Về nghiên cứu tác dụng ngoại giao thể thao, Jeremy Goldberg thấy rằng trong đại
hội Olympic Sydney, thay đổi lớn nhất là thể thao bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong
lĩnh vực chính trị quốc tế, thông qua hoạt động thể thao của các nƣớc đã thể hiện ƣu thế
thể chế chính trị. Hiện nay, ngoại giao thể thao đƣợc coi là cách thức liên kết chặt chẽ
giữa xã hội với xã hội.9 Thomas Alleyne chú ý đến hiệu ứng danh nhân trong ngoại giao
thể thao, ông thấy danh nhân đến từ giới thể thao có thể phát huy hiệu ứng chính trị.10
Barre Houlihan thấy lạm dụng ngoại giao thể thao sẽ mang lại ảnh hƣởng tiêu cực, ông đã
lấy những ngăn chặn của đa số nƣớc trong đại hội Olympic Moscow năm 1980 làm ví dụ
để trình bày vấn đề này.11Wolfram Manzenreiter chỉ ra trong bài “The soft power of
sports in Japan’s culture diplomacy”: Thể thao là phƣơng thức ngoại giao có hiệu quả để
thúc đẩy nhất thể hóa quốc tế, thực hiện mục tiêu chiến lƣợc quốc gia.12 Wilbert
Marcellus Leonard thấy mục đích giới thể thao quốc tế là vận động viên đến từ nƣớc hình
thái ý thức khác nhau sum họp lại với nhau, thông qua các cuộc thi đấu để thúc đẩy quan
hệ giữa các nƣớc.13 Marc Keech và Barrie Houlihan trong bài “Sport and The end of
Aartheid” phân tích thể thao phát huy tác dụng trong quá trình biến mất của chế độ chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc của châu Phi, ngoại giao thể thao phát huy tác dụng bất ngờ.14
Udo Merket lấy hai nƣớc Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên làm ví dụ, thấy ngoại giao thể thao
lấy “một dân tộc, hai quốc gia, ba lá cờ” làm nguyên tắc của hai nƣớc Hàn Quốc và Bắc
Triều Tiên trong thế kỷ này phát huy tác dụng chính trị rất quan trọng để cải thiện quan
hệ giữa hai nƣớc.15
14 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Kiến tạo sức mạnh mềm trung quốc qua ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------
QUÁCH THIÊM (GUO TIAN)
KIẾN TẠO SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC QUA
NGOẠI GIAO THỂ THAO TRONG NHỮNG NĂM
ĐẦU THẾ KỶ 21
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUỐC TẾ HỌC
HÀ NỘI-2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------
Quách Thiêm (Guo Tian)
KIẾN TẠO SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC QUA
NGOẠI GIAO THỂ THAO TRONG NHỮNG NĂM
ĐẦU THẾ KỶ 21
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số : 60 31 02 06
Luận văn thạc sĩ: Quốc tế học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Cƣờng
Hà Nội – 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGOẠI GIAO THỂ THAO TRUNG QUỐC
1.1. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................. 9
1.1.1. Truyền thống thể thao của Trung Quốc...................................................................... 9
1.1.2. Bối cảnh quốc tế và Trung Quốc ............................................................................... 12
1.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................................ 15
1.2.1. Nội dung ngoại giao thể thao .................................................................................... 15
1.2.2. Ngoại giao thể thao với tƣ cách là sức mạnh mềm .................................................... 24
1.3. Khái quát về sức mạnh mềm qua ngoại giao thể thao của Trung Quốc trƣớc năm 2000..28
1.3.1. Trƣớc khi thành lập CHND Trung Hoa ..................................................................... 28
1.3.2. Thời kỳ đầu thành lập CHND Trung Hoa (năm 1949-năm 1978) ............................ 29
1.3.3. Từ cải cách mở cửa đến năm 1999 ........................................................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................................... 33
CHƢƠNG 2
SỰ PHÁT TRIỂN NGOẠI GIAO THỂ THAO CỦA TRUNG QUỐC NHẰM NÂNG CAO SỨC
MẠNH MỀM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21
2.1. Chính sách ngoại giao thể thao qua các giai đoạn................. .......................................... 34
2.1.1. Chính sách ngoại giao thể thao giai đoạn năm 2000 đến năm 2008 ......................... 34
2.1.2. Chính sách ngoại giao thể thao giai đoạn năm 2009 đến nay ................................... 38
