Nghiên cứu ảnh hưởng của một số trung tâm khí áp đến nắng nóng trên khu vực
Đông Bắc thông qua chuỗi số liệu quan trắc tại 32 trạm khí tượng trên khu vực và số
liệu tái phân tích trong thời kỳ 1981-2015, luận văn đã thu được những kết quả như
sau:
- Nắng nóng trên khu vực Đông Bắc thường xảy ra từ tháng 3 đến tháng 9.
SNNN thường xảy ra nhiều nhất trong các tháng mùa hè.
- Trong thời kỳ 1981-2015, SNNN tại các trạm trên khu vực Đông Bắc đều có xu
thế tăng khoảng 5 ngày/thập kỷ, đặc biệt tại trạm Hiệp Hòa, Bắc Mê,. SNNN tăng
xấp xỉ 10 ngày/thập kỷ.
- Cũng trong thời kỳ 1981-2015, cường độ của ACTBD, áp thấp Bắc Bộ, áp thấp
Trung Hoa đều có xu thế tăng lên. Phạm vi của chúng cũng mở rộng hơn trong các
thập kỷ gần đây. Riêng áp thấp Nam Á lại có cường độ giảm, phạm vi của nó thì ít
thay đổi.
- Trong các năm nắng nóng nhiều, các trung tâm khí áp ảnh hưởng (trừ áp thấp
Nam Á) đều có cường độ tăng và mở rộng phạm vi. Ngược lại, trong các năm nắng
nóng ít, cường độ của chúng giảm, phạm vi thì thu hẹp.
- Cùng với chế độ bức xạ, nắng nóng trên khu vực Đông Bắc chịu ảnh hưởng chủ
yếu bởi các trung tâm khí áp như: ACTBD, áp thấp Trung Hoa, áp thấp Bắc Bộ, cụ
thể:
76 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số trung tâm khí áp đến nắng nóng trên khu vực đông bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
5
SNNN
Năm
Trạm Bắc Mê
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.2751t + 14.534
y = 0.1255t + 1.5697
0
5
10
15
20
0
10
20
30
40
50
60
70
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Văn Chấn
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 1.0445t + 1.2555
y = 0.2109t - 0.7395
0
5
10
15
20
0
20
40
60
80
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Hiệp Hoà
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
22
y = 0.1322t + 15.906
y = 0.0244t + 2.0185
0
2
4
6
8
10
12
14
0
10
20
30
40
50
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Yên Bái
Nắng nóng Nắng nóng gay gắt Linear (Nắng nóng) Linear (Nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.1857t + 22.257
y = 0.0204t + 3.3176
0
5
10
15
20
0
10
20
30
40
50
60
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
TrạmTuyên Quang
Nắng nóng Nắng nóng gay gắt Linear (Nắng nóng) Linear (Nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.3709t + 16.039
y = 0.0499t + 1.5311
0
2
4
6
8
10
0
10
20
30
40
50
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Định Hoá
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.3314t + 10.035
y = 0.0314t + 0.521
0
1
2
3
4
5
6
7
0
10
20
30
40
50
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Bắc Cạn
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
23
Hình 3.6 Xu thế biến đổi nắng nóng theo từng nĕm của một số trạm trên khu vực
Đông Bắc.
y = 0.7543t + 17.622
y = 0.0697t + 2.916
0
5
10
15
0
10
20
30
40
50
60
70
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Chợ Rã
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.2437t + 2.6134
y = 0.0395t - 0.1681
0
2
4
6
8
0
5
10
15
20
25
30
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Uông Bý
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.2751t + 14.534
y = 0.1255t + 1.5697
0
5
10
15
20
0
10
20
30
40
50
60
70
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Văn Chấn
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
y = 0.5473t + 16.919
y = 0.1258t+ 1.0504
0
5
10
15
0
10
20
30
40
50
60
70
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
SNNN
Năm
Trạm Sơn Đông
nắng nóng nắng nóng gay gắt Linear (nắng nóng) Linear (nắng nóng gay gắt)
SNNNGG
24
Trên Hình 3.6 ta nhận thấy tất cả các trạm đều có giá trị a1 dương, SNNN
đã tĕng lên xấp xỉ 0,5 ngày/nĕm, NNGG xấp xỉ 0,1 ngày/nĕm, có một số trạm
như Hiệp Hòa; Bắc Mê; Lạng Sơn SNNN đã tĕng 0,8 – 1,0 ngày/nĕm, NNGG
tĕng 0,3 ngày/nĕm. Như vây SNNN và NNGG đều tĕng theo thời gian. Trạm
Bắc Quang từ những nĕm 1981 đến nĕm 2010 có SNNN trong các nĕm rất đồng
đều, từ những nĕm 2011 đến nĕm 2015 thì tĕng rất mạnh. Đặc biệt trạm Lạng
Sơn và Hiệp Hòa nĕm 1983 có SNNN rất cao, nhưng sau đó lại có SNNN giảm
đi một cách đáng kể. Trung bình từ nĕm 1981-2010 trạm Lạng Sơn có khoảng 6-
8 ngày nắng nóng/nĕm thì đến những nĕm 2011-2014 tĕng lên khoảng trên 30
ngày/nĕm và đặc biệt đến nĕm 2015 tĕng lên 71 ngày/nĕm. Trạm Hiệp Hòa cũng
quan trắc được SNNN trung bình từ nĕm 1981- 2002 khoảng 10 ngày/nĕm,
nhưng từ những nĕm 2003-2014 tĕng khoảng 30 ngày/nĕm và đến nĕm 2015
SNNN đã tĕng lên đến 64 ngày/nĕm.
Như vậy có thể kết luận, mức độ và xu thế biến đổi nắng nóng trên khu
vực Đông Bắc tĕng cả không gian và thời gian đặc biệt là trong những nĕm gần
đây.
3.2 Sự biến đổi cường độ và phạm vi của một số trung tâm khí áp
3.2.1 Áp cao Thái Bình Dương
a) Cường độ
Cường độ ACTBD được thể hiện rõ nhất trên mực 500mb, ngoài ra còn
được tính cường độ trên các mực 1000mb, 850mb và 700mb [15]. Cường độ của
ACTBD tĕng mạnh trong mùa hè nhưng đến tháng 9 giảm mạnh về cường độ.
Hình 3.7 Cường độ ACTBD trung bình trong từng tháng
573
574
575
576
577
578
3 4 5 6 7 8 9
H
G
T
(da
m
tv
)
Tháng
Cường độ ACTBD trên mực 500mb
25
Trong những tháng 3,4 và 5 cường độ của áp cao này không được mạnh
nguyên nhân có thể là trong thời gian này ACTBD có trục ở thấp và đang có xu
hướng di chuyển sang phía Tây.
Hình 3.8 Sự biến đổi cường độ của ACTBD trong từng tháng, thời kỳ
Nhìn trên (Hình 3.8) ta thấy, tất cả các thập kỷ đều có cường độ tĕng vào
mùa hè. Thời kỳ từ 1981-2000 có cường độ yếu hơn so với thời kỳ từ 2001-
2015, điều đó cũng chứng minh rằng số ngày quan trắc được nắng nóng trong
thập kỷ 2001-2010 và đặc biệt là thời kỳ từ 2011-2015 SNNN tĕng lên một cách
mạnh mẽ trên tất cả các trạm trên khu vực Đông Bắc.
573
574
575
576
577
578
3 4 5 6 7 8 9
H
G
T
(da
m
tv
)
Tháng
Cường độ ACTBD qua các thập kỷ trên mực 500mb
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
y = 0.0016t + 575.88 y = 0.0156t + 575.88 y = 0.0175t + 575.78
573
574
575
576
577
578
579
580
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T(
da
m
tv
)
Nĕm
Cường độ ACTBD trên mực 500mb
TB tháng 3 TB tháng 4 TB tháng 5
26
Hình 3.9 Cường độ qua từng nĕm ACTBD
Nhìn xu thế biến đổi cường độ qua các nĕm có thể nhận thấy, gần như tất
cả các tháng đều có giá trị a1 tĕng, xấp xỉ 0,1damdtv/thập kỷ, tĕng mạnh nhất là
tháng 8 đạt 0,4damdtv/thập kỷ, cường độ của ACTBD có xu hướng tĕng lên
trong những thập kỷ gần đây. Vào những nĕm 1987, 1998, 2010 và 2014 đa số
các tháng đều có cường độ tĕng mạnh, đặc biệt là tháng 6 nĕm 1998 đạt giá trị
trung bình là 579.3damdtv. Trong các tháng 3,4 và 5 của những nĕm 1985,1989
và 1999 trị số khí áp giảm xuống còn 573.9damdtv.
