Luận văn Nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2009

Thứ tư, chúng tôi đã xây dựng mô hình sử dụng đất bền vững thí điểm đó là mô hình NLKH đƣợc ứng dụng trong điều kiện kinh tế của huyện vẫn còn tƣơng đối nghèo nàn. Chúng tôi tiến hành điều tra và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình này, trong đó, những khó khăn đƣợc nhiều ngƣời đề cập đến là: Vốn đầu tƣ sản xuất, thị trƣờng tiêu th ụ, kỹ thuật sản xuất và vấn đề nƣớc tƣới. Đồng thời ngƣời dân cũng nhận thấy những thuận lợi nhƣ tiềm năng đất đai, khí hậu, cây trồng vật nuôi phong phú, đa dạng. Những thách thức mà ngƣời dân lo ngại nhất là thị trƣờng tiêu thụ, khi mà sản phẩm của mô hình nhiều, giá cả có ổn định hay không? Nguyện vọng của ngƣời dân là Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ, dự báo thị trƣờng và tìm đầu ra cho sản phẩm cũng nhƣ qui hoạch hƣớng dẫn trồng cây gì, nuôi con gì, là một vấn đề mà ngƣời dân luôn trăn trở, đôi khi c hƣa mạnh dạn đầu tƣ để phát triển mô hình. Chúng tôi đƣa ra 7 mô hình NLKH và có 4 mô hình đƣợc ngƣời dân áp dụng nhiều nhất nhƣ: R-V-A-C-Rg, R-V-A-C, R-Chè-AC, R-V-C-Rg.

pdf113 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2995 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và địa phƣơng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong việc cho vay vốn dƣới nhiều hình thức với lãi suất ƣu đãi và kỳ hạn khác nhau để ngƣời dân có điều kiện quay vòng và hoàn trả hợp lý. Nhƣ vậy, mô hình sử dụng đất bền vững mà chúng tôi đƣa ra trong đề tài có thể đƣợc ứng dụng trong huyện Đồng Hỷ và nhân rộng ra các địa phƣơng khác (nếu phù hợp). Tiểu kết chƣơng 3 Vì mục đích sử dụng tài nguyên đất hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, huyện Đồng Hỷ cần có những giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý mà trƣớc hết là nguồn tài nguyên đất. Các giải pháp phát triển bền vững tài nguyên đất cần đƣợc dựa trên cơ sở khoa học và thực tế trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Với mục đích phát triển và sử dụng đất bền vững, đặc biệt là đối với đất nông lâm nghiệp, vì kinh tế nông - lâm nghiệp là nền kinh tế chủ đạo của huyện Đồng Hỷ. Do đó sử dụng đất bền vững phát theo hƣớng nông lâm kết hợp, làm rừng nhƣ làm ruộng, làm rừng nhƣ làm vƣờn, kết hợp với chăn nuôi. Tạo ra đƣợc sự thống nhất giữa kinh tế hộ gia đình với hệ thống cây lâu năm, hệ thống cây hàng năm theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thị trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Mô hình nông lâm kết hợp là mô hình phù hợp nhất đối với thực tế của huyện Đồng Hỷ. Đây là mô hình đem lại nhiều lợi ích. Mô hình này khó có thể thành công nếu thiếu hệ thống chính sách khả thi cho huyện. Thực hiện mô hình kinh tế nông lâm kết hợp đƣợc ngƣời dân chấp thuận và đem lại hiệu quả kinh tế cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong huyện. Đây có thể đƣợc xem là một trong những chiến lƣợc tổng thể của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn miền núi, đem lại nhiều những cơ hội và thách thức. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Phần 3: KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đất đai đã trở thành một loại hàng hoá đặc biệt. Ông cha ta từ xƣa đã có câu “mỗi tấc đất là một tấc vàng” đã nói lên đƣợc đầy đủ ý nghĩa và sự quý giá của tài nguyên đất đối với cuộc sống con ngƣời. Bảo vệ đất, quản lý sử dụng hiệu quả vốn tài nguyên đất là trách nhiệm của toàn dân, là giải pháp hữu hiệu đem lại lợi ích kinh tế cao trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Nhận thức đƣợc vấn đề đó khi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình, chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại. 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Về mặt lý luận: Đề tài thực hiện đánh giá BĐSDĐ phục vụ mục tiêu sử dụng đất bền vững nên các chỉ tiêu đánh giá BĐSDĐ và khung đánh giá sử dụng đất bền vững là hai vấn đề cơ bản nhất về mặt lý luận của đề tài nghiên cứu. Từ việc xác định tầm quan trọng của công tác nghiên cứu BĐSDĐ đến việc tiếp cận một cách hệ thống những vấn đề lý luận đối với đánh giá BĐSDĐ là những vấn đề quan trọng cho định hƣớng sử dụng đất bền vững huyện Đồng Hỷ. Về mặt phƣơng pháp: Trong luận văn phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê đƣợc coi là phƣơng pháp chủ đạo. Ngoại ra đề tài còn sử dụng phƣơng pháp xây dựng bản đồ BĐSDĐ (đƣợc xây dựng trên cơ sở sử dụng phần mềm MAPINFO 7.5.). Từ đó, căn cứ trên cơ sở biến động diện tích thực, căn cứ vào kết quả điều tra, trƣng cầu ý kiến các nông hộ về việc áp dụng những mô hình sử dụng đất bền vững, chúng tôi đã đề xuất những giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở huyện Đồng Hỷ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Về kết quả ứng dụng cho huyện Đồng Hỷ Thứ nhất, chúng tôi đã rút ra đƣợc nhận xét về những ảnh hƣởng của các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế - xã hội đến sử dụng đất. Các nhân tố tự nhiên chính nhƣ đặc trƣng thổ nhƣỡng, điều kiện khí hậu, địa hình là những nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn loại hình sử dụng đất. Các nhân tố kinh tế - xã hội nhƣ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, quá trình CNH, đô thị hoá và sự biến động phân bố dân cƣ là những yếu tố ảnh hƣởng quyết định đến biến động sử dụng đất. Thứ hai, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ tại 3 thời điểm 2000, 2005 và 2009 theo cơ cấu sử dụng của từng loại đất và của từng địa phƣơng. Qua phân tích cơ cấu sử dụng đất cho thấy, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất (trên 48%), điều này phù hợp với đặc trƣng của các tỉnh miền núi. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thứ hai (trên 33%), có thể nói đây là một tỷ lệ thấp so với một huyện coi nông nghiệp là một ngành kinh tế cơ bản. Tỷ lệ diện tích đất chuyên dùng và đất ở dù nhỏ nhƣng sự thay đổi tỷ lệ của chúng cũng phản ánh những chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu dân cƣ. Thực trạng sử dụng quỹ đất trên địa bàn huyện hiện nay có sự không đồng đều giữa các xã, thị trấn. Xã Khe Mo có tỷ lệ diện tích đã sử dụng cao nhất (trên 99%), tiếp đó đến xã Văn Hán, Trại Cau (trên 90%). Thứ ba, thông qua phân tích, tổng hợp BĐSDĐ đề tài đã phân tích đƣợc quá trình chu chuyển đất đai, trong đó, đất chƣa sử dụng có diện tích chuyển mục đích sử dụng nhiều nhất và đất lâm nghiệp có diện tích tăng do đất khác chuyển sang nhiều nhất. Các loại đất nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở là những loại đất có diện tích gia tăng từ nhiều loại đất khác nên tình hình biến động sử dụng các loại đất này tƣơng đối phức tạp. Mặt khác, những qui Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 hoạch sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất của quá trình phát triển kinh tế, sự gia tăng dân số đều có tác động đến BĐSDĐ. Thứ tư, chúng tôi đã xây dựng mô hình sử dụng đất bền vững thí điểm đó là mô hình NLKH đƣợc ứng dụng trong điều kiện kinh tế của huyện vẫn còn tƣơng đối nghèo nàn. Chúng tôi tiến hành điều tra và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình này, trong đó, những khó khăn đƣợc nhiều ngƣời đề cập đến là: Vốn đầu tƣ sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ, kỹ thuật sản xuất và vấn đề nƣớc tƣới. Đồng thời ngƣời dân cũng nhận thấy những thuận lợi nhƣ tiềm năng đất đai, khí hậu, cây trồng vật nuôi phong phú, đa dạng. Những thách thức mà ngƣời dân lo ngại nhất là thị trƣờng tiêu thụ, khi mà sản phẩm của mô hình nhiều, giá cả có ổn định hay không? Nguyện vọng của ngƣời dân là Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ, dự báo thị trƣờng và tìm đầu ra cho sản phẩm cũng nhƣ qui hoạch hƣớng dẫn trồng cây gì, nuôi con gì, là một vấn đề mà ngƣời dân luôn trăn trở, đôi khi chƣa mạnh dạn đầu tƣ để phát triển mô hình. Chúng tôi đƣa ra 7 mô hình NLKH và có 4 mô hình đƣợc ngƣời dân áp dụng nhiều nhất nhƣ: R-V-A-C-Rg, R-V-A-C, R-Chè-A- C, R-V-C-Rg. 2. NHỮNG TỒN TẠI CỦA LUẬN VĂN Do điều kiện nghiên cứu không cho phép nên chúng tôi không thể thống kê chi tiết những địa điểm sử dụng đất chƣa hợp lý của huyện Đồng Hỷ để từ đó có những điều chỉnh hợp lý cho sử dụng đất tại những khu vực này. Đây là một đề tài có nhiều ý nghĩa cho thực tiễn cần đƣợc đầu tƣ và nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Duy Bá (2003), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2. Đào Tiến Bản (2005), Tái nguyên đất Lạng Sơn hiện trạng và tiềm năng, Nxb Nông nghiệp 3. Nguyễn Danh (2005), Một số kiến thức về tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp. 4. Phạm Minh Dũng 30B KT, (2003), Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè huyện Đồng Hỷ, Khoá luận tốt nghiệp đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 5. PGS. TS Nguyễn Thế Đặng và những ngƣời khác, (2003), Đất đồi núi Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp. 6. Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2007), Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, , Đại học Thái Nguyên 7. Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trạng trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, , Đại học Thái Nguyên 8. PTS. Nguyễn Kim Hồng, PTS. Phạm Xuân Hậu, ThS. Đào Ngọc Cảnh, ThS. Phạm Thị Xuân Tho (1997), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội đại cương. Trƣờng ĐHSPTP Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững trong hệ thống nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế và quảng trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 10. Lê Thị Ngọc Khanh (2002), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch lãnh thổ, luận án tiến sĩ Địa lí, Đại học sƣ phạm Hà Nội 11. Lê Văn Khoa (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi. Nxb Khoa học kĩ thuật. 12. Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lí tỉnh Thái Nguyên, Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên 13. Vũ Tự Lập, (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo Dục 14. Nguyễn Thị Nhƣờng (2002), Nghiên cứu các hợp phần tự nhiên Tây Nguyên thời kì 1976 – 1995 và phân tích nguyên nhân, Luận án tiến sĩ Địa lí, Đại Học sƣ phạm Hà Nội. 15. Đỗ Ngọc Quí, Lê Tất Khƣơng (2000), Giáo trình cây Chè (dành cho cao học nông nghiệp), Nxb Nông Nghiệp 16. Lê Bá Thảo (1988), Cơ sở địa lí tự nhiên đại cương tập I, II, III, Nxb Giáo Dục 17. Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 18. Lê Bá Thảo (1971), Miền Núi và còn người, Nxb KHKT Hà Nội 19. Hứa Thị Thầm (2006), Nghiên cứu hệ thống cây trồng nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất dốc của người Dao ở xã Lam Vĩ huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 20. Chu Diệu Thu (2006), Hiện Trạng sử dụng đất đai tỉnh Phú Thợ thời kì 2002 – 2005, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21. Nguyễn Dũng Tiến (1995), Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai vùng Bắc Trung bộ, luận án tiến sĩ địa lí, Đại học sƣ phạm Hà Nội 22. Vũ Anh Tuân (2004), Nghiên cứa biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình sói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lí, luận án tiến sĩ địa lí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 23. Đào Trọng Tứ (2004), Nghiên cứu sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất và nước để phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên, luận án tiến sĩ, viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam 24. Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiếm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO – UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh, tập 1, Nxb Nông nghiệp TPHCM 25. UBND huyện Đồng Hỷ (2005), Báo cao quy hoạch sử dụng đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015 26. UBND huyện Đồng Hỷ (2000), Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2000. 