- Vốn bằng tiền là một trong những yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là nền kinh tế đất nước ta hiện nay, một doanh nghiệp có thể giữ vững thế mạnh của mình thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có vốn, đồng thời phấn đấu hết mình trong công việc nâng cao trình độ quản lí cho cán bộ từng bước cải thiện chuyên môn, không ngừng cải tiến kỉ thuật, đây chính là yếu tố cần thiết để quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích vốn bằng tiền của công ty, ta có thể nhận thấy rằng công tác tổ chức chứng từ sổ sách rõ ràng, chấp hành theo hệ thống sổ sách do nhà nước qui định, đảm bảo cho việc phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đầy đủ và dễ dàng. Do vậy, hiện nay công ty vẫn áp dụng kế toán ghi sổ vì hình thức này phù hợp với công tác quản lí sổ. Tuy nhiên do quá trình tập hợp nhiều chứng từ trong một tháng, một quý rất khó khăn trong ghi chép, nếu để trong một thời gian dài mới tập hợp vì vậy rút ngắn thời gian để lập chứng từ.
63 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt tại quỹ sử dụng tài khoản 111. Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2: + TK 1111: “Tiền Việt Nam”. + TK 1112: “Ngoại tệ”. + TK 1113: “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”.Kết cấu tài khoản 111_ “Tiền mặt” bao gồm:* Bên Nợ: Các loại tiền mặt tăng lên trong quá trình phát sinh.* Bên Có: Các loại tiền giảm xuống trong quá trình phát sinh.Số dư cuối kỳ: Tiền mặt tồn quỹ.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng sử dụng tài khoản 112. Tài khoản này có 3 tài khoản cấp2: + TK 1121: “Tiền Việt Nam”. + TK 1122: “Ngoại tệ”. + TK 1123: “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”. Kết cấu tài khoản 112_ “Tiền gửi ngân hàng” bao gồm:* Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào ngân hàng * Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng * Số dư cuối kỳ: Số tiền hiện còn lại tại ngân hàng.
- Kế toán tiền đang chuyển sử dụng tài khoản 113. Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2 gồm: + TK 1131 “ Tiền Việt Nam”. + TK 1132 “Ngoại tệ”.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh TK 111:* Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng* Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Có TK 511 Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Có TK 512 Doanh thu nội bộ* Thu hồi các khoản nợ phải thu nhập quỹ tiền mặt. Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 131 Phải thu của khách hàng Có TK 136 Phải thu nội bộ Có TK 138 Phải thu khác Có TK 141 Tạm ứng
* Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, doanh thu từ hoạt động tài chính… Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 Thu nhập khác* Thu hồi các khoản đầu tư: Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Có TK 128 Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 138 Phải thu khác Có TK 144 Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK 244 Ký cược, ký quỹ dài hạn* Khi kiểm kê phát hiện thừa tiền mặt tại quỹ, chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 3381 Tài sản thừa chờ sử lý* Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng. Nợ TK 112 Tiền gửi ngân hàng Có TK 1111 Tiền mặt tại quỹ* Mua vật tư hàng hóa bằng tiền mặt.
Nợ TK 152 Nguyên vật liệuNợ TK 153 Công cụ dụng cụNợ TK 156 Hàng hóaNợ TK 157 Hàng gửi đi bánNợ TK 211 TSCĐ hữu hìnhNợ TK 213 TSCĐ vô hình
… Có TK 1111 Tiền mặt tại quỹ
* Các khoản chi phí khác bằng tiền mặt.Nợ TK 142 Chi phí trả trướcNợ TK 241 Xây dựng cơ bản dở dangNợ TK 627 Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 Chi phí bán hàngNợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp… Có TK 1111 Tiền mặt tại quỹ
*Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợNợ TK 311 Vay ngắn hạnNợ TK 331 Phải trả cho người bánNợ TK 333 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nướcNợ TK 334 Phải trả người lao độngNợ TK 336 Phải trả nội bộ Có TK 1111 Tiền mặt tại quỹ
* Kiểm kê phát hiện tiền thiếu chưa rõ nguyên nhânNợ TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 1111 Tiền mặt tại quỹ
*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ trong giai đoạn sản xuất kinh doanh ( kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản).- Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt là ngoại tệ.Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái:Nợ các TK 151,152, 153, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642, 133,…(Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 1111 Ngoại tệ( tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái:Nợ các TK 151,152, 153, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642, 133,…(Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)Nợ TK 635 Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 1112 Ngoại tệ ( tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”- Khi thanh toán các khoản nợ phải trả:Nợ các TK 311, 315, 336, 341, 342…(Tỷ giá ghi sổ kế toán)Nợ TK 635 (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 1112 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) hoặc Có TK 515 (nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”- Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ.Nợ TK 1112 (tỷ giá giao dịch thực tế) Có các TK 511, 515, 711 (tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng)Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007- Khi thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ:Nợ TK 1112 (tỷ giá ngày giao dịch)Nợ TK 635 (nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái)
hoặc Có TK 515 (nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 131, 136, 138,… (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động)- Khi mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ nếu phát chênh lệch tỷ giá:Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241,… (tỷ giá ngày giao dịch)Nợ TK 4132 (nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái)hoặc Có TK 4132(nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 1112 (tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007
*Cuối năm, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) (TK 4132) và giai đoạn sản xuất kinh doanh (TK 4131) + Nếu phát sinh lãi giá hối đoái, ghi:Nợ TK 1112 Có TK 413 (TK 4131 hoặc TK 4132) + Nếu phát sinh lỗ giá hối đoái, ghi:
Có TK 413 (TK 4131 hoặc TK 4132) / Có TK 1112.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh TK 112:* Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Có TK 511 Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Có TK 512 Doanh thu nội bộ* Gửi tiền vào ngân hàng. Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng Có TK 111 Tiền mặt tại quỹ* Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng chuyển khoản . Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng Có TK 131 Phải thu của khách hàng Có TK 136 Phải thu nội bộ Có TK 138 Phải thu khác Có TK 141 Tạm ứng ….
* Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, doanh thu từ hoạt động tài chính… Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 Thu nhập khác* Thu hồi các khoản đầu tư: Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng Có TK 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Có TK 128 Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 138 Phải thu khác Có TK 144 Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK 244 Ký cược, ký quỹ dài hạn* Khi kiểm kê phát hiện thừa tiền gửi ngân hàng, chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng Có TK 3381 Tài sản thừa chờ sử lý* Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Nợ TK 1111 Tiền mặt tại quỹ Có TK 1121 Tiền gửi ngân hàng
* Mua vật tư hàng hóa bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 152 Nguyên vật liệuNợ TK 153 Công cụ dụng cụNợ TK 156 Hàng hóaNợ TK 157 Hàng gửi đi bánNợ TK 211 TSCĐ hữu hìnhNợ TK 213 TSCĐ vô hình
… Có TK 1121 Tiền gửi ngân hàng * Các khoản chi phí khác bằng tiền gửi ngân hàng .Nợ TK 142 Chi phí trả trướcNợ TK 241 Xây dựng cơ bản dở dangNợ TK 627 Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 Chi phí bán hàngNợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp… Có TK 1121 Tiền gửi ngân hàng
*Xuất tiền gửi ngân hàng thanh toán các khoản nợNợ TK 311 Vay ngắn hạnNợ TK 315 Vay dài hạn đến hạn trảNợ TK 331 Phải trả cho người bánNợ TK 333 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nướcNợ TK 334 Phải trả người lao độngNợ TK 336 Phải trả nội bộNợ TK 338 Phải trả, hải nộp khác… Có TK 1121 Tiền gửi ngân hàng
* Kiểm kê phát hiện tiền thiếu chưa rõ nguyên nhânNợ TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 1121 Tiền gửi ngân hàng
*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ trong giai đoạn sản xuất kinh
doanh ( kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản).- Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ.Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái:Nợ các TK 151,152, 153, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642, 133,…(Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 1122 Ngoại tệ( tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoáiNợ các TK 151,152, 153, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642, 133,…(Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)Nợ TK 635 Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 1122 Ngoại tệ ( tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”- Khi thanh toán các khoản nợ phải trả:Nợ các TK 311, 315, 336, 341, 342… (Tỷ giá ghi sổ kế toán)Nợ TK 635 (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 1122 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) hoặc Có TK 515 (nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái)Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 “Ngoại tệ các loại”- Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệNợ TK 1122 (tỷ giá giao dịch thực tế) Có các TK 511,515,711 (tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng) Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007- Khi thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ:Nợ TK 1122 (tỷ giá ngày giao dịch)Nợ TK 635 (nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái)hoặc Có TK 515 (nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 131, 136, 138,… (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lien quan đến ngoại tệ là tiền mặt của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động)- Khi mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ nếu phát chênh lệch tỷ giá:Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241,… (tỷ giá ngày giao dịch)Nợ TK 4132 (nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái)hoặc Có TK 4132(nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 1122 (tỷ giá ghi sổ kế toán)Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007
* Cuối năm, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) (TK 4132) và giai đoạn sản xuất kinh doanh (TK 4131) + Nếu phát sinh lãi giá hối đoái, ghi:Nợ TK 1122 Có TK 413 (TK 4131 hoặc TK 4132) + Nếu phát sinh lỗ giá hối đoái, ghi:Có TK 413 (TK 4131 hoặc TK 4132) Nợ TK 1122
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh TK 113:
*Bán hàng thu tiền mặt trong đó thuế GTGT
Nợ TK 111
Có TK 333
Có TK 511
*Đem tiền mặt gởi vào NH chưa nhận được giấy báo Có.
Nợ TK 113
Có TK 111
*Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình trong đó thuế GTGT
Nợ TK 111
Có TK 333
Có TK 711
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 111
*Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt trong đó thuế GTGT
Nợ TK 641
Có TK 111
*Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán
Nợ TK 141
Có TK 111
*Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng
Nợ TK 112
Có TK 113
*Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
Nợ TK 112
Có TK 113
511,512
TK 111
Tiền mặt
112
152.153,156,211,213,…
333 (3331)
121,128
142,241,627,641,642,…
112
222,217
414,415,431
311,315,341,
331,333,334,…
121,128,221,222,228,…
711
131,136,141,…
411,451,467
133
Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ
Thu hồi các khoản đầu tư
Gửi tiền vào ngân hàng
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Mua chứng khoán
- Người mua, đơn vị trực thuộc trả tiền.- Hoàn tạm ứng
Góp vốn liên doanh, đầu tư bất động sản
Trả nợ vay, trả tiền người bán, trả lương, trả khác
Nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Các chi phí khác bằng tiền mặt
-Nhận vốn KD do ngân sách cấp trên cấp, nhận vốn góp liên doanh.- Nhận tiền cấp dưới nộp lên để lập các quỹ quản lý cấp trên
Chi các quỹ
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP:
511,512
TK 112
Tiền gửi ngân hàng
111
152.153,156,211,213,…
333 (3331)
121,221
142,241,627,641,642,…
111
222
217
311,315,341,
331,333,334,…
121,128,221,222,228,…
711
131,136,141,…
411,441
133
Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ
Thu hồi các khoản đầu tư
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Gửi tiền vào ngân hàng
Mua chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Người mua, đơn vị trực thuộc trả tiền.- Hoàn tạm ứng
Góp vốn liên doanh
Trả nợ vay, trả tiền người bán, trả lương, trả khác
Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, tiền được bồi thường
Các chi phí khác bằng tiền mặt
-Nhận vốn KD do ngân sách cấp trên cấp, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần
Đầu từ bất động sản
TK 112
TK 431
TK 431
TK 111,112
TK 1311,331
TK 131,136,138
TK 113 Tiền đang chuyển
Thu được nợ chuyển thẳng vào ngân hàng chưa nhận được GBC
Nhận giấy báo Nợ của ngân hàng
Xuất quỹ chuyển tiền vào ngân hàng chưa nhận được giấy báo.
Nhận giấy báo Nợ của ngân hàng số tiền đã chuyển trả nợ
Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm( tỷ giá tăng)
Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm( tỷ giá giảm)
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH BÊ TÔNG TICCO
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp:
1. Sơ lược về công ty:
Tên cơ sở kinh doanh : CTY TNHH MTV BÊTÔNG TICCO
Tên giao dịch : TICCO CONCRETE LTD COMPANY
Tên viết tắt :BETONG TICCO
Loại hình công ty : TNHH MTV
* Địa chỉ : Lô 1, 2, 3, 4, 5, 6 - KCN Mỹ Tho - TG
Email : Ticco @ yahoo.com
Mã số thuế : 1200656249
Tài khoản ngân hàng : 71010000103199
Tại ngân hàng : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tiền Giang.
Giấy phép kinh doanh số : 5304000013 ngày 07/3/2007 đăng ký thay đổi lần 1 ngày 23/5/2007, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 29/12/2008 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư TG cấp
Tổng vốn đầu tư :94.047.270.000 VND
Vốn điều lệ :38.000.000.000 VND
Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất công nghiệp
Ngành nghề kinh doanh :- SX mua bán bê tông tươi
- SX mua bán bê tông đúc sẵn
-Khai thác, mua bán vật liệu xây dựng, cát lắp
-Khai thác vận tải
-Thi công hệ thống thoát nước
-Xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, khu dân cư, đường giao thông
-Thi công nền móng công trình
-Thí nghiệm vật liệu công trình
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
2.1.Quá trình hình thành:
- Quyết định số 5017/QĐ-UB ngày 05/12/2003 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty xây dựng thủy lợi Tiền Giang thành công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Tiền Giang.
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch hội đồng quản trị công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Giang.
- Căn cứ nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị về việc thành lập công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO.
