Giá trị trung bình của Công nghệ là 4,480 với độ lệch chuẩn là 0,664. Trong
đó, các yếu tố của Công nghệ được đánh giá ở mức cao (từ 4,446 đến 4,505) và sự
quan tâm đến các yếu tố của Công nghệ không có sự chênh lệch lớn.
Giá trị trung bình của Giá bán (phí dịch vụ) là 4, 473 với độ lệch chuẩn là
0,617. Trong đó, ”Khi sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, khách hàng thường
quan tâm đến phí dịch vụ" có giá trị trung bình là 4,538;”Phí dịch vụ của
Vietcombank luôn rẻ hơn các ngân hàng khác ở thị trường Việt Nam" có giá trị
trung bình là 4,505; ”Phí dịch vụ của Vietcombank là hợp lý” có giá trị trung bình là
4,376. Do đó, có thể nói có sự đánh giá các yếu tố của Giá bán (phí dịch vụ) tương
đối cao và có sự chênh lệch nhỏ giữa các yếu tố
196 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch ngành, tính toán xác suất
vỡ nợ PD, tỷ lệ mất vốn dự kiến LGD và rủi ro kiểm soát CR (Control risk – CR),
dự báo tài chính doanh nghiệp, kết hợp với việc triển khai LOS.
Tiếp tục thực hiện chương trình xếp hạng tín dụng đối với sản phẩm thẻ tín
dụng.
Mở rộng hợp tác toàn diện hơn với đối tác chiến lược nước ngoài
Tích cực triển khai hợp tác với đối tác cổ đông chiến lược Mizuho Bank của
Nhật Bản về một số lĩnh vực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank
142
trên thị trường Việt nam hiện nay cũng như trong những năm tới, bao gồm:
Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật: Tập trung đi sâu vào các nội dung ưu tiên trong
các lĩnh vực cần hỗ trợ kỹ thuật của Vietcombank để tăng hiệu quả hỗ trợ kỹ thuật
từ Ngân hàng Thương nghiệp hỗn hợp Mizuho (Mizuho Corporate Bank, Ltd. –
MHCB); trong đó chú ý đến hỗ trợ tăng năng lực quản trị rủi ro, kinh doanh ngoại
tệ, nghiệp vụ mua bán nợ, mở rộng khách hàng là các doanh nghiệp Nhật Bản đang
hoạt động tại Việt Nam.
Hoạt động hợp tác kinh doanh: Xúc tiến triển khai các giao dịch hợp tác kinh
doanh hai bên cùng có lợi, như: vay vốn, M&A (Mergers and Acquisitions –M&A),
cho vay hợp vốn, tái tài trợ tín dụng thư L/C (Letter of Credit – L/C), chia sẻ rủi ro,
thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ; Tăng cường hợp tác trong việc cung cấp
dịch vụ bán lẻ cho các khách hàng doanh nghiệp của MHCB, tập trung vào các
khách hàng tiềm năng mang lại nhiều lợi ích cho Vietcombank; Xúc tiến với
MHCB hỗ trợ các chi nhánh VCB tăng cường giao dịch với các khách hàng Nhật
Bản hiện tại của Chi nhánh trên thị trường Việt Nam, kể cả giao dịch bằng nội tệ và
giao dịch bằng ngoại tệ, kể cả tiền gửi và vay vốn, kể cả thanh toán và dịch vụ thẻ.
4.3. KIẾN NGHỊ
Dựa trên cơ sở kiến nghị của khách hàng, cán bộ công nhân viên thông qua
bảng câu hỏi khảo sát nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM cổ phần
nói chung và của Vietcombank nói riêng, một số kiến nghị được đề xuất cho các cơ
quan quản lý nhà nước như sau:
4.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý và cơ chế có liên quan trực tiếp đến tạo
môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động
Trong phạm vi vĩ mô, khi nền kinh tế và lĩnh vực tài chính mở cửa hơn và hội
nhập với nền kinh tế thế giới, cả nền kinh tế nói chung và khu vực tài chính – ngân
hàng nói riêng sẽ dễ chịu ảnh hưởng của những cú sốc bên ngoài. Kinh nghiệm ở
các nước cho thấy tự do hóa dịch vụ tài chính mà không tiến hành cải tổ các quy
định về thể chế sẽ rất dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính. Các quy định cần phải
143
được thiết lập một cách thận trọng, tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa
các tổ chức tài chính. Chính phủ và các cơ quan quản lý đóng vai trò quan trọng
trong việc thiết lập các nguyên tắc và tổ chức các hoạt động hỗ trợ, giám sát để đảm
bảo quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra lành mạnh.
Trong điều kiện hiện nay, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động của
hệ thống ngân hàng nhằm tạo lập hành lang pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế và
hoàn cảnh thực tiễn của Việt nam là vấn đề quan trọng. Điều này sẽ giúp cho các
ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và cạnh tranh lành mạnh. Các quy định,
chính sách đưa ra cần được cân nhắc thận trọng, đảm bảo minh bạch, tạo sự tin
tưởng cho các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan xem
xét các vấn đề sau:
Rà soát tổng thể và đối chiếu toàn bộ các quy định và văn bản pháp luật hiện
hành, tính tương thích của các quy định và văn bản này với các cam kết và yêu cầu
của các hiệp định quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng tài chính. Cần phải phát hiện
ngay ra những mâu thuẫn giữa hệ thống pháp lý trong nước với các cam kết quốc tế,
từ đó sửa đổi và cập nhập hệ thống pháp lý hiện hành nhằm đảm bảo hệ thống ngân
hàng hoạt động trong trong môi trường nhất quán, ổn định. Những sửa đổi đó phải
đảm bảo sự tương tác và phù hợp với các luật khác cũng như bắt kịp các thông lệ
quốc tế như quy định về tỷ lệ an toàn vốn, phòng ngừa và giải quyết rủi ro, tỷ lệ dự
trữ bắt buộc,
Việc sửa đổi, xây dựng các quy định, chính sách và cơ chế mới phải phù hợp
với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về tài chính ngân hàng, không thể kéo dài
thời gian cũng như có những biện pháp bảo hộ các ngân hàng trong nước trái với
cam kết. Trong quá trình này cũng phải đảm bảo giải quyết các vấn đề phát sinh
mới của thị trường như quy định về đảm bảo an toàn của các giao dịch điện tử, quy
định về các dịch vụ phái sinh (hợp đồng tương lai, quyền chọn, hoán đổi,), dịch
vụ ngân hàng qua biên giới,
144
Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh hơn nữa và thể chế hóa việc áp dụng các
chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng vào hoạt động của hệ
thống ngân hàng Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước cần triệt để xóa bỏ các văn bản, thủ tục có tính chất bảo
hộ và phân biệt đối xử giữa các ngân hàng nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, và
đó cũng là động lực thúc đẩy các ngân hàng tăng cường năng lực cạnh tranh của
mình. Chính phủ và các cơ quan quản lý ngân hàng cần có những cải tổ mạnh mẽ
hơn nữa trong việc quản lý các NHTM Nhà nước và các Ngân hàng Nhà nước giữ
Cổ phần chi phối nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh mang tính thị trường hơn.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, việc quản lý ngành ngân hàng càng đòi
hỏi sự cân bằng khéo léo. Cải cách ngành tài chính không có nghĩa là để thị trường
quyết hết tất cả mọi thứ, hay tư nhân hóa tất cả, hay mở cửa cho các ngân hàng
nước ngoài, các dòng vốn nước ngoài tự do hoạt động mà không có một hệ thống
kiểm soát chặt chẽ.
