Tóm lại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, quyết
liệt.Yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là làm thế noà với một khối
lượng nguyên vật liệu và tiền vốn nhất định có thể tẩo sản phẩm chất lượng
cao nhất, hiệu quả nhất.Đế có được lợi nhuận phục vụ cho tái sản xuất mở
rộng, mỗi daonh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm thấp hơn giá thành
bình quân trên thị trường. Hạ đượcgiá thành nhưng chất lượnh phải đảm bảo,
mẫu mã phải đẹp và thẩm mỹ cao.Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng cơ bản cũng không nằm ngoài quy luật đó.Không những thế yêu
cầu đối với chất lượng và độ thẩm mỹ của sản phẩm xây dựng còn khắt khe
hơn.Để có được những thông tin cần thiết cho các quyết định đầu tư, chủ
doanh nghiệp phả căn cứ vào công tác hạch toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm.
70 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp không chỉ vì nó ảnh hưởng
đến sự chính xác của giá thành sản phẩm mà nó ảnh hưởng trực tiếp đến
thu nhập của người lao động, đến việc tính lương và trả lương cho công
nhân.
Chi phí nhân công tại công ty xây dựng Hồng Hà bao gồm: lương
chính, lương phụ và các khoản phụ cấp trích theo lương cho số công nhân
trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp (công nhân trực tiếp xây lắp và
công nhân vận chuyển khuân vác, công nhân chuẩn bị cho thi công, công
30
nhân thu dọn hiện trường). Trong trường hợp công nhân lái và phụ máy
là do công ty trực tiếp trả lương. Tiền lương phải trả cũng hạch toán vào
TK 622 nhưng hạch toán riêng vào khoản mục chi phí máy thi công. Chi
phí máy thi công trực tiếp tại công ty không bao gồm lương của đội trưởng,
thủ kho và các nhân viên kế toán tại đội. Tiền lương của các cán bộ này
hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Công ty xây dựng Hồng Hà áp dụng hai hình thức trả lương: trả lương
theo thời gian và trả lương khoán theo sản phẩm.
* Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho số cán bộ gián
tiếp trên công ty và bộ phận quản lý gián tiếp tại các đội và các công nhân
tạp vụ trên công trường.
Hình thức lương sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp tham gia
vào thi công và được giao khoán theo hợp đồng khoán.
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 30% tổng chi phí của công
ty. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán theo từng công trình, hạng
mục công trình.
* Đối với hình thức trả lương sản phẩm, chứng từ ban đầu là hợp
đồng làm khoán và các bảng chấm công. Sau khi ký hợp đồng làm khoán,
các tổ tiến hành thi công. Hàng ngày, tổ trưởng các tổ tiến hành theo dõi
tình hình lao động của công nhân và chấm công vào bảng chấm công.
Khi kết thúc hợp đồng làm khoán, nhân viên kỹ thuật và chỉ huy công
trường tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng công việc. Sau đó, xác
nhận vào hợp đồng làm khoán. Thông thường tại công ty xây dựng Hồng
Hà hầu như không có trường hợp không hoàn thành hợp đồng. Đồng thời,
đội trưởng tiến hành chia lương cho các tổ viên, trong đó phân biệt số đơn
giá tiền lương cho tổ trưởng, đơn giá tiền công cho thợ và đơn giá công phụ
căn cứ vào khối lượng công việc và đơn giá tiền công cho một đơn vị khối
lượng đối với một công việc làm khoán nhất định.
* Đối với bộ phận tạp vụ, đội trưởng làm hợp đồng theo tháng trong
đó ghi rõ tiền lương được hưởng một ngày (khác nhau theo loại việc). Ví
dụ: công nhân Trần Quý Cường 20.000đ/ngày.
31
Cuối tháng, đối với bộ phận lao động trực tiếp, đội trưởng tập hợp lại
các hợp đồng làm khoán và bảng chấm công để tính xem một công nhân
hưởng tổng cộng là bao nhiêu (một công nhân có thể thực hiện một hay
nhiều hợp đồng). Trong trường hợp cuối tháng vẫn chưa hết hạn làm hợp
đồng khoán, các đội trưởng cùng cán bộ kỹ thuật xác định giai đoạn công
trình để tính ra lương cho công nhân (đối với bộ phận lao động tạp vụ, kế
toán căn cứ vào bảng chấm công để xác định số công được hưởng và tính
ra tiền lương của bộ phận này).
Sau khi tính lương xong cho tổng số lao động trong đội, đội trưởng lập
bảng tổng hợp lương cho từng công nhân theo từng tổ, trong đó ghi số công
của từng người và tiền lương của người đó.
Bảng 5:
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG
Công trình: Sinh Lợi
Bộ phận: Nề - đội 1.
Tháng 12/2004
STT Họ và tên Số công Số tiền lương
1 Nguyễn Hoàng Dũng 26 910.000
2 Đinh Văn Hoàng 21,5 645.000
3 Phạm Huy Thông 21 630.000
4 Mạc Văn Điền 26 639.880
5 Nguyễn Văn Hưng 31,5 808.380
... ... ... ...
Cộng 235 5.348.000
Đồng thời kế toán lập bảng tổng hợp lương cho từng công trình(đội 1
và nhiều đội khác tham gia xây dựng công trình).
32
Bảng 6:
TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 12/2004
Công trình: Sinh Lợi
TT
Tổ
nhóm
Họ tên
tổ trưởng
Số
công
Thành tiền
Trích 6%
khấu trừ
Còn lại
được lĩnh
Trích 19%
tính vào
chi phí
1 Nề Ng.H.Dũng 235 5.348.000 320.880 5.027.120 1.016.120
2 Nề Anh Tuấn 198 4.740.000 284.400 4.455.600 900.600
3 Ốp lát Hữu Đạt 227 6.720.400 403.224 6.317.176 1.276.876
4
Bơm
nước
Việt Hoàng 29 725.000 43.500 681.500 137.750
5 Mộc Hoàng Vân 291 6.775.120 406.507 6.368.613 1.287.273
... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng 370.104.750 22.206.285 347.898.470 70.319.902
Sau đó, đội trưởng hoặc nhân viên kế toán đội gửi lên phòng kế toán
các hợp đồng làm khoán, bảng chấm công và bảng tổng hợp tiền lương. Kế
toán tiền lương đối chiếu chúng để lập bảng thanh toán lương cho từng tổ
theo từng công trình.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
a)Mục đích:
Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao
động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê lao
động tiền lương.
b) Nội dung và phương pháp ghi chép:
33
- Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng vộ phận,
tương ứng với bảng chấm công.
- Cột A,B,C: ghi số thứ tự, họ tên và bậc lương được hưởng của mỗi
người lao động
- Cột 1,2: ghi số sản phẩm và số tiền tính theo lương sản phẩm.
- Cột 3,4: ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc
ngừng, nghỉ việc hưởn 100% lương.
- Cột 5,6,7,8: ghi số công và số tiền nghỉ việc hưởng theo % khác
nhau.