Như vậy có thể kết luận ACTBD có cường độ mạnh trong những tháng
mùa hè và có cường độ tĕng dần ở những thập kỷ gần đây của tất cả các tháng
và các nĕm gần đây
y = 0.0011t + 577.06 y = 0.0145t + 576.86 y = 0.0411t + 576.03 y = 0.0147t + 574.65
573
574
575
576
577
578
579
580
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T(
da
m
tv
)
Nĕm
Cường độ ACTBD trên mực 500mb
TB tháng 6 TB tháng 7 TB tháng 8 TB tháng 9
27
b) Phạm vi hoạt động
Hình 3.10 HGT trung bình qua các thời kỳ ACTBD
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
28
Tháng 4 chưa thấy hiển thị các đường HGT 576damdtv trên bản đồ, chỉ
hiển thị được đường HGT 575damdtv, trong tháng này chưa xác định được sự
lấn Tây của ACTBD.
Từ tháng 5, ACTBD đã bắt đầu lấn mạnh sang phía Tây và có tâm vào
khoảng 200N; 1450E, trong tháng 5 gần như tất cả các thập kỷ đều không có sự
mở rộng so với đường TBNN. Nhưng từ thời kỳ 2011-2015 đã có sự mở rộng và
lấn sang phía Tây một cách mạnh mẽ, lưỡi ACTBD lấn đến tận kinh tuyến
1050E trên các khu vực Nam Trung Bộ; Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.
Từ tháng 6 đến tháng 9, ACTBD đã có sự mở rộng phạm vi và nâng trục
dần lên phía Bắc, các thời kỳ từ 1981-2000 ACTBD có phạm vi bị thu hẹp hơn so
với đường TBNN, ngoại trừ tháng 6 trong thập kỷ từ 1991-2000 là có sự mở rộng
và lấn sang phía Tây. Trong thời kỳ 2001-2015, ACTBD đều có sự mở rộng và lấn
sang phía Tây ở tất cả các tháng. Đặc biệt, trong tháng 9, thời kỳ từ 2011-2015
ACTBD có sự lấn sang phía Tây rất mạnh, lưỡi áp cao lấn đến kinh tuyến 1080E.
Như vậy, ACTBD có cường độ mạnh và phạm vi mở rộng hơn trong các
tháng mùa hè. Trong các thập kỷ gần đây, cường độ của nó có xu thế tĕng, phạm
vi của nó cũng mở rộng và lấn mạnh hơn sang phía Tây.
3.2.2 Áp thấp Bắc Bộ
a) Về cường độ
Hình 3.11 Biểu đồ cường độ trung bình theo từng tháng áp thấp Bắc Bộ
1000
1005
1010
1015
1020
3 4 5 6 7 8 9
Pm
sl
(hP
a)
Tháng
Cường độ áp thấp Bắc Bộ
29
Áp thấp Bắc Bộ có sự tĕng dần về cường độ từ tháng 4 đến tháng 5 và có
cường độ mạnh trong các tháng tháng 6,7 và 8 trị số khí áp thấp nhất trung bình
là 1003hpa, đến tháng 9 áp thấp Bắc Bộ hoạt động yếu dần.
Hình 3.12 Biểu đồ cường độ theo từng thập kỷ áp thấp Bắc Bộ
Cường độ trung bình của áp thấp Bắc Bộ qua các thập kỷ trong tháng 3 và
tháng 4 yếu ở những thời kỳ gần đây. Nhưng từ tháng 5 đến tháng 7 của những
thập kỷ gần đây lại có cường độ mạnh hơn so với những thập kỷ trước. Sang đến
tháng 8 cường độ của những thập kỷ gần đây lại có xu thế yếu hơn những thập
kỷ trước, nhưng đến tháng 9 cường độ của những thập kỷ gần đây có xu hướng
mạnh lên.
995
1000
1005
1010
1015
1020
3 4 5 6 7 8 9
Pm
sl
(hP
a)
Tháng
Cường độ áp thấp Bắc Bộ
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
y = 0.0198t + 1013.5 y = 0.0157t + 1010.2 y = -0.0304t + 1007.8
1000
1002
1004
1006
1008
1010
1012
1014
1016
1018
1020
198119831985198719891991199319951997199920012003200520072009201120132015
Pm
sl
(hP
a)
Nĕm
Cường độ áp thấp Bắc Bộ
TB tháng 3 TB tháng 4 TB tháng 5
30
Hình 3.13 Biểu đồ cường độ theo từng nĕm áp thấp Bắc Bộ
Cường độ trong các nĕm của tháng 3, 4 và 8 hoạt động mạnh trong những
nĕm đầu của thời kỳ từ 1981-2015 và có xu hướng hoạt động yếu trong những
nĕm gần đây. Trong những nĕm của tháng 5,6,7 và 9 áp thấp Bắc Bộ có cường
độ mạnh hơn so với những nĕm đầu của thời kỳ từ 1981-2015 thể hiện qua trị số
khí áp xấp xỉ - 0,2hPa/thập kỷ. Trong nĕm 2011 áp thấp Bắc Bộ có cường độ
yếu nhất, trị số khí áp trung bình tháng 3 là 1018hPa. Những nĕm 1994 và nĕm
2012 có cường độ mạnh nhất, trị số khí áp trung bình trong tháng 6 và tháng 7
giảm xuống còn 1001hPa.
Như vậy có thể kết luận áp thấp Bắc Bộ có cường độ mạnh trong mùa hè.
Tháng 5,6,7 và 9 có cường độ yếu ở những thập kỷ đầu và mạnh ở những thập
kỷ gần đây. Cường độ theo nĕm cũng tương tự như vậy, các tháng 5,6,7 và 9
trong những nĕm gần đây có cường độ mạnh hơn so với những nĕm đầu của thời
kỳ từ1981-2015.
y = -0.0101t + 1004.1y = -0.0081t + 1003.8y = 0.034t + 1003.9 y = -0.0249t + 1009.1
1000
1002
1004
1006
1008
1010
1012
1014
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
Pm
sl
(hP
a)
Nĕm
Cường độ áp thấp Bắc Bộ
TB tháng 6 TB tháng 7 TB tháng 8 TB tháng 9
31
b) Về phạm vi
Tháng 4 và tháng 9 không hiển thị được các đường đẳng áp có trị số khí
áp trung bình 1004mb
Hình 3.14 Pmsl TB tháng 5 qua các thời kỳ áp thấ Bắc Bộ
Trong tháng 5 chưa hiển thị được đường 1004mb mà chỉ hiển thị được
đường đảng áp 1007mb. Phạm vi của thời kỳ 1981-2000 bị thu hẹp đi rất nhiều
so với đường TBNN, đến thời kỳ 2001-2015 thì mở rộng rất nhiều so TBNN
Hình 3.15 Pmsl TB tháng 6 qua các thời kỳ áp thấ Bắc Bộ
Đường mầu đỏ thể hiện trị số khí áp trung bình 1004hpa trong khoảng
thời gian 35 nĕm (1981-2015). Thập kỷ từ 1981-1990 đường đứt màu xanh lá
cây có phạm vi mở rộng hơn TBNN. Nhưng trong thập kỷ từ 1991-2000 đường
đứt màu tím lại bị thu hẹp hơn rất nhiều so với TBNN. Từ thời kỳ 2001-2010
đường đứt màu xanh đậm cũng bị thu hẹp phạm vi so với TBNN. Nhưng đặc
biệt nhất phải nói đến là thời kỳ từ nĕm 2011- 2015 đường đứt màu xám có
phạm vi mở rộng hơn rất nhiều so với đường TBNN.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
32
Hình 3.16 Pmsl TB tháng 7 qua các thời kỳ áp thấpBắc Bộ
Sang đến tháng 7, đường mầu đỏ thể hiện trị số khí áp trung bình 1004hpa
trong khoảng thời gian 35 nĕm (1981-2015) mở rông hơn so với tháng 6. Thập
kỷ từ 1981-1990 đường đứt màu xanh lá cây có phạm vi thu hẹp hơn so với
đường TBNN. Nhưng trong thập kỷ từ 1991-2000 đường đứt màu tím lại mở
rộng hợn so với TBNN. Từ thập kỷ 2001-2010 đường đứt màu xanh đậm xấp xỉ
so với TBNN. Đến thời kỳ từ nĕm 2011- 2015 đường đứt màu xám có phạm vi
mở rộng hơn rất nhiều so với đường TBNN.
