Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất: Quy định các hệ thống thang lương, hệ số lương có ý nghĩa thiết thực của nó. Bởi vậy, cần phải áp dụng đúng quy định của Nhà nước.
Trong thực tế ở Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương việc định mức chi phí lương, đơn giá tiền lương là hợp lý. Việc cần bàn là chia lương đến từng công nhân. Quá trình chia lương phải đảm bảo tính đúng theo sức lao động đã cống hiến, đúng trình độ tay nghề. Nếu trình độ tay nghề cao phải đảm nhiệm công việc nhiều hơn, phức tạp hơn lương thực tế phải cao hơn và ngược lại.
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán. Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và dùng để lập các báo cáo tài chính.
- Hệ thống sổ chi tiết.
+ Sổ chi tiết TK 111, 112, 141, 131...
+ Các sổ chi tiết TK loại 6
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
Quy định ghi CT-GS 3 ngày /lần đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, riêng đối với việc tập hợp chi phí thì CT- GS được ghi theo tháng.
Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ
(Sơ đồ số 7)
Chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái các tài khoản
Giải thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu số liệu
Ghi cuối kỳ
PHẦN II
NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG .
1. Khái niệm tiền lương.
1.1 Khái niệm.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo hợp đồng lao động đã ký kết giữa hai bên.
Tiền lương được coi là một bộ phận trong chi phí của sản xuất kinh doanh, nó cấu thành nên giá trị của sản phẩm hàng hoá hoặc được xác định là một bộ phận của thu nhập. Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy trong giá thành sản phẩm tiền lương được xem là một chỉ tiêu chất lượng giá thành sản phẩm đồng thời tiền lương cũng được xem là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân, nếu hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thì các khoản thu nhập và tiền lương của người lao động cũng được nâng cao và ngược lại, nếu hiệu quả sản xuất thấp thì tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động cũng giảm đi. Khi tiền lương được trả đúng với khả năng lao động và năng suất của người lao động thì nó là động lực thúc đẩy năng suất lao động tăng lên, người lao động lại càng hăng say mang hết khả năng và nhiệt tình để phục vụ và sáng tạo ra của cải vật chất để đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao cho doanh nghiệp.
1.2 Chi phí lao động và tiền lương.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.
Ngoài tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
-BHXH được trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu,...
-BHYT để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động.
-KPCĐ để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao động nhằm chăm lo bảo về quyền lợi cho người lao động.
1.3 Vai trò của tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào lại không quan tâm và nó cũng là một trong những công cụ quản lý ở các đơn vị sản xuất kinh doanh, một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển... Trong phạm vi một doanh nghiệp, tiền lương có vai trò quan trọng trong việc kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao trách nhiệm của người lao động với quá trình sản xuất và tái sản xuất đồng thời tiền lương phù hợp với hiệu quả đóng góp của người lao động sẽ đem lại niềm lạc quan tin tưởng vào doanh nghiệp. Vì vậy tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượng lao động.
Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoài ra còn dùng để tích luỹ. Tiền lương phù hợp với hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Được nhận tiền lương phù hợp với sức lao động của mình người lao động tự cảm thấy mình luôn không ngừng nâng cao bồi dưỡng trình độ về mọi mặt cũng như tinh thần lao động. ở họ trách nhiệm về công việc trong phẩm chất mỗi người lao động được nâng cao thể hiện tất cả những gì về năng lực cũng như chuyên môn, đi sâu hơn nữa trong mọi lĩnh vực công việc góp phần hoàn thiện hơn, thúc đẩy bộ mặt doanh nghiệp phát triển.
Tiền lương có vai trò điều phối lao động, với tiền lương thoả đáng người lao động tự nguyện nhận mọi công việc mình được giao dù ở đâu hay bất cứ công việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động và tiền lương doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua người sử dụng lao động theo dõi kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu của mình, đảm bảo tiền lương chi ra đem lại hiệu quả rõ rệt.
2.Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
2.1 Các hình thức tiền lương.
Hình thức tiền lương cơ bản:
-Hình thức tiền lương thời gian.
-Hình thức tiền lương sản phẩm.
2.1.1 Hình thức tiền lương thời gian.
Hình thức tiền lương thời gian được thực hiện tính lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo chuyên môn, kỹ thuật. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có thang lương riêng .
-Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương. Lương tháng thường được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính sản xuất.
-Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày, theo số ngày làm việc thực tế trong tháng được tính bằng cách:
Mức lương ngày = Mức lương tháng/Số ngày làm việc theo chế độ
Mức lương giờ được tính bằng cách:
Mức lương giờ = Mức lương ngày/Số giờ làm việc theo chế độ
Tuỳ theo điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hình thức trả lương theo thời gian có thể được áp dụng theo 2 cách: trả lương theo thời gian giản đơn và trả lương theo thời gian có thưởng.
+Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: là số tiền trả cho người lao động chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ làm việc và kết quả công việc.
+Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là việc thực hiện chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thưởng nếu cán bộ công nhân viên đạt các tiêu chuẩn khen thưởng quy định
Ưu điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Phù hợp với những công việc mà ở đó không định mức hoặc không nên định mức.
-Việc tính toán đơn giản dễ hiểu.
Nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Làm suy yếu vai trò làm đòn bẩy kinh tế của tiền lương và duy trì chủ nghĩa bình quân trong tiền lương.
2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Tiền lương trả theo sản phẩm là tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra theo những điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định của doanh nghiệp. Để hình thức trả lương theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem lại hiệu quả kinh tế, khi tiến hành trả lương theo sản phẩm cần có những điều kiện cơ bản:
-Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ khoa học tạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lương chính xác.
-Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc: Kết quả hoàn thành mức lao động trong ca làm việc ngoài sự cố gắng của công nhân chính còn do trình độ tổ chức và phục vụ nơi làm việc quyết định.
-Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra.
-Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho người lao động để họ nhận thức rõ trách nhiệm khi hưởng lương theo sản phẩm, tránh khuynh hướng chạy theo số lượng, không chú ý tới việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tiền lương theo sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp.
-Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọi là tiền lương sản phẩm giản đơn.
-Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất, chất lượng sản phẩm... gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng.
-Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm được gọi là tiền lương sản phẩm luỹ tiến.
-Tiền lương sản phẩm còn có dạng tiền lương khoán theo khối lượng công việc hoặc cho từng công việc (khoán việc hay khoán gọn, khoán sản phẩm cuối cùng).
Hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều ưu điểm: đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động mà công nhân viên đã bỏ ra, do đó kích thích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội.
Sử dụng hợp lý hình thức tiền lương (hay chế độ trả lương) cũng là một trong những điều quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động, tiết kiệm hợp lý chi phí về lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.
2.2 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động trong phạm vi doanh nghiệp phụ trách. Quỹ tiền lương được chia thành 2 bộ phận: bộ phận cơ bản và bộ phận biến đổi.
Bộ phận cơ bản gồm: tiền lương cấp bậc hay tiền lương do các thang bảng lương của từng ngành, từng doanh nghiệp quy định. Hệ thống thang bảng lương này do nhà nước quy định hoặc doanh nghiệp tham khảo thang bảng lương của nhà nước để thiết lập các mức lương và chế độ tiền lương.
Bộ phận biến đổi bao gồm: các loai phụ cấp, các loại tiền thưởng bên cạnh tiền lương cơ bản. Bộ phận tiền lương cơ bản thường từ 70-75% còn từ 25-30% là bộ phận tiền lương biến đổi.
Theo tiêu thức khác, quỹ tiền lương còn phân ra: quỹ tiền lương báo cáo và quỹ tiền lương kỳ kế hoạch.
Quỹ tiền lương kỳ báo cáo là tổng số tiền lương, tiền thưởng, các loại phụ cấp mà doanh nghiệp đã chi. Còn quỹ tiền lương kỳ kế hoạch là những số liệu tính toán dự trù về tiền lương để đảm bảo về kế hoạch sản xuất.
Quỹ tiền lương kế hoạch và báo cáo được phân chia thành quỹ tiền lương của công nhân sản xuất và quỹ tiền lương của viên chức khác. Trong đó quỹ tiền lương của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành sản xuất, còn quỹ tiền lương của viên chức khác thường ổn định trên cơ sở biên chế và kết cấu lương đã được cấp trên xét duyệt. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp có bộ phận hưởng lương sản phẩm, quỹ lương của bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giá trị sản lượng do bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra. Ngoài ra, trong tiền lương kế hoạch còn được tính các khoản tiền trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động...
Về phương diện hạch toán, tiền lương trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất là tiền lương chính và tiền lương phụ. Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiềm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kềm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực,...). Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhệm vụ chính và thời gian công nhân viên nghỉ được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất).
2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
-Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH được chi tiêu trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
-Bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
-Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp niên, thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
3. Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
3.1 Thủ tục chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính tiền lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động con được lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận và ký, giám đốc duyệt “Bảng thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lương, thanh toán tiền lương, tiền thưởng và BHXH như:
-Bảng thanh toán tiền lương (MS 02 – LĐLĐ)
-Bảng thanh toán BHXH (MS 04 – LĐLĐ)
-Bảng thanh toán tiền thưởng (MS 05 – LĐLĐ)
-Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác và các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi và sổ kế toán.
*Tài khoản sử dụng: để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
-Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tài khoản 334 được mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán lương và các thanh toán khác.
-Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”:
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
+ 3381 Tài sản thừa chờ xử lý.
+ 3382 Kinh phí công đoàn.
+ 3383 Bảo hiểm xã hội.
+ 3384 Bảo hiểm y tế.
+ 3387 Doanh thu nhận trước.
+ 3388 Phải nộp khác.
-Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Ngoài các tài khoản 334, 335, 338 kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ còn liên quan đến các tài khoản khác như tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”.
3.2 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ được theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH” (Mẫu số 01-BPB).
3.3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện trên các tài khoản 334,335, 338 và các tài khoản liên quan khác. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chính như sau:
(1)Hàng tháng, tính tiền lương phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng”
Nợ tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”: tiền lương công nhân XDCB và sửa chữa TSCĐ.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
(2)Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên.
Nợ tài khoản 431 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(3)Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên (trường hợp ốm đau, thai sản) kế toán phản ánh theo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH.
(3a).Trường hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp được giữ lại một phần BHXH trích được để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho công nhân viên như ốm đau, thai sản,... theo quy định, khi tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3383).
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Số quỹ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽ thanh quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
(3b).Trường hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp được quyết sau khi chi phí thực tế. Vì vậy khi tính số BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Khoản BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên là khoản phải thu từ cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
(4a)Tính số lương thực tế phải trả công nhân viên.
Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Nợ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”.
Nợ tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Hoặc
Nợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(4b)Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trước tiền lương nghỉ của công nhân sản xuất đã ghi sổ:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
(5)Các khoản phải thu đối với công nhân viên như tiền bắt bồi thường vật chất, tiền BHYT (phần người lao động phải chịu) kế toán ghi sổ:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.
Có tài khoản 138 “Phải thu khác” (1381).
(6)Kết chuyển các khoản thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thu của công nhân viên:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có tài khoản 141 “Tạm ứng”.
Có tài khoản 138 “Phải thu khác”.
(7)Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, người lao động phải nộp nhà nước:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” các khoản đã thanh toán (trừ vào phần thu nhập của công viên chức 6%).
Có tài khoản 338 (3382, 3384, 3383) “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”.
(8)Khi thanh toán (chi trả) tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
(9)Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nợ tài khoản 627, 641, 642.
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.