Các cơ quan quản lý Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động cho hiệp hội các ngân
hàng và nâng cao vai trò của Hiệp hội. Hiệp hội Ngân hàng có vai trò bảo vệ lợi ích
của các thành viên trong đối thoại với Chính phủ, trong vận động hành lang ở các
cuộc đàm phán thương mại quốc tế và trong việc chia sẻ thông tin giữa các thành
viên,Hiệp hội đại diện cho tiếng nói của các ngân hàng. Vì thế Chính phủ và các
cơ quan quản lý ngân hàng nên để hiệp hội tham gia vào quá trình xây dựng chính
sách, đồng thời có cơ chế để đảm bảo hiệp hội là tiếng nói công bằng của cả các
ngân hàng lớn và các ngân hàng cổ phần nhỏ hơn.
4.3.2. Ngân hàng nhà nước tăng cường vai trò quản lý nhà nước và điều hành
chính sách tiền tệ theo hướng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn
cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực quản lý nhà
nước, đặc biệt là quản lý môi trường cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh
lành mạnh là hết sức quan trọng. Theo đó NHNN cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban
hành mới các quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động cạnh tranh của các NHTM.
145
Bên cạnh đó NHNN hoàn thiện mô hình cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng;
tăng cường chất lượng hoạt động thanh tra giám sát; tăng cường các chế tài xử phạt
cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.
Năng lực xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN cần được nâng
lên một bước mới. Đòi hỏi này bao gồm cả nâng cao chất lượng cán bộ, phương
pháp xây dựng và điều hành chính sách, khả năng dự báo và tổng hợp, cũng như sự
linh hoạt trong điều hành.
Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành đầy đủ và bắt buộc áp dụng các chuẩn
mực kế toán quốc tế. Việc theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động của các ngân hàng
phải dựa trên hệ thống các tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo tính chính xác, minh bạch,
khách quan cũng như đánh giá đúng thực trạng hoạt động của các ngân hàng. Việc
áp dụng các chuẩn mực kế toán, tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế cũng chính là giải
pháp thúc đẩy các NHTM trong nước tăng năng lực cạnh tranh quốc tế.
4.3.3. Ngân hàng nhà nước chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề án tái cơ
cấu lại các Tổ chức tín dụng Việt nam
Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các yêu cầu, buộc các NHTM phải tự
mình xây dựng đề án và thực hiện đề án cơ cấu lại chính mình, với lộ trình, các giải
pháp và bước đi cụ thể, đảm bảo tính ổn định, an toàn hệ thống NHTM.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM cần chấn chỉnh lại công tác quản trị
điều hành của chính mình; rà soát và hoàn thiện các quy định nội bộ, có chiến lược
hoạt động kinh doanh nói chung, chiến lược hoạt động tín dụng nói riêng phù hợp.
Không đầu tư quá nhiều vốn vào các lĩnh vực rủi ro, như chứng khoán, bất động
sản,...Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo tính độc lập, nâng cao hiệu
quả của hoạt động kiểm tra và kiểm soát nội bộ.
Ngân hàng Nhà nước chủ động rà soát lại hoàn chỉnh, bổ sung, ban hành các
quy định quản lý phù hợp đối với các NHTM, không nên để tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh xãy ra như thời gian qua. Không nên để tình trạng các quy định
quản lý chạy theo sau thực tiễn. Luôn luôn tăng cường công tác thanh tra, giám sát.
146
Có lộ trình tăng vốn chủ sở hữu phù hợp, không nên để tình trạng tăng vốn
chủ sở hữu với tốc độ quá lớn như thời gian qua.
Tiến hành phân tích nợ xấu và có giải pháp cụ thể giải quyết nợ xấu. Chính
phủ cần có cơ chế trong xử lý nợ xấu của các NHTM liên quan đến các Tập đoàn
kinh tế nhà nước, điển hình là Vinashin.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục yêu cầu các NHTM cần chủ động cơ cấu lại
mạng lưới, cần có biện pháp mạnh mẽ đối với các chi nhánh làm ăn thua lỗ kéo dài.
