để theo dõi cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ. Đối với nguyên vật liệu, công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân để tính giá xuất kho. Đơn giá bình quân NVL xuất kho = + Số lượng NVL nhập trong kỳ Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập kho Số lượng NVL tồn đầu 52 Khi nhập nguyên vật liệu, công ty tính giá nhập kho theo giá thực tế như sau: Tại công ty thuốc lá Bến Tre, tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất đều được thực hiện tại đó. Công ty không phải gia công thêm ở bên ngoài do có quy trình sản xuất khá hoàn chỉnh theo hai công đoạn. Đối với nguyên vật liệu, chi phí sản xuất phát sinh thường được tập hợp theo hai công đoạn chính trên tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. b. Trình tự phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu cho sản xuất như: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu tạm ứng nguyên vật liệu, phiếu chi, bảng phân bổ nguyên vật liệu, kế toán tập hợp và phản ánh chi phí nguyên vật liệu phát sinh trên sổ Nhật ký chung Sổ cái và một số loại sổ khác có liên quan. Đến cuối quý, kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm. Trình tự phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 3.2.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm các khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản trích theo lương. a. Cách tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công ty tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, tính và trả lương theo từng tháng. Cách tính lương như sau: Trong đó: - Lương cơ bản tính trên số lượng sản phẩm sản xuất được Trị giá thực tế mua ngoài = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm giá được hưởng Tiền lương thực phải trả Các khoản phụ cấp + Các khoản khác = Lương cơ bản + Lương cơ bản Số lượng sản phẩm hoàn thành thành x = Đơn giá sản phẩm 53 - Các khoản phụ cấp được tính như sau: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, công ty có tính thêm phụ cấp độc hại. Phụ cấp độc hại được tính theo ngày đối với những công nhân làm trong môi trường độc hại. Mức phụ cấp độc hại là 3000 đồng/ngày hoặc 4000 đồng/ngày tùy thuộc vào mức độ độc hại khác nhau. - Các khoản khác: là các khoản bất thường như làm thêm giờ. Tại công ty, việc làm thêm giờ ít khi xảy ra. Công nhân trực tiếp sản xuất hàng ngày làm từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều, buổi trưa công nhân được nghỉ từ 11 giờ tới 13 giờ. Tuy nhiên, nếu có tình trạng làm thêm giờ thì chính sách trả lương cho công nhân được tính theo giờ làm thêm như sau: Ngoài tiền lương, công ty còn thực hiện các khoản trích theo lương. Các khoản trích theo lương được công ty thực hiện đúng theo quy định của nhà nước bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Các khoản này được trích như sau: Công ty đóng ba khoản trên theo quy định là 25%, cụ thể: + Công ty trích 19% tính vào chi phí sản xuất, trong đó bao gồm: 15% là BHXH trích theo lương cơ bản 2% BHYT trích theo lương cơ bản 2% kinh phí công đoàn trích theo lương thực tế + 6% còn lại được khấu trừ vào lương của công nhân, gồm: 5% là BHXH trích theo lương cơ bản 1% BHYT trích theo lương cơ bản b. Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Hàng tháng, dựa vào các chứng từ như Sổ theo dõi công tác, Sổ ghi sản phẩm hoàn thành, Bảng chấm công, Bảng theo dõi làm thêm giờ, kế toán tiến hành lập các Bảng có liên quan đến lao động tiền lương như Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, Bảng thanh toán lương, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương,... Căn cứ váo các chứng từ đó kế Lương làm thêm giờ 2 22 x 8 = x 350.000 số giờ làm thêm x 54 toán phản ánh trên các loại sổ. Trình tự phản ánh Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 3.2.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung a. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất chung: - Chi phí sản xuất chung tại công ty: là những chi phí có liên quan đến phân xưởng sản xuất trong việc quản lý và phục vụ sản xuất. Tại đây, chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi như: lương nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất tại phân xưởng, chi trả tiền điện nước phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị cho sản xuất tại phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất của công nhân và một số khoản chi khác có liên quan đến quá trình sản xuất. + Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm tiền lương, phụ cấp, tiền làm thêm giờ và các khoản trích theo lương của nhân viên. + Chi phí công cụ, dụng cụ dùng tại phân xưởng: trong quý IV, công cụ dụng cụ mua về được dùng cho phân xưởng công ty chỉ phân bổ một lần. + Chi phí khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng: công ty trích khấu hao theo từng kỳ sản xuất, trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng gồm các khoản: tiền điện, tiền nước, dầu phục vụ chạy máy, tiền thuê thêm máy móc thiết bị cho phân xưởng, + Chi phí cho các khoản chi bằng tiền khác như thuê bóc vác bên ngoài, thuê công nhân quét dọn, tiền mua một số đồ dùng khác. - Tài khoản sử dụng: Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung trong quá trình sản xuất trên tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” và sau đó tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành. b. Chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ như Phiếu chi, Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, Bảng tính lương và các Bảng có liên quan đến việc tính lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, kế toán phản ánh lên các loại sổ có liên quan. Trình tự phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ cái được phản ánh ở phần sau. 55 3.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3.2.3.1.