Hình 3.17 Pmsl TB tháng 8 qua các thời kỳ áp thấp Bắc Bộ
Đến tháng 8 phạm vi của áp thấp bị thu hẹp dần, thập kỷ từ 1981-1990
đường đứt màu xanh lá cây có phạm vi mở rộng hơn TBNN rất nhiều. Đến các
thập kỷ từ 1991-2000; 2001-2010 và từ nĕm 2011-2015 phạm vi của áp thấp này
bị thu hẹp rất nhiều.
Như vậy có thể nói áp thấp Bắc Bộ có phạm vi mở rộng trong tháng 5, 6
và tháng 7 của những thập kỷ gần đây, nhưng đến tháng 8 thì những thập kỷ gần
đây lại có phạm vi bị thu hẹp đi.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
33
3.2.3. Áp thấp Trung Hoa
a) Về cường độ
Trong tháng 3, 4 và 5 trị số khí áp giảm dần, đến tháng 6 và tháng 7 giảm
mạnh thể hiện cường độ của áp thấp này mạnh nhất trong tháng 6 và 7. Đến
tháng 8 trị số khí áp tĕng dần và tháng 9 tĕng nhanh hơn thể hiện cường độ cũng
suy yếu đi.
Hình 3.18 biểu đồ cường độ theo từng tháng áp thấp Trung Hoa
Hình 3.19 Biểu đồ cường độ theo từng thập kỷ áp thấp Trung Hoa
Áp thấp Trung Hoa có cường độ mạnh ở thập kỷ đầu và yếu ở thập kỷ
cuối trong các tháng 3, 4, 7 và 8. Từ tháng 5,6 và 9 thì yếu ở thập kỷ giữa 1991-
2000 và 2001-2010 nhưng có cường độ mạnh ở thập kỷ từ 1981-1990 và thời kỳ
2011-2015.
138
140
142
144
146
148
3 4 5 6 7 8 9
H
G
T
(da
m
tv
)
Tháng
Cường độ áp thấp Trung Hoa
138
140
142
144
146
148
3 4 5 6 7 8 9
H
G
T
(da
m
tv
)
Tháng
Cường độ theo thập kỳ áp thấp Trung Hoa
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
34
Hình 3.20 Biểu đồ cường độ TB theo từng nĕm áp thấp Trung Hoa
Nhìn biểu đồ trên ta có thể nhận thấy gần như tất cả các tháng đều có trị
số a1 dương, như vậy áp thấp Trung Hoa có cường độ yếu trong những thập kỷ
gần đây, chỉ có tháng 5 và tháng 9 là có trị số a1 âm nhưng không đáng kể. Trị
số khí áp HGT mạnh nhất tháng 6 nĕm 1986 và nĕm 2012 là 140damdtv. Trị số
HGT yếu nhất vào tháng 9 nĕm 1997 là 148,5damdtv.
Kết luận, áp thấp Trung Hoa có cường độ mạnh trong tháng 6, 7 và hoạt
động yếu ở gần như tất cả các tháng trong những thập kỷ gần đây, riêng tháng 5
và tháng 9 có cường độ mạng trong những nĕm gần đây.
y = 0.0344t + 144.66 y = 0.023t + 144.12 y = -0.007t + 143.66
140
141
142
143
144
145
146
147
148
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T
(da
m
tv
)
Nĕm
Cường độ áp thấp Trung Hoa
TB tháng 3 TB tháng 4 TB tháng 5
y = 0.0003t + 141.62 y = 0.0165t + 141.17 y = 0.0401t + 142.49 y = -0.0054t + 146.7
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T(
da
m
tv
)
Nĕm
Cường độ áp thấp Trung Hoa
TB tháng 6 TB tháng 7 TB tháng 8 TB tháng 9
35
b) Về phạm vi
Trong khoảng tháng 3 trên bản đồ mực 850 hpa, đường màu đỏ có giá trị
144damdtv là đường TBNN từ (1981-2015). Đường màu xanh lá cây của thập
kỷ 1981-1990 và đường màu tím của thập kỷ 1991-2000 có sự phát triển và mở
rộng hơn so với đường TBNN. Trong thập kỷ 2001-2010 đường màu xanh đậm
bị thu hẹp hơn so với đường TBNN. Từ nĕm 2011-2015 đường màu đen bị thu
hẹp đi rất nhiều so với đường TBNN.
Hình 3.21 HGT 850mb TB qua các thập kỷ áp thấp Trung Hoa
Sang đến tháng 4 vùng áp thấp được mở rộng hơn về phía Đông Nam,
thập kỷ từ 1981- 1990 có phạm vi mở rông hơn rất nhiều so với đường TBNN.
Thập kỷ 1991-2000 xấp xỉ đường TBNN. Từ thập kỷ 2001-2010 và thời kỳ
2011-2015 có xu hướng bị thu hẹp hơn so với đường TBNN.
Đến tháng 5 phạm vi vùng áp thấp được mở rộng mạnh mẽ. Trong thập kỷ
từ 1991-2000 bị thu hẹp đi rất nhiều so với đường TBNN. Những thập kỷ khác
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
36
xấp xỉ so với đường TBNN. Riêng từ thời kỳ nĕm 2011-2015 đường màu đen
đứt đoạn được mở rộng rất nhiều so với đường TBNN.
Sang đến tháng 6 thì không phân tích được.
Như vậy có thể kết luận áp thấp Trung Hoa trong tháng 3 và tháng 4 có sự
mở rộng ở những thập kỷ đầu nhưng lại bị thu hẹp phạm vi ở những thập kỷ gần
đây. Sang đến tháng 5, thời kỳ từ nĕm 2011-2015 có sự mở rông rất nhiều so với
đường TBNN.
3.2.4. Áp thấp Nam Á
a) về cường độ
Hình 3.22 Biểu đồ cường độ theo từng tháng áp thấp Nam Á
Nhìn biểu đồ trên ta có thể nhân thấy tháng 6,7 vẫn là tháng có trị số khí
áp trung bình thấp nhất thể hiện cường độ cũng mạnh nhất vào tháng 6, 7 sang
đến tháng 8 trị số khí áp tĕng dần và đến tháng 9 trị số khí áp tĕng nhanh thể
hiện cường độ cũng yếu đi.
Hình 3.23 Biểu đồ cường độ theo từng thập kỷ áp thấp Nam Á
1000
1002
1004
1006
1008
1010
1012
3 4 5 6 7 8 9
Pm
sl
(hP
a)
Tháng
Cường độ áp thấp Nam Á
998
1000
1002
1004
1006
1008
1010
1012
3 4 5 6 7 8 9
Pm
sl
(hP
a)
Tháng
Cường độ áp thấp Nam Á
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
37
Từ tháng 3,4,5 và 8 của các thời kỳ gần đây đều có xu hướng hoạt động
yếu đi so với những thập kỷ trước, riêng tháng 6 thập kỷ đầu và cuối lại có
cường độ mạnh hơn so với 2 thập kỷ giữa. Tháng 7 và tháng 9 thời kỳ cuối có
cường độ mạnh hơn so với những thời kỳ đầu.
Hình 3.24 Biểu đồ cường độ theo từng thập kỷ áp thấp Nam Á
Nhìn biểu đồ cường độ trên ta có thể nhận thấy tháng 5,7 và 9 là những
tháng có giá trị a1 âm khoảng 0,1hPa/thập kỷ, còn lại các tháng khác đều có giá
trị dương. Trong tháng 6 có trị số khí áp thấp nhất, trị số khí áp nĕm 1984 là
1001,5hPa và nĕm 2012 là khoảng 1001,8hPa. Trị số khí áp yếu nhất vào tháng
3 nĕm 1990 và nĕm 2015 là 1012,5hPa.
y = 0.0033t + 1010.6 y = 0.0178t + 1008.3 y = -0.0127t + 1006.4
1000
1002
1004
1006
1008
1010
1012
1014
198119831985198719891991199319951997199920012003200520072009201120132015
Pm
sl
(hP
a)
Nĕm
Cường độ áp thấp Nam Á
TB tháng 3 TB tháng 4 TB tháng 5
y = 0.0146t + 1003.5y = -0.0142t + 1004.2y = 0.0282t + 1004.3y = -0.0178t + 1007.8
1000
1001
1002
1003
1004
1005
1006
1007
1008
1009
1010
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
Pm
sl(
hP
a)
Nĕm
Cường độ áp thấp Nam Á
TB tháng 6 TB tháng 7 TB tháng 8 TB tháng 9
38
Như vậy áp thấp Nam Á có cường độ mạnh nhất trong tháng 6 và 7.
