Luận văn Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (pfcs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PFCs trong trầm tích tại các làng nghề khá tương đồng với trầm tích sông hồ trong các nghiên cứu khác trên thế giới và ở mức thấp so với trầm tích cửa sông, ven biển nơi tiếp nhận nguồn thải đặc thù hay các khu xử lý nước thải. Đặc biệt như điểm ô nhiễm trong nghiên cứu của Hong và cộng sự. Các khu vực cửa sông, ven biển Nam Hải tiếp nhận ô nhiễm từ các vùng phát triển kinh tế nhất của Trung Quốc bao gồm Thượng Hải, Giang Tô, Chiết Giang, những nơi được công nghiệp hoá và đô thị hoá với các ngành điện tử, hoá dầu, dệt nhuộm và công nghiệp giấy. Do vậy đây là điểm ô nhiễm PFCs mà tác giả muốn so sánh. Cụ thể, hàm lượng PFOS tại vị trí lấy mẫu E1 cao gấp hơn 19 lần so62 với mẫu HY-14 (mẫu trầm tích có hàm lượng PFOS cao nhất trong nghiên cứu này)

pdf117 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (pfcs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kênh rạch ven làng, khoảng cách giữa các mẫu chừng 150 m phía Tây Bắc của làng Hồi Quan, không có biến động nhiều về hàm lượng tại các vị trí lấy mẫu này và kết quả mùa khô đều cao hơn mùa mưa. Các mẫu BN-28 đến vị trí BN-32 mỗi vị trí cách nhau khoảng 140 m phía Đông Nam làng Hồi Quan. 50 Hình 3.1. Biểu đồ kết quả phân tích PFCs trong nước mặt LNDN Tương Gi ng 3.3.2. Các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc LNTCN Như Quỳnh Tổng hàm lượng PFCs trong các mẫu nước mặt được thu thập từ LNTCN Như Quỳnh vào mùa khô dao động từ 6,08 - 63,51 ng/L (trung bình: 23,99 ng/L) và mùa mưa 4,65 - 163,80 ng/L (trung bình: 49,25 ng/L) (hình 3.2). Chênh lệch hàm lượng PFCs giữa mùa khô và mùa mưa ở một số mẫu khá nhiều, một trong số đó là các mẫu mẫu HY-13, mẫu HY-15 và mẫu HY-16 có hàm lượng PFCs vào mùa khô và mùa mưa lần lượt là 32,76 và 163,80; 31,63 và 152,92; 15,84 và 159,10 (ng/L). Trái ngược với quy luật theo mùa của LNDN Tương Giang, các mẫu nước của LNTCN Như Quỳnh có 2 xu hướng chính, một là hàm lượng PFCs chênh lệch giữa 2 mùa không lớn, ví dụ như các mẫu: HY-02, HY-03, HY-04, HY-05, HY-06, HY-07, HY-10, HY-11, HY-14 và HY-17, xu hướng này được giải thích là do mức độ sản xuất giữa 2 mùa khá ổn định, không biến động nhiều, xu hướng thứ hai là hàm lượng PFCs chênh lệch rất lớn và mùa mưa lại cao hơn mùa khô, ví dụ như các 378,7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T ổ ƣ P F C s ( / ) Mùa khô Mùa mưa 51 mẫu: HY-08, HY-09, HY-13, HY-15, HY-16 hàm lượng PFCs gấp từ 2-3 lần so với mùa khô. Một vài mẫu có hàm lượng PFCs cao đột biến, ví dụ như các mẫu HY-13 được thu từ đầm cạnh đình làng Khoai có hàm lượng PFCs lên tới 164 ng/L, HY-15 và HY-16 được thu từ rãnh thoát nước của làng Khoai lần lượt lên tới 153 ng/L và 159 ng/L. Đây là những vị trí đón nhận chất thải từ hoạt động sản xuất của cả làng nghề, hơn nữa do đặc tính h òa tan tốt trong nước, rãnh nước thải thông với các hệ thống thoát nước lân cận nên hàm lượng PFCs vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Hai vị trí lấy mẫu HY-15 và HY-16 cách nhau khoảng hơn 100 m có hàm lượng cao các hợp chất PFCs đột biến, cách các vị trí HY-14 và HY-17 khoảng 200 - 300 m, tương tự hai vị trí HY-12 và HY-13 cách nhau chừng 260 m, có thể thấy khu vực nhỏ bao quanh bởi các vị trí này có hàm lượng các hợp chất PFCs khá cao. Do đặc tính hoà tan tốt trong nước mà các hợp chất PFCs bị cuốn theo nước thải từ các đơn vị sản xuất xung quanh tập kết tại mương đón nhận chất thải điều này cũng có nghĩa đây là khu vực có mức độ sản xuất thường xuyên và quy mô lớn. Hình 3.2. Hàm lượng PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCN Như Quỳnh 163,8 152,9 159,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 T ổ ƣ P F C s ( / ) Mùa khô Mùa mưa 52 3.3.3. Các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc LNTCG Phong Khê Tổng hàm lượng PFCs trong các mẫu nước mặt được thu từ LNTCG Phong Khê vào mùa mưa nằm trong khoảng từ 3,28 - 282,89 ng/L (trung bình: 46,43 ng/L) (hình 3.3). Sự chênh lệch giữa các mẫu khá nhiều, điển hình mẫu thấp nhất và mẫu cao nhất lệch nhau tới 279,6 ng/L. Đặc biệt có ba mẫu cho kết quả cao đột biến, bao gồm các mẫu BN-05 được thu từ rãnh nước cạnh công ty Văn Năng có hàm lượng PFCs lên tới 89,07 ng/L; mẫu BN-14 và BN-17 được thu từ cống xả của làng Đống Cao (hay còn gọi là làng nghề Dương Ổ) và rãnh nước cạnh công ty Phú Tường lần lượt lên tới 282,89 ng/L và 106,34 ng/L. Công ty giấy Văn Năng, là đơn vị đã hoạt động tái chế nhựa từ năm 2005 và Phú Tường là một trong những công ty tái chế và sản xuất giấy lâu năm với quy mô lớn tại xã Phong Khê với tần suất hoạt động thường xuyên. Điều này lý giải tại sao hàm lượng PFCs trong nước lại cao đột biến ở quanh những khu vực này. Mặc dù các mẫu nước mặt được thu dọc theo sông Ngũ Huyện Khê nhưng có những điểm hàm lượng thấp và có những điểm hàm lượng các hợp chất PFCs lại cao đột biến. Cụ thể như, vị trí lấy mẫu BN-04 cách BN-05 khoảng 400 m, vị trí lấy mẫu BN-05 cách BN-06 khoảng 400 m, vị trí lấy mẫu BN-06 cách BN-07 khoảng 480 m. Trong khi mẫu BN-04, BN-07 có hàm lượng PFCs thấp (lần lượt là 15,65 và 18,44 ng/L) thì mẫu BN-05, BN-06 có hàm lượng cao gấp 3 - 4 lần (lần lượt là 89,07 và 74,77 ng/L). Do vị trí lấy mẫu BN-05 cạnh công ty Văn Năng nên hàm lượng PFCs cao đột biến, sau đó chất bẩn bị pha loãng dần tới điểm BN-06 hàm lượng thấp hơn rồi đến điểm BN-07 hàm lượng PFCs thấp hơn nữa. Tiếp theo, tại 02 điểm cách nhau khoảng 600 m có hàm lượng PFCs trong nước mặt cao đột biến là BN-13 và BN-14 (lần lượt là 59,89 và 282,89 ng/L) đều thuộc làng giấy Đống Cao, xã Phong Khê. Trong những nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ tiếp tục tiến hành phân tích thêm một số mẫu tại khu vực làng Đống Cao để đánh giá chính xác hơn về mức độ nhiễm các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc làng nghề này. 53 Hình 3.3. Hàm lượng PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCG Phong Khê 3.4. So sánh mứ đ nhiễm các h p chất PFCs ƣớc giữa các làng nghề Kết quả thể hiện trong biểu đồ so