Luận văn Một số vấn đề trong công tác lập xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Về việc thực hiện sổ sách kế toán: việc tổ chức sổ sách kế toán còn khá rườm rà, chồng chéo, các chỉ tiêu về doanh thu tài chính và chi phí tài chính còn chưa được theo dõi chặt chẽ chưa được đối chiếu. Điều này xuất phát từ suy nghĩ cho rằng chỉ có hoạt động sản xuất là quan trọng, mà chưa thấy được tầm quan trọng của hoạt động tài chính đối với hoạt động của doanh nghiệp.

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số vấn đề trong công tác lập xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cho sản phẩm đã tiêu thụ. Tài khoản 641 khụng cú số dư cuối kỳ. sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng TK "334" TK " 641" TK "111,112,138.." Chi phí lương và các khoản trích theo lương trị giá thu hồi ghi Của nhânviên bán hàng ghi giảm chi phí TK "152,153" TK "911" Chi phí vật liệu, dụng cụ kết chuyển chi phí bán hàng TK "214" Chi phí khấu hao TSCĐ TK "1422" TK "331,111,112…" chờ kết kết chuyển Chi phí liên quan khác chuyển TK "133" VAT vào 3 . 2 - Kế toỏn chi phớ quản lớ doanh nghiệp; 3.2.1 - Khỏi niệm: Chi phớ quản lớ doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phớ quản lớ bao gồm nhiều loại như: chi phớ quản lớ kinh doanh, chi phớ hành chớnh và chi phớ chung khỏc Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí thời kỳ, cũng giống chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được bù đắp bởi các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hoá, hoạt động tài chính thuộc các kỳ xác định kết quả. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp cũng bao gồm các yếu tố như chi phí bán hàng, tuy vậy công dụng chi phí của các yếu tố có sự khác biệt. Chi phí quản lý doạnh nghiệp phản ánh các khoản chi chung cho quản lý văn phòng và các khoản chi kinh doanh không gắn được với các địa chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức SX-KD của doanh nghiệp 3.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng: Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán tương tự như chi phí bán hàng Bờn nợ: • Tập hợp chi phớ bỏn hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bờn cú: • Cỏc khoản ghi giảm chi phớ bỏn hàng • Kết chuyển chi phớ bỏn hàng cho sản phẩm đã tiêu thụ. Tài khoản" 641" khụng cú số dư cuối kỳ. sơ dồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp TK "334,338" TK " 642" TK "111,138,139" Chi phí nhân viên QL các khoản ghi giảm chi phí QL TK "152,153" TK "911" Chi phí vật liệu, dụng cụ kết chuyển chi phí bán hàng TK "214" Chi phí khấu hao TSCĐ TK "1422" TK " 333,111,112" Thuế phí, lệ phí chờ kết chuyển Kết chuyển TK "139" Chi phí dự phòng TK " 335,142,242" Chi phí theo dự toán TK "331,111,112…" Chi phí liên quan khác TK "133" VAT vào IV - Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Đầu tư tài chớnh là hoạt động khai thỏc, sử dụng nguồn lực nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính bao gồm các hoạt động về mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, các khoản về cho vay lói số kết dư khoản dự phũng, đầu tư tài chính ngắn và dài hạn và các khoản đầu tư tài chính khác. Núi cỏch khỏc, tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực của doanh nghiệp. ngoài việc sử dụng để thực hiện việc sản xuất kinh doanh chớnh theo chức năng đó đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp cũn cú thể tận dụng đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏc để nõng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, làm sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trường chứng khoỏn, gúp vốn liờn doanh, cho vay vốn… Cỏc hoạt động này chớnh là hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp 4.1 - Kế toỏn doanh thu hoạt động tài chớnh: 4.1.1- Khái niệm : Là những khoản thu về tiền lói, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chớnh gồm : ∗ Tiền lói; ∗ Thu nhập từ cho thuờ tài sản, cho người khỏc sử dụng tài sản; ∗ Cổ tức, lợi nhuận được chia; ∗ Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bỏn chứng khoỏn ngắn hạn, dài hạn; ∗ Thu nhập chuyển nhượng, cho thuờ cơ sở hạ tầng; ∗ Thu nhập về cỏc hoạt động đầu tư khỏc; ∗ Chờnh lệch lói do bỏn ngoại tệ, khoản lói chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ; ∗ Chờnh lệch lói chuyển nhượng vốn. 4.1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng: + Doanh thu phỏt sinh từ tiền lói, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa món đồng thời hai (2) điều kiện sau: - Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. +Doanh thu từ tiền lói, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận trên cơ sở: - Tiền lói được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lói suất thực tế từng kỳ; - Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng; - Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn. + Lói suất thực tế là tỷ lệ lói dựng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng. Doanh thu tiền lói bao gồm số phõn bổ cỏc khoản chiết khấu, phụ trội, cỏc khoản lói nhận trước hoặc các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giá trị của nó khi đáo hạn. + Khi tiền lói chưa thu của một khoản đầu tư đó được dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó, thỡ khi thu được tiền lói từ khoản đầu tư, doanh nghiệp phải phân bổ vào cả các kỳ trước khi nó được mua. Chỉ có phần tiền lói của cỏc kỳ sau khi khoản đầu tư được mua mới được ghi nhận là doanh thu của doanh nghiệp. Phần tiền lói của cỏc kỳ trước khi khoản đầu tư được mua được hạch toán giảm giá trị của chính khoản đầu tư đó. + Tiền bản quyền được tính dồn tích căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng hoặc tính trên cơ sở hợp đồng từng lần. + Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi một khoản mà trước đó đó ghi vào doanh thu thỡ khoản cú khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được đó phải hạch toán vào chi phí phát sinh trong kỳ, khụng ghi giảm doanh thu. Kế toán sử dụng tài khoản "515" : doanh thu tài chính Bờn nợ: • Số thuế GTGT phải nộp