Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận ở trường, việc tìm hiểu thực tế áp dụng lý thuyết cũng đóng vai trò rất quan trọng. Đây là hai quá trình song song, hỗ trợ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hiểu đúng, hiểu sâu hơn về những kiến thức mà mình đã có, bổ sung những kinh nghiệm thực tế mà lý thuyết không thể đề cập hết được. Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh CIPC - Xí nghiệp xây lắp 3, em đã hiểu thêm về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm – kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . Việc tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí sản xuất và xác định chính xác giá thành sản phẩm, cung như tính đúng lương và các khoản trích theo lương là cơ sở để xác định kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo nâng cao đời sống cho người lao động.
84 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi nhánh Công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp - Xí nghiệp xây lắp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thiết bị)
Ngày 20/10/2011
Chúng tôi gồm:
Đại diện bên A (bên thuê): Công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp 3
Do ông:Vũ Tuấn Đương Chức vụ : Giám đốc công ty
Có TK số: 113 -060283 tại NH Vietcombank.
Đại diện bên B (bên cho thuê): Công ty cơ giới và xây lắp 14
Do ông: Nguyễn Thanh Tiến Chức vụ: Giám đốc công ty
Có TK số : 3802 - 2239B tại NHCT Hà Giang
Hai bên cùng nhau thống nhất ký hợp đồng cho thuê xe gồm những điều khoản sau:
Điều I: Khối lượng kinh phí.....
Bên B cho thuê 1 cần trục bánh hơi ADK 19A 86.06 cầu cọc bê tông.
Khối lượng thuê tính theo thời gian:
Công việc - loại xe
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá (Đ)
Thành tiền (Đ)
Cần trục ADK 12,5 tấn
CN điều khiển máy
Ca
công
9
10
250.000
25 000
2 250 000
250 000
Thời gian làm việc 1 ca là 3 giờ, khối lượng thanh toán theo thực tế số ca máy làm được và một lần di chuyển là 250 000đ.
Điều II: Tiến độ..............................
Thực hiện từ : ........
Điều III: Cam kết chung
Đại diện bên A Đại diện bên B
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết các tài khoản
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 623
Đối tượng: công trình Cột cờ Quốc gia
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Loại tiền: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
31-10
27/3
Chí phí sử dụng MTC tháng 10/2011
331
18.611.253
30-11
31/3
Chí phí sử dụng MTC tháng 11/2011
141
16.523.605
31-12
36/4
Chí phí sử dụng MTC tháng 12/2011
331
9.960.208
31-12
36/4
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào giá thành công trình
45.095.066
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
45.095.066
45.095.066
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng đấu)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Biểu số 2.18: Sổ cái TK 623
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN (TRÍCH) SỔ CÁI
Xí nghiệp xây lắp 3 Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp. Số hiệu: 623
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TK ĐƯ
Số phát sinh (đồng)
SH
N /T
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
27/3
31-10
Chi phí MTC tháng 10/2011 công trình Cột cờ
34
331
18.611.253
29/4
30-11
Chi phí MTC tháng 10/2011 công trình Kho bạc Thạch Hà
34
141
24.002.931
34/4
31-12
Chi phí MTC tháng 12/2011 công trình Cột cờ
108
331
9.960.208
...........
36/4
31- 12
Kết chuyển chi phí MTC vào giá thành công trình Cột cờ
180
1541
45.095.066
36/4
31- 12
Kết chuyển chi phí MTC vào giá thành công trình kho bạc Thạch Hà
180
1541
105.134.154
Cộng phát sinh
1.761.959.143
1.761.959.143
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2011.
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Nguồn: phòng Tài chính – Kế toán
2.2.1.5 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp gồm: lương công nhân viên quản lý đội, trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương công nhân viên chức của đội, khấu hao TSCĐ dùng cho đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
* Tài khoản sử dụng: TK 627– Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được chi tiết theo các công trình, hạng mục công trình, đội xây lắp… TK 627 có các tài khoản cấp 2 như sau:
+TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu
+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền, chi phí khác
* Chứng từ sử dụng, sổ sách sử dụng:
- Các chứng từ sử dụng như: Hoá đơn tiền điện tiền nước, điện thoại, phiếu nhập xuất kho, Bảng tính và phân bổ khấu hao, Bảng tính lương và các khoản trích theo lương, Bảng thanh toán lương…
- Sổ sách sử dụng như: sổ chi tiết các TK 627, sổ Cái TK 627…
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại các đội xây lắp
- Chi phí nhân viên đội: Tại các đội cử người chấm công của nhân viên quản lý đội, thủ kho, nhân viên kỹ thuật….Cuối tháng đội gửi về phòng Tổ chức lao động làm căn cứ thanh toán lương.
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
+ Chi phí nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu, dầu mỡ… tại phân xưởng để phục vụ sản xuất thi công công trình.
+ Chi phí công cụ dụng cụ là chi phí mua sắm dụng cụ như: quần áo bảo hộ lao động, cuốc xẻng...
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở đội gồm chi phí khấu hao nhà cửa, kho tàng, máy tính, xe, máy, phương tiện khác...
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí thuê lán trại, mặt bằng, côpa, chi phí điện, nước, điện thoại dùng trong phân xưởng, công trường, đội xây lắp.
+ Chi phí khác bằng tiền gồm các chi phí sửa chữa lớn tại phân xưởng, lệ phí giao thông, dụng cụ cho văn phòng, tiếp khách, mua, photo tài liệu kỹ thuât, chi cho lao động nữ, chi phí thử nghiệm thi công…
Đối với các khoản chi phí khi trên phát sinh kế toán đội cũng sẽ tập hợp các chứng từ, lập bảng kê và cuối tháng gửi về phòng kế toán Xí nghiệp làm căn cứ thanh toán
* Kế toán chi phí sản xuất chung tại phòng kế toán Xí nghiệp
Tương tự như các khoản chi phí trên khi nhận được các chứng từ, bảng kê chi phí sản xuất chung do đội gửi về, phòng tổ chức lao động chuyển sang phòng kế toán. Kế toán phụ trách lương tiến hành kiểm tra, tính tiền lương phải trả cho nhân viên đội, vào sổ chi tiết các tài khoản 627 theo từng công trình, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 627
Ví dụ: tính lương tháng 11 cho ông Nguyễn Xuân An - Chức vụ : Đội trưởng đội xây lắp số 3
- Hệ số lương + phụ cấp chức vụ : 4,99
- Số công: 26 - Phụ cấp khác : 300.000 đ
- Tổng tiền lương: 830.000 x 4,99 = 4.141.700 đồng
- Các khoản trừ vào lương:
+ Trừ bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN: 4.141.700 x 8,5% = 352.045 đồng
Tổng tiền lương ông Nguyễn Xuân An thực lĩnh là:
4.141.700 + 300.000 – 352.045 = 4.096.655 đồng
Đối với công trình Cột cờ Quốc gia các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong trong là: 335.666.914 đồng.