sánh hàm lượng PFCs trong nước mặt giữa các làng nghề (hình 3.4) cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về hàm lượng giữa các làng nghề, điều này phản ánh đúng với hoạt động tái chế và sản xuất tại các khu vực nghiên cứu. Một trong các minh chứng phải kể đến là LNDN Tương Giang tuy còn sản xuất nhưng quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu là quy mô hộ gia đình, do vậy có kết quả tổng hàm lượng trung bình các hợp chất PFCs ở mức thấp: 11,50 ng/L. Trong khi đó các làng nghề có quy mô lớn cũng như có các hoạt động tái chế, sản xuất lớn hơn như LNTCN Như Quỳnh, LNTCG Phong Khê thì có tổng hàm lượng trung bình PFCs cao hơn nhiều, lần lượt là 46,42 và 49,25 ng/L. Hàm lượng PFOA trung bình trong các mẫu nước thuộc LNDN Tương Giang, LNTCN Như Quỳnh và LNTCG Phong Khê lần lượt là 2,81; 8,11 và 10,23 ng/L, hàm lượng PFOS trung bình lần lượt là 0,33; 2,71 và 1,82 ng/L. 89 283 106 0 10 20 30 40 50 60 70 80 T ổ ƣ P F C s ( / ) LNTCG Phong Khê 54 Hình 3.4. Biểu đồ so s nh hàm lượng PFCs trong nước mặt giữa các làng ngh Nhìn chung, hàm lượng PFOA và PFOS trong các mẫu khá tương đồng với kết quả của các nghiên cứu trên thế giới đã báo cáo trước đây, điển hình như trong nghiên cứu của tác giả Lâm cho thấy hàm lượng PFOA và PFOS được phát hiện trong mẫu nước sông tại một số thành phố ở Hàn Quốc lần lượt là 0,29 - 8,34 và 0,25 - 15,07 ng/L [46]. Hàm lượng PFOS cao nhất được phát hiện trong nghiên cứu này là 86,2 ng/L. Liu và cộng sự (2009) đã công bố hàm lượng của PFOA và PFOS trong nước mưa và tuyết lần lượt nằm trong khoảng từ 8,08 - 65,80 ng/L và 26,9 - 545 ng/L [53]. Bảng 3.6 trình bày tổng hàm lượng PFCs, PFOA và PFOS trong mẫu nước mặt tại các làng nghề và trong mẫu nước sông hồ của vài nước trên thế giới. Nhìn chung, kết quả không cao hơn so với các nghiên cứu khác trên thế giới, tuy nhiên có nhiều điểm có hàm lượng cao đột biến tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm lâu dài. 163 0 10 20 30 40 50 60 LNDN Tương Giang LNTCN Như Quỳnh LNTCG Phong Khê H ƣ P F C s u b ì ( / ) Tổng PFOA PFOS 283 55 Bảng 3.6 H ƣ ng PFCs trung bình và lớn nhất ( / ) ƣớc mặt t i các làng nghề ƣớc sông hồ của m ƣớc trên th giới Các khu vực nghiên cứu PFOA PFOS PFCs Nguồn trích dẫn LNDN Tương Giang Trung bình 2,81 0,33 11,50 Lớn nhất 19,50 5,76 378,69 LNTCN Như Quỳnh Trung bình 8,11 2,71 49,25 Lớn nhất 24,76 9,03 163,80 LNTCG Phong Khê Trung bình 10,23 1,82 46,43 Lớn nhất 42,89 5,16 282,89 Khu vực nông thôn, Hưng Yên 2,80 < 0,8 9,40 [41] Khu vực chôn lấp rác thải sinh hoạt Lam Sơn, Hà Nội 1,20 0,28 8,40 [41] Điểm xả nước thải sinh hoạt Yên Sở, Hà Nội 2,70 <0,8 12,00 [40] Khu vực tái chế kim loại nặng từ pin và ắc quy, Đông Mai, Hưng Yên 4,00 0,92 16,00 [41] Khu tái chế rác thải điện tử Bùi Dâu, Hưng Yên 17,00 0,18 57,00 [41] Sông hồ Hà Nội, Việt Nam 3,00 0,50 [74] Sông hồ Yeongsan, Hàn Quốc 3,97 11,06 [46] Sông hồ Guanting, Trung Quốc 2,30 0,52 3,52 [79] Sông hồ Chennai, Ấn Độ 23,10 3,91 27,60 [82] 56 Sông hồ Tokyo, Nhật Bản 6,70 5,80 39,90 [85] Hiện nay, trên thế giới chưa có tiêu chuẩn hay khuyến cáo về hàm lượng PFOA và PFOS trong nước thải nhưng đã có nhiều nghiên cứu về sự tích tụ sinh học cũng như ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ của con người. Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đã đưa ra ngưỡng khuyến cáo đối với hàm lượng PFOA và PFOS trong nước uống tương ứng là 400 ng/L và 200 ng/L (USEPA, 2009b), Uỷ ban nước sạch Đức (DWC) lại đưa ra ngưỡng tương ứng là 300 ng/L (DWC, 2006). Liu và cộng sự (2014) đã công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng độc tính di truyền trên loài trai biển của 04 hợp chất PFCs phổ biến bao gồm: PFOS, PFOA, PFNA và PFDA. Kết quả cho thấy sự phơi nhiễm các hợp chất này làm hư hại vật chất di truyền của sinh vật, bao gồm cả phá vỡ và phân mảnh ADN, vỡ nhiễm sắc thể và gây chết tế bào. Giá trị EC50 (nồng độ gây ảnh hưởng đến 50% sinh vật thí nghiệm) dựa trên độc tính di truyền đối với loài trai biển cho PFOS, PFOA, PFNA và PFDA lần lượt là 33.000; 594.000; 195.000 và 78.000 ng/L, PFOS có độc tính di truyền cao [16]. Từ nghiên cứu này tác giả cho rằng tuy hàm lượng PFCs trong mẫu nước mặt thuộc các làng nghề không cao nhưng sự tích lũy sinh học tiềm tàng của chúng theo thời gian cũng cần quan tâm nghiên cứu. 3.5. Thành phần các h p chấ PFCs ƣớc Có 10 hợp chất PFAAs được phát hiện thấy trong các mẫu nước từ làng nghề bao gồm PFBS, PFHxS, PFOS, PFHxA, PFHpA, PFOA, PFNA, PFDA, PFUnA và PFDoA. Các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy PFOA và PFOS là hai hợp chất PFAAs được phát hiện nhiều nhất trong môi trường nước [65, 84], tuy nhiên trong nghiên cứu này tác giả chỉ tìm thấy PFOA chiếm ưu thế (17 - 43%) với khoảng hàm lượng từ 0,55 - 42,89 ng/L. 57 3.5.1. Thành phần các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc LNDN Tương Giang Hình 3.5. Thành phần các hợp chất PFCs trong mẫu nước LNDN Tương Gi ng theo mùa: 3.5a, Mùa khô; 3.5b, Mù mư Thành phần các hợp chất PFCs khá tương đồng giữa mùa mưa và mùa khô (hình 3.5), trong đó, hợp chất có mặt nhiều nhất trong nước mặt thuộc LNDN PFHxA 50% PFBS 4% PFHpA 11% PFOA 17% PFHxS 1% PFNA 3% PFDA 2% PFOS 2% PFDoA 5% PFDS 5% Mùa khô PFHxA 28% PFBS 9% PFHpA 15% PFOA 25% PFHxS 1% PFNA 9% PFDA 4% PFOS 2% PFDS 2% PFTrDA 4% PFTeDA 1% Mù ƣ 3.5b 3.5a 58 Tương Giang là PFHxA (mùa khô: 50% với khoảng hàm lượng từ 3,24 - 17,8 ng/L, mùa mưa: 28% với khoảng hàm lượng từ 0,7 - 7,11 ng/L. Tiếp đến là PFOA vào mùa khô chiếm 17% trong khoảng hàm lượng từ 1,98 - 4,66 ng/L, vào mùa mưa chiếm 25% trong khoảng hàm lượng từ 0,32 - 4,59 ng/L. Các hợp chất PFCs khác PFHpA, PFBS, PFHxS, PFNA, PFDA, PFOS, PFDS đều được phát hiện thấy trong các mẫu nước LNDN Tương Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy hóa chất được sử dụng trong quá trình dệt nhuộm tại khu vực này chứa nhiều PFHxA và PFOA. 3.5.2. Thành phần các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc LNTCN Như Quỳnh Thành phần các hợp chất PFCs trong nước được thu thập từ LNTCN Như Quỳnh giữa mùa khô và mùa mưa là rất