tớnh theo phương phỏp trực tiếp (nếu cú) • Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chớnh sang tài khoản 911- Xỏc định kết quả kinh doanh Bờn cú: • Doanh thu hoạt động tài chớnh phỏt sinh trong kỳ Tài khoản 515 khụng cú số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính TK"911 " TK" 515 " TK"111,112" Cuối kỳ kết chuyển thu lãi tiền gửu, lãi cổ phiếu, trái phiếu Thu nhập hoạt động tài chín thanh toán chứng khoán đến hạn TK"121,221" Dùng lãi mua cổ phiếu, trái phiếu TK"111,112,138,152" Thu nhập được chia từ hoạt đông liên doanh TK"111,112,131" thu tiền bán BĐS cho thuê TSCĐ TK"129,229" Hoàn nhập dự phòng 4.2 - Kế toỏn chi phớ hoạt động tài chớnh: 4.2.1 - Khỏi niệm: Chi phớ hoạt động tài chớnh bao gồm cỏc khoản chi phớ hoặc cỏc khoản lỗ liờn quan đến cỏc hoạt động đầu tư tài chớnh, chi phớ cho vay và đi vay vốn, chi phớ gúp vốn liờn doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoỏn ngắn hạn, chi phớ giao dịch bỏn chứng khoỏn…, khoản lập và hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoán, đầu tư khỏc, khoản lỗ về chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ và bỏn ngoại tệ… 4.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; Kết cấu và nội dung phản ỏnh của tài khoản 635: Bờn nợ: • Cỏc khoản chi phớ của hoạt động tài chớnh • Cỏc khoản lỗ do thanh lý cỏc khoản đầu tư ngắn hạn • Cỏc khoản lỗ về chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ phỏt sinh thực tế trong kỳ và chờnh lệch tỷ giỏ do đánh giỏ lại số dư cuối kỳ của cỏc khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn cú gốc ngoại tệ • Khoản lỗ phỏt sinh khi bỏn ngoại tệ • Dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn • Chi phớ đất chuyển nhượng, cho thuờ cơ sở hạ tầng được xỏc định là tiờu thụ Bờn cú: • Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn • Kết chuyển toàn bộ chi phớ tài chớnh trong kỳ sang tài khoản 911 sơ đồ hạch toán chi phí tài chính TK"911 " TK" 635 " TK"111,112,141" Cuối kỳ kết chuyển chi phí cho hoạt động đầ tư chứng khoán Chi phí hoạt động tài chính cho hoạt động thuê TSCĐ TK"121,221" Lỗ về bán chứng khoán (giá bán nhỏ hơn giá gốc) TK"128,222" Lỗ hoạt động liên doanh bị trừ vào vốn TK"111,112" Chi phí cho hoạt động vay vốn TK"129,229" Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Dài hạn V - Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác 5.1 - Kế toỏn cỏc khoản thu nhập khỏc: 5.1.1 - Khái niệm: Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: - Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; - Thu được các khoản nợ phải thu đó xúa sổ tớnh vào chi phớ kỳ trước; - Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; - Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại; - Cỏc khoản thu khỏc. Cỏc khoản thu nhập khỏc là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp khụng dự tớnh trước được hoặc cú dự tớnh nhưng ớt cú khả năng thực hiện, hoặc đó là những khoản thu khụng mang tớnh chất thường xuyờn. Cỏc khoản thu nhập khỏc phỏt sinh cú thể do nguyờn nhõn chủ quan của doanh nghiệp hoặc khỏch quan mang lại. 5.1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; kết cấu và nội dung phản ỏnh của tài khoản 711 : Bờn nợ: • Số thuế GTGT phải nộp (nếu cú) tớnh theo phương phỏp trực tiếp đối với cỏc khoản thu nhập khỏc (nếu cú) • Cuối kỳ kết chuyển cỏc khoản thu nhập khỏc trong kỳ sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh Bờn cú: • Cỏc khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chớnh phỏt sinh Tài khoản 711 khụng cú số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch toán thu nhập khác: TK"911 " TK" 711 " TK"111,112" Cuối kỳ kết chuyển thu phạt khách hàng Thu nhập khác TK"338" Thu khoản phạt tính trừ vào khoản nhận ký quĩ Ký cược ngắn hạn, dài hạn TK"334 TK"111,112" TK"004" Ghi giảm khoản Phải thu khó đòi Thu được khoản phải thu khó đòi đã xoá sổ đã xoá nợ Số thuế được hoàn lại băng tiền, các khoản chờ Xử ký ghi tăng thu nhập TK"331,338 Thu được khoản nợ không xác đinh được chủ 5 .2 - Kế toỏn chi phớ khỏc: 5.2.1- Khái niệm: Cỏc khoản chi phớ khỏc là những khoản chi phớ mà doanh nghiệp khụng dự tớnh trước được hoặc cú dự tớnh nhưng ớt cú khả năng thực hiện, hoặc đó là những khoản chi khụng mang tớnh chất thường xuyờn. Cỏc khoản chi phớ khỏc phỏt sinh cú thể do nguyờn nhõn chủ quan của doanh nghiệp hoặc khỏch quan mang lại. 5.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng Kết cấu và nội dung phản ỏnh của tài khoản 811 : Bờn nợ : • Cỏc khoản chi phớ khỏc phỏt sinh Bờn cú : • Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ cỏc khoản chi phớ khỏc phỏt sinh trong kỳ vào tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ hạch toán chi phí khác : TK"911 " TK" 811 " TK"211" Cuối kỳ kết chuyển giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý Chi phí khác TK"214" hao mòn TK"111,112,331" Chi phí nhượng bán, thanh lí TSCĐ Các khoản bị phạt, bị bồi thường VI - Kế toán xác định kết quả kinh doanh 6.1 - Khỏi niệm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chờnh lệch giữa doanh thu bán hang hoá và cung cấp dịch vụ thuần cộng doanh thu của hoạt động tài chính với giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. KQHĐSX,KD = (DTBH thuần + DTHD tài chính ) - ( giá vốn hàng bán + chi phí tài chính +CPBH + CPQLDN) Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu khác và các khoản chi khác. Kết quả hoạt động kỳ báo cáo ( lợi nhuận hoặc lỗ trước thuế ) = KQHĐSX,KD + KQHĐ khác. Kết quả hoạt động có thể xác định theo loại hoạt động chức năng, theo ngành hàng hoặc tính tổng quát ; kỳ báo cáo kết quả có thể là tháng, quí, 6 tháng hoặc 1 năm tuỷ thuộc vào yêu cầu quản lý và chế độ kế toán hiện hành áp dụng tại doạnh nghiệp. 