Luận văn Nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị

Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác đối với các tổ chức Chính trị xã hội. Quy trình nghiệp vụ cho vay của NHCSXH tỉnh Quảng Trị đến người vay là một quy trình khép kín. Đánh giá hoạt động của Tổ chức Hội từng cấp gắn với công tác thi đua - khen thưởng, tạo động lực thi đua và có hình thức kỷ luật đối với tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm, làm không tốt. Để nguồn vốn tín dụng chính sách và việc ủy thác cho vay đạt hiệu quả, cần giúp người vay cách thức làm ăn, biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công. Thứ hai, tiếp tục công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn NHCSXH áp dụng phương thức cho vay thông qua hộ gia đình trên cơ sở thiết lập các tổ TK&VV ở thôn, bản, ấp có sự quản lý giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội. Do đó, Tổ TK&VV là những người gần gũi nhất đối với các hộ gia đình vay vốn, nắm bắt được những biến động về đời sống kinh tế, xã hội của từng hộ gia đình. Tổ TK&VV có vai trò rất quan trọng trong việc đôn đốc hộ gia đình trả nợ cho ngân hàng theo đúng kỳ hạn đã cam kết, động viên, khuyến khích người vay khi con em họ học xong ra trường kiếm việc làm có trách nhiệm gửi tiền về cho gia đình để trả nợ Ngân hàng. Tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ, nâng cao hiệu quả hoạt động tại điểm giao dịch xã. Cùng Ban quản lý Tổ theo dõi việc sử dụng vốn vay của người vay để hạn chế nợ quá hạn phát sinh và tập trung thu hồi nợ quá hạn đang tồn đọng. Thứ ba, có biện pháp chấm dứt tình trạng phát sinh nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng, vay ké của cán bộ Hội cũng như Ban quản lý Tổ TK&VV. Đồng thời tập trung, xử lý kiên quyết các khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng đang còn tồn đọng nêu trên. Tăng cường và làm tốt công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động ủy thác, thực hiện đối chiếu nợ công khai hàng năm theo quy định, đặc biệt là kiểm tra hoạt động của Tổ TK&VV một cách thường xuyên, có chất lượng. 3.2.3. Giải pháp liên quan đến quy trình thủ tục cho vay Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố quy trình thủ tục cho vay có hệ số Beta cao nhất là 0,304. Để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì yếu tố quy trình thủ tục cho vay cần được quan tâm giải quyết:

pdf145 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảnh khó khăn đã được Chính phủ tạo điều kiện được vay vốn đi học, phải có trách nhiệm sử dụng đồng vốn đúng mục đích, phấn đấu học tập tốt, ra trường có việc làm, tạo nguồn thu nhập để trả nợ Ngân 91 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ hàng. Các tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ chương trình đều có trách nhiệm hỗ trợ, tạo điều kiện để mọi đối tượng đã được vay vốn có điều kiện trả nợ, tạo Quỹ quay vòng cho những thế hệ HSSV tiếp theo. Thường xuyên kiểm tra, giám sát bằng nhiều hình thức. Ngoài việc sử dụng bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành các Tổ chức CTXH các cấp từ Trung ương đến địa phương để công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo khách quan, trung thực. Chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những tồn tại, sai sót, đồng thời xử lý nghiêm đối với các trường hợp lợi dụng chính sách, cố ý thực hiện sai chế độ, sai chính sách qui định. Bám sát diễn biến thị trường, tranh thủ sự ủng hộ, tạo điều kiện của Bộ Tài chính triển khai tích cực việc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh. Đồng thời tăng cường công tác thu hồi nợ đến hạn để bổ sung vào nguồn vốn cho vay đáp ứng nhu cầu của đối tượng thụ hưởng. 3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 3.2.1. Giải pháp liên quan đến cách thức thu hồi nợ Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố cách thức thu hồi nợ có hệ số Beta cao nhất là 0,415. Điều này cho thấy để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì yếu tố cách thức thu hồi nợ cần được quan tâm giải quyết: Thứ nhất, tạo việc làm cho các học sinh sinh viên sau khi ra trường có việc làm, tạo thu nhập để trả nợ giúp ngân hàng quay vòng vốn. Theo thống kê của Bộ Lao động thương binh và xã hội thì tình trạng thất nghiệp ở nước ta vẫn ở mức cao. Đưa ra giải pháp nâng cao năng lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ra trường. Giúp các sinh viên nhanh chóng tìm được việc làm đó là trang bị ngay cho họ những kỹ năng mềm cần thiết (kỹ năng phỏng vấn xin việc, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng định vị bản thân...) trước khi các em tốt nghiệp ra trường. Ngoài các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành thì sinh viên cần được trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng xã hội để có thể hòa nhập dễ dàng với thị trường lao động ngay sau khi tốt nghiệp. 92 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Thứ hai, các Trường Đại học, cơ sở giáo dục trên địa bàn cần đổi mới chương trình, phương án giảng dạy theo nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng của sinh viên. Có sự cam kết của doanh nghiệp trong việc tạo việc làm cho sinh viên nghèo sau khi tốt nghiệp. Có như vậy, sinh viên khi ra trường sẽ có thu nhập ổn định dẫn tới trả nợ được vốn vay ngân hàng. Đồng thời, khi sinh viên ra trường có việc làm sẽ tăng ý thức trả nợ trong suy nghĩ của họ, bản thân sinh viên tự tin hơn, có việc làm đồng nghĩa với việc sinh viên sẽ hạn chế được sa vào các tệ nạn xã hội, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra giám sát vốn vay. Tăng cường công tác kiểm tra của các cấp, các ngành, cấp trên thường xuyên tổ chức kiểm tra cấp dưới, đặc biệt là sau mỗi đợt giải ngân. Tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn quản lý, thực hiện công khai, dân chủ từ cơ sở trong chính sách tín dụng ưu đãi