Biểu số 2.19: Bảng thanh toán tiền lương
Đơn vị: CN CIPC – Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Đội xây lắp số 3
(TRÍCH) BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG, TRÍCH BHXH. BHYT, BHTN
Tháng 10 năm 2011
Họ và tên
Bậc lương
Lương sản phẩm
Lương tg và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ 1
Các khoản khấu trừ
Được lĩnh kỳ 2
Số công
Số tiền
Hệ số
Số tiền
BH XH
BHYT
BHTN
…
Sô tiền
Ký nhận
Nguyễn Xuân An
4.69
26
3.892.700
0.48
398.400
300.000
4.591.100
257.466
64.337
42.911
3.926.357
Trần Văn Minh
3.95
26
3.278.500
0.3
249.000
3.525.500
211.650
52.912
35.275
3.225.662
Nguyễn Thị Thanh
3.58
25
2.059.039
50.000
2.109.039
126.542
31.636
21.090
1.929.701
……..
Cộng
16.700.000
700.000
350.000
17.750.000
1.044.000
261.000
174.000
15.921.000
Kế toán trưởng
( Ký,họ tên)
(Nguồn số liệu phòng: Tài chính – Kế toán)
(Nguồn số liệu phòng: Tài chính – Kế toán)
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 10 năm 2011
Biểu số 2.20: Bảng kê CCDC xuất dùng
Đơn vị: CN CIPC – Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Đội xây lắp số 3
(TRÍCH) BẢNG KÊ CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG
Công trình Cột cờ Quốc gia (Đội xây lắp số 3)
Quý IV/2011
ĐVT: đồng
TT
Tên Công Cụ Dụng Cụ
ĐVT
Số lượng
Giá trị
Loại phân bổ
Giá trị đã phân bổ
Phân bổ kỳ này
Ghi chú
1
Xẻng
Chiếc
3
450.000
50 %
225.000
225.000
2
Cốc trim
Chiếc
2
220.000
50 %
110.000
110.000
3
Mũ bảo hộ
Chiếc
7
189.000
100 %
189.000
4
Ủng chân
Đôi
6
205.800
100 %
205.800
...................
Cộng
2.654..000
1.860.500
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Kế toán đội
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu phòng: Tài chính – Kế toán)
Biểu số 2.21 : Sổ chi tiết TK 627
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
(TRÍCH) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 627
Đối tượng: công trình Cột cờ Quốc gia
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Loại tiền: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
31-10
27/3
Chí phí nhân viên QL đội tháng 10/2011
334
15.921.000
31-10
27/3
Chí phí nhân viên quản lý đội tháng 10/2011
141
720.000
31-10
27/3
Chi phí BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tháng 10/2011
338
1.479.000
31-10
27/3
Chi phí BHYT, BHXH trả lao động thuê ngoài tháng 10/2011
338
15.325.970
31-10
27/3
Phân bổ chi phí CCDC
142
1.860.500
31-10
27/3
Chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 10/2011
331
88.074.163
…
…
…
…
…
31-12
36/4
Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành xây lắp
154
335.666.914
Cộng số phát sinh
335.666.914
335.666.914
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đợn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
Biểu số 2.22 : Sổ cái TK 627
(TRÍCH) SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung. Số hiệu: 627
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TK ĐƯ
Số phát sinh (Đ)
SH
N /T
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
27/3
31- 10
Chí phí nhân viên QL đội tháng 10/2011 (Công trình Cột cờ Quốc gia)
36
334
15.921.000
27/3
31- 10
Chi phí BHYT, BHXH trả lao động thuê ngoài tháng 10/2011 (công trình kho bạc Thạch Hà)
186
334
82.800.000
29/4
31- 11
Chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 11/2011 (Công trình Cột cờ Quốc gia)
198
334
16.500.000
…
…
…..
…
…..
…..
36/4
31- 12
Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành công trình Cột cờ Quốc Gia (quý IV/2011)
60
1541
335.666.914
36/4
31- 12
Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành công trình kho bạc (quý IV/2011)
60
1541
270.546.809
.......................
Cộng phát sinh
1.695.462.180
1.695.462.180
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đợn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
2.2.1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp
Khi công trình hoàn thành hoặc cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển từ các tài khoản chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC vào bên nợ của Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này thường được mở chi tiết theo từng đội xây lắp.
Các sổ sách dùng để hạch toán như: Sổ chi tiết các tài khoản 154, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,Sổ cái TK 154
Đối với công trình Cột cờ Quốc gia (Hà Giang) khi kết chuyết chi phí sản xuất sang tài khoản 154.
Biểu số 2.23: Sổ chi tiết các tài khoản TK154
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 154
Đối tượng: công trình Cột cờ Quốc gia
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Loại tiền: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1.862.761.513
Số phát sinh trong kỳ
31/12
36/4
K/C chi phí NVLTT
621
2.182.716.793
31/12
36/4
K/C chi phí NC TT
622
580.196.756
31/12
36/4
K/C chi phí SDMTC
623
580.196.756
31/12
36/4
K/C chi phí SXC
627
335.666.914
31/12
36/4
K/C vào giá vốn
632
3.686.171.273
Cộng số phát sinh
3.143.675.529
3.686.717.273
Dư cuối kỳ
1.319.719.769
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đợn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Biểu số 2.24: Sổ cái TK 154
Đơn vị: CN CIPC - Xí nghiệp Xây lắp 3
Địa chỉ: Phố Cò, Sông Công, Thái Nguyên (TRÍCH) SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Số hiệu: 154.
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TK ĐƯ
Số phát sinh (đồng)
SH
N/T
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
153.628.076.416
Số phát sinh
36/4
31-12
K/C chi phí NVL TT vào giá thành công trình cột cờ Quốc Gia
142
621
2.182.716.793
36/4
31-12
K/C chi phí NC TT vào giá thành công trình cột cờ Quốc Gia
143
622
580.196.756
36/4
31-12
K/C chi phí MTC vào giá thành công trình cột cờ Quốc Gia
145
623
45.095.066
36/4
31-12
K/C chi phí SXC vào giá thành công trình cột cờ Quốc Gia
148
627
335.666.914
36/4
31-12
K/C chi phí NVLTT giá thành công trình kho bạc Thạch Hà
162
621
1.056.423.965
36/4
31-12
Giá trị xây lắp hoàn thành – công trình cột cờ Quốc Gia
195
632
3.686.171.273
…………
Cộng phát sinh
20.511.427.007
46.573.862.359
Số dư cuối kỳ
124.951.378.829
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán).
