Luận văn Kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

Qua quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng và thử nghiệm bốn biện pháp rèn luyện kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi, chúng tôi đi đến một số nhận định sau. - Kỹ năng sống là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong sự phát triển toàn diện của trẻ và hình thành nhân cách cho trẻ. Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, đặc biệt góp phần vào việc chuẩn bị tích cực cho trẻ bước vào lớp Một. - Thực trạng cho thấy, phần nhiều các kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn TP. HCM vẫn còn nhiều hạn chế; đặc biệt ở kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân và kỹ năng Nhận thức về bản thân, chủ yếu trẻ đạt ở mức trung bình và mức thấp. Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu và nổi trội là do nhà trường và gia đình chưa thực sự thấy tầm quan trọng và quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ.

pdf147 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 6351 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có sự thay đổi ở mức thấp, mức cao và rất cao, ở mức rất thấp giảm được 8% và tăng 8% ở mức trung bình (44%-52%); - về mặt thực hiện, có giảm được đáng kể ở mức thấp 28% (76%-48%) và tăng 28% ở mức trung bình (20%-48%), còn ở mức rất thấp, mức cao và mức rất cao không có sự thay đổi.  Kỹ năng nhận biết khả năng và sở thích của bản thân, - về mặt nhận thức, ở mức rất thấp giảm 8% (8%-0%), ở mức trung bình tăng 4% (36%-40%) và mức cao tăng 4% (12%-16%); - về mặt thực hiện, ở mức rất thấp và mức rất cao không có thay đổi, ở mức thấp giảm được 16% (40%-24%), tăng ở mức trung bình được 4% (60%-64%) và mức cao được 12% (0%-12%).  Kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân, - về mặt nhận thức, ở mức trung bình giảm rất ít 4% (52%-48%) và tăng được rất nhỏ 4% ở mức cao (28%-32%), các mức còn lại không thay đổi; - về mặt thực hiện, ở mức rất thấp giảm được 12% (12%-0%), mức thấp giảm 8% (28%-20%), và tăng 8% ở mức trung bình (40%-48%), mức cao 12% (20%-32%). Bảng 3.2. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Đối chứng trước và sau thử nghiệm Nội dung đánh giá Thời gian Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình Trước TN Nhận thức 00 00.0 21 84.0 04 16.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 01 04.0 17 68.0 07 28.0 00 00.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 19 76.0 06 24.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 15 60.0 10 40.0 00 00.0 00 00.0 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân Trước TN Nhận thức 05 20.0 09 36.0 11 44.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 19 76.0 05 20.0 01 04.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 03 12.0 09 36.0 13 52.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 12 48.0 12 48.0 01 04.0 00 00.0 Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân Trước TN Nhận thức 02 08.0 11 44.0 09 36.0 03 12.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 10 40.0 15 60.0 00 00.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 11 44.0 10 40.0 04 16.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 06 24.0 16 64.0 03 12.0 00 00.0 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân Trước TN Nhận thức 02 08.0 03 12.0 13 52.0 07 28.0 00 00.0 Thực hiện 03 12.0 07 28.0 10 40.0 05 20.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 02 08.0 03 12.0 12 48.0 08 32.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 05 20.0 12 48.0 08 32.0 00 00.0 3.3.2. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm trước và sau thử nghiệm Nhìn vào Bảng 3.3. dưới đây cho chúng ta thấy kết quả trước và sau thực nghiệm về kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ nhóm Thực nghiệm có những thay đổi rất đáng kể. Có thể mô tả như sau:  Kỹ năng rửa tay bằng xà bông, - về mặt nhận thức, ở mức thấp giảm 16% (16%-0%) và ở mức trung bình giảm 64% (80%-16%), đáng kể hơn ở mức cao tăng đến 68% (4%-72%) và mức rất cao tăng 12% (0%-12%); - về mặt thực hiện cũng cho thấy sự thay đổi khá lớn, ở mức rất cao tăng được 8% (0%-8%), mức cao tăng đến 60% (16%-70%), và ngược lại, ở mức trung bình giảm 52% (68%-16%) và ở mức thấp giảm 16%.  Kỹ năng rửa mặt, đánh răng, - về mặt nhận thức, ở mức rất thấp và rất cao không có sự thay đổi nhưng ở mức thấp giảm được 24% (24%-0%) và mức trung bình giảm được 44% (56%-12%) và tăng ở mức cao đến 68% (20%-88%); - về mặt thực hiện, tuy không có sự thay đổi ở mức rất cao nhưng có sự thay đổi rất lớn ở mức cao tăng 84% (8%-92%) và giảm đáng kể ở mức trung bình 64% (72%-8%), mức thấp giảm 12% (12%-0%), mức rất thấp 8% (8%-0%).  Kỹ năng che miệng khi ngáp, hắt hơi, ho, - về mặt nhận thức, giảm được 4% (4%-0%) ở mức rất thấp, 8% (16%-8%) ở mức thấp và giảm khá cao ở mức trung bình 72% (76%-4%), đồng thời tăng ở mức cao được 84% (4%-88%); - về mặt thực hiện, tuy không có thay đổi ở mức rất cao nhưng ở mức cao tăng được tương đối khá 44% (4%-48%) và giảm ở mức rất thấp được 12% (12%-0%), mức thấp 26% (36%-8%), mức trung bình 4% (48%-44%).  Kỹ năng giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ, - về mặt nhận thức, ở mức rất thấp giảm được 12% (12%-0%), mức thấp giảm 24% (24%-0%), có nghĩa là không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, và giảm ở mức trung bình 12% (44%- 32%), trong khi đó tăng ở mức cao được 44% (20%-64%) và mức rất cao được 4% (0%-4%); - về mặt thực hiện, ở mức rất cao không có sự thay đổi nhưng ở mức cao tăng đáng kể 56% (16%-72%), đồng thời ở mức trung bình giảm được 16% (44%- 28%), mức thấp giảm 36% (36%-0%) và mức rất thấp giảm 4% (4%-0%), cũng có nghĩa là không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp. Bảng 3.3. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm trước và sau thử nghiệm Từ Bảng 3.4. dưới đây cho chúng ta thấy kết quả trước và sau thực nghiệm về kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ ở nhóm Thực nghiệm. Cụ thể mô tả như sau:  Kỹ năng nhận biết thông tin quan trọng của cá nhân và gia đình. Đây là kỹ năng mà trẻ ở trường BN 1- HM nói chung yếu nhất nhưng đã có sự tiến bộ rất nhiều cả về mặt nhận thức và về mặt thực hiện. Nội dung đánh giá Thời gian Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh Trước TN Nhận thức 00 00.0 04 16.0 20 80.0 01 04.