đối với HSSV, tạo kênh dẫn vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng. Hạn chế thấp nhất việc lợi dụng chính sách, tiêu cực, đồng thời xử lý nghiêm đối với các trường hợp cố tình thực hiện sai chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tín dụng HSSV. Thứ tư, kết hợp linh hoạt nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ. Xác định danh sách hộ vay có nợ đến hạn hàng tháng để niêm yết tại điểm giao dịch xã, phường, thị trấn. Các Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV thông báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ theo kế hoạch đã thỏa thuận. Thứ năm, nâng cao công tác tuyên truyền động viên hộ vay trả lãi, gốc theo các kỳ hạn đã thỏa thuận, động viên khuyến khích hộ vay tiết kiệm, dùng thu nhập tổng hợp của gia đình trả nợ trước hạn để được hưởng chính sách giảm lãi tiền vay. Thành lập tổ thu hồi nợ khó đòi gồm các thành viên là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã, Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã, lãnh đạo cấp trưởng hoặc cấp phó các Hội đoàn thể câp xã, Trưởng hoặc phó công an xã, cán bộ tư pháp xã, cán bộ văn hóa xã hội xã, cán bộ tín dụng NHCSXH theo dõi địa bàn. 3.2.2. Giải pháp liên quan đến hình thức cho vay Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố hình thức cho vay có hệ số Beta đứng thứ hai là 0,348. Điều này cho thấy để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì cần được quan tâm giải quyết: 93 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác đối với các tổ chức Chính trị xã hội. Quy trình nghiệp vụ cho vay của NHCSXH tỉnh Quảng Trị đến người vay là một quy trình khép kín. Đánh giá hoạt động của Tổ chức Hội từng cấp gắn với công tác thi đua - khen thưởng, tạo động lực thi đua và có hình thức kỷ luật đối với tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm, làm không tốt. Để nguồn vốn tín dụng chính sách và việc ủy thác cho vay đạt hiệu quả, cần giúp người vay cách thức làm ăn, biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công. Thứ hai, tiếp tục công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ Tiết kiệm và vay vốn NHCSXH áp dụng phương thức cho vay thông qua hộ gia đình trên cơ sở thiết lập các tổ TK&VV ở thôn, bản, ấp có sự quản lý giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội. Do đó, Tổ TK&VV là những người gần gũi nhất đối với các hộ gia đình vay vốn, nắm bắt được những biến động về đời sống kinh tế, xã hội của từng hộ gia đình. Tổ TK&VV có vai trò rất quan trọng trong việc đôn đốc hộ gia đình trả nợ cho ngân hàng theo đúng kỳ hạn đã cam kết, động viên, khuyến khích người vay khi con em họ học xong ra trường kiếm việc làm có trách nhiệm gửi tiền về cho gia đình để trả nợ Ngân hàng. Tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ, nâng cao hiệu quả hoạt động tại điểm giao dịch xã. Cùng Ban quản lý Tổ theo dõi việc sử dụng vốn vay của người vay để hạn chế nợ quá hạn phát sinh và tập trung thu hồi nợ quá hạn đang tồn đọng. Thứ ba, có biện pháp chấm dứt tình trạng phát sinh nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng, vay ké của cán bộ Hội cũng như Ban quản lý Tổ TK&VV. Đồng thời tập trung, xử lý kiên quyết các khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng đang còn tồn đọng nêu trên. Tăng cường và làm tốt công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động ủy thác, thực hiện đối chiếu nợ công khai hàng năm theo quy định, đặc biệt là kiểm tra hoạt động của Tổ TK&VV một cách thường xuyên, có chất lượng. 3.2.3. Giải pháp liên quan đến quy trình thủ tục cho vay Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố quy trình thủ tục cho vay có hệ số Beta cao nhất là 0,304. Để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì yếu tố quy trình thủ tục cho vay cần được quan tâm giải quyết: 94 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Thứ nhất, câng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ giao dịch lưu động tại xã; Thứ hai, tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ giao dịch lưu động, duy trì lịch giao dịch, tổ chức giao dịch cố định hàng tháng tại xã để thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo qui định, cải tiến hồ sơ, thủ tục vay vốn để phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, chính xác cho các đối tượng được thụ hưởng. Thứ ba, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Hội, Đoàn thể, Chính quyền địa phương để xử lý nghiêm túc đối với những hộ vay đến hạn, quá hạn có khả năng và điều kiện nhưng cố tình trây ỳ không chịu trả nợ. 3.2.4. Giải pháp liên quan đến cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay có hệ số Beta cao nhất là 0,280. Để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì cần quan tâm giải quyết vấn đề này gồm những giải pháp sau: Thứ nhất, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền. Công tác tuyên truyền không thể thiếu trong phát triển tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng chính sách nói riêng. Hoạt động tín dụng chính sách mang lại một ý nghĩa xã hội to lớn nên công tác tuyên truyền tốt sẽ giúp truyền tải kênh tín dụng chính sách đến được với đối tượng thụ hưởng chính sách. Có thể thực hiện công tác tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, truyền hình, các cơ quan báo, đài, tổ chức chính trị - xã hội, Ủy ban nhân dân các cấp tại địa phương, các cơ sở đào tạo...về tín dụng đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ- TTg, chính sách giảm lãi tiền vay đối với trường hợp hộ vay có điều kiện và tự nguyện trả nợ trước hạn. Tuyên truyền để người vay vốn sử dụng đúng mục đích, nhận thức về ý nghĩa của Chương trình tín dụng đối với HSSV cũng như trách nhiệm trả nợ đầy đủ khi đến hạn. Thứ hai, phối hợp, quản lý và khai thác, sử dụng hiệu quả trang Website vay vốn đi học để các cơ quan, đơn vị có liên quan và đông đảo