Luận văn Khởi nghĩa Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885 - 1887)

Phong trào Cần Vương do Lê Thành Phương lãnh đạo đã thất bại, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đối với phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Phú Yên. Đó là cuộc khởi nghĩa La Hiên của Nguyễn Hào Sự (1887-1892), khởi nghĩa của Ma Bí, Phó Đẩy ở La Hai (1890), khởi nghĩa của Võ Trứ và Trần Cao Vân (1898), phong trào Duy Tân và kháng sưu thuế ở Phú Yên (1908). 3 TNhân dân Phú Yên đã ghi nhớ và tưởng niệm người anh hùng Lê Thành Phương một cách sâu sắc. Sau khi cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, chính quyền cách mạng đổi tên Thị xã Sông Cầu (tỉnh lỵ Phú Yên hồi đó) thành Thị xã Tú Phương, và đến năm 1971 đền thờ Lê Thành Phương đã được xây dựng tại làng Mỹ Phú dưới chân đèo Quán Cau - nơi ông đã dựng lên ngọn cờ khởi nghĩa. Một ngôi trường cấp ba được vinh dự mang tên Lê Thành Phương - nhà chí sĩ dựng cờ Cần Vương và một con đường nằm trong lòng Thị xã Tuy Hòa bốn mùa rợp mát bóng cây cũng được mang tên nhà yêu nước ấy.

pdf231 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khởi nghĩa Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885 - 1887), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ban khoa học và kỹ thuật Phú Khánh. 26. 3T rần Văn Giàu (2001)- Chống xâm lăng - NXB Tp. Hồ Chí Minh. 27. 3T rần Văn Giàu (1958)- Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1885- NXB Văn Hóa, Hà Nội. 28. 3T rần Văn Giàu (1993)- Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ 19 đến Cách mạng Tháng Tám, T1, T2, T3 - NXB Tp. Hồ Chí Minh. 29. 3T rần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1960) - Lịch sử cận đại Việt Nam - NXB Giáo đục, Hà Nội. 30. 3TLam Giang- Võ Ngọc Nhã (1970)- Đặng Đức Tuấn, Tinh hoa công giáo VN - Tác giả tự xuất bản, Sài Gòn (Tư liệu của GS. Nguyễn Phan Quang 3T17sưu tầm) . 31. 3T rần Sĩ Huệ (2001) - Văn hóa vật chất và nông thôn Phú Yên - NXB xây dựng, Hà Nội. 32. 3T rần Sĩ Huệ - Lê Thành Phương, Phong trào Cần Vương tại Phú Yên -Tạp chí xưa nay, số 106/2001 (trang 28- 30). 33. 3T rần Sĩ Huệ - Phú Yên thời Hương Khoa -Tạp chí xưa nay, số 40/2003, (trang 15). 34. 3T 4a. Ngô Văn Hòa - Những sự tiếp xúc Pháp - Việt ở Trung kỳ và Bắc kỳ từ 1885- 1896 của Charles Fourniau - Tạp chí NCLS số 2/1884 (trang 83-86). 35. 3T 4b. Nguyễn Thị Khánh Hoa (1989) -Phong trào chống Pháp của nhân dân Phú Yên những năm 80 của thế kỷ 19 và khởi nghĩa Lê Thành Phương -Tiểu luận tốt nghiệp, khoa sử, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 36. 3TĐỗ Quang Hưng (1990)- Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở VN - Tủ sách ĐH Tổng hợp . 37. 3THợp tuyển thơ văn yêu nước (1976) - Thơ văn yêu nước nửa sau TK19-NXB Văn học, Hà Nội. 38. 3TNguyễn Thị Kim Hoa 13T(2000)- 13T uy An theo dòng lịch sử- 13Tsở 13TVHTT Phú Yên xuất bản . 39. 3T rần Trọng Kim (2000)- Việt Nam sử lược (tái bản) Ql, Q2 - NXB Tp. Hồ Chí Minh. 40. 3TNguyễn Văn Kiệm (2001)- Sự du nhập của Đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam (TK17- TK19)- Hội khoa học lịch sử VN, Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam. 41. 3TPhan Khoang (2000)- Việt sử xứ Đàng Trong (tái bản) - NXB văn học. 42. 3TPhan Khoang (1971)- Việt Nam Pháp thuộc sử - Tủ sách sử học quốc vụ khanh đặc trách văn hóa. 43. 3TVũ Ngọc Khánh (2000)- Sóng trào non bảng - NXB văn học. 44. 3TNguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001)- Một số vấn đề về trí thức VN - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. 3TKỷ yếu hội nghị khoa học (1996)- Nhóm chủ chiến trong triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường - Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh. 46. 3TKỷ yếu hội thảo khoa học (2003)- Xác định mốc thời gian hình thành tỉnh Phú Yên - Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Phú Yên. 47. 3TKhuyết danh (1959)- Vè thất thủ kinh đô - NXB Văn Sử Địa, Hà Nội. 48. 3TPhạm Đình Khiêm (1960)- Đi tìm địa điểm và di tích hai thành cổ Quảng Nam và Phú Yên đầu TK 17, Việt Nam khảo cổ tập san, Sài Gòn. 49. 3TPhạm Đình Khiêm (1959)- Người chứng thứ nhất, ANRÊ Phú Yên -Tinh việt văn đoàn xuất bản, Sài Gòn. 50. 3TPhong Lan - Lê Thành Phương một biểu tượng sáng ngời của phong trào văn thân Phú Yên - Tạp chí VHNT Phú Khánh 1984. 51. 3TĐinh Xuân Lâm (1998)- Lịch sử cận hiện đại VN - Một số vấn đề nghiên cứu - NXB Thế giới, Hà Nội. 52. 3TĐinh Xuân Lâm - Nhân đọc bài 31T"Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Bình Định - Phú Yên từ 1885 đến 1887 theo những tà i liệu của GS. Charles Èourmiau"- 31T ạp chí NCLS 2/1984 . 53. 3TĐinh Xuân Lâm - Trung kỳ - Bắc kỳ: Những năm 1885 - 1896 -NCLS số 6/1990. 54. 3TĐinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (1998)- Đại cương LSVN, T2- NXB Giáo dục, Hà Nội. 55. 3TĐinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh - Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK19- NCLS 6/1986. 56. 3TNguyễn Thiệu Lâu (1994)- Quốc sử tạp lục - NXB Mũi Cà Mau. 57. 3THoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính (1979)- Lịch sử Việt Nam, Q3, Tl-NXB GD Hà Nội. 58. 3T rần Huy Liệu (1957)- Lịch sử 80 năm chống Pháp T1- NXB Văn 3T157Sử 3T157Địa, Hà Nội. 59. 3T rần Huy Liệu (1955)- Phong trào văn thân khởi nghĩa - XNB Văn 3T157S ử 3T157Địa, Hà Nội. 60. 3T rần Huy Liệu (1950)- Tài Liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, T1 - NXB Văn 3T157Sử 3T157Địa, Hà Nội. 61. 3T rần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1977)- Phong trào văn thân khởi nghĩa ở Trung và Bắc kỳ - NXB Văn 3T157Sử 3T157Địa, Hà Nội. 62. 3THà Bích Liên (2000)- Quan hệ vương quốc Champa với các nước trong khu vực - Luận án TS Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 63. 3TNguyễn Quốc Lộc, Vũ Thị Việt (1990)-Các dân tộc thiểu số PY- Sở VHTT tính Phú Yên. 64. 3TLịch sử Đảng bộ huyện Tuy Hòa (1930- 1945)(2000) - Huyện Ủy Tuy Hòa, Phú Yên . 65. 3TLịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Yên (1930- 1945)0999). Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên, Phú Yên. 66. 3TLịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Sông Cầu (1930- 1945X2001). Huyện ủy Sông Cầu, Phú Yên. 67. 