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành cho toàn bộ sản phẩm của công ty Do đặc điểm sản xuất tại phân xưởng và do đặc điểm của sản phẩm thuốc lá là chúng không khác nhau nhiều nên tất cả các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp chung trong toàn bộ quá trình sản xuất cho các loại sản phẩm sản xuất ra rồi tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm để tiện cho việc quản lý. - Trong quý IV - 2006, Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như sau: + Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong quý IV – 2006 được tổng hợp lại trên Sổ Cái là: 1.259.747.648 (đồng). + Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý IV – 2006 được tổng hợp lại trên Sổ Cái là: 4.469.031.913 (đồng). + Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tổng hợp trên tất cả các tài khoản 621 của từng loại thuốc lá là 31.264.288.995 (đồng). - Tài khoản dùng để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là tài khoản 154 “chi phí sản xuất dở dang”. Cũng như tài khoản 621, tài khoản này được mở riêng cho từng loại sản phẩm. Trong quý IV - 2006, Công ty thuốc lá Bến Tre sản xuất được 12 loại thuốc lá khác nhau với số lượng cũng khác nhau. Tổng chi phí phát sinh trong kỳ cũng là tổng giá thành sản phẩm thực tế vì không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cũng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Như vậy, giá thành sản phẩm được tính như sau: Như vậy, tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong quý IV – 2006 là: Tổng Z = 31.264.288.995 + 1.259.747.648 + 4.469.031.913 = 36.993.008.556 (đồng). Quá trình hạch toán, tập hợp chi phí và tính giá thành cho hai sản phẩm được phản ánh trên Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái. Tổng Z sản phẩm += Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung+ 56 NHẬT KÝ CHUNG QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Đồng Trang 01 Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ Số Ngày DIỄN GIẢI Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Nợ Có 04/10/06 0008 04/10/06 x 621B1 876.424.590 Xuất NVL sản xuất thuốc Bastion x 152 876.424.590 05/10/06 0009 05/10/06 x 6273 1.397.58.568 Xuất CC, DC sử dụng tại PXSX x 153 139.758.568 06/10/06 0011 06/10/06 x 621B1 819.776.729 Xuất NVL sản xuất thuốc Bastion x 152 819.776.729 14/10/06 0015 14/10/06 x 6278 26.525.800 Trả tiền một số khoản chi tại PX x 111 26.525.800 15/10/06 0019 15/10/06 x 6274 3.846.754.467 Trích khấu hao TSCĐ trong quý IV x 214 3.846.754.467 24/10/06 0020 24/10/06 x 621S 502.065.298 Xuất NVL sản xuất thuốc Samson x 152 502.065.298 26/10/06 0024 26/10/06 x 621S 479.751.285 Xuất NVL sản xuất thuốc Samson x 152 479.751.285 30/10/06 0028 30/10/06 x 6277 53.594.617 Chi trả tiền điện nước x 111 53.594.617 Cộng chuyển sang trang sau 6.744.651.354 6.744.651.354 57 Trang 02 Cộng trang trước chuyển sang 6.744.651.354 6.744.651.354 31/10/06 0031 31/10/06 x 622 355.679.200 x 334A 320.039.200 x 334B 9.240.000 Tính lương công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 26400000 31/10/06 0032 31/10/06 x 622 60.992.248 x 3383 48.005.880 x 3384 6.400.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.585.584 31/10/06 0031 31/10/06 x 6271 63.139.279 x 334A 59.949.279 x 334B 1.078.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.112.000 31/10/06 0032 31/10/06 x 6271 11.411.923 x 3383 8.992.392 x 3384 1.198.986 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.220.546 01/11/06 0034 01/11/06 x 6277 12.000.000 Trả tiền thuê thiết bị phục vụ phân xưởng x 111 12.000.000 06/11/06 0035 06/11/06 x 6277 18.036.267 Chi trả tiền mua một số vật dụng cho PX x 111 18.036.267 13/11/06 0039 13/11/06 x 621B1 931.185.329 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 931.185.329 Cộng chuyển sang trang sau 8.197.095.600 8.197.095.600 Trang 03 Cộng trang trước chuyển sang 8.197.095.600 8.197.095.600 15/11/06 0043 15/11/06 x 621B1 894.977.902 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 894.977.902 27/11/06 0050 27/11/06 x 6277 56.352.968 Chi trả tiền điện nước x 111 56.352.968 30/11/06 0054 30/11/06 x 622 352.749.200 x 334A 317.439.200 x 334B 9.086.000 Tính lương công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.6224.000 30/11/06 0055 30/11/06 x 622 60.494.868 x 3383 47.615.880 x 3384 6.348.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.530.204 30/11/06 0054 30/11/06 x 6271 67.006.974 x 334A 63.816.974 x 334B 1.078.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca x 334C 2.112.000 30/11/06 0055 30/11/06 x 6271 12.146.785 x 3383 9.572.546 x 3384 1.276.339 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.297.899 06/12/06 0065 06/12/06 x 621B1 1.302.627.155 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 1.302.627.155 Cộng chuyển sang trang sau 10.943.451.452 10.943.451.452 Trang 04 Cộng trang trước chuyển sang 10.943.451.452 10.943.451.452 08/12/06 0069 08/12/06 x 621B1 1.153.557.034 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Bastion x 152 1.153.557.034 16/12/06 0074 16/12/06 x 621S 642.035.019 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Samson x 152 642.035.019 18/12/06 0075 18/12/06 x 621S 535.029.182 Xuất NVL cho sản xuất thuốc Samson x 152 535.029.182 29/12/06 0081 29/12/06 x 6277 70.142.364 Chi trả tiền điện nước x 112 70.142.364 31/12/06 0084 31/12/06 x 622 368.152.335 x 334A 322.639.200 x 334B 9.394.000 x 334C 26.576.000 Tính lương nhân công trực tiếp Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca Tiền làm thêm x 334D 9.543.135 31/12/06 0085 31/12/06 x 622 61.679.797 x 3383 48.395.780 x 3384 6.452.784 Tính các khoản trích theo lương NCTT BHXH BHYT KPCĐ x 3382 6.831.233 31/12/06 0084 31/12/06 x 6271 78.051.823 x 334A 74.066.367 x 334B 1.078.000 x 334C 2..112.000 Tính lương nhân viên PX Tiền lương cơ bản Tiền phụ cấp Tiền ăn giữa ca Tiền làm thêm x 334D 795.456 Cộng chuyển sang trang sau 13.852.099.006 13.852.099.006 Trang 05 Cộng trang