6.2 – Nguyên tắc hạch toán và tài khoản sử dụng Kết cấu và nội dung phản ỏnh của tài khoản 911 : Bờn nợ : • Kết chuyển trị giỏ vốn hàng hoá đã tiêu thụ • Kết chuyển chi phớ tài chớnh • Kết chuyển chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp • Kết chuyển chi phớ khỏc • Số lợi nhuận trước thuế trong kỳ (lãi) Bờn cú : • Tổng số doanh thu thuần về hang hoá tiờu thụ trong kỳ. • Tổng số doanh thu thuần từ hoạt động tài chớnh và hoạt động khỏc. • Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ). Tài khoản "911" không có số dư cuối kỳ Nguyờn tắc hạch toỏn tài khoản 911 : Tài khoản này phải phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ hạch toỏn theo đúng qui định của cơ chế quản lớ tài chớnh. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toỏn chi tiết theo từng loại hoạt động. Cỏc khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần và thu nhập thuần. sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh : TK "632" TK " 911" Kết chuyển giá vốn hàng bán TK "511" TK"521" k/c các khoản chiết khấu TK "635" TK"531" Kết chuyển chi phí hoạt đông TC k/c giá trị hàng bán bị Trả lại TK "641" TK"532" Kết chuyển chi phí bán hàng k/c khoản giảm giá Hàng bán TK " 642" Kết chuyển chi phí QLDN kết chuyển doanh thu thuần TK "811" TK"515" Kết chuyển chi phí khác K/c doanh thu hoạt đông tài chính TK"711" K/c doanh thu từ hoạt động khác TK "421" TK"421" K/c lãi K/c lỗ B.Phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động Việc hạch toán doanh thu bán hàng,giảm giá hàng bán vẫn như phương pháp truyền thống còn việc hạch toán chi phí sẽ hạch toán theo phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động-hay con gọi là phương pháp ABC(Activity-Based Costing - ABC). Khái quát về phương pháp ABC Sơ đồ dưới đây trỡnh bày khỏi quỏt quy trỡnh và nguyờn tắc cơ bản của phương pháp ABC. Bước 1: Toàn bộ chi phớ phỏt sinh trong kỳ được tập hợp và phân bổ cho từng hoạt động theo mức tiêu hao chi phí thích hợp. Bước 2: Căn cứ vào mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trỡnh sản xuất, kinh doanh sản phẩm để phân bổ chi phí các hoạt động vào giá thành sản phẩm. Như vậy, về cơ bản phương pháp ABC khác với phương pháp truyền thống ở hai điểm. Thứ nhất, giá thành sản phẩm theo ABC bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ, kể cả các chi phí giá tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Thứ hai, phương pháp ABC phân bổ chi phí phát sinh vào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức chi phí thực tế cho mỗi hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào quá trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Núi cỏch khỏc, phương pháp ABC phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm dựa trên mối quan hệ nhân quả giữa chi phí - hoạt động - sản phẩm. Kết quả là giá thành sản phẩm phản ánh chính xác hơn mức chi phí thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm. Các bước thực hiện của phương pháp ABC Những bất cập trong phương pháp kế toán chi phí truyền thống Theo phương pháp kế toán chi phí truyền thống, giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Trong đó, chi phí sản xuất chung thường được phân bổ cho từng sản phẩm dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (ví dụ: phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp). Việc phân bổ toàn bộ chi phí chung theo một tiêu thức phân bổ cố định như vậy là không phù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục có bản chất khác nhau, có vai trũ và tham gia với mức độ khác nhau vào quá trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Vớ dụ: chi phớ khấu hao mỏy múc, chi phớ khởi động dây chuyền sản xuất, chi phớ nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm khụng tỷ lệ thuận với chi phớ nhõn cụng trực tiếp. Vỡ vậy, ỏp dụng một tiờu thức phõn bổ cố định cho toàn bộ chi phí chung khiến cho giá thành thực tế của sản phẩm bị phản ánh sai lệch. Vấn đề thứ hai đối với phương pháp kế toán chi phí truyền thống là khái niệm giá thành sản phẩm chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”, theo đó các chi phí gián tiếp như chi phí quản lý, chi phớ bỏn hàng khụng được tính vào giá thành sản phẩm. Trên thực tế các doanh nghiệp khi tớnh “giỏ thành toàn bộ” cú phõn bổ cỏc chi phớ quản lý và chi phớ bỏn hàng vào giỏ thành sản phẩm. Tuy nhiờn, tiờu thức phõn bổ thường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng không phù hợp như phân tích ở trên. Ngoài ra, trong các phân tích cú sử dụng thụng tin về giỏ thành sản phẩm thỡ cỏc doanh nghiệp thường sử dụng giá thành sản xuất chứ không sử dụng giá thành toàn bộ. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá và dịch vụ, của kinh tế thị trường, phương pháp kế toán chi phí truyền thống với hai đặc điểm nêu trên đó tỏ ra khụng cũn phự hợp, làm giảm giỏ trị của thụng tin kế toỏn đối với công tác quản lý kinh doanh. Trong nền kinh tế cũn kộm phỏt triển, chi phớ trực tiếp cấu thành phần lớn giỏ trị sản phẩm. Do đó, việc phân bổ chi phí giỏn tiếp dự khụng hợp lý, thậm chớ bỏ qua khụng phõn bổ vào giỏ thành sản phẩm cỏc chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý cũng khụng ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, chi phí gián tiếp này càng đóng vai trũ quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí nghiên cứu phát triển của các công ty dược, chi phi quảng cáo của các công ty nước giải khát, các nhà sản xuất phim. Do mức độ trọng yếu của các chi phí gián tiếp này, việc không phân bổ hay phân bổ không hợp lý sẽ khiến cho giỏ thành sản phẩm bị phản ỏnh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu của các nhà quản lý. Thứ hai, trong một nền kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh chưa gay gắt, các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá bán cao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm. Mức lợi nhuận cao đó khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh không tối ưu trở nên khó nhận biết hơn. Ví dụ, do xác định giá thành không chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm. Tuy nhiên mức lỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lói cao của các sản phẩm khác. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể. Ngược lại, trong một nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ cạnh tranh khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp không thể tự do xác định giá bán sản phẩm (trừ một số ít doanh nghiệp độc quyền). Thay vào đó, thị trường sẽ quyết định mức giá bán. Trong điều kiện đó, những sai sót trong việc xác định giá thành sản phẩm có thể khiến cho các doanh nghiệp phải trả giá đắt Những ưu điểm của phương pháp ABC Phương pháp ABC được giới thiệu đầu tiên vào giữa thập kỷ 80, bởi Robert Kaplan và Robin Cooper, trước hết nhằm giải quyết hai nhược điểm của phương pháp kế toán chi phí truyền thống nêu trên. Theo phương pháp ABC, giá thành sản phẩm không chỉ bao gồm chi phí sản xuất mà là toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, bao gồm cả các chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Như trỡnh bày ở trờn, do tỷ trọng chi phớ giỏn tiếp ngày càng lớn, việc khụng phõn bổ cỏc chi phớ này vào giỏ thành sản phẩm cú thể dẫn tới những ngộ nhận về mức lợi tức sản phẩm và do đó sai lầm trong ra quyết định kinh doanh. Ví dụ, một sản phẩm mới có thể có giá thành công xưởng nhỏ hơn các sản phẩm hiện tại, nhưng đũi hỏi một khoản chi phớ marketing lớn để đưa ra thị trường. Nếu chỉ căn cứ vào giá thành công xưởng thỡ cú thể thấy sản xuất sản phẩm đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu phân bổ đủ cả chi phí marketing tăng thêm thỡ cú thể sản phẩm đó sẽ bị lỗ. Cùng với việc phân bổ toàn bộ các chi phí vào giá thành sản phẩm, phương pháp ABC sử dụng một hệ thống các tiêu thức phân bổ được xây dựng trên cơ sở phân tích chi tiết mối quan hệ nhân quả giữa chi phí phát sinh cho từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trỡnh sản xuất và kinh doanh sản phẩm, thay vỡ chỉ sử dụng một tiờu thức phõn bổ (ví dụ chi phí nhân công trực tiếp) như phương pháp truyền thống. Các tiêu thức phân bổ do đó phản ánh chính xác hơn mức độ tiêu hao nguồn lực thực tế của từng sản phẩm. Theo đó, ABC sẽ giúp các nhà quản lý tránh được những quyết định sai lầm do sử dụng thông tin không chính xác về giá thành như trỡnh bày ở trờn. Ngoài ra, bờn cạnh việc cung cấp thụng tin chớnh xỏc về giỏ thành, ABC cũn cung cấp thụng tin chi tiết về cơ cấu chi phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý cú thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường luôn biến động. Như vậy, có thể thấy phương pháp ABC cung cấp thông tin giá thành chính xác và hợp lý hơn so với phương pháp kế toán chi phí truyền thống. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong những mục tiêu của ABC. Việc áp dụng ABC cũn tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý doanh nghiệp thông qua các ứng dụng sau. Để xây dựng được hệ thống các tiêu thức phân bổ chi phí, yêu cầu đầu tiên là phải xác định được toàn bộ các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Bước thứ hai, doanh nghiệp cần xác định mức chi phí cho mỗi hoạt động trong từng kỳ. Cuối cùng, mức đóng góp của từng hoạt động vào từng sản phẩm được xác định. Với những thông tin chi tiết như vậy, các nhà quản lý cú thể dễ dàng phõn loại cỏc hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng góp cao vào giá trị sản phẩm (high value adding activities), các hoạt động có mức đóng góp thấp (low value adding activities), và các hoạt động không đóng góp, thậm chí là nhân tố cản trở quả trỡnh sản xuất kinh doanh (non-value adding activities/constraints). Trờn cơ sở hiểu rừ tầm quan trọng của cỏc hoạt động, nhà quản lý có thể đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những hoạt động không có đóng góp vào giá trị sản phẩm, tổ chức lại các hoạt động có mức đóng góp thấp nhằm nâng cao hơn mức đóng góp của các hoạt động này. Ngay đối với các hoạt động có mức đóng góp cao, ABC cũng cung cấp thông tin về quá trỡnh phỏt sinh chi phớ, nguyờn nhõn phỏt sinh chi phớ cho cỏc hoạt động, qua đó tạo cơ hội cắt giảm chi phí kinh doanh. Cần lưu ý việc cắt giảm chi phí kinh doanh ở đây được xét trên phạm vi tổng thể. Tức là nhà quản lý cú thể tăng chí phí cho một hoạt động cụ thể nào đó nhằm nâng cao mức đóng góp của hoạt động đó vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh, qua đó giảm giá thành sản phẩm. Ngày nay, trong một nền kinh tế thị trường phát triển, một xu hướng khỏ phổ biến là việc cỏc doanh nghiệp khụng cũn tự mỡnh thực hiện toàn bộ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh nữa mà chỉ tập trung vào một số khâu có hiệu quả nhất. Các công đoạn khác sẽ được thuê ngoài (outsource). Ví dụ, năm 2005 hóng sản xuất mỏy bay Airbus công bố outsource 70% các công đoạn trong quá trỡnh sản xuất mỏy bay. Để ra quyết định outsource, các doanh nghiệp cần có các thông tin chi tiết về toàn bộ các hoạt động của mỡnh, chi phớ cho từng hoạt động, vai trũ của từng hoạt động trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Trờn cơ sở đó các nhà quản lý có thể xác định được các hoạt động nào không thể thuê ngoài vỡ lý do bảo mật cụng nghệ hoặc vỡ đó là các hoạt động có tính chất sống cũn nờn doanh nghiệp phải luụn chủ động kiểm soát, các hoạt động doanh nghiệp có lợi thế so sánh nên tự thực hiện sẽ hiệu quả hơn thuê ngoài, và các hoạt động thuê ngoài sẽ hiệu quả hơn. Có thể thấy rằng phương pháp ABC cung cấp toàn bộ các thông tin này với mức độ tin cậy cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống. Một ưu điểm nữa của phương pháp ABC so với phương pháp truyền thống là trong khi phương pháp truyền thống chỉ cung cấp thông tin về mức chi phớ thỡ phương pháp ABC cũn cung cấp thụng tin về quỏ trỡnh và nguyờn nhõn phỏt sinh chi phớ. Việc hiểu rừ quỏ trỡnh và nguyờn nhõn phỏt sinh chi phớ khụng chỉ giỳp tỡm ra biện phỏp thớch hợp để cắt giảm chi phí mà cũn giỳp cho nhà quản lý cú thể xõy dựng được một cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên phù hợp, góp phần quan trọng nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên, qua đó cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, các thông tin do ABC cung cấp cho phép nhà quản lý cú thể thấy rừ mối liờn hệ giữa ba yếu tố: chi phớ phỏt sinh - mức độ hoạt động - mức độ đóng góp vào sản phẩm. Việc hiểu rừ mối liên hệ này sẽ làm thay đổi tư duy quản lý từ chỗ tỡm cỏch cắt giảm chi phớ sang nõng cao