- Căn cứ điểm b khoản 4 điều 20 điều lệ công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Giang qui định về quyền hạn và nhiệm vụ của Hội Đồng Quản Trị.
- Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
- Hội Đồng Quản Trị công ty quyết định:
(1) Thành lập Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO
Trụ sở tại: Lô số 1 - 6 - KCN Mỹ Tho - Xã Trung An - Mỹ Tho - Tiền Giang.
(2) Phê chuẩn điều lệ Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO.
(3) Vốn điều lệ: Công ty CPĐT và XD giao vốn là 10.000.000.000 đồng để hình thành vốn điều lệ của Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO.
(4) Hình thức hoạt động: Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO là công ty con có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và chịu trách nhiệm hữu hạn về vốn kinh doanh theo qui định của pháp luật.
(5) Chủ sở hữu (công ty mẹ): Công ty CPĐT và XD Tiền Giang.
(6) Cơ cấu tổ chức quản lý:
+ Chủ tịch công ty
+ Kiểm soát viên công ty
+ Giám đốc điều hành công ty
(7) Bổ nhiệm các ông có tên sau trong bộ máy quản lý công ty.
+ Ông Đoàn Thành Đạt - Chủ tịch công ty
+ Ông Nguyễn Văn Hiếu - Kiểm soát viên
+ Ông Trần Hoàng Huân - Giám đốc điều hành
2.2. Quá trình phát triển:
- Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO được thành lập ngày 23/01/2007 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/6/2007.
- Được sự định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo công ty, được sự giúp đỡ, ủng hộ của ban ngành các cấp, công ty đã từng bước đi lên, luôn mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn, tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh, giúp cho uy tín, thương hiệu ngày càng đứng vững trên thị trường.
3.Chức năng và nhiệm vụ :
a. Chức năng:
- Quản lí thực hiện tổ chức, tiến hành tổ chức kinh doanh sao cho có lãi.
- Thực hiện chúc năng quản lí và phân phối vận tải hàng hóa, vật tư và xây dựng theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước đề ra.
b. Nhiệm vụ:
- Doanh nghiệp có nhiệm vụ cung cấp phương tiện vận chuyển và vật tư kỹ thuật để phục vụ cho nhu cầu của các đơn vị và khách hàng, đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hóa và xây dựng chủ yếu phục vụ cho khách hàng ở mọi nơi và các đơn vị đóng trên mọi miền đất nước.
- Có nhiệm vụ kiểm tra và phấn phối vận tải hàng hóa.
- Phát hiện những đơn vị vận chuyển hàng hóa quốc cấm trái với các mặt hàng nhà nước cho kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh công ty còn phải chỉ ra được các chiết khấu ngành hàng theo qui định của nhà nước.
- Có nhiệm vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước trang trải đủ chi phí cho quá trình kinh doanh.
- Có nhiệm vụ yêu cầu được bổ sung thêm phương tiện, vật tư kĩ thuật cho nhu cẩu phục vụ hàng hóa và xây dựng.
4. Qui mô sản xuất kinh doanh qua các năm:
- Cùng với xu hướng phát triển của đất nước thì hầu hết các công ty, nhà máy, xí nghiệp không ngừng trang bị cho mình những máy móc thiết bị hiện đại để có thể đứng vững trong sự cạnh tranh của thị trường.
- Công ty TNHH MTV Bêtông Ticco cũng không ngừng đổi mới bộ máy quản lý. Công ty gồm 6 phòng, 4 xưởng trực thuộc, đội ngũ nhân viên trẻ khỏe có nhiều kinh nghiệm và triển vọng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, không những cung cấp bê tông cho các công trình trong tỉnh mà còn cả ngoài tỉnh.
- Với sự phát triển như hiện nay thì công ty sẽ có nhiều bước tiến cho việc đầu tư ngày một chất lượng và uy tín hơn với quy trình công nghệ ngày một tiên tiến hơn cho những năm sắp tới.
5.Cơ cấu bộ máy quản lý và kinh doanh của công ty:
5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:
Giám đốc
Xưởng cơ điện
Xưởng sản xuất bê tông
Xưởng sản xuất ống cống
Xưởng sản xuất cọc
Phòng công nghệ
Phòng kỹ Thuật KCS
Phòng sản xuất vật tư
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng kế toán tài chính
Phòng tổ chức hành chính
Chủ tịch
Kiểm soát viên
Các phó giám đốc
Khối chuyên môn nghiệp vụ
Khối sản xuất
5.2. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban:
» Ban giám đốc:
- Tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp và điều lệ công ty, chịu trách nhiệm với cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Tổ chức cho người lao động thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Gồm 2 khối:
ç Khối chuyên môn nghiệp vụ: quản lý về nhân sự, tài chính, kế hoạch, kỹ thuật, sản xuất vật tư, …
ç Khối sản xuất: tổ chức quản lý các phân xưởng sản xuất của công.
» Phòng tổ chức – hành chính:
- Theo dõi về tiền lương, xây dưng bộ máy tổ chức, bố trí nhân sự hàng năm.
- Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, quản trị nhân sự.
- Công tác lao động tiền lương.
- Công tác hành chính quản trị.
- Công tác tổng hợp và thi đua khen thưởng.
- Công tác quản lý.
» Phòng tài chính - kế toán:
- Tổ chức hạch toán về hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời các nguồn vốn vay, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán, thống kê, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện quyết toán tháng, quý, năm, đúng niên độ kế toán, tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính.
» Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Công tác kế hoạch: nghiên cứu thị trường, xây dưng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện…
- Công tác kinh doanh: khai thác và phân tích thị trường thu thập thông tin thị trường, soạn thảo và trình ký hợp đồng kinh tế.
- Phối hợp với phòng nghiệp vụ công ty xác lập chi phí sản xuất và chủ động đề xuất giá kinh doanh sản phẩm phù hợp theo các yếu tố phát sinh của thị trường.
- Theo dõi thanh lý hợp đồng và tình hình công nợ của các đối tác. Kết hợp với phòng Kế toán – Tài vụ thực hiện công tác thu hồi công nợ.
- Tiếp nhận sản phẩm hoàn thành từ phòng Sản xuất – Vật tư để thực hiện chuyển giao sản phẩm đến với khách hàng theo các hợp đồng đã ký kết.
» Phòng sản xuất vật tư:
- Công tác tổ chức điều hành sản xuất và quản lý cung ứng vật tư.
- Công tác sản xuất: tiếp nhận các thông tin từ phòng kế hoạch kinh doanh, theo dõi tiến độ sản xuất, kiểm tra đôn đốc các phân xưởng sản xuất…
- Công tác cung ứng vật tư: xây dựng kế hoạch sử dung nguyên vật liệu, nhiên liệu theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, lập trình duyệt dự toán chi phí sản xuất…
» Phòng kỹ thuật – KCS:
- Công tác kỹ thuật sản xuất và giám sát chất lượng sản phẩm thuộc lĩnh vực sản xuất bê tông.
