Về bộ máy kế toán Công ty cần phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng kế toán viên tùy theo tính chất và mức độ phức tạp của từng phần hành kế toán để công tác hạch toán được mạch lạc, liên hoàn và có độ chính xác cao, tránh việc nhầm lẫn xảy ra. Nhân viên kế toán có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán kế toán, không chồng chất công việc, chồng chéo trách nhiệm làm giảm hiệu quả của công việc do vậy thời gian tới Công ty nên tuyển thêm lao động bên bộ phận bán hàng.
72 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại Ba Vì- Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tăng qua các năm với tốc độ phát triển bình quân đạt 108,29% tăng 8,29%. Nguyên nhân là do Công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà mức lương cơ bản lại được điều chỉnh tăng theo quy định của Nhà nước và tình hình lạm phát tăng.
+ Chi phí tài chính: Là khoản lãi suất mà Công ty phải trả cho việc chiếm dụng vốn của ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính khác. Qua 3 năm 2010-2012 tốc độ phát triển bình quân đạt 111,65% tăng 11,65%. Trong đó chi phí lãi vay với tốc độ phát triển bình quân là 108,90% tăng 8,90%.
+ Doanh thu hoạt động tài chính: Do Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên khi mua hàng với số lượng lớn, thời gian thanh toán nhanh, ổn định thì các nhà sản xuất đều có chiết khấu thanh toán cho Công ty. Ngoài ra, Công ty còn khoản thu nhập từ lãi khoản tiền gửi ngân hàngvới tốc độ phát triển bình quân 3 năm 2010-2012 là 100,74% tăng 0,74%.
+ Thu nhập khác: Thu nhập khác năm 2010-2012 có tốc độ phát triển bình quân là 86,46% giảm 18,44% do năm 2012 thu nhập khác giảm 1.666.610 đồng so với năm 2011 tương ứng là 11,02% . Thu nhập này chủ yếu thu được từ tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng và một số khoản nợ khó đòi của kỳ trước.
Nhìn chung hoạt động SXKD của Công ty trong những năm qua là tương đối ổn định. Với những thành tích đã đạt được, Công ty không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm tăng kết quả SXKD trong những năm tiếp theo.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BA VÌ
3.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
3.1.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
Trong doanh nghiệp bộ máy kế toán có chức năng quản lý tài chính, tham mưu và cung cấp thông tin cho ban giám đốc quản lý doanh nghiệp, chấp hành luật kế toán và chính sách hiện hành của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh. Thực hiện các nghĩa vụ thu nộp thuế đúng chế độ, chính sách, chấp hành các quy định của doanh nghiệp, của Nhà nước về chế độ báo cáo và chế độ kiểm toán. Để thực hiện tốt các chức năng trên, phòng kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tập hợp các chứng từ phát sinh tại tất cả các bộ phận trong Công ty một cách kịp thời và chính xác.
- Phản ánh số hiện có và tình hình luân chuyển, sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của Công ty.
- Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, phân phối thu nhập công bằng, hợp lý theo đúng chế độ quy định của Bộ tài chính.
- Nộp các khoản thuế cho ngân sách Nhà nước đầy đủ và kịp thời, lập và gửi đến cơ quan chức năng báo cáo định kỳ theo quy định.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Để phù hợp với quy mô hoạt động của doanh nghiệp, thuận lợi trong việc cung cấp các thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, tuân thủ luật kế toán, chuẩn mực, các chế độ hiện hành của Nhà nước. Doanh nghiệp áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Bộ máy kế toán thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phân loại, xử lý chứng từ đến khâu ghi sổ và lập báo cáo kế toán.
Việc sử dụng hình thức kế toán này tạo điều kiện thuận lợi cho phòng kế toán thực hiện nghiệp vụ, phát huy vai trò, chức năng của kế toán, đảm bảo giám sát tập trung đối với việc quản lý các hoạt động kế toán trong việc phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong Công ty.
Quan hệ giữa các nhân viên trong bộ máy kế toán là quan hệ trực tuyến, mỗi nhân viên được phân công phụ trách một phần hành kế toán và chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của kế toán trưởng. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Kế
toán tổng
hợp
Kế
toán kho kiêm
bán hàng
Kế toán tiền mặt và theo dõi công nợ
Thủ quỹ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ kiểm tra, đối chiếu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra công tác kế toán, thống kê tài chính, tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính định kỳ và lưu giữ hồ sơ theo quy định...
- Kế toán tổng hợp: là người tập hợp số liệu để ghi vào sổ tổng hợp, xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau đó lập báo cáo tài chính.
- Kế toán kho kiêm bán hàng: theo dõi việc xuất, nhập, tồn kho sản phẩm. Tổ chức, giám sát chặt chẽ tình hình bán hàng và lập báo cáo tình hình bán hàng định kỳ.
- Kế toán tiền mặt và theo dõi công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và thông báo thường xuyên tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt. Cân đối, đối chiếu với kế toán bán hàng, theo dõi công nợ để phát hiện và xử lý những công nợ còn tồn tại.
- Thủ quỹ: là người quản lý tiền mặt của Công ty, tiến hành thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ thu chi tiền mặt, lên bảng cân đối thu chi, định kỳ kiểm kê quỹ.
3.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay, Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành và áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.1.4 Các chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay, Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Chứng từ kế toán áp dụng: Hệ thống chứng từ theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006 (phụ biểu).
3.1.5 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Sổ nhật ký chung được thể hiện ở sơ đồ 2.3 như sau:
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
Ghi chú:
Theo dõi hàng tháng
Theo dõi hàng ngày
Đối chiếu
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
3.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại Công ty
3.2.1 Phương thức bán hàng tại Công ty
* Phương thức bán buôn: Công ty áp dụng phương thức bán buôn nhằm mục đích có thể tiêu thụ sản phẩm hàng hóa với số lượng lớn, giao hàng cho các đại lý đủ về số lượng, đúng chất lượng, chủng loại và đúng thời gian theo hợp đồng đã thỏa thuận giữa hai bên. Đối với những khách hàng mua theo phương thức bán buôn thì được hưởng giá ưu đãi hơn những khách hàng mua lẻ.
