Luận văn Khảo cứu việc dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt (qua tác phẩm Harry Porter)

Trong khuôn khổ của một luận án chúng tôi không thể bao quát mọi vấn đề có liên quan đến trạng từ. Luận án vẫn còn có những vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn như là việc dịch các loại trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Trong luận án chúng tôi chỉ nghiên cứu về việc dịch của trạng từ cách thức còn những loại trạng từ khác vẫn chưa được nghiên cứu kỹ. Những vấn đề như khi dịch trạng từ thời gian, trạng từ địa điểm, trạng từ mức độ sang tiếng Việt thì chúng chuyển thành những từ loại nào, hay loại cấu trúc nào, chức năng có sự thay đổi không, vị trí của chúng ở đâu trong câu, những vấn đề này cần được nghiên cứu sâu hơn để đưa ra câu trả lời thỏa đáng.

pdf216 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4423 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo cứu việc dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt (qua tác phẩm Harry Porter), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s. (C ấy t y ơn ố ấy.) Dạng so sánh của trạng từ có thể kết hợp với cụm từ hay mệnh đề. Cấu trúc được tóm tắt như sau: dạn so s n ủ trạn từ + than + ụm từ/m n đề 187 ví dụ: - She performs better in front of an audience than she does in rehearsal. (C t tr n diễn tr ớ một k n iả tốt ơn là tron bu i tập.) - They walked faster when they were on their way to school than they did when they were on their way home. (C ún đi bộ đến tr ờn n n ơn là đi bộ về nhà.) Trong ví dụ đầu tiên, hai trường hợp được so sánh được phân biệt bởi hai cụm từ in front of n udi n (tr ớ một k n iả) và in r rs l (tron bu i tập). Trong ví dụ thứ hai, hai trường hợp được phân biệt bởi hai mệnh đề when they were on their way to school (đến tr ờn ) và when they were on their way home (về n à). Trong ví dụ đầu tiên trợ động từ does (làm) được dùng để tránh sự lặp lại của động từ p rform (tr n diễn). Trong ví dụ sau trợ động từ did (đã làm) được dùng để tránh sự lặp lại của động từ w lk d (đã đi). d. Cấu trúc “less and less” Cấu trúc l ss nd l ss (n ày àn kém ơn) ngược với cấu trúc mor nd mor (n ày àn n iều), nó có dạng như sau: ví dụ: - He solved the problems less and less easily. (An t iải quyết vấn đề n ày àn k ó k ăn.) - We visited them less and less frequently. (C ún t i t ăm n ày àn ít t ờn xuyên.) e. Cấu trúc “the… the….” Trong cấu trúc này hai mệnh đề đều bắt đầu với the, mỗi mệnh đề chứa một dạng so sánh của tính từ hay của trạng từ, hai mệnh đề dùng với nhau để chỉ mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giữa hai sự vật hay hai sự kiện khác nhau. Cấu trúc này có dạng: The + dạn so s n t n ất ủ trạn từ + the + dạn so s n t i ủ trạn từ less and less + positive form adverb dạn n uyên ủ trạn từ 188 ví dụ: - The faster I type, the more mistakes I make. ( i àn đ n m y n n , t i àn mắ n iều lỗi.) - The faster they skated, the warmer they felt. (H àn đi n n t àn ảm t ấy ấm. ) - The more cleverly he hid the Easter eggs, the more enthusiastically the children searched for them. (An ấy àn iấu n n quả tr n P ụ in k éo léo t n n đ trẻ àn n i t t n t m kiếm.) f. Các cấu trúc so sánh nhất của trạng từ Cấu trúc này có hai dạng như sau: Dạn t n ất, cấu trúc so sánh nhất của trạng từ đi với t , ví dụ: - He jumped the highest of all the boys in the class. (An t n ảy o n ất tron số n n ậu tr i tron lớp.) - They sing the most sweetly of all the choirs I have heard. (H t y n ất tron số n n đội đồn mà t i đã n .) Trong những trường hợp mà trạng từ tạo thành dạng so sánh nhất với đuôi - est, thì so sánh nhất đó hay đứng trước tính từ sở hữu, thay vì đứng trước mạo từ xác định the, ví dụ: - He ran his f st s. (An t ạy n n ết m n .) - I did my b st. ( i đã làm ết m n .) Dạn t i, cấu trúc so sánh nhất của trạng từ đi với ―t l st. , ví dụ: - He disliked many of his teachers and Miss Mary he liked (the) least. (Nó k n n iều i o viên, n n M ry là n ời nó k n n ất.) - She chose the least expensive of the hotels. (C t n k sạn ít đắt tiền n ất/ rẻ tiền n ất.) 4.2.2.2.4. ác cấu trúc khác a. As + adverb + as -phrase/clause (not as/so + adverb + as-phrase/clause) Cấu trúc này có thể đi với cụm từ hoặc mệnh đề đều được, ví dụ Khi nó đi với cụm từ : - The normal scan must be resumed as quickly as possible. 189 (Chế độ quét bìn t ờng phải đ c phục hồi lại càng nhanh càng tốt.) - Sylvia sings as sweetly as her sister. ( ylvi t du d ơn / y n cô ấy.) Khi nó đi với mệnh đề: - I didn’t do as well as I wish that I had. ( i đã k n làm tốt n t i mon ớc.) b. So + adverb + that-clause Đi theo sau cấu trúc này là một mệnh đề, ví dụ: - It happened so fast t t I didn’t v n r lis I d f ll n off. (Nó xảy r qu n n đến nỗi t i k n n ận r rằn t i đã té xuốn đất.) - He wanted it so urgently that he fidgeted in his chair. (An t ần nó ấp đến nỗi mà n t n ồi trên ế k n yên.) c. So + adverb + as to-clause Đi theo sau cấu trúc này là một mệnh đề và cấu trúc này dùng phổ biến nhất với trạng từ far: - He went so far as to write home some vague intimation of his feelings about business and its prospects. (An t đi x để viết về n à n n ý t n mơ ồ về n vi và triển v n ủ nó.) d. Too + adverb + to-clause Đi theo sau cấu trúc này là một mệnh đề - This situation has deteriorated too far to repair. (Tìn trạn s sút này k ó ó t ể s đ .) e. Adverb enough + to-clause Đi theo sau cấu trúc này là một mệnh đề - It ouldn’t turn quickly enough to follow them. (C i x k n bẻ u k p t ời đề đu i k p b n ún .) - At least four people were bitten seriously enough to be hospitalised. (Ít n ất là 4 n ời đã b ắn n iêm tr n đến nối p ải n ập vi n.) f. Cấu trúc đảo ng 190 Nếu một mệnh đề bắt đầu bằng một trạn từ p ủ đ n (Những trạng từ phủ định bao gồm những trạng từ có nghĩa phủ định như là never, not và nowhere, và cũng là những trạng từ có hàm ý phủ định như là hardly, scarcely và seldom.) thì người ta thường đảo ngữ chủ từ sẽ đứng sau động từ to be ở thì hiện tại đơn và thì quá khứ đơn, hoặc là chủ từ sẽ đứng sau trợ động từ đầu tiên. Đối với những động từ khác thì trợ động từ to do sẽ được dùng ở thì hiện tại đơn và thì quá khứ đơn. Bảng sau sẽ tóm tắt cấu trúc đảo ngữ này. Bảng 4.2.2.2.4: Bảng tóm tắt cấu trúc đảo ng với trạng từ Trạng từ hoặc cụm trạng từ phủ định ộng từ to be dạng đơn hoặc tr động từ đầu tiên Chủ từ Vị ng Never before was I so