Cần phải phân tích nguyên nhân tại sao chi nhánh đó lỗ, nếu như do phát triển nóng,
mở nhiều chi nhánh, ở vị trí kinh doanh không thuận lợi, thì dứt khoát chuyển địa
điểm. Nếu do chủ quan người giám đốc, do lãnh đạo thì thay người khác. Sau các
giải pháp về nhân sự mà vẫn hoạt động không hiệu quả thì phải sáp nhập hay đóng
cửa, giải thể chi nhánh đó. Công việc này được thực hiện tương tự đối với các
phòng giao dịch của NHTM. Tuy nhiên việc đóng cửa một chi nhánh, một phòng
giao dịch cần phải hết sức cân nhắc đến các khách hàng truyền thống, nhất là khách
hàng gửi tiền, tránh sự hẫng hụt, nghi ngờ niềm tin và bất tiện cho giao dịch của
người dân, của doanh nghiệp, cùng hàng loạt các vấn đề khác về chi phí, ổn định tổ
chức và hiệu quả chung.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM phải cơ cấu lại các đơn vị thành viên
của mình. Cụ thể như Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty
kinh doanh bất động sản,... Nếu thua lỗ kéo dài thì dứt khoát phải giải thể, thanh lý,
đóng cửa, hay bán lại cho các đơn vị khác.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM cơ cấu lại việc quản trị điều hành
phải gắn liền với cơ cấu lại nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán
bộ, nhân viên, chuẩn hóa trong công tác tuyển dụng và bố trí, sử dụng nhân lực.
Chính phủ khẩn trương tái cơ cấu lại các tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng
công ty nhà nước một cách có hiệu quả. Hay nói cách khác, tái cơ cấu hệ thống
NHTM phải gắn liền với tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế,
Chính phủ cần có cơ chế đối với các khoản nợ của Vinashin nói riêng và của một số
147
doanh nghiệp nhà nước nói chung (nếu có).
4.3.4. Khẩn trương hoàn thiện chiến lược phát triển ngành ngân hàng nói
chung và chiến lược phát triển các ngân hàng thương mại Việt nam nói
riêng
Cho đến cuối tháng 5/2014 chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt nam
vẫn chưa được Thống đốc NHNN thông qua để trình Chính phủ phê duyệt. Nội
dung chiến lược cần phải có định hướng và mục tiêu tổng thể phát triển ngành ngân
hàng trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chịu
trách nhiệm chính trong việc hoạch định và thực thi chiến lược. Chính phủ, Bộ Tài
chính và các bộ ngành liên quan khác đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp
và kiểm soát.
Đưa ra các chính sách kiên quyết nhằm lành mạnh hóa và cải thiện năng lực
tài chính cho các NHTM Việt Nam. Đây chính là giải pháp căn bản nhằm cải thiện
năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước. Các cơ quan quản lý Nhà nước
cần phối hợp để giảm nợ xấu và tăng khả năng kiểm soát chất lượng tín dụng, đặc
biệt là của các ngân hàng quốc doanh và thực hiện đúng lộ trình tăng vốn, tăng tổng
tài sản nhằm đảm bảo tính an toàn cho hệ thống.
Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh sau khi hoàn thành đề án cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng. Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng không chỉ là cơ cấu lại các vấn đề
trong quá khứ và hiện tại mà còn phải xây dựng một hệ thống đảm bảo các vấn đề
này không tái diễn trong tương lai. Như vậy, không chỉ tái cơ cấu tài chính mà cần
phải chú trọng cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị và nguồn nhân lực. NHNN giảm dần
sự can thiệp không mang tính thị trường vào hoạt động của các NHTM. Trước áp
lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài cũng như yêu cầu đảm bảo hoạt động
lành mạnh của hệ thống, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các NHTM để xây
dựng một kế hoạch hành động rõ ràng nhằm tiếp tục củng cố, tăng cường năng lực
tài chính, năng lực quản lý cho các ngân hàng đủ điều kiện, kiên quyết giải thể, sáp
nhập các ngân hàng yếu kém.
148
4.3.5. Kiến nghị khác
Chính phủ và các bộ ngành liên quan cần đặt sự phát triển của hệ thống ngân
hàng trong sự phát triển tổng thể, đồng bộ của cả nền kinh tế xã hội. Do đó, Chính
phủ và các bộ ngành liên quan cần tiến hành đồng bộ và mạnh mẽ các giải pháp:
Tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ ngân hàng, giảm
bớt tình trạng sử dụng tiền mặt trong thanh toán như hiện nay.
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành đầu vào, các lĩnh vực liên quan mật
thiết đến ngân hàng: pháp luật, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin, giáo dục đào tạo, thị trường chứng khoán, kế toán, kiểm toán,để tạo những
điều kiện tiền đề hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng phát triển.
Cải cách mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Nhà nước để hệ thống này vận
hành hiệu quả, giảm gánh nặng nợ xấu cho các NHTM.
Đồng thời, Chính phủ và các bộ, ngành địa phương tiếp tục nghiên cứu hoàn
thiện các hành lang pháp lý, điều kiện kinh doanh thuận lợi nhằm khuyến khích các
loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế phát triển theo hướng có tổ chức, có
nghiệp đoàn đại diện ngành nghề, nhằm tạo điều kiện mở rộng thị trường kinh
doanh vững chắc cho hệ thống các NHTM.
149
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết đối với Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Theo đó, cần phải
giải quyết nhiều nội dung mà đầu tư là mấu chốt để cải thiện các nhân tố bên trong
để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Từ những vấn đề lý luận cơ bản ở chương 2, phân tích thực tiễn ở chương 3 và
trong chương 4, một nội dung quan trọng nghiên cứu đưa ra là những đề xuất về
việc tăng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ của Vietcombank, giải pháp về công
nghệ, và một số giải pháp khác nhằm khắc phục những hạn chế hiện tại và giúp
Vietcombank đạt được những mục tiêu chiến lược đặt ra trong tương lai.
Trên cơ sở kiến nghị của khách hàng, cán bộ công nhân viên thông qua bảng
câu hỏi khảo sát, luận án đã đề xuất một hệ thống các giải pháp về dịch vụ ngân
hàng bán lẻ, thương hiệu, danh mục đầu tư, quản trị rủi ro, và hợp tác với các đối
tác nước ngoài cũng như những kiến nghị có liên quan.
150
KẾT LUẬN
Từ cuối năm 2008, nền kinh tế chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, sau đó là vấn đề lạm phát cao và hiện nay là
suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước, do đó môi trường kinh doanh và
hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và
nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng.