(10)Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên môn cấp trên quản lý:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384)
Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
(11) Khi chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”(3382).
Có tài khoản 111, 112.
*Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lương công nhân viên đi vắng chưa lĩnh: Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).
*Khi trả lương lĩnh chậm cho công nhân viên:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).
Có tài khoản 111,112
(12)Trương hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH, kể cả số vượt chi lớn hơn số phải trả, phải nộp khi được cấp bù.
Nợ tài khoản 111, 112 (Số tiền được cấp bù đã nhận)
Có tài khoản 338 (Số được cấp bù)
(Sơ đồ số1)
TK138
TK141
TK333
TK111,112
TK138
TK338
TK334
TK431
TK641,642,627
TK622
TK241
TK335
6
7
8
1
4b
2
3
4a
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
(Sơ đồ số 2)
TK641,642,627
TK622
TK241
TK111, 112
TK111, 112
TK338(3382,3383,3384)
(9)
(12)
(10), (11)
S¬ ®å h¹ch to¸n c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Cách tính như sau:
Møc trÝch tríc tiÒn l¬ng TiÒn l¬ng chÝnh thùc tÕ ph¶i tr¶ Tû lÖ
phÐp kÕ ho¹ch cña CNTTSX c«ng nh©n trùc tiÕp trong th¸ng trÝch tríc
=
x
Trong ®ã :
Tû lÖ
trÝch tríc
=
Tæng sè l¬ng phÐp kÕ ho¹ch n¨m cña CNTTSX
Tæng sè l¬ng chÝnh kÕ ho¹ch n¨m cña CNTTSX
x 100
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Đối với doanh nghiệp không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ được ghi trên các sổ kế toán phù hợp.
4. Thực trạng công tác Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương.
4.1 Công tác kế toán tiền lương.
Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương áp dụng chế độ trả lương với hình thức lương thời gian qua bảng chấm công.
Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương bao gồm khối văn phòng và nhiều xí nghiệp đội công trình cùng áp dụng thống nhất cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Nên em xin trích dẫn số liệu thực tế tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở chi nhánh số 10 thi công công trình: "Đường cáp 24KV và Trạm biến áp 180KVA-22/0.4KV Phường Bình Hàn Thành phố Hải Dương" của Cụng ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dùng Hải Dương .
* Tính lương: Hàng ngày căn cứ vào số người lao động thực tế tại đội, tổ trưởng theo dõi chấm công cho từng cán bộ công nhân viên. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công để làm cơ sở tính lương cho từng người.
Do đặc điểm tình hình kinh doanh của Công ty có tính chất liên tục nên Công ty áp dụng chế độ làm việc 24 ngày trong tháng (Làm vào những ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật, những ngày lễ thì được tính 1 công bằng 2).
Chi nhánh số 10 DANH SÁCH TẠM ỨNG (Bảng biểu số 3)
Tổ hành chính Tháng 9 năm 2009
Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số tiền tạm ứng
1
Lê Văn Nam
Đội trưởng
1.000.000
2
Nguyễn Thị Hà
Đội phó
500.000
3
Phạm Văn Sơn
Nhân viên
500.000
4
Vũ Thị Hương
Nhân viên
500.000
Cộng
2.500.000
Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
( Bảng biểu số 4)
Chi nh¸nh sè 10 BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận : Hành chính
Tháng 09/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
S
T
T
Họ và tên
Bậc lương
Ngày trong tháng
Qui ra công
1
2
3
4
…
30
Số công hưởng lương thời gian
Số công ngày lễ phép
Số công ngừng nghỉ việc hưởng 100% lương
1
Lê Văn Nam
2,96
x
L
x
x
…
x
37
1
2
Nguyễn Thị Hà
2,18
x
L
x
x
…
x
25
1
3
Phạm Văn Sơn
1,96
x
L
x
x
…
x
19
1
4
Vũ Thị Hương
2,37
x
L
x
x
…
x
23
1
Tổng cộng :
104
4
Người chấm công Phụ trách bộ phận Đội trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công do kế toán đội gửi nên, kế toán viên Công ty kiểm tra tính pháp lý của bảng chấm công, sau đó tính lương cho từng công nhân
Lương phải trả cho CN gián tiếp
=
Lương cb
24
x
Công thực tế của một công nhân
x
Hệ số doanh nghiệp
+
Phụ cấp trách nhiệm
+
Lương ngày lễ, ngày phép
-
Các khoản trích theo lương
Trong đó:
Hệ số doanh nghiệp
=
Giá trị sản lượng thực tế
Giá trị sản lượng kế hoạch
Cụ thể - Hệ số DN của Công ty là:
- Định mức giá trị sản lượng kế hoạch : 23.000.000.000đ
- Định mức giá trị sản lượng thực tế là: 39.000.000.000đ
Hệ số DN
=
39.000.000.000
23.000.000.000
=
1,7
+ Phụ cấp trách nhiệm
- Đội trưởng được hưởng: 650.000 x 0,4 = 260.000 đ
Cụ thể: Tính lương cho ông : Lê Văn Nam - Đội trưởng như sau:
- Lương cơ bản của ông Nam là: 650.000 x 2,96 = 1.924.000 đ/tháng
- Hệ số DN được hưởng là: 2,0(Hệ số doanh nghiệp của từng người được xây dựng trên cơ sở hệ số doanh nghiệp của công ty. Theo tính chất công việc và mức độ hoàn thành công việc, hệ số này do Đội trưởng trực tiếp duyệt, do vậy hệ số DN của mỗi người khác nhau).
- Số công hưởng lương thực tế theo thời gian trong tháng: 37 ngày.
