Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất trên thị trường thường khó tránh khỏi tình trạng lãi giả - lỗ thật do việc xác định các khoản chi phí phát sinh của doanh nghiệp không chính xác, hợp lý với chế độ kế toán hiện hành đặc biệt là công tác xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
Vấn đề tiết kiệm chi phí - hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút khách hàng, để đạt được mục tiêu tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty cổ phần đầu tư công trình xây dựng Xuyên Ḡnói riêng nhất là trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế khi mà sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ mang tính quyết liệt. Chính vì thế mà các biện pháp nhằm làm giảm chi phí, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí đặt ra cho các Công ty.
119 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông Xuyên Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bộ phận, đội sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, phân xưởng, bộ phận sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. . .
- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời,. . .
- Tài khoản 6273 - Chí phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. . .
- Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao máy thi công: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,. . .
- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như: Chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ (Đối với doanh nghiệp xây lắp).
- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Đối với chi phí sản xuất chung, khoản nào phát sinh trực tiếp sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Còn lại được phân bổ gián tiếp cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp.
Trình tự hạch toán như sau:
- Với chi phí nhân viên phân xưởng Công ty tiến hành trả lương cho nhân viên làm nhiệm vụ quản lý công trình theo hình thức trả lương theo thời gian và quản lý trực tiếp với nhân viên quản lý đội xây dựng. Việc tính lương cho nhân viên quản lý cũng tương tự như công nhân trong danh sách của Công ty tuy nhiên nhân viên quản lý có thêm phần lương là phụ cấp trách nhiệm được tính bằng công thức sau:
Số tiền phải trả 1CN
=
Lương CB
X
Hệ số
X
Số công
+
Phụ cấp
-
Các khoản trừ vào lương
26
- Đối với các loại chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí mà Công ty đã xuất dùng hoặc đi mua để dùng cho công tác quản lý thi công của từng Công trình
Cụ thể đối với công trình Trường tiểu học A Xuân Ninh – Xuân Trường – Nam Định các khoản chi phí được kết chuyển vào sổ chi phí sản xuất chung (Bảng 2.11). Trong tháng 8 thì số tiền chi phí sản xuất chung của Công ty là: 12.395.191 VNĐ
Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo từng tổ đội.
Kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 154
Nợ TK 154: 12.395.191
Có TK 627: 12.395.191
Tổng cộng qua 8 tháng thi công tại công trình chi phí sản xuất chung của Công ty là 109.944.101 VNĐ
Vào cuối tháng thì kế toán cũng tiến hành lập bảng chi phí sản xuất chung cho các công trình mà Công ty đang thi công (Bảng 2.12)
Đơn vị: CT CP§TXDCTGT Xuyªn A
Địa chØ:Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S36 –DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
(Dùng cho các TK 621,622,623,617,154,631,641,642,142,242,335,632)
- Tài khoản : 627
- Tên phân xưởng: Đội SX 1
- Tên sản phẩm, dịch vụ:Tiểu học A Xuân Ninh
Số thứ tự
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Ghi nợ tài khoản 627
Số
hiệu
Ngày tháng
Tổng
số tiền
Chia ra
Đội mộc
Điện nước
A
B
C
D
E
F
1
2
3
4
...
...
31/12
09
01/12
Trả lương cho nhân viên
334
4.134.520
...
Các khoản trích theo lương
338
909.595
...
Chi phí khác bằng tiền
111
5.138.825
...
- Cộng phát sinh
- Ghi có TK: 627
- Ghi nợ TK : 154
627
12.395.191
0
12.395.191
Người ghi sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Bảng 2.11: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
Đơn vị: CP§TXDCTGT Xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S36 –DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
(Dùng cho các TK 621,622,623,617,154,631,641,642,142,242,335,632)
- Tài khoản : 627
- Tên phân xưởng: Tổng hợp
- Tên sản phẩm, dịch vụ:
Số thứ tự
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Ghi nợ tài khoản 627
Số
hiệu
Ngày tháng
Tổng
số tiền
Chia ra
THXN
UBXK
VHXT
A
B
C
D
E
F
1
2
3
4
5
...
...
31/12
09
01/12
Trả lương cho nhân viên
334
4.134.520
...
Các khoản trích theo lương
338
909.595
...
Chi phí khác bằng tiền
111
5.138.825
...
- Cộng phát sinh
- Ghi có TK: 627
- Ghi nợ TK : 154
627
150.978.511
0
150.978.511
12.395.191
0
12.395.191
Người ghi sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Bảng 2.12: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty cố phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.
Việc tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty là việc mà kế toán dựa trên các sổ tổng hợp chi tiết của các tài khoản để tiến hành vào sổ cái các tài khoản:
- Sổ cái TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Bảng 2.13).
- Sổ cái TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (Bảng 2.14).
- Sổ cái TK 623: Chi phí máy móc thi công (Bảng 2.15).
- Sổ cái TK 627: Chi phí sản xuất chung (Bảng 2.16).