eager to reach home. Little did we think we would meet again. Seldom had they tasted such a delicacy Sau đây là một số ví dụ khác của dạng cấu trúc này với những trạng từ và cụm trạng từ được in đậm, và chủ từ của động từ được gạch chân. - Seldom was he at a loss for words. (Hiếm khi anh ấy lỡ lời.) - Scarcely had we left the house, when it began to rain. (Ngay khi chúng tôi vừa rời khỏi nhà thì trời m .) - No sooner did the bell ring than the children ran out of the school. (Ngay khi chuông reo thì nh n đ c trẻ ùa ra khỏi tr ờng.) Trong ví dụ đầu tiên chủ từ he đứng sau động từ was, là dạng quá khứ đơn của động từ to be. Trong ví dụ tiếp theo, chủ từ we, story và bell lần lượt theo sau các trợ động từ had, was và did. Trong cấu trúc đảo ngữ, nếu there được dùng như một từ giới thiệu thì there sẽ đứng sau động từ to be ở thì hiện tại đơn và thì quá khứ đơn, hoặc là đứng sau trợ động từ đầu tiên, ví dụ: - Seldom were there more than five ducks on the pond. (Hiếm khi có nhiều ơn năm on v t trong hồ.) 191 - Rarely had there been more swans on the lake than there were that day. (Hiếm khi có nhiều thiên nga trong hồ ơn n ày m qu .) Trong ví dụ đầu tiên, there đứng sau were, thì hiện tại đơn của động từ to be. Trong ví dụ thứ hai there đứng sau trợ động từ had, của động từ had been. L u ý: Cấu trúc so ... that (qu đến nỗi mà) cũng có thể được dùng với trật tự đảo ngữ, ví dụ trong câu sau chủ từ we đứng sau động từ were: - So exhausted were we that we fell asleep at the table. (Chúng tôi m t đến nỗi mà chúng tôi ngủ quên trên bàn.) Khi được sử dụng với những động từ di chuyển thì những trạng từ, và những cụm trạng từ chỉ vị trí thường được đặt ở đầu mệnh đề theo sau là động từ và sau động từ là chủ từ của động từ đó. Cấu trúc này được tóm tắt bằng bảng sau có kèm theo ví dụ: cụm trạng từ chỉ vị trí động từ di chuyển danh từ Here come our friends. đ y đến bạn ủ ún t Nếu chủ từ của động từ là một đại từ ỉ n ời thì chủ từ phải đứng trước động từ, ví dụ: cụm trạng từ chỉ vị trí đại từ/ chủ từ động từ di chuyển Here they come. Ở đây họ đến g. Cấu trúc phủ định hai lần (double negatives) Trong tiếng Anh hiện đại có một quy tắc là một mệnh đề có chứa một từ phủ định thì diễn đạt một nghĩa phủ định, nhưng một mệnh đề chứa hai từ phủ định thì mang nghĩa khẳng định. Trường hợp trong một mệnh đề có chứa hai từ phủ định thì người ta xem như là một từ phủ định từ kia, như vậy kết quả sẽ tạo ra một nghĩa khẳng định. Sự có mặt của hai từ phủ định trong một mệnh đề được gọi là ―p ủ đ n i lần‖, ví dụ: - I'm not saying nothing bout it. ( i đã ó nói về chuy n đó.) - He never told nobody t s r t. (An t đã kể bí mật với i đó rồi.) 192 Trong tiếng Anh mỗi câu thì người ta chỉ phủ định một lần vì những từ scarcely và hardly đã là những trạng từ phủ định (negative adverbs), cho nên người ta không thêm những từ phủ định khác như là no, not, none, no one, nobody, … vào trong câu nữa. Những ví dụ sau đây sẽ cho thấy rõ điều đó. Câu đúng: There were hardly any sandwiches left when Peter arrived at the picnic. Câu sai: There were hardly none left when Peter... Câu đúng: Scarcely anyone alive still remembers World War One. Câu sai: Scarcely no one alive... h. Cấu trúc đặc bi t với “here” và “there” * hái quát về hai trạng từ “here” và “there” Here và there là những trạng từ chỉ vị trí, thường được đặt ở đầu mỗi mệnh đề và theo sau đó là động từ to be, ví dụ: ―Here are the tickets. ( é đ y.), ―There was our bus.‖ (X ủ ún t đến rồi k ). Trong loại cấu trúc này, nếu chủ ngữ của động từ là một danh từ, thì chủ ngữ đó sẽ đứng sau động từ. Trong hai ví dụ trên ta thấy chủ ngữ là danh từ tickets (vé xe) và bus (xe búyt) thì theo sau động từ are và was. Tuy nhiên nếu chủ ngữ của động từ là một đại từ chỉ người, thì chủ ngữ sẽ đứng trước động từ, ví dụ: ―Here they are.‖ (H đ y rồi.), ― There it was.‖ (Nó kia kìa.). Trong những ví dụ này thì chủ ngữ là đại từ chỉ người they và it đứng trước động từ are và was. Khi những chủ ngữ theo sau những động từ thì chúng ta cần phải lưu ý động từ phải ở dạng phù hợp với chủ từ, ví dụ: ―Here is one of the examples.‖ (Đ y là một tron số n n ví dụ), ―There are his aunt and uncle.‖ (Có và ú ủ ậu ấy). Trong ví dụ thứ nhất động từ is ở dạng số ít để hợp với chủ ngữ số ít one. Trong ví dụ thứ hai, động từ are ở dạng số nhiều để hợp với chủ ngữ số nhiều his aunt and uncle. * Trạng từ “there” đư c dùng như một từ giới thi u Ngoài việc được sử dụng như một từ để chỉ vị trí thì there cũng có thể được dùng như một từ giới thiệu trong những mệnh đề để nói đến sự tồn tại của một cái gì đó. There khi giữ chức năng là từ giới thiệu thì thường được dùng với những động từ như là to be, to appear và to seem, ví dụ: - There is a public holiday on Monday. (Th hai là ngày nghỉ chung.) - There seem to be two possible answers to this question. 193 (H n n ó i trả lời cho câu hỏi này.) Trong những câu khẳng định dùng cấu trúc trên thì chủ từ theo sau động từ. Trong những ví dụ sau thì chủ từ được gạch chân. - There are only twenty-four hours in a day.(Chỉ có 24 giờ trong một ngày.) - There seems to be a message for you.(H n n bạn có tin nhắn.) Trong ví dụ đầu tiên, động từ are là ở dạng số nhiều để hợp với chủ từ số nhiều là hours. Trong ví dụ thứ hai, động từ seems ở dạng số ít để hợp với chủ từ số ít message. Trong những câu hỏi sử dụng cấu trúc này thì there theo sau động từ to be ở thì hiện tại đơn hoặc là thì quá khứ đơn, còn những trường hợp khác thì there theo sau trợ động từ đầu tiên. Trong những trường hợp dùng động từ khác động từ to be thì ở thì hiện tại đơn và quá khứ đơn người ta phải dùng trợ động từ to do. Trong những ví dụ sau, những động từ được gạch chân. - Is there post offi n r r ?