Luận văn Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần Hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Qua quá trình làm luận văn này, chúng tôi thiết nghĩ, là người giáo viên thế kỳ 21, chúng ta cần không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, đồng thời không nên ngại khó mà nên mạnh dạn vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại, tích cực vào bài giảng, đặc biệt là các bài luyện tập, ôn tập vốn có vai trò quan trọng nhưng chưa được đầu tư đúng mức. Có như vậy chúng ta mới tiếp thu được cái hay, cái mới bỏ đi cái cái không phù hợp, góp phần nâng cao dần chất lượng dạy học của bản thân cũng như góp phần nâng cao chất lượng của nền giáo dục. Trên đây là những công việc chúng tôi đã thực hiện để hoàn thành luận văn. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học là nhu cầu tất yếu của nền giáo dục nước nhà hiện nay. Để thực hiện điều đó, chúng ta cần có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu. Chúng tôi hi vọng những biện pháp đã đề xuất của đề tài có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở trường THPT. Vì khả năng có hạn nên bản luận văn chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

pdf144 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần Hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c biệt phù hợp khi áp dụng vào các bài tập trắc nghiệm. Cách 1: CHR4R + 2OR2R → COR2R + 2HR2RO x x 2x CR3RHR6R + 4,5OR2R → 3COR2R + 3HR2RO y 3y 3y CR4RHR10R + 6,5OR2R → 4COR2R + 5HR2RO z 4z 5z Đặt 4 3 6 4 10CH C H n = x ; n = y ; n = zC H 2CO n = 4,4/44 = 0,1 mol 2H O n = 2,52 /18 = 0,14 mol Ta có hệ phương trình x + 3y + 4z = 0,1 (1) 2x + 3y + 5z = 0,14 (2) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mRHCtrước phản ứngR = mRCspuR + mRHspu R = 2CO m + 2H O m - mRO ⇔ 16x + 42y + 58z = 4,4 + 2,52 - (2x + 4,5y + 6,5z) x 32 => 80x + 186y + 266z = 6,92 (3) Giải hệ phương trình (1)(2)(3) ta được nghiệm là 0,03 0,01 0,01 x y z =  =  = 4 3 6 4 10 CH C H C H m = 0,03 x 16 = 0,48g m = 0,01 x 42 = 0,42g m = 0,01 x 58 = 0,58g => m = 0,48 + 0,42 + 0,58 = 1,48g  =>    Cách 2: Phương pháp giải nhanh dựa vào ĐL bảo toàn nguyên tố Theo ĐL bảo toàn nguyên tố thì: m Rhidrocacbon trước phản ứngR = mRCspuR + mRHspuR X C H 4,4 2,52m = m + m = x 12 + x 2 = 1,2 + 0,28 = 1,48(g) 44 18 Bài 3: Cách 1: X qua Ni đốt nóng hoàn toàn => HR2R phản ứng hết CR2RHR2R + HR2R  CR2RHR4 Y gồm : CHR4R: 0,1 mol; CR2RHR4R: 0,1 mol Phản ứng cháy của CHR4R và CR2RHR4R: CHR4R + 2OR2R  COR2R + 2HR2RO CR2RHR4R + 3OR2R  2COR2R + 2HR2RO Theo phương trình phản ứng ta tính được: 2 4 2 4 2 H O CH C H H O n =2(n + n ) = 2(0,1+0,1) = 0,4 mol => m = 7,2 gam Cách 2: Bảo toàn nguyên tố Ta có phương trình bảo toàn số mol nguyên tử hidro: nRH(X)R = nRH(Y)R = 0,1 x 4 + 0,1 x 2 + 0,1 x 2 = 0,8 mol Khi đốt cháy H trong Y chuyển thành HR2RO phương trình có dạng: 4H + OR2R  2HR2RO  2H O n = ½ nRH R= 0,4 mol  2H O m = 7,2 g Nhận xét: Nếu bài toán này được giải theo 2 cách thì học sinh sẽ rất thích thú với cách 2, cách 2 đơn giản hơn nhiều. Kết thúc bài học (1’): Dặn dò HS về nhà làm các bài tập phần BT bổ trợ hidrocacbon, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. 2.5.4. Giáo án bài 46: “Luyện tập ANĐÊHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - HS hiểu thêm về mối liên hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất vật lí và tính chất hóa học và phương pháp điều chế. - HS biết các ứng dụng thông thường cúa anđehit – xeton – axit cacboxylic. 2. Về kĩ năng - Vận dụng các thao tác tư duy, kỹ năng so sánh và tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống. - Kĩ năng làm việc nhóm; vận dụng kiến thức để làm bài tập: nhận biết, so sánh, điều chế, bài toán hóa học. B. CHUẨN BỊ GV: - Chia HS thành 6-8 nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể. - Bảng hệ thống hóa về anđehit, xeton, axit cacboxylic (chiếu bằng power point); các phiếu học tập theo chủ đề HS: Hoàn thành nhiệm vụ GV giao. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Dạy học nhóm theo cấu trúc Jigsaw kết hợp sử dụng phiếu học tập, grap dạy học, bài tập theo chủ đề và trò chơi học tập D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (15’): Các nhóm HS báo cáo kết quả đã chuẩn bị ở nhà theo nội dung mà GV đã yêu cầu chuẩn bị cuối tiết học trước. GV kiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm rồi tổng kết lại. Bảng 2.1. Hệ thống hóa về Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ANĐEHIT XETON AXIT CACBOXYLIC Định nghĩa - Là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm – CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. - Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức > C = O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon. - Là những hợp chất mà phân tử có nhóm - COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. CTPT Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CRnRHR2n+1R- CHO Xeton no, đơn chức, mạch hở: CRnRHR2n+1R-CO–CRmRHR2m+1 Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CRnRHR2n+1R- COOH Tính chất hóa học - Tính oxi hóa 0Ni,tR-CHO + H R-CH OH2 2→ - Tính khử 0 RCHO+2AgNO +H O+3NH3 2 3 R-COONH +2Ag+2NH NO4 4 3 t→ - Tính oxi hóa 0Ni,tR-CO-R' + H R-CH(OH)-R'2 → - Đầy đủ tính chất của axit + -R-COOH R +COOH→← 0 +t ,H RCOOH+R'OH RCOOR'+H O2 →← Điều chế - Oxi hóa ancol bậc I 0 R-CH OH+CuO2 R-CHO+Cu+H O2 t→ - Oxi hóa etilen điều chế anđehit axetic 0xt,t2CH =CH +O 2CH CHO2 2 2 3→ - Oxi hóa ancol bậc II 0,1R-CH(OH)-R'+ O22 R-CO-R'+H O2 xt t C→ - Từ anđehit: 0,R-CHO+O R-COOH2 xt t→ - Từ ankan: 0,5 2 'R-CH -CH -R + O2 2 2 R-COOH+R'COOH+H O2 xt t→ * Đ/c axit axetic: mengiamC H OH+O52 2 CH COOH+H O3 2 → - Từ metanol 0tCH OH+CO CH COOH3 3→ Hoạt động 2 (10’): GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw.HS thành lập nhóm chuyên gia để thảo luận phương pháp giải bài tập theo sự phân công của GV. - Nhóm chuyên gia 1 (Những HS mang số thứ tự số 1): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chuỗi phản ứng 1. Lập sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa ancol, andehit, xeton, axit cacboxylic. 