Khách hàng vay của các NHTM cổ phần nói chung và của Vietcombank nói
riêng có tình hình tài chính suy giảm, kém lành mạnh hoặc kinh doanh thua lỗ. Sản
xuất kinh doanh phải đối mặt với vấn đề chi phí cao, lãi suất ngân hàng cao, thiếu
vốn, đồng thời tiêu thụ hàng hoá khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến điều kiện tài
chính, kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay có năng lực tài chính yếu, chủ yếu dựa vào vốn
vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi
trường kinh doanh hạn chế. Vì vậy, khi môi trường kinh doanh xấu đi, chính sách
kinh tế vĩ mô thắt chặt, lãi suất tăng thì các doanh nghiệp dễ gặp khó khăn về khả
năng trả nợ.
Hầu hết các NHTM cổ phần nói chung và Vietcombank nói riêng theo đuổi
chiến lược tăng trưởng tín dụng nhanh trong khi năng lực quản trị rủi ro của NHTM
cổ phần nói chung và Vietcombank nói riêng còn nhiều hạn chế và chậm được cải
thiện. Một bộ phận không nhỏ vốn tín dụng và nhiều NHTM cổ phần nói chung và
Vietcombank nói riêng tập trung đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng
hạn như bất động sản.
Ngoài ra, công tác thanh tra, giám sát ngân hàng trong một thời gian dài chưa
phát huy hiệu quả cao trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm,
rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các NHTM cổ phần nói chung và
Vietcombank nói riêng, nhất là các vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng và đầu tư
quá mức vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao. Song đứng trước yêu cầu đặt ra
trong thực tiễn việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM cổ phần Việt nam
nói chung và Vietcombank nói riêng có tính cấp bách, đòi hỏi phải có giải pháp
đồng bộ và kiến nghị thực hiện mục tiêu đề ra./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Chiến lược kinh doanh (2011 – 2015) và tầm nhìn 2020, Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Quốc tế Việt nam (2010).
2. Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
3. Đinh Duy Đông (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng
Thương mại Việt nam trong thời gian tới”, Thông tin Khoa học Thống kê số
5/2005.
4. Đỗ Thị Tố Quyên (2012), “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, ĐHKT
Quốc dân.
5. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS”. Nhà xuất bản Hồng đức.
6. Kỷ yếu khoa học (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
7. Lê Đình Hạc (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, TP Hồ Chí Minh.
8. Lê Hùng (2004), “Các giải pháp nâng cao cạnh tranh của ngân hàng thương
mại có trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa
học, Viện Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
9. Lê Văn Tư (2005), “Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại”, nhà xuất bản Tài
chính, Hà nội.
10. Michael E. Porter (2009), “Lợi thế cạnh tranh”, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí
Minh.
11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam (2009 – 2013), Báo
cáo thường niên.
12. Ngân hàng thương mại Cổ phần Á châu (2009 – 2013), Báo cáo thường niên.
13. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt nam (2009 – 2013) Báo
cáo tổng kết hoạt động ngân hàng.
14. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam (2009 –2013),
Báo cáo thường niên.
15. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á (2009 – 2013), Báo cáo thường niên.
16. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt nam (2009 – 2013), Báo cáo
thường niên.
17. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo Tổng kết
hoạt động kinh doanh năm 2012.
18. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo thường
niên 2009 – 2013.
19. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo phân tích
năng lực cạnh tranh quý I/2013.
20. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo của Hội
đồng Quản trị về hoạt động năm 2013 và định hướng 2014.
21. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo phân tích
năng lực cạnh tranh quý I/2014.
22. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam, Báo cáo Tài chính
hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014.
23. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (2009 – 2013), Báo cáo thường
niên.
24. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sàigon Thương tín (2009 – 2013), Báo cáo
thường niên.
25. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt nam (2009 – 2013),
Báo cáo thường niên.
26. Nguyễn Đắc Hưng (2001), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của một số giải pháp
nâng cao hiệu quả cạnh tranh và hợp tác trong hoạt động ngân hàng ở Việt
Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành.
27. Nguyễn Kim Thài (2012), “Năng lực cạnh tranh của Chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế”. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị hành chính quốc
gia HCM.
28. Nguyễn Thị Mùi (2006), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Quy (2005), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
trong xu thế hội nhập”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
30. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn mới”, Luận án Tiến sĩ
kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
31. Phan Hồng Quang (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội.
32. Phan Thị Thu Hà (2007), “Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
33. Phạm Văn Chiến – Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Lịch sử các học thuyết kinh
tế”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân
hàng Thương mại trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế", Tạp chí Ngân
hàng.
35. Phí Trọng Hiển (2006), “Bàn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM
Việt nam trên thị trường dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 3/2006.
36. Quyết định số 13/2008/QĐ–NHNN ban hành quy định về mạng lưới hoạt
động của ngân hàng thương mại, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam
(2008).
37. Tài liệu hội thảo cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng –
Học viện Ngân hàng (2012)
38. Thông tư 13/2010.TT–NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của các tổ
chức tín dụng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2010).
39. Trần Bình Trọng (2003), “Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế”, Nhà xuất
bản Thống kê.
40. Trần Nguyễn Hợp Châu (2012). “Nâng cao năng lực cạnh tranh thanh toán
quốc tế của Ngân hàng Thương mại Việt nam trong điều kiện hội nhập”, Luận
án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội.
41. Trần Sửu (2005), “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện toàn
cầu hóa”, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
42. Trịnh Quốc Trung (2004), “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội
nhập của các ngân hàng thương mại đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế,
Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh.
43. Từ điển bách khoa Việt nam (2011), Nhà xuất bản từ điển Bách khoa, Hà nội.
44. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương và Chương trình phát triển Liên
Hợp Quốc (2002), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất bản
Giao thông Vận Tải, Hà Nội.
45. Võ Thị Thúy Anh (2010), “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
46. Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
47. Al–Mansour, A. H. (2007). “Application of TQM to financial services”.
Retrieved October 18, 2014, from ttp://faculty.kfupm.edu.sa/CEM/bushait/
cem515/term–papers/TQM–Finance.pdf.
48. Allen N. Berger & Loretta J. Mester, (2003), “Explaining the dramatic changes
in performance of US banks: technological change, deregulation, and dynamic
changes in competition”. Journal of Financial Intermediation, Elsevier, vol.