giỏ trị doanh nghiệp. Theo đó, một sự tăng chi phí sẽ không phải là không tốt nếu như lợi ích tăng thêm (incremental benefit) cao hơn chi phí tăng thêm (incremental cost), và do đó tạo ra giá trị tăng thêm (incremental value). Theo phương pháp kế toán truyền thống, mối liên hệ này là không rừ ràng, theo đó các doanh nghiệp có xu hướng xây dựng cơ chế khuyến khích gắn với việc giảm chi phí, gián tiếp hạn chế các cơ hội làm tăng giá trị doanh nghiệp do nhân viên chỉ trú trọng tiết kiệm chi phí thay vỡ tỡm cỏch tạo ra giỏ trị gia tăng. Việc áp dụng phương pháp ABC sẽ cho phép doanh nghiệp có thể xây dựng một cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên dựa trên mức độ tạo ra giá trị gia tăng thay vỡ dựa trờn chớ phớ, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp. Cuối cùng, việc áp dụng phương pháp ABC cũn gúp phần hỗ trợ hoạt động marketing trong việc xác định cơ cấu sản phẩm cũng như chính sách giá. Đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thỡ việc đàm phán với khách hàng hay xử lý đơn hàng một cách nhanh chóng đũi hỏi phải cú thụng tin chi tiết về giỏ thành cũng như cơ cấu chi phí của từng sản phẩm, qua đó có thể xác định các mức giá tối ưu cho các đơn hàng khác nhau với cơ cấu sản phẩm khác nhau. Nắm được các thông tin chi tiết và chính xác về chi phí cho các sản phẩm cũn giỳp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc cải tiến (customization) sản phẩm của mỡnh nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng cách đưa thêm vào sản phẩm những giá trị gia tăng trong điều kiện chi phí cũn cho phộp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể chủ động xây dựng chiến lược marketing để định hướng nhu cầu khách hàng vào các mặt hàng có lợi nhuận cao, thay thế cho cỏc mặt hàng mà doanh nghiệp khụng cú lợi thế. Tóm lại, tính ưu việt của ABC so với phương pháp truyền thông không chỉ ở việc cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm chính xác hơn, mà hơn thế nữa ABC cũn cung cấp thụng tin hữu ớch cho cụng tỏc quản lý doanh nghiệp. Cụ thể, cỏc thụng tin do ABC cung cấp giỳp doanh nghiệp cú thể quản lý tốt hơn chi phí sản xuất kinh doanh, ra quyết định outsource, xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý nhõn sự phự hợp, hỗ trợ xõy dựng chớnh sỏch giỏ, xỏc định cơ cấu sản phẩm, chiến lượng marketing. Do việc áp dụng ABC trong thực tế khá phức tạp và tốn kém, kinh nghiệp từ các nước phát triển cho thấy ABC thường được áp dụng thành công bởi các doanh nghiệp quy mô lớn nhờ khả năng tài chính dồi dào và những lợi ích tăng thêm do áp dụng ABC trong các doanh nghiệp lớn, phức tạp thường lớn hơn so với trong các doanh nghiệp nhỏ, đơn giản PHần III: Tổ chức sổ và lập, trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh I. Sổ tổng hợp. 1. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Chung: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán tổng hợp hạch toán xác định kết quả kinh doanh theo hình thức Nhật Kí Chung: - Sổ tổng hợp gồm:nhật kí chung, sổ cái các tài khoản, nhật kí đặc biệt, bảng cân đối số phát sinh. Chứng từ Gốc (có liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Nhật Kí Chung Nhật kí đặc biệt Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Sổ tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính 2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Sổ Cái: - Sổ tổng hợp: bảng tổng hợp chứng từ gốc, nhật kí- sổ cái. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ 3. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: - Sổ tổng hợp sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, bảng cân đối số phát sinh, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu Ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ Chứng từ Gốc (có liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ Gốc Sổ Quỹ Nhật kí -Sổ cái Báo Cáo Tài Chính Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Chứng từ Gốc (có liên quan) Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính 4. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ: - Sổ tổng hợp sư dụng: Nhật kí chứng từ số 7, Nhật kí chứng từ số 8, Bảng kê số 5, Sổ cái các tài khoản. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ II- Lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1- Kết cấu và nội dung Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh Căn cứ vào các qui định của Chuẩn mực kế toán số 21 “Trỡnh bày Bỏo cỏo tài chớnh”, Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu qui định tại Mẫu số B02- DN kèm theo Thông tư này. Chứng từ Gốc (có liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Nhật kí chứng từ số 8 Nhật kí chứng từ số 7 Bảng kê Số 5 Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Báo Cáo Tài Chính Biểu số 08 Đơn vị bỏo cỏo: ................. Mẫu số B 02 – DN Địa chỉ:…………............... Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính:............ CHỈ TIấU Mó số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 2. Cỏc khoản giảm trừ 03 24 3. Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 24 4. Giỏ vốn hàng bỏn 11 25 5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 7. Chi phớ tài chớnh 22 26 - Trong đó: Chi phớ lói vay 23 8. Chi phớ bỏn hàng 24 9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khỏc 31 12. Chi phớ khỏc 32 13. Lợi nhuận khỏc (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) 60 28 Lập, ngày ... tháng ... năm ... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn, đóng dấu) Ghi chỳ: Những chỉ tiờu khụng cú số liệu cú thể khụng phải trỡnh bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mó số”. 