* Phương thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức Công ty trực tiếp giao hàng cho khách hàng ngay tại kho hay tại cửa hàng của công ty đồng thời khách hàng thanh toán ngay tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán theo thời gian quy định của Công ty và thường áp dụng cho khách hàng mua hàng với số lượng ít.
3.2.2 Phương thức thanh toán tại Công ty
* Thanh toán trực tiếp: Theo phương thức này, Công ty giao hàng hóa cho khách hàng và thu tiền ngay, hành vi giao hàng và nhận hàng xảy ra đồng thời với hành vi thu tiền. Phương thức này thường áp dụng với những khách hàng mua lẻ tại cửa hàng.
* Thanh toán trả chậm: Theo phương thức này, Công ty chuyển hàng cho khách hàng và khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay. Phương thức này thường áp dụng cho những khách hàng mua hàng theo phương thức mua buôn.
3.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán
* Tài khoản sử dụng: TK 632 - Giá vốn hàng bán. Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn hàng bán ra trong kỳ.
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Các chứng từ thanh toán...
* Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán tại Công ty
Công ty tính trị giá xuất kho theo phương pháp đích danh
Trị giá vốn Trị giá mua Chi phí thu mua
hàng hóa = hàng hóa + phân bổ cho
xuât bán xuất bán hàng xuất bán
CP mua hàng phát sinh trong kỳ
CP mua hàng phân bổ cho HH tồn đầu kỳ
Trong đó:
Trị giá mua hàng xuất bán trong kỳ
CP thu mua phân bổ cho hàng hóa trong kỳ
+
Trị giá mua hàng nhập trong kỳ
Trị giá mua hàng còn đầu kỳ
= x
+
* Một số nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
+ Phương thức bán buôn
Ví dụ 1: Ngày 02/12, Công ty nhập kho 1000 két bia Hà Nội theo trị giá mua là 142.000 đồng/két chưa bao gồm thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT 10%) Công ty đã thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ bằng tiền mặt là 3.750.000 đồng đã bao gồm thuế GTGT 10%.
Ngày 03/12, Công ty xuất bán cho đại lý Thắng Tần 400 két bia Hà Nội, đơn giá bán 187.000 đồng/két chưa bao gồm thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT 10%). Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
Ngày 21/12, Công ty xuất bán cho đại lý Lương Thơm 250 két bia Hà Nội, đơn giá bán chưa bao gồm thuế GTGT là 187.000 đồng/két, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
Căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh ngày 3/12, thủ kho lập phiếu xuất kho (mẫu số 3.1). Phiếu xuất kho được viết thành 3 liên ghi đầy đủ các thông tin trên phiếu (số phiếu, ngày xuất kho, tên hàng hóa, số lượng,...) sau đó chuyển đến các bộ phận liên quan ký tên (thủ kho, kế toán trưởng, nhân viên lập phiếu, giám đốc Công ty, người nhận hàng).
Thủ kho giao 1 liên cho khách hàng, 1 liên làm căn cứ xuất hàng và 1 liên lưu tại sổ gốc. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hạch toán giá vốn hàng xuất kho sau đó kế toán vào sổ nhật ký chung (mẫu số 3.3), sổ cái TK 632 (mẫu sổ 3.4) và sổ cái TK 1561.
Định khoản:
Bút toán phản ánh giá vốn:
Ngày 02/12: Nợ TK 1561 142.000.000
Có TK 133 14.200.000
Có TK 1121 156.200.000
Ngày 03/12: Nợ TK 632 56.800.000
Có TK 1561 56.800.000
Ngày 21/12: Nợ TK 632 35.500.000
Có TK 1561 35.500.000
Mẫu số 3.1: Trích phiếu xuất kho
Mẫu sổ: 02 VT
Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Địa chỉ: Tây Đằng - Ba Vì – Hà Nội
(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 10/09/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 12 năm 2012
Số : 38
Họ, tên người nhận hàng: Đại lý Thắng Tần
Địa chỉ: Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
Lý do xuất hàng: Xuất bán
Xuất tại kho: Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Bia Hà Nội
Két
400
400
142.000
56.800.000
Cộng
56.800.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi sáu triệu tám trăm nghìn đồng.
Chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu
( ký, họ tên)
Người nhận hàng
( ký, họ tên)
Thủ kho
( ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( ký, họ tên)
Giám đốc
( ký, họ tên)
Đến cuối tháng, Công ty không phát sinh thêm tình hình nhập, xuất. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua tháng 12 với tổng chi phí thu mua là 23.750.000 đồng.
23.750.000
6.101.3722.944
5.730.505.360
Chi phí thu mua
= x
= 22.306.373 đồng.
Kế toán định khoản chi phí thu mua phân bổ cho tháng 12:
Nợ TK 632 22.306.373
Có TK 1562 22.306.373
Sau đó kế toán vào sổ nhật ký chung (mẫu số 3.3), sổ cái TK 632 (mẫu số 3.5) và sổ cái TK 1562.
+ Phương thức bán lẻ
Công ty bán lẻ tại hai cửa hàng là cửa hàng Quảng Oai và cửa hàng Suối Hai. Khách hàng đến trực tiếp cửa hàng để mua hàng, khi phát sinh nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa thì kế toán lập hóa đơn bán lẻ giao cho khách hàng, hình thức bán lẻ với số lượng ít, không thường xuyên nên Công ty không áp dụng chiết khấu thương mại hay giảm giá hàng bán cho khách hàng.