2. Cho các chất sau, hãy lập chuỗi biến hóa gồm ancol etylic, axetanđehit, axit axetic, etyl axetat. 3. Thực hiện chuỗi phản ứng sau: CHR2R = CHCHR3R (1)→CHR3RCH(OH)CHR3R (2)→CHR3RCOCHR3 CHR2R = CHCHR2RCl (4)→CHR2R = CHCHR2ROH (5)→CHR2R=CH-CHO - Nhóm chuyên gia 2 (Những HS mang số thứ tự số 2): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhận biết 1. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a) Anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic b) Axit axetic, phenol, ancol etylic, benzen 2. Từ đó rút ra thứ tự nhận biết các chất hữu cơ quan trọng trong chương trình phổ thông bằng cách điền vào bảng sau (Bảng câm với nội dung đầy đủ được trình bày ở trang kế tiếp) (3) Bảng 2.2. Phương pháp nhận biết lọ hóa chất mất nhãn trong HHC lớp 11 TT Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng 1 Axit cacboxylic R- COOH - Quì tím - Kim loại trước H (Na, Mg) - Muối NaR2RCOR3 - Quì tím hoá đỏ - Sủi bọt khí HR2 - Sủi bọt khí COR2 2 Axit không no Dd Brom - Mất màu nâu đỏ 3 Axit fomic dd AgNOR3R/ NHR3 - tạo ↓ Ag 4 Ancol đa chức (glixerol, etylen glicol) (Nhiều nhóm -OH kế cận) CuOH)R2R, tP0P thường Kết tủa tan, tạo dung dịch xanh lam 5 Andehit R-CHO Dd AgNOR3R/ NHR3R tP0 Hay Cu(OH)R2R tP0 Hay Dd brom - tạo ↓ Ag - tP0P tạo ↓ đỏ gạch - mất màu 6 Phenol Dung dịch BrR2R - Tạo ↓ trắng 7 Stiren Dung dịch BrR2 - Mất màu nâu đỏ 8 Ancol đơn chức (R-OH) Na, K Sủi bọt khí 9 Ankyl benzen (toluen) Dd KMnOR4R (tP0P cao) Mất màu tím 10 Benzen Dd HNOR3Rđ/HR2RSOR4Rđ Chất lỏng màu vàng mùi hạnh nhân 11 Còn lại ete(R–O –R’), xeton (R –CO – R’), este (RCOOR’), dx halogen (RX) - Nhóm chuyên gia 3 (Những HS mang số thứ tự số 3): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất và giải thích hiện tượng 1. Phản ứng chứng minh: Axetandehit, axeton là những hợp chất không no. 2. Phản ứng chứng minh: Andehit dễ bị oxi hoá còn xeton thì không. 3. Phản ứng chứng minh: Andehit là có tính khử mạnh hơn xeton. 4. Phản ứng chứng minh: Andehit, xeton có tính oxi hoá. 5. Phản ứng chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit. 6. Phản ứng chứng minh: Tính axit của axit cacbonic yếu hơn axit axetic. 7. Cho hỗn hợp khí gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNOR3R trong amoniac lấy dư thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. Lấy kết tủa cho vào dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên còn một phần không tan. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên. - Nhóm chuyên gia 4 (Những HS mang số thứ tự số 4): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Viết đồng phân và gọi tên các hợp chất hữu cơ 1. Nêu các bước tiến hành khi viết đồng phân của các hợp chất hữu cơ. 2. Cho biết công thức tính độ bất bảo hòa của hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết cộng hóa trị: CRxRHRyRORzRXRtRNRuR. 3. Ứng với công thức CR4RHR8RO; CR3RHR6ROR2R có bao nhiêu đồng phân mạch hở. 2. Hợp chất có CTTQ: CRxRHRyRORzRNRtRXRuR (X: halogen) Độ bất bão hòa (số liên kết π hoặc số vòng) của phân tử được xác định theo công thức: ∆ 2 2 ( )= 2 x y t u+ − − + - Nhóm chuyên gia 5 (Những HS mang số thứ tự số 5): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ 1. Cho 5,4 gam một đồng đẳng của andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, người ta thu được một lượng Ag kim loại. Hoà tan lượng Ag đó trong HNOR3 Rđặc làm bay ra 3,36 lít NOR2 a) Xác định công thức phân tử và gọi tên các đồng phân b) Cho 5,4 gam andehit nói trên tác dụng với 11,2 lít HR2R (Ni,tP0P). Tính khối lượng sản phẩm thu đựơc (các thể tích đo ở đkc). 2. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó cho sản phẩm qua bình (1) đựng HR2RSOR4R đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72 gam, bình (2) tăng 1,32 gam. a) Giải thích hiện tượng trên bằng các pthh b) Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một andehit tương ứng. Gọi tên đúng của A. - Nhóm chuyên gia 6 (Những HS mang số thứ tự số 6): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Bài toán hỗn hợp Hỗn hợp A có khối lượng 10,0 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho A tác dụng với lượng dư AgNOR3R trong NHR3R thấy có 21,6 gam kết tủa bạc. Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,20M. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A và tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng. b) Rút ra phương pháp và cách thức trình bày bài toán hỗn hợp. Hoạt động 3 (15’): HS trở về nhóm và nghe chuyên gia hướng dẫn các dạng bài tập. Hoạt động 4 (10’): Để tăng phần hứng thú cho tiết luyện tập kết hợp củng cố kiến thức, GV tổ chức cho HS tham gia chơi ô chữ. * Nội dung: Gồm 8 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng học có nội dung liên quan về phần hóa hữu cơ đã học. * Thể lệ: (Tương tự như đã trình bày trong giáo án 2.5.3) * Các câu hỏi dẫn: 1. Phản ứng đặc trưng của ankan (THẾ) 2. Tên gọi nhóm hợp chất hữu cơ thành phần chỉ có 2 nguyên tố, cấu tạo mạch vòng (HIDROCACBON THƠM) 3. Đất đèn gặp nước tạo thành khí này (AXETILEN) 4. Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc, được điều chế từ ancol bậc 1 (ANĐÊHIT) 5. Phản ứng của anken tạo thành polime (TRÙNG HỢP) 6. Loại polime có tính đàn hồi, được chế tạo từ nguyên liệu là ancol etylic (CAOSU BUNA) 7. Axit này có trong nọc đốt của kiến (AXIT FOCMIC) 8. Vật liệu siêu bền, chế tạo chảo không dính (TEFLON) Ô chữ chủ đề: Một ngành quan trọng trong hóa học (HÓA HỮU CƠ) 1 A X E T I L E N 2 A X I T F O M I C 3 T R U N G H Ợ P 4 A N Đ E H I T 5 H I D R O C A C B O N T H Ơ M 6 C A O S U B U N A 7 T H Ế 8 T E F L O N Kết thúc bài (1’): Dặn dò HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho tiết ôn tập HK II. Kết luận chương 2 Trong chương này chúng tôi đã hoàn thành các công việc sau: 2T1. Xây dựng cở sở khoa học của các 2Tbiện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 11 2T- Các nguyên tắc của việc dạy học 2T 2T- Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học 2T 2T- Đặc điểm của kiểu bài ôn tập, luyện tập2T 2T- Đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo 2T 2T- Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 2T 2T . Nghiên cứu và đề xuất 8 