Luận văn Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Cơ cấu kinh tế thế giới đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang kinh tế dịch vụ. Toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh, thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại hàng hóa, đầu tƣ và dịch vụ. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ bao gồm dỡ bỏ rào cản đối với thƣơng mại hàng hóa mà còn cả thƣơng mại dịch vụ. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ Việt Nam vừa có cơ hội phát triển vừa gặp không ít thách thức. Trình độ phát triển dịch vụ, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ thấp. Thực tế đó do nhiều nguyên nhân, song một trong những nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam chƣa chú trọng vận dụng marketing dịch vụ vào thƣơng mại dịch vụ. Do vậy, việc đánh giá thực trạng vận dụng marketing dịch vụ trong thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam, qua đó đề xuất những giải pháp marketing nhằm thúc đẩy phát triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, Luận văn đã tập trung nghiên cứu và hoàn thành những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Luận văn góp phần hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về dịch vụ, thƣơng mại dịch vụ và marketing dịch vụ; làm rõ marketing dịch vụ là một bộ phận của marketing. Mối quan hệ giữa marketing dịch vụ và marketing là quan hệ giữa cái riêng và cái chung, do đó marketing dịch vụ mang bản chất, chức năng của marketing, dựa trên những nguyên tắc, triết lý của marketing. Xuất phát từ tính chất đặc thù của dịch vụ, Luận văn làm rõ những bản chất, chức năng, đặc thù của marketing dịch vụ so với marketing hàng hóa; làm sáng tỏ các nội dung cơ bản của marketing dịch vụ nhƣ môi trƣờng marketing dịch vụ, phân đoạn thị trƣờng và định vị dịch vụ, marketing- mix dịch vụ. Đây là những vấn đề cơ bản về marketing dịch vụ và hết sức cần thiết để vận dụng marketing dịch vụ trong thực tiễn kinh doanh dịch vụ.

pdf135 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại) chỉ tập trung cho thƣơng mại hàng hóa. Để nâng cao hỗ trợ xúc tiến dịch vụ cho doanh nghiệp, Luận văn xin đề xuất: - Kiện toàn, tăng cƣờng năng lực cho Cục Xúc tiến thƣơng mại, tham khảo kinh nghiệm mô hình xúc tiến thƣơng mại của các nƣớc (nhƣ JETRO của Nhật Bản, KOTRA của Hàn Quốc...); mở rộng phạm vi xúc tiến thƣơng mại của Cục Xúc tiến thƣơng mại bao trùm tất cả các hoạt động thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ. - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại của các cơ quan thƣơng vụ và ngoại giao ở nƣớc ngoài; xây dựng những cơ quan này thực sự trở thành “cầu nối” giữa các doanh nghiệp Việt Nam với thị trƣờng nƣớc sở tại. - Nới lỏng các quy định đặt văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp Việt Nam ở nƣớc ngoài để khuyến khích các doanh nghiệp dịch vụ tăng cƣờng xúc tiến, mở rộng thị trƣờng và kênh phân phối dịch vụ ra nƣớc ngoài. - Đối với dịch vụ du lịch, Chính phủ đã có chủ trƣơng thành lập văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở nƣớc ngoài để xúc tiến du lịch. Do vậy, đề nghị Cục Xúc tiến du lịch khẩn trƣơng nghiên cứu, triển khai mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia tại các thị trƣờng du lịch trọng điểm nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc... Thứ năm, sự hỗ trợ của nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dịch vụ là hết sức cần thiết và mang hiệu quả lâu dài. Hỗ trợ của nhà nƣớc trong đào tạo nhân lực dịch vụ nên tập trung vào: - Tăng cƣờng giảng dạy thƣơng mại dịch vụ, marketing dịch vụ trong các trƣờng kinh tế, quản trị kinh doanh. - Đầu tƣ xây dựng, nâng cấp các trƣờng, trung tâm dạy nghề trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ tài chính, ngân hàng, du lịch, viễn thông... - Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia, kỹ thuật viên nƣớc 101 ngoài sang Việt Nam thực hiện đào tạo, huấn luyện tại chỗ cho lao động Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ; khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài để thực tập, đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là tại công ty mẹ ở nƣớc ngoài. - Sử dụng vốn ODA và hỗ trợ kỹ thuật cho các dự án đào tạo cán bộ quản lý dịch vụ, nhân viên phục vụ trong những lĩnh vực dịch vụ ƣu tiên phát triển nhƣ du lịch, tài chính- ngân hàng, viễn thông, hàng không, hàng hải... 102 KẾT LUẬN Cơ cấu kinh tế thế giới đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang kinh tế dịch vụ. Toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh, thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại hàng hóa, đầu tƣ và dịch vụ. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ bao gồm dỡ bỏ rào cản đối với thƣơng mại hàng hóa mà còn cả thƣơng mại dịch vụ. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ Việt Nam vừa có cơ hội phát triển vừa gặp không ít thách thức. Trình độ phát triển dịch vụ, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ thấp. Thực tế đó do nhiều nguyên nhân, song một trong những nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam chƣa chú trọng vận dụng marketing dịch vụ vào thƣơng mại dịch vụ. Do vậy, việc đánh giá thực trạng vận dụng marketing dịch vụ trong thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam, qua đó đề xuất những giải pháp marketing nhằm thúc đẩy phát triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, Luận văn đã tập trung nghiên cứu và hoàn thành những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Luận văn góp phần hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về dịch vụ, thƣơng mại dịch vụ và marketing dịch vụ; làm rõ marketing dịch vụ là một bộ phận của marketing. Mối quan hệ giữa marketing dịch vụ và marketing là quan hệ giữa cái riêng và cái chung, do đó marketing dịch vụ mang bản chất, chức năng của marketing, dựa trên những nguyên tắc, triết lý của marketing. Xuất phát từ tính chất đặc thù của dịch vụ, Luận văn làm rõ những bản chất, chức năng, đặc thù của marketing dịch vụ so với marketing hàng hóa; làm sáng tỏ các nội dung cơ bản của marketing dịch vụ nhƣ môi trƣờng marketing dịch vụ, phân đoạn thị trƣờng và định vị dịch vụ, marketing- mix dịch vụ. Đây là những vấn đề cơ bản về marketing dịch vụ và hết sức cần thiết để vận dụng marketing dịch vụ trong thực tiễn kinh doanh dịch vụ. 2. Luận văn nêu đƣợc thực trạng phát triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy có những bƣớc phát triển nhất định, song thƣơng mại