trước chuyển sang 13.852.099.006 13.852.099.006 31/12/06 0085 31/12/06 x 6271 14.110.078 x 3383 11.109.955 x 3384 1.481.327 Tính các khoản trích theo lương NVPX BHXH BHYT KPCĐ x 3382 1.518.796 31/12/06 0086 31/12/06 x 154 1.259.747.648 Kết chuyển tổng chi phí nhân công TT x 622 1.259.747.648 31/12/06 0087 31/12/06 x 154 4.469.031.913 Kết chuyển tổng chi phí SXC x 627 4.469.031.913 31/12/06 0088 31/12/06 x 154B1 7.075.788.906 x 621B1 5.978.548.739 x 622 241.281.010 Kết chuyển chi phí thuốc gói Bastion Chi phí NVL Phân bổ chi phí NCTT Phân bổ chi phí SXC x 627 855.959.157 31/12/06 0089 31/12/06 x 154S 2.554.470.196 x 621S 2.158.880.784 x 622 86.989.354 Kết chuyển chi phí thuốc gói Samson Chi phí NVL Phân bổ chi phí NCTT Phân bổ chi phí SXC x 627 308.600.058 31/12/06 0095 31/12/06 Nhập kho 7.355.700 SP Bastion x 155B1 7.075.788.906 x 154B1 7.075.788.906 31/12/06 0097 31/12/06 Nhập kho 2.651.960 SP Samson x 155S 2.554.470.196 x 154S 2.554.470.196 Cộng số phát sinh 38.855.506.849 38.855.506.849 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 621B1 - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THUỐC GÓI BASTION Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 04/10/06 0008 04/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 876.424.590 06/10/06 0011 06/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 819.776.729 13/11/06 0039 13/11/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 02 152 931.185.329 15/11/06 0043 15/11/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 03 152 894.977.902 06/12/06 0065 06/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 03 152 1.302.627.155 08/12/06 0069 08/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 1.153.557.034 31/12/06 0088 31/12/06 Kết chuyển chi phí tính Z 05 154B1 5.978.548.739 Cộng số phát sinh 5.978.548.739 5.978.548.739 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 621S - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THUỐC GÓI SAMSON Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 24/10/06 0020 24/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 502.065.298 26/10/06 0024 26/10/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 01 152 479.751.285 16/12/06 0074 16/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 642.035.019 18/12/06 0075 18/12/06 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm 04 152 535.029.182 31/12/06 0089 31/12/06 Kết chuyển chi phí tính Z 05 154S 2.158.880.784 Cộng số phát sinh 2.158.880.784 2.158.880.784 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/10/06 0031 31/10/06 Tính tiền lương NCTT 02 334 355.679.200 31/10/06 0032 31/10/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 02 338 60.992.248 30/11/06 0054 30/11/06 Tính tiền lương NCTT 03 334 352.749.200 30/11/06 0055 30/11/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 03 338 60.494.868 31/12/06 0084 31/12/06 Tính tiền lương NCTT 04 334 368.152.335 31/12/06 0085 31/12/06 Tính các khoản trích theo lương NCTT 04 338 61.679.797 31/12/06 0086 31/12/06 Kết chuyển tổng chi phí NCTT 05 154 1.259.747.648 Cộng số phát sinh 1.259.747.648 1.259.747.648 SỔ CÁI QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ - 05/10/06 0009 05/10/06 Xuất CC, DC sử dụng tại phân xưởng 01 153 1.397.58.568 14/10/06 0015 14/10/06 Chi phục vụ phân xưởng 01 111 26.525.800 15/10/06 0019 15/10/06 Trích khấu hao TSCĐ quý IV 01 214 3.846.754.467 30/10/06 0028 30/10/06 Chi trả tiền điện nước 01 111 53.594.617 31/10/06 0031 31/10/06 Tính lương nhân viên phân xưởng 02 334 63.139.279 31/10/06 0031 31/10/06 Tính các khoản trích theo lương NVPX 02 338 11.411.923 01/11/06 0034 01/11/06 Trả tiền thuê thiết bị phục vụ phân xưởng 02 111 12.000.000 06/11/06 0035 06/11/06 Mua một số vật dụng phục vụ PX 02 111 18.036.267 27/11/06 0050 27/11/06 Chi trả tiền điện nước 03 111 56.352.968 30/11/06 0054 30/11/06 Tính lương nhân viên phân xưởng 03 334 67.006.974 30/11/06 0055 30/11/06 Tính các khoản trích theo lương NVPX 03 338 12.146.785 29/12/06 0081 29/12/06 Chi trả tiền điện nước 04 112 70.142.364 31/12/06 0084 31/12/06 Tính lương nhân viên phân xưởng 05 334 78.051.823 31/12/06 0085 31/12/06 Tính các khoản trích theo lương NVPX 05 338 14.110.078 31/12/06 0086 31/12/06 Kết chuyển tổng chi phí SXC 05 154 4.469.031.913 Cộng số phát sinh 4.469.031.913 4.469.031.913 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV - 2006 TÀI KHOẢN 154B1 - CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG THUỐC GÓI BASTION Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 31/12/06 0088 31/12/06 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 05 621B1 5.978.548.739 31/12/06 0088 31/12/06 Phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT 05 622 241.281.010 31/12/06 0088 31/12/06 Phân bổ và kết chuyển chi phí SXC 05 627 855.959.157 31/12/06 0095 31/12/06 Nhập kho 7.355.700 SP 05 155B1 7.075.788.906 Tổng số phát sinh trong kỳ 7.075.788.906 7.075.788.906 Số dư cuối kỳ 0 SỔ CÁI KẾ TOÁN QUÝ IV- 2006 TÀI KHOẢN 154S - CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG THUỐC GÓI SAMSON Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số Ngày tháng DIỄN GIẢI Đã ghi sổ NKC Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 31/12/06 0089 31/12/06 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 05 621S 2.158.880.784 31/12/06 0089 31/12/06 Phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT 05 622 86.989.354 31/12/06 0089 31/12/06 Phân bổ và kết chuyển chi phí SXC 05 627 308.600.058 31/12/06 0097 31/12/06 Nhập kho 2.651.960 SP 05 155S 2.554.470.196 Tổng số phát sinh trong kỳ 2.554.470.196 2.554.470.196 Số dư cuối kỳ 0 3.2.3.