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 04 16.0 17 68.0 04 16.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 04 16.0 18 72.0 03 12.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 04 16.0 19 76.0 02 08.0 Rửa mặt, đánh răng hằng ngày Trước TN Nhận thức 00 00.0 06 24.0 14 56.0 05 20.0 00 00.0 Thực hiện 02 08.0 03 12.0 18 72.0 02 08.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 03 12.0 22 88.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 02 08.0 23 92.0 00 00.0 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp Trước TN Nhận thức 01 04.0 04 16.0 19 76.0 01 04.0 00 00.0 Thực hiện 03 12.0 09 36.0 12 48.0 01 04.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 02 08.0 01 04.0 22 88.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 02 08.0 11 44.0 12 48.0 00 00.0 Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ Trước TN Nhận thức 03 12.0 06 24.0 11 44.0 05 20.0 00 00.0 Thực hiện 01 04.0 09 36.0 11 44.0 04 16.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 08 32.0 16 64.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 07 28.0 18 72.0 00 00.0 Bảng 3.4. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm trước và sau thử nghiệm Cụ thể, - về mặt nhận thức, giảm được 8% ở mức rất thấp (8%-0%), 52% ở mức thấp (52%-0%), như vậy không còn trẻ nào ở hai mức này, và có sự tăng lên ở mức trung bình 8% (40%-48%), đặc biệt ở mức cao tới 52% (0%-52%), nghĩa là Nội dung đánh giá Thời gian Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình Trước TN Nhận thức 02 08.0 13 52.0 10 40.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 02 08.0 16 64.0 07 28.0 00 00.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 12 48.0 13 52.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 16 56.0 10 40.0 01 04.0 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân Trước TN Nhận thức 02 08.0 08 32.0 13 52.0 02 08.0 00 00.0 Thực hiện 02 08.0 18 72.0 05 20.0 00 00.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 10 40.0 14 56.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 16 64.0 08 32.0 01 04.0 Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân Trước TN Nhận thức 00 00.0 12 48.0 06 24.0 07 28.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 16 64.0 08 32.0 01 04.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 10 40.0 14 56.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 09 36.0 15 60.0 01 04.0 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân Trước TN Nhận thức 00 00.0 14 56.0 05 20.0 06 24.0 00 00.0 Thực hiện 06 24.0 09 36.0 09 36.0 01 04.0 00 00.0 Sau TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 11 44.0 13 52.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 08 32.0 16 64.0 01 04.0 trước thực nghiệm, không có trẻ nào đạt ở mức này thì sau thực nghiệm, có 13 trẻ; cũng thế, - về mặt thực hiện, ở mức rất cao tăng 4% (0%-4%), mức cao tăng được 40% (0%-40%), trung bình tăng 28% (25%-56%) và giảm đáng kể ở mức thấp 64% (64%-0%), mức rất thấp 8% (8%-0%), có nghĩa là cũng không còn trẻ nào ở hai mức này.  Kỹ năng ứng xử phù hợp với giới tính, - cả về mặt nhận thức và mặt thực hiện ở mức rất thấp đều giảm được 8% (8%-0%) và tăng ở mức rất cao được 4% (0%-4%). Nghĩa là trước thực nghiệm, không có trẻ nào đạt ở mức cao thì sau thực nghiệm có 01 trẻ và không còn trẻ nào ở mức rất thấp. Xét riêng về mặt nhận thức, ở mức thấp giảm được 32% (32%-0%), mức trung bình giảm 12% (52%-40%) và đã tăng lên ở mức cao 48% (8%-56%); đồng thời xét về mặt thực hiện, lại có sự giảm đáng kể ở mức thấp 72% (72%-0%) và tăng lên 44% (20%-64%) ở mức trung bình và 32% (0%-32%) ở mức cao.  Kỹ năng nhận biết khả năng và sở thích của bản thân, - về mặt nhận thức và thực hiện không có sự thay đổi ở mức rất thấp nhưng có sự tiến bộ ở mức rất cao tăng 4% (0%-4%); - về mặt nhận thức giảm 48% (48%-0%) ở mức thấp, và - về mặt thực hiện giảm 64% (64%-0%), như vậy sau thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mức này; xét riêng về mặt nhận thức, ở mức trung bình tăng 16% (24%-40%) và tăng 28% (28%-56%) ở mức cao; xét về mặt thực hiện, ở mức cao tăng 56% (4%-60%) và ở mức trung bình tăng 4% (32%-36%).  Kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của bản thân, - xét về mặt nhận thức không có sự thay đổi ở mức rất thấp nhưng đã giảm đáng kể ở mức thấp 56% (56%-0%), đồng thời có sự tăng lên ở mức trung bình 24% (20%- 44%), mức cao 28% (24%-52%) và mức rất cao 4% (0%-4%); - về mặt thực hiện, có sự thay đổi ở mức rất cao (4%), và sự thay đổi ở mức cao là khá cao (60%), đồng thời có sự giảm đi ở mức trung bình 4% (36%-32%), mức thấp 36% (36%-0%) và mức rất thấp 24% (24%-0%), và như vậy, không còn trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp. 3.3.3. Kết quả so sánh kỹ năng sống ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm So sánh kết quả nhóm Thực nghiệm với kết quả nhóm Đối chứng sau khi thử nghiệm cho thấy có sự khác biệt lớn giữa hai nhóm này ở tất cả các kỹ năng. Bảng 3.5. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm Từ kết quả ở Bảng 3.5. trên đây, chúng ta có thể phân tích sâu hơn ở từng kỹ năng nhỏ trong kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân, cụ thể như sau:  Kỹ năng rửa tay bằng xà bông. - Về mặt nhận thức, nhóm Đối chứng vẫn còn 3 trẻ ở mức rất thấp (12%), 11 trẻ (44%) ở mức thấp, trong khi đó ở nhóm Thực Nội dung đánh giá Nhóm Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh ĐC Nhận thức 03 12.0 11 44.0 03 12.0 08 32.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 02 08.0 16 64.0 07 28.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 04 16.0 18 72.0 03 12.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 04 16.0 19 76.0 02 08.0 Rửa mặt, đánh răng hằng ngày ĐC Nhận thức 00 00.0 09 36.0 08 32.0 08 32.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 07 28.0 12 48.0 06 24.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 04 16.0 18 72.0 03 12.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 04 16.0 19 76.0 02 08.0 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp ĐC Nhận thức 00 00.0 10 40.0 07 28.0 08 32.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 10 40.0 07 28.0 08 32.