(Có B u đi n nào gần đ y k n ?) - Can there be any doubt about it? (Có nghi ngờ điều gì về chuy n đó k n ?) Trong hai ví dụ đầu, there theo sau động từ is và were, là thì hiện tại đơn và quá khứ đơn của động từ to be.Trong hai ví dụ cuối, there đứng sau trợ động từ đầu tiên là can và do. 4.2.2.2.5. M t số bài luyện tập về cấu trúc trạng từ a. ấu trúc so sánh Trong loại bài tập này giáo viên yêu cầu người học làm các dạng bài tập để nắm vững về cấu trúc so sánh của trạng từ, các bài tập có thể là: - Viết dạng so sánh hơn và so sánh nhất của trạng từ ngắn - Viết dạng so sánh hơn và so sánh nhất của trạng từ dài - Viết dạng so sánh hơn và so sánh nhất của trạng từ đặc biệt (như good, far, bad…) - Viết dạng so sánh hơn và so sánh nhất của các trạng từ (hỗn hợp) - Chọn dạng so sánh đúng của trạng từ điền vào câu - Nhận định câu đúng/câu sai với trạng từ và sửa cho đúng. 194 Dạng bài tập 1: viết dạn so s n ơn và so s n n ất ủ n ũn trạn từ s u Trạng từ Dạng so sánh hơn Dạng so sánh nhất fast well carefully Dạng bài tập 2: n n u s u đún hay sai 1. You are the funnest person I know. 2. I can run more faster than you can. 3. I can run more quickly than you can. Dạng bài tập 3: viết lại n n u s u đ y, sử dụn dạn so s n ơn ủ trạn từ, ví dụ: The living room was furnished elegantly. (the study) → The living room was furnished more elegantly than the study. Because they were nervous, they performed badly. (they should have) → Because they were nervous, they performed worse than they should have. 1. The train travels fast. (the bus) 2. In the morning, the sun shone brightly. (in the afternoon) 3. Her son plays the violin well. (her daughter does) 4. Captain Cook sailed far. (Columbus did) b. huyển đổi cấu trúc Dạng bài tập 1: viết lại những câu sau đây sử dụng dạng so sánh tịnh tiến của trạng từ thay cho trạng từ increasingly, và sử dụng cụm từ less and less thay cho trạng từ decreasingly. Ví dụ: The rain fell increasingly heavily. → The rain fell more and more heavily. Finally, the rain drummed decreasingly loudly on the roof. → Finally, the rain drummed less and less loudly on the roof. 1. As the evening wore on, we spoke decreasingly animatedly. 2. The spectators cheered increasingly loudly. 3. The chirping of the crickets disturbed us increasingly little. 195 Dạng bài tập 3: viết lại những câu sau đây thành dạng so sánh nhất. Sử dụng những từ trong ngoặc, ví dụ: This window opens easily. (of all the windows in the room) → This window opens the most easily of all the windows in the room. He plays this piece well. (of anyone in the band) → He plays this piece the best of anyone in the band. 1. She understood the lesson readily. (of all the pupils in the class) 2. This kite flies badly. (of all the kites I have ever made) 3. That train leaves early. (of all the trains departing from this station) Dạng bài tập 4: Hoàn thành các câu sau sử dụng các dạng so sánh hơn, so sánh nhất cho các trạng từ trong ngoặc kép. Ví dụ: We clapped as ______ as we could. (loudly) → We clapped as loudly as we could. 1.They arrived _____________ than they had expected. (promptly) 2. She swam the ________ of all the girls in the school. (far) 3. The more you study, the ______ you will do on the test. (well) Tiểu kết chƣơng 4 Trong chương này chúng tôi đã nêu ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào việc giảng dạy và dịch thuật. Đối với việc giảng dạy thì cần làm cho người học hiểu rõ về chức năng, vị trí, cấu tạo của trạng từ và cũng cần giúp người học phân biệt trạng từ và những từ dễ nhầm lẫn với nó là tính từ. Thông qua việc giải thích và các bài tập thực hành sẽ giúp người học hiểu rõ hơn về trạng từ cũng như hạn chế lỗi sai về nó. Để thực hiện điều này thì có thể làm theo các bước sau: r ớ ết, khi giảng dạy tiếng Anh phải giải thích cho người học hiểu rõ về chức năng vị trí, cấu tạo và các loại trạng từ, cách dùng trạng từ trong câu. Vì khi không hiểu và không nắm rõ về trạng từ thì người học sẽ ―ngại‖ và ―sợ‖ dùng trạng từ tiếng Anh. Như vậy thì khi dạy cần phải giải thích từ loại, cho ví dụ, và tình huống có sử dụng trạng từ để người học làm quen, hiểu, bắt chước sử dụng. 196 Kế tiếp là cần phân biệt từ loại trạng từ với các từ loại khác mà cụ thể ở đây là từ loại tính từ. Để phân biệt hai từ loại này thì cần phải giải thích về hình thức, cấu tạo, chức năng và cách dùng và cho những ví dụ cụ thể để so sánh và có những bài tập liên quan đến sự phân biệt để người học làm quen và hiểu rõ chúng. Sau cùng, cần cho người học nắm rõ các hình thức của trạng từ như là hình thức so sánh: so sánh hơn và so sánh nhất, hình thức so sánh tịnh tiến và các loại cấu trúc được sử dụng cùng với trạng từ. Như thế người học khi hiểu rõ về trạng từ và phân biệt trạng từ và từ loại khác thì sẽ hạn chế lỗi sai. Đối với công tác dịch thuật, việc nắm vững phương pháp dịch trạng từ nói chung và cách dịch trạng từ cách thức nói riêng sẽ giúp ích rất nhiều. Trong chương này chúng tôi cũng đã minh họa những cách dịch trạng từ. Tuy nhiên ngoài việc dịch các yếu tố bên trong của trạng từ, người dịch cũng cần phải xét trạng từ trong tương quan với các thành phần của câu, với chủ đích người nói (như nhấn mạnh điều gì, thái độ như thế nào) để có cách dịch phù hợp. 197 KẾT LUẬN Sau khi tìm hiểu về trạng từ tiếng Anh: về chức năng, vị trí, cấu tạo và nghiên cứu về việc phạm lỗi trạng từ và cách thức dịch trạng từ tiếng Anh chúng tôi có những nhận xét và đề xuất sau: 1. Trong tiếng Anh trạng từ được cho là thuộc nhóm thực từ, là nhóm từ loại mở, nhóm từ loại giữ vai trò quan trọng, mang nét nghĩa chính của câu. Số lượng của nhóm từ loại này luôn gia tăng và phát triển không ngừng. Trong tiếng Anh có một thành phần có khía cạnh tương đương với trạng từ đó là trạng ngữ. Tuy nhiên trạng từ và trạng ngữ tiếng Anh có những nét giống và khác nhau. Điểm giống nhau đó là về hình thái. Trạng ngữ tiếng Anh có thể là một từ, nó có thể đứng giữa câu như trạng từ, cung cấp các thông tin về hoàn cảnh cho một điều gì đó. Điểm khác nhau là trạng ngữ có thể là một ngữ, một mệnh đề. Nó là một bộ phận của mệnh đề, của câu. Trạng ngữ không có dạng so sánh. Trong khi đó trạng từ là từ chính trong cụm trạng từ, nó có các dạng so sánh. Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu còn trạng từ thì đứng ngay trước hoặc ngay sau từ mà nó bổ nghĩa. Trạng từ có chức năng bổ nghĩa cho động từ, tính từ và trạng từ khác, còn trạng ngữ có chức năng kết nối các mệnh đề, hoặc một phần của mệnh đề với những bộ phận khác của câu. 2. Tiếng Việt, thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, được phân chia thành hai loại từ là thực từ và hư từ. Trong tiếng Việt không có từ loại trạng từ như tiếng Anh mà chỉ có những yếu tố tương đương với nó. Từ loại gần giống với chức năng trạng từ tiếng Anh nhất trong tiếng Việt là p ụ từ. Phụ từ trong tiếng Việt thuộc loại hư từ. H từ thiên về tính chất ngữ pháp, nó không phản ánh sự vật hiện tượng nhưng nó là phương tiện để biểu thị các quan hệ ngữ pháp. Hư từ gần giống như n óm từ loại đón trong các ngôn ngữ biến hình, số lượng hư từ ít, không có khả năng mở rộng. Chính vì thế phụ từ trong tiếng Việt cũng là những từ ngữ pháp và số lượng không nhiều. 