3TLịch sử Đảng bộ huyện Sơn Hòa (1945- 1975) (1998) - Huyện ủy Sơn Hòa, Phú Yên. 68. 3TLịch sử Đảng bộ huyện Đồng Xuân (1930- 1945) (sơ thảo) (1996)-Huyện ủy Đồng Xuân, Phú Yên. 69. 3TLịch sử cách mạng xã An Chấn (1945- 2000) (2002)- Đảng bộ xã An Chấn, Phú Yên. 70. 3TLịch sử Đảng bộ xã Anh Định (1945- 2000) (2000)- Đảng ủy xã An Định, Phú Yên. 71. 3T70'. Lịch sử Đảng bộ xã An Dân (2001)- Đảng ủy xã An Dân, Phú Yên. 72. 3TLịch sử cách mạng xã Xuân Phước (1985) - Ban NCLS Đảng huyện Đồng Xuân xuất bản, Phú Yên. 73. 3TLịch sử Đảng bộ xã An Cư (2000)- An Cư những năm tháng nhớ mãi -Đảng ủy xã An Cư, Phú Yên 74. 3TLịch sử Đảng bộ xã Hòa Bình (1990) - Đảng ủy xã Hòa Bình, Phú Yên. 75. 3TLịch sử Đảng bộ xã Hòa Thắng (1989)- Hòa Thắng xưa và nay - Đảng ủy xã Hòa Thắng, Phú Yên. 76. 3TLịch sử Đảng bộ xã An Mỹ (1991)-An Mỹ từ khi có Đảng-Chi bộ xã An Mỹ, Phú Yên. 77. 3TLịch sử Đảng bộ xã An Lĩnh (2002)- Đảng bộ xã An Lĩnh, Phú Yên. 78. 3TLịch sử Đảng bộ xã An Ninh (1991)- Đảng bộ xã An Ninh, Phú Yên. 79. 3TLịch sử Đảng bộ xã Sơn Xuân (1995)- Chi bộ UBND xã Sơn Xuân, Phú Yên. 80. 3TLịch sử Đảng bộ xã Hòa Trị (2000)- BCH Đảng bộ xã Hòa Trị, Phú Yên. 81. 3T rần Tử Minh (2000)- Người Hoa ở Phú Yên- UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên. 82. 3TNguyễn Phong Nam, Trần Hữu Duy, Huỳnh Kim Thành (1997)- Những vấn đề lịch sử và văn chương triều Nguyễn - NXB Giáo dục, Hà Nội. 83. 3TĐào Trinh Nhất (1998)- Phan Đình Phùng - NXB văn hóa thông tin. 84. 3TĐào Trinh Nhất (1937)- Việt Nam Tây thuộc sử - IMP Việt Nam, Sài Gòn. 85. 3TDương Thái Nhơn (1998)- Nhân vật chí Phú Yên - Thư viện Hải Phú, Phú Yên. 86. 3T rần Viết Ngạc (1985)- Nguyễn Duy Hiệu và nghĩa hội Quảng Nam -NXB Đà Nẵng. 87. 3TNiên giám thống kê Phú Yên (2000)- Cục thống kê Phú Yên. 88. 3TNha khí tượng Phú Yên (1994)- Phú Yên tiềm năng và triển vọng -NXB Tp Hồ Chí Minh. 89. 3TNguyễn Phan Quang (1995)- Việt Nam cận đại, những sử liệu mới Tl-NXB Tp. Hồ Chí Minh. 90. 3TNguyễn Phan Quang (1999)- Việt Nam thế kỷ 19 (1802- 1884) - NXB Tp. Hồ Chí Minh. 91. 3TNguyễn Phan Quang - Góp thêm tư liệu về khởi nghĩa Lê Thành Phương - Tạp chí xưa và nay số 106/2001. 92. 3TCharles Fourniau - Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Bình Định - Phú Yên (1885- 1887) theo những nguồn tài liệu Pháp - Tạp chí NCLS số 6/1982. 93. 3TCharles Fourniau (1983)- Sự tiếp xúc Pháp - Việt ở Trung kỳ và Bắc kỳ (1885- 1896) Luận án Tiến sĩ quốc gia, trường Đại học Proxence (Gs. Nguyễn Phan Quang lược dịch). 94. 3TDương Kinh Quốc (1999)- Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918)- NXB Giáo dục, Hà Nội. 95. 3TQuốc sử quán triều Nguyễn (1997)- Đại Nam nhất thống chí, T3 -NXB Thuận Hóa. 96. 3TQuốc sử quán triều Nguyễn (1974) - Đại Nam thực lục chính biên, T29-NXB KHXH, Hà Nội. 97. 3TQuốc sử quán triều Nguyễn (1978)- Đại Nam thực lục chính biên, T30-NXBKHXH, Hà Nội. 98. 3T95. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997)- Đại Nam thực lục chính biên, T37-NXB KHXH, Hà Nội. 99. 3TPhạm Văn Sơn (1963)- Việt sử tân biên, Q5 - Tập trung xuất bản, Sài Gòn. 100. 3TPhạm Văn Sơn (1971)- Quân dân VN chống Tây xâm lược, T3- Trung tâm ALAP/QLVNCH Ấn hành . 101. 3T rần Sĩ, Nguyễn Đình 8T3C ầ m 8T3(1937)- Địa 8T3dư 8T3tỉnh Phú Yên - NXB Quy Nhơn. 102. 3Tlơi. Nguyễn Siêu (1960)- Dư địa chí Phú Yên - Xuất bản tại Sài Gòn. 103. 3TNguyễn Văn Siêu (1997)- Đại Việt địa dư toàn biên - Viện sử học và NXB Văn hóa, Hà Nội. 104. 3TSở KH- 3T61CH- 3T61MT Phú Yên (1996) - Ca dao dân ca trên vùng đất Phú Yên - Hội văn nghệ dân gian và Văn hóa các DT Phú Yên. 105. 3TLi Tana (1999)- Xứ Đàng Trong - NXB trẻ. 106. 3TBùi Tân (2001)- Chân dung làng quê Phú Xuân - Hội văn nghệ và dân gian và văn hóa các dân tộc Phú Yên. 107. 3TBùi Tân (2002)- Địa danh lịch sử, truyền thuyết trên các vùng đất huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên - Hội văn nghệ dân gian Phú Yên. 108. 3TQuách Tấn (1999)- Nước non Bình Định - NXB Thanh Niên. 109. 3T rần Trúc Tâm (1999)- Chí sĩ Trần Cao Vân - NXB Đà Nẵng. 110. 3TNguyễn Tường Thuật (1999) - Huyện Đồng Xuân, đất nước và con người - Ban tuyên giáo huyện Đồng Xuân xuất bản, Phú Yên. 111. 3TNguyễn Đình Tư (1965)- Non nước Phú Yên - NXB Tiền Giang, Sài Gòn. 112. 3TNguyễn Đình Tư - Lê Thành Phương với phong trào 8T3C ầ n 8T3Vương ở Phú Yên - Tạp chí Bách khoa số 143 (1963). 113. 3TCao Huy Thuần (1972)- Gia Tô giáo và chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam - Luận án tiến sĩ quốc gia, Pari (Gs Nguyễn Phan Quang lược dịch). 114. 3TYosbiheruTsuboi (1999)- Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa - NXB Trẻ Tp.Hồ Chí Minh. 115. 3TChương Thâu (2.003)- Góp phần tìm hiểu một số nhân vật lịch sử Việt Nam - NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 116. 3TNguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1993)- Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh. 117. 3TLưu Ánh Tuyết (2000)- Trịnh Phong và phong trào chống Pháp của nhân dân Khánh Hòa những năm 80 của TK19- Luận văn cao học, KH lịch sử, trường ĐH KHXHNV Tp.Hồ Chí Minh. 118. 3TVăn Tạo - Truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ta trong giai đoạn đấu tranh cuối thế kỷ 19 - Tạp chí NCLS số 128 (1969). 119. 3TVăn Tân - Chế độ phản động của nhà Nguyễn - NCLS số 95,97/1967. 120. 3TVũ Văn Tĩnh - Chiếu 8T3C ầ n 8T3Vương của vua Hàm Nghi - NCLS 9,10/1971. 121. 3TBùi Quang Tung - Nước Việt Nam trên con đường suy vong - Nguyệt san văn hóa Á Châu số 3 tháng 6/1958 - Hội nghiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu xuất bản. 122. 3T hư viện Phú Yên (2003) - Phú Yên một thời để nhớ (Hồi ký nhiều tạc giả) - Xí nghiệp in tổng hợp Phú Yên. 123. 3TỦy ban khoa học kỹ thuật Phú Khánh (1982) - Đặc điểm thủy văn sông ngòi Phú Khánh. 124. 3TỦy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2000)- Toàn cảnh Phú Yên - Xí nghiệp in tổng hợp Phú Yên. 125. 3TỦy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2003)- Địa chí Phú Yên - Xí nghiệp 126. 3Tin tổng hợp Phú Yên. 127. 3TĐặng Huy Vận - 32Tvề 32Tcuộc đấu tranh của những sĩ phu yêu nước chủ chiến chống triều đình đầu hàng xâm lược ở cuối TK 19- NCLS số 94/1967. 128. 3T hái Vũ (1985)- Huế 1885 - NXB Thuận Hóa. 129. 