Đơn vị: CT CP®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S02c1 – DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Năm: 2012
Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 621
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
01/12/12
01/12/12
Xuất vật liệu xây dựng công trình
152
192.687.200
02/12/12
02/12/12
Xuất vật liệu xây dựng công trình
152
213.487.000
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
X
X
X
1.088.215.591
X
X
X
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ... Ngày ... tháng ... năm 2010
Bảng 2.13: Mẫu sổ cái TK 621 của Công ty .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Đơn vị: CT Cp®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S02c1 – DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Năm: 2012
Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12/12
31/12/12
Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
334
381.198.431
Các khoản trích theo lương
338
47.649.804
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
X
X
X
428.848.235
X
X
X
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ... Ngày ... tháng ... năm 2012
Bảng 2.14: Mẫu sổ cái TK 622 của Công ty.
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Đơn vị: CT CP®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S02c1 – DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Năm: 2012
Tài khoản: Chi phí máy thi công trực tiếp
Số hiệu: 623
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12/12
31/12/12
Phải trả công nhân viên
334
7.138.500
Chi phí vật liệu
152
11.256.592
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
X
X
X
26.973.840
0
X
X
X
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ... Ngày ... tháng ... năm 2012
Bảng 2.15: Mẫu sổ cái TK 623 của Công ty .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Đơn vị: CT cp®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S02c1 – DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Năm: 2012
Tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12/12
31/12/12
Phải trả công nhân quản lý sản xuất
334
9.420.000
Các khoản trích theo lương
338
2.072.400
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
X
X
X
150.978.511
0
X
X
X
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ... Ngày ... tháng ... năm 2012
Bảng 2.16: Mẫu sổ cái TK 627 của Công ty.
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
2.5 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.
2.5.1. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang (TK 154)
Sản phẩm dở dang là tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Với doanh nghiệp xây lắp thì chính là việc tính toán xác định chi phí sản xuất trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình mà Công ty thi công.
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 154 – CPSPDD.
Bên Nợ:
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí phân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ;
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ;
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên có:
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán;
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, hoặc toàn bộ tiêu thụ trong kỳ; hoặc bàn giao cho đơn vị nhận thầu chính xây lắp (Cấp trên hoặc nội bộ); hoặc giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ;
- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng;
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho;
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí công nhân vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán. Đối với đơn vị sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc đơn vị có chu kỳ sản xuất sản phẩm dài mà hàng kỳ kế toán đã kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào TK 154 đến khi sản phẩm hoàn thành mới xác định được chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải hạch toán vào giá vốn hàng bán (Có TK 154, Nợ TK 632).
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang đầu kỳ (Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ:
Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
Trình tự hạch toán như sau:
Thông thường thì hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được tiến hành vào cuối mỗi kỳ kế toán. Tuy nhiên, có những công trình có thời điểm thanh toán và bàn giao không trùng với kỳ tính giá thành thì kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang vào thời điểm thanh toán. Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lượng sản phẩm xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý và được xác định bằng phương pháp kiểm kê. Cuối mỗi kỳ cán bộ kỹ thuật của Công ty tiến hành kiểm kê xác định khối lượng sản phẩm dở dang cho từng công trình. Sau đó, cán bộ kỹ thuật vào lập bảng kê chi phí dở dang để kế toán. Căn cứ vào bảng kiểm kê cùng với số liệu được kết chuyển trước đó kế toán tiến hành phân bổ chi phí thực tế hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất của mỗi công trình qua từng tháng kế toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh 154 (Bảng 2.17)
Tiếp đó kế toán tiến hành vào sổ cái tài khoản 154.
Đơn vị: CT Cp®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ:Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S36 –DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
(Dùng cho các TK 621,622,623,617,154,631,641,642,142,242,335,632)
- Tài khoản : 154
- Tên phân xưởng: Tổng hợp
- Tên sản phẩm, dịch vụ:
Số thứ tự
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Ghi nợ tài khoản 154
Số
hiệu
Ngày tháng
Tổng
số tiền
Chia ra
THXN
UBXK
VHXT
A
B
C
D
E
F
1
2
3
4
5
...
- Số dư đầu tháng
16.611.158.530
1.260.634.052
...
31/12
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
1.088.215.591
230.573.142
...
Chi phí nhân công trực tiếp
622
428.848.235
51.726.600
...
Chi phí máy móc thi công
623
26.973.840
3.154.000
...
Chi phí sản xuất chung
627
150.978.511
12.395.191
- Cộng phát sinh trong tháng
- Ghi có TK: 632
- Số dư cuối tháng
1.695.016.177
1.558.482.985
16 747 691 722
297.848.933
1.558.482.985
0
Người ghi sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Bảng 2.17: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (154) .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
Đơn vị: CT Cp®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S02c1 – DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Tài khoản: Chi phí sản phẩm dở dang
Số hiệu: 154
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
16.611.158.530
31/12
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
1.088.215.591
Chi phí nhân công trực tiếp
622
428.848.235
Chi phí máy móc thi công
623
26.973.840
Chi phí sản xuất chung
627
150.978.511
Giá vốn hợp đồng
632
1.558.482.985
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
X
X
X
1.695.016.177
16 747.691.722
1.558.482.985
X
X
X
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ...