nhân dân biết để nắm bắt thông tin và tích cực hỗ trợ cho công tác quản lý, giám sát việc thực hiện tín dụng HSSV đảm bảo đúng chính sách theo qui định của Chính phủ. 95 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 3.2.5. Giải pháp liên quan đến đội ngũ chuyên viên tín dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng có hệ số Beta cao nhất là 0,258. Để nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị, thì cần quan tâm giải quyết vấn đề này gồm những giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn. NHCSXH tỉnh Quảng Trị cần coi trọng hơn nữa đến công tác đào tạo tập huấn từ cán bộ trong nội bộ ngân hàng đến các tổ chức Hội, đoàn thể và các Tổ TK&VV vì đặc thù hoạt động chính sách là sự phối kết hợp với các tổ chức CTXH, các tổ TK&VV. Thứ hai, chú trọng đến công tác đào tạo, tập huấn nhưng không dừng lại ở việc đào tạo, tập huấn qua loa mà phải nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn để thống nhất đồng bộ hiểu được chính sách, nắm rõ chính sách và thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước trong xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Trong chương này, luận văn đã trình bày định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chương trình cho vay đối với HSSV tại Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Trị. Trên thực tế, chất lượng tín dụng của chương trình này tại Ngân hàng đang được thực hiện đã đạt được những kết quả tích cực nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần khắc phục, luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng chương trình cho vay đối với HSSV, đảm bảo cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH tăng trưởng ổn định và bền vững. Cụ thể: (1) Giải pháp liên quan đến cách thức thu hồi nợ; (2) Giải pháp liên quan đến hình thức cho vay; (3) Giải pháp liên quan đến quy trình thủ tục cho vay; (4) Giải pháp liên quan đến cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay. (5) Giải pháp liên quan đến đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng. 96 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua 15 năm hoạt động, đến nay NHCSXH tỉnh Quảng Trị đã đạt được kết quả ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, chính sách thành lập NHCSXH tỉnh Quảng Trị để thực hiện kênh tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác là đòi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước. Những kết quả đạt được đã tạo ra thế và lực rất quan trọng, đặt nền móng vững chắc cho những năm tiếp theo, thực sự trở thành một công cụ tài chính của Nhà nước, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị là chương trình tín dụng lớn, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Với nỗ lực của bản thân ngân hàng cùng với sự ủng hộ của các cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương và toàn dân, đến nay vốn cho vay ưu đãi đối với HSSV đã đến với 100% số xã, phường trong cả tỉnh. Tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị được thực hiện theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg là một chính sách hợp lòng dân. Đây cũng là một chương trình tín dụng lớn góp phần phát triển NHCSXH tỉnh Quảng Trị phù hợp với tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NHCSXH tỉnh Quảng Trị đã thực hiện đúng chế độ, chính sách và có phương pháp phù hợp đã đem lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Mặc dù vậy, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tín dụng đối với HSSV này vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn có thể góp một phần ý kiến nhằm phát triển tín dụng đối với HSSV, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hiệu quả hơn, từ đó Ngân hàng có thể giúp nhiều hộ nghèo tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi cho con em họ được đến trường, cải thiện cuộc sống, ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã tổng quan khá đầy đủ và toàn diện về lý luận chung về tín dụng ngân hàng, nguyên nhân hình thành tín dụng đối với. Phân tích, đánh giá được thực trạng việc cho vay chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH. Trên cơ sở phân tích các đánh giá của 97 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Sinh viên và cán bộ tham gia vào công tác cho vay vốn HSSV đã xác định được các vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó, cũng như tìm ra các nhân tố có tác động lớn tới chất lượng tín dụng của chương trình này. Cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra được một số giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị. 2. Kiến nghị 2.1. Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và các Bộ, ngành có liên quan Tín dụng HSSV đa số tập trung cho vay con em các hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ khó khăn nên kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quản lý chặt chẽ hơn việc phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo; giám sát, ra soát và công khai danh sách những hộ chưa thoát nghèo, hộ đã thoát nghèo, hộ tái nghèo...trong năm, để có cơ sở thực thi tín dụng chính sách. Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, Nhà nước có chính sách cụ thể tạo cơ sở pháp lý cho NHCSXH khai thác và tập trung các nguồn vốn ổn định, không phải trả lãi hoặc lãi suất thấp như: trích một phần tín dụng tài trợ thuộc nguồn vốn ODA, nguồn vốn tiền gửi kết dư ngân sách hàng năm; các quỹ Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tiền gửi tại NHCSXH nhất là NHCSXH cấp huyện. Tiếp tục thực hiện chủ trương: các tổ chức tín dụng nhà nước có trách nhiệm duy trì số dư tiền gửi tại NHCSXH bằng 2% số dư nguồn vốn huy động tại thời điểm 31 tháng 12 năm trước theo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ. Mở rộng chủ trương này ở tất cả các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt Ngân hàng nhà nước hay ngân hàng cổ phần... đều phải có nghĩa vụ thực hiện chính sách tín dụng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội. Mức gửi tối thiểu 2% trên tổng số dư tiền gửi từ dân cư, các tổ chức kinh tế trên bảng cân đối đến 31/12 hàng năm tiền gửi này được chuyển thành hình thức trái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh có thời hạn ít nhất 5 năm, trái phiếu được giao dịch trên thị trường mở hoặc vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nước tạo tính thanh khoản nhanh, thuận lợi cho các NHTM nhà nước. Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban đại diện HĐQT các cấp, củng cố mối liên kết giữa các tổ chức để hoạt động có hiệu lực thực sự. 98 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện vận chuyển. Để tạo điều kiện cho NHCSXH có trụ sở làm việc ổn định, đặc biệt là chi nhánh các tỉnh, huyện mới chia tách ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; đồng thời, giải ngân kịp thời vốn vay đến người vay một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. 2.2. Kiến nghị với Chính quyền tỉnh Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị tiếp tục dành một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi trong kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. Thực hiện chuyển vốn từ nguồn ngân sách địa phương sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách theo quy định tại Điều lệ của NHCSXH. Đề nghị tăng cường công tác kiểm tra và giám sát, uốn nắn kịp thời những việc làm lệch lạc, sai chính sách, chế độ. đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của ban đại diện HĐQT các cấp. 2.3. Kiến nghị với các tổ chức Chính trị xã hội nhận ủy thác NHCSXH tỉnh Quảng Trị đề nghị các Hội phối hợp với cơ quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư giúp người vay sử dụng vốn vay đạt hiệu quả. Cần xây dựng những mô hình sử dụng vốn vay NHCSXH điển hình về phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo để làm cơ sở đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng. Đồng thời đề nghị các tổ chức Hội nhận ủy thác đề cao vai trò kiểm tra giám sát các tổ TK&VV cũng như hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Quảng Trị đã được quy định trong nghị định 78/NĐ-CP. Có thể thấy rằng tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị trước mắt có những khó khăn nhưng với những giải pháp đặt ra có thể tháo gỡ được những khó khăn đó. Đồng thời kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành, Chính quyền tỉnh Quảng Trị cũng như đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách đối với HSSV là phương hướng để phát triển tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị. 99 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Quyết định số 529/QĐ- LĐTBXH ngày 5/6/2014 về việc phê duyệt kết quả điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013, Hà Nội. 2. Bộ Tài chính (2006), Quy định mới về tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2008), Hướng dẫn mới về ưu đãi đầu tư - Tín dụng, giảm, hoàn thuế và cổ phần hóa, Hà Nội. 4. Hướng Dương (2004), Kinh nghiệm từ một mô hình cho vay chính sách của Nhật Bản", Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.58-61. 5. Hoàng Đức (2007), Tín dụng cho học sinh, sinh viên-vướng mắc và giải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế, (12), tr.35-37. 6. Nguyễn Văn Đức (2012), Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr.12-14. 7. Trần Đình Định (2006), Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 8. Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội. 9. Điền Hải (2004), "Hiệu quả từ việc cho vay xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Long An", Tạp chí Ngân hàng, (11), tr.23-26. 10. Nguyễn Hữu Hải (2006), "Một người bạn tin cậy của hộ nghèo và các đối tượng chính sách về tín dụng", Tạp chí Ngân hàng, (11), tr.30-33. 11. Việt Hải (2004), "Cần có một cơ chế giúp sinh viên nghèo vượt khó", Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.56-60. 12. Việt Hải (2014), "Thương hiệu giữa lòng dân", Tạp chí Ngân hàng, (1+2), tr.115-116. 13. Trần Hầu, Đoàn Minh Hậu (2012), Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quân đội, Hà Nội. 14. Đỗ Thanh Hiền (2007), "Vốn vay ngân hàng chính sách xã hội chắp cánh cho 100 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ những ước mơ đến giảng đường", Tạp chí Ngân hàng (22), tr.40-44. 15. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Đà Nẵng (2015), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Thành phố Đà Nẵng, năm 2013 và kế hoạch năm 2014, Đà Nẵng. 16. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Quảng Trị (2016), Báo cáo kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Quảng Trị (2012-2016), phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Quảng Trị. 17. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Quảng Trị (2014-2016), Báo cáo kết quả hoạt động thường niên giai đoạn 2014-2016, Quảng Trị. 18. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo nghị quyết 157/2007/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 19. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Quảng Trị (2014-2016), Báo cáo kế hoạch tín dụng giai đoạn 2014-2016, Quảng Trị. 20. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Quảng Trị (2014-2016), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2016, Quảng Trị. 21. Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Nghệ An (2015), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, năm 2015 và kế hoạch năm 2016, Nghệ An. 22. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Văn bản số 2162A/NHCS-TD, hướng dẫn thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay đối tượng học sinh, sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội, Hà Nội. 23. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Văn bản số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 về hướng dẫn cho vay học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 24. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2009), Văn bản số 2525/NHCS-tín dụng sinh viên về việc giải ngân cho vay qua thẻ đối với chương trình tín dụng học sinh, sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội, Hà Nội. 25. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 05 năm thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 101 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 26. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội. 27. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội. 28. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, Hà Nội. 29. Thủ tướng Chính phủ (2006), Thông tư số 75/2006/TT-BTC hướng dẫn sử dụng Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, Hà Nội. 30. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007, Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, Hà Nội. 31. Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội. 32. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 1196/QĐ-TTg ngày 1/8/2013, điều chỉnh mức cho vay vay tín dụng học sinh, sinh viên được quy định từ 2007 (QĐ157/2007/QĐ-TTg), Hà Nội. 33. Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, Nxb Lao động, Hà Nội. 34. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức: TP.HCM. 102 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ PHỤ LỤC Phụ lục 1. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ((Dành cho đối tượng vay vốn HSSV) Bảng CH số:. Xin chào các bạn! Tôi tên là Hồ Tiến Linh là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tôi đang thực hiện đề tài:“Nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”. Mọi ý kiến trả lời của các bạn đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến các bạn liên quan đến đề tài mà không có mục đích nào khác. Rất mong các bạn dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn. ---------------------------------------------------------- PHẦN I: TỔNG QUAN Hãy đánh dấu  vào lựa chọn. Câu 1. Bạn đã từng vay vốn thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Trị.  Có  Tiếp tục trả lời các thông tin sau.  Không  Ngưng không trả lời các thông tin sau, cảm ơn các đã dành thời gian giúp tôi. Câu 2. Bạn bắt đầu vay vốn thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên cách đây bao lâu.  Dưới 2 năm  Từ 2 đến 4 năm  Từ 4 đến 6 năm  Trên 6 năm Câu 3. Bạn biết đến chương trình tín dụng học sinh sinh viên qua  Bạn bè, người thân  Cơ sở đào tạo  Phương tiện truyền thông  Chính quyền địa phương 103 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ  Nhân viên ngân hàng  Khác Câu 4. Bạn đã có công việc ổn định hay chưa  Đang đi học, hoặc đang thất nghiệp  Đã có công việc tạm thời  Đã có công việc ổn định Câu 5. Thu nhập hằng tháng của bạn  Dưới 3 triệu đồng  Từ 3 đến 5 triệu đồng  Từ 5 đến 10 triệu đồng  Trên 10 triệu đồng PHẦN II: CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dưới đây là những phát biểu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị. Xin Anh/Chị trả lời bằng cách khoanh tròn (hoặc đánh ) con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 A Các câu hỏi liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị STT Quan điểm Mức đánh giá Hình thức cho vay 1 Thời hạn cho vay dài 1 2 3 4 5 2 Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cầu trang trải học phí cho HSSV 1 2 3 4 5 3 Lãi suất cho vay thấp 1 2 3 4 5 4 Số lượng HSSV có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều 1 2 3 4 5 Quy trình thủ tục cho vay 5 Quy trình cho vay nhanh chóng, đơn giản 1 2 3 4 5 104 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 6 Quy trình đảm bảo tính tin cậy 1 2 3 4 5 7 Các bước trong quy trình được nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tình 1 2 3 4 5 8 Các minh chứng, hồ sơ xin vay có thể hoàn thành nhanh chóng, dễ dàng 1 2 3 4 5 Cách thức thu hồi nợ 9 Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 1 2 3 4 5 10 Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp với khả năng của HSSV 1 2 3 4 5 11 Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc trả nợ vay 1 2 3 4 5 12 Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ 1 2 3 4 5 13 HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay 1 2 3 4 5 14 Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả 1 2 3 4 5 Đội ngũ chuyên viên tín dụng của ngân hàng 15 Nhân viên ngân hàng có thái độ nhiệt tình đối với người đến xin vay vốn chính sách 1 2 3 4 5 16 Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng. 1 2 3 4 5 17 Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách hàng. 1 2 3 4 5 18 Nhân viên ngân hàng trả lời chính xác và rõ ràng các thắc mắc của khách hàng. 1 2 3 4 5 Cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay 19 Bạn nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay 1 2 3 4 5 20 Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường 1 2 3 4 5 21 Sau khi ra trường, bạn luôn cố gắng tìm kiếm thu nhập để trả nợ 1 2 3 4 5 22 Bạn có năng lực chuyên môn và kỹ năng tốt 1 2 3 4 5 23 Bạn có khả năng kiếm được công việc với thu nhập cao 1 2 3 4 5 105 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ sau khi ra trường B Các câu hỏi liên quan đến đánh giá chung về chất lượng chương trình cho vay vốn HSSV 1 2 3 4 5 24 Chất lượng chương trình cho vay vốn chính sách cho HSSV tốt 1 2 3 4 5 25 Chất lượng chương trình cho vay vốn chính sách cho HSSV được cải thiện qua các năm 1 2 3 4 5 26 Ban sẽ giới thiệu cho người thân tham gia chương trình vay vốn chính sách cho HSSV 1 2 3 4 5 PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lòng cho biết đôi điều về bản thân 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Số lượng thành viên trong gia đình hiện tại:  Dưới 4  Từ 4 đến 