Luận văn Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình hàng kênh - Hải phòng

Trải qua 300 năm, rêu phong ngà càng làm cho ngôi đình trở nên cổ kính. Không chỉ có kiến tr c độc đáo, đình Hàng Kênh còn là ho tàng chứa đựng những tác phẩm điêu hắc dân gian giàu giá trị nghệ thuật. Sự khéo léo, tài tình của các nghệ nh n xƣa đƣợc thể hiện trên đƣờng nét vẽ, chạm khắc xung quanh, các đề tài về long, l , qu , phƣợng, hoa lá cách điệu rất tự nhiên. Các nét chạm khắc mềm mại, hài hòa bổ sung cho nhau, tạo nên bức tranh sống động, hoàn chỉnh. Chúng ta thấy rằng nghệ thuật chạm khắc đình làng, hông những cần sự phân tích khoa học, chính xác, mà còn cần hơn thế là yếu tố bản năng và năng hiếu của ngƣời nghệ sỹ. Chúng ta hiểu rằng nghệ thuật để tạo ra đƣợc cái thần, cái tình, hó hơn là để đạt đƣợc cái thực, cái đ ng. Trong điêu hắc đình Hàng Kênh, phải thừa nhận kỹ thuật chạm khắc khá hoàn hảo. Song ở đ ta hông hề thấy sự phô diễn kỹ thuật. Cái tinh khéo ở đ hòa hợp trong cái thô mộc. Cái du ên, cái đẹp lại chính ở trong cái tƣởng nhƣ vụng về bản năng. Do đó, nếu chỉ thấy sự khoe khoang kỹ thuật, chắc hẳn cái thần của nhân vật cũng nhƣ cái phần hồn của ngƣời nghệ sỹđã hông bộc lộ ra đƣợc. Mỗi ngƣời họa sỹ có cách tiếp cận và cảm nhận vốn cổ một góc độ khác nhau, bởi đ là kho tàng ngôn ngữ tạo hình.

pdf100 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình hàng kênh - Hải phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc đình làng đã bỏ qua định luật xa gần, những nguyên tắc về giải phẫu, bố cục, tính hợp lý của hiện thực, để tạo ra một sự hợp lý của nghệ thuật do ngƣời nghệ sỹ d n gian sáng tạo ra. Để đạt đƣợc mục đích nà ngƣời nghệ nh n d n gian đã sử dụng nhiều thủ pháp ết hợp với nhau trong tạo hình. Cho nên, trên các mảng chạm hắc của đình Hàng Kênh, các hình tƣợng trong đồ án trang trí đều đƣợc các nghệ nh n hái quát điển hình hông đi s u vào chi tiết. Điều nà mang lại giá trị nghệ thuật cho công trình mang phong cách d n gian, gần gũi với ngƣời d n lao động. Nó hác xa với các công trình mang phong cách cung đình phục vụ cho tầng lớp vua ch a, quan lại. Tƣ du tạo hình trong chạm khắc đình làng thể hiện đậm nét tính biểu trƣng và thủ pháp ƣớc lệ trong nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, thể hiện năng lực tạo hình mang tính đặc trƣng, tạo nên một bản sắc văn hóa riêng biệt. Đ chính là một trong những giá trị nghệ thuật điển hình có tính định hƣớng đối với sự phát triển nghệ thuật trong hiện tại và tƣơng lai. Thủ pháp hái quát, ƣớc lệ luôn mang đến cho không gian của các bức chạm khắc nhiều điểm nhìn và nhiều sự liên tƣởng đối với ngƣời xem, ngƣời thƣởng thức. Ngƣời nghệ nh n xƣa quan niệm cái đẹp, cái hợp lý là phải “thuận mắt”. Gợi tả cho ngƣời xem hình tƣợng nh n vật, mà ngƣời xem ở đ chủ ếu là nông d n, gi p cho họ dễ hiểu và dễ liên tƣởng, đó là điều quan trọng hơn cả. Rõ ràng không gian và cảnh vật ở đ hông rạch ròi, chân thực mà nửa thực nửa hƣ, nửa trần tục, nửa t m linh. Đ cũng là một thủ pháp không chỉ thể hiện ở chạm khắc gỗ đình làng mà nó còn đƣợc thể hiện ở tranh dân gian một cách rất héo léo, và đ cũng là đặc trƣng của nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam. 42 2.4. Kỹ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng Trên các mảng chạm hắc đình Hàng Kênh, ngƣời nghệ nh n còn cho ch ng ta thấ sự tƣơng phản rõ ràng giữa tính chất mềm mại của các hình tƣợng hoa lá, dải m , và sự h c triết của các nét chắc hỏe ở hình tƣợng rồng, nghê,... Trong các mảng chạm hắc trang trí tạo ra các hoảng rỗng, đặc cũng rất có giá trị để tạo nên sự nghỉ mắt cho tác phẩm. Có lẽ trong số các công trình cổ ở Hải Phòng nói chung, đình Hàng Kênh là một trong những ngôi đình độc đáo. Không gian chạm hắc của những bức ván bƣng, đầu dƣ, tai cột, của đình đã cho thấ một giá trị tạo hình đậm nét. Chạm khắc đình làng Việt Nam nói chung, đình Hàng Kênh nói riêng là một công trình nghệ thuật với thành tựu đáng tự hào về kiến trúc của ông cha ta. Ngôi đình là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng xã, hội tụ biểu tƣợng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng. Giá trị bất hủ của nó nằm ở thành tựu kiến trúc và chạm khắc, ở đó đã ế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật chạm khắc truyền thống, đặc biệt là các kỹ thuật điêu luyện từ bàn tay khéo léo của nghệ nh n xƣa tạo nên. Ngôi đình nà , tuỳ theo từng mức độ chạm khắc có khác nhau kỹ thuật khi chạm nổi, lúc chạm thủng, chạm kênh bong, hay chạm lộng,... nhƣng tất cả đều thể hiện tài nghệ của các nghệ nh n xƣa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc. Hình thức biểu hiện chắc khỏe và mộc mạc gần gũi chính là lý do để ngôi đình gắn bó với tâm hồn con ngƣời. Các phù điêu đƣợc chạm khắc trang trí đình làng là biểu tƣợng độc nhất vô nhị về truyền thống nghệ thuật của ông cha ta. Kỹ thuật chạm nổi trong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh Là ỹ thuật chạm hắc trên mặt gỗ phẳng, hắc vào mặt phẳng. Các bức chạm vuông vức trên các ván bƣng, hoành phi, c u đối, thƣờng dùng lối chạm nà . Hình tƣợng từ những con vật hết sức th n quen, đến 43 hình tƣợng linh th đƣợc các nghệ nh n thể hiện một cách sinh động, mang đậm phong vị dân gian. Những họa tiết hoa lá, cỏ c đƣợc chạm rất mềm mại, sinh động. Ở đ ta thấ dƣờng nhƣ có sự hông c n xứng giữa các mảng điêu hắc, bởi hình tƣợng rồng thiêng đƣợc thể hiện rất nhiều so với hình tƣợng linh th hác.Con rồng gần nhƣ luôn đƣợc đặc tả với một cái đầu lớn, mắt thƣờng nhìn chính diện. Rồng có trán rộng, mắt to, tròn, lồi ra, miệng rộng nhƣ đang cƣời. Con thì nhe răng, con thì ngậm ngọc. Thân rồng mập, ngắn đƣợc phủ bởi lớp vẩ nhƣ vẩy cá chép. Các đao mác cũng mập mạp, dứt hoát, ba ngƣợc về phía sau một cách mạnh mẽ và đẩy sức sống. Chạm khắc trên tai cột Tai cột là những khối gỗ chồng xếp vào nhau, bên ngoài trang trí kín những phù điêu. Hai bên cột cái là hai tai cột đƣợc kết cấu ăn mộng chắc chắn vào nhau. Ở phần tai cột phía hƣờng vào trong sànđình đƣợc chạm khắc đồ án rồng là chủ yếu, các con rồng nối đuôi nhau Trƣớc mặt rồng có nhiều con thú bốn ch n đang leo tr o lẫn trong râu và tóc của rồng. Rồng vẫn đƣợc chạm nổi khối sắc nét, to lớn, uy nghi trên tai cột. Con thì miệng ngậm một viên ngọc, con thì không có ngọc, xung quanh là các con thú to nhỏ trong nhiều tƣ thế khác nhau, con thì nằm, con thì chạy nhảy nô nghịch với các đao mác, con thì chổng mông ra ngoài, nhìn rất sinh động. (Ảnh 3.2.9.) Tất cả những hình tƣợng đƣợc các nghệ nhân thể hiện trên tai cột, chính là ƣớc vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc của ngƣời nông d n xƣa trong tín ngƣỡng tâm linh. Ở các tai cột trên hai cột cái phía sau gian giữa tòa Đại đình, các nghệ nhân chạm khắc hình tƣợng chim phƣợng. Phƣợng thƣờng đƣợc thể hiện trong tƣ thế dang rộng đôi cánh nhƣ đang ba , trình diễn nghệ thuật 44 tru ền thống với những động tác m a u ển chu ển, iêu sa. Đó là hình tƣợng biểu hiện cho ph c lộc và sự giàu sang ph quý. Bên cạnh đó còn có một số mảng chạm khắc độc đáo nhƣ mảng chạm trên hai cánh gà ở cột cái bên trái của gian giữa. Trên cánh gà bên phải có hai con rồng đang chầu một con thú nhỏ, con th nà đầu thì cúi còn mắt đang nhìn xuống dƣới. Kĩ thuật chạm thủngtrong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh Là kỹ thuật chạm khắc gần giống nhƣ chạm nổi, có điểm khác ở chỗ mô típ trang trí đƣợc khắc sâu vào mặt phẳng của ván gỗ, mặt ván thƣờng không dày, các họa tiếtnằm trên mặt phẳng và nền bị đục thủng, chỉ còn lại các hình trang trí. Kỹ thuật này thƣờng cho phép diễn tả hoa lá, m nƣớc, chim thú, rồng phƣợng, rất tinh tế, mềm mại, thanh thoát, với hiệu quả trang trí cao nhƣ trên bức Y môn, lại có giá trị sử dụng khi làm cánh cửa, ô thông gió, tƣờng ngăn nhỏ ha bình phong, Ở đ , các họa tiết hoa lá đƣợc sử dụng chạm thủng là phổ biến. Đặc biệt là hệ thống cửa võng ở tòa tiền đƣờng, trên đó chạm trổ nhiều họa tiết hoa văn sinh động, nhƣ: lƣỡng long chầu nguyệt, long phụng, hoa lá cách điệu. Tất cả đều đƣợc chạm khắc một cách khéo léo, tinh tế, mềm mại và sống động. Chạm khắc trên y môn Với nửa trên môn đƣợc chạm khắc đề tài “lƣỡng long chầu nhật”. Rồng đƣợc thể hện với vẻ mặt dữ tợn, bờm tóc lƣợn sóng ba ngƣợc về phía sau, thân mảnh và có vẩ , đuôi xoắn hình đốm lửa, có các vân mây ám trên th n đƣợc hòa quyện một cách tự nhiên (rồng ẩn trong m ). Đ là những nét đặc trƣng của rồng thời Nguyễn (thế kỷ XX). Phần diềm y môn trang trí các hoa văn: hoa c c, hoa d , hạc ngậm cuống hoa sen,... Phía trƣớc y môn tạo tay ngai kiểu dóng trúc. Dóng trúc cha thành nhiều đốt. Trên mỗi đốt là các đề tài trang trí khác nhau, nhƣ c c mãn hai, hoa văn, hoa văn chữ triện. Đầu dóng trúc chạm thủng đề tài “phƣợng hàm 45 thƣ”. Với đƣờng nét chạm trổ khéo léo, tỉ mỉ, uyển chuyển, hoa văn phong phú, nhiều kiểu dáng, ngƣời nghệ nh n đã tạo ra một bức y môn thật lộng lẫ , linh thiêng nơi cửa Thánh. [22, tr. 79 - 80] (Ảnh 1.2.3.) Kĩ thuật chạm kênh bongtrong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh Là ĩ thuật chạm khắc để tạo ra các hình trang trí nhiều lớp từ thân gỗ chịu lực. Các hình tƣợng nhƣ: long, phụng, mây, hoa lá gắn với các khối lớn hoặc ở các vì, xà, kèo lớn thƣờng đƣợc tách ra có khi theo nhiều lớp chồng lên nhau. Kỹ thuật này tạo ra cảm giác các họa tiết có chiều sâu đƣợc mọc ra từ thân gỗ, kết hợp với hiệu quả ánh sáng gây cảm giác trang trí uốn lƣợn rất mềm mại, hơn hẳn cách chạm nông hay chạm thủng. Nhiều hi ngƣời ta kết hợp với kiểu chạm bong kênh bằng việc gắn thêm phía ngoài những chi tiết khắc rời, tạo hiệu quả tầng tầng lớp lớp của mảng trang trí. Chạm khắc trên cốn Trong đình Hàng Kênh có hai cặp vì nách, hành lang nằm ở gian giữa của tòa Đại đình, còn lại là kẻ đƣợc chạm khắc các đồ án hoa lá, mây xoắn, tạo cho thân kẻ mềm mại và thanh thoát hơn. Các vì nách đều đƣợc chạm khắc tỉ mỉ bằng sự kết hợp giữa kỹ thuật chạm lộng và chạm kênh bong khiến cho các hình tƣợng trên đó rất sống động, duyên dáng. Những mảng chạm khắc ở đình Hàng Kênh có đề tài thể hiện phong ph sinh động, gồm những con vật linh nhƣ: Long, L , Qu , Phƣợng... Trong đó, con rồng vẫn là đề tài đƣợc trang trí nhiều nhất. Ngoài những đề tài trong chạm khắc mang tính truyền thống nhƣ đã nêu trên, ta còn bắt gặp những hình ảnh nhƣ: hổ, voi, ngựa, chuột, ,... Bên cạnh đó, còn có các đồ án trang trí mang tính ƣớc lệ hác nhƣ đề tài mây cuộn, đao mác, hoa c c, mặt trời, tia chớp,. Hình ảnh hoa c c đƣợc đặc tả dƣới hai dạng là c c hƣớng dƣơng và c c phù dung. Những hình tƣợng trên 46 đƣợc các nghệ nhân thể hiện trong các đồ án trang trí đều biểu hiện tín ngƣỡng cầu nƣớc của cƣ d n nông nghiệp. (Ảnh 3.2.10.) Kĩ thuật chạm lộng trong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh Chạm lộng là sự kế thừa và phát triển, là đỉnh cao của nghệ thuật chạm khắc đình làng. Qua những thành tựu sáng tạo của những nghệ nhân giỏi, chạm lộng đã có một bƣớc tiến tạo nên sự độc đáo. Những biến hóa giàu tính tạo hình trong ngôn ngữ điêu hắc đã làm cho chạm lộng tăng hiệu quả cảm thụ, đa chiều, tạo tƣơng phản hình - khối, không gian sáng - tối, vừa tạo cho bố cục có tính thẩm mỹ, vững chắc về kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển. Chạm lộng là hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa nghệ thuật điêu khắc truyền thống. Sự phát triển ngày càng nhiều đình làng với quy mô ngày càng lớn đã đánh thức tiềm năng sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong việc tạo nên những tác phẩm thể hiện hiệu quả thẩm mỹ mới, cảm thụ cao hơn trong hông gian iến trúc trang trí. Bởi vậy, chạm lộng chính là sự sáng tạo trong quá trình lao động nghệ thuật cùng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đƣơng thời. Chạm lộng nở rộ và phát triển hi đề tài đƣợc khai mở rộng rãi, giàu chất nh n văn, mang tính cộng đồng và dân chủ, không chịu gò bó của quy phạm lễ nghi. Các phù điêu chạm khắc đƣợc đẩy lên cao dành cho không gian sinh hoạt, ánh sáng tự nhiên hắt từ nhiều phía. Từ những mảng chạm nông chuyển dần sang chạm kênh bong với kỹ thuật chạm sâu vào bên trong khối gỗ, tạo thành nhiều lớp hông gian mà dƣờng nhƣ hông còn khái niệm về nền. Đó là bƣớc tiến ngoạn mục của chạm khắc truyền thống với những ƣu thế: tạo chiều sâu không gian, hiệu quả tƣơng phản sáng tối, có thể đục một, hai tầng tạo nên sự uyển chuyển, sinh động, cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát mà không ảnh hƣởng đến kết cấu công trình, 47 Chạm lộng có mặt và phát triển cùng với những biến đổi của đời sống xã hội, tính dân tộc thể hiện đậm đà, rõ nét ở dòng nghệ thuật dân gian. Ở đình Hàng Kênh, nghệ thuật chạm khắc đã vƣợt ra khỏi những quan niệm về khối nổi trên phù điêu. Kỹ thuật chạm lộng khoét sâu trong lòng thân gỗ, tạo nên tầng tầng, lớp lớp làm cho mảng chạm không còn cảm giác về nền mà uyển chuyển trong mối quan hệ không gian trong cấu kiện kiến trúc. Thủ pháp không gian, thời gian đồng hiện trong chạm lộng nhằm thể hiện nhiều đề tài, chủ đề về linh th , thiên nhiên, vũ trụ đến những con vật quen thuộc là đặc trƣng của điêu hắc đình Hàng Kênh. Cái đẹp của tự nhiên, sự mộc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp của tâm hồn khiến cho sự “phi lý” về tỉ lệ thông thƣờng lại trở nên “thuận lý” nhờ tính phóng khoáng, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mới mẻ, chiêm nghiệm sâu lắng.Gắn chặt với kết cấu kiến trúc, chạm lộng chú trọng phƣơng pháp thể hiện khái quát chủ yếu diễn tả nội dung, tạo điểm nhấn phóng dụ, bố cục luôn luôn chú ý sự liên hoàn giữa các đối tƣợng, về các bộ phận, các mảng đặc, thủng đƣợc cân nhắc tạo sự hài hòa, mềm mại nhƣng vẫn đảm bảo sự vững chắc của bề mặt tác phẩm và kết cấu kiến trúc. Đ là cách chạm khắc đòi hỏi kỹ thuật cao, sự công phu, tỉ mỉ của ngƣời thợ. Đ cũng là ỹ thuật chạm khắc đầy tính biểu cảm, có hiệu quả không gian và hiệu quả khối cao nhất. Các khối chạm lộng ở đ thƣờng là những con th , đầu rồng, Ch ng gần nhƣ những pho tƣợng tròn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều lớp cực kỳ phức tạp, làm mất cảm giác vốn có về nền của bức chạm. Cả thân cây gỗ đƣợc đục rỗng, tạo ra những khoảng trống luồn lách trong khối hình. Các bức chạm lộng thƣờng là những phần hấp dẫn nhất của điêu hắc trang trí đình làng. Đình Hàng Kênh, chạm lộng đƣợc sử dụng chủ ếu trong điêu hắc 48 trang trí đầu dƣ, vì nách. Trong đó, họa tiết trang trí chủ đạo là các đầu rồng, th n rồng luồn lách, tầng tầng, lớp lớp, tu nhiên lại hông bị cứng nhắc mà u ển chu ển, sinh động, cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Bên cạnh đó, hình tƣợng về những con vật hết sức th n quen, gần gũi cũng đƣợc các nghệ nh n thể hiện ngoài việc tu n thủ theo những ếu tố cơ bản trên thì các nghệ nh n cũng đã vận dụng ĩ thuật héo léo với đề tài linh th đƣợc thể hiện trên hành langgian lòng thu ềntại hai trụ của hàng lan can với ĩ thuật chạm lộng hết sức tinh tế. Đƣờng nét chạm trổ, đục đẽo tỉ mỉ đã tạo dáng cho hai trụ lan can nhƣ hai tay ngai của vua, chúa. Trên hai trụ, các con rồng nhƣ đang lao xuống với tốc độ nhanh, r u, tóc ba ngƣợc về phía trên nhƣ các đao lửa đang hừng hực chá . Phía dƣới cùng của trụ có hai con rồng đang trong tƣ thế ngoảnh đầu lên theo dáng long hồi...Chỉ một góc riêng đó cũng đủ để cho ta thấy sự tinh tế về ĩ thuật chạm lộng trong đình Hàng Kênh có sự khác biệt với nghệ thuật chạm lộng ở các ngôi đình hác mà vẫn mang đậm phong vị d n gian và giàu tính tru ềnthống. Đầu dƣ Là một phần của cấu kiện kiến trúc có tác dụng chịu lực, gánh câu đầu. Do là phần gỗ thừa nên đƣợc gọi là đầu dƣ, nếu để nguyên phần gỗ mộc thì nhìn sẽ rất thô và cảm giác nặng nề. Chình vì thế các nghệ nh n đã đƣa đồ án trang trí rồng và thể hiện kỹ thuật chạm lộng vào phần gỗ đó, làm cho phần gỗ dƣ trở nên thanh thoát, có hồn. Đầu dƣ ở đình Hàng Kênh đƣợc thể hiện hai mô típ đầu rồng hác nhau. Đ chính là hai sản phẩm của hai nhóm nghệ nhân thể hiện. Đầu rồng thứ nhất có rất nhiều đao mác ở đầu, các đao mác ngắn ở gần miệng rồng và dài dần rồi nhọn về phía sau, thể hiện sự mạnh mẽ. Đầu rồng thứ hai thì có ít đao mác ở đầu, dƣới cằm có r u dài và đƣợc tết lại chạy xuống bám vào bụng rồng, thân rồng uốn cong một cách mềm mại.(Ảnh 3.2.11.) 49 Tiểu kết Nội dung chƣơng 2 nghiên cứu về mối quan hệ giữa chạm khắc, kiến trúc với trọng tâm của đề tài là giá trị nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh nhằm làm sáng tỏ đặc điểm về hình thức các kiểu bố cục, cách tạo khối, tạo hình đối tƣợng, phong cách thể hiện qua các chủ đề và ĩ thuật chạm khắc của đình Hàng Kênh. Đình Hàng Kênh là một ngôi đình mang đậm tinh thần của làng xã cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII.Đi trong đình ngƣời xem nhƣ lạc vào thế giới của rồng, của chạm khắc. Những mảng chạm khắc rồng, mây, hoa lá cách điệu nổi lên trên các tấm ván nong, tai cột, các bộ vì nách, các đầu dƣ, ván bƣng, dƣới chân các chấn song, hiện lên vô cùng sống động có chiều dài lịch sử 300 năm qua nhƣ thách thức cùng thời gian. Lối chạm khắc chính đƣợc các nghệ nhân dùng chủ yếu là lối chạm lộng và chạm kênh bong bên cạnh một số mảng chạm nổi. Nhƣng đặc sắc nhất vẫn là lối chạm bong ở các vì nách, chạm lộng ở chấn song với kỹ thuật điêu lu ện. Những con rồng nhƣ đang luồn lách từ trong thân gỗ chui ra, kết hợp với sáng tối nên tạo ra các mảng chạm rất sống động. Hiếm có nơi nào các nghệ nhân lại dùng lối kênh bong và chạm lộng đặc sắc tinh tế nhƣ nơi đ . Về kỹ thuật chạm ở đ , ta thấy một thể khối hoàn chỉnh, biểu tƣợng chắc khỏe, đƣờng nét tinh xảo. Các nghệ nh n đã tạo nên những mảng chạm có chiều sâu, cho ta cảm giác nhìn đƣợc cả ba chiều. Có mảng chạm s u đến năm lớp: lớp ngoài là mặt mũi, môi, răng; lớp hai là râu tóc; lớp ba là tứ chi; lớp bốn là thân; lớp năm là nền. Việc tạo điểm nhấn cho các bức chạm ở ngôi đình chủ ếu là nhờ vào việc sử dụng các ỹ thuật chạm hắc mộc mạc, giản dị, hả năng điêu lu ện đạt đến độ tinh tế trong nghệ thuật chạm ênh bong và nét hóm hỉnh th m th nhƣng hông ém phần thoáng đãng trong nghệ thuật chạm lộng, thu hút 50 sự ch ý của con mắt tạo hình. Nếu ở vị trí quan trọng trong đình, những bức chạm nà đƣợc chạm hắc cầu ì, tỉ mỉ, nhiều lớp cùng với ánh sáng làm cho hông gian trong đình trở nên sự lộng lẫ thì ở mặt ngoài của công trình, các mảng chạm hắc đƣợc thể hiện đơn giản hơn và lợi dụng ánh sáng ngoài trời để tạo hình cho tác phẩm thêm sống động. Tính chất biểu tƣợng cũng rõ rệt hơn, tạo cho nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh có một nét rất riêng. 51 CHƢƠNG 3 GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG 3.1. Giá trị nghệ thuật tạo hình chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng Về mặt tạo hình, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, đình làng là gƣơng mặt của nền iến tr c Việt cổ. Nó hông chỉ là công trình oai nghiêm và đồ sộ nhất trong hung cảnh làng quê Việt Nam ngh o nàn thời qu n chủ mà còn là nơi bảo tồn há trọn vẹn những đặc điểm của nền iến tr c d n tộc bởi ít phải chịu ảnh hƣởng của iến tr c ngoại sinh. Đặc biệt, qua một thời gian dài nghiên cứu, chắt lọc, ngƣời ta còn phát hiện từ đình làng một ho tàng những tác phẩm điêu hắc gỗ d n gian Việt Nam [8] mà sự héo léo, tài tình của những ngƣời thợ trong việc biểu đạt hông gian trong các bức chạm và bố cục các mảng chạm có nhịp điệu hài hòa với ết cấu iến tr c qua các bức vì, tai cột, đầu bẩ , xà ngƣỡng,... Các nghệ nh n đã đƣa hông gian của vũ trụ, hông gian của linh th , cỏ c hoa lá và hông gian của muông th hiển hiện, hòa đồng tạo một hông gian mộc mạc, giản dị gần gũi. Đến thăm đình Hàng Kênh để tỏ lòng thành ính trƣớc công lao của các tiền nhân,ch ng ta còn đƣợc chiêm ngƣỡng những tác phẩm chạm khắc tuyệt đẹp trên các đầu dƣ, vì nách, cánh gà, ván bƣng, Nhìn chung, nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng hông vƣợt ngoài phạm vi nghệ thuật điêu hắc vùng đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVII, XVIII. Nhƣng sang thế kỷ XVIII, những cảnh sinh hoạt dân gian ít dần và thay vào đó là đề tài hoa, lá và bộ tứ linh: long, l , qu , phƣợng với kỹ thuật nuột nà, khéo léo. Tuy nhiên sự khác nhau không chỉ thể hiện qua mỗi giai đoạn lịch sử mà còn thể hiện trong cùng một thời điểm thậm chí trong cùng một ngôi đình. Điều này có thể do việc hoàn tất một công trình không 52 phải chỉ một hiệp thợ mà nhiều hiệp thợ. Tính hông đồng nhất tạo nên sự sinh động, nét riêng biệt cho mỗi công trình kiến trúc. Nghệ thuật điêu hắc, trang trí trong kiến trúc đình Hàng Kênh điều khiến ngƣời d n nơi đ tự hào nhất là các mảng chạm khắc. Đình Hàng Kênh đƣợc chạm khắc trang trí rất cầu kỳ bên trong và bên ngoài. Đó chính là điểm đặc sắc của ngôi đình. Những mảng chạm khắc trang trí ở đ vừa nói lên t m tƣ, tình cảm, ƣớc vọng của ngƣời nông d n đồng thời cũng thể hiện bàn tay tài ba của các nghệ nh n xƣa. Những ngƣời thợ nói về mặt kỹ thuật thực sự là những nghệ nhân, về mặt nghệ thuật thực sự là những nghệ sĩ tạo hình. Nhìn từ mặt trƣớc và xung quanh tòa Đại đình là các hàng cửa sổ có con song vuông.Phía trên hàng cửa con song vuông ở mặt trƣớc tòa Đại đình có riềm hoa văn, đƣợc các nghệ nh n xƣa chạm nổi, riềm chia thành nhiều nhóm nhỏ với những hình tƣợng rồng thiêng cùng hoa lá cách điệu nhƣ hoa chanh, hoa c c. Trên các đầu bẩ đều đƣợc chạm hình tƣợng hoa lá xen lẫn các dải m đƣợc uốn cong rất mềm mại. Còn trên ván dong là hình tƣợng mây hình mây dài, xoắn ốc uyển chuyển, quấn quít. Bên dƣới hàng cửa con song ô vuông là hệ thống ván bƣng chạ dọc phía trƣớc và bao xung quanh đình đều đƣợc chạm hắc dà đặc những đồ án trang trí nhƣ linh th , động vật, hoa hƣớng dƣơng, lá c c, m , đao mác, tia chớp, Các đồ án hoa, lá m , đao mác chiếm chủ ếu trong các mảng trang trí trong hệ thống ván bƣng bên ngoài ngôi đình. Chính vì thế ngƣời nghệ nhân đẵ sắp xếp bố cục một cách tài tình, tạo ra sự tha đổi hông lặp lại các mảng chạm hắc. Trong các mảng chạm luôn có điểm nhấn, luôn có sự biến đổi của hình mảng, chỗ dà đặc, có chỗ thoáng để tạo điểm nghỉ. Đƣờng nét trong chạm hắc cũng đƣợc các nghệ nh n luôn tạo sự tha đổi 53 về chiều hƣớng.Nếu nhƣ trong mảng chạm có nhiều đao mác ba lên, ba ngang, bay xiên thì lại có những dải m ha mảng lá chạ ngang ha uốn cong làm tha đổi hoàn toàn về đƣờng hƣớng trong bố cục phù điêu. Đó là những ếu tố g ấn tƣợng hiến cho ngƣời xem luôn có sự tò mò khi chiêm bái, hông có sự nhàm chán. Chạm nổi ỹ thuật chính đƣợc các nghệ nh n thể hiện trên hệ thống ván bƣng, ở từng mảng chạm bên ngoài đƣợc chia thành ba tầng, tầng chạm hắc ở giữa cao hơn tầng trên và tầng dƣới. Tầng nà chủ ếu là đƣợc chạm đồ án hoa lá đăng đối nhau, hầu nhƣ hông chạm các hình tƣợng linh th ha động vật. Hai tầng còn lại là mảng đƣợc các nghệ nh n thể hiện nhiều đồ án trang trí phong ph , sinh động, tô điểm thêm vẻ đẹp cho ngôi Đình làng. Bên trong đình Hàng Kênh, tòa Đại đình là nơi đƣợc các nghệ nhân xƣa tập trung thể hiện các đồ án trang trí. Với trí tƣởng tƣợng phong phúbằng bàn tay tài hoa, bằng kỹ thuật chạm điêu lu ện các mảng chạm khắc đã hỏa lấp trên các cốn, đầu dƣ, tai cột,với đồ án trang trí có những nội dung đề tài phong ph , đa dạng. Đó là các tác phẩm đạt giá trị cao trong nghệ thuật điêu hắc thế kỷ XVII -XVIII. [22] Đình Hàng Kênh là một kiến trúc tiêu biểu ở thời hậu Lê còn giữ đƣợc nhiều mảng chạm có giá trị nghệ thuật nổi tiếng của thành phố Hải Phòng nói riêng, của đất nƣớc ta nói chung. Di tích là sản phẩm văn hóa của thế kỷ XVII - XVIII thế kỷ phát triển rực rỡ của nghệ thuật dân gian. Những bức chạm ở đình Hàng Kênh thể hiện tính dân tộc sâu sắc, vớiđề tài phong phú, từ linh thú cho đến các con vật gần gũi đƣợc thể hiện tinh xảo thể hiện ở tính khái quát cao bằng những thủ pháp tạo hình nhƣ: thủ pháp đồng hiện, để mở rộng không gian, thời gian; thủ pháp nhiều điểm nhìn để tạo ra caí nhìn lập thể điển hình đặc sắc; thủ pháp cƣờng điệu, tạo ấn tƣợng bằng cách nhân cách hóa 54 nhân vật; thủ pháp biểu tƣợng hóa để thể hiện nh n sinh quan, vũ trụ quan. Ngƣời nghệ nh n xƣa quan niệm cái đẹp, cái hợp lý tựu trung là phải “thuận mắt”gợi quan trọng hơn tả, nhấn mạnh trọng tâm, tức là biết chọn những vấn đề quan trọng để diễn tả. Từ đó, hƣớng ngƣời xem vào nội dung, giản lƣợc về hình thức, bỏ qua định luật xa gần, những nguyên tắc về giải phẫu, bố cục, tính hợp lý của hiện thực, để tạo ra sự hợp lý của nghệ thuật,phù hợp với từng cấu kiện kiến trúc và vị trí của các môtíp chạm khắc, làm cho những bức chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh có giá trị trong nền mỹ thuật cổ Việt Nam nói chung và thành phố Hải Phòng nói riêng. * Nét đặc trưng trong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh với một số ngôi đình tiêu biểu trong hệ thống đình làng ở Hải Phòng Phong trào làm đình phát triển mạnh mẽ dƣới thời phong kiến. Thế kỷ XVII-XVIIIđƣợc coi là thế kỷ của đình làng, rất nhiều đình đƣợc xây dựng. Nghệ thuật điêu hắc và kiến tr c đình đạt đỉnh cao, để lại những giá trị lớn lao về văn hóa, nghệ thuật, mà nổi bật là tinh thần nh n văn hƣớng về con ngƣời, với những nhu cầu nhân bản. Đề tài chạm khắc vô cùng phong phú, số lƣợng và quy mô của chạm khắc há đồ sộ. Đặc biệt hai kỹ thuật chạm khắc đòi hỏi kỹ thuật và sự công phu là chạm lộng và ênh bong đƣợc sử dụng nhiều. Hải Phòng là địa phƣơng hiện còn giữ đƣợc hệ thống đình có lối kiến tr c, điêu hắc đặc trƣng từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX, trong đó có một số đình tiêu biểu nhƣ: Đình Kiền Bái (thế kỷ XVII), đình Hàng Kênh (thế kỷ XVIII), đình Niệm Nghĩa (thế kỷ XIX), đình Quán Khái (thế kỷ XX). Đình Kiền Bái là công trình iến tr c điêu hắc tiêu biểu, của nghệ thuật iến tr c thời Lê thế ỷ XVII. Điểm nổi bật của đề tài trang trí trên công trình iến tr c nghệ thuật nà là bên cạnh hình ảnh rồng, phƣợng, hoa lá cách điệu, tia lửa, lƣỡi mác,... còn rất nhiều cảnh sinh hoạt d n gian tự nhiên, sinh 55 động. Đó là hình ảnh rồng ngoạm đuôi nhau, trƣớc mặt rồng có nhiều con th bốn ch n leo tr o trong đám v rồng; có hình ảnh rồng đan xen với th bốn ch n nhƣ: thằn lằn, voi, ngựa, lợn ăn lá rá , ; có mảng là cảnh sinh hoạt hình ngƣời cƣỡi voi, cƣỡi ngựa,... (Ảnh 4.1.) Thế kỷ XVIII, phong trào làm đình đã chững lại, không còn sôi nổi, mạnh mẽ nhƣ thế kỷ trƣớc. Nghệ thuật điêu hắc đã đạt đỉnh cao và có xu hƣớng thoái trào ở thế kỷ này. Đình Hàng Kênh (Nhân Thọ Đình)là một công trình mang những nét đặc trƣng tiêu biểu nhất trong các ngôi đình thế ỷ XVIII. Đặc biệt ngôi đình đƣợc mọi ngƣời ngƣỡng mộ và êu quý bởi nghệ thuật điêu hắc trên cấu iện iến tr c gỗ. Nghệ thuật chạm hắc ở đình Hàng Kênh đã đạt đến độ trau chuốt, tinh xảo và đồng nhất, hác hoàn toàn với phong cách chạm hắc của đình Kiền Bái. Các mảng chạm hắc chủ ếu tập trung ở Đại đình, ngoài các th n cột và hệ thống hoành, còn lại tất cả các thành phần iến tr c của đình đều đƣợc chạm hắc trang trí với nhiều đề tài phong ph nhƣ hoa lá, chim muông, m , tia chớp. Mỗi mảng chạm một ích cỡ, phong thái, dáng vẻ hác nhau, nhƣng nổi bật nhất vẫn là những mảng chạm hắc gỗ với đề tài rồng. Có thể nói đình Hàng Kênh là đình của rồng, trong đình có hơn một trăm mảng điêu hắc mà hình tƣợng chủ yếu vẫn là hình tƣợng rồng.Rồng luôn chiếm một vị trí trung t m. Nét độc đáo là hơn bốn trăm con rồng trong các mảng chạm khắc gỗ mỗi con một vẻ, một tƣ thế và đƣợc tạc theo từng ổ, rồng mẹ rồng con quấn quýt bên nhau giữa các đề tài cây cỏ, hoa lá, tia chớp,.Nhờ có sự ế thừa hai phong cách nghệ thuật thời Lê và thời Ngu ễn cộng với đôi bàn ta héo léo, sự sáng tạo của những nghệ nh n xƣa nên ngà na ch ng ta mới đƣợc chiêm ngƣỡng những bức chạm tạo hình nhiều tầng nhiều lớp tinh xảo, công phu nhƣ vậ . 56 Sang thế kỷ XIX, đình dựng mới rất ít, nhiều ngôi đình cũ đƣợc trùng tu, xây thêm hậu cung, tả vu, hữu vu, tiền tế, bình phong, cột biểu. Điêu hắc thời kỳ này chủ yếu là đề tài Tứ linh, Tứ quý và các hoa văn, muông th . Chất trang trí trở nên cầu kỳ, nghiêm ngặt, lộng lẫ hơn, phần nào phù hợp với tính chất tín ngƣỡng tăng dần trong ngôi đình làng. Những đồ án trang trí đƣợc ƣa chuộng là hoa, lá, mây với linh thú, mai hóa rồng, hoa cúc hóa lân, tre hóa rồng,... Đình Niệm Nghĩa mang phong cách nghệ thuật iến tr c đình làng Việt Nam thế ỷ XIX. Các mảng chạm hắc ở đ trừ các cột cái, cột qu n lực lƣỡng, các xà thƣợng, xà hạ bào soi hình vỏ măng. Còn lại các bộ phận hác của đình đƣợc chạm hắc, trang trí bằng các họa tiết hoa lá cách điệu, rồng ba , phƣợng m a tinh xảo, chắt lọc từ các đề tài “tứ linh”, “tứ quý”. Nội dung và hình thức biểu hiện của một số ngôi đình trong thời gian nà ở Hải Phòng chủ ếu là sao chép lại đình làng thế ỷ XVIII. Những mảng chạm với hình tƣợng nhỏ hơn, dà đặc hơn, tạo nên nét đặc trƣng của ngôi đình thế ỷ XIX. Qua đó, thể hiện bàn ta héo léo của các nghệ nh n xƣa, làm nên niềm tự hào của ngƣời d n làng Vĩnh Niệm. Đình Quán Khái tiêu biểu cho iến tr c đình làng Hải Phòng đầu thế ỷ XXNgôi đìnhlà một trong những công trình có nhiều tác phẩm quý đƣợc giữ gìn từ ngà hởi dựng đến na . Bên trong đình là các mảng chạm hắc chủ ếu là hoa lá đƣợc nghệ nh n diễn tả trên các cấu iện iến tr c. Các cảnh lộng lẫ vàng son của các bức hoành phi, c u đối, cửa võng, hám thờ đƣợc chạm hắc công phu và to lớn hác thƣờng. Đình Quán Khái là tòa nhà sáu mái cao rộng, lợp ngói mũi hài với mƣời mái đao cong v t. Trên nóc đình, bờ dải đắp con ìm, con sô ở đầu guột, Vì o đình Quán Khái làm theo iểu “chồng rường giá chiêng”, một phong cách đậm nét cổ tru ền. Có một hác biệt so với các ngôi đình hác là các bộ phận iến tr c dù ở tiền đƣờng cao 57 thoáng, ha ở tận cùng hậu cung tối sẫm đều đƣợc chạm hắc tỷ mỷ nhƣ nhau. Một điều rất đặc biệt mà ch ng ta rất ít thấ ở đình làng, trên mảng chạm ở đầu dƣ, thông thƣờng các nghệ nh n chạm đầu rồng, nhƣng ở ngôi đình nà lại đƣợc chạm bởi c cỏ, hoa lá. Hình tƣợng con rồng đƣợc thể hiện nhiều nhất trong các bộ phận kiến trúc và các di vật trong công trình. Rồng đƣợc trang trí “chầu mặt trời” bờ nóc mái, đầu dƣ trong bộ khung chịu lực. Rồng trang trí trên các mảng chạm đơn lẻ trong các tƣ thế: độc long, long cuốn thuỷ, hoa lá,... với hình thức thể hiện cách điệu đầy sáng tạo, ở trình độ cao. Lân trang trí ở đình Quán Khái đƣợc gọi là “Kim Nghê” góp mặt cùng các linh vật khác trong bộ tứ linh phối hợp đắp vẽ trên bờ nóc mái kiến trúc, thành một cặp tả hữu. Rùa trang trí tại đình Quán Khái đƣợc các nghệ nhân thể hiện khá linh hoạt, hi thì đƣợc đặc tả giống nhƣ thật trong tƣ thế im lặng, khoan thai, l c đƣợc hoá thành hình vuông, hình lục giác, lƣng đựng hòm sách, hoặc một cuốn thƣ c b t,... Mảng đề tài cỏ c , hoa cảnh thiên nhiên cũng đƣợc thể hiện trong trang trí iến tr c của đình. Các loài hoa quí cách điệu, hoá th n nghệ thuật thành rồng, phƣợng. Bộ tranh tứ bình thể hiện 4 mùa xu n, hạ, thu, đông; Bộ tứ quí tùng, c c, tr c, mai. Các đồ án trang trí hoa tru ện, hồi văn, chữ thọ, trám lồng, xoắn ốc cũng đƣợc sử dụng hài hoà trong hàng chục iểu biến thể khác nhau. Ngoài giá trị về iến tr c và nghệ thuật, đình Quán Khái lƣu giữ há nhiều đồ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm tru ền thống của quê hƣơng Vĩnh Bảo, tƣợng quan văn, quan võ, tƣợng ông Đô, tƣợng chim hạc, hƣơng án, sập thờ, cỗ ngai, c u đối, cửa võng, đại tự, vừa mang tính cung đình vừa phảng phất màu sắc d n gian. Qua các tác phẩm điêu hắc tại ngôi đình, ch ng ta thấ một cung điện thu nhỏ trong một công trình iến tr c ấn tƣợng và rất độc đáo của thành phố Hải Phòng. 58 Trên đ là hệ thống một số ngôi đình ở Hải Phòng qua diễn trình thời gian, hội tụ đầ đủ những yếu tố của xã hội nông thôn Việt Nam hi xƣa. Từ t m linh, tín ngƣỡng đến phong tục, tập quán; từ lao động sản xuất đến quan hệ cộng đồng nh n d n đƣợc thể hiện và gìn giữ trong nội dung và hình thức kiến tr c, điêu hắc của ngôi đình 3.2. Vai trò của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh trong mỹ thuật cổ Việt Nam Trong nền mỹ thuật cổ Việt Nam, đình Hàng Kênh tu chƣa thực sự đƣợc nhiều ngƣời biết đến, các nhà nghiên cứu cũng chƣa tìm hiểu sâu về lịch sử, văn hóa, cũng nhƣ giá trị nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật chạm khắc tại ngôi đình. Tuy nhiên tại địa phƣơng, đình có một vai trò rất quan trọng trong đời sông tâm linh của cƣ d n Hải Phòng. Đình có niên đại khoảng 300 năm tồn tại với thời gian và lƣu giữ đƣợc những giá trị về mặt kết cấu kiến trúc “ván sàn lòng thuyền”, cảnh quan chuẩn mực của ngôi đình đi liền với kho tàng phù điêu chạm khắc. Ngôi đình đƣợc giới chuyên môn mỹ thuật và giới sử học tỉnh Hải Phòng đánh giá là một di tích có kết cấu kiến trúc tiêu biểu của kiến tr c đình làng Việt Nam nói chung,của thành phố Hải Phòng nói riêng.Đình có những môtíp chạm khắc độc đáo so với các ngôi đình đƣợc xây dựng trên đất Hải Phòng. Chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh hông những là nguồn tƣ liệu để nghiên cứu lịch sử mỹ thuật mà còn là nguồn tƣ liệu tìm hiểu về cuộc sống đời thƣờng, văn hóa tín ngƣỡng và tâm hồn của ngƣời nông dân Việt Nam. Nói đến nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng cũng là nói đến nghệ thuật trang trí trên cấu kiện kiến trúc đình, chạm khắc ở đ là chạm khắc trang trí kiến trúc. Hiệp thợ làm đình hông chỉ có bàn tay khéo léo, óc sáng tạo, kỹ thuật thành thạo trong việc dựng đình mà còn biết vận dụng tính tạo hình theo quan điểm tín ngƣỡng, tô điểm cho ngôi đình thêm đẹp. Do đó chạm khắc gắn liền 59 với kiến trúc. Hầu nhƣ trên các thành phần của cấu kiện kiến tr c đình làng đều đƣợc các nghệ nhân thổi hồn qua bàn ta điêu lu ện của mình, chạm khắc thành những môtíp có giá trị về tính tạo hình, thu hút sự chú ý của những ngƣời đến thăm đình, và hứng thú nghiên cứu cho giới chuyên môn mỹ thật. Những hiện vật trong đình đƣợc lƣu giữ đến ngày nay có vai trò và giá trị thẩm mỹ rất cao. Nó là một trong những dấu ấn của mỹ thuật cổ bị mai một theo thời gian cùng hàng trăm ngôi đình trên cả nƣớc đang dần dần xuống cấp một cách nghiêm trọng, mà chƣa có cách bảo tồn trùng tu triệt để trong tình trạng thời tiết ngày càng khắc nghiệt. Những phát hiện mới mang tính độc đáo trong nền mỹ thuật cổ không phải là quá hiếm, tuy nhiên công trình có tính niên đại sâu, tính thẩm mỹ độc đáo, giữ đƣợc tính nguyên bản của các bức chạm khắc từ xa xƣa thì thực sự có giá trị. Đó giống nhƣ một loại ngôn ngữ tƣợng hình góp phần phong phú cho nền mỹ thuật cổ Việt Nam. Đình Hàng Kênh đã trở thành biểu tƣợng của ý thức dân tộc, gạch nối giữa lịch sử và cộng đồng. Đình Hàng Kênh là biểu trƣng cho tinh thần làng xã của ngƣời dân Việt Nam nói chung và ngƣời dân Hải phòng nói riêng. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đình Hàng Kênh vẫn lƣu giữ đƣợc các giá trị về văn hóa, về điêu hắc kiến trúc, nghệ thuật trang trí đặc sắc. Đình làng Hàng Kênh đã thực sự góp phần tô đẹp thêm truyền thống văn hóa nghệ thuật Hải Phòng cũng nhƣ nền nghệ thuật kiến tr c đình làng vùng duyên hải Bắc Bộ nói chung. Không những vậ , đình làng Hàng Kênh còn có những đóng góp nhất định trong việc cố kết cộng đồng tạo nên khối đại đoàn ết trong cộng đồng làng xã và lƣu giữ những nét đẹp về truyền thống của địa phƣơng và dân tộc. Đó là tín ngƣỡng thờ Thành Hoàng của làng - vị thần bảo mệnh, bảo trợ của làng xã, vẫn giữ đƣợc nhiều lễ nghi truyền thống của địa phƣơng nhƣ: lễ tế thần, tắm tƣợng, lễ rƣớc thần, bảo tồn và phát triển các hoạt động văn hóa d n gian, nhƣ: hát ch o, hát đ m, các hoạt động thể 60 thao thi tài, nhƣ: hội cƣớp cây bông. Với mỗi cá nhân, ngôi đình làng cũng là nơi giao tiếp, gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm làm ăn với nhau. Tiểu kết Nội dung của chƣơng 3, tìm hiểu những giá trị nghệ thuật chạm khắc,chủ đề và thủ pháp thể hiện trên những bức chạm khắc tiêu biểu trong và ngoài ngôi đình Hàng Kênh. Đề tài, kỹ thuật nêu những nét đặc trƣng tiêu biểu,và nét tƣơng đồng với nghệ thuật chạm khắc của các ngôi đình cùng niên đại ở vùng duyên hải Bắc bộ;những giá trị thẩm mỹ qua đề tài và cách biểu cảm trên những bức chạm khắc giữa đình Hàng Kênh với mỹ thuật cổ Việt Nam. Chạm hắc đình làng đã trải qua mấ thế ỷ nhƣng giá trị và nét đẹp của nghệ thuật nà vẫn còn mãi cho đến thời na . Nó mang vẻ đẹp riêng của một d n tộc mà văn hóa làng là tiêu biểu. Khi xem chạm hắc đình làng, ch ng ta thích th ở tính chất giản dị, hiêm tốn của nó. Kiến tr c đã dành cho nó những diện tích và ánh sáng hắc nghiệt ở những vị trí đặc biệt Những hình hông ra hình, hông đ ng iểu cách nào, hông thể xếp loại vào đ u, vậ mà những ngƣời thợ chạm xƣa đã tạc, chạm nên những tác phẩm để đời, tạo nên một loại hình chạm hắc riêng biệt trong nghệ thuậtgửi gắm nội dung tƣ tƣởng sâu sắc mà hóm hỉnh. Ở đình Hàng Kênh, các chạm khắc hầu hết tập trung trên vì kèo và chạ theo các ván bƣng ha bức cốn dƣới hình thức tha đổi tuỳ theo từng vị trí kiến trúc. Chạm khắc đình làng là tiếng nói của nghệ thuật trang trí ở làng, nó đƣợc nảy sinh từ việc làm đẹp thêm những kết cấu dƣ thừa không làm mất đi tính năng cơ bản của kết cấu kiến trúc. Về mặt kỹ thuật và nghệ thuật, ngƣời thợ chạm khắc ở làng xã, từ thuở nhỏ đã quen đục chạm gỗ.Ngoài công việc của một nghệ nhân chạm khắc, họ vẫn là một nông dân, vẫn tham gia mọi việc đồng ruộng. Nhát đục 61 chạm dứt khoát, chắc ta , nhƣng nguồn cảm hứng lại rất chân thật, không phải là chân thật một cách sơ sài hông đạt tới nghệ thuật, mà là sự chân chất của một nghệ sĩ, vui tƣơi và sinh động, kết quả một quá trình kết hợp giữa những tình cảm sâu sắc với những hình thức biểu hiện thông qua chất liệu. Nghệ nhân chạm khắc gỗ nhƣ là một nhà thơ ở làng xã khi cảm hứng lên, diễn tả bằng ngôn ngữ hàng ngày những điều rất bình thƣờng, nhƣng rất la động lòng ngƣời khi xem các sản phẩm của họ. Những tác phẩm chạm khắc phản ánh tất cả vẻ đẹp, chứa đựng cái hồn của quê hƣơng. Những nhà điêu hắc ấy không chạm khắc theo mẫu mà theo cuộc sống. Những cảnh tƣợng diễn đi, diễn lại xung quanh đề tài linh th , động vật, hoa lá cỏ c , thiên nhiên, vũ trụ..., in vào tâm khảm nghệ sĩ những nét không thể xoá, vì thế cảm xúc và tính tạo hình, đi thẳng một cách tự nhiên vào trong tác phẩm nghệ thuật chạm khắc. Kết th c chƣơng 3 là tổng hợp những cái hay, thấ đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài,với những mảng chạm khắc trang trí đã trở thành nguồn tƣ liệu hết sức phong ph , để chúng ta hiểu hơn về cuộc sống, tinh thần, khát vọng của ông cha. Chúng chính là sợi dây gắn kết thế hệ hôm nay với mạch nguồn dân tộc. 62 KẾT LUẬN Mỗi ngôi đình là một tác phẩm nghệ thuật trong không gian làng xã, với sự cổ ính, tĩnh mịch, mộc mạc, đơn sơ, với những yếu tố tạo hình trong không gian kiến trúc độc đáo, với những hoa văn trang trí cầu kì mang tính cách điệu cao nhƣ hoa lá, m , long, li, qu , phƣợng...Bằng những thủ pháp kết hợp với huyền thoại và hiện thực vào trong một bố cục cụ thể, tạo nên nét đặc trƣng của ngôi đình qua từng niên đại. Đình Hàng Kênh là nơi sinh hoạt việc làng, là nơi diễn ra lễ hội, đƣợc tổ chức hàng năm, có ba lễ hội lớn: lễ rƣớc sắc (23 tháng 12 âm lịch), lễ kỵ (giỗ Ngô Quyền – 16 tháng 2 âm lịch) và lễ ì phƣớc (chọn 1 trong 5 ngày từ 10 đến 15 tháng 2 âm lịch).hội còn tổ chức đánh vật, cờ ngƣời, thi nấu cơm, bắt vịt, hát đ m,Đâylà ngôi đình làng có khối lƣợng trang trí đồ sộ, đề tài phong phú, kỹ thuật tình xảo và điêu luyện. Không những vậ , đình Hàng Kênh còn là một công trình kiến trúc tiêu biểu ở thời Lê và là công trình điêu hắc cổ kính, nổi tiếng của thành phố Hải Phòng, của đất nƣớc. Ngôi đình là sản phẩm của thế kỷ XVIII. Trong các mảng chạm khắc ở đình Hàng Kênh đã tạo nên một không gian văn hoá nghệ thuật độc đáo. Có thể coi đ là nguồn tƣ liệu để góp phần vào việc nghiên cứu các ngôi đình ở nhiều địa phƣơng hác. Về nghệ thuật điêu hắc, đình Hàng Kênh đƣợc coi là một bức tranh điêu hắc hoành tráng, với những mảng trang trí dà đặc ở các đầu dƣ, đầu bẩy, cánh gà, cốn, ván bƣng,... với nhiều hình tƣợng chạm khắc mang vẻ đẹp đôn hậu, chân chất nhƣ hoa lá, m rồng, trong mô típ chạm khắc. Những hình tƣợng chạm khắc ở đ là nhịp cầu chuyển hóa phong cách cung đình sang phong cách dân gian bình dị. Bằng thủ pháp xuyên vật thể, với sự tổng hợp nhiều góc nhìn, các nghệ nh n đã tạo ra một không gian lập thể trong nghệ thuật tạo hình. Các phần không chịu lực đƣợc chạm khắc theo chủ đề, hình 63 thể họa tiết chồng chéo. Do đó, những bức chạm ở đình Hàng Kênh thể hiện tính dân tộc sâu sắc, với đề tài phong phú. Trải qua 300 năm, rêu phong ngà càng làm cho ngôi đình trở nên cổ kính. Không chỉ có kiến tr c độc đáo, đình Hàng Kênh còn là ho tàng chứa đựng những tác phẩm điêu hắc dân gian giàu giá trị nghệ thuật. Sự khéo léo, tài tình của các nghệ nh n xƣa đƣợc thể hiện trên đƣờng nét vẽ, chạm khắc xung quanh, các đề tài về long, l , qu , phƣợng, hoa lá cách điệu rất tự nhiên. Các nét chạm khắc mềm mại, hài hòa bổ sung cho nhau, tạo nên bức tranh sống động, hoàn chỉnh. Chúng ta thấy rằng nghệ thuật chạm khắc đình làng, hông những cần sự phân tích khoa học, chính xác, mà còn cần hơn thế là yếu tố bản năng và năng hiếu của ngƣời nghệ sỹ. Chúng ta hiểu rằng nghệ thuật để tạo ra đƣợc cái thần, cái tình, hó hơn là để đạt đƣợc cái thực, cái đ ng. Trong điêu hắc đình Hàng Kênh, phải thừa nhận kỹ thuật chạm khắc khá hoàn hảo. Song ở đ ta hông hề thấy sự phô diễn kỹ thuật. Cái tinh khéo ở đ hòa hợp trong cái thô mộc. Cái du ên, cái đẹp lại chính ở trong cái tƣởng nhƣ vụng về bản năng. Do đó, nếu chỉ thấy sự khoe khoang kỹ thuật, chắc hẳn cái thần của nhân vật cũng nhƣ cái phần hồn của ngƣời nghệ sỹđã hông bộc lộ ra đƣợc. Mỗi ngƣời họa sỹ có cách tiếp cận và cảm nhận vốn cổ một góc độ khác nhau, bởi đ là kho tàng ngôn ngữ tạo hình. Đình Hàng Kênh là ngôi đình có hối lƣợng trang trí đồ sộ, đề tài phong phú, kỹ thuật chạm khắc tinh xảo, điêu luyện. Đ là một ngôi đình mang đậm phong cách dân gian, thể hiện không chỉ trên kết cấu kiến trúc, màcả ở những đề tàiđiêu khắc trang trí hết sức dân dã, gân gũi, gắn bó với cuộc sống của ngƣời dân thôn quê. Đìnhđang đƣợc các cơ quan chức năng và ngƣời dân địa phƣơng của thành phố Hải Phòng, trông coi, gìn giữ, phát huy những nét đẹp văn hóa, thẩm mỹ mang tính truyền thống cho thế hệ hôm nay và mai sau. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hoá d n tộc, Hà Nội. 2. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hoá d n tộc, T/c Văn hoá nghệ thuật, Hà nội. 3. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Trần Lâm Biền (2005), Đình làng Việt - Một di sản văn hoá kiến trúc vài suy nghĩ lại, Một con đƣờng tiếp cận dì sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội. 5. Trƣơng Du Bích (1985), Điêu khắc đình làng, Tạp chí văn hoá d n gian. 6. Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung (1975), Việt Nam điêu khắc dân gian Nxb Ngoại văn - Hà Nội 7. Nguyễn Đỗ Cung (1975), Việt Nam điêu hắc dân gian, Nxb Ngoại văn, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Mỹ thuật đình làng vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa - Thông tin 9. Phạm Thị Chỉnh (2004), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm 10. Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn (2013), Thành hoàng làng Hải Phòng, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 11. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Hiên (2005),Điêu khắc, Nxb Đại học Sƣ phạm 13. Phan Văn Hùng (2007), Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và văn hóa đình làng Việt nam, luận văn thạc sỹ trƣờng ĐHMT Việt Nam 14. Nguyễn Hồng Kiên (1996), Đình làng Việt, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1. 65 15. Nguyên Hồng Kiên (1996), Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, Tạp chí Kiến trúc, số 3. 16. Nguyễn Hồng Kiên (1999), Mặt bằng những kiến trúc tôn giáo cổ truyền của người Việt, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11. 17. Nguyễn Hồng Kiên, Bộ vì nóc của kết cấu nhà khung gỗ cổ truyền Việt Nam, Tài liệu tại Viện Bảo tồn di tích. 18. Lê Thế Loan, Những di sản văn hóa tiêu biểu của Hải Phòng 19. Lê Thế Loan (2003), Những di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng, tập 2 Nxb Hải Phòng. 20. Trƣờng ĐHMT Việt Nam Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thế giới 21. Sở VHTT Bảo tàng Hải Phòng (2005)Hải Phòng Di tích - Danh thắng xếp hạng cấp Quốc gia. 22. Bảo tàng Hải Phòng (2015) Đình Hàng Kênh, Nxb Hải Phòng 23. Lƣơng Văn Phƣờng (2016), Nghệ thuật chạm khắc đình làng Hưng Lộc, Nam Định, luận văn thạc sỹ trƣờng ĐHMT Việt Nam 24. Nguyễn Hồng Quân (2016), Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc đình Thượng Phú, Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ trƣờng ĐHMT Việt Nam 25. Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thƣợng (1989), Mỹ thuật của người Việt, Nxb Mỹ thuật Hà Nội. 26. Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam,Nxb TP Hổ Chí Minh. 27. Lê Thi Nhâm Tuyết (1984), Nghiên cứu về hộì làng cổ truyền của người Việt, Tạp chí văn hóa d n gian số 1. 28. Phan Cẩm Thƣợng (1997) Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 29. Phan Cẩm Thƣợng (2012), Văn minh vật chất của người Việt, Nxb Tri thức 30. Trần Mạnh Thƣờng (1998), Đình chùa, lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội. 66 31. Ngô Đức Thịnh (2001), "Đạo mẫu", Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡngở Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 32. Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay, Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 33. Chu Quang Trứ (2002), Vănhoá Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật. Hà Nộì. 34. Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Tuấn Tú (28) - 2009 - Di sản văn hóa vật thể Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc đình làng thế ký XVII ở châu thổ sông Hồng bài báo số 3 36. Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin 37. Thái Bá Vân (1997), Tiếp xúc với nghệ thuật, Nxb. Viện mỹ thuật Việt Nam 38. Thái Bá Vân (1998), Tiếp xúc với nghệ thuật, Nxb. Viện mỹ thuật Việt Nam 39. Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam cái nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội. 67 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN XUÂN BÌNH NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG PHỤ LỤC ẢNH Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60 21 01 02 Khóa: 18 (2015-2017) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN PGS. TS. BÙI THỊ THANH MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM Hà Nội, 2017 68 MỤC LỤC PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 1: Một số ảnh về mặt bằng, kết cấu kiến trúc đình Hàng Kênh...... 1.1. Một số ảnh về mặt bằng các hạng mục đình Hàng Kênh...............68 1.2. Một số ảnh về kết cấu kiến tr c đình Hàng Kênh..........................69 Phụ lục 2: Một số ảnh về tượng thờ đình Hàng Kênh................................... 2.1. Một số ảnh về tƣợng thờ trong đình Hàng Kênh, Hải Phòng.........72 Phụ lục 3: Một số ảnh về đề tài, kỹ thuật, thủ pháp và cấu kiện kiến trúc đình Hàng Kênh hải Phòng.............................................................................. 3.1. Một số ảnh về đề tài, kỹ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh...........74 3.2. Một số ảnh về thủ pháp và cấu kiện kiến tr c đình Hàng Kênh.....78 Phụ lục 4: Một số ảnh về đình Kiền Bái, Hải Phòng 4.1. Một số ảnh về đình Kiền Bái, Thủy Nguyên, Hải Phòng...............91 69 Hình 1.1.1. Đình Hàng Kênh, Hải Phòng PHỤ LỤC 1 Một số ảnh về mặt bằng, kết cấu kiến trúc đình Hàng Kênh (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 1.1. Một số ảnh về mặt bằng các hạng mục đình Hàng Kênh 70 Hình 1.1.2. Hồ bán nguyệt phía trƣớc đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 71 Hình 1.2.1. Hệ thống cột gỗ lim đình Hàng Kênh, Hải Phòng Hình 1.2.2. Vì nóc tòa ống muống đình Hàng Kênh 1.2. Một số ảnh về kết cấu kiến trúc đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 72 Hình 1.2.3. Cửa võng đình Hàng Kênh, Hải Phòng thế kỷ XIX (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 73 Hình 1.2.4. Nghi môn đình Hàng Kênh, Hải Phòng thế kỷ XIX (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 74 Hình 2.1.1. Tƣợng Ngô Vƣơng Qu ền 2.1. Một số ảnh về tượng thờ trong đình Hàng Kênh (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) PHỤ LỤC 2 Một số ảnh về tượng thờ đình Hàng Kênh 75 Hình 2.1.2. Tƣợng Phỗng đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) Hình 2.1.3. Tƣợng Nghê đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 76 Hình 2.1.4. Tƣợng voi, ngựa đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 77 Hình 3.1.1 Chạm khắc hình tƣợng Rồng đình Hàng Kênh Hình 3.1.2. Chạm khắc hình tƣợng Long mã đình Hàng Kênh PHỤ LỤC 3 Một số ảnh về đề tài, kỹ thuật, thủ pháp và cấu kiện kiến trúc đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hải Phòng) 3.1. Một số ảnh về đề tài, kỹ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh 78 Hình 3.1.3 Chạm khắc hình tƣợng chim Phụng đình Hàng Kênh Hình 3.1.4. Chạm khắc hình tƣợng Hổ phù đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 79 Hình 3.1.5. Chạm khắc hình tƣợng chim Hạc đình Hàng Kênh Hình 3.1.6. Chạm khắc hình tƣợng thiên nhiên, vũ trụ đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 80 Hình 3.1.7. Chạm khắc hoa lá, cây cỏ trên cấu kiện xà ngƣỡng đình Hàng Kênh, Hải Phòng (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 81 Hình 3.2.1. Chạm khắc trên đầu bẩy đình Hàng Kênh Hình 3.2.2. Chạm khắc đầu dƣ đình Hàng Kênh 3.2. Một số ảnh về thủ pháp và cấu kiện kiến trúc đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 82 Hình 3.2.3. Cấu kiện vì nóc đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 83 Hình 3.2.4. Cấu kiện vì nách đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 84 Hình 3.2.5 Cấu kiện tai cột đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 85 Hình 3.2.6. Cấu kiện chạm khắc trên hành lang gian chính điện đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 86 Hình 3.2.7. Chạm khắc trên hành lang gian chính điện đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 87 Hình 3.2.8. Cấu kiện trụ lan can gian chính điện đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 88 Hình 15: Chạm khắc trên tai cột Hình 3.2.9. Chạm khắc trên tai cột đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 89 Hình 3.2.9. Chạm khắc trên tai cột đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 90 Hình 3.2.10. Chạm khắc trên vì nách đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 91 Hình 3.2.10. Chạm khắc trên vì nách đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 92 Hình 3.2.10. Chạm khắc trên vì nách đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 93 Hình 3.2.11. Chạm khắc trên đầu dƣ đình Hàng Kênh (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 94 4.1. Một số ảnh về đình Kiền Bái, Thủy Nguyên, Hải Phòng Hình 4.1.1. Chạm khắc trên cấu kiện gỗ đình Kiền Bái, Hải Phòng 4.1.2. Chạm khắc trên vì nách đình Kiền Bái PHỤ LỤC 4 Một số ảnh về đình Kiền Bái, Hải Phòng (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 95 4.1.3. Chạm khắc trên đầu dƣ và tai cột đình Kiền Bái (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 96 4.1.4. Kết cấu vì nách và tai cột đình Kiền Bái 4.1.5. Chạm khắc trên vì nách đình Kiền Bái (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017) 97 4.1.6. Chạm khắc trên cấu kiện xà ngƣỡng đình Kiền Bái, Hải phòng (Ảnh: Nguyễn Xuân Bình, 2017)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghe_thuat_cham_khac_go_dinh_hang_kenh_hai_phong_9118_2075330.pdf