2- Nội dung và phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo qui định tại Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính”. Phần IV - Một số ý kiến đề xuất Suốt quá trình sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra giám sát, kiểm soat nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mà mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận, và các công việc kiểm tra, giám sát đó cũng đều nhằm tối đa hoá lợi nhuân mà thôi. để có được lợi nhuân doanh nghiệp phải bỏ chi phí nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn đồng vốn bỏ ra, không những thế mà còn xét đến hiệu quả của việc kinh doanh đó, chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra đó để thực hiên sản xuât kinh doanh, vốn được chu chuyển để tạo ra lợi nhuận. khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ là thu lại vốn và đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả không để làm được điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành lập các BCKQXĐKD, để xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ thì trước tiên doanh nghiệp phải xác định đúng các chi phí. việc xác định đúng chi phí thì mới cho được một kết quả kinh doanh sát thực được và từ đó nhằm cung cấp cho các nhà quản lý co những biện pháp và giải phàp cũng như những chiến lược kinh doanh trong những kỳ tiếp theo nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn. Thưc tế hiện nay để tính đúng chính xác chi phí thì phương pháp tính chi phí dựa trên hoạt động sẽ chính xác và khoa học hơn nhưng vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài em chỉ xin đưa ra phương pháp tính này để mang tính chất thảo luận. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán của Nước ta đã không ngừng được đổi mới cho phù hợp. Nhưng do tính chất công việc cải cách hệ thống kế toán rất phức tạp, lại diễn ra rất khẩn trương nên việc áp dụng phương pháp tính chi phí theo hoạt động rất khó thực hiện cho dù nó có rất nhiều tính ưu việt. Mặc dù hệ thống kế toán doanh nghiệp chưa được xây dựng thích ứng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và tương lai nhưng trong quá trình nền kinh tế vận động, đổi mới có rất nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh mà khi xây dựng chế độ kế toán các nhà kinh tế không lường hết đươc. Thêm nữa, khi áp dụng vào từng mô hình doanh nghiệp cụ thể lại phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải hoàn thiện dần hệ thống kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, với đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị cụ thể, có như vậy thì hệ thống kế toán mới phát huy tốt vai trò của mình trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế doanh nghiệp. Việc xác định kết quả kinh doanh là do kế toán đảm nhiêm nghĩa là việc đó vẫn bị chi phối bởi hành vi chủ quan của con người. Vì vậy việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp còn phụ thuộc vào trình độ của kế toán, và còn phụ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp, vào việc đối tượng sử đụng thông tin đó. Để có được thông tin đáng tin cậy nhất thhì mỗi doanh nghiệp phải tự mình nâng cấp hệ thống thông tin kế toán để các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định đúng đắn Thực trạng trong các doanh nghiệp luôn luôn tồn tại hai hệ thống báo cáo kế toán nhằm cung cấp cho các đối tượng khác nhau, đó là kế toán quản trị và kế toán tài chính nhằm cung cấp cho hai đối tượng khác nhau đó là các nhà quản trị trong doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền, các đối tượng quan tâm khác ngoài doanh nghiệp. Hai hệ thống này trên thực tế hiện nay không đồng nhất vì cơ những khoản chi phí mà cơ quan thuế không cho phép, nhưng kế toán quản trị là quan trọng trong việc ra quyết định của nhà lãnh đạo. Vậy hệ thống kế toán quản trị là rất quan trong trong việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính một cách chính xác và sát thực nhất giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. Từ những nghiên cứu trên đây ta có thể thấy được viêc tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam vẫn những khiếm khuyết: * Về sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp: Hiện nay khi kiểm tra quyết toán thuế thường phát sinh vấn đề: thu nhập chịu thuế do cơ quan thuế xác định thường lớn hơn lợi nhuận theo báo cáo quyết toán thuế tài chính của doanh nghiệp. Vấn đề này cũn cú sự nhỡn nhận khỏc nhau. Một số tổ chức, cỏ nhõn cũn lỳng tỳng trong hạch toỏn và xỏc định số liệu khi thực hiện quyết toán tài chính và quyết toán thuế, chưa quen với sự khác nhau này và đũi hỏi số liệu kế toỏn và thuế phải thống nhất với nhau. Vỡ sao cú sự khỏc nhau này và cú thể khắc phục được vấn đề này hay không? Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phớ hợp lý + Thu nhập khỏc. Cũn theo chế độ tài chính doanh nghiệp và chế độ kế toán hiện hành: Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí kinh doanh + Thu nhập khác. Theo các quy định trên, đối với thu nhập khác không có sự khác nhau nhiều về nội dung, do đó sẽ không ảnh hưởng lớn đến sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Thực tế cho thấy sự khác biệt chủ yếu thường ở các chỉ tiêu doanh thu và chi phí, do các nguyên nhân sau: - Về doanh thu: Điều 4, Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ thỡ thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển giao sở hữu hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ. Theo chuẩn mực kế toán VAS số 14 doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thỏa món cac điều kiện, đó là: Doanh nghiệp đó chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ớch gắn với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng húa cho người mua; doanh nghiệp không cũn nắm giữ quyền quản lý hàng húa như người sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa; doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; doanh nghiệp đó thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng và xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Do vậy các trường hợp điển hỡnh dẫn đến doanh thu tính thu nhập chịu thuế bao gồm: Một là: Các trường hợp được xác định là doanh thu tính thuế TNDN trong năm, nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chế độ kế toán. Ví dụ, các trường hợp đó viết húa đơn bán hàng nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán. Hai là: Trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm; doanh thu trong năm ghi nhận theo kế toán là tổng số tiền cho thuê chia