2.1.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cuối quý phòng Kế hoạch, Kỹ thuật cùng với Kỹ thuật đội, Kế toán đội tiến hành kiểm kê ngay tại công trình, xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối tháng cho từng phần việc cụ thể, sau đó bộ phận kỹ thuật sẽ lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng phần việc của từng công trình và tính ra chi phí dự toán của toàn bộ khối lượng dở dang đó.
Phòng kế toán sau khi nhận được bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ từ phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, tiến hành xác nhận chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối tháng theo công thức
Giá trị thực tế KLXL DDCK
=
Giá trị KLXL DDĐK
+
Chi phí phát sinh trong kỳ
*
Giá trị KLXL DDCK theo dự toán
Giá trị KLXL hoàn thành trong kỳ theo dự toán
+
Giá trị KLXL DDCK theo dự toán
Đối với công trình Cột cờ Quốc gia trong quý IV/2010 có:
- Giá trị KLXL dở dang đầu quý IV là: 2.218.511.251 đồng
- Tổng chi phí xây dựng trong quý IV là: 3.143.675.529 đồng
- Giá trị KL XL hoàn thành trong quý IV theo dự toán: 3.640.416.466 đồng
- Giá trị KL XL dở dang cuối kỳ theo dự toán là 1.303.145.650 đồng
Theo công thức trên ta có:
Giá trị thực tế KLXL DDCK
=
1.862.761.513
+
3.143.675.529
*
1.303.145.650
3.640.416.466
1.303.145.650
= 1.319.719.769 đồng
2.1.5.Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp
Tại Xí nghiệp tính giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành được tính theo Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp). Theo công thức:
Giá thành KLXL hoàn
thành
=
Chi phí thực tế của KLXL DDĐK
+
Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ
-
Chi phí thực tế của KLXL DDCK
Đối với công trình Cột cờ Quốc gia có Giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành (giá vốn) là:
1.862.761.513 + 3.143.675.529 – 1.319.719.769 = 3.686.171.273 đồng
Sau khi tính được giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành kế toán Xí nghiệp sẽ tiến hành lập bộ hồ sơ về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành để làm căn cứ yêu cầu Bên chủ đầu tư thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành. Trong bộ hồ sơ đó có Bảng tính giá trị xây lắp hoàn thành, Bảng tổng hợp giá trị thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành (tính theo đơn giá dự thầu).
Đồng thời để phản ánh giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao, kế toán sử dụng tài khoản 632- Giá vốn hàng bán và thực hiện kết chuyển từ tài khoản 154 sang tài khoản 632 như sau:
Biểu số 2.25: Sổ cái TK 632
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3 SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán. Số hiệu: 632
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TK ĐƯ
Số phát sinh (Đ)
SH
N /T
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
36/4
31- 12
Giá vốn KLXL hoàn thành (CT Cột cờ Quốc gia)
195
154
3.686.171.273
37/4
31- 12
Giá vốn KLXL hoàn thành (CT Kho bạc)
195
154
1.913.831.000
…
…
…
..
…
…
…
37/4
31- 12
Kết chuyển giá vốn
196
911
3.686.171.273
37/4
31- 12
Kết chuyển giá vốn
196
911
1.913.831.000
..............
Cộng phát sinh
49.188.124.594
49.188.124.594
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán).
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Địa chỉ: Phố Cò, Sông Công, Thái Nguyên
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Tên công trình: Công trình cột cờ quốc gia
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Khoản mục chi phí
NVL TT
NCTT
Sử dụng MTC
SXC
1.CP SXKD dở dang đầu kỳ
1.862.761.513
1.176.432.692
398.895.241
26.794.235
260.639.345
2.CP SXKD phát sinh trong kỳ
3.143.675.529
2.182.716.793
580.196.756
45.095.066
335.666.914
3.Giá thành sản phẩm trong kỳ
3.686.717.273
2.623.467.225
609.861.452
56.094.377
387.694.219
4.CP dở dang cuối kỳ
1.319.719.769
726.682.260
369.230.545
15.794.924
208.012.040
2.2. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1. Quy định quản lý lao động, lương tại Xí nghiệp Xây lắp 3
2.2.1.1. Quản lý lao động:
Xí nghiệp quản lý về số lượng lao động theo từng nghề nghiệp, công việc, trình độ tay nghề của công nhân. Để theo dõi chi tiết số lượng từng lao động lập trên danh sách cán bộ công nhân viên theo từng bộ phận để thương xuyên nắm bắt số lượng lao động. Quản lý về thời gian lao động, kế toán dựa vào bảng chấm công. Cuối thán sổ chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng tổ, đội, bộ phận. Ngoài ra, Xí nghiệp dùng các chứng từ khác nhau như: “Phiếu giao, phiếu giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ,...” để làm căn cứ để tính lương.
Do đặc điểm công trường thường ở xa và đòi hỏi số lượng lao động lớn nên ngoài việc sủ dụng lao động ở trong Xí nghiệp, Xí nghiệp còn phải thuê nhân công ngoài lao động.
2.2.1.2 Hình thức tính, trả lương:
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lương :
- Hình thức trả lương thời gian.
- Hình thức trả lương khoán ngày công.
a. Lương thời gian:
Xí nghiệp được áp dụng cho bộ phận hành chính văn phòng công ty,bộ phận quản lý đội.
Công thức tính như sau:
Tiền lương tháng theo chế độ
=
Hệ số lương cấp bậc
x
Tiền lương tối thiểu
+
Hệ số Phụ cấp
x
Tiền lương tối thiểu
Tiền lương ngày
=
Tiền lương tháng theo chế độ
Số ngày làm việc theo chế độ
Tiền lương phải trả cho người lao động
=
Tiền lương ngày theo chế độ
x
Số ngày làm việc thực tế
(Tiền lương tối thiểu theo quy định là 830.00000 đồng)
Ví dụ: Tính lương tháng 12/2011 của nhân viên Hoàng Văn Quyết- cán bộ phòng hành chính.
+ Mức lương tối thiểu: 830.000 đồng.
+ Hệ số lương: 3.52
+ Hệ số phụ cấp: 0.3
+ Ngày công thực tế: 25 ngày
Tiền lương tháng = 830.000x(3.52 + 0.3)x25/26 = 2.833.173 đồng.
b. Lương khoán ngày công:
Ở Xí nghiệp việc tính, trả lương cho bộ phận CN xây dựng đó là trả lương theo hình thức khoán ngày công.
- Lương khoán ngày công ( dựa vào ngày công thực tế và đơn giá của từng ngày công).
- Lương công nhân xây dựng = Ngày công thực tế x Đơn giá một ngày công
(Đơn giá ngày công của Xí nghiệp là 140.000 đồng/ngày công)
Ví dụ: Tính lương cho Nguyễn văn Tiệp – thợ xây
Lương = 140.000x24 = 3.360.000 đồng
c. Các khoản trích theo lương:
(Áp dụng đến hết ngày 31/12/2011)
Hiện nay công ty có chế độ BHXH, BHYT, BHTN đối với các công nhân viên trong công ty để bao bảo quyền lợi cho người lao động. Công ty cũng tuân thủ theo đúng chế độ của nhà nước hiện hành.
* Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Tại công ty, khi cán bộ công nhân viên bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp... được hưởng trợ cấp BHXH. Quỹ BHXH được hình thành một phần trích vào chi phí, một phần được khấu trừ vào lương cán bộ công nhân viên trong công ty
Hàng tháng công ty tiến hành trích BHXH 22% trên tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó, 16% tính vào chi phí của công ty, còn 6% trừ vào lương của người lao động.
* Quỹ Bảo hiểm y tế ( BHYT)
Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh. BHYT được tính 4,5% trên tổng quỹ lương trong đó: 3% tính vào chi phí của công ty và 1,5% tính vào lương của công nhân viên. Khoản trích dùng để mua thẻ BHYT cho cán bộ nhân viên trong công ty.
* Kinh phí công đoàn ( KPCĐ)
Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính 2% trên tổng quỹ lương. Trong đó, 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% giữ lại tại doanh nghiệp và 2% này được tính hết vào chi phí của công ty.
* Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Hàng tháng công ty tiến hành trích 2% trên lương cơ bản của người lao động. Trong đó, 1% tính vào chi phí của công ty, còn lại 1% trừ vào lương của người lao động.
Như vậy: Công ty đã thực hiện đúng theo qui định của nhà nước. Tổng các khoản trích theo lương của công ty là 30,5%. Trong đó, nhân viên phải chịu là 8,5% trừ luôn vào lương của nhân viên khi trả lương, còn 22% tính vào chi phí của doanh nghiệp.
Tóm lại, quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu, sử dụng các quỹ tiền lương, tiền thưởng ,quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN có ý nghĩa không những với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn với cả việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong công ty.
e. Hình thức thanh toán:
Hàng tháng công ty có hai kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày cuối cùng của tháng.
- Kỳ 1: Tạm ứng cho công nhân viên đối với những người có tham gia lao động trong tháng. Số tiền tạm ứng thường là cố định và thường bằng 40% tiền lương cơ bản của công nhân trong công ty. Để nhận được tiền tạm ứng phải lập 1 giấy đề nghị tạm ứng và trình nên Giám đốc công ty xét duyệt.
- Kỳ 2: Thanh toán số lương còn lại vào ngày cuối cùng hàng tháng.
Sau khi nhận được tiền lương công nhân viên trong công ty phải ký vào “Bảng thanh toán lương” của công ty.
Các nhân viên khác trong công ty được trả lương tương tự như trên.
Sau khi lập xong các chứng từ như trên căn cứ vào các chứng từ đó kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ kế toán của công ty.
2.2.2. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
a, Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiền lương ở Xí nghiệp Xây Lắp 3 sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công. (mẫu số 01a – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương. (mẫu số 02 – LĐTL).
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc hoặc công việc hoàn thành. (mẫu số 05 – LĐTL).
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (mẫu số 10 – LĐTL).
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 11 – LĐTL).
- Giấy nghỉ ốm hưởng BHXH
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Phiếu chi,.........
b. Sổ sách kế toán sử dụng:
Sổ cái TK 334, sổ cái TK 338,...
c. tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản trích theo lương, kế toán Xí nghiệp sử dụng tài khoản:
- TK 334: Phải trả người lao động.
- TK 3382: Kinh phí Công đoàn.
- TK 3383: BHXH.
- TK 3384: BHYT.
- TK 3389: BHTN.
Và các tài khoản liên quan như:
- TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 6271: Chi phí sản xuất chung.
- TK 6421: Chi phí quản lý doanh nghiệp….
2.2.3. Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Bảng chấm công
Kế toán ghi chép, lưu giữ chứng từ
Kế toán tiền lương tính và lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Phòng tổ chức ký duyệt duyệt
Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH được trưởng phòng tổ chức ký duyệt
Giám đốc ký duyệt
Trình tự luân chuyển chứng từ về lương và các khoản trích theo lương được thể hiện trong sơ đồ sau:
(Nguồn: phòng kế toán tài chính)
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương
Hàng ngày tổ trưởng ( Trưởng ban, phòng, nhóm …) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày.
Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.
Biểu số 2.26:Bảng chấm công
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Phòng Kế toán
(TRÍCH) BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2011
Stt
Họ tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
tổng công
1
2
3
4
…
31
1
Lê Thị Duyên
TP
X
x
X
x
…
x
26
2
Hà Thị Liên
KTT
X
x
X
x
…
x
26
3
Hà Văn Quyết
CBKT
X
x
X
x
…
x
25
4
Nguyễn Thị Hiền
CBKT
X
X
x
…
x
26
Tổng
103
Người chấm công
( ký, họ tên )
Tổ trưởng
( ký, họ tên )
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Đội trưởng
( ký, họ tên )
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Cuối tháng bảng chấm công được chuyển lên phòng tổ chức để trưởng phòng tổ chức kiểm tra và ký duyệt, bảng chấm công này là căn cứ để kế toán tiền lương tính lương cho từng người, lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, BHXH sau đó được chuyển qua phòng tổ chức để trưởng phòng tổ chức ký duyệt, giám đốc ký duyệt. cuối tháng bảng chấm công được chuyển lên phòng tổ chức để trưởng phòng tổ chức kiểm tra và ký duyệt, bảng chấm công này là căn cứ để kế toán tiền lương tính lương cho từng người, lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, BHXH sau đó được chuyển qua phòng tổ chức để trưởng phòng tổ chức ký duyệt, giám đốc ký duyệt.
Ví dụ: Tính lương tháng 11 cho anh Lê Thị Duyên- trưởng phòng Kế toán.
Bậc lương + hệ số phụ cấp trách nhiệm = 4.91
Lương = 4.91 x 830.000 = 4.081.900 đồng.