- Ngày mở sổ: ... Ngày ... tháng ... năm 2012
Bảng 2.18: Mẫu sổ cái TK 154 của Công ty.
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
2.5.2. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là rất quan trọng trong công tác tính giá thành sản phẩm, tại công ty để thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành được thực hiện nhanh chóng, chính xác,… nên đã lựa chọn đối tượng tính giá thành trùng với đối tượng hach toán chi phí sản xuất là các công trình - hạng mục công trình.
Phương pháp tính giá thành.
Ở Công ty khi công trình hoàn thành, có biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công trình, có hồ sơ quyết toán và biên bản thanh lý Hợp đồng kinh tế Kế toán tiến hành tính giá thành công trình đó.
Phương pháp tính giá thành áp dụng tại Công ty là phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn). Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ xác định trên “Bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang”, Kế toán tiến hành tính giá thành công trình theo công thức sau:
Giá thành SP
xây lắp
=
Chi phí SXKD
DDĐK
+
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
-
Chi phí SXKD
DDCK
Với Công ty thì kỳ tính giá thành theo tháng. Cụ thể với công trình Trường tiểu học A Xuân Ninh – Xuân Trường – Nam Định.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ là tổng chi phí phát sinh trong 7 tháng đầu khi Công ty bắt đầu thi công.
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thực chất là chi phí của Công ty phát sinh trong tháng 8. Khi công trình hoàn thành Công ty tiến hành tính giá thành cho công trình Trường tiểu học A Xuân Ninh – Xuân Trường – Nam Định.(Bảng 2.19)
Tổng giá thành xây dựng là: 1.558.482.985
Nợ TK 632: 1.558.482.985
Có TK 154: 1.558.482.985
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Giá thành dự toán xây dựng
1.558.482.985
2. Thu nhập chịu thuế (1 * 5.5%)
85.716.564
3. Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (1 + 2)
1.644.199.549
4. Thuế giá trị gia tăng (3 * 10%)
164.419.955
5. Giá trị dự toán sau thuế (3 +4)
1.808.619.504
6. Giá trị ngoài hợp đồng
197.218.496
7. Tổng cộng
2.005.838.000
(Bằng chữ :Hai tỷ không trăm linh năm triệu tám trăm ba mươi tám nghìn đồng chẵn).
Sau đó, kế toán lập phiếu tính giá thành cho toàn Công ty. (Bảng 2.20)
Đơn vị: CT CP®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ liªm-Hµ Néi
Mẫu số S37 –DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng: 12 năm 2012
Tên sản phẩm, dịch vụ: Trường tiểu học A Xuân Ninh
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia theo khoản mục
Nguyên vật liệu
Nhân công
Máy móc thi công
Sản xuất chung
A
1
2
3
4
5
1.Chi phí SXKD DDĐK
1.260.634.052
814.011.993
329.503.831
19.569.318
97.548.910
2.Chi phí SXKD PSTK
297.848.933
230.573.142
51.726.600
3.154.000
12.395.191
3.Giá thành công trình (1 + 2 – 4)
1.558.482.985
1.044.585.135
381.230.431
22.723.318
109.944.101
4.Chi phí SXKD DDCK
0
0
0
0
0
Ngày ... tháng ... năm 2012
Người lập Kế toán trưởng
Bảng 2.19: Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty .
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: CT CP®txdctgt xuyªn ¸
Địa chỉ: Tõ Liªm-Hµ Néi
Mẫu số S37 –DN
(Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng: 12 năm 2012
Tên sản phẩm, dịch vụ: Tổng hợp
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia theo khoản mục
Nguyên vật liệu
Nhân công
Máy móc thi công
Sản xuất chung
A
1
2
3
4
5
1.Chi phí SXKD DDĐK
16.611.158.530
10.135.859.000
3.990.487.090
897.048.000
1.587.764.440
2.Chi phí SXKD PSTK
1.695.016.177
1.088.215.591
428.848.235
26.973.840
150.978.511
3.Giá thành công trình (1 + 2 – 4)
1.558.482.985
1.044.585.135
381.230.431
22.723.318
109.944.101
4.Chi phí SXKD DDCK
16 747.691.722
10.179.489.456
4.038.104.894
901.298.522
1.628.798.850
Ngày ... tháng ... năm 2012
Người lập Kế toán trưởng
Bảng 2.20: Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty.
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng xuyªn ¸
3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cæ phÇn ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng xuyªn ¸.
3.1.1. Những ưu điểm.
Công ty mới được hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn cùng với sức cạnh tranh của các doanh nghiệp đã có từ trước nhưng Công ty đã không ngừng cố gắng phấn đấu vượt qua những khó khăn đó để phát triển. Dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty đang dần có được chỗ đứng của mình trên thị trường và làm ăn ngày càng có hiệu quả để khẳng định vị thế ấy. Trên đà phát triển Công ty sẽ không ngừng mở rộng thị trường để thu hút các nhà đầu tư – các chủ thầu xây dựng ký kết thêm nhiều hợp đồng. Có được những thành tựu ấy là sự nỗ lực của Công ty trên tất cả các mặt:
Về tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý (Ban giám đốc) của Công ty gồm những nhà quản lý có khả năng lãnh đạo, năng động có tinh thần dám nghĩ dám làm luôn có những sáng kiến giải pháp phù hợp giải quyết nhanh sự cố xảy ra kịp thời đưa ra những thông báo, chỉ thị cho cấp dưới.
