Đối với các ý kiến đánh giá chính sách tăng lương được cho là không tốt trên
30%, yếu tố này thường được người lao động quan tâm đặc biệt, nguyên nhân dẫn
đến ý kiến không hài lòng rất đa dạng, phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh, hình
thức kinh doanh và kết quả kinh doanh của DN. Tuy nhiên lý do mà nhiều DN nhỏ
và siêu nhỏ gặp phải là kết quả kinh doanh không như mong muốn ảnh hưởng đến
việc tăng lương, tăng thưởng cho người lao động.
Ý kiến về chính sách khen thưởng không đánh giá tốt là 20,4%, chính sách
khen thưởng kịp thời là một hoạt động kích thích tinh thần làm việc cho người lao
động, cũng là vấn đề tác động tích cực đến nâng cao chất lượng NNL. Tuy nhiên,
chính sách khen thưởng cũng dựa vào quy định của mỗi DN, kết quả kinh doanh và
kết quả công việc của người lao động. Trong những năm qua, DNNVV đang trong
thời kỳ đổi mới, sức ép của các DN nước ngoài ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả
kinh doanh, khả năng cạnh tranh của các DN còn yếu, vì vậy hiệu quả kinh doanh
đã ảnh hưởng chưa tốt đến công tác khen thưởng cho người lao động.
Với kết quả trên của hoạt động kích thích vật chất, tinh thần cho người lao
động đã thực hiện khá tốt, cần có các biện pháp cụ thể để khắc phục các tồn tại về
chính sách tăng lương, chính sách khen thưởng nhằm kịp thời động viên tinh thần
cho người lao động.Làm tốt hoạt động này sẽ khuyến khích tinh thần và lòng nhiệt
tình đối với công việc của người lao động.
2.3.3.3.2. Ý kiến đánh giá của đối tượng được khảo sát đối với hoạt động kiểm tra,
giám sát, đánh giá kết quả lao động
Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả lao động là một hoạt động
mang tính tổ chức, có kỷ luật, thường xuyên của DN; nhằm có những điều chỉnh,
chỉ đạo kịp thời, chính xác đối với người lao động trong DN, đánh giá để xem xét
126 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đồng hới, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống kê đã có 4 lao động là người nước ngoài đến làm việc
tại DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới, qua đó có thể thấy lao động nước
ngoài cũng đã đến làm việc tại Đồng Hới, nhưng chưa nhiều, chưa có sức thu hút
đối với lao động nước ngoài.
- Về phát triển cá nhân: Chế độ, chính sách đối với người lao động ngày càng
được quan tâm, đảm bảo nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích lâu dài của người lao động
như chế độ lương, thưởng, chế độ bảo hiểm đã thực hiện, đảm bảo các chế độ chính
sách cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật. Hoạt động thăm hỏi,
động viên tinh thần ngày càng chú trọng và khá hài lòng đối với các tổ chức công
đoàn trong DN. Hoạt động kiểm tra, giám sát ý thức kỷ luật làm việc của người lao
động nhằm thể hiện tính nghiêm minh, tính tổ chức của DN ngày càng thực hiện tốt
và mức độ hài lòng về hoạt động này gần 60%, các ý kiến đánh giá tương đối tốt
khoảng 25%. Như vậy công tác này được đánh giá tích cực và tác động tốt đến công
việc, kỷ luật của lao động. Đạo đức, tác phong của người lao động thể hiện lề lối,
thói quen công việc, văn hóa công sở được DN quan tâm, có ý nghĩa đối với bộ mặt
của DN, đặc biệt là đội ngũ marketing, bán hàng, lễ tân, chăm sóc khách hàng.
2.4.2. Hạn chế
Nhìn chung, quy mô lao động cho một DN còn rất nhỏ; trình độ chuyên môn
kỹ thuật của người lao động trong các DN còn thấp, mặc dù tỷ lệ người lao động có
trình độ từ Trung cấp trở lên có tăng nhưng chưa đáng kể.Quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế ngày một sâu rộng đòi hỏi các DN là phải tăng trình độ NNL, nhất là NNL
chất lượng cao.
Mặc dù DN đã quan tâm nhiều đến công tác nâng cao chất lượng NNL,
nhưng chưa đủ và còn yếu so với yêu cầu thị trường lao động hiện nay. Số DN nhỏ
và siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao, quy mô về các nguồn vốn không đủ để đáp ứng nhu cầu
phát triển hiện nay của các DN.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
86
Nhiều DN chưa thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao động.
Trong đó chế độ lương, thưởng, bảo hiểm thất nghiệp có tỷ lệ không hài lòng cao
25,2% và 17,4%. Vấn đề này liên quan đến kế hoạch tài chính của DN, trong khi
nhiều DN có kết quả sản xuất thấp, nguồn vốn thiếu dẫn đến chưa thực hiện tốt các
chính sách này.
Đạo đức, tác phong của người lao động cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng hoạt động của DN, vẫn còn nhiều lao động thiếu tính năng động, thiếu lành
mạnh ở môi trường làm việc, văn hóa chưa tốt, sách nhiễu đối với người dân, khách
hàng giao dịch, tỷ lệ đánh giá không tốt đối với hoạt động này gần 20%. Yếu tố này
ảnh hưởng đến uy tín, mở rộng phạm vi hoạt động của DN, xuất hiện nhiều trong
các DN nhà nước.
Với những hạn chế trên, cho thấy hoạt động nâng cao chất lượng NNL đã
quan tâm và thực hiện tốt trong những năm qua những vẫn chưa đáp ứng được nhu
cầu của thị trường trong giai đoạn hiện nay. Muốn khắc phục các hạn chế này, DN
cần xây dựng quy trình cụ thể trên nhiều mặt: chiến lược hoạt động, mục tiêu cụ thể,
kế hoạch phát triển nhân lực, tiêu chuẩn, yêu cầu và điều kiện để thực hiện.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
87
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. ĐỊNH HƯỚNG
Một là, nâng cao chất lượng NNLtrong các DNNVV trên địa thành phố Đồng
Hới cần có sự tham gia của các chủ thể: Nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người
lao động.
- Đối với nhà nước: Nhà nước với vai trò điều tiết vĩ mô cần tạo ra thể chế
kinh tế phù hợp, với hành lang pháp lý chặt chẽ vừa tạo môi trường thuận lợi, vừa
khuyến khích bản thân người lao động và người sử dụng lao động nỗ lực nâng cao
chất lượng NNL. Đồng thời, nhà nước khuyến khích phát triển NNL, đặc biệt là
NNL chất lượng cao, thông qua hệ thống các thiết chế về giáo dục. Nhà nước cũng
nên có chính sách và biện pháp hỗ trợ người lao động nhận thức đầy đủ những yêu
cầu mới của nền sản xuất hiện đại, cả những yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ
thuật, kiến thức, kỹ năng làm việc, đến những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, tác
phong nghề nghiệp. Nhà nước xây dựng kế hoạch, quản lý, định hướng nghề
nghiệp, dự báo nhu cầu, khuyến khích thúc đẩy quá trình xã hội hóa đào tạo, phát
triển nhân lực trong các DNNVV; Định hướng các cơ sở đào tạo theo hướng đào
tạo, cung cấp lao động và NNL phải phù hợp với nhu cầu đầu ra của các DN.