- Cột 9: ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương
- Cột 10: ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập nhưng không
nằm trong quỹ lương.
- Cột 11: ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao
động được hưởng.
- Cột 12: ghi số thuế thu nhập phảI nộp của mỗi người(nếu có)
- Cột 13,14: ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người và ký nhận
- Cột15.16,17: ghi các khoản người lao động phảI khấu trừ và tính ra
tổng số tiền phaỉ khấu trừ trong tháng
- Cột 18,19: ghi số tiền còn được lĩnh kỳ II và ký nhận.
c) Công việc của kế toán:
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán lập Bảng thanh toán tiền
lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và
phát lương. Bảng này được lưu tại phòng(ban) kế toán.
Mỗi người lĩnh lương, người lao động phảI trực tiếp ký vào cột “ký
nhận” hoặc người nhận hộ phảI ký thay.
Bảng thanh toán lương được lập theo mẫu sau:
34
Bảng 7:
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 12/2004
Đơn vị : Công trình Sinh Lợi
Bộ phận : Nề - đội 1
Họ tên
Bậc
lương
Lương sản phẩm Lương thời gian Ngoài giờ Phụ
cấp
Tổng số
Tạm ứng
kỳ I
Khấu
trừ 6%
Kỳ II
được lĩnh Số SP Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền
Ng.H.
Dũng
26 910.000 - - - - - 910.000 273.000 54.600 582.400
Đ.V.Hoàng 21,5 645.000 - - - - - 645.000 183.000 38.700 423.300
Ng.V.Hưng 26 659.880 - - 5,5 148.500 - 808.380 246.000 48.503 513.877
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
219,5 4.929.500 15,5 418.500 5.348.000 1.604.000 320.880 3.423.120
35
Sau đó kế toán lập bảng phân bổ tiền lương (xem trang ). Số liệu
trên bảng phân bổ tiền lương là căn cứ để kế toán ghi bút toán tính lương
vào tờ chứng từ gốc quy định của công ty. Dựa trên chứng từ gốc đó, kế
toán vào Sổ Nhật ký chung và từ sổ Nhật ký chung kế toán vào sổ cái và sổ
chi tiết TK 622. Sau khi đối chiếu khớp với số liệu, kế toán tổng hợp kết
chuyển tiền lương và các khoản như lương của công nhân sản xuất (chi phí
nhân công trực tiếp) của từng công trình vào giá thành sản phẩm (TK 154),
ghi bút toán kết chuyển vào sổ Nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết TK 622,
TK 154.
Chi phí nhân công tại công ty được hạch toán theo bút toán sau:
Nợ TK 622
Có TK 141
Bảng phân bổ tiền lương được lập theo mẫu sau:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
a) Mục đích:
Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phảI trả(bao gồm
lương và các khoản khác, bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế( BHYT),
kinh phí công đoàn(KPCĐ) phảI trích lập trong tháng cho các đối tượng sử
dụng lao động.
b) Căn cứ ghi sổ:
Căn cứ ghi sổ là bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH,…
c) Nội dung và phương pháp ghi chép:
Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm có các cột
dọc ghi Có TK334,338, các dòng ngang phản ánh tiền lương,
BHXH,BHYT,KPCĐ tính cho các đối tượng sử dụng lao động.
Căn cứ vào các bảng thanh toánlương, thưởng, thanh toán
BHXH,…kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng,
tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lương theo các dòng phù hợp
cột ghi Có TK334.
Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH,BHYT,KPCĐ và tổng số tiền lương
phảI trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tìên phảI trích 3 quỹ để ghi
vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK338.
Số liệu của bảng phân bổ tiền lương là căn cứ để ghi vào các bảng kê và
các sổ kế toán có liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành sản
phẩm thực tế.
36
Bảng 8:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 12/2004
Đơn vị: VN đồng.
STT
Đối tượng sử dụng
Ghi Nợ TK
Tổng
Chi tiết ra công trình
KS La Thành NH L.Doanh V-L ....
A TK 622
1 Tiền lương công nhân sản xuất 555.157.120 370.104.750 111.031.420 ...
2 Tiền lương công nhân lái máy 13.050.000 5.220.000 1.566.000 ...
Tổng cộng (A) 568.207.120 375.324.750 112.597.420 ...
B TK 627
1 Trích 19% BHXH... của công nhân SX 210.959.690 70.319.902 21.095.969 ...
2 Tiền lương bộ phận quả lý 85.468.695 34.187.478 10.256.243 ...
3 Trích 19% BHXH... của bộ phận quản lý 16.239.052 6.495.622 1.948.686 ...
Tổng cộng (1+2+3) 312.667.437 111.003.002 33.300.898 ...
4 Trích 19% BHXH... của công nhân lái máy 2.479.500 991.800 297.540 ...
Tổng cộng (B) 315.146.937 111.994.802 33.598.438 ...
37
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0582
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK622
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
Tiền lương công nhân
sản xuất và tạp vụ
622
141
370.104.750
Chi phí nhân công láI
máy
622 141 5.220.000
Cộng
375.324.750
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0583
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK622
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
K/C chi phí NCTT vào
giá thành sản phẩm
154
622
370.104.750
K/C chi phí NCLM
vào giá thành sản phẩm
154 622 5.220.000
Cộng
375.324.750
38
Từ chứng từ ghi sổ TK622 ta vào sổ chi tiết cho TK622. Sổ này được
lập theo mẫu như sau:
Bảng 9:
SỔ CHI TIẾT TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình: Sinh Lợi
Từ ngày 1/12/2004 đến ngày 31/12/2004
Chứng từ
Nội dung nghiệp vụ
TK
đối
ứng
Số tiền phát sinh Số cộng dồn
SH NT Nợ Có Nợ Có
Số dư x
Tiền lương công nhân SX
và tạp vụ
141 370.104.750 370.104.750
Kết chuyển chi phí NCTT
vào giá thành sản phẩm
154 370.104.750
Chi phí nhân công lái máy 141 5.220.000 5.220.000
K/c chi phí NC lái máy
vào giá thành sản phẩm
154 5.220.000
Cộng x 375.324.750 375.324.750
3/ Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.
Để tiến hành hoạt động xây dựng, công ty cần có máy thi công. Máy
thi công của công ty bao gồm: máy trộn bê tông, cẩu thiếu nhi, máy vận
thăng, cần cẩu KATO, đầm cóc Nhật,... Ngoài ra, công ty còn cần nhiều
loại máy thi công khác, lý do là đối với những loại này, chi phí đi thuê rẻ
hơn so với mua, vì vậy, công ty cử người đi thuê. Thông thường công ty
thuê luôn cả máy, người lái và các loại vật tư cho chạy máy (thuê trọn gói).