Về tổ chức hoạt động kinh doanh
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty là những người có trình độ đại học, cao đẳng nên có trình độ chuyên môn cao lại cùng làm việc dưới một phòng ban nên có
điều kiện giúp đỡ, bổ sung kịp thời tạo nên một thể thống nhất trong Công ty.
Bên cạnh đó đội ngũ công nhân sản xuất cũng là những người có kinh nghiệm lâu năm có ý thức trách nhiệm về công việc để đảm bảo về khối lượng và chất lượng công trình được giao.
Về tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty đã xây dựng bộ máy kế toán theo hình thức tập trung rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô sản xuất của Công ty. Công ty đã bố trí, phân công cho từng phần hành kế toán một cách khoa học phù hợp với khả năng của mỗi người đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận không bị chồng chéo mà còn có thể giúp đỡ bổ sung lẫn nhau nâng cao hiệu quả của việc cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác cho nhu cầu quản lý của Ban giám đốc Công ty.
Về tổ chức công tác kế toán.
Công ty luôn chấp hành các chính sách và chế độ tài chính của Nhà nước quy định. Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh và quy mô sản xuất Công ty đã lựa chọn hình thức “Chứng từ ghi sổ” rất phù hợp, tạo lên sự đơn giản gọn nhẹ trong việc ghi chép các số liệu một cách chính xác, đầy đủ. Bên cạnh những mÉu hệ thống chứng từ, sổ sách mà nhà nước quy định thì công ty cũng có những chứng từ nội bộ theo quy định riêng của Công ty giúp Công ty có thể kiểm soát tốt tình hình của mình. Việc quyết định áp dụng đưa phần mềm SAS INNOVA 6.8.1 Pro vào hạch toán giúp cho việc hạch toán được nhanh chóng chính xác tạo điều kiện giúp Công ty hoàn thành hệ thống báo cáo của mình.
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mặc dù Công ty mới được thành lập chưa lâu tuy nhiên công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được đi vào nề nếp, phản ánh được đúng thực trạng của Công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đã đặt ra, góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty được thực hiện một cách khoa học, lôgic phương pháp hạch toán phù hợp. Mọi chi phí phát sinh đều được tập hợp theo từng khoản mục, theo từng công trình – hạng mục công trình tạo điều kiện cho công tác đánh giá chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác.
Với nhu cầu sử dụng vật tư đã được lập trên dự toán thi vấn đề nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho quá trình thi công được Công ty cung cấp một cách chính xác và kịp thời phục vụ cho tiến độ thi công. Từ đó mà chất lượng vật tư được đảm bảo nâng cao chất lượng công trình. Việc quản lý nguyên vật liệu trực tiếp còn khiến Công ty tránh được những thất thoát khi thi công. Về vấn đề nhân công bao gồm công nhân trong Công ty và công nhân thuê ngoài ở địa phương tạo điều kiện ổn định cho mỗi công nhân, cùng với việc trả lương đều đặn hàng tháng thì tiến độ thi công công trình được đảm bảo. Chi phí về máy móc thi công và chi phí sản xuất chung được Công ty mở và tính toán một cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý tổng hợp để tính giá thành sản phẩm.
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại.
Thứ nhất: Địa bàn hoạt động của Công ty là khá rộng và không tập trung nên việc tập hợp các chứng từ kiểm kê nhiều khi bị chậm thành ra công việc bị dồn về cuối tháng.
Thứ hai: Về chi phí nguyên vật liệu tuy đã được Công ty trực tiếp quản lý về vấn đề nhập – xuất. Tuy nhiên, thực tế ở mỗi công trình không thể tránh khỏi những thất thoát, gây lãng phí đặc biệt với những vật tư như cát, đá, sỏi...Chỗ để của những vật tư ấy hay được chuyển đổi và việc đo đếm không được chính xác.
Thứ ba: Tuy Công ty sử dụng hình thức thuê khoán nhưng việc tính lương cho công nhân quá đơn giản. Công ty chưa hạch toán được việc công nhân hưởng lương làm thêm trong những ngày nghỉ, ngày lễ tết, cũng như việc hạch toán quá trình nghỉ việc hưởng lương của công nhân trong Công ty.
Thứ tư: Công ty đang áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm cho công trình. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hợp đồng cải tạo nâng cấp công trình, hạng mục công trình. Các hợp đồng này có thời gian thi công ngắn, khối lượng nhỏ giá trị thấp. Các chủ đầu tư thường thanh toán khi công trình hoàn thành vì thế việc tính giá thành bằng phương pháp trực tiếp không được chặt chẽ.
Thứ năm: Hiện nay công ty không tiến hành trích trước tiền sửa chữa lớn tài sản cố định cho thấy sự thiếu sót trong việc sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định để máy móc thiết bị có thể sử dụng trong thời gian dài.