Cường độ của tháng 5,7 và 9 trong những nĕm gần đây có xu hướng hoạt động
mạnh hơn so với những nĕm ở thời kỳ đầu, còn lại các tháng khác đều có xu
hướng hoạt động yếu hơn so với những nĕm đầu của thời kỳ từ 1981-2015.
b) Về phạm vi
Hình 3.25 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Hình 3.26 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Từ tháng 3 đến tháng 4 trên bản đồ không hiển thị được đường 1004hPa,
trong tháng 3 chỉ xuất hiện những đường đĕng áp 1010hPa trên khu vực Ấn Độ
và Miễn Điện. Đến tháng 4 thể hiện được đường 1006hPa trên khu vực Ấn Độ.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 3
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 4
39
Hình 3.27 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Từ tháng 5, áp thấp Nam Á được mở rộng và phát triển sang cả phía Đông
và phía Tây. Đường màu đỏ là đường đẳng áp 1004hPa trung bình trong 35
(1981-2015). Thập kỷ từ 2001-2010 đường đứt màu xanh đậm là có phạm vi mở
rông hơn so với TBNN. Các thập kỷ khác gần như ít thay đổi.
Hình 3.28 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Đến tháng 6 phạm vi của áp thấp Nam Á được mở rộng hơn so với tháng 5,
đường 1004hPa đến tận kinh độ 95oE trên khu vực Miễn Điện. Đường màu đỏ là
đường TBNN, thập kỷ từ 1981-1990 đường đứt màu xanh lá cây và những nĕm
từ 2011-2015 đường đứt màu xám có phạm vi mở rộng hơn đường TBNN. Các
thời kỳ từ 1991-2000 và 2001-2010 có phạm vi thu hẹp hơn đường TBNN.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 5
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 6
40
Hình 3.29 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Sang đến tháng 7 phạm vi của áp thấp Nam Á ít thay đổi so với tháng 6,
thập kỷ từ 1991-2000 đường đứt màu tím và những nĕm 2011-2015 có phạm vi
mở rộng hơn so với đường TBNN. Các thập kỷ từ 1981-1990 và 2000-2010 có
phạm vi thu hẹp hơn so với đường TBNN.
Hình 3.30 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Đến tháng 8, phạm vi ít thay đổi so với tháng 7, thập kỷ từ 1981-1990
đường đứt màu xanh lá cây mở rông hơn so với đường TBNN, các thập kỷ khác
có phạm vi xấp xỉ và thu hẹp hơn đường TBNN.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 7
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 8
41
Hình 3.31 Khí áp mực biển TB qua từng thập kỷ
Đến tháng 9 thì phạm vi gần như bị thu hẹp hoàn toàn.
Như vậy phạm vi của trung tâm khí áp Nam Á được phát triển và mở rộng
trong các tháng 6,7 và 8. Qua các thập kỷ thì phạm vi mở rộng hay thu hẹp là
không nhiều.
TBNN
1981-1990
1991-2000
2001-2010
2011-2015
Áp thấp Nam Á tháng 9
42
3.3 Mối quan hệ giữa các trung tâm khí áp với nắng nóng trên khu vực
Đông Bắc
3.3.1 HSTQ giữa cường độ của một số trung tâm khí áp và SNNN
Mối quan hệ giữa SNNN và một số trung tâm khí áp trước hết được phân
tích dựa trên bản đồ HSTQ giữa trường khí áp mực nước biển Pmsl và trường độ
cao địa thế vị HGT trên các mực 850 hPa, 500 hPa trong các tháng mùa hè.
Bảng 3.1 HSTQ giữa áp thấp Bắc Bộ với SNNN trên khu vực Đông Bắc
THÁNG
TRẠM
HSTQ GIỮA SNNN VỚI ÁP THẤP BẮC BỘ
3 4 5 6 7 8 9
LỤC NGẠN -0.34 -0.37 -0.63 -0.16 -0.12 -0.28 -0.26
HIỆP HÒA 0.06 -0.14 -0.50 -0.20 0.10 -0.06 -0.41
VĔN CHẤN -0.22 -0.23 -0.59 0.04 0.03 -0.18 -0.38
MINH ĐÀI -0.12 -0.25 -0.63 -0.26 0.00 -0.25 -0.31
CHỢ RÃ -0.39 -0.36 -0.65 -0.15 -0.05 -0.17 -0.30
BẢO LẠC -0.40 -0.48 -0.61 -0.12 -0.15 -0.19 -0.55
BẮC MÊ -0.40 -0.39 -0.56 -0.18 0.00 -0.21 -0.41
BẮC CẠN -0.17 -0.41 -0.62 -0.09 -0.07 -0.13 -0.39
ĐỊNH HÓA -0.23 -0.34 -0.58 -0.21 -0.23 -0.22 -0.34
HỮU LŨNG -0.04 -0.23 -0.57 -0.16 0.01 -0.17 -0.30
LỤC YÊN -0.14 -0.27 -0.52 -0.25 -0.18 -0.37 -0.37
HÀM YÊN -0.21 -0.23 -0.52 -0.06 -0.23 -0.14 -0.22
VIỆT TRÌ 0.06 -0.22 -0.56 -0.24 0.09 -0.10 -0.40
THÁI NGUYÊN -0.02 0.09 -0.52 -0.26 -0.09 -0.35 -0.39
YÊN BÁI 0.06 -0.22 -0.53 -0.13 -0.14 -0.20 -0.37
TUYÊNQUANG -0.15 -0.25 -0.56 -0.14 -0.10 -0.24 -0.41
BẮC QUANG -0.32 -0.20 -0.63 -0.07 -0.17 -0.20 -0.50
HÀ GIANG -0.27 -0.32 -0.59 -0.01 -0.28 -0.40 -0.48
LẠNG SƠN -0.23 -0.20 -0.51 -0.23 -0.04 0.02 -0.24
PHÚ HỘ 0.06 -0.28 -0.57 -0.09 -0.04 -0.22 -0.38
Nhìn trên bảng 3.1 ta có thể nhận thấy gần như ở tất cả các tháng đều có
HSTQ âm, HSTQ trong tháng 5 cao nhất đạt từ 0,50 – 0,65 tiếp đến là tháng 9
đạt từ 0,22 – 0,50, các tháng còn lại cũng có HSTQ nhưng độ tin cậy không cao.
43
Bảng 3.2 Bảng HSTQ giữa áp thấp Trung Hoa với SNNN trên khu vực Đông Bắc
THÁNG
TRẠM
HSTQ GIỮA SNNN VỚI ÁP THẤP TRUNG HOA
3 4 5 6 7 8 9
LỤC NGẠN -0.32 -0.21 -0.56 -0.08 -0.21 -0.05 0.04
HIỆP HÒA 0.04 -0.03 -0.46 -0.10 0.13 0.12 -0.23
VĔN CHẤN -0.21 -0.12 -0.62 0.15 -0.01 0.02 -0.17
MINH ĐÀI -0.16 -0.10 -0.63 -0.10 -0.23 -0.01 -0.09
CHỢ RÃ -0.36 -0.28 -0.64 -0.06 0.16 0.16 -0.13
BẢO LẠC -0.40 -0.38 -0.58 -0.03 0.06 0.01 -0.29
BẮC MÊ -0.39 -0.31 -0.62 -0.06 0.32 -0.07 -0.25
BẮC CẠN -0.23 -0.31 -0.56 -0.04 0.12 0.12 -0.19
ĐỊNH HÓA -0.26 -0.20 -0.47 -0.10 -0.11 0.09 -0.03
HỮU LŨNG -0.06 -0.08 -0.47 -0.07 -0.06 0.07 -0.08
LỤC YÊN -0.20 -0.25 -0.54 -0.14 -0.09 -0.13 -0.16
HÀM YÊN -0.25 -0.13 -0.49 0.03 -0.22 0.03 -0.13
VIỆT TRÌ 0.04 -0.10 -0.50 -0.12 0.02 0.10 -0.15
THÁI NGUYÊN -0.05 0.21 -0.49 -0.11 -0.03 -0.05 -0.11
YÊN BÁI 0.04 -0.16 -0.52 -0.01 0.02 0.09 -0.15
TUYÊNQUANG -0.20 -0.12 -0.54 -0.02 -0.10 0.02 -0.24
BẮC QUANG -0.30 -0.10 -0.52 0.04 0.14 0.20 -0.24
HÀ GIANG -0.22 -0.28 -0.58 0.11 0.20 0.01 -0.19
LẠNG SƠN -0.26 -0.09 -0.43 -0.23 0.09 0.17 -0.22
PHÚ HỘ 0.04 -0.18 -0.53 0.06 -0.17 -0.04 -0.16
Trên bảng 3.2 ta có thể nhận thấy HSTQ trong tháng 5 cao nhất đạt từ
0,43 – 0,64, các tháng 3 và 4 cũng có HSTQ khá cao, sang đến tháng 7, 8 và 9
HSTQ có độ tin cậy không cao.