27. UBND huyện Đồng Hỷ (2005), Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2005. 28. UBND huyện Đồng Hỷ (2009), Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2009. 29. UBND huyện Đồng Hỷ (2000), Tổng kiểm kê đất đai năm 2000 tỉnh Thái Nguyên. 30. Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (2005), Nông lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 31. TS Vũ Nhƣ Vân, ThS. Dƣơng Quỳnh Phƣơng (2004), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam. Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên. 32. PGS.TS Đặng Kim Vui (2005), Thử nghiệm một số biện pháp kĩ thuật cái tiến các mô hình nông lâm kết hợp tai huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Phụ lục 1 CHỈ TIÊU THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI (tr ích thông tư 28 của BTN MT ban hành ngày 01 /11/2004) 2.2. Diện tích đất theo mục đích sử dụng là diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính. Mục đích sử dụng đất có tên gọi, mã (ký hiệu). Theo yêu cầu của quản lý, mục đích sử dụng đất đƣợc phân chia từ khái quát đến chi tiết, một mục đích sử dụng có thể đƣợc chia ra thành nhiều mục đích sử dụng chi tiết hơn. Mục đích sử dụng đất đƣợc phân lớp và giải thích cách xác định trong bảng sau : STT Mục đích sử dụng đất, mã (ký hiệu) Giải thích cách xác định 1 Đất nông nghiệp - NNP Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp - SXN Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm. 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm - CHN Đất trồng cây hàng năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi; bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác. 1.1.1.1 Đất trồng lúa - LUA Đất trồng lúa là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại, đất trồng lúa nương. 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc - LUC Đất chuyên trồng lúa nước là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa mỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa không quá một năm. 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nƣớc còn lại - LUK Đất trồng lúa nước còn lại là ruộng lúa nước không phải chuyên trồng lúa nước. 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nƣơng - LUN Đất trồng lúa nương là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa trở lên. 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - COC Đất cỏ dùng vào chăn nuôi là đất trồng cỏ hoặc đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và đất cỏ tự nhiên có cải tạo. 1.1.1.2.1 Đất trồng cỏ - COT Đất trồng cỏ là đất gieo trồng các loại cỏ được chăm sóc, thu hoạch như các loại cây hàng năm. 1.1.1.2.2 Đất cỏ tự nhiên có cải tạo - CON Đất cỏ tự nhiên có cải tạo là đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên đã được cải tạo, khoanh nuôi, phân thành từng thửa để chăn nuôi đàn gia súc. 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác - HNK Đất trồng cây hàng năm khác là đất trồng cây hàng năm không phải đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, cây thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác. 1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác - BHK Đất bằng trồng cây hàng năm khác là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên để trồng cây hàng năm khác. 1.1.1.3.2 Đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác - NHK Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác là đất nương, rẫy ở trung du và miền núi để trồng cây hàng năm khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm - CLN Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối, dứa, nho, v.v.; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác. 1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm - LNC Đất trồng cây công nghiệp lâu năm là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch không phải là gỗ để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, v.v. 1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm - LNQ Đất trồng cây ăn quả lâu năm là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến. 1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác - LNK Đất trồng cây lâu năm khác là đất trồng cây lâu năm không phải đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan không thuộc đất lâm nghiệp, đất vườn trồng xen lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫn cây hàng năm. 1.2 Đất lâm nghiệp - LNP Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng), đất để trồng rừng mới (đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trồng rừng mới); bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng. 1.2.1 Đất rừng sản xuất - RSX Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất. 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất - RSN Đất có rừng tự nhiên sản xuất là đất rừng sản xuất có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất - RST Đất có rừng trồng sản xuất là đất rừng sản xuất có rừng do con người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất - RSK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất là đất rừng sản xuất đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng. 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất - RSM Đất trồng rừng sản xuất là đất rừng sản xuất nay có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. 1.2.2 Đất rừng phòng hộ - RPH Đất rừng phòng hộ là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ. 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ - RPN Đất có rừng tự nhiên phòng hộ là đất rừng phòng hộ có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ - RPT Đất có rừng trồng phòng hộ là đất rừng phòng hộ có rừng do con người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ - RPK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ là đất rừng phòng hộ đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng. 1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ - RPM Đất trồng rừng phòng hộ là đất rừng phòng hộ nay có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. 