6 người  Trên 6 người -------------------------------------------- Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của các bạn Sau khi điền đầy đủ thông tin ở phiếu khảo sát, xin vui lòng gửi về theo địa chỉ: Người nhận: Hồ Tiến Linh Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị Điện thoại liên hệ: 0914 444 997 Email: linhht.vbsp@gmail.com 106 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị) Bảng CH số:. Xin chào Anh/chị! Tôi tên là Hồ Tiến Linh là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tôi đang thực hiện đề tài:“Nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”. Mọi ý kiến trả lời của Anh/chị đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến Anh/chị liên quan đến đề tài mà không có mục đích nào khác. Rất mong Anh/chị dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn. ---------------------------------------------------------- PHẦN I: TỔNG QUAN Anh/chị hãy đánh dấu  vào lựa chọn. 1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Vị trí công việc  Lãnh đạo, quản lý  Nhân viên 3. Thâm niên  Dưới 5 năm  Từ 5 đến 15 năm  Từ 15 đến 25 năm  Trên 25 năm PHẦN II: CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dưới đây là những phát biểu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị. Xin Anh/Chị trả lời bằng cách khoanh tròn 107 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ (hoặc đánh ) con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 STT Quan điểm Mức đánh giá Hình thức cho vay 1 2 3 4 5 1 Thời hạn cho vay dài 1 2 3 4 5 2 Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cầu trang trải học phí cho HSSV 1 2 3 4 5 3 Lãi suất cho vay thấp 1 2 3 4 5 4 Số lượng HSSV có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều 1 2 3 4 5 Cách thức thu hồi nợ 5 Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 1 2 3 4 5 6 Mức nợ vay phải trả sau khi ra trường là phù hợp với khả năng của HSSV 1 2 3 4 5 7 Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở HSSV về việc trả nợ vay 1 2 3 4 5 8 Ngân hàng có các chế tài xử phạt hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ 1 2 3 4 5 9 HSSV được phép linh động trong việc trả vốn vay 1 2 3 4 5 10 Hoạt động tư vấn về cách thức trả nợ là hiệu quả 1 2 3 4 5 Cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay 11 HSSV nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay 1 2 3 4 5 12 Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của HSSV sau khi ra trường 1 2 3 4 5 13 Sau khi ra trường, HSSV luôn cố gắng tìm kiếm thu nhập để trả nợ 1 2 3 4 5 108 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ 14 HSSV đi vay là những người có năng lực chuyên môn và kỹ năng tốt 1 2 3 4 5 15 HSSV đi vay là những người có khả năng kiếm được công việc với thu nhập cao sau khi ra trường 1 2 3 4 5 -------------------------------------------- Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của Anh/chị. Sau khi điền đầy đủ thông tin ở phiếu khảo sát, xin vui lòng gửi về theo địa chỉ: Người nhận: Hồ Tiến Linh Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị Điện thoại liên hệ: 0914 444 997 Email: linhht.vbsp@gmail.com 109 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Phụ lục 2. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Đặc điểm mẫu khảo sát Ban da tung vay von Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 154 100,0 100,0 100,0 Vay cach day bao lau Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <2 29 18,8 18,8 18,8 2-4 58 37,7 37,7 56,5 4-6 43 27,9 27,9 84,4 >6 24 15,6 15,6 100,0 Total 154 100,0 100,0 Biet chuong trinh tin dung HSSV qua Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ban be nguoi than 20 13,0 13,0 13,0 Co so dao tao 65 42,2 42,2 55,2 Phuong tien truyen thong 23 14,9 14,9 70,1 Chinh quyen dia phuong 38 24,7 24,7 94,8 Nhan vien ngan hang 5 3,2 3,2 98,1 Khac 3 1,9 1,9 100,0 Total 154 100,0 100,0 Ban da co cong vien on dinh hay chua Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dang di hoc hoac dang that nghiep 60 39,0 39,0 39,0 Da co cong viec tam thoi 53 34,4 34,4 73,4 Da co cong viec on dinh 41 26,6 26,6 100,0 Total 154 100,0 100,0 110 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <3 20 13,0 13,0 13,0 3-5 61 39,6 39,6 52,6 5-10 59 38,3 38,3 90,9 >10 14 9,1 9,1 100,0 Total 154 100,0 100,0 Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 55 35,7 35,7 35,7 Nu 99 64,3 64,3 100,0 Total 154 100,0 100,0 So luong thanh vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 4 nguoi 26 16,9 16,9 16,9 Tu 4-6 nguoi 84 54,5 54,5 71,4 Tren 6 nguoi 44 28,6 28,6 100,0 Total 154 100,0 100,0 111 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,882 23 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HTCV01 80,92 54,386 ,535 ,875 HTCV02 81,46 54,747 ,429 ,878 HTCV03 80,96 54,940 ,475 ,877 HTCV04 81,57 55,554 ,361 ,880 QTCV01 81,14 55,583 ,367 ,880 QTCV02 81,45 55,622 ,371 ,880 QTCV03 81,06 54,166 ,482 ,877 QTCV04 80,32 55,120 ,511 ,876 CTTH01 80,18 53,718 ,479 ,877 CTTH02 80,26 54,167 ,581 ,874 CTTH03 79,91 55,482 ,467 ,877 CTTH04 80,23 53,801 ,582 ,873 CTTH05 80,03 54,659 ,491 ,876 CTTH06 79,81 55,539 ,544 ,875 DNCB01 80,64 56,192 ,490 ,877 DNCB02 80,45 55,321 ,518 ,876 DNCB03 81,00 55,203 ,601 ,874 DNCB04 81,15 56,507 ,516 ,877 CHVL01 80,38 54,918 ,449 ,877 CHVL02 80,00 55,804 ,407 ,879 CHVL03 80,01 55,477 ,430 ,878 CHVL04 80,37 55,607 ,398 ,879 CHVL05 80,81 56,193 ,383 ,879 112 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,817 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 2212,553 df 253 Sig, ,000 Communalities Initial Extraction HTCV01 1,000 ,761 HTCV02 1,000 ,747 HTCV03 1,000 ,801 HTCV04 1,000 ,716 QTCV01 1,000 ,768 QTCV02 1,000 ,687 QTCV03 1,000 ,766 QTCV04 1,000 ,727 CTTH01 1,000 ,629 CTTH02 1,000 ,875 CTTH03 1,000 ,472 CTTH04 1,000 ,834 CTTH05 1,000 ,576 CTTH06 1,000 ,652 DNCB01 1,000 ,604 