Ví dụ 2: Ngày 05/12, Công ty xuất bán lẻ cho chị Ngọc (giá bán đã bao gồm thuế GTGT 10%), 1 két bia Hà Nội 205.000 đồng, 1 thùng Fanta 160.000 đồng, 1 thùng Cocacola giá 170.000 đồng, giá khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán viết hóa đơn bán lẻ giao cho khách hàng (mẫu số 3.7). Cuối ngày, kế toán phản ánh các nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa trong ngày vào bảng kê bán kẻ hàng hóa (mẫu số 3.2) và sổ nhật ký chung (mẫu số 3.3).
Định khoản: Bút toán phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632 : 442.500
Có TK 1561: 442.500
Mẫu số 3.3: Bảng kê bán lẻ hàng hóa
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Địa chỉ: Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội
Điện thoại: 0433.863.029
Mã số thuế: 0500204851
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA
Ngày 05 tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: Đồng
TT
Tên hàng hóa
Đơn vị
Số lượng
Giá vốn đơn vị
Giá vốn hàng bán
Giá bán đơn vị đã bao gồm VAT 10%
Doanh thu bao gồm VAT 10%
Tồn đầu ngày
Nhập trong ngày
Tồn cuối ngày
Bán trong ngày
1
Bia Hà Nội
Két
129
400
116
413
142.000
58.646.000
205.000
84.665.000
2
Bia Halida
Két
128
0
96
32
155.000
4.960.000
185.000
5.920.000
3
Bia Heineken
Két
122
150
36
236
335.000
79.060.000
350.000
82.600.000
4
Bia Sài Gòn
Két
158
0
117
41
190.500
7.810.500
235.000
9.635.000
5
Numberone
Thùng
94
10
43
61
153.000
9.333.000
165.000
10.065.000
6
C2
Thùng
18
40
9
49
105.000
5.145.000
120.000
5.880.000
7
Trà xanh Oo
Thùng
32
35
12
53
138.000
7.314.000
175.000
9.275.000
8
Cocacola
Thùng
21
0
5
16
153.500
2.448.000
170.000
2.720.000
9
Fanta
Thùng
15
65
19
61
147.000
8.967.000
160.000
9.760.000
10
Mirinda
Thùng
24
0
13
11
152.000
1.672.000
165.000
1.815.000
11
Dr.Thanh
Thùng
39
0
14
25
183.000
4.575.000
190.000
4.750.000
Tổng cộng
189.930.500
227.085.000
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
Từ bảng kê bán lẻ hàng hóa kế toán phản ánh bút toán ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632 189.930.500
Có TK 1561 189.930.500
Và phản ánh vào sổ nhật ký chung (mẫu số 3.3).
Mẫu số 3.3: Trích sổ Nhật ký chung
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Địa chỉ: Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2012
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
...
...
...
...
...
PNK 16
02/12
Nhập kho 1000 két bia Hà Nội
1561
142.000.000
PNK16
02/12
Nhập kho 1000 két bia Hà Nội
133
14.200.000
PNK 16
02/12
Nhập kho 1000 két bia Hà Nội
1121
156.200.000
PXK 38
03/12
GVHB 400 két bia Hà Nội
632
56.800.000
PXK 38
03/12
GVHB 400 két bia Hà Nội
1561
56.800.000
PXK 38
03/12
DT 400 két bia Hà Nội
1111
82.280.000
PXK 38
03/12
DT 400 két bia Hà Nội
511
74.800.000
PXK 38
03/12
DT 400 két bia Hà Nội
3331
7.480.000
PC 23
05/12
Chi TM đổ xăng cho xe chở hàng
642
1.000.000
PC 23
05/12
Chi TM đổ xăng cho xe chở hàng
133
100.000
PC 23
05/12
Chi TM đổ xăng cho xe chở hàng
1111
1.100.000
BKBL148
05/12
Doanh thu bán lẻ
1111
227.085.000
BKBL148
05/12
Doanh thu bán lẻ
511
206.440.909
BKBL148
05/12
Doanh thu bán lẻ
3331
20.644.091
BKBL148
05/12
Giá vốn bán lẻ
632
189.930.500
PXK 40
05/12
Giá vốn bán lẻ
1561
189.930.500
…
…
…
Cộng chuyển trang sau
…
…
Số trang trước chuyển sang
…
…
PXK 45
08/12
GVHB 100 thùng Cocacoola
632
15.300.000
PXK 45
08/12
GVHB 100 thùng Cocacoola
1561
15.300.000
PXK 45
08/12
DT 100 thùng Cocacoola
131
17.000.000
PXK 45
08/12
DT 100 thùng Cocacoola
511
15.454.545
PXK 45
08/12
DT 100 thùng Cocacoola
3331
1.545.455
…
…
…
PXK 51
13/12
GVHB 50 két bia Heineken
632
16.750.000
PXK 51
13/12
GVHB 50 két bia Heineken
1561
16.750.000
PXK 51
13/12
DT bán 50 két bia Heineken
1121
17.500.000
PXK 51
13/12
DT bán 50 két bia Heineken
511
15.909.091
PXK 51
13/12
DT bán 50 két bia Heineken
3331
1.590.909
PXK 52
13/12
GVHB 70 két bia Sài Gòn
632
13.335.000
PXK 52
13/12
GVHB 70 két bia Sài Gòn
1561
13.335.000
PXK 52
13/12
DT bán 70 két bia Sài Gòn
131
16.450.000
PXK 52
13/12
DT bán 70 két bia Sài Gòn
511
14.954.545
PXK 52
13/12
DT bán 70 két bia Sài Gòn
3331
1.495.455
…
…
…
PT 25
20/12
Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng
1111
2.000.000
PT 25
20/12
Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng
711
2.000.000
Cộng chuyển trang sau
…
…
Số trang trước chuyển sang
…
…
…
…
…
PXK 60
21/12
GVHB 250 két bia Hà Nội
632
35.500.000
PXK 60
21/12
GVHB 250 két bia Hà Nội
1561
35.500.000
PXK 60
21/12
DT 250 két bia Hà Nội
131
51.420.000
PXK 60
21/12
DT 250 két bia Hà Nội
511
46.750.000
PXK 60
21/12
DT 250 két bia Hà Nội
3331
4.675.000
...