44
Bảng 3.3 Bảng HSTQ giữa áp thấp Nam Á với SNNN trên khu vực Đông Bắc
THÁNG
TRẠM
HSTQ GIỮA SNNN VỚI ÁP THÁP NAM Á
3 4 5 6 7 8 9
LỤC NGẠN 0.03 -0.07 0.18 0.01 0.13 0.05 0.08
HIỆP HÒA 0.13 0.16 0.32 0.03 0.16 0.22 -0.22
VĔN CHẤN 0.12 0.08 0.42 0.30 0.25 0.17 -0.07
MINH ĐÀI 0.15 0.12 0.25 -0.11 0.26 0.15 -0.03
CHỢ RÃ
-0.02 0.01 0.21 -0.01 0.17 0.20 -0.15
BẢO LẠC
-0.05 -0.11 0.25 0.03 0.12 0.17 -0.21
BẮC MÊ
-0.01 -0.04 0.27 -0.01 0.12 0.01 -0.21
BẮC CẠN
-0.05 -0.04 0.21 0.04 0.16 0.21 -0.16
ĐỊNH HÓA
-0.20 -0.04 0.21 0.01 0.07 0.14 0.00
HỮU LŨNG 0.04 0.05 0.29 0.07 0.23 0.14 0.00
LỤC YÊN
-0.11 0.09 0.33 -0.09 0.04 0.03 -0.07
HÀM YÊN 0.04 0.04 0.40 0.16 0.08 0.18 0.19
VIỆT TRÌ 0.13 0.18 0.34 -0.03 0.26 0.34 -0.06
THÁI NGUYÊN 0.04 0.29 0.37 -0.09 0.20 0.05 -0.05
YÊN BÁI 0.13 0.13 0.39 0.16 0.09 0.22 0.01
TUYÊNQUANG
-0.09 0.02 0.36 0.08 0.13 0.20 -0.01
BẮC QUANG 0.00 0.07 0.31 0.19 0.06 0.21 -0.25
HÀ GIANG 0.13 0.08 0.38 0.18 -0.10 -0.03 -0.21
LẠNG SƠN
-0.20 0.09 0.25 -0.07 0.07 0.29 -0.05
PHÚ HỘ 0.13 0.07 0.32 0.13 0.23 0.18 -0.07
Có thể thấy, HSTQ giữa áp thấp Nam Á và SNNN trong tất cả các tháng
đều có giá trị dương, trừ tháng 9 nhưng độ tin cậy thấp. Điều này có thể nói
rằng, áp thấp Nam Á có mối quan hệ không nhiều đến SNNN trên khu vực Đông
Bắc.
45
Bảng 3.4 Bảng HSTQ giữa ACTBD với SNNN trên khu vực Đông Bắc
THÁNG
TRẠM
HSTQ GIỮA SNNN VỚI ÁP CAO THÁI BÌNH DƯƠNG
3 4 5 6 7 8 9
LỤC NGẠN 0.03 0.19 0.48 0.24 0.16 -0.27 0.00
HIỆP HÒA 0.00 0.29 0.55 0.39 0.38 0.16 0.08
VĔN CHẤN 0.15 0.30 0.58 0.41 0.40 0.02 -0.05
MINH ĐÀI 0.00 0.32 0.53 0.10 0.34 -0.19 -0.15
CHỢ RÃ 0.03 0.19 0.50 0.21 0.24 -0.01 0.12
BẢO LẠC
-0.02 0.17 0.51 0.20 0.03 -0.10 0.02
BẮC MÊ
-0.01 0.13 0.53 0.22 0.05 -0.10 0.19
BẮC CẠN
-0.19 0.23 0.51 0.18 0.19 -0.03 -0.14
ĐỊNH HÓA
-0.18 0.24 0.45 0.21 0.04 -0.14 -0.23
HỮU LŨNG
-0.16 0.24 0.52 0.25 0.22 -0.15 0.19
LỤC YÊN
-0.07 0.34 0.54 0.09 0.08 -0.33 -0.11
HÀM YÊN
-0.01 0.32 0.55 0.26 0.16 -0.10 0.13
VIỆT TRÌ 0.00 0.31 0.51 0.24 0.34 0.05 0.02
THÁI NGUYÊN
-0.15 0.42 0.60 0.28 0.26 -0.25 -0.19
YÊN BÁI 0.00 0.38 0.60 0.34 0.18 -0.16 -0.09
TUYÊNQUANG
-0.15 0.28 0.57 0.28 0.24 -0.17 -0.07
BẮC QUANG 0.03 0.30 0.50 0.33 0.01 -0.23 0.05
HÀ GIANG 0.11 0.30 0.58 0.37 -0.03 -0.30 -0.22
LẠNG SƠN
-0.18 0.10 0.48 0.18 0.12 0.14 0.19
PHÚ HỘ 0.00 0.43 0.60 0.23 0.30 -0.14 -0.15
Trên bảng 3.4 gần như ở tất cả các tháng đều có HSTQ dương trừ tháng 8
và tháng 9 là có HSTQ âm, tháng 5 HSTQ ở hầu hết các trạm đều đạt từ 0,40
đến 0,60, tháng 4 tháng 6 và 7 HSTQ có độ tin cậy cũng khá cao. Như vậy có
thể kết luận HSTQ giữa ACTBD với SNNN trên khu vực Đông Bắc có độ tin
cậy rất cao.
46
Như vậy có thể tạm kết luận ACTBD, áp thấp Bắc Bộ và áp thấp Trung
Hoa có HSTQ rất cao trong tháng 5, riêng áp thấp Bắc Bộ trong tháng 9 cũng có
HSTQ rất cao. Áp thấp Nam Á có HSTQ nghịch biến với SNNN trên khu vực
Đông Bắc trong tháng 5, những tháng khác gần như không có mối quan hệ gì.
* Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa một số trung tâm khí áp với SNNN
trên khu vực Đông Bắc, luận vĕn sẽ lấy cường độ của các trung tâm khí áp trong
tháng 5 và SNNN trong tháng 5 của một trạm từ nĕm 1981-2015 vẽ biểu đồ mối
quan hệ dưới đây.
Hình 3.32 Mối quan hệ giữa SNNN với cường độ áp thấp Bắc Bộ tháng 5
Trong những nĕm đầu của thập kỷ, cường độ của áp thấp Bắc Bộ tĕng,
SNNN quan trắc được trong thời kỳ này cũng tĕng lên. Vào khoảng thời kỳ
1989- 1991 cường độ giảm đi, SNNN cũng giảm đi. Đến nĕm 2005 cường độ
của áp thấp Bắc Bộ tĕng mạnh, trị số khí áp đạt 1004,9hPa, SNNN cũng tĕng rất
mạnh trong nĕm này, khoảng 17 ngày/tháng. Đặc biệt khoảng thời kỳ từ 2011-
2015 cường độ của áp thấp Bắc Bộ tĕng rất mạnh, số ngày nắng nóng trong thời
kỳ này cũng tĕng lên rất nhiều.