1.2.3 Đất rừng đặc dụng - RDD Đất rừng đặc dụng là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng. 1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng - RDN Đất có rừng tự nhiên đặc dụng là đất rừng đặc dụng có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng - RDT Đất có rừng trồng đặc dụng là đất rừng đặc dụng có rừng do con người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng - RDK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng là đất rừng đặc dụng đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng. 1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng - RDM Đất trồng rừng đặc dụng là đất rừng đặc dụng nay có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản - NTS Đất nuôi trồng thuỷ sản là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thuỷ sản; bao gồm đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. 1.3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, mặn - TSL Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn là đất chuyên nuôi, trồng thuỷ sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn. 1.3.2 Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt - TSN Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là đất chuyên nuôi, trồng thuỷ sản sử dụng môi trường nước ngọt. 1.4 Đất làm muối - LMU Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối. 1.5 Đất nông nghiệp khác - NKH Đất nông nghiệp khác là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuât nông nghiệp. 2 Đất phi nông nghiệp - PNN Đất phi nông nghiệp là đất đang được sử dụng không thuộc nhóm đất nông nghiệp; bao gồm đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác. 2.1 Đất ở - OTC Đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống, vườn, ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư được công nhận là đất ở; bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị. 2.1.1 Đất ở tại nông thôn - ONT Đất ở tại nông thôn là đất ở thuộc khu vực nông thôn. 2.1.2 Đất ở tại đô thị - ODT Đất ở tại đô thị là đất ở thuộc khu vực đô thị 2.2 Đất chuyên dùng - CDG Đất chuyên dùng bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất có mục đích công cộng. 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp - CTS Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là đất xây dựng trụ sở của cơ quan, tổ chức và đất xây dựng công trình sự nghiệp; bao gồm đất trụ sở cơ quan, tổ chức; đất công trình sự nghiệp. 2.2.1.1 Đất trụ sở cơ quan, tổ chức - DTS Đất trụ sở cơ quan, tổ chức là đất xây dựng trụ sở của cơ quan, tổ chức; bao gồm đất trụ sở cơ quan và đất trụ sở khác. 2.2.1.1.1 Đất trụ sở cơ quan - TS0 Đất trụ sở cơ quan là đất xây dựng trụ sở của cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; trụ sở của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được giao đất không thu tiền sử dụng đất theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 2.2.1.1.2 Đất trụ sở khác - TS1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Đất trụ sở khác là xây dựng trụ sở cơ quan, tổ chức không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, trừ tổ chức kinh tế. 2.2.1.2 Đất công trình sự nghiệp - DSN Đất công trình sự nghiệp là đất xây dựng các công trình sự nghiệp không thuộc phạm vi phục vụ công cộng; bao gồm đất công trình không kinh doanh và đất công trình sự nghiệp có kinh doanh. 2.2.1.2.1 Đất công trình sự nghiệp không kinh doanh - SN0 Đất công trình sự nghiệp không kinh doanh là đất xây dựng công trình sự nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.1.2.2 Đất công trình sự nghiệp có kinh doanh - SN1 Đất công trình sự nghiệp có kinh doanh là đất xây dựng công trình sự nghiệp không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh - CQA Đất quốc phòng, an ninh là đất do các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; bao gồm đất quốc phòng và đất an ninh. 2.2.2.1 Đất quốc phòng - QPH Đất quốc phòng là đất do các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh. 2.2.2.2 Đất an ninh - ANI Đất an ninh là đất do các đơn vị thuộc Bộ Công an sử dụng vào mục đích an ninh. 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp - CSK Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong công nghiệp và dịch vụ; bao gồm đất khu công nghiệp; đất cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ. 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp - SKK Đất khu công nghiệp là đất để xây dựng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh tập trung khác có cùng chế độ sử dụng đất. 2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh - SKC Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh là đất để xây dựng cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp; cơ sở dịch vụ, kinh doanh, thương mại và các công trình khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, gồm cả cơ sở sản xuất, dịch vụ phục vụ công cộng như máy điện, nhà máy lọc dầu, nhà máy nước, trung tâm dịch vụ viễn thông; không bao gồm đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất sử dụng cho các dịch vụ công cộng như y tế, văn hoá, giáo dục - đào tạo, thể dục - thể thao. 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản - SKS Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản là đất để thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; trừ khoáng sản là đất, đá, cát, sỏi sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm, sứ, thuỷ tinh. 