-Tạo các động cơ cho hoạt động sáng tạo của SV. Hoạt động sáng tạo diễn ra do sự
thúc đẩy không chỉ một mà một hệ thống động cơ có thứ bậc. Đó là động cơ xã hội và động
cơ cá nhân và động cơ quá trình. Cụ thể:
+ Những động xã hội là nhu cầu muốn trở thành người giáo viên giỏi trong tương lai,
và mong muốn được xã hội thừa nhận.
+ Những động cơ cá nhân là những ham muốn, niềm tự tin của SV (chủ thể sáng tạo)
trong học tập- nghiên cứu.
+ Động cơ quá trình, đó là tính tích cực trí tuệ [101, tr39], được biểu hiện thành niềm
say mê NCKH của SV.
237 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3259 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rèn KNNC
Thực nghiệm Đối chứng Chênh
Điểm
TB Điểm
TB
Xếp
hạng
Điểm
TB
Xếp
hạng
1 Phát hiện, lựa chọn và xác định đề tài 2.73 18 2.24 18 0.49
2 Xác định các nhiệm vụ NC 3.63 2 3.18 4 0.45
3 Xác định đối tượng, khách thể NC 3.34 9 2.93 10 0.41
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.71 1 3.71 1 0.00
5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 3.14 14 2.89 11 0.25
6 Vận dụng lý luận vào thực tiễn NC 3.54 5 3.05 7 0.49
7 Sử dụng thư viện 2.94 16 2.95 9 0.01
8 Thu thập thơng tin 3.30 10 3.04 8 0.26
9 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài NC 3.28 11 2.88 12 0.40
10 Lựa chọn các PPNC thích hợp 3.15 13 2.74 16 0.41
11 Thiết kế phiếu điều tra 3.59 3 3.41 2 0.18
12 Tiến hành TNSP 3.05 15 2.83 14 0.22
13 Xử lý số liệu 3.59 3 3.15 5 0.49
14 Sử dụng các thao tác tư duy 3.40 7 3.09 6 0.31
15 Phân tích, đánh giá KQNC 2.89 17 2.73 17 0.16
16 Sử dụng máy vi tính 3.44 6 3.35 3 0.09
17 Trích dẫn tài liệu 3.21 12 2.78 15 0.43
18 Viết, trình bày văn bản 3.35 8 2.85 13 0.50
Nhận xét: Nhìn chung ở các lớp thực nghiệm, sinh viên cĩ nhận xét về tác dụng của BTMH
cao hơn các lớp đối chứng (tất cả các kĩ năng). Với cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng tác
dụng của BTMH với các KNNC sau đây cao hơn:
Bảng 4.32.
Kĩ năng Thực nghiệm Đối chứng
Xây dựng đề cương nghiên cứu 1 1
Xác định các nhiệm vụ NC 2 4
Xử lý số liệu 3 5
Thiết kế phiếu điều tra 3 2
Sử dụng máy vi tính 6 3
Sử dụng các thao tác tư duy 7 6
Vận dụng lý luận vào thực tiễn 5 7
Kĩ năng Phát hiện, lựa chọn và xác định đề tài là kĩ năng khĩ với sinh viên, tỷ lệ thấp (xếp
thứ 18).
4.3. SỬ DỤNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN
LUYỆN KNNCKHGD CHO SV
4.3.1. Mục đích thực nghiệm
- Kiểm chứng tác dụng của việc sử dụng hình thức luận văn tốt nghiệp để rèn luyện các
KNNCKH giáo dục cho SV.
- Sử dụng sản phẩm của hình thức này để đánh giá kết quả tổng hợp của các biện pháp
thực nghiệm đã áp dụng.
- Xác định tính khả thi của biện pháp đề xuất.
4.3.2. Đối tượng thực nghiệm
Chúng tơi chọn mỗi lớp 15 sinh viên làm KLTN ở các lớp đã TNSP biện pháp 1 và 2
để TNSP biện pháp 3.
Bảng 4.33
Số
tt
Lớp thực nghiệm – đối
chứng
Lớp thực tế Khố học Số sinh
viên
1 T.N 1.1 Hố 4A 1999 – 2003
(Vịng 1)
15
2 ĐC 1.1 Hố 4B 15
3 T.N 1.2 Văn 4A
15
4 ĐC 1.2 Văn 4B 15
5 T.N 2.1 Hố 4A 2000 – 2004
(Vịng 2)
14
6 ĐC 2.1 Hố 4B 15
7 T.N 2.2 Văn 4A 15
8 ĐC 2.2 Văn 4B 15
4.3.3. Nội dung thực nghiệm
Các đề tài sử dụng trong hình thức KLTN bộ mơn Giáo học pháp Hố học và Ngữ văn (Phụ
lục 3)
4.3.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm
4.3.4.1. Các thành phần tham gia tổ chức thực nghiệm:
CBGD mơn Giáo học pháp khoa Hố học và Ngữ văn trường ĐHSP TP.HCM.
4.3.4.2. Khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bảng 4.34
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
- Thực hiện theo kinh nghiệm mỗi GV.
- Sử dụng KLTN của SV khố trước để
“làm mẫu bắt chước”.
- SV tự tìm tài liệu ở thư viện.
- Mỗi SV được GV nhắc nhở những điều
cần lưu ý khi nghiên cứu
- Tiến hành theo quy trình đã thiết kế.
- Sử dụng KLTN của SV khố trước đã
được GV chỉnh sửa.
- SV được cung cấp trước một số tài liệu
cần thiết.
- Mỗi SV được phát một bản ghi những điều
cần lưu ý khi nghiên cứu.
4.3.4.3. Cách tiến hành
Tổ chức SV làm KLTN theo quy trình ở mục 3.3.7. Chấm điểm theo cơng cụ đánh giá
đã thiết kế và so sánh kết quả lớp thực nghiệm với đối chứng.