12(1), pages 57–95, January.
49. Barbara Casu, Philip Molyneux (2003), “A Comparative Study of Efficiency
in European Banking”, Applied Economics, Vol. 35, No. 17, pp. 1865–1876.
50. Bert Scholtens (2000). “Competition, Growth, and Performance in the
Banking Industry",.Center for Financial Institutions Working Papers 00–18,
Wharton School Center for Financial Institutions, University of Pennsylvania.
51. Buckley, P. J., Christopher L. P. & Kate Prescott. (1988). “Measures of
International Competitiveness: A Critical Survey”. Journal of Marketing
Management, 4(2), 175–200.
52. Darshani (2013), “A study of identifying the factors on competitive advantage
for bank of ceylon leasing – Sri Lanka: with special reference to Kahawatta
branch”.
53. Ezeala–Harrison, F. (2005), “On the competing notions of international
competitiveness”, Advances in Competitiveness Research, 13(1), 80–87.
54. Gorynia, M. (2005), “Competitiveness of firms from Ziemia Lubuska and
Poland’s accession to the European Union”, Journal for East European
Management Studies, 10(3), 195–217.
55. Hair, Anderson, Tatham, black (1998), “Multivariate Data Analysis”,
Prentical–Hall International, Inc.
56. Kaiser, H.F. (1974). “An index of factorial simplicity”. Psychometrika, 39, 31–
36.
57. Michael E Porter (1985), “Competitive Advantage”, Free Press, New York.
58. Michael Poter (1990), “The Competitive Advantage of Nation”, The Free
Press
59. Michael E. Porter, “Competitive Strategy”, Copyright © 1980 by The Free
Press. Corporate Review 2006, Mitsubishi UFJ Financial Group.
60. Moreno, A. R., Morales, V. G., & Montes, F. J. L. (2005). “Learning the
quality management process: Antecedents and effects in service firms”.
Industrial Management & Data System, 105 (8), 1001–1021.
61. Peschel, D. (2008). “Total quality management and the Malcolm Baldrige
National Quality Award: Benefits and directions for banking institutions”.
Business Renaissance, 3 (4), 49–66.
62. Sahut et al (2011), “Factors of Competitiveness of Islamic Banks in the New
Financial Order”, International Conference on Islamic Economics and
Finance.
63. Schendel, D.E. and Hofer, C.W. (1979), “Strategic Management, Little, Brown
and Company”, Boston.
64. Singh, R.K., Garg, S.K. and Deshmukh, S.G. (2006), “Competitiveness
analysis of a medium scale organization in India: a case”, International Journal
of Global Business and Competitiveness, 2(1), 27–40.
65. Stabell, C.B., & Fjeldstad, O.D. (1998), “Configuring value for competitive
Advantage: on chains, shops, and Networks”. Strategic Management Journal,
19, 413–437
66. Sekaran, U. (2003), “Research methods for business”. Copyright 2003 © John
Wiley & Sons, Inc.
67. The Banker (2006), “Top 200 Banks in Asia: Commentary”, Analysis and
listing, p45 – 53, Sep/2006, ”Research methods for business”. Copyright 2003
© John Wiley & Sons, Inc.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Hoàng Nguyên Khai (2015), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình
hội nhập thị trường tài chính ASEAN. Tạp chí Tài chính, Tháng 10/2015.
2. Hoàng Nguyên Khai (2014), Giải pháp tăng cường quy mô vốn tự có đối với
Tổ chức Tín dụng Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học (tr 87–94), Đại học
Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Nguyên Khai (2013), Cạnh tranh phát triển thị trường thẻ của các
ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính Tiền tệ, số 14 (383) –
Tháng 7 năm 2013.
4. Hoàng Nguyên Khai (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử, Tạp chí Khoa học đào tại Ngân hàng, số 135 – Tháng 8
năm 2013.
a
PHỤ LỤC 1
Mô hình tổ chức của
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Nguồn: Vietcombank [18]
Hoäi ñoàng
Tín duïng TW
UÛy ban Quaûn lyù
Taøi saûn Nôï/Coù
ALCO
UÛy ban
Ruûi ro
Hoäi ñoàng
Xöû lyù ruûi ro TW
HÑQT
Chuû tòch
OÂng Nguyeãn Hoøa Bình
Toång giaùm ñoác
OÂng Nguyeãn Phöôùc Thanh
Ban
Kieåm soaùt
Kieåm soaùt
Noäi boä
Phoù Toång giaùm ñoác
Nguyeãn Thò Taâm
Phoù Toång giaùm ñoác
Nguyeãn Thu Haø
Phoù Toång giaùm ñoác
Ñinh Vaên Möôøi
Phoù Toång giaùm ñoác
Phaïm Quang Duõng
Phoù Toång giaùm ñoác
Nguyeãn Vaên Tuaán
Phoù Toång giaùm ñoác
Ñinh Minh Tuaán
Vaên phoøng
Toå chöùc caùn boä
vaø Ñaøo taïo
Keá toaùn taøi chính
NHNT
Keá toaùn taøi chính
Hoäi sôû chính
Kieåm tra
Noäi boä
Keá toaùn
Thanh toaùn voán
Keá toaùn
Quoác teá
Chính saùch vaø
Saûn phaåm baùn leû
Trung taâm
Theû
Toång hôïp
Thanh toaùn
Taøi trôï
Thöông maïi
Toång hôïp vaø
Phaân tích kinh teá
Thoâng tin
Tuyeân truyeàn
Quaûn trò
Ñaàu tö
Döï aùn
Quaûn lyù ruûi ro
Tín duïng
Thoâng tin
Tín duïng
Phaùp cheá
Quaûn trò
Ban thi ñua
Xaây döïng
Cô baûn
Quaûn lyù nôï
Voán
Kinh doanh
Ngoaïi teä
Quaûn lyù voán
LD&CP
Quan heä
Ngaân haøng Ñaïi lyù
Quan heâ Khaùch haøn
(Doanh nghieäp)
Chính saùch
Tíh duïng
Coâng nôï
Trung taâm
Tin hoïc
Quaûn lyù Ñeà aùn
Coâng ngheä
Trung taâm
Thanh toaùn
Quaûn lyù
Ngaân quyõ
Thanh toaùn
Lieân ngaân haøng
Dòch vuï TK Khaùch
haøng Doanh nghieäp
Coâng ty
Lieân doanh
Caùc ñôn vò
Ñaàu tö coå phaàn
Sôû giao dòch vaø
Caùc Chi nhaùnh
Caùc coâng ty con