BHXH = 4.081.900 x 6% = 244.878 đồng
BHYT = 4.081.900 x 1.5% = 61.220 đồng
BHTN = 4.081.900 x 1% = 40.813 đồng
Tạm ứng kỳ 1= 1.000.000 đồng
Thực lĩnh kỳ 2 = 4.081.900 – 244.878 – 61.220 – 40.813 – 1.000.000 = 2.734.390 đồng
Biểu số 2.27: Bảng thanh toán tiền lương
Đơn vị: CN CIPC – Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Phòng Kế Toán
(TRÍCH) BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG, TRÍCH BHXH. BHYT, BHTN
Tháng 11 năm 2011
Họ và tên
Bậc lương
Lương sản phẩm
Lương tg và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Phụ cấp trách nhiệm
Tổng số
Tạm ứng kỳ 1
Các khoản khấu trừ
Được lĩnh kỳ 2
Số công
Số tiền
Hệ số
Số tiền
BHXH (6%)
BHYT
(1,5%)
BHTN
(1%)
…
Sô tiền
Ký nhận
Lê Thị Duyên
4.46
26
3.701.800
0.45
373.500
4.081.300
1.000.000
244.878
61.220
40.813
2.734.390
Hà Thị Liên
3.2
26
2.656.000
0.3
249.000
2.905..000
174.300
43.575
29.050
2.658.075
Hà Văn Quyết
2.64
25
2.106.923
0.2
159.615
2.266.538
135.992
33.998
22.665
2.073882
Nguyễn Thị Hiền
2.8
26
2.324.000
0.2
166.000
2.490.000
149.400
37.350
24.900
2.240.100
10.794.723
948.115
11.742.838
1.000.000
704.570
176.143
117.428
9.744.697
Kế toán trưởng
( Ký,họ tên)
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Khi công nhân viên bộ kỹ tạm ứng tiền lương phải lập “ Giấy đề nghị tạm ứng” sau và gửi lên cho thủ trưởng đơn vị để xin xét duyệt. Trong giấy đề nghị tạm ứng ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó giấy đề nghị này sẽ được chuyển cho kế toán trưởng và kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị.
Biểu số 2.28: Giấy đề nghị tạm ứng
Đơn vị: CN CIPC – Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Phòng Kế Toán
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Kính gửi: Ban giám đốc
Tên tôi là: Nguyễn Văn Hiếu
Địa chỉ: Phòng kế toán
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 1.000.000 đồng (Viết bằng chữ): ( Một triệu đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương kỳ 1 cho công nhân viên Phòng kỹ thuật
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Căn cứ vào quyết định của giám đốc và kế toán trưởng, kế toán thanh toán lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.Chi tiền tạm ứng cho nhân viên Nguyễn Văn Hiếu căn cứ theo phiếu chi sau:
Biểu số 2.29: Phiếu chi
Đơn vị: CN CIPC- Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Phòng Kế Toán
PHIẾU CHI
Ngày 15 tháng 03 Năm 2011 Số 08
TK Nợ: 334
TK Có :111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Hiếu
Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do chi: Tạm ứng lương cho nhân viên
Số tiền: 1.000.000 đồng (Viết bằng chữ): (Một triệu đồng chẵn).
Kèm theo: 02 chứng từ gốc
Ngày 15 tháng 03 năm 2011
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Đối với hình thức khoán ngày công, đối với nhân công trực tiếp thi công công trình , trong đó có nhân công thuê ngoài xí nghiệp. Theo từng khối lượng hoàn thành, dựa vào hợp đồng giao khoán cho từng đội xây lắp đã ký kết.
Biểu số 2.30: Hợp đồng giao khoán
Đơn vị: CN CPIPC – Xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Đội Xây lắp Số 1
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Tổ 1 (tổ thi công) - Đội xây lắp 1
I. Đại diện bên giao :
Ông : Đinh Đăng Khoa- Đội trưởng đội xây lắp 01
Ông : Nguyễn Văn Hải- Cán bộ kỹ thuật công trình
II. Đại diện bên nhận :
Ông: Nguyễn Văn Hợp - Tổ trưởng tổ 01- tổ thi công - Đội xây lắp 03
III. Khối lượng công việc giao :
STT
Tên công việc
ĐVT
Khối lượng
Số công (ngày)
Đơn giá
(đ/ công)
Thành tiền
1
Đào móng
M3
100
140.000
14.000.000
Cộng
14.000.000
Ngày 28 tháng 09 năm 2011
Bên giao
(Ký, họ tên)
Bên nhận
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Khi công trình hoàn thành, có bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành của từng, tổ đội để tính lương
Biểu số 2.31: Biên bản nghiệm thu thanh toán
Đơn vị: CN CIPC - Xí nghiệp Xây lắp 3
Bộ phận: Đội Xây lắp Số 01
BIÊN BẢN NGHIỆM THU THANH TOÁN
Hôm nay, ngày 31 tháng 11 năm 2011 tại trụ sở Đội xây lắp 01
I.Thành phần
1. Đại diện đội XL 03 :`
Ông: Đinh Đăng Khoa- Đội trưởng đội xây lắp 01
Ông : Nguyễn Văn Hải- Cán bộ kỹ thuật công trình
Bà : Nguyễn Thị Thanh - Chức vụ : Kế toán đội
2. Đại diện bên nhận khoán :
Ông: Nguyễn Văn Hợp - Tổ trưởng tổ 01- tổ thi công - Đội xây lắp 03
II. Nội dung
Căn cứ Hợp đồng giao khoán ngày 28 tháng 10 năm 2011.
Sau khi tiến hàng kiển tra kết quả thực hiện công việc tại hiện trường chúng tôi thống nhất nghiệm thu- thanh toán như sau:
TT
Tên công việc
ĐVT
Khối lượng
Số công (ngày )
Đơn giá
(đ/ công)
Thành tiền
1
Đào móng
M3
100
140.000
14.000.000
Cộng
14.000.000
Ngày 31 tháng 11 năm 2011
Bên nhận
(Ký, họ tên)
Kỹ thuật
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
Hằng ngày tổ trưởng đội nhận khoán phải điều hành, quản lý nhân công để thực hiện phần công việc được giao. Và lập bảng chấm công.
Biểu số 2.32:Bảng chấm công
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Đội xây lắp số 3
(TRÍCH) BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2011
Tổ ông Nguyễn Văn Hợp (tổ 1)
Stt
Họ tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
tổng công
1
2
3
4
…
31
1
Nguyễn Văn Hợp
Tổ trưởng
X
x
x
x
…
20
2
Trần Minh Liệu
X
x
x
x
…
20
3
Ngô Văn Tám
X
x
x
x
…
20
4
Tạ Duy Mạnh
X
x
x
x
…
20
5
Nguyễn Văn Tiến
X
x
x
x
…
20
Tổng
100
Người chấm công
( ký, họ tên )
Tổ trưởng
( ký, họ tên )
Ngày 31 tháng 11 năm 2011
Đội trưởng
( ký, họ tên )
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)
Cuối tháng căn cứ vào các bản giao khoán nhân công, bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành của từng tổ, đội , Bảng chấm công có xác nhận của Đội trưởng gửi về Phòng Tổ chức lao động tiền lương để duyệt làm cơ sở lập bảng thanh toán tiền nhân công cho công nhân.