tương đồng (hình 3.6). Trong đó, PFBS là hợp chất PFCs ưu thế nhất, chiếm tới 31% với khoảng hàm lượng từ 0,30 - 30,94 ng/L vào mùa khô và chiếm tới 26% với khoảng hàm lượng từ 0,74 - 87,92 ng/L. Tiếp đến là PFOA chiếm 19% thành phần PFCs trong nước với khoảng hàm lượng từ 2,00-8,61 ng/L vào mùa khô và chiếm 17% với khoảng hàm lượng từ 0,74 - 24,60 ng/L. Do đặc thù của mỗi làng nghề khác nhau mà thành phần PFCs trong nguyên liệu đầu vào cũng khác nhau. Đối với LNDN Tương Giang PFHxA chiếm ưu thế nhất trong khi PFBS lại chiếm ưu thế nhất đối với LNTCN Như Quỳnh, song PFOA đều chiếm ưu thế trong các mẫu nước làng nghề. Cho tới thời điểm hiện tại, chưa có tài liệu đề cập tới hợp chất nào trong hỗn hợp PFCs được sử dụng nhiều nhất trong quá trình tái chế nhựa. Kết quả nghiên cứu PFCs trong mẫu nước mặt tại khu vực Như Quỳnh cho thấy PFBS chiếm ưu thế hơn cả. 59 Hình 3.6. S phân bố các hợp chất PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCN Như Quỳnh theo mùa: 3.6a, Mùa khô; 3.6b, Mù mư 3.5.3. Thành phần các hợp chất PFCs trong nước mặt thuộc LNTCG Phong Khê Tương tự như LNDN Tương Giang, PFHxA cũng là hợp chất PFCs ưu thế nhất trong các mẫu nước mặt được thu thập từ LNTCG Phong Khê, chiếm 41% với khoảng hàm lượng từ 0,57 - 268,13 ng/L (hình 3.7). Tiếp đến là PFOA chiếm 22% PFHxA 13% PFBS 31% PFHpA 6% PFOA 19% PFNA 4% PFDA 2% PFOS 15% PFUdA 2% L-PFDS 8% Mùa khô 3.6a PFHxA 14% PFBS 26% PFHpA 6% PFOA 17% PFNA 16% PFDA 4% PFOS 6% PFUnDA 10% PFTrDA 1% Mù ƣ 3.6b 60 với khoảng hàm lượng từ 0,36 - 42,89 ng/L. Điều này chứng tỏ thành phần PFCs trong nguyên liệu sản xuất chủ yếu là PFHxA, PFOA và PFBS. Các hợp chất PFHpA, PFHxS, PFNA, PFDA, PFOS và PFTrDA đều được phát hiện thấy trong tất cả các mẫu nước thuộc LNTCG Phong Khê. Hình 3.7. Thành phần các hợp chất PFCs trong mẫu nước LNTCG Phong Khê 3.6. Đ ứ đ nhiễ ấ PFCs ầ Chín hợp chất PFCs trong trầm tích được phân tích trong nghiên cứu này bao gồm: PFHxA, PFBS, PFHpA, PFOA, PFHxS, PFNA, PFDA, PFOS và PFDS. Kết quả hàm lượng các hợp chất PFCs trung bình (ng/g) trong các mẫu trầm tích được thu thập từ các làng nghề được thể hiện trong bảng 3.7. Kết quả cho thấy các hợp chất PFCs không lắng đọng nhiều trong trầm tích do chúng hòa tan tốt trong nước và bị rửa trôi. Tổng hàm lượng PFCs trung bình (ng/g) trong trầm tích thuộc LNDN Tương Giang, LNTCN Như Quỳnh, LNTCG Phong Khê lần lượt là 0,17; 2,20 và 0,93 ng/g trọng lượng khô. PFHxA 41% PFBS 14% PFHpA 7% PFOA 22% PFHxS 1% PFNA 8% PFDA 2% PFOS 4% PFTrDA 1% LNTCG Phong Khê 61 Bảng 3.7 S s ƣ ng PFCs trong trầm tích giữa các làng nghề và k t quả các nghiên cứu trên th giới Tƣơ Giang N ƣ Quỳnh Phong Khê Hồ Baiyangdian [81] E1 [35] Sông Petaluma [18] HTXLNT [18] PFHxA 0,17 0,23 0,10 - nd - - PFBS nd 1,02 0,09 nd nd - - PFHpA nd 0,09 0,41 nd 0,83 - - PFOA nd 0,14 0,06 nd 1,40 0,22 0,39 PFHxS nd nd nd nd 0,21 nd nd PFNA nd nd nd 0,06 nd nd 0,19 PFDA nd 0,08 0,18 0,10 nd 0,16 1,11 PFOS nd 0,64 0,09 0,27 32,4 1,24 3,76 PFDS nd nd nd - - 0,16 2,70 ∑PFCs 0,17 2,20 0,93 Chú thích: nd : Không phát hiện (-) : Không phân tích E1 : Vị trí lấy mẫu E1, cửa sông, ven biển Nam Hải HTXLNT : Cửa cống thải, nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PFCs trong trầm tích tại các làng nghề khá tương đồng với trầm tích sông hồ trong các nghiên cứu khác trên thế giới và ở mức thấp so với trầm tích cửa sông, ven biển nơi tiếp nhận nguồn thải đặc thù hay các khu xử lý nước thải. Đặc biệt như điểm ô nhiễm trong nghiên cứu của Hong và cộng sự. Các khu vực cửa sông, ven biển Nam Hải tiếp nhận ô nhiễm từ các vùng phát triển kinh tế nhất của Trung Quốc bao gồm Thượng Hải, Giang Tô, Chiết Giang, những nơi được công nghiệp hoá và đô thị hoá với các ngành điện tử, hoá dầu, dệt nhuộm và công nghiệp giấy. Do vậy đây là điểm ô nhiễm PFCs mà tác giả muốn so sánh. Cụ thể, hàm lượng PFOS tại vị trí lấy mẫu E1 cao gấp hơn 19 lần so 62 với mẫu HY-14 (mẫu trầm tích có hàm lượng PFOS cao nhất trong nghiên cứu này). Đối với các mẫu trầm tích được thu thập từ LNDN Tương Giang, PFHxA chiếm ưu thế với khoảng hàm lượng từ 0,14 - 0,21 ng/g trọng lượng khô, kết quả này cho thấy có sự tương quan về thành phần các hợp chất PFCs trong mẫu nước và trầm tích thuộc LNDN Tương Giang. Hàm lượng PFCs trong trầm tích cao nhất được tìm thấy trong mẫu LNTCN Như Quỳnh. Có sự tương quan giữa thành phần các hợp chất PFCs trong nước và trầm tích tại khu vực LNTCN Như Quỳnh khi PFBS chiếm ưu thế nhất. Một số nghiên cứu cho thấy PFOS là hợp chất PFCs chiếm ưu thế trong trầm tích [39, 80]. Trong nghiên cứu này PFOS cũng là hợp chất PFCs ưu thế trong mẫu trầm tích được thu thập từ LNTCN Như Quỳnh với hàm lượng nằm trong khoảng từ 0,17 - 1,68 ng/g trọng lượng khô. Đối với mẫu trầm tích thuộc LNTCG Phong Khê, PFHpA chiếm ưu thế với khoảng hàm lượng từ không phát hiện thấy đến 0,19 ng/g trọng lượng khô. Hàm lượng các hợp chất PFCs trong trầm tích khiêm tốn trong khi hàm lượng các chất này trong mẫu nước lại khá cao. 3.7. Đ sự di chuyển h p chất PFOA và PFOS từ ƣớc vào trầm tích Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu như không phát hiện thấy PFOS và PFOA trong các mẫu trầm tích thuộc LNDN Tương Giang. Hàm lượng các chất này trong mẫu nước mặt Tương Giang không cao, lại bị hòa tan vào nước và rửa trôi nên chúng hầu như không có mặt trong trầm tích. Do vậy, tác giả chỉ xem xét sự di chuyển hợp chất PFOA và PFOS từ nước vào trầm tích tại LNTCN Như Quỳnh và LNTCG Phong Khê. Sự hấp thụ của trầm tích giúp loại bỏ PFOA và PFOS từ sông hồ và sự hấp thụ PFOS mạnh hơn PFOA, điều này giải thích tại sao trong nước PFOA chiếm ưu thế trong khi trong trầm tích PFOS chiếm ưu thế hơn [81]. Một minh chứng phải kể tới là đối với LNDN Tương Giang, hàm lượng PFOA trong nước mặt gấp từ 25 - 32 lần 63 trong trầm tích tại cùng các vị trí lấy mẫu, đối với LNTCN Như Quỳnh, hàm lượng PFOA trong nước mặt gấp từ 17 - 43 lần và LNTCG Phong Khê hàm lượng chất này trong nước mặt gấp từ 28 - 32 lần trong trầm tích tại cùng các vị trí lấy mẫu. Trái ngược với đặc tính không tan trong nước của