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của thuốc lá Bastion đỏ và thuốc lá Samson: Tổng số bao thuốc lá sản xuất trong kỳ là 38.404.704 bao, trong đó, số bao thuốc Bastion đỏ là 7.355.700 bao, còn thuốc Samson là 2.651.960 bao. - Tính giá thành cho thuốc gói Bastion đỏ: + Phân bổ chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: được lấy trên tài khoản 621B1 5.978.548.739 Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí sản xuất chung: + Tổng giá thành thuốc gói Bastion đỏ: ZB1 = 5.978.548.739 + 241.281.010 + 855.959.157 = 7.075.788.906 (đồng). + Giá thành đơn vị: - Tính giá thành cho thuốc gói Samson: + Phân bổ chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: được lấy trên tài khoản 621S 2.158.880.784 Chi phí nhân công trực tiếp: 7.355.700 38.404.704 241.281.010 1.259.747.648 =x 7.355.700 38.404.70 4.469.031.913 =x 855.959.157 38.404.704 =x 1.259.747.648 86.989.354 2.651.960 Zđv = 7.075.788.906 7.355.700 = 961,946 (đồng) Chi phí sản xuất chung: + Tổng giá thành thuốc gói Samson: ZS = 2.158.880.784 + 86.989.354 + 308.600.058 = 2.554.470.196 (đồng) + Giá thành đơn vị: 4.469.031.913 = 38.404.704 2.651.960 x 308.600.058 = 963,239 (đồng) 2.651.960 2.554.470.196 =Zđv Phiếu tính Z sản phẩm Tên sản phẩm: thuốc gói Bastion đỏ Số lượng: 7.355.700 gói Đơn vị tính: đồng Phiếu tính Z sản phẩm Tên sản phẩm: thuốc gói Samson Số lượng: 2.651.960 gói Đơn vị tính: đồng Khoản mục CP SXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CP SXDD cuối kỳ Tổng Zsp hoàn thành Z đơn vị - CPNVL trực tiếp. - CPNC trực tiếp - CP SXC - - - 5.980.876.075 241.281.010 855.959.157 - - - 5.980.876.075 241.281.010 855.959.157 812,777 32,802 116,367 Cộng - 7.075.788.906 - 7.075.788.906 961,946 Khoản mục CP SXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CP SXDD cuối kỳ Tổng Zsp hoàn thành Z đơn vị - CPNVL trực tiếp. - CPNC trực tiếp - CP SXC - - - 2.158.880.784 86.989.354 308.600.058 - - - 2.158.880.784 86.989.354 308.600.058 814,070 32,802 116,367 Cộng - 2.554.470.196 - 2.554.470.196 963,239 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ VÀ SO SÁNH CÁC QUÝ 4.1.1. Sự biến động của Z đơn vị: Để phân tích sự biến động giá thành sản phẩm, đề tài này tập trung phân tích ở hai sản phẩm đã tính giá thành ở phần trước, đó là sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Sam son. BẢNG 2 : BIẾN ĐỘNG Z ĐƠN VỊ CỦA QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Bảng phân tích trên cho thấy được có sự biến động khá lớn về giá thành của hai sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Samson. Giá thành của cả hai sản phẩm đều tăng lên so với kế hoạch. Trong đó, thuốc gói Bastion đỏ tăng nhiều hơn, gần gấp đôi mức biến động của thuốc gói Sam son. Mỗi bao thuốc lá Bastion đỏ tăng thêm 7,32 đồng so với kế hoạch và mỗi bao thuốc lá Sam son tăng thêm 3,82 đồng. Điều đó chứng tỏ công ty chưa hoàn thành kế hoạch giá thành của quý IV – 2006. Tuy nhiên, nếu so sánh với Z thực tế của quý IV - 2005 thì giá thành thực tế của quý IV - 2006 đã giảm đi đáng kể. Z ĐƠN VỊ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH SẢN PHẨM Kế hoạch Thực tế Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Bastion đỏ 954,63 961,95 + 7,32 + 0,77 Sam son 959,42 963,24 + 3,82 + 0,40 BẢNG 3 : SO SÁNH Z THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2006 VỚI Z THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2005 Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Rõ ràng là giá thành thực tế năm 2006 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2005. Qua chu kỳ một năm, công ty đã phấn đấu hạ thấp giá thành từ 987,49 đồng xuống còn 961,95 đồng đối với thuốc gói Bastion đỏ và giảm từ 991,13 đồng xuống còn 963,24 đồng, đạt tỷ lệ hạ trên 2,5% mỗi loại. Có được kết quả này là cả một quá trình phấn đấu của toàn công ty trong suốt một năm qua. Tuy vậy, vấn đề đặt ra là cần phải xem xét việc thực hiện hạ giá thành so với kế hoạch của quý IV- 2006 thì lại chưa thành công. Sự biến động này chắc chắn sẽ làm cho tổng giá thành của nó cũng tăng. 4.1.2. Sự biến động tổng sản lượng: Quý IV-2006, tổng sản lượng sản xuất của từng loại sản phẩm có sự thay đổi so với kế hoạch. Sự thay đổi này được thể hiện qua bảng sau: BẢNG 4 : SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Bao SẢN PHẨM KẾ HOẠCH THỰC TẾ Bastion 6.450.000 7.355.700 Samson 2.620.000 2.651.960 (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Z ĐƠN VỊ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ 2006 SO VỚI 2005 SẢN PHẨM Quý IV-2005 Quý IV-2006 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Bastion đỏ 987,49 961,95 - 25,54 - 2,59 Sam son 991,13 963,24 - 27,89 - 2,81 Trong quý IV, sản lượng sản xuất của cả hai loại thuốc lá đều có sự biến động tăng so với kế hoạch. Tổng lượng thuốc gói Bastion tăng 905.700 bao và lượng tăng thêm ở thuốc gói Samson là 31.960 bao. Điều này xuất phát từ tình hình thực tế việc tiêu thụ sản phẩm có thay đổi và cho thấy được sự cố gắng của công ty trong việc tăng sản lượng. Tuy nhiên, việc tăng sản lượng này làm cho tổng Z tăng lên và cũng có thể là nguyên nhân gây ra một phần sự thay đổi trong Z đơn vị. Bảng phân tích sự biến động tổng Z sau đây sẽ cho thấy được sự biến động tổng giá thành. BẢNG 5: BIẾN ĐỘNG Z THEO TỔNG SẢN LƯỢNG THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Đồng TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG THỰC TẾ TÍNH THEO GIÁ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH SẢN PHẨM Kế hoạch Thực tế Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Bastion 7.021.971.891 7.075.815.615 + 53.843.724 + 0,77 Sam son 2.544.343.463 2.554.473.950 + 10.130.487 + 0,40 Tổng 9.566.315.354 9.630.289.565 + 63.974.211 + 0,67 (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Như vậy, xét về tổng sản lượng của hai loại thuốc lá Bastion và Samson, thì tổng giá thành của chúng đã tăng lên 63.974.211 đồng so với kế hoạch với tỷ lệ tăng là 0,67 %, đây cũng là con số tăng tương đối lớn. Như đã nói do giá thành đơn vị của thuốc gói Bastion tăng 0,77 % nên làm cho tổng giá thành của nó cũng tăng 0,77 % tương ứng với 53.843.724 đồng. Còn giá thành của thuốc gói Sam son tăng 0,40 % đã làm cho tổng giá thành của nó tăng thêm 10.130.487 đồng. Điều đó cho thấy việc phấn đấu hạ giá thành ở công ty vẫn còn là một vấn đề quan trọng cần phải được thực hiện nghiêm chỉnh hơn. Có lẽ do bị một vài sự cố nào đó mà làm cho việc thực hiện hạ thấp giá thành ở quý IV chưa thành công theo kế hoạch. Việc này cần phải được xem xét kỹ hơn ở các yếu tố của quá trình sản xuất. 