...
...
...
...
PXK 64
22/12
GVHB 100 thùng Fanta
632
14.700.000
PXK 64
22/12
GVHB 100 thùng Fanta
1561
14.700.000
PXK 64
22/12
DT bán 100 thùng Fanta
1111
16.000.000
PXK 64
22/12
DT bán 100 thùng Fanta
511
14.545.455
PXK 64
22/12
DT bán 100 thùng Fanta
3331
1.454.545
…
…
…
PC41
25/12
Chi tiền mua văn phòng phẩm
642
2.300.000
PC41
25/12
Chi tiền mua văn phòng phẩm
133
230.000
PC41
25/12
Chi tiền mua văn phòng phẩm
1111
2.530.000
…
…
…
…
Cộng chuyển trang sau
…
…
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Cuối tháng, kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán phát sinh trong tháng sang TK 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Nợ TK 911 5.762.942.860
Có TK 632 5.762.942.860
Mẫu số 3.4: Trích sổ cái tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
...
...
03/12
PXK 38
03/12
GVHB 400 két bia Hà Nội
1561
56.800.000
…
…
…
…
…
05/12
BKBL148
05/12
Giá vốn bán lẻ
1561
189.930.500
...
...
...
...
...
08/12
PXK 45
08/12
GVHB 100 thùng Cocacola
1561
15.300.000
…
…
…
…
13/12
PXK 51
13/12
GVHB 50 két bia Heineken
1561
16.750.000
13/12
PXK 52
13/12
GVHB 70 két bia Sài Gòn
1561
13.335.000
...
...
...
...
...
21/12
PXK 60
03/12
GVHB 250 két bia Hà Nội
1561
35.500.000
22/12
PXK 64
22/12
GVHB 100 thùng Fanta
1561
14.700.000
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Phân bổ chi phí thu mua tháng 12
1562
22.306.373
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
5.762.942.860
Cộng số phát sinh trong tháng
5.762.942.860
5.762.942.860
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Nhìn chung kế toán giá vốn hàng bán của Công ty đã được kế toán viên hạch toán chính xác tuy nhiên Công ty không mở sổ chi tiết tài khoản 632 nên gây khó khăn trong việc theo dõi và quản lý giá vốn các mặt hàng bia, nước giải khát tiêu thụ trong kỳ của Công ty
3.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng
* Tài khoản sử dụng: TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT...
- Mỗi lô sản phẩm bán ra cũng phải tuân thủ các bước sau: Đặt hàng, lập hợp đồng, thanh toán, nhận hàng và lập hóa đơn GTGT.
Căn cứ vào lượng hàng thực tế xuất kho ở phiếu xuất kho và giá bán trong hợp đồng, kế toán tiến hành lập hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên trong đó: 1 liên lưu tại sổ gốc, 1 liên giao cho khách hàng và 1 liên giao thủ kho giữ làm căn cứ xuất hàng bán.
Từ hóa đơn GTGT và các chứng từ khác có liên quan đến việc thanh toán của khách hàng như phiếu thu, giấy báo có, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,... Kế toán vào sổ cái TK 511 doanh thu bán hàng.
Theo ví dụ 1 (phần giá vốn), căn cứ vào lượng hàng xuất kho kế toán lập hóa đơn thuế GTGT ngày 03/12/2012 (mẫu số 3.5) và ghi bút toán doanh thu như sau:
Ngày 03/12 Nợ TK 111 82.280.000
Có TK 511 74.800.000
Có TK 3331 7.480.000
Ngày 21/12 Nợ TK 131 51.425.000
Có TK 511 46.750.000
Có TK 3331 4.675.000
Và theo ví dụ 2 (phần giá vốn)
Ngày 05/12 Nợ TK 111 535.000
Có TK 511 486.364
Có TK 3331 48.636
Từ bảng kê bán lẻ hàng hóa kế toán định khoản ghi nhận doanh thu hàng hóa bán lẻ trong ngày:
Nợ TK 1111 227.085.000
Có TK 511 206.440.909
Có TK 3331 20.644.091
Sau đó, kế toán tiến hành lập sổ cái TK 511 (mẫu số 3.6) và sổ cái TK 3331.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp doanh thu thuần bán hàng hóa và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 511 6.432.459.046
Có TK 911 6.432.459.046
Mẫu số 3.5: Hóa đơn GTGT
Mẫu số: 01GTGT- 3LL
HÓA ĐƠN GTGT Ký hiệu: MT/10P
Liên 2: Giao cho khách hàng Số 0074/ 0102
Ngày 03 tháng 12 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Mã số thuế: 0500204851
Địa chỉ: Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
Điện thoại: 0433.863.029
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Lan
Đơn vị mua hàng: Đại lý Thắng Tần
Địa chỉ: Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Bia Hà Nội
Két
400
187.000
74.800.000
Cộng tiền hàng
74.800.000
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT :
7.480.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
82.280.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám mươi hai triệu hai trăm tám mươi nghìn đồng.
Người mua hàng
(ký tên)
Người bán
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Mẫu số 3.6: Trích sổ cái tài khoản 511 - Doanh thu BH và CCDV
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
03/12
PXK 38
03/12
Doanh thu bán 400 két bia Hà Nội
1111
74.800.000
…
…
…
…
…
05/12
BKBL148
Doanh thu bán lẻ
1111
206.440.909
…
…
…
…
08/12
PXK 45
08/12
Doanh thu bán 100 thùng Cocacola
131
15.454.545
…
…
…
…
13/12
PXK 51
13/13
Doanh thu bán 50 két bia Heineken
131
15.909.091
13/12
PXK 52
13/12
Doanh thu bán 70 két bia Sài Gòn
1111
14.954.545
...
...
...