24
- Tiền lương ngày lễ, phép được hưởng: 2 x 1.924.000 đ = 162.334 đ
- Phụ cấp trách nhiệm : 260.000 đ/tháng
- BHXH, BHYT ông Nam nộp hàng tháng là: 6% x 1.924.000= 115.440đ
Vậy tổng số tiền ông Nam được hưởng trong tháng 09 năm 2008 là:
1.924.000
x 37 x 2,0+ (1 x 162.334 ) +260.000 = 6.354.692 – 115.440 = 6.239.252đ
24
Theo cách tính đó ta có bảng tính lương sau:
Chi nhánh số 10
Tổ Hành chính
(Bảng biểu số 5 )
BẢNG TÍNH LƯƠNG
Tháng 09 năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
S
T
T
Họ và Tên
Bậc
lương
Hệ số
DN
Lương sản
phẩm
Lương thời gian
Lương ngày lễ, phép
Phụ cấp
TN
Công
tác phí
Tổng
số
BH
XH
Tạm
ứng
Còn
lĩnh
số công
số tiền
số công
số tiền
số công
số tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Lê Văn Nam
2,96
2,0
37
5.932.358
1
162.334
260.000
6.354.692
115.440
1.000.000
5.157.085
2
Nguyễn Thị Hà
2,18
1,8
25
2.656.890
1
118.084
130.000
2.904.974
85.020
500.000
2.260.912
3
Phạm Văn Sơn
1,96
1,9
19
1.916.296
1
106.116
2.022.462
76.440
500.000
1.392.939
4
Vũ Thị Hương
2,37
1,8
23
2.207.700
1
128.372
2.721.486
92.430
500.000
2.064.870
Cộng
104
12.713.244
4
280.418
390.000
14.003.614
369.330
2.500.000
11.134.284
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Cũng tương tự như vậy bảng chấm công của công nhân trực tiếp thi công công trình của đội gửi lên kế toán tiền lương Công ty tính lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Cụ thể:
Tổ thi công công trình chi nhánh số 10 có 7 công nhân thi công công trình:
"Đường cáp 24KV và Trạm biến áp 180KVA-22/0.4KV Phường Bình Hàn Thành phố Hải Dương". Trong tháng tổng hợp bảng chấm công như sau:
( Bảng biểu số 6)
Chi nhánh số 10 B¶ng chÊm c«ng
Bộ phận : Tổ thi công
Tháng 09/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
S
T
T
Họ và tên
Bậc lương
Ngày trong tháng
Qui ra công
1
2
3
4
…
30
Số công hưởng lương thời gian
Số công ngày lễ phép
Số công ngừng nghỉ việc hưởng 100% lương
1
Trần Văn Vạn
3,01
x
L
x
x
…
x
31
1
2
Mai Văn Hiếu
2.71
x
L
x
x
…
x
31
1
3
Đặng Đình Điện
1,83
x
L
x
x
…
x
31
1
4
Trần Văn Nghĩa
1,55
x
L
x
x
…
x
31
1
5
Lưu Văn Thành
1,83
x
L
x
x
…
x
31
1
6
Vũ Văn Thinh
2,34
x
L
x
x
…
x
31
1
7
Nguyễn Tiến Minh
1,99
x
L
x
x
…
x
31
1
Tổng cộng
217
7
Người chấm công Phụ trách bộ phận Đội trưởng
(đã ký) (đã ký) (đã
Chi nhánh số 10 DANH SÁCH TẠM ỨNG (Bảng biểu số: 7)
Tổ Thi công Tháng 9 năm 2009
Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số tiền tạm ứng
1
Trần Văn Vạn
Nhân viên
1.000.000
2
Mai Văn Hiếu
Nhân viên
900.000
3
Đặng Đình Điện
Nhân viên
900.000
4
Trần Văn Nghĩa
Nhân viên
900.000
5
Lưu Văn Thành
Nhân viên
900.000
6
Vũ Văn Thinh
Nhân viên
1.000.000
7
Nguyễn Tiến Minh
Nhân viên
900.000
Cộng
6.500.000
Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cụ thể : cách tính lương của ông Trần Văn Vạn như sau:
-Lương cơ bản của ông Vạn: 650.000 x 3,01 = 1.956.500 đ/tháng
-Hệ số doanh nghiệp được hưởng : 1,6
-Số công hưởng lương thực tế theo thời gian trong tháng: 31 ngày.
163.042 đ
=
2 x
-Tiền lương ngày lễ, phép được hưởng : 1.956.500
24
-Phụ cấp trách nhiệm : (Không có)
-BHXH, BHYT ông Vạn nộp hàng tháng là: 6% x 1.956.500 =117.390 đ
Vậy tổng số tiền ông Vạn được hưởng trong tháng 9 năm 2009 là:
x 31 x 1,6 + (2 x 163.042) = 4.206.484 –117.390 = 4.089.094 đ
1.956.500
24
Theo cách tính đó ta có bảng tính lương sau:
Chi nhánh số 10
Bộ phận: Tổ Thi công
( Bảng biểu số 8 )
BẢNG TÍNH LƯƠNG
Tháng 09 Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
S
T
T
Họ và Tên
Bậc
lương
Hệ số
Lương thời gian
Lương
SP
Lương ngày
lễ, phép
Phụ cấp
TN
Công
tác phí
Tổng
số
BH
XH
Tạm
ứng
Còn
lĩnh
DN
số công
số tiền
số công
số tiền
số công
số tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Trần Văn Vạn
3,01
1,6
31
4.043.442
1
163.042
4.206.484
117.390
1.000.000
3.089.094
2
Mai Văn Hiếu
2,71
1,6
31
3.640.442
1
146.792
3.787.234
105.690
900.000
2.781.544
3
Đặng Đình Điện
1,83
1,9
31
2.919.261
1
99.126
3.018.387
71.370
900.000
2.047.017
4
Trần Văn Nghĩa
1,55
2,0
31
2.602.698
1
83.958
2.686.656
60.450
900.000
1.726.206
5
Lưu Văn Thành
1,83
1,9
31
2.919.261
1
99.126
3.018.387
71.370
900.000
2.047.017
6
Vũ Văn Thinh
2,34
1,9
31
3.732.788
1
126.750
3.859.538
91.260
1.000.000
2.768.278
7
Nguyễn Tiến Minh
1,99
2,0
31
3.341.552
1
107.792
3.449.344