các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) khác, các chất PFCs lại hoà tan tốt trong nước nên nghiên cứu này xem xét sự phân bố của các chất này trong nước và trầm tích. Sự phân bố của PFOA và PFOS trong nước mặt và trầm tích được mô tả bởi hệ số phân bố Kd trầm tích - nước (mL/g): Kd = Trong đó, Ctt : Nồng độ của chất trong trầm tích (ng/g) Cn : Nồng độ của chất trong mẫu nước mặt (ng/mL) Hệ số phân bố Kd trầm tích - nước của PFOA và PFOS trong mẫu nước mặt và trầm tích được trình bày trong bảng 3.8 dưới đây: Bảng 3.8. Hệ số phân bố Kd của PFOA và PFOS trong mẫu ƣớc mặt và trầm tích thu c các làng nghề Làng nghề PFOA PFOS LNTCN Như Quỳnh 17,26 236,16 LNTCG Phong Khê 5,86 49,45 Tương tự như kết quả của các nghiên cứu khác trên thế giới, trong khi PFOA chiếm ưu thế trong mẫu nước mặt thuộc các làng nghề thì PFOS lại chiếm ưu thế trong mẫu trầm tích với hệ số phân bố Kd trầm tích - nước lên tới 236,16 (mL/g). 3.8. Đề xuất giải pháp quản lý các h p chất PFCs Ngày nay, việc phát triển các làng nghề đem lại nguồn lợi lớn cho các doanh nghiệp cũng như các hộ gia đình. Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường đáng lo 64 ngại khi tình hình kinh tế phát triển không đi đôi với bảo vệ môi trường. Để nâng cao chất lượng môi trường tại các làng nghề, vấn đề cấp bách phải giải quyết là việc xây dựng hệ thống thu gom và xử lý chất thải, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường làng nghề trên địa bàn để các hộ làm nghề, các công ty hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với công tác bảo vệ môi trường làng nghề. Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy hàm lượng các hợp chất PFCs trong các mẫu nước mặt cũng như trầm tích được thu thập từ các làng nghề chưa cao so với các nghiên cứu khác trên thế giới, tuy nhiên tiềm tàng tích lũy sinh học cũng như những tác động tiêu cực của chúng tới sức khỏe con người cho thấy đây là vấn đề đáng được quan tâm nghiên cứu. Các nhà quản lý môi trường nên chăng bổ sung thêm chỉ tiêu về các hợp chất PFCs trong chương trình quan trắc chất lượng nước mặt đối với hoạt động sản xuất có nguy cơ nhiễm các hợp chất này như sản xuất giấy, bao bì thực phẩm, sản phẩm gia dụng, dệt may và điện tử. Kết quả quan trắc PFCs giúp các nhà chức trách phát hiện sớm và khoanh vùng ô nhiễm nhằm đưa ra những giải pháp quản lý phù hợp và hiệu quả với từng khu vực. Ngoài ra, việc kiểm soát hoá chất tại nguồn là giải pháp cần được chú trọng trong việc quản lý các hợp chất PFCs khi hiện nay việc nhập khẩu các hoá chất hay nguyên vật liệu có khả năng chứa các hợp chất PFCs chưa được kiểm soát hiệu quả. 65 ẾT U N VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LU N Sau khi tiến hành phân tích các mẫu được thu thập từ làng nghề dệt nhuộm Tương Giang (15 mẫu nước mặt và 6 mẫu trầm tích), các mẫu từ làng nghề tái chế nhựa Như Quỳnh (17 mẫu nước mặt và 10 mẫu trầm tích) và các mẫu từ làng nghề tái chế giấy Phong Khê (19 mẫu nước mặt và 10 mẫu trầm tích), kết quả thu được như sau: 1. Tổng hàm lượng trung bình của mười ba hợp chất PFCs trong các mẫu nước mặt được thu thập từ làng nghề dệt nhuộm Tương Giang, làng nghề tái chế nhựa Như Quỳnh và làng nghề tái chế giấy Phong Khê lần lượt là 11,5; 49,25 và 46,43 ng/L. Tổng hàm lượng trung bình của chín hợp chất PFCs trong mẫu trầm tích thuộc làng nghề Tương Giang, Như Quỳnh và Phong Khê lần lượt là 0,17; 2,20 và 0,93 ng/g trọng lượng khô. Nhìn chung, hàm lượng PFCs trong nước và trầm tích khá tương đồng với kết quả trong các nghiên cứu đã được công bố trước đây (tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,.v.v.). Tuy nhiên, có sự chênh lệch tổng hàm lượng của mười ba hợp chất PFCs trong nước giữa mùa khô và mùa mưa trong các mẫu nước mặt được thu thập từ Tương Giang và Như Quỳnh do đặc trưng của hệ thống thoát nước từng khu vực. 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần của các hợp chất PFCs trong các mẫu nước khác nhau giữa các làng nghề phụ thuộc vào đặc tính nước thải từng khu vực. Trong đó, đối với làng nghề dệt nhuộm Tương Giang thì PFHxA chiếm ưu thế (mùa khô: 50%; mùa mưa: 28%), đối với làng nghề tái chế nhựa Như Quỳnh thì PFBS chiếm ưu thế (mùa khô: 31%; mùa mưa: 26%) trong khi đối với làng nghề tái chế giấy Phong Khê thì PFHxA lại chiếm ưu thế (41%). 3. Trong mẫu nước mặt thuộc các làng nghề, PFOA chiếm ưu thế trong khi PFOS lại chiếm ưu thế trong trầm tích. 66 4. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhà quản lý nên chăng bổ sung thêm chỉ tiêu PFCs trong kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường nước mặt nhằm phát hiện sớm những khu vực ô nhiễm bởi các chất này.  KIẾN NGHỊ Theo tác giả được biết, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam thực hiện khảo sát về mức độ ô nhiễm của các hợp chất PFCs và thành phần của chúng trong các mẫu nước mặt và trầm tích tại khu vực làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa. Tuy vậy, luận văn vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định như chưa khảo sát được sự có mặt của các hợp chất PFCs trong các mẫu trầm tích tại tất cả các vị trí lấy mẫu nước, cũng như khảo sát mẫu nước tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê vào mùa khô để đánh giá sự chênh lệch về hàm lượng các hợp chất PFCs giữa mùa mưa và mùa khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần thiết phải tiến hành các nghiên cứu tiếp theo về sự tích lũy tiềm ẩn của các hợp chất PFCs trong mẫu sinh học tại các khu vực đã nghiên cứu. Đây cũng là một trong những định hướng nghiên cứu của tác giả trong thời gian tới. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt 1. Cục kiểm soát ô nhiễm (2015), Dự n “Cập nhật kế hoạch quốc gia thực hiện công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ hó phân hủy (POP )”. 2. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2013), Báo cáo ngành dệt may Việt Nam năm 2013. 3. Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam (2013), Báo cáo ngành giấy và bột giấy năm 2013. 4. Hiệp hội Nhựa Việt Nam (2014), Báo cáo tình hình sản xuất nhựa Việt Nam năm 2014. Ti ng Anh 5. 