2.1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách ngoại giao thể thao Trung Quốc .............. 40
2.2. Một số biện pháp qua ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc ...... 42
2.2.1. Cách thức cá nhân ..................................................................................................... 42
2.2.2. Tham gia các tổ chức thể thao quốc tế và thông qua các sự kiện thể thao triển khai ngoại
giao thể thao ............................................................................................................................ 46
2.2.3. Hợp tác quốc tế ngoại giao thể thao của Trung Quốc ............................................... 53
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................................... 58
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG NGOẠI GIAO THỂ THAO ĐỂ NÂNG CAO SỨC MẠNH
MỀM CỦA TRUNG QUỐC
3.1. Đánh giá ngoại giao thể thao Trung Quốc ....................................................................... 59
3.1.1. Những thành tựu và tác dụng của ngoại giao thể thao đối với sức mạnh mềm của Trung
Quốc ........................................................................................................................................ 59
3.1.2. Một số hạn chế.................. ......................................................................................... 63
3.2. Triển vọng xu thế phát triển ngoại giao thể thao của Trung Quốc ................................... 67
3.2.1. Địa vị ngoại giao thể thao nổi bật hơn ....................................................................... 67
3.2.2. Tác dụng ngoại giao thể thao rõ ràng hơn.................................................................. 67
3.2.3. Trách nhiệm ngoại giao thể thao lớn hơn................................................................... 68
3.3. Gợi mở nhằm nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc trong tƣơng lai ............................. 68
3.3.1. Bố cục chung: hình thức đa dạng, đối tƣợng rộng rãi ................................................ 69
3.3.2. Thiết lập cơ chế quản lý của ngoại giao thể thao ....................................................... 69
3.3.3. Khai thác tài nguyên .................................................................................................. 77
3.3.4. Tính toán đánh giá hiệu quả: nhiều đƣờng lối cấu tạo cơ chế tƣơng ứng .................. 81
3.4. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................................ 82
3.4.1. Ngoại giao thể thao là một phƣơng thức ngoại giao đặc biệt .................................... 82
3.4.2. Ngoại giao thể thao có thể phát huy vai trò của văn hóa Trung Quốc ....................... 84
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................................... 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 90
PHỤ LỤC............................................................................................................................94
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
APEC :Asia-Pacific Economic Cooperation
ASEAN :Association of Southeast Asian Nations
AU :African Union
BCH :Ban chấp hành
CHND :Cộng hòa nhân dân
EU :European Union
NBA :National Basketball Association
SCO :Shanghai Cooperation Organization
MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc, chiến tranh quy mô lớn đã không nổ ra. Trong
bối cảnh đa cực hóa chính trị và toàn cầu hóa kinh tế, sự hợp tác giữa các quốc gia ngày
càng trở nên quan trọng. Trong thời kỳ này, ngoại giao văn hóa có tầm quan trọng nổi trội
hơn bao giờ hết. Trong quá trình phát triển ngoại giao văn hóa, có thể nói lĩnh vực đem
tới thành quả rõ rệt và thu hút sự quan tâm nhất chính là lĩnh vực thể thao, tức là ngoại
giao thể thao.
Hiện nay sức mạnh mềm đƣợc xã hội quốc tế tôn lên thành một trong những chỉ tiêu
thƣớc đo quan trọng khi tiến hành đánh giá sự phát triển kinh tế và xã hội nhân văn của
một quốc gia. Trung Quốc từng trải qua hơn 30 năm cải cách nhằm hƣớng tới một bƣớc
tiến mới trong lịch sử. Trong giai đoạn mới này, tình hình trong và ngoài nƣớc đều có
những thay đổi vô cùng sâu sắc và trở nên phức tạp khó lƣờng hơn.