4.3.5. Các tiêu chí đánh giá
Chúng tơi đã dùng phương pháp chuyên gia để xác định trọng số cho mỗi tiêu chí đánh giá
KNNCKHGD trong hình thức KLTN. Số chuyên gia được lấy ý kiến là 50 người. Kết quả
thu được tính theo tỷ lệ % như sau:
Bảng 4.35
Stt
Các tiêu chí đánh giá
Trọng số
1 2 3 4 5
1 Nội dung nghiên cứu:
Tên đề tài
Phần mở đầu
Cơ sở lý luận của đề tài
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Lược sử vấn đề nghiên cứu
Thực nghiệm sư phạm
Vấn đề nghiên cứu được xác định rõ ràng
và cĩ giá trị
58
12
0
0
26
8
14
28
52
4
0
68
20
74
12
30
8
4
6
54
6
0
6
24
26
0
16
2
2
0
64
70
0
2
4
2
Phương pháp và phương tiện NC:
Chọn mẫu nghiên cứu thích hợp
Các dụng cụ đo lường được soạn thảo thích
hợp
Cách thu thập số liệu phù hợp
Phương pháp xử lý số liệu phù hợp
Sử dụng máy vi tính / ngoại ngữ
Sử dụng thuật tốn thống kê
70
4
58
52
64
28
14
12
34
22
26
56
8
54
8
10
8
12
6
24
0
14
2
4
2
6
0
2
0
0
3
Kết quả NC:
Phân tích các kết quả logic
0
8
24
54
14
Thể hiện độ tin cậy của kết quả
Các kết luận được rút ra từ kết
quả nghiên cứu
Các đề nghị tương ứng với kết quả
Giá trị và phạm vi ứng dụng
58
20
68
0
24
62
24
12
12
16
4
74
2
0
0
10
4
2
0
4
4
Trình bày cơng trình nghiên cứu:
Cấu trúc logic, hợp lý
Ngơn ngữ sử dụng khi trình bày
Các biểu đồ, hình vẽ được sử dụng tốt
Trích dẫn tài liệu, danh mục tài liệu tham
khảo theo đúng quy định và phù hợp với đề
tài.
0
12
20
62
0
76
64
28
14
8
16
4
34
0
0
2
52
4
0
4
Dựa vào kết quả ở trên, chúng tơi đã thiết kế cơng cụ đánh giá KNNCKHGD trong hình thức
KLTN như sau:
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NCKHGD QUA CÁC KNNC
TRONG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 4.36
St
t
Các tiêu chí cần đánh giá
Trọng
số
Thang điểm
phân loại
Điểm
1 2 3 4 5
1
Nội dung nghiên cứu:
Tên đề tài
Phần mở đầu
Cơ sở lý luận của đề tài
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Lược sử vấn đề nghiên cứu
Thực nghiệm sư phạm
Vấn đề nghiên cứu được xác định rõ
ràng và cĩ giá trị
1
2
5
5
2
3
2
2
Sử dụng phương pháp và phương tiện
nghiên cứu:
Chọn mẫu nghiên cứu thích hợp
Các dụng cụ đo lường được soạn thảo
thích hợp
Cách thu thập số liệu phù hợp
1
3
1
1
Phương pháp xử lý số liệu phù hợp
Sử dụng máy vi tính / ngoại ngữ
Sử dụng thuật tốn thống kê
1
2
3
Kết quả NC:
Phân tích các kết quả logic
Thể hiện độ tin cậy của kết quả
Các kết luận được rút ra từ kết quả
Các đề nghị tương ứng với kết quả
Giá trị và phạm vi ứng dụng
4
1
2
1
3
4
Trình bày cơng trình nghiên cứu:
Cấu trúc logic, hợp lý
Ngơn ngữ sử dụng khi trình bày
Các biểu đồ, hình vẽ được sử dụng tốt
Trích dẫn tài liệu, danh mục tài liệu tham
khảo theo đúng quy định và phù hợp với
nhiệm vụ thực tế của đề tài.
5
2
2
1
Bảng trên cĩ 22 kĩ năng được đánh giá với tổng cộng 50 trọng số. Theo đĩ số điểm tối đa là N
= 50 x 5 = 250; quy đổi về thang điểm 10 sẽ được điểm xi = N / 25. Chúng tơi đã sử dụng
bảng trên để chấm điểm các bản thu hoạch, kết quả được trình bày ở mục 4.3.6.
CỤ THỂ HỐ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài
Phải thể hiện nội dung, đối tượng nghiên cứu một cách chính xác, ngắn gọn.
2. Phần mở đầu
- Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, PPNC.
- Trình bày các mục: Lý do chọn đề tài, khách thể, giả thuyết khoa học, giới hạn
của đề tài một cách hợp lí.
3. Cơ sở lý luận của đề tài
- Lược sử vấn đề nghiên cứu
- Số lượng các tác giả đã nghiên cứu các cơng trình cĩ liên quan đến đề tài (càng nhiều
càng tốt).
- Thành tựu các cơng trình đã đạt được
- Nhận xét của người nghiên cứu hoặc tĩm lược các đề tài đã cĩ
- Các khái niệm cơng cụ liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
+ Đủ, đúng các khái niệm cần cho nghiên cứu
+ Các khái niệm trích dẫn từ các nguồn tài liệu phải chính xác
+ Thể hiện khả năng đọc nhiều, hiểu được các khái niệm
- Trình bày được các cơ sở lý luận nền tảng của vấn đề nghiên cứu:
+ Đủ dung lượng kiến thức cho việc nghiên cứu
+ Biết vận dụng lý luận vào đề tài
+ Thể hiện quan điểm của người nghiên cứu trong việc chấp nhận, lựa chọn lý thuyết
làm chỉ đạo việc tạo cơng cụ đo, phân tích số liệu.
4. Cơ sở thực tiễn của đề tài
5. Thực hiện đúng, đủ các nhiệm vụ đặt ra
6. Tài liệu tham khảo phù hợp với nhiệm vụ trên thực tế của đề tài
- Số lượng tài liệu sử dụng phù hợp
- Trích dẫn chính xác, hợp lý
- Trình bầy đúng quy định
II. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
1. Lựa chọn được các PPNC thích hợp với đề tài
2. Chọn mẫu nghiên cứu thích hợp
- Mẫu thể hiện tính khách quan.
- Mẫu thích hợp với đề tài nghiên cứu.
- Mẫu cĩ kích cỡ phù hợp.
3. Xây dựng các cơng cụ đo lường (phiếu điều tra, tiêu chí đánh giá)
- Cơng cụ cĩ tính chính xác, khoa học, độ tin cậy cao
- Phù hợp với mục đích nghiên cứu
- Cĩ sáng tạo
4. Cách thu thập số liệu phù hợp
5. Phương pháp xử lý số liệu phù hợp
6. Sử dụng máy vi tính / ngoại ngữ trong nghiên cứu
- Sử dụng các từ nước ngồi đúng, chính xác
- Giải thích một số thuật ngữ quan trọng bằng tiếng nước ngồi
- Tài liệu tham khảo nước ngồi
- Lịch sử vấn đề cĩ tài liệu nước ngồi
III. KQNC
1. Kết quả cĩ tính mới mẻ, sáng tạo
2. Giá trị sử dụng
- Phạm vi ứng dụng (rộng, hẹp)
- Đĩng gĩp về lí luận
- Ứng dụng trong thực tiễn
3. Các kết luận được rút ra cĩ độ tin cậy
- Tổng hợp được các cơng việc đã thực hiện
- Cĩ cơ sở từ các KQNC, khơng mang tính chủ quan
4. Các ý kiến đề xuất, kiến nghị
- Xuất phát từ KQNC
- Cụ thể, hợp lý, phong phú
- Cĩ tính khả thi
IV. TRÌNH BÀY CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
1. Cấu trúc các phần hợp lý
+ Số trang các phần, các chương cĩ sự cân đối, phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu đã
đặt ra.