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí cấu thành nên giá thành một sản phẩm bao gồm ba khoản mục đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Ta lần lược phân tích ba khoản mục này để tìm ra nguyên nhân biến động đến giá thành sản phẩm. 4.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên các sản phẩm thuốc lá bao gồm nhiều loại khác nhau. Ở đây ta chỉ xét trên hai loại nguyên vật liệu đó là lá thuốc và hương liệu đối với sản phẩm thuốc gói Bastion và thuốc gói Samson. Qua hai bảng phân tích cho thấy rằng có sự biến động ở cả hai chỉ tiêu lượng và giá của nguyên vật liệu. Cả hai loaị nguyên liêụ đều có sự biến động về giá. Điều đó là do giá nguyên vật liệu tăng lên. Đối với lá thuốc, mỗi kg lá thuốc tăng 10 đồng so với kế hoạch. Đây là sự thay đổi khá lớn làm tăng thêm 1.478.495,7 đồng cho tổng số 7.355.700 bao thuốc Bastion và 533.044 đồng cho tổng 2.651.960 bao thuốc Samson. Còn đối với hương liệu, sự tăng giá hương liệu không lớn lắm nên tổng lượng biến động tăng về giá đối với thuốc gói Bastion chỉ là 110.335,5 đồng, và chỉ biến động 7.955,9 đồng ở thuốc gói Samson, một phần cũng do thuốc Samson có sản lượng ít, chỉ với 2.651.960 bao. Xét về lượng thì lượng hương liệu định mức cho cả hai loại thuốc gói trên không thay đổi. Đây là vấn đề mà công ty nên phát huy hơn nữa. Ngược lại, sự biến động về lượng của lá thuốc thì lại khác, lớn hơn cả sự biến động về giá và lớn gấp gần hai lần so với sự biến động về giá. Tổng hợp sự biến động tăng lá thuốc trung bình cho một bao thuốc là 0,591 đồng (giống nhau ở cả hai loại thuốc Bastion và Sam son). Còn đối với hương liệu thì biến động tăng 0,015 đồng trên mỗi bao thuốc Bastion và tăng 0,003 đồng/ bao đối với thuốc Samson. Sự biến động này được thể hiện qua hai bảng tính toán tổng hợp sau: BẢNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA THUỐC LÁ BASTION ĐỎ Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 - 2007) ĐỊNH MỨC THỰC TẾ TỔNG CHI PHÍ TÍNH TRÊN SỐ LƯỢNG 7.355.700 BAO THUỐC (q) BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU Lượng (Kg) (1) Giá (đồng) (2) Lượng (Kg) (3) Giá (đồng) (2) Theo định mức (5)=(1)x(2)xq Lượng thực tế x Giá định mức (6)=(3)x(2)xq Theo thực tế (7)=(3)x(4)xq Giá (8)=(7)-(6) Lượng (9)=(6)-(5) Tổng (10)=(7)-(5) Lá thuốc 0,02 3.900 0,02 3.910 573.744.600 576.613.323 578.091.818,7 1.478.495,7 2.868.723 4.347.218,7 Hương liệu 0,03 1.875 0,03 1.876 413.758.125 413.758.125 413.868.460,5 110.335,5 0 110.335,5 Tổng - - - - 987.502.725 990.371.448 991.960.279,2 1.588.831,2 2.868.723 4.457.554,2 BẢNG 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA THUỐC LÁ SAM SON Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 - 2007) ĐỊNH MỨC THỰC TẾ TỔNG CHI PHÍ TÍNH TRÊN SỐ LƯỢNG 2.651.960 BAO THUỐC(q) BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU Lượng (Kg) (1) Giá (Đồng ) (2) Lượng (Kg) (3) Giá (Đồng) (2) Theo định mức (5)=(1)x(2)x q Lượng thực tế x Giá định mức (6)=(3)x(2)xq Theo thực tế (7)=(3)x(4)xq Giá (8)=(7)-(6) Lượng (9)=(6)-(5) Tổng (10)=(7)-(5) Lá thuốc 0,02 3.900 0,02 3.910 206.852.880 207.887.144,4 208.420.188,4 533.044 1.034.264,4 1.567.308,4 Hương liệu 0,03 1.900 0,03 1.900 151.161.720 151.161.720 151.169.675,9 7.955,9 0 7.955,9 Tổng - - - - 358.014.600 359.048.864,4 359.589.864,3 540.999,9 1.034.264,4 1.575.264,3 Nhìn chung qua việc phân tích sự biến động giữa thực tế và định mức của nguyên vật liệu cho thấy được biến động của nguyên vật liệu là rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của giá thành mà công ty cần phải có hướng khắc phục. 4.2.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp: So với kế hoạch thì chính sách lương của công ty đối với công nhân trực tiếp sản xuất không có sự thay đổi. Công ty trả lương cho công nhân theo hình thức sản phẩm. Hơn nữa, những khoản được xem là bất thường trả cho công nhân trong quý IV không xảy ra, chỉ trừ một ngày làm thêm của toàn công ty nên có một sự biến động rất nhỏ trong chi phí nhân công trực tiếp. Mặt khác số sản phẩm mà công nhân làm được ngày càng tăng lên so với trước, hay nói cách khác là năng suất lao động ngày càng tăng lên nên sự biến động về chi phí nhân công trực tiếp là không đáng kể. Trung bình, chi phí nhân công trực tiếp cho một bao thuốc lá là 32,802 đồng, chỉ thay đổi 0,083 đồng so với kế hoạch. BẢNG 8: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP QUÝ IV-2006 Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC TẾ BIẾN ĐỘNG Tổng chi phí nhân công trực tiếp 1.088.561.130 1.259.747.648 171.186.518 Tổng số lượng sản phẩm (bao) 33.270.000 38.404.704 5.134.704 Chi phí nhân công tính cho 1 đơn vị sp 32,719 32,802 0,083 (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Như vậy, ảnh hưởng của chi phí nhân công trực tiếp lên giá thành sản phẩm là không đáng kể. 4.2.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phân bổ trung bình là 116,367 đồng /gói, trong đó có nhiều loại chi phí khác nhau. Tổng chi phí sản xuất chung theo kế hoạch của quý IV- 2006 là 4.425.173.741 đồng. Trong khi đó, chi phí sản xuất chung đã thực hiện là 4.469.031.913 đồng, tăng thêm 43.858.171 đồng. Như vậy, tính trung bình trên mỗi bao thuốc thì chi phí sản xuất chung đã tăng lên là 1,142 đồng. Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy sự tăng lên của chi phí sản xuất chung là khá lớn. Bảng phân tích cho thấy hầu hết các chi phí sản xuất chung đều tăng lên so với kế hoạch. Trong đó, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng cao nhất, chiếm hơn một nữa tổng chi phí tăng lên. Chi phí nhân viên phân xưởng cũng tăng cao do có sự điều chỉnh tăng mức lương đối với nhân viên quản lý phân xưởng vào tháng cuối năm. Còn chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho phân xưởng ở đây là các công cụ dụng cụ đảm bảo cho công nhân thực hiện công việc, cũng là những dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo sức khỏe cho công nhân. Chi phí công cụ dụng cụ tăng do công tác đảm bảo sức khỏe cho công nhân được tăng cường. Đây là một việc làm, là chính sách rất cần được phát huy. Tuy nhiên, cần xem xét việc lập kế hoạch cho phù hợp bởi chi phí sản xuất chung đang ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm của công ty. BẢNG 9: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) KHOẢN MỤC CHI PHÍ KẾ HOẠCH THỰC TẾ TỔNG BIẾN ĐỘNG BIẾN ĐỘNG ĐƠN VỊ Nhân viên phân xưởng 235.49.274 245.866.862 10.017.588 0,261 Công cụ, dụng cụ 132.570.000 139.758.568 7.188.568 0,187 Khấu hao TSCĐ 3.846.54.467 3.846.754.467 0 0 0,654 0,263 Dịch vụ mua ngoài - Tiền mặt - TGNH 185.000.000 130.000.000 55.000.000 210.126.216 140.083.852 70.042.364 25.126.216 10.083.852 15.042.364 0,392 Chi phí bằng tiền khác 25.000.000 26.525.800 1.525.800 0,040 Tổng 4.425.173.741 4.469.031.913 43.858.172 1,142 Đối với các chi phí còn lại công ty cần có những biện pháp tìm ra những nguyên nhân, có thể do sự tăng lên của mặt bằng giá cả hay do việc sử dụng các loại chi phí đó chưa được hợp lý; do công tác quản lý chưa được tốt hay cũng có thể do sự lạm dụng của nhân viên công ty. Đó là một vấn đề rất quan trọng cần được khắc phục kịp thời. 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH 4.3.1. Phân tích chung: Tổng mức biến động giá thành của hai loại thuốc lá : ∆M = - 261.827.742 - (- 295.027.200 ) = + 33.199.458 (đồng) Tỷ lệ biến động: ∆T = - 2,65 - (- 3,29 ) = + 0,64 % Trong đó, biến động của từng loại như sau: + Thuốc gói Bastion đỏ: ∆MB = - 187.864.578 – (- 211.947.000 ) = + 24.082.422 (đồng) ∆TB = - 2,59 - (- 3,33 ) = + 0,74 % + Thuốc gói Sam son: ∆MS = - 73.963.164 – ( - 83.080.200 ) = + 9.117.036 (đồng) ∆TS = - 2,81 - ( - 3,20 ) = + 0,39 % Ta hãy xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố qua bảng phân tích sau: BẢNG 10: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẠ THẤP GIÁ THÀNH Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007) Z0: Giá thành thực tế của quý IV - 2005 ZK: Giá thành kế hoạch của quý IV - 2006 ZT: Giá thành thực tế của quý IV - 2006 TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG KẾ HOẠCH TÍNH THEO NHIỆM VỤ HẠ TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG THỰC TẾ TÍNH THEO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Z0 ZK Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Z0 ZK ZT Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Bastion 6.369.310.500 6.157.363.500 -211.947.000 -3,33 7.263.680.193 7.021.971.891 7.075.815.615 -187.891.287 -2,59 Sam son 2.596.760.600 2.513.680.400 -83.080.200 -3,20 2.628.437.115 2.544.343.463 2.554.473.950 -73.963.164 -2,81 Tổng 8.966.071.100 8.671.043.900 -295.027.200 -3,29 9.892.117.308 9.566.315.354 9.630.259.102 -261.827.742 -2,65 4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hạ thấp giá thành: Theo nhiệm vụ đặt ra thì công ty phải thực hiện hạ thấp giá thành xuống với tỷ lệ trên 3% như bảng tính toán trên với mức sản lượng dự kiến 6.450.000 bao thuốc Bastion đỏ và 2.620.000 bao thuốc Samson. Nhưng khi thực hiện thì công ty chưa hoàn thành được nhiệm vụ đó. Có sự thay đổi ở cả hai khía cạnh, đó là giá thành đơn vị và cả sản lượng sản xuất cũng thay đổi. Từ bảng tính toán trên ta tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động: + Nhân tố sản lượng sản xuất: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng là: Mq = - 295.027.200 x 110,3283% - (- 295.027.200) = - 325.500.583 – (- 295.027.200 ) = - 30.473.383 (đồng) Như vậy, xét về nhân tố sản lượng, do sản lượng sản xuất vượt mức kế hoạch nên mức hạ giá thành sản phẩm trong trường hợp này tăng lên 30.473.383 đồng. + Nhân tố cơ cấu sản phẩm: Mức hạ và tỷ lệ hạ: MK = 9.566.315.354 - 9.892.117.308 = - 325.801.954 (đồng) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm đến mức hạ và tỷ lệ hạ: MC = - 325.801.954 - (- 325.500.583) = - 301.371 (đồng) TC = - 3,2936 – (- 3,29) = - 0,0036 % Như vậy, nhân tố cơ cấu sản phẩm không có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi giá thành. Nhìn chung, do doanh nghiệp không có sự thay đổi lớn trong cơ cấu sản xuất nên ảnh hưởng của nhân tố này đến giá thành là không đáng kể. =100% 8.966.071.100 9.892.177.308 x 110,3283 % = - 325.801.954 9.892.117.308 x 100 = - 3,2936 % TK = + Nhân tố giá thành: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đến mức hạ và tỷ lệ hạ: MZ = - 261.827.742 - (- 325.801.954) = + 63.974.211 (đồng) TZ = - 2,65 - ( - 3,2936) = + 0,6436 % Trong khi hai nhân tố sản lượng sản xuất và cơ cấu sản phẩm làm giảm giá thành thì nhân tố giá thành lại là nguyên nhân làm cho giá thành sản phẩm tăng lên và mức tăng vượt cả mức giảm của hai nhân tố kia. Như vậy, chính nhân tố giá thành tăng lên làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm giảm với mức độ giảm rất lớn. Hay nói cách khác, nhân tố giá thành là nguyên nhân chính làm cho giá thành sản phẩm của công ty tăng lên trong quý IV- 2006, khiến cho công ty chưa hoàn thành được kế hoạch giá thành. Như vậy, cả ba nhân tố trên làm cho tổng Z hai sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Samson biến động tăng với tỷ lệ 0,64 %. CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Giá thành ở bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng là vấn đề thuộc loại quan trọng hàng đầu. Việc làm thế nào để hạ đựợc giá thành sản phẩm là việc phải được làm thường xuyên và cần thiết để các công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với