Thứ sáu: Các khoản thiệt hại trong thực tế không được theo dõi và phản ánh đầy đủ.
Thứ bảy: Tuy đưa phần mềm kế toán SAS INNOVA 6.8.1Pro vào sử dụng nhưng công ty vẫn chưa tận dụng hết khả năng của nó một cách triệt để nhằm đơn giản hóa công việc hạch toán.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Theo thống kê mới đây nước ta đã là nước có mức thu nhập trung bình. Việc phát triển kinh tế đó kéo việc đô thị hóa nông nghiệp nông thôn đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Có nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển song cũng đặt ra không ít những khó khăn thách thức buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nỗ lực, cố gắng hết mình. Nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất xây lắp vì hiện nay cùng với xu thế phát triển thì thị hiếu của khách hàng cũng dần thay đổi, sản phẩm không những phải đáp ứng được cả chất lượng, mẫu mã,…mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về giá cả- giá cả vừa phải phù hợp với đại đa số nhu cầu khách hàng, vừa phải mang tính cạnh tranh cao.
Như vây, mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp xây lắp đặt ra quản lý tốt chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc hạ thấp giá thành nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp.
Với vai trò, ý nghĩa của công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý nhằm giúp nhà quản lý đưa ra được chiến lược kinh doanh hiệu quả, đảm bảo môi trường phát triển của doanh nghiệp. Hơn nữa, thực tế đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Vì thế, việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề cần thiết trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng và trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung.
3.2.2. Phương pháp hoàn thiện.
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như đã khảng định là có vai trò, ý nghĩa lớn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện như thế nào để đảm bảo công tác kế toán phần hành này không vi phạm luật kế toán cũng như mọi qui định khác của Nhà Nước. Do đó, để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải tuân thủ nguyên tắc sau:
Hoàn thiện trên cơ sở Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán hiện hành: Các biện pháp hoàn thiện luôn phải phù hợp với chế độ tài chính nói chung và chế độ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp theo QĐ số 1864/1998/QĐ- BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính được sửa đổi và bổ sung theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
Tuy nhiên, Công ty không nên vận dụng một cách quá máy móc và cứng nhắc các chuẩn mực đó mà cần phải áp dụng một cách linh hoạt dựa trên đặc thù của ngành nghề kinh doanh, qui mô sản xuất, trình độ quản lý và đặc biệt là trình độ chuyên môn của bộ máy kế toán Công ty, có như vậy hệ thống kế toán mới đạt được mục tiêu đề ra là phục vụ việc cung cấp thông tin kịp thời, đầy dủ,…hỗ trợ cho ban quản lý đưa ra quyết định kinh doanh. Đồng thời, công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn. Một số bước làm để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
Thứ nhất: Nắm vững chức năng và nhiệm vụ của tổ chức hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Song song với sự phản ánh là sự giám sát quá trình kinh doanh một cách có hiệu quả. Do vậy cần hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán nhằm tăng cường mức độ chính xác và tốc độ phản ánh thông tin về tài sản, công nợ, đưa ra các giải pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Thứ hai: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải dựa trên các đặc trưng khác biệt giữa hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản và các hoạt động kinh doanh khác.
Thứ ba: Kết hợp tính thống nhất và đa dạng về nội dung phương pháp hạch toán. Nội dung phương pháp hạch toán đều phải dựa trên pháp lệnh thống kê, các chế độ về chứng từ kế toán, chế độ tài khoản kế toán, chế độ báo cáo kế toán. Tuy nhiên vẫn phải dựa trên các đặc điểm riêng của hoạt động xây lắp mà có sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Đây là quá trình tác động hai chiều từ sửa chữa những sai sót thiếu khoa học trong thực tiễn để bổ sung hoàn thiện dần về mặt lý luận, sau đó dùng thực tế để chứng minh và kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận đó.
Thứ tư: Kết hợp hài hóa giữa máy móc thiết bị hiện đại với tiềm năng tri thức của con người. Chi có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Thứ năm: Đảm bảo nguyên tắc phục vụ theo yêu cầu của kinh doanh trên cơ sở thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Nguyên tắc này đòi hỏi khi hoàn thiện công tác kế toán phải nhạy bén chân thực phù hợp với các quy luật thị trường về kinh doanh, đồng thời phải tuân thủ đúng các cơ chế chính sách, luật định khi có những vấn đế bất cập nảy sinh thì cần thiết phải có đề xuất kiến nghị lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
3.2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸.
Thứ nhất: Về công tác tập hợp chứng từ kế toán.
Để giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán vào cuối tháng, cuối quý và cũng để theo dõi ghi sổ một cách cập nhật và chính xác thì việc xuống kho lấy chứng từ nhập – xuất vật liệu cần phải tiến hành một cách thường xuyên hơn, khoảng từ 5 – 7 ngày đối với các công trình. Có như vậy việc kiểm tra định khoản, vào sổ mới được cập nhật tạo điều kiện cho công tác kiểm tra khối lượng vật liệu tiêu hao theo định mức, có vượt định mức hay không và vượt định mức bao nhiêu. Việc sử dụng vật liệu đã hợp lý chưa để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
Thứ hai: Về việc quản lý nguyên vật liệu.
