• Thứ nhất, đối với hoạt động chi tiêu công và độ độc lập của NHNN:
- Xoá bỏ cơ chế bao cấp, xin cho, ràng buộc ngân sách lỏng lẻo đối với các DNNN, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động chi tiêu công. Tất nhiên, khu vực công là khu vực cần có những ưu tiên nhất định để đảm bảo lợi ích xã hội, nhưng ưu tiên cũng cần có mức độ để đảm bảo trách nhiệm của các DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Minh bạch hoá, công khai hoá tình trạng sử dụng vốn, tình hình tài chính của các DNNN.
- Nâng cao tính độc lập của NHTW trong việc hoạch định chính sách tiền tệ, xác định mức cung tiền cho nền kinh tế. Hơn nữa, chính sách tiền tệ nên ưu tiên mục tiêu rõ ràng trong từng giai đoạn, không nên theo đuổi cùng lúc các mục tiêu mâu thuẫn với nhau, cụ thể trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng nhiều năm liền, lạm phát tăng cao, thì nên ưu tiên hơn cho mục tiêu kiềm chế lạm phát và để mục tiêu tăng trưởng lại phía sau.
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b×nh ®¼ng.
4.3.3.Ảnh hưởng tới cán cân thanh toán quốc tế
L¹m ph¸t lµm cho chÝnh phñ ®îc lîi nhiÒu h¬n tõ thuÕ thu nhËp ®¸nh vµo nh©n d©n . ChÝnh phÇn thu nhËp thùc tÕ mµ nh©n d©n mÊt ®i ®· ch¹y vµo ng©n s¸ch cña chÝnh phñ , th× ngîc l¹i , trong quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i , nh÷ng kho¶n nî quèc gia cña chÝnh phñ ®èi víi c¸c níc sÏ trë nªn trÇm träng h¬n . ChÝnh phñ ®îc lîi trong níc nhng l¹i bÞ thiÖt ®èi víi nî níc ngoµi . V× l¹m ph¸t lµm tØ gi¸ hèi ®o¸i t¨ng vµ ®ång tiÒn trong níc trë nªn mÊt gi¸ nhanh h¬n so víi tiền tÖ níc ngoµi tÝnh trªn c¸c kho¶n nî . NÕu l¹m ph¸t trong níc kh«ng ®æi , l¹m ph¸t ë níc ngoµi t¨ng cao . T×nh tr¹ng ®ã sÏ lµm cho ®ång tiÒn néi ®Þa lªn gi¸ vµ chÝnh phñ sÏ vui mõng v× c¸c kho¶n nî níc ngoµi nhá l¹i . Tuy nhiªn ,c¸i lîi tõ viÖc gi¶m c¸c kho¶n nî kh«ng thÓ bï ®îc c¸c kho¶n thiÖt h¹i xuÊt khÈu vµ s¶n lîng .
4.3.4Lạm phát và thu nhập thực tế
L¹m ph¸t kh«ng chØ lµm hao mßn gi¸ trÞ cña tµi s¶n kh«ng cã l·i tøc
tiÒn mÆt ,nã cßn lµm hao mßn c¶ nh÷ng tµi s¶n cã l·i .ThuÕ th× ®îc Ên ®Þnh cho mét n¨m hoÆc nhiÒu n¨m . Nªn trong thêi h¹n ng¾n h¹n nã rÊt khã ®iÒu chØnh . Trong khi l¹m ph¸t cã thÓ x¶y ra vµo bÊt cø lóc nµo . V× vËy v« h×nh chung , khi l¹m ph¸t x¶y ra cµng chÊt thªm g¸nh nÆng thuÕ thu nhËp vµ c¸c lo¹i thuÕ kh¸c lªn ngêi lao ®éng . KÕt qu¶ lµ l¹m ph¸t cµng cao , thu nhËp thùc tÕ cña nh©n d©n cµng gi¶m . §êi sèng cña hä cµng khã kh¨n h¬n . Ngay c¶ khi l·i suÊt vµ tiÒn l¬ng ®îc ®iÒu chØnh theo cïng tØ lÖ l¹m ph¸t .
4.3.5Lạm phát và thất nghiệp
Ngày nay, khi đề cập đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, người ta thường sử dụng đường cong Phillip, tên nhà kinh tế học người New Zealand, người đặt nền móng cho việc nghiên cứu mối quan hệ này từ năm 1958. Tuy nhiên, đường cong Phillip hiện đại khác với đường Phillip ban đầu ở chỗ: đường Phillip hiện đại phản ánh quan hệ giữa lạm phát giá cả và thất nghiệp chứ không phải giữa lạm phát tiền lương và thất nghiệp; đường Phillip hiện đại có tính đến tỷ lệ lạm phát dự kiến cũng như cú sốc cung. Trong phân tích sau đây, chúng ta sẽ sử dụng đường cong Phillip hiện đại cho phù hợp với thực tiễn kinh tế các nước.
Trong ngắn hạn
Đường cong Phillip trong ngắn hạn cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp khi tỷ lệ lạm phát dự kiến của nền kinh tế ở một mức nhất định. Đến đây, cần nói qua về khái niệm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Đó là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. Số người thất nghiệp lúc đó bằng tổng số người thất nghiệp tự nguyện. Trong ngắn hạn, quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là tỷ lệ nghịch, tức là có thể đánh đổi lạm phát cao để lấy thất nghiệp thấp. Nếu lạm phát tăng cao hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến (ei) thì thất nghiệp sẽ giảm xuống thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (UN) và ngược lại. Đường Phillip ngắn hạn sẽ dịch chuyển khi một trong hai yếu tố tỷ lệ lạm phát dự kiến hoặc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thay đổi. Khi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng từ UN đến UN1 thì đường Phillip mới là là đường (P1). Trong trường hợp tỷ lệ lạm phát dự kiến giảm xuống ei’, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không đổi thì đường Phillip dịch chuyển sang (P') (xem hình 4).
Đường Phillip ngắn hạn chỉ thể hiện sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát khi có các cơn sốt cầu (cầu tăng dẫn đến giá tăng cao, sản xuất tăng và thất nghiệp giảm); còn khi xuất hiện các cơn sốt cung, chi phí sản xuất tăng, sản xuất bị thu hẹp làm cho giá cả tăng và thất nghiệp cũng tăng.
Tỷ lệ lạm phát
Hình 4: Đường Phillip ngắn hạn và dài hạn
UN
UN1
Tỷ lệ thất nghiệp
ei'
ei
(P)
(P1)
Đường Phillip dài hạn
(P')
Đường Phillip ngắn hạn
Dựa vào đường Phillip ngắn hạn, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn chính sách kinh tế vĩ mô (nhất là chính sách tài chính, tiền tệ). Chẳng hạn, khi nền kinh tế gặp phải lạm phát cao, chính phủ theo đuổi mục tiêu giảm lạm phát sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ (tăng lãi suất, giảm chi tiêu chính phủ...) và thất nghiệp sẽ gia tăng. Ngược lại, nếu nền kinh tế rơi vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng thì chính phủ lại kích cầu đầu tư và tiêu dùng để giảm thất nghiệp nhưng phải chấp nhận lạm phát cao.