2Tbiện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông 2T- Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư duy để tích cực hóa hoạt động của học sinh 2T 2T- Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp grap dạy học 2T 2T- Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy 2T 2T- Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học 2T 2T- Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhóm học tập 2T 2T- Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập 2T -2T Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để kích thích hứng thú học tập 2T -2T Biện pháp 8: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực 2T 2T3. Xây dựng hệ thống bài tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 11 2T 2T- Bài tập Đại cương hóa hữu cơ2T (10 bài TNKQ + 4 bài TNTL) 2T- Bài tập Hidrocacbon 2T(42 bài TNKQ + 15 bài TNTL) -2T Bài tập Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 2T(30 bài TNKQ + 6 bài TNTL) 2T- Bài tập Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 2T(20 bài TNKQ + 7 bài TNTL) 2T4. Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án bài luyện tập, ôn tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 2T 2T5. Thiết kế 4 giáo án bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 112T cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm - Đánh giá tính hiệu quả về nội dung và phương pháp của các biện pháp đã đề xuất, thông qua đó nâng cao chất lượng giờ luyện tập, ôn tập. - Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để đánh giá tính khả thi khi áp dụng các biện pháp tích cực hóa đã đề xuất vào quá trình dạy học hoá học ở trường THPT. - Khẳng định sự cần thiết và hướng đi của đề tài là đúng đắn trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đã đề ra ở chương 1. 3.2. Nội dung thực nghiệm - Tiến hành giảng dạy các bài luyện tập, ôn tập theo mục đích đã thiết kế trên những lớp ĐC–TN khác nhau. Mỗi cặp lớp ĐC–TN có số lượng HS bằng nhau, trình độ tương đương nhau. Lớp thực nghiệm được học theo theo giáo án được thiết kế theo các biện pháp tích cực hóa đã đề xuất, còn lớp đối chứng thì học theo giáo án bài luyện tập thông thường (phương pháp truyền thống như thuyết trình, đàm thoại theo hướng giải thích, bài tập theo sách giáo khoa). - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng kỹ xảo đã hình thành cho HS sau mỗi giờ dạy. - Phân tích, thống kê kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận cần thiết. 3.3. Đối tượng thực nghiệm Bảng 3.1. Phân công thực nghiệm sư phạm Trường Thực nghiệm Đối chứng GV thực hiện Lớp Số HS Lớp Số HS THPT Nguyễn Trung Trực 11A8 41 11A11 40 Đinh Thị Thu Hiền 11A5 39 11A4 42 THPT Gia Định 11A4 41 11A7 43 Nguyễn Thị Hồng Hạnh THPT Gò Vấp 11A5 42 11A6 43 Lê Thị Kim Ngọc 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm Bước 2: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã gặp gỡ các GV tham gia để: - Trao đổi về giáo án: + Lớp đối chứng: GV dạy theo các phương pháp truyền thống là giảng giải, đàm thoại, làm bài tập theo sách giáo khoa và sách bài tập (không theo các biện pháp dạy học tích cực hóa). + Lớp thực nghiệm: Giáo viên dạy theo giáo án và các biện pháp tích cực hóa mà luận văn đã đề xuất. - Cung cấp và hướng dẫn cách sử dụng các giáo án thực nghiệm, các PHT. - Hướng dẫn cách tổ chức các hoạt động theo hướng tích cực hóa ở các lớp thực nghiệm - Hướng dẫn cách đánh giá hoạt động HS. - Cung cấp bài kiểm tra và thống nhất cách chấm điểm. Bước 3: Tiến hành thực nghiệm Năm học 2010 – 2011, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở các bài: - Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo. - Bài 27: Luyện tập Ankan – Xicloankan - Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon Bước 4: Tiến hành kiểm tra Tiến hành kiểm tra 1 bài 15 phút sau tiết 40 (bài 27) và 1 bài kiểm tra 1 tiết sau 56 (sau bài 38) Bước 5: Xử lí kết quả thực nghiệm * Phân tích định lượng GV chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 như sự thống nhất ban đầu. Sau đó, chúng tôi xử lí các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê toán học theo các bước: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích của từng cặp thực nghiệm theo từng bài kiểm tra. - Vẽ đồ thị đường lũy tích. - Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả theo nguyên tắc: + Nhóm khá, giỏi có điểm từ 7-10 + Nhóm trung bình có điểm từ 5- 6 + Nhóm yếu - kém có điểm dưới 5 - Tính các tham số thống kê đặc trưng: + Tần số (nRiR): là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu. + Tần suất (fRiR) của giá trị xRiR: là tỉ số giữa tần số nRi Rvà kích thước mẫu n. + Điểm trung bình cộng: thể hiện trọng tâm của phân bố điểm. k kk nnn xnxnxnx +++ +++ = ... ...... 21 2211 = n 1 ∑ = k 1i ii .n x nRiR: tần số của điểm xRiR (tức là số HS đạt điểm xRiR, i từ 1 → 10). n: tổng số HS. + Phương sai SP2P và độ lệch chuẩn S: là một phép đo đánh giá mức độ phân tán của phân bố điểm (tức là độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số xung quanh điểm trung bình). 1n )x(xn S n 1i 2 ii 2 x − − = ∑ = hay 1n )x(xn S n 1i 2 ii x − − = ∑ = Giá trị S càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít bị phân tán bấy nhiêu. + Sai số tiêu chuẩn m: khoảng sai số của điểm trung bình m = n S . Dựa vào sai số tiêu chuẩn, sẽ tính được giá trị x dao động trong khoảng x ±m. Sai số m càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy. + Hệ số biến thiên V: Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình khác nhau hoặc từ mẫu có qui mô rất khác nhau thì độ phân tán được so sánh bằng hệ số biến thiên V với công thức tính: V = %100. x S . + Nếu hai lớp thực nghiệm và đối chứng có giá trị TNx và ĐCx bằng nhau thì lớp nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn tương ứng có chất lượng tốt hơn. + Nếu hai lớp thực nghiệm và đối chứng có giá trị TNx và ĐCx khác nhau thì lớp nào có giá trị V nhỏ hơn tương ứng có chất lượng tốt hơn. - Kiểm định giả thuyết thống kê: Để chứng minh kết quả của các lớp thực nghiệm cao hơn kết quả ở các lớp đối chứng là thật sự có ý nghĩa chứ không phải do ngẫu nhiên, chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê. Trước tiên, chúng tôi đề ra giả thuyết không HR0R là: “Không có sự khác nhau giữa hai phương pháp” (hai giá trị trung bình bằng nhau µ = µR0R). Sau đó tiến hành kiểm định để đi tới bác bỏ giả thuyết HR0R, để khẳng định sự khác nhau về điểm số của lớp thực nghiệm và đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà do hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp tích cực hóa vào dạy các bài luyện tập, ôn tập. Chúng tôi đã chọn đại lượng kiểm định là đại lượng t – Student: 21 2121 nn .nn S xxt + − = với 2nn 1)S(n1)S(nS 21 2 22 2 11 −+ −+− = 1x , 2x : là trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC; nR1R, nR2R : là số HS của lớp TN và lớp ĐC; Chọn mức tin cậy α từ 0,01 đến 0,05. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tRα, kR (k: độ lệch tự do k = nR1R – nR2R – 2). + Nếu t ≥ tRα,kR thì sự khác biệt giữa TNx và ĐCx là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α. Nếu t < tRα,kR thì sự `khác biệt giữa TNx và ĐCx là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α. * Phân tích định tính Để có những kết luận về kết quả của việc áp dụng các biện pháp tích cực hóa vào dạy học các bài luyện tập, ôn tập hóa học, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp các GV tiến hành thực nghiệm và tham khảo ý kiến HS. 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi cho học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng làm 2 bài kiểm tra, sau đó tiến hành chấm theo cùng một đáp án theo thang điểm 10. Kết quả thu được như sau: 3.5.1.1. Bài kiểm tra số 1 (15’) Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 1 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống X trung bình fi(xi-xtb).2 TN(fi1) DC (fi) TN DC TN DC TN DC TN DC 0 0 0 - - - - 0 0 - - 1 0 12 - 7.14 - 7.14 0 12 - 194.87 2 5 18 1.23 10.71 1.23 17.86 4 36 48 165.23 3 8 26 4.91 15.48 6.13 33.33 24 78 121 107.12 4 16 24 7.98 14.29 14.11 47.62 52 96 109 25.45 5 20 20 13.50 11.90 27.61 59.52 110 100 79 0.02 6 23 18 14.72 10.71 42.33 70.24 144 108 19 16.94 7 26 15 15.95 8.93 58.28 79.17 182 105 0 58.23 8 22 13 14.11 7.74 72.39 86.90 184 104 28 114.69 9 25 14 16.56 8.33 88.96 95.24 243 126 120 220.68 10 18 8 11.04 4.76 100.00 100.00 180 80 174 197.63 TC 163 168 100.00 100.00 6.89 5.03 698 1,100.85 Bảng 3.3: Phần trăm HS đạt điểm YK(<5), TB (5-6) , KG (7-10) TN ĐC %Yếu, kém 16.11 40.62 %Trung bình 28.22 22.62 % Khá, giỏi 55.67 36.76 Bảng 3.4: Các tham số thống kê bài kiểm tra 1 Lớp XRTB R± m SP 2 S V(%) T TN 6.89 ± 0.16 2.31 1.52 25.75 5.81 ĐC 5.03 ± 0.20 2.92 1.71 35.68 Chọn α = 0.01 , với k = 2n - 2 = 2*145 -2 = 288 ; T Rα,k R = 2.59 Ta có T = 5.81 > T Rα,k R = 2.59 , vậy sự khác nhau giữa XRTN R và XRĐC R có ý nghĩa. - Đồ thị đường tích lũy và biểu đồ phân loại học sinh bài kiểm tra số 1: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 %Yếu, kém %Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 Hình 3.2. Biểu đồ phân loại HS bài KT 1 3.5.1.2. Bài kiểm tra số 2 (Thời gian: 45’) Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống X trung bình fi(xi-xtb).2 TN (fi1) DC (fi) TN DC TN DC TN DC TN DC 0 0 0 - - - - 0 0 - - 1 0 12 - 7.14 - 7.14 0 12 - 232.82 2 2 13 1.23 7.74 1.23 14.88 4 26 51 150.70 3 6 17 3.68 12.50 4.91 27.38 18 63 98 121.44 4 15 21 6.75 14.88 11.66 42.26 44 100 101 49.33 5 22 25 12.27 12.50 23.93 54.76 100 105 83 3.44 6 25 21 17.18 10.12 41.10 64.88 168 102 30 6.02 7 23 15 14.72 8.93 55.83 73.81 168 105 0 38.17 8 24 13 14.72 7.74 70.55 81.55 192 104 22 87.56 9 27 19 16.56 11.31 87.12 92.86 243 171 104 245.59 10 19 12 12.88 7.14 100.00 100.00 210 120 184 253.39 TC 163 168 100.00 100.00 7.04 5.5 674 1,188.48 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Bảng 3.6. Phần trăm HS đạt điểm YK (<5), TB (5-6), KG (7-10) TN ĐC %Yếu, kém 11.66 42.26 %Trung bình 29.45 22.62 % Khá, giỏi 58.90 35.12 Bảng 3.7. Các tham số thống kê bài kiểm tra 2 Lớp XRTB R± m SP 2 S V(%) T TN 7.04 ± 0.16 2.76 1.66 27.13 7.34 ĐC 5.4 ± 0.21 2.82 1.68 35.70 Chọn α = 0.01 , với k = 2n - 2 = 2*145 -2 = 288 ; T Rα,k R = 3.0 Ta có T = 7.34 > T Rα,k R = 3.00 , vậy sự khác nhau giữa XRTN R và XRĐC R có ý nghĩa. - Đồ thị đường tích lũy và biểu đồ phân loại học sinh bài kiểm tra số 2: 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 %Yếu, kém %Trung bính % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 Hình 3.4. Biểu đồ phân loại HS bài KT 2 3.5.1.3. Tổng hợp thực nghiệm Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm TT Phương án Số HS Điểm XRi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 163 0 0 5 8 16 24 23 22 22 25 18 6,89 ĐC 168 0 12 18 26 24 20 18 15 13 14 8 5,03 2 TN 163 0 0 2 6 15 22 25 23 24 27 19 7,04 ĐC 168 0 10 15 17 21 25 21 17 14 18 10 5,4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC ∑ TN 326 0 0 7 14 31 49 48 45 46 54 37 6,96 ĐC 336 0 22 33 43 45 45 39 32 27 32 18 5,2 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập Đề kiểm tra Yếu kém Trung bình Khá giỏi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 29 80 43 38 91 50 2 23 63 47 46 93 59 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp phần trăm HS đạt điểm YK(<5), TB (5-6) , KG (7-10) YK TB KG TN 15.96 27.6 56.44 ĐC 42.56 25 32.44 Bảng 3.11. Các tham số thống kê tổng hợp 2 bài kiểm tra Lớp XRTB R± m SP 2 S V(%) T TN 6.96 ± 0.09 2.53 1.59 26.50 9.31 ĐC 5.2 ± 0.10 2.86 1.69 35.65 Chọn α = 0.001 , với k = 2n - 2 = 2*145 -2 = 288 ; T Rα,k R = 3.00 Ta có T = 9.31 > T Rα,k R = 3.00 , vậy sự khác nhau giữa XRTN R và XRĐC R có ý nghĩa. - Đồ thị đường tích lũy và biểu đồ phân loại học sinh tổng hợp: 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 %Yếu, kém %Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.5. Đồ thị đường luỹ tích tổng hợp Hình 3.6. Biểu đồ phân loại học sinh tổng hợp 3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.2.1. Phân tích định tính + Qua sự quan sát các giờ học, chúng tôi nhận thấy HS các lớp thực nghiệm hứng thú và làm việc tích cực hơn. Sử dụng SĐTD trong giờ luyện tập, ôn tập giúp HS chủ động, tự do thể kiến thức đã ghi nhớ được trên giấy. Việc GV sử dụng SĐTD trong mỗi bài luyện tập, ôn tập giúp