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 02 08.0 01 04.0 22 88.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 02 08.0 11 44.0 12 48.0 00 00.0 Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ ĐC Nhận thức 00 00.0 10 40.0 11 44.0 04 16.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 12 48.0 08 32.0 05 20.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 08 32.0 16 64.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 07 28.0 18 72.0 00 00.0 nghiệm không còn trẻ nào ở hai mức này và chỉ còn 4 trẻ ở mức trung bình, nhưng có tới 18 trẻ (72%) ở mức cao và 3 trẻ (12%) ở mức rất cao, còn ở nhóm Đối chứng chỉ có 3 trẻ ở mức cao. - Về mặt thực hiện cũng vậy, nhóm Thực nghiệm có 2 trẻ (8%) ở mức rất cao và ở mức cao có 19 trẻ (chiếm 76%), nhiều hơn nhóm Đối chứng 12 trẻ (46%), và không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, trong khi đó nhóm Đối chứng vẫn còn 16 trẻ (64%) ở mức trung bình và 2 trẻ (8%) ở mức thấp.  Kỹ năng rửa mặt, đánh răng. Ở nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 9 trẻ (36%) ở mức thấp, mức trung bình 8 trẻ (32%) và ở mức cao có 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, có 8 trẻ ở mức cao (24%), mức trung bình có 12 trẻ (48%) và còn 7 trẻ (28%) ở mức thấp. Với nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức và thực hiện, không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình chỉ còn 4 trẻ (16%), trong khi đó ở mức cao - về mặt nhận thức, có đến 18 trẻ (72%), - về mặt thực hiện, có 19 trẻ (76%) và có 2 trẻ (8%) ở mức rất cao.  Kỹ năng che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Ở nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức và thực hiện, còn 10 trẻ (40%) ở mức thấp, 7 trẻ (28%) ở mức trung bình, và 8 trẻ (32%) ở mức cao. Nhưng ở nhóm Thực nghiệm, - về nhận thức và thực hiện, ở mức thấp chỉ có 2 trẻ (8%); riêng về mặt nhận thức, ở mức trung bình chỉ có 1 trẻ (4%), nhưng ở mức cao có đến 22 trẻ (88%); - về mặt thực hiện, ở mức trung bình có 11 trẻ (44%), mức cao có 12 trẻ (48%).  Kỹ năng giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, - về mặt nhận thức, ở nhóm Đối chứng, có tới 10 trẻ (40%) ở mức thấp, 11 trẻ (44%) ở mức trung bình và chỉ có 4 trẻ (16%) ở mức cao; ở nhóm Thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mức thấp, mức trung bình chỉ có 8 (32%), ở mức cao có tới 16 trẻ (64%) và ở mức rất cao có 1 trẻ (4%). – Về mặt thực hiện, ở nhóm Đối chứng còn 12 trẻ (48%) ở mức thấp và 8 trẻ (32%) ở mức trung bình, chỉ có 5 trẻ (20%) ở mức cao; nhóm Thực nghiệm, ở mức trung bình chỉ còn 8 trẻ (28%) nhưng ở mức cao có tới 18 trẻ (72%), hơn nhóm Đối chứng 13 trẻ (52%). Nhìn vào kết quả ở Bảng 3.6. dưới đây, chúng ta tiếp tục phân tích sâu hơn các kỹ năng nhỏ trong kỹ năng Nhận thức về bản thân, cụ thể như sau: Bảng 3.6. So sánh kỹ năng Nhận thức bản thân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm  Kỹ năng nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 19 trẻ (76%) ở mức thấp, 6 trẻ (24%) ở mức trung bình, nhưng không có trẻ nào ở mức cao và mức rất cao (kể cả về mặt thực hiện); - về mặt thực hiện, còn 15 trẻ (60%) ở mức thấp và 10 trẻ (40%) ở mức trung bình. Ở nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, tuy không có trẻ nào ở mức rất cao nhưng cũng không còn ở trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp, ở mức trung bình còn 12 trẻ (48%), ở mức cao có 13 trẻ (52%); - về mặt thực hiện, không còn trẻ Nội dung đánh giá Nhóm Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình ĐC Nhận thức 00 00.0 19 76.0 06 24.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 15 60.0 10 40.0 00 00.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 12 48.0 13 52.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 16 56.0 10 40.0 01 04.0 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ĐC Nhận thức 03 12.0 09 36.0 13 52.0 00 00.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 12 48.0 12 48.0 01 04.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 10 40.0 14 56.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 16 64.0 08 32.0 01 04.0 Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân ĐC Nhận thức 00 00.0 11 44.0 10 40.0 04 16.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 06 24.0 16 64.0 03 12.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 10 40.0 14 56.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 09 36.0 15 60.0 01 04.0 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích cá nhân ĐC Nhận thức 02 08.0 03 12.0 12 48.0 08 32.0 00 00.0 Thực hiện 00 00.0 05 20.0 12 48.0 08 32.0 00 00.0 TN Nhận thức 00 00.0 00 00.0 11 44.0 13 52.0 01 04.0 Thực hiện 00 00.0 00 00.0 08 32.0 16 64.0 01 04.0 nào ở mức thấp và mức rất thấp, ở mức trung bình còn 16 trẻ (56%), nhưng ở mức cao có 10 trẻ (40%), ở mức rất cao có 1 trẻ (4%).  Kỹ năng ứng xử phù hợp với giới tính. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 3 trẻ (12%) ở mức rất thấp, 9 trẻ (36%) ở mức thấp và 13 trẻ (52%) ở mức trung bình, nhưng cũng không có trẻ nào đạt ở mức cao và rất cao; - về mặt thực hiện, ở mức thấp và mức trung bình có 12 trẻ (48%), ở mức cao chỉ có 1 trẻ (4%). Nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, không có trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, có 10 trẻ (40%) ở mức trung bình, ở mức cao có 14 trẻ (56%) và ở mức rất cao có 1 trẻ (4%); - về mặt thực hiện, không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình có 16 trẻ (64%), còn ở mức cao có 8 trẻ (32%) và mức rất cao có 1 trẻ (4%).  Kỹ năng nhận biết khả năng và sở thích của cá nhân. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 11 trẻ (44%) ở mức thấp, 10 trẻ (40%) ở mức trung bình và có 4 trẻ ở mức cao; - về mặt thực hiện, có 6 trẻ (24%) ở mức thấp, 16 trẻ (64%) ở mức trung bình và có 3 trẻ (12%) ở mức cao. Nhóm Thực nghiệm, ở mức rất cao có 1 trẻ (4%), mức cao có 14 trẻ (56%), và ở mức trung bình có 10 trẻ (40%), không có trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp; - về mặt thực hiện, ở mức rất cao có 1 trẻ (4%), mức cao có 15 trẻ (60%), và trung bình có 9 trẻ (36%).  Kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, ở mức rất thấp có 2 trẻ (8%), mức thấp 3 trẻ (12%), mức trung bình 12 trẻ (48%) và ở mức cao 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, tuy không còn trẻ ở mức rất thấp và mức thấp, nhưng ở mức trung bình còn 11 trẻ (44%) và ở mức cao có 13 trẻ (52%), rất cao có 1 trẻ (4%). Nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, còn 5 trẻ (20%) ở mức thấp, 12 trẻ (48%) ở mức trung bình và ở mức cao có 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, không còn trẻ ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình có 8 trẻ (32%) nhưng ở mức cao có 16 trẻ (64%) và mức rất cao có 1 trẻ (4%). Qua kết quả ở Bảng 3.7. dưới đây, chúng ta có thể so sánh kết quả của nhóm Thực nghiệm với nhóm Đối chứng sau thử nghiệm. Nếu như ở nhóm Đối chứng, điểm trung bình trẻ đạt được ở mỗi kỹ năng chỉ ở mức trung bình thì ở nhóm Thực nghiệm đều ở mức cao, cả về mặt nhận thức và về mặt thực hiện. Bảng 3.7. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm Căn cứ vào số liệu thống kê cho thấy, giá trị t tìm được khi so sánh điểm trung bình của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm cùng đo vào thời điểm sau thực nghiệm lần lượt là KN1: - Nhận thức: -5.410, - Thực hiện: -5.431; KN2: - Nhận Kỹ năng Nhóm Điểm trung bình Trị số t Mức ý nghĩa (Sig.) KN 1 Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn Nhận thức ĐC 2.76 -5.410 0.000 TN 3.96 Thực hiện ĐC 2.70 -5.431 0.022 TN 3.92 KN 2 Rửa mặt, đánh răng hằng ngày Nhận thức ĐC 2.96 -5.372 0.001 TN 3.88 Thực hiện ĐC 3.04 -6.025 0.005 TN 3.92 KN 3 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp Nhận thức ĐC 2.92 -4.885 0.037 TN 3.8 Thực hiện ĐC 2.42 -6.639 0.009 TN 3.48 KN 4 Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ Nhận thức ĐC 2.84 -4.554 0.037 TN 3.72 Thực hiện ĐC 2.96 -4.163 0.048 TN 3.72 thức: -5.372, - Thực hiện: -6.025; KN3: - Nhận thức: -4.885, - Thực hiện: -6.639; KN4: - Nhận thức: -4.554, - Thực hiện: -4.163; và mức ý nghĩa ở các kỹ năng đều nhỏ hơn 0.05, nên có sự khác biệt ý nghĩa của nhóm Đối chứng so với nhóm Thực nghiệm ở kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân. Bảng 3.8. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm Kỹ năng Nhóm Điểm trung bình Trị số t Mức ý nghĩa (Sig.) KN 1 Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình Nhận thức ĐC 2.28 -9.044 0.022 TN 3.52 Thực hiện ĐC 2.42 -6.180 0.007 TN 3.58 KN 2 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân Nhận thức ĐC 2.28 -6.278 0.008 TN 3.64 Thực hiện ĐC 2.52 -4.791 0.010 TN 3.64 KN 3 Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân Nhận thức ĐC 2.52 -4.720 0.005 TN 3.92 Thực hiện ĐC 2.52 -5.512 0.008 TN 3.68 KN 4 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân Nhận thức ĐC 2.42 -6.369 0.034 TN 3.60 Thực hiện ĐC 2.52 -5.037 0.005 TN 3.72 So sánh kết quả nhóm Thực nghiệm với nhóm Đối chứng sau thử nghiệm từ Bảng 3.8. trên đây về kỹ năng Nhận thức về bản thân cho ta thấy, điểm trung bình của nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có bốn kỹ năng trẻ vẫn ở mức thấp là KN 1: 2.28; KN 2: 2.42; KN 4: 2.42; và – về mặt thực hiện, có KN 1: 2.42; còn lại, trẻ nhóm Đối chứng chỉ đạt ở điểm đầu của mức trung bình, cụ thể là KN2: 2.52; KN3: 2.52; KN4: 2.52; như vậy, - về mặt thực hiện, cả bốn kỹ năng này đều đạt điểm ở đầu mức trung bình là: 2.52. Trong khi đó, điểm trung bình của nhóm Thực nghiệm, - xét cả về mặt nhận thức và về mặt thực hiện, trẻ đều đạt ở mức cao (3.52 - 3.72). Dựa vào số liệu thống kê cho thấy, giá trị t tìm được khi so sánh điểm trung bình của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm ở kỹ năng Nhận thức về bản thân, lần lượt là KN1: - Nhận thức: -9.044, - Thực hiện: -6.180; KN2: - Nhận thức: -6.278, - Thực hiện: -4.791; KN3: - Nhận thức: -4.720, - Thực hiện: -5.512; KN4: - Nhận thức: -6.369, - Thực hiện: -5.037; và mức ý nghĩa ở các kỹ năng đều nhỏ hơn 0.05, nên có sự khác biệt ý nghĩa của nhóm Đối chứng so với nhóm Thực nghiệm ở kỹ năng Nhận thức về bản thân. Như vậy, xét về điểm trung bình, nhóm Thực nghiệm cao hơn nhóm Đối chứng đến 1.40, và cao hơn hẳn ở một mức độ; xét về số liệu thống kê cũng cho chúng ta thấy, có sự khác biệt ý nghĩa của nhóm Đối chứng so với nhóm Thực nghiệm ở cả hai kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân và Nhận thức về bản thân (về mặt nhận thức và thực hiện; mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05). Vì vậy, ta có thể khẳng định được rằng, các biện pháp thử nghiệm tác động rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi là có hiệu quả. Biểu đồ 3.1. So sánh kỹ năng sống của trẻ giữa nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm (điểm trung bình) Tiểu kết chương 3 Sau quá trình tác động đồng bộ bốn biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi: 1- Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ học; 2- Tăng cường tổ chức trò chơi; 3- Quan sát – khen ngợi, động viên – nhắc nhở theo nguyên tắc: “Thiếu thì bù, quên thì nhắc” và “Rèn mọi lúc, mọi nơi”; 4- Nêu gương. Kết quả thử nghiệm cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ phát triển kỹ năng sống của trẻ giữa nhóm Thực nghiệm và nhóm Đối chứng. Kỹ năng sống của trẻ ở nhóm Thực nghiệm đã được nâng cao với kết quả cụ thể. Trước thử nghiệm, kỹ năng sống của trẻ ở nhóm Thực nghiệm tương đồng với nhóm Đối chứng và tập trung chủ yếu ở mức trung bình và thấp, nhưng sau thử nghiệm, kỹ năng sống của trẻ ở nhóm Thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm Đối chứng, số trẻ có kỹ năng sống ở mức cao tăng lên, có một số trẻ đạt đến mức rất cao, còn ở mức trung bình và mức thấp giảm đi rõ rệt, thậm chí ở mức thấp và mức rất thấp không còn trẻ nào. Đa số trẻ ở nhóm Thực nghiệm trở nên tự tin khi nói về khả năng và sở thích của mình, mạnh dạn hơn nhiều khi nói về bản thân và gia đình của mình, đề xuất những trò chơi, hay diễn đạt về những sự hiểu biết của mình một cách thoải mái, tự nhiên, lưu loát hơn; về mặt thực hiện các thao tác trẻ cũng biểu lộ một sự thoải mái, nhanh nhẹn, gọn gàng hơn. Điều này chứng tỏ tính tích cực – hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thử nghiệm đã chứng minh giả thuyết khoa học của đề tài là đúng và cũng khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã được xây dựng trong đề tài. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng và thử nghiệm bốn biện pháp rèn luyện kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi, chúng tôi đi đến một số nhận định sau. - Kỹ năng sống là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong sự phát triển toàn diện của trẻ và hình thành nhân cách cho trẻ. Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, đặc biệt góp phần vào việc chuẩn bị tích cực cho trẻ bước vào lớp Một. - Thực trạng cho thấy, phần nhiều các kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn TP. HCM vẫn còn nhiều hạn chế; đặc biệt ở kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân và kỹ năng Nhận thức về bản thân, chủ yếu trẻ đạt ở mức trung bình và mức thấp. Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu và nổi trội là do nhà trường và gia đình chưa thực sự thấy tầm quan trọng và quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. - Việc xây dựng một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non được xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn gồm các biện pháp cụ thể:  Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ học  Tăng cường tổ chức trò chơi  Quan sát – khen ngợi, động viên – nhắc nhở theo nguyên tắc: “Thiếu thì bù; quên thì nhắc” và “Rèn mọi lúc, mọi nơi”  Nêu gương. Khi thực hiện đồng bộ các biện pháp này trong quá trình thử nghiệm tác động ở nhóm Thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp rèn luyện kỹ năng sống của trẻ. Khi áp dụng các biện pháp này, kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm cao hơn hẳn so với trước khi thực nghiệm cũng như cao hơn hẳn so với trẻ ở nhóm Đối chứng đo cùng thời điểm. Sự khác biệt này cho thấy hiệu quả của các biện pháp tác động là có thể tin cậy được. Kết quả trên cũng đã chứng minh được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra trong đề tài. 2. Kiến nghị  Đối với trường mầm non - Cần quan tâm đến việc rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung, đặc biệt là trẻ 5 – 6 tuổi đang chuẩn bị vào lớp Một. - Tích cực phổ biến đến gia đình của trẻ về vai trò quan trọng của việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ; và đề nghị phụ huynh phối hợp – cộng tác với nhà trường – giáo viên để cùng thực hiện việc rèn kỹ năng cho trẻ ở nhà.  Đối với giáo viên - Nên thực hiện lồng ghép việc rèn kỹ năng sống cho trẻ vào mọi hoạt động học, hoạt động chơi và các sinh hoạt hằng ngày của trẻ. - Khi tiến hành việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ có thể tham khảo các biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mà đề tài đã đề xuất.  Đối với phụ huynh - Cần ý thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời, vì nó góp phần rất lớn trong sự phát triển toàn diện cho trẻ và là cơ sở nền tảng xây dựng nhân cách cho con mình hôm nay và mai sau. - Phối hợp và cộng tác với nhà trường – giáo viên để đồng thời rèn luyện các kỹ năng của trẻ; quan tâm – tạo điều kiện để trẻ được thực hành các kỹ năng trẻ đã học ở trường. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng cần nắm vững một số biện pháp, nhất là việc nêu gương cho con, quan sát trẻ để hướng dẫn, nhắc nhở và động viên – khen ngợi trẻ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Văn An (1992), Hệ thống kỹ năng giáo dục trên lớp của môn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm đó cho giáo sinh, Luận án Phó Tiến Sĩ. Đại học Sư phạm Hà Nội. 2. Nguyễn Minh Anh (2007), 66 hoạt động phát triển tinh thần tập thể, NXB. Giáo dục. 3. Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, NXB. Giáo dục. 4. Hoàng Hòa Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Nguyễn Thị Việt Hà – Trần Hiền Lương – Nguyễn Tuyết Nga – Trần Thị Tố Oanh – Phạm Thị Thu Phương – Nguyễn Thị Phương Thảo – Lưu Thu Thủy – Đào Vân Vi (2011), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXB. Giáo dục Việt Nam. 5. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình chuyên đề kỹ năng sống, NXB. Đại học Sư phạm Hà nội. 6. Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên (1998), Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non. 7. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, NXB. Giáo dục Việt Nam. 8. Bộ giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, Hà Nội, tháng 11/2011. 9. Nguyễn Ngọc Châm (2002), Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB. Hà Nội. 10. Dennis Berg – Lâm Quang Thiệp, Chương trình tập huấn XÂY DỰNG ĐẦU CHUẨN ĐẦU RA & Thiết kế chương trình Đào tạo theo Chuẩn Đầu ra, Đại học Quốc Gia TP. HCM, 10/2011. 11. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB. Từ điển bách khoa Hà nội. 12. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội. 13. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB. Từ điển bách khoa Hà Nội. 14. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) – Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Kế Hào – Phan Trọng Ngọ - Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB. Đại học Sư phạm. 15. Dian Tillman và Dian Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi, NXB. Trẻ. 16. Leonchiev A.N. (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, người dịch: Phạm Minh Hạc, NXB. Giáo dục. 17. Mai Hiền Lê (2010), Một số biểu hiện kỹ năng sống của trẻ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Thực Hành thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 18. LinDa Maget (2008), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, NXB. Hồng Đức. 19. Nguyễn Hữu Long (2010), Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố hồ chí minh, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 20. Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004. 21. Carrie Lynn (2008), Giúp trẻ hòa nhập với xã hội – giai đoạn từ 4 – 6 tuổi, Người biên dịch: Thu Hằng, NXB. Lao động. 22. Mai Thị Nguyệt Nga (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB. Giáo Dục. 23. Jane Nelsen (2008), Rèn luyện kỷ luật cho trẻ, NXB. Lao động. 24. Mai Nguyệt Nga (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB. Giáo dục. 25. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội. 26. Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh (1994), Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 27. Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, NXB. Giáo dục. 28. Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Oanh (2006), 10 cách thức giáo dục kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB. Trẻ. 30. Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB. Trẻ. 31. Petrovski A.V. (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Người dịch: Đỗ Văn, NXB. Giáo dục. 32. Trần Thị Phương (2005), Nghiên cứu trình độ thao tác so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Viện Tâm lý học – Hà Nội. 33. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện Giáo duc kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 34. Quyết định 161 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách phát triển giáo dục mầm non. 35. Robert S. Felbman (2004), Tâm lý học căn bản, Người dịch: Minh Đức và Hồ Kim Chung, NXB. Văn hóa thông tin - Hà nội. 36. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB. Lao động – XH. 37. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB. Giáo dục. 38. Huỳnh Văn Sơn, Kỹ năng sống của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhìn từ góc độ điều tra thực trạng, Tạp chí Giáo dục tháng 7, 2009. 39. Huỳnh Văn Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Thực trạng kỹ năng sống của sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ. Mã số: B2010.19.64, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 40. Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học lao động, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 41. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội. 42. Tova Navarra (2008), Học cách sống tự lập, NXB. Hồng Đức. 43. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2006), Nguyễn Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội. 44. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2001), Lê Thị Kim Anh – Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 45. Liêm Trinh (2007), Dạy con kỹ năng sống, NXB. Phụ nữ. 46. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học số 6, tháng 6-2008, trang 1-4. 47. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lý học đại cương, Hà Nội. 48. Từ điển tiếng Việt (1992), NXB. Khoa học xã hội. Tiếng Anh 49. Andrew M. Colman (2003), Dictionary of Psychology, Oxford Paperback Reference. 50. David Kolb (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. 51. Pat Broadhead, Early years play and learning: Developing social skills and cooperation, Rontledge Falmer. 52. nang-song-cho-tre.aspx PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính gửi Quý Cô giáo trường Mầm non! Chúng tôi là Học viên Cao học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM., tìm hiểu Kỹ năng sống ở trẻ 5 – 6 tuổi, từ đó xây dựng biện pháp tác động nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, kính mong Quý Cô vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Cô! Phần 1: Thông tin 1. Quý Cô là: Hiệu Trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên 2. Quý Cô thuộc trường mầm non: . Phần 2: Nội dung câu hỏi Câu 1: Trong bảng liệt kê 15 kỹ năng sống dưới đây, xin Quý Cô vui lòng sắp xếp thứ tự từ 1 đến 15 theo mức độ phát triển kỹ năng sống của trẻ từ thấp nhất đến cao nhất. Stt Kỹ năng sống Mức độ 1 Kỹ năng hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng 2 Kỹ năng chăm sóc vệ sinh cá nhân 3 Kỹ năng giữ an toàn cá nhân 4 Kỹ năng nhận thức về bản thân 5 Kỹ năng tự tin và tự trọng 6 Kỹ năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc 7 Kỹ năng hợp tác với người khác 8 Kỹ năng thích ứng trong quan hệ xã hội 9 Kỹ năng tôn trọng người khác 10 Kỹ năng sử dụng lời nói 11 Kỹ năng giao tiếp 12 Kỹ năng nhận thức về môi trường xã hội 13 Kỹ năng nhận thức về môi trường tự nhiên 14 Kỹ năng nhận thức về nghệ thuật 15 Kỹ năng sáng tạo Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học – KHCN. Câu 2: Dựa trên những biểu hiện nào của trẻ, Quý Cô nhận thấy kỹ năng sống của trẻ còn thấp?  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp nhất  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ hai  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ ba .. Câu 3: Xin Quý Cô hãy cho biết, nguyên nhân nào dẫn đến kỹ năng sống của trẻ còn thấp?  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp nhất  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ hai  Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ ba Câu 4: Quý Cô gặp những khó khăn nào trong việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ? Câu 5: Quý Cô đã được học tập về kỹ năng sống chưa?  Chưa  Có ở mức độ nào: Cao Cơ bản – Trung bình Thấp Câu 6: Quý Cô có được tập huấn về việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ chưa?  Chưa  Có ở mức độ nào: Cao Cơ bản – Trung bình Thấp Câu 7: Quý Cô được hiểu biết về kỹ năng sống của trẻ bằng những cách nào? Câu 8: Theo Quý Cô, có biện pháp nào có thể tác động để nâng cao kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi? ___Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Cô. ___Kính chúc Quý Cô sức khỏe và thành đạt. ___Trân trọng kính chào! BẢNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI Họ tên trẻ: Lớp: Trường: Nội dung đánh giá Các mức độ Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao KN Chăm sóc vệ sinh cá nhân 1 Biết rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn Nhận thức Thực hiện 2 Biết rửa mặt, đánh răng hằng ngày Nhận thức Thực hiện 3 Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp Nhận thức Thực hiện 4 Biết giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ Nhận thức Thực hiện KN Nhận thức về bản thân 1 Biết được những thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình Nhận thức Thực hiện 2 Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân Nhận thức Thực hiện 3 Biết được khả năng và sở thích của bản thân Nhận thức Thực hiện 4 Biết đề xuất những trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân Nhận thức Thực hiện BIÊN BẢN QUAN SÁT KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Họ và tên trẻ: Thời gian: Trường: Địa điểm: Lớp: Người quan sát: STT Nội dung Ghi chú 1 Rửa tay bằng xà bông trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 2 Rửa mặt, đánh răng 3 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp 4 Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ 5 Biết được những thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình 6 Ứng xử phù hợp với giới tính 7 Biết được khả năng và sở thích của bản thân 8 Biết