trong nöôùc
Coâng ty con, Vaên phoøng
ñaïi dieän ôû nöôùc ngoaøi
b
PHỤ LỤC 2
Số lượng mẫu nghiên cứu (S) và tổng thể (N)
N S N S N S
10 10 220 140 1200 291
15 14 230 144 1300 297
20 19 240 148 1400 302
25 24 250 152 1500 306
30 28 260 155 1600 310
35 32 270 159 1700 313
40 36 280 162 1800 317
45 40 290 165 1900 320
50 44 300 169 2000 322
55 48 320 175 2200 327
60 52 340 181 2400 331
65 56 360 186 2600 335
70 59 380 191 2800 338
75 63 400 196 3000 341
80 66 420 201 3500 346
85 70 440 205 4000 351
90 73 460 210 4500 354
95 76 480 214 5000 357
100 80 500 217 6000 361
110 86 550 226 7000 364
120 92 600 234 8000 367
130 97 650 242 9000 368
140 103 700 248 10000 370
150 108 750 254 15000 375
160 113 800 260 20000 377
170 118 850 265 30000 379
180 123 900 269 40000 380
190 127 950 274 50000 381
200 132 1000 278 75000 382
210 136 1100 285 1000000 384
Nguồn: Krejcie &. Morgan (1970)
c
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT
Về việc đánh giá các nhân tố tác động đến
năng lực cạnh tranh của Vietcombank
Xin chào các Anh/Chị
Tôi là nghiên cứu sinh đang tiến hành nghiên cứu đề tài”Nâng cao năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trên
thị trường Việt Nam”. Rất mong muốn được quý anh/chị bớt chút thời gian cho biết
ý kiến của mình thông qua bảng câu hỏi kèm theo dưới đây. Mỗi ý kiến của anh/chị
đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài nghiên cứu.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
1. Vị trí công việc hiện nay của anh/chị là gì?
Nhân viên (Ví dụ: Giao dịch viên, Nhân viên chăm sóc khách hàng,...)
Chuyên viên (Ví dụ: Chuyên viên khách hàng cá nhân, chuyên viên tín
dụng,...)
Giám sát/ Quản lý (Ví dụ: Giám sát giao dịch viên, Giám đốc chi nhánh,...)
Điều hành (Ví dụ: Chủ tịch, Giám đốc điều hành, Phó chủ tịch,...)
2. Anh/chị làm việc cho ngân hàng nào?
Vietcombank
Ngân hàng khác (ghi cụ thể tên): ..
3. Giới tính của anh/chị
Nam
Nữ
4. Anh/chị đã làm việc cho ngân hàng được bao lâu?
< 1 năm
d
1 – 3 năm
3 – 5 năm
> 10 năm
PHẦN II: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
Xin anh/ chị vui lòng đánh dấu vào ô vuông tương ứng với mức độ đồng ý của
anh/chị đối với mỗi yếu tố được quy ước:
“1” = Rất không đồng ý,
“2” = Không đồng ý,
“3” = Trung lập,
“4” = Đồng ý,
“5” = Rất đồng ý
Những phát biểu Rất không đồng ý Rất đồng ý
A Qui mô của ngân hàng 1 2 3 4 5
1
Năng lực tài chính có tác động đến năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng
2
Số dư vốn tiền gửi và phi tiền gửi có tác động
đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
3
Doanh số cho vay và dư nợ có tác động đến
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
4
Số lượng cán bộ công nhân viên có tác động
đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
5
Số lượng các chi nhánh và phòng giao dịch có
tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng
B Chất lượng dịch vụ 1 2 3 4 5
1
Hiểu và tạo quan hệ với khách hàng, đặc biệt
là sự hiểu biết về giá trị cảm nhận của khách
hàng có tác động đến năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng
2
Sự cam kết chất lượng có tác động đến năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng
3
Dịch vụ toàn diện (all–round service) có tác
động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
4
Sự phản ứng nhanh chóng với những cơ hội
và đe dọa cạnh tranh cho một chất lượng dịch
vụ tốt hơn có tác động đến năng lực cạnh
e
tranh của Ngân hàng
C Nỗ lực xúc tiến bán hàng 1 2 3 4 5
1
Mức độ của hoạt động xúc tiến bán hàng có
tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng
2
Kinh nghiệm và kiến thức thị trường có tác
động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
3
Trực giác và bản năng của các nhân viên tiếp
thị có tác động đến năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng
D Công nghệ 1 2 3 4 5
1
Hệ thống máy móc, thiết bị có tác động đến
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
2
Chương trình ứng dụng có tác động đến năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng
3
Các phát minh về công nghệ mới có tác động
đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
E Giá bán (phí dịch vụ) 1 2 3 4 5
1
Khi sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng,
khách hàng thường quan tâm đến phí dịch vụ
2
Phí dịch vụ của Vietcombank luôn rẻ hơn các
ngân hàng khác ở thị trường Việt Nam
3 Phí dịch vụ của Vietcombank là hợp lý
F Năng lực cạnh tranh 1 2 3 4 5
1
Nhìn chung, quy mô có tác động đến năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng
2
Nhìn chung, chất lượng dịch vụ có tác động
đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
3
Nhìn chung, nỗ lực xúc tiến bán hàng có tác
động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
4
Nhìn chung, công nghệ có tác động đến năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng
5
Nhìn chung, phí dịch vụ có tác động đến năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng
PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC
1/ Anh/Chị có ý kiến đóng góp, kiến nghị nào cho việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng?