Trong dài hạn
Đường Phillip dài hạn là một đường thẳng song song với trục biểu diễn tỷ lệ lạm phát và cắt trục hoành tại điểm có tỷ lệ lạm phát tự nhiên (UN). Về lâu dài, tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên do tác động của các chính sách tài khóa, tiền tệ, dù tỷ lệ lạm phát thay đổi ra sao. Như vậy, không tồn tại mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn.
Mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp cho thấy nền kinh tế luôn phải đối mặt với sự hi sinh, đánh đổi giữa hai chỉ tiêu này.Việc đạt được cả hai chỉ tiêu đều thấp có thể nói là điều không tưởng.Tuy nhiên có một điều đáng lưu tâm là tình trạng “lạm phát đi kèm suy thoái”. Thông thường đó là do các cú sốc cung trực tiếp tác động lên chi phí sản xuất của hàng hoá, dịch vụ. Xét cú sốc cung bất lợi, chi phí tăng lên làm đẩy tổng cung dịch trái đồng nghĩa giá cả tăng và sản lượng giảm. Tình trạng này chính là lạm phát gia tăng nhưng thất nghiệp cũng gia tăng. Chúng ta phải chấp nhận mức lạm phát cao hơn ở mỗi mức thất nghiệp như trước.Khi này nền kinh tế rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”.Lúc này nếu cắt giảm tổng cầu để chống lạm phát sẽ đẩy nền kinh tế lún sâu vào lạm phát và thất nghiệp. Nhưng sử dụng biện pháp kích cầu để cắt giảm thất nghiệp thì sẽ đẩy lạm phát tiếp tục tăng lên.
Nguyên nhân của lạm phát
Điều gì gây ra lạm phát là một câu hỏi phổ biến, song các nhà kinh tế vẫn còn những bất đồng. Có nhiều lý thuyết giải thích về nguyên nhân gây ra lạm phát mà dưới đây chúng ta sẽgiới thiệu những lý thuyết chính.
5.1. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá mức tự nhiên. Thực ra đây cũng là một cách định nghĩa về lạm phát dựa vào nguyên nhân gây ra lạm phát: lạm phát được coi là do sự tồn tại của một mức cầu quá cao. Theo lý thuyết này nguyên nhân của tình trạng dư cầu được giải thích do nền kinh tế chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất. Tuy nhiên để cho định nghĩa này có sức thuyết phục thì cần phải giải thích tại sao chi tiêu lại liên tục lớn hơn mức sản xuất. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các thành tố của tổng cầu.
AD tăng có thể do các yếu tố sau tăng:
Tiêu dùng tăng cao (C)
Đầu tư tăng cao (I)
Chi tiêu chính phủ tăng cao (G)
Xuất khẩu tăng cao (NX)
Lạm phát có thể hình thành khi xuất hiện sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng và đầu tư. Chẳng hạn, khi có những làn sóng mua sắm mới làm tăng mạnh tiêu dùng, giá cả của những mặt hàng này sẽ tăng, làm cho lạm phát dâng lên và ngược lại. Tương tự, lạm phát cũng phụ thuộc vào sự biến động trong nhu cầu đầu tư: sự lạc quan của các nhà đầu tư làm tăng nhu cầu đầu tư và do đó đẩy mức giá tăng lên. Trong nhiều trường hợp, lạm phát thường bắt nguồn từ sự gia tăng quá mức trong các chương trình chi tiêu của chính phủ. Khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng, thì mức giá sẽ tăng. Ngược lại, khi chính phủ quyết định cắt giảm các chương trình chi tiêu công cộng, hoặc các công trình đầu tư lớn đã kết thúc, thì mức giá sẽ giảm.
Lạm phát cũng có nguyên nhân từ nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu tác động tới lạm phát trong nước theo một cách khác: khi nhu cầu xuất khẩu tăng, lượng còn lại để cung ứng trong nước giảm và do vậy làm tăng mức giá trong nước. Ngoài ra, nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn chảy vào cũng có thể gây ra lạm phát, đặc biệt trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, vì điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng lượng tiền cung ứng. Tình hình ngược lại sẽ xảy ra khi nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn nước ngoài chảy vào giảm do nền kinh tế thế giới hay trong khu vực lâm vào suy thoái.
E1
Y1
P1
AD1
Eo
ADo
ASSR
P
Y
Yo
Po
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi có sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu. Sự gia tăng của một thành tố nào đó của tổng cầu sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên phải. Do đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn, nền kinh tế sẽ có tốc độ tang trưởng cao hơn và thất nghiệp thấp hơn, nhưng đồng thời lại phải đối mặt với lạm phát. Rõ ràng lạm phát do cầu kéo sẽ không phải là vấn đề mà thực ra còn cần thiết và có lợi cho nền kinh tế nếu như nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1: lạm phát sẽ khá thấp trong khi sản lượng và việc làm sẽ tăng đáng kể. Ngược lại, lạm phát do cầu kéo sẽ trở thành vấn đề thực sự nếu như toàn bộ nguồn lực đã sử dụng hết và đường tổng cung trở nên rất dốc như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD đến AD2. Khi đó, sự gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao trong khi sản lượng và việc làm tang lên rất ít.
Một trường hợp khác vì mục tiêu công ăn việc làm cao,cũng dẫn đến lạm phát cao , đó là lạm phát cầu kéo được thể hiện qua mô hình sau:
(Tổng mức giá)
P AS3
P3 3 AS2
2’AS1
P2 2
1’ AD3
P1 1
AD1 Y
Yn Y1 (Tổng sản phẩm)
Lạm phát cầu kéo
Giả sử ban đầu nền kinh tế đang đạt tới mức sản lượng tiềm năng,và tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,nền kinh tế đạt mức cân bằng ở điểm 1.Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định và theo đuổi một tỷ lệ thất nghiệp dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Để đạt được mục tiêu này, Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ phải đưa ra những biện pháp nhằm đạt được chỉ tiêu sản lượng lớn hơn mức sản lượng tiềm năng, mức chỉ tiêu sản lơng cần đạt được đó làYt (Yt>Yn).Các biện pháp mà họ đưa ra sẽ tác động lên tổng cầu,đường tổng cầu sẽ dịch chuyển ra đến AD2 ,nền kinh tế chuyển đến điểm 1` (giao điểm giữa đường tổng cầu mới AD2 và đường tổng cung ban đầu AS1).Sản lượng bây giờ đã đạt tới mức Y1 lớn hơn sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt được.
Vì hiện nay,tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế là thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên tiền lương tăng lên và đường tổng cung sẽ di chuyển vào đến AS2 ,đưa nền kinh tế từ điểm 1` chuyển sang điểm 2`.Nền kinh tế quay trở về mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng ở một mức giá cả P2 cao hơn P1.Đến lúc này,tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn muc tiêu mà các nhà hoạch định chính sách cần đạt được. Do đó họ lại tiếp tục thực hiện các chính sách lam tăng tổng cầu.Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩy giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn.
5.2.Lạm phát do chi phí đẩy (push-cost)
Diễn ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế.
Hay diễn ra khi có các cú sốc cung bất lợi, ví dụ như giá nguyên vật liệu đầu vào tăng….gây ra lạm phát kèm suy thoái.
Các loại chi phí có thể gây ra lạm phát là:
Tiền lương của người lao động tăng
Thuế gián thu
Giá nguyên liệu nhập khẩu: Giá dầu mỏ tăng và quốc gia này phải nhập khẩu dầu
Giá các yếu tố đầu vào khác như thép, phân bón tăng
Thời tiết bất lợi làm giảm sản lượng nông nghiệp….
Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy được thể hiện qua mô hình sau: thông qua việc tăng lương.
(Tổng mức giá)
P
AS3
3’ AS2
P3 3
P2’ 2’AS1
P2 2
P1’ 1’ AD3
P1 1AD2
AD1 Y
0Y1 Yn(Tổng sản phẩm)
Lúc đầu nền kinh tế ở điểm1, là giáo điểm của đường tổng cầuAD1 và đường tổng cung AS1,với mức sản lượng tự nhiên(sản lượng tiềm năng)và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.Do mong muốn có được mức sống cao hơn hoặc do cho rằng tỷ lệ lạm phát dự tính trong nền kinh tế sẽ tăng cao,những người công nhân đấu tranh đòi tăng lương.Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lương của công nhân dễ được giới chủ chấp nhận,ảnh hưởng của việc tăng lương(cũng giống như ảnh hưởng của những cú sốc cung tiêu cực)làm đường tổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2.
Nền kinh tế sẽ chuyển từ điểm1` -giao điểm của đường tổng cung mới AS2 và đường tổng cầu AD1.Sản lượng đã giảm xuống dưới mức sản lượng tự nhiênY` (Y` <Yn ) và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,đồng thời mức giá cả tăng lên đến P`1 .Vì mục đích muốn duy trì một mức công ăn việc làm cao hơn hiện tại,Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách điều chỉnh năng động nhằm tác động lên tổng cầu,làm tăng tổng cầu,lúc này đường tổng cầu AD1 dịch chuyển ra AD2,nền kinh tế quay trở lại mức sản lượng tiềm năng,và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm cân băng-điểm 2,mức giá cả tăng lên đến P2.
Các công nhân đã được nhượng bộ và được tăng lương vẫn có thể tiếp tục đòi tăng lương lên cao hơn.Đồng thời, những sự nhượng bộ đó đã tạo ra sự chênh lệch về mức lương trong tầng lớp công nhân,tình trạng đòi tăng lương lại tiếp diễn,kết quả là đường tổng cung lại dịch chuyển vào đến AS3 ,thất nghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên và Chính phủ lại thực hiện các chính sách điều chỉnh năng động làm dịch chuyển đường tổng cầu AD3 để đưa nền kinh tế trở lại mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,mức giá cả cũng tăng lên đến P3.Nếu quá trình này cứ tục tiếp diễn thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả,đây là tình trạng lạm phát chi phí –đẩy.
Tổng quát ta có:
Po
Yo
Y
P
ASSRo
ADo
Eo
P1
Y1
E1
ASSR1
Sản lượng giảm xuống Y1
Giá cả tăng lên P1
5.3.Cung ứng tiền tệ.
Cung ứng tiền tệ dưới các hình thúc chủ yếu:
Phát hành tiền
Bội chi ngân sách
Ổn định tỷ giá
Phát hành tiền:
Theo thuyết tiền tệ:Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ,khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát,được thể hiện qua mô hình sau:
(Tổng mức giá)
P AS3
P3 3 AS2
2’
P2 2 AS1
1’ AD3
P1 1 AD2
AD1
Y
0Y1 Yn (Tổng sản phẩm)
Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1,với sản lượng đạt ở mức sản lượng tự nhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả P1 đường giao nhau với đường tổng cung AD1.Khi cung tiền tệ tăng lên thì đường tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2.Trong một thời gian rất ngắn,nền kinh tế sẽ chuyển động đến điển 1` và sản phẩm tăng lên trên mức tỷ lệ tự nhiên,tức là đạt tới Y1(Y1>Yn).Điều đó đã làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,tiền lương tăng lên và giảm tổng cung –đường tổng cung dịch chuyển vào đến AS2.Tại đây nền kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm trên đường tổng cung dài hạn.Ở điểm cân băng mới(điểm2),mức giá đã tăng từ P1 đến P2.
Cung tiền tệ tiếp tục tăng ,đường tổng cầu lại dịch chuỷen ra đến AS3,nền kinh tế đạt tới mức cân bằng mới tại điểm 3.Tại đây mức giá gcả đã tăng lên đến P3.Nếu cung tiền tệ vẫn tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới mức giá cả ngày càng cao hơn ,lạm phát tăng cao.
Lạm phát do thâm hụt ngân sách:
Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao.
Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước bằng biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường tài chính để vay tiền trong dân chúng,bù đắp cho phần bị thiếu hụt.Biện pháp này không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và do đó,không tăng cung ứng tiền tệ và không gây ra lạm phát.Một biện pháp khác Chính phủ có thể sử dụng để bù đắp cho thâm hụt ngân sách nhà nước là phát hành tiền .Biện pháp này trực tiếp làm tăng thêm cơ số tiền tệ,do đó tăng cung ứng tiền ,đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên ở các nước đang phát triển,do thị trường vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm bù đắp cho thâm hụt ngân sách là rầt khó thực hiện.Đối với các quốc gia này,con đường duy nhất đối với họ là “sử dụng máy in tiền”. Vì thế,khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách của các quốc gia đó tăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng. Do vậy, trong mọi trường hợp,tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước cao,kéo dài là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây ra lạm phát.
Lạm phát theo tỷ giá hối đoái:
Tỷ hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Thứ nhất, khi tỷ giá tăng ,đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của những người sản xuất trong nước,muốn kéo giá hàng lên cao theo mức tăng của tỷ giá hối đoai
Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu ,hàng hóa nhập khẩu cũng tăng cao,đẩy chi phí về nguyên liệu tăng lên,lại quay trở về lạm phát phí - đẩy như đã phân tích ở trên.Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu thường gây ra phản ứng dây chuyền ,làm tăng giá cả ở rất nhiều hàng hóa khác,đặc biệt là cac hàng hóa của những ngành có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và nhũng ngành có mối lien hệ chặt chẽ với nhau(nguyên liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác….)
II.THỰC TRẠNG
Việt Nam đã trải qua thời kỳ lạm phát cao và kéo dài với những ảnh hưởng nặng nề trong suốt thập kỷ 80, và được coi như là hậu quả tất yếu của cơ chế quản lý kinh tế thiếu hiệu quả và tình trạng bao cấp của thời kỳ chiến tranh. Tỷ lệ lạm phát tăng mạnh từ 25,2% năm 1980 lên 69,6% năm 1981, rồi 95,4% năm 1982, 49,5% năm 1983, 64,9% năm 1984 và 91,6% năm 1985. Do tốc độ tăng tiền lương thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lạm phát nên mức sống của cán bộ công nhân viên khu vực Nhà nước giảm sút; lòng tin của xã hội giảm sút. Diễn biến lạm phát trong thời kì đổi mới (sau 1986).
Căn cứ xu hướng của lạm phát và tốc độ tăng tưởng ta có thể chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1986-1991: giai đoạn lạm phát cao
Giai đoạn 1992-1998 có nền kinh tế ổn định và phát triển. Chúng ta thấy trong giai đoạn này, Chính phủ đã có những thành công đáng khích lệ trong việc điều hành chính sách kinh tế: lạm phát được kiểm soát và kinh tế tăng trưởng cao
Giai đoạn 1999-2003 là giai đoạn thiểu phát. Trong giai đoạn này, nước ta lại phải đối mặt với một tình hình mới: lạm phát quá thấp đi cùng với đà tăng trưởng kinh tế chậm lại.