3T127 Viện KHXH, Bảo tàng lịch sử TP.HCM (1985)- Những vấn đề văn hóa - Xã hội thời Nguyễn - NXB KHXH. 130. 3TNguyễn Thị Hải Yến (1987)- 31TPhong trào Cần Vương ở Bình Thuận những năm 1885 - 1886- Tiểu luận tốt nghiệp, khoa sử, Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 12TII. 63T12U IẾNG NƯỚC NGOÀI: 1. 3TAI bert - La province de Phu Yen BAVH anne'e 1929, n°4. 2. 3TCharles Fourniau (1989) - Annam - Ton kin (1885 - 1896). Lettres et pay sans Vietnamiens face à la conquête coloniale. Editions L'Harmattan Paris. 3. 3TCao Huy Thuần (1979)- Chris tianisme et colonialisme au Vietnam -Thèse de Doctoratd' Édat - Paris. 4. 3TChesneaux (1968)- Le Vietnam, étude de Politique et cTHistoire -Paris. 5. 3TCh. Gossein (1904)- L'Empire d' An nam - Perreu et Cie, Paris. 6. 3TGeorge Durrvvell (1900)- 31T"Trần Bá Lộc, tổng đốc de Thuận Khánh, Sa vỉe et Son Oeuvre" , 31TNotice biographique d' après les documents de famille B.S.E.I. 7. 3TLanglet (1913)- Le peuple Annamite - Paris. 8. 3TJ.Masson (1892)- Souvernirs de r Annam et du Ton kin, Paris. 9. 63TIII. TÀI LIỆU SƯU TẦM, ĐIỀN DÃ: 10. 3TNam Tùng Phong (1985) - Thành An Thổ - Di tích lịch sử phong trào Cần Vương ở Phú Yên (tư liệu đánh máy). 11. 3TNguyễn Phan Quang (1987)- Một số ghi nhớ của đồng chí Bùi Tân về các sự kiện lịch sử liên quan đến phong trào chống Pháp trên địa bàn Phú Yên những năm 80 của thế kỷ 19 (tư liệu đánh máy). 12. 3TNguyễn Hoàng Sơn (linh mục) - Lược sử vùng truyền giáo Phú Yên (tư liệu đánh máy). 13. 3TNguyễn Hồng Sinh (1985)- Cha con Lê Thành Phương phất cao lá cờ đấu tranh chống giặc Pháp ở tỉnh Phú Yên (tư liệu đánh máy - 117 trang). 14. 3TNguyễn Hồng Sinh (1985)- Nguyễn Hào Sự, Bạch Ngọc Đường - Trụ cột của Nam Trung Bình Tây Bảo quốc đoàn (tư liệu đánh máy 80 trang). 15. 3TNguyễn Hồng Sinh (1988)- Giới thiệu khái quát về phong trào yêu nước chống thù trong giặc ngoài của nhân dân tỉnh Khánh Hòa từ khi Đảng Cộng Sản ra đời - (Tư liệu đánh máy). 16. 3TGia phả họ Lương (Lương Công Thức) thôn Minh Đức - xã Hòa Kiến 17. 3T hị xã Tuy Hòa - Phú Yên. 18. 3TGia phả họ Trần (Trần Đôn) thôn Qui Hậu - xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa - Phú Yên 19. 3TGia phả họ Lê (Lê Thành Phương) thôn Mỹ Phú - xã An Hiệp - Tuy An - Phú Yên. 20. 3TLời kể cụ Nguyễn Tú (86 tuổi) ở thôn Tiên Châu - xã An Ninh Tây -huyện Tuy An - Phú Yên về trận đánh ở đồn Tiên Châu. 21. 3TLời kể cụ Lê Đáp (81 tuổi) ở thôn Tiên Châu - xã An Ninh Tây -Tuy An - Phú Yên - về trận đánh đồn Tiên Châu. 22. 3TLời kể cụ Phan Châu Tuấn (84 tuổi) ở Gành Đỏ - Xuân Thọ Sông Cầu - về trận đánh ở đồn Xuân Đài. 23. 3TLời kể cụ Phạm Ngọc Ân (80 tuổi) ở Ngân Sơn - An Dân - Tuy An -Phú Yên về cái chết Lê Thành Phương và trận đánh Miễu Bà Trang. 24. 3TLời kể nhà sư Lương Chí Tấn (80 tuổi) ở thôn Phú Diễn - xã Hòa Đồng - huyện Tuy Hòa - Phú Yên - về căn cứ vườn xá của khởi nghĩa Lê Thành Phương. 25. 3TLời kể cụ Nguyễn Sang (77 tuổi) ở làng Mỹ Phú - An Hiệp - Tuy An 26. 3Tvề cuộc đời Lê Thành Phương và các căn cứ của nghĩa quân ở Tuy An. 27. 3TLời kể cụ Nguyên Vĩnh (82 tuổi) thôn Phong Niên - xã An Định -Tuy An - Phú Yên - 32Tvề 32Ttrận đánh ở Hòn Đồn và nơi sản xuất vũ khí ở Lò Thổi, Lò Đúc xã An Định của nghĩa quân Bùi Giảng. 28. 3TLời kể cụ Trần Quĩ (88 tuổi) ở Mỹ Phú - xã An Hiệp - huyện Tuy An 29. 3Ttỉnh Phú Yên - 32Tvề 32Tcác căn cứ của nghĩa quân ở huyện Tuy An. 30. 3TLời kể cụ Dương Dụ (72 tuổi) ở Phú Thuận - Hòa Mỹ - huyện Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên - 32Tvề 32Tcăn cứ vườn xá của nghĩa quân Lê Thành Phương. 31. 3TLời kể cụ Nguyễn Thuyền (80 tuổi) ở thôn Phú Nhiêu - xã Hòa Mỹ -huyện Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên - về căn cứ Vườn Xá 32. 3TLời kể cụ Bùi Trung (72 tuổi) ở phường 2 Thị xã Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên - về quân Thứ ở làng Minh Đức. 33. 3TLời kể cụ Ngô Đốc (80 tuổi) thôn Qui Hậu - xã Hòa Trị - huyện Phú Hòa - tỉnh Phú Yên - về Đề đốc Trần Đôn. 34. 3TLời kể của ông Lương Kim Hùng ở làng Minh Đức - xã Hòa Kiến -Thị xã Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên - về đề đốc Lương Công Thức. 35. 3TLời kể cụ Hà Đáp (72 tuổi) làng qui hậu xã Hòa Trị - huyện Phú Hòa 36. 3Ttỉnh Phú Yên - Về nhân vật Đăng Trạch và quân Thứ ở Tổng Hòa Bình. 37. 3TLời kể cụ Bùi Tân (72 tuổi) ở Thị xã Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên - về nhân vật Bùi Giảng. 38. 3TLời kể cụ Lê Thành Thao, cháu nội tứ thế tôn bốn đời của Lê Thành Phương - 32Tvề 32Tgia đình và cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phươn 39. 3TGia phả họ Đặng (Đặng Trạch) ở thôn Vĩnh Phú - xã Hòa An, huyện Phú Hòa -tỉnh Phú Yên. PHẦN PHỤ LỤC 63TDANH MỤC PHỤ LỤC - 3TPhụ lục 1: Bảng thống kê một số thủ lĩnh tiêu biểu trong cuộc khỏi nghĩa Lê Thành Phương. - 3TPhụ lục 2: Chiếu Cần Vương. - 3TPhụ Lục 3: Hịch Chiêu Quân. - 3TPhụ Lục 4: Lời huyết lệ tâm thư. - 3TPhụ Lục 5: Tuyệt Mệnh thi. - 3TPhụ Lục 6: Một số bài thơ của Nguyễn Hào Sự. - 3TPhụ Lục 7: Câu đối cảm tác của nhà chí sĩ Trần Cao Vân viết khi đến thăm nơi Lê Thành Phương hi sinh. - 3TPhụ Lục 8: Văn tế Lê Thành Phương. - 3TPhụ Lục 9: Thơ cảm khái Lê Thành Phương. - 3TPhụ Lục 10: Kịch Lê Thành Phương. - 3TPhụ Lục 11: Phú Yên đạo đồ, trích sách Thông quốc duyên cách hải chữ. - 3TPhụ Lục 12: Bản đồ Phú Yên. - 3TPhụ Lục 13: Sơ đồ các căn cứ nghĩa quân trong khởi nghĩa Lê Thành Phương. - 3TPhụ Lục 14: Sơ đồ cuộc hành quân đàn áp phong trào khởi nghĩa Lê Thành Phương của thực dân Pháp (tháng 2 - 1887) - 3TPhụ Lục 15: Chân dung Lê Thành Phương (1825-1887) và các ảnh tư liệu liên quan đến khởi nghĩa Lê Thành Phương. 12TPHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ THỦ LĨNH TIÊU BIỂU TRONG 12TCUỘC KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG 137T■ 3TSTT 3T ên thủ lĩnh 3TQu ê 3TXuất thân 3TChứ c tự STT Tên thủ lĩnh Quê quán Xuất thân Chức tự phong 1 Lê Thành Phương Tổng Xuân Vinh Tú tài Thống soái C 2 Lê Thành Bính Tổng Xuân Vinh Nho sĩ Hữu tham quân C 3 Bùi Giảng An Nghiệp Nho sĩ Phó soái C c 4 Bùi Đáng Làng Phú Xuân Nho sĩ Thống tướng B 5 Bùi Đăng Bình Đinh Giáo thụ Ninh Thuận Thống chế T v B 6 Nguyễn Hào Sự Làng Phú Xuân Cử nhân võ Tham tán quân vụ C 7 Võ Thiệp An Nhơn - Bình Định Cử nhân Tham tán Đ 8 Nguyễn Vân Đương Làng Phú Xuân Võ sư Tham biện quân lương C 9 Võ Hữu Phú An Định Cử nhân Kiểm biện Đ 10 Nguyễn Văn Thành An Phú - Tuy An Cử nhân Đề đốc Đ 1 1 Nguyễn Hữu Bằng La Hai Võ sư Đề đốc C 12 Nguyễn Bảy Xuân Thọ Võ sư Lãnh binh Đ 13 Tri huyện Nam Đàn Nam Đàn - Nghệ An Tri huyện Đề đốc V 14 Lê Nhàn Xuân Thọ Tưởng thủy quân Đề đốc V 15 Nguyễn Sách Tổng An Sơn Cử nhân võ Tả tham quân Đ ■ 3T16 3THồ Trọng Đìa 3TLàng Xân Lộc - Đồng 3TCử nhân võ 3T ả tham quân 3TĐồn 3T17 3THuỳnh Tần 3TLàng Long Thủy 3T ú tài 3TQuản đốc 3TCăn 3T18 3TNguyễn Thành Ký 3TLàng An Phú 3T ú tài 3TLãnh binh 3TCăn 3T19 3TNguyễn Đức Thảo 3T ổng Hòa Mỹ 3TCử nhân 146T• 3T án tương 3Tvườn 3T20 3TNguyễn Bá Tịnh 3T ổng Hòa Mỹ 3TBá hô 3T ham trấn 3TVườn 3T21 3TNguyễn Hữu Dực 3T ồng Hòa Đa 3TChánh tổng 3T ham trấn 3T ổng 3T22 3TNguyễn Duy Tân 3T ổng Hòa Đa 3TCử nhân 3TQuản binh 3TVườn 3T23 3TLê Hanh 3T ổng Hòa Lạc 3TLý trưởng 3T án tương 3TVườn 3T24 3THuỳnh Tân Phòng 3T ổng Hòa Lạc 3TLý trưởng 3T ham trấn 3TQuân 3T25 3T rần Đôn 3TLàng Qui Hậu 3TLý trưởng 3TĐề đốc 3Tvườn 3T26 3T án Trương 3TLàng Phong Niên 3TLý trưởng 3T án lý 3TVườn 3T27 3TLương Công Thức 3TLàng Minh Đức 3TLý trưởng 3TĐề đốc 3TPhía 3T28 3TBùi Sơn 3TSơn Hòa 3TCai đội 3TĐề đốc 3TVùng 3T29 3TY Đơm 3THà Đang 3TDân tộc Bana 3T ướng quân 3TCăn 3T 0 3TY Dao 3T hồ Lồ 3TDân tóc Bana 145T* 3TPhó tướng 3TCăn 3TPHỤ LỤC 2 3TCHIẾU CẦN VƯƠNG 3TDụ: 3T ừ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội, giữ thì khó lượng được sức, hòa thì chúng đòi hỏi không biết chán. Đương lúc sự thế muôn vàn khó khăn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái vương dời ra đất Kỳ P0F1P, Huyền Tông sang chơi đất Thục P1F2P, người xưa cũng đều đã có làm. 3TNước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào nghĩ đến việc tự cường tự trị. Bọn Tây được phái đến càng ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, bắt theo những điều mà mình không thể nào làm được; ta chiếu theo lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu nhận một thứ gì. Người kinh đô náo động, mối nguy biến ngay trong chốc lát. Kẻ đại thần mưu việc nước, chăm nghĩ đến kế yên xã tắc, trong điều trình phải đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mệnh, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Ví bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, cũng là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người đã được cùng dự chia mối lo này, tưởng cũng đã biết cả. Biết thì phải tham gia vào công việc, nghiến răn đựng tóc thề 1 Nhà Chu trước ở phía tây sông Vị dời sang phía đông (đất Kỳ miền Sơn tây) dựng nghiệp. 2 Đường Minh Hoàng bị An Lộc Sơn đánh phải bỏ kinh đô dời sang đất Thục. giết tan giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? Cũng lẽ nào không có mấy người gối gươm P2F3P, đánh dầm P3F4P,cướp giáo P4F5P lăn chum ư P(6 ) P? Vả lại kẻ bầy tôi đứng ở triều, chỉ có theo nghĩa mà thôi. Nghĩa đã ở đâu là sống chết ở đấy. Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn P (7 ) P, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật P8 P nhà Đường là người thế nào ở đời xưa vậy?. 3T rẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá P9 P phải dời xa, tội ở mình trầm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ xa trẫm: kẻ trí hiến mưu kế, người dũng hiến sức lực, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch P10 Pchẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn giúp nơi bức bách, đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại được bờ cõi, chính cái cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau rồi cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lắm ư? Bằng cái lòng sợ chết hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn là lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đào 3 Lưu Côn đời Tấn, chỉ muốn giết giặc, đêm nằm không ngủ được nói rằng: "Gối lên gươm chóng sáng để giết giặc". 4 Đánh dầm Tức là đánh dầm chèo: Tổ Địch đời Tấn đi qua song cầm dầm chèo đập xuống nước thề không bình xong Trung- nguyên thì không trở về. 5 Cướp giáo: Uất Trì Cung đời Đường ba lần đấu võ mà đều cướp được giáo của đối phương. ngũ trốn lẩn, người dân không biết trọng nghĩa, cứu cấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi theo vào 3T147nơi tối tăm, ví không phải sống thừa ở trên đời thì áo mũ mà làm ngựa trâu, ai nỡ làm như thế? Thưởng cũng hậu mà phạt cũng nặng, triều đình sẽ có điều lệ hẳn hoi, chớ để sau này phải hối? Phải nghiêm sợ mà tuân theo!. 147THàm N g h i n ă m đ ầ u t h á n g 6 m ồ n g 2 K h â m t h ử 147T(CHU THIÊN dịch theo bản chữ H á n trong 147T rung – Pháp chiến tranh tư liệu) 6TUChú thích: 147T* Sau khi cuộc đấu tranh vũ trang ở kinh thành thất bại, Tôn Thất Th Tam cung xuất bôn. Tới Sơn phòng tỉnh Quảng Trị, Hàm nghi xuống chiếu Cần đã được nhân dân và sĩ phu hưởng ứng rất sôi nổi. 63TPHỤ LỤC 9T63 104TP ( 6 ) P Lăn chum: 104T7Đào Khản đời Tấn làm đến tước Chinh t được loạn Tô Tuấn. Khi ông còn làm thứ sử Quảng Châu một chum ra rồi lại lăn vào để quen nặng nhọc và nói rằng: "Ta 104T7sẽ Trung-nguyên, nhưng nếu cứ quen nhàn rỗi sợ không làm được". 104TP ( 7 ) P H ồ Y ể n , T r i ệ u Thôi: 104T7Người nước Tấn theo Tấn Văn Công 104T7{Trù chín năm, sau lấy lại được nước. 63T"HỊCH CHIÊU QUÂN" CỦA LÊ THÀNH PHƯƠNG Non nước đang gặp cơn nguy biến Nước nhà gặp lúc nguy lo Bị man di Pháp tặc xâm lăng Phải lo cứu cấp, phải toan Bốn phương khói lửa tưng bừng Chớ học thói Văn Tường Dưới sông cá khóc, trên rừng chim than Bán tổ tông làm kế sinh n Cửu trùng xa giá ngộ gian nan Đừng cạn nghĩ, chớ hẹp h Tứ hải nhân dân trung thủy hỏa Vinh gia phì kỷ muôn đờ Hỡi chư tướng! Tiêu diệt loài lang sói ma Hỡi sĩ dân! Tranh Độc lập. Tự do dân Đồng tâm đứng cả dậy! Chớ hở cơ, đừng dục tốc Đồng tâm giết giặc! Phải rập ràng cứu quốc ti Hưởng ứng Văn Thân cùng Nam-Bắc Quyết làm cho quốc thái Chí Cần Vương quét sạch sài lang Quyết gìn giữ non vàng b Gươm này diệt nịnh trừ gian Chớ để cho giống nòi Hồ Cờ đây chung phất phá tan quân thù Làm tôi đòi lệ thuộc ngoạ Vững chí khí bất nhu bất nhược * Nội sĩ tướng ngoại cập d Bài hịch này, Lê Thành Phương đọc trước ba quân tướng sĩ, ở núi Một thôn Tân An - tổng Xuân Vinh - phủ Tuy An. Thân quyến đã ghi chép và lưu giữ bản Hịch này. Đến năm 1971 (khi đền thờ xây dựng xong), ông Võ Toàn Lưu và ông Lê Thành Thao chép bài hị để thờ t ạ i đền thờ Lê Thành Phương. 