- Công tác kỹ thuật: quản lý quá trình thiết kế, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Công tác KCS: lấy mẫu làm thí nghiệm sản phẩm theo chu trình sản xuất đống dấu chứng nhận chất lượng trên từng sản phẩm đã được nghiệm thu, lập lý lịch sản phẩm theo lô hàng sản xuất.
» Phòng công nghệ:
- Công tác đầu tư tài sản và quản lý máy móc thiết bị, xe máy trong toàn công ty.
- Thực hiện tính toán, thiết kế các khuôn mẫu hoặc máy móc, thiết bị nhằm đáp ứng tất cả những thay đổi cũng như cải tiến về mẫu mã sản phẩm, máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất.
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật.
- Công tác quản lý bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị, xe máy, …
» Phân xưởng sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn (cọc cống, cọc vuông, ống cống, …):
- Tổ chức sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
» Phân xưởng sản xuất bê tông tươi:
- Tổ chức sản xuất và cung cấp sản phẩm bê tông tươi theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
» Phân xưởng cơ điện:
- Tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị, xe máy, chế tạo gia công và lắp đặt các sản phẩm cơ khí.
6. Tổ chức công tác kế toán:
6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế Toán Công Nợ
Kế Toán Thanh toán
Kế Toán Vật
Tư, TSCĐ
Kế Toán
Tổng Hợp
Thủ Quỹ
6.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
» Kế toán trưởng:
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán tài chính.
- Xem xét, kiểm tra việc ghi chứng từ sổ sách để thực hiện điều chỉnh các thiếu sót kịp thời trong hạch toán.
- Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách.
- Tham gia ký hợp đồng của công ty.
- Phân tích báo cáo tài chính.
- Tổ chức điều hành công tác kế toán tại công ty.
- Phụ trách chế độ công tác tài chính, kiểm tra thực tế so với kế hoạch và phân tích các hoạt động tài chính của công ty.
- Kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và định mức sản xuất kinh doanh.
» Kế toán vật tư, công nợ:
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, vật tư, nhiên liệu.
- Theo dõi quyết toán sử dụng vật tư, tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu.
- Chịu trách nhiệm lập báo cáo theo dõi chi tiết số phát sinh và thực hiện tốt một số công việc có liên quan.
- Theo dõi tình hình công nợ các khoản phải thu, phải trả.
» Kế toán tổng hợp:
- Tổ chức hạch toán và phân bổ chính xác đầy đủ chi phí sản xuất theo từng đối tượng, theo dõi công nợ, lập báo cáo theo chế độ nhà nước ban hành
» Kế toán thanh toán:
- Thanh toán các khoản lương, tạm ứng, thuế.
- Thanh toán các khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi.
» Thủ quỹ:
- Mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt, theo dõi thu chi, tồn quỹ theo từng phiếu thu chi.
- Thường xuyên đối chiếu tồn quỹ với kế toán thanh toán mỗi ngày, sau khi đối chiếu phải có xác nhận của kế toán thanh toán ở sổ quỹ.
- Thủ quỹ phải đảm bảo và chịu trách nhiệm khớp đúng giữa số tiền mặt theo sổ và số thực tế ở kho bất kỳ thời điểm nào.
- Mọi mất mát thiếu hụt tiền mặt so với sổ sách kế toán, thủ quỹ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
- Tất cả các trường hợp chi tiền ra khỏi quỹ phải có phiếu chi tiền mặt.
7. Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng:
7.1. Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng:
- Đơn vị đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ ghi sổ kế toán và được phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ. Dựa vào chứng từ ghi sổ để phản ánh vào sổ cái.
- Các loại sổ: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết.
- Phương tiện thu thập, xử lý số liệu và cung cấp thông tin là phần mềm kế toán Effect.
7.2. Trình tự ghi sổ kế toán:
- Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán lập CTGS.
- Căn cứ vào CTGS để ghi vào sổ đăng ký CTGS sau đó ghi vào sổ cái.
- Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập CTGS được dùng để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng phải khóa sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sồ đăng ký CTGS, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
- Căn cứ vào Sổ Cái để lập bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Chú ý: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký chứng từ
Báo cáo kế toán
8. Hệ thống tài khoản được sử dụng:
- Loại I : TK 111, 112, 131, 133, 136, 138, 139, 141, 142, 144, 152, 153, 154.
- Loại II : TK 211, 214, 221, 228, 241.
- Loại III : TK 311, 333, 334, 335, 338, 341.
- Loại IV : TK 411, 413, 414, 415, 416, 417, 421, 431, 441.
- Loại V : TK 511, 512, 515.
- Loại VI : TK 621, 622, 623, 627, 632, 642.
- Loại VII : TK 711.
- Loại VIII: TK 811, 821
- Loại IX : TK 911.
9. Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty:
- Chứng từ là những giấy tờ chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành.Một chứng từ được coi là hợp lệ mới có thể làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Chứng từ hợp lệ phải đủ các yếu tố: ngày, tháng, năm, tên công ty, mã số thuế, địa chỉ, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Tại công ty TNHH MTV Bê tông TICCO đang sử dụng một số chứng từ sau:
Số thứ tự Tên chứng từ Ký hiệu chứng từ
1 Phiếu thu PT
2 Phiếu chi PC
3 Phiếu nhập kho PN
4 Phiếu xuất kho PX
5 Thẻ kho
6 Hóa đơn GTGT
7 Phiếu kê mua hàng
8 Bảng chấm công
9 Bảng thanh toán tiền lương
10 Giấy đề nghị tạm ứng
11 Ủy nhiệm chi UNC
12 Ủy nhiệm thu UNT 13 Chứng từ ghi sổ CTGS
14 Giấy báo Nợ BN
15 Giấy báo Có BC
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
1.Công tác quản lí vốn bằng tiền:» Phiếu thu:
Nhằm xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ ghi sồ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu lien quan đến tiền mặt.- Phiếu thu phải đóng thành quyển, mỗi phiếu thu phải ghi rõ số quyển và số của phiếu thu. Số phiếu thu phải ghi liên tục trong kỳ, không được nháy số, phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu thu, ghi rõ tên, địa chỉ người nộp tiền, đồng thời phải ghi rõ ràng, không tẩy xoá và sửa chữa.