+ Số trang khơng vượt quá quy định cho phép.
2. Đảm bảo tính logic, hệ thống
+ Tất cả các nội dung đều hướng về một mục tiêu mà đề tài đã đặt ra.
+ Sắp xếp các nội dung theo một trật tự logic.
+ Các đề mục trình bày khoa học, nhất quán về cách đánh số, kiểu và cỡ chữ …
+ Cĩ sự phù hợp giữa tên đề mục và các nội dung ở bên trong, giữa tên đề mục mẹ và
các đề mục con.
+ Tính liên kết, nhất quán giữa các phần, các đoạn, các câu.
3. Trình bày
+ Văn phong khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu
+ Khơng lỗi ngữ pháp, chính tả
+ Xây dựng các bảng số liệu chính xác, hình vẽ rõ ràng, giàu thơng tin
+ Trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục đúng quy định.
4.3.6. Kết quả thực nghiệm
Sản phẩm dự kiến:
- Các đề cương nghiên cứu của SV.
- Khố luận tốt nghiệp
4.3.6.1. Đánh giá về mặt định lượng
Bảng 4.37. Tổng hợp kết quả điểm số TNSP biện pháp 3
Vịng
T.N
Lớp Số
SV
Điểm Xi Điểm
TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
V1
-
2000-
2001
T.N 1.1 15 0 0 0 0 0 0 0 0 2 10 3 9,06
ĐC 1.1 15 0 0 0 0 0 0 0 2 8 4 1 8,27
T.N 1.2 15 0 0 0 0 0 0 0 0 3 9 3 9,00
ĐC 1.2 15 0 0 0 0 0 0 0 2 7 6 0 8,27
V2
-
T.N 2.1 14 0 0 0 0 0 0 0 1 2 7 4 9,00
ĐC 2.1 15 0 0 0 0 0 0 0 3 9 2 1 8,07
2001-
2002
T.N 2.2 15 0 0 0 0 0 0 0 0 1 8 6 9,33
ĐC 2.2 15 0 0 0 0 0 0 0 0 8 6 1 8,53
T.N 59 0 0 0 0 0 0 0 1 8 34 16 9,10
ĐC 60 0 0 0 0 0 0 0 7 32 18 3 8,28
Bảng 4.38. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm tổng hợp 2 vịng TNSP BP 3
Điểm
xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi %SV đạt điểm xi
trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
4 0 0 0 0 0 0
5 0 0 0 0 0 0
6 0 0 0 0 0 0
7 1 7 1.69 11.67 1.69 1.67
8 8 32 13.56 53.33 15.25 65.00
9 34 18 57.63 30.00 72.88 95.00
10 16 3 27.12 5.00 100.00 100.00
59 60 100.00 100.00
BP 3
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4
Điểm
%
Thực nghiệm
Đối chứng
Hình 4.5. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm 2 vịng thực nghiệm BP 3
Chúng tơi đã xử lý bảng điểm tổng hợp TNSP biện pháp 3 bằng chương trình SPSS for
Windows, kết quả như sau:
Bảng 4.39. Group Statistics
lớp N Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
Điểm thực nghiệm 59 9.10 .687 .089
đối chứng 60 8.28 .739 .095
Bảng 4.40. Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality
of
Variance
s t-test for Equality of Means
F
Sig
. t df
Sig.
(2-
taile
d)
Mea
n
Diff
eren
ce
Std.
Erro
r
Diff
eren
ce
95%
Confidence
Interval of
the
Difference
Low
er
Upp
er
điểm Equal
variances
assumed
1.91
2
.16
9
6.25
5
117 .000 .818 .131 .559
1.07
7
Equal
variances
not assumed
6.25
9
116.64
6
.000 .818 .131 .559
1.07
7
Kết quả cho thấy Sig. = 0.169 > 0.05; Sig. (2-tailed) cĩ giá trị 0.000 < 0,05. Vì vậy sự chênh
lệch điểm giữa 2 nhĩm đối chứng và thực nghiệm là cĩ ý nghĩa.
4.3.6.2. Đánh giá về mặt định tính
a) Cảm nhận của sinh viên về KLTN
Chúng tơi lấy ý kiến 119 sinh viên 8 lớp (59 sinh viên 4 lớp thực nghiệm và 60 sinh
viên 4 lớp đối chứng) sau khi làm KLTN (PHỤ LỤC ).
Bảng 4.41
Vịng
T.N
Lớp Số
SV
Khơng
thích
(1)
Bình
thường
(2)
Thích
(3)
Rất
thích
(4)
Điểm
TB
Xếp
hạng
Vịng1
(2000-
2001)
T.N
1.1
15 0 0 7 8 3.53 4
ĐC 1.1 15 0 0 8 7 3.47 6
T.N
1.2
15 0 0 5 10 3.67 2
ĐC 1.2 15 0 0 7 8 3.53 4
Vịng2 T.N
2.1
14 0 0 6 8 3.57 3
(2001-
2002)
ĐC 2.1 15 0 0 8 7 3.47 6
T.N
2.2
15 0 0 4 11 3.73 1
ĐC 2.2 15 0 0 8 7 3.47 6
T.N 59 0 0 22 37 3.63
ĐC 60 0 0 31 29 3.48
Kết quả bảng 4.40 cho thấy điểm trung bình ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng đều ở
mức cao 3.63 và 3.48, chứng tỏ đa số sinh viên “thích” và “rất thích” KLTN. Với các lớp thực
nghiệm, số sinh viên thích và rất thích làm KLTN cao hơn các lớp đối chứng.