3M Company (2000), “Sulfonated perfluorochemicals in the environment: sources, dispersion, fate and effects”, Technical Report AR226-06200. 6. 3M Company (2002), 104 Week Dietary Chronic Toxicity and Carcinogenicity Study with Perfluorooctane Sulfonic Acid Potassium Salt (PFOS;T-6295) in Rats, Final Report, U.S. EPA Administrative Record, AR226-0956.; 3M Company: St. Paul, MN, January 2, 2002. 7. Ahrens, L., Felizeter, S., Sturm, R., Xie, Z., & Ebinghaus, R. (2009), “Polyfluorinated compounds in waste water treatment plant effluents and surface waters along the River Elbe, Germany”, Mar Pollut Bull, Vol.58, p.1326-1333. 8. Alexander, B. H.; Olsen, G. W (2007). Bladder cancer in perfluorooctanesulfonylfluoride manufacturing workers. Ann. Epidemiol. 9. Alexander, B. H.; Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Mandel, J. H.; Mandel, J. S (2003), “Mortality of employees of a perfluorooctanesulphonyl fluoride manufacturing facility”, Occup. Environ. Med, Vol.60, p.722-9. 68 10. Alexander, B. J (2001), Mortality Study of Workers Employed at the 3M Cottage Grove Facility, U.S. Environmental Protection Agency Docket AR- 226-1030-a018; University of Minnesota: St.Paul, MN. 11. Andersen, M. E., Butenhoff, J. L., Chang, S. C., Farrar, D. G.,Kennedy, G. L., Lau, C., et al. (2008), “Perfluoroalkyl acids and related chemistries - toxicokinetics and modes of action”, Toxicol Sci, Vol.102, p.3-14. 12. Andrew B. Lingstrom, Mark J. Strynar, and E. Laurence Libelo (2011), “Polyfluorinated Compounds: Past, Present, and Future”, Environ. Sci. Technol, Vol.45, p.7954-7961. 13. Apelberg, B. J.; Witter, F. R.; Herbstman, J. B.; Calafat, A. M.; Halden, R. U.; Needham, L. L.; Goldman, L. R (2007), “Cord serum concentrations of perfluorooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) in relation to weight and size at birth”, Environ. Health Perspect, Vol.115(11), p.1670– 1676. 14. Beskoski VP, Takemine S, Nakano T, Slavkovic Beskoski L, Gojgic-Cvijovic G, Llic M, Miletic S, Vric MM (2012), “Perfluorinated compounds in sediment samples from the wastewater canal of Panceno (Serbia) industrial area”, Chemosphere, Vol. 91(10), p.1408-15. 15. Biegel, L. B.; Hurtt, M. E.; Frame, S. R.; O’Connor, J. C.; Cook, J. C (2001), “Mechanisms of extrahepatic tumor induction by peroxisome proliferators in male CD rats”.Toxicol. Sci., Vol.60, p.44–55. 16. Changhui Liu, Victor W.C.Chang, Karina Y.H.Gin, Viet Tung Nguyen (2014), “Genotoxicity of perfluorinated chemicals (PFCs) to the green mussel (Perna viridis)”, Science of the Total Environment, Vol.487, p.117-122. 17. Chinagarn Kunacheva; Shigeo Fujii; Shuhei Tanaka; Seneviratne, S.T.M.L.D; Nguyen Pham Hong Lien; Munehiro Nozoe; Koji Kimura; Binaya Raj Shivakoti; Hidenori Harada (2012), “Worldwide survey of perfluooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoic acid (PFOA) in water environment in recent years”, Vol.66(12), p.2764-2771. 69 18. Christopher P. Higgins, Jennifer A. Field, Craig S. Criddle, and Richard G. Luthy (2005), “Quantitative determination of pefluorochemicals in sediments and domestic sludge”, Environ. Sci. Technol, Vol.39(11), p.3946-3956. 19. Cook, J. C.; Murray, S. M.; Frame, S. R.; Hurtt, M. E (1992), “Induction of leydig-cell adenomas by ammonium perfluorooctanoate - A possible endocrine-related mechanism”. Toxicol. Appl. Pharmacol, Vol.113(2), p.209– 217. 20. Costa, G.; Sartori, S.; Consonni, D (2009), “Thirty years of medical surveillance in perfluooctanoic acid production workers”, J. Occup.Environ. Med, Vol.51(3), p.364–72. 21. DEQ (2011), “Perfluorinated Compounds in Michigan – Current state of knowledge and recommendations for future actions”, p.1-52. 22. E. I. du Pont de Nemours and Company (2005), “DuPont Global Strategy, Comprehensive Source Reduction”, Presentation to EPA, January 31, 2005, U.S. EPA Adminstrative Record AR226-1914. 23. Fei, C. et al. (2009), “Maternal levels of perfluorinated chemicals and subfecundity”, Human Reproduction Update, Vol.24, p.1200-1205. 24. Fei, C.; McLaughlin, J. K.; Tarone, R. E.; Olsen, J (2007), “Perfluorinated chemicals and fetal growth: A study within the danish national birth cohort”, Environ. Health Perspect, Vol.115(11), p.1677–1682. 25. Furdui, V. I., Stock, N. L., Ellis, D. A., Butt, C.M., Whittle, D.M., Crozier, P. W., et al. (2007), “Spatial distribution of perfluoroalkyl contaminants in lake trout from the great lakes”, Environmental Science & Technology, Vol.41, p.1554–1559. 26. Giesy, J. P., & Kannan, K. (2001), “Global distribution of perfluorooctane sulfonate in wildlife”, Environ Sci Technol, Vol.35, p.1339-1342. 27. Gilliland, F. D. a. M. J. S (1993), “Mortality among employees of a perfluorooctanoic acid production plant”, J. Occup. Med, Vol.35, 950–4. 70 28. Goldenthal, E. I. Final Report (1978), Ninety Day Subacute Rhesus Monkey Toxicity Study, International Research and Development Corporation, Study No. 137-090, November 10, 1978, U.S. EPA Administrative Record, AR226- 0447, 1978. 29. Goldenthal, E. I.Final Report (1978), Ninety Day Subacute Rat Toxicity Study on Fluorad Fluorochemical, FC-143, International Research and Development Corporation, Study No. 137- 089, 3M Reference No. T-3141, November 6, 1978, U.S. EPA Administrative Record, AR226-0441, 1978. 30. Harada KH, Yang HR, Moon CS, Hung NN, Hitomi T, Inoue K, Niisoe T, Watanabe T, Kamiyama S, Takenaka K, Kim MY, Watanabe K, Takasuga T, Koizumi A. (2010), “Levels of perfluorooctane sulfonate and perfluorooctanoic acid in female serum samples from Japan in 2008, Korea in 1994-2008 and Vietnam in 2007-2008”, Chemosphere, Vol.79(3), p.314-9. 31. Harada, K. H., Hitomi, T., Niisoe, T., Takanaka, K., Kamiyama, S., Watanabe, T., et al. (2011), “Odd-numbered perfluorocarboxylates predominate over perfluorooctanoic acid in serum samples from Japan, Korea and Vietnam”, EnvironInt, Vol.37, p.1183-1189. 32. Hart, K., Kannan, K., Isobe, T., Takahashi, S., Yamada, T. K., Miyazaki, N., et al. (2008), “Time trends and transplacental transfer of perfluorinated compounds in melon-headed whales stranded along the Japanese coast in 1982, 2001/2002, and 2006”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.7132-7137. 