7TP H Ụ LỤC 4 7TLỜI HUYẾT LỆ TÂM THƯ 152TLê Thành Phương 153THỡi ơi! Thương thay 153TĐau đớn thay! 153TUất hận thay! 170TN ư ớ c V i ệ t N a m t r ã i 4 n g h ì n n ă m v ă n h i ế n 170TG i ố n g t ự a h ồ n g c h u n g m ộ t b ọ c c ù n g gìn g i ữ g i a n g s ơ n T r ã i b a o p h e n bị n g o ạ i t ặ c t ớ i x â m l ă n g 170TĐ ề u t r ỗ i d ậ y t h à n h t h i ê n t h ầ n P h ù Đ ổ n g 170TB ậ c n ữ lưu t h ế t h ư ờ n g 153T70"Can thủ phận" 170T r ư ớ c h ậ n n ư ớ c , t h ù n h à , đ â u k é m b ạ n m à y r â u 62T■ ' t ể 170TK h o á c c h i n h y T r ư n g n ữ n g ẩ n g c a o đ ầ u 170TC h ố n g x â m l ư ợ c m ở đ ầ u t r a n g s ử V i ệ t 170T h à chết đ ứ n g t h à n h m a t r u n g c ủ a tổ quốc 170TK h ô n g sống q u ỳ l à m kiếp n g ự a t h â n t r â u 170TL ò n g đ ị n h k h á i c h ấ n cả h o à n c ầ u 170T iết n h â n nghĩa c h ó i ngời b i a k i m c ổ 170TN h ớ t h u ở x ư a g i ặ c B ắ c p h ư ơ n g s a n g đ ô h ộ 170TN ư ớ c Đ ạ i V i ệ t m á u t h a m t à n x ô n g ra n ồ n g n ặ c Đ ộ n g M ê L i n h lửa c a m h ờ n b ù n g l ê n đ ỏ rực T h i ê u H á n tặc, t h u g i a n g s a n v ề m ộ t mối 170TL ũ g i ặ c N g u y ê n , dìm ngựa c h â u t r o n g n g ụ c tối H ộ i D i ê n Hồng v a n g 153T70"sát thát" 153T70d i ệ t k i ề u l i n h 170TC ả q u â n d â n vươn s ứ c m ạ n h t h ờ i T r ầ n 157TD ồ n 154T7" Đ ạ i H ã n " 154T7b a o p h e n c h u i t rống d ò n g l ũ i t rốn . R ừ n g L a m Sơn bị g i ặ c m i n h từng v a y khốn 157TH ã m a n h h ù n g m ấ t hết c h ỗ d u n g t h â n 157TKhiến Lê L a i v ì n g h ĩ a l ớ n quyết l i ề u mình 157TCho Lê Lợi sống b u n g ra h ò n g t i ê u d i ệ t đ ịch 157TQ u â n T â y Sơn c ũ n g dấy l ê n từ thôn Phú L ạ c 157TM à x ô n g ra nhất thống cả sơn hà 157TSông R ạ c h g ầ m n h ậ n chìm sạch g i ặ c X i ê m L a 157TGò Đống đa c h ô n v ù i q u â n M ã n tặc 157TVẻ v a n g t h a y ! ô i giống n ò i H ồ n g L ạ c 157TKhiến 154T7" T h i ê n triều" 154T7p h á c h l ạ c h ồ n kinh V ù n g biên cương đ ê m n g ủ thấy g i ậ t mình C h ạ y cuốn vó n h ư b ầ y cừu n o n t a n t á c 157TVẻ v a n g t h a y ô n g c h a t h u ở t rước 157TN a y có x á chi lũ g i ặ c b iển phương T â y 157TM à c a m chịu cho q u â n cường khấu đọa đ à y 157TBất h ạ n h t h a y ! c ả n h non sông mờ nước m ắ t 157T h ả m th iế t bấy! V u a Q u a n g Trung mau thất lộc 157TM ớ i d i ễ n ra mối n h ụ c nhã dường n à y 157TGiữa chiến t rường m ặ c bao nghĩa sĩ vong t h â y 157TNội d i ệ n , p h ủ V u a q u a n rước q u a n t h ầ y về c a i t r ị C h ú n g ta quyết k h ô n g cuối đ ầ u l à m n ô lệ 157TM à c ù n g n h a u g i à n h l ạ i nước n o n n h à 157TCả m i ề n Trung r ừ n g biển r ộ n g b a o la 157T o à n nước V i ệ t b a o t ra i t à i , gái g i ỏ i 157TL i ê n kết l ạ i h ỡ i thượng, k i n h g ià t r ẻ t r a i g á i 3TNối chí ông cha và quân Tây Sơn bất khuất 3T iểu tặc, trừ gian đánh đuổi quân xâm lược 3TCứu giống nòi ra khỏi bể hận trầm luân 3THồn tổ tiên chứng giám tấm lòng thành 3TCho con, cháu nguyện xã thân phạo quốc 3TMột tấm trung can 3T ỏ cùng trời đất 3TGiọt máu anh hùng 3T ưới xanh đất nước 3TPhất cờ đại nghĩa 3TCùng ai nấy biết 3TUống lời tâm huyết 3TPhục di thượng hưởng 3THuyết thệ minh thơ 158T* 3T Đ ồ n g t â m c ộ n g x ư ớ n g ! . . . X i n t h ề ! . . . 57TNguyễ n Hồng Sinh ghi. 57T rích: ''Cha con Lê Thành Phương phất cao cờ đại nghĩa 31T57" - Tư 31T57liệu đánh máy 63T P H Ụ L Ụ C 5 63T T U Y Ệ T M Ệ N H T H I 63TBài thơ này được Lê Thành Phương thao thức ngâm đi ngâm lại vào đêm 27 tháng Giêng năm Đinh Hợi (tức 19 tháng 2 năm 1887), là đêm trước hôm bị hành hình. Ngày hôm sau, 57T63ở 57T63nơi bi xử chém - Bến Cây Dừa – thuộc Phường Lụa xã Ngân Sơn, Phủ Tuy An, Lê Thành Phương lạ i cao ngâm một lần nữa trước lúc rơi đầu vì nghĩa lớn. 3TNhất sinh quyền nguyện văn sơn hà 3T hế sự thương mang thống hận da 3T hậm tăng cẩu cuồng tranh mãi quốc 3TKhả lân hổ mãnh hãm khuy nha 3TAnh hùng mạc quản doanh du luận 3T ổ qu ốc hà cô sỉ nh ục ta! 3TKhu thể cách tinh linh bất một Trường kỳ mặc tưởng hậu đào ba 3T ẠM DỊCH: 3TNguyện hiến thân mình cứu núi sông 3TNhìn đời muôn nỗi giận buồn không? 3TGớm thay, bán nước - loài cuồng cẩu! 3TMòn nanh, thương bấy chúa sơn trung! 3T ổ quốc tội gì? sao sỷ nhục 3TAnh hùng thua được há sờn lòng Thân nát tan, tinh thần sống mãi 3TMai đây sóng cả nổi cuồng phong. 31T ( B ạ c h V â n S ơ n D ị c h ) 7TPHỤ LỤC 6 7TMỘT SỐ B À I THƠ CỦA NGUYỄN H À O 7T10sự 160TC ă n c ứ La H i ê n 170TL a H i ê n m ộ t d ã i nối t r ờ i m â y 170TS ừ n g s ữ n g v ư ơ n l ê n b á m đ ấ t n à y 170TB a m ặ t n o n s ô n g v ầ y t h ế c u ộ c 170TBốn p h ư ơ n g h à o k i ệ t h ộ i b ì n h T â y S u ố i r é o g ầ m v a n g k h ơ i tình n ư ớ c R ừ n g k h u a n h ộ n n h ị p t h ế t r ậ n b à y 170TCó n ư ớ c , có n o n â u p h ả i g i ữ 170TG i ặ c t h ù l ấ n tới, ắ t t a n t h â y . 52T N g u y ễ n H à o S ự 153T( N g u y ễ n Đức Thạnh k ể ) 160TM á u tươi đất nước 170T r ờ i đ ô n g m ư a g i ó à o à o 170TN h ư h ồ n tử sĩ t h é t g à o đ á n h T â y 170TM ộ t m ì n h t h a o t h ứ c c a n h c h à y 170TA n d â n c ứ u n ư ớ c d ạ d à y k h ô n g n g u ô i 170T h ư ơ n g c o n , n h ớ m ẹ n g ù i n g ù i 170TLẽ n à o h à n g g i ặ c lấp v ù i t h â n d a n h 170T h à ta c a m c h ế t c h o đ à n h 170TĐ ể c ứ u d â n l à n h t h o á t k h ỏ i n ạ n t a i 170TL ó t đ ư ờ n g c h o l ớ p h ậ u l a i 170TB ư ớ c l ê n tiếp b ư ớ c d i ệ t l o à i x â m l ă n g 170T a d ầ u t h ị t n á t x ư ơ n g t a n 170TM á u tươi đất n ư ớ c , t h ắ m t r a n g s ử v à n g 52T N g u y ễ n H à o S ự 31T(Nguyễn Đức Thạnh kể) 63TPHỤ LỤC 7 63TCÂU ĐỐI CẢM TÁC CỦA NHÀ CHÍ SĨ TRẦN CAO VÂN VIẾT KHI ĐẾN THĂM NƠI LÊ THÀNH PHƯƠNG HY SINH - 3T hán phục nhĩ anh hùng thạch chí, như Ngân Thủy, như Bà Sơn, hưởng ứng Vân thân diệt thực, trừ gian, tranh độc lập. - 3TKhả lân gia khí tiết cao phong, thử chân trung, thử đại nghĩa, thủy chung đồng chí, 8T3C ầ n 8T3Vương ái quốc, bả đơn tâm. 162T ■ 31TDịch nghĩa: - 3T hán phục thay chí lớn anh hùng như sông Ngân, như núi Bà. 