b) Y kiến của sinh viên về tác dụng KLTN (với việc rèn KNNC)
Chúng tơi tham khảo ý kiến 119 sinh viên (59 sinh viên 4 lớp đối chứng và 60 sinh
viên 4 lớp thực nghiệm) chúng tơi thu được số liệu sau:
Bảng 4.42. Y kiến của 59 sinh viên các lớp thực nghiệm về tác dụng KLTN
Stt
Tác dụng của KLTN đối với việc
rèn KNNC
Rất ít
(1)
Ít
(2)
Vừa
phải
(3)
Nhiều
(4)
Rất
nhiều
(5)
Điểm
TB
Xếp
hạng
1 Phát hiện, lựa chọn và xác định
đề tài
8 17 21 12 1 2.68 19
2 Xác định các nhiệm vụ NC 0 7 24 23 5 3.44 10
3 Xác định đối tượng, khách thể
nghiên cứu
3 8 22 20 6 3.31 15
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 0 4 9 33 13 3.93 2
5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 4 8 16 25 6 3.36 14
6 Vận dụng lý luận vào thực tiễn
NC
4 11 18 19 7 3.24 16
7 Sử dụng thư viện 2 9 19 22 7 3.39 13
8 Thu thập thơng tin 1 4 13 30 11 3.78 3
9 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
NC
2 6 18 24 9 3.54 8
10 Lựa chọn các PPNC thích hợp 4 9 15 21 10 3.41 11
11 Thiết kế phiếu điều tra 1 7 16 28 7 3.56 6
12 Tiến hành TNSP 3 11 20 19 6 3.24 16
13 Xử lý số liệu 1 5 18 27 8 3.61 4
14 Sử dụng các thao tác tư duy 2 8 20 18 11 3.47 9
15 Phân tích, đánh giá KQNC 4 7 15 27 6 3.41 11
16 Sử dụng máy vi tính 0 2 8 38 12 4.07 1
17 Trích dẫn tài liệu 3 7 16 20 13 3.56 6
18 Viết, trình bày vấn đề 1 5 20 23 10 3.61 4
19 Viết lịch sử vấn đề 10 21 19 7 2 2.49 20
20 Viết tĩm tắt KQNC 14 25 16 4 0 2.17 21
21 Trình bày, bảo vệ 9 13 22 11 4 2.80 18
Bảng 4.43. Y kiến của 60 sinh viên các lớp đối chứng (vịng 1 và 2)
Stt
Tác dụng của KLTN đối với việc
rèn KNNC
Rất ít
(1)
Ít
(2)
Vừa
phải
(3)
Nhiều
(4)
Rất
nhiều
(5)
Điểm
TB
Xếp
hạng
1 Phát hiện, lựa chọn và xác định
đề tài
7 20 23 8 2 2.63 16
2 Xác định các nhiệm vụ NC 6 12 21 14 7 3.07 5
3 Xác định đối tượng, khách thể
nghiên cứu
8 13 15 19 5 3.00 8
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 2 16 20 16 6 3.13 4
5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 8 13 18 17 3 2.85 13
6 Vận dụng lý luận vào thực tiễn
NC
7 18 29 5 1 2.58 18
7 Sử dụng thư viện 6 13 24 15 2 2.90 11
8 Thu thập thơng tin 7 9 25 13 6 3.03 6
9 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
NC
5 8 20 20 7 3.27 2
10 Lựa chọn các PPNC thích hợp 8 11 18 18 5 3.02 7
11 Thiết kế phiếu điều tra 2 9 24 21 4 3.27 2
12 Tiến hành TNSP 2 14 32 8 4 2.95 9
13 Xử lý số liệu 8 18 25 7 2 2.62 17
14 Sử dụng các thao tác tư duy 8 14 27 8 3 2.73 14
15 Phân tích, đánh giá KQNC 9 11 19 16 5 2.95 9
16 Sử dụng máy vi tính 0 4 10 35 11 3.88 1
17 Trích dẫn tài liệu 5 16 25 10 4 2.87 12
18 Viết, trình bày vấn đề 7 12 34 5 2 2.72 15
19 Viết lịch sử vấn đề 15 25 15 5 0 2.17 20
20 Viết tĩm tắt KQNC 20 27 9 4 0 1.95 21
21 Trình bày, bảo vệ 13 16 29 2 0 2.33 19
Bảng 4.44. So sánh giữa 2 nhĩm thực nghiệm và đối chứng
Stt
Tác dụng của KLTN đối với
việc rèn KNNC
Thực nghiệm Đối chứng Chênh
Điểm
TB
Điểm
TB
Xếp
hạng
Điểm
TB
Xếp
hạng
1 Phát hiện, lựa chọn và xác định đề tài 2.68 19 2.63 16 0.05
2 Xác định các nhiệm vụ NC 3.44 10 3.07 5 0.27
3 Xác định đối tượng, khách thể NC 3.31 15 3.00 8 0.31
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.93 2 3.13 4 0.80
5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 3.36 14 2.85 13 0.51
6 Vận dụng lý luận vào thực tiễn NC 3.24 16 2.58 18 0.66
7 Sử dụng thư viện 3.39 13 2.90 11 0.49
8 Thu thập thơng tin 3.78 3 3.03 6 0.75
9 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài NC 3.54 8 3.27 2 0.27
10 Lựa chọn các PPNC thích hợp 3.41 11 3.02 7 0.39
11 Thiết kế phiếu điều tra 3.56 6 3.27 2 0.29
12 Tiến hành TNSP 3.24 16 2.95 17 0.25
13 Xử lý số liệu 3.61 4 2.62 9 0.99
14 Sử dụng các thao tác tư duy 3.47 9 2.73 14 0.73
15 Phân tích, đánh giá KQNC 3.41 11 2.95 9 0.46
16 Sử dụng máy vi tính 4.07 1 3.88 1 0.29
17 Trích dẫn tài liệu 3.56 6 2.87 12 0.69
18 Viết, trình bày vấn đề 3.61 4 2.72 15 0.89
19 Viết lịch sử vấn đề 2.49 20 2.17 20 0.32
20 Viết tĩm tắt KQNC 2.17 21 1.95 21 0.22
21 Trình bày, bảo vệ 2.80 18 2.33 19 0.47
Nhận xét:
Kĩ năng Viết lịch sử vấn đề, Viết tĩm tắt KQNC là kĩ năng ít được luyện tập nên sinh
viên để ở mức thấp 20 và 21. Kĩ năng Phát hiện, lựa chọn và xác định đề tài là kĩ năng khĩ
với sinh viên nên xếp hạng thấp 19 và 16.
Kĩ năng Xây dựng đề cương nghiên cứu, Vận dụng lý luận vào thực tiễn NC, Thu thập
thơng tin, Xử lý số liệu, Sử dụng các thao tác tư duy, Trích dẫn tài liệu, Viết, trình bày vấn
đề, cĩ sự chênh lệch đáng kể giữa lớp thực nghiệm và đối chứng. Lý do cĩ thể là ở lớp thực
nghiệm áp dụng quy trình nghiên cứu, sinh viên được rèn nhiều hơn.
Kĩ năng Sử dụng máy vi tính ở cả đối chứng và thực nghiệm đều cơng nhận cĩ tác dụng
tốt (điểm trung bình cao 4).
Như vậy cĩ thể nĩi rằng ở lớp thực nghiệm, việc hướng dẫn sinh viên làm KLTN theo
quy trình mới đã cĩ tác dụng rèn cho sinh viên nhiều KNNC, đặc biệt là các kĩ năng 4, 6, 8,
13, 14, 17, 18.
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương này chúng tơi đã TNSP 3 biện pháp đã đề xuất.