3. Tính từ tiếng Anh là từ loại dễ nhầm lẫn với trạng từ nhất cho nên cần phải phân biệt trạng từ và tính từ tiếng Anh. Khi so sánh tính từ và trạng từ tiếng Anh chúng tôi thấy rằng: tính từ là những từ chỉ tính chất cho người hay cho một sự vật. 198 Tính từ thường bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ còn trạng từ thường cho biết về thời điểm, nơi chốn, lý do, trong hoàn cảnh nào mà một điều gì đó xảy ra hoặc đã xảy ra. Trạng từ thường tận cùng bằng hậu tố -ly, tuy nhiên nhiều trạng từ không tận cùng bằng hậu tố -ly và cũng có nhiều từ tận cùng bằng hậu tố -ly nhưng không phải là trạng từ. Trạng từ có thể bổ nghĩa cho tính từ nhưng tính từ thì không thể bổ nghĩa cho trạng từ. Giống như tính từ, trạng từ cũng có các dạng so sánh hơn (comparative form) và so sánh nhất (superlative form) và so sánh bằng (as … as), và cũng có những từ bổ nghĩa đứng trước (premodifiers) như là very, quite, rather… 4. Do tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình, còn tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập nên cấu tạo từ của hai ngôn ngữ này khác nhau. Mặc dù xét về phương thức cấu tạo từ thì trong mỗi ngôn ngữ đều có những trường hợp cấu tạo từ thuộc cùng phương thức như là phương thức ghép, phương thức chuyển từ loại. Tuy nhiên khi xét trên diện rộng, tổng quát hơn thì chúng hoàn toàn không giống nhau. Trạng từ trong tiếng Anh khi dịch sang tiếng Việt sẽ được dịch thành tính từ, danh từ và phụ từ. Những yếu tố tương đương này có những điểm giống và khác với trạng từ tiếng Anh. Khi so sánh tính từ tiếngViệt và trạng từ tiếng Anh chúng tôi thấy chúng giống nhau ở chỗ cả hai đều là thực từ. Chúng bổ nghĩa cho động từ, cung cấp nhận xét của người nói, người viết về thông tin được chứa trong phần còn lại của mệnh đề, và cung cấp nguyên nhân, trạng thái, cách thức một sự việc hay hành động nào đó. Tuy nhiên nó có điểm khác là tính từ tiếng Việt có thể bổ nghĩa cho danh từ, còn trạng từ tiếng Anh thì không. Tính từ tiếng Việt có thể là thành phần chính của câu: vị ngữ, còn trạng từ tiếng Anh thì không. Vị trí của tính từ tiếng Việt thường đứng sau danh từ và sau động từ còn trạng từ tiếng Anh thì đứng ngay trước hoặc ngay sau từ mà chúng bổ nghĩa. Khi so sánh phụ từ tiếng Việt và trạng từ tiếng Anh chúng ta thấy chúng giống nhau ở chỗ biểu thị các ý nghĩa về thời gian, thể trạng, về mức độ. Tuy nhiên nó có điểm khác là trạng từ tiếng Anh là thực từ còn phụ từ tiếng Việt là hư từ. Số lượng trạng từ tiếng Anh nhiều hơn phụ từ tiếng Việt nhiều lần. Trạng từ tiếng Anh là thành tố chính trong những cụm trạng từ. Trong khi đó phụ từ trong tiếng Việt về mặt ngữ pháp thì không thể làm thành tố chính của cụm từ mà nó chỉ làm thành tố phụ trong cụm từ và nó không thể dùng làm thành phần chủ ngữ hay vị ngữ trong 199 câu. Về chức năng trạng từ tiếng Anh bổ nghĩa cho động từ, tính từ và những trạng từ khác. Còn phụ từ tiếng Việt không có ý nghĩa thực, ý nghĩa từ vựng để biểu thị tên gọi, hoạt động, trạng thái hay tính chất, số lượng của sự vật và nó cũng không có ý nghĩa xưng hô, chỉ định hay thay thế tên gọi của sự vật, hiện tượng mà phụ từ chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp nào đó tùy theo từ loại mà chúng đi kèm, bổ nghĩa là từ biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp về thời gian, thể trạng, về mức độ. Về vị trí thì cả hai loại này đều đứng trước từ mà chúng bổ nghĩa. Nhưng trạng từ tiếng Anh có thể đứng sau từ mà chúng bổ nghĩa. Về phân loại thì trạng từ tiếng Anh có những loại tương đương với phụ từ tiếng Việt (như là: trạn từ năn diễn tiếng Anh tương đương vói p ụ từ so s n tiếng Việt, trạn từ m độ tiếng Anh tương đương với p ụ từ m độ tiếng Việt) và có những loại không tương đương như là phụ từ thời gian không giống với trạng từ thời gian, phụ từ thời gian khi dịch sang tiếng Anh sẽ là các thì của các động từ, ví dụ để diễn tả phụ từ thời gian ―đã thì có thể sử dụng thì qu k đơn (simple past), qu k tiếp diễn (past continuous) hoặc qu k hoàn thành (past perfect) hoặc i n tại oàn thành (present perfect)… hoặc trạng từ cách thức khi dịch sang tiếng Việt sẽ trở thành tính từ, hoặc những cụm từ ―một cách + tính từ‖. Một điểm khác biệt nữa là trạng từ trong tiếng Anh có thể bổ nghĩa cho trạng từ khác còn những phụ từ tiếng Việt khi đứng kế cận nhau thì không có chức năng bổ nghĩa cho nhau, không chi phối nhau và có thể đổi chỗ cho nhau mà nó có chức năng ngang nhau là cùng bổ nghĩa cho động từ và tính từ và ý của cụm trạng từ đó thường là nhấn mạnh cho động từ hoặc tính từ. Những phụ từ khác loại thường được đặt theo một trật tự nhất định. Những phụ từ đứng trước thường chi phối những phụ từ đứng sau. Trật tự thường thấy đó là: phụ từ so sánh → phụ từ thời gian → phụ từ phủ định, khẳng định. Còn trong tiếng Anh trạng từ cùng loại không đặt liền kề nhau và những trạng từ khác loại khi đứng trong câu cũng phải theo một trật tự nhất định: trạng từ năng diễn → trạng từ cách thức → trạng từ địa điểm → trạng từ thời gian. Điểm khác biệt lớn nhất là trạng từ trong tiếng Anh có thể bổ nghĩa cho trạng từ khác còn những phụ từ trong tiếng Việt khi đứng kế cận nhau thì không có chức năng bổ nghĩa cho nhau, mà nó có chức năng ngang nhau là cùng bổ nghĩa cho động từ và tính từ và ý của cụm phụ từ đó thường là nhấn mạnh cho động từ hoặc tính từ. 200 Khi so sánh trạng ngữ tiếng Việt và trạng từ tiếng Anh chúng tôi thấy chúng giống nhau ở chỗ cho chúng ta biết về thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân hoặc là trong hoàn cảnh nào mà một điều gì đó đã xảy ra và vị trí của nó có thể ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Tuy nhiên nó có điểm khác là trạng từ tiếng Anh là thực từ, trong khi đó trạng ngữ tiếng Việt là thành phần phụ của câu. Trạng từ là một từ trong khi đó trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ, hoặc một mệnh đề. Một điểm khác biệt nữa là trạng từ thời gian tiếng Anh thường được đặt ở cuối câu trong khi trạng ngữ thời gian thường được đặt ở đầu câu. 6. Những khảo sát, thống kê về trạng từ tiếng Anh và phụ từ tiếng Việt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hai từ loại này. Theo kết quả này chúng tôi thấy