Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã Ba đồn, tỉnh Quảng Bình

Đội ngũ CBCC cấp xã của thị xã được hình thành chủ yếu là những người trưởng thành, năng nổ, nhiệt tình từ phong trào địa phương và bộ đội xuất ngũ. Qua quá trình rèn luyện, phấn đấu họ trở thành những hạt nhân chủ chốt của chính quyền cấp cơ sở. Tuy nhiên, họ lại không được đào tạo một cách bài bản nên trình độ còn rất nhiều hạn chế. - Do điều kiện kinh tế - xã hội ở thị xã mới được chia tách còn rất nhiều khó khăn mà chế độ tiền lương đối với CBCC cấp cơ sở không đủ đảm bảo cuộc sống bản thân và gia đình họ. Mặt khác, trước khi có chế độ tiền lương họ chỉ được hưởng mức sinh hoạt phí, nhưng chỉ có tác dụng hỗ trợ chi phí trong sinh hoạt hằng ngày dù mức sống ở thị xã khá cao. - Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng CBCC chưa được thực hiện đồng bộ, việc bố trí các chức danh chủ chốt còn nặng về cơ cấu, làm ảnh hưởng đến sự lãnh đạo, quản lý và phát triển chung của cơ sở. Chưa có cơ chế từ chức, miễn chức nhằm kịp thời thay thế những cán bộ yếu kém, không hoàn thành nhiệm vụ, uy tín giảm sút. - Công tác kiểm tra, đánh giá, nhận xét về CBCC còn hình thức, chưa thực sự căn cứ vào hiệu quả công tác, năng lực thực tiễn, năng lực chuyên môn. Chưa kịp thời kiểm tra công vụ đối với cơ sở và CBCC, còn vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ; chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với cán bộ cơ sở chưa thỏa đáng, chưa tạo động lực, thu hút được đội ngũ cán bộ về công tác cơ sở. Việc sử lý những sai phạm, tiêu cực ở cơ sở chưa kịp thời và nghiêm minh. Chưa có biện pháp khắc phục những yếu kém một cách có hiệu quả.

pdf140 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã Ba đồn, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- xã hội của địa phương. Thực tế hiện nay, một số CBCC không phải là người địa phương nên việc thực hiện nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn. + Thông báo công khai, rộng rãi về đối tượng, điều kiện, tiêu, chuẩn tuyển dụng công chức cấp xã trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở làm việc, thông báo tại các cuộc họp của địa phương Vì hiện nay mặc dù đã có Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, nhưng địa phương chưa thực hiện theo quy định, đa phần nhận vào làm việc rồi tiến hành cho thi tuyển. + Cần đa dạng các nội dung, hình thức thi tuyển, cần có hình thức thi vấn đáp. Nội dung thi tuyển cần bám sát các kỹ năng về hành chính, khả năng xử lý tình huống. Đặc biệt là sự am hiểu pháp luật, tình hình cụ thể ở địa phương. - Đổi mới việc thực hiện chế độ chính sách thu hút người có bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ cao về công tác cấp xã trên địa bàn thị xã: + Cần triển khai nhân rộng mô hình Dự án trí thức trẻ tình nguyện về công tác tại các xã, phường, chứ không chỉ đưa trí thức trẻ về công tác tại các xã tự đăng ký như hiện nay, để tránh tình trạng tiêu chí “con ông cháu cha” được ưu tiên tuyển dụng hơn người có trình độ. Nâng số lượng tuyển trí thức trẻ cho mỗi xã không phải một như hiện tại, mà là hai người, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp cho đội ngũ sinh viên tốt nghiệp đại học, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã. - Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản quy định cụ thể về danh tiếng và mức độ xếp hạng của các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo ở trong và ngoài nước, nhằm bảo đảm tính công bằng trong công tác tuyển dụng, để thu hút được đội ngũ trí thức trẻ có Đại học Kinh tế Huế Đại học kin tế Huế 92 trình độ thực sự về công tác tại địa bàn xã; đánh giá kết quả làm việc sau khi tiếp nhận, từ đó tuyển dụng đúng người, đúng việc. Nội dung đánh giá cần tập trung vào công việc theo vị trí việc làm. Đồng thời, cũng cần có các quy định cũng như chính sách phù hợp. Ví dụ, nếu sau một năm công tác, đối tượng tuyển dụng được đánh giá xếp từ loại khá trở xuống sẽ không được hưởng phụ cấp hằng tháng, xếp loại trung bình sẽ cho thôi việc... + Cần có chính sách đủ mạnh nhằm giữ chân đội ngũ trí thức trẻ sau khi hết thời gian công tác tại xã. Chính sách cần tập trung vào chế độ phụ cấp, đãi ngộ, tiền lương, nhà ở... và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường làm việc giúp đội ngũ trí thức trẻ yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với địa phương. 3.2.4. Thực hiện chính sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã trong tình hình ra đời Nghị quyết Trung ương VI khoá XII của Đảng thì biện pháp này cần thực hiện triệt để. Cụ thể như sau: - Cần rà soát, tổng hợp đội ngũ CBCC cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, CBCC đạt chuẩn về trình độ nhưng có độ tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét từng trường hợp cụ thể. - Đề xuất, vận dụng hợp lý chính sách khuyến khích đối với CBCC cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán bộ có độ tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ mà chúng ta đang thực hiện đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. 3.2.5. Đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại CBCC - Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã thì việc đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá phải có sự tham gia nhận xét của các cơ quan, đơn vị cấp thị xã đối với đánh giá CBCC cấp xã và có sự tham gia nhận xét của cấp xã, cơ quan cùng cấp có liên quan theo từng ngành tương ứng đối với đánh giá CBCC cấp thị xã. - Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cấp thị xã trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, đánh giá đội ngũ CBCC; xây dựng kế hoạch, quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch CBCC; kiên quyết xử lý đối với CBCC trì trệ, không hoàn Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 93 thành nhiệm vụ, kịp thời thay thế, luân chuyển và mạnh dạn đề bạt công chức trẻ có năng lực, đủ sức đảm đương nhiệm vụ theo yêu cầu mới. - Tổ chức thi sát hạch công chức 05 năm/lần, như các nước tiên tiến hiện nay trên thế