Khi bắt đầu đi thuê, công ty và đơn vị cho thuê máy lập hợp đồng thuê
thiết bị. Quá trình hoạt động của máy sẽ được theo dõi qua nhật trình sử
dụng máy thi công và lệnh điều động máy. Hàng tháng, căn cứ vào hợp
39
đồng thuê máy, nhật trình sử dụng máy và lệnh điều động xe máy, kế toán
tính ra chi phí thuê máy một tháng cho từng công trình theo từng loại máy.
Ví dụ: chi phí thuê máy búa rung cho công trình khách sạn La Thành
tháng 12 là: 800.000đ/ngày x 19 = 15.200.000
Ngoài ra có trường hợp công ty thuê máy tính trọn gói trong một
tháng như chi phí thuê máy cẩu KRON cho công trình khách sạn La Thành
một tháng là: 12.500.000đ.
Trên cơ sở xác định được chi phí thuê của từng máy trên từng công
trình, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy.
Bảng 10:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ MÁY
Công trình: Sinh Lợi
Tháng 12/2004
Loại máy Số ca hoạt động Đơn giá Thành tiền
1. Búa rung 19 800.000 15.200.000
2. Phát điện 23,5 700.000 16.450.000
3. Cẩu KRON 12.500.000
... ... ... ...
Cộng 65.976.000
Xác định được chi phí thuê máy cho từng công trình, kế toán ghi bút
toán xác định chi phí thuê máy vào tờ chứng từ gốc riêng của công ty và
nhập vào máy lên sổ Nhật ký chung từ sổ Nhật ký chung, kế toán vào sổ
cái, sổ chi tiết TK 627,331. Sau đó kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí
thuê máy sang TK 154.
* Đối với những loại máy móc thuộc sở hữu của công ty, để tiện cho
việc quản lý và tiến hành thi công, công ty giao cho các đội tự quản lý
những máy móc cần dùng. Đối với những loại chi phí phát sinh trong quá
trình sử dụng máy móc, các đội phải báo cáo kịp thời về công ty để hạch
toán chi phí
40
Chi phí cho chạy máy bao gồm chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ,...)
tiền lương cho công nhân lái máy, phụ máy và các chi phí khác (chi phí
khấu hao máy móc, chi phí điện, nước mua ngoài).
- Chi phí vật liệu cho chạy máy: việc hạch toán chi phí xăng, dầu, mỡ
cho chạy máy tương tự như hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi
có nhu cầu, các đội tự lo mua sắm bằng tiền tạm ứng, sau đó hạch toán lại
cho công ty theo nguyên tắc: chi phí phát sinh tại công trình nào, ứng với
máy nào thì tập hợp riêng cho công trình đó, cho máy đó. Sau đó, kế toán
phần hành liên quan ghi nghiệp vụ phát sinh vào tờ chứng từ gốc của công
ty làm căn cứ để vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 141,621. Cuối tháng, trên cơ
sở bảng chi tiết vật tư sử dụng cho máy thi công, kế toán kết chuyển chi phí
vật tư cho chạy máy thi công sang TK 154.
- Tiền lương của công nhân lái máy và phụ máy: chứng từ ban đầu
cũng là bảng chấm công, nhật trình sử dụng xe máy và các hợp đồng làm
khoán. Hàng ngày, đội trưởng theo dõi quá trình làm việc của tổ lái máy
qua bảng chấm công. Kết thúc hợp đồng làm khoán, đội trưởng tính tiền
lương cho tổ, cho phân việc đó. Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp
lương, thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, kế toán tiền lương và
kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ vào tờ chứng từ gốc lấy đó làm căn cứ để
vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 622, 141. Sau khi khớp số liệu, kế toán tổng
hợp kết chuyển chi phí nhân công lái máy vào TK 154 (xem bảng 8).
- Chi phí khấu hao máy thi công: hàng tháng, căn cứ vào bảng tính
khấu hao, công ty lập cho mọi loại TSCĐ trong công ty đã đăng ký với Cục
quản lý vốn và tài sản, sổ chi tiết TSCĐ, lệnh điều động xe máy của công
ty, kế toán trích khấu hao máy móc thi công cho từng loại máy, cho từng
công trình.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ công ty sử dụng là phương pháp
khấu hao theo tỷ lệ (máy thi công hoạt động ở công trình nào thì trích cho
công trình đó). Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao.
41
Bảng 11:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
Tháng 12/2004
STT Loại tài sản
Số năm
sử dụng
còn lại
Toàn doanh nghiệp Chi tiết ra công trình
Nguyên
giá
Giá trị
còn lại
Khấu
hao
CT Sinh
Lợi
CT Việt
Phát
.....
A Máy thi công ...
1 Máy vận thăng 27m 5 24.500.000 21.560.000 359.333 359.333 - ...
2 Máy trộn bê tông 3 5.000.000 2.900.000 80.556 - 80.556 ...
3 Máy kinh ví DT 106 6 24.953.000 24.953.000 346.153 346.153 - ...
4 Cẩu KATO Nhật 6 1.754.283.000 1.754.283.000 24.356.043 8.118.681 2.706.217 ...
... ... .... ... .... ... ... .... ...
B Phương tiện vận tải
1 Ô tô tải KTA 6 122.850.000 122.850.000 1.706.250 1.706.250
... ... ... ... .... ... ... .... ...
C Trụ sở công ty 15 226.005.292 198.824.870 1.104.582 -
... .... ... ... .... ... ... .... ...
Tổng cộng 3.825.669.350 3.588.060.794 36.547.564 11.012.600 4.077.560
42
Sau đó, kế toán phần hành liên quan ghi chi phí khấu hao vào tờ
chứng từ gốc, từ số liệu ở chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết và từ sổ chi
tiết vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627, 214. Đồng thời căn cứ vào bảng thanh
toán lương và bảng phân bổ tiền lương, kế toán ghi bút toán trích BHXH,
BHYT, KPCĐ vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627,141. Sau khi kiểm tra số
liệu, kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí khấu hao và các khoản trích theo
lương công nhân lái máy vào TK 154.
Căn cứ vào chi phí thuê ngoài, chi phí vật tư, chi phí nhân công, chi
phí khác và các khoản trích theo lương công nhân lái máy tính vào chi phí,
số liệu căn cứ trên bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ khấu hao, kế
toán tổng hợp lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công. Số liệu trên
bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công là căn cứ để vào sổ chi tiết chi
phí sản xuất cho mỗi công trình.