dịch vụ ở nƣớc ta về cơ bản vẫn phát triển ở 103 trình độ thấp, tỷ trọng dịch vụ trong GDP có xu hƣớng giảm, cơ cấu dịch vụ lạc hậu, mức độ hội nhập quốc tế trong thƣơng mại dịch vụ hạn chế, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam thấp.... 3. Thông qua điều tra 93 doanh nghiệp dịch vụ, Luận văn đã phân tích thực trạng vận dụng marketing dịch vụ của các doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam dƣới góc độ nhận thức về marketing dịch vụ, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc/ kế hoạch marketing, hoạt động marketing- mix dịch vụ, từ đó rút ra những hạn chế cần khắc phục trong việc vận dụng marketing dịch vụ của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam. 4. Luận văn nêu đƣợc căn cứ làm cơ sơ đề xuất giải pháp marketing cho các doanh nghiệp dịch vụ trong hội nhập kinh tế quốc tế. Những căn cứ này gồm: xu thế phát triển thƣơng mại dịch vụ trên thế giới có tác động đến sự phát triển thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam; cơ hội và thách thức đối với phát triển thƣơng mại dịch vụ ỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế; mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ đến năm 2010. 5. Thông qua phân tích thực trạng vận dụng marketing dịch vụ của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam và những căn cứ nêu trên, Luận văn đã đề xuất 7 nhóm giải pháp marketing cho các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những giải pháp đó bao gồm: (i) nâng cao nhận thức về marketing dịch vụ và xây dựng quy trình marketing dịch vụ; (ii) tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng và nhu cầu dịch vụ; (iii) xây dựng chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ; (iv); đổi mới việc định giá dịch vụ; (v) tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả xúc tiến dịch vụ, trong đó chú trọng xây dựng, phát triển, bảo vệ thƣơng hiệu dịch vụ; (vi) nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực dịch vụ; (vii) tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng dịch vụ. 6. Để hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các giải pháp marketing nói trên và phát triển thƣơng mại dịch vụ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc: (i) tạo dựng môi trƣờng kinh doanh dịch vụ bình đẳng, thuận lợi; (ii) đẩy mạnh tiến trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp dịch vụ nhà nƣớc để thúc đẩy các doanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh; (iii) 104 đổi mới và nâng cao hiệu quả hỗ trợ cung cấp thông tin thị trƣờng dịch vụ trong nƣớc và quốc tế cho doanh nghiệp; (iv) tăng cƣờng hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến dịch vụ, đặc biệt là xúc tiến ở các thị trƣờng nƣớc ngoài; (v) hỗ trợ các doanh nghiệp trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Marketing dịch vụ là lĩnh vực tƣơng đối mới, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu và vận dụng nhiều ở Việt Nam. Với những kết quả nghiên cứu nêu trên, Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu marketing dịch vụ, nâng cao nhận thức về marketing dịch vụ của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, qua đó vận dụng marketing dịch vụ trong thƣơng mại dịch vụ một cách khoa học và có hệ thống, biến marketing dịch vụ trở thành “phƣơng tiện”, “công cụ” để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy vậy, do nguồn thông tin, thời lƣợng nghiên cứu và khả năng có hạn, nên mặc dù có nhiều nỗ lực, song Tác giả nhận thấy Luận văn không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy, Tác giả mong nhận đƣợc những góp ý quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Đặc biệt, Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Loan, Trƣởng Khoa Sau đại học, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn Tác giả hoàn thành Luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn gia đình, các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp ủng hộ, hỗ trợ tác giả hoàn thành Luận văn. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. 1 Bộ Thƣơng mại (1999), Xu hướng phát triển và định hướng tổ chức quản lý nhà nước các dịch vụ thương mại ở Việt Nam đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học 96-78-102, Hà Nội. 2. 2 Thái Bá Cần, Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội. 3. 3 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2003), Nghiên cứu chiến lược xúc tiến FDI tại Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội. 4. 4 Lê Đăng Doanh (2005), “Tầm quan trọng của ngành dịch vụ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 2), tr.3 - 17. 5. 5 Bùi Hữu Đạo (2003), “Xây dựng thƣơng hiệu công cụ nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 6. 6 Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2000), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. 7. 7 Đỗ Thị Loan (2000), Marketing xuất khẩu và việc vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. 8. 8 Nguyễn Văn Nam (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta”, Kỷ yếu Hội thảo Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 9. 9 Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội. 10. 10Pierre Eiglier, Eric Langeard (1995), Servuction Marketing dịch vụ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 11. 11Lê Quân (2003), “Thị trƣờng dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh ở nƣớc ta- thực trạng và triển vọng phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo Tổ chức, phát triển thị trường và thương mại nội địa trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, 25/6/2003, Hà Nội. 12. 12Nguyễn Trần Quế (2003), “Tăng cƣờng hoạt động thông tin và dự báo thị trƣờng”, Kỷ yếu Hội thảo Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 13. 13Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển và quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ, 106 NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 14. 14Richard Moore (2004), “Giá trị thƣơng hiệu phụ thuộc vào nhận thức”, Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu (số 6-2004), tr. 16- 17. 15. 15Nguyễn Hoài Thu (2004), “Giải pháp thực hiện đặc thù hóa, khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ”, Tạp chí Thương mại số 17/2004. 16. 16Nguyễn Văn Thụ (2003), “Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 17. 17 .Lê Đình Tƣờng (2003), “Chiến lƣợc sản phẩm- thị trƣờng ở tầm vĩ mô để phát triển xuất khẩu trong xu thế hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 18. 