rằng cách hình thành trạng từ bằng việc thêm hậu tố -ly vào sau tính từ là nhiều nhất, còn những cách hình thành khác là có số lượng không đáng kể. Như vậy có thể xem cách hình thành trạng từ tiếng Anh là thêm phụ tố vào sau tính từ và nếu chúng ta thấy tính từ mà có hậu tố -ly thì có thể kết luận từ đó là trạng từ. Trong tiếng Việt phụ từ được hình thành bằng phương thức ghép chiếm số lượng lớn trong khi đó những phụ từ được hình thành bằng phương thức láy chỉ chiếm số lượng ít hơn, còn những phụ từ đơn và những phụ từ được hình thành bằng phương thức khác có số lượng nhỏ. Trong tiếng Anh số trạng từ có hậu tố -ly chiếm nhiều nhất trong số các trạng từ. Qua khảo sát trong tác phẩm Harry Potter thì cũng đã chứng thực điều đó. Số lượng trạng từ trong tiếng Anh nhiều hơn số lượng phụ từ trong tiếng Việt, nên khi chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt thì trạng từ tiếng Anh thường được chuyển dịch sang từ loại khác như là tính từ, danh từ … Trong đó tính từ là từ được chuyển dịch nhiều nhất. 7. Về việc dịch thì những trạng từ thời gian trong tiếng Anh đứng ở vị trí cuối câu khi được chuyển dịch sang tiếng Việt thì thường đứng ở vị trí đầu câu, và thường được dịch thành danh từ, hoặc trạng ngữ. Về cách dịch trạng từ cách thức, theo như khảo sát thì chúng tôi thấy sinh viên có ba cách dịch như sau: (1) được dịch sang tiếng Việt thành cụm từ một + tín từ , (2) được dịch sang tiếng Việt thành cụm từ t ật/rất + tín từ (3) được dịch sang tiếng Việt thành thành tính từ đứng sau động từ.Khảo sát cách dịch 201 loại trạng từ này trong tác phẩm Harry Potter thì chúng tôi thống kê có 7 cách dịch: (1) Một cách + tính từ tương ứng, (2) rất/thật + tính từ tương ứng trạng từ, (3) dịch như tính từ đứng trước động từ, (4) trạng từ bị loại bỏ, không được dịch, (5) thêm từ khi dịch, (6) trạng từ và động từ được thay bằng một động từ khác, (7) cụm từ. Cách dịch trạng từ cách thức trong bản tiếng Việt của tác phẩm Harry Potter phong phú hơn so với cách dịch của học sinh có hai lý do: thứ nhất, người dịch Harry Potter khi dịch không những chú trọng đến ―tín‖ mà còn quan tâm cái ―đạt‖ và cái ―nhã‖. Thứ hai, người dịch hiểu nội dung câu truyện (do dịch từ đầu đến cuối tác phẩm), hiểu dụng ý tác giả nên có cách hành văn phù hợp, dùng nhiều cách diễn đạt để tránh lặp từ và làm cho câu văn hay hơn, bóng bẩy hơn. 8. Từ những kết quả khảo sát về trạng từ tiếng Anh và những từ yếu tố tương đương trong tiếng Việt, cũng như là sự khảo sát về cách dịch của trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về lỗi sai về trạng từ của học sinh qua nghiên cứu này chúng tôi đi đến một số kết luận về việc thụ đắc và phạm lỗi trong sử dụng trạng từ tiếng Anh của các sinh viên Việt Nam như sau: lỗi khái quát hóa quá mức, lỗi dùng tính từ thay cho trạng từ và lỗi đặt trạng từ sau động từ cảm giác (verbs of sense) và động từ tri giác (verbs of perception). Từ những lỗi sử dụng trạng từ tiếng Anh mà sinh viên thường mắc phải như đã đề cập ở trên, có thể thấy nguyên nhân gây ra lỗi chủ yếu do những nguyên nhân cơ bản sau: (a). sự can thiệp của tiếng mẹ đẻ (mother-tongue interference) (b). lỗi do khái quát hoá quá mức (overgeneralization) (c). nguyên nhân do tài liệu và phương pháp giảng dạy không phù hợp. Để hạn chế những lỗi sai này thì chúng tôi có những đề xuất ý kiến, những định hướng trong việc dạy-học và sử dụng trạng từ tiếng Anh như sau: thứ nhất, khi giảng dạy tiếng Anh thì phải giải thích cho người học hiểu rõ về chức năng vị trí, cấu tạo và các loại trạng từ, cách dùng trạng từ trong câu ; thứ hai, cần phân biệt từ loại trạng từ với các từ loại khác mà cụ thể ở đây là từ loại tính từ; thứ ba, cần cho người học nắm rõ các hình thức của trạng từ như là hình thức so sánh: so sánh hơn và so sánh nhất, hình thức so sánh tịnh tiến và các loại cấu trúc được sử dụng cùng với trạng từ. Như thế người học khi hiểu rõ về trạng từ và phân biệt trạng từ và từ loại khác thì sẽ hạn chế lỗi sai. 202 Chúng tôi cũng đã nêu các phương pháp dịch trạng từ, minh họa những cách dịch này, đề xuất cách dịch trạng từ cách thức. Khi dịch trạng từ thì không có cách dịch nào hoàn toàn tương đương theo kiểu 1:1 trong mô hình câu mà người ta thường chọn cách dịch bảo tồn nội dung, thông điệp và sắc thái biểu cảm của nó cho nên hình thức đôi khi cũng phải thay đổi. Và do tiếng Việt và tiếng Anh thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau nên trong khi dịch để giữ nội dung thì hình thức phải thay đổi đáng kể. Những phương pháp dịch trạng từ nói chung và cách dịch trạng từ cách thức nói riêng mà chúng tôi nêu trên hy vọng sẽ giúp ích nhiều cho công tác dịch thuật. Trong khuôn khổ của một luận án chúng tôi không thể bao quát mọi vấn đề có liên quan đến trạng từ. Luận án vẫn còn có những vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn như là việc dịch các loại trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Trong luận án chúng tôi chỉ nghiên cứu về việc dịch của trạng từ cách thức còn những loại trạng từ khác vẫn chưa được nghiên cứu kỹ. Những vấn đề như khi dịch trạng từ thời gian, trạng từ địa điểm, trạng từ mức độ sang tiếng Việt thì chúng chuyển thành những từ loại nào, hay loại cấu trúc nào, chức năng có sự thay đổi không, vị trí của chúng ở đâu trong câu, những vấn đề này cần được nghiên cứu sâu hơn để đưa ra câu trả lời thỏa đáng. 203 D N MỤ Á N TRÌN N BỐ Ủ TÁ Ả 1. Võ Tú Phương (2010), N n t ốn kê trạn từ tron tiến An và tiến i t, TC. Ngôn Ngữ & Đời sống, số 6, 2010 2. Võ Tú Phương (2010), K ảo s t uyển d trạn từ tron t p m H rry Potter, TC. Ngôn Ngữ & Đời sống, số 7, 2010. 3. Võ Tú Phương (2010), Uyển n tron i o tiếp tiến i t, TS Ngoại ngữ - Tin học & Giáo dục, Số 15 tháng 8-2010. 4. Võ Tú Phương (2010), o s n v trí ủ trạn từ tron tiến An với v trí ủ trạn từ tron tiến i t, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc về ―Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay‖. 5. Võ Tú Phương (2008), Đối iếu ấu tạo trạn từ tron tiến An và tron tiến i t, Hội thảo Khoa học trẻ, Trường ĐH KHXH& NV Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008. 