4.4.1. Ở BP 1- Sử dụng hình thức seminar cĩ định hướng để rèn KNNCKHGD cho sinh viên,
nhĩm thực nghiệm cĩ 206 sinh viên, nhĩm đối chứng 207 sinh viên. TNSP được tiến hành 2
vịng, năm học 2000-2001 và 2001-2002, (sv năm thứ 2). Chúng tơi đã đánh giá KNNC
KHGD của sinh viên theo 8 tiêu chí (20 trọng số), thơng qua sản phẩm là các bản thu hoạch
sau seminar.
4.4.2. Ở BP 2- Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV, nhĩm
thực nghiệm cĩ 80 sinh viên, nhĩm đối chứng 80 sinh viên. TNSP được tiến hành 2 vịng,
năm học 2001-2002 và 2002-2003, (sv năm thứ 3). Chúng tơi đã đánh giá KNNC KHGD của
sinh viên theo 18 tiêu chí (40 trọng số), thể hiện qua các BTMH.
4.4.3. Ở BP 3- Sử dụng khố luận tốt nghiệp để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD
cho SV, nhĩm thực nghiệm cĩ 59 sinh viên, nhĩm đối chứng 60 sinh viên. TNSP được tiến
hành 2 vịng, năm học 2002-2003 và 2003-2004, (sv năm thứ 4). Chúng tơi đã đánh giá
KNNC KHGD của sinh viên theo 22 tiêu chí (50 trọng số), thơng qua sản phẩm là các KLTN.
4.4.4. Chúng tơi đã TNSP trên cùng một đối tượng từ năm thứ 2 đến năm thứ 4, với các hình
thức rèn KNNCKHGD phức tạp dần. Kết quả TNSP cho thấy về mặt định tính điểm TB về
mức độ ảnh hưởng của các BP đối với việc rèn KNNC cho SV tăng dần, chứng tỏ sinh viên
đã được nâng dần về KNNC.
Các kết quả TNSP (định lượng và định tính) ở chương này cho thấy cả 3 biện pháp mà
luận án đề xuất đều cĩ tính khả thi và đem lại hiệu quả khá rõ trong việc rèn luyện các KNNC
và nâng cao chất lượng NCKHGD trong sinh viên.
KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, chúng tơi đã đạt được các kết
quả sau đây:
1. Nghiên cứu lịch sử vấn đề: đã nghiên cứu 40 tài liệu của các tác giả ở trong và ngồi nước
đề cập tới NCKH nĩi chung và khoa học giáo dục nĩi riêng của SV. Các tác giả đều khẳng
định tầm quan trọng của NCKHGD, từ đĩ thấy rằng cần phải quan tâm nhiều hơn đến việc
NCKH của SV trong quá trình đào tạo của các trường Đại học Sư phạm. NCKHGD là một
họat động quan trọng ở trường ĐHSP, gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của trường và là
một trong ba nhiệm vụ dạy học.
2. Xây dựng cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV:
- Tâm lí học sáng tạo của hoạt động trí tuệ
- Tâm lí học hoạt động của việc rèn luyện rèn kĩ năng nghiên cứu KHGD của SV
- Lí luận dạy học của việc rèn kĩ năng NCKH của SV
- Quy trình rèn KNNCKHGD cho SV.
3. Chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng NCKHGD của SV trường ĐHSP.TPHCM
trong năm học 2001-2002 và 2002-2003, và rút ra các kết luận sau:
a) Đánh giá chung về chất lượng NCKHGD của SV ĐHSP.TPHCM trong 2 năm học
2001-2002 và 2002-2003 là chưa được cao và cịn một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.
b) Những nhân tố tích cực trong NCKHGD
-Lãnh đạo Trường, khoa đã quan tâm chỉ đạo thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh
NCKH của SV (chúng tơi đã phân tích ở phần trên).
-Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các phịng ban chức năng, đã tạo điều kiện và
hỗ trợ kịp thời để SV NCKH.
- GV và SV đều nhận thức vai trị quan trọng của NCKHGD. Trên cơ sở nhận thức, SV
thể hiện được sự hứng thú, say mê với hoạt động NCKH.
- Nhiều GV hướng dẫn NCKH cĩ phương pháp, giầu kinh nghiệm.
c) Những vấn đề cần phải xem xét và tìm biện pháp khắc phục:
- Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu KHGD”, chưa được đưa vào chương trình đào
tạo của trường. Do đĩ, SV chỉ được biết đến phương pháp luận NCKHGD và lý thuyết về các
KN nghiên cứu qua một số giờ hạn chế của các mơn nghiệp vụ: TLH, GDH và GHP bộ mơn.
- SV ít cĩ điều kiện làm quen với NCKH: chỉ được tham gia các hình thức NCKH ở mức
độ thấp, đĩ là các hình thức thực tế, thực tập, thực hành TLH, Giáo dục học và ít cĩ điều kiện
tham gia những hoạt động địi hỏi khả năng nghiên cứu cao, ví dụ hình thức BTMH, luận văn
tốt nghiệp. Như vậy, dẫn đến một thực tế là đa số SV chỉ thành thạo với những KN nghiên
cứu ở mức độ thấp như tra cứu sách, tìm thư mục, lập đề cương để chuẩn bị cho seminar…
Cĩ thể đây là một điểm yếu trong đào tạo của Trường.
- Thang điểm đánh giá xây dựng chưa hồn chỉnh ở các khoa, làm cho việc đánh giá cịn
chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chủ quan của GV.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu cịn thiếu thốn.
- Cuộc sống của GV và SV cịn khĩ khăn.
- Thời gian dành cho hoạt động NCKH cịn ít.
4. Trên cơ sở nghiên cưu lý luận và thực tiễn về NCKH và NCKHGD của SV, chúng tơi đề
xuất 3 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng NCKHGD của SV. Đĩ là những biện pháp nhằm
đa dạng hĩa các hình thức để rèn KNNCKHGD của SV. Các biện pháp này được kèm theo
những quy trình thực hiện cụ thể, được xây dựng trên cơ sở khoa học và đúc rút từ các kinh
nghiệm thực tế. Qua TNSP đã khẳng định các biện pháp mà luận án đề xuất cĩ tính khả thi,
cĩ kết quả tốt cho việc nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả của luận án, chúng tơi cĩ một số đề nghị sau:
1. Với bộ mơn TLH, GDH và GHP các khoa cần:
- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo,
gây hứng thú NCKH cho SV.
- Coi trọng việc hướng dẫn cho SV phương pháp và ý thức tự học.
- Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV
- Đa dạng hĩa các hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV
- Cĩ sự phối hợp thống nhất chặt chẽ giữa khoa TLGD và các tổ GHP.
- Cĩ tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD.
- Nghiên cứu vận dụng các thang điểm đánh giá BTMH, KLTN mà luận án đã đề xuất.