Bảng 12:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG
Tháng 12/2004
Công trình: Sinh Lợi
Loại chi phí Số tiền
1. Chi phí thuê ngoài 65.976.000
2. Chi phí vật tư 1.200.000
3. Chi phí nhân công 5.220.000
4. Chi phí khác 12.004.400
Cộng 84.400.400
Chứng từ ghi sổ và sổ CáI TK623 được lập theo mẫu như sau:
43
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0584
Ngày 01 tháng 12 năm 2004
TK623
Trích yếu
Số tiền
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
Chi phí thuê ngoài 623 331 65.976.000
Chi phí vật tư 623 141 1.200.000
Chi phí nhân công 623 334 5.220.000
Chi phí khác 623 141 12.004.400
Cộng 84.400.400
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0585
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK623
Trích yếu
Số tiền
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
K/C cf thuê ngoàI
vào giá thành sản
phẩm
154 623 65.976.000
K/C cf vật tư vào giá
thành sản phẩm
154 623 1.200.000
K/C cf nhân công
váo giá thành sản
phẩm
154 623 5.220.000
K/C cf khác vào giá
thành sản phẩm
154 623 12.004.400
Cộng 84.400.400
44
SỔ CHI TIẾT TK 623
Chi phí sử dụng máy thi công
Công trình: Sinh Lợi
Tháng 12/2004
Chứng từ
Nội dung nghiệp vụ
TK
đối
ứng
Số tiền phát sinh Số cộng dồn
SH NT Nợ Có Nợ Có
058
4
01/12/04 Chi phí Thuê ngoài 331 65.976.000 65.976.000
Chi phí vật tư 141 1.200.000 67.176.000
Chi phí nhân công 334 5.220.000 72.396.000
Chi phí khác 141 12.004.400 84.400.400
058
5
31/12/04
K/c chi phí sử dụn máy
thi công vào giá thành
SP
154 84.400.400 84.400.400
Cộng 84.400.400 84.400.400
4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Để tiến hành thi công, ngoài khoản mục chi phí nguyên vật liệu, nhân
công, chi phí máy thi công, công ty còn phải chi ra các khoản chi phí chung
khác. Những chi phí này phát sinh trong từng đội xây lắp và nếu không thể
hạch toán trực tiếp cho các công trình thì được tập hợp theo đội và cuối kỳ
phân bổ cho các công trình. Bao gồm:
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp cho bộ phận quản lý đội
(đội trưởng, nhân viên kế toán, thủ kho,...).
45
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tổng số tiền lương của
công nhân sản xuất và quản lý đội.
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước,...).
- Chi phí bằng tiền khác (chi phí giao dịch, bảo hiểm công trình).
* Chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung: hàng tháng, kế toán
tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương và các chính sách về
lương để tính ra tiền lương của từng người trong bộ phận quản lý đội, lập
bảng thanh toán lương tháng và bảng tổng hợp lương cho từng bộ phận
theo đội. Do một đội có thể cùng một lúc thi công trên nhiều công trình nên
lương của bộ phận quản lý đội được phân bổ đều cho các công trình.
Bảng 13
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ
Đội 1
Tháng 12/2004
Họ tên chức vụ
Lương
cơ bản
Phụ cấp Thưởng Tổng
Trích
19%
Tổng
Lê Văn Thành -
Đội trưởng
658.000 263.200 928.800 1.850.000 351.500 2.201.500
Nguyễn Thu Hải -
Kỹ thuật viên
360.000 144.000 896.000 1.400.000 266.000 1.666.000
.... ... ... .... ... ... ....
Cộng 3.230.000 1.292.000 4.024.000 8.546.000 1.623.000 10.169.740
Cách tính tương tự, kế toán trích lương bộ phận quản lý đội khác phân
bổ cho công trình Sinh Lợi. Tổng cộng lại, kế toán tính ra chi phí tiền lương
bộ phận quản lý đội cho công trình Sinh Lợi và ghi vào bảng tổng hợp
lương. Số liệu trên bảng này là cơ sở để kế toán ghi vào bảng phân bổ tiền
lương (Bảng 8).
46
* Chi phí công cụ, dụng cụ: tại công ty, công cụ dụng cụ khá cố định
theo tháng tại các công trình, bao gồm: cuốc, xẻng, cột chống, quần áo bảo
hộ lao động,... và được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất.
Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán xác định được tổng chi phí công
cụ, dụng cụ trong tháng, ghi vào bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và
công cụ, dụng cụ (bảng 3) và ghi vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627, 153 và
kết chuyển vào TK 154. Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu
và công cụ, dụng cụ là căn cứ để kế toán kết chuyển chi phí công cụ dụng
cụ vào giá thành sản xuất.
* Các chi phí dịch vụ mua ngoài: căn cứ vào các hoá đơn thanh toán
tiền, kế toán hạch toán chi phí này theo nguyên tắc: chi phí phát sinh cho
công trình nào thì hạch toán thẳng vào chi phí của công trình đó,... Căn cứ
vào kết quả tổng hợp đồng, kế toán tổng hợp ghi vào bảng phân bổ chi phí
bằng tiền khác và chi phí dịch vụ mua ngoài.
Bảng 13:
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
VÀ CHI PHÍ BẰNG TIỀN KHÁC
Tháng 12/2004
Tên loại chi phí
Tổng Chi tiết ra công trình
KS La Thành NH LD V-L .....
1. Chi phí DVMN 80.775.000 32.310.000 9.693.000 ...
2. Chi phí bằng tiền khác 119.350.000 47.740.000 14.241.000 ...
Tổng 200.125.000 80.050.000 23.934.000 ...
Số liệu trên bảng phân bổ trên là căn cứ để kế toán ghi nghiệp vụ vào
tờ chứng từ gốc của công ty, lấy đó làm cơ sở ghi vào Nhật ký chung từ sổ
Nhật ký chung vào sổ cái, sổ chi tiết TK 627, 331. Sau đó, kế toán tổng hợp
kết chuyển vào TK 154.
47
* Chi phí bằng tiền khác: loại chi phí này phát sinh trực tiếp cho từng
công trình. Hàng ngày, chi phí phát sinh cho công trình nào thì được hạch
toán vào chi phí của công trình đó.
Cuối tháng, kế toán tính được tổng chi phí bằng tiền khác và ghi vào
bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết TK627 được lập theo mẫu sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0585
Ngày 01 tháng 12 năm 2004
TK627
Trích yếu
Số tiền
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
Chi phí bảo hiểm
công trình
627 1111 102.000
Chi phí thuê ngoài 627 331 15.200.000
Chi phí BHXH,..của
công nhân láI máy
627 141 991.800
Chi phí khấu hao
máy thi công
627 214 11.012.600
Tiền lương cán bộ
quản lý
627 334 34.187.478
…. … … … …
Chi phí dịch vụ mua
ngoài
627 331 32.310.000
Cộng 281.538.010
48
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0586
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK627
Trích yếu
Số tiền
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
K/C cf thuê máy vào
giá thành sản phẩm
154 627 65.976.000
K/C BHXH,… vào
giá thành sản phẩm
154 627 991.800
K/C khoản trích KH
vào giá thành SP
154 627 11.012.000
K/C tiền lương
BPQL vào giá thành
SP
154 627 34.178.478
K/C cf CCDC vào
giá thành sản phẩm
154 627 12.504.608
K/C cf DVMN vào
giá thành sản phẩm
154 627 32.310.000
K/C cf bằng tiền khác
vào giá thành SP
154 627 47.740.000
Cộng 281.538.010
49
Bảng 14:
SỔ CHI TIẾT TK 627
Chi phí sản xuất chung
Công trình: Sinh Lợi
Từ ngày 1/12/2004 đến ngày 31/12/2004
Chứng từ
Nội dung nghiệp vụ
TK
đối
ứng
Số tiền phát sinh Số cộng dồn
SH NT Nợ Có Nợ Có
Số dư x
1/12/99 Chi phí BH công trình 1111 102.000 102.000
... ... ... ... ... ... ...