...
...
21/12
PXK 60
21/12
Doanh thu bán 250 két bia Hà Nội
131
46.750.000
22/12
PXK 64
22/12
Doanh thu bán 100 thùng Fanta
1121
14.545.455
...
...
...
...
…
31/12
31/12
Kết chuyển các khoản giảm trừ DT
521
36.463.634
31/12
31/12
Kết chuyển thuế TTĐB
3332
180.907.008
31/12
31/12
Kết chuyển doanh thu BH và CCDV
911
6.432.459.046
Cộng số phát sinh trong tháng
6.649.829.688
6.649.829.688
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Mẫu số 3.7: Hóa đơn bán lẻ
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại Ba VÌ
Địa chỉ: Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội
Điện thoại: 0433.863.029
Mã số thuế: 0500204851
HÓA ĐƠN BÁN LẺ Số hóa đơn: 0164/2012
Ngày 05 tháng 12 năm 2012
Nhân viên bán hàng: Nguyễn Thị Hồng
TT
Hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá đã bao gồm thuế GTGT
(Đồng)
Thành tiền đã bao gồm thuế GTGT
(Đồng)
1
Bia Hà Nội
Thùng
1
205.000
205.000
2
Fanta
Thùng
1
160.000
160.000
3
Cocacola
Thùng
1
170.000
170.000
Tổng
535.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm ba mươi năm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(ký, họ tên)
Người bán hàng
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Là một đơn vị kinh doanh thương mại với nhiều loại mặt hàng nhưng Công ty không mở sổ chi tiết doanh thu bán hàng đối với từng mặt hàng bia, nước giải khát nên gây khó khăn cho việc theo dõi doanh thu các loại mặt hàng trên.
3.2.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu trong Công ty bao gồm các khoản giảm giá hàng bán, thuế TTĐB,…
*Tài khoản sử dụng: TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
Tài khoản này áp dụng cho phương thức bán buôn còn phương thức bán lẻ không có các khoản giảm trừ doanh thu mà chỉ có thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng bia và nước giải khát.
Căn cứ vào số lượng hàng hóa tiêu thụ theo từng hóa đơn, kế toán tiến hành tính toán và hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Ví dụ 3
Ngày 03/12, theo hợp đồng với đại lý Thắng Tần ngày 03/12 Công ty giảm giá cho đại lý 2% trên tổng doanh thu. Tổng doanh thu chưa thuế là 74.800.000 đ, thuế suất 10%.
Số tiền đại lý Thắng Tần được giảm là: 74.800.000 x 2% = 1.496.000 đ
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 521 1.496.000
Nợ TK 3331 149.600
Có TK 1111 1.645.600
Ngày 21/12, theo hợp đồng với đại lý Lương thơm ngày 21/12, Công ty cho đại lý hưởng chiết khấu thương mại 1% trên tổng doanh thu chưa thuế GTGT. Doanh thu chưa thuế là 46.750.000đồng.
Nợ TK 521 467.500
Có TK 1111 467.500
Kế toán vào sổ Nhật ký chung (mẫu số 3.3 ) và sổ cái TK 521 (mẫu số 3.8)
* TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt
Căn cứ vào tổng doanh thu (chưa bao gồm thuế GTGT) phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành tính thuế TTĐB phải nộp trong kỳ.
Theo ví dụ 1, căn cứ vào số lượng hàng hóa bia xuất bán công ty tiến hành tính số thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất thuế TTĐB là 45%.
Ngày 03/12
Nợ TK 511 33.660.000
Có TK 3332 33.660.000
Ngày 21/12
Nợ TK 511 21.037.500
Có TK 3332 21.037.500
Kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 3332 (mẫu số 3.9) và sổ cái tài khoản 333
Mẫu số 3.8: Sổ cái tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì – Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: Đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
03/12
PC 32
03/12
Giảm giá 400 két bia Hà Nội
1111
1.645.600
13/12
PC 34
13/12
Giảm giá bán bia Heineken
1111
175.000
…
…
…
…
…
21/12
PC43
21/12
CKTM 250 két bia Hà Nội đại lý Lương Thơm
1111
467.500
22/12
PC 35
22/12
Giảm giá bán Fanta
1111
160.000
…
…
…
…
31/12
31/12
Kết chuyển giảm giá DT
511
36.463.634
Cộng số phát sinh
511
36.463.634
36.463.634
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Cuối tháng, tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 511: 36.463.634
Có TK 521: 36.463.634
Mẫu số 3.9: Sổ cái TK 3332 – Thuế TTĐB
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
03/12
31/12
Thuế TTĐB 400 két bia Hà Nội
511
33.660.000
…
…
…
…
…
08/12
08/12
Thuế TTĐB 100 thùng Cocacola
511
6.954.545
…
…
…
…
…
13/12
13/12
Thuế TTĐB 50 két bia Heinken
511
7.159.091
13/12
13/12
Thuế TTĐB 70 két bia Sài Gòn
511
6.729.545
…
…
…
…
…
21/12
21/12
Thuế TTĐB 250 két bia Hà Nội
511
21.037.500
…
…
…
…
22/12
22/12
Thuế TTĐB 100 thùng Fanta
511
6.545.455
…
…
…
…
31/12
31/12
Kết chuyển thuế TTĐB
511
180.907.008
Cộng số phát sinh
180.907.008
180.907.008
Số dư cuối kỳ
Người ghi sổ
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Cuối tháng kết chuyển thuế tiêu thụ đặc biệt vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần thuần bán hàng.