77.610
900.000
2.471.734
Cộng
217
23.199.444
7
826.586
24.026.030
595.140
6.500.000
16.930.890
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký họ tên)
Sau khi lập bảng tính lương cho các bộ phận, kế toán tiến hành hạch toán tiền lương thời gian của Tổ hành chính vào chi phí sản xuất chung TK 627, và hạch toán lương của Tổ thi công sản phẩm vào chi phí nhân công trực tiếp TK 622 theo định khoản sau:
Nợ TK 627: 11.134.284 đ
Nợ TK 622: 16.930.890 đ
Có TK 334: 28.065.174 đ
( Bảng biểu số 9 )
CHøNG Tõ ghi Sæ
CÔNG TY CP XLĐ & ĐTXD Số: 01
Hải Dương Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Tính lương cho CNV tháng 9/2009
622
334
16.930.890
627
334
11.134.284
Cộng
28.065.174
(Kèm theo ……chứng từ gốc)
Người lập Kế toán trưởng
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
* Trả lương:
Căn cứ vào bảng tính lương cho từng bộ phận của chi nhánh số 10 tháng 09 Công ty tiến hành trả lương và lập chứng từ ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 334: 28.065.174 đ
(chi tiết Tổ Thi công: 16.930.890 đ
Tổ Hành chính: 11.134.284 đ )
32
Có TK 111: 28.065.174 đ
( Bảng biểu số 10 )
CHỨNG TỪ GHI Sæ
Công ty CP XLĐ & ĐTXD Số 02
Hải Dương Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Thanh toán lương tháng 9/2006
(Tổ thi công + Tổ hành chính)
334
111
28.065.174
Cộng
28.065.174
(Kèm theo ….. chứng từ gốc)
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
33
( Bảng biểu số 11 )
BẢNG TÍNH LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
THÁNG 9 NĂM 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Nội Dung
Ghi có TK 334
Ghi nợ các Tài khoản
TK622
TK627
TK642
1
2
3
4
5
6
I
Thanh toán lương tháng 09
1
Khối văn phòng Công ty
49.432.800
49.432.800
2
Chi nhánh số 10
Tổ hành chính
14.003.800
14.003.800
Tổ thi công
24.026.030
24.026.030
…
...
...
…
…
…
Tổng cộng
326.305.000
177.940.000
108.932.200
49.432.800
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
34
4.2 Kế toán các khoản trích theo lương:
* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Doanh nghiệp tiến hành trích các khoản theo lương theo đúng chế độ quy định của Nhà nước.
- 19% tính vào chi phí
- 6% tính trừ vào lương công nhân viên
Theo quy định của chế độ BHXH thì việc trích BHXH, KPCĐ, BHYT dựa trên lương cấp bậc nhân với tỷ lệ trích.
Cụ thể:
- BHXH được trích là 20%, trong đó hạch toán vào giá thành là 15%, còn 5% trừ vào lương của công nhân viên.
- KPCĐ được trích là 2% tính hết vào chi phí
- BHYT được trích là 3%, trong đó tính vào chi phí là 2%, còn 1% trừ vào lương công nhân viên.
35
( Bảng biểu số 12 )
DANH SÁCH TIỀN LƯƠNG
Quý III năm 2009
Tổ Hành chính - Chi nhánh số 10
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
STT
Họ và tên
Bảo hiểm xã hội quý III năm 2009
Tháng 07
Tháng 08
Tháng 09
Quý III
1
2
3
4
5
6
1
Lê Văn Nam
1.924.000
1.924.000
1.924.000
5.772.000
2
Nguyễn Thị Hà
1.417.000
1.417.000
1.417.000
4.251.000
3
Phạm Văn Sơn
1.274.000
1.274.000
1.274.000
3.822.000
4
Vũ Thị Hương
1.540.500
1.540.500
1.540.500
4.621.500
Cộng
6.155.500
6.155.500
6.155.500
18.466.500
Người lập bảng Kế toán trưởng
36
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Bảng biểu số 13 )
DANH SÁCH TIỀN LƯƠNG
Quý III năm 2009
Tæ thi công - Chi nhánh số10
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
STT
Họ và tên
Bảo hiểm xã hội quý III năm 2006
Tháng 07
Tháng 08
Tháng 09
Quý III
1
2
3
4
5
6
1
Trần Văn Vạn
1.956.500
1.956.500
1.956.500
5.869.500
2
Mai Văn Hiếu
1.761.500
1.761.500
1.761.500
5.284.500
3
Đặng Đình Điện
1.189.500
1.189.500
1.189.500
3.568.500
4
Trần Văn Nghĩa
1.007.500
1.007.500
1.007.500
3.022.500
5
Lưu Văn Thành
1.189.500
1.189.500
1.189.500
3.568.500
6
Vũ Văn Thinh
1.521.000
1.521.000
1.521.000
4.563.000
7
Nguyễn Tiến Minh
1.293.500
1.293.500
1.293.500
3.880.500
Cộng
9.919.000
9.919.000
9.919.000
29.757.000
Người lập bảng Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Vậy theo danh sách tiền lương trên thì số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ - Quí III công ty phải nộp lên cấp trên là:
( 18.466.500 + 29.757.000 ) x 25% = 12.055.875 đ.
Trong đó:
Trích 19% tính vào chi phí là:(18.466.500 + 29.757.000) x 19% = 9.162.465 đ.
Trích 6% trừ vào lương của CN là: (18.466.500 + 29.757.000) x 6% = 2.893.410 đ.