4/12/99 Chi phí thuê búa rung 331 15.200.000 62.940.000
... ... ... ... ... ... ...
31/12/99
K/c chi phí thuê máy
vào giá thành SP
154 65.976.000 47.740.000
8/12/99
Trích BHXH.... của
công nhân lái máy
141 991.800 48.731.800
8/12/99 Trích KH máy thi công 214 11.012.600 59.744.400
31/12/99
K/c các khoản trích
BHXH... vào giá thành
SP
154 991.800 58.752.600
31/12/99
K/c khoản trích khấu
hao vào giá thành
154 11.012.600 47.740.000
8/12/99 Tiền lương cán bộ quản lý 334 34.187.478 81.927.478
... ... ... ... ... ... ...
31/12/99
K/c tiền lương cán bộ
quản lý vào giá thành SP
154 34.187.478
137.060.13
2
... ... ... ... ... ... ...
50
31/12/99
K/c chi phí công cụ dụng
cụ vào giá thành SP
154 12.504.608 47.740.000
12/12/99 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 32.310.000 80.050.000
31/12/99
K/c chi phí dịch vụ mua
ngoài vào giá thành SP
154 32.310.000 47.740.000
31/12/99
K/c chi phí bằng tiền
khác vào giá thành SP
154 47.740.000
Cộng x 281.538.010 281.538.010
Xác định xong các loại chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp lập
bảng tổng hợp chi phí chung. Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí chung là
căn cứ để vào sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng công trình.
Bảng 15:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CHUNG
Công trình: Sinh Lợi
Tháng 12/2004
Loại chi phí Số tiền
1. Nhân công 111.003.002
2. Công cụ, dụng cụ 12.504.608
3. Dịch vụ mua ngoài 32.310.000
4. Bằng tiền khác 47.740.000
Cộng 203.557.610
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Sau khi đã hạch toán và phân bổ các chi phí sản xuất như trên. Các chi
phí sản xuất đều được tổng hợp vào Bên Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang.
TK 154 được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình.
51
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627
- Khi công trình xây lắp hoàn thành bàn giao, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 154
* Để tính được giá thành của phần việc hoàn thành, công ty cần tiến
hành tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Việc đánh giá sản phẩm dở
dang trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản cũng tương tự như trong các
doanh nghiệp công nghiệp thông thường khác. Tuy nhiên, do đặc trưng của
hoạt động xây dựng cơ bản nên việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang
thường được thực hiện bằng phương pháp kiểm kê. Khối lượng xây lắp dở
dang cuói quý là khối lượng xây lắp chưa đạt tới tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ta có bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối quý.
Bảng 16:
BẢNG KÊ CHI PHÍ DỞ DANG THỰC TẾ CUỐI QUÝ 4/2004
Công trình: Sinh Lợi
Khoản mục chi phí Giá trị thực tế
1. Chi phí NVL trực tiếp 37.845.012
2. Chi phí NC trực tiếp 18.431.179
3. Chi phí máy thi công 4.203.061
4. Chi phí sản xuất chung 10.137.148
Tổng cộng 70.616.400
IV. Tính giá thành sản phẩm.
4.1. Đối tượng tính giá thành:
52
Để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xác
định đúng, đủ giá thành sản phẩm. Công việc đầu tiên trong toàn bộ công
tác tính giá thành sản phẩm là xác định đúng đối tượng tính giá thành. Với
đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản, đối tượng tính giá thành sản
phẩm xây lắp thường trùng với đối tượng tập hợp chi phí xây lắp. Do vậy,
đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 2 cũng là
công trình, hạng mục công trình. Tuy nhiên, việc xây dựng thường kéo dài
(hai đến ba năm) nên hết 1 quý, công ty lại tính giá thành cho phần việc đã
hoàn thành để thanh toán với chủ đầu tư. Lúc này, đối tượng tính giá thành
là phần việc đã thực hiện xong tại điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
4.2. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành.
Công ty xác định kỳ tính giá thành là từng quý một để thanh toán với
chủ đầu tư. Cuối quý, sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ kế toán, kế toán
căn cứ vào chi phí mà các đội đã tập hợp được để tính giá thành cho khối
lượng xây lắp hoàn thành. Việc xác định kỳ tính giá thành phù hợp đã tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành kịp thời,
chính xác.
Do đặc điểm quy trình công nghệ xây lắp, đặc điểm tổ chức kinh
doanh, công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn (phương
pháp trực tiếp).
Công thức tính như sau:
Giá thành;công việc;hoàn thành = Giá trị;dở dang;đầu kỳ +
Tổng chi phí;phát sinh;trong kỳ - Giá trị;dở dang;cuối kỳ
4.3. Trình tự tính giá thành.
Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành như trên, cuối quý, kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp
chi phí sản xuất và các tài liệu liên quan để tính ra giá thành khố lượng xây
lắp hoàn thành của từng công trình theo phương pháp trực tiếp. Thành phần
của giá thành gồm 4 khoản mục: nguyên vật liẹu trực tiếp, nhân công trực
tiếp, máy thi công và sản xuất chung khác.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ,
bảng phân bổ tiền lương, bảng tổng hợp chi phí máy thi công, bảng tổng hợp
chi phí chung, kế toán lập được sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công
53
trình chotừng tháng. Sổ chi tiết chi phí sản xuất từng tháng là căn cứ để kế
toán lập bảng tổng hợp chi phí cho một quý riêng đối với chi phí máy thi
công và chi phí sản xuất chung, do những loại chi phí này gồm nhiều khoản
mục chi phí cụ thể nên kế toán còn lập bảng tổng hợp chi phí máy thi công
và chi phí sản xuất chung theo quý.