các em có cái nhìn tổng quát, cô đọng trên 1 trang giấy, biết được kiến thức trọng tâm cần nắm vững, từ đó giúp khả năng ghi nhớ tốt hơn. Cách ghi chép ngắn gọn, cụ thể, logic và tận dụng hình ảnh, màu sắc đặc biệt có tác dụng tốt với những em có sức học trung bình ngày càng yêu thích môn hóa học hơn. + Hệ thống các bài tập dùng trong giờ luyện tập, ôn tập được biên soạn kỹ càng, nội dung phong phú phù hợp với kiến thức trọng tâm với nhiều mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp góp phần kích thích sự hứng thú, trau dồi tư duy và phương pháp làm bài, tăng cường khả năng tự học của HS. + Đặc biệt các tiết học được thiết kế lồng ghép trò chơi thì giờ học rất sôi nổi, HS hứng thú tham gia, kiến thức do đó cũng được HS tiếp thu 1 cách chủ động nên khả năng ghi nhớ cũng cao hơn. 3.5.2.2. Phân tích định lượng Qua kết quả thực nghiệm sư phạm, ta nhận thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở: + Tỷ lệ % học sinh kém ở các lớp thực nghiệm luôn thấp hơn so với các lớp đối chứng và ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng + Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đồ thị các đường luỹ tích của lớp đối chứng + Trung bình cộng điểm của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, các giá trị khác như độ lệch tiêu chuẩn, hê số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn. Kết luận chương 3 Phần thực nghiệm, vận dụng các biện pháp đã đề xuất để thực hiện giờ ôn, luyện tập, bản thân tác giả luận văn và các GV tham gia đã đạt được kết quả như dưới đây: - Số bài tiến hành thực nghiệm: 3 bài (gồm 4 tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: 3 - Số lớp tham gia thực nghiệm: 8 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 3 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 662 Qua phân tích định lượng kết quả kiểm tra, dù ở loại bài kiểm tra 15 phút hay loại bài kiểm tra một tiết, ta đều thấy kết quả học tập của lớp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC. Kết quả có được như thế không phải do ngẫu nhiên mà chính là nhờ GV sử dụng các biện pháp theo đề xuất của luận văn trong quá trình dạy học các bài luyện tập, ôn tập. Bảng thống kê kết quả trả lời đúng của hai nhóm lớp TN và ĐC cũng đã xác minh rằng HS các lớp TN học tập năng động, hứng thú hơn so với lớp ĐC. HS các lớp TN nắm vững kiến thức liên quan, trả lời tốt các câu hỏi phải suy luận, giải thích thí nghiệm hóa học hoặc hiện tượng hóa học tốt hơn nhiều so với HS ở các lớp ĐC. GV tham gia dạy thực nghiệm đều thừa nhận: để xây dựng và sử dụng hiệu quả các biện pháp theo đề xuất vào giáo án, GV phải mất thời gian hơn so với cách dạy học thông thường. GV phải đầu tư cho hệ thống bài tập tư liệu, phiếu học tập, hướng dẫn tổ chức lớp ổn định nhanh để thực hiện hiệu quả tiết dạy. Một số GV còn lúng túng trong việc phân bố thời gian chặt chẽ để bảo đảm tiến độ dạy và học. Vì chưa quen, GV cũng còn ít nhiều khó khăn khi sử dụng các biện pháp vận dụng phương pháp grap dạy học, algorit dạy học, và phần mềm Mindjet MindManager. Tuy nhiên, khi vượt qua vài trở ngại vừa nêu, GV xác nhận việc vận dụng các biện pháp đã đề xuất trong luận văn có tác dụng rất tốt trong dạy học các tiết ôn tập, luyện tập. Nhờ đó, lớp học có được bầu không khí học tập sôi nổi, nhiệt tình, tích cực và hiệu quả, nhất là phát huy được vai trò của hoạt động nhóm trong giờ luyện tập, ôn tập. Từ kết quả đó cho phép chúng tôi đánh giá các biện pháp đề xuất là hợp lý, sự kết hợp linh động giữa phương pháp truyền thống với các biện pháp đề xuất có tác dụng tích cực trong việc củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho HS thông qua giờ luyện tập, ôn tập. Tóm lại, các kết quả thu được căn bản xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, quá trình thực hiện luận văn chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Tìm hiểu về tính tích cực nhận thức, những đặc điểm cũng như các yếu tố của tính tích cực nhận thức là cơ sở để đề xuất và xây dựng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của HS nói chung và trong giờ luyện tập, ôn tập nói riêng. - Tìm hiểu về bài luyện tập, ôn tập phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản. - Tìm hiểu các phương pháp dạy học cơ bản trong giờ luyện tập, ôn tập. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giờ luyện tập, ôn tập: sự chuẩn bị của GV-HS; tâm lí lĩnh hội kiến thức và trí nhớ của HS - Tìm hiểu thực trạng thông qua khảo sát, điều tra ở 11 nội dung và kết quả ghi nhận được cho thấy thực tế ở nhiều trường THPT trên địa bàn TP HCM, việc thực hiện tiết ôn, luyện tập đối với phần hóa hữu cơ lớp 11 CB của đa số GV cần được quan tâm hơn. 2T1.2. Xây dựng cở sở khoa học của các 2Tbiện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập 2T- Các nguyên tắc của việc dạy học 2T 2T- Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học 2T 2T- Đặc điểm của kiểu bài ôn tập, luyện tập2T 2T- Đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo 2T 2T- Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 2T 1.32T. Nghiên cứu và đề xuất 8 2Tbiện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 11 ban cơ bản 2T- Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư duy để tích cực hóa hoạt động của học sinh 2T 2T- Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp grap dạy học 2T 2T- Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy 2T 2T- Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học 2T 2T- Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhóm học tập 2T 2T- Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập 2T -2T Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để kích thích hứng thú học tập 2T -2T Biện pháp 8: Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực 2T 1.42T. Xây dựng hệ thống bài tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 11 2Tcơ bản 2T- Bài tập Đại cương hóa hữu cơ2T (10 bài TNKQ + 4 bài TNTL) 2T- Bài tập Hidrocacbon 2T(42 bài TNKQ + 15 bài TNTL) -2T Bài tập Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 2T(30 bài TNKQ + 6 bài TNTL) 2T- Bài tập Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 2T(20 bài TNKQ + 7 bài TNTL) 1.2T5. Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án bài ôn, luyện tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 2T 1.62T. Thiết kế 4 giáo án bài luyện tập, ôn tập phần hoá hữu cơ lớp 112T cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Số bài tiến hành thực nghiệm: 3 bài (gồm 4 tiết dạy) phần hóa hữu cơ lớp 11 CB. - Số trường tham gia thực nghiệm: 3 - Số lớp tham gia thực nghiệm: 8 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 3 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 662 Qua phân tích định lượng kết quả kiểm tra, dù ở loại bài kiểm tra 15 phút hay loại bài kiểm tra một tiết, ta đều thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm luôn cao hơn so với lớp đối chứng. Kết quả có được như thế không phải do ngẫu nhiên mà chính là nhờ GV đã sử dụng phối hợp các biện pháp theo đề xuất của luận văn trong quá trình thiết kế giáo án và dạy học các bài luyện tập, ôn tập. 2. Kiến nghị Để việc đổi mới PPDH đạt chất lượng và hiệu quả. Đồng thời tạo điều kiện tốt nhất để GV và HS có thể vận dụng các biện pháp đã nêu, từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số đề xuất sau: 2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo - Thường xuyên tổ chức các khóa học bồi dưỡng chuyên môn gắn liền với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học. - Khai thác, triển khai, vận dụng các đề tài đã nghiên cứu của GV về đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học. - Đầu tư trang thiết bị (phòng học được trang bị máy chiếu) cho GV có thể sử dụng vào mỗi tiết dạy. - Khi vận dụng các biện pháp vào việc tổ chức các hoạt động dạy học thì HS thường gây ồn, ảnh hưởng đến các lớp xung quanh. Do đó khi xây dựng phòng học cho các trường cần có các phòng bộ môn được thiết kế cách âm để giờ học không làm ảnh hưởng đến các lớp khác. 2.2. Với trường phổ thông - Tổ chức cho tổ bộ môn thường xuyên sinh hoạt chuyên đề, thảo luận về các phương pháp dạy học, các biện pháp cụ thể có sử dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại dùng cho tiết ôn, luyện tập; thống nhất nội dung và kĩ năng cần ôn, luyện cho HS vào các giờ ôn, luyện tập đầu, cuối học kì để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học - Tổ chức cho tổ bộ môn phân công chuyên trách soạn hệ thống bài tập bổ trợ cho HS tự học ứng với mỗi tiết ôn, luyện tập. Từ đó hội ý, trao đổi lẫn nhau, cùng nhau đẩy mạnh phong trào giảng dạy trong nhà trường. - Bố trí một số tiết thao giảng bài ôn, luyện tập hay khuyến khích GV thao giảng chọn bài luyện tập có vận dụng các biện pháp nêu trên để GV có điều kiện trao đổi và học hỏi lẫn nhau. - Lập các trang web để trao đổi kinh nghiệm và các tư liệu dạy học. 2.3. Với giáo viên Qua quá trình làm luận văn này, chúng tôi thiết nghĩ, là người giáo viên thế kỳ 21, chúng ta cần không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, đồng thời không nên ngại khó mà nên mạnh dạn vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại, tích cực vào bài giảng, đặc biệt là các bài luyện tập, ôn tập vốn có vai trò quan trọng nhưng chưa được đầu tư đúng mức. Có như vậy chúng ta mới tiếp thu được cái hay, cái mới bỏ đi cái cái không phù hợp, góp phần nâng cao dần chất lượng dạy học của bản thân cũng như góp phần nâng cao chất lượng của nền giáo dục. Trên đây là những công việc chúng tôi đã thực hiện để hoàn thành luận văn. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học là nhu cầu tất yếu của nền giáo dục nước nhà hiện nay. Để thực hiện điều đó, chúng ta cần có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu. Chúng tôi hi vọng những biện pháp đã đề xuất của đề tài có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở trường THPT. Vì khả năng có hạn nên bản luận văn chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP HCM. 2. Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP TP HCM. 3. Trịnh Văn Biều (2006), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP HCM. 4. Tony Buzan (2006), Bản đồ tư duy, NXB Khoa học kỹ thuật. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam. 6. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 7. Nguyễn Cương (2009), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 8. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (1995), Phương pháp dạy học hoá học - tập 1, NXB Giáo dục. 9. Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung hóa học góp phần giáo dục toàn diện học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ĐHSP TP HCM. 10. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo Dục học đại cương, ĐHSP Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hoá học ở Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM. 12. Trang Thị Lân (2004), Phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 13. Lê Nguyên Long (1999), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục. 14. Phan Thanh Long (10/2010), Một số kĩ thuật khi sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học, Tạp chí Giáo dục số 247. 15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP. 16. Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga (2008), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ luyện tập hóa học hữu cơ 11 - ban nâng cao”, Tạp chí hóa học và ứng dụng, số 7(79), tr. 42-45. 17. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hoá học phổ thông, ĐHSP Hà Nội. 18. Karen. Osterman – Robert B. Kottkamp (2006), Phương pháp tư duy dành cho nhà giáo dục, người dịch: Phạm Thị Kim Yến – Nguyễn Đào Quý Châu, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. 19. Geoffrey Petty (2008), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes. 20. Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục. 21. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo Dục. 22. Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội. 23. Tống Xuân Tám (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager 8, ĐHSP TPHCM. 24. Nguyễn Đức Thành (2005), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ở trường phổ thông. 25. Quan Hán Thành (2008), Phân loại và phương pháp giải toán hoá hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP HCM. 26. Nguyễn Trọng Thọ (1995), Giải toán Hoá học 11, NXB Giáo dục. 27. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Tiến Sĩ, ĐHSP Hà Nội. 28. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học, ĐH Sư phạm TP HCM. 29. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan và Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 30. Nguyễn Xuân Trường (2007), Sách giáo viên Hoá học 11, NXB Giáo dục. 31. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Sách giáo khoa hoá học 11 cơ bản, NXB Giáo dục. 32. Nguyễn Xuân Trường (2008), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Sách bài tập Hoá học 11 cơ bản, NXB Giáo dục. 33. Nguyễn Xuân Trường (2008), Ôn luyện kiến thức hoá học hữu cơ Trung học phổ thông, NXB Giáo dục. 34. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 35. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục. 36. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục. 37. Trần Thị Tửu (2009), 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục. 38. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học hiện đại. NXB Giáo dục. 39. Phan Thị Mộng Tuyền (2009), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hóa hữu cơ lớp 11 cơ bản, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ĐHSP TP HCM. 40. 2TU 41. 2TU 42. 2TU 43. 2TU 44. 2TU 45. 2TU PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa quý thầy, cô! Với mong muốn nắm bắt được thực trạng dạy học tiết luyện tập, ôn tập phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học lớp 11 ở trường THPT hiện nay để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả dạy và học, kính mong quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. UTHÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên (có thể ghi hoặc không): ........................................................... Tuổi: .............. Số ĐT: . . . . - Trình độ chuyên môn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Học viên cao học □ Thạc sĩ - Nơi công tác: ..................................................................... Tỉnh (thành phố): .............................................................. - Số năm giảng dạy ở trường phổ thông: . . . . . . UNỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Việc thực hiện dạy học tiết luyện tập phần hóa hữu cơ lớp 11 CB hiện nay của quý thầy (cô) □ đảm bảo đúng theo phân phối chương trình. □ tăng cường thêm để đáp ứng với yêu cầu về mức độ tiếp thu bài còn chậm của học sinh. □ giảm bớt tiết luyện tập để tăng cường tiết dạy các bài lý thuyết và thực hành cho học sinh. 2. Theo thầy (cô) dung lượng kiến thức cả hai phần ôn tập kiến thức cần nắm vững và bài tập trong tiết luyện tập phần hữu cơ SGK 11 CB là □ quá nhiều. □ vừa đủ. □ quá ít, cần bổ sung. □ nhiều, nhưng chưa đủ cần phải thay đổi một số vấn đề cho phù hợp. 3. Nội dung phần kiến thức ôn tập trong mỗi tiết luyện tập phần hóa hữu cơ 11 CB hiện nay đã được thiết kế □ dư, không cần thiết phải có nội dung này. □ rõ ràng, đầy đủ, trọng tâm. □ còn dàn trải, cần thiết kế lại để xoáy vào trọng tậm hơn. □ chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm. □ một số tiết đã đầy đủ trọng tâm, một số tiết cần thiết kế lại cho phù hợp. 4. Các dạng bài tập trong mỗi tiết luyện tập phần hóa hữu cơ 11 CB hiện nay đã được xây dựng □ đầy đủ. □ chưa đầy đủ cần bổ sung thêm. □ đầy đủ nhưng không theo trình tự các vấn đề, cần sắp xếp lại. □ một số dạng bài không cần thiết cần thay đổi để phù hợp hơn. 5. Thời gian thực hiện một tiết luyện tập cho hai phần: kiến thức cần nắm vững và bài tập tương ứng nên theo tỉ lệ □ 1 : 3. □ 1 : 4. □ 1: 5 □ tỉ lệ khác . . . . . 6. Về phần kiến thức cần nắm vững □ Do chỉ lặp lại những nội dung đã học kỹ trước đó nên không cần thiết phải ôn lại nữa. □ Rõ ràng, đầy đủ nên GV chỉ cần xây dựng hệ thống câu hỏi rồi giao cho nhóm trưởng kiểm tra các thành viên. □ Chưa rõ ràng, đầy đủ nên cần phải soạn lại, bổ sung một số vấn đề còn thiếu trong sgk rồi phát cho học sinh về nhà tự ôn. □ Dùng phiếu học tập, tổ chức học tập nhóm để ôn tập theo nội dung sgk và phần bổ sung. □ Cách làm khác: ............................................................................................................... ............................................................................................................................................. 7. Về phần bài tập □ Chỉ cho học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa. □ Cho học sinh làm một số bài tập trong sgk và tăng cường một số bài tập khác ngoài sgk. □ Xây dựng bài tập mới tương tự bài tập SGK để học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập. □ Tạo ra bài tập mới, khó để kích thích học sinh khá, giỏi và nâng tầm quan trọng của bộ môn. □ Cách làm khác: ................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Từ câu 8 đến câu 11 quý thầy, cô vui lòng đánh dấu X vào một trong ba ô cho từng nội dung, biểu thị theo các mức độ 1: Chưa khi nào thực hiện 2: Đôi khi có thực hiện 3: Thường xuyên TT Nội dung Các mức độ 8 Việc chuẩn bị ở nhà của GV đối với tiết ôn – luyện tập 1 2 3 8.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng và bài tập phát cho HS trước giờ ôn luyện tập. 8.2 Sắp xếp hệ thống bài tập theo trình tự từ thấp đến cao phù hợp với các đối tượng HS. 8.3 Chuẩn bị các loại bảng phụ để hướng dẫn học sinh ôn và luyện tập trên lớp. 8.4 Chuẩn bị các phiếu học tập gồm các nhiệm vụ yêu cầu HS thực hiện. 8.5 Chỉ soạn giáo án đúng theo yêu cầu của sách hướng dẫn giáo viên. 8.6 Cách khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 Việc chuẩn bị ở nhà của HS đối với tiết ôn – luyện tập 9.1 Ôn tập theo câu hỏi định hướng và bài tập do GV phát trước đó. 9.2 Tự thiết lập grap ôn tập theo mẫu của GV cung cấp. 9.3 Sử dụng phần mềm Mindmanager tự ôn tập lý thuyết. 9.4 Giải đầy đủ các bài tập ở SGK và sách bài tập hoá 11. 9.5 Chỉ giải một số bài tập do GV yêu cầu. 9.6 Cách khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 Cách thức thực hiện tiết ôn – luyện tập trên lớp 10.1 Sử dụng phần mềm PowerPoint để soạn giảng. 10.2 Xây dựng Grap nội dung giúp HS ôn tập lý thuyết. 