204 P Ụ LỤ D N SÁ Á P Ụ LỤ Trang P Ụ LỤ 1 BẢNG CHỈ DẪN THUẬT NGỮ VIỆT-ANH, ANH-VIỆT 2 P Ụ LỤ 2 DANH SÁCH VÀ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CÁC TRẠNG TỪ TIẾNG ANH TRONG TÁC PHẨM HARRY POTTER 4 P Ụ LỤ 3 DANH SÁCH NHỮNG TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI –LY 16 P Ụ LỤ 4 DANH SÁNH NHỮNG TRẠNG TỪ TH NG GÂY NHẦM LẪN (CONFUSED ADVERBS) 28 P Ụ LỤ 5 DANH SÁCH NHỮNG TÍNH TỪ VÀ TRẠNG TỪ CÓ C NG DẠNG (ADJECTIVES AND ADVERBS HAVE THE SAME FORM) 31 P Ụ LỤ 6 NHỮNG TRẠNG TỪ CÓ HAI DẠNG CÓ NGH A KHÁC NHAU (ADVERBS WITH TWO FORMS AND DIFFERENT MEANINGS) 35 P Ụ LỤ 7 DANH SÁCH TRẠNG TỪ TIẾNG ANH (ADVERBS LIST) 38 P Ụ LỤ 8 DANH SÁCH PHỤ TỪ TIẾNG VIỆT 283 P Ụ LỤ 9 CÂU HỎI KHẢO SÁT (dành cho sinh viên) 320 205 N N TÁ P ẨM, Ó Ứ N L ỆU TRÍ DẪN * Tác phẩm Harry Potter của nhà văn JK. Rowling, (2007) NXB Bloomsbury Publishing Plc. (từ tập 1 đến tập 6) 1. Rowling, J.K. (2007), H rry Pott r nd t or r r’s ton , Bloomsbury Publishing Plc. 2. Rowling, J.K. (2007), Harry Potter and the Chamber of Secrets, Bloomsbury Publishing Plc. 3. Rowling, J.K. (2007), Harry Potter and the Prisoner of Azkaban, Bloomsbury Publishing Plc. 4. Rowling, J.K. (2007), Harry Potter and the Goblet of Fire, Bloomsbury Publishing Plc. 5. Rowling, J.K. (2007), Harry Potter and the Order of the Pheonix, Bloomsbury Publishing Plc. 6. Rowling, J.K. (2007), Harry Potter and the Half Blood Prince, Bloomsbury Publishing Plc. * Bản dịch truyện Harry Potter của Lý Lan, (2007). NXB Trẻ. (từ tập 1 đến tập 6) 1. Lý Lan (dịch), (2007), H rry Pott r và òn đ p ù t ủy, NXB Trẻ. 2. Lý Lan (dịch), (2007), H rry Pott r và p òn bí mật, NXB Trẻ. 3. Lý Lan (dịch), (2007), H rry Pott r và tên tù n n n ụ Azk b n, NXB Trẻ. 4. Lý Lan (dịch), (2007), H rry Pott r và iế ố lử , NXB Trẻ. 5. Lý Lan (dịch), (2007), H rry Pott r và ội P n Hoàn , NXB Trẻ. 6. Lý Lan (dịch), (2007), Harry Potter và hoàng tử lai, NXB Trẻ. 206 T L ỆU T M ẢO Tiếng Việt 1. Diệp Quang Ban, (1989), Ng pháp tiếng Vi t ph thông (Tập 1), NXB ĐH & GDCN. 2. Diệp Quang Ban, (1998), N p p tiến i t ( ập 1), NXB GD. 3. Diệp Quang Ban, (1999), ăn bản và liên kết tron tiến i t, NXB GD Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban, (1981), Bàn về vấn đề k i n ( y ủ đề) tron tiến i t. In trong Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên): Một số vấn đề về ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội: NXB ĐH & THCN, tr 48-60. 5. Diệp Quang Ban, (1987), C u đơn tiến i t. Hà Nội, NXB GD. 6. Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Vi t hi n đại, Nxb GD. 7. Nguyễn Tài Cẩn, (1975), Ng pháp tiếng Vi t (Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ), Hà Nội. 8. Nguyễn Tài Cẩn, (1999), Ng pháp Tiếng Vi t, Nxb ĐHQG Hà Nội. 9. Đỗ Hữu Châu, (1987), Cơ s ng n ĩ c từ vựng, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội. 10. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán, (2006), Đại ơn n n n h c (Tập 1), NXB GD. 11. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán, (2006), Đại ơn n n n h c (Tập 2), NXB GD. 12. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, (1963), Khảo luận về ng pháp Vi t Nam. Huế: ĐH Huế. 13. Hà Thành Chung (2007), Cú phân từ đ nh ng và trạng ng trong tiếng Anh và các biểu th t ơn đ ơn tron tiếng Vi t. (luận án tiến sĩ) ĐH KHXH & NV Hà Nội. 14. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, (2001), Cơ s ngôn ng h c và Tiếng Vi t, NXB GD. 15. Nguyễn Hồng Cổn, (2001), ề vấn đề t ơn đ ơn tron d t uật , T/c Ngôn ngữ, số 11/2001 16. Nguyễn Hồng Cổn (2006), L c sử nghiên c u d ch thuật. T/c Ngôn ngữ số 11, 2006. 17. Nguyễn Hồng Cổn (2006), L c sử về d ch thuật. T/c Ngôn ngữ số 8, 2006. 207 18. Nguyễn Đức Dân, (1998), Nhập môn thống kê ngôn ng h c, NXB GD TP HCM. 19. Nguyễn Đức Dân (và một số tác giả khác), (1986), Ngôn ng h : Lĩn vực- k uyn ớng-khái ni m. NXB KHXH, Hà Nội. 20. Hữu Đạt, (2000), Phong cách h c và các phong cách ch c năn tiếng Vi t, NXB VHTT Hà Nội. 21. Nguyễn Huỳnh Đạt, Phó Phương Dung, (2003), Giáo Trình Ng Pháp Tiếng Anh Thực Hành (Practical English Grammar), tập 2, NXB ĐHQG TP HCM. 22. Phạm Tất Đắc, (1953), Phân tích từ loại và phân tích m n đề. Hà Nội. 23. Phạm Tất Đắc, (1955), Phân tích từ loại, NXB ABC. 24. Đinh Điền, (2005), X y dựn và k i t k o n li u son n An - i t đi n tử (Luận án tiến sĩ Ngữ văn). 25. Đinh Văn Đức, (1978), Về một cách hiểu ý n ĩ từ loại trong tiếng Vi t, TC Ngôn Ngữ (02), 31-39. 26. Đinh Văn Đức, (2001), Ng pháp tiếng Vi t: Từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội. 27. Ferdinand de Saussure (người dịch: Cao Xuân Hạo), (2005), Giáo trình ngôn n đại ơn , NXB KHXH. 28. Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Từ vựng h c tiếng Vi t, NXB GD. 29. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), (2000), Dẫn luận ngôn ng h c, NXB GD. 30. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng h c Vi t ng , NXB ĐHQG Hà Nội. 31. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (2007), Dẫn Luận Ngôn Ng H c, NXB GD. 32. Thanh Hà (biên soạn), Tính từ tiếng Anh, NXB Hồng Đức. 33. Văn Thị Thiên Hà, (2005), Hi n t ng chuyển di từ l ai trong tiếng Vi t (có so sánh với tiếng Anh) (Luận văn thạc sỹ). 34. Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai, (1986), S tay sửa lỗi àn văn. Tập 1: Câu có trạng ng đ n đầu, NXB TRẺ. 35. Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Vi t: ơ t ảo ng pháp ch năn , NXB KHXH. 36. Cao Xuân Hạo, (1998), Tiếng Vi t mấy vấn đề ng âm, ng pháp, ng n ĩ , NXB KHXH Hà Nội. 37. Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2000), Ng pháp ch năn tiếng Vi t, quyển 1: Câu trong Tiếng Việt: Cấu trúc – nghĩa – công dụng, NXB GD. 208 38. Cao Xuân Hạo (2006), uy n ĩ về d ch thuật (trên Vietbao.vn 18/01/2006). 39. Nguyễn Hoàng Hiệp, (2005), o s n p ơn t c biểu hi n ý n ĩ t ời gian trong tiếng Vi t và tiếng Anh (trong dịch thuật Anh-Việt và Việt-Anh), (Luận văn Thạc sỹ). 40. Nguyễn Văn Hiệp, (1991), Một quang cảnh về các thành phần phụ câu tiếng Vi t. TC khoa học ĐH Tổng hợp Hà Nội, S6/1991. 41. Nguyễn Văn Hiệp, (1992), Các thành phần phụ của câu tiếng Vi t (Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn), ĐH Tổng hợp, Hà Nội. 42. Nguyễn Văn Hiệp, (1994), Tình thái ng trong h thống thành phần phụ của câu tiếng Vi t, TC Khoa học ĐH tổng hợp Hà Nội, số5/1994, tr 41 -44. 43. Nguyễn Văn Hiệp, (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ng , TC Ngôn Ngữ, Số 8/2007. 