Nợ TK 511 180.907.008
Có TK 3332 180.907.008
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty được hạch toán vào các tài khoản 521 và tài khoản 3332. Công ty nên mở thêm sổ chi tiết TK 521 để tiện cho việc theo dõi, quản lý các khoản giảm trừ doanh thu
3.2.6 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
* Tài khoản sử dụng: TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh là khoản mục chi cho việc quản lý, điều hành của toàn bộ Công ty, hàng tháng Công ty thường phải chi ra các khoản tiền để chi trả chi phí phát sinh như: Chi phí tiền lương cho cán bộ CNV trong Công ty, chi mua xăng dầu, vật tư, chi phí khấu hao TSCĐ, sửa chữa máy móc thiết bị, tiền điện, nước, điện thoại, chi phí dịch vụ mua ngoài khác,...Tất cả các chi phí trên đều được Công ty hạch toán vào tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh.
Hàng ngày, khi phát sinh các khoản chi, kế toán dựa vào chứng từ phát sinh có liên quan như phiếu chi,...lập định khoản kế toán. Sau đó kế toán vào sổ Nhật ký chung (mẫu số 3.3), sổ cái tài khoản 642 (mẫu số 3.10) và sổ cái tài khoản khác có liên quan.
Ví dụ 5: Trích một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12/2012
Ngày 05/12, chi tiền mặt đổ xăng cho xe chở hàng đi bán số tiền 1.100.000 đồng, trong đó thuế suất thuế GTGT 10%.
Nợ TK 642 1.000.000
Nợ TK 133 100.000
Có TK 1111 1.100.000
Ngày 25/12, chi tiền mua văn phòng phẩm cho bộ phận quản lý kinh doanh số tiền chưa thuế là 2.300.000 đồng. Thuế suất thuế GTGT 10%
Nợ TK 642 2.300.000
Nợ TK 133 230.000
Có TK 1111 2.530.000
Ngày 31/12, căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, mức khấu hao TSCĐ tháng 12/2012 số tiền là 218.354.274 đồng.
Nợ TK 642 218.354.274
Có TK 214 218.354.274
Cuối tháng, kế toán tổng hợp chi phí quản lý kinh doanh và kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Nợ TK 911 316.784.028
Có Tk 642 316.784.028
Các nghiệp vụ phát sinh được kế toán vào sổ nhật ký chung và số cái tài khoản 642 (mẫu số 3.10)
Mẫu số 3.10: Trích sổ cái tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
05/12
PC 23
05/12
Chi đổ xăng cho xe chở hàng
1111
1.100.000
...
...
...
...
...
...
25/12
PC41
25/12
Chi tiền mua văn phòng phẩm
1111
2.530.000
…
…
…
…
31/12
PC 47
31/12
Lương trả nhân viên bán hàng
334
58.450..000
31/12
31/12
Các khoản trích theo lương
338
13.443.500
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Khấu hao TSCĐ tháng 12
214
218.354.274
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Kết chuyển chi phí QLKD
911
316.784.028
Cộng số phát sinh trong tháng
316.784.028
316.784.028
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Toàn bộ chi phí quản lý kinh doanh của Công ty được kế toán hạch toán vào tài khoản 642 nhưng không tách biệt được giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gây khó khăn trong công tác quản lý.
3.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty
3.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Chứng từ sử dụng: phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng,...
* Tài khoản sử dụng: TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là khoản tiền lãi gửi ngân hàng, hưởng chiết khấu thanh toán,...
* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kế toán phát sinh trong tháng 12/2012
Ví dụ 6: Ngày 25/12, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị trấn Tây Đằng về việc ngân hàng trả lãi TGNH số tiền là 24.517.230 đồng.
Căn cứ vào giấy báo có, kế toán định khoản:
Nợ TK 1121 24.517.230
Có TK 515 24.517.230
Các nghiệp vụ phát sinh được kế toán vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 515 (mẫu số 3.11).
Tổng hợp tháng 12/2012 về doanh thu hoạt động tài chính và kết chuyển vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh số tiền là 57.498.753 đồng.
Nợ TK 515 57.498.753
Có TK 911 57.498.753
Mẫu số 3.11: Trích sổ cái tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
25/12
PT 30
25/12
Ngân hàng Nông nghiệp trả lãi
1121
24.517.230
...
...
...
...
...
27/12
PT 33
27/12
Công ty hưởng chiết khấu TT
1111
11.463.945
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Kết chuyển doanh thu HĐTC
911
57.498.753
Cộng số phát sinh trong tháng
57.498.753
57.498.753
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Công tác hạch toán doanh thu hoạt động tài chính của Công ty là tương đối chính xác, đúng, đủ và phù hợp với loại hình kinh doanh thương mại của Công ty
3.3.2 Kế toán chi phí hoạt độngtài chính
Chi phí tài chính của Công ty hiện nay là khoản lãi vay ngân hàng BIDV do hoạt động kinh doanh cần mở rộng đầu tư. Ngoài ra còn phát sinh thêm khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng và một số chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh,...
* Tài khoản sử dụng: TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính
* Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu chi,...
* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12/2012
Ví dụ 7: Ngày 22/12, Công ty chuyển khoản trả lãi vay dài hạn ngân hàng BIDV số tiền 31.579.683 đồng.
Nợ TK 635 31.579.683
Có TK 1122 31.579.683
Cuối tháng, tổng hợp chi phí hoạt động tài chính và kết chuyển vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh số tiền là 153.547.543 đồng.
Nợ TK 911 153.547.543
Có TK 635 153.547.543
Các nghiệp vụ phát sinh kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản 635 (mẫu số 3.12).
Mẫu số 3.12: Trích sổ cái tài khoản 635 - chi phí hoạt động tài chính
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng – Ba Vì - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 635 - Chi phí hoạt động tài chính
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
...
...
...
...
...
22/12
PC 37
22/12
Trả lãi vay ngân hàng BIDV
1122
31.579.683
...
...
...
...
...
25/12
PC 41
25/12
Chiết khấu thanh toán cho KH
1111
12.350.790
...
...
...
...
...