18Tạ Túc (2004), “Vì sao quảng cáo chƣa hay?”, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 44-2004. 19. 19Tổng cục Du lịch (2003), Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004 của ngành Du lịch, Hà Nội. 20. 20Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội. 21. 21Trung tâm thông tin bƣu điện (2002), Marketing dịch vụ viễn thông trong hội nhập và cạnh tranh, NXB Bƣu điện, Hà Nội. 22. 22Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Báo cáo tổng hợp Nâng cao khả năng cạnh tranh của lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, Hà Nội. 23. 23Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 24. 24Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch (2004), Cơ sở lý luận, thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ của du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội. 25. 25Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch (2004), Cơ sở khoa học và giải pháp xuất khẩu tại chỗ qua du lịch ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội. 26. 26Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao (2004), Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số nước trong khu vực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội. Tiếng Anh 107 27. 27 Dietrich Barth (1999), The Prospects of International Trade in Services, Friedrich Ebert Foundation, Germany. 28. 28 Grey McGuire (2002), Trade in Services- Market Access Opportunities and the Benefits of Liberalization for Developing Economies, Study Series No.9, United Nations, Geneve and New York. 29. 29 Hans Kasper, Piet van Helsdingen, Wouter de Vries Jr (1999), Services Marketing Management- An international perspective, John Wiley & Sons Ltd., England. 30. 30 National Institute of Post and Telecommunication Strategy (2003), Design of Services Strategy of Vietnam, Report in 1st Conference, Project VIE 02/009, Hanoi. 31. 31 Organization for Economic Cooperation and Development (2001), Open Services Markets Matter, Working Paper No. TD/TC/WP (2001) 24/PART1/REV1. 32. 32 Sak Onkvisit, John J. Shaw (1990), International Marketing- Analysis and Strategy, Merril Publishing Company, Singapore. 33. 33 United Nations on Conference on Trade and Development (2002), Trade in Services and Development Implications, Working Paper No. TD/B/COM.1/55, Geneve. 34. 34 United Nations on Conference on Trade and Development (2004), World Investment Report, Geveve. 35. 35 United Nations on Conference on Trade and Development (2004), UNCTAD Handbook of Statistics 2003, United Nations Publication. 36. 36 United Nations on Conference on Trade and Development (2004), UNCTAD Handbook of Statistics 2004, United Nations Pulication No. TD/STA.29. 37. 37 World Trade Organization (2001), Market access: Unfinished Business- Post Uruguay Round Inventory, Special Study No.6. Websites www.worldbank.org/data/countrydata/countrydata.html 108 www.adb.org/Documents/Books/Key_Indicators/2004/default.asp PHỤ LỤC 1 Phụ lục 1.1 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để thực hiện nghiên cứu về thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp phát triển thƣơng mại dịch vụ trong thời gian tới, kính đề nghị Quý Ông (Bà) cho ý kiến theo những câu hỏi gợi ý dƣới đây. Chúng tôi mong nhận đƣợc và xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của Quý Ông (Bà). - Tên Doanh nghiệp/ Cơ quan: - Địa chỉ: - Điện thoại: 1. Lĩnh vực dịch vụ doanh nghiệp Ông (Bà) kinh doanh  Viễn thông  Du lịch  Tài chính (bảo hiểm, ngân hàng, cho thuê tài chính....)  Vận tải  Dịch vụ xây dựng  Dịch vụ chuyên môn (tƣ vấn, kiểm toán...)  Dịch vụ giáo dục  Dịch vụ phân phối (môi giới, đại lý...)  Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao  DÞch vô kh¸c 2. Doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) thuéc lo¹i h×nh  DN nhà nƣớc  DN thuộc thành phần tƣ nhân  DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài  Các tổ chức khác   3. Theo ¤ng (Bµ), dÞch vô cã vai trß nh• thÕ nµo trong nÒn kinh tÕ ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không đáng kể   4. ¤ng (Bµ) ®· t×m hiÓu quy ®Þnh hoÆc cam kÕt vÒ th•¬ng m¹i dÞch vô trong c¸c thÓ chÕ kinh tÕ quèc tÕ mµ ViÖt Nam ®· tham gia hoÆc s¾p tham gia ch•a (HiÖp ®Þnh th•¬ng m¹i ViÖt- Mü, ASEAN, WTO...) ?  Rất kỹ  Nắm nội dung cơ bản  Biết sơ qua  Ch•a t×m hiÓu 5. Doanh thu tõ cung cÊp dÞch vô cho kh¸ch hµng n•íc ngoµi chiÕm bao nhiªm % doanh thu cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ)?  0%  < 10%  Từ 10 đến 20%  Từ 20 đến 50%  Trªn 50% 6. Khi cung cÊp dÞch vô cho kh¸ch hµng n•íc ngoµi, doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) th•êng cung cÊp theo ph•¬ng thøc nµo?  Qua biên giới  Tại Việt Nam  Đƣa nhân viên của mình ra nƣớc ngoài để cung cấp  Thông qua văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty con của mình ở nƣớc ngoài  Ph•¬ng thøc kh¸c (nªu cô thÓ) 7. Doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) ®· x©y dùng chiÕn l•îc vµ/hoÆc kÕ ho¹ch marketing dÞch vô ch•a?  Đã có  Chƣa  Dù kiÕn x©y dùng 8. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®· thùc hiÖn nh÷ng ho¹t ®éng marketing g×? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 9. Doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) cã phßng/ban/gi¸m ®èc chuyªn tr¸ch marketing dÞch vô kh«ng ?  Có  Kh«ng NÕu kh«ng, doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) cã thuª doanh nghiÖp/tæ chøc kh¸c thùc hiÖn marketing dÞch vô cho m×nh kh«ng ?  Có  Kh«ng NÕu kh«ng, lý do doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) kh«ng thuª lµ :  Chƣa cần thiết  Chi phí tốn kém  Không tìm thấy tổ chức/doanh nghiệp cung cấp dịch vụ marketing phù hợp. 10. Doanh nghiệp Ông (Bà) có thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng dịch vụ không ?  Thƣờng xuyên  Định kỳ (1năm trở lên)  ChØ nghiªn cøu khi cã biÕn ®éng 11. ViÖc nghiªn cøu thÞ tr•êng dÞch vô cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) do phßng/ban nµo thùc hiÖn?  Phòng marketing  Phòng kinh doanh  Phòng kế hoạch-tổng hợp  Phßng, ban kh¸c 12. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) th•êng nghiªn cøu vÊn ®Ò g×?  Tình hình kinh tế  Môi trƣờng chính trị  Quy định pháp luật  Môi trƣờng văn hóa  Nhu cầu tiêu dùng dịch vụ  Đối thủ cạnh tranh  Nh÷ng vÊn ®Ò kh¸c (nªu cô thÓ)............................................................................... 13. Doanh nghiÖp cña ¤ng (Bµ) cã ®•îc th«ng tin thÞ tr•êng chñ yÕu tõ  Tự nghiên cứu thị trƣờng  Từ cơ quan nhà nƣớc  Từ cơ quan thông tin đại chúng (TV, đài, báo...)  