1002
1003
1004
1005
1006
1007
1008
1009
1010
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
198119831985198719891991199319951997199920012003200520072009201120132015
P
m
sl
(h
P
a
)
S
N
N
N
Năm
SNNN Cường độ áp thấp Bắc Bộ
47
Hình 3.33 Mối quan hệ giữa SNNN với cường độ áp thấp Trung Hoa tháng 5
Những nĕm đầu của thập kỷ, cường độ của áp thấp Trung Hoa tĕng,
SNNN quan trắc được trong thời kỳ này cũng tĕng lên. Vào khoảng thời kỳ
1989-1991 và 1998-2002 cường độ giảm đi, SNNN cũng giảm đi. Đến nĕm
2005 cường độ của áp thấp Trung Hoa tĕng mạnh, SNNN cũng tĕng rất mạnh
trong nĕm này, đặc biệt khoảng thời kỳ từ 2011-2015 cường độ của áp thấp
Trung Hoa tĕng rất mạnh, số ngày nắng nóng trong thời kỳ này cũng tĕng lên rất
nhiều.
Hình 3.34 Mối quan hệ giữa SNNN với cường độ ACTBD tháng 5
139
140
141
142
143
144
145
146
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T
(
d
a
m
tv
)
S
N
N
N
Năm
SNNN Cường độ áp thấp Trung Hoa
573
574
575
576
577
578
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015
H
G
T
(d
a
m
tv
)
S
N
N
N
Năm
SNNN Cường độ ACTBD
48
Trong những nĕm 1983, 1987 và 1988 cường độ của áp cao tĕng lên,
SNNN quan trắc được cũng tĕng lên. Đến nĕm 2005 SNNN tĕng lên rất nhiều
nhưng cường độ của ACTBD không thấy tĕng mạnh trong nĕm này. Đến nĕm
2008 và 2009 cường độ của ACTBD giảm, SNNN quan trắc được cũng giảm đi
rất nhiều. Đến những nĕm 2013-2015 cường độ của ACTBD tĕng lên, SNNN
cũng tĕng mạnh lên trong những nĕm này.
Hình 3.35 Mối quan hệ giữa SNNN với cường độ áp thấp Nĕm Á tháng 5
Nhìn trên biểu đồ mối quan hệ giữa áp thấp Nam Á với SNNN ta có thể
nhận thấy gần như áp thấp Nam Á có mối quan hệ với SNNN rất ít.
3.3.2 Mối quan hệ giữa phạm vi hoạt động của một số trung tâm khí áp và
SNNN
Trên khu vực Đông Bắc trong những nĕm gần đây số ngày nắng nóng đã
tĕng đột biến, chọn 5 nĕm có số ngày nắng nóng cao nhất từ nĕm 1981-2015 thì
đã có đến 4 nĕm gần đây, chọn 5 nĕm có số ngày nắng nóng thấp nhất thì đều
vào những nĕm trước cụ thể như sau:
1003
1003.5
1004
1004.5
1005
1005.5
1006
1006.5
1007
1007.5
1008
1008.5
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
198119831985198719891991199319951997199920012003200520072009201120132015
P
m
sl
(h
P
a
)
S
N
N
N
Năm
SNNN Cường độ áp thấp Nam Á
49
5 nĕm có số ngày nắng nóng
nhiều nhất từ 1981-2015
5 nĕm có số ngày nắng nóng ít
nhất từ 1981-2015
2015 1996
1983 2002
2012 2008
2014 1994
2010 1991
a) Áp thấp Bắc Bộ
Trong 5 nĕm quan trắc được số ngày nắng nóng nhiều nhất tại 32 Trạm
Khí tượng thuộc khu vực Đông Bắc từ nĕm 1981-2015 có số ngày nắng nóng
trung bình là 34.7 ngày/nĕm và NNGG được 7.7 ngày/nĕm thì phạm vi mở rộng
trung bình của 5 nĕm hiển thị trên bản đồ đường màu đỏ cũng mở rộng ra rất
nhiều so với đường TBNN màu xám đường đứt.
Hình 3.36 TB 5 nĕm có số ngày nắng nóng nhiều nhất và 5 nĕm có số ngày
nắng nóng ít nhất trong 3 tháng 6,7,8 áp thấp Bắc Bộ
TBNN
5nĕm nhiều
5 nĕm ít
50
Trong 5 nĕm có số liệu quan trắc được số ngày nắng nóng ít nhất trung
bình là 11,4 ngày/nĕm và NNGG được 1.2 ngày/nĕm thì cũng thấy sự thu hẹp đi
rất nhiều của 5 nĕm có số ngày nắng nóng ít nhất hiển thị trên bản đồ so với
TBNN thể hiện bằng đường màu xanh lá cây.
b) Áp thấp Nam Á
Trong 5 nĕm quan trắc được số ngày nắng nóng nhiều nhất từ nĕm 1981-
2015 có số ngày nắng nóng trung bình là 34.7 ngày/nĕm và NNGG được 7.7
ngày/nĕm thì phạm vi mở rộng trung bình của 5 nĕm hiển thị trên bản đồ đường
màu đỏ cũng mở rộng hơn so với đường TBNN màu xám đường đứt.
Hình 3.37 Pmsl TBNN màu xám đường đứt và TB 5 nĕm có số ngày nắng
nóng nhiều nhất mầu đỏ, TB 5 nĕm có số ngày nắng nóng ít nhất màu xanh trong 3
tháng 6,7,8 áp thấp Nam Á
Trong 5 nĕm quan trắc có số ngày nắng nóng ít nhất so với trị số khí áp
trung bình 1004hpa của Áp thấp Nam Á không thay đổi nhiều so với đường
TBNN.
TBNN
5 nĕm nhiều
5 nĕm ít
51
c) Áp cao Thái Bình Dương
Trong luận vĕn này lấy đường 576damdtv trên mực 500mb để nghiên
cứu.
Hình 3.38 HGT-TBNN màu nâu đứt và TB 5 nĕm có số ngày nắng nóng
nhiều nhất mầu đỏ, TB 5 nĕm có số ngày nắng nóng ít nhất màu xanh lá cây ACTBD
Trong những nĕm có số ngày nắng nóng nhiều nhất trung bình là 34.7
ngày/nĕm và NNGG được 7.7 ngày/nĕm thì áp cao Thái Bình Dương cũng lấn
mạnh về phía Tây, lưỡi của áp cao Thái Bình Dương trong 5 nĕm có số ngày
nắng nóng nhiều nhất ở vào khoảng 121,0 độ kinh đông. Trong khi đó đường
TB là 139,0 độ kinh động. Trong những nĕm có số liệu quan trắc ít ngày nắng
nóng nhất trung bình là 11,4 ngày/nĕm và NNGG được 1.2 ngày/nĕm thì áp cao
Thái Bình Dương cũng thu hẹp đi rất nhiều so với đường TBNN
d) Áp thấp Trung Hoa
Đường 144damdtv trên mực 850mb để hiển thị 5 nĕm nhiều, 5 nĕm ít.
Hình 3.39 TBNN, 5 nĕm nhiều, 5 nĕm ít áp thấp Trung Hoa
TNNN
5 nĕm nhiều
5 nĕm ít
TBNN
5nĕmnhiều
5 nĕm ít
52
Trong 5 nĕm quan trắc được SNNN nhiều nhất thì phạm vi của áp thấp
Trung Hoa cũng mở rộng hơn so với đường TBNN rất nhiều. Trong 5 nĕm quan
trắc được SNNN ít nhất thì phạm vi của áp thấp Trung Hoa cũng bị thu hẹp đi so
với đường TBNN.
3.4 Phân tích một số hình thế gây nắng nóng gay gắt và nắng nóng đặc biệt
gay gắt
3.4.1 Đợt nắng nóng từ 01/6-05/6/2017
Từ ngày 01/06 đến ngày 05/06/2017 tại hầu hết số trạm trên khu vực
Đông Bắc đều có nhiệt độ cao nhất trong khoảng 30 nĕm gần đây, nhiệt độ cao
nhất phổ biến từ 39 đến 410C. Nhiệt độ trung bình ngày có trạm xấp xỉ cao hơn
35,00C (trong khi 350C là ngưỡng nắng nóng). Vì vậy, ở một số nơi trên khu vực
Đông Bắc cảm giác nắng nóng duy trì gần như thường trực cả ngày đêm.