“Ngoại giao bóng bàn” đã có danh tiếng, khi kết thúc tình trạng mấy chục năm cắt
đứt quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ, đã trở thành một trong những ví dụ điển
hình trong lịch sử ngoại giao thể thao Trung Quốc, điều này không chỉ cho thấy quyết
tâm của các nƣớc phƣơng Đông bỏ qua đƣợc những rào cản lịch sử, dùng ngoại giao thể
thao để xóa bỏ những phân biệt, xây dựng lại quan hệ ngoại giao, cũng cho thấy đƣợc tác
dụng của sức mạnh mềm trong việc nâng cao và tăng cƣờng sức mạnh quốc gia. Cùng
với những lần tổ chức sự kiện thể thao quốc tế mang tính tổng hợp nhƣ Olympic Bắc
Kinh năm 2008, Á vận hội Quảng Châu năm 2010, Thế vận hội Đông Á Thiên Tân năm
2013... ngoại giao thể thao đã trở thành yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế
và xã hội. Từ văn hóa thể thao đến nhân tài thể thao, từ hạng mục thi đấu tập thể đến
hạng mục thi đấu đơn, từ việc xây dựng các cung thể thao đến sự giao lƣu của các doanh
nghiệp thể thao, giao lƣu quốc tế bằng thể thao đã trở thành nội dung quan trọng trong
việc tạo hình ảnh Trung Quốc, thúc đẩy phát triển sức mạnh mềm Trung Quốc. Đảng và
lãnh đạo nhà nƣớc đều vô cùng coi trọng việc tổ chức các đại hội thể thao, từ “mở rộng
hoạt động thể thao, tăng cƣờng thể chất con ngƣời” tới “sức khỏe toàn dân là dụng ý quan
trọng trong việc cấu thành nên một xã hội tiểu khang toàn diện”. Trong quá trình trỗi dậy
hòa bình, Trung Quốc rất chú trọng sức ảnh hƣởng và tác động của sức mạnh mềm, làm
thế nào mới có thể thông qua ngoại giao thể thao để phát huy sức mạnh mềm Trung Quốc
là một vấn đề phải đặc biệt chú trọng và đi sâu nghiên cứu.
Khi Chủ tịch nƣớc Trung Quốc Tập Cận Bình có mặt tại lễ khai mạc của Olympic
mùa đông Sochi năm 2014, ngoại giao thể thao Trung Quốc đã phát triển lên một tầm cao
mới. Nhƣ vậy, thông qua ngoại giao thể thao không ngừng mở rộng và phát triển sự giao
lƣu thể thao, hoàn thiện các cơ quan ngoại giao thể thao, tham gia tích cực vào các tổ
chức thể thao quốc tế và các sự kiện thể thao quốc tế, để nâng cao sức mạnh mềm Trung
Quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu nước ngoài
Ngoại giao thể thao là chủ đề gần đây đƣợc các học giả quan tâm nghiên cứu.
Về nghiên cứu mối quan hệ thể thao với chính trị, ngƣời ta có hai quan điểm. Cựu
Chủ tịch Ủy ban Olympic quốc tế Avery Brundage thấy rằng “nguyên tắc quan trọng nhất
của chúng ta là thể thao thoát khỏi chính trị”.1 Nhƣng Susan Brownell qua phân tích quá
trình diễn biến của hội tịch Trung Quốc trong Ủy ban Olympic quốc tế thấy thể thao với
chính trị có quan hệ nhất định.2 Học giả Liên Xô chỉ ra “thể thao mang tính giai cấp và
tính lịch sử”, “thể thao trong đấu tranh chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tƣ bản”.3 Cùng
với việc xã hội hóa thể thao ngày càng nổi bật, cũng nhƣ chính trị hóa đại hội Olympic,
quan điểm sau thành chủ lƣu. Wang Huning thấy rằng ngƣời ta kết hợp thể thao với chính
trị chính là có quan hệ tất nhiên nội tại.4
Về nghiên cứu định nghĩa ngoại giao thể thao, Alex Laverty thấy rằng ngoại giao
thể thao là cách thức áp dụng thể thao để ảnh hƣởng mối quan hệ giữa thể thao, xã hội và
chính trị, ngoại giao thể thao có tác dụng vƣợt qua sự khác biệt văn hóa, đoàn kết nhân
loại.5 Ngoài ra, đa số học giả mƣợn quan điểm của Ủy ban giáo dục và văn hóa Quốc hội