163T■ 3Thưởng ứng Văn thân diệt thực dân, trừ kẻ gian tà, giành độc lập. - 3TKhá thương thay khí tiết cao cả. lòng trung chân chính là đây, đại nghĩa là đây, tình đồng chí thủy chung, phò vua yêu nước, phơi tấm lòng 63TPHỤ LỤC 8 63T VĂN TẾ LÊ THÀNH PHƯƠNG 147T han ôi! 3T T r ă m n ă m c ũ đ ã q u a 3T M ộ t k i ế p n g ư ờ i s ố n g m ã i 3TMỹ Phú thôn - địa linh nhân kiệt; bậc chí sĩ ra đời, cứu quốc, hộ dân. 3TẤt Hợi niên - nhân kiệt tinh hoa; đấng nghĩa khí xuống tay trừ gian khử bạo. 165T■ 147TNhớ linh xưa; 3TNấu sử sôi kinh, mười năm đèn sách, chữ Hiếu Trung giữ trọn thánh hiền. Năm Ất Mão tại thí trường Bình Định - vượt vũ môn tam cấp hóa thành long. 3T ình sâu nghĩa nặng, tấc đất ngọn rau, câu Đạo Nghĩa không sai vòng lễ giáo. Đỗ Tú Tài người sĩ tử Phú Yên, mộng khoa cử nhất danh Đề bảng hổ. 3TBát cổ văn chương, thơ mà chi, phú mà chi, hoạn lộ mà chi, khắp muôn dân nhục nhã dưới ách bọn cường quyền! Từ giã hoạn trường, về quê cày cuốc, đem chữ thánh hiền dạy dỗ con em Trung, Hiếu, Nghĩa, Nhân. 3TVạn dân nô lệ, nhà như thế, nước như thế, triều đình như thế, cả ba kỳ xiết rên trong xiềng quân nghịch lỗ! 8T3sống 8T3đời ẩn sĩ, từng bữa rau dưa, ra tay nhân đức cứu giúp bà con Nho, Y, Lý, 8T3Số. 3TCanh cánh bên lòng, tiết tháo bậc sĩ phu, trước cảnh nước mất nhà tan, đâu nỡ tọa lạc hưởng nhàn. Năm Ất Dậu kinh thành thất thủ, vua Hàm Nghi rời ngai vàng điện ngọc, vượt núi rừng xa giá xuất bôn. 3TBồi hồi tấc dạ, khí khái đấng tu mi; trong cơn lửa cháy dầu sôi, nào ngại hiểm nguy thoái bộ. Chốn triều nghi thiên hạ đảo huyền, tên khâm sứ ỷ súng lớn binh đông, mặt hốnc hách uy quyền bảo hộ. 3T Nơi Tân Sở rừng cao núi cả, đức Vua hạ chiếu Cần Vương. Gió thời cơ đã thổi, lòng yêu nước bao năm nung nấu, nay bùng lên như lửa dậy sóng trào 3T Khắp non sông từ Bắc chí Nam, Văn thân nhất tề hưởng mộ. Giờ hoàng đạo đúng thời, nợ quê hương một thuở đáp đền, nay vùng dậy như bão cuồng 3T16 3T16thác đổ. 3TLê Chí Sĩ bỏ cày, gác bút, phất cờ khởi nghĩa, phát lệnh truyền: "TIỄU TẶC, TRỪ GIAN, BÌNH 32TQUỐC 32TLOẠN". Khắp phủ huyện thân hào nhân sĩ tập hợp dưới cờ, hưởng ứng Chiếu Cần Vương. 3TNúi La Hiên dốc đứng đèo cao, chiêu tập nghĩa binh, lập căn cứ, "HƯNG SINH, ỨNG NGHĨA, PHỤC GIANG SAN", cả xóm thôn phụ lão thanh niên vũ khí trong tay, hy sinh vì Quốc Tổ. 3TBao Chí Sĩ Bùi Giảng, Bùi Đáng, Cử Đìa, Nguyễn Lễ, Võ Hưu Phú, Nguyễn Châu, Ngô Kim Ký, Nguyền Tịnh, Nguyền Duy Tân, Ma Bí, Ma Kiên... thề giết giặc trừ gian. 3T• Những địa danh Lâm 8T3Cấm, 8T3Định Trung, Trà Kê, Đông Phú, Cửa Tiên Châu, Phú Cốc, Bến Cây Dừa, Vân Hòa, Hòn Núi Một, Đá Mài, Phong Phú lập ải đền trấn giữ. 3TLòng chí sĩ quyết thề cùng trời đất, nợ nước non đầu quân tử sinh. Chiếu Cần Vương dựng cao cờ khởi nghĩa; dù thịt nát, xương tan cũng chẳng sờn lòng. 3T rận cuồng phong mong quét sạch quân thù, vì xứ sở không nài gian khổ. Với nhân dân khẳng khái đứng vùng lên, bọn mặt lớn tai to chờ hoen ố mặt. 3TNhưng hỡi ôi! 3TNhục mất nước - bao giờ mới dứt. Bao anh hùng nghĩa sĩ quốc vong thân. 3TLòng ưu dân - thác vẫn còn mang! Lê chí sĩ thọ tử bất ninh thọ nhục. Than ôi! Cát bụi chôn vùi tấm hào cốt. 3T inh thần sống mãi cùng quê hương! 3TNăm Đinh Hợi, trời sầu đất thảm; Lê chí sĩ hiên ngang ra trước pháp trường, khẳng khái cao ngâm THƠ TUYỆT MỆNH", tạ từ đất nước quê hương. 3TBến Cây Dừa, núi hận biển hờn; sông Ngân Sơn hào sáng xem thường xinh tử, anh hùng mạc quán "LUẬN DINH DU", truyền khắc sử vàng bia đá. 3TVong gia quốc phả, một cánh tay không chống nổi cơ đồ, giận thay giữa đường buông kiếm, giữ dạ thiên lý chí mã cách, đáp đền ơn tất đấc ngọn rau. 3TLực tận thế cùng, ba quân sĩ không còn người lãnh đạo, buồn bấy trong cơn bĩ cực, gìn lòng nhất trịch khinh hồng mao, ngao ngán cảnh bìm leo dậu đổ. 3TNhìn cảnh cũ bọn cường quyền ô lại khắp nơi, tham, tàn gian, bạo, gieo rắc thứ đồi phong bại tục cho giống dòng Hồng Lạc, thiết đặt nền đô hộ khắp nhân dân. 3TNhớ xa xưa LÊ THÀNH PHƯƠNG Thống soái bốn vùng, PHÚ, BÌNH, KHÁNH, THUẬN, ra tay tháo xích xiềng nô lệ cho xứ sở quê hương, chà đạp giống hôi tanh trên quốc thổ. 3TNúi La Hiên, nhớ linh xưa trích huyết hội thề, sông dù cạn, núi dù mòn, nhưng phương danh còn sống mãi, anh hồn phảng phát cõi u minh. 3TXã An Hiệp, lập đền miếu hương khói phụng thờ, xuân tế tự, thu tế thường, quỳ kính dâng nén hương lòng, hiển phách tiêu diêu miền cực lạc. 63TANH LĨNH THƯỢNG HƯỞNG! 3T B Ạ C H V Â N S Ơ N 63TPHỤ LỤC 9 63T HƠ CẢM K H Á I LÊ THÀNH PHƯƠNG 3TVăn bản bài thơ này hiện lưu ở đền thờ Lê Thành Phương (xóm Gõ - thôn Mỹ Phú - xã An Hiệp - huyện Tuy An). Tác giả bài thơ này là Võ Toàn Lưu - cháu ngoại bốn đời của Lê Thành Phương và cháu của danh tướng Võ Hữu Phú dưới cờ Lê Thành Phương. Tác giả đã qua đời. 3T rông đám mây chùa nhớ cố xưa 3T ấm lòng ái quốc, chí phò vua 3T ám năm phụng mệnh bình Tây khấu 3TBốn hạt toàn quyền chưởng ấn cơ 3TVì bởi gian tâm tên Bá Lộc 3TĐành phơi trung tiết bến Cây Dừa 3T háng Giêng, hai tám - ngày truy điệu 3TCàng nhớ, càng noi chí dũng xưa. 63TPHỤ LỤC 10 63TKỊCH LÊ THÀNH PHƯƠNG CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN PHỤNG KỲ 31T(Trích một vài đoạn trong vở kịch Lê Thành Phương) 63TCẢNH KHAI TỪ 63TRừng núi Một, nghĩa quân làm lễ tế cờ 63T ất cả đội ngũ chỉnh tề , Lê Thành Phương uy nghi chững chạc vào: 147TUCử U63T147Đìa: U 63T147Bẩm thủ lĩnh 147TNghĩa q u â n đã chỉnh tề đội ngũ 147TXin mời Người xuống lệnh điều binh 147T ULê Thành Phương: U 31T47<Hỡi các anh em ba quân tướng sĩ!> 3TĐất nước đang gặp cơn nguy biến 3TGiặc Tây Dương kéo đến xâm lăng 3TCửu trùng xa giá gặp khó khăn 3TBốn biển nhân dân trong nước lửa 3TNhục mất nước chúng ta phải rửa 3TNợ máu xương bắt giặc phải đền 3T rên dưới một lòng hiệp lực đứng lên 3T uốt gươm giáo, phất cờ khởi nghĩa. UTất cả: U Tuân lệnh 63TULê Thành Phương: U 31T6(Hãy trương cờ lên!) 31TMột nghĩa quân từ trong loan cờ ra trong tiếng nhạc hoành tráng hào hùng Ngâm thơ từ trong: 31T uốt kiếm cắt tay lấy máu hồng 3T hề cùng tiên tổ với non sông 3TXả thân vì nước, vì dân tộc 3TQuét sạch gian thần đuổi ngoại xâm. 3T6Nghĩa quân lần lượt lấy máu đề cờ 52TULẽ Thành Phương: U (Thưa anh em nghĩa quân!) 170TM á u c h ú n g t a đ ã t h ắ m đ ỏ m à u c ờ C ù n g d â n t ộ c đ a n g c h ờ x u ấ t t r ậ n C á c t ư ớ n g l ĩ n h h ã y n g h e s o á i l ệ n h Đ ể đ i ề u b i n h ứ n g c h i ế n k ị p t h ờ i 52TU ất cả nói: U 52T170 ấ t c ả đ ã s ẵ n s à n g 170TC h ờ s o á i g i a h ạ l ệ n h ! 