Thông qua các phương tiện truyền tin, thông qua hệ thống giáo dục và các
công cụ quản lý của mình, nhà nước cần giúp người lao động nhận thức rõ cơ hội
nghề nghiệp cũng như những đòi hỏi khắt khe từ thị trường lao động. Có như vậy,
người lao động mới tự giác học tập, rèn luyện và thay đổi thái độ làm việc, qua đó
nâng cao chất lượng lao động cá nhân.
- Đối với các doanh nghiệp: DN có thể nâng cao chất lượng của NNL đang
sử dụng thông qua các biện pháp: (i) phát triển giáo dục, đào tạo trong DN bằng
cách: hình thành quỹ đào tạo trong DN, khuyến khích người lao động học tập nâng
cao trình độ, tích cực tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, tác phong nghề nghiệp, văn
hóa DN,; (ii) bố trí, sử dụng hợp lý NNL như: phân công lao động khoa học trong
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
88
DN, tạo môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi, xây dựng các bộ tiêu chuẩn về
quy tắc ứng xử trong DN, và (iii) khuyến khích người lao động tích cực, tự giác
nâng cao năng lực cá nhân. Đồng thời, với tư cách là người trực tiếp sử dụng lao
động, các DN có trách nhiệm cung cấp thông tin về nhu cầu lao động cho thị trường
lao động, qua đó thị trường sẽ có xu hướng đào tạo, chuyển dịch cơ cấu lao động
cho phù hợp.
- Đối với người lao động: Bản thân người lao động sẽ quyết định đến chất
lượng lao động của cá nhân, nên họ phải tự nhận thức, học tập nâng cao năng lực cá
nhân. Muốn tìm được việc làm có chất lượng người lao động phải có trình độ; muốn
có trình độ, bản thân họ phải tích cực học tập và rèn luyện. Trong xu hướng phát
triển của xã hội hiện đại, sản xuất công nghiệp và kinh tế thị trường sẽ chi phối toàn
bộ nền kinh tế, vì thế muốn tìm được việc làm có chất lượng đòi hỏi người lao động
phải có kỹ năng cao hơn, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và năng lực làm việc tốt
hơn. Để là người lao động có năng lực, có chuyên môn kỹ thuật, có kỹ năng bắt
buộc họ phải tích cực học tập, nghiên cứu, rèn luyện thông qua các chương trình
đào tạo của DN hoặc của xã hội.
Hai là, nâng cao chất lượng NNL trong các DNNVVtrên địa bàn thành phố
cần coi giáo dục - đào tạo là giải pháp quan trọng nhất. Trong toàn bộ các tiêu chí
đánh giá chất lượng NNL thì trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp
được coi là tiêu chí quan trọng nhất. Cả 2 tiêu chí này người lao động chỉ có thể có
được thông qua các biện pháp giáo dục, đào tạo. Hơn nữa, mục tiêu của giáo dục,
đào tạo không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho
người lao động mà còn phải nâng cao khả năng thành thục nghề, nâng cao nhận
thức về văn hóa, tác phong, kỷ luật lao động của NNL. Chính vì vậy, trong toàn bộ
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL thì giải pháp về giáo dục, đào tạo
phải được coi là giải pháp quan trọng nhất.
Ba là, cải thiện điều kiện sống và môi trường làm việc, tạo tiền đề để nâng
cao chất lượng NNL và phát triển bền vững NNL.
Đại học Kinh tế Huế
Đại họ kinh tế Huế
89
Môi trường sống và điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
NNL ở cả ba khía cạnh thể lực, trí lực, tâm lực. Vì thế, cải thiện môi trường sống và
môi trường làm việc có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng NNL
cũng như phát triển bền vững NNL.
Bốn là, làm tốt công tác chăm lo đời sống cho người lao động trong DN về
mọi chế độ theo Quy định của Nhà nước cụ thể như: tiền lương, tiền thưởng, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động,
Năm là, có những cơ chế, chính sách phù hợp để người lao động phát huy tối
đa năng lực, khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ. Cùng với đó, có những đãi ngộ hợp lý đối với những lao động giỏi, lao
động chất lượng, tạo cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, hình thành sự gắn bó mật
thiết giữa họ với DN.
3.2. GIẢI PHÁP
3.2.1. Giải pháp chung
3.2.1.1. Đối với nhà nước
Nhà nước chưa có các quy định cụ thể về chính sách của người lao động đối
với các loại hình DNNVV, vì vậy việc áp dụng với đặc thù của DN chưa tốt và gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt đối với DN tự thu tự chi, nhiều lao động phải chân trong
chân ngoài để tạo thêm thu nhập cho chính họ. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến
chất lượng lao động mà có thể dẫn đến các hiện tượng tiêu cực xảy ra. Mặt khác,
hoàn thiện chính sách phát triển DN, chú trọng đến giải quyết các vấn đề bất bình
đẳng của DN trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, tiếp cận nguồn vốn giữa
DN lớn và DN nhỏ vẫn còn tồn tại và những hạn chế trong môi trường phát triển
DNVVV tại Việt Nam hiện nay. Tránh các hiện tượng gây áp lực cho các DN nhỏ
và vừa đe dọa đến việc làm của người lao động.
Vì vậy, Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế chính sách đối với DNNVV, đồng
thời cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ, lợi ích và những ưu tiên cho các DNNVV
phát triển, tạo điều kiện cho các DN phát triển theo hướng bền vững, sử dụng NNL
lâu dài và có kế hoạch nâng cao chất lượng NNL ổn định, thực hiện tốt hoạt động
Đại học Kinh tế Huế
Đại học ki h tế Huế
90
nâng cao chất lượng NNL. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê đầu năm 2017 số
lao động trong các DNNVV có lao động giảm từ 32 xuống còn 27 người trên 1 DN
đối với DN Nhà nước, giảm bình quân 3 lao động trên một DN đối với DN ngoài
nhà nước[43]. Đây là một nguy cơ đe dọa đến việc làm của người lao động, gây áp
lực lên lao động và ảnh hưởng đến chất lượng của NNL, Bên cạnh đó, nhiều chính
sách chưa chặt chẽ còn nhiều kẻ hở tạo nên hiện tượng tiêu cực, ngược chiều với
quan điểm chính sách
3.2.1.2. Đới với tỉnh Quảng Bình
Hiện nay số DNNVV tăng lên hầu hết ở các địa phương nhưng số lao động
trong các DN lại giảm xuống đáng kể ở các xã, phường Lộc Ninh, Quang Phú, Bảo
Ninh, Nghĩa Ninh, Hải Đình và Đồng Phú. Nguyên nhân là do các DN giảm quy mô
hoạt động, hiệu quả kinh doanh thấp do ảnh hưởng của ngành du lịch mang lại như
các cơ sở kinh doanh lưu trú, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và các cơ sở có dịch
vụ đi kèm. Số lượt khách du lịch tham quan và nghĩ dưỡng giảm xuống 26% so với
năm 2015 [31], đã ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của các DN tại các phường
xã này một cách đáng kể.