giới đang áp dụng, kết hợp với khảo sát lấy ý kiến phản hồi của người dân về chuyên môn, nghiệp vụ, thái độ, tinh thần phục vụ, kỹ năng giải quyết công việc của đội ngũ công chức cấp xã. Đây sẽ là căn cứ để thải loại những công chức không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức kém ra khỏi bộ máy công quyền. - Phối hợp thực hiện tốt việc giao ban định kỳ (theo tháng hoặc quý) giữa cơ quan cấp thị xã và CBCC cấp xã để nhận xét, đánh giá, hướng dẫn kịp thời công tác chuyên môn; xây dựng quy chế và tăng cường công tác điều động, luân chuyển CBCC cấp thị xã về làm việc tại xã, phường và CBCC cấp xã lên làm việc ở thị xã; thực hiện tốt quy định về điều động, luân chuyển CBCC cấp xã thành công chức cấp thị xã (điều động, bổ nhiệm công chức lãnh đạo, chuyên viên cấp thị xã có năng lực, phẩm chất tốt làm cán bộ lãnh đạo cấp xã; điều động, bổ nhiệm CBCC cấp xã có năng lực, phẩm chất tốt làm lãnh đạo, chuyên viên cấp thị xã; từng bước khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ địa phương, tạo động lực cho CBCC tích cực làm việc, nỗ lực học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, vừa củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở vừa tạo sự liên thông trong đội ngũ CBCC ở các cấp. 3.2.6. Cụ thể hóa tiêu chuẩn các chức danh cán bộ, công chức; xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức cấp xã Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã thì việc cụ thể hóa tiêu chuẩn các chức danh cũng như đánh giá CBCC cấp xã cần thực hiện như sau: - Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định cụ thể 08 nhóm chức vụ đối với cán bộ cấp xã (tương ứng với 11 chức danh) và 07 chức danh công chức cấp xã. Do đó, việc cần thiết hiện nay là phải hoàn thiện công tác phân tích công việc, xác định vị trí việc làm và xây dựng khung năng lực đối với các vị trí chức danh, coi đây là công cụ quan trọng nhất trong quản lý CBCC. - Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể như: Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 94 + Tiêu chuẩn về trình độ học vấn, chuyên môn, tuổi đời:  Tiêu chuẩn về độ tuổi bổ nhiệm lần đầu và tuyển dụng: thực hiện triệt để phương châm “trẻ hóa đội ngũ” và cần có sự phân biệt giữa CBCT và CCCM. Đối với CBCT: Bí thư, Phó Bí thư thường trực, Chủ tịch UBND tuổi đời bổ nhiệm lần đầu không quá 40 đối với Nam, không quá 35 tuổi đối với Nữ. Đối với Phó Chủ tịch UBND, Chủ tịch UBMTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội tuổi đời bổ nhiệm lần đầu không quá 35; riêng Bí thư Đoàn thanh niên không quá 28 tuổi, Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh không quá 60 tuổi. Đối với CCCM cấp xã: Tuổi đời tuyển dụng không quá 30 tuổi  Tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đối với CBCT cấp xã: Trình độ ít nhất đạt trung cấp chuyên môn nhưng phải phù hợp với vị trí công tác. Riêng Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND phải đạt trình độ đại học. Đối với 07 chức danh công chức phải đảm bảo qua đào tạo đại học trở lên, chuyên môn nghiệp vụ phải phù hợp với chức danh, nhiệm vụ được giao.  Tiêu chuẩn về trình độ lý luận chính trị: CBCT cấp xã phải có trình độ LLCT từ trung cấp trở lên. Riêng Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, có trình độ LLCT cao cấp. + Tiêu chuẩn về kiến thức bổ trợ:100% CBCC phải được bồi dưỡng kiến thức về QLNN; 100% có chứng chỉ A tin học văn phòng; 60% có trình độ ngoại ngữ A. - Về độ tuổi và sức khỏe: Cán bộ thuộc diện quy hoạch là cán bộ lãnh đạo, quản lý có độ tuổi đủ để phục vụ công tác từ hai nhiệm kỳ trở lên hoặc ít nhất tròn một nhiệm kỳ. Có sức khỏe tốt để thực hiện nhiệm vụ được giao. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, là tiêu chuẩn cần có khi bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử. 3.2.7. Hoàn thiện chế độ, chính sách về quyền lợi cán bộ, công chức cấp xã Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, cần bổ sung, hoàn chỉnh một số cơ chế chính sách đối với CBCC cơ sở phù hợp với tình hình mới: - Điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi nghị định số 92/NĐ-CP của Chính phủ cho phù hợp với điều kiện thực tế. Không phân biệt CBCT, CCCM và những người hoạt Đại học Kinh tế Huế Đại họ kinh tế Huế 95 động không chuyên trách. Như thế sẽ đảm bảo các quyền lợi giữa các đối tượng, giúp họ yên tâm hơn trong công tác. - Bổ sung các quy định của chính sách BHXH về CBCC cấp xã, vì hiện nay thiên về nguyên tắc “đóng - hưởng”, chưa chú ý với chính sách xã hội, tuổi về hưu và năm công tác của CBCC cấp xã làm cho CBCC cấp cơ sở khó có cơ hội được hưởng chế độ hưu trí. Trường hợp CBCC cấp xã không được tái cử, không liên tục đảm nhiệm công việc chuyên trách và không đủ thời gian 20 năm đóng BHXH liên tục, không được hưởng chế độ hưu trí, trả lương hàng tháng. - Cần thực hiện tốt chế độ phúc lợi: cần chấn chỉnh công tác thi đua khen thưởng, đảm bảo công tâm, khách quan, kịp thời, đúng đối tượng, đúng quy trình là một nguồn lực tinh thần trong chính sách đãi ngộ cán bộ, phát huy khả năng cống hiến và phát triển của cán bộ, xem nhân tài chính là động lực để phát triển đất nước. - Quan tâm bố trí, tạo điều kiện ăn, nghỉ cho cán bộ luân chuyển, công chức công tác tại cơ sở nhưng không phải là người địa phương, để họ yên tâm công tác. 3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên đối với cán bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ - Để xây dựng đội ngũ CBCC đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, phải tăng cường hướng dẫn giúp đỡ của cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng trong thị xã. - Đối với CCCM ở cơ sở thì cán bộ chuyên môn các phòng, ban của thị xã có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ đối với CCCM cấp cơ sở, đồng thời duy trì chế độ giao ban chuyên môn theo ngành giữa cán bộ chuyên môn các xã, phường với các cơ quan chuyên môn của thị xã. - Đối với các ngành đoàn thể thì thường xuyên khảo sát cơ sở, định kỳ kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động từng đơn vị cơ sở, xây