DNCB02 1,000 ,777 DNCB03 1,000 ,721 DNCB04 1,000 ,647 CHVL01 1,000 ,649 CHVL02 1,000 ,644 CHVL03 1,000 ,654 CHVL04 1,000 ,637 CHVL05 1,000 ,632 Extraction Method: Principal Component Analysis, 113 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6,815 29,629 29,629 6,815 29,629 29,629 2 3,385 14,718 44,347 3,385 14,718 44,347 3 2,377 10,336 54,683 2,377 10,336 54,683 4 2,253 9,796 64,479 2,253 9,796 64,479 5 1,147 4,986 69,464 1,147 4,986 69,464 6 ,877 3,811 73,276 7 ,818 3,556 76,831 8 ,674 2,932 79,763 9 ,595 2,588 82,351 10 ,533 2,317 84,667 11 ,474 2,061 86,728 12 ,429 1,864 88,592 13 ,382 1,660 90,252 14 ,340 1,480 91,732 15 ,331 1,439 93,171 16 ,286 1,243 94,414 17 ,275 1,196 95,610 18 ,224 ,975 96,585 19 ,221 ,961 97,546 20 ,189 ,822 98,368 21 ,172 ,747 99,115 22 ,134 ,583 99,698 23 ,070 ,302 100,000 114 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 CTTH02 ,894 CTTH04 ,870 CTTH01 ,770 CTTH05 ,710 CTTH06 ,651 CTTH03 ,622 CHVL03 ,793 CHVL02 ,784 CHVL01 ,781 CHVL04 ,781 CHVL05 ,774 HTCV03 ,870 HTCV02 ,843 HTCV04 ,828 HTCV01 ,825 QTCV01 ,869 QTCV03 ,844 QTCV02 ,813 QTCV04 ,782 DNCB02 ,815 DNCB03 ,737 DNCB04 ,730 DNCB01 ,686 a, Rotation converged in 6 iterations, Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 1 ,623 ,369 ,350 ,318 ,503 2 -,528 ,598 ,311 ,436 -,277 3 ,023 -,231 ,862 -,401 -,204 4 -,045 -,665 ,156 ,729 -,026 5 ,575 ,107 -,114 ,129 -,793 115 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,743 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 235,267 df 3 Sig, ,000 Communalities Initial Extraction DGC01 1,000 ,801 DGC02 1,000 ,810 DGC03 1,000 ,797 Extraction Method: Principal Component Analysis, Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,408 80,256 80,256 2,408 80,256 80,256 2 ,307 10,225 90,481 3 ,286 9,519 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, Component Matrixa Component 1 DGC02 ,900 DGC01 ,895 DGC03 ,892 116 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha từng thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,883 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HTCV01 8,84 3,413 ,761 ,845 HTCV02 9,38 3,192 ,739 ,853 HTCV03 8,88 3,346 ,796 ,832 HTCV04 9,49 3,323 ,696 ,870 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,870 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QTCV01 10,00 3,046 ,761 ,818 QTCV02 10,32 3,264 ,668 ,856 QTCV03 9,93 2,943 ,763 ,817 QTCV04 9,18 3,496 ,714 ,841 117 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,886 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTTH01 21,15 6,507 ,638 ,883 CTTH02 21,23 6,543 ,868 ,839 CTTH03 20,88 7,521 ,574 ,885 CTTH04 21,20 6,462 ,831 ,844 CTTH05 21,00 6,967 ,658 ,873 CTTH06 20,78 7,520 ,696 ,870 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,849 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DNCB01 10,23 1,657 ,653 ,822 DNCB02 10,05 1,390 ,752 ,780 DNCB03 10,59 1,564 ,700 ,802 DNCB04 10,74 1,775 ,663 ,821 118 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,856 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CHVL01 15,92 4,138 ,686 ,823 CHVL02 15,54 4,433 ,654 ,831 CHVL03 15,55 4,301 ,690 ,822 CHVL04 15,91 4,253 ,675 ,826 CHVL05 16,35 4,517 ,654 ,831 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,877 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DGC01 7,44 ,980 ,761 ,827 DGC02 7,43 ,939 ,770 ,819 DGC03 7,44 1,006 ,757 ,831 119 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Phân tích tương quan Correlations DGC CTTH CHVL HTCV QTCV DNCB Pearson Correlation DGC 1,000 ,415 ,280 ,348 ,304 ,258 CTTH ,415 1,000 ,000 ,000 ,000 ,000 CHVL ,280 ,000 1,000 ,000 ,000 ,000 HTCV ,348 ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 QTCV ,304 ,000 ,000 ,000 1,000 ,000 DNCB ,258 ,000 ,000 ,000 ,000 1,000 Sig, (1-tailed) DGC , ,000 ,000 ,000 ,000 ,001 CTTH ,000 , ,500 ,500 ,500 ,500 CHVL ,000 ,500 , ,500 ,500 ,500 HTCV ,000 ,500 ,500 , ,500 ,500 QTCV ,000 ,500 ,500 ,500 , ,500 DNCB ,001 ,500 ,500 ,500 ,500 , N DGC 154 154 154 154 154 154 CTTH 154 154 154 154 154 154 CHVL 154 154 154 154 154 154 HTCV 154 154 154 154 154 154 QTCV 154 154 154 154 154 154 DNCB 154 154 154 154 154 154 120 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Phân tích hồi quy Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method 1 DNCB, QTCV, HTCV, CHVL, CTTHb , Enter a, Dependent Variable: DGC b, All requested variables entered, Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,728a ,531 ,515 ,69658354 1,905 a, Predictors: (Constant), DNCB, QTCV, HTCV, CHVL, CTTH b, Dependent Variable: DGC ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regression 81,186 5 16,237 33,463 ,000b Residual 71,814 148 ,485 Total 153,000 153 a, Dependent Variable: DGC b, Predictors: (Constant), DNCB, QTCV, HTCV, CHVL, CTTH Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig, Collinearity Statistics B Std, Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1,341E-017 ,056 ,000 1,000 CTTH ,415 ,056 ,415 7,367 ,000 1,000 1,000 CHVL ,280 ,056 ,280 4,976 ,000 1,000 1,000 HTCV ,348 ,056 ,348 6,178 ,000 1,000 1,000 QTCV ,304 ,056 ,304 5,400 ,000 1,000 1,000 DNCB ,258 ,056 ,258 4,577 ,000 1,000 1,000 121 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ a, Dependent Variable: DGC Charts 122 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ One-Sample Statistics N Mean Std, Deviation Std, Error Mean HTCV01 154 3,36 ,654 ,053 HTCV02 154 3,82 ,736 ,059 HTCV03 154 3,32 ,654 ,053 HTCV04 154 3,71 ,722 ,058 QTCV01 154 3,14 ,709 ,057 QTCV02 154 2,82 ,697 ,056 QTCV03 154 3,21 ,741 ,060 QTCV04 154 3,96 ,593 ,048 CTTH01 154 4,10 ,798 ,064 CTTH02 154 4,02 ,631 ,051 CTTH03 154 4,37 ,594 ,048 CTTH04 154 4,05 ,670 ,054 CTTH05 154 4,25 ,670 ,054 CTTH06 154 4,47 ,513 ,041 DNCB01 154 3,64 ,483 ,039 DNCB02 154 3,82 ,562 ,045 DNCB03 154 3,28 ,505 ,041 DNCB04 154 3,13 ,423 ,034 CHVL01 154 3,90 ,688 ,055 CHVL02 154 4,28 ,621 ,050 CHVL03 154 4,27 ,637 ,051 CHVL04 154 3,91 ,660 ,053 CHVL05 154 3,47 ,596 ,048 123 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC KI NH TẾ H UẾ One-Sample Test Test Value = 4 t df Sig, (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper HTCV01 -12,206 153 ,000 -,643 -,75 -,54 HTCV02 -19,923 153 ,000 -1,182 -1,30 -1,06 HTCV03 -12,941 153 ,000 -,682 -,79 -,58 HTCV04 -22,197 153 ,000 -1,292 -1,41 -1,18 QTCV01 -15,008 153 ,000 -,857 -,97 -,74 QTCV02 -20,935 153 ,000 -1,175 -1,29 -1,06 QTCV03 -13,165 153 ,000 -,786 -,90 -,67 QTCV04 -,816 153 ,016 -,039 -,13 ,06 CTTH01 1,514 153 ,032 ,097 -,03 ,22 CTTH02 ,383 153 ,002 ,019 -,08 ,12 CTTH03 7,738 153 ,000 ,370 ,28 ,46 CTTH04 ,842 153 ,001 ,045 -,06 ,15 CTTH05 4,572 153 ,000 ,247 ,14 ,35 CTTH06 11,300 153 ,000 ,468 ,39 ,55 DNCB01 -9,350 153 ,000 -,364 -,44 -,29 DNCB02 -3,874 153 ,000 -,175 -,26 -,09 DNCB03 -17,718 153 ,000 -,721 -,80 -,64 DNCB04 -25,515 153 ,000 -,870 -,94 -,80 CHVL01 -1,875 153 ,013 -,104 -,21 ,01 CHVL02 5,580 153 ,000 ,279 ,18 ,38 CHVL03 5,187 153 ,000 ,266 ,16 ,37 CHVL04 -1,708 153 ,010 -,091 -,20 ,01 CHVL05 -11,088 153 ,000 -,532 -,63 -,44 124 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 22 73,3 73,3 73,3 Nu 8 26,7 26,7 100,0 Total 30 100,0 100,0 Vi tri Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lanh dao quan ly 4 13,3 13,3 13,3 Nhan vien 26 86,7 86,7 100,0 Total 30 100,0 100,0 Tham nien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <5 nam 8 26,7 26,7 26,7 5-15 nam 15 50,0 50,0 76,7 15-25 nam 5 16,7 16,7 93,3 >25 nam 2 6,7 6,7 100,0 Total 30 100,0 100,0 125 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Group Statistics Doi tuong N Mean Std, Deviation Std, Error Mean HTCV01 Khach hang 154 3,36 ,654 ,053 Nhan vien 30 3,90 ,995 ,182 HTCV02 Khach hang 154 2,82 ,736 ,059 Nhan vien 30 2,83 ,874 ,160 HTCV03 Khach hang 154 3,32 ,654 ,053 Nhan vien 30 2,93 1,172 ,214 HTCV04 Khach hang 154 2,71 ,722 ,058 Nhan vien 30 3,70 1,088 ,199 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig, t df Sig, (2- tailed) Mean Difference Std, Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper HTCV01 Equal variances assumed 2,005 ,158 -3,784 182 ,000 -,543 ,143 -,826 -,260 Equal variances not assumed -2,871 34,036 ,007 -,543 ,189 -,927 -,159 HTCV02 Equal variances assumed ,905 ,343 -,100 182 ,921 -,015 ,152 -,314 ,284 Equal variances not assumed -,089 37,428 ,930 -,015 ,170 -,360 ,330 HTCV03 Equal variances assumed 35,989 ,000 2,536 182 ,012 ,385 ,152 ,085 ,684 Equal variances not assumed 1,746 32,597 ,090 ,385 ,220 -,064 ,834 HTCV04 Equal variances assumed 11,800 ,001 -6,278 182 ,000 -,992 ,158 -1,304 -,680 Equal variances not assumed -4,795 34,152 ,000 -,992 ,207 -1,413 -,572 126 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Group Statistics Doi tuong N Mean Std, Deviation Std, Error Mean CTTH01 Khach hang 154 4,10 ,798 ,064 Nhan vien 30 3,67 1,028 ,188 CTTH02 Khach hang 154 4,02 ,631 ,051 Nhan vien 30 3,33 1,213 ,221 CTTH03 Khach hang 154 4,37 ,594 ,048 Nhan vien 30 3,67 1,322 ,241 CTTH04 Khach hang 154 4,05 ,670 ,054 Nhan vien 30 3,37 ,999 ,182 CTTH05 Khach hang 154 4,25 ,670 ,054 Nhan vien 30 3,67 1,213 ,221 CTTH06 Khach hang 154 4,47 ,513 ,041 Nhan vien 30 3,73 1,363 ,249 127 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig, t df Sig, (2-tailed) Mean Difference Std, Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper CTTH01 Equal variances assumed 3,806 ,053 2,572 182 ,011 ,431 ,167 ,100 ,761 Equal variances not assumed 2,170 36,117 ,037 ,431 ,198 ,028 ,833 CTTH02 Equal variances assumed 45,227 ,000 4,557 182 ,000 ,686 ,151 ,389 ,983 Equal variances not assumed 3,020 32,123 ,005 ,686 ,227 ,223 1,149 CTTH03 Equal variances assumed 62,303 ,000 4,650 182 ,000 ,703 ,151 ,405 1,002 Equal variances not assumed 2,859 31,314 ,007 ,703 ,246 ,202 1,205 CTTH04 Equal variances assumed 14,227 ,000 4,644 182 ,000 ,679 ,146 ,390 ,967 Equal variances not assumed 3,567 34,250 ,001 ,679 ,190 ,292 1,065 CTTH05 Equal variances assumed 23,232 ,000 3,717 182 ,000 ,580 ,156 ,272 ,888 Equal variances not assumed 2,545 32,525 ,016 ,580 ,228 ,116 1,044 CTTH06 Equal variances assumed 113,548 ,000 5,114 182 ,000 ,734 ,144 ,451 1,017 Equal variances not assumed 2,911 30,621 ,007 ,734 ,252 ,219 1,249 128 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Group Statistics Doi tuong N Mean Std, Deviation Std, Error Mean CHVL01 Khach hang 154 3,90 ,688 ,055 Nhan vien 30 3,67 1,295 ,237 CHVL02 Khach hang 154 4,28 ,621 ,050 Nhan vien 30 3,43 1,382 ,252 CHVL03 Khach hang 154 4,27 ,637 ,051 Nhan vien 30 4,00 1,083 ,198 CHVL04 Khach hang 154 3,91 ,660 ,053 Nhan vien 30 3,63 1,217 ,222 CHVL05 Khach hang 154 3,47 ,596 ,048 Nhan vien 30 3,53 1,306 ,238 129 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig, t df Sig, (2-tailed) Mean Difference Std, Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper CHVL01 Equal variances assumed 24,740 ,000 1,410 182 ,160 ,229 ,163 -,092 ,551 Equal variances not assumed ,945 32,252 ,352 ,229 ,243 -,265 ,724 CHVL02 Equal variances assumed 74,230 ,000 5,347 182 ,000 ,846 ,158 ,534 1,158 Equal variances not assumed 3,289 31,318 ,002 ,846 ,257 ,322 1,370 CHVL03 Equal variances assumed 2,518 ,114 1,836 182 ,068 ,266 ,145 -,020 ,552 Equal variances not assumed 1,304 33,014 ,201 ,266 ,204 -,149 ,682 CHVL04 Equal variances assumed 26,051 ,000 1,780 182 ,077 ,276 ,155 -,030 ,581 Equal variances not assumed 1,207 32,401 ,236 ,276 ,229 -,189 ,741 CHVL05 Equal variances assumed 50,065 ,000 -,437 182 ,663 -,066 ,151 -,363 ,232 Equal variances not assumed -,271 31,390 ,789 -,066 ,243 -,562 ,430 130 TR ƯỜ NG Đ ẠI H ỌC K IN H TẾ H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_cho_vay_5041_2076148.pdf