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ - SKX Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ là đất để khai thác nguyên liệu đất, đá, cát, sỏi và đất làm mặt bằng chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm, sứ, thủy tinh. 2.2.4 Đất có mục đích công cộng - CCC Đất có mục đích công cộng là đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình, hệ thống hạ tầng phục vụ nhu cầu hoạt động chung của cộng đồng; bao gồm đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông, đất cơ sở văn hoá, đất cơ sở y tế, đất cơ sở giáo dục - đào tạo, đất cơ sở thể dục - thể thao, đất chợ, đất di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, đất bãi thải, xử lý chất thải. 2.2.4.1 Đất giao thông - DGT Đất giao thông là đất sử dụng vào mục đích xây dựng đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, cảng đường thuỷ, bến phà, bến ô tô, bãi đỗ xe, ga đường sắt, cảng hàng không; bao gồm đất giao thông không kinh doanh và đất giao thông có kinh doanh. 2.2.4.1.1 Đất giao thông không kinh doanh - GT0 Đất giao thông không kinh doanh là đất giao thông được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.1.2 Đất giao thông có kinh doanh - GT1 Đất giao thông có kinh doanh là đất giao thông không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi - DTL Đất thuỷ lợi là đất sử dụng vào mục đích xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ cấp nước, thoát nước, tưới nước, tiêu nước và các công trình thuỷ lợi đầu mối, đê, đập thủy lợi; bao gồm đất thuỷ lợi không kinh doanh và đất thuỷ lợi có kinh doanh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 2.2.4.2.1 Đất thuỷ lợi không kinh doanh - TL0 Đất thuỷ lợi không kinh doanh là đất thuỷ lợi được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.2.2 Đất thuỷ lợi có kinh doanh - TL1 Đất thuỷ lợi có kinh doanh là đất thuỷ lợi không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lƣợng, truyền thông - DNT Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông là đất sử dụng vào mục đích xây dựng hệ thống dẫn xăng, dầu, khí (gồm cả trạm bơm), hệ thống tải điện (gồm cả trạm biến áp), hệ thống mạng truyền thông; bao gồm đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông không kinh doanh và đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông có kinh doanh. 2.2.4.3.1 Đất để chuyển dẫn năng lƣợng, truyền thông không kinh doanh - NT0 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông không kinh doanh là đất sử dụng vào mục đích tải năng lượng, truyền thông được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.3.2 Đất để chuyển dẫn năng lƣợng, truyền thông có kinh doanh - NT1 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông có kinh doanh là đất sử dụng vào mục đích tải năng lượng, truyền thông không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá - DVH Đất cơ sở văn hoá là đất sử dụng vào mục đích xây dựng toà báo, hãng thông tấn, đài phát thanh, đài truyền hình (trừ trường hợp là cơ quan ngôn luận của tổ chức của Nhà nước, của Đảng, của các tổ chức chính trị - xã hội), nhà hát, bảo tàng, triển lãm, rạp chiếu phim, rạp xiếc, câu lạc bộ, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, nhà tang lễ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi công cộng, điểm bưu điện - văn hoá xã và các công trình, cơ sở văn hoá khác; bao gồm đất cơ sở văn hoá không kinh doanh và đất cơ sở văn hoá có kinh doanh. 2.2.4.4.1 Đất cơ sở văn hoá không kinh doanh - VH0 Đất cơ sở văn hoá không kinh doanh là đất xây dựng cơ sở văn hoá được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.4.2 Đất cơ sở văn hoá có kinh doanh - VH1 Đất cơ sở văn hoá có kinh doanh là đất xây dựng cơ sở văn hoá không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế - DYT Đất cơ sở y tế là đất sử dụng vào mục đích xây dựng bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, khu an dưỡng, khu nuôi dưỡng người già, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cơ sở phục hồi chức năng cho người khuyết tật; bao gồm đất cơ sở y tế không kinh doanh và đất cơ sở y tế có kinh doanh. 2.2.4.5.1 Đất cơ sở y tế không kinh doanh - YT0 Đất cơ sở y tế không kinh doanh là đất xây dựng cơ sở y tế được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.5.2 Đất cơ sở y tế có kinh doanh - YT1 Đất cơ sở y tế có kinh doanh là đất xây dựng cơ sở y tế không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo - DGD Đất cơ sở giáo dục - đào tạo là đất sử dụng vào mục đích xây dựng nhà trẻ, trường học, cơ sở dạy nghề, cơ sở cai nghiện ma tuý, cơ sở giáo dưỡng, cơ sở phục hồi nhân phẩm; bao gồm đất cơ sở giáo dục - đào tạo không kinh doanh và đất cơ sở giáo dục - đào tạo có kinh doanh. 2.2.4.6.1 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo không kinh doanh - GD0 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo không kinh doanh là đất xây dựng cơ sở giáo dục - đào tạo được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.6.2 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo có kinh doanh - GD1 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo có kinh doanh là đất xây dựng cơ sở giáo dục - đào tạo không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao - DTT Đất cơ sở thể dục - thể thao là đất sử dụng vào mục đích xây dựng sân vận động, cơ sở tập luyện, thi đấu thể dục - thể thao; bao gồm đất cơ sở thể dục - thể thao không kinh doanh và đất cơ sở thể dục - thể thao có kinh doanh. 2.2.4.7.1 Đất cơ sở thể dục - thể thao không kinh doanh - TT0 Đất cơ sở thể dục - thể thao không kinh doanh là đất xây dựng cơ sở thể dục - thể thao được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.7.2 Đất cơ sở thể dục - thể thao có kinh doanh - TT1 Đất cơ sở thể dục - thể thao có kinh doanh là đất xây dựng cơ sở thể dục - thể thao không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.8 Đất chợ - DCH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Đất chợ là đất sử dụng vào mục đích xây dựng chợ (không bao gồm đất sử dụng làm siêu thị); bao gồm đất chợ được giao không thu tiền và đất chợ khác. 2.2.4.8.1 Đất chợ đƣợc giao không thu tiền - CH0 Đất chợ được giao không thu tiền là đất chợ được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.8.2 Đất chợ khác - CH1 Đất chợ khác là đất chợ không được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng - LDT Đất có di tích, danh thắng là đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định bảo vệ. 