......................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
f
PHỤ LỤC 4
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK
Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test
Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.857
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi – Square 7733.045
df 153
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Quimo1 1.000 .847
Quimo2 1.000 .861
Quimo3 1.000 .445
Quimo4 1.000 .439
Quimo5 1.000 .623
Chatluong1 1.000 .920
Chatluong2 1.000 .887
Chatluong3 1.000 .579
Chatluong4 1.000 .446
Xuctien1 1.000 .781
Xuctien2 1.000 .740
Xuctien3 1.000 .770
Congnghe1 1.000 .895
Congnghe2 1.000 .863
Congnghe3 1.000 .669
Phidichvu1 1.000 .768
Phidichvu2 1.000 .758
Phidichvu3 1.000 .624
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
g
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 7.323 40.683 40.683 7.323 40.683 40.683 3.032 16.843 16.843
2 1.766 9.809 50.492 1.766 9.809 50.492 2.625 14.582 31.425
3 1.519 8.441 58.933 1.519 8.441 58.933 2.558 14.210 45.635
4 1.304 7.247 66.180 1.304 7.247 66.180 2.462 13.678 59.313
5 1.004 5.577 71.757 1.004 5.577 71.757 2.240 12.444 71.757
6 .826 4.588 76.345
7 .725 4.026 80.371
8 .587 3.263 83.634
9 .520 2.886 86.520
10 .476 2.645 89.165
11 .421 2.337 91.502
12 .381 2.119 93.622
13 .325 1.808 95.430
14 .315 1.752 97.182
15 .281 1.563 98.745
16 .143 .795 99.540
17 .058 .322 99.862
18 .025 .138 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
h
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
Quimo2 .834 – .121 – .375
Quimo1 .810 – .116 – .117 – .403
Quimo5 .748 .192 – .133
Congnghe3 .706 – .216 – .346
Congnghe1 .704 – .111 – .144 – .449 .406
Congnghe2 .676 – .458 .427
Chatluong3 .649 .307 – .112 .135 .178
Xuctien2 .646 – .445 – .130 .326
Phidichvu2 .623 .150 .566 .137
Xuctien3 .569 – .539 – .133 .368
Xuctien1 .562 – .506 – .213 .351 .201
Chatluong4 .543 – .162 .339
Quimo4 .533 – .302 – .242
Quimo3 .530 – .390
Chatluong1 .585 .628 – .382 .196
Chatluong2 .571 .613 – .388 .189
Phidichvu1 .574 .161 .613 .144 .127
Phidichvu3 .488 .201 .545 .190 .114
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 5 components extracted.
i
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
Quimo1 .810 .197 .278 .209 .176
Quimo2 .801 .208 .274 .246 .201
Quimo3 .627 .125 .137 .125
Quimo4 .589 .279
Quimo5 .560 .168 .214 .410 .260
Chatluong1 .182 .930 .110
Chatluong2 .165 .915 .122
Chatluong3 .142 .588 .200 .308 .280
Chatluong4 .177 .480 .389 .182
Xuctien1 .104 .846 .205
Xuctien3 .220 .838
Xuctien2 .277 .121 .781 .137 .139
Phidichvu1 .184 .106 .838 .105
Phidichvu2 .221 .125 .109 .807 .175
Phidichvu3 .122 .146 .762
Congnghe1 .246 .155 .213 .132 .864
Congnghe2 .220 .109 .174 .194 .857
Congnghe3 .476 .327 .118 .565
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method:
Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Compo
nent 1 2 3 4 5
1 .560 .416 .418 .408 .415
2 – .126 .704 – .657 .219 – .089
3 .041 – .481 – .224 .831 – .164
4 – .329 .314 .563 .220 – .654
5 – .748 .028 .164 .217 .604
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation
Method: Varimax with Kaiser Normalization.
j
Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test
Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.820
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi – Square 1204.812
df 10
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Nangluc1 1.000 .735
Nangluc2 1.000 .664
Nangluc3 1.000 .658
Nangluc4 1.000 .555
Nangluc5 1.000 .454
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.066 61.312 61.312 3.066 61.312 61.312
2 .706 14.116 75.428
3 .530 10.596 86.024
4 .431 8.629 94.653
5 .267 5.347 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
k
Component Matrixa
Component
1
Nangluc1 .857
Nangluc2 .815
Nangluc3 .811
Nangluc4 .745
Nangluc5 .674
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Regression
Variables Entered/Removedb
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimoa . Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: Nangluc
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin – Watson
1 .875a .765 .763 .29987 1.989
a. Predictors: (Constant), Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimo
b. Dependent Variable: Nangluc
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 173.711 5 34.742 386.360 .000a
Residual 53.414 594 .090
Total 227.125 599
a. Predictors: (Constant), Phidichvu, Xuctien, Chatluong, Congnghe, Quimo
b. Dependent Variable: Nangluc
l
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant)
– .124 .113
–
1.097
.273
Quimo .386 .030 .386 12.862 .000 .440 2.274
Chatluong .312 .021 .355 14.656 .000 .676 1.479
Xuctien .049 .022 .054 2.273 .023 .703 1.423
Congnghe .185 .025 .199 7.451 .000 .553 1.807
Phidichvu .101 .024 .102 4.286 .000 .705 1.418
a. Dependent Variable: Nangluc
Collinearity Diagnosticsa
Mode
l
Dimensio
n
Eigenvalu
e
Conditio
n Index
Variance Proportions
(Constan
t)
Quim
o
Chatluon
g
Xuctie
n
Congngh
e
Phidichv
u
1 1 5.942 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00
2 .017 18.972 .00 .00 .39 .58 .00 .05
3 .014 20.306 .13 .00 .39 .07 .04 .38
4 .012 22.376 .02 .05 .21 .22 .59 .02
5 .009 25.335 .82 .08 .00 .04 .01 .34
6 .006 31.094 .04 .87 .00 .08 .36 .21
a. Dependent Variable: Nangluc
Residuals Statisticsa
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Predicted Value 2.1222 5.0395 4.4454 .53852 600
Residual – .92220 .95755 .00000 .29862 600
Std. Predicted Value – 4.314 1.103 .000 1.000 600
Std. Residual – 3.075 3.193 .000 .996 600
a. Dependent Variable: Nangluc
m
Descriptives
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Quimo 600 1.20 5.00 4.5123 .61586
Quimo1 600 1.00 5.00 4.5183 .77503
Quimo2 600 1.00 5.00 4.5183 .80462
Quimo3 600 1.00 5.00 4.4717 .86435