33. Hart, K., Kannan, K., Tao, L., Takahashi, S., & Tanabe, S. (2008), “Skipjack tuna as a bioindicator of contamination by perfluorinated compounds in the oceans”, Environ Int, Vol.37, p.1183-1189. 34. Hoffman K. et al. (2010), “Exposure to polyfluoroalkyl chemicals and attention deficit hyperactivity disorder in U.S. Children aged 12-15 years”, Environmental Health Perspective, Vol.118(12), p.1762-1767. 71 35. Hong Yan, Chaojie Zhang, Qi Zhou, Shouye Yang (2014), Occurrence of perfluorinated alkyl subtances in sediment from estuarine and coastal areas of the East China Sea, Environ Sci Pollut Res, Vol.22(3), p.1662-1669. 36. Ishibashi, H., Iwata, H., Kim, E. Y., Tao, L., Kannan, K., Amano, M., et al. (2008), “Contamination and effects of perfluorochemicals in Baikal seal (Pusa sibirica). 1. Residue level, tissue distribution, and temporal trend”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.2295-2301. 37. Jahnke, A., Berger, U., Ebinghaus, R., & Temme, C. (2007), “Latitudinal gradient of airborne polyfluorinated alkyl substances in the marine atmosphere between Germany and South Africa (53 degrees N-33 degrees S)”, Environ Sci Technol, Vol.41, p.3055-3061. 38. Jia Bao, Wei Liu, Li Liu, Yihe Jin, Xiaorong Ran, Zhixu Zhang (2010), “Perfluorinated compounds in urban river sediments from Guangzhou and Shanghai of China”, Chemosphere, Vol.80(2), p. 123-130. 39. Joensen, U. N.; Bossi, R.; Leffers, H.; Jensen, A. A.; Skakkebaek, N. E.; Jorgensen, N (2009), “Do perfluoroalkyl compounds impair human semen quality?”, Environ. Health Perspect, Vol.117(6), p.923–927. 40. Jonathan E. Naile, Jong Seong Khim, Tieyu Wang, Chunli Chen, Wei Luo, Bong-Oh Kwon, Jinsoon Park, Chul-Hwan Koh, Paul D.Jones, Yonglong Lu, John P.Giesy (2010),”Perfluorinated compounds in water, sediment, soil and biota from estuarine and coastal areas of Korea”, Environmental Pollution, Vol.158, p.1237-1244. 41. Joon-Woo Kim, Nguyen Minh Tue, Tomohiko Isobe, Kentaro Misaki, Shin Takahashi, Pham Hung Viet, Shinsuke Tanabe (2013), “Contamination by perfluorinated compounds in water near waste recycling and disposal sites in Vietnam”, Environ Monit Assess, Vol.185, p.2909-2919. 42. Kannan, K., Corsolini, S., Falandysz, J., Fillmann, G., Kumar, K. S., Loganathan, B. G., et al. (2004), “Perfluorooctanesulfonate and related 72 fluorochemicals in human blood from several countries”, Environ Sci Technol, Vol.38, p.4489-4495. 43. Kemper, R. A.; Jepson, G. W (2003). “Pharmacokinetics of perfluorooctanoic acid in male and female rats”. Toxicol. Sci., Vol.72, p.716. 44. Kissa, E (2001), “Fluorinated surfactants and repellents”, 2nd edition, Surfactant Science Series, Vol.97, p.640. New York: Marcel Dekker. 45. Kuklenyik, Z., Reich, J. A., Tully, J. S., Needham, L. L., & Calafat, A. M. (2004), “Automated solid-phase extraction and measurement of perfluorinated organic acids and amides in human serum and milk”, Environmental Science & Technology, Vol.38, p.3698–3704. 46. Lam Nguyen-Hoang, Chon-Rae Cho, Jung-Sick Lee, Ho-Young Soh, Byoung- Cheun Lee, Jae-An Lee, Norihisa Tatarozako, Kazuaki Sasaki, Norimitsu Saito, Katsumi Iwabuchi, Kurunthachalam Kannan, Hyeon-Seo Cho (2014), “Perfluorinated alkyl substances in water, sediment, plankton and fish from Korean rivers and lakes. A nationwide survey”, Science of the Total Environment, Vol.491-492, p.154-162. 47. Lau, C.; Anitole, K.; Hodes, C.; Lai, D.; Pfahles-Hutchens, A.; Seed, J. (2007), “Perfluoroalkyl acids: a review of monitoring and toxicological findings”. Toxicol. Sci., Vol.99(2), p.366–94. 48. Lau, C.; Strynar, M.; Lindstrom, A. B.; Hanson, R. G.; Thibodeaux, J. R.; Barton, H. A (2005), “Pharmacokinetic evaluation of perfluorooctanoic acid in the mouse”. Toxicologist, Vol.84, p.252. 49. Lim T.C, Wang B, Huang J, Deng S, Yu G. (2011), “Emission inventory for PFOS in China: Review of Past Methodologies and Suggestions”, The Scientific World Journal, Vol.11, p.1963-1980. 50. Lin Tao, Jing Ma, Tatsuya Kunisue, E. Laurence Libelo, Shinsuke Tanabe, and Kurunthachalam Kannan., (2008), “Perfluorinated Compounds in Human Breast Milk from Several AsianCountries, and in Infant Formula and Dairy 73 Milk from the United States”, Environ. Sci. Technol., Vol.42 (22), p.8597- 8602. 51. Lin, A. Y.-C., Panchangam, S. C., & Ciou, P.-S. (2010), “High levels of perfluorochemicals in Taiwan’s wastewater treatment plants and downstream rivers pose great risk to local aquatic ecosystems”, Chemosphere, Vol.80, p.1167–1174. 52. Lin, A. Y.-C., Panchangam, S. C., & Lo, C.-C. (2009), “The impact of emiconductor, electronics and optoelectronic industries on downstream perfluorinated chemical contamination in Taiwanese rivers”, Environmental Pollution, Vol.157, p.1365–1372. 53. Liu, W., Jin, Y., Quan, X., Sasaki, K., Saito, N., Nakayama, S. F., et al. (2009), “Perfluorosulfonates and perfluorocarboxylates in snow and rain in Dalian, China”, Environment International, Vol.35, p.737–742. 54. Lundin, J. I.; Alexander, B. H.; Olsen, G. W.; Church, T. R (2009), “Ammonium perfluorooctanoate production and occupational mortality”, Epidemiology, Vol.20(6), p.921–928. 55. Madeleine Cobbing, Elisabeth Ruffinengo (2013), “Textiles: Stop the chemical overdose”, European Environment and Health Initiative, p.1-98.78 56. Melzer, D.; Rice, N.; Depledge, M. H.; Henley, W. E.; Galloway, T. S (2010), “Association between serum perfluorooctanoic acid (PFOA) and thyroid disease in the U.S. National Health and Nutrition Examination Survey”, Environ. Health Perspect, Vol.118(5), p.686–692. 57. Moody, C. A., Martin, J. W., Kwan, W. C., Muir, D. C. G., & Mabury, S. A. (2002), “Monitoring perfluorinated surfactants in biota and surface water samples following an accidental release of fire-fighting foam into etobicoke creek”, Environmental Science & Technology, Vol.36, p.545–551. 