44. Nguyễn Văn Hiệp, (2009), Cơ s ng n ĩ p ân tích cú pháp, Nxb GD. 45. Nguyễn Chí Hòa, (2004), Ng pháp tiếng Vi t thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội. 46. Thái Thị Bích Hồng, (2003), Khảo sát và miêu tả từ làm thành tố phụ tron động ng tiếng Vi t (so sánh với động ngữ Tiến Anh) (luận văn thạc sỹ) 47. Nguyễn Quốc Hùng (2005), H ớng dẫn kỹ thuật d ch Anh-Vi t, NXB KHXH. 48. Nguyễn Thượng Hùng, (2005), D ch thuật: Từ lý thuyết đến thực hành, NXB Văn Hóa Sài Gòn. 49. Phạm Thị Tuyết Hương (2002) , ―Trật tự từ trong cấu trú động ng tiếng Anh và tiếng Vi t‖. TC Ngôn ngữ và đời sống, (12), tr28-31. 50. Jeremy Munday (Trịnh Lữ dịch) (2009), Nhập môn nghiên c u d ch thuật: Lý thuyết và ng dụng, NXB Tri Thức. 51. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, (1999), Phong cách h c tiếng Vi t, NXB GD Hải Phòng. 52. Hồ Lê, (1976), ấn đề ấu tạo từ ủ tiến i t i n đại, NXB KHXH, HN. 53. Hồ Lê, (1991), Cú p p tiến i t, quyển 1. NXB KHXH, Hà Nội. 54. Hồ Lê, (2002), Cấu tạo từ tiếng Vi t hi n đại,, NXB KHXH Tp HCM. 55. Lado, R. (Hoàng Văn Vân dịch) (2003). Ngôn ngữ học xuyên qua các nền văn hóa, NXB ĐHQG HN. 209 56. Lưu Vân Lăng, (1998), Ngôn ng h c và tiếng Vi t (TT KHXH & NVQG, Viện NNH), NXB KHXH. 57. Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ng pháp tiếng Vi t, NXB GD TP HCM. 58. Lê Văn Lý, (1972), ơ t o n pháp Vi t Nam, Bộ GD. 59. Nguyễn Thục Khánh, (1994), Các công trình ngôn ng h n ớc ngoài – Các vấn đề từ loại, Viện NNH. 60. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, 1940, ăn p ạm Vi t Nam. Sài Gòn: NXB Tân Việt (in lại lần thứ 4 năm 1960) 61. Trần Trọng Kim, 2007, Vi t N m văn p ạm. (Hội Khai Trí Tiến Đức xuất bản lần đầu năm 1936). NXB Thanh Niên (in lại năm 2007) 62. Phan Khôi, (1955), Vi t ng nghiên c u. Hà Nội. 63. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, (1999), Phong cách h c tiếng Vi t, NXB GD Hải Phòng. 64. Lê Văn Lý, (1972), ơ t o n pháp Vi t Nam, Bộ GD. 65. Huỳnh Mai, (1971), Vấn đề trạng ng trong tiếng Vi t, ―Ngôn Ngữ‖ (HN), s3. 66. Võ Huỳnh Mai, 1973, Bàn thêm về phạm vi của trạng ng trong tiếng Vi t. TC Ngôn Ngữ, s2/1973. 67. Đái Xuân Ninh, (1978), Hoạt độn ủ từ tiến i t, NXB KHXH Hà Nội. 68. Hoàng Phê (chủ biên), (2001), Từ điển tiếng Vi t, NXB GD. 69. Hoàng Trọng Phiến, (1980), Ng pháp tiếng Vi t – Câu, NXB ĐH và THCN, Hà Nội. 70. Hoàng Trọng Phiến, (2003), C dùn từ tiếng Vi t, Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa, Tủ sách hồng phổ biến kiến thức bách khoa, NXB Nghệ An. 71. Nguyễn Anh Quế, (1988), H từ trong tiếng Vi t hi n đại, NXB KHXH, Hà Nội. 72. Hữu Quỳnh, (1982), Ng pháp tiếng Vi t hi n đại, NXB GD, Hà Nội. 73. Hữu Quỳnh, (1979), Cơ s ngôn ng h c (Tập 1), NXB GD, Hà Nội. 74. Hữu Quỳnh, (1979), Cơ s ngôn ng h c (Tập 2), NXB GD, Hà Nội. 75. Nguyễn Hữu Quỳnh, (2001), Ng pháp tiếng Vi t, NXB Từ Điển BK HN. 76. Solnsev, (Bùi Khánh Thế dịch từ tiếng Nga, 1981), Bàn về khả năn so s n các ngôn ng . 210 77. Stankevich, N.V., (1993), Loại hình các ngôn ng (Sách d ch), NXB ĐHQG Hà Nội. 78. Nguyễn Kim Thản, (1981), Cơ s ng pháp tiếng Vi t, NXB TP HCM. 79. Nguyễn Kim Thản, (1997), Nghiên c u ng pháp tiếng Vi t, NXB GD. 80. Nguyễn Kim Thản, (1999), Động từ trong tiếng Vi t, Trung tâm KHXH& NV QG, Viện NNH, NXB KHXH. 81. Đỗ Thanh (2003), Từ điển từ công cụ tiếng Vi t, NXB GD. 82. Lý Toàn Thắng, (1981), Về một ớng nghiên c u trật tự từ trong câu. ―Ngôn ngữ‖ (HN), s3+4. 83. Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ trong cú pháp, NXB ĐHQG Hà Nội. 84. Trần Ngọc Thêm, Hoàng Huy Lập (1991), Thử bàn về từ và vi c phân l ai từ tiếng Vi t trong cách nhìn từ văn bản, Ngôn ngữ (02) tr 10-14. 85. Bùi Khánh Thế, (2008), Bài giảng về so s n đối chiếu các ngôn ng , Lớp Cao học Ngôn ngữ học so sánh khóa 2007-2010, ĐH KHXH&NV, TP HCM. 86. Lê Quang Thiêm, (2004), Nghiên c u đối chiếu các ngôn ng , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 87. Trần Ngọc Thêm, Hoàng Huy Lập (1996), Thử bàn về từ và vi c phân loại từ tiếng Vi t trong cách nhìn từ văn bản, Ngôn Ngữ, (02) tr.10-14. 88. Trần Ngọc Thêm, (2006), H thống liên kết văn bản tiếng Vi t, NXB GD. 89. Nguyễn Minh Thuyết, (1986), Thảo luận về vấn đề x đ n từ trong tiếng Vi t, TC Ngôn ngữ (03), Tr. 39-44. 90. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Vi t, NXB ĐH QG Hà Nội. 91. Nguyễn Minh Thuyết, (1995), Các tiền phó từ chỉ thời-thể trong tiếng Vi t, TC Ngôn ngữ, s2/1995. 92. Lục Nhất Tín (Biên soạn), (1997), Luận n ĩ mẫu câu ng pháp tiếng Anh (Tập 1), NXB Trẻ. 93. Bùi Đức Tịnh, (1996), ăn p ạm Vi t Nam, NXB VH. 94. Bùi Đức Tịnh, (2003), Ng pháp Vi t Nam giản d và thực dụng, NXB VHTT TP HCM. 95. Bùi Minh Toán, (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Vi t, NXB GD. 211 96. Nguyễn Ngọc Toàn, (2010), Khảo sát thuật ng kinh tế tron văn ki n Đại hội Đảng CSVN và vi c d t ơn ng sang tiếng Anh (luận văn t ạc sỹ) 97. Lê Đức Trọng, (1993), Từ điển giải thích thuật ng ngôn ng h c, NXB TP HCM. 98. Vũ Ngọc Tú (1996) N iên u đối chiếu trật tự từ Anh-Vi t trên một số cấu trú ơ bản . (luận văn thạc sỹ) 99. Lưu Trọng Tuấn, (2009), D ch thuật- ăn bản khoa h c. NXB KHXH. 100. Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú, (1962), Giáo trình về Vi t ng , Hà Nội: ĐHSP. 101. Hoàng Tuệ (2001), H thống ng pháp của Vi t ng , Hoàng Tuệ - tuyển tập ngôn ngữ học, NXB ĐHQG TP HCM. 102. Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, (1983), Ng pháp tiếng Vi t, NXB KHXH HN. 103. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2007), Từ điển Anh-Vi t, (Engish- Vietnamese dictionary, Nxb Tổng Hợp Tp. HCM. 104. Nguyễn Như Ý, (1996), Từ điển giải thích thuật ng Ngôn ng h c, NXB GD. Tiếng nh 105. Alexander, L.G. (1993), The Essential English Grammar, Longman. 106. Asher, R.E. (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Pegamon Press Ltd. 107. Austin, J.L. 1962), How to do things with words, Cambridge, Harvard University Press. 108. Baugh, A.C. (1991), A History of English Language, Third Edition 109. Biber, D. et al. (1999), Longman Grammar of Spoken and Written English, Longman. 110. Blackwell, (2003), Introdu tion to Old En lis , Oxford: OUP 111. Bright, W. (1992) International Encyclopedia of Linguistics, Oxford University Press, N.Y. 112. Brown G, & George Yule , (1983), Discourse Analysis. Cambridge University Press 113. Brown, H.D. (2000). Principles of language learning and teaching. New York, Longman. 114. Catford, J.C. (1965), A Linguistic Theory of Translation, Oxford University, Oxford. 