Để tránh lãng phí thất thoát nguyên vật liệu, ở công trường cần chuẩn bị đủ nhà
kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỗ để vật tư dễ bảo vệ, thuận tiện cho quá trính thi công xây dựng công trình và việc kiểm tra đong đếm số lượng vật liệu cũng phải tiến hành chặt chẽ hơn làm giảm bớt việc thất thoát một cách vô ý không ai chịu trách nhiệm. Trong công tác thu mua vật liệu, các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình thì vấn đề giá cả cần phải được tham khảo kỹ lưỡng, cần cố gắng khai thác những nguồn cung cấp có chất lượng tốt, giá cả hợp lý, khả năng cung ứng vật tư của nhà cung cấp dồi dào để đảm bảo cho tiến độ thi công công trình không bị gián đoạn do thiếu vật tư. Đồng thời với công tác trên, phòng kế toán Công ty tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra giám sát tới từng công trình về việc dự toán thi công, lập kế hoạch mua sắm dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kiểm tra sổ sách, kiểm tra các báo cáo kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tránh trường hợp vật tư nhập kho mà không có hóa đơn, chứng từ gốc.
Thứ ba: Tiến hành tính các khoản lương làm thêm ngày nghỉ, lễ tết.
Việc tính các khoản lương làm thêm rất quan trọng vì thế để đảm bảo cho việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty . có thể tính các khoản lương làm thêm theo công thức sau:
Tiền làm thêm ngày thường
=
Giờ công làm thêm
X
1,5
X
Tiền lương
cơ bản / 1h
Tiền làm thêm ngày lễ tết
=
Giờ công làm thêm
X
2
X
Tiền lương
cơ bản / 1h
Công ty nên trích tiền lương nghỉ phép với công nhân trong danh sách của công ty để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán phải dự toán tiền lương nghỉ phép của họ để tiến hành trích trước tính vào chi phí của kỳ hạch toán theo dự toán coi như một chi phí phải trả.
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch
=
Tiền lương cơ bản thực tế phải trả công nhân trong tháng
X
Tỷ lệ trích trước
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước
=
å Số lương phép kế hoạch năm
của công nhân trong Công ty
X
100
å Số lương cơ bản kế hoạch năm
của công nhân trong Công ty
Định khoản như sau:
- Trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
- Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước)
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)
Có TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả)
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả nhỏ hơn số trích trước).
Thứ tư: Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu của công tác quản lý, Công ty đang áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Việc chỉ áp dụng một phương pháp để tính giá thành đó sẽ không thật hợp lý, Công ty nên áp dụng thêm phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Ưu điểm của phương pháp này là cho phép quản lý chi phí và giá thành theo đơn đặt hàng một cách chi tiết, chặt chẽ. Việc tính giá thành trở lên đơn giản và nhanh chóng.
Thứ năm: Tiến hành trích trước tiền sửa chữa lớn tài sản cố định.
Nếu trong tháng khi có phát sinh sửa chữa lớn tài sản cố định, lượng tiền đầu tư vào tương đối lớn, nếu không tiến hành trích trước sẽ làm mất cân đối chi phí phát sinh giữa các kỳ kinh doanh. Do vậy, hàng tháng dựa vào khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định, Công ty nên trích trước khoản chi phí này, kế toán định khoản:
- Trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
- Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã được dự trích trước vào chi phí, ghi:
Nợ TK 623, 627 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước)
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)
Có TK 241 - XDCB dỡ dang (2413) (Tổng chi phí thực tế phát sinh)
Có TK 623, 627 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước).
Thứ sáu: Kế toán thiệt hại trong sản xuất.
Hiện nay Công ty chưa có biện pháp cụ thể đối với những sản phẩm hỏng. Mặc dù cho đến hiện nay thiệt hại là không đáng kế nhưng Công ty cũng nên có biện pháp hạch toán cụ thể để khi có sự cố xảy ra kế toán cũng không lúng túng tròng quá trình hạch toán.
Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hai phá đi làm lại và thiệt hại ngừng sản xuất. Các khoản thiệt hại do ngừng thi công hoặc phá đi làm lại do yêu cầu của chủ đầu tư hoặc do phía Công ty khi ấy thiệt hại sẽ được xử lý.
- Thiệt hại do chủ đầu tư gây ra thì sẽ đòi chủ đầu tư thanh toán phần chi phí thêm phát sinh ngoài hợp đồng xây dựng.
- Thiệt hại do cá nhân gây ra thì đòi bồi thường theo mức độ xử lý thiệt hại.
- Thiệt hại do khách quan, nhà thầu phải chịu và được hạch toán vào chi phí khác
Tất cả các khoản thiệt hại phát sinh đều hạch toán riêng được xử lý theo quyết định và theo nguyên nhân. Hạch toán qua tài khoản 138.