Giai đoạn 2004-2008 lại có tỷ lệ lạm phát tăng cao.
Giai đoạn 2008-2012: lạm phát sau khủng khoảng.
Giai đoạn 2004-2008
Thực trạng giá cả - lạm phát
Diễn biến giá cả VN gắn liền với tăng trưởng,
Nguồn: GSO
Năm2004, giácảthếgiới tiếptụctăngcaonêngiá cácnguyênliệuđầuvàochosảnxuấttăng.Mặtkhác,dịchcúmgiacầmđãlàmtănggiáhànglươngthực,thựcphẩm. Lạmphátđãquaytrở lạivớitỷlệ9,5%trongnăm2004.
Năm2005,kinhtế-xãhộitiếptụcpháttriểnvàổnđịnh.Cácchỉtiêuchủyếucủanềnkinhtếvàcáclĩnhvựcthenchốtđạtkếtquảcaohơnsovớinămtrước.Tổngsảnphẩmtrongnướctăng8,4%làtốcđộtăngtươngđốicaosovớitốcđộ tăngnhữngnămgầnđây,dosựgiatăngkhảquancủacácngànhsảnxuất,dịchvụ.Mặtkháctrongnăm2005sảnxuấtpháttriểnđãtạođiềukiệntăngtiêudungcủadâncư,tăngchingânsáchNhànước,tăngđầutưvàtăngxuấtkhẩu.Giátiêudungtuytăngcao(tăng8,4%)nhưngởmứcxấpxỉtốcđộtăngtrưởngkinhtế.Tìnhhìnhxãhộiổnđịnh;vănhoá,ytế,giáodụctiếptụcpháttriển.
Năm2006,tổngsảnphẩmtrongnướctheogiásosánhtăng8,17%sovớicùngkỳnămtrước.Tỷlệlạmphátnăm2006là6,6%vàđượccoiđâylànămthành côngtrongviệckiềmchếlạmphát.
Năm2007,tỷlệlạmphát12,63%,tăngcaohơntốcđộtăngtrưởngGDP
8,47%.NguồncungcủaOPECgiảmxuống,sựsuyyếucủađồngUSD,diễnbiếnleothangcủagiávàng,...đẩygiáthếgiớitănglênmộtmứcmớidẫnđếngiácả trongnướctănglên,dovậychỉsốgiátăngcao.
Năm2008,kinhtế-xãhộidiễnratrongbốicảnhtìnhhìnhthếgiớivàtrongnướccónhiềubiếnđộngphứctạp,khólường.Giádầuthôvàgiánhiềuloạinguyênliệu,hànghoákháctrênthịtrườngthếgiới tăngmạnhtrongnhữngthángđầunămkéotheosựtănggiáởmứccaocủahầuhếtcácmặthàngtrongnước;lạmphátxảy ratạinhiềunướctrênthếgiới; khủnghoảngtàichínhtoàncầudẫnđếnmộtsốnềnkinhtếlớnsuythoái,kinhtếthếgiớisuygiảm.Giátiêudungnăm2008nhìnchungtăngkhácaovàdiễnbiếnphứctạp,khácthường so vớixuhướnggiátiêudungcácnămtrước.GiátăngcaongaytừquýIvàliêntụctănglêntrongquýII,quýIII,nhưngcácthángquýIV liêntụcgiảm(sovớitháng trước,tháng10giảm0,19%;tháng11giảm0,76%,tháng12giảm0,68%)nêngiátiêudùngtháng12năm2008sovớitháng12năm2007tăng19,89%.
1.2. Nguyên nhân
Chi phí đẩy
Mộttrongnhữngnhântốlàmtăngchiphílàviệcgiádầutrênthếgiớităng quácaovàquánhanh.Tại thờiđiểmcuối năm2007,khigiádầutăng lênmứcxấpxỉ100USD/thùng,thếgiớiđãđánhgiálàquácaovàlolắngvềnhữngtácđộngtiêucựccủacuộc khủng hoảngdầulửa.Đếnthờiđiểmgiữanăm 2008,giádầuđãtăngkhoảng50%lêngần150USD/thùng.Giádầutrênthếgiớităngquácaovànhanhlàmộttrongnhữngnhântốlàmsuythoáikinhtế,giatănglạmpháttrêntoàncầu.
Mặt khác,CPIcủaViệtNamtăngcaochủyếudosựtănggiámạnhmẽcủanhómhànglươngthực,thựcphẩm.Trênthựctế,khôngđủcăncứđểkhẳngđịnhcầutrongnướctăngquánhanhdẫnđếnlàmtănggiá.Songcuộckhủnghoảnglươngthựctrênthếgiớingàycàngtrầmtrọnglàmchogiálươngthực thực tế thế giới tăng cao.
Cầu kéo
Đểthựcthichínhsáchkíchcầuđầutưvàtiêudùng,Chínhphủđãthựcthi chínhsáchtiềntệnớilỏng.Trongkhiđóhiệuquảđầutưcủanềnkinh tếthấp,điềunàyđãdẫnđếnsựmấtcânđốigiữahàng-tiền.Đểgiảiquyếtvấn đề này từgiữanăm2007vàđặcbiệtlàtừđầunăm2008,Chínhphủđãrấtmạnhtaytrongviệcthắtchặttiềntệ.Songcầnphảicóthờigianđểbiệnphápnàypháthuytácdụngvàdochínhsáchtiềntệnớilỏngđượcthựchiệntrongmộtthờigian dài nên cũngkhôngthểngaylậptứcgiảiquyếtdứtđiểm vấnđềnày.
Cuốicùng,việcChínhphủthựchiệnbiệnphápkiểmsoátgiáđốivớicácmặthàngquantrọngđểkiềmchếlạmphát. Điều đó một mặtcótácdụngtích cựclàgiữgiácácmặthàngnàytrongmộtthờigiannhấtđịnh và có thểgiảmsứcépđầu vàođốihoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủanềnkinhtế.Tuynhiên, tình hìnhgiádầuthếgiớitiếptụctăng cao,điềunàycũngtạoratâmlý đầucơ,chờđợithờiđiểmbãibỏcơchếkiểmsoátgiá,nhấtlàthờiđiểmgầntớithờiđiểmChínhphủxemxétlạigiácácmặt hàngthuộcdiệnkiểmsoát.
1.3. Biện pháp của chính phủ
Một là thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính phủ kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng. Ngân hàng Nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực hiện bằng được yêu cầu này.
Hai là cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước. Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, chủ tịch UBND các tỉnh thành rà soát chặt chẽ hạng mục đầu tư, kiên quyết cắt bỏ hạng mục kém hiệu quả.Đồng thời tạo điều kiện cho các công trình sắp hoàn thành, tạo quay vòng vốn hiệu quả
Ba là tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các bộ trưởng, chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Bốn là bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến giá, ngăn chặn đầu cơ.
Năm là triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
Sáu là tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. Kiên quyết không để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để đầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng buôn lậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khoáng sản.
Bảy là mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, Chính phủ đã chủ trương mở rộng các chính sách về an sinh xã hội.