Mỹ, tức là “ngoại giao thể thao là sự áp dụng nút quan hệ của nhân loại trong thể thao để
vƣợt qua sự khác biệt của quốc gia và văn hóa. Tham gia các hoạt động thể thao có thể
rèn luyện sức lãnh đạo, khả năng hợp tác của con ngƣời, khiến cho mọi ngƣời tuân theo
quy tắc và tôn trọng lẫn nhau. Ngoại giao thể thao đã làm tăng đối thoại và tạo đồng
thuận về văn hóa”.6 Qian Qicheng cho rằng ngoại giao thể thao là giao lƣu thể thao đối
ngoại của bộ môn thể thao và giới thể thao nhằm thúc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.7 Li
Defang bổ xung thêm vào định nghĩa của Qian Qicheng thấy rằng ngoại giao thể thao là
một phƣơng thức ngoại giao mới thông qua các hoạt động thể thao nhƣ giao lƣu thể thao,
thi đấu thể thao, xuất khẩu văn hóa thể thao để thúc đẩy hiểu biết và tin cậy giữa các
nƣớc, cuối cùng đạt mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia, cải thiện quan hệ giữa các nƣớc,
1
任海:《奥林匹克读本》,人民体育出版社
2
Susan Brownell, What The Olympic Mean to China, pp123
3
刘夫传:《论体育运动的政治性》,人民出版社,1985.8
4张江南,唐宏贵:《对现代社会中体育与政治关系的再认识》,上海体育学院学报,2000-5(2)
5
Arnaud.Pỉerre and James Riordan.Sport and International Politics. London;E&FN Spon,1998
6
7
钱其琛.世界外交大辞典[G].北京:世界知识出版社,2005:1999.
8
李德芳,体育外交的作用及其运用—以北京奥运会为例,《现代国际关系》,2000(10):55-60
thực hiện chính sách ngoại giao.8
Về nghiên cứu tác dụng ngoại giao thể thao, Jeremy Goldberg thấy rằng trong đại
hội Olympic Sydney, thay đổi lớn nhất là thể thao bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong
lĩnh vực chính trị quốc tế, thông qua hoạt động thể thao của các nƣớc đã thể hiện ƣu thế
thể chế chính trị. Hiện nay, ngoại giao thể thao đƣợc coi là cách thức liên kết chặt chẽ
giữa xã hội với xã hội.9 Thomas Alleyne chú ý đến hiệu ứng danh nhân trong ngoại giao
thể thao, ông thấy danh nhân đến từ giới thể thao có thể phát huy hiệu ứng chính trị.10
Barre Houlihan thấy lạm dụng ngoại giao thể thao sẽ mang lại ảnh hƣởng tiêu cực, ông đã
lấy những ngăn chặn của đa số nƣớc trong đại hội Olympic Moscow năm 1980 làm ví dụ
để trình bày vấn đề này.11Wolfram Manzenreiter chỉ ra trong bài “The soft power of
sports in Japan’s culture diplomacy”: Thể thao là phƣơng thức ngoại giao có hiệu quả để
thúc đẩy nhất thể hóa quốc tế, thực hiện mục tiêu chiến lƣợc quốc gia...12 Wilbert
Marcellus Leonard thấy mục đích giới thể thao quốc tế là vận động viên đến từ nƣớc hình
thái ý thức khác nhau sum họp lại với nhau, thông qua các cuộc thi đấu để thúc đẩy quan
hệ giữa các nƣớc.13 Marc Keech và Barrie Houlihan trong bài “Sport and The end of
Aartheid” phân tích thể thao phát huy tác dụng trong quá trình biến mất của chế độ chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc của châu Phi, ngoại giao thể thao phát huy tác dụng bất ngờ.14
Udo Merket lấy hai nƣớc Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên làm ví dụ, thấy ngoại giao thể thao
lấy “một dân tộc, hai quốc gia, ba lá cờ” làm nguyên tắc của hai nƣớc Hàn Quốc và Bắc
Triều Tiên trong thế kỷ này phát huy tác dụng chính trị rất quan trọng để cải thiện quan
hệ giữa hai nƣớc.15
Về nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao thể thao với ngoại giao công chúng, David
Macintosh và Thomas Hawes trong bài “Sports diplomacy: A brief overview of the
9
Jeremy Goldberg: Sporting diplomacy: Boosting the size of the diplomatic corps, The Washington Quarterly,2008.