Tăng cường đẩy mạnh hoạt động quy hoạch đào tạo sau đại học. Hiện nay tỷ
lệ này chỉ chiếm 10,4% toàn tỉnh. Thực hiện tổ chức được các lớp đào tạo, bồi
dưỡng ngoại ngữ tại nước ngoài khóa học dưới 6 tháng để nâng cao trình độ ngoại
ngữ theo [30].
3.2.1.3. Đối với doanh nghiệp
Thực hiện phát triển và nâng cao chất lượng NNL là yếu tố cơ bản cho vấn đề
cạnh tranh trên thị trường với đối thủ, lao động luôn tạo ra một giá trị thăng dư, mà
giá trị này dựa vào năng suất và kết quả của người lao động. Tuy nhiên chế độ chính
sách mà DN đáp ứng các yêu cầu của lao động còn kém, chưa tạo được động lực
cho người lao động, người lao động luôn cảm thấy không an toàn với công việc của
mình và không thoải mái với mức thu nhập hiện có. Trong quá trình khảo sát các ý
kiến của đối tượng nghiên cứu cho thấy các hiện tượng tiêu cực và thiếu công bằng
vẫn xảy ra trong DN. Theo khảo sát cho thấy trên 13% các ý kiến đánh giá chưa
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
91
thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng và quy hoạch lao động, có 13,2% ý kiến cho rằng
chưa làm tốt công tác đánh giá kết quả lao động. Các chế độnghĩ dưỡng tham quan,
chế độ khám sức khỏe chưa được quan tâm thường xuyên.Xuất phát từ những
khó khăn trên để nâng cao chất lượng NNL Nhà nước cần hoàn thiện các chính sách
cơ bản sau:
- Một là, cần cụ thể hóa chế độ chính sách cho người lao động, đảm bảo mức
sống và nhu cầu sống tối thiểu ở thành thị.
- Hai là cần thu hút đầu tư phát triển nhằm tạo thêm kinh phí hoạt động và có
điều kiện để mở rộng quy mô kinh doanh của DN, tạo điều kiện để lao động được
đào tạo và nâng cao năng lực.
- Ba là, Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển cho các
loại hình kinh doanh với đối tượng DNNVV, định hướng các chiến lược phát triển
theo nhu cầu thực tế của xã hội, quy hoạch nhu cầu lao động theo các nghề nghiệp
cụ thể của từng địa phương, xây dựng những tiềm năng, cơ hội cho phát triển cho
DN. Đây là căn cứ khoa học để các địa phương quy hoạch phát triển.
Theo ý kiến của đối tượng khảo sát sự cần thiết củaphải thực hiện tốt yếu tố
này có trên 50% cho là cần thiết và trên 40% cho là tương đối cần thiết
3.2.2. Các giải pháp cụ thể
3.2.2.1. Giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách của Nhà nước
Các cấp chính quyền ở thành phố Đồng Hới cần xây dựng cơ chế chính sách
quan tâm đối với việc nâng cao chất lượng NNL trong DN. Xây dựng các cơ chế,
chính sách hỗ trợ, đa dạng hóa hình thức đào tạo, hỗ trợ công tác liên kết đào tạo
với các tổ chức nước ngoài, hình thành quỹ phát triển đào tạo nghề cho người lao
động, hỗ trợ kinh phí đào tạo và phát triển NNL cho DN. Đối với các ý kiến đánh
giá về cơ chế chính sách của Nhà nước quan tâm đến việc nâng cao chất lượng NNL
trong DN, mức độ rất cần thiết, cần thiết và tương đối cần thiết chiếm 86,21% (theo
khảo sát phiếu điều tra).
3.2.2.2. Giải pháp về nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng
cho người lao động
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
92
Trên thực tế nhu cầu của lao động về việc bồi dưỡng thêm kiến thức bổ trợ
và kiến thức kỹ năng của người lao động cao, tuy nhiên công tác đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao chất lượng NNL thực hiện còn chậm và không đúng định hướng chuyên
môn. Theo số liệu thống kế năm 2016 (Bảng 2.10) chỉ có 0,54% lao động có trình
độ chuyên môn trên đại học, 24% lao động có trình độ đại học, mặc dù có tốc độ
tăng cao trên 100% nhưng số người tăng lên còn ít, trong khi số lao động chưa qua
đào tạo chiếm đến 22,48%, điều này cho thấy, thực trạng về trình độ lao động cần
được cải thiện. Theo các ý kiến khảo sát sự cần thiết phải cải thiện về chính sách
đào tạo, bồi dưỡng kiến cho người lao độngtrên 70% ý kiến đồng ý.
Ý kiến cho rằng kiến thức về kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng làm việc nhóm
còn yếu, vì vậy khả năng giao tiếp ngoại ngữ không đáp ứng nhu cầu trong môi
trường hiện nay đặc biệt là các DN kinh doanh lĩnh vực dịch vụ, du lịch. Điều này
đã làm hạn chế khả năng liên kết với các DN nước ngoài, giao tiếp với khách nước
ngoài, khó khăn trong việc tham gia các diễn đàn trao đổi, hội thảo mang tính quốc
tế toàn cầu. Đến nay chưa có các lớp mở đào tạo ngoại ngữ tại nước ngoài ngắn hạn
dưới 6 tháng theo đề án thu hút và đào tạo nhân tài 2011 - 2015 của tỉnh Quảng
Bình. Một số lớp mở ngắn hạn trong tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Ý kiến đánh giá về nâng cao kiến thức bổ trợ là rất cần thiết chiếm tỷ lệ
33,53% và ý kiến cho rằng cần thiết chiếm tỷ lệ 43,71%, các ý kiến còn lại là do
nhiều lao động lớn tuổi và cho rằng không có liên kết với các công ty nước ngoài
nên không cần thiết phải học nhiều các kiến thức bổ trợ. Các ý kiến đối với việc
nâng cao trình độ chuyên môn cho thấy sự cần thiết của chuyên môn đối với công
việc, các ý kiến về nâng cao trình độ chuyên môn là rất cần thiết trên 37,72% và ý
kiến cần thiết là 43,11%, các ý kiến khác cho rằng quan trọng là kinh nghiệm và
thực tế, chuyên môn chưa chắc là làm tốt công việc.