đề xuất những trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRẺ KHI THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC VỆ SINH CÁ NHÂN (Tài liệu tham khảo lấy ở một trường mầm non của TP. HCM) 1.RỬA TAY Mở vòi nước nhẹ, làm ướt tay, khóa vòi nước, xát xà bông đều hai tay. B 1 : Kỳ cọ cổ tay Bàn tay phải nắm ngang cổ bàn tay trái (ngón cái tay phải nằm phía dưới, 4 ngón còn lại nằm phía trên), rồi xoay quanh cổ tay trái 3 vòng. B 2 : Kỳ cọ mu bàn tay. Đặt ngang 4 ngón tay phải lên mu bàn tay trái (kỳ cọ theo đường dích dắc) B 3 : Kỳ cọ các kẽ ngón tay. Dùng ngón cái và ngón trỏ tay phải rửa từng kẽ ngón tay trái (ngón cái rửa kẽ ngón tay,ngón trỏ đỡ phía dưới), lần lượt kỳ cọ từng kẽ ngón tay,bắt đầu kẽ ngón tay cái trước rồi lần lượt các kẽ ngón tay còn lại. B 4 : Kỳ cọ ngón tay và đầu móng tay Kỳ cọ ngón tay cái trước rồi đến ngón trỏ. Ngón tay cái của tay phải kỳ cọ ngón tay được rửa theo 3 khía.Ngón trỏ tay phải đỡ phía dưới ngón tay được rửa. Sau đó kỳ cọ đầu ngón tay. Tương tự kỳ cọ lần lượt cho các ngón tay khác. B 5 : Kỳ cọ lòng bàn tay Lật ngửa lòng bàn tay, dùng ngón cái tay phải kỳ lòng bàn tay và ngón tay. * Tương tự, kỳ cọ tay phải. B 6 : Mở vòi nước (không mở to), rửa sạch hết xà bông rồi lau khô tay. 2. LAU MẶT B 1 : Lau mắt Để khăn ướt trên 2 lòng bàn tay. Nâng bàn tay phải cao hơn bàn tay trái, dùng các ngón tay phải lau mắt phải từ ngoài vào trong rồi vòng ra ngoài. Tương tự , lau mắt trái. B 2 : Lau sống mũi Dùng tay phải kéo khăn dịch lên một chút rồi lau sống mũi bằng 2 tay. B 3 : Lau miệng Xê dịch khăn lau miệng bằng 2 tay B 4 : Lau trán, má, cằm, cổ Gấp khăn làm đôi,dùng tay phải lau từ trán bên phải xuống má bên phải rồi xuống cằm, cổ bên phải và tương tự lật khăn để lau trán, má,cằm, cổ bên trái. 3. ĐÁNH RĂNG Lấy kem đánh răng vào bàn chải. Trước khi đánh răng, trẻ phải xúc miệng. Cầm bàn chải đúng cách. Cắn nhẹ (ngậm) 2 hàm răng lại. B 1 : Chải mặt ngoài của răng. Chải răng cửa bên ngoài theo chiều lên, xuống, sau đó đưa bàn chải qua bên trái rồi đưa sang phải để chải răng mặt ngoài theo chiều lên, xuống B 2 : Chải mặt trong của răng Chải mặt trong của hàm răng dưới trước. Bắt đầu chải từ răng hàm bên trong từ trái qua phải và theo chiều lên, xuống. Khi đến phần mặt trong của răng cửa, dựng bàn chải lên và chải nhẹ nhàng,tránh chất mạnh ra ngoài. Xoay cổ tay để chải mặt trong của răng hàm dưới bên phải. Tương tự chải mặt trong của hàm răng phía trên. B 3 : Chải mặt nhai Chải mặt nhai hàm dưới, sau đó chải mặt nhai hàm trên (từ trái sang phải) B 4 : Xúc miệng sạch, rửa sạch bàn chải, ca đánh răng và cất vào chỗ qui định. QUY TRÌNH ĐÁNH RĂNG Lấy kem đánh răng Lấy nước Súc miệng Đánh răng Cất bàn chải QUY TRÌNH RỬA TAY Xả nước Xoa xà phòng Rửa sạch đầu ngón tay Rửa cổ tay, ngón tay, Rửa kẽ ngón tay mu bàn tay Xả sạch xà phòng Lau khô tay MỘT SỐ BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ SPSS 19.0 Hệ số tin cậy của thang đánh giá mức độ kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .969 32 Bảng xếp loại mức độ phát triển các kỹ năng sống của trẻ theo đánh giá của giáo viên Statistics Hieu biet va cham soc suc khoe, dinh duong Cham soc ve sinh ca nhan Giu an toan ca nhan Nhan thuc ve ban than Tu tin va tu trong Cam nhan va the hien cam xuc Hop tac voi nguoi khac Thich ung trong quan he xa hoi Ton trong nguoi khac Su dung loi noi Giao tiep Nhan thuc ve moi truong xa hoi Nhan thuc ve moi truong tu nhien Nhan thuc ve nghe thuat Sang tao N Valid 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 5.491 5 2.271 2 5.7 966 2.3 051 8.7 458 7.1 356 8.4 746 8.915 3 9.610 2 7.7 119 8.8 983 9.542 4 9.983 1 12.01 69 13.00 00 Std. deviation 3.932 06 1.669 51 3.93 823 1.27 650 3.52 622 3.42 132 3.02 493 3.2392 4 3.134 99 3.67 213 3.44 261 3.136 67 3.313 98 3.324 37 2.619 56 So sánh sự khác biệt giữa trẻ trai và trẻ gái về mặt nhận thức So sánh sự khác biệt giữa trẻ trai và trẻ gái về mặt thực hiện So sánh sự khác biệt giữa hai trường Bé Ngoan 1- Hóc Môn và Bé Ngoan - Quận 1 về mặt nhận thức So sánh sự khác biệt giữa hai trường Bé Ngoan 1- Hóc Môn và Bé Ngoan - Quận 1 về mặt thực hiện Kiểm nghiệm T-test trước và sau thực nghiệm giữa nhóm ĐC và nhóm TN Group Statistics Lop N Mean Std. Deviation Std. Error Mean VSCN1.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.7600 .96954 .19391 La 4 - Thuc nghiem 25 3.9600 .53852 .10770 VSCN1.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.7000 .64550 .12910 La 4 - Thuc nghiem 25 3.9200 .49329 .09866 VSCN2.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.9600 .78951 .15790 La 4 - Thuc nghiem 25 3.8800 .33166 .06633 VSCN2.TH.S La 1 - Doi chung 25 3.0400 .67577 .13515 La 4 - Thuc nghiem 25 3.9200 .27689 .05538 VSCN3.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.9200 .78951 .15790 La 4 - Thuc nghiem 25 3.8000 .57735 .11547 VSCN3.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.4200 .88882 .17776 La 4 - Thuc nghiem 25 3.4800 .64550 .12910 VSCN4.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.8400 .80000 .16000 La 4 - Thuc nghiem 25 3.7200 .54160 .10832 VSCN4.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.9600 .78951 .15790 La 4 - Thuc nghiem 25 3.7200 .45826 .09165 NTBT1.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.2800 .45826 .09165 La 4 - Thuc nghiem 25 3.5200 .50990 .10198 NTBT1.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.4200 .50990 .10198 La 4 - Thuc nghiem 25 3.4800 .58595 .11719 NTBT2.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.2800 .76811 .15362 La 4 - Thuc nghiem 25 3.6400 .56862 .11372 NTBT2.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.5200 .71414 .14283 La 4 - Thuc nghiem 25 3.6400 .57735 .11547 TBT3.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.5200 .79162 .15832 La 4 - Thuc nghiem 25 3.9200 .56862 .11372 NTBT3.