2. Với các trướng Đại học Sư phạm cần:
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tinh thần, động viên khuyến khích cho
SV NCKH
- Đưa bộ mơn Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục vào chương trình đào
tạo chính thức của trường ĐHSP và giảng dạy bộ mơn theo chương trình và giáo trình khung
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn cĩ kinh nghiệm.
- Ap dụng các biệp pháp đồng bộ trong đĩ cĩ các biện pháp mà luận án đề xuất để đẩy
mạnh và nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
3. Với Bộ Giáo dục và & Đào tạo
- Quy chế hố các hoạt động NCKH của SV một cách thật cụ thể để giải quyết các vấn
đề cịn tồn đọng hiện nay (đã phát hiện trong điều tra thực trạng).
- Cĩ những khuyến khích cụ thể về tinh thần và vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho
các bộ giảng dạy các trường đại học đầu tư nhiều thời gian vào việc hướng dẫn SV NCKH.
Chúng tơi thấy rằng các biện pháp mà luận án đề xuất đã đem lại hiệu quả tốt trong
việc nâng cao chất lượng NCKHGD của SV và cĩ thể vận dụng trong quá trình đào tạo của
các trường ĐHSP. Hy vọng rằng những đề nghị và thành cơng của luận án sẽ gĩp phần vào
việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP theo yêu cầu đổi mới của giáo dục
hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Ackhanghenxki S.I (1979), Những bài giảng lý luận dạy học ở trường Đại học, Cục đào
tạo bồi dưỡng, Hà nội.
2. Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về mơn Giáo dục học và
quy trình rèn luyện hệ thống đĩ cho sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục, Luận án Phĩ tiến sĩ
Khoa học Sư phạm- Tâm lý, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), “Những khĩ khăn khi sinh viên nghiên cứu khoa học”, Báo
Giáo dục và thời đại số 76, ngày 26/6/2001.
5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy
học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Vụ giáo viên, Hà Nội.
6. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học ở đại học, Tài liệu dùng cho lớp cao
học và bồi dưỡng sau đại học, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.
7. Lê Khánh Bằng (1995), Tài liệu hướng dẫn và tham khảo về phương pháp dạy ở đại học
và cơng nghệ dạy học, Hà nội.
8. Bộ Giáo dục (1984), Quy chế về việc làm khĩa luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường đại
học sư phạm - quyết định số 3047/ĐTBĐ ngày 15/12/1984.
9. Bộ Giáo dục (1984), Thơng tư số 30 ngày 17/12/1984 hướng dẫn thực hiện quy chế về
việc làm khĩa luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường Đại học Sư phạm.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiêp - quyết định
2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 về việc ban
hành quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học và cao đẳng.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Cơng văn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 về việc tổ chức
xét tặng giải thưởng “sinh viên nghiên cứu khoa học” trong các trường đại học và các học
viện.
13. Nguyễn Hữu Châu (1998), “Nghiên cứu giáo dục: Bản chất, vai trị, phạm vi và phương
pháp”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998.
14. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXBGD.
15. Francesco Cordasco và Elliots S.M.Galner (1963), Rescarch and Report Writing, NXB
Barnes Noble, New York. (TS. Đồn Văn Điều, trường ĐHSP TP.HCM trích dịch 1995).
16. Nguyễn Thị Cơi (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mơn Lịch sử, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
17. V.A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, tập 1,NXBGD.
18. Võ Nguyên Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi văn hĩa cho trẻ em
trong gia đình, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà nội.
19. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT, NXBGD.
20. Phan Dũng (1997), Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, Sở khoa học, cơng
nghệ và mơi trường.
21. Pol Dupont và Marcelo Ossandon (1999), Nền sư phạm đại học, NXB Thế giới.
22. V.V.Đa-vư-đơv (2000), Các dạng khái quát hố trong dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà
nội.
23. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ
thuật. Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành TW (1979), Nghị quyết của bộ chính trị về cải
cách giáo dục.
25. Đảng Cộng sản Việt nam (1997),Văn kiện Đại Hội tồn quốc lần thứ VIII.
26. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia.
27. Trần Tuấn Điệp – Lý Hồng Tú (1999), Lý thuyết xác xuất và thống kê tốn học, NXBGD.
28. Đobrov.G.M (1996), Khoa học về khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
29. B. P. Exipơp chủ biên (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1, NXBGD.
30. B. P. Exipơp chủ biên (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, NXBGD.
31. B. P. Exipơp chủ biên (1978), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 3, NXBGD.
32. Lê văn Giang (2001), Những vấn đề của khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia.
33. Tơ Xuân Giáp (1996), Phương tiện dạy học. NXB Giáo Dục.
34. Gơrơxepxki A.A, Lubixưna. M.T, Tổ chức cơng việc tự học của sinh viên, ĐHSP Hà Nội
dịch tháng 1/1971.
35. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện khoa
học giáo dục. Hà Nội.
36. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo
dục.
37. Phạm Minh Hạc (chủ biên)- Phạm Hồng Gia – Trần Trọng Thuỷ – Nguyễn Quang Uẩn
(1997), Tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục.
38. Nơng Thị Hạnh (2000), Khảo sát thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên
trường cao đẳng sư phạm Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Hảo (1986), Tìm hiểu quá trình hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo
dục cho sinh viên các trường đại học sư phạm, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội.
40. Cao Thị Thu Hằng (2000), Thực trạng và biện pháp nâng cao kết quả nghiên cứu khoa
học giáo dục của sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà
Nội.
41. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam (2001),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn (1991), “Mơ hình nhân cách sinh viên Đại học Sư
phạm lúc tốt nghiệp”, Thơng báo khoa học số 3, tr. 31-38, Đại học Sư phạm I Hà Nội.
43. Nguyễn Trọng Hồng (1985), “Cần đào tạo một cách cơ bản và cĩ hệ thống về phương
pháp nghiên cứu khoa học ngay từ năm thứ nhất cho sinh viên”, Tạp chí Đại học – Trung
học chuyên nghiệp số 3/1985.
44. Nguyễn Trọng Hồng (1985), “Bản chất nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Đại học – Trung
học chuyên nghiệp số 6/1985.
45. Nguyễn Trọng Hồng (1986), “Những phẩm chất và năng lực cơ bản cần cho cơng tác
nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Đại học – Trung học chuyên nghiệp số 2/1986.
46. Nguyễn Trọng Hồng (1986), “Những nguyên lý cơ bản của phương pháp học Mác- Lênin
về nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí Đại học – Trung học chuyên nghiệp số 3/1986.
47. Nguyễn Trọng Hồng (1986), “Chọn đề tài nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Đại học –
Trung học chuyên nghiệp số 4/1986.