công ty thuốc lá Bến Tre, trong những năm qua, Ban lãnh đạo công ty đã không ngừng tìm nhiều biện pháp để phấn đấu hạ thấp dần giá thành sản phẩm. Với công nghệ hiện đại như hiện nay, công ty hoàn toàn có khả năng thực hiện được vấn đề đó. So với những năm trước, giá thành sản xuất năm 2006 đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, vấn đề dặt ra đối với công ty là việc phấn đấu thực hiện kế hoạch Z cho tốt hơn quý IV-2006 vì việc thực hiện kế hoạch này đã không thành công. Do đó, công ty phải xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng làm cho kế hoạch giá thành chưa đạt được. Từ sự phân tích quá trình thực hiện hạ giá thành trong 2 năm 2005, 2006 và các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cho thấy công ty cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau để hạ thấp giá thành: 5.1. ĐỐI VỚI KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT Công ty phải có kế hoạch thăm dò thị trường, có biện pháp dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dựa trên những mức tiêu thụ trước đó và tình hình thực tế, kết hợp với việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ trên cơ sở ký kết hợp đồng với các đối tác để xây dựng một kế hoạch tương đối chắc chắn cho khối lượng sản xuất. Việc gia tăng khối lượng sản xuất phải được dự tính trong kế hoạch chứ không nên có sự thay đổi trong khi đang thực hiện. Chính vì có sự thay đổi này nên sẽ có những chi phí phát sinh bất thường mà doanh nghiệp không thể khắc phục được, vì thế chi phí sẽ tăng lên. Hay nói cách khác là công ty cần phải giữ ổn định nguồn cung theo kế hoạch. 5.2. VỀ CƠ CẤU SẢN PHẨM Cơ cấu sản phẩm cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí hay nói cách khác là ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Bởi có nhiều loại sản phẩm khác nhau nên sự thay đổi lớn về cơ cấu sản phẩm tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Mặc dù giá thành các sản phẩm hiện tại của công ty không khác nhau nhiều nhưng cũng cần xem xét vấn đề này bởi vì trong tương lai, cơ cấu giá thành của công ty có sự thay đổi. Bởi hướng phát triển sắp tới công ty sẽ chú trọng phát triển một số mặt hàng cao cấp nên chắc chắn sự thay đổi đó sẽ biến động đến giá thành. Vì thế, khắc phục về mặt cơ cấu có liên quan đến khối lượng sản xuất. Phải xác định chính xác khối lượng từng loại sản phẩm phải sản xuất ra trong kỳ để có kế hoạch đúng đắn cho từng loại. Xác định đúng đắn về mặt cơ cấu khối lượng sản xuất cũng sẽ liên quan trực tiếp đến các kế hoạch khác (kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch nhân công,…). 5.3. VỀ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Về chi phí nguyên vật liệu như đã phân tích thì có hai nguyên nhân là tăng chi phí nguyên vật liệu đó là sự thay đổi về giá và việc tiêu hao nguyên vật liệu định mức. - Đối với việc tăng giá nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Việc tăng giá nguyên vật liệu là vấn đề không thể tránh khỏi đối với bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp phải biết cách khắc phục sự tăng giá hoặc hạn chế bớt đi sự tăng giá này để không ảnh hưởng nhiều đến giá thành. Có nhiều cách để khắc phục sự tăng giá nguyên vật liệu mà công ty cần phải xem xét. Công ty không nên chỉ chọn một nhà cung cấp vì như thế là sẽ phụ thuộc vào họ và có thể sẽ bị họ ép giá. Công ty nên liên hệ với nhiều nhà cung cấp, thường xuyên cập nhật các thông tin về giá cả và những dự báo giá của các chuyên gia để có thể thông suốt được tình hình giá cả. Khi tìm hiểu giá cả, công ty nên tính toán và cân nhắc giữa những nhà cung cấp, so sánh chi phí nguyên vật liệu, trong đó, chi phí thu mua là loại khá quan trọng để công ty lựa chọn. Công ty cũng có thể dự đoán và ký kết hợp đồng trước để khắc phục sự tăng giá đó. Nếu có thể bảo quản tốt nguyên vật liệu, công ty nên mua với số lượng lớn sẽ có lợi nhiều hơn. - Đối với việc tăng lượng nguyên vật liệu: Lượng nguyên vật liệu tăng có thể do trong quá trình vận chuyển chúng bị hư hao hoặc có thể bảo quản không tốt, hay có thể do chất lượng vốn có của nguyên vật liệu không được tốt ở một số lượng nào đó, cũng có thể do máy vận hành chưa tốt làm hỏng nguyên vật liệu. Để khắc phục sự hao hụt này, công ty phải tìm những nhà cung cấp có uy tín về chất lượng vì chất lượng không chỉ ảnh hưởng đến chi phí mà nó còn trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tất nhiên là không thể bỏ qua vấn đề giá cả trong khi xem xét về chất lượng; phải có biện pháp bảo đảm nguyên liệu trong quá trình vận chuyển, bảo quản và sử dụng. Bên cạnh đó, phòng kỹ thuật phải đảm bảo các thông số kỹ thuật khi vận hành máy đúng với định mức ban đầu. Để làm được điều này, nhân viên bộ phận kỹ thuật phải có trình độ cao. Cần giáo dục ý thức tự giác của công nhân về việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Đối với một số sự biến đổi của chi phí mà bản thân công ty không thể kiểm soát được như giá xăng dầu, giá điện nước hay giá một số loại nguyên vật liệu khác do những biến động của nhu cầu thị trường một cách đột ngột thì việc không tránh khỏi giá tăng là điều có thể thông cảm được. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, các công ty đang có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau để giữ vững sự tồn tại và phát triển của mình. Đó vừa là thách thức nhưng cũng vừa là cơ hội để công ty lựa chọn những nhà cung cấp nguyyên vật liệu đáng tin cậy về chất lượng và giá cả. - Đối với các khoản chi phí khác, công ty phải có cách quản lý khoa học và chặt chẽ, phải vận động cán bộ công nhân viên trong toàn công ty có biện pháp tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty, tránh lãng phí những thứ có thể tiết kiệm được. CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN 6.1.1. Nhận xét chung về công ty: Sau một thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận biết được nhiều điều về công ty. Tuy thời gian thực tập không nhiều lắm nhưng cũng đủ cho embiết được công ty thuốc lá Bến Tre là một đơn vị sản xuất kinh doanh khá quan trọng, là một trong những doanh nghiệp đứng đầu của tỉnh có hiệu quả sản xuất kinh doanh khá cao. Vì vậy, hàng năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một khoản tương đối lớn trích từ lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn tham gia vào các hoạt động xã hội, các phong trào đền ơn đáp nghĩa của tỉnh và cả ở các tỉnh bạn. Với quy mô thuộc loại có tầm cỡ trong tỉnh, công ty là đơn vị sản xuất quan trọng đã giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động, hơn 300 lao động hàng năm. Chính sách nhân sự của công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của toàn thể lực lượng công nhân viên của công ty. Hàng năm, công ty đều dành một khoản tiền thưởng cuối năm cho các cán bộ nhân viên cũng như thực hiện chính sách tăng lương cho toàn thể nhân sự trong công ty. Về mặt hoạt động, Ban lãnh đạo công ty có trình độ quản lý cao, dễ gần gũi; đội ngũ nhân viên công ty rất năng nỗ, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc. 6.1.2. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại công ty: Công tác kế toán tại công ty luôn được thưc hiện khá tốt theo theo các quy định của các cơ quan nhà nước. Công việc kế toán của công ty tuy có nhiều nhưng trong những năm gần đây công tác kế toán thủ công đã được chuyển sang thực hiện trên máy. Do đó, việc thực hiện và kiểm tra các số liệu trên máy rất thuận tiện và không mất nhiều thời gian như trước đây. Bộ phận kế toán của công ty có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, độc lập nhưng không tách biệt nhau mà hỗ trợ cho nhau. Công tác luân chuyển chứng từ tuy đơn giản nhưng cũng rất chặt chẽ và có sự kiểm soát của Ban lãnh đạo cùng với bộ phận kiểm toán của công ty. Công ty chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán, bên cạnh đó phương pháp này là phù hợp với quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất của công ty. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Về phía công ty: Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay là rất tốt. Lợi nhuận mà công ty có được là khá cao và cũng khá vững vàng qua nhiều năm liên tục. Tuy nhiên, còn có một số vấn đề mà công ty cần chú ý hơn nữa trong điều kiện kinh tế mang tính toàn cầu hiện nay. Công ty cần tăng cường hơn nữa việc kiểm soát chi phí sản xuất, theo dõi và kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch sản xuất tại các phân xưởng. Nếu được, công ty nên tổ chức hạch toán cho các bộ phận để có thể phân tích tình hình hoạt động của từng bộ phận, từ đó có thể phát hiện ra các điểm mạnh mà các bộ phận cần phát huy cũng như những nhược điểm cần khắc phục. Bên cạnh đó, hiện nay nguyên vật liệu sản xuất của công ty chưa được phân biệt rõ ràng giữa nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Điều này đang gây bất tiện cho việc theo dõi và kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trong hạch toán giá thành sản phẩm. Nếu thực hiện được vấn đề này thì việc kiểm tra chi phí sẽ tốt hơn và sẽ có biện pháp giải quyết kịp thời những bất cập trong quá trình sản xuất của công ty. 6.1.2. Về phía nhà nước: Trong điều kiện hiện nay, nước ta đã thật sự gia nhâp tổ chức thương mại thế giới. Đây là thời gian đầu thực hiện lộ trình hòa nhập với kinh tế toàn cầu mà các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty thuốc lá Bến Tre nói riêng vừa có cơ hội được thể hiện những điểm mạnh của mình nhưng cũng vừa phải đương đầu với những thử thách mới mang tính chất cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Để giúp các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty thuốc lá Bến Tre nói riêng, các cấp chính quyền, các ban lãnh đao bộ ngành phải có những chính sách đúng đắn kịp thời, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kinh tế, về luật thương mại, để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh một cách lành mạnh với các doanh nghiệp nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Văn Nhị, Trần Anh Khoa, Nguyễn Ngọc Dung, Trần Thị Duyên (2004). Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội. 2. Phan Đức Dũng (2006). Kế toán giá thành, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 3. Huỳnh Đức Lộng (1997). Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 4. Ray H. Garrison (1993). Kế toán quản trị, Bộ môn kế toán, Khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Một số tài liệu khác có liên quan. PHỤ LỤC Bảng: Chứng từ gốc làm căn cứ ghi sổ Nhật ký chung Số chứng từ Chứng từ gốc Trang Nhật ký 0008 Phiếu xuất nguyên vật liệu 03 01 0009 Phiếu xuất nguyên vật liệu 04 01 0011 Phiếu xuất nguyên vật liệu 06 01 0015 Phiếu chi 06 01 0019 Bảng tính và phân bổ khấu hao quý IV - 2006 01 0020 Phiếu xuất nguyên vật liệu 09 01 0024 Phiếu xuất nguyên vật liệu 10 01 0028 Phiếu chi 11 01 0031 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 02 0032 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 02 0034 Phiếu chi 12 02 0035 Phiếu chi 13 02 0039 Phiếu xuất nguyên vật liệu 14 02 0043 Phiếu xuất nguyên vật liệu 15 03 0050 Phiếu chi 18 03 0054 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Bảng thanh toán tiền làm thêm 03 0055 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 03 0065 Phiếu xuất nguyên vật liệu 22 03 0069 Phiếu xuất nguyên vật liệu 23 04 0074 Phiếu xuất nguyên vật liệu 25 04 0075 Phiếu xuất nguyên vật liệu 26 04 0081 Phiếu chi 26 04 0084 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 04 0085 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 04 0086 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 05 0087 Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu 05 0095 Phiếu nhập kho 05 0097 Phiếu nhập kho 05

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá bến tre.pdf
Luận văn liên quan