2. Giai đoạn 2008-2011
2.1 Thực trạng giá cả - lạm phát
Hình: Tốc độ tăng CPI 2001- 2011 (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Bảng 1. Chỉ số tiêu dùng theo mục tiêu điều hành và diễn biến thực tế các năm 2008-2012
Năm
Mục tiêu đầu năm
Thực tế
2008
8,5-9%
22.3%
2009
7%
6.88%
2010
7%
11.79%
2011
7%
18.13%
2012
< 10%
7%
Nguồn: Tổng cục thống kê và tổng hợp của nhóm nghiên cứu từ Kế hoạch phát triển KT-XH các năm từ 2008-2012.
Đồ thị về mục tiêu và thực tế lạm phát qua các thời kì
*Năm 2008:
-Trong quý đầu của năm 2008 chỉ số giá tiêu dùng của một số mặt hang tăng vọt.Trong 4 tháng đầu năm,giá lương thực-thực phẩm đã tăng 18,01% cao gấp rưỡi mức lạm phát CPI là 11,6% và cao tương đương mức tăng giá lương thực-thực phẩm cả năm 2007, trong đó,lương thực tăng 25% còn thực phẩm tăng 15,6%.
-Đặc biệt trong tháng 3 và tháng 4 tình trạng thiếu lương thực tràm trọng đã làm cho giá gạo thế giới tăng nhanh.Sang tháng 5 thì giá gạo giảm nhưng vẫn tăng từ 15-20% trước khi sốt gạo.Giua tháng năm giá xăng dầu cũng tăng từ 13000 lên 14500 đ (tương đương 11,5%).Mặc dù chính phủ đã cố gắng kiểm soát giá xăng dầu nhưng tính chung năm 2008 giá xăng dầu đã tăng tới 38%.giá thép tăng 91%,giá điện tăng 7,6%,giá than tăng 30%,giá xi măng tăng 15%, giá phân bón tăng 58%.
=>Năm 2008 là 1 năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tìn hình lạm phát của Việt Nam.CPI đã tăng lien tục từ đầu năm và mức cao nhất của CPI năm 2008 lên đến 30%.Kết thúc năm 2008 chỉ số CPI tăng 19,89%, tính theo trung bình năm tang 22,97%.
*Năm 2009:
-Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy CPI tăng mạnh đến từ hang lương thực tăng 6,88%
-Được sự tiếp sức của nhóm hàng thực phẩm(tăng 0,89%)và ăn uống ngoài gia đình(tăng 0,69%),nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống cầm cờ trong các nguyên nhân tăng CPI tháng 12 năm 2009 với mức tăng là 2,06%.
-Trong tháng 12 chỉ số giá vàng tăng10,49%,giá USD tăng 3,19%.So với 1 năm trước,các con số tương ứng là 64,32% và 10,7% .Bình quân cả năm 2009 so với năm 2009 tương ứng tăng 19,16% và 9.17%
-Tác đọng của việc tăng giá xăng dầu cũng làm đội giá cước vận tải ,vận chuyển và các hàng hóa khác lên.
=> Năm 2009 khép lại với mức tăng CPI trong vòng kiểm soát nhưng giá gạo và xăng dầu hai loại mặt hàng có quyền số lớn trong giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI vẫn luôn bất định.
*Năm 2010:
- Mức lạm phát 2 con số 11,75% trong năm 2010 tuy không quá bất ngờ nhưng vẫn vượt khá lớn so với mục tiêu mà chính phủ đề ra là 5%.
-Tính chung trong năm 2010 thì giáo dục là nhóm tăng giá nhiều nhất trong giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI (gần 20%).Tiếp đó là hàng ăn(16,18%) và nhóm nhà ở-vật liệu xây dựng(15,74%).Bưu chính viễn thong là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010.Tính chung trong năm 2010 giá vàng tăng đếm 30% và giá đôla Mỹ tăng xấp xi 10%.
*Năm 2011:
-Dấu hiệu tính chất quy luật chỉ còn rất mờ nhạt, diễn biến chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trong năm 2011 nổi trội ở hai đột biến đến từ các mức tăng kỉ lục mới trong tháng 4 và tháng 7.
-Tiêu dùng tháng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống tăng 1,74% so với tháng trước.Nhiều nhận định khi đó đã lạc quan cho rằng,xu hướng này là tích cực,có thể là một mở đầu thuận lợi cho một năm mà chính phủ đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát ngay từ đầu với mục tiêu khắc nghiệt là 7%.Thế nhưng sau đó lạm phát lien tiếp bị đẩy lên CPI theo tháng tăng 2,17% trong tháng 3.Chưa kịp hết ngỡ ngàng về sự gia tốc sau tết nguyên đán,CPI lập tức đạt đỉnh vào tháng 4 ở mức 3,32% cao nhất trong ba năm từ trước đó.Đến lúc này CPI so với cối năm trước đã tăng 9,64%,vượt xa mục tiêu 7% hiện thực hóa nỗi lo lạm phát.
-Lạm phát cả năm chốt ở mức 18,13% ghi nhận sự đi hoang của dòng tiền,khi không tạo được sự đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phát tăng cao.
2.2 Nguyên nhân:
-Không thể phủ nhận, lạm phát tăng cao như vậy một phần là do những nguyên nhân khách quan đến từ thị trường thế giới cũng như trong nước:
Giá nhiều loại hàng hóa nguyên, nhiên vật liệu chủ chốt như xăng dầu, phôi thép, khí dầu mỏ... trên thị trường thế giới tăng cao đã tác động đến giá xăng dầu, thépxây dựng, gas, phân bón... trong nước tăng cao, điều này ảnh hưởng đến cho chi phí sản xuất, hay còn gọi là “chi phí đẩy”.
Giá vàng trên thị trường thế giới tăng đột biến cũng khiến giá vàng trong nước tăng mạnh gây tâm lý tăng giá lan tỏa sang các hàng hóa tiêu dùng khác trên thị trường.
Dịch bệnh trên vật nuôi lan rộng và kéo dài (có thời kỳ cả nước có 30/63 tỉnh thành có dịch bệnh) làm giảm mạnh nguồn cung thực phẩm và gia tăng chi phí chăn nuôi. Ngoài ra, tình hình thời tiết khắc nghiệt trong một số giai đoạn cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và vì vậy ảnh hưởng đến nguồn cung nông sản thực phẩm tại một số thời điểm gây tăng giá hàng hóa.
Sức hút từ thị trường các nước lân cận (Trung Quốc, Lào, Campuchia) do chênh lệch giá một số mặt hàng khi trong nước thực hiện các chính sách bình ổn giá. Thời gian qua, nhiều mặt hàng, nhất là ở các mặt hàng lương thực, xăng dầu, thực phẩm như thịt lợn, thủy sản, đã bị thu gom và xuất khẩu qua biên giới cũng góp phần làm mất cân đối nguồn cung hàng hóa trong nước.
Việc điều chỉnh lương cơ bản làm chi phí sản xuất bị đẩy lên gây ra lạm phát
Tuy nhiên, nếu lập luận cho rằng đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng lạm phát cao thì hoàn toàn sai toàn sai lầm, do:
Thứ nhất, khi so sánh lạm phát của Việt Nam với lạm phát của các nền kinh tế khác, ta có số liệu ở bảng dưới:
Tính đến tháng 9 năm 2011, tốc độ tăng CPI của Việt Nam đã lên đến 16,63%, tiệm cận mục tiêu 18% đặt ra cho cả năm, cũng là cao hơn các nước khác rất nhiều. Các nước trên thế giới đều chịu tác động tiêu cực đến từ các thị trường xăng dầu hay thị trường vàng, vậy tại sao lạm phát của Việt Nam cao hơn một cách đáng xấu hổ như vậy?