31/12
31/12
Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
911
153.547.543
Cộng số phát sinh trong tháng
153.547.543
153.547.543
Số dư cuối tháng
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Chi phí hoạt động tài chính của Công ty được hạch toán vào tài khoản 635 là đúng quy định tuy vậy trong tháng 12/2012 các khoản chi phí hoạt động tài chính tương đối cao so với những tháng trước do vào thời điểm cuối năm các khách hàng, đại lý thường mua hàng hóa với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong cuối năm, Công ty đã có chính sách ưu đãi cho những khách hàng thanh toán trước hạn.
3.3.3 Kế toán thu nhập khác
Thu nhập khác của Công ty hiện nay chủ yếu là tiền phạt do vi phạm hợp đồng của khách hàng hoặc một số khoản nợ khó đòi của khách hàng từ kỳ trước, thu nhập từ việc nhượng bán một số trang thiết bị của Công ty.
* Tài khoản sử dụng: TK 711 - Thu nhập khác
* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ phát sinh
Ví dụ 8: Ngày 20/12, thu tiền phạt đại lý lương thực, thực phẩm Hà Lan do vi phạm hợp đồng số tiền 2.000.000 đồng
Nợ TK 111 2.000.000
Có TK 711 2.000.000
Cuối tháng tổng hợp khoản thu nhập khác của Công ty và kết chuyển vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh số tiền là 3.500.000 đồng.
Nợ TK 711 3.500.000
Có TK 911 3.500.000
Kế toán phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 711 (mẫu số 3.13).
Mẫu số 3.13: Sổ cái tài khoản 711 - Thu nhập khác
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì – Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 711 - Thu nhập khác
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
20/12
PT25
20/12
Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng
1111
2.000.000
25/12
PT 28
25/12
Nhượng bán 1 bộ máy tính để bàn
1111
1.000.000
25/12
PT 29
25/12
Thu nhập bằng tiền khác
1111
500.000
31/12
31/12
Kết chuyển thu nhập khác
911
3.500.000
Cộng số phát sinh
3.500.000
3.500.000
Số dư cuối tháng
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Các khoản thu nhập khác của Công ty tháng 12/2012 phát sinh ít và được hạch toán chính xác vào tài khoản 711 đúng theo quy định.
3.3.4 Kế toán chi phí khác
Là khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh tạo ra doanh thu của Công ty.
* Tài khoản sử dụng: TK 811 - Chi phí khác
Chi phí khác phát sinh trong kỳ là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ và một số chi phí bằng tiền khác.
Khi phát sinh các khoản chi phí khác, kế toán định khoản và vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 811 và cuối tháng tổng hợp chi phí khác kết chuyển vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên tháng 12/2012 Công ty không phát sinh các khoản chi phí khác nên kế toán không hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản 811.
3.3.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
* Tài khoản sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
* Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty:
Kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động bán hàng
Kết quả hoạt động tài chính
= + +
+ Kết quả hoạt động kinh doanh = 260.183.368
+ Lợi nhuận sau thuế = 195.137.526
Cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu và phản ánh vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh tháng 12/2012 và vào sổ cái tài khoản 911 (mẫu số 3.14).
Mẫu số 3.14: Trích sổ cái tài khoản 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
Tây Đằng - Ba Vì – Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng 12 năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong tháng
31/12
31/12
Kết chuyển doanh thu BH & CCDV T12
511
6.432.459.046
31/12
31/12
Kết chuyển giá vốn hàng bán T12
632
5.762.942.860
31/12
31/12
Kết chuyển chi phí QLKD T12
642
316.784.028
31/12
31/12
Kết chuyển doanh thu HĐTC T12
515
57.498.753
31/12
31/12
Kết chuyển chi phí HĐTC T12
635
153.547.543
31/12
31/12
Kết chuyển thu nhập khác T12
711
3.500.000
31/12
31/12
Kết chuyển thuế TNDN T12
821
65.045.842
31/12
31/12
Kết chuyển lãi T12
421
195.137.526
Cộng số phát sinh trong tháng
6.493.457.799
6.493.457.799
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
(ký tên)
Kế toán trưởng
(ký tên)
Giám đốc
(ký tên)
Biểu 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty quý 4/2012
Đơn vị tính: Đồng
TT
Chỉ tiêu
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
1
Doanh thu BH và CCDV
6.106.242.110
4.969.493.836
6.649.829.688
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
143.025.750
106.394.566
217.370.642
3
Doanh thu thuần về BH và CCDV
5.963.216.360
4.863.099.270
6.432.459.046
4
Giá vốn hàng bán
5.447.309.050
4.447.240.157
5.762.942.860
5
Lợi nhuận gộp
515.907.310
415.859.113
669.516.186
6
Chi phí quản lý kinh doanh
228.987.508
184.797.772
316.784.028
7
Chi phí tài chính
119.951.666
98.598.329
153.547.543
Trong đó: Chi phí lãi vay
69.931.821
57.482.826
89.518.218
8
Doanh thu hoạt động tài chính
51.590.731
41.585.911
57.498.753
9
Lợi nhuận hoạt động SXKD
218.558.867
174.048.923
256.683.368
10
Chi phí khác
-
-
-
11
Thu nhập khác
2.250.000
1.600.000
3.500.000
12
Lợi nhuận khác
2.250.000
1.600.000
3.500.000
13
Lợi nhuận trước thuế
220.808.867
175.648.923
260.183.368
14
Thuế thu nhập doanh nghiệp
55.202.217
43.912.231
65.045.842
15
Lợi nhuận sau thuế
165.606.650
131.736.692
195.137.526
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BA VÌ
4.1 Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại Ba Vì, em nhận thấy công tác hạch toán kế toán tại Công ty khá tốt. Phòng kế toán của Công ty hoạt động thường xuyên, liên tục để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty tương đối đơn giản, việc tập hợp thu chi thường xuyên, liên tục, kết quả kinh doanh được cập nhật định kỳ hàng tháng, hàng quý. Từ đó thấy rõ được các khoản thu chi trong quá trình bán hàng cũng như kết quả hoạt động kinh doanh, đã tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác đáp ứng được nhu cầu của ban quản lý Công ty.