58. Nelson, J. W.; Hatch, E. E.; Webster, T. F (2010), “Exposure to polyfluoroalkyl chemicals and cholesterol, body weight, and insulin resistance 74 in the general US population”, Environ. Health Perspect, Vol.118(2), p.197- 202. 59. OECD (2013), “Sythesis paper on per- and polyfluorinated chemicals (PFCs), OCD Environment”, Health and Safety publications, p.1-60. 60. OECD. (2002), “Co-operation on Existing Chemicals. Hazard Assessment of Perfluorooctane Sulfonate (PFOS) and its salts”. Organisation for Economic Co-operation and Development, ENV/JM/RD(2002)17/FINAL, 21-Nov-2002. 61. Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Burlew, M. M.; Mandel, J. H (2003), “Epidemiologic assessment of worker serum perfluorooctanesulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) concentrations and medical surveillance examinations”, J. Occup. Environ. Med, Vol.45, p.260–70. 62. Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Ehresman, D. J.; Froehlich, J. W.; Seacat, A. M.; Butenhoff, J. L.; Zobel, L. R (2007), “Half-life of serum elimination of perfluorooctanesulfonate,perfluorohexanesulfonate, and perfluorooctanoate in retired fluorochemical production workers.Environ”, Health Perspect, Vol.115(9), p.1298–305. 63. Paul, A. G.; Jones, K. C.; Sweetman, A. J (2009), “A first global production, emission, and environmental inventory for perfluorooctane sulfonate”, Environ. Sci. Technol, Vol.43(2), p.386-392. 64. S.Fujii, N.P.H.Lien, H.T.Hai, S.Tanaka, K.Chinagarn, M.Nozoe, K.Kimura, W.Wirojanagud, A.Anton, J.Y.Hu, Y.Guan, T.Mizuno, K.Suwanna, Y.H.Liou. (2007), Perfluorooctane sulfonate (PFOS) and Perfluorooctanoate (PFOA) contamination of water environment in Asian countries. Annual Report of FY 2007, The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST), p.427-432. 65. Saito, N., Harada, K., Inoue, K., Sasaki, K., Yoshinaga, T., & Koizumi, A. (2004), “Perfluorooctanoate and perfluorooctane sulfonate concentrations in surface water in Japan”, Journal of Occupational Health, Vol.46, p.49–59.70 75 66. Sakr, C. J.; Kreckmann, K. H.; Green, J. W.; Gillies, P. J.; Reynolds, J. L.; Leonard, R. C (2007), “Cross-sectional study of lipids and liver enzymes related to a serum biomarker of exposure (ammonium perfluorooctanoate or APFO) as part of a general health survey in a cohort of occupationally exposed workers”, J. Occup. Environ. Med, Vol.49(10), p.1086-1096. 67. Sakr, C. J.; Leonard, R. C.; Kreckmann, K. H.; Slade, M. D.; Cullen, M. R (2007), “Longitudinal study of serum lipids and liver enzymes in workers with occupational exposure to ammonium perfluorooctanoate”, J. Occup. Environ. Med, Vol.49(8), p.872–9. 68. Sakurai, T., Serizawa, S., Isobe, T., Kobayashi, J., Kodama, K., Jume, G., et al. (2010), “Spatial, phase, and temporal distributions of perfluorooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) in Tokyo Bay, Japan”, Environ Sci Technol, Vol.44, p.4110-4115. 69. Schultz, M.M, Barovsky, D.F., Field, J.A. (2003), “ Flourinated alkyl surfactant”, Environ. Eng. Sci, Vol.20, p.487-501. 70. Seacat, A. M.; Thomford, P. J.; Hansen, K. J.; Clemen, L. A.; Eldridge, S.R.;Elcombe,C.R.;Butenhoff,J.L (2003),“Sub-chronic dietarytoxicity of potassium perfluorooctanesulfonate in rats”. Toxicology. Vol.183, p.117–31. 71. Sibinski, L. J (1987), Two Year Oral (Diet) Toxicity/Carcinogenicity Study of Fluorochemical Fc-143 in Rats, Experiment No. 0281CR0012, U.S. EPA Administrative Record, 8EHQ-1087-0394; 3M Company/Riker Laboratories, Inc.: St Paul, MN. 72. Steenland, K.; Fletcher, T.; Savitz, D. A (2010), “Epidemiologic evidence on the health effects of perfluorooctanoic acid (PFOA)”, Environ. Health Perspect, Vol.118(8), p.1100–1108. 73. Stockholm convention (2010), “The nine new POPs”. 74. Tanaka, S., Fujii, S., Lien, N. P. H., Nozoe, M., Fukagawa, H., Wirojanagud, W., et al. (2006), “A simple pre-treatment procedure in PFOS and PFOA 76 water analysis and its application in several countries”, Organohalogen Compounds, Vol.68, p.527-530. 75. Tao, L., Ma, J., Kunisue, T., Libelo, E. L., Tanabe, S., & Kannan, K. (2008), “Perfluorinated compounds in human breast milk from several Asian countries, and in infant formula and daily milk from the United States”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.8597-8602. 76. U.S. Environmental Protection Agency: Washington (2009), Provisional Health Advisories for Perfluorooctanoic Acid (PFOA) and Perfluorooctane Sulfonate (PFOS). 77. USEPA 2010/15 PFOA Stewardship Program (2001), 78. USEPA Science Advisory Board SAB (2006). Review of EPA’ Draft Ri Assessment of Potential Human Health Effects Associated with PFOA and Its Salts, EPA-SAB-06-006; U.S. Environmental Protection Agency: Washington, DC, May 30. 79. Wang, T., Khim, J.S, Chen, C., Naile, J. E., Lu, Y., Kannan, K., et al (2012), “Perfluorinated compounds in surface waters from Nothern China: comparison to level of industrializa-tion”, Environ Int, Vol.42, p. 37-46. 80. Washino N et al. (2009), “Correlations between prenatal exposure to perfluorinated chemicals and reduced fetal growth”, Environmental Health Perspective, Vol.117, p.660-667. 81. Yali Shi, Yuanyuan Pan, Jieming Wang and Yaqi Cai (2012), “Distribution of perfluorinated compounds in water, sediments, biota and floating plants in Baiyangdian Lake, China”, J. Environ. Monit, Vol.14, p.636-642. 82. Yeung, L. W. Y., Yamashita, N., Taniyasu, S., Lam, P. K. S., Sinha, R. K., Borole, D. V., et al. (2009), “A survey of perfluorinated compounds in surface water and biota in-cluding dolphins from the Gages River and in other water bodies in India”, Chemosphere, Vol.76, p. 55-62. 77 83. Yeung, L. W., Miyake, Y., Taniyasu, S., Wang, Y., Yu, H., So, M. K., et al. (2008), “Perfluorinated compounds and total and extractable organic fluorine in human blood samples from China”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.8140- 8145. 84. Zushi, Y., Takeda, T., & Masunaga, S. (2008), “Existence of nonpoint source of perfluorinated compounds and their loads in the Tsurumi River basin, Japan”, Chemosphere, Vol.71, p.1566-1573. 