54
Bảng 17:
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT
Công trình: Sinh Lợi
Tháng 12/2004
TT
Tên khoản mục
chi phí
NVL trực
tiếp
N.công
trực tiếp
Máy thi công Sản xuất chung
Tổng
Thuê ngoài Nhân công Khác Vật tư 6271 6273 6277 6278
1 NVL trực tiếp 759.953.000 759.953.000
2 NC trực tiếp 370.104.750 370.104.750
3 Máy thi công 65.976.000 5.220.000 12.004.400 1.200.000 84.400.400
4 Sản xuất chung 111.003.002 12.504.608 32.310.000 47.740.000 203.557.610
Tổng cộng 759.953.000 370.104.750 65.976.000 5.220.000 12.004.400 1.200.000 111.003.002 12.504.608 32.310.000 47.740.000 1.418.015.760
55
Bảng 18:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG
Quý 4/2004
Công trình:Sinh Lợi
Tên chi phí
Tháng
Vật tư Nhân công Khác Thuê ngoài Tổng
10 1.068.000 4.645.800 10.683.916 58.718.640 75.116.356
11 1.092.000 4.750.200 10.924.000 60.038.160 76.804.364
12 1.200.000 5.220.000 12.004.400 65.976.000 84.400.400
Tổng 3.360.000 14.616.000 33.612.000 184.732.800 236.321.120
Bảng 19:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Quý 4/2004
Công trình:Sinh Lợi
Tên chi phí
Tháng
Nhân công
Công cụ
dụng cụ
Dịch vụ
mua ngoài
Bằng
tiền khác
Tổng
10 98.792.670 11.129.101 28.755.900 42.488.600 181.166.271
11 101.012.730 11.379.192 29.402.100 43.443.400 185.237.422
12 111.003.002 12.504.608 32.310.000 47.740.000 203.557.610
Tổng 310.808.402 35.012.901 90.468.000 133.672.000 569.961.303
56
Bảng 20:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ
Quý 4/2004
Công trình: Sinh Lợi
Tên chi phí
Tháng
Nhân công
Công cụ dụng
cụ
Dịch vụ
mua ngoài
Bằng
tiền khác
Tổng
10 676.358.170 329.393.227 75.116.356 181.166.271 1.262.034.024
11 691.557.230 336.795.322 76.804.364 185.237.422 1.290.394.338
12 759.953.000 370.104.750 84.400.400 203.557.610 1.418.015.760
Tổng 2.127.868.400 1.036.293.299 236.321.120 569.961.303 3.970.444.122
Cuối cùng, dựa vào các kết quả tính được kế toán ghi vào bản báo cáo
giá thành xây lắp.
Bảng 21:
BÁO CÁO GIÁ THÀNH XÂY LẮP
Quý 4/2004
Công trình:Sinh Lợi
Khoản mục
chi phí
Tổng phát
sinh trong kỳ
Dở dang
đầu kỳ
Dở dang
cuối kỳ
Giá thành
1. NVL trực tiếp 2.127.868.400 45.956.400 37.845.012 2.135.979.788
2. NC trực tiếp 1.036.293.299 22.206.240 18.431.179 1.040.068.360
3. Máy thi công 236.321.120 5.064.000 4.203.061 237.182.059
4. SX chung 569.961.303 12.213.432 10.137.148 572.037.587
Tổng 3.970.44.122 86.440.072 70.616.400 3.985.267.794
57
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0587
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK154
Trích yếu
Số hiệu tài
khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có
K/C cf NVLTT vào giá thành SP 154 621 2.135.979.788
K/C cf NCTT vào giá thành SP 154 622 1.040.068.360
K/C cf máy thi công vào giá thành
SP 154 623 237.182.059
K/C cf sản xuất chung vào giá
thành SP 154 627 572.037.587
Cộng 3.985.267.794
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 0587
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
TK154
Trích yếu
Số hiệu tài
khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có
K/C chi phí SXKD dở dang vào
TK632 632 154 3.985.267.794
Cộng 3.985.267.794
Từ chứng từ ghi sổ của TK154 ta vào sổ chi tiết cho TK154, sổ này
dược lập theo mẫu sau:
58
SỔ CHI TIẾT TK154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
CÔNG TRÌNH: SINH LỢI
Tháng 12/ 2004
Chứng từ
Nội dung
TK
đối
ứn
g
Số tiền phát sinh Số cộng dồn
SH NT Nợ Có Nợ Có
058
7
31/12
/04
K/C cf NVLTT
vào giá thành
SP
621 2.135.979.788 2.135.979.788
K/C cf NCTT
vào giá thành
SP
622 1.040.068.360 3.176.048.148
K/C cf máy thi
công vào giá
thành SP
623 237.182.059 3.413.230.207
K/C cf sản xuất
chung vào giá
thành SP
627 572.037.587 3.985.267.794
058
8
31/12
/04
K/C chi phí
SXKD dở dang
vào TK632
3.985.267.794
Cộng x 3.985.267.794 3.985.267.794
Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập Chứng từ ghi sổ
cho các tài khoản có liên quan. Từ các chứng từ ghi sổ kế toán đăng ký
vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ này được mở mỗi khi có một chứng
từ mới được lập và có mẫu như sau:
59
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
a) Mục đích:
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng
ký tất cả các Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian.
- Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản
lý chứng từ ghi sổ và để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng Cân đối tài
khoản.
b) Căn cứ ghi chép:
Căn cứ ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ là các Chứng từ ghi sổ
đã được lập trong ngày.
c) Nội dung và phương pháp ghi sổ:
- Cột1: ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ. Số hiệu của chứng từ ghi
sổ được đánh số liên tục từ đầu năm do kế toán trực tiếp ghi sổ đánh số thứ
tự theo thời gian lập chứng từ ghi sổ.
- Cột 2: ghi ngày, tháng lập của Chứng từ ghi sổ.
- Cột 3: ghi tổng số tiền của Chứng từ ghi sổ
- Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu
trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang. Cuối tháng, quý phải
cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ(số tiền ở cột 3)
số liệu này phải bằng tổng số phát sinh Nợ và bằng tổng số phát sinh Có
trên Bảng cân đối tài khoản.
d) Công việc của kế toán:
Kế toán tổng hợp tập hợp tất cả các chứng từ ghi sổ sau khi đã được
ký duyệt để đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số và ngày vào
chứng từ ghi sổ.
60
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 12/ 2004
Chứng từ ghi sổ Số tiền
Chứng từ ghi sổ Số tiền
SH NT SH NT
0538
01/12/04 761.153.000 0585 31/12/04 84.400.400
0581
31/12/04 761.153.000 0585 01/12/04 84.400.400
0582
31/12/04 037.324.750 0586 31/12/04 84.400.400
0583
31/12/04 037.324.750 0587 31/12/04 3.985.267.794
0584
01/12/04 84.400.400 0588 31/12/04 3.985.267.794
Cộng 2.357.355.900 Cộng 8.618.012.008
Cuối tháng, sau khi kiểm tra đối chiếu khớp số liệu, tập hợp chi
phí, tính giá thành chính xác, kế toán mở sổ Cái cho các
TK621,622,623,627,154. Sổ này được mở một lần vào cuối tháng và có
mẫu như sau:
SỔ CÁI
a) Mục đích:
Mẫu sổ này dùng cho các đơn vị áp dụng hình thức kế toán Chứng
từ ghi sổ.
Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế quy định trong
hệ thống tài khoản kế toán nhằm phản ánh và kiểm tra sự biến động của
từng loại
TS, nguồn vốn trong đơn vị.