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải - RAC Đất bãi thải, xử lý chất thải là đất sử dụng để đổ chất thải, làm bãi rác, xây dựng khu xử lý chất thải. 2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng - TTN Đất tôn giáo, tín ngưỡng là đất do cơ sở tôn giáo sử dụng và đất có cơ sở tín ngưỡng dân gian; bao gồm đất tôn giáo và đất tín ngưỡng. 2.3.1 Đất tôn giáo - TON Đất tôn giáo là đất do cơ sở tôn giáo sử dụng có chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động. 2.3.2 Đất tín ngƣỡng - TIN Đất tín ngưỡng là đất có đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ. 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa - NTD Đất nghĩa trang, nghĩa địa là đất để làm nơi mai táng tập trung. 2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng - SMN Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước không phải là đất nuôi trồng thuỷ sản; bao gồm đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng. 2.5.1 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối - SON Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối là đất có mặt nước của các đối tượng thuỷ văn dạng sông không thể tạo ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, không sử dụng chuyên cho mục đích thuỷ lợi. 2.5.2 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng - MNC Đất có mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước của các đối tượng thuỷ văn dạng hồ có thể tạo ranh giới khép để hình thành thửa đất, không sử dụng vào mục đích chuyên nuôi trồng thuỷ sản (trường hợp sông cắt ngang các hồ chứa thì cần xác định phần diện tích sông theo dòng liên tục, diện tích hồ không gồm phần đã tính vào diện tích sông). 2.6 Đất phi nông nghiệp khác - PNK Đất phi nông nghiệp khác bao gồm đất xây dựng các cơ sở của tư nhân không để kinh doanh, không gắn với đất ở; đất làm nhà nghỉ, lán trại cho người lao động tại trang trại ở nông thôn; đất để xây dựng cơ sở sản xuất dịch vụ nông, lâm, ngư nghiệp tại đô thị; bao gồm đất cơ sở tư nhân không kinh doanh, đất làm nhà tạm, lán trại; đất cơ sở dịch vụ nông nghiệp tại đô thị. 2.6.1 Đất cơ sở của tƣ nhân không kinh doanh - CTN Đất cơ sở của tư nhân không kinh doanh là đất có các công trình thờ tự, nhà bảo tàng, nhà bảo tồn, nhà trưng bầy tác phẩm nghệ thuật, cơ sở sáng tác văn hoá nghệ thuật, các công trình xây dựng khác của tư nhân không nhằm mục đích kinh doanh mà các công trình đó không gắn liền với đất ở. 2.6.2 Đất làm nhà tạm, lán trại - NTT Đất làm nhà tạm, lán trại là đất có nhà nghỉ, lán trại, nhà tạm (không phải nhà ở) để người lao động sử dụng tại các trang trại ở nông thôn. 2.6.3 Đất cơ sở dịch vụ nông nghiệp tại đô thị - DND Đất cơ sở dịch vụ nông nghiệp tại đô thị là đất tại đô thị sử dụng vào mục đích xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuât nông nghiệp. 3 Nhóm đất chƣa sử dụng - CSD Đất chưa sử dụng là đất chưa xác định mục đích sử dụng; bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây. 3.1 Đất bằng chƣa sử dụng - BCS Đất bằng chưa sử dụng là đất chưa sử dụng tại vùng bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng - DCS Đất đồi núi chưa sử dụng là đất chưa sử dụng trên vùng đồi, núi. 3.3 Núi đá không có rừng cây - NCS Núi đá không có rừng cây là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá mà trên đó không có rừng cây. 4 Đất có mặt nƣớc ven biển - MVB Đất có mặt nước ven biển là đất mặt biển ngoài đường mép nước, không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang được sử dụng; bao gồm đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản, đất mặt nước ven biển có rừng, đất mặt nước ven biển có mục đích khác. 4.1 Đất mặt nƣớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản - MVT Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang sử dụng để nuôi trồng thủy sản. 4.2 Đất mặt nƣớc ven biển có rừng ngập mặn - MVR Đất mặt nước ven biển có rừng là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang có rừng ngập mặn. 4.3 Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích khác - MVK Đất mặt nước ven biển có mục đích khác là đất có mặt nước ven biển không thuộc địa giới hành chính đang sử dụng làm nơi tắm biển, du lịch biển, nơi neo đậu tầu thuyền, nơi thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản biển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Loại đất Mã số Toàn huyện Diện tích phân theo đơn vị hành chính TT Chùa Hang TT Sông Cầu TT Trại Cau Xã Văn Lăng Xã Tân Long Xã Hoà Bình Xã Quang Sơn Xã Minh Lập Xã Văn Hán Xã Khe Mo Xã Cây Thị Xã Hoá Trung Xã Hoá Thợng Xã Cao Ngạn Xã Linh Sơn Xã Hợp Tiến Xã Tân Lợi Xã Nam Hoà Xã Đồng Bẩm Xã Huống Thợng Tổng diện tích 46.020.6 6 309.30 791.00 627.10 6.100.0 0 4.740.0 0 1.250.0 0 1.600.0 0 1.816.1 7 6.050.0 0 3.078.0 0 3.998.0 0 1.209.6 0 1.354.3 2 861.06 1.635.0 1 4.800.0 0 2.109.0 0 2.477.6 0 401.90 812.6 A. Đất nông nghiệp NNP 33.020.9 9 125.64 674.39 430.47 4.561.6 0 3.359.9 8 993.47 1.020.5 8 1.508.1 7 3.255.1 3 2.614.7 2 2.651.5 0 945.06 933.61 605.82 871.47 4.070.8 0 1.598.4 0 1.985.3 7 236.05 577.76 I. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11.195.6 0 121.66 544.20 213.88 502.80 605.40 426.47 268.44 1.008.5 7 876.93 759.56 365.68 702.17 791.38 559.65 385.05 563.60 507.19 1.233.5 6 233.15 526.26 1. Đất trồng cây hàng năm CHN 6.844.24 120.56 116.98 195.28 345.80 395.54 162.14 155.64 445.72 536.93 359.59 212.99 279.95 737.96 400.83 274.96 282.90 224.71 1.019.4 4 176.11 400.21 1.1. Đất trồng lúa LUA 4.692.92 9.00 21.50 105.67 299.40 364.40 136.51 86.95 301.88 414.66 289.46 145.50 206.26 323.49 279.33 195.20 247.20 220.21 539.45 121.56 385.29 - Đất chuyên trồng lúa nớc LUC 3.029.87 9.00 21.50 105.67 169.00 307.00 136.51 82.95 87.90 414.66 160.00 50.20 87.77 150.20 111.48 112.91 247.20 220.21 82.89 121.56 349.26 - Đất chuyên trồng lúa nớc còn lại LUK 1.638.05 - - 130.40 32.40 4.00 213.98 129.46 95.30 118.49 171.29 167.85 82.29 456.56 36.03 - Đất chuyên trồng lúa nớc LUN 25.00 - - 25.00 1.2. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi CON 26.41 - - 0.73 0.80 12.50 2.38 10 - Đất trồng cỏ COT 25.68 - - 0.80 12.50 2.38 10 - Đất trồng cỏ tự nhiên cải tạo CON 0.73 - - 0.73 1.3. Đất trồng cây HN khác HNC (a) 2.124.91 111.56 95.48 89.61 46.40 31.14 25.63 68.69 143.84 122.27 70.13 67.49 72.96 413.67 109.00 79.76 35.70 4.50 477.61 54.55 4.92 2. Đất trồng cây lâu năm CLN 4.35 1.10 427.22 18.60 157.00 209.86 264.33 112.80 562.85 340.00 399.97 152.69 422.22 53.42 158.82 110.09 280.70 282.48 214.12 57.04 126.05 - Đất trồng cây CN lâu năm 1.613.27 - 120.00 167.00 274.59 240.16 200.01 75.29 295.43 22.81 120.30 26.18 71.50 - Đất trồng cây ăn quả 1.914.62 427.22 37.00 39.05 60.02 112.80 79.84 199.96 77.40 100.53 20.22 63.81 64.37 160.40 256.30 64.61 25.04 126.05 - Đất trồng cây lâu năm khác 823.47 1.10 18.60 3.81 204.31 288.26 20.00 26.26 10.39 95.01 45.72 78.01 32.00 II. Đất lâm nghiệp LNP 21.486.7 8 0.58 105.40 205.55 4.055.8 0 2.748.5 8 565.50 743.60 478.59 2.374.0 0 1.850.7 8 2.276.0 0 214.07 113.00 39.47 478.99 3.495.0 0 969.13 734.54 1.90 36.3 1. Đất có rừng sản xuất RSX 15.221.3 3 0.58 105.40 98.05 352.10 2.411.5 8 385.10 743.60 478.59 2.160.0 0 1.850.7 8 1.246.0 0 214.07 113.00 39.47 373.64 3.495.0 0 385.53 734.54 34.3 1.1. Đất có rừng tự nhiên SX RSN 4.019.22 - 39.09 385.10 309.87 304.00 302.00 102.17 39.47 373.64 1.812.1 0 1.2. Đất có rừng trồng SX RST 10.986.8 2 - 105.40 98.05 352.10 1.806.0 0 743.60 168.72 2.160.0 0 1.546.7 8 944.00 111.90 113.00 1.682.9 0 385.53 734.54 34.3 1.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng SX RSK - 1.4. Đất trồng rừng SX RSM 215.29 0.58 214.71 2. Đất có rừng phòng hộ RPH 6.265.45 - 107.50 3.703.7 0 337.00 180.40 214.00 1.030.0 0 105.35 583.60 1.90 2 2.1. Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 5.638.00 - 57.50 3.532.5 0 337.00 180.40 214.00 733.00 583.60 2.1. Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 350.90 - 50.00 297.00 1.90 2 2.1. Đất khoanh nuôi phục hồi RPK 171.20 - 171.20 2.1. Đất trồng rừng phòng hộ RPN 105.35 - 105.30 III. Đất mặt nớc NTTS NTS 230.29 3.40 24.79 11.04 3.00 6.00 1.50 8.54 22.01 4.20 4.38 9.82 28.82 29.23 5.88 7.43 12.20 14.58 17.27 1.00 15.2 IV. Đất nông nghiệp khác NKH 108.32 - 131.92 0.82 107.50 B. Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 4.892.04 151.23 116.61 174.63 470.50 126.52 21.90 387.60 238.91 155.77 175.18 150.92 213.83 368.90 211.24 734.86 173.80 177.00 378.43 134.92 209.27 1. Đất ở OTC 950.22 52.61 24.10 32.05 26.90 39.22 21.90 32.07 58.25 72.96 56.78 27.08 49.52 91.40 59.87 69.81 46.20 30.60 64.67 43.37 50.86 1.1. Đất ở nông thôn ONT 841.46 - 26.90 39.22 32.07 72.96 56.78 27.08 49.52 91.40 59.87 69.81 46.20 30.60 64.47 43.37 50.86 1.2. Đất ở đô thị ODT 108.76 52.61 24.10 32.05 122.31 2. Đất chuyên dùng CTS 2.714.24 84.92 40.15 115.58 34.60 77.90 43.22 323.21 0.16 52.86 92.12 61.92 127.44 235.53 101.32 611.65 100.10 80.80 232.95 66.05 109.61 2.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 46.70 3.15 0.85 0.40 8.80 0.80 1.08 1.20 19.44 0.05 0.19 0.18 0.14 4.35 0.38 18.10 4.20 1.97 0.33 0.20 0.17 2.2. Đất an ninh quốc phòng CQA 487.68 1.20 0.17 215.10 30.21 0.30 22.74 103.17 12.42 44.43 2.10 17.20 18.40 0.80 2.3. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 559.91 32.09 6.30 71.96 30.50 3.10 63.80 10.58 9.08 35.07 11.20 22.84 192.12 2.20 62.51 6.56 2.3.1. Đất XD khu công nghiệp SKK 70.97 10.33 2.00 14.84 43.80 2.3.2. Đất làm mặt bằng SKC 145.96 4.96 2.18 0.68 0.90 0.58 8.02 123.18 1.40 4.06 2.3.3. Đất sử dụng cho HĐ khoáng sản SKS 178.86 - 55.94 28.50 8.43 23.55 62.44 2.3.4. Đất SX VLXD SKX 164.12 16.80 2.12 0.50 2.00 2.20 20.00 10.00 0.65 11.52 3.18 22.84 68.94 0.80 0.07 2.50 2.4. Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 1.619.95 48.48 33.00 43.05 25.80 46.60 39.04 43.11 102.71 52.81 51.14 52.36 69.49 116.81 65.68 357.00 93.70 76.73 152.91 40.89 108.64 2.4.1. Đất giao thông DGT 1.108.53 32.06 30.00 38.12 20.00 38.30 32.63 37.67 74.53 41.00 32.20 35.08 49.71 107.03 56.31 162.11 66.20 68.20 121.35 29.90 36.13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 2.4.2. Đất thuỷ lợi DTL 384.46 - 0.20 3.54 1.50 24.48 5.00 16.88 13.51 17.79 6.82 6.27 171.18 17.50 2.30 21.50 4.40 67.29 2.4.3. Đất tải năng lợng, truyền thông DNT 3.21 0.19 0.15 0.09 0.01 1.50 1.16 0.11 2.4.4. Đất cơ sở văn hoá DVH 18.83 2.37 0.60 0.60 0.13 0.22 0.55 0.22 0.70 1.00 0.92 1.50 1.50 2.00 2.40 1.69 0.72 1.71 2.4.5. Đất cơ sở y tế DYT 5.46 1.05 0.20 0.08 0.20 0.10 0.40 1.00 0.10 0.10 0.08 0.12 0.08 0.10 1.00 0.37 0.20 0.08 0.20 2.4.6. Đất cơ sở giáo dục, đào tạo DGD 67.10 7.41 1.80 2.45 4.91 3.90 1.94 1.72 1.88 6.34 0.86 1.57 0.91 1.46 1.60 13.81 2.00 1.06 5.96 2.78 2.74 2.4.7. Đất thể dục thể thao DTT 13.39 2.60 0.97 0.84 0.90 2.00 2.40 1.37 1.85 0.46 2.4.8. Đất chơ DCH 7.29 0.92 1.00 0.48 0.40 1.00 0.32 0.15 0.42 0.18 0.08 1.50 0.84 2.4.9. Đất di tích LS, VH, danh lam thắng cảnh LDT 11.68 1.88 9.80 2.4.10. Đất để chất thải, bãi rác, khu XL chất RAC - 3. Đất sông suối và MNCD SMN 1.112.87 4.20 48.70 22.30 404.00 9.30 65.00 20.10 51.36 27.00 23.12 61.72 35.33 31.74 55.70 40.60 26.50 45.10 75.60 22.70 42.80 4. Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 16.33 2.70 0.06 0.18 0.11 0.17 10.40 0.51 2.20 5. Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 65.91 0.50 3.66 4.70 2.00 0.10 1.80 4.20 6.99 2.00 2.00 0.20 1.36 10.12 4.18 2.40 1.00 7.40 4.70 2.80 3.80 6. Đất phi nông nghiệp khác PNK 32.47 6.30 3.00 8.02 0.95 1.10 13.10 C. Nhóm đất cha sử dụng CSD 8.107.63 32.43 22.00 1.067.9 0 1.253.5 0 124.61 191.82 68.09 2.639.1 0 288.10 1.195.5 8 50.71 51.81 34.00 28.68 555.40 333.60 113.80 30.93 25.57 1. Đất bằng CSD BCS 608.05 6.12 9.00 171.20 5.18 9.27 40.56 61.10 50.00 9.97 12.10 19.65 9.93 25.00 73.20 53.27 28.53 23.97 2. Đất đồi núi CSD DCS 6.974.49 1.03 13.00 896.70 880.72 99.34 157.32 2.11 2.578.0 0 288.10 1.145.5 8 24.40 9.76 14.35 8.75 530.40 260.40 60.53 2.40 1.60 3. Núi đá không có rừng cây NSC 525.09 25.28 367.60 16.00 34.50 25.42 16.34 29.95 10.00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích Diện tích phân theo đơn vị hành chính TT Sông Cầu TT Chùa Hang TT Trại Cau Xã Văn Lăng Xã Tân Long Xã Hoà Bình Xã Quang Sơn Xã Minh Lập Xã Văn Hán Xã Hoá Trung Xã Khe Mo Xã Cây Thị Xã Hoá Thợng Xã Hợp Tiến Xã Linh Sơn Xã Tân Lợi Xã Nam Hoà Xã Huống Thợng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A Tổng diện tích tự nhiên 45524,44 1047,09 303.77 635.47 6414.79 4114.70 1248.39 1405.25 1830.19 6546.90 1189.45 3016.68 4054.89 1345.11 5447.39 1550.94 2078.60 2474.93 819.90 1 Đất nông nghiệp NNP 37774,90 908,97 121.91 417.28 5566.64 2172.50 1082.02 711.29 1513.38 6228.96 1020.14 2812.36 3824.25 860.62 5167.91 957.32 1786.48 2046.07 576.80 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15286,47 663,08 118.05 214.28 688.53 1256.22 487.93 451.81 1003.06 2471.29 763.19 1561.88 534.05 701.89 1404.24 682.35 499.91 1259.30 525.33 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 8815,39 125,80 116.75 121.36 518.53 981.56 209.37 256.78 444.07 1016.32 358.92 926.70 240.60 625.78 651.32 470.89 305.42 1046.11 399.37 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6413,38 54,68 5.41 106.65 319.40 880.00 136.51 142.27 300.69 837.06 252.68 856.57 142.10 320.17 577.21 307.43 254.39 535.63 384.53 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 21,66 0.10 18.30 0.88 2.38 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2380,35 71,12 111.34 14.45 199.13 101.56 72.86 114.51 143.38 179.16 106.24 70.13 80.20 304.73 74.11 163.46 51.03 508.10 14.84 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 6471,08 537,28 1.30 93.26 170.00 274.66 278.56 195.03 558.99 1454.97 404.27 635.18 293.45 76.11 752.92 211.46 194.49 213.19 125.96 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 22232,74 217,70 0.48 191.88 4875.11 911.53 592.79 251.29 489.28 3723.02 249.80 1240.83 3278.55 112.75 3747.75 267.69 1276.40 769.59 36.30 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 18136,54 217,70 0.48 191.88 1508.35 910.67 495.72 251.29 489.28 3723.02 249.70 1240.83 3255.24 112.75 3747.75 214.49 723.50 769.59 34.30 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4096,20 3366.76 0.86 97.07 0.10 23.31 53.20 552.90 2.00 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 242,87 28.19 3.38 11.04 3.00 4.75 1.30 8.19 21.04 34.65 7.15 9.65 11.65 33.16 15.92 7.28 10.17 17.18 15.17 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 12,82 12.82 2 Đất phi nông nghiệp PNN 4719,52 117.07 172.94 213.65 317.47 172.62 141.94 432.95 281.67 277.55 151.44 203.09 189.74 436.01 247.56 575.11 171.78 399.40 217.53 2.1 Đất ở OTC 929,44 24.94 54.37 32.77 27.50 39.24 21.77 32.44 57.27 91.65 49.88 68.78 30.14 121.29 157.01 73.76 30.64 64.86 51.13 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 817,36 27.50 39.24 21.77 32.44 57.27 91.65 49.88 68.78 30.14 121.29 157.01 73.76 30.64 64.86 51.13 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 112,08 24.94 54.37 32.77 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2738,42 60.39 113.19 153.87 30.97 123.72 43.22 378.86 129.66 148.23 75.60 120.52 63.74 267.30 145.11 722.31 98.70 252.73 110.30 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 16,22 0.18 6.36 0.36 0.97 0.25 0.32 0.31 0.16 1.44 0.10 0.19 0.11 2.97 0.66 0.62 0.29 0.69 0.24 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 500,95 0.69 0.05 218.70 19.44 21.22 38.39 138.82 43.22 2.15 17.47 0.80 2.2.3 Đất an ninh CAN 0,75 0.12 0.51 0.12 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 770,93 1.27 55.11 110.12 73.59 3.10 99.66 17.39 0.01 31.91 53.59 9.11 6.93 0.70 205.94 21.81 80.69 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1449,57 58.82 50.52 43.22 30.00 49.88 39.80 60.19 92.67 146.78 22.37 28.35 54.52 118.58 143.75 172.53 74.45 153.88 109.26 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 15,51 0.16 0.26 4.16 0.15 0.36 1.49 0.44 0.44 3.40 0.94 1.51 2.20 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 62,79 2.05 0.05 4.75 2.00 0.35 1.80 5.53 7.08 0.33 1.35 1.65 2.20 9.79 4.56 3.40 7.40 4.70 3.80 2.5 Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng SMN 969,13 29.69 3.85 22.00 257.00 9.31 75.15 13.21 87.66 33.18 24.46 11.78 92.17 37.19 40.44 72.24 34.10 75.60 50.10 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,23 1.32 2.91 3 Đất cha sử dụng CSD 3030,02 21.05 8.92 4.54 530.68 1769.58 24.43 261.01 35.14 40.39 17.87 1.23 40.90 48.48 31.92 18.51 120.34 29.46 25.57 3.1 Đất bằng cha sử dụng BCS 380,71 15.07 5.63 0.55 195.41 3.14 14.12 13.07 7.34 4.03 2.57 0.04 20.00 8.77 21.24 9.79 19.61 16.36 23.97 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 614,47 5.98 1.03 3.99 215.81 68.85 1.83 108.55 4.09 36.36 1.30 1.19 20.90 9.76 10.68 8.72 100.73 13.10 1.60 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 2034,84 2.26 119.46 1697.59 8.48 139.39 23.71 14.00 29.95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ Hình 1: Đƣờng tròn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ Hình 2: Núi Voi - huyện Đồng Hỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 Hình 3: Núi Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ Hình 4: Đồi chè thuộc thị trấn Sông Cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Hình 5: Khai thác đá tại mỏ đá Núi Voi Hình 6: Nhà máy xi măng Quang Sơn – xã Quang Sơn (Nguồn: Tác giả)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_bien_dong_su_dung_d_513.pdf
Luận văn liên quan