170TL ê T h à n h P h ư ơ n g : < V ậ y t h ì h ã y n g h e đ â y ! Ở p h í a B ắ c t ỉ n h > 170T a g i a o p h ó s o á i B ù i G i ả n g B ả n d o a n h đ ó n g t ạ i H ò n Đ ồ n T ả t h a m q u â n 12T70Cử 12T70Đ ì a 170T r ấ n t h ủ p h í a n a m t ỉ n h . T ừ c ử a b i ể n H ò n Y ế n 17T* 170TĐ ế n Đ à D i ễ n T u y H ò a 170TĐ ó n g đ ồ n t r ê n N ú i M ộ t H ò a Đ a Đ â y l à đ i ể m v ô c ù n g x u n g y ế u . 170T< R õ c h ư a ? > 52T ất cả 52T170: R õ 52TLê Thành Phương: 52T170N g u y ễ n T h à n h v à V õ T h i ệ p 170T r ấ n D u y ê n H ả i Đ ồ n g X u â n 170TM ặ t t r ậ n ở p h í a T â y 170T a g i a o N g u y ễ n H à o S ự 170TĐ ư a q u â n l ê n n g à y đ ê m c a n h g i ữ 170TĐ ó n g đ ồ n t r ê n v ù n g n ú i P h ú X u â n 170TP h í a đ ô n g n a m l à c ử a b i ể n Đ à N ô n g N g u y ễ n H ữ u D ự c đ i ề u b i n h n g h i ê m n g ặ t 170TU ấ U52T170t cả: U 52T170H ã y p h ố i h ợ p c ù n g n h a u đ á n h g i ặ c 170TG ặ p h i ể m n g u y tiếp ứ n g kịp t h ờ i 170T 52TU ất cả cùng nói: U 52T170R õ 170TD ư ớ i t r ê n đ ề u h i ệ p l ự c , đ ồ n g t â m 170T< T h ề q u é t s ạ c h n g o ạ i x â m c ứ u n ư ớ c > . 63TCẢNH LÊ THÀNH PHƯƠNG BỊ ĐẶNG TRẠCH DÙNG KẾ GIAN 63TBẮT GIAO CHO TRẦN BÁ LỘC 63TUCảnh nhà Đặng Trạch trong đêm đi đi lại lạ i ngóng chờ Lê Thành Phương. Lê Thành Phương giả dạng một cụ già vào nhà Đặng Trạch 31TĐặng Trạch: 31TChào cụ, cụ cần gặp ai?... ủa sao cụ không trả lời mà cứ đi xăm xăm tìm gì vậy? 31TLê Thành Phương: ULột râu 31TĐặng Trạch: 31Tủa thầy! Trời ơi! Thầy giả dạng thế này ai mà biết được. 31TLê Thành Phương: 31T a phải cải trang như thường dân sinh sống 3TMới không cho mật thám đánh hơi. 31TĐặng Trạch: 31T(Thương hại cho thầy tôi, thầy biết không? Kể từ khi chia tay thầy ở rừng núi Suối Mây là em đây). 3TUNói lối: U Nỗi niềm em thương nhớ không nguôi 3T Đêm thổn thức, ngày dài chờ đợi Nhìn núi non cao xa vời vợi Nghe tiếng đan bom nhức nhối trong 31Tlòng UXuân nữ: U 31TNhớ thương lệ nhỏ đôi dòng 3TLo người không thoát được vòng tai ương Tháng ngày dãi gió, dầm sương 3TỐm đau, đói lạnh thịt xương rã rời Gặp nhau đây nghẹn lời xót tủi 3T hầy là niềm an ủi của em 3TNgười thầy kính trọng yêu thương 3T hật là xứng đáng tấm gương soi đời 31TLê Thành Phương: 31T a tin ngươi là người trung thực 3TNhư thuở còn chiến đấu bên nhau 31T( thế nào) 31TPhong trào gầy dựng đến đâu 3TNói cho ta rõ cùng nhau luận bàn. 31TĐặng Trạch: 31T6UHát cố bản 3TViệc gì thầy phải vội vàng 3TEm đã chuẩn bị đàng hoàng trước sau 3T Đây là công việc dài lâu 3T Chờ cho đông đủ cùng nhau ta bàn. 3T Thầy cứ yên tâm 3T Ở nhà em rất an toàn 3T Mời thầy cơm nước đàng hoàng sẽ hay 3T Thầy ăn mặc thế này 3T Mật thám trăm mắt ngàn tay 3T Cũng không biết được đến đây rình mò 63TUMột người trong đồng bọn Đặng Trạch bừng rượu l ên 31TĐặng Trạch: 31TMời thầy uống với em cốc rượu cho đỡ mỏi rồi ta hãy dùng cơm, Mời thầy... 31TNgâm 31TNghĩa nặng tình sâu tựa biển Đông 3TRượu ngon cạn chén máu thêm hồng. 31TLê Thành Phương: 31TBao năm gầy dựng đầy tâm huyết 3TNay lại đáp đền nợ núi sông 3T1Đặng Trạch: 31T(Uống đi thầy) 3TUHắn giả uống nhưng nhanh tay để ra sau: U3T1Nói: 31T a cứ uống cho đất trời nghiêng ngả 3TBõ những ngày vất vả gian nan 3T 31TLê Thành Phương 31Tuống ít thôi, tình nghĩa quý hơn vàng 3TĐể phải tỉnh táo ta còn bàn công việc 3T1Đặng Trạch: (Dạ , 31Ttùy thầy, em không dám ép) 31TLê Thành Phương: 31TỦa, tự nhiên sao mặt mày xây xâm 3TCả tay chân bải hoải khác thường 3T1Đặng Trạch: (Chắc là thầy bị trúng gió, trời ơi!) 3T ình thầy trò chưa tỏ hết lòng thương 3TMà mãnh hổ đã hết đường vùng vẫy. 31TLê Thành Phương: 31T(Đặng Trạch, thì ra) 3TCả tin ngươi ta sa vào cạm bẫy 3TNgươi đã dùng rượu độc hại ta 3T1Đặng Trạch: 31T hưa thầy, Em làm sao dám dở thói yêu ma 3TLàm như vậy còn đâu là đạo lý 3TĐể em gọi, mấy anh em những người bạn quý 3TChúng vào đây chăm sóc cho thầy 63TUHắn vỗ tay ba tiếng ra hiệu, bọn lính tràn vào Lê Thành Phương ngấm độc không vùng vẫy nổi, Đặng Trạch trói 3T Để buộc tay thầy lại. thầy vùng vẫy khỏi bị trần trụi đau mình. 63TUHắn giả bộ thút thít U 3T6Bởi thương thầy em mới trói tay chân (Em đây) Làm việc nghĩa vì kim ngân chỉ vẽ 3T(Thầy ơi) Uống thuốc giải vào cho nó khỏe 3T(Rồi) . Em khiêng thầy đến nộp cho quan (nghe thầy) 3THắn đổ thuốc giải vào miệng Lê Thành Phương. Lê Thành Phương dần dần tỉnh lại 63TULê Thành Phương: U 3T6(Thì ra) 3TMày là thằng phản trắc 3TKhông còn chút nhân tâm 3TPhản giống nòi, phản lại non sông 3T Ôm chân Pháp làm Việt gian bán nước 63TUĐặng Trạch: U 3T6(Dạ thưa thầy) biết trói thầy là không phải đạo (Nhưng mà) Thầy đâu lo tiền gạo cho tôi 83T I 3T hầy có cho tôi là đứa tanh hôi 3T Tôi vẫn sướng miễn no cái bụng 63TUHắn cười đắc chí Lê Thành Phương: U 3T6(Mày là đồ chó) 63TUĐặng Trách U 3T6(khôn lắm chứ chó sao được!) 3TPhải tìm cách chắn đăng, giăng lưới 3TMới lùa vô bắt được cá ngon 3T(Chư. . . .hơ . . . . . . hơ) 3T(Thầy biết đó) Dẫu nhân đức rồi ai cũng chết 3TEm hiểu sâu em vẫn sống đời Miễ n có tiền thỏa sức ăn chơi Tội gì sống gian nan đói khổ 3TULê U3T6 hành Phương: U 3T6(Câm mồm đi) Mày là tên vô lại 3TMày là đứa súc sinh 3TSống trên đời không biết nhục biết vinh 3TSống như thế chỉ thêm bẩn đất 3TUĐặng Trạch: U (Thôi đủ rồ i ) 3TEm mời thầy chui vào cũi sắt 3TChúng em khiêng đến nộp quan 3TUHắn lôi Lê Thành Phương, bọn lính cùng đẩy vô cũi U(Phen này g iàu to , giàu to rồi! Ha ha . . . ) 3TCẢNH PHÁP TRƯỜNG 63TUBến Cây Dừa, nơi chúng xử Lê Thành Phương Lính ôm súng gương lê đứng hai bên. Đặng Trạch, Trần Bá Lộc, Thống đốc mặt hầm hầm như qủy đói. Dân chúng đứng ngoài theo dõi. Lính bịt mắt Lê Thành Phương dẫn vô. Lê Thành Phương tư thế đàng hoàng khí khái bước lên pháp trường 104TU rần Bá Lộc U3T104đọc cáo trạng - 31TKính thưa quan công sứ nước mẹ Đại Pháp - 31T hưa các quan - 104T hưa q u ố c dân 3THôm nay mời các vị đến đây là để chứng kiến v iệc xử lý án Lê Thành Phương, người đã viết 31T"Hịch chiêu quân" 31Ttập hợp quân phản loạn chống lại chính phủ Nam Triều , nhục mạ nước mẹ Đại pháp, Một chính thể đến đây khai sáng, bảo hộ dân ta. 3TLê Thành Phương đã cầm đầu đồng bọn nổi dậy làm tổn thất binh s ĩ Nam triều ở nhiều nơi, mà trận điển hình là đánh chiếm thành An Thổ, giết chết Án sát Hoàng Cân, bắt giam Bố Chánh Phạm Như Xương, giết chết ngài quan ba nước “mẹ” và nhiều binh s ĩ khác. 3TKhi bị sa lưới, Lê Thành Phương ngoan cố không chịu đầu hàng mà còn xúc phạm thậm tệ đến Chính phủ Nam triều và nước mẹ Đại pháp. 3TXét tộ i quá lớn, không thể nào dung thứ. 3T ôi đại diện cho chính tòa , tuyên án tử hình Lê Thành Phương để làm gương cho kẻ khác. 3TLính! Hãy chuẩn bị sẵn sàng. Chờ lệnh ta hành quyết 104TLính: 3T104 uân lệnh 104TU hống đốc Nam k ỳ : U 3T104Ông Phương này! Trước khi giết tôi hỏi ông lần cuối , ông có chịu đầu hàng không? 