61
Số liệu trên sổ Cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên
các sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên sổ Cái
dùng để lập Báo cáo tài chính.
b) Căn cứ ghi sổ:
Căn cứ ghi sổ Cái là chứng từ ghi sổ đã được ký duyệt và đăng ký
trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ Cái được đóng thành quyển để ghi cho cả năm và mở riêng cho
từng tài khoản, mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ
theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của
từng tài khoản.
c) Nội dung và phương pháp ghi chép:
- Cột1: ghi ngày tháng ghi sổ
- Cột2,3: ghi số hiệu, ngày, tháng lập chứng từ ghi sổ
- Cột 4: ghi tóm tắt nội dung của chứng từ ghi sổ
- Cột 5: ghi số hiệu tài khoản đối ứng Nợ hoặc ghi Có với tài khoản
này
- Cột 6,7: ghi số tiền ghi Nợ hoặc số tiền ghi Có của tài khoản
Số liệu ở dòng tổng cộng được đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết
và dùng để lập bảng cân đối tài khoản.
Đầu năm phải chuyển số dư cuối tăm trước của tài khoản sang số
dư đầu năm nay.
d) Công việc kế toán:
Cuối mỗi tháng, kế toán phải cộng sổ tính ra số phát sinh và số dư
cuối tháng của từng tài khoản, ngoài ra phải cộng số phát sinh luỹ kế từ
đầu quý của từng tài khoản làm căn cứ lập Bảng cân đối tài khoản.
62
SỔ CÁI
Tài khoản: 621"chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Năm 2004
NT ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
31/12/04 0538 01/12/04 Mua NVL dùng ngay 761.153.000
31/12/04 0581 31/12/04
K/C cf NVLTT
vào gía thành
SP
761.153.000
Cộng số phát
sinh 761.153.000 761.153.000
SỔ CÁI
Tài khoản: 622"chi phí nhân công trực tiếp"
Năm 2004
NT ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
31/12/04 0582 31/12/04
Tiền lương
nhân công trực
tiếp
375.324.750
31/12/04 0583 31/12/04
K/C cf NCTT
vào gía thành
SP
375.324.750
Cộng số phát
sinh 375.324.750 375.324.750
SỔ CÁI
Tài khoản: 623"chi phí sử dụng máy thi công"
Năm 2004
NT ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
31/12/04 0584 01/12/04
Chi phí sử
dụng máy thi
công
84.400.400
31/12/04 0585 31/12/04
K/C cf máy
vào gía thành
SP
84.400.400
Cộng số phát
sinh 84.400.400 84.400.400
63
SỔ CÁI
Tài khoản: 627"chi phí sản xuất chung"
Năm 2004
NT ghi
sổ
Chứng từ DIỄN GIẢI
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
31/12/04 0585 01/12/04 chi phí sản xuất chung 281.538.010
31/12/04 0587 31/12/04
K/C cf SXC
vào gía thành
SP
281.538.010
Cộng số phát
sinh 281.538.010 281.538.010
SỔ CÁI
Tài khoản: 154"chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Năm 2004
NT ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số NT Nợ Có
31/12/04 0587 01/12/04
chi phí sản
xuất kinh
doanh dở dang
3.985.267.794
31/12/04 0588 31/12/04
K/C cf
SXKDD vào
gía thành SP
3.985.267.794
Cộng số phát
sinh 3.985.267.794 3.985.267.794
64
KẾT LUẬN
I- Nhận xét, đánh giá tình hình tập hợp chi phí sản xuất,tính giá
thành sản phẩm của Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Hồng Hà.
Ngành xây dựng cơ bản là một bộ phận chủ chốt trong nền kinh
tế. Do xác định rõ tầm quan trọng của nên công ty không ngừng khắc
phục những khó khăn để từng bước đi lên phát triển và nhanh chóng khắc
phục được vị trí của mình đối với đơn vị bạn.Trong quá trình hoạt dộng
công ty đã đạt được nhiều ưu điểm và dần khắc phục hạn chế.
1/ Những ưu điểm trong công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại công ty:
Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy trong thời gian gần
đây cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế thì hoạt động xây
đựng cơ bản của công ty cuãng đã có nhiều thay đổi để thích ứng.Từ một
doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế quản lý tập trung, khi
chuyển sang cơ chế thị trường công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong
những năm đầu. Nhưng với sự năng động của bộ máy quản lý cùng với sự
cố gắng nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty, đến nay công ty
đã khắc phục được những khó khăn và hoạt động xây lắp đã mang lại hiệu
quả nhất định.Để đạt được kết quả này, tất cả các phòng ban, các đội xây
lắp của công ty đã được tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt
động của công ty.
Song song với quá trình chuyển đổi ấy thì hệ thống công tác tài
chính kế toán của công ty cũng không ngừng được đổi mới và hoàn thiện
về cả cơ cấu lẫn phương pháp hạch toán. Nó giúp cho doanh nghiệp thấy
được những kết quả kinh doanh cụ thể thông qua các chỉ tiêu về chi
phí,giá thành, lãi lỗ...Để thấy rõ hoạt động của bộ máy kế toán trong việc
hạch toán, đặc biệtlà công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty.
65
a) Ưu điểm của bộ máy kế toán của công ty.
Công ty là một đơn vị làm ăn có hiệu quả, luôn chấp hành quy định
của Nhà nước. Bộ máy quản lý tại công ty được tổ chức rõ ràng và phát
huy hiệu quả, với bộ máy kế toán luôn làm việc nghiêm túc đem lại độ
chính xác và hiệu quả cao. Phòng kế hoạch kỹ thuật có các nhân viên luôn
giám sát quá trình thực hiện kế. Phòng kế toán bố trí các nhân viên có trình
độ, thường xuyên cung cấp thông tin cho phòng kế hoạch kỹ thuật nên quá
trình lập kế hoạch luôn sát với thực tế.
b) Những ưu điểm cụ thể trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành tại công
ty.
- Công ty hạch toán và quản lý chi phí vật tư.
Hàng tuần, các đội phải lập kế hoạch mua vật tư. Sau khi duyệt xong,
công ty cung cấp vật tư và tiền vốn cho các đội, các đội phải tự tổ chức quá
trình thi công vừa đảm bảo giám sát chặt chẽ chi phí vật tư vừa đảm bảo sự
linh hoạt trong hoạt động của các đội.
- Quản lý chi phí nhân công.
Công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty có rất nhiều
ưu điểm như hình thức khoán được sử dụng trong công ty để giao việc cho
công nhân tạo động lực thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm hơn
với công việc về cả chất lượng và thời gian, đảm bảo tiến độ thi công của
công ty. Vì nếu không khoán gọn mà trả lương theo thời gian thi công như
trước dễ dẫn đến trường hợp công nhân làm cố tính kéo dài thời gian để
hưởng lương. Mẫu hợp đồng làm khoán được lập rõ ràng, cụ thể.
- Quản lý chi phí máy thi công:
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy, chi phí nhiên
liệu cho chạy máy, chi phí nhân công cho chạy máy. Qua đó, người quản lý
hiểu rõ cấu thành chi phí sử dụng máy thi công và kế toán tổng hợp thuận
66
lợi trong việc tính giá thành, phân tích hiệu quả sử dụng máy và tỷ trọng
của từng loại chi phí trong chi phí máy và tỷ trọng chi phí máy trong giá
thành.
d) Chi phí chung khác.