- Vấn đề nâng cao trình độ kiến thức vẫn còn ý kiến trái chiều bởi sự nhìn
nhận của người lao động bất cập giữa kiến thức thực tế và kiến thức chuyên môn, có
đến 12% đánh giá là việc thực hiện này không tốt. Điều này cần chú trọng đến việc
cải thiện đầu vào và đầu ra trong công tác đào tạo, đào tạo những thứ thị trường cần
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kin tế Huế
93
và đủ tiêu chuẩn, chứ không đào tạo tràn lan, không gắn với mục tiêu của xã hội và
chuẩn đầu ra của các địa phương. Vì vậy cần có chính sách bồi dưỡng, đào tạo kịp
thời cho người lao động như:
(i) Xây dựng quy chế, quy trình đào tạo để hoạch định, tổ chức, đánh giá
chính sách, kế hoạch đào tạo. Cần xác định rõ mục tiêu, kinh phí, nhu cầu và tính
cần thiết đối với công tác đào tạo.
(ii) Liên kết với các cơ sở đào tạo nhằm có những yêu cầu cụ thể về tiêu
chuẩn và chuẩn đầu ra của người lao động mà DN cần.
(iii) Làm tốt công tác bố trí, quy hoạch và sử dụng lao động là một trong
những cơ sở để định hướng đúng đối tượng và ngành nghề đào tạo. Điều này cho
phép xác định rõ nhu cầu đào tạo cái gì? Đào tạo ai? Đào tạo ở đâu? Đào tạo như
thế nào.
(iv) Cần có kế hoạch cụ thể về kinh phí đào tạo, huy động kinh phí đào tạo,
năng động trong các nguồn hỗ trợ, liên kết nhằm xác định rõ lượng kinh phí cho
hoạt động đào tạo, cần tạo điều kiện về thời gian, kinh phí và môi trường thuận lợi
cho người lao động tiếp cận các thông tin mới, công nghệ mới, phương pháp làm
việc mới sẽ là điều rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng của lao động.
Đặc điểm thị trường lao động cũng như tính chất của người lao động Quảng Bình
thiếu năng động, chưa có nhiều cơ hội để tiếp cận các phương pháp quản lý và
phong cách làm việc của người nước ngoài. Điều này cho thất chất lượng lao động
so với khu vực và thế giới còn khiêm tốn.
(v) Cần tập trung bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết mà người lao động đang
thiếu trong giai đoạn hiện nay như kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng năng ngoại ngữ, kỹ năng về công nghệ thông tin, nhiều ý kiến cho
rằng nó rất cần thiết bởi hầu hết các DN và thông tin liên quan đến công việc, khả
năng nhạy bén và tính cạnh tranh trên thị trường với đối thủ. Các ý kiến cho là rất
cần thiết trên 50%.
(vi) Có giải pháp về liên kết đào tạo và thu hút NNL, cần đẩy mạnh và nâng
cao chất lượng đào tạo nghề trên cơ sở xây dựng cơ chế kết nối giữa DN (người sử
Đại học Kinh tế Huế
Đại học i h tế Huế
94
dụng lao động) với các cơ sở đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề. Xây
dựng một hệ thống từ đầu vào cho đến đầu ra hợp lý và logic.
Liên kết đầu tư xây dựng một số cơ sở dạy nghề phục vụ cho các DN và
khuyến khích đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng theo chuẩn quốc tế.
Cải tiến mạnh mẽ chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, quản trị NNL kèm với các
chính sách đãi ngộ tài chính và phi tài chính của DN dành cho người lao động.
3.2.2.3. Hoàn thiện quy trình quy hoạch, tuyển dụng nguồn nhân lực
Hoạt động quy hoạch, tuyển dụng NNL như là một yếu tố đầu vào đặc biệt
của DN. Thực hiện tốt hoạt động này sẽ tác động tích cực đến chất lượng công việc,
kết quả công tác này thể hiện cách thức tổ chức, sắp xếp, khả năng hoàn thành
nhiệm vụ của người lao động. Điều này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung của
cả DN. Hiện nay, nhiều DN trên địa bàn không có quy trình tuyển dụng rõ ràng, kế
hoạch tuyển dụng chưa được công khai rộng rãi, vì vậy cơ hội để tìm người tài ít.
Muốn thực hiện tốt công tác này cần chú ý đến:
(i) Xác định rõ nhu cầu lao động, số lượng lao động, tính chất công việc, đặc
điểm của lao động phù hợp với đặc thù của mỗi loại công việc.
(ii) Hoàn thiện quy trình tuyển dụng của mỗi DN, công khai kế hoạch tuyển
dụng, tiêu chuẩn tuyển dụng là một trong những yếu tố cần thiết để có nhiều cơ hội
tìm lao động đủ năng lực, đáp ứng được yêu cầu công việc.
(iii) Công bố tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, hợp tác đặt hàng với các cơ sở
đào tạo có chất lượng theo yêu cầu NNL.
(iv) Công khai thông tin tuyển dụng trên nhiều kênh thông tin khác nhau.
3.2.2.4. Nâng cao đạo đức, tác phong và ý thức kỷ luật của người lao động
Đạo đức tác phong của người lao động thể hiện bộ mặt của DN, thể hiện kỷ
luật và tính tổ chức của DN. Hiện nay lao động của một số DN đang bị đánh giá là
sách nhiễu, không cầu thị, trách nhiệm chưa cao, đặc biệt là các DN Nhà nước. Điều
này đồng nghĩa với sự ì ạch của phát triển DN và khả năng liên kết kém với các DN
nước ngoài. Nhiều lao động thiếu kỷ luật về giờ giấc, tha hóa đạo đức nghề nghiệp,
xuất hiện tiêu cực từ công tác tuyển dụng cho đến công tác bố trí, sắp xếp công việc
Đại học Kinh tế Huế
Đại họ kinh tế Huế
95
và sử dụng lao động. Số lao động trong các DN và đặc biệt là DN nhà nước sức ì
còn lớn, công việc mang tính chất rập khuôn, thiếu sáng tạo. Điều này dẫn đến kỷ
luật của người lao động chưa thực tốt, thiếu chuyên nghiệp, làm việc mang tính đối
phó, lãng phí thời gian còn nhiều dẫn đến năng suất của người lao động thấp và hiệu
quả sản xuất thấp, có trên 16% đánh giá là đạo đức nghề nghiệp chưa tốt; 19,2%
không hài lòng về tác phong làm việc; 22,3% chưa thực sự hài lòng với tinh thần
làm việc của người lao động. Các ý kiến cho rằng việc quan tâm đến sức khỏe, kỷ
luật của người lao động là cần thiết trên 50%, các ý kiến cho rằng không cần thiết vì
chỉ cần quan tâm đến hiệu quả là đủ trên 8%. Điều này có thể trái ngược với những
gì diễn ra trên thực tế đối với người lao động, nếu thiếu kỷ luật sẽ ảnh hưởng đến
hiệu quả công việc bởi sức ì của người lao động vẫn còn lớn, tính tự giác chưa cao.