Bảng 3.5 Nhiệt độ cao nhất ngày trong đợt nắng nóng từ 01/6 – 05/6/2017
Trạm Ngày
01/06 02/06 03/06 04/06 05/06
Bảo Lạc 38,2 39,5 40,5 40,0 39,4
Cao Bằng 36,8 37,6 39,6 39,5 39,4
Hữu Lũng 38,8 40,6 41,0 41,3 41,0
Sơn Động 37,2 40,0 41,1 40,0 39,0
Lục Ngạn 38,8 40,0 40,7 40,5 40,0
Bắc Giang 38,0 39,7 40,5 40,5 39,3
Hiệp Hòa 38,2 39,5 40,2 40,8 40,7
Bắc Cạn 37,3 39,1 39,5 39,6 39,3
Thái Nguyên 36,4 39,8 40,1 40,0 39,1
Phú Thọ 35,0 39,2 39,2 40,3 40,9
Tuyên Quang 36,9 39,5 40,5 40,5 40,2
Hà Giang 35,6 38,5 38,8 38,8 38,6
Yên Bái 33,7 38,2 40,4 39,0 38,5
53
Bắt đầu từ ngày 01/06, có một áp thấp tồn tại trên khu vực Bắc Bộ nước ta
với vị trí khoảng 22oN – 104oE với trị số khí áp tại tâm là 1000hPa. Trên mực
850mb và 700mb gió Tây Nam hoạt động, với tốc độ gió đi qua khu vực Bắc Bộ
khoảng 10 - 12m/s. Lên đến mực 500mb, áp cao cận nhiệt đới khống chế khu
vực. Nắng nóng gay gắt xuất hiện trên toàn khu vực. Hình thế synop này tồn tại
và kéo dài ở các ngày tiếp theo đến ngày 5/06 (Hình 3.40).
a)
b)
c)
d)
Hình 3.40 Bản đồ mặt đất lúc 06z (a); mực 850mb lúc 00z (b); mực 700mb lúc
00z (c); mực 500mb lúc 00z (d) ngày 1/6/2017
54
Sang đến ngày 02 trị số khí áp ở tâm vùng áp thấp tĕng lên là 998hPa, trên
mực 850 và 700 gió tây nam vẫn duy trì, trên mực 500mb khu vực vẫn bị khống
chế bởi áp cao cận nhiệt đới, nắng nóng đặc biệt gay gắt đã xảy ra ở hầu hết các
khu vực Đông Bắc (Hình 3.41).
Hình 3.41 Bản đồ mặt đất lúc 06z (a); mực 850mb lúc 00z (b); mực 700mb lúc
00z (c); mực 500mb lúc 00z (d) ngày 2/6/2017
Đến ngày 03 trị số khí áp bề mặt đã giảm con 1002hpa, trên mực 850 và
700mb gió tây nam vẫn hoạt động, trên mực 500mb áp cao cận nhiệt đới hoạt
động mạnh hơn và khống chế toàn bộ khu vực, nắng nóng đặc biệt gay gắt vẫn
tiếp tục xảy ra trên khu vực (Hình 3.42).
55
Hình 3.42 Bản đồ mặt đất lúc 06z (a); mực 850mb lúc 00z (b); mực 700mb lúc
00z (c); mực 500mb lúc 00z (d) ngày 3/6/2017
Đến ngày 04 trị số khí áp bề mặt lại tĕng lên 998hpa, trên mực 850 và
700mb gió tây nam vẫn hoạt động, trên mực 500mb áp cao cận nhiệt đới hoạt
động yếu hơn và vẫn khống chế khu vực, nắng nóng đặc biệt gay gắt vẫn tiếp tục
xảy ra trên khu vực (Hình 3.43).
56
Hình 3.43 Bản đồ mặt đất lúc 06z (a); mực 850mb lúc 00z (b); mực 700mb lúc
00z (c); mực 500mb lúc 00z (d) ngày 4/6/2017
Đến ngày 05 trị số khí áp bề mặt vẫn là 998hpa, trên mực 850 và 700mb
gió tây nam vẫn hoạt động, trên mực 500mb áp cao cận nhiệt đới suy yếu và
không còn khống chế khu vực, nắng nóng đặc biệt gay gắt vẫn tiếp tục xảy ra
trên khu vực (Hình 3.44).
57
Hình 3.44 Bản đồ mặt đất lúc 06z (a); mực 850mb lúc 00z (b); mực 700mb lúc
00z (c); mực 500mb lúc 00z (d) ngày 5/6/2017
Đến ngày 06/06/2017 vùng áp thấp bị nén bởi bộ phận không khí lạnh lục
địa gây mưa rào và dông nên nắng nóng đã giảm chỉ còn một vài nơi.
3.4.2 Đợt nắng nóng từ 14/5 - 20/5/2013
Từ ngày 14 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 nĕm 2013 đã xảy ra một đợt
nắng nóng kéo dài nhiều ngày trên khu vực Đông Bắc, đặc biệt trong ngày 16,17
nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất trong ngày phổ biến
từ 38,0 – 39,0 độ C. Nguyên nhân của đợt nắng nóng này là do ở mặt đất tồn tại
một dải áp thấp kèm theo một tâm thấp trên khu vực Bắc Bộ bị nén yếu bởi bộ
phận không khí lạnh lục địa, kết hợp với áp cao cận nhiệt đới trên mực 500mb
đang khống chế khu vực.
58
Bảng 3.6 Tx cao nhất từ ngày 14 – 20 tháng 5 nĕm 2013
Trạm Nhiệt độ cao nhất
Cao Bằng 39,0
Bắc Cạn 38,8
Thái Nguyên 39,8
Lạng Sợn 37,2
Sơn Động 39,5
Lục Ngạn 39,2
Bắc Giang 38,6
Hiệp Hòa 39,0
a)
b)
Hình 3.45 Bản đồ khí áp bề mặt (a) khí áp trên mực 500mb (b) ngày 15/5/2013
a)
b)
Hình 3.46 Bản đồ khí áp bề mặt (a) khí áp trên mực 500mb (b) ngày 16/5/2013
59
a)
b)
Hình 3.47 Bản đồ khí áp bề mặt (a) khí áp trên mực 500mb (b) ngày 17/5/2013
Ngày 15 tại mực mặt đất có một áp thấp tồn tại trên khu vực phía Bắc
biên giới Việt Trung, trị số khí áp tại tâm là 998hpa; trên mực 500mb áp cao cận
nhiệt đới khống chế toàn bộ khu vực. Sang đến ngày 16 và ngày 17, vùng áp
thấp này có xu hướng bị nén yếu bởi áp cao lạnh lục địa dịch chuyển xuống Bắc
Bộ, trên mực 500mb, khu vực vẫn nằm trong hoàn lưu của áp cao cận nhiệt đới,
nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt đã xảy ra ở nhiều nơi trên khu vực Đông
Bắc trong ngày 16 và 17. Như vậy các hình thế thời tiết gây lên nắng nóng gay
gắt và đặc biệt gay gắt trên khu vực Đông Bắc phần lớn là do bề mặt tồn tại một
tâm áp thấp, kết hợp với áp cao Cận nhiệt đới trên mực 500mb khống chế khu
vực.
Tóm lại, có thể nói, SNNN và NNGG phân bố ở phía Tây nhiều hơn phía
Đông. Chúng tập trung nhiều trong các tháng mùa hè và tĕng lên trong những
thập kỷ gần đây, đặc biệt trong thời kỳ 2011-2015.
Như vậy, ACTBD có cường độ mạnh và phạm vi mở rộng hơn trong các
tháng mùa hè. Trong các thập kỷ gần đây, cường độ của nó có xu thế tĕng, phạm
vi của nó cũng mở rộng và lấn mạnh hơn sang phía Tây. ACTBD có HSTQ rất
cao trong tháng 5, các tháng còn lại cũng ở mức khá cao. Mối quan hệ giữa
cường độ và phạm vi với SNNN cũng ở mức khá cao.
60
Áp thấp Bắc Bộ có cường độ mạnh trong tháng 6, 7 và 8. Tháng 5,6,7 và
9 có cường độ yếu ở những thập kỷ đầu và mạnh ở những thập kỷ gần đây.