Thứ bảy: Tìm hiểu quá trình hoạt động của phần mềm kế toán SAS INNOVA 6.8.1 Pro từ đó vận dụng những gì đã có của nó vào công tác hạch toán một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả. Qua đó cập nhật những văn bản pháp quy mới mà nhà nước quy định để quá trình hạch toán đúng theo quy định
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, công tác kế toán là một công việc hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các Công ty hiện nay. Nó cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời về mọi mặt của Công ty như: tình hình sản xuất, công nợ, doanh thu, các khoản phải nộp Nhà nước,… và tình tình lợi nhuận của công ty, từ đó ban lãnh đạo sẽ có những hướng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp của mình.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất trên thị trường thường khó tránh khỏi tình trạng lãi giả - lỗ thật do việc xác định các khoản chi phí phát sinh của doanh nghiệp không chính xác, hợp lý với chế độ kế toán hiện hành đặc biệt là công tác xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
Vấn đề tiết kiệm chi phí - hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút khách hàng, để đạt được mục tiêu tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được…luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty cổ phần ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸ nói riêng nhất là trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế khi mà sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ mang tính quyết liệt. Chính vì thế mà các biện pháp nhằm làm giảm chi phí, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí đặt ra cho các Công ty.
Là một sự may mắn hay tình cờ khi chọn thực tập tại Công ty cổ phÇn ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸ khi em đã được giao làm những công việc nhỏ ở nơi đây. Từ những công việc nhỏ bé ấy đã giúp em trưởng thành hơn sau quá trình học tập, nghiên cứu tại trường học. Cũng chính từ đó mà em đã biết vận dụng những lý thuyết cơ bản vào trong lý luận thực tế thế nào.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong công tác hạch toán tuy nhiên với sự hướng dẫn giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên cùng toàn bộ anh chị em trong Công ty thì chuyên đề thực tập của em cũng được hoàn thành.
Em xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu………………………………………..…………….1
Ch¬ng I:Lý luËn chung vÒ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ
S¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh trong doanh nghiÖp x©y dùng..……..4
§Æc ®iÓm cña s¶n phÈm x©y l¾p t¸c ®«ng ®Õn tæ chøc
c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi ………..………………….4
§Æc ®iÓm cña s¶n phÈm x©y l¾p………….…………….4
Yªu cÇu cña c«ng t¸c………………………….……….7
NhiÖm vô cña kÕ to¸n h¹ch to¸n chi phÝ vµ tÝ.…………8
Vai trß,ý nghÜa cña h¹ch to¸n chi ph..…………...…….9
Vai trß……………………….…………………..9
ý nghÜa…………………………….…………….10
Chi phÝ s¶n xuÊt vµ ph©n lo¹i chi phÝ……………..……….10
B¶n chÊt cña chi phÝ……………………………….…..10
Ph©n lo¹i chi phÝ…………………………………….…11
Gi¸ thµnh s¶n phÈm vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh trong……….15
B¶n chÊt vµ néi dung kinh tÕ cña gi¸ thµnh…...……….15
Ph©n lo¹i gi¸ thµnh………………………………..…...16
Gi¸ thµnh dù to¸n …………………………..…..16
Gi¸ thµnh kÕ ho¹ch………………………..…….16
Gi¸ thµnh thùc tÕ…………………………..……17
Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ vµ gi¸ thµnh…………….….17
§èi tîng tËp hîp chi phÝ sx vµ tÝnh gi¸ thµnh….………..18
§èi tîng tËp hîp chi phÝ………….………………….18
§èi tîng tÝnh gi¸ thµnh…………………………..…..20
Ph©n biÖt ®èi tîng tËp hîp chi phÝ……...…………….20
Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n chi phÝ……………………………….21
C¸c ph¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt……………….21
1.5.1.1Ph¬ng ph¸p trùc tiÕp………………………….…...21
1.5.1.2 Ph¬ng ph¸p ph©n bæ gi¸n tiÕp……………………21
1.5.2 KÕ to¸n chi phÝ NVL trùc tiÕp……………………………22
1.5.3 KÕ to¸n chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp………………………22
1.5.4 KÕ to¸n chi phÝ sö dông m¸y thi c«ng……………………25
1.5.5 KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung…………………………..26
1.5.6 Tæng hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh………………………28
1.5.7 §¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang…………………………..…29
1.6 Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh trong c¸c………..…………….30
1.6.1 Ph¬ng ph¸p gi¶n ®¬n……………………………………..30
1.6.2 Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®¬n ®Æt hµng……………31
1.6.3 Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®Þnh møc……………….32
1.7 Tæ chøc hÖ thèng sæ kÕ to¸n…………………………………32
1.7.1 HÖ thèng sæ kÕ to¸n NhËt ký chung………………………33
1.7.2 HÖ thèng sæ kÕ to¸n NhËt ký sæ c¸i…………………….…33
1.7.3 HÖ thèng sæ kÕ to¸n chøng tõ ghi sæ……………………...33
1.7.4 HÖ thèng sæ kÕ to¸n NhËt ký chøng tõ……………………34