10.3 Hướng dẫn HS dùng phần mềm Mindjet Mindmanager để ôn tập. 10.4 Dùng phiếu học tập, tổ chức cho HS học tập theo nhóm. 10.5 Sử dụng bài tập theo dạng hay chủ đề. 10.6 Dùng phương pháp Algorit để hướng dẫn HS luyện giải bài tập. 10.7 Cách khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 Đối với tiết ôn tập cuối học kì II quý thầy, cô tiến hành theo kiểu 11.1 Hệ thống hóa và củng cố toàn bộ phần kiến thức hữu cơ đã học. 11.2 Chọn lựa kiến thức trọng tậm cơ bản nhất để ôn tập cho HS. 11.3 Yêu cầu HS tự ôn tập theo các nội dung của tiết luyện tập đã dạy trước đó. 11.4 Soạn đề cương ôn tập và hướng dẫn HS ôn-luyện theo đề cương. 11.5 Sắp xếp phân dạng bài tập và hướng dẫn HS luyện tập theo chủ đề. 11.6 Cách khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12. Tinh thần, thái độ HS thể hiện trong các tiết ôn-luyện tập: □ Đa số HS còn e dè khi phát biểu, chỉ tham gia hoạt động khi GV gọi đến tên. □ Đa số HS tích cực thảo luận nhóm tạo nên không khí sinh động, lớp học vui vẻ. □ Chỉ một số HS khá giỏi hoạt động, số còn lại thụ động. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đã nhiệt tình hỗ trợ chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Rất mong được tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía quý thầy, cô. Phụ lục 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút (Tiến hành sau khi dạy bài 27) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nhận biết khí propan và khí xiclopropan bằng chất nào sau đây: A. khí hidro B. dd Brom C. Axit HBr D. Tất cả đều được Câu 2: Ứng với CTPT CR5RHR12 Rcó bao nhiêu đồng phân: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Khi cho iso-pentan (2-metyl butan tác dụng với BrR2 R(tỉ lệ mol 1:1), sp chính thu được là chất nào sau đây: A. 2-brom pentan B. 2-brom 2-metyl butan C. 4-brom 2-metyl butan D. 4-brom pentan Câu 4: Pứ nào sau đây không đúng? A. CHR3R-CHR2R-CHR3 → ot,xt R CHR2R=CH-CHR3 R+ HR2 R B. CHR3R-CHR2R-CHR3 → ot,xt R CHR2R=CHR2 R+R RCHR4 C. CHR3R-CHR3 → ot,xt R CHR2 R+ CHR4 R D. CHR3R-CHR2R- CHR2R-CHR3 → ot,xt R CHR2R=CH-CHR3 R+ CHR4 Câu 5: X  →+ )t,CaO(NaOH o CHR4  →+ )2:1('s'a/Cl2 RYR. RX và Y lần lượt là các chất nào sau đây: A. CHR3R-CHR3 R, CHR2RClR2 R B. CHR3RCOONa, CHR2RClR2 R C. CHR3R-CHR3 R, CClR4 RD. CHR3RCOONa, CClR4R B. TỰ LUẬN (5 điểm) UCâu 1U: (2 điểm) Gọi tên thay thế các chất sau: a. CH CH CH3 CH3 CH3 CH2CH3 b. CH3 CH3 UCâu 2U: (3 điểm) Oxi hóa hoàn toàn 1,18 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,792 lít khí COR2R (đktc). a/ Xác định công thức phân tử của 2 ankan đó. b/ Viết phương trình hóa học khi cho hai ankan trên tác dụng với ClR2R (có chiếu sáng, tỉ lệ mol là 1:1). Phụ lục 3 KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiến hành sau bài 38) A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Hợp chất X mạch hở có CTPT là CR4RHR8R khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất, vậy X có CTCT là A. CHR3RCH=CHCHR3R. B. CHR2R=CHCHR3R. C. CHR2R=C(CHR3R)R2R. D. CHR2R=CHCHR2RCHR3R. Câu 2: Cho các chất sau: HC≡CH (1); CHR3R-C≡CH (2); CHR3R-CHR2R-C≡CH (3) ; CHR3R-C≡C-CHR3R (4); HC≡C-C≡CH (5) và CHR2R=C(CHR3R)-C≡CH (6). Dãy gồm những chất tác dụng với AgNOR3R/ dd NHR3R dư tạo kết tủa là: A. (1), (3), (5). B. (1, (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (5), (6). Câu 3: Cho các pứ: X  → + ot,CaO Y  → C1500 0 axetilen. X, Y lần lượt là các chất nào sau đây: A.CHR3RCOONa, CR2RHR4R B. CR2RHR6RCOONa, CR2RHR4R C. CHR3RCOONa, CHR4R D. CHR3RCOOH, CHR4R. Câu 4: Có bao nhiêu phản ứng thế trong các phản ứng sau: 1) CR2RHR6R + BrR2R as→ ; 2) CR2RHR4R + BrR2R → ; 3). CR2RHR5ROH + HBr ot→ ; 4) CH3 + Br2 as ; CH3 + Br2 Fe, t o . A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 5: Cho Buta-1,3-đien + BrR2 R(tỉ lệ mol 1:1) (hướng pứ cộng 1,2) thì thu được sản phẩm nào sau đây: A.3,4-đibrom but-1-en B. 1,4- đibrom but-2-en C.1,2-đibrom but-3-en D.2,3-đibrom but-1-en Câu 6: Cho phản ứng propin + HR2RO , oxt t→ A. A là chất nào dưới đây? A. B. C. CHR2R=CH-CHR2ROH D. CHR3R-CHR2R- CHO CH3-C-CH3 O CH3-C=CH2 OH Câu 7: CTCT : CHR3R-CH(CHR3R)CHR2R-CHR2R-CHR3 Rứng với tên gọi nào sau đây: A. 2-metyl pentan B. 4-metyl pentan C. 1,1- đi metyl butan D. Hexan Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu được 9,45g HR2RO. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)R2R dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g. B. 35,7g. C. 36,5g. D. 38,5g. Câu 9: Cho V lit khí axetilen (đktc) lội qua dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thu được 48g chất kết tủa màu vàng. Giá trị V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. 6,72. Câu 10: Hợp chất hữu cơ A có công thức tổng quát là CRnRHR2nR (n≥3), A thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan. B. Xicloankan. C. Anken. D. Ankađien. Câu 11: Dẫn V lít hỗn hợp etan và etilen qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên 4,2 gam. Khí thoát ra đem đốt cháy thu được 0,2 mol khí COR2R. Giá trị V là A. 5,6. B. 7,84. C. 4,48 D. 6,72. Câu 12: Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối khí so với khí nitơ bằng 2. CTPT của X là chất nào sau đây: A. CR3RHR6 R B. CR5RHR10 R C. CR5RHR12 RD. CR4RHR8 Câu 13: Hợp chất CHR3RC(CHR3R)CHR2RCH=CHR2R có tên gọi là A. 2-đimetylpent-4en. B. 2,2-đimetylpent-4-en. C. 4-đimetylpent-1-en. D. 4,4-đimetylpent-1-en. Câu 14: Cho các chất sau: axetilen, vinyl axetilen, etyl benzen, vinyl benzen, xiclohexen, metyl benzen. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 15: Phản ứng trùng hợp chất nào sau đây thu được nhựa P.E? A. propilen. B. etilen. C. etan. D. but-2-en. B. TỰ LUẬN Câu 1 (2điểm): Viết PTP Ư thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOC2H5 C6H6 Câu 2 (2điểm): Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lit khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lit khí trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 g kết tủa. Các thể tích khí đo ở (đktc). a) Viết các phương trình hóa học xảy. b) Tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_bien_phap_tich_cuc_hoa_hoat_dong_nhan_thuc_cua_hoc_sinh_khi_day_bai_luyen_tap_on_tap_phan_huu.pdf