48. Trần Bá Hồnh (1996), “Suy nghĩ về tăng cường nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 12/1996.
49. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Tài liệu dùng cho sinh viên
và cán bộ quản lý giáo dục, học viên cao học.
50. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục (Giáo trình dùng cho học viên cao học). Hà Nội.
51. Đặng Vũ Hoạt và nhiều tác giả (1995), Giáo dục học Đại cương II, Hà Nội.
52. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư
phạm
53. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý
học sư phạm (Tài liệu dùng cho các trường Đại học Sư phạm và Cao đằng sư phạm). Hà
Nội.
54. Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, NXBGD.
55. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục Đại cương I, NXB Giáo dục Hà Nội.
56. Nguyễn Sinh Huy (1996), Quan điểm tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong
giai đoạn hiện nay, Hội Tâm lý Giáo dục học Việt nam - Trung tâm nghiên cứu khoa học
Tâm lý - khoa học Giáo dục, TP.HCM.
57. Nguyễn Sinh Huy (1997), “Khoa học giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2/1997.
58. Luật giáo dục (2001), NXB Chính trị Quốc gia.
59. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trẻ.
60. Phan Huy Lê, “Việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học”,
Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976.
61. A.N. LêonChiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, Nhà xuất bản Giáo dục.
62. Nguyễn Văn Liệu- Nguyễn Đình Cừ, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS -Ứng dụng phân
tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và KHTN – xã hội, NXB Giao thơng vận tải,
63. B.PH.LOMOV.(2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học (dịch từ
nguyên bản tiếng Nga, Nhà xuất bản Khoa học Mát-xcơ-va,1984), NXBĐHQG Hà Nội-
2000.
64. Lê Nguyên Long (1998), Hãy trở thành người thơng minh sáng tạo, NXBGD.
65. Nguyễn Hữu Long (1996), Phương pháp mơ hình trong KHGD, tạp chí Đại học và giáo
dục chuyên nghiệp tháng 1- 1996, Hà Nội.
66. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản giáo dục.
67. Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, TP. Hồ
Chí Minh.
68. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động và khả
năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
69. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại
học Quốc gia Hà nội.
70. Hà Thế Ngữ (1982), “Đưa kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục vào thực tiễn trường
học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 9 / 1982.
71. Hà Thế Ngữ- Đức Minh- Phạm Hồng Gia (1974), Bước đầu tìm hiểu phương pháp
nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Tạp chí nghiên cứu giáo dục. Hà Nội.
72. Hồng Đức Nhuận (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp luận
nghiên cứu khoa học giáo dục (Đề cương bài giảng, lớp cao học Viện khoa học gíao
dục).TP.Hồ Chí Minh.
73. Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới.
74. Jean Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục học, NXBGD.
75. Hồng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH.
76. Nguyễn Tấn Phát (1999), “Cơng tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng
đào tạo”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/ 1999.
77. P.T. Prikhodko (1972) Tổ chức và phương pháp cơng tác nghiên cứu khoa học (sách
hướng dẫn việc tổ chức và kỹ thuật làm cơng tác nghiên cưú khoa học đối với một nhà
khoa học trẻ tuổi), Hà nội.
78. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập I, Trường CBQLGD, Hà nội.
79. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương tập II. Trường CBQLGD, Hà nội.
80. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học – con đường hình thành nhân cách, Trường
CBQLGD Trung Ương I-1990.
81. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hĩa học tập I, Nhà xuất bản giáo dục.
82. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo,
NXBGD.
83. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, nhà
xuất bản Đại học quốc gia Hà nộiTrẻ.
84. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng
lực ở nhà trường, NXBGD.
85. Ruzavin. G.L (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật.
86. Nguyễn Thạc, “Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên”, Tạp chí Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp số 8/1985.
87. Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập và nghiên cứu của sinh viên cao đẳng,
đại học, NXB Giáo dục.
88. Lê Tử Thành (1995), Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
trẻ.
89. Đỗ Thiết Thạch (2003), Quản lí chất lượng đào tạo đại học, Trường cán bộ Quản lí giáo
dục và đào tạo II.
90. Nguyễn Lệ Thuỷ (1986), Tìm hiểu tổ chức thực hiện khĩa luận, luận văn tốt nghiệp Đại
học ở khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trường
ĐHSP Hà Nội.
91. Nguyễn Cảnh Tồn (1996), Phương pháp giáo dục tích cực: Bàn về “ học” và “nghiên cứu
khoa học”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9- 1996.
92. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Quá trình dạy – tự học, Nhà xuất bản Giáo dục.
93. Nguyễn Cảnh Tồn (2002), Tự giáo dục tự học tự nghiên cứu, Tuyển tập tác phẩm, 2 tập,
Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Trung tâm văn hĩa ngơn ngữ đơng tây.
94. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên)- Nguyễn Kỳ- Lê Khánh Bằng- Vũ Văn Tảo (2004), Quá
trình dạy – tự học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
95. Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ về văn hĩa, giáo dục Việt nam, Nhà xuất bản Trẻ.
96. Trường Đại học Đà Lạt - Dự án giáo dục Đại học (2001), Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất
lượng đào tạo, Hội thảo Tồn Quốc lần thứ II.
97. Trường ĐHSP TP.HCM (1999). Danh mục đào tạo tại trường Đại học sư phạm TP. HCM.
98. Trường ĐHSP - Đại học quốc gia Hà nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước, Hà nội.
99. Trường Đại học sư phạm TP.HCM (2000), Đề án xây dựng trường đại học sư phạm
TP.HCM thành đại học sư phạm trọng điểm.
100. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ bản
trong các hình thức thực hành – thực tập sư phạm, Luận án phĩ tiến sĩ khoa học Sư phạm
– Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà nội, Hà nội.
101. Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học sáng tạo, Đề cương bài giảng, Tài liệu dùng cho cao
học tâm lí học.Hà nội.
102. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề lý luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục.
103. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, NXBGD.
104. Thái Duy Tuyên, “Tìm hiểu một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học giáo
dục”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 3/2000.
105. Thái Duy Tuyên, “Tìm hiểu những nguyên tắc phương pháp luận khoa học giáo dục”,
Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 9/2000.
106. Từ điển triết học (1986), bản dịch ra tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ và Nhà xuất bản
sự thật Liên Xơ.
107. Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện KHXH Việt nam. Viện Ngơn ngữ học. Trung tâm từ
điển Việt Nam, Hà Nội.
108. Từ điển Giáo dục học (2001), Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội.
109. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học
đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
110. UNESCO – Paris ngày 5/10/1998, Bản tuyên ngơn tồn cầu về giáo dục đại học trong
thế kỷ 21: TẦM NHÌN VÀ HÀNH ĐỘNG.