Từ các hiệp hội doanh nghiệp  Từ các tổ chức tƣ vấn thị trƣờng  Từ bạn bè  Tõ nguån kh¸c (nªu cô thÓ).................................................................................. 14. Theo ¤ng (Bµ), c¸c lo¹i h×nh dÞch vô ë ViÖt Nam - DV du lÞch  §¬n ®iÖu - DV tµi chÝnh  §¬n ®iÖu  Đa dạng  Đa dạng - DV viễn thông  Đơn điệu - DV vận tải  Đơn điệu  Đa dạng  Đa dạng - DV chuyên môn  Đơn điệu - DV khác  Đơn điệu (tƣ vấn, quảng cáo...)  Đa dạng  Đa dạng 15. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®· x©y dùng th•¬ng hiÖu cho dÞch vô cña m×nh ch•a ?  Chƣa  Đã xây dựng  Cã kÕ ho¹ch x©y dùng NÕu ch•a lµ do :  Chƣa cần thiết  Quy định pháp luật chƣa hoàn thiện  Đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn 16. Ông (Bà) đánh giá chất lƣợng dịch vụ ở Việt Nam nhƣ thế nào ? - DV du lịch  Tốt - DV tài chính  Tốt  Khá  Khá  Trung bình  Trung bình  Kém  Kém - DV viễn thông  Tốt - DV vận tải  Tốt  Khá  Khá  Trung bình  Trung bình  Kém  Kém - DV chuyên môn (tƣ vấn, quảng cáo...)  Tốt - DV khác  Tốt  Khá  Khá  Trung bình  Trung bình  Kém  Kém 17. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®· ®•îc cÊp chøng nhËn ISO 9000 cho hÖ thèng qu¶n lý chÊt l•îng dÞch vô ch•a?  Chƣa  Đã cấp  §ang x©y dùng hÖ thèng qu¶n lý chÊt l•îng dÞch vô ®Ó ®•îc cÊp ISO 9000 18. Theo ¤ng (Bµ), gi¸ dÞch vô ë ViÖt Nam so víi c¸c n•íc trong khu vùc lµ  Cao  Vừa phải  ThÊp 19. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã tiÕn hµnh ph©n biÖt gi¸ dÞch vô kh«ng?  Có  Kh«ng - NÕu cã, doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã ph©n biÖt gi¸ dÞch vô gi÷a kh¸ch hµng trong n•íc vµ kh¸ch hµng n•íc ngoµi kh«ng?  Có  Kh«ng 20. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®Þnh gi¸ chñ yÕu dùa vµo:  Dựa vào chi phí  Dựa vào sự thỏa mãn của khách hàng  Dựa vào vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng  Dựa vào khung giá nhà nƣớc  Dùa vµo gi¸ cña ®èi thñ 21. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã th•êng xuyªn ®¸nh gi¸ c¶m nhËn cña kh¸ch hµng vÒ chÊt l•îng vµ gi¸ dÞch vô kh«ng?  Thƣờng xuyên  Định kỳ (trên 1 năm)  Chỉ thực hiện khi đƣa ra dịch vụ mới  Ch•a bao giê 22. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®· thiÕt lËp m¹ng l•íi chi nh¸nh, v¨n phßng ®¹i diÖn ë:  Chỉ ở tỉnh nơi đặt trụ  Tại một số tỉnh  Trên toàn quốc sở chính  Ở n•íc ngoµi (cã chi nh¸nh, VPDD ë n•íc ngoµi) 23. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) xóc tiÕn dÞch vô chñ yÕu th«ng qua:  Tự xúc tiến  Tổ chức xúc tiến chuyên nghiệp  Hiệp hội doanh nghiệp  Tæ chøc xóc tiÕn cña nhµ n•íc 24. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) xóc tiÕn dÞch vô d•íi h×nh thøc nµo lµ chñ yÕu:  Quảng cáo  Khuyến mại  Hội chợ, triển lãm  Cung cấp dịch vụ trực tiếp  Quan hệ công chúng  TÊt c¶ c¸c h×nh thøc trªn 25. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) qu¶ng c¸o dÞch vô chñ yÕu trªn ph•¬ng tiÖn nµo?  Báo, tạp chí  Radio  Truyền hình  Panô, áp phích  Qua bƣu điện  Trên Internet  TÊt c¶ c¸c ph•¬ng tiÖn trªn 26. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã tiÕn hµnh xóc tiÕn dÞch vô ë n•íc ngoµi kh«ng?  Có  Không  Dù ®Þnh 27. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) gÆp khã kh¨n g× trong ho¹t ®éng xóc tiÕn dÞch vô:  Chi phí cao  Khó tìm tổ chức xúc tiến phù hợp  Quy định hạn chế của pháp luật  Công nghệ xúc tiến  Khã kh¨n kh¸c (xin nªu râ).............................................................................. 28. Theo ¤ng (Bµ), h¹ tÇng dÞch vô ë ViÖt Nam cã ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn dÞch vô kh«ng?  Không  Cã 29. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã nghiªn cøu vµ/hoÆc ¸p dông c«ng nghÖ vµo kinh doanh dÞch vô kh«ng?  Không  Có  Dù ®Þnh cã 30. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) gÆp trë ng¹i g× trong nghiªn cøu, øng dông c«ng nghÖ vµo kinh doanh dÞch vô?  Chi phí cao  Khó tìm công nghệ phù hợp  Nhà nƣớc chƣa có chính sách hỗ trợ  Trë ng¹i kh¸c (nªu cô thÓ):........................................................................................ 31. ¤ng (Bµ) ®¸nh gi¸ tr×nh ®é chuyªn m«n cña nh©n viªn dÞch vô ë ViÖt Nam nh• thÕ nµo?  Tốt  Khá  Trung bình  KÐm 32. Sè l•îng nh©n viªn cung cÊp dÞch vô cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®•îc ®µo t¹o ®óng chuyªn m«n:  dƣới 10%  Từ 10 đến 20%  Từ 20 đến 50%  Trªn 50% 33. Nh©n viªn cung cÊp dÞch vô cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) chñ yÕu ®•îc ®µo t¹o qua:  Doanh nghiệp tự đào tạo  Các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp ở trong nƣớc  Các cơ sở đào tạo ở nƣớc ngoài  TÊt c¶ c¸c h×nh thøc trªn 34. Theo ¤ng (Bµ), chÊt l•îng ®µo t¹o cña c¸c c¬ së ®µo t¹o cã ®¸p øng yªu cÇu cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) kh«ng?  Không  Cã 35. C¸c ch•¬ng tr×nh ®µo t¹o nh©n viªn cña doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) ®•îc thùc hiÖn  Thƣờng xuyên  Định kỳ (hàng năm)  Kh«ng cã ch•¬ng tr×nh ®µo t¹o 36. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) cã nh÷ng thuËn lîi g× trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ?  Uy tín  Có năng lực tài chính lớn  Thị trƣờng ổn định  Chi phí lao động thấp  Mạng lƣới phân phối dịch vụ rộng  Am hiểu marketing dịch vụ  Giá dịch vụ thấp  ThuËn lîi kh¸c………………………………………………………….. 37. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) gÆp khã kh¨n g× trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ?  Vốn ít  Áp lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp n•íc ngoµi  Hạ tầng dịch vụ kém phát triển  Trình độ nhân viên dịch vụ thấp  Chính sách của nhà nƣớc chƣa thuận lợi  Chất lƣợng dịch vụ thấp  Thiếu thông tin về thị trƣờng nƣớc ngoài  Không am hiểu marketing dịch vụ  Khã kh¨n kh¸c (nªu cô thÓ)…………………………………………………… 38. Doanh nghiÖp ¤ng (Bµ) muèn ®•îc Nhµ n•íc hç trî nh• thÕ nµo?  Bảo hộ  Tiếp cận vốn ƣu đãi  Đầu tƣ hạ tầng dịch vụ  Đào tạo nhân viên phục vụ  Cung cấp thông tin  Hỗ trợ xúc tiến dịch vụ ở nƣớc ngoài  Hỗ trợ công nghệ dịch vụ   Yªu cÇu kh¸c (nªu cô thÓ) ……………………………………………………. KÝnh ®Ò nghÞ Quý ¤ng (Bµ) göi ý kiÕn tr¶ lêi tíi ¤ng NguyÔn Hoµi Nam theo ®Þa chØ sau ®©y: Sè 7 Chu V¨n An, QuËn Ba §×nh, Hµ Néi §T: 04-1993243 hoÆc 1993405 Fax: 04 1993424 Email: hoainam.ng@gmail.com Xin tr©n träng c¸m ¬n sù hîp t¸c cña Quý ¤ng (Bµ). Phụ lục 1.