Muốn khắc phục hạn chế này cần có giải pháp đồng bộ từ công tác tư tưởng đến kỷ
luật nghiêm minh đến cả yếu tố tài chính của người lao động. Trước mắt cần thực
hiện những nội dung cơ bản sau:
(i) Cần chấn chỉnh lại tư tưởng, đạo đức của người lao động thông qua các
diễn đàn, hoạt động tập thể, buổi học tập và tập huấn. Sự cần thiết này có đến 65%
ý kiến đồng ý cải thiện nội dung này
(ii) Nâng cao nhận thức, ý thức kỷ luật của người lao động, hình thành các
nội quy quy chế rõ ràng và thực hiện nghiêm các quy định ban hành, đặc biệt giờ
giấc của người lao động. Khen thưởng, kỷ luật đúng với quyền lợi và trách nhiệm
của người lao động.
3.2.2.5. Tăng cường các hoạt động chăm sóc sức khỏe, thể lực cho người lao động
Hiện nay nhiều lao động đã có nhưng chính sách phù hợp về chăm sóc sức
khỏe cho người lao động như tổ chức hoạt động thể thao liên ngành, hoạt động giao
lưu, khám sức khỏe định kỳ. Một số DN hầu như không quan tâm đến công tác này
có trên 20% ý kiến, bởi vì kinh phí không có, hoặc các hoạt động tổ chức không
hiệu quả vì thiếu kế hoạch, vấn đề khám sức khỏe ở các phòng khám kém chất
lượng. Điều này dẫn đến sự không hài lòng cho người lao động.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
96
(i) DN cần chú ý hơn đối với công tác khám sức khỏe của người lao động,
lựa chọn các phòng khám có chất lượng, tạo điều kiện để người lao động nhận thức
về yếu tố thể lực và rèn luyện sức khỏe.
(ii) Tổ chức các hoạt động thể thao tập thể ngoài trời, tạo các sân chơi bổ ích
cho rèn luyện thể lực.
(iii) Thực hiện tốt các chế độ ngày nghĩ của người lao động, hạn chế số giờ
tăng ca, kíp quá sức lao động, tạo điều kiện để họ có điều kiện tái tạo sức lao động
và có khả năng tư duy, sáng tạo tốt.
3.2.2.6. Thực hiện chính sách đãi ngộ cho người lao động
Vấn đề đãi ngộ cho người lao động hiện nay còn khá phức tạp, nhiều ý kiến
phàn nàn về việc hỗ trợ kinh phí đi đào tạo, bồi dưỡng của các cơ sở, chế độ lương
thưởng thấp và không đủ đảm bảo mức sống cho người lao động. Các ý kiến đánh
giá về vấn đề này chưa thực sự tốt có trên 30% ý kiến cho rằng là chế độ đãi ngộ
không tốt và trên 10% cho rằng kinh phí hỗ trợ đào tạo không tốt. Với các ý kiến
này cho thấy chế độ đãi ngộ chưa hài lòng người lao động.
Cần thực hiện tốt hơn nữa các chính sách nghĩ dưỡng, tăng mức thưởng và
phụ cấp hợp lý để đảm bảo mức sống trung bình cho họ, tạo điều kiện để họ yên
tâm công tác, tập trung cao vào công việc của người lao động, giảm tính tiêu cực,
gian lận và phân tán thời gian cho các công việc khác. Một thực tế cho thấy trên
30% người lao động trong các DN hay các ban ngành đều lấn sân vào công việc
kinh doanh gia đình, kinh doanh cá nhân hay tìm việc làm thêm. Vì vậy cần có một
chính sách cụ thể, số lượng lao động vừa đủ nhưng đảm bảo về chất lượng, đào tạo
chuyên nghiệp, tính công nghiệp cao, khả năng phản ứng tốt với thị trường
3.2.2.7. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao động
DN cần thực hiện tốt các chế độ chính sách cho người lao động nhằm nâng
cao chất lượng NNL. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người lao động
như chế độ tiền lương, phụ cấp đảm bảo, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp, chế độ tham quan, nghĩ dưỡng để cho người lao động an tâm làm
việc, cống hiến hết sức mình cho DN
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
97
3.2.2.8. Tạo lập môi trường làm việc tốt
Cơ sở làm việc là nơi mà người lao động tiếp xúc nhiều thời gian nhất, vì vậy
môi trường rất quan trọng đối với người lao động. Môi trường làm việc càng tốt
người lao động càng có động lực để làm việc, gắn bó lâu dài với DN.
Môi trường làm việc đối với các DN hiện nay đã cải thiện nhiều về cơ sở vật
chất và thiết bị làm việc, tuy nhiên đó là chỉ những trang bị cơ bản cho một cơ sở
kinh doanh hay một văn phòng hoạt động. Trên thực tế các thiết bị làm việc thông
minh còn thiếu, một số ngành nghề còn lao động thủ công chưa hiện đại hóa. Vì vậy
chí phí cao mà năng suất lao động thấp khó cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị
trường, đặc biệt là các cơ sở sản xuất nhỏ lẽ, thiếu vốn, quy mô nhỏ. Môi trường
làm việc tốt tạo điều kiện để phát huy năng lực làm việc của người lao động, tăng
khả năng tư duy, sáng tạo của người lao động vì vậy cần có các giải pháp cụ thể để
tạo ra môi trường làm việc thoải mái, người lao động xem như là nhà, là nơi đáng
để cống hiến.
(1) DN cần bổ sung phương tiện làm việc hiện đại, vừa văn minh vừa khoa
học khai thác hiệu quả và năng suất làm việc của người lao động.
(2) Làm tốt hơn nữa công tác tư tưởng, động viên kịp thời những người có
hoàn cảnh khó khăn để tạo môi trường làm việc thân thiện gần gũi.
(3) Gắn việc trang bị cơ sở vật chất với bố trí văn phòng khoa học làm việc
thông thoái, hiện đại.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
98
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN
Nhân lực là yếu tố cấu thành nên DN, là tài sản quý giá nhất của DN, quyết
định sự tồn tại và phát triển của DN. Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
sâu rộng, mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, NNLngày càng trở nên quan trọng
cho sự phát triển bền vững của DN và cần được các DN nhận thức một cách đúng
đắn, sử dụng hiệu quả NNL để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tránh khả
năng bị đào thải.
Nghiên cứu về “nâng cao chất lượng NNL trong các DNNVV trên địa bàn
thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn đã tập trung giải quyết được một
số nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NNL, chất lượng NNL, nâng cao chất lượng
NNL trong các DNNVV; các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL, các tiêu chí
đánh giá, các hoạt động nâng cao chất lượng NNL trong DNNVV;
- Tìm hiểu, phân tích những kinh nghiệm nâng cao chất lượng NNL cho các
DN của một số quốc gia trên thế giới và một số địa phương trong nước,từ đórút ra
những bài học kinh nghiệm cho các DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình;
- Giới thiệu tổng quan về các DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới; Phân
tích, đánh giá chi tiết thực trạng chất lượng, các hoạt động nâng cao chất lượng
NNL trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình;
- Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL để giải
quyết các hạn chế, tồn tại về mặt chất lượng, cũng như các hoạt động nâng cao chất
lượng NNL trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
trong thời gian tới;
- Tácgiả cũng đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành Trung
ương, UBND tỉnh, DNNVV trên địa bàn thành phố chung tay, góp sức vào sự
nghiệp nâng caoNNL cho các DNNVV. Từ đó làm tiền đề để các DNNVV phát
Đại học Kinh tế Huế
Đại họ ki h tế Huế
99
triển vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế thành phố Đồng
Hới, cũng như tỉnh Quảng Bình.