Quimo4 600 1.00 5.00 4.5633 .70010
Quimo5 600 1.00 5.00 4.4900 .79432
Chatluong 600 2.00 5.00 4.2858 .70071
Chatluong1 600 1.00 5.00 4.2183 .88429
Chatluong2 600 1.00 5.00 4.2000 .87633
Chatluong3 600 1.00 5.00 4.3350 .78558
Chatluong4 600 1.00 5.00 4.3900 .94660
Xuctien 600 2.00 5.00 4.3083 .67929
Xuctien1 600 2.00 5.00 4.2750 .77914
Xuctien2 600 1.00 5.00 4.3200 .79076
Xuctien3 600 2.00 5.00 4.3300 .74969
Congnghe 600 1.00 5.00 4.4800 .66386
Congnghe1 600 1.00 5.00 4.4883 .76431
Congnghe2 600 1.00 5.00 4.4467 .75594
Congnghe3 600 1.00 5.00 4.5050 .73544
Phidichvu 600 1.00 5.00 4.4733 .61728
Phidichvu1 600 1.00 5.00 4.5383 .66779
Phidichvu2 600 1.00 5.00 4.5050 .73997
Phidichvu3 600 1.00 5.00 4.3767 .77403
Nangluc 600 1.80 5.00 4.4454 .61577
Nangluc1 600 1.00 5.00 4.4633 .76570
Nangluc2 600 1.00 5.00 4.5217 .75971
Nangluc3 600 1.00 5.00 4.5067 .73996
Nangluc4 599 1.00 5.00 4.4240 .81201
Nangluc5 600 1.00 5.00 4.3133 .87355
Valid N (listwise) 599
n
Correlations
Correlations
Quimo Chatluong Xuctien Congnghe Phidichvu Nangluc
Quimo Pearson
Correlation
1 .509** .521** .636** .518** .774**
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
Chatluong Pearson
Correlation
.509** 1 .355** .474** .402** .706**
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
Xuctien Pearson
Correlation
.521** .355** 1 .440** .303** .499**
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
Congnghe Pearson
Correlation
.636** .474** .440** 1 .377** .675**
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
Phidichvu Pearson
Correlation
.518** .402** .303** .377** 1 .535**
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
Nangluc Pearson
Correlation
.774** .706** .499** .675** .535** 1
Sig. (2 – tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 600 600 600 600 600 600
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2 – tailed).
o
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 600 100.0
Excludeda 0 .0
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.839 .840 5
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Quimo1 4.5183 .77503 600
Quimo2 4.5183 .80462 600
Quimo3 4.4717 .86435 600
Quimo4 4.5633 .70010 600
Quimo5 4.4900 .79432 600
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items
Item Means 4.512 4.472 4.563 .092 1.020 .001 5
Item – Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Quimo1 18.0433 5.801 .825 .945 .755
Quimo2 18.0433 5.631 .839 .948 .749
Quimo3 18.0900 6.630 .473 .235 .857
Quimo4 17.9983 7.234 .467 .236 .849
Quimo5 18.0717 6.267 .650 .454 .805
p
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 600 100.0
Excludeda 0 .0
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.813 .817 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Chatluong1 4.2183 .88429 600
Chatluong2 4.2000 .87633 600
Chatluong3 4.3350 .78558 600
Chatluong4 4.3900 .94660 600
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items
Item Means 4.286 4.200 4.390 .190 1.045 .008 4
Item – Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Chatluong1 12.9250 4.196 .794 .887 .685
Chatluong2 12.9433 4.337 .754 .878 .706
Chatluong3 12.8083 5.184 .575 .342 .792
Chatluong4 12.7533 5.058 .447 .215 .857
q
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 600 100.0
Excludeda 0 .0
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.852 .852 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Xuctien1 4.2750 .77914 600
Xuctien2 4.3200 .79076 600
Xuctien3 4.3300 .74969 600
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items
Item Means 4.308 4.275 4.330 .055 1.013 .001 3
Item – Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Xuctien1 8.6500 1.971 .720 .519 .795
Xuctien2 8.6050 1.939 .721 .521 .794
Xuctien3 8.5950 2.038 .726 .527 .790
r
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 600 100.0
Excludeda 0 .0
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.858 .857 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Congnghe1 4.4883 .76431 600
Congnghe2 4.4467 .75594 600
Congnghe3 4.5050 .73544 600
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items
Item Means 4.480 4.447 4.505 .058 1.013 .001 3
Item – Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Congnghe1 8.9517 1.712 .835 .750 .701
Congnghe2 8.9933 1.820 .772 .713 .763
Congnghe3 8.9350 2.131 .603 .383 .915
s
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 600 100.0
Excludeda 0 .0
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.803 .808 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Phidichvu1 4.5383 .66779 600
Phidichvu2 4.5050 .73997 600
Phidichvu3 4.3767 .77403 600
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items
Item Means 4.473 4.377 4.538 .162 1.037 .007 3
Item – Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Phidichvu1 8.8817 1.744 .703 .524 .685
Phidichvu2 8.9150 1.597 .687 .515 .691
Phidichvu3 9.0433 1.681 .573 .329 .818
t
ReliabilityScale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 599 99.8
Excludeda 1 .2
Total 600 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.836 .840 5
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
Nangluc1 4.4658 .76400 599
Nangluc2 4.5242 .75779 599
Nangluc3 4.5092 .73800 599
Nangluc4 4.4240 .81201 599
Nangluc5 4.3139 .87419 599
Summary Item Statistics
Mean Minimum Maximum Range
Maximum /
Minimum Variance
N of
Items
Item
Means
4.447 4.314 4.524 .210 1.049 .007 5
Item – Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item –
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Nangluc1 17.7713 6.083 .735 .605 .776
Nangluc2 17.7129 6.319 .667 .557 .795
Nangluc3 17.7279 6.369 .677 .469 .793
Nangluc4 17.8130 6.309 .605 .369 .812
Nangluc5 17.9232 6.352 .526 .304 .838
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hoang_nguyen_khai_pdf_04102016110358sa_6456_2092614.pdf