Tương tự chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung được
tổng hợp thành bảng riêng trong đó chi tiết từng loại chi phí tạo điều kiện
cho công tác quản lý, tổng hợp có hiệu quả.
Đối với công cụ dụng cụ, do hoạt động xây dựng cơ bản có đặc trưng
là thời gian thi công kéo dài nên các loại công cụ, dụng cụ thường khá cố
định tại một công trình. Do đó công ty không phải phân bổ chi phí này cho
các công trình và đây cũng là điểm thuận lợi tại công ty xây dựng Hồng Hà.
Bên cạnh những ưu điểm đó, công tác hạch toán chi phí tại công ty
cũng có những điểm tồn tại.
2/ Những tồn tại trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại công ty.
* Về công tác quản lý và hạch toán chi phí.
Trên thực tế, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty xây dựng cơ bản gặp rất nhiều khó khăn do hoạt động xây
dựng cơ bản có những đặc điểm riêng so với các doanh nghiệp sản xuất
khác. Do vậy công tác hạch toán nói chung và công tác tính giá thành, tập
hợp chi phí nói riêng tại công ty xây dựng Hồng Hà không tránh khỏi những
hạn chế nhất định.
- Đối với chi phí vật tư: công ty tuy lập bảng theo dõi chi tiết vật tư tại
các đội nhưng vẫn chưa theo dõi thật cụ thể việc nhập, xuất vật tư tại công
trường (công ty không lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho tại công
trường,...). Đồng thời, bảng theo dõi chi tiết vật tư lập chung cho mọi loại
vật tư nên tính tổng hợp chưa cao.
67
- Đối với chi phí nhân công: công ty lập các hợp đồng làm khoán còn
theo mẫu cũ, chưa đổi mới.
Công ty giao khoán cho từng đội, đội trưởng tiến hành chia lương
nhưng công ty lại không theo dõi cụ thể quá trình chia lương nên dễ dẫn
đến tình trạng người lao động hưởng không đúng công sức và đội trưởng dễ
hưởng lợi.
Khi công ty lập bảng tổng hợp lương cho từng công trình, chưa ghi rõ
mỗi công nhân làm bao nhiêu đối với một hợp đồng làm khoán nhất định
và hưởng bao nhiêu lương đối với phần việc đó. Bộ phận tạp vụ cũng
không chi tiết cụ thể công việc của từng người.
- Đối với các chi phí điện nước: công ty mới chỉ tập hợp lại theo tổng
số mà chưa chi tiết ra theo từng loại. Đối với chi phí bằng tiền khác cũng
tương tự. Như vậy, nhìn vảo bảng tổng hợp chi phí chung và sổ chi tiết chi
phí người quản lý chỉ biết tổng chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng
tiền khác chứ không biết rõ ràng gồm những loại chi phí gì.
* Về bộ máy kế toán: hiện nay bộ máy kế toán tại công ty xây dựng
Hồng Hà chỉ gồm 7 người. Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, số lượng
các nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều. Do đó, bộ máy kế toán tại công ty
rất vất vả trong việc hạch toán các loại chi phí nhất là vào lúc tổng hợp cuối
kỳ. Bộ phận kế toán tiền lương và tiền mặt do một người phụ trách là không
đủ do công ty phải chi, thu tiền mặt thường xuyên. Ngoài ra, công ty chỉ có
một nhân viên kế toán tổng hợp, như vậy là quá tải. Sự thiếu hụt nhân viên
chắc chắn sẽ hạn chế phần nào khả năng của bộ máy kế toán tại công ty.
II-So sánh sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn.
So với kiến thức mà em đã học khi còn ngồi tren ghế nhà trường thf
thực tế công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty
68
không có gì khác biệt. những gì em đã học áp dụng rất nhiều và sát với thực
tế tại công ty.
Do lần dầu tiên vận dụng lý thuyết và thực tế tại cơ sở nên việc tập
hợp chi phí và tính giá thành vẫn còn gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ. Song
nhờ có sự hứng dẫn tận tâm nhiệt tình của cô giáo Phan Thanh Hà cùng các
anh chị phòng kế toán nên việc sắp xếp tập hợp chi phí tính giá thành tại
công ty trong báo cáo của em cũng gặp nhiều thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Tóm lại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, quyết
liệt.Yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là làm thế noà với một khối
lượng nguyên vật liệu và tiền vốn nhất định có thể tẩo sản phẩm chất lượng
cao nhất, hiệu quả nhất.Đế có được lợi nhuận phục vụ cho tái sản xuất mở
rộng, mỗi daonh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm thấp hơn giá thành
bình quân trên thị trường. Hạ đượcgiá thành nhưng chất lượnh phải đảm bảo,
mẫu mã phải đẹp và thẩm mỹ cao.Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng cơ bản cũng không nằm ngoài quy luật đó.Không những thế yêu
cầu đối với chất lượng và độ thẩm mỹ của sản phẩm xây dựng còn khắt khe
hơn.Để có được những thông tin cần thiết cho các quyết định đầu tư, chủ
doanh nghiệp phả căn cứ vào công tác hạch toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm.
Trước yêu cầu đó, một thực trạng đặt ra là công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò đặc biệt quan trọng quyết định
tới hiệu quả xây lắp của công ty.
Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài "Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Đầu Tư Xây Dựng Hồng
Hà với hi vọng được v ận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
69
PHỤ LỤC
Lời mở đầu.................................................................................................... 1
Phần I: Thực trạng công tác kế toán tại công ty đầu tư xây dựng Hồng
Hà .................................................................................................................. 3
I. Vài nét về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty .............................. 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ..................................... 3
2. Chức năng đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty ........................ 3
3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty ........ 4
II. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ............. 8
1. Chứng từ, sổ sách áp dụng .................................................................... 8
2. Trình tự luân chuyển chứng từ hạch toán .............................................. 9
Phần II- Thực tế tổ chức công tác tập hợp chi phí Và tính giá thành
sản phẩm tại công ty xây dựng Hồng Hà .................................................. 10
I. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty ............ 10
1. Phân loại chi phí sản xuất của công ty xây dựng Hồng Hà.................. 10
2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty .......... 11
II. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty ............ 12
1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................. 12
2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp......................................... 26
3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công .................................... 35
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung .............................................. 41
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang .... 47
IV. Tính giá thành sản phẩm. ..................................................................... 48
4.1. Đối tượng tính giá thành .................................................................. 48
4.2. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành. ............................ 49
4.3. Trình tự tính giá thành. .................................................................... 49
Kết luận ....................................................................................................... 60
70
I. Nhận xét, đánh giá tình hình tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành
sản phẩm của Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Hồng Hà. ........................... 60
1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại công ty ................................................................... 60
2. Những tồn tại trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại công ty ................................................................................... 62
II. So sánh sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn 63
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1049_5351.pdf