cho tổng số năm trả tiền trước, cũn doanh thu để tính thuế TNDN cơ sở kinh doanh có thể lựa chọn một trong hai cách tính doanh thu phân bổ cho số năm trả tiền trước, hoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần. Ba là: cỏc khoản hàng húa dịch vụ được trao đổi không được xác định là doanh thu theo chế độ kế toán nhưng là doanh thu để tính thu nhập chịu thuế theo quy định của luật thuế TNDN. Bốn là: Các khoản được giảm trừ doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu hoạt động tài chính theo chuẩn mực kế toán, nhưng không được loại trừ khỏi doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (ví dụ các khoản chiết khấu được giảm trừ doanh thu theo chuẩn mực kế toán, nhưng không đủ chứng từ hợp pháp để giảm trừ doanh thu thuế tính thuế theo quy định của Luật thuế TNDN trong trường hợp thanh toán bằng tiền mặt). - Về chi phớ thực tế cho thấy sự khỏc nhau giữa chi phớ hợp lý và chi phớ kinh doanh chủ yếu ở một số khoản là chi phớ thực tế của doanh nghiệp theo chế độ kế toán VAS 14, VAS 15 được hạch toán vào chi phí nhưng không được đưa vào chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế cụ thể: Một: Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) không đúng quy định cụ thể cơ sở kinh doanh trích vượt mức khấu hao được tính vào chi phí theo các quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ; số khấu hao của các TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh nhưng không có hóa đơn chứng từ hợp pháp và các giấy tờ khác chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh; số khấu hao của các TSCĐ đó khấu hao hết giỏ trị, nhưng vẫn tiếp tục sử dụng cho sản xuất kinh doanh và số khấu hao của TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh. Hai: Chi phớ trả lói tiền vay vượt mức khống chế cụ thể cơ sở kinh doanh vay vốn của các đối tượng khụng phải là ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng với mức lói suất cao hơn 1,2 lần mức lói suất cho vay của ngõn hàng thương mại có quan hệ thanh toán với cơ sở kinh doanh và vay vốn để góp vốn phát định, vốn điều lệ. Ba: Chi phí không có hóa đơn, chứng từ theo chế độ quy định cụ thể các khoản thực chi nhưng không có hóa đơn chứng từ và các khoản chi phí phát sinh trong năm, liên quan đến việc tạo ra doanh thu chịu thuế trong năm có hóa đơn nhưng hóa đơn không hợp pháp. Bốn: Cỏc khoản thuế bị truy thu và tiền phạt vi phạm hành chính và các khoản chi phí không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế đó tớnh vào chi phớ. Năm: Chi phí tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh, tiền thù lao trả cho sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh và tiền lương, tiền công không được tính vào chi phí hợp lý do vi phạm chế độ hợp đồng lao động. Qua phân tích, từ các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự khác biệt trên, Nhà nước ta có các biện pháp khắc phục từng bước thay đổi, hoàn thiện chế độ tài chính doanh nghiệp, chế độ hạch toán kế toán và chính sách thuế TNDN theo hướng thu hẹp dần sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Bên cạnh đó biện pháp cơ bản, lâu dài để giảm độ lệch trên là tất cả các hoạt động mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp. Bộ Tài chính đó cú nhiều chính sách biện pháp để thúc đẩy việc sử dụng hóa đơn như: Chính sách thanh toán không dùng tiền mặt, bán hóa đơn lẻ và nhất là khuyến khích sử dụng hóa đơn tự in... Các doanh nghiệp cũng thấy rằng sử dụng hóa đơn trong mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không những sẽ làm cho việc xác định số thuế TNDN chính xác, phù hợp hơn với lợi nhuận thực tế mà cũn là biện phỏp làm lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, giỏm sỏt được chi phí để hạ giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. * về việc thực hiện sổ sách kế toán: việc tổ chức sổ sách kế toán còn khá rườm rà, chồng chéo, các chỉ tiêu về doanh thu tài chính và chi phí tài chính còn chưa được theo dõi chặt chẽ chưa được đối chiếu. Điều này xuất phát từ suy nghĩ cho rằng chỉ có hoạt động sản xuất là quan trọng, mà chưa thấy được tầm quan trọng của hoạt động tài chính đối với hoạt động của doanh nghiệp. Để hoàn thiện hơn nữa công tác lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh về phía Bộ tài chính cần ban hành những văn bản cần thiết để nâng cao hơn nữa công tác hạch toán để đáp ứng được những yêu cầu về kế toán nói chung, về công tác lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Về phía các doanh nghiệp cần chủ động kiến nghị những bất cập gặp phải trong công tác hạch toán, mặt khác không ngừng nâng cao kiến thức cho đôi ngũ kế toán ở doanh nghiệp cả về trình độ cũng như trang thiết bị. kết luận Qua việc nghiờn cứu đề tài này cú thể giỳp em nắm rừ hơn về việc đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xột việc thực hiện hệ thống kế toỏn núi chung, báo cáo xỏc định kết quả kinh doanh núi riờng ở doanh nghiệp như thế nào trên cơ sở lý thuyết Việc thực hiện hệ thống kế toỏn về tiờu thụ và xỏc định kết quả kinh doanh sẽ đóng vai trũ quan trọng trong việc xỏc định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thật vậy tầm quan trọng của hệ thống kế toỏn núi chung và bộ phận kế toỏn về tiờu thụ và xỏc định kết quả kinh doanh núi riờng trong việc đánh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là Kế toỏn xỏc định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đã khép lại một qúa trình sản xuất kinh doanh, và nó đưa ra cho nhà quản trị một kết quả kinh doanh sau quá trình kinh doanh. Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan - NXB Thống kê – 2005 2. Kế toán doanh nghiệp lí thuyết bài tập mẫu và bài giải Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính -2005 3. 400 Sơ đồ kế toán tài chính. Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài Chính - 1999 4. Lý thuyết hạch toán kế toán. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Đông - NXB Tài Chính - 2000 5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp. Vụ chế độ kế toán - NXB Tài Chính -1995 6. Tạp chí kế toán. 7. Tạp chí tài chính 8.HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM 9.HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ Toán quốc tế 10.Các văn bản pháp quy về chế độ kế toán. 11. các Website: www.webketoan.com www.kiemtoan.com.vn www.tapchiketoan.com Mục lục Mở Đầu ......................................................................................................... 1 NỘI DUNG ................................................................................................... 4 Phần I : Một số vấn đề lý luận chung của kế toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh ............................................................................................. 4 1.1 - Khỏi niệm ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................... 4 1.1.2 - Kết quả hoạt động tài chính ........................................................ 5 1.1.3 - Kết quả hoạt động khác .............................................................. 5 1.2 - ý nghĩa ............................................................................................. 5 Phần II: Phương pháp hạch toán ................................................................ 7 I - Hạch toán Doanh thu và các khoản giảm trừ Doanh thu; ....................... 7 1- Kế toỏn doanh thu bỏn hàng: ............................................................... 7 1.1- Khỏi niệm doanh thu: .................................................................... 7 1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; .............................. 8 2 - Kế toỏn cỏc khoản làm giảm doanh thu; ........................................... 12 2.1 - Chiết khấu thương mại; ............................................................... 12 2.2 - Hàng bỏn bị trả lại; ..................................................................... 14 2.3 - Giảm giỏ hàng bỏn:..................................................................... 15 2.4 - Thuế: .......................................................................................... 16 I I – Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán ................................................. 16 1 - Khỏi niệm: ........................................................................................ 16 2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; .................................. 17 III - Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ............................ 18 3.1- Kế toán chi phí bán hàng; ............................................................... 18 3.1.1 - Khỏi niệm: ............................................................................... 18 3.1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng .......................... 18 3 . 2 - Kế toỏn chi phớ quản lớ doanh nghiệp; ........................................ 19 3.2.1 - Khỏi niệm: ............................................................................... 19 3.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng:......................... 20 IV - Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính .............................. 22 4.1 - Kế toỏn doanh thu hoạt động tài chớnh: ......................................... 22 4.1.1- Khái niệm : .............................................................................. 22 4.1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng: ......................... 22 4.2 - Kế toỏn chi phớ hoạt động tài chớnh: ............................................ 24 4.2.1 - Khỏi niệm: ............................................................................... 24 4.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; ........................ 24 V - Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác ....................................... 25 5.1 - Kế toỏn cỏc khoản thu nhập khỏc: ................................................. 25 5.1.1 - Khái niệm: ............................................................................... 25 5.1.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng; ......................... 26 5 .2 - Kế toỏn chi phớ khỏc: ................................................................... 27 5.2.1- Khái niệm: ................................................................................ 27 5.2.2 - Phương pháp hạch toán và tài khoản sử dụng .......................... 27 VI - Kế toán xác định kết quả kinh doanh ................................................ 27 6.1 - Khỏi niệm: ..................................................................................... 27 6.2 - Nguyờn tắc hạch toỏn và tài khoản sử dụng .................................. 28 sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh : ..................................... 28 Phần III: Tổ chức sổ và lập, trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh........................................................................................................... 29 I. Sổ tổng hợp. .......................................................................................... 35 1. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Chung: ............................ 35 2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Sổ Cái:............................ 37 3. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: .......................... 37 4. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ: ...................... 38 II- Lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ....................... 38 1- Kết cấu và nội dung Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh .............. 38 Phần IV - Một số ý kiến đề xuất ............................................................... 40 Kết luận ....................................................................................................... 45 Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................... 45

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số vấn đề trong công tác lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.pdf
Luận văn liên quan