Biểu số 2.33: Bảng thanh toán tiền nhân công
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận: Đội xây lắp số 3
(TRÍCH) BẢNG THANH TOÁN TIỀN NHÂN CÔNG
Công trình: Cột cờ Quốc gia (Hà Giang)
Tổ nhận khoán: Nguyễn Văn Hải – Tổ 1
Số lao động: 20 người
Thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 đến ngày 20 tháng 10 năm 2011
Theo bản nghiệm thu thanh toán ngày 31 tháng 10 năm 2011
TT
Họ và tên
Số công
Đơn giá
Tổng lương
BHXH, BHYT
Tổng lương
thực trả
Ký nhận
1
Nguyễn Văn Hợp
20
140.000
2.800.000
616.000
3.416.000
2
Trần Minh Liệu
20
140.000
2.800.000
616.000
3.416.000
3
Ngô Văn Tám
20
140.000
2.800.000
616.000
3.416.000
4
Tạ Duy Mạnh
20
140.000
2.800.000
616.000
3.416.000
5
Nguyễn Văn Tiến
20
140.000
2.800.000
616.000
3.416.000
Tổng
100
14.000.000
3.080.000
17.080.000
Tổng số tiền bằng chữ: Mười bảy triệu tám mươi ngàn đồng chẵn./.
Ngày 31 tháng 11 năm 2011
Biểu đồ 2.34: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Bộ phận:….
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 11 năm 2011
STT
Ghi có TK
(Ghi Nợ các TK)
TK334 –Phải trả người LĐ
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản
khác
Cộng có
TK 334
KPCĐ
BHXH
BHYT
BHTN
Cộng có
TK 338
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
1
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
50.491.700
50.491.700
1.009.834
8.078.672
1.514.751
504.917
11.108.174
61.599.874
2
TK 642- Chi phí QLDN
11.742.838
11.742.838
234.757
1.878.854
352.285
117.428
2.583.424
14.326.262
...
....
.....
....
....
....
....
....
.....
.....
.....
5.
TK 334- Phải trả người LĐ
5.434.213
1.358.553
905.702
7.698.469
7.698.469
Cộng
90.570.220
90.570.220
1.811.404
19.925.448
4.075.660
1.811.404
27.623.917
118.164.137
Biểu số 2.33 : Sổ chi tiết TK 334
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
(TRÍCH) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
I. Số dư đầu kỳ
II. Phát sinh trong kỳ
30/11
30/11
Tiền lương nhân viên trực tiếp
622
50.491.700
30/11
30/11
Tiền lương bộ phận QLDN
642
11.742.838
.......
....
.....
...............
........
..............
....
30/11
30/11
BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương
338
7.698.469
III.Cộng phát sinh trong kỳ
90.570.220
90.570.220
IV. Số dư cuối kỳ
Biểu số 2.13: Sổ nhật ký chung
CN CÔNG TY CP XÂY LẮP & SXCN
Xí nghiệp xây lắp 3
(TRÍCH) SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/11/2011 đến ngày 30/11/2011
Trang Số 02
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
32.569.428
32.569.428
…
…
…
…
…
…
28/11
30-11
Lương NCTT
622
334
50.491.700
50.491.700
28/11
30-11
Lương bộ phận QLDN
642
334
11.742.838
11.742.838
…
…
….
…
…
…
.............
Cộng chuyển trang sau
215.542.126
215.542.126
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.7: Sổ cái TK 334
Đơn vị: CN CIPC – xí nghiệp xây lắp 3
Địa chỉ: Phố Cò, Sông Công, Thái Nguyên
(TRÍCH) SỔ CÁI
Từ n 01/11/2011 đến ngày 30/11/2011
Tên tài khoản:Phải trả người lao động.
Số hiệu: 334.
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
TK ĐƯ
Số phát sinh (đồng)
SH
N /T
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
28/11
30/11
Lương NCTT
2
622
50.491.700
28/11
30/11
Lương bộ phận QLDN
2
642
11.742.838
...
...
...
...
...
...
36/11
30/11
BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương
2
338
7.698.469
Cộng phát sinh
90.570.220
90.570.220
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: phòng Tài chính – Kế toán)
CHƯƠNG III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán tại Xí nghiệp
Qua thời gian tìm hiểu và tiếp cận thực tế công tác công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Trên cơ sở sự hướng dẫn của cô Ma Thị Thu Thủy và sự quan tâm giúp đỡ của các phòng ban trong Xí nghiệp đặc biệt là phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính đã tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế, được tiếp cận với thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp củng cố thêm cho kiến thức đã học ở trường, qua đây cá nhân em xin đưa ra một số nhận xét về công tác kế toán tại toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp như sau:
3.1.1 Một số ưu điểm trong công tác kế toán tại Xí nghiệp xây lắp 3
* Về cơ cấu tổ chức quản lý
- Mặc dù là đơn vị hạch toán phụ thuộc nhưng Xí nghiệp đã chủ động nghiên cứu để từng bước xây dựng một mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, gọn nhẹ mà hiệu quả, phù hợp với quy mô và đặc điểm của mình. Chính nhờ bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, giữa các phòng ban chức năng có sự tách bạch chức năng và nhiệm vụ mà thông tin được cung cấp kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo công ty.
- Đội ngũ quản lý và nhân viên được đào tạo có trình độ cao và đồng đều (85% đã tốt nghiệp Đại học). Bởi vậy góp phần không nhỏ nâng cao khả năng điều phối, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, lãnh đạo công ty đề ra những quyết sách đúng đắn.
* Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, công tác tổ chức kế toán nói chung
- Bộ máy kế toán được tổ chức tương đối gọn nhẹ, kế, công việc kế toán được phân công một cách hợp lý cho từng nhân viên kế toán trong Xí nghiệp. Trình độ và năng lực của nhân viên kế toán không ngừng được cải thiện và nâng cao.
- Thêm vào đó, việc áp dụng kế toán máy vào trong công tác kế toán đã giúp ích rất nhiều cho kế toán viên, đặc biệt trong việc giảm bớt những công tác thủ công.. Nhờ vậy mà công tác kế toán đã được giảm nhẹ đáng kể và cũng góp phần hạn chế được những nhầm lẫn sai sót trong quá trình lên sổ và báo cáo.
- Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách báơ cáo kế toán được áp dụng theo các quy định của Bộ tài chính, ngoài ra một số tài khoản, chứng từ, số sách kế toán được Xí nghiệp thiết kế, xây dựng phù hợp với đặc điểm sản xuất, hỗ trợ cho việc hạch toán kế toán được thuận lợi hơn.
* Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Việc xác định chính xác đối tượng tập hợp, hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành đã giúp cho Xí nghiệp tính đúng, tính đủ, chính xác các khoản chi phí cho các đối tượng chịu chi phí và đối tượng tính giá thành.
- Việc tập hợp chi phí được tiến hành một cách khoa học, các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh đã được hạch toán và xác định đúng đối tượng chịu chi phí. Chi phí phát sinh thời gian nào, công đoạn nào đã được tính toán và tập hợp đúng và đủ cho công đoạn đó.
- Phương pháp tính giá thành theo đúng quy định và đảm bảo tính chính xác giá thành công trình xây lắp.
* Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Về hình thức trả lương, Xí nghiệp trả lương theo hình thức thời gian cho đội quản lý và nhân viên văn phòng hợp lý, phản ánh chính sách hiệu quả công việc. Vận dụng phương thức khoán trong công tác xây lắp phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Việc vận dụng phương thức khoán ngày công làm cho các công trường, các đội thi công có trách nhiệm và quan tâm hơn đến kết quả lao động của mình, đảm bảo kinh doanh có lãi. Cơ chế khoán gắn liền với lợi ích vật chất của người lao động, từng đội thi công, khuyến khích vật chất trong lao động. Mặt khác, nó mở rộng quyền tự chủ về mặt hạch toán kinh doanh, tạo vốn, lực chung, phương thức tổ chức lao động hợp lý.
- Về hạch toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo đúng quy định, và được Xí nghiệp quan tâm một cách thích đáng. Xí nghiệp luôn nộp vào quỹ đầy đủ và đúng thời hạn, điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Xí nghiệp đối với quyền lợi của người lao động.
3.1.2 Một số nhược điểm cần hoàn thiện trong công tác kế toán tại Xí nghiệp
Bên cạnh những ưu điểm trên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Xí nghiệp vẫn cồn một số tồn tại và hạn chế như sau:
* Một số nhược điểm về công tác kế toán nói chung
- Về số lượng nhân viên, trình độ chuyên môn kế toán viên
- Số lượng nhân viên phòng kế toán ít, nhân viên kế toán chịu trách nhiệm công tác kế toán của 10 Đội xây lắp, 2 phân xưởng. Điều đó dẫn đến một nhân viên kế toán có thể phải kiêm nhiệm nhiều công việc một lúc nhất là số lượng nhân viên tại phòng kế toán Xí nghiệp nên dễ dẫn đến tình trạng sai sót, khó có thể đảm bảo công tác hạch toán kế toán được nhanh chóng, đảm bảo cung cấp thông tin tài chính kế toán một cách kịp thời, chính xác.
- Chuyên môn của các nhân viên trong phòng không đều, tỷ lệ có trình độ Đại học chính quy còn rất ít chủ yếu là trình độ trung cấp, Cao đẳng và ĐH tại chức.
-Về phần mềm hỗ trợ kế toán:
- Phần mềm kế toán tại Xí nghiệp là phần mềm Standard 6.0 được cài từ năm 2000 hiện đã lỗi thời và hết thời gian sử dụng nhưng vẫn chưa được đổi mới ảnh hưởng lớn đến chất lượng, tốc độ hạch toán kế toán. Nhiều phần hành theo quy định mới của Bộ tài chính đã thay đổi nhưng tại phần mềm của Xí nghiệp vẫn chưa được lập trình lại nên việc hạch toán rất khó khăn cho kế toán viên, với những khoản mục này kế toán viên thường phải làm thủ công.
-Về thông tin kế toán: Việc tập hợp chứng từ còn chậm chễ, theo quy định thì cuối tháng kế toán, thống kê đội ở các công trình phải tiến hành tập hợp các chứng từ, bảng kê rồi gửi về phòng kế toán nhưng trên thực tế thì không phải lúc nào chứng từ cũng về đúng vào cuối tháng, độ chính xác, tính kịp thời của các thông tin kế toán từ các đội chuyển về phòng kế toán còn chưa đảm bảo. Nhiều bộ chứng từ, bảng kê gửi về phòng kế toán quá chậm, hoặc thiếu, hoặc nhầm lẫn…. điều này đã gây ảnh hưởng tới việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như ảnh hưởng tới việc tập hợp các chi phí, tính giá thành, nghiệm thu, bàn giao, thanh toán các công trình…
-Về sổ sách kế toán: Xí nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chung nên sổ sách cũng không nhiều. Tuy nhiên, theo quan sát thực tế thì một số mẫu sổ vẫn theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính quy định nhưng được đơn giản hóa đi rất nhiều. Ví dụ: Sổ sách được áp dụng theo mẫu nào, quyết định bao nhiêu… Xí nghiệp gần như không chi tiết ra, sổ cái TK và Sổ chi tiết tài khoản gần như tương tự nhau.
* Một số nhược điểm về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Việc Xí nghiệp không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất điều này sẽ làm “đội” giá thành của khối lượng xây lắp trong kỳ có công nhân trực tiếp xây lắp nghỉ phép nhiều.
- Xí nghiệp không hạch toán Chi phí bán hàng nhưng thực tế có rất nhiều khoản chi phí liên quan đến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm như các chi phí ký hợp đồng, đấu thầu, bàn giao công trình…Tại Xí nghiệp những chi phí này nếu xảy ra ở phân xưởng, đội xây lắp thì sẽ hạch toán vào chi phí sản xuất chung còn nếu xảy ra ở bộ phận quản lý sẽ hạch toán vào chi phí quản lý Xí nghiệp. Như vậy có trường hợp chi phí này đã tính vào giá thành sản phẩm điều này làm tăng giá thành sản phẩm (không phản ánh đúng giá thành thực tế của sản phẩm).
- Tại Xí nghiệp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn máy thi công và đây là khoản chi phí tương đối lớn, tuy nhiên thực tế Xí Nghiệp không trích trước khoản chi phí sửa chữa lớn mà Xí nghiệp tính trực tiếp vào từng công trình, hạng mục công trình đang sử dụng TSCĐ, máy thi công đó. Việc này sẽ làm cho giá thành của công trình, hạng mục công trình đó tăng lên rất cao.
- Tại Xí nghiệp giá trị thiệt hại về sản phẩm sai hỏng ngoài định mức (do lơ là, thiếu trách nhiệm của cán bộ công nhân khi thi công xây lắp hoặc do khách quan như: hỏa hoạn, mưa lũ….), thiệt hại do ngừng sản xuất (như do thiên tai địch hoa, thiếu nguyên vật liệu…) sau khi trừ đi phần giá trị thu hồi và các khoản bồi thường thì giá trị thiệt hại còn lại được tính thẳng vào chi phí thi công công trình. Ví dụ tính thẳng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nếu xuất vật liệu, mua vật liệu về sửa chữa, xây lắp lại... Điều này là không hợp lý vì toàn bộ giá trị thiệt hại của sản phẩm hỏng, thiệt hại do ngừng sản xuất ngoài định mức sau khi trừ đi phần thu hồi, giá trị bồi thường (nếu có) sẽ được tính vào giá vốn hàng bán, chi phí khác hay quỹ dự phòng tài chính việc hạch toán như vậy sẽ làm cho giá thành công trình đó sẽ phải chịu thêm khoản chi phí thiệt hại ngoài định mức.