1.8 Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n
trong ®iÒu kiÖn ¸p dông c«ng nghÖ th«ng tin …............35
Ch¬ng II:Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh
T¹i c«ng ty cæ phÇn ®Çu t x©y dùng………………….……...37
2.1 §Æc ®iÓm t×nh h×nh chung cña c«ng ty…………………….37
2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty…………..37
2.1.2 §Æc ®iÓm ho¹t ®éng kinh doanh………………………….39
2.1.3 §Æc ®iÓm quy m« c«ng nghÖ……………………………..40
2.1.4 §Æc ®iÓm bé m¸y qu¶n lý ho¹t ®éng,c¸c chÝnh s¸ch qly...44
2.2 §Æc ®iÓm tæ chøc kÕ to¸n chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh..…….48
2.3 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ sx t¹i c«ng ty……………………..54
2.3.1 KÕ to¸n chi phÝ NVL trùc tiÕp…………….……………..54
2.3.2 KÕ to¸n chi phÝ nh©n c«ng……………….………………62
2.3.3 KÕ to¸n chi phÝ sö dông m¸y thi c«ng…..……………….69
2.3.4 KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung………..…………………75
2.4 Tæng hîp chi phÝ sx t¹i c«ng ty……………………………...81
2.5 §¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang vµ tÝnh gi¸ thµnh...………..…86
2.5.1 KiÓm kª,®¸nh gi¸ sp dë dang………………………..…...86
2.5.2 TÝnh gi¸ thµnh…………………………………………….91
Ch¬ng III:Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ ……………….94
3.1 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ t×nh h×nh…………………………………94
3.1.1 Nh÷ng u ®iÓm………………………………………….94
3.1.2 Nh÷ng h¹n chÕ………………………………………….96
3.2 Mét sè gi¶i ph¸p……………………………………………97
3.2.1 Sù cÇn thiÕt ph¶i hoµn thiÖn……………………………...97
3.2.2 Ph¬ng ph¸p hoµn thiÖn…………………………………98
3.2.3 Mét sè gi¶i ph¸p…………………………………………99
KÕt LuËn………………………………………………………100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Sổ sách kế toán trong Công ty cổ phÇn §TXDCTGT Xuyªn ¸.
Mẫu sổ sách trong bộ môn tổ chức hạch toán kế toán.
Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC và số 48/2006/QĐ – BTC
Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp – Nhà xuất bản tài chính 2004.
Một số luận văn của các khoá trước.
6.
7.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế toán trưởng
Giám đốc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Danh mục ký hiệu viết tắt
Viết tắt
Tên
Viết tắt
Tên
TSCĐ
Tài sản cố định
NVLTT
Nguyên vật liệu trực tiếp
XDCB
Xây dựng cơ bản
SXC
Sản xuất chung
DN
Doanh nghiệp
CCDC
Công cụ dụng cụ
CPSX
Chi phí sản xuất
SXKDDD
sản xuất kinh doanh dở dang
GTSP
Giá thành sản phẩm
GTGT
Giá trị gia tăng
CNSX
Công nhân sản xuất
KH
Khấu hao
NCTT
Nhân công trực tiếp
Đvt
Đơn vị tính
CP
Chi phí
THXN
Tiểu học Xuân Ninh
MTC
Máy thi công
K/c
Kết chuyển
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
PX
Phân xưởng
BHYT
Bảo hiểm y tế
CT
Công trình
BHXH
Bảo hiểm xã hội
TK
Tài khoản
CP§TXDCTGT XA
C«ng ty cæ phÇn ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng Xuyªn ¸
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Mẫu phiếu xuất kho của Công ty CP§TXDCTGT Xuyªn ¸..................... ..
Bảng 2.2: Mẫu phiếu nhập kho của Công ty………………………..............................
Bảng 2.3: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (621) của Công ty …………………..
Bảng 2.4: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (621) của Công ty…………………...
Bảng 2.5: Mẫu bảng tự chấm công của Công ty……………………………………...
Bảng 2.6: Mẫu bảng thanh toán lương của Công ty……………………………….....
Bảng 2.7: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty……………………
Bảng 2.8: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622) của Công ty …………………..
Bảng 2.10: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) của Công ty…………………..
Bảng 2.11: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (623) ……………………………….
Bảng 2.11: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty…………………
Bảng 2.12: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (627) của Công ty …………………
Bảng 2.13: Mẫu sổ cái TK 621 của Công ty ………………………………………….
Bảng 2.14: Mẫu sổ cái TK 622 của ……………………………………………………
Bảng 2.15: Mẫu sổ cái TK 623 của Công ty ……………………………………………
Bảng 2.16: Mẫu sổ cái TK 627 của Công ty……………………………………………...
Bảng 2.17: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh (154) của Công ty……………………..
Bảng 2.18: Mẫu sổ cái TK 154 của Công ty……………………………………………..
Bảng 2.19: Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty …………………………………..
Bảng 2.20: Thẻ tính giá thành sản phẩm của Công ty……………………………………
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty……………………………………
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty …………………………
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty …………………………
Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán của Công ty ………………………………………………...
Sơ đồ 1.5: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ của Công ty ……………………………..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_nop_4448.docx