37
Căn cứ vào quỹ tiền lương và cách tính bảo hiểm kế toán tiền lương lập bảng phân bổ bảo hiểm xã hội cho từng đơn vị:
( Bảng biểu số 14 )
b¶ng trÝch b¶o hiÓm x· héi
Quý III năm 2009
Chi nhánh số 10
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Tên đơn vị
Tổng số lương
Trích 19%
Trích 6%
Tổ Hành chính
18.466.500
3.508.635
1.107.990
Tổ Thi công
29.757.000
5.653.830
1.785.420
Cộng
36.887.400
9.162.465
2.893.410
Từ bảng phân bổ BHXH kế toán lập chứng từ ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 334: 2.893.410 đ
Nợ TK 622: 5.653.830 đ
Nợ TK 627: 3.508.635 đ
Có TK 338: 12.055.875 đ
38
( Bảng biểu số 15 )
chøng tõ ghi sæ
Công ty CP XLĐ và ĐT XD Số 03
Hải Dương Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhận nợ BHXH Quý III năm 2009
334
338
2.893.410
622
338
5.653.830
627
338
3.508.635
Cộng
12.055.875
(Kèm theo….chứng từ gốc)
Kế toán trưởng Người lập
(ký, họ tên) (ký,họ tên)
Đối với công nhân được hưởng BHXH thì Công ty căn cứ vào các chứng từ gốc như: Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn, giấy nhập viện, giấy ra viện… Để lập danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH.
Cụ thể trình tự hạch toán chi trả trợ cấp BHXH cho từng đối tượng được hưởng trong Công ty như sau:
39
( Bảng biểu số 16 )
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ HƯỞNG BHXH
Họ tên: Trần Văn Vạn tuổi : 35
Đơn vị công tác: Công ty CP Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương
Lý do nghỉ: Viêm thận trái
Số ngày nghỉ: 5 (Từ ngày 16/9/2009 đến ngày 20/9/2009)
Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 20/09/2009
(Số ngày nghỉ : 5 ngày) Y, Bác sỹ KCB
(ký, họ tên) ( ký, họ tên)
PhÇn thanh to¸n bhxh
Số sổ BHXH: 2396014858
1 – Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH: 5 ngày
2 – Luỹ kế từ đầu năm: 5 ngày
3 – Lương tháng đóng BHXH: 1.956.500 đ
4 – Lương bình quân ngày: 81.521 đ
5 – Tỷ lệ % hưởng BHXH: 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH: 305.704 đ
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị
(ký, họ tên) ( ký, họ tên)
40
( Bảng biểu số 17 )
DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG Hëng TRỢ CÊp BHXH
Quý III năm 2009
Tên cơ quan: Công ty CP XLĐ và ĐTXD Hải Dương
Tổng số lao động : 200
Số hiệu TK: Mở tại: ngân hàng ĐTPT Hải Dương
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
S
T
T
Họvà Tên
Số sổ
BHXH
Tiền lương đóng
BHXH
Thời gian
đóng
BH
XH
Đơn đề nghị
Cơ quan BHXH
xét duyệt
Số ngày nghỉ
Tiền
Trợ
cấp
Số ngày nghỉ
Tiền
Trợ
cấp
Trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Trần Văn Vạn
2396014858
1.956.500
13
5
305.704
5
305.704
2
Mai Văn Hiếu
2396014216
1.761.500
9
2
110.094
2
110.094
3
Đặng Đình Điện
8699000250
1.189.500
11
4
148.689
4
148.689
Tổng cộng
11
564.487
11
564.487
(Kèm theo ….chứng từ gốc)
Cơ quan BHXH xét duyệt
Số người: 3
Số ngày: 11
Số tiền: 564.487đ
Ngày 30 tháng 09 năm 2009
CÁN BỘ CÁN BỘ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN THỦ TRƯỞNG
QUẢN LÝ THU QUẢN LÝ CĐCS BHXH ĐƠN VỊ ĐƠN VỊ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH kế toán lên phiếu chi và lập chứng từ ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 338 : 564.487 đ
41
Có TK 111 : 564.487 đ
( Bảng biểu số 18 )
CHỨNG TỪ GHI sæ
Công ty CP XLĐ và ĐT XD Số: 04
Hải Dương Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Thanh toán trợ cấp BHXH
338
111
564.487
Cộng
564.487
(Kèm theo….chứng từ gốc)
Kế toán trưởng Người lập
(ký, họ tên) (ký,họ tên)
Cuối quý công ty quyết toán BHXH với cơ quan BHXH về số tiền BHXH mà Công ty phải nộp theo quy định và số tiền BHXH Công ty đã chi cho công nhân trong quý.
Cụ thể: - Số tiền Công ty phải nộp nên cơ quan BHXH cấp trên là: 12.055.875đ
- Số tiền chi BHXH mà Công ty được hoàn lại là: 564.487 đ
Khi nộp BHXH kế toán Công ty lập chứng từ ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 338: 12.055.875 đ
Có TK 112: 12.055.875 đ
42
( Bảng biểu số 19 )
CHỨNG TỪ GHI sæ
Công ty CP XLĐ và ĐT XD Số: 05
Hải Dương Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nộp BHXH nên cơ quan BHXH
338
112
12.055.875
Cộng
12.055.875
(Kèm theo ….chứng từ gốc)
Kế toán trưởng Người lập
(ký, họ tên) (ký,họ tên)
Khi Công ty được hoàn lại số tiền BHXH kế toán kế toán lập chứng từ ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 112: 564.487 đ
Có TK 338: 564.487 đ
( Bảng biểu số 20 )
CHỨNG TỪ GHI sæ
Công ty CP XLĐ và ĐT XD Số: 06
Hải Dương
Ngày 30/9/2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Trích yếu
Số hiệu Tk
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhận hoàn lại BHXH từ cấp trên
112
338
564.487
Cộng
564.487
(Kèm theo ... chứng từ gốc)
Người lập Kế toán trưởng
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” theo mẫu sau:
( Bảng biểu số 21 )
C¤NG TY CP XL§ vµ §T XD SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
HẢI DƯƠNG Tháng 09 Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Chứng từ ghi sổ
Trích yếu
SHTK
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
01
30/09
Tính lương tháng 09 cho CNV
622
16.930.890
627
11.134.284
334
28.065.174
02
30/09
Thanh toán lương tháng 09
334
28.065.174
111
28.065.174
03
30/09
Trích BHXH quí III
334
2.893.410
622
5.653.830
627
3.508.635
338
12.055.875
04
30/09
Thanh toán trợ cấp BHXH
338
564.487
111
564.487
05
30/09
Nộp BHXH lên cơ quan BH
338
12.055.875
112
12.055.875
06
30/09
Nhận hoàn lại BHXH
112
564.487
338
564.487
Cộng phát sinh
81.371.072
81.371.072
Kế toán trưởng Người lập
(ký họ tên) (ký họ tên)
Đồng thời với việc lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, từ chứng từ gốc kế toán vào sổ kế toán chi tiết các tài khoản. Nội dung như sau:
( Bảng biểu số 22 )
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ CNV
TK: 334
Tháng 9 - Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
....