- Phiếu thu được lập thành 3 liên và sau đó chuyển cho kế toán trưởng soát xét và giám đốc ký duyệt thì mới chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. + Liên 1: Lưu ở phòng kế toán đề làm căn cứ ghi sổ. + Liên 2: Giao cho người nộp. + Liên 3: Giao cho thủ quỹ làm căn cứ ghi sổMẫu Phiếu thu:
Họ tên người nộp tiền:
Đơn vị:
Lý do thu:
Số tiền thu (viết bằng chữ):
Kèm theo:………….. chứng từ gốc
Ngày tháng năm
Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nộp tiền Ngươi lập phiếu
Công ty TNHH MTV Bê tông TICCO
PHIẾU THU
Số:
Mẫu sổ - CT
Nợ:
Có:Số tiền:
» Phiếu chi:
Họ tên người nhận tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi:
Số tiền:
Viết bằng chữ:
Kèm theo:………….. chứng từ gốc
Ngày tháng năm
Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận tiền Lập phiếu
Công ty TNHH MTV Bê tông TICCO
PHIẾU CHI
Số:
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Quyển số:
Nợ:
Có:
Dùng để xác định những khoản tiền thực tế đã xuất quỹ, làm căn cứ cho thủ quỹ ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán chi tiết.- Phiếu chi phải được đóng thành quyển trng 1 năm và ghi số từng tờ, từng quyển, số phải ghi liên tục, không nhảy số, phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, ghi rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá.- Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi đã có đủ chữ ký của người lập phiếu, giám đốc, kế toán trưởng thì thủ quỹ mới xuất quỹ.+ Liên 1: Lưu nơi lập phiếu.+ Liên 2: Thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyền cho kế toán cùng với chứng từ gốc có liên quan để ghi vào sổ kế toán.Mẫu Phiếu chi:
2. Sổ sách sử dụng và tài khoản sử dụng: + Sổ chi tiết quỹ tiền mặt. + Sổ chi tiết tài khoản 111. + Sổ Cái tài khoản 111.*Tài khoản sử dụng:Công ty sử dụng tài khoản 111. Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2 gồm: TK 1111: tiền mặt tại quỹ. TK 1112: ngoại tệ .
Sau đây là một số mẫu chứng từ mà Bêtong TICCO đang sử dụng:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Qúy 4/2009 Số 02
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Chi tiền mặt tháng 11/2009
131
111
5.000.397
133
19.913.527
141
695.402.000
241
40.354.546
331
352.119.741
334
72.659.719
338
3.900.000
627
187.378.626
641
381.368.822
642
290.216.455
CỘNG
2.048.313.833
3. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh: - Trong quý 4/2009 có rất nhiều nghiêp vụ kinh tế phát sinh. Dưới đây là một số nghiệp vụ chủ yếu. Kế toán tiến hành lập phiếu thu (phiếu chi) và chúng là chứng từ gốc để kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ kế` toán.1. Phiếu chi TM số 801 ngày 26//10/2009, chi trả chi phí vận chuyển hàng cho công ty, số tiền chưa thuế GTGT là 16.500.000 đồng,thuế suất GTGT 10%
Nợ TK 6417 16.500.000
Nợ TK 1331 1.650.000
Có TK 1111 18.150.000
2. Phiếu thu TM số PT 446 ngày 18/11/2009, rút TGNH BIDV chi nhánh TG nhập quỹ, số tiền 2.000.000.000 đồng
Nợ TK 1111 2.000.000.000
Có TK 1121 2.000.000.000
3. Phiếu chi TM số PC 813 ngày 30/11/2009, chi tiền BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN 30,5% nộp vào ngân sách, số tiền là 90.010.240 đồng
Nợ TK 338 90.010.240
Có TK 1111 90.010.240
4. Ngày 15/12/2009 chi TM theo số Phiếu chi số 827 trả chi phí bảo hiểm mua ngày 13/12/2009 , số tiền 3.925.740 đồng,gồm thuế GTGT 10%
Nợ TK 6417 3.568.855
Nợ TK 1331 356.885
Có TK 1111 3.925.740
5.Ngày 18/12/2009 chi TM theo Phiếu chi số 842, mua đầu dò chống đá đầy và van để phục vụ, số tiền chưa thuế 1.650.000 đồng, thuế GTGT là 10%
Nợ TK 6277 1.650.000
Nợ TK 1331 165.000
Có TK 1.815.000
6. Phiếu thu TM số PT 653 ngày 31/12/2009, thu tiền BHXH, BHYT, BHTN 8,5% của:
- Nhân viên QLSX: 103.275 đồng
- Công nhân SX: 24.615.253 đồng
Nợ TK 1111 24.718.528
Có TK 338 24.718.528
Cty TNHH MTV – Bê Tông Ticco
KCN Mỹ Tho – Tiền Giang
SỔ CÁIQúy 4 năm 2009Tên TK: Tiền Việt Nam
Ngày
Chứng từ
DIỂN GIẢI
SH TK Đ/Ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu quý
210.129.968
26/10
PC 801
26/10
chi trả chi phí vận chuyển hàng cho công ty
6417
16.500.000
1331
1.650.000
18/11
PT 446
18/11
rút TGNH BIDV chi nhánh TG nhập quỹ
1121
2.000.000.000
30/11
PC 813
15/12
chi tiền BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN
338
90.010.240
15/12
PC 827
18/12
Trả chi phí BH
6417
3.568.855
……………..
18/12
PC 842
18/12
Chi TM mua dụng cụ ở PXSX
6277
1.650.000
1331
165.000
31/12
PT 653
31/12
Thu BHXH, BHYT,BHTN
338
24.718.528
……………
Doanh số phát sinh quý
2.024.718.528
113.544.095
Số dư cuối quý
1.911.174.433
4.Phương pháp hạch toán: - Để theo dõi tình hình biến động của tiền mặt tại quỹ kế toán sử dụng tài khoản 111. - Hằng ngày, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi, các hợp đồng kinh tế, lệnh chi… kế toán lập các phiếu thu và phiếu chi tương ứng. - Khi phát sinh nghiệp vụ chi tiền , người có yêu cầu chi tiền đến phòng kế toán và mang theo những chứng từ gốc có liên quan như hoá đơn, hợp đồng, giấy đề nghị…..Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc này để viết phiếu chi tương ứng.Phiếu chi được lập thành hai liên, liên 1 được giao cho người yêu cầu chi tiền, liên 2 lưu vào hồ sơ chứng từ gốc. Kế toán trình phiếu chi và các chứng từ gốc có liên quan đến kế toán trưởng, giám đốc để xem xét và kí duyệt. Sau cùng phiếu chi được giao cho thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền cho phiếu chi đó.
- Sau khi thực hiện các nghiệp vụ chi tiền mặt thủ quỹ kí và đóng dấu “ đã chi tiền “ lên phiếu chi ( liên 1) và giao cho khách hàng. Cuối ngày thủ quỹ nộp các chứng từ còn lại cho kế toán thanh toán để lưu vào hồ sơ chứng từ gốc.
Họ tên người nhận tiền: Huỳnh Thanh Minh
Địa chỉ: Phòng sản xuất – vật tư.
Lý do chi: Thanh toán tiền mua cát phục vụ sản xuất bê tông tươi cho DNTN Kiệp Thành.