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1. Cơ cấu doanh nghiệp dịch vụ đƣợc điều tra theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp nhà nƣớc: 36,56% - Doanh nghiệp thuộc thành phần tƣ nhân: 52,69% - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 10,75% 2. Nhận thức vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế - Rất quan trọng: 48,39% - Quan trọng: 45,16% - Bình thƣờng: 6,45% - Không đáng kể: 0% 3. Mức độ tìm hiểu các quy định/ cam kết quốc tế về thƣơng mại dịch vụ mà Việt Nam đã tham gia hoặc sắp tham gia (Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ, APEC, ASEAN, WTO...). - Rất kỹ: 18,28% - Nắm nội dung cơ bản: 31,18% - Biết sơ qua: 39,78% - Chƣa tìm hiểu: 10,75% 4. Tỷ lệ % doanh thu từ cung cấp dịch vụ cho ngƣời nƣớc ngoài trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. - Không cung cấp dịch vụ cho ngƣời nƣớc ngoài: 11,83% - Dƣới 10%: 49,46% - Từ 10 đến 20%: 17,20% - Từ 20 đến 50%: 11,83% - Trên 50%: 8,60% 5. Phƣơng thức doanh nghiệp dịch vụ thƣờng sử dụng khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng nƣớc ngoài (kênh phân phối). - Qua biên giới: 6,45% - Cung cấp tại Việt Nam: 73,12% - Đƣa nhân viên ra nƣớc ngoài để cung cấp: 9,68% - Thông qua VPĐD, chi nhánh, công ty con ở nƣớc ngoài: 13,98% - Phƣơng thức khác: 0% 6. Xây dựng chiến lƣợc và/hoặc kế hoạch marketing dịch vụ - Đã xây dựng chiến lƣợc và/hoặc kế hoạch marketing dịch vụ: 36,56% - Chƣa xây dựng chiến lƣợc và/hoặc kế hoạch marketing dịch vụ: 63,44% Trong đó: - Dự kiến sẽ xây dựng: 48,39% 7. Tổ chức bộ máy thực hiện marketing trong doanh nghiệp dịch vụ - Có phòng/ban/ giám đốc chuyên trách marketing: 55,91% - Không có phòng/ban/ giám đốc chuyên trách marketing: 44.09% Trong đó: + Số doanh nghiệp thuê tổ chức khác thực hiện marketing dịch vụ: 23,66% + Số doanh nghiệp không thuê: 26,88% Lý do không thuê: + Chƣa cần thiết: 17,20% + Chi phí tốn kém : 10,75% + Không tìm thấy tổ chức/ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ marketing phù hợp: 9,68% 8. Mức độ thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng dịch vụ - Thƣờng xuyên : 62,37% - Định kỳ (trên 1 năm) : 23,66% - Chỉ nghiên cứu khi có biến động : 13,98% 9. Nghiên cứu thị trƣờng dịch vụ do phòng/ban thực hiện - Phòng marketing : 16,13% - Phòng kinh doanh : 29,03% - Phòng kế hoạch- tổng hợp : 10,75% - Phòng phát triển thị trƣờng: 30,11% - Phòng, ban khác: 13,98% 10. Nội dung doanh nghiệp dịch vụ thƣờng nghiên cứu - Tình hình kinh tế : 45,16% - Môi trƣờng chính trị : 21,51% - Quy định pháp luật : 23,66% - Môi trƣờng văn hóa : 19,35% - Nhu cầu tiêu dùng dịch vụ : 47,31% - Đối thủ cạnh tranh : 25,81% 11. Nguồn cung cấp thông tin thị trƣờng chủ yếu của doanh nghiệp dịch vụ - Tự nghiên cứu thị trƣờng: 65,59% - Từ cơ quan nhà nƣớc: 32,26% - Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng (TV, đài, báo…): 54,84% - Từ các hiệp hội doanh nghiệp: 41,94% - Từ các tổ chức tƣ vấn thị trƣờng: 21,51% - Từ bạn bè: 27,96% 12. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đa dạng của các dịch vụ ở Việt Nam - Dịch vụ du lịch: + Đơn điệu: 60,22% + Đa dạng: 39,78% - Dịch vụ viễn thông: + Đơn điệu: 50,54% + Đa dạng: 49,46% - Dịch vụ chuyên môn: + Đơn điệu: 39,78% + Đa dạng: 60,22% - Dịch vụ tài chính: - Dịch vụ vận tải: - Dịch vụ khác: + Đơn điệu: 52,69% + Đa dạng: 47,31% + Đơn điệu: 49,46% + Đa dạng50,54% + Đơn điệu: 49,46% + Đa dạng: 50,54% 13. Tình hình xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ của doanh nghiệp - Đã xây dựng: 44,09% - Chƣa xây dựng: 55,91% Trong đó: - Có kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu: 30,11% Lý do chƣa xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ + Chƣa cần thiết: 8,6% + Quy định pháp luật chƣa hoàn thiện: 4,30% + Đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn : 4,30% 14. Doanh nghiệp đƣợc cấp chứng nhặn ISO 9000 cho hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ - Đã đƣợc cấp: 16,13% - Chƣa đƣợc cấp: 83,87% Trong đó: Đang xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ để đƣợc cấp ISO 9000: 40,86% 15. Đánh giá của doanh nghiệp dịch vụ về giá dịch vụ ở Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực - Cao: 51,61% - Vừa phải: 41,94% - Thấp: 6,45% 16. Phân biệt giá dịch vụ - Có phân biệt giá dịch vụ: 37,63% Trong đó: + Phân biệt giá dịch vụ giữa khách hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài: 29,03% + Không phân biệt giá dịch vụ giữa khách hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài: 29,03% - Không phân biệt giá dịch vụ: 62,37% 17. Cơ sở định giá dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp: - Dựa vào chi phí: 68,82% - Dựa vào sự thỏa mãn của khách hàng: 40,86% - Dựa vào vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng: 25,81% - Dựa vào khung giá dịch vụ của nhà nƣớc: 33,33% - Dựa vào giá của đối thủ: 29,03% 18. Mức độ thƣờng xuyên đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lƣợng và giá dịch vụ - Thƣờng xuyên: 52,69% - Định kỳ (trên 1 năm): 36,56% - Chỉ thực hiện khi đƣa ra dịch vụ mới: 9,68% - Chƣa bao giờ: 1,08% 19. Phạm vi cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp - Chỉ ở tỉnh/ thành phố nơi đặt trụ sở chính: 38,71% - Tại một số tỉnh: 35,48% - Trên toàn quốc: 18,28% - Ở nƣớc ngoài (có chi nhánh, VPDD ở nƣớc ngoài): 13,98% 20. Doanh nghiệp xúc tiến dịch vụ chủ yếu thông qua: - Tự xúc tiến: 68,82% - Tổ chức xúc tiến chuyên nghiệp: 19,35% - Hiệp hội doanh nghiệp: 24,73% - Tổ chức xúc tiến của nhà nƣớc: 17,20% 21. Hình thức xúc tiến dịch vụ chủ yếu đƣợc doanh nghiệp sử dụng: - Quảng cáo: 68,82% - Khuyến mại: 41,39% - Hội chợ, triển lãm: 40,86% - Cung cấp dịch vụ trực tiếp: 73,12% - Quan hệ công chúng: 46,24% - Tất cả các hình thức trên: 19,35% 22. Phƣơng tiện quảng cáo dịch vụ doanh nghiệp chủ yếu sử dụng - Báo, tạp chí: 84,95% - Radio: 16,13% - Truyền hình: 38,71% - Panô, áp phích: 43,01% - Qua bƣu điện: 24,73% - Trên Internet: 69,89% - Tất cả các phƣơng tiện trên: 13,89% 23. Tình hình xúc tiến dịch vụ ở nƣớc ngoài của doanh nghiệp dịch vụ - Có: 23,66% - Không: 76,34% Trong đó: - Dự định xúc tiến dịch vụ ở nƣớc ngoài: 45,16% 24. Khó khăn của doanh nghiệp trong xúc tiến dịch vụ: - Chi phí cao: 51,61% - Khó tìm tổ chức xúc tiến phù hợp: 44,09% - Quy định của nhà nƣớc: 20,43% - Công nghệ xúc tiến: 15,05% 25. Đánh giá của doanh nghiệp về hạ tầng dịch vụ ở Việt Nam - Có đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ: 44,09% - Không đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ: 55,91% 26. Nghiên cứu và/hoặc áp dụng công nghệ vào kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp - Có: 72,04% - Không: 27,96% Trong đó: + Dự định có: 20,43% 27. Những trở ngại doanh nghiệp thƣờng gặp trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào kinh doanh dịch vụ? - Chi phí cao: 51,61% - Khó tìm công nghệ phù hợp: 41,94% - Nhà nƣớc chƣa có chính sách hỗ trợ: 41,94% 28. Đánh giá của doanh nghiệp dịch vụ về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên dịch vụ ở Việt Nam - Tốt: 2,15% - Khá: 40,86% - Trung bình: 54,84% - Kém: 2,15% 29. Số lƣợng nhân viên phục vụ của doanh nghiệp đƣợc đào tạo đúng chuyên môn - Dƣới 10%: 9,68% - Từ 10% đến 20%: 26,88% - Từ 20% đến 50%: 32,26% - Trên 50%: 31,18% 30. Nguồn đào tạo nhân viên cung cấp dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp - Doanh nghiệp tự đào tạo: 68,82% - Các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp ở trong nƣớc: 72,04% - Các cơ sở đàotạo ở nƣớc ngoài: 33,33% - Tất cả các nguồn trên: 23,66% 31. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lƣợng đào tạo của các cơ sở đào tạo nhân viên dịch vụ ở Việt Nam so với yêu cầu của doanh nghiệp - Đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp: 33,33% - Không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp: 66,67% 32. Mức độ thƣờng xuyên trong đào tạo nhân viên của doanh nghiệp dịch vụ - Thƣờng xuyên: 30,11% - Định kỳ : 35,48% - Không đào tạo: 33,41% 33. Thuận lợi của doanh nghiệp dịch vụ trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Uy tín của doanh nghiệp: 67,74% - Năng lực tài chính lớn: 25,81% - Thị trƣờng ổn định: 24,73% - Mạng lƣới phân phối dịch vụ rộng rãi: 45,16% - Chi phí lao động thấp: 51,94% - Am hiểu marketing dịch vụ: 23,66% - Giá dịch vụ thấp: 29,03% - Thuận lợi khác: 0% 34. Khó khăn của doanh nghiệp dịch vụ trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Vốn ít: 37,63% - Áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp nƣớc ngoài: 55,91% - Hạ tầng dịch vụ kém phát triển: 24,73% - Trình độ nhân viên dịch vụ thấp: 9,68% - Chính sách của nhà nƣớc chƣa thuận lợi: 36,56% - Chất lƣợng dịch vụ thấp: 8,60% - Thiếu thông tin thị trƣờng nƣớc ngoài: 38,71% - Không am hiểu marketing dịch vụ: 11,83% - Khó khăn khác: 0% 35. Yêu cầu của doanh nghiệp dịch vụ đối với sự hỗ trợ của nhà nƣớc trong hội nhập kinh tế quốc tế - Bảo hộ: 31,18% - Tiếp cận vốn ƣu đãi: 53,76% - Đầu tƣ hạ tầng dịch vụ: 39,78% - Đào tạo nhân viên phục vụ: 23,66% - Cung cấp thông tin: 43,01% - Hỗ trợ xúc tiến dịch vụ ở nƣớc ngoài: 54,84% - Hỗ trợ công nghệ dịch vụ: 43,01% - Yêu cầu khác: 0% Phụ lục 1.3 CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA 1. Tổng Công ty Bƣu chính- Viễn thông Việt Nam 18 Nguyễn Du, Hà Nội ĐT: 844 8229941 2. Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 198 Trần Quang Khải, Hà Nội ĐT: 844 9343127 3. Công ty XNK Sách báo 32 Hai Bà Trƣng, Hà Nội ĐT: 844 8252989 4. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội 217 Đội Cấn, Hà Nội ĐT: 844 7627630 5. Công ty cổ phần giải pháp thông tin 199 Bà Triệu, Hà Nội ĐT: 844 9745782 6. Công ty cổ phần sinh viên Việt Nam 45 Hàng Bún, Hà Nội ĐT: 844 7163827 7. Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 198 Trần Quang Khải, Hà Nội ĐT: 844 9343137 8. Công ty cổ phần dịch vụ và giải pháp hệ thống thông tin 319 Tây Sơn, Hà Nội ĐT: 844 5637879 9. Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hà Nội 444 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội ĐT: 844 7610740 10. Nhà hàng Tara Cafe 3A Ngô Quyền, Hà Nội ĐT: 844 935 1068 11. Công ty TNHH Vạn An 112 Lĩnh Nam, Hà Nội ĐT: 844 8626345 12. Công ty TNHH Bình Lý 14-16 phố Nhà thờ, Hà Nội ĐT: 844 8256334 13. Công ty Obayashi 14 Lang Ha, Hà Nội ĐT: 844 8812540 14. Công ty giải pháp tin học Hà Nội 135 Mai Hắc Đế, Hà Nội ĐT: 844 9742284 15. Tổng Công ty Bƣu chính- Viễn thông Việt Nam 18 Nguyễn Du, Hà Nội ĐT: 844 8229941 16. Công ty tƣ vấn và chuyển giao công nghệ Việt Anh 20 Láng Hạ, Hà Nội ĐT: 844 7732101 17. Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam 35 Hai Bà Trƣng, Hà Nội ĐT: 844 7324181 18. Công ty TNHH Trấn Gia 81C Thụy Khuê, Hà Nội ĐT: 844 8472398 19. Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 108 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội ĐT: 844 9421030 20. Công ty Mạnh Đức 51 Lê Đại Hành ĐT: 844 7761060 21. Công ty CIMAS Tầng 7 tòa nhà HITC, 239 Xuân Thuỷ, Hà Nội ĐT: 844 8335315 22. Nhà hàng Red Arecas 9 Tô Hiến Thành, Hà Nội ĐT: 844 9763414 23. Công ty CP XD công trình giao thông 872 Km9 đƣờng Giải phóng, Hà Nội ĐT: 844 8611216 24. Công ty TNHH Hoàn Cầu II 411 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội ĐT: 844 7716008 25. Công ty giao thông 874 Km 9 Nguyễn Trãi, Hà Nội 26. Công ty Hòa Phát 32 Bùi Thị Xuân, Hà Nội 27. Công ty CP Chƣơng Dƣơng 10 Chƣơng Dƣơng, Hà Nội 28. Công ty CP công nghệ làm sạch 234 Ngô Gia Tự, Hà Nội 29. Công ty Bảo hiểm nhân thọ Hà Nội 27 Lý Thái Tổ, Hà Nội ĐT: 844 9348860 30. Tông Công ty xây lắp Lilama 12A Minh Khai, Hà Nội 31. Công ty thiếtbị nội thất và thiết bị Hƣng Phát 35 Trần Quang Diệu, Hà Nội ĐT: 844 5371241 32. Công ty TM và Dịch vụ á Châu 132 Thái Hà, Hà Nội ĐT: 844 5373570 33. Công ty xây dựng và nội thất Lộ Trƣờng Xuân 173 Xuân Thủy 34. Công ty Chứng khoán Mêkông 2 Phan Chu Trinh, Hà Nội. 35. Trung tâm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 86 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội ĐT: 844 5728796 36. Công ty thiếtbị ngành nƣớc và xây dựng Hà Nội Tòa nhà Sofitel Plaza, Hà Nội ĐT: 844 9810260 37. Công ty TNHH Chính Nghĩa 37 D Lý Nam Đế, Hà Nội ĐT: 844 74741549 38. Công ty TNHH TM& DV Tân Nhật Minh 16 F Lý Nam Đế, Hà Nội ĐT: 844 7338888 39. Công ty Lữ hành Saigontourist Hà Nội - 55B Phan Chu Trinh, Hà Nội ĐT: 844 8250923 - 8248268 Fax: 844 8251174 40. Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp Tầng 4 số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội ĐT: 844 5742187 41. Trung tâm thông tin kinh tế Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội ĐT: 844 5743084 42. Công ty Sơn Điền 235 Đội Cấn, Hà Nội ĐT: 844 7221111 43. Trung tâm công nghệ thông tin CDIT 9 Đào Duy Anh, Hà Nội 44. Công ty GMN Nhƣ Quỳnh, Văn Lâm, Hƣng Yên ĐT: 844 8765682 45. Công ty Phân phối NTC 142 Đội Cấn, Hà Nội ĐT: 844 7222992 46. Công ty TNHH Dƣợc phẩm Đông Đô A1 IF 1 Thành Công, Hà Nội ĐT: 844 5143379 47. Công ty CP giải pháp thị trƣờng Hoàng Gia 62 Nguyễn Trƣờng Tộ, Hà Nội ĐT: 844 7160178 48. Trung tâm MTD Công ty Viễn thông quân đội 36 Nguyên Hồng, Hà Nội ĐT: 844 2660063 49. Công ty CP kiến trúc Hà Nội 55 Giải phóng, Hà Nội ĐT: 844 78687148/62831310 50. Công ty CP Sao Mai Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 844 5542120 51. Công ty Phần mềm viễn thông VASC 4 Láng Hạ, Hà Nội ĐT: 844 7722728 52. Công ty cung ứng nhân lực và thƣơng mại quốc tế 358 Đƣờng Láng, Hà Nội ĐT: 844 5620519 53. Công ty SX & dịch vụ xuất khẩu Nguyễn Hoàng Khu CN Nhƣ Quỳnh A ĐT: 032 1986304 54. Công ty Thiết kế 4G 521/31 Trƣơng Định, Hà Nội ĐT: 0904441132 55. Công ty TNHH Tiến Hƣng 49 Tràng Tiền, Hà Nội ĐT: 844 8261320 56. Công ty XNK thiết bị điện ảnh- truyền hình 65 Trần Hƣng Đạo ĐT: 844 9439103 57. Công ty TNHH dƣợc phẩm Trí Hùng 61 Cửa Bắc, Hà Nội 58. Công ty TNHH Nguyễn Hồng 27 Lê Duẩn, Hà Nội ĐT: 844 9423962 59. Công ty Đầu tƣ và thƣơng mại Mêkông 46 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội ĐT: 844 9360756 60. Công ty TNHH Hòa Phong 389 Trƣơng Định, Hà Nội ĐT: 844 6623329/ 0912112198 61. Công ty Hồng Hải New 16/30 Tạ Quang Bửu, Hà Nội ĐT: 844 8695961 62. Công ty TNHH Thƣơng mại & kỹ thuật Xuân Thu 182B La Thành, Hà Nội ĐT: 844 5115114 63. Công ty Thƣơng mại Thụy Dƣơng 481 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội 64. Công ty Long Thành 34-36 Lý Nam Đế, Hà Nội ĐT: 844 7336188 65. Công ty dịch vụ kỹ thuật và XNK Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội ĐT: 844 8520387 66. Công ty công nghệ Việt- Mỹ 26 Phạm Văn Đồng, Hà Nội ĐT: 844 7681524 67. Công ty Hồng Quang 32 Trần Xuân Soạn, Hà Nội ĐT: 844 9728581 68. Công ty CP Thƣơng mại ,phát triển đô thị 176 đƣờng Láng, Hà Nội 69. Chi nhánh Tập đoàn điện tử viễn thông và tài chính C&G 31 Hàng Chuối, Hà Nội ĐT: 844 9722269 70. Công ty CP Thƣơng mại & du lịch quốc tế Minh Hoàng 51/580 Trƣờng Chinh, Hà Nội ĐT: 844 5634932 71. Công ty Du lịch Việt Nam (Vietnamtourism) 30A Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội ĐT: (84 4) 8255550/ 8248692 72. Công ty CP dịch vụ giải trí Hà Nội 614 Lạc Long Quân, Hà Nội ĐT: 844 7184193/94 73. Công ty đầu tƣ thƣơng mại & dịch vụ du lịch Quốc tế xanh (Greentour) 29 Núi Trúc, Hà Nội ĐT: 844 8465999 74. Chi nhánh Ngân hàng ANZ 14 Lê Thái Tổ, Hà Nội ĐT: 844 8258 190 75. Công ty tƣ vấn á Châu P 204, Tòa nhà Syrena 15 Tô Hiến Thành, Hà Nội ĐT: 844 9783525 76. Công ty dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 27/183 Đặng Tiến Đông, Hà Nội ĐT: 844 8573498 77. Công ty tƣ vấn quản lý MCG 27 Lý Thái Tổ, Hà Nội ĐT: 844 9350082 78. Công ty kiểm toán Việt Nam VACO 8 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội ĐT: 844 8254123/130 79. Công ty CP vận tải đƣờng sắt 118 Lê Duẩn, Hà Nội ĐT: 844 9422889/92 80. Công ty tƣ vấn khoa học & giáo dục Hƣng Việt 99 Bùi Thị Xuân, Hà Nội ĐT: 844 9434611 81. Công ty TNHH dịch vụ thƣơng mại và đầu tƣ SECOIN 59 Hàng Chuối, Hà Nội ĐT: 844 9718899 82. Công ty thƣơng mại & dịch vụ công nghệ thông tin TSI 231-235 Bạch Mai, Hà Nội ĐT: 844 6251686 83. Công ty Luật Hà Nội 25 Lê Đại Hành, Hà Nội ĐT: 844 8215335 84. Chi nhánh Công ty du lịch và vận tải Viettravel 3 Hai Bà Trƣng, Hà Nội ĐT: 844 9331978 85. Công ty TNHH kinh doanh dịch vụ thông tin & chuyển giao công nghệ 12-D5 Thành Công, Hà Nội ĐT: 844 7734888 86. Công ty Hội chợ và xúc tiến thƣơng mại 4 F Hoàng Quốc Việt, Hà Nội ĐT: 844 7552666/699 87. Công ty quảng cáo báo chí & truyền hình B21 Nam Thành Công, Hà Nội ĐT: 844 7732842 88. Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý quốc tế Tầng 4 Số 2 Lê Thánh Tông, Hà Nội ĐT: 844 9332137 89. Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam 5 Lê Thánh Tông, Hà Nội ĐT: 844 8258200 90. Ngân hàng VP Bank 4 Dã Tƣợng, Hà Nội ĐT: 844 9423635 91. Công ty Quốc Anh IEC 3 Hai Bà Trƣng, Hà Nội ĐT: 844 9331946/1947 92. Công ty XNK tổng hợp GELEXIMCO 64 Nguyễn Lƣơng Bằng, Hà Nội ĐT: 844 5115920 93. Công ty TNHH thƣơng mại- đầu tƣ- du lịch 22 Tống Duy Tân, Hà Nội ĐT: 844 8288288 PHỤ LỤC 2 Phụ lục 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế của một số nƣớc trên thế giới 1990-2003 Nông nghiệp (% GDP) Công nghiệp (%GDP) Dịch vụ (% GDP) 1990 2000 2003 1990 2000 2003 1990 2000 2003 1. Các nƣớc công nghiệp phát triển1 3 2 2 33 28 26 65 70 72 Mỹ 2 2 2 28 25 23 70 73 76 Pháp 4 3 3 30 25 26 66 72 72 Đức 2 1 1 38 32 31 60 67 68 Anh 2 1 1 35 29 27 63 70 72 Nhật 2 1 1 39 32 29 58 67 69 Australia 4 4 4 29 26 26 67 70 71 2. Các nƣớc đang phát triển1 15 11 11 36 36 37 49 53 52 3. Các nƣớc chậm phát triển 2 - 36,4 32,3 - 21,4 24,1 - 42,1 43,6 4. Các nƣớc và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á3 Trung Quốc 27.0 16.3 14.6 41.6 50.2 52.3 31.3 33.4 33.1 Hồng Công 0.3 0.1 0.1 24.3 13.6 12.0 71.3 81.7 84.6 Hàn Quốc 8.5 4.3 3.2 43.1 36.2 34.6 48.4 59.5 62.2 Đài Loan 4.2 2.1 1.8 41.2 32.4 30.4 54.6 65.5 67.8 5. Đông Nam á 3 Campuchia 55.6 39.6 37.2 11.2 23.3 26.8 33.2 37.1 36.0 Indonesia 19.4 17.2 16.6 39.1 46.1 43.6 41.5 36.7 39.9 Lào 61.2 52.5 48.6 14.5 22.9 25.9 24.3 24.6 25.5 Malaysia 15.2 8.6 9.5 42.2 50.8 48.6 44.2 45.2 45.5 Myanmar 57.3 57.2 57.2 10.5 9.7 10.5 32.2 33.1 32.4 Philippines 21.9 15.8 14.5 34.5 32.3 32.6 43.6 52.0 53.5 Singapore 0.4 0.1 0.1 33.0 34.1 32.7 67.8 64.3 66.4 Thái Lan 12.5 9.0 9.8 37.2 42.0 44.0 50.3 49.0 46.3 Việt Nam 38.7 24.5 21.8 22.7 36.7 40.0 38.6 38.7 38.2 Nguồn: Tổng hợp từ: 1. www.worldbank.org/data/countrydata/countrydata.html 2. [33, tr.325 – tr.327]. 3. www.adb.org/Documents/Books/Key_Indicators/2004/default.asp Ghi chú: 1 Tổng hợp từ [33, tr.325 – tr.327]. Số liệu năm 2003 sử dụng số liệu của năm 2001. 2 Tổng hợp từ www.worldbank.org/data/countrydat+a/countrydata.html. Số liệu năm 2000 sử dụng số liệu năm 1999; số liệu năm 2003 sử dụng số liệu năm 2002. 