* Một số nhược điểm về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Xí nghiệp không trích trước lương nghỉ phép: do khối lượng công nhân viên trong Xí nghiệp khá lớn, lương công nhân viên trực tiếp biến động thường xuyên, lượng cán cộ công nhân viên nghỉ phép không ổn định, không đều đặn các tháng trong năm nên gây khó khăn việc bố trí kế hoạch sản xuất.
- Việc trả lương theo khoán đơn giá ngày công cho bộ phận sản xuất nhưng chưa có chế độ khen thưởng, nên chưa khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả hơn.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp xây lắp 3
Qua thời gian nghiên cứu về công tác kế toán tại Xí nghiệp cùng với sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Tài chính em xin đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán như sau:
* Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nói chung
- Về số lượng nhân viên, trình độ chuyên môn kế toán viên: Xí nghiệp nên có kế hoạch sắp xếp lại số lượng nhân viên kế toán phù hợp hơn, nếu có thể nên tuyển thêm nhân viên kế toán cho phòng kế toán tại Xí nghiệp. Nên có kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của kế toán viên trong Xí nghiệp.
- Về thông tin kế toán: Nhằm khắc phục tình trạng luân chuyển chứng từ chậm trễ dẫn đến hậu quả là công việc dồn ép vào cuối kỳ, dễ mắc phải những sai lầm, thiếu sót trong tính toán, không cập nhật sổ sách đúng quy định thì Xí nghiệp có thể đôn đốc kế toán công trình nộp chứng từ về Ban kế toán xí nghiệp theo đúng thời gian quy định, xác định nguyên nhân của tình trạng trên là thuộc về khách hàng, nhân viên của Xí nghiệp hay do khách quan để đưa ra những giải pháp khắc phục, hoặc có hình thức khiển trách và kỷ luật đối với các trường hợp không tuân thủ đúng… Đồng thời khuyến khích động viên cán bộ nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực chủ động, sáng tạo trong lao động bằng các hình thức khen thưởng phù hợp. Ngoài ra xí nghiệp nên cử nhân viên thường xuyên xuống các công trình để giám sát kiểm tra việc ghi chép, cập nhật chứng từ,…nhằm phát hiện và ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra như tránh tiếp nhận chứng từ không hợp lệ.
- Về phần mềm hỗ trợ kế toán: Để đảm bảo hỗ trợ cho công tác kế toán được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, chính xác thì Xí nghiệp nên cập nhật cho phần mềm kế toán phiên bản mới hơn hoặc lập trình lại phần mềm kế toán cho phù hợp với các quy định mới của Bộ tài chính.
- Về sổ sách kế toán: Để đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Bộ tài chính về sổ sách kế toán thì Xí nghiệp nên áp dụng đúng mẫu sổ sách theo đúng quy định, chi tiết đầy đủ các chỉ tiêu, thông tin trên mẫu sổ ví dụ như theo mẫu số bao nhiêu, ban hành theo quyết định nào…
- Về công tác phân tích thông tin tài chính: Xí nghiệp nên có kế hoạch thiết lập, xây dựng bộ phận chuyên phân tích thông tin tài chính để đảm bảo cung cấp các thông tin tài chính một cách nhanh chóng, kịp thơi, chính xác hơn. Nhất là bộ phận phân tích giá thành và chỉ tiêu giá thành để xác định những nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng tới giá thành, mức hạ giá thành, tỷ lệ hạ giá thành… để có thể đưa ra các biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
* Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Về hạch toán chi phí bán hàng: Xí nghiệp nên nghiên cứu và cân nhắc đối với việc hạch toán hay không hạch toán chi phí bán hàng. Để đảm bảo việc khi phát sinh các khoản chi phí này sẽ không ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm Xí nghiệp nên hạch toán khoản mục chi phí bán hàng.
- Về việc trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp thi công: Để đảm bảo chi phí không biến động lớn giữa các kỳ sản xuất, và đảm bảo không làm biến động giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp, Xí nghiệp nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trưc tiếp sản xuất bằng cách: Hàng tháng tiến hành lập dự toán và xác định tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và từ đó tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mức trích được xác định như sau:
Mức trích tiền lương nghỉ phép của CNTTSX
=
Tiền lương chính thực tế phải trả cho CNTTSX trong tháng (theo dự toán)
x
Tỷ lệ trích trước
- Về việc trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, máy thi công: Xí nghiệp nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, máy thi công.
- Về việc hạch toán thiệt hại ngoài định mức trong xây lắp: Để hạch toán đúng chi phí thiệt hại ngoài định mức Xí nghiệp nên tiến hạch toán giá trị thiệt hại của sản phẩm hỏng, thiệt hại do ngừng sản xuất ngoài định mức sau khi trừ đi phần thu hồi, giá trị bồi thường (nếu có) vào giá vốn hàng bán, chi phí khác hay quỹ dự phòng tài chính.
Và do đặc điểm thi công sản phẩm xây lắp ở ngoài trời phụ thuộc nhiều vào thời tiết, thiên tai… nên để giảm bớt thiệt hại do sản phẩm hỏng ngoài định mức hoặc do ngừng sản xuất và các khoản thiệt hại khác Xí nghiệp và chủ đầu tư có thể thỏa thuận và mua bảo hiểm cho công trình để phòng tránh những rủi ro gặp phải và hạn chế bớt được thiệt hại ngoài dự kiến trong quá trình thi công công trình.
* Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Xí nghiệp cần trích trước lương nghỉ phép của công nhân viên
- Xí nghiệp cần có chế độ thưởng lương, phụ cấp, ... để đảm bảo quyền lợi của người lao động và khuyến khích sản xuất.
KẾT LUẬN
Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận ở trường, việc tìm hiểu thực tế áp dụng lý thuyết cũng đóng vai trò rất quan trọng. Đây là hai quá trình song song, hỗ trợ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hiểu đúng, hiểu sâu hơn về những kiến thức mà mình đã có, bổ sung những kinh nghiệm thực tế mà lý thuyết không thể đề cập hết được. Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh CIPC - Xí nghiệp xây lắp 3, em đã hiểu thêm về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm – kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . Việc tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí sản xuất và xác định chính xác giá thành sản phẩm, cung như tính đúng lương và các khoản trích theo lương là cơ sở để xác định kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo nâng cao đời sống cho người lao động.
Được làm thực tế cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và anh chị phòng tài chính kế toán Xí nghiệp, em đã có điều kiện nắm bắt, thâm nhập thực tế công tác kế toán tại Xí nghiệp, củng cố hoàn thiện những lý luận tiếp thu từ trường Đại học. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và chuyên môn của bản thân cũng như thời gian thực tập còn hạn chế nên bài viết không thể giải quyết triệt để những vấn đề liên quan và không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong nhận được sự nhận xét góp ý từ các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô Ma Thị Thu Thủy và các anh chị, cô chú trong phòng tài chính kế toán của Xí nghiệp xây lắp 3 đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_nganh_ke_toan_doanh_nghiep_0464.doc