Thứ hai, bão lũ, dịch bệnh đúng là có khắc nghiệt hơn trong những năm gần đây. Nhưng đây đã là những yếu tố cố hữu ở Việt Nam, năm nào cũng có, không thế vì lý do này mà lạm phát lại tăng cao đột biến như vậy.
Thứ ba, việc điều chỉnh tăng lương cơ bản cũng không phải là việc mà trong giai đoạn 2010 – 2011 mới thực hiện:
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
CPI
0,8
4,0
3,0
9,5
8,4
6,6
12,6
19,9
6,52
11,75
9,64 (4 tháng)
GDP
6,79
6,89
7,08
7,34
7,79
8,44
8,23
8,46
6,18
6,32
6,78
Lương tối thiểu
210
210
290
290
350
450
450
540
650
730
830
Có thể thấy, lương cơ bản vẫn tăng đều trong các năm từ năm 2002 đến năm 2011, vậy tại sao chỉ trong các năm từ năm 2007 trở lại đây, lạm phát mới cao lên đột biến
Từ những lý do trên, rõ ràng không thể nói những nguyên nhân khách quan là yếu tố chính làm nên tình hình lạm phát căng thẳng như hiện nay, mà nguyên nhân chính phải nằm ở những yếu tố nội tại của nền kinh tế.
-Nguyên nhân chủ quan
Lạm phát luôn có nguyên nhân từ tiền tệ, ở Việt Nam, không khó để nhận ra chính sách tiền tệ đã có sự nới lỏng quá mức trong các giai đoạn trước đó.Tổng phương tiện thanh toán (M2) luôn duy trì tốc độ tăng cao (M2 tăng 22,8%/năm giai đoạn 2000-2005 và 29,5%/năm giai đoạn 2006-2010), khiến “độ sâu tài chính” (tính bằng tỷ số M2/GDP) tăng vọt từ mức 97,6% năm 2006 lên tới mức 133,8% năm 2010. Trong giai đoạn 2007-2010, M2 đã tăng 2 lần, trong khi đó GDP danh nghĩa tăng 1,73 lần và GDP thực tế chỉ tăng 1,2 lần. Nhưng rõ ràng NHNN không ngây thơ khi thấy tình hình lạm phát căng thẳng mà vẫn tiếp tục “phải” bơm tiền cho nền kinh tế. Nguồn gốc sâu xa của lạm phát chính là đến từ chính sách tài khoá mở rộng của Chính phủ, mà cụ thể là sự tập trung quá nhiều vốn cho hoạt động chi tiêu công kém hiệu quả, yếu tố này cùng với sự thiếu độc lập của NHNN đã tạo sức đẩy cho mức giả cả chung của nền kinh tế. Cộng thêm nữa, sự thiếu bài bản trong chính sách điều hành nền kinh tế như: tăng giá đồng loạt nhiều hàng hoá quan trọng, phá giá tiền tệ một cách giật cục đã góp phần khuếch đại tình trạng lạm phát của Việt Nam.
Trưởng đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tomoyuki Kimura nói: “Những nguyên nhân gốc rễ của lạm phát cao ở Việt Nam là do đầu tư công, đặc biệt là ở khu vực doanh nghiệp nhà nước thiếu hiệu quả, và sự phụ thuộc quá mức vào tín dụng từ hệ thống tài chính yếu kém bị chi phối bởi vài ngân hàng thương mại nhà nước”.
a. . Chi tiêu công và sự độc lập của NHNN
Chi tiêu công mà cụ thể là những khoản chi tiêu và đầu tư kém hiệu quả của Chính phủ thông qua các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chính là nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất: Các DNNN này không chỉ được ưu tiên trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên của đất nước, mà còn được phép sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước một cách dễ dãi hoặc nhận được rất nhiều ưu tiên, trợ giúp của Nhà nước thông qua các hoạt động tín dụng cả trong và ngoài nước. Những ưu tiên về nguồn vốn và việc trả nợ này đã khiến các DNNN không còn nhạy cảm với lợi nhuận, tiết kiệm, tăng năng suất lao động. Từ đó đã dẫn tới hành vi sản xuất kinh doanh thiếu trách nhiệm, đầu tư một cách tràn lan; tới khi thua lỗ, thậm chí chỉ kêu lỗ là Nhà nước lại “bơm tiền” để giải cứu.
Trong khi những thông tin về tình hình hoạt động của các DNNN, việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước cấp hoặc ưu đãi cho vay còn quá bưng bít, thì chỉ khi các DN này rơi vào tình trạng thua lỗ quá nặng, gẫn như vô phương cứu chữa, thì thông tin mới được truyền ra, trường hợp tiêu biểu nhất có lẽ là của tổng công ty đóng tàu Việt Nam (VINASHIN) vào năm 2010.
Những khoản đầu tư thua lỗ, việc sử dụng đồng tiền một cách lãng phí khu vực kinh tế Nhà nước đã dẫn đến tình trạng mặc dù là khu vực được tập trung nhiều vốn nhất nhưng chỉ đóng góp khoảng 10% vào nguồn thu của Ngân sách Nhà nước mỗi năm, góp một phần không nhỏ cho tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên của Việt Nam:
Ngân sách không dư thừa, nhưng thời gian qua, đặc biệt là trong năm 2010 để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, Chính phủ lại tiếp tục hùn vốn cho chi tiêu công, cho khu vực hoạt động kém hiệu quả của nền kinh tế. Tuy nhiên nếu các DN này đi vay một cách công bằng trên thị trường tài chính, hiển nhiên theo lý luận kinh tế sẽ làm tăng cầu quỹ cho vay, đẩy lãi suất lên từ đó có ảnh hưởng tích cực đến lạm phát, nhưng ở đây lại nổi lên vấn đề về tính độc lập của NHNN. Chính sách tiền tệ của NHNN đưa ra trong các năm qua luôn gắn kèm hai mục tiêu gần chẳng thế nào thực hiện được cùng lúc: tăng trưởng kinh tế, đi đôi với kiềm chế lạm phát; thế là khi Chính phủ đánh tiếng thiếu vốn để tăng trưởng kinh tế, NHNN lại phải đi mua các trái phiếu đã bán từ hệ thống NHTM, đưa thêm tiền vào hệ thống này, việc liên tục tung tiền ra lưu thông trong khi lạm phát vẫn tăng cao là kịch bản lặp đi lặp lại trong nhiều năm trở lại đây:
Với các ưu đãi của mình, các DN thuộc khu vực kinh tế Nhà nước lại vay được vốn, vòng xoáy thiếu hiệu quả lặp lại, tiền đưa ra nhiều trong khi sản lượng chẳng tăng lên là bao thì một kết quả tất yếu là lạm phát..
b. . Khả năng điều hành nền kinh tế
-Chính sách tài khoá mở rộng là nguyên nhân chính làm nảy sinh lạm phát, nhưng để có được mức lạm phát cao như trong giai đoạn cuối năm 2010 và đầu năm 2011, một phần trách nhiệm thuộc về chính sách điều hành nền kinh tế một cách thiếu bài bản của Chính phủ, cụ thể gồm:
Liên tục phá giá đồng tiền Việt.