Số tiền: 13.013.000 đồng
Viết bằng chữ: mười ba triệu không trăm mười ba ngàn đồng chẵn.
Kèm theo:……1…….. chứng từ gốc
Ngày 10 tháng 11 năm 2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận tiền Lập phiếu
Công ty TNHH MTV Bê tông TICCO
PHIẾU CHI
Số: 41/11
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Quyển số:
Nợ: 331
Có: 1111
Trên đây là mẫu phiếu thu, phiếu chi phát sinh trong tháng 11 năm 2009. Ngoài các chứng từ trên là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 kế toán còn cần các chứng từ gốc có liên quan kèm theo như: giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGT….
Tôi tên là: Nguyễn Khắc Cường Chức vụ: nhân viên kinh doanh
Địa chỉ: P. Kinh doanh – Tiếp thị
Xin tạm ứng số tiền:16.502.000 đồng
Bằng chữ viết: Mười sáu triệu năm trăm lẻ hai ngàn đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Thuê xà lan vận chuyển ống cống đi Long An. Tôi xin hoàn đủ số tiền tạm ứng trên ngay từ ngày nay cho đến hết ngày… tháng… năm.
Mong được sự chấp thuận. Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Trưởng phòng Người xin tạm ứng
Công ty TNHH MTV Bê tông TICCO
GIẤY XIN TẠM ỨNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tôi tên là: Đỗ Thị Tuyết
Thuộc đơng vi: P. Tổ chức – Hành chính.
Kính đề nghị Ban giám đốc duyệt chi:
Số tiền: 3.300.000 đồng
Bằng chữ: Ba trăm ba chục ngàn đồng chẵn
Lý do sử dụng: chi phí làm việc với khách hàng.
Kèm theo……1….. chứng từ gốc. Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Trưởng phòng Người đề nghị
Công ty TNHH MTV Bê tông TICCO
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đi kèm theo giấy đề nghị thanh toán là hóa đơn GTGT:
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Đặt bàn
bàn
1
3.000.000
3.000.000
Cộng tiền hàng
3.000.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 300.000
Tổng cộng tiền thanh toán 3.300.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu ba trăm ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 22/11/2009
Mẫu số: 01-GTKT-3LL
HO/2009
0052795
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Cty TNHH MTV Bê tông TICCO.
Địa chỉ: Lô 1-6, KCN Mỹ Tho, Tiền Giang.Số tài khoản: 71010000103199
Hình thức thanh toán:TM MST: 1200656249
Đơn vị bán hàng: Vườn ẩm thực Phương Nam.
Địa chỉ: 101 Lý Thường Kiệt _ Phường 5_ TP. Mỹ Tho_TG Số tài khoản: …………………………………………….
Điện thoại : …………………… MST: 12000724932
III. Trình bày kế toán chi tiết vốn bằng tiền:
1. Chứng từ sử dụng:+ Giấy báo Nợ + Giấy báo Có+ Uỷ nhiệm thu + Ủy nhiệm chi
+ Giấy xin mở séc + Các loại séc
+Hoá đơn…..2.Sổ sách và tài khoản sử dụng:+Sổ chi tiết tài khoản 112.+Sổ cái tài khoản 112.+Sổ theo dõi TGNH…..Công ty sử dụng tài khoản 112 để theo dõi tiền gửi ngân hàng. Tài khoản này gổm 2 tài khoản cấp 2: + TK 1121: tiền Việt Nam + TK 1122: Ngọai tệ (EURO)
Mẫu sổ CTGS:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Qúy 4/2009 Số 03
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Chi TGNH 2009
112
131
12.726.570.650
515
8.610.595
CỘNG
12.735.181.245
Cty TNHH MTV – Bê Tông Ticco
KCN Mỹ Tho – Tiền Giang
SỔ CÁIQúy 4 năm 2009Tên TK: Tiền gửi ngân hàng
Ngày
Chứng từ
DIỂN GIẢI
SH TK Đ/Ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu quý
210.129.968
26/10
PC 801
26/10
chi trả chi phí vận chuyển hàng cho công ty
6417
16.500.000
1331
1.650.000
18/11
PT 446
18/11
rút TGNH BIDV chi nhánh TG nhập quỹ
1121
2.000.000.000
30/11
PC 813
15/12
chi tiền BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN
338
90.010.240
15/12
PC 827
18/12
Trả chi phí BH
6417
3.568.855
……………..
18/12
PC 842
18/12
Chi TM mua dụng cụ ở PXSX
6277
1.650.000
1331
165.000
31/12
PT 653
31/12
Thu BHXH, BHYT,BHTN
338
24.718.528
……………
Doanh số phát sinh quý
2.024.718.528
113.544.095
Số dư cuối quý
1.911.174.433
3. Kế toán thực hành kiểm toán vốn bằng tiền:- Đối với doanh nghiệp kế toán tiền gửi ngân hàng là một phần hành rất quan trọng. Ngay từ khi nhận giấy báo Có của ngân hàng, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo và sổ sách kế toán của công ty.Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi ngân hàng là: giấy báo Nợ, giấy báo Có hay các bảng sao kê….Dựa vào các chứng từ trên kế toán tiến hành vào sổ tiền gửi ngân hàng để theo dõi tải khoản tiền gửi của doanh nghiệp.Trong tháng 11/2009 có rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng
Sau đây là một số chứng từ gốc:
LỆNH CHUYỂN CÓ
Số lệnh: VA 00001883 Ngày lập: 17/11/2009 SBT: 4
Số hiệu chứng từ và nội dung loại nghiệp vụ: 30 Lệnh chuyển có: 100CT cho các TCKT
Ngân hàng thành viên gửi lệnh: NH TECHCOM BANK CN Tiền Giang Mã NH: 82307001
Ngân hàng thành viên nhận lệnh: NH ĐT & PT tỉnh Tiền Giang Mã NH: 82202001
Người trả / chuyển tiền: TECHCOM BANK
Địa chỉ/ số CMND:70 – 72 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tài khoản: VND 1112100010212 Tại NH TMCP ngoại thương Hà Nội
Người thụ hưởng: CTY TNHH MTV BETONG TICCO
Địa chi/ số CMND:
Tài khoản: 71010000103199 tại: NH ĐT& PT Tiền Giang
Mã số thuế:
Mục lục ngân sách:
Nội dung: Phạm Thị Luyến (Cty Vina Nam) trả tiền mua bê tông nhận tại NH ĐT& PT TG
Số tiền:9.309.020 VND
Bằng chữ: Chính triệu ba trăm lẻ chính ngàn không trăm hai mươi đồng.