Tính lương tháng 09
01
30/9
Chi nh¸nh sè 10
Tổ hành chính
627
11.134.284
Tổ thi công
622
16.930.890
02
30/9
Thanh toán lương tháng 09
Chi nh¸nh sè 10
Tổ hành chính
111
11.134.284
Tổ thi công
111
16.930.890
Cộng
28.065.174
28.065.174
...
Kế toán trưởng Người lập
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Bảng biểu số 23 )
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
TK: 338 Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
....
…
…
…
…
…
…
03
30/09
Trích BHXH quí III
334
2.893.410
622
5.653.830
627
3.508.635
04
30/09
Thanh toán trợ cấp BHXH quí III
111
564.487
05
30/09
Nộp BHXH quí III
112
12.055.875
06
30/09
BHXH được hoàn lại
112
564.487
Cộng
12.620.362
12.620.362
....
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký họ tên) (ký họ tên)
Sau khi đã lập chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp lập sổ tổng hợp thanh toán lương cho toàn đội, để định kỳ cuối tháng làm cơ sở đối chiếu với sổ cái.
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán tiền lương vào sổ cái. Cuối quý khoá sổ tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh
Sau đó đối chiếu đúng với số liệu trong sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ chi tiết) được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.
( Bảng biểu số 24 )
CÔNG TY CP XLĐ & ĐT XD SỔ CÁI TK: 334
Hải Dương Tháng 09 - Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
CT ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
.....
…
…
….
…
…
01
30/9
Tính lương tháng 09
Chi nhánh số 10
Tổ thi công
622
16.930.890
Tổ hành chính
627
11.134.284
02
30/9
Chi trả lương
Tổ thi công
111
16.930.890
Tổ hành chính
111
11.134.284
Cộng P/s Tháng 9/ 2008
28.065.174
28.065.174
Số dư cuối tháng
....
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Bảng biểu số 25 )
CÔNG TY CP XLĐ & ĐT XD SỔ CÁI TK: 338
H¶i D¬ng Tháng 09 Năm 2009
§¬n vÞ tÝnh: ®ång
CT ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
.......
03
30/09
Trích BHXH Quý III/ 2008
334
2.893.410
622
5.653.830
627
3.058.635
04
30/09
Thanh toán BHXH tại cơ quan
111
564.487
05
30/09
Nộp BHXH Quý III/ 2008
112
12.055.875
06
30/09
BHXH được hoàn lại
112
564.487
Cộng P/s Quý III/ 2008
12.620.362
12.620.362
Số dư cuối quí
.....
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
44
PHẦN III
NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẢI DƯƠNG
1. Những ưu điểm cơ bản của kế toán tổng hợp tiền lương, và các khoản trích theo lương tại công ty.
Từ khi thành lập và phát triển cho đến nay Công ty luôn không ngừng phấn đấu, đã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, nhất là từ khi đổi mới cơ chế quản lý để hoà nhập vào nền kinh tế thị trường, cho đến nay Công ty đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác quản lý sản xuất cũng như quản lý tài chính. Cụ thể Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch về các chỉ tiêu sản lượng, thu nộp ngân sách, chủ động trong kinh doanh nên đã tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân viên trong Công ty. Nhất là uy tín của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngày càng được nâng cao…
Công ty có mô hình quản lý gọn nhẹ, khoa học, năng động phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường chủ động trong kinh doanh. Các phần hành kế toán có sự đảm nhiệm rõ ràng và có sự đôn đốc kiểm tra thường xuyên, kịp thời. Các nhân viên kế toán không ngừng học hỏi trau rồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác.
Công ty Cæ phÇn X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t X©y dùng H¶i D¬ng với số lượng lao động là 190 người. So với các Công ty khác thì không phải là ít. Nhưng so với phòng kế toán thì không nhỏ. Vì phòng có ít người nên công việc đảm nhiệm khá nặng nề.Ưu điểm nổi bật là:
- Về bộ máy kế toán: Công ty đã tổ chức được một bộ máy kế toán tập trung, chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ trong toàn Công ty.
45
- Về biểu mẫu sổ sách: Mặc dù có điều chỉnh lại theo yêu cầu công việc song vẫn đảm bảo đúng theo quy định của Nhà nước, tính thống nhất cao. Trong quá trình tính lương Công ty luôn áp dụng đúng các qui định, chế độ của Nhà nước về tiền lương cũng như thang lương, bảng lương và từng bậc lương được tính đúng theo chế độ qui định.
- Quản lý nhân công chặt chẽ qua bảng chấm công của đội kết hợp với bảng thanh toán khối lượng sản phẩm hoàn thành. Với những công nhân nghỉ hưởng BHXH được theo dõi sát sao, các chứng từ phải đầy đủ các chữ ký của các bộ phận liên quan mới thanh toán. xem xét từng trường hợp để xét đúng tỷ lệ hưởng BHXH.