10
Thomas Alleyne, The United Nations’Celebrity Diplomacy
11
Barre Houlihan: politics and sport, sports studies, p213
12
Wolfram Manzenreiter: The soft Power of Sports in Japan’s Culture Diplomacy. Institute of East Asian Studies, 2007
13
Wilbert Marcellus Leonard:A Sociological Perspecyive of Sport, 1984
14
Marc Keech: Sport and the end of apartheid, The Round Table: The Commonwealth Journal of International Affairs, pages
109-121
15
Udo Merket: The Politics of Sport Diplomacy and Reunifaication in Divided K
history” nhớ lại lịch sử Canada áp dụng thể thao trong ngoại giao công chúng, họ thấy
rằng “ngoại giao khúc côn cầu trên sân băng” đã phát huy tác dụng quan trọng trong cải
thiện quan hệ hai nƣớc Liên Xô và Canada, họ thấy rằng ngoại giao thể thao là một bộ
phận cấu thành của ngoại giao công chúng.16 David Devises thấy ngoại giao thể thao là
bộ phận cấu thành của ngoại giao công chúng, trong “ngoại giao bóng bàn” thế kỷ trƣớc,
đội bóng bàn Mỹ là chủ thể ngoại giao công chúng, phát huy tác dụng quan trọng.17
Về nghiên cứu sự phát triển ngoại giao thể thao Trung Quốc, trong chƣơng 12 của
Asian Society - Past and Present” do J.A.Mangan và Fan Hong cùng viết, tác giả lấy “Mối
quan hệ Trung Quốc với Ủy ban Olympic quốc tế và cắt đứt quan hệ thập kỷ 50 thế kỷ 20”,
“Đại hội thể thao sức mới nổi thập kỷ 60 thế kỷ 20”, “Ngoại giao bóng bàn thập kỷ 70 thế kỷ
20” làm chủ đề để phân tích ngoại giao thể thao của CHND Trung Hoa.18 “Lịch sử thể thao
CHND Trung Hoa” do Wu Shaozu viết, lấy thời gian làm đầu mối, trình bày sự phát triển
của ngoại giao thể thao Trung Quốc. Lấy cải cách mở cửa làm bƣớc ngoặt, chia thành hai bộ
phận: Giao lƣu thể thao đối ngoại độc lập tự chủ và thể thao Trung Quốc đi ra ngoài.19 Trong
quyển sách “60 năm thể thao CHND Trung Quốc Mới” do Xiong Xiaozheng, Zhong
Bingshu viết, qua “hạn chế và phản hạn chế”, “ngoại giao bóng bàn và các hoạt động giao
lƣu đối ngoại”, “thể thao Trung Quốc đi ra ngoài” trình bày quá trình phát triển ngoại giao
thể thao.20
Về nghiên cứu sức mạnh mềm, năm 1990 những nghiên cứu về sức mạnh mềm lần đầu
tiên đã xuất hiện do ngƣời Mỹ Joseph S Nye.Jr chỉ ra rằng: Sức mạnh mềm là năng lực
thu hút và thuyết phục nƣớc khác nghe theo nƣớc mình, nên nƣớc
16
Macintosh, Hawes: “Sports diplomacy: a brief overview of the history”.
17
Devises: “Ping Pong Diplomacy”. Smithsonian Magazine April 2002.