dựng mạng lưới dư luận xã hội để kịp thời phản ánh những vướng mắc trong đoàn thể mình, nhằm kịp thời có hướng giải quyết; tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở. - Cấp ủy, chính quyền cấp trên thường xuyên kiểm tra, củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng ủy, UBND xã, phường. Cần kiên quyết xử lý nghiêm minh những cán bộ vi Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 96 phạm, thoái hóa, biến chất; giữ nguyên kỷ luật; chăm lo xây dựng, củng cố khối đoàn kết thống nhất trong đội ngũ CBCC cấp xã. Tạo mọi điều kiện để cán bộ rèn luyện tu dưỡng, trưởng thành về mọi mặt, cấp ủy Thị xã cần đề cao vai trò lãnh đạo tập thể và trách nhiệm cá nhân. - Cấp ủy thị xã, ban ngành thị xã cần đổi mới quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể từng thành viên phụ trách cơ sở; có thể phân chia từng cụm để thi đua, định kỳ họp lệ cơ sở nhằm nắm bắt thông tin, giải quyết khó khăn ở cơ sở, và tổ chức sơ, tổng kết các quy chế hoạt động. Tổ chức cho cơ sở thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm, học tập với nhau, hoặc học tập các thị xã khác trên địa bàn tỉnh làm tốt công tác cán bộ nói chung và có những mô hình, cách làm hay về quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ cho cơ sở. 3.2.9. Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức - Cấp ủy, chính quyền, đoàn thể phải xây dựng quy chế bắt buộc CBCC phải chịu sự kiểm tra, giám sát của quần chúng. Người dân chính là đối tượng thụ hưởng các hoạt động của CBCC trong các cơ quan của chính quyền địa phương. Mặt khác, người dân cũng chính là người trực tiếp bầu nên đội ngũ cán bộ chủ chốt của cấp cơ sở. Định kỳ hàng tháng Chủ tịch UBND và CCCM có liên quan đối thoại, gặp gỡ nhân dân. - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tự phê bình và phê bình, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đặc biệt tự phê và phê bình theo tinh thần Nghị quyết 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay. - Đảm bảo mọi CBCC đều phải chịu sự giám sát của tổ chức đoàn thể và nhân dân; chịu sự quản lý chặt chẽ của chi bộ, cơ quan nơi sinh hoạt, công tác; định kỳ thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình trước tập thể mà bản thân mình là thành viên. Ngoài ra, đối với các chức danh dân cử phải được thực hiện đúng quy trình hiệp thương lấy ý kiến tín nhiệm trong dân, tự phê bình trước nhân dân. 3.2.10. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc như trụ sở cơ quan, phòng làm việc của các bộ phận chuyên môn, các trang thiết bị như máy vi tính, máy in, là rất quan Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 97 trọng, do thiếu trang thiết bị, không đáp ứng được yêu cầu cần thiết để làm việc, phục vụ nhân dân. Nên xảy ra hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, Do đó, lãnh đạo các cấp cần phải đầu tư kịp thời các trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác của cơ sở, giúp CBCC ổn định công việc của mình. Tóm lại, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tại thị xã Ba Đồn đã trình bày tại chương 2, tác giả đã đưa ra các quan điểm, định hướng về nâng cao chất lượng CBCC cấp xã. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tại thị xã Ba Đồn, qua đó tác giả đã đề xuất kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan có liên quan, đặc biệt là Trung ương và tỉnh Quảng Bình. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, làm cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã. - Qua phân tích, đánh giá chất lượng CBCC cấp xã cho thấy số lượng CBCC cấp xã dù đã tăng lên tuy nhiên vẫn còn thiếu so với biên chế được giao, đặc biệt là ở bộ phận công chức chuyên môn; các yếu tố chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã về thể lực, trí lực và tâm lực đã được đảm bảo nhưng chưa cao. Trong đó, qua đánh giá của các đối tượng liên quan về chất lượng đội ngũ CBCC thì kết quả giải quyết công việc của CCCM còn ở mức trung bình, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, hiệu quả giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước hiện nay. Ngoài ra, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của CBCC cấp xã còn nhiều hạn chế, trong đó đặc biệt là các phương tiện phục vụ cho công tác quản lý còn thiếu đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác của CBCC. - Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã đề xuất mười nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tại thị xã Ba Đồn trong thời gian tới, các giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; thi tuyển một số chức danh CBCC, đổi mới chế độ chính sách thu hút người có bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ cao về công tác; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Đảng, chính phủ và các bộ, ngành trung ương - Cần có chính sách giải quyết chế độ khi cán bộ nghỉ việc do hoàn cảnh khó khăn, không tái cử các chức danh, chuyển công tác: Một năm công tác được hưởng nửa tháng lương và phụ cấp lương hiện lãnh. - Tiếp tục ban hành chế độ, chính sách giải quyết đầu ra “Như” nghị định 108/NĐ-CP của Chính phủ đối với cán bộ trình độ, năng lực hạn chế, không đào tạo, chuẩn hóa được, để tuyển dụng người mới đạt chuẩn và thực hiện việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ trong thời gian tới. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 99 - Cần điều chỉnh Nghị định số 92/NĐ-CP của Chính phủ cho phù hợp với điều kiện thực tế, không phân biệt CBCT, CCCM và những người hoạt động không chuyên trách. Thực tế những người hoạt động không thường xuyên là nguồn bổ sung quy hoạch CBCC cấp xã. - Sửa đổi Quyết định 04/2004/QĐ-BNV, Thông tư 06/2012/TT-BNV: nâng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn của CBCC cấp xã cho phù hợp với từng vùng; Bí thư, Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND giữ chức không quá 2 nhiệm kỳ ở một cơ sở, nhưng được thuyên chuyển, bố trí chức vụ này ở cơ sở khác; đổi mới nội dung, hình thức thi tuyển công chức, cần có hình thức thi vấn đáp. - Bổ sung thực hiện chế độ phụ cấp 30% cho CBCT cấp xã(Phụ cấp công tác Đảng, đoàn thể theo hướng dẫn 05-HD/BTCTW ngày 01/07/2011 của Ban tổ chức trung ương). - Cải cách chế độ tiền lương cho hợp lý; phụ cấp đối với cán bộ trẻ, cán bộ nữ khi được điều động, luân chuyển đến cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ an tâm công tác, phát huy khả năng, sự cống hiến, để tạo nguồn cán bộ nữ, trẻ tham gia lãnh đạo, quản lý. - Đổi mới chế độ khen thưởng, kỷ luật theo hướng khen thưởng từ cấp dưới trước cấp trên, kỷ luật từ cấp trên trước cấp dưới. - Có cơ chế, quy định cụ thể để mở rộng dân chủ, tạo điều kiện cho cáo bộ, Đảng viên và nhân dân tham gia giám sát trong từng khâu của công tác cán bộ, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quy hoạch, sử dụng cán bộ. - Ban hành Luật thủ tục hành chính vì đây là cơ sở pháp lý để ban hành thực hiện thống nhất, qua đó xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm đối với công chức trong thực thi công vụ và thuận lợi cho người dân. 2.2. Đối với Tỉnh Quảng Bình và Thị xã Ba Đồn * Đối với Tỉnh Quảng Bình: - Uỷ ban nhân dân Tỉnh sửa đổi Quyết định ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với công chức (phù hợp theo Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn). Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 100 - Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung quy định khuyến khích người có năng lực vào làm việc trong hệ thống chính trị cấp cơ sở với một chế độ đãi ngộ phù hợp, có yếu tố cạnh tranh. Đối tượng chính cần thu hút là các sinh viên khá, giỏi mới tốt nghiệp đại học, nhất là trình độ sau đại học, có khả năng trở thành các nguồn quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý. - Tăng cường đào tạo chuyên sâu CBCC, có cơ chế khuyến khích sự tự giác học tập của CBCC. Thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng thực thi công vụ của CBCC. * Đối với Thị xã Ba Đồn: - Tăng cường công tác điều động “ngang”, “dọc” một số chức danh CCCM cấp xã như: Tư pháp, Địa chính - Tăng cường đầu tư trang thiết bị và phương tiện làm việc để phục vụ cho công tác ở cơ sở. Đồng thời, tăng cường kiểm tra công vụ đối với cơ sở và CBCC (kể cả kiểm tra đột xuất, ngẫu nhiên). Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS Cao Tuấn Anh (2016), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường (xã) ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Huế. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2009), Kết luận Hội nghị lần thứ chín về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020. 3. Bộ Chính trị (2002),Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. 4. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 5. Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 về việc ban hành Quy chế đánh giá Công chức. 6. Bộ Giáo dục đào tạo (2014),Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 7. Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Thông tin truyền thông (2016), Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016 Quy định tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin. 8. Bộ Thông tin truyền thông (2014), Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 về Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 9. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. 10. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 102 11. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. 12. Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV- BQP ngày 30/10/2013 hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng đối với Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn. 13. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/QĐ-BYT ngày 15/8/1997 của vviệc ban hành Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển khám định kỳ. 14. Chi cục Thống kê thị xã Ba Đồn (2014, 2015, 2016), Báo cáo số lượng cán bộ, công chức xã phường ngày 31/12 hàng năm. 15. Chi cục Thống kê thị xã Ba Đồn (2016), Niên giám thống kê. 16. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. 17. Chính phủ (2004), Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 18. Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về phân loại hành chính xã, phường, thị trấn. 19. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. 20. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức. 21. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về công chức xã, phường, thị trấn. 22. Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 103 23. Chính phủ (2016), Nghị định 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016, quy định số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên Ủy ban nhân dân. 24. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 25. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 về quy chế công chức. 26. MaiQuốcChánh,TrầnXuânCầu (2003),GiáotrìnhKinhtếlaođộng,NhàxuấtbảnLaođộng – Xãhội,HàNội. 27. Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Bộ công nghiệp, (2001), Báo cáo tổng quan Địa chất và tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Bình, Hà Nội. 28. TS Nguyễn Kim Diện (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính tỉnh Hải Dương”, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 29. Đảng bộ thị xã Ba Đồn, Văn kiện Đại hội đại biểu Thị xã Ba Đồn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015-2020. 30. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020. 31. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (2011), Chương trình hành động số 20- Ctr/TU ngày 08/8/2011 thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 27/6/2011 của Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 32. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (2013), Nghị định số 03-NQ/TU ngày 27/6 về nâng cao chất lượng công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Đại học Kinh tế Huế Đại học kin tế Huế 104 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng. 38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. ThSNguyễn Thị Nhật Lương (2016), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Huế. 40. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng. 41. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ Công chức. 42. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội. 43. TCVN- net:Trangwebcủatổngcụctiêuchuẩnđolườngchấtlượng,BộKhoahọcvàCôngnghệ)ht tp://www,tcvn,gov,vn/. 44. Tổng cục Thống kê: Trang web của Tổng cục Thống kê, 45. PGS.TSNguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (2003), “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 16/7/2010 quy định số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ. 47. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 18/7/2011 về việc ban hành chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015. 48. UBND tỉnh Quảng Bình(2017),Báo cáo Tổng kết triển khai, thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 và Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 105 49. Viện Địa lý (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở Miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 106 PHỤ LỤC Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 107 Phụ lục số 1: Phiếu phỏng vấn PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học) Tôi là Đặng Thế Anh – Công tác tại Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, đang thực hiện Luận văn - Cao học Quản lý kinh tế, đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình”. Để có thêm thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu,tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định của anh/chị về chất lượng CBCC cấp xã ở địa phương. Thông tin mà anh/chị cung cấp cho tôi sẽ được duy nhất sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này và sẽ được bảo quản một cách tuyệt đối bí mật. -------------------------------------- I, THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Anh/chị hiện đang làm công việc nào trong xã, phường? Người dân Doanh nghiệp Cán bộ, công chức Câu 2: Anh/chị cho biết giới tính? Nam Nữ Câu 3: Anh/chị cho biết thuộc nhóm tuổi nào? Dưới 30 Từ 30 đến 45 Từ 46 đến 60 Trên 60 Câu 4, Trình độ chuyên môn của anh/chị hiện nay? Trên đại học Đại học Chưa qua đào tạo Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp II, NỘI DUNG KHẢO SÁT 2,1 Chất lượng cán bộ công chức chung Anh/chị đánh giá mức độ đồng ý đối với chất lượng CBCC cấp xã ? Số: Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 108 TT Nội dung Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng 5 4 3 2 1 A PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CBCC 1 Thái độ, tinh thần phục vụ tốt 2 Phẩm chất đạo đức tốt 3 Lối sống, tác phong chuẩn mực 4 Thái độ phục vụ nhân dân nhiệt tình B THÁI ĐỘ TINH THẦN PHỤC VỤ CBCC 5 Có thái độ làm việc chuẩn mực 6 Kịp thời tiếp thu, ghi nhận và phản hồi ý kiến khiếu nại, góp ý của tổ chức, công dân 7 Có hướng dẫn cụ thể đối với người dân và doanh nghiệp 8 Thái độ cộng tác đối với đồng nghiệp tốt C HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CBCC 9 Thời gian xử lý công việc nhanh 10 Tiến độ xử lý công việc 11 Sự phối hợp nhịp nhàng trong giải quyết công việc 12 Khối lượng công việc hoàn thành vượt mức quy định 13 Chất lượng công việc hoàn thành Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 109 D SỨC KHOẺ 14 Có sức khỏe đảm bảo 15 Tâm trí làm việc tốt E TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CBCC 16 Được đào tạo đảm bảo chuyên môn, có chuyên môn tốt 17 Bố trí đúng chuyên môn được đào tạo 18 Có kỹ năng, kinh nghiệm tốt 19 Có phương pháp giải quyết công việc tốt 20 Có ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ F ĐIỀU KIỆN CÔNG TÁC CỦA CBCC 21 Công việc phù hợp với năng lực 22 Công việc phù hợp với đặc điểm cá nhân 23 Tính chất công việc 24 Áp lực công việc 25 Phương tiện làm việc 26 Môi trường làm việc G QUYỀN LỢI CBCC 27 Thu nhập 28 Chính sách lương 29 Chế độ BHXH 30 Chế độ BHYT 31 Chế độ phúc lợi Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 110 H CHÍNH SÁCH CBCC 32 Chính sách tuyển dụng 33 Chính sách thu hút, đãi ngộ, khen thưởng 34 Luân chuyển, bố trí cán bộ 35 Quy hoạch, đề bạt 36 Phương thức đánh giá cán bộ 37 Đào tạo bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn ! Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 111 Phụ lục số 2: Kết quả kiểm định độ tin cậy các biến điều tra qua SPSS Reliability ****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Mean Std Dev Cases 1, Q_1 3,0605 ,6347 215,0 2, Q_2 3,1349 ,6379 215,0 3, Q_3 3,2744 ,9038 215,0 4, Q_4 3,5256 ,8527 215,0 5, Q_5 3,4047 ,8422 215,0 6, Q_6 3,2093 ,8689 215,0 7, Q_7 3,3860 ,8287 215,0 8, Q_8 3,3349 ,8085 215,0 9, Q_9 3,1302 ,9180 215,0 10, Q_10 3,2419 ,8845 215,0 11, Q_11 3,1767 ,8408 215,0 12, Q_12 3,0372 ,8364 215,0 13, Q_13 3,0791 ,8851 215,0 14, Q_14 3,4791 ,9314 215,0 15, Q_15 3,5070 ,9466 215,0 16, Q_16 3,2651 ,7850 215,0 17, Q_17 3,1395 ,8587 215,0 18, Q_18 3,2651 ,8857 215,0 19, Q_19 3,2047 ,7764 215,0 20, Q_20 3,5163 ,9708 215,0 21, Q_21 3,6419 ,7716 215,0 22, Q_22 3,6791 ,7577 215,0 23, Q_23 3,2744 ,6369 215,0 24, Q_24 3,1116 ,6813 215,0 25, Q_25 3,0558 ,6949 215,0 26, Q_26 3,2744 ,6998 215,0 27, Q_27 2,8186 ,9118 215,0 28, Q_28 2,5070 ,8309 215,0 29, Q_29 3,4186 ,8974 215,0 30, Q_30 3,4279 ,8107 215,0 31, Q_31 2,5535 ,8292 215,0 32, Q_32 2,9442 ,7714 215,0 33, Q_33 2,8465 ,7424 215,0 34, Q_34 2,9860 ,7641 215,0 35, Q_35 2,6419 ,7470 215,0 36, Q_36 3,3302 ,8247 215,0 37, Q_37 3,4279 ,7692 215,0 N of Statistics for Mean Variance Std Dev Variables SCALE 118,3116 166,4211 12,9004 37 _ Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 112 R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted Q_1 115,2512 159,9553 ,3776 ,8726 Q_2 115,1767 159,5200 ,4030 ,8722 Q_3 115,0372 156,3911 ,4076 ,8717 Q_4 114,7860 157,6269 ,3768 ,8724 Q_5 114,9070 156,8418 ,4205 ,8715 Q_6 115,1023 156,3913 ,4268 ,8713 Q_7 114,9256 157,5365 ,3941 ,8720 Q_8 114,9767 157,7985 ,3923 ,8721 Q_9 115,1814 154,6912 ,4768 ,8702 Q_10 115,0698 156,2241 ,4258 ,8713 Q_11 115,1349 156,7995 ,4234 ,8714 Q_12 115,2744 156,6486 ,4334 ,8712 Q_13 115,2326 156,2073 ,4262 ,8713 Q_14 114,8326 156,3737 ,3941 ,8720 Q_15 114,8047 156,4476 ,3834 ,8723 Q_16 115,0465 157,5399 ,4194 ,8716 Q_17 115,1721 158,0684 ,3527 ,8729 Q_18 115,0465 157,0632 ,3862 ,8722 Q_19 115,1070 158,8717 ,3549 ,8728 Q_20 114,7953 157,0701 ,3455 ,8732 Q_21 114,6698 158,9231 ,3548 ,8728 Q_22 114,6326 158,7662 ,3708 ,8725 Q_23 115,0372 160,8023 ,3227 ,8734 Q_24 115,2000 160,1607 ,3361 ,8732 Q_25 115,2558 160,1726 ,3278 ,8733 Q_26 115,0372 160,0827 ,3303 ,8732 Q_27 115,4930 157,7558 ,3420 ,8732 Q_28 115,8047 158,5691 ,3422 ,8731 Q_29 114,8930 158,1147 ,3324 ,8734 Q_30 114,8837 157,9444 ,3838 ,8722 Q_31 115,7581 158,2216 ,3601 ,8727 Q_32 115,3674 159,4485 ,3274 ,8733 Q_33 115,4651 159,4649 ,3416 ,8730 Q_34 115,3256 159,4169 ,3327 ,8732 Q_35 115,6698 159,2876 ,3487 ,8729 Q_36 114,9814 158,9342 ,3273 ,8734 Q_37 114,8837 159,2715 ,3378 ,8731 _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Reliability Coefficients N of Cases = 215,0 N of Items = 37 Alpha = ,8755 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 113 Phụ lục số 3: Kết quả phân tích nhân tố qua SPSS Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,804 Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 6407,808 df 666 Sig, ,000 Communalities Initial Extraction Q_1 1,000 ,840 Q_2 1,000 ,861 Q_3 1,000 ,726 Q_4 1,000 ,640 Q_5 1,000 ,797 Q_6 1,000 ,760 Q_7 1,000 ,709 Q_8 1,000 ,837 Q_9 1,000 ,821 Q_10 1,000 ,716 Q_11 1,000 ,823 Q_12 1,000 ,769 Q_13 1,000 ,755 Q_14 1,000 ,834 Q_15 1,000 ,851 Q_16 1,000 ,831 Q_17 1,000 ,716 Q_18 1,000 ,799 Q_19 1,000 ,805 Q_20 1,000 ,720 Q_21 1,000 ,577 Q_22 1,000 ,636 Q_23 1,000 ,834 Q_24 1,000 ,867 Q_25 1,000 ,759 Q_26 1,000 ,811 Q_27 1,000 ,660 Q_28 1,000 ,761 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 114 Q_29 1,000 ,724 Q_30 1,000 ,857 Q_31 1,000 ,799 Q_32 1,000 ,706 Q_33 1,000 ,698 Q_34 1,000 ,728 Q_35 1,000 ,729 Q_36 1,000 ,755 Q_37 1,000 ,775 Extraction Method: Principal Component Analysis, Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulati ve % 1 6,863 18,550 18,550 6,863 18,550 18,550 4,416 11,934 11,934 2 4,731 12,787 31,336 4,731 12,787 31,336 4,366 11,799 23,734 3 3,913 10,576 41,912 3,913 10,576 41,912 3,963 10,710 34,444 4 3,446 9,314 51,227 3,446 9,314 51,227 3,863 10,439 44,883 5 3,114 8,416 59,643 3,114 8,416 59,643 3,820 10,324 55,207 6 2,590 7,000 66,643 2,590 7,000 66,643 3,172 8,573 63,780 7 2,297 6,208 72,851 2,297 6,208 72,851 3,039 8,212 71,993 8 1,330 3,596 76,447 1,330 3,596 76,447 1,648 4,454 76,447 9 ,927 2,504 78,951 10 ,709 1,917 80,868 11 ,662 1,790 82,658 12 ,595 1,609 84,266 13 ,539 1,455 85,722 14 ,410 1,108 86,830 15 ,403 1,090 87,920 16 ,383 1,034 88,954 17 ,374 1,010 89,964 18 ,339 ,917 90,881 19 ,307 ,830 91,711 20 ,297 ,804 92,514 21 ,258 ,698 93,212 22 ,250 ,675 93,888 23 ,238 ,643 94,531 24 ,228 ,616 95,147 25 ,210 ,567 95,714 26 ,195 ,528 96,242 27 ,187 ,505 96,747 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 115 28 ,166 ,450 97,197 29 ,163 ,441 97,638 30 ,135 ,364 98,002 31 ,132 ,358 98,360 32 ,120 ,325 98,685 33 ,119 ,322 99,007 34 ,108 ,291 99,298 35 ,102 ,275 99,573 36 ,086 ,233 99,806 37 ,072 ,194 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, Component Matrix(a) Component 1 2 3 4 5 6 7 8 Q_1 ,463 -,063 -,090 -,305 -,155 -,458 ,517 ,138 Q_2 ,489 -,040 -,081 -,280 -,230 -,439 ,531 ,084 Q_3 ,486 ,043 -,053 -,144 -,182 -,237 ,612 -,022 Q_4 ,443 ,078 -,011 -,200 -,149 -,305 ,531 ,013 Q_5 ,504 -,124 -,214 -,002 -,102 -,427 -,529 -,095 Q_6 ,515 -,083 -,228 ,006 -,207 -,466 -,401 -,126 Q_7 ,477 -,055 -,230 -,023 -,206 -,452 -,418 -,062 Q_8 ,477 -,096 -,257 ,010 -,138 -,517 -,488 -,096 Q_9 ,586 -,310 -,194 -,240 -,254 ,456 ,002 -,118 Q_10 ,539 -,335 -,184 -,165 -,298 ,394 -,048 -,082 Q_11 ,534 -,349 -,224 -,266 -,238 ,474 -,026 -,116 Q_12 ,542 -,327 -,256 -,217 -,240 ,439 -,041 -,065 Q_13 ,534 -,305 -,152 -,297 -,255 ,438 ,023 -,092 Q_14 ,451 -,094 -,044 -,068 ,124 ,159 -,145 ,744 Q_15 ,450 -,160 -,039 -,074 ,156 ,008 -,226 ,735 Q_16 ,448 ,159 -,580 ,301 ,399 ,019 ,113 -,073 Q_17 ,381 ,147 -,437 ,385 ,446 ,077 ,071 ,023 Q_18 ,414 ,169 -,529 ,322 ,435 ,074 ,124 -,075 Q_19 ,382 ,096 -,490 ,339 ,518 ,053 ,078 -,128 Q_20 ,363 ,222 -,397 ,362 ,465 ,090 ,158 -,019 Q_21 ,435 -,281 ,401 ,376 -,020 ,057 ,039 ,034 Q_22 ,458 -,344 ,408 ,367 -,016 ,017 -,007 -,076 Q_23 ,415 -,467 ,530 ,329 ,164 -,142 ,088 -,021 Q_24 ,420 -,424 ,617 ,314 ,149 -,029 ,009 -,092 Q_25 ,408 -,388 ,572 ,285 ,185 ,001 ,004 -,013 Q_26 ,412 -,407 ,553 ,348 ,188 -,024 ,070 -,092 Q_27 ,341 ,344 ,238 -,457 ,374 -,108 -,053 -,076 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 116 Q_28 ,341 ,285 ,281 -,539 ,398 ,098 -,157 -,036 Q_29 ,334 ,323 ,348 -,467 ,380 ,040 -,028 -,151 Q_30 ,372 ,362 ,334 -,524 ,420 ,085 -,081 -,101 Q_31 ,343 ,432 ,290 -,510 ,361 ,003 -,139 -,032 Q_32 ,312 ,613 ,214 ,249 -,286 ,119 -,058 ,163 Q_33 ,320 ,636 ,201 ,255 -,209 ,161 -,126 ,013 Q_34 ,319 ,656 ,221 ,162 -,335 -,031 -,058 -,059 Q_35 ,344 ,611 ,053 ,291 -,377 ,068 ,055 ,025 Q_36 ,315 ,634 ,169 ,275 -,345 ,171 ,028 -,011 Q_37 ,316 ,684 ,140 ,272 -,307 ,138 -,013 -,004 Extraction Method: Principal Component Analysis, a 8 components extracted, Rotated Component Matrix(a) Component 1 2 3 4 5 6 7 8 Q_1 ,026 -,051 ,079 ,010 ,086 ,169 ,884 ,116 Q_2 ,035 ,017 ,120 -,005 ,058 ,177 ,898 ,058 Q_3 ,091 ,133 ,170 ,117 ,048 -,004 ,808 -,053 Q_4 ,061 ,114 ,087 ,058 ,117 ,047 ,772 -,017 Q_5 ,096 ,009 ,132 ,098 ,057 ,866 ,012 ,083 Q_6 ,071 ,074 ,135 ,079 -,002 ,839 ,147 ,018 Q_7 ,023 ,079 ,115 ,052 ,008 ,815 ,128 ,074 Q_8 ,051 ,015 ,071 ,101 ,011 ,899 ,082 ,059 Q_9 ,098 ,015 ,884 ,067 ,049 ,088 ,112 ,054 Q_10 ,118 ,022 ,817 ,029 -,039 ,140 ,080 ,076 Q_11 ,063 -,047 ,893 ,056 ,037 ,083 ,070 ,058 Q_12 ,054 -,022 ,854 ,087 -,001 ,114 ,073 ,105 Q_13 ,075 -,011 ,848 ,001 ,076 ,053 ,132 ,065 Q_14 ,111 ,046 ,215 ,128 ,109 ,051 ,044 ,861 Q_15 ,146 -,039 ,136 ,105 ,115 ,190 ,047 ,864 Q_16 -,054 ,055 ,100 ,884 ,003 ,148 ,105 ,036 Q_17 ,049 ,078 ,020 ,830 -,006 ,056 -,007 ,121 Q_18 -,025 ,062 ,084 ,882 ,019 ,076 ,060 ,028 Q_19 ,042 -,027 ,049 ,888 ,042 ,094 -,005 -,010 Q_20 ,034 ,117 -,011 ,835 ,047 -,025 ,040 ,060 Q_21 ,717 ,152 ,133 ,035 -,079 ,029 ,042 ,106 Q_22 ,763 ,101 ,159 ,027 -,063 ,109 ,026 ,017 Q_23 ,895 -,098 -,009 ,008 ,010 ,069 ,123 ,059 Q_24 ,924 -,026 ,053 -,042 ,083 ,041 ,010 ,007 Q_25 ,859 -,029 ,048 -,012 ,103 ,011 -,002 ,087 Q_26 ,896 -,036 ,037 ,040 ,055 ,003 ,037 -,002 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 117 Q_27 ,003 ,066 -,054 ,056 ,788 ,085 ,146 ,031 Q_28 ,009 ,033 ,096 ,001 ,859 ,011 -,009 ,111 Q_29 ,080 ,085 ,029 ,013 ,837 -,036 ,081 -,036 Q_30 ,041 ,098 ,061 ,031 ,914 -,030 ,046 ,035 Q_31 -,038 ,153 -,011 ,005 ,873 ,048 ,049 ,089 Q_32 ,038 ,822 -,035 ,012 ,078 ,005 ,014 ,144 Q_33 ,045 ,811 -,010 ,080 ,152 ,033 -,083 ,024 Q_34 ,004 ,815 -,063 -,040 ,153 ,135 ,097 -,079 Q_35 -,028 ,832 ,025 ,103 -,037 ,054 ,138 -,010 Q_36 ,021 ,862 ,040 ,053 ,040 -,032 ,047 -,040 Q_37 -,016 ,872 -,001 ,088 ,073 ,008 ,028 -,027 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a Rotation converged in 5 iterations, Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 1 ,403 ,302 ,476 ,345 ,300 ,378 ,354 ,208 2 -,440 ,729 -,333 ,161 ,355 -,086 ,003 -,073 3 ,642 ,203 -,236 -,555 ,345 -,241 -,065 -,029 4 ,443 ,335 -,288 ,415 -,609 -,009 -,250 -,054 5 ,158 -,438 -,330 ,577 ,502 -,187 -,209 ,102 6 -,030 ,168 ,622 ,092 ,032 -,598 -,462 ,065 7 ,051 -,042 -,028 ,159 -,141 -,615 ,736 -,172 8 -,083 ,043 -,166 -,096 -,144 -,148 ,094 ,951 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, Đại học Kinh tế Huế Đ ̣i học kinh tế Huế 118 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig, Q_1 3,451 2 212 ,034 Q_2 2,306 2 212 ,102 Q_3 1,294 2 212 ,276 Q_4 2,025 2 212 ,135 Q_5 1,671 2 212 ,191 Q_6 4,731 2 212 ,010 Q_7 1,293 2 212 ,276 Q_8 2,036 2 212 ,133 Q_9 3,932 2 212 ,021 Q_10 1,603 2 212 ,204 Q_11 1,098 2 212 ,335 Q_12 3,465 2 212 ,033 Q_13 2,440 2 212 ,090 Q_14 1,789 2 212 ,170 Q_15 1,475 2 212 ,231 Q_16 4,172 2 212 ,017 Q_17 4,359 2 212 ,014 Q_18 ,040 2 212 ,961 Q_19 2,936 2 212 ,055 Q_20 ,241 2 212 ,786 Q_21 3,256 2 212 ,040 Q_22 7,524 2 212 ,001 Q_23 2,901 2 212 ,057 Q_24 ,917 2 212 ,401 Q_25 2,423 2 212 ,091 Q_26 ,978 2 212 ,378 Q_27 1,998 2 212 ,138 Q_28 ,117 2 212 ,889 Q_29 ,176 2 212 ,839 Q_30 ,760 2 212 ,469 Q_31 ,409 2 212 ,665 Q_32 ,901 2 212 ,408 Q_33 1,185 2 212 ,308 Q_34 2,387 2 212 ,094 Q_35 2,481 2 212 ,086 Q_36 1,222 2 212 ,297 Q_37 ,848 2 212 ,430 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 119 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig, Q_1 Between Groups 1,799 2 ,899 2,259 ,107 Within Groups 84,415 212 ,398 Total 86,214 214 Q_2 Between Groups 2,863 2 1,432 3,603 ,029 Within Groups 84,225 212 ,397 Total 87,088 214 Q_3 Between Groups 1,818 2 ,909 1,114 ,330 Within Groups 172,991 212 ,816 Total 174,809 214 Q_4 Between Groups 2,495 2 1,247 1,727 ,180 Within Groups 153,115 212 ,722 Total 155,609 214 Q_5 Between Groups ,960 2 ,480 ,675 ,510 Within Groups 150,835 212 ,711 Total 151,795 214 Q_6 Between Groups ,774 2 ,387 ,511 ,601 Within Groups 160,807 212 ,759 Total 161,581 214 Q_7 Between Groups 5,802 2 2,901 4,357 ,014 Within Groups 141,156 212 ,666 Total 146,958 214 Q_8 Between Groups 1,578 2 ,789 1,210 ,300 Within Groups 138,310 212 ,652 Total 139,888 214 Q_9 Between Groups 9,604 2 4,802 5,962 ,003 Within Groups 170,749 212 ,805 Total 180,353 214 Q_10 Between Groups 6,617 2 3,309 4,362 ,014 Within Groups 160,806 212 ,759 Total 167,423 214 Q_11 Between Groups 2,859 2 1,430 2,042 ,132 Within Groups 148,425 212 ,700 Total 151,284 214 Q_12 Between Groups 2,624 2 1,312 1,891 ,153 Within Groups 147,078 212 ,694 Total 149,702 214 Q_13 Between Groups 3,305 2 1,653 2,132 ,121 Within Groups 164,350 212 ,775 Total 167,656 214 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 120 Q_14 Between Groups ,268 2 ,134 ,153 ,858 Within Groups 185,388 212 ,874 Total 185,656 214 Q_15 Between Groups ,371 2 ,185 ,205 ,815 Within Groups 191,369 212 ,903 Total 191,740 214 Q_16 Between Groups 4,120 2 2,060 3,418 ,035 Within Groups 127,769 212 ,603 Total 131,888 214 Q_17 Between Groups ,882 2 ,441 ,596 ,552 Within Groups 156,932 212 ,740 Total 157,814 214 Q_18 Between Groups ,653 2 ,327 ,414 ,662 Within Groups 167,235 212 ,789 Total 167,888 214 Q_19 Between Groups 2,777 2 1,389 2,332 ,100 Within Groups 126,218 212 ,595 Total 128,995 214 Q_20 Between Groups ,164 2 ,082 ,087 ,917 Within Groups 201,529 212 ,951 Total 201,693 214 Q_21 Between Groups 5,366 2 2,683 4,660 ,010 Within Groups 122,057 212 ,576 Total 127,423 214 Q_22 Between Groups 5,045 2 2,522 4,539 ,012 Within Groups 117,811 212 ,556 Total 122,856 214 Q_23 Between Groups ,263 2 ,132 ,323 ,725 Within Groups 86,546 212 ,408 Total 86,809 214 Q_24 Between Groups 3,307 2 1,653 3,651 ,028 Within Groups 96,014 212 ,453 Total 99,321 214 Q_25 Between Groups 8,944 2 4,472 10,045 ,000 Within Groups 94,386 212 ,445 Total 103,330 214 Q_26 Between Groups 6,752 2 3,376 7,299 ,001 Within Groups 98,057 212 ,463 Total 104,809 214 Q_27 Between Groups 11,455 2 5,728 7,294 ,001 Within Groups 166,470 212 ,785 Total 177,926 214 Q_28 Between Groups ,290 2 ,145 ,209 ,812 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 121 Within Groups 147,449 212 ,696 Total 147,740 214 Q_29 Between Groups 4,478 2 2,239 2,828 ,061 Within Groups 167,848 212 ,792 Total 172,326 214 Q_30 Between Groups 3,888 2 1,944 3,014 ,051 Within Groups 136,744 212 ,645 Total 140,633 214 Q_31 Between Groups 2,575 2 1,288 1,888 ,154 Within Groups 144,560 212 ,682 Total 147,135 214 Q_32 Between Groups ,377 2 ,189 ,315 ,730 Within Groups 126,953 212 ,599 Total 127,330 214 Q_33 Between Groups 2,306 2 1,153 2,114 ,123 Within Groups 115,629 212 ,545 Total 117,935 214 Q_34 Between Groups 1,567 2 ,784 1,347 ,262 Within Groups 123,391 212 ,582 Total 124,958 214 Q_35 Between Groups 7,614 2 3,807 7,219 ,001 Within Groups 111,809 212 ,527 Total 119,423 214 Q_36 Between Groups 2,079 2 1,040 