4.1.1 Ưu điểm
* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức tập trung thuận lợi cho việc thu thập, xử lý thông tin. Đội ngũ kế toán được đào tạo chuyên sâu phù hợp với yêu cầu của công việc và khả năng của từng người, số lượng nhân viên phù hợp với quy mô của Công ty.
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
- Về hình thức kế toán: Công ty lựa chọn hình thức Nhật ký chung phù hợp với quy mô của Công ty kinh doanh thương mại. Đây là hình thức đơn giản, dễ thực hiện, kiểm tra, kiểm soát nhanh chóng và kịp thời.
- Về phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với trình độ của kế toán viên và tình hình nhập xuất hàng hóa trong Công ty.
- Chứng từ, sổ sách kế toán:
Từ công việc lập chứng từ ban đầu đến việc lưu giữ chứng từ và lập báo cáo tài chính đều đúng quy chế, đúng trách nhiệm và theo quy định cụ thể của Công ty. Hệ thống sổ sách, hóa đơn, chứng từ sử dụng phù hợp với chế độ kế toán
- Hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty sử dụng là hoàn toàn phù hợp với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ được ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
* Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Phương thức bán hàng đa dạng được vận dụng linh hoạt, hệ thống sổ sách đảm bảo phản ánh chính xác, kịp thời các khoản doanh thu và chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh (doanh thu bán hàng, thu nhập khác, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh,...) làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của Công ty và số thuế phải nộp cho Ngân sách Nhà nước.
4.1.2 Những vấn đề còn tồn tại
* Bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty chỉ có một thủ kho kiêm kế toán bán hàng nên khối lượng công việc nhiều và gặp nhiều khó khăn và tình trạng chồng chéo công việc vẫn xảy ra ở một số nhân viên, bộ phận.
* Sổ kế toán:
Hình thức sổ kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức sổ nhật ký chung. Một số tài khoản không mở sổ chi tiết như sổ cái TK 511,TK 521, TK 632, TK 642 gây khó khăn cho việc theo dõi tình hình bán hàng và lợi nhuận của từng loại mặt hàng kinh doanh.
* Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Công ty cổ phần thương mại Ba Vì là một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh thì Công ty phải đi mua hàng hóa về nhập kho sau đó đem đi tiêu thụ. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá của hàng hóa trong kho trong khi đó kế toán lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
* Phần mềm kế toán
Công ty chưa áp dụng phần mềm kế toán máy trong việc quản lý sổ sách kế toán mà chỉ hỗ trợ phần mềm excel nên vẫn phải ghi chép sổ sách kế toán theo hình thức thủ công, kế toán phải ghi chép nhiều, mất nhiều thời gian không cung cấp thông tin kế toán nhanh và chính xác.
4.2 Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Ba Vì
* Bộ máy kế toán
Về bộ máy kế toán Công ty cần phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng kế toán viên tùy theo tính chất và mức độ phức tạp của từng phần hành kế toán để công tác hạch toán được mạch lạc, liên hoàn và có độ chính xác cao, tránh việc nhầm lẫn xảy ra. Nhân viên kế toán có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán kế toán, không chồng chất công việc, chồng chéo trách nhiệm làm giảm hiệu quả của công việc do vậy thời gian tới Công ty nên tuyển thêm lao động bên bộ phận bán hàng.
* Sổ kế toán
Một số sổ sách kế toán tại Công ty còn khó đối chiếu và kiểm tra số liệu. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý tình hình tiêu thụ của từng loại mặt hàng bia, nước giải khát kế toán cần mở thêm các sổ chi tiết như:
- Đối với TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá mở thêm 2 TK cấp 3:
TK 5111 – Doanh thu tiêu thụ bia
TK 5112 – Doanh thu tiêu thụ nước giải khát
- Đối với TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu mở thêm 3 TK cấp 2:
TK 5211- Chiết khấu thương mại
TK 5212 – Hàng bán bị trả lại
TK 5213 – Giảm giá hàng bán
- Đối với TK 632- Giá vốn hàng bán, mở thêm 2 TK cấp 2
TK 6321 – Giá vốn bia
TK 6322 – Giá vốn nước giải khát
- Đối với TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh mở thêm 2 TK cấp 2
TK 6421 – Chi phí bán hàng
TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Hạch toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Do hình thức kinh doanh thực tế của Công ty, Công ty nhập kho hàng hóa để chuẩn bị cho hoạt động phân phối, lưu thông hàng hóa tiếp theo. Việc này không tránh khỏi sự giảm giá của hàng hóa trong kho, sự cạnh tranh của nhiều mặt hàng trên thị trường vì vậy kế toán cần tiến hành công tác đánh giá để trích lập dự phòng cho hàng hóa tồn kho nhằm hạn chế rủi ro và chủ động về tài chính.
Công thức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mức lập dự phòng Số hàng hóa, vật tư Giá đơn vị Giá đơn vị
Giảm giá = bị giảm giá tại x ( ghi sổ - trên thị )
Hàng tồn kho thời điểm lập kế toán trường
Cuối kỳ, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản lập dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì kế toán phản ánh bút toán hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK còn lại:
Nợ TK 159
Có TK 632
* Phần mềm kế toán
Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán máy để thuận tiện cho việc ghi chép, theo dõi sổ sách đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, kịp thời cho nhà quản lý, đồng thời cũng thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát thông tin.
KẾT LUẬN
Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và được thực tập tại Công ty cổ phần thương mại Ba Vì – Hà Nội, em thấy rằng việc học tập và thực tế là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau nhưng nó lại hỗ trợ đắc lực cho nhau. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của ban Giám đốc cùng phòng kế toán trong Công ty đã giúp em hiểu thêm về nhiệm vụ của một kế toán viên. Đặc biệt qua quá trình đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Ba Vì – Hà