II. KIẾN NGHỊ
Từ việc phân tích thực trạng NNL trong các DNNVV trên địa bàn thành phố
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng
cao chất lượng NNL trong các DNNVV cho giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, việc nâng
cao chất lượng NNL trong các DNNVV là vấn đề quan trọng, phức tạp, lâu dài và đòi
hỏi phải có sự nỗ lực tham gia của cấp uỷ, chính quyền từ Trung ương đến địa
phương và bản thân DN. Để các giải pháp trên có thể áp dụng được một cách có hiệu
quả cho việc nâng cao chất lượng NNL trong các DNNVV, tôi xin đề xuất một số
kiến nghị sau:
1. Đối với Chính phủ và các bộ ngành Trung ương
Trong nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, để nâng cao chất lượng NNL
trong các DNNVV không chỉ bằng nổ lực của từng DN mà cần có sự hỗ trợ tích cực
từ phía Chính phủ và các Bộ, ngành trong việc hỗ trợ giáo dục, đàotạo, đặc biệt đào
tạo nghề, tạo cơ chế chính sách, tạo môi trường lao động thật sự bình đẳng, thuận
lợi, rõ ràng, minh bạch; chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động, nhằm
khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng, năng lực, cống hiến hết mình
cho các DNNVV phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế.
Nhà nước cần khẳng định tầm quan trọng của sự phát triển DNNVV đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó xây dựng một chiến lược nâng cao
chất lượng NNL cho các DNNVV, cũng nhưphát triển DNNVV trước mắt và lâu
dài.
2. Đối với UBND tỉnh Quảng Bình
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể, ngoài chương trình giáo dục, đào tạo, chăm
sóc sức khỏe, chính sách do nhà nước quy định, UBND tỉnh Quảng Bình cần có cơ
chế, chính sách mạnh, cụ thể hơn nữa vềđào tạo NNL và thu hút nhân tài nhằm bổ
sung, nâng cao chất lượng người lao động, đặc biệt là lao động chất lượng cao cho
DNNVV. UBND tỉnh tăng cường chỉ đạo các Sở, ban, ngành thanh tra, kiểm tra,
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
100
giám sát việc thực hiện chế độ chính sách của DN đối với người lao động đúng
pháp luật, đảm bảo đầy đủ lợi ích hợp pháp cho người lao động.
Nâng cao hơn nữa vai trò của Liên đoàn lao động tỉnh trên địa bàn tỉnh bằng
các chương trình hoạt động cụ thể, thiết thực, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng,
tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động.
Nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của các cơ sở giáo dục, đào tạo
(Trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp, trường dạy nghề,...) trên địa bàn, đảm bảo
cung cấp nguồn lao động chất lượng, theo yêu cầu của DN.
3. Đối với DNNVVtrên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Chất lượng NNL trong các DNNVV chịu nhiều tác động rất lớn của các nhân
tố bên ngoài, lẫn bên trong nội tại của mỗi DN. Chính vì thế ngoài những biện pháp
mà nhà nước, các cấp chính quyền hỗ trợ, rất cần sự nỗ lực bản thân của mỗi DN.
Để nâng cao chất lượng NNL, các DNNVV cần xem xét thực hiện những vấn đề
sau:
- Dựa vào chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh, DNcần xây dựng chiến
lược phát triển NNL trong ngắn hạn và dài hạn cho phù hợp;
- Bố trí, sắp xếp người lao động một cách có hiệu quả, đảm bảo đúng vị trí,
khai thác hết năng lực, sở trường của người lao động;
- Tích cực thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động để đáp
ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa;
- Thường xuyên nghiên cứu các chế độ chính sách, pháp luật của nhà nước
để thực hiện và áp dụng một cách có hiệu quả, đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ,
chính sách, quyền lợi cho người lao động;
- Các chủ DN cần thường xuyên tham gia các chương trình đào tạo bồi
dưỡng kiến thức quản lý để năng cao hiệu quả trong điều hành, quản lý;
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe cho người lao động, tạo môi
trường làm việc an toàn, đảm bảo;
- Thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ, thu hút, tham quan, nghĩ dưỡng, thể dục
thể thao, văn hóa, văn nghệ trong DN, tạo môi trường làm việc tốt và xây dựng văn
hóa lành mạnh trong DN.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Phương Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ nướcta, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học - xã hội.
2. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 về việc ban hành
tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động,
Hà Nội.
3. TS. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2013), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ ViệtNam.
4. PGS.TS. Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ
về trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội.
6. Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành
phố Đồng Hới năm 2014, 2015, 2016.
7. Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, Niêm giám Thống kê năm 2014, 2015,
2016, Công ty Cổ phần In Quảng Bình.
8. Vũ Thị Hà (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
khu công nghiệp, khu chế suất trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ chuyên ngành
quản lý kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt
Nam.
9. GS.TS. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong
thời kì CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Cảnh Chí Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và
Hội nhập, ISSN: 1859-428X.
11. TS. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, HàNội.
12. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV ở Việt Nam
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kin tế Huế
102
trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
13. Vũ Thị Ngọc Mai (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty TNHH
MTV khai thác công trình thủy lợi Nam Hà Nam, Luận văn thạc sỹ quản trị nhân
lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.
14. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức
ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
15. GS.TS. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB
Tư pháp, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Minh Phước (2011), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một
số nước trên thế giới, Tạp chí cộng sản.
17. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân - Ths. Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình quản
trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18. PGS.TS Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực bài toán cần có lời giải
đồng bộ, Trường cao đẳng viễn đông, TP Hồ Chí Minh.
19. GS.TS. Lê Hữu Tầng (1991 - 1995), Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực
của sự phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước
KX - 07.
20. Nguyễn Thị Anh Thủy (2015), Phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, chuyên ngành Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế.
21. Nguyễn Bảo Thư (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội, Tạp chí tài chính (kỳ 2 tháng 2/2016)
22. PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã
hội, Hà Nội.
23. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật doanh nghiệp năm
2014, Hà Nội.
24. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2017/QĐ-TTg ngày 23/01/2007,
Ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
103
25. Tài liệu hướng dẫn điều tra doanh nghiệp năm 2016, Tổng cục Thống kê (2016),
Phương án điều tra doanh nghiệp năm 2016, theo Quyết định số 47/QĐ-TCTK
ngày 22/02/2016 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà
Nội.
26. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê năm 2014, 2015, 2016, Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
27. Tổng cục Thống kê, Tài liệu điều tra doanh nghiệp năm 2014, 2015, 2016,Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
28. Bùi Sỹ Tuấn, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế lao động, Đại
học kinh tế quốc dân.
29. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định số 45/2017/QĐ-UBND ngày
07/11/2017, Ban hành Quy định thủ tục thực hiện một số chính sách ưu đãi và hỗ
trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Bình theo Nghị quyết số 19/2017/NQ-HĐND
ngày 18/7/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh, Quảng Bình.
30. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND ngày
10/11/2011 của UBND tỉnh về việc ban hành chính sách thu hút, đào tạo nhân tài
của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015.
31. UBND tỉnh Quảng Bình (Sở Du lịch) (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ 2016 và kế hoạch hoạt động du lịch 2017.
32. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáosơ kết 05 năm thực hiện quy hoạch phát
triển nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015.
Tài liệu Tiếng Anh
33. Cummings, T. G., & Worley, C. G. (2001).Organization Development and
Change (7th ed.). Cincinnati, OH: Southwestern College Publishing.
34. David Begg, Stanley, Fischer, Rudiger Dornbush (2008),Economics, McGrace -
Hill higher, Education.
35.George T.Milkovich and Jonh W.Boudreau (1997), Human resource management,
Publisher Chicago: Irwin.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
104
36. Richard A. Swanson and Elwood F. Holton III, Foundations of Human Resource
Development, Berrett-Koehler Publishers, Inc. 2001.
37. World Bank (2000), World Development Indicators, London: Oxford University
Press.
38. Xiao Mingzheng (2008), Hội thảo “Cải cách hành chính dành cho các nước châu
Á”, Bộ Thương mại Trung Quốc (Nguyễn Diệu Tú - Viện Nghiên cứu hành chính,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh dịch và biên tập).
Tài liệu mạng
39.
40.
41.
cao-151714.html
42. https://baomoi.com/tong-cuc-thong-ke-luong-doanh-nghiep-nho-va-vua-tang-
manh-nhung-quy-mo-lai-be-di/c/24681102.epi
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
105
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn doanh nghiệp
PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
(Phục vụ nghiên cứu khoa học)
Kính chào Quý Anh/Chị!
Tôi là Ngô Văn Sơn, hiện đang công tác tại Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình,
tôi đang thực hiện Luận văn Cao học Quản lý kinh tế với đề tài “Nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình”. Để có thêm thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, xinAnh/Chị dành ít
thời gian trả lời giúp bảng hỏi sau.Tất cả thông tin Anh/Chị cung cấp được giữ kín
và trình bày dưới hình thức báo cáo tổng hợp, chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu của
cá nhân, tuyệt đối không công bố, in ấn, phát hành.
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người được phỏng vấn (có thể ghi hoặc không):
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: Dưới 25 Từ 25 đến 40
Từ 41 đến 60 Trên 60
4. Trình độ chuyên môn:
Trên đại học Đại học
Cao đẳng Trung cấp
Sơ cấp Chưa qua đào tạo
5. Chức vụ hiện nay:
Giám đốc/Phó giám đốc Trưởng các Phòng, Ban
6. Loại hình doanh nghiệp:
1 DN nhà nước
2 DN ngoài nhà nước
3 DN có vốn đầu tư nước ngoài
Số:
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
106
7. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:
1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản(A)
2 Công nghiệp và xây dựng (B-F)
3 Dịch vụ (G-U)
B. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Thang đánh giá: 1_ Hoàn toàn không tốt; 2_Không tốt lắm; 3_Tương đối tốt; 4_Tốt;
5_Rất tốt
I. VỀ HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
II. I. Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển nhân lực của doanh nghiệp
1. Chế độ tiền lương, phụ cấp cho người lao động 1 2 3 4 5
2. Chế độ bảo hiểm y tế 1 2 3 4 5
3. Chế độ bảo hiểm xã hội 1 2 3 4 5
4. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp 1 2 3 4 5
II. Hoạt động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi, sức khỏe cho người lao động
5. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động 1 2 3 4 5
6. Chế độ nghĩ phép, nghĩ dưỡng cho người lao động 1 2 3 4 5
7. Công tác bảo hộ lao động 1 2 3 4 5
VỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
III. Hoạt động tuyển dụng
8. Công tác tuyển dụng có công khai, minh bạch 1 2 3 4 5
9. Xây dựng quy trình tuyển dụng rõ ràng, phù hợp, đúng tiêu
chuẩn
1 2 3 4 5
10. Lập kế hoạch tuyển dụng 1 2 3 4 5
IV. Hoạt động đào tạo
11. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ, tay nghề, nâng
cao trình độ, năng lực cho người lao động
1 2 3 4 5
12. Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo phù hợp, hiệu
quả
1 2 3 4 5
13. Bồi dưỡng kỹ năng quản lý 1 2 3 4 5
V. Hoạt động quy hoạch, bố trí, sử dụng người lao động
Đại học Kinh tế Huế
Đại học ki h tế Huế
107
14. Dự báo, nghiên cứu, xác định nhu cầu nhân lực trong
doanh nghiệp
1 2 3 4 5
15. Công tác quy hoạch, bổ nhiệm 1 2 3 4 5
16. Công tác sắp xếp, bố trí, sử dụng đúng năng lực, trình độ
của người lao động
1 2 3 4 5
VỀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
VI. Hoạt động kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động
17. Chính sách tăng lương 1 2 3 4 5
18. Chính sách khen thưởng 1 2 3 4 5
19. Thực hiện chế độ than quan, nghĩ dưỡng cho người lao
động
1 2 3 4 5
20. Quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, động viên thăm hỏi
người lao động khi có việc hiếu, hỷ, ốm đau, thai sản
1 2 3 4 5
VII. Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả lao động
21. Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện nội quy, quy định
của người lao động
1 2 3 4 5
22. Công tác đánh giá ý thức kỷ luật của người lao động 1 2 3 4 5
23. Công tác tổ chức đánh giá kết quả lao động 1 2 3 4 5
VIII. Hoạt động đánh giá đạo đức, tác phong của người lao động
24. Đạo đức nghề nghiệp 1 2 3 4 5
25. Tác phong làm việc của người lao động 1 2 3 4 5
26. Tinh thần làm việc nhóm 1 2 3 4 5
IX. Đánh giá chung về hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
27. Công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, chuyên môn
nghiệp vụ
1 2 3 4 5
28. Công tác chăm sóc sức khỏe, thể lực của người lao động 1 2 3 4 5
29. Công tác kích thích tinh thần, tư tưởng cho người lao động 1 2 3 4 5
30. Hiệu quả công việc sau đào tạo 1 2 3 4 5
C. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
(5_Rất cần thiết; 4_Cần thiết; 3_Bình thường; 2_Ít cần thiết; 1_Không cần thiết)
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
108
TT Chỉ tiêu
Mức độ cần thiết
1 2 3 4 5