3 Tổng hợp từ www.adb.org/Documents/Books/Key_Indicators/2004/default.asp Phụ lục 2.2 Xuất khẩu dịch vụ của thế giới và theo nhóm nƣớc từ năm 1990-2003 1990 1995 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1. Xuất khẩu dịch vụ Đơn vị: triệu USD Thế giới 830,172 1,239,719 1,401,978 1,445,730 1,528,032 1,538,402 1,634,521 1,860,351 Các nước phát triển 668,495 930,372 1,055,117 1,093,155 1,143,254 1,147,447 1,228,154 1,409,325 Tỷ trọng 80.52% 75.05% 75.26% 75.61% 74.82% 74.59% 75.14% 75.76% Các nước đang phát triển 153,824 288,537 318,470 328,208 358,005 360,414 370,787 406,798 Tỷ trọng 18.53% 23.27% 22.72% 22.70% 23.43% 23.43% 22.68% 21.87% Nga và Đông Âu 7,853 20,810 28,391 24,367 26,773 30,541 35,579 44,228 Tỷ trọng 0.95% 1.68% 2.03% 1.69% 1.75% 1.99% 2.18% 2.38% 2. Tỷ trọng XK dịch vụ/ tổng XK Thế giới 19.21% 19.44% 20.44% 20.33% 19.36% 20.08% 20.35% 20.00% Các nước phát triển 20.99% 20.64% 21.69% 21.96% 21.56% 22.11% 22.73% 22.69% Các nước đang phát triển 15.39% 16.84% 17.33% 16.56% 14.96% 15.88% 15.39% 14.44% Nga và Đông Âu 5.73% 13.36% 17.91% 15.91% 13.56% 15.16% 16.36% 16.15% Nguồn: Tổng hợp từ UNCTAD (2004), UNCTAD Handbook of Statistics 2004, United Nations Pulication No. TD/STA.29 Phụ lục 2.3 Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ 1993-2002 XKHH (tû USD) NKHH (tỷ USD) Cán cân XNK HH XK DV (tû USD) NK DV (tỷ USD) Cán cân XNK dịch vụ Tỷ trọng XNK DV/ Tồng XNK Tỷ trọng XK DV/ Tồng XK 1993 456.9 589.4 -132.5 185.4 122.1 63.3 22.71% 28.87% 1994 502.9 668.7 -165.8 199.8 131.1 68.6 22.02% 28.43% 1995 575.2 749.4 -174.2 218.5 139.4 79.1 21.27% 27.53% 1996 612.1 803.1 -191 238.8 150.6 88.1 21.58% 28.06% 1997 678.4 876.5 -198.1 255.5 164.4 91.1 21.26% 27.36% 1998 670.4 917.1 -246.7 262.1 178.6 83.5 21.73% 28.11% 1999 684 1,030.00 -346 281.5 196.7 84.8 21.81% 29.16% 2000 772 1,224.40 -452.4 298.1 221 77 20.64% 27.86% 2001 718.7 1,145.90 -427.2 288.9 219.5 69.4 21.42% 28.67% 2002 681.9 1,164.70 -482.9 292.2 227.4 64.8 21.96% 30.00% Giá XK hàng hóa tính theo giá FAS Giá NK hàng hóa tính theo trị giá hải quan Nguồn: www.gpoaccess.gov/indicators/04janbro.html PHỤ LỤC 3 Phụ lục 3.1 Quy mô theo số lƣợng lao động của doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam năm 2002 Tổng số doanh nghiệp Dưới 5 người Từ 5 đến 9 Từ 10 đến 49 Từ 50 đến 299 Từ 300 đến 499 Từ 500 trở lên Số lượng tỷ trọng (%) Số lượng tỷ trọng (%) Số lượng tỷ trọng (%) Số lượng tỷ trọng (%) Số lượng tỷ trọng (%) Số lượng tỷ trọng (%) Tổng 43671 10983 25.15 14118 32.33 13026 29.83 4370 10.01 566 1.30 608 1.39 Xây dựng 7845 449 5.72 1282 16.34 3683 46.95 1775 22.63 281 3.58 375 4.78 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng gia đình 24794 9000 36.30 8775 35.39 5658 22.82 1145 4.62 116 0.47 100 0.40 Khách sạn và nhà hàng. 2843 519 18.26 1174 41.29 874 30.74 237 8.34 29 1.02 10 0.35 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc. 3242 286 8.82 772 23.81 1373 42.35 657 20.27 78 2.41 76 2.34 Tài chính, tín dụng. 1043 22 2.11 734 70.37 213 20.42 56 5.37 9 0.86 9 0.86 Hoạt động khoa học và công nghệ. 12 2 16.67 7 58.33 1 8.33 2 16.67 0.00 0 0.00 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh đến tài sản, dịch vụ tư vấn 3235 612 18.92 1204 37.22 994 30.73 375 11.59 29 0.90 21 0.65 Giáo dục và đào tạo. 124 25 20.16 49 39.52 44 35.48 5 4.03 1 0.81 0 0.00 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội. 81 9 11.11 21 25.93 36 44.44 13 16.05 2 2.47 0 0.00 Hoạt động văn hoá và thể thao. 183 34 18.58 37 20.22 57 31.15 42 22.95 7 3.83 6 3.28 Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng 269 25 9.29 63 23.42 93 34.57 63 23.42 14 5.20 11 4.09 Nguồn: Tổng hợp từ Phụ lục 3.2 Quy mô theo vốn của doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam năm 2002 Tổng số doanh nghiệp Dưới 0,5 tỷ Từ 0,5 đến dưới 1 tỷ Từ 1 tỷ đến dưới10 tỷ Từ 10 tỷ đến dưới 200 tỷ Từ 200 tỷ đến dưới 500 tỷ Từ 500 tỷ trở lên Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng số doanh nghiệp 43671 13642 31.24 7902 18.09 17591 40.28 4153 9.51 241 0.55 142 0.33 Xây dựng 7845 1113 14.19 1390 17.72 3997 50.95 1262 16.09 63 0.80 20 0.25 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng gia đình 24794 9147 36.89 4842 19.53 8948 36.09 1751 7.06 74 0.30 32 0.13 Khách sạn và nhà hàng. 2843 1035 36.41 494 17.38 1088 38.27 199 7.00 13 0.46 14 0.49 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc. 3242 740 22.83 484 14.93 1560 48.12 421 12.99 20 0.62 17 0.52 Tài chính, tín dụng. 1043 41 3.93 25 2.40 804 77.09 103 9.88 28 2.68 42 4.03 Hoạt động khoa học và công nghệ. 12 4 33.33 3 25.00 4 33.33 1 8.33 0.00 0.00 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh đến tài sản, dịch vụ tư vấn 3235 1301 40.22 579 17.90 988 30.54 312 9.64 39 1.21 16 0.49 Giáo dục và đào tạo. 124 65 52.42 19 15.32 36 29.03 4 3.23 0.00 0.00 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội. 81 26 32.10 8 9.88 33 40.74 14 17.28 0.00 0.00 Hoạt động văn hoá và thể thao. 183 45 24.59 25 13.66 67 36.61 43 23.50 3 1.64 0.00 Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng 269 125 46.47 33 12.27 66 24.54 43 15.99 1 0.37 1 0.37 Nguồn: Tổng hợp từ Phụ lục 3.3 Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam (tính đến 1/7/2002) Tổng số Trên đại học Cử nhân, kỹ sư Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Chưa qua đào tạo Tổng số 5,572,559 0.62% 10.85% 5.94% 15.32% 9.55% 57.72% Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ... 1,965,802 0.10% 5.37% 1.07% 5.52% 6.21% 81.73% Khách sạn, nhà hàng 709,805 0.02% 2.41% 0.62% 3.11% 4.37% 89.47% Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 536,037 0.13% 7.77% 1.49% 6.27% 32.51% 51.83% Tài chính, tín dụng 80,769 1.05% 40.13% 7.69% 24.26% 12.64% 14.23% Khoa học và công nghệ 29,532 14.19% 47.70% 1.96% 12.78% 18.89% 4.48% DV liên quan đến KD tài sản và dịch vụ tư vấn 161,296 1.19% 28.68% 2.90% 10.36% 14.07% 42.80% Phục vụ cá nhân và công cộng 132,211 0.05% 2.32% 0.44% 2.81% 7.77% 86.61% Dịch vụ khác 1,957,107 1.28% 17.59% 14.58% 32.99% 7.97% 25.59% Nguồn: Tổng hợp từ PHỤ LỤC 4 Lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam 1995-2004 Đơn vị: 1000 lƣợt 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 TỔNG SỐ 1351.3 1607.2 1715.6 1520.1 1781.8 2140.1 2330.8 2628.2 2429.7 2927.9 Theo quốc tịch Trung Quốc 62.6 377.6 405.4 420.7 484.0 492.0 675.8 723.4 692.9 778.5 Đài Loan 222.1 175.5 154.6 138.5 170.5 210.0 199.6 211.1 208.1 256.9 Nhật Bản 119.5 118.3 122.1 95.3 110.6 142.9 205.1 279.8 209.5 267.2 Pháp 118.0 73.6 67.0 68.2 68.8 88.2 99.7 111.5 86.7 104.0 Mỹ 57.5 43.2 40.4 39.6 62.7 95.8 230.4 259.9 218.8 272.5 Anh 52.8 40.7 44.7 39.6 40.8 53.9 64.7 69.7 63.3 71.0 Hàn Quốc - - - - - 53.5 75.2 105.0 131.1 233.0 Các thị trường khác 718.8 778.3 881.5 718.2 844.4 1003.8 780.3 867.8 819.3 944.8 Theo mục đích đến Du lịch 610.6 661.7 691.4 598.9 837.6 1138.9 1222.1 1462.0 1238.5 1.583.9 Thương mại 308.0 364.9 403.2 291.9 266.0 419.6 401.1 445.9 468.4 521.7 Thăm thân nhân 273.8 371.8 301.0 337.1 400.0 390.4 425.4 392.3 467.4 Các mục đích khác 306.8 249.2 328.3 341.1 181.6 317.2 294.9 330.5 354.3 Theo phương tiện Đường hàng không 1206.8 939.6 1033.7 873.7 1022.1 1113.1 1294.5 1540.3 1394.8 - Đường thủy 21.7 161.9 131.5 157.2 187.9 256.1 284.7 309.1 241.5 - Đường bộ 122.8 505.7 550.4 489.3 571.8 770.9 751.6 778.8 793.4 - Nguồn:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3156_4169.pdf
Luận văn liên quan