18
J.A.Mangan, FAN HONG, Communist China: Sport, Politics and Diplomacy
19
伍绍组,《中华人民共和国体育史》,中国书籍出版社
20
熊晓正,钟秉枢:《新中国体育60年》,北京体育大学出版社,2010-11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Chử Bích Thƣ(2012), Nhìn nhận vai trò của sức mạnh mềm trong sự trỗi dậy của
Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 7(số 131), tr.63-66
2. Lê Văn Mỹ(2013), Ngoại giao Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề
đặt ra cho Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội
3. Lê Văn Mỹ(2009), Phạm Hồng Yến, ngoại giao Trung Quốc năm 2008, Nghiên cứu
Trung Quốc, tập 4(số 92), tr.38-51
4. Nguyến Thu Hiền(2009), Thực hiện sức mạnh mềm và chiến lƣợc truyền bá đối ngoại
của Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, tập1(số 89), tr.44-52
5. Nguyễn Thị Ngọc Thủy(2013), Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc từ 2007 đến 2012,
luận văn thạc sỹ của học viện ngoại giao
6. Nguyễn Thị Thu Phƣơng(2013), Sự trỗi dậy về sức mạnh mềm của Trung Quốc và
những vấn đề dặt ra cho Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội
7. Phạm Hồng Yến(2011), ngoại giao công chúng Trung Quốc hiện trạng và thách thức,
Nghiên cứu Trung Quốc, tập 2(số 114), tr. 39-43
8. Phùng Vĩnh Phù(2008), Thế vận hội Bắc Kinh- cuộc đua không trên sàn đấu, Nghiên
cứu Trung Quốc, tập 3(số 82), tr.43-49
9. Vũ Lê Thái Hoàng(2009), Ngoại giao công chúng trong thế kỷ 21, Nghiên cứu
Trung Quốc, tập 3 (số 76), tr.57-69
10. Vũ Thị Quyên(2011), Sức mạnh mềm Trung Quốc và những hệ lụy tiêu cực ở khu
vực Đông Nam Á, luận văn thạc sỹ của học viện ngoại giao
11. Đặng Thị Minh Phƣơng, Nhìn nhận thể thao về toàn cầu hóa văn hóa,
12. T. Huyền, Ngoại giao bóng bàn từng diễn ra nhƣ thế nào?,
2068081.html, 11/4/2006
13. Thành Nam, Lật lại những “ván cờ” ngoại giao trên sân đấu thể thao,
16/06/2014
14. Yi Weiwang, Ngoại giao công chúng và sự trỗi dậy của quyền lực mềm Trung
Quốc,
26/09/2013
II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Bill Shaikin. Sport and Politics Olympic and the Los Angeles games. New
York:Praeger,1988
2. Joseph. S Nye.Jr, Soft power, Foreign police, No 180, Twentieth Anniversary Autumn,
1990,P153-171
3. Joseph S Nye.Jr, Soft Power:The means to success in World Politics,New
Yorrk:Public Affairs,2004.
4. Joseph. S Nye.Jr, The changing Nature of world power, political, science quarterly,
voll 105, No.12,1990,P177-192