Truyền đi lúc… giờ… phút Nhận lúc 11 giờ 20 phút
Ngày: Ngày: 02/11/2009
Kế toán Kiểm soát
MST:01001506190612 Số/ Seq No:
UỶ NHIỆM CHI Ngày/ Date:
Payment order
Số tiền/ Amuont: 6.360.000
Bằng chữ/ in words: Sáu triệu ba trăm sáu mươi ngàn đồng
Nội dung/Remarks: Thanh toán tiền mua đay sợi
Phí trong
Charge included
Phí NH phí ngoài
Charges charge excluded
_ Đơn vị/ Người yêu cầu:Cty TNHH MTV Bê tông TIICO
Applicant
_Số CMT/ID/PP:…………….
_Ngày cấp/Date:…./…/……Nơi cấp/place………………
_SốTK/A/C No: 7101.0000.103199
_Tại NH/At bank: ĐT & PT -TG
_ Đơn vị/ Người thụ hưởng: DNTN Phúc Sơn Beneficiaey
_Số CMT/ID/pp:…………….
_Ngày cấp/Date:…./…/……Nơi cấp/place…………
_SốTK/A/C No: 102010000661185
_Tại NH/At bank :NH Công Thương VN_CN Thủ Đức
Phần dành cho ngân hàng
Kế toán trưởng Chủ tài khoản
Chief Accountant Account holder
Ngân hàng gửi/Sending bank(BIDV)
Giao dịch viên Kiểm sóat viên
Received by Verified by
NH nhận/Receivng bank
Giao dịch viên Kiểm soát viên
Received by Verified by
Đi theo Uỷ nhiệm chi là giấy xin mở séc:
GIẤY XIN MỞ SÉC Số:………
Ngày 11 tháng 12 năm 2009 Số tiền: 6.360.000 đ
Đơn vị mở séc: Cty TNHH MTV Bê tông TICCO
Tài khoản: 7101.000010.3199 – Tại NH : ĐT& PT-TG
Thanh toán với: DNTN Phúc Sơn
TK số:10201000661185
Tại ngân hàng: NH Công thương VN_ chi nhánh Thủ Đức
Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền mua đay sợi cho DNTN Phúc Sơn
Số tiền( bằng chữ): Sáu triệu ba trăm sáu mươi ngàn đồng
Người đề nghị mở séc Trưởng bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Sợi đay se 5 m m
kg
265
22.857,143
6.057.143
Cộng tiền hàng
6.057.143
Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT 302.857
Tổng cộng tiền thanh toán 6.360.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu ba trăm sáu chục ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 24/12/2009
Mẫu số: 01-GTKT-3LL
HO/2009
0052795
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Cty TNHH MTV Bê tông TICCO.
Địa chỉ: Lô 1-6, KCN Mỹ Tho, Tiền Giang.Số tài khoản: 71010000103199
Hình thức thanh toán:TM & CK MST: 1200656249
Đơn vị bán hàng: DNTN Phúc Sơn.
Địa chỉ: Thủ Đức_ TP.HCMSố tài khoản: 102010000661185
Điện thoại:……….. MST: 032561785
4. Đối chiếu và điểu chỉnh sổ sách: - Toàn bộ hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán của công ty sau khi được lập và hoàn chỉnh đều được lưu trữ trong máy vi tính, nhờ vậy đã giảm bớt số lượng sổ sách cần lưu trữ cũng như tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm, đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh sổ sách. - Theo định kỳ hàng tháng, kế toán chi tiết vốn bằng tiền in sổ chi tiết cho từng tài khoản để chuyển cho kế toán tổng hợp và các bộ phận có liên quan đối chiếu và lập thành các báo cáo kế toán cần thiết phục vụ cho nhu cầu quản lý.4.1. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên quan đến tiền mặt:- Việc quản lý tiền mặt tại két sắt càng tốt thì càng hạn chế được sự mất mát, thiếu hụt cũng như sự chênh lẹch với sổ sách. Tuy nhiên, dù cẩn thận thế nào đi nữa thì việc thiếu hụt vẫn có thể xảy ra. Nguyên nhân là do: + Khi nhận hoặc chi tiền, thông thường số tiền phát sinh rất lớn nên thủ quỹ không thể kiểm soát một cách chặt chẽ tuyệt đối số tiền mà mình đã nhận hoặc đã chi như: không đếm hết được hoặc không kiểm soát được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có số chênh lệch rất ít qua mỗi nghiệp vụ nhưng số phát sinh lại rất nhiều. + Máy đếm tiền có thể bị lỗi kỹ thuật hoặc không phân biệt được những tờ tiền khác chủng lọai. + Kế toán vốn bằng tiền không phản ánh hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày hoặc do nhằm lẫn số liệu khi phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào đó mà chưa phát hiện kịp thời.- Khi xảy ra tình trạng chênh lệch, nhân viên kế toán phải kiểm tra lại số phát sinh của từng nghiệp vụ trên sổ sách của mình trong kỳ và đối chiếu với thủ quỹ để đi đến sự thống nhất. Khi đó, tuỳ vào sự sai lệch của khâu nào thì khâu đó có nhiệm vụ điều chỉnh lại số liệu trên sổ sách của mình.
+Nếu sai xót thuộc về thủ quỹ thì thủ quỹ điều chỉnh lại số liệu cho đúng với thực tế. +Nếu sai xót thuộc về kế toán thì kế toán phải điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán chi tiết, chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tương ứng để máy tính điều chỉnh lại số liệu trên sổ sách kế toán. +Nếu hai bên cùng thống nhất với nhau mà vẫn có sự chênh lệch giữa thực tế với sổ sách thì hai bên lập biên bản với số liệu chênh lệch đó và nhân viên kế toán có trách nhiệm phản ánh số chênh lệch đó vào sổ kế toán. * Nếu chênh lệch thực tế lớn hơn sổ sách, kế toán ghi:
Nợ TK 1111 Có TK 3381 * Nếu chênh lệch thực tế nhỏ hơn sổ sách, kế toán ghi:
Nợ TK 1381 Có TK 1111Sau đó sẽ trình lên cấp trên để tìm ra nguyên nhân và biện pháp giải quyết.
4. 2. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên quan đến tiền gửi ngân hàng: - Việc kiểm tra, đối chiếu và điều chỉnh trên tài khoản tiền gửi ngân hàng nhằm đảm bảo sự thống nhất số tiền đã phát sinh và hiện tại còn dư trong tài khoản tiền gửi ngân hàng, giữa sổ sách ngân hàng với sổ sách nhân viên kế toán công ty.- Thông thường khi nhận được giấy báo của ngân hàng về nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản tiền gửi ngân hàng của công ty, kế toán sẽ tiến hành đối chiêú giữa sổ sách của mình với sổ sách của ngân hàng về số phát sinh, số dư trong tài khoản. Tuy nhiên, dù cẩn thận trong công tác hạch toán cũng như việc ghi sổ và hệ thống kiểm soát rất có hiệu quả của ngân hàng và đơn vị mở tài khoản thì việc nhầm lẫn vẫn có thể xảy ra.- Khi có sự chênh lệch thì cả hai bên cần có sự đối chiếu, kiểm tra sổ sách để thống nhất về số phát sinh cũng như số dư thực tế của đơn vị từ đó có thể điều chỉnh sổ sách của mỗi bên.- Nếu chưa tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó mà đã đến kỳ quyết tóan, kế toán phải tạm thời căn cứ vào số liệu của ngân hàngđể phản ánh vào tài khoản 112. Số chânh lệch được phản ánh như sau: * Nếu sổ sách của kế toán lớn hơn sổ sách của ngân hàng, kế toán phản ánh: Nợ TK 1381 Có TK 112 *Nếu sổ sách của kế toán nhỏ hơn sổ sách của ngân hàng, kế toán phản ánh: Nợ TK 112 Có TK 3381Sang kỳ sau,kế toán phải tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch đó và kiến nghị những biện pháp để điểu hoà sự chênh lệch giữa hai hệ thống sổ sách với cấp trên.