104TUL ê Thành Phương: U 3T104 a thà chịu chết, chứ không chịu nhục 104T3U hống đ ố c Nam k ỳ : U 3T104Vậy , ông có trăn t rố i g ì không? 3T104ULê Thành Phương: 104TU rần Bá Lộc: 104TU hống đốc Nam k ỳ : 104TULê Thành Phương: 104TU hống đốc Nam k ỳ : 3T Ta t iếc là chưa g iế t hết chúng bay 3TGiết sao nối mà giết ! 3TCòn gì nữa không ông Phương? 3T a sẽ ngâm bài thơ cho ba quân tướng s ĩ và đồng bào nghe 3T Dân tộc này sao 8T3lạ thế? s ắ p 8T3chết , 8T3t h ế 8T3mà còn 8T3đòi h á t 8T3à . . . Được rồi. hát đi!Ngâm thơ: Tuyệt mệnh thi 3TNguyện hiến thân mình cứu núi sông 3TNhìn xem thế sự luống đau lòng 3TCẩu cuồng bán nước tranh danh lợi 3THổ mạnh thương nòi chịu nặng gông 3T ổ quốc sao đành cam s ỉ nhục 3TAnh hùng đâu nổi tiếng hư không 3T hân dù mất , tinh thần còn mãi 3TGieo g ió , chúng mày gặt bão giông 3TNó giám chửi chúng ta là chó điên bán nước, bắn nó chứ 8T3để 8T3làm chi hở ngài 104TU rần Bá Lộc: U 3T104(Không! ta không bắn mà ta chém) 104TUĐặng Trạch: 3T L ấ y đ ầ u n ó b ê u l ê n 3T L à m s ư ơ n g c h o k ẻ k h á c 3TKhông để nó nguyên xác 3T Lấy đầu nó mang đi 104T3U rần Bá L ộ c : U 3T104Lính! Hồi chiêng lệnh 3TSau ba hồi chiêng! Trần Bá Lộc truyền chém. Lê Thành Phương gục xuống rồi đứng lên sừng sững như một pho tượng tay chỉ thẳng vào mặt kẻ thù. Tiếng ru con trong giông đàn bầu sâu lắng vọng về: 3T(Hỡi ơi ) , Làm trai cho đáng nên trai 3TXuống đông đông tỉnh, lên đoài đoài yên. 3TUSau giây phút sâu lắng, dân tràn lên 176TU ấ t cả: 176T 3T176Đả đảo giặc tây dương: Đả đảo! Đả đảo! Đả đảo 3TĐả đảo bọn Việt g ian bán nước. Đả đảo! Đả đảo! Đả đảo 3TUKhí phách của người s ĩ phu yêu nước và sức manh của quần chúng nhân dân, giặc khiếp sợ rút lui. Dân tràn lên quỳ trước xác Lê Thành Phương với niềm thương xó Ut Uvô hạn 3TUPhan Thi Mv U Bớ phu quân, là phu quân ơi! 3TNói lố i : Mới thấy đó bồng liền mất đó 3T hi ếp còn đây chàng bỏ đi đâu UXàng xê lũy: U Hiê n ngang chàng chịu rơi đầu 3TQuân thù ác độc hiểm sâu khó lường 3T rời ơi ! Bốn bề tang tóc thê lương 3THồn chàng sao cứ vấn vương bên mình Xin chàng hay hiển linh chứng giám 3TNỗi niềm này sầu thảm xót xa 3TĐầm đìa g iọ t lệ tuôn sa 3TNghe từng thớ thịt làn da lạnh lùng 31TUDân: U31T. Bà con ơi ! 3THãy nén lệ vào lòng 3TPhải đứng lên tranh đấu 3TNợ máu đòi trả máu 3T Nợ xương phải trả xương 3T1U ất cả: U 31TNợ máu đòi trả máu 3TNợ xương phải đòi xương. r<U 187T ỉ lẽ: 1:500.000 18T • Căn cứ, đồn trại cùa nghĩa quân * Trung tâm chỉ huy cùa nghĩa quân 18TT Ỉ NH KHÁNH HÒA 8Tsơ 8T19đổ các căn cứ của nghĩa quân Lê Thành Phương 182T ác giả luận văn tự vẽ dựa trên bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên trong lịch sử đảng bộ Phú Yên 182T( 1 930 - 1945) xí –nghiệp in tổng hợp Phú Yên xuất bản 1999 ^< ± 187T ỉ lẽ: 1:500.00 189TSơ đồ cuộc hành quân đàn áp phong trào khởi nghĩa 189TLê Thành Phương của thực dân Pháp (2-1887) 182T ác giả luận văn tự vẽ dựa trên bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên trong lịch sử Đảng bộ Phú Yên • Cân cứ, đồn trại của nghĩa quân * Trung tâm chỉ huy của nghĩa quân - Quân Pháp tấn công 63TLÊ THÀNH PHƯƠNG ( 1 825 - 1887) 147TNúi Chóp Vung - nơi đặt Bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phương 147TĐ ồ n Lâm Cấm - căn cứ trung t â m X u â n Vinh, nơi xuất p h á t c ủ a cuộc khởi nghĩa 147TNúi Một - nơi làm lễ tế cờ ngày 15/8/1885 ban bố Hịch Chiêu Quân, - - Ị 147Tphát động khởi nghĩa 147TChợ Phiên T h ứ - nơi nghĩa quân căn cứ X u â n Vinh t r a o đổi buôn bán với n h â n d â n trong vùng I Hòn Đồn - một cứ điểm quan trọng của căn cứ Định Trung 147TQuang c ả n h còn sót l ạ i của căn cứ 147T93vườn 147T93Đ ì n h (Tổng Hòa Bình, huyện Tuy Hòa) 147TDi tích căn cứ 147T93vườn 147T93Xá - Hòa M ỹ - nơi xuất phát các đ ạ o q u â n Phú Yêntiến v à o giải phóng Khánh Hòa, Bình T h u ậ n 147TQuang cảnh Đống bắn xứ - nơi nghĩa quân dùng để t h ử súng t h ầ n công sau k h i c h ế t ạ o (Tổng Hòa Mỹ, h u y ệ n Tuy H ò a ) 147TDi tích Hố Thiếc, nơi nghĩa quân k h a i thác quặng sắt 147T( Đ ị n h Sơn, Tuy A n ) Di tích Lò Thổi, nơi chế t ạo vũ khí của nghĩa quân (An Định - Tuy An) 147TDi tích thành A n Thổ, nơi diễn ra trận đ á n h vào t h á n g 9/1885 147Tm ở đầu cho cuộc khởi nghĩa 147TCửa biển Tiên Châu, nơi quân Pháp và Trần Bá Lộc đổ quân ngày 6/2/1887 m ở đ ầ u cho việc đàn á p nghĩa quân Phú Yên Hào nước bảo vệ bên ngoài thành An Thổ 147TBến đò P h ủ - nơi 100 nghĩa quân c ả m t ử hy sinh t r o n g trận đánh ngày 6/2/1887 147TQuang c ả n h Đồn Bà Trang ( A n D â n , Tuy An) 147TĐèo Q u á n C a u - nơi nghĩa q u â n chặn đ á n h q u â n P h á p và Trần Bá Lộc để bảo vệ căn cứ Xuân Vinh 147TQuang cảnh bến đ ò Cây Dừa nơi t h ủ l ĩ n h Lê Thành Phương hy s i n h 147TĐ ề n thờ Lê Thành Phương (làng M ỹ Phú - xã An Hiệp - Tuy A n ) 147TQuang c ả n h lễ hội đền thờ Lê T h à n h Phương diễn ra h à n g n ă m v à o ngày 28 t h á n g Giêng ( Â m lịch) 147TPhần mộ Lê Thành Phương dưới c h â n núi Bà Bốn (làng 3T147Mỹ 3T147Phú - A n Hiệp - Tuy A n ) * ■ ■ í 147T rường THPT cấp 37T14 37T14Lê Thành Phương 3TNhà thờ Mằng Lăng - Trung tâm đạo Thiên Chúa Giáo ở Phú Yên 3Tvào thế kỷ XIX i te 3Tphần chú thích còn thiếu 8,9,10 sắp xếp sai vị trí và thiếu hình 3T147Quang c ả n h Đồn Cây Kông ( A n D â n , Tuy An) dư hình cuối, chữ trong bản đồ không sửa được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcuoc_khoi_nghia_le_thanh_phuong_o_phu_yen_1885_1887_6099.pdf
Luận văn liên quan