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.5200 .74610 .14922 La 4 - Thuc nghiem 25 3.6800 .55678 .11136 NTBT4.NT.S La 1 - Doi chung 25 2.4200 .83267 .16653 La 4 - Thuc nghiem 25 3.6000 .57735 .11547 NTBT4.TH.S La 1 - Doi chung 25 2.5200 .74610 .14922 La 4 - Thuc nghiem 25 3.7200 .54160 .10832 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper VSCN1.NT.S Equal variances assumed 16.344 .000 -5.410 48 .000 -1.20000 .22181 -1.64598 -.75402 Equal variances not assumed -5.410 37.522 .000 -1.20000 .22181 -1.64922 -.75078 VSCN1.TH.S Equal variances assumed 3.990 .022 -5.431 48 .000 -.72000 .16248 -1.04669 -.39331 Equal variances not assumed -5.431 44.903 .000 -.72000 .16248 -1.04727 -.39273 VSCN2.NT.S Equal variances assumed 13.840 .001 -5.372 48 .000 -.92000 .17127 -1.26436 -.57564 Equal variances not assumed -5.372 32.215 .000 -.92000 .17127 -1.26877 -.57123 VSCN2.TH.S Equal variances assumed 8.490 .005 -6.025 48 .000 -.88000 .14606 -1.17367 -.58633 Equal variances not assumed -6.025 31.837 .000 -.88000 .14606 -1.17757 -.58243 VSCN3.NT.S Equal variances assumed 3.963 .037 -4.885 48 .000 -.76000 .19562 -1.15332 -.36668 Equal variances not assumed -4.885 43.960 .000 -.76000 .19562 -1.15425 -.36575 VSCN3.TH.S Equal variances assumed 3.736 .009 -6.639 48 .108 -.36000 .21970 -.80173 .08173 Equal variances not assumed -6.639 43.807 .108 -.36000 .21970 -.80282 .08282 VSCN4.NT.S Equal variances assumed 4.613 .037 -4.554 48 .000 -.88000 .19322 -1.26849 -.49151 Equal variances not assumed -4.554 42.181 .000 -.88000 .19322 -1.26988 -.49012 VSCN4.TH.S Equal variances assumed 4.118 .048 -4.163 48 .000 -.76000 .18257 -1.12709 -.39291 Equal variances not assumed -4.163 38.523 .000 -.76000 .18257 -1.12944 -.39056 NTBT1.NT.S Equal variances assumed 5.610 .022 -9.044 48 .000 -1.24000 .13711 -1.51568 -.96432 Equal variances not assumed -9.044 47.463 .000 -1.24000 .13711 -1.51576 -.96424 NTBT1.TH.S Equal variances assumed .863 .007 -6.180 48 .000 -.96000 .15535 -1.27235 -.64765 Equal variances not assumed -6.180 47.101 .000 -.96000 .15535 -1.27250 -.64750 NTBT2.NT.S Equal variances assumed 3.768 .008 -6.278 48 .000 -1.20000 .19114 -1.58431 -.81569 Equal variances not assumed -6.278 44.230 .000 -1.20000 .19114 -1.58515 -.81485 NTBT2.TH.S Equal variances assumed 1.612 .010 -4.791 48 .000 -.88000 .18367 -1.24929 -.51071 Equal variances not assumed -4.791 45.982 .000 -.88000 .18367 -1.24971 -.51029 NTBT3.NT.S Equal variances assumed 1.074 .005 -4.720 48 .000 -.92000 .19494 -1.31194 -.52806 Equal variances not assumed -4.720 43.559 .000 -.92000 .19494 -1.31298 -.52702 NTBT3.TH.S Equal variances assumed .003 .008 -5.512 48 .000 -.84000 .18619 -1.21436 -.46564 Equal variances not assumed -5.512 44.403 .000 -.84000 .18619 -1.21514 -.46486 NTBT4.NT.S Equal variances assumed .876 .034 -6.369 48 .022 -.48000 .20265 -.88745 -.07255 Equal variances not assumed -6.369 42.744 .022 -.48000 .20265 -.88875 -.07125 NTBT4.TH.S Equal variances assumed 2.092 .005 -5.037 48 .004 -.56000 .18439 -.93074 -.18926 Equal variances not assumed -5.037 43.796 .004 -.56000 .18439 -.93166 -.18834 So sánh điểm trung bình của nhóm Thực nghiệm trước và sau thực nghiệm One-Sample Test Test Value = 0 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Rua tay bang xa phong 32.750 24 .000 2.88000 2.6985 3.0615 VSCN1.NT.S 36.768 24 .000 3.96000 3.7377 4.1823 Rua tay bang xa phong 25.981 24 .000 3.00000 2.7617 3.2383 VSCN1.TH.S 39.733 24 .000 3.92000 3.7164 4.1236 Rua mat, danh rang 21.901 24 .000 2.96000 2.6811 3.2389 VSCN2.NT.S 58.493 24 .000 3.88000 3.7431 4.0169 Rua mat, danh rang 19.799 24 .000 2.80000 2.5081 3.0919 VSCN2.TH.S 70.787 24 .000 3.92000 3.8057 4.0343 Che mieng khi ho, ngap, hat hoi 24.249 24 .000 2.80000 2.5617 3.0383 VSCN3.NT.S 32.909 24 .000 3.80000 3.5617 4.0383 Che mieng khi ho, ngap, hat hoi 15.883 24 .000 2.44000 2.1229 2.7571 VSCN3.TH.S 26.336 24 .000 3.40000 3.1336 3.6664 Giu gon gang dau toc, quan ao 14.525 24 .000 2.72000 2.3335 3.1065 VSCN4.NT.S 34.343 24 .000 3.72000 3.4964 3.9436 Giu gon gang dau toc, quan ao 17.180 24 .000 2.72000 2.3932 3.0468 VSCN4.TH.S 40.589 24 .000 3.72000 3.5308 3.9092 Biet thong tin ban than, gia dinh 18.496 24 .000 2.32000 2.0611 2.5789 NTBT1.NT.S 34.516 24 .000 3.52000 3.3095 3.7305 Biet thong tin ban than, gia dinh 19.053 24 .000 2.20000 1.9617 2.4383 NTBT1.TH.S 29.696 24 .000 3.48000 3.2381 3.7219 Ung xu phu hop gioi tinh 17.021 24 .000 2.60000 2.2847 2.9153 NTBT2.NT.S 32.007 24 .000 3.64000 3.4053 3.8747 Ung xu phu hop gioi tinh 20.152 24 .000 2.12000 1.9029 2.3371 NTBT2.TH.S 29.445 24 .000 3.40000 3.1617 3.6383 Biet kha nang, so thich BT 16.166 24 .000 2.80000 2.4425 3.1575 NTBT3.NT.S 32.007 24 .000 3.64000 3.4053 3.8747 Biet kha nang, so thich BT 20.785 24 .000 2.40000 2.1617 2.6383 NTBT3.TH.S 33.047 24 .000 3.68000 3.4502 3.9098 Biet de xuat tro choi 15.719 24 .000 2.68000 2.3281 3.0319 NTBT4.NT.S 31.177 24 .000 3.60000 3.3617 3.8383 Biet de xuat tro choi 12.702 24 .000 2.20000 1.8425 2.5575 NTBT4.TH.S 34.343 24 .000 3.72000 3.4964 3.9436 So sánh điểm trung bình của nhóm Đối chứng trước và sau thực nghiệm One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Rua tay bang xa phong 25 2.6000 1.08012 .21602 VSCN1.NT.S 25 2.7600 .96954 .19391 Rua tay bang xa phong 25 3.1200 .60000 .12000 VSCN1.TH.S 25 3.2000 .64550 .12910 Rua mat, danh rang 25 2.9200 .75939 .15188 VSCN2.NT.S 25 2.9600 .78951 .15790 Rua mat, danh rang 25 2.8000 .70711 .14142 VSCN2.TH.S 25 3.0400 .67577 .13515 Che mieng khi ho, ngap, hat hoi 25 2.8800 1.05357 .21071 VSCN3.NT.S 25 3.0400 .78951 .15790 Che mieng khi ho, ngap, hat hoi 25 2.9600 .93452 .18690 VSCN3.TH.S 25 3.0400 .88882 .17776 Giu gon gang dau toc, quan ao 25 2.6800 .74833 .14967 VSCN4.NT.S 25 2.8400 .80000 .16000 Giu gon gang dau toc, quan ao 25 2.4400 .58310 .11662 VSCN4.TH.S 25 2.9600 .78951 .15790 Biet thong tin ban than, gia dinh 25 2.2400 .43589 .08718 NTBT1.NT.S 25 2.2800 .45826 .09165 Biet thong tin ban than, gia dinh 25 2.3600 .63770 .12754 NTBT1.TH.S 25 2.5200 .50990 .10198 Ung xu phu hop gioi tinh 25 2.2800 .79162 .15832 NTBT2.NT.S 25 2.4400 .76811 .15362 Ung xu phu hop gioi tinh 25 2.2400 .66332 .13266 NTBT2.TH.S 25 2.5200 .71414 .14283 Biet kha nang, so thich BT 25 2.6000 .81650 .16330 NTBT3.NT.S 25 2.7200 .79162 .15832 Biet kha nang, so thich BT 25 2.5200 .65320 .13064 NTBT3.TH.S 25 2.8400 .74610 .14922 Biet de xuat tro choi 25 3.0800 .81240 .16248 NTBT4.NT.S 25 3.1200 .83267 .16653 Biet de xuat tro choi 25 2.7600 1.05198 .21040 NTBT4.TH.S 25 3.1600 .74610 .14922

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfky_nang_song_cua_tre_5_6_tuoi_o_mot_so_truong_mam_non_tai_thanh_pho_ho_chi_minh_8231.pdf
Luận văn liên quan