Tăng gíá đồng loạt và đột ngột 2 hàng hoá quan trọng là điện và xăng dầu
Phá giá tiền tệ đột ngột
Việt Nam đã phá giá VNĐ tất cả 4 lần và trong khoảng thời gian này trị giá của VNĐ đã giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng US dollar (USD). Trong lần thứ tư xẩy ra vào ngày 11/2/2011, VNĐ sụt giá 9.3% so với USD. [11] Hối suất chính thức của VNĐ tăng từ 18,932 lến đến 20,693 cho một USD. NHNN quyết định phá giá VNĐ là để giảm bớt sự chênh lệch giữa hối suất chính thức và hối suất chợ đen, đôi khi sự cách biệt lên đến 9% và làm giảm sự khan hiếm ngoại tệ.
Thời gian
Tỷ giá USD/VND trước khi phá giá
Tỷ giá USD/VND sau khi phá giá
Biên độ giao dịch
Tỷ lệ % VND bị phá giá
11/2/2010
17.941
18.544
+/-3%
3,36%
18/8/2010
18.544
18.932
+/- 3%
2,09%
11/2/2011
18.932
20.693
+/- 1%
9,3%
Nhìn chung, nguyên nhân của các lần phá giá đều đến từ việc giữ cố định tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong một thời gian dài, trong khi tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do liên tục lên cao, đến khi chênh lệch giữa 2 thị trường đã lên tới mức cao thì NHNN mới điều chỉnh giảm giá một cách đột ngột. Việc điều chỉnh tỷ giá một cách bất ngờ như trên đã có ảnh hưởng rất tiêu cực đến mức giá cả nền kinh tế, đặc biệt với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, việc giảm giá đồng tiền làm chi phí đầu vào tăng lên đáng kể, kết quả là tình trạng lạm phát leo thang do chi phí đẩy như thời gian vừa qua.
Điều chỉnh tăng giá đồng loạt điện và xăng dầu
Điện và xăng dầu là 2 yếu tố đầu vào quan trọng đối với bất kì ngành sản xuất nào, việc điều chỉnh giá 2 mặt hàng này đòi hỏi phải xem xét dẫn thận trọng và có một thời gian tách biệt nhất định để tránh ảnh hưởng đến mức giá cả chung. Trong năm 2010 và 2011, cả 2 mặt hàng này đều được điều chỉnh tăng giá nhiều lần
Giá xăng dầu liên tục được điều chỉnh, giá điện thì “đến hẹn lại lên”, đặc biệt, trong quý I năm 2011, cả điện và xăng dầu đều tăng giá rất mạnh. Lý do mà EVN hay PVG đưa ra trong mỗi lần tăng giá đều là để bù lỗ cho việc phải bán với giá thấp. Nhưng một điều dễ nhận thấy là trong khi PVG là độc quyền trong lĩnh vực xăng dầu, thì EVN cũng gần như một mình một sân trên thị trường điện, nếu đã độc quyền như vậy thì làm sao có thể thua lỗ được? Trong khi việc lỗ lãi vẫn còn mập mờ thì hậu quả tăng giá đã thấy rõ , việc tăng giá đồng loạt trong tháng 3 đã dẫn tới hậu quả ngay sau đó là mức lạm phát cao ngất ngưởng trong tháng 4 năm 2011.
Bảng số 1.2. Diễn biến cung tiền và tăng trưởng tín dụng 2004-2012
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012*
M2
Mục tiêu
22
22
23-25
20-23
32
18-20
25
15-16
14-16
Thực hiện
30.4
29.6
33.6
46.1
20.3
29
33.3
12.4
17
Tín dụng
Mục tiêu
25
25
18-20
17-21
30
21-23
25
20
15-17
Thực hiện
41.6
31.1
25.4
53.9
25.4
37.5
31.2
14.4
5.5
Nguồn: NHNN
2.3. Tác động của lạm phát đến tình hình kinh tế Việt Nam
2.3.1.Ảnh hưởng của lạm phát tới lãi suất.
Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Để huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn. Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng. Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mong đợi tại hầu hết các ngân hàng (17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luôn tạo ra mặt bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, có ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống NHTM. Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép. Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2011
2010
2009
2008
Lãi suất tiền gửi
Không kỳ hạn
%
3.2
3
2.85
3.68
Kỳ hạn 6 tháng
%
13.6
11.14
10.15
13.34
Kỳ hạn 12 tháng
%
13
11.5
10.37
13.46
Nguồn:ADB
Đầu năm 2008, trong một loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Theo Quyết định, Ngân hàng Nhà nước sẽ mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bao gồm các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, thay cho việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống trong thời gian qua. Tiếp đó là quyết định số 346/QĐ-NHNN về việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bằng tiền đồng dưới hình thức bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỉ đồng.
Các ngân hàng thương mại đối mặt với khó khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau những quyết định của Ngân hàng Nhà nước.Tình trạng thiếu hụt tiền đồng của các ngân hàng thể hiện qua việc lãi suất cho vay qua đêm của các ngân hàng trong vòng một tháng qua đã có lúc lên tới 30%. Điều này đã đẩy các ngân hàng đến chỗ đua nhau tăng lãi suất huy động.Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này. Đến ngày 17/05/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo những điều chỉnh trong chính sách điều hành lãi suất.Đó chính là Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố áp dụng trong từng thời kỳ; quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng VNĐ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành. Việc huy động vốn bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng phù hợp với quy định về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ – NHNN ngày 26/02/2008 cũng không còn hiệu lực. Qua đó, đã ngăn chặn được nguy cơ xáo trộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toán của các Ngân hàng thương mại trong những tháng cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngân hàng được đảm bảo, củng cố lòng tin của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân đối với hệ thống ngân hàng. Khắc phục được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong huy động vốn giữa các Ngân hàng thương mại.Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định và hoạt động của các Ngân hàng thương mại đảm bảo khả năng thanh toán, làm cho thị trường tiền tệ và lãi suất trong năm 2009 tương đối ổn định.
Năm 2011, NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từ năm 2010. Lãi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm.
Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao.Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 tháng.
Khi NHNN chủ trương hạ lãi suất vào những tháng cuối năm 2011, lãi suất liên ngân hàng đã hạ nhiệt nhờ NHNN bơm một lượng vốn đáng kể trên thị trường OMO
2.3.2Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp
Theo lý thuyết cổ lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm”, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn.
Tuy nhiên ,theo quan điểmm tân cổ điển,trong dài hạn tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động ví dụ như tính linh hoạt của lương,mức lương tối thiểu ma sát thị trường hay sự hiệu quả của quá trình tìm việc.còn tỷ lẹ lạm phát dài hạn phụ thuộc vào nức gia tăng cung tiền.trong dài hạn thất nghiệp và lạm phát khong có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và phân phối thu nhập
Tháng 5/2011, lương tối thiểu được nâng từ mức 730 nghìn đồng lên mức 830 nghìn đồng, tăng 84.44% so với mức của năm 2006. Trong cùng thời gian đó, lạm phát đo bằng CPI tăng 97.5% (so CPI của tháng 9/2011 với tháng 1/2006). Nói cách khác, lương tối thiểu thực tế (sau khi đã điều chỉnh mức trượt giá) tại thời điểm hiện nay thấp hơn so với hồi đầu năm 2006, chỉ bằng 96.6%, Chính vì thế những người sống bằng lương tối thiểu hoặc có thu nhập tính cố định theo lương tối thiểu hiện nay có cuộc sống tồi tệ hơn hồi 6 năm trước.