5. Daniel Stone, Does sports diplomacy work?
jong-un-basketball-rodman/
6. Steve Jone, sports diplomacy, amuscular foreign policy
III. Tài liệu tham khảo tiếng Trung
1. 胡锦涛,在北京奥运会,残奥会总结表彰大会上的讲话【M】,北京;人民出版社,2008:17
2. 全国体育学院委员会编。体育概论【M】,北京人民体育出版社,2005:16
3. 唐沛:新中国体育外交的回顾与展望【M】,北京:北京体育大学,2008:39
4. 伍绍组,《中华人民共和国体育史》【M】,1949-1998,综合卷471页
5. 中国体育年鉴【M】,人民体育出版社,2000-2012
6. 曹飞,新公共外交视域下中国体育外交发展模式研究【D】,上海交通大学,2012-12
7. 姬秋忆,后奥运时代我国体育外交探析【D】,北京外国语大学,2014-5
8. 李忠华,论体育外交在和谐世界构建中的价值【D】,燕山大学,2010-12
9. 马悦,论我国体育外交的作用与影响【D】,东北师范大学,2007-5
10. 尚献芳,温特建构主义世界中的国家利益与体育外交【D】,吉林大学体院,2012-6
11. 王昊,论新中国的体育外交【D】,外交学院,2007-5
12. 俞大伟,我国体育对外援助的历史回顾【D】,吉林,吉林大学,2011
13. 于肪苏,公共外交视域下体育外交的时代责任【D】,吉林大学,2014-6
14. 赵帆,提升我国软实力视域下的体育外交研究【D】,山东师范大学,2014-5
15. 赵国闯,体育软实力及其在国际关系中的作用【D】,郑州大学,2011-5
16. 张现成,建国以来我国体育外交政策的互动研究【D】,湖南师范大学,2006-6
17. 白玲,陈爱慧,浅谈软实力视域下的中国体育外交【J】,吉林省教育学院学报,2012(2):43-44
18. 储江,论体育外交【J】,上海体育学院国际文化交流中心,体育文化导刊,2009-4
19. 陈娜娜,韦宏浩,论中国体育外交---公共外交的有效路径【J】,体育科学文献通报,2010-
11(11):113-115
20. 邓红英,略论后奥运时代的中国体育外交【J】,渤海大学学报,2009(2):149-156
21. 黄成:“非政府组织与美国文化外交”研讨会综述【J】,美国研究,2007-03(5):156
22. 家三爱,我国体育外交的作用与影响【J】,吉林大学体育学报,2013(23):151 -1
23. 李德芳,体育外交:公共外交的“草根战略”【J】,国际论坛,2008-11(6):11-15
24. 李德芳,体育外交的作用及其运用—以北京奥运会为例【J】,《现代国际关系》,2008年第10期
25. 刘冠楠,陈钢,论公共外交视域下中国体育外交的任务【J】,东北师范大学体育学院,2012-11
26. 刘海涛,体育与政治的互馈功能研究【J】,辽宁工程技术大学学报。2003:4
27. 宋慧明,戴志鹏,从儒家文化中“仁”的思想视角看中国体育的“海外兵团”【J】,文史博览,2007
(6):34-35
28. 宋娜,探析体育外交【J】,当代体育科技,2014(23);153-154
29. 王福刚,新中国体育外交发展历程【J】,辽宁体育科技,2011-8(4):20-23
30. 王荷英,戴志鹏,改革开放以来我国体育外交政策的演进研究【J】,南京体育学院学报,2014-
2:61-65
31. 王梦柔,新中国体育外交繁荣事件回顾及其发展建议【J】,哈尔滨体育学报,2013-4(2):56-
59
32. 王润斌,张胜军,中国体育外交:作用,问题,任务【J】,2012(11):62-68
33. 谢斌,论世界群众体育大会对中国群众体育发展的启示【J】,北京体育大学学报,2011,34(6
):18-21
34. 熊斗寅,北京奥运会与中国体育发展【J】,体育与科学,2002,23(6):9-13
35. 熊锦平,后奥运时期的中国体育外交【J】,体育学刊,2012-3
36. 熊晓正,张晓义,从“先驱后进”到“奥运模式”【J】,体育与科学,2008-5(3):40-46
37. 杨冬峰,浅谈中国体育对外援助【J】,2010-6:87-88
38. 俞大伟,袁雷,我国体育对外援助的历史回顾【J】,2010-8(8):39-45
39. 祝莉,唐沛,中国体育外交六十年:回顾与展望【J】,体育文化导刊,2009年12月
40. 赵歆,全球视野下体育文化的国际拓展【J】,武汉体育学院学报,2012年5月
41. 赵少华:中国妇女民间外交工作面临的机遇,挑战及发展前景【J】,理论前沿,2006(6):9-11
42. 温显娟,公共外交的有效途径:体育外交【J】,理论与现代化,2015(1)
43. 世界外交大辞典【G】.北京:世界知识出版社,2005:1999.
44. 熊光楷。大变动,大调整,大外交【G】。 学习时报,2007年1月8日:
45. 杨桦等。2008 奥运提升中国国际地位和声望的研究【G】。中国法制出版社。2007.(27-30)
46. 闾丘露微:细节见证温家宝信心之旅【N】,国际先驱导报,2009-02-05
47. 赵启正:“公共外交,匹夫有责”等八则【N】,社会科学报。2010-09-07
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dcct_kien_tao_suc_manh_mem_trung_quoc_qua_5645_2065494.pdf