1,536 ,218 Within Groups 143,474 212 ,677 Total 145,553 214 Q_37 Between Groups 2,594 2 1,297 2,216 ,112 Within Groups 124,039 212 ,585 Total 126,633 214 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 122 Phụ lục số 4: Kết quả phân tích hồi quy qua SPSS Regression Descriptive Statistics Mean Std, Deviation N Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra 3,00 ,427 215 Doi tuong dieu tra 2,04 ,754 215 Dieu kien cong tac cua CBCC ,0000000 1,00000000 215 Chinh sach CBCC ,0000000 1,00000000 215 Hieu qua cong viec CBCC ,0000000 1,00000000 215 Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC ,0000000 1,00000000 215 Quyen loi CBCC ,0000000 1,00000000 215 Thai do tinh than phuc vu CBCC ,0000000 1,00000000 215 Pham chat dao duc CBCC ,0000000 1,00000000 215 Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 Pham chat dao duc CBCC, Thai do tinh than phuc vu CBCC, Quyen loi CBCC, Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC, Hieu qua cong viec CBCC, Chinh sach CBCC, Dieu kien cong tac cua CBCC, Doi tuong dieu tra(a) , Enter a All requested variables entered, b Dependent Variable: Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig, F Change 1 ,788(a) ,622 ,607 ,268 ,622 42,307 8 206 ,000 1,923 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 123 a Predictors: (Constant), Pham chat dao duc CBCC, Thai do tinh than phuc vu CBCC, Quyen loi CBCC, Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC, Hieu qua cong viec CBCC, Chinh sach CBCC, Dieu kien cong tac cua CBCC, Doi tuong dieu tra b Dependent Variable: Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regressio n 24,241 8 3,030 42,307 ,000(a) Residual 14,754 206 ,072 Total 38,995 214 a Predictors: (Constant), Pham chat dao duc CBCC, Thai do tinh than phuc vu CBCC, Quyen loi CBCC, Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC, Hieu qua cong viec CBCC, Chinh sach CBCC, Dieu kien cong tac cua CBCC, Doi tuong dieu tra b Dependent Variable: Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra Pham chat dao duc CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Coefficients(a) Mo del Unstandardiz ed Coefficients Standa rdized Coeffic ients t Sig, Correlations Collinearity Statistics B Std, Error Beta Zero- order Partial Part Tolera nce VIF 1 (Constant) 3,232 ,055 58,415 ,000 Doi tuong dieu tra -,112 ,026 -,197 -4,359 ,000 -,262 -,291 -,187 ,895 1,11 7 Dieu kien cong tac cua CBCC ,107 ,019 ,250 5,760 ,000 ,221 ,372 ,247 ,977 1,02 4 Chinh sach CBCC ,131 ,018 ,308 7,174 ,000 ,298 ,447 ,307 ,997 1,00 3 Hieu qua cong viec CBCC ,152 ,019 ,357 8,167 ,000 ,394 ,495 ,350 ,963 1,03 9 Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC ,132 ,018 ,310 7,204 ,000 ,324 ,449 ,309 ,994 1,00 6 Quyen loi CBCC ,093 ,018 ,218 5,029 ,000 ,192 ,331 ,216 ,982 1,01 9 Thai do tinh than phuc vu CBCC ,110 ,018 ,258 5,992 ,000 ,273 ,385 ,257 ,993 1,00 7 Pham chat dao duc CBCC ,107 ,018 ,251 5,806 ,000 ,278 ,375 ,249 ,980 1,02 Đại học Kinh tế Huế Đ ̣i học kinh tế Huế 124 1 a Dependent Variable: Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 125 Collinearity Diagnostics(a) Residuals Statistics(a) Minimum Maximum Mean Std, Deviation N Predicted Value 2,14 3,87 3,00 ,337 215 Residual -,59 ,67 ,00 ,263 215 Std, Predicted Value -2,571 2,573 ,000 1,000 215 Std, Residual -2,203 2,503 ,000 ,981 215 a Dependent Variable: Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra Correlations Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra Doi tuong dieu tra Dieu kien cong tac cua CBCC Chinh sach CBCC Hieu qua cong viec CBCC Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC Quyen loi CBCC Thai do tinh than phuc vu CBCC Pham chat dao duc CBCC Pearson Correlation Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra 1,000 -,262 ,221 ,298 ,394 ,324 ,192 ,273 ,278 Doi tuong dieu tra -,262 1,000 ,145 ,048 -,187 -,072 ,129 -,079 -,136 Dieu kien cong tac cua CBCC ,221 ,145 1,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Chinh sach CBCC ,298 ,048 ,000 1,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Hieu qua cong viec CBCC ,394 -,187 ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC ,324 -,072 ,000 ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 ,000 Quyen loi CBCC ,192 ,129 ,000 ,000 ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 Thai do tinh than phuc vu CBCC ,273 -,079 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 1,000 ,000 Pham chat dao duc CBCC ,278 -,136 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 1,000 Sig, (1- tailed) Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra , ,000 ,001 ,000 ,000 ,000 ,002 ,000 ,000 Doi tuong dieu tra ,000 , ,017 ,241 ,003 ,146 ,030 ,125 ,023 Dieu kien cong tac cua CBCC ,001 ,017 , ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 126 Chinh sach CBCC ,000 ,241 ,500 , ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 Hieu qua cong viec CBCC ,000 ,003 ,500 ,500 , ,500 ,500 ,500 ,500 Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC ,000 ,146 ,500 ,500 ,500 , ,500 ,500 ,500 Quyen loi CBCC ,002 ,030 ,500 ,500 ,500 ,500 , ,500 ,500 Thai do tinh than phuc vu CBCC ,000 ,125 ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 , ,500 Pham chat dao duc CBCC ,000 ,023 ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 ,500 , N Danh gia chung cua cac doi tuong dieu tra 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Doi tuong dieu tra 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Dieu kien cong tac cua CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Chinh sach CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Hieu qua cong viec CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Trinh do chuyen mon nghiep vu CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Quyen loi CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Thai do tinh than phuc vu CBCC 215 215 215 215 215 215 215 215 215 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_cap_xa_tai_thi_xa_ba_don_tinh_quang_binh_5387_2076241.pdf