Trong cùng thời kỳ, GDP (đã hiệu chỉnh theo lạm phát), tăng khoảng 35.4%, tức là trung bình mỗi năm tăng khoảng 5.9%. Với mức tăng dân số giảm dần, GDP bình quân theo đầu người trong giai đoạn này tăng khoảng 13.3%, tức là trung bình tăng khoảng 2.21% mỗi năm. Như vậy, trong khi thu nhập bình quân đầu người thực tế của Việt Nam tăng 13.3% trong 6 năm từ 2006 tới 2011 thì thu nhập thực tế tính theo lương tối thiểu lại giảm 3.4%. Điều này cho thấy khoảng cách giàu nghèo trong xã hội đang ngày càng lớn dần. Trong khi những người trong các nhóm thu nhập cao hơn của xã hội ngày càng giàu lên thì những người có thu nhập thấp trong xã hội cần được nhà nước bảo vệ qua chính sách lương tối thiểu lại ngày càng nghèo đi.
2.3.3.Ảnh hưởng của lạm phát tới cán cân thanh toán quốc tế
Biến động của cán cân thanh toán quốc tế và lạm phát 2001-2010
Nguồn: ADB, tổng cục thống kê
2.4.Biện pháp của chính phủ
Cùng lúc chính phủ tung ra một loạt chính sách điều chỉnh giá xăng dầu, than, điên… sau một thời gian dài kìm nén, CPI tháng 4 tăng đột biến hơn cả tháng Tết nguyên đán trước đó. Ngay lập tức các giải pháp thắt chặt tiền tệ, tài khóa đã được sử dụng để kiềm chế lạm phát.Để đối phó với lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mô, Chính phủ đã ban hành và thực thi Nghị quyết số 11/2010/NQ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2011 về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội.
Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
-Tích cực:
Trong năm 2011 ta đã hạ thấp tăng trưởng tín dụng và chỉ tiêu thâm hụt ngân sách
Cơ cấu tín dụng bước đầu đã tập trung ưu tiên phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.
-Hạn chế:
Nhiều Ngân hàng nhà nước tỏ ra lúng túng trong điều hành quản lý ngoại tệ , làm cho lạm phát tiền VNĐ bị đẩy cao trong khi các nhà đầu tư nước ngoài thiếu VNĐ nhưng lại thừa USD và dự trữ ngoại tệ của nước ta vẫn còn mỏng.
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tưcông, giảm bội chi ngân sách nhà nước
-Tích cực:
80.550 tỷ đồng là con số đã được các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước công bố cắt giảm, tính đến cuối tháng 5/2011. Báo cáo cũng cho biết, số tiền này bằng khoảng 9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm nay.
Đáng chú ý, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đã cắt giảm 39.212 tỷ đồng tại 907 dự án, số vốn tín dụng kế hoạch năm 2011 giảm 10% là 3.000 tỷ đồng.
-Hạn chế:
Hiệu quả của việc cắt giảm cũng có, nhưng sự chờ đợi, chậm trễ cũng có.
Có tình trạng dự án đang thực hiện kho bạc không cấp tiền và công trình có hiệu quả, đòi hỏi cấp bách cũng không thể tiến hành nhanh.
Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho TTCK và TTBĐS sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tính thanh khoản và độ an toàn của hệ thống ngân hàng
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
-Tích cực:
Chính phủ đã ra quyết định trung bình 3 tháng giá điện có thể tăng một lần
Việc tăng giá điện cũng đãưu tiênđối với những hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng…
Thực hiện việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo 30.000 đồng/hộ/tháng tiền Điện
Đợt điều chỉnh giá xăng dầu vừa qua thực hiện theo nguyên tắc Nhà nước tiếp tục không thu thuế nhập khẩu xăng dầu, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chưa có lãi nhưng cũng không bị lỗ
Hạn chế:
Trong thời gian vừa qua giá xăng vẫn lên xuống thất thường
Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuấtkhẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
-Tích cực:
Các Bộ, ngành chức năng đã thực hiện các chính sách để tăng tổng ki ngạch xuất khẩu, trong đó tiếp tục xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực và bình ổn giá gạo
Theo báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước năm 2011đạt doanh số hơn 30,590 tỷ đồng, tỷ lệ sử dụng hàng hóa trong nước gần 54%
Hạn chế:
Tuy nhiên hội chứng lập ngân hàng mới gây nên tình trạng tăng vốn điều lệ, gia tăng phương tiện lưu thông không kiềm chế được lạm phát.
90% hàng xuất khẩu của nước ta được thanh toán bằng Đôla Mỹ nếu chính sách tiền tệ không tốt sẽ ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu
Tiếp tục cải cách hành chính và sắp xếp lại DNNN, giảm áp lực tăng lương.
Chấn chỉnh hoạt động của một số lĩnh vực độc quyền: nhập khẩu sắt thép, xăng dầu…
Chống tham nhũng và thực hiện Luật Ngân sách.
Hạn chế tín dụng: Theo quy mô doanh nghiệp và hạn mức tín dụng.
Tuân thủ các nguyên tắc phát hành, quản lý lưu thông tiền tệ của NHTW và thực hiện quản lý vĩ mô đối với các NHTM.
Thực hiện các chương trình điều chỉnh cơ cấu.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Dựa trên cơ sở phân tích những nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2011, một phân tích đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên:
Thứ nhất, đối với hoạt động chi tiêu công và độ độc lập của NHNN:
Xoá bỏ cơ chế bao cấp, xin cho, ràng buộc ngân sách lỏng lẻo đối với các DNNN, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động chi tiêu công. Tất nhiên, khu vực công là khu vực cần có những ưu tiên nhất định để đảm bảo lợi ích xã hội, nhưng ưu tiên cũng cần có mức độ để đảm bảo trách nhiệm của các DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Minh bạch hoá, công khai hoá tình trạng sử dụng vốn, tình hình tài chính của các DNNN.
Nâng cao tính độc lập của NHTW trong việc hoạch định chính sách tiền tệ, xác định mức cung tiền cho nền kinh tế. Hơn nữa, chính sách tiền tệ nên ưu tiên mục tiêu rõ ràng trong từng giai đoạn, không nên theo đuổi cùng lúc các mục tiêu mâu thuẫn với nhau, cụ thể trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng nhiều năm liền, lạm phát tăng cao, thì nên ưu tiên hơn cho mục tiêu kiềm chế lạm phát và để mục tiêu tăng trưởng lại phía sau.
Thứ hai,đối với việc điều hành nền kinh tế của Nhà nước:
Đối với vấn đề tỷ giá, tỷ giá bình quân liên Ngân hàng nên được điều chỉnh một cách linh hoạt ( như cách đã áp dụng từ tháng 2/2011) để tránh những cú sốc cho nền kinh tế khi đột ngột phá giá.
Việc điều hành giá điện, giá xăng dầu đòi hòi nhiều hơn sự thận trọng, không đề cập đến lý do tăng giá có là hợp lý hay không, nhưng các lần điều chỉnh cần có một khoảng cách nhất định về mặt thời gian để nền kinh tế có thời gian đề thích nghi, tránh tình trạng tăng giá ồ ạt, đồng loạt như thời gian vừa qua, tạo sức ép đẩy lạm phát lên cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lam_phat_nhom_1_0172.docx