111. Đức Uy (1996), Tâm lý học sáng tạo, TP.HCM, Bài giảng cho lớp cao học Tâm lý học
- Giáo dục học.
112. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXBGD.
113. Nguyễn Bác Văn (1998), Xác suất và xử lý số liệu thống kê, NXBGD.
114. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương
pháp dạy học trên thế giới, Hà nội.
115. Viện KHXH Việt nam, Viện Ngơn ngữ học. Trung tâm từ điển Việt Nam (1992), Từ
điển Tiếng Việt, Hà Nội.
116. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1997), Những đặc trưng của phương pháp dạy học
theo tư tưởng giáo dục tích cực trong nhà trường phổ thơng hiện nay, Báo cáo tổng kết
đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ 1996 – 1997), Hà nội.
117. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1999), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà
nội.
118. Trương Văn Việt (1999), “Nghiên cứu khoa học gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo
ở trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1999.
119. Phạm Viết Vượng(1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học
Quốc gia Hà Nội.
120. Phạm Viết Vượng(1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội.
121. Phạm Viết Vượng(1997), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
122. A.A. Xmiêcnơp (1975), Tâm lý học tập II, NXBGD.
123. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin.
124. S.I. Zinoviev (1982), Quá trình dạy học ở trường đại học Xơ viết, NXB Giáo dục, Hà
nội.
TIẾNG ANH
125. Brian Allison (1996), Research skills for students, Singapore.
126. Gary Anderson (1990), Fundamentals of educational Research, New York.
127. Rob Barner (1995), Successful study for degrees, London.
128. Loui Cohen and Lawrence Manion (1992), Research Methods in Education, USA.
129. Pat Cryer (1996), The research student,s guide to success, USA.
130. Faculty of Education University of Melbourne (1998), Research Methods in
Education, Part A, Australasia.
131. Keith Howard, John A. Sharp (1983), The Management of a student research project,
Singapore.
132. Robert Jmarzano (1992), Dimension of learning, ASCD.
133. John P. Keeves (1996), Educational Research, Methodology and Measurement: An
International Handbook, Australia.
134. Allen H. Miller (1987), Research and Development in Higher Education, Sydney,
Australasia.
135. Robert Mills, Gagne (1985), The Conditions of Learning and Theory of Instruction,
USA.
136. W. Lawrence Neuman (1997), Social Research Methods, USA.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... .…………..236
MỞ
ĐẦU……………………………………………………………………………………………
…………………………………………….…1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN……………………………………..8
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 8
1.1.1. Ở nước ngồi...................................................................................................... 8
1.1.2. Ở trong nước .................................................................................................... 11
1.2. KHÁI NIỆM CƠNG CỤ .................................................................................. 19
1.2.1. Chất lượng nghiên cứu khoa học cuả sinh viên ................................................ 19
1.2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên ................. 27
1.3. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH0A HỌC CỦA SINH VIÊN .......................... 30
1.3.1. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ................................... 30
1.3.2. Ý nghiã của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với SV ĐHSP .......................... 35
1.3.3. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của SV ............................. 36
1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC CỦA SV .................................................................................. 37
1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo ................................................................................. 37
1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động ............................................................................... 41
1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học ........................................................................................ 43
1.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 49
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIÊN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM ................................................................................ 50
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................... 50
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 50
2.2.1. Mẫu nghiên cứu ............................................................................................... 50
2.2.2. Cơng cụ nghiên cứu ......................................................................................... 51
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 52
2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................. 53
2.3.1. Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của SV ............................................. 53
2.3.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu KHGD của SV ............................................. 59
2.3.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV ........................................................ 82
2.3.4. Khĩ khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD ...................................... 90
2.3.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động NCKHGD của SV ........................................ 95
2.3.6. Kết quả NCKH của sinh viên ........................................................................... 99
2.3.7. Đánh giá thực trạng ........................................................................................ 113
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD
CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ...............................................................119
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP ............................................. 119
3.1.1. Tính hệ thống ................................................................................................. 119
3.1.2. Tính thực tiễn ................................................................................................. 119
3.1.3. Tính hiệu quả ................................................................................................. 120
3.1.4. Tính tích hợp ................................................................................................. 120
3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM .................................................................................................. 121
3.2.1. Quy chế hố các hoạt động NCKH của SV .................................................... 121
3.2.2. Trang bị cơ sở lý luận và PPLNCKH cho SV ................................................. 122
3.2.3. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu cho SV ..................... 123
3.2.4. Kích thích hứng thú NCKH và tư duy sáng tạo cho sinh viên ......................... 124
3.2.5. Đa dạng hố các hình thức tổ chức rèn kĩ năng NCKH cho sinh viên ............. 129
3.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 145
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM……………………………………………………………………146
4.1. SỬ DỤNG HÌNH THỨC SEMINAR CĨ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ RÈN KNNCKHGD CHO
SINH VIÊN ......................................................................................................... 146
4.1.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 146
4.1.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................. 146
4.1.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 147
4.1.4. Tổ chức thực nghiệm...................................................................................... 147
4.1.5. Các tiêu chí đánh giá ...................................................................................... 150
4.1.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 152
4.2. SỬ DỤNG BTMH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV
............................................................................................................................ 166
4.2.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 166
4.2.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................. 167
4.2.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 168
4.2.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm ....................................................................... 168
4.2.5. Các tiêu chí đánh giá ...................................................................................... 169
4.2.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 173
4.3. SỬ DỤNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN
KNNCKHGD CHO SV ....................................................................................... 191
4.3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 191
4.3.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................. 191
4.3.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 192
4.3.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm ...................................................................... 192
4.3.5. Các tiêu chí đánh giá ...................................................................................... 193
4.3.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 202
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................. 215
KẾT LUẬN ....................................................................................................................216
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................220
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Bài tập mơn học
2. Biện pháp
3. Đại học Sư phạm
4. Độ lệch tiêu chuẩn
5. Giảng viên
6. Giáo dục học
7. Giáo học pháp
8. Kết quả nghiên cứu
9. Khoa học giáo dục
10. Khoa học tự nhiên
11. Khoa học xã hội
12. Khĩa luận tốt nghiệp
13. Kỹ năng
14. Kỹ năng nghiên cứu
BTMH
BP
ĐHSP
ĐLTC
GV
GDH
GHP
KQNC
KHGD
KHTN
KHXH
KLTN
KN
KNNC
15. Kỹ năng nghiên cứu khoa học
16. Nghiên cứu
17. Nghiên cứu khoa học
18. Nghiên cứu khoa học giáo dục
19. Phương pháp nghiên cứu
20. Sinh viên
21. Tâm lý học
22. Thực nghiệm sư phạm
23. Trung bình điều hồ
KNNCKH
NC
NCKH
NCKHGD
PPNC
SV
TLH
TNSP
TBĐH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 70_6489.pdf