85. Zushi, Y., Ye, F., Motegi, M., Nojiri, K., Hosono, S., Suzuki, T., et al. (2011), “Spatially detailed survey on pollution by multiple perfluorinated compounds in the Tokyo Bay basin of Japan”, Environ Sci Technol, Vol.45, p. 2887-2893. 86. Zushi, Y.; Hogarh, J.; Masunaga, S (2011), “Progress and perspective of perfluorinated compound risk assessment and management in various countries and institutes”, Clean Technol. Environ. Policy, p.1–12. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC LẤY MẪU PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH MẪU BẰNG THIẾT BỊ SẮC KÝ LỎNG GHÉP NỐI KHỐI PHỔ LC-MS/MS PHỤ LỤC 3. SẮC ĐỒ CHUẨN VÀ MỘT SỐ MẪU NƯỚC MÙA KHÔ ĐƯỢC THU THẬP TỪ CÁC LÀNG NGHỀ Phụ lục 1 Hình 1. Lấy mẫu tại các kênh rạch quanh LNDN Tương Giang Hình 2. Xưởng dệt nhuộm tại LNDN Tương Giang Hình 3. Lấy mẫu tại sông Ngũ Huyện Khê đoạn chảy qua LNTCG Phong Khê Hình 4. Sông Ngũ Huyện Khê, Phong Khê, Bắc Ninh Hình 5. Kênh rạch quanh cánh đồng khu vực LNTCN Như Quỳnh Hình 6. Khu vực LNTCN Như Quỳnh Phụ lục 2 Hình 7. Xử lý mẫu tại phòng thí nghiệm Hóa môi trường Hình 8. Phân tích mẫu bằng thiết bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS Phụ lục 3 Hình 9. Sắc đồ chuẩn hàm lượng 20ppb Hình 10. Sắc đồ mẫu thu hồi hàm lượng 2ppb C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 11. Sắc đồ mẫu nước Phong Khê BN-04 Hình 12. Sắc đồ mẫu nước Phong Khê BN-07 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 13. Sắc đồ mẫu nước Phong Khê BN-08 Hình 14. Sắc đồ mẫu nước Phong Khê BN-12 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 15. Sắc đồ mẫu nước Phong Khê BN-13 Hình 16. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-20 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 17. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-21 Hình 18. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-22 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 19. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-23 Hình 20. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-24 Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 21. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-25 Hình 22. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-26 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 23. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-27 Hình 24. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-28 Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 25. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-29 Hình 26. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-32 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 27. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-31 Hình 28. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-33 Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 29. Sắc đồ mẫu nước Tương Giang BN-34 Hình 30. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-03 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 31. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-04 Hình 32. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-05 Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 33. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-06 Hình 34. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-07 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 35. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-08 Hình 36. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-09 Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 37. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-10 Hình 38. Sắc đồ mẫu nước Như Quỳnh HY-11 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 39. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-01 Hình 40. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-02 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 41. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-03 Hình 42. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-04 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 43. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-08 Hình 44. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-10 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 45. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-11 Hình 46. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-14 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 47. Sắc đồ mẫu trầm tích Phong Khê BN-15 Hình 48. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-20 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 49. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-21 Hình 50. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-22 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Hình 51. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-23 Hình 52. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-24 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 53. Sắc đồ mẫu trầm tích Tương Giang BN-33 Hình 54. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-02 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 55. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-03 Hình 56. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-04 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 56. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-06 Hình 57. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-10 Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Hình 58. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-13 Hình 58. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-14 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút) Hình 59. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-15 Hình 60. Sắc đồ mẫu trầm tích Hưng Yên HY-16 C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) C ư ờ n g đ ộ t ín h iệ u ( µ V ) Thời gian lưu (phút) Thời gian lưu (phút)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhao_sat_va_danh_gia_nguy_co_o_nhiem_cac_hop_chat_flo_huu_co_pfcs_trong_n_oc_va_tram_tich_tai_mot_so.pdf
Luận văn liên quan