- Trong quá trình tính lương đảm bảo tính chính xác, tính thống nhất trong các tháng, phương pháp tính gọn, dễ hiểu.
- Việc tính toán các khoản phải trả, phải thu rất rõ ràng, đúng chế độ. Việc thanh toán trả lương cho công nhân bằng tiền mặt, việc thanh toán lương chỉ một lần nhưng vẫn có tạm ứng cho công nhân nếu cần. Như vậy giảm bớt được phần việc trong khâu kế toán nếu so với việc trả lương hai lần trong tháng.
2. Những nhược điểm của kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trong hoạt động SXKD mặc dù Công ty đã hết sức cố gắng, song ngoài những thành tựu đã đạt được không thể tránh khỏi các thiếu sót, nhược điểm:
Bộ phận gián tiếp là bộ phận không trực tiếp tham gia sản xuất mà họ làm các công việc như: Quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính …bởi vậy tính lương cho họ theo bảng lương và ngày công đi làm. Nhưng trong thực tế nó nảy sinh vấn đề cần bàn là: Nguyên tắc trả lương là theo lao động, hệ thống thang bảng lương được thiết kế theo chức danh công việc, xong thực tế không tính đến khối lượng công việc thực hiện. Công chức có cùng một chức danh, cùng một bậc lương nhưng khối lượng công việc rất khác nhau, sự khác nhau này hoàn toàn do khách quan đưa lại. Do vậy dẫn đến mâu thuẫn nội tại của tiền lương – Tiền lương vừa cao lại vừa thấp. Cao so với công việc nhàn rỗi, nhưng lại thấp so với khối lượng công việc nhiều.
46
Thực tế cách tính lương thời gian đối với bộ phận trực tiếp sản xuất có thể là chưa hợp lý. Vì khi Doanh nghiệp trả lương thời gian thì không kích thích được hết năng lực lao động của mọi công nhân. Họ vẫn có thể thoái thác trông chờ ỷ lại , chỉ quan tâm đến thời gian làm việc chứ không quan tâm đến khối lượng, chất lượng công việc làm ra như thế nào, tinh thần và trách nhiệm của họ trong công việc không cao. Họ không có nhiều động lực khi biết được ngày công làm việc của mình không thay đổi.
Việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) tính vào giá thành sản phẩm nên tính theo quỹ lương thực tế trong tháng. Nếu tính như vậy thì sẽ làm đội giá thành làm giảm sự cạnh tranh của Công ty. Xong tính BHXH. BHYT, KPCĐ theo lương cơ bản không phải là phương pháp làm giảm giá thành sản phẩm tăng sự cạnh tranh trên thị trường mà phải là phương pháp khác. Thực tế làm như vậy thì quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của cấp trên phải gánh chịu như vậy thì không hợp lý .
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Doanh nghiệp.
Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận gián tiếp: Trong thực tế quy luật thị trường có tác động lớn đến lao động. Bởi vậy, sự chuyển dịch, sắp xếp cơ cấu tổ chức các phòng ban hợp lý là điều đương nhiên. Vấn đề quan trọng là sự hứng thú, hăng say nhiệt tình trong công việc mình được giao. Cần phải định mức khối lượng công việc phải hoàn thành của mỗi chức danh để tiến hành “trả lương theo lao động”. để làm được điều này cần phải rà soát lại, xác định rõ chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban để bố trí số lượng và cơ cấu cán bộ tương xứng với khối lượng và chất lượng công việc được giao.
Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất: Quy định các hệ thống thang lương, hệ số lương có ý nghĩa thiết thực của nó. Bởi vậy, cần phải áp dụng đúng quy định của Nhà nước.
47
Trong thực tế ở Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương việc định mức chi phí lương, đơn giá tiền lương là hợp lý. Việc cần bàn là chia lương đến từng công nhân. Quá trình chia lương phải đảm bảo tính đúng theo sức lao động đã cống hiến, đúng trình độ tay nghề. Nếu trình độ tay nghề cao phải đảm nhiệm công việc nhiều hơn, phức tạp hơn lương thực tế phải cao hơn và ngược lại.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình có hiệu quả của ban lãnh đạo Công ty, các anh chị phòng kế toán cũng như các bộ phận liên quan. Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo: LÊ THỊ HÀ ANH cùng các Thầy, Cô trong bộ môn Kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Trong khuôn khổ chuyên đề em không hy vọng từ đó có thể đổi mới được công tác kế toán tiền lương, nhưng cũng mong được góp phần nhỏ bé vào nhằm hoàn thiện công tác kế toán này.
Là một sịnh viên nên hiểu biết về lý luận và thực tiễn còn hạn chế, do vậy chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, ngoài sự cố gắng hết sức của bản thân em rất mong sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô, cán bộ lãnh đạo và các bạn cùng quan tâm đến đề tài này để kế toán tiền lương ngày một hoàn thiện hơn.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Hải Dương, ngày 13 tháng 06 năm 2010
Sinh viên
Tạ Thị Loan
48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gi¸o tr×nh KÕ To¸n Tµi ChÝnh - Häc viÖn Tµi ChÝnh - N¨m 2008.
2. QuyÕt ®Þnh sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng Bé tµi chÝnh.
3. Giáo trình hạch toán kế toán – Trường đại học KTQD.
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Quyển 1 - Hệ thống tài khoản kế toán.
Quyển 2 - Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán.
Nhà xuất bản tài chính - Năm 2008.
5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2008
6. Các tài liệu giảng dạy ở trường.
7. Các tài liệu về Công ty Cæ phÇn X©y l¾p ®iÖn vµ §Çu t X©y dùng Hải Dương.
8. Các tài liệu khác.
49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_cua_loan_6037.doc