212 115. Celce-Murcia, M. & Diane Larsen Freeman (1983), The Grammar Book, Heinle & Heinle Publishers. 116. Chalker, S. (1992), Current English Grammar, Macmillan Publisher Limited. 117. Chomsky, N, (1957), Syntactic Structure. The Hague, Mouton. 118. Chomsky, N, (1965), Aspects of the Theory of Syntax. Cambridge, Mass., MIT Press. 119. Corder, S.P. (1973). Introducing applied linguistics. Middlesex, Penguin. 120. Corder, S.P. (1987). Error analysis and interlanguage. Oxford, Oxford University Press. 121. Delahurty, G.P. & James J. Ganvey (1994), Language Grammar and Communication, McGraw Hill, INC. 122. Dik S.M., (1989), The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Sructure of the Clause. Dordrecht, Forist. 123. Dixon, R.M.W, (2005), A Semantic Approach to English Grammar, Oxford textbook in linguistic, Oxford University Press. 124. Doff, A. (1988), Teach English. A Training Course for Teachers, Cambridge: CUP. 125. Downing, A. & Philip Locke (1995), A University Course in English Grammar, Phoenix ELT. 126. Dryden, J. (1992), Metaphrase, paraphrase and imitation, in R. Schulte and J. Biguenet (eds) (1992) 127. Dulay, H.C. & Burt, M.K. (1974a), You n’t l rn wit out oofin , In Rechards, J.C. (ed.), Error Analysis, London, Longman: 95-123. 128. Ellis, R. (1997). Second language acquisition. Oxford, Oxford University Press. 129. Emeneau, M.B., (1951), Studies in vietnamese (annamese) grammar. Berkeley and Los Angeles. 130. Fillmore, Ch.J. (1968). The Case for Case. In Bach and Harms, eds: Universals in Linguistic Theory. New York, Holt, Rinehart and Winston. 131. Frank, Marcella (???), Modern English – A practical Reference Guide, (Library of Congress Catalog Card Number: 70-163400), Prentice-Hall, inc., Englewood Cliffs, New Jersey. 213 132. Fromkin, V. (ed), 2000, Linguistics: An Introduction to Linguistic Theory. Oxford: Blackwell Publishers. 133. Gadsby, Adam (2000), Longman Dictionary of Contemporary English, Longman. 134. Gentzler E. (1993), Contemporary Translation Theories, Roudledge, London & New York. 135. Graver, B. D. (1991), Advanced English Practice, Third edition, Oxford University Press. 136. Halliday, M.A.K., and R. Hassan, (1976), Cohesion in English, Longman. 137. Halliday, M.A.K (1990), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnorld. 138. Harmer, J. (1998). How to teach English. Essex, Longman. 139. Henry B. Wheatley, (1866), Dictionary of Reduplicated Words in the English Language (London) 140. Hook, JN. (1974), The story of British English. Glenview, Illinois: Scott, Foresman. 141. Hornby, A. S. (1992), Oxford Adv n d L rn r’s Di tion ry, Oxford University Press. 142. Hoye, Leo.(1997), Adverbs and Modality in English, Longman. 143. Jakobson R., (1998), On Linguistic Aspects of Translation (1959), in The Translation Studies Reader, L. Venuti (ed.), Roudledge, London & New York. 144. Koller, W. (1979), Equivalence in translation theory, bản dịch của A. Chesterman, trong A. Chesterman (ed.). 145. Leech, G. & Jan Svartvik (1994), A Communicative Grammar of English, Second edition, Longman Publishing, N. Y. 146. Lewis, M., & Hill, J. (1985), Practical Techniques for Language Teaching, New York. Longman. 147. Lock, G. (1996), Functional English Grammar, Cambridge University Press. 148. Levinson, S. C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press. 149. Martha Kolln, (1994), Understanding English Grammar. MacMillan Publishing Company: New York. 1994 150. Max Morenberg, (1997), Doing Grammar, Second edition, Oxford University Press. 151. Mc Cathy, M. (1991), Discourse Analysis for Language Teachers, Cambridge University Press. 214 152. Muthusamy, R. (2008), Reduplicative Word Forms in English. trên trang web www.associatedcontent.com 153. Nevalainen, T. 1994a. Asp ts of dv rbi l n in E rly Mod rn English.‖ In Kastovsky, D. (ed.). Studies in Early Modern English. Berlin: Mouton de Gruyter, 243-259. 154. Newman, P. (1988), Approaches to Translation, Oxford and New York: Pergamon. 155. Newmark, P.A. (1988), A Textbook of Translation, Prentice Hall, London. 156. Nida, E. (1964), Toward a Science of Translating, Leiden: E. J. Brill. 157. Rundell, Michael, (2002), Macmillan English Dictionary for Advanced Learners, Macmillan Publishers Limited 158. Palmer, F. R. (1990), Semantics, Second edition, Cambridge University Press. 159. Poole, S. C. (1999), An Introduction to Linguistic, Macmillan Press Ltd. 160. Quirk, R, et al (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, Longman Inc, N.Y. 161. Quirk, R. and Sidney Greenbaum (1993), A University Grammar of English, Longman Group: Essex, England. 162. Shanthi Nadarajan, (???), A Study of reduplication. Arizona Working Papers in SLAT – Vol.13 163. Steiner, G. (1998), After Babel. Aspect of Language and Traslation (3rd ed), Oxford: OUP. 164. Thomas, J. (1995), Meaning in Interaction- An Introduction to Pragmatics. Longman. 165. Thun, N., (1963), Reduplicated Words in English (Uppsala). 166. Tytler, A. F. (1790), Essay on the Principles of Translation. London. 167. Ur, P. (1996). A course in language teaching. Cambridge, Cambridge University Press. 168. Wehmeier, S. (2001), Oxford Adv n d L rn r’s Di tion ry of Curr nt English, Oxford University Press. 169. Yule, G. (1998), Pragmatics, Third edition, Oxford University Press. 170. Yule, G. (1998), Explaining English Grammar, Oxford University Press. Các website 171. 215 172. 173. 174. 175. 176. 177. 178. 179. nguistics.htm 180. 181. 182. 183. 216 Á N TRÌN N N ỨU O Ọ N BỐ Ủ TÁ Ả 1. Võ Tú Phương (2010), N n t ốn kê trạn từ tron tiến An và tiến i t, TC. Ngôn Ngữ & Đời sống, số 6, 2010 2. Võ Tú Phương (2010), K ảo s t uyển d trạn từ tron t p m H rry Pott r, TC. Ngôn Ngữ & Đời sống, số 7, 2010. 3. Võ Tú Phương (2010), Uyển n tron i o tiếp tiến i t, TS Ngoại ngữ - Tin học & Giáo dục, Số 15 tháng 8-2010. 4. Võ Tú Phương (2010), o s n v trí ủ trạn từ tron tiến An với v trí ủ trạn từ tron tiến i t, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc về ―Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay‖. 5. Võ Tú Phương (2008), Đối iếu ấu tạo trạn từ tron tiến An và tron tiến i t, Hội thảo Khoa học trẻ, Trường ĐH KHXH& NV Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tiến sĩ- Khảo cứu việc dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt (qua tác phẩm Harry Porter).pdf
Luận văn liên quan