1 Nâng cao các tiêu chí chất lượng
Nâng cao trình độ, kiến thức:
- Trình độ, kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5
- Trình độ, kiến thức bổ trợ 1 2 3 4 5
Nâng cao năng lực, kỹ năng:
- Kỹ năng chuyên môn chính 1 2 3 4 5
- Kỹ năng làm việc nhóm 1 2 3 4 5
- Ngoại ngữ 1 2 3 4 5
- Tin học 1 2 3 4 5
Đạo đức, tác phong:
- Đạo đức nghề nghiệp 1 2 3 4 5
- Ý thức kỷ luật 1 2 3 4 5
- Tác phong làm việc 1 2 3 4 5
Sức khỏe 1 2 3 4 5
2 Làm tốt công tác cán bộ
- Quy hoạch, tuyển dụng 1 2 3 4 5
- Bố trí, sử dụng 1 2 3 4 5
- Đào tạo, bồi dưỡng 1 2 3 4 5
- Đánh giá 1 2 3 4 5
- Chính sách đãi ngộ 1 2 3 4 5
3 Tạo lập môi trường làm việc tốt 1 2 3 4 5
4 Cơ chế chính sách của Nhà nước (TP Đồng Hới)
Cơ chế, chính sách hỗ trợ, đa dạng hóa hình thức đào tạo 1 2 3 4 5
Hỗ trợ công tác liên kết đào tạo với các tổ chức nước ngoài 1 2 3 4 5
Hình thành quỹ phát triển đào tạo nghề cho người lao động 1 2 3 4 5
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về quan hệ lao động 1 2 3 4 5
Hỗ trợ kinh phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho
doanh nghiệp
1 2 3 4 5
---- Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! ----
Phụ lục 2:Phân tích nhân tố, độ tin cậy và hồi quy
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
109
Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3.339E3
Df 435
Sig. .000
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumula
tive % Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 8.486 28.285 28.285 8.486 28.285 28.285 3.226 10.755 10.755
2 2.912 9.707 37.992 2.912 9.707 37.992 3.169 10.562 21.317
3 2.681 8.937 46.929 2.681 8.937 46.929 2.566 8.554 29.871
4 2.056 6.855 53.783 2.056 6.855 53.783 2.539 8.465 38.336
5 1.824 6.080 59.864 1.824 6.080 59.864 2.469 8.229 46.565
6 1.660 5.532 65.396 1.660 5.532 65.396 2.468 8.226 54.792
7 1.455 4.849 70.245 1.455 4.849 70.245 2.427 8.091 62.882
8 1.333 4.443 74.688 1.333 4.443 74.688 2.359 7.862 70.744
9 1.166 3.888 78.575 1.166 3.888 78.575 2.349 7.831 78.575
10 .745 2.485 81.060
11 .660 2.201 83.261
12 .524 1.746 85.007
13 .502 1.673 86.681
14 .453 1.509 88.190
15 .399 1.329 89.519
16 .369 1.232 90.750
17 .338 1.126 91.876
18 .307 1.023 92.899
19 .267 .890 93.789
20 .240 .802 94.590
21 .234 .779 95.370
22 .213 .710 96.079
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
110
23 .206 .687 96.767
24 .192 .641 97.407
25 .168 .561 97.969
26 .146 .487 98.455
27 .137 .458 98.913
28 .119 .397 99.310
29 .112 .374 99.684
30 .095 .316 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
ơ
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
x1 .783
x2 .775
x3 .520
x4 .766
x5 .882
x6 .860
x7 .869
x8 .874
x9 .864
x10 .721
x11 .875
x12 .897
x13 .747
x14 .872
x15 .862
x16 .797
x17 .848
x18 .825
x19 .822
x20 .810
x21 .817
x22 .842
x23 .889
X24 .897
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
111
X25 .912
X26 .854
K1 .804
K2 .848
K3 .791
K4 .786
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
Reliability
Scale: ALL VARIABLES
RELIABILITY
/VARIABLES=x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 x12
x13 x14 x15 x16 x17 x18 x19 x20 x21 x22 x23 X24 X25
X26 K1 K2 K3 K4
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha
Based on
Standardized
Items N of Items
.898 .902 30
RELIABILITY
/VARIABLES=x1 x2 x3 x4
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha
Based on
Standardized
Items N of Items
.772 .773 4
RELIABILITY
/VARIABLES=x11 x12 x13
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
RELIABILITY
/VARIABLES=x5 x6 x7
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.904 .904 3
RELIABILITY
/VARIABLES=x8 x9 x10
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.848 .853 3
RELIABILITY
/VARIABLES=x17 x18 x19
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
112
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.867 .868 3
RELIABILITY
/VARIABLES=x14 x15 x16
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.921 .922 3
RELIABILITY
/VARIABLES=X24 X25 X26
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.872 .873 3
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.830 .832 3
RELIABILITY
/VARIABLES=x20 x21 x22 x23
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.900 .901 4
RELIABILITY
/VARIABLES=K1 K2 K3 K4
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA
/STATISTICS=SCALE
/SUMMARY=MEANS CORR.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.912 .914 4
Regression
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation N
F19 3.6063 .93356 167
F11 3.6632 .62991 167
F12 3.2715 1.08206 167
F13 3.3613 .93883 167
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
113
F14 3.4092 .92103 167
F15 3.5629 .95963 167
F16 3.5099 .84314 167
F17 3.5644 .88356 167
F18 3.4591 .96152 167
Variables Entered/Removedb
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 F18, F15, F12, F13, F16, F14, F17,
F11a
. Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: F19
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R
Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .740a .547 .524 .64395 .547 23.861 8 158 .000
a. Predictors: (Constant), F18, F15, F12, F13, F16, F14, F17, F11
b. Dependent Variable: F19
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 79.157 8 9.895 23.861 .000a
Residual 65.519 158 .415
Total 144.676 166
a. Predictors: (Constant), F18, F15, F12, F13, F16, F14, F17, F11
b. Dependent Variable: F19
Coefficientsa
Model
Unstandardize
d Coefficients
Standar
dized
Coeffic
ients
T Sig.
95% Confidence
Interval for B Correlations
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta
Lower
Bound
Upper
Bound
Zero-
order
Partia
l Part
Toler
ance VIF
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
114
1 (Constant)
-.678 .340
-
1.992
.048 -1.351 -.006
F11 .235 .103 .158 2.283 .024 .032 .438 .538 .179 .122 .595 1.680
F12 .104 .053 .120 1.965 .051 .000 .208 .401 .154 .105 .766 1.305
F13 .136 .064 .137 2.128 .035 .010 .263 .466 .167 .114 .690 1.449
F14 .124 .065 .123 1.905 .059 -.005 .253 .479 .150 .102 .692 1.445
F15 .260 .064 .267 4.041 .000 .133 .387 .563 .306 .216 .655 1.526
F16 .145 .069 .131 2.108 .037 .009 .281 .460 .165 .113 .744 1.343
F17 .120 .068 .114 1.759 .081 -.015 .255 .471 .139 .094 .685 1.460
F18 .098 .056 .101 1.750 .082 -.013 .209 .266 .138 .094 .857 1.166
a. Dependent Variable: F19
Charts
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_trong_cac_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_thanh_pho_dong_hoi.pdf