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
I. NHẬN XÉT: 1.Nhận xét chung: Trong qua trình thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tại công ty TNHH MTV
Bêtông TICCO em có một số nhận xét sau: - Công ty TNHH MTV Bêtông TICCO là công ty hoạt động có hiệu quả, là đối
tác tin cậy của nhiều khách hàng. Mặt dù còn nhiều khó khăn trong sự cạnh tranh của thị trường nhưng công ty vẫn đứng vững và đạt được nhiều thành tích cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Môi trường làm việc tốt, được sự quan tâm của cấp trên, các nhân viên thân thiện gần gũi và hoà nhã.
- Công ty đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, các máy vi tính đều được nối mạng internet tạo điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật thông tin mới.
- Cán bộ công nhân viên đều đã qua đào tạo tại các trường cao đẳng và đại học, góp phần thuận lợi cho việc nâng cao và bổ sung kiến thức mới.
- Công ty còn có xưởng cơ khí sửa chữa phục vụ kịp thời cho việc thi công công trình, làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty.
2. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán:
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
- Bộ máy kế toán của công ty được hình thành theo chế độ tập trung, do đó tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều tập trung tại phòng kế toán, chứng từ luân chuyển có hệ thống, sổ sách kế toán được ghi chép rõ ràng đầy đủ chính xác giúp công tác kế toán tại công ty hiệu quả hơn.
- Với tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý, đội ngũ kế toán được phân công lao động chuyên môn hoá cao, nên việc kiểm tra xử lý thông tin kế toán được tiến hành kịp thời, chặt chẽ, cung cấp kịp thời nhanh chóng toàn bộ thông tin về công tác kế toán của công ty cho lãnh đạo và tạo điều kiện cho các cấp lãnh đạo ra quyết định kiểm tra và chỉ đạo rất sát cho các hoạt động của công ty mình.
- Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ. Các chứng từ đều được sử dung đúng mẫu của Bộ tài chính, những thông tin kinh tế về nội dụng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ. Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều chỉnh và xử lý kịp thời.
- Hiện tại, công ty sử dụng phần mềm kế toán FoxPro, vừa giảm bớt lượng công việc ghi sổ kế toán, vừa thuận lợi cho việc cập nhật những quy định và thông tư mới của Bộ tài chính.
2.2 Nội dung công tác kế toán:
- Tất cả các sổ sách đều được thực hiện theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp do nhà nước ban hành.
- Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán ngay từ khi mới thành lập nên công việc xử lí thông tin, nghiệp vụ được nhanh chóng, chính xác và kịp thời hơn.
- Phần mềm kế toán đựơc viết gần với thực tế công ty và cũng gần giống với lí thuyết nên việc tiếp cận thông tin được dễ dàng.
-Công ty đã thực hiện đúng các thủ tục kê khai, quyết toán thuế và nộp thuế theo đúng qui định của nhà nước.
3. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền:
- Vốn bằng tiền là một trong những yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là nền kinh tế đất nước ta hiện nay, một doanh nghiệp có thể giữ vững thế mạnh của mình thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có vốn, đồng thời phấn đấu hết mình trong công việc nâng cao trình độ quản lí cho cán bộ từng bước cải thiện chuyên môn, không ngừng cải tiến kỉ thuật, đây chính là yếu tố cần thiết để quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích vốn bằng tiền của công ty, ta có thể nhận thấy rằng công tác tổ chức chứng từ sổ sách rõ ràng, chấp hành theo hệ thống sổ sách do nhà nước qui định, đảm bảo cho việc phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đầy đủ và dễ dàng. Do vậy, hiện nay công ty vẫn áp dụng kế toán ghi sổ vì hình thức này phù hợp với công tác quản lí sổ. Tuy nhiên do quá trình tập hợp nhiều chứng từ trong một tháng, một quý rất khó khăn trong ghi chép, nếu để trong một thời gian dài mới tập hợp vì vậy rút ngắn thời gian để lập chứng từ.
II.KẾT LUẬN: - Thành công hay sự tồn vong của công ty, khả năng và ý muốn duy trì sản xuất kinh doanh, quyết định đầu tư vào TSLĐ hay TSCĐ một phần lớn được xác định bởi chính sách tài chính trong hiện tại và trong quá khứ, bất kỳ nhà đầu tư nào khi quyết định đầu tư thì đều đặt ra đầu tiên là đầu tư vốn vào đâu và tương lai sẽ mang lại lợi nhuận là bao nhiêu, cơ cấu sử dụng vốn của nơi mình muốn đầu tư có hợp lí chưa, kế hoạch tài chính có rõ ràng không? Và nhất là các nhà đầu tư phải hiểu rõ nguồn vốn của doanh nghiệp( vốn lưu động. vốn cố định, lãi vay, vốn vay). - Phân tích tình hình tài chính và kết cấu tài chính của doanh nghiệp ở từng giai đoạn nhất định để có biện pháp thích hợp khắc phục tình trạng hiện tại, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn trong công ty. - Để phân tích tài chính của công ty chính xác, chúng ta phải hiểu rõ và quản lý tốt nguồn vốn của công ty trong đó vốn lưu động là cực kỳ quan trọng và một phần của vốn lưu động là vốn bằng tiền, quản lý và sử dụng tốt vốn bằng tiền sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, qua đó đánh giá được tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty. Tình hình chấp hành các chính sách tín dụng của Nhà nước. - Kế toán vốn bằng tiền là công cụ không thể thiếu để phân tích tài chính, đồng thời nó cũng phục vụ công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế đô, chính sách tài chính để xem xét cho vay vốn. - Trong quá trình thực tập tại công ty thì việc mô tả hệ thống vốn bằng tiền một cách toàn diện và sâu sắc là rất khó khăn. Với kiến thức còn hạn hẹp, bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu xót và sai lầm, chưa phản ánh hết thực tế vốn bằng tiền tại công ty. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và quý công ty cho bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuctap_kimthanh_2404.docx