Cường độ theo nĕm cũng tương tự như vậy, các tháng 5,6,7 và 9 trong những
nĕm gần đây có cường độ mạnh hơn so với những nĕm đầu của thời kỳ từ1981-
2015. Áp thấp Bắc Bộ có phạm vi mở rộng trong tháng 6 và tháng 7 của những
thập kỷ gần đây, nhưng đến tháng 8 thì những thập kỷ gần đây lại có phạm vi bị
thu hẹp đi. Áp thấp Bắc Bộ có HSTQ cũng rất cao trong tháng 5, các tháng còn
lại cũng ở mức khá cao. Mối quan hệ giữa cường độ và phạm vi với SNNN cũng
ở mức khá cao.
Áp thấp Trung Hoa có cường độ mạnh trong tháng 6 và tháng 7 và hoạt
động yếu ở gần như tất cả các tháng trong những thập kỷ gần đây, riêng tháng 5
và tháng 9 có cường độ mạng trong những nĕm gần đây. Về phạm vi thì áp thấp
Trung Hoa trong tháng 3 và tháng 4 có sự mở rộng ở những thập kỷ đầu và thu
hẹp phạm vi ở những thập kỷ gần đây. Sang đến tháng 5, thời kỳ từ nĕm 2011-
2015 có sự mở rông rất nhiều so với đường TBNN. Áp thấp Trung Hoa có
HSTQ cao trong tháng 5, các tháng 3 và 4 cũng ở mức khá cao. Mối quan hệ
giữa cường độ và phạm vi với SNNN cũng ở mức khá cao.
Áp thấp Nam Á có cường độ mạnh nhất trong tháng 6 và 7. Cường độ của
tháng 5,7 và 9 trong những nĕm gần đây có xu hướng hoạt động mạnh hơn so
với những nĕm ở thời kỳ đầu, còn lại các tháng khác đều có xu hướng hoạt động
yếu hơn so với những nĕm đầu của thời kỳ từ 1981-2015. Phạm vi của áp thấp
Nam Á phát triển và mở rộng trong các tháng 6,7 và 8. Qua các thập kỷ thì
phạm vi mở rộng hay thu hẹp là không đáng kể. Áp thấp Nam Á có HSTQ
nghịch biến với SNNN. Mối quan hệ giữa cường độ và phạm vi với SNNN cũng
ở mức rất thấp.
61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số trung tâm khí áp đến nắng nóng trên khu vực
Đông Bắc thông qua chuỗi số liệu quan trắc tại 32 trạm khí tượng trên khu vực và số
liệu tái phân tích trong thời kỳ 1981-2015, luận vĕn đã thu được những kết quả như
sau:
- Nắng nóng trên khu vực Đông Bắc thường xảy ra từ tháng 3 đến tháng 9.
SNNN thường xảy ra nhiều nhất trong các tháng mùa hè.
- Trong thời kỳ 1981-2015, SNNN tại các trạm trên khu vực Đông Bắc đều có xu
thế tĕng khoảng 5 ngày/thập kỷ, đặc biệt tại trạm Hiệp Hòa, Bắc Mê,... SNNN tĕng
xấp xỉ 10 ngày/thập kỷ.
- Cũng trong thời kỳ 1981-2015, cường độ của ACTBD, áp thấp Bắc Bộ, áp thấp
Trung Hoa đều có xu thế tĕng lên. Phạm vi của chúng cũng mở rộng hơn trong các
thập kỷ gần đây. Riêng áp thấp Nam Á lại có cường độ giảm, phạm vi của nó thì ít
thay đổi.
- Trong các nĕm nắng nóng nhiều, các trung tâm khí áp ảnh hưởng (trừ áp thấp
Nam Á) đều có cường độ tĕng và mở rộng phạm vi. Ngược lại, trong các nĕm nắng
nóng ít, cường độ của chúng giảm, phạm vi thì thu hẹp.
- Cùng với chế độ bức xạ, nắng nóng trên khu vực Đông Bắc chịu ảnh hưởng chủ
yếu bởi các trung tâm khí áp như: ACTBD, áp thấp Trung Hoa, áp thấp Bắc Bộ, cụ
thể:
ACTBD, áp thấp Trung Hoa, áp thấp Bắc Bộ ảnh hưởng đến nắng nóng trên
khu vực chủ yếu trong các tháng đầu mùa hè (tháng 3, 4, 5), với HSTQ giữa chúng và
SNNN tại hầu hết các trạm đều đạt độ tin cậy cao. Riêng áp thấp Nam Á có ảnh hưởng
không nhiều đến nắng nóng trên khu vực.
- Trong các tháng chính hè, ngoài vai trò của bức xạ, sự tác động của các trung
tâm khí áp đã gây lên các đợt nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt.
Ngoài ảnh hưởng của các trung tâm khí áp, nắng nóng trên khu vực Đông Bắc
còn chịu ảnh hưởng của chế độ bức xạ, địa hình, hiện tượng ENSO Vì vậy, trong
tương lai, cần có các nghiên cứu thêm những tác động đó đến nắng nóng trên khu vực.
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Hồ Thị Minh Hà, Phan Vĕn Tân (2009), “xu thế và mức độ biến đổi của
nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí khoa học- Đại
học tự nhiên và Công nghệ, pp.412-422.
2. Nguyễn Viết Lành (2010), Nắng nóng và những nguyên nhân gây lên
nắng nóng ở Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thuỷ vĕn, Số 597, tháng 9/2010, pp 8-1.
3. Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng, Phan Vĕn
Tân (2009). Nghiên cứu mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng trên các vùng
khí hậu Việt Nam trong thời kỳ 1961 – 2007. Tạp chí khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Tập 26, Số 3S, pp. 423-430.
4. Chu Thị Thu Hường (2013), Sự biến đổi cường độ và vị trí của áp cao
Thái Bình Dương, Tạp chí Khí tượng Thuỷ vĕn, Số 635, tháng 11/2013, pp 35-42.
5. Chu Thị Thu Hường (2014). Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu
toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam.
Luận án tiến sỹ địa lý mã số 62440222.
6. Nghiên cứu sự biến đổi phơn và nắng nóng ở Hà Tĩnh – Miền Trung
Việt Nam, Trần Quang Đức*, Trịnh Lan Phương (2013) Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Tập 29, số2S(2013)32-40.
7. Nguyễn Viết Lành (2010), hoạt động của các trung tâm áp thấp ảnh
hưởng đến thời tiết Việt Nam trong mùa hè, Tạp chí Khí tượng Thủy vĕn, số 593
tháng 5 nĕm 2010.
63
Tiếng Anh:
1.Tianjun Zhou, Shuangmei Ma, and Liwei Zou (UNDERSTANDING A
HOT SUMMER IN CENTRAL EASTERN CHINA: SUMMER 2013 IN
CONTEXT OF MULTIMODEL TREND ANALYSIS).
2. Xuebin Zhang,* Lucie A. Vincent, W.D. Hogg and Ain Niitsoo (2000):
Temperature and Precipitation Trends in Canada During the 20th Century.
3. G. Makuei, L. McArthur and Y. Kuleshov (Analysis of trends in
temperature and rainfall in selected regions of Australia over the last 100 years)
20th International Congress on Modelling and Simulation, Adelaide, Australia,
1–6 December 2013.
4. A. C. Kruger* and S. S. Sekele (Trends in extreme temperature indices
in South Africa: 1962–2009) Int. J. Climatol. 33: 661–676 (2013).
5. Kiktev, Dmitry & M. H. Sexton, David & Alexander, Lisa & Folland,
Chris. (2003). Comparison of Modeled and Observed Trends in Indices of Daily
Climate Extremes. Journal of Climate. 3560-3571. 10.1175/1520-
0442(2003)0162.0.CO;2.
6. HeXueZhao, GongPaoyi (2002),”Interdecadal change in Western
Pacific subtropical high and climate effect”, Journal of Geographical Sciences,
Vol. 12, pp. 202-209.
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: Phạm Xuân Nhị
Ngày tháng nĕm sinh: 23/10/1979 Nơi sinh: Lạng Giang-Bắc Giang
Địa chỉ liên lạc: Yên Lại, Yên Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang
Quá trình đào tạo:
-Nĕm 2014 học Đại học tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội
- Nĕm 2016 học Thạc sỹ tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội
Quá trình công tác: Dự báo viên Khí tượng Đài KTTV tỉnh Bắc Giang từ
tháng 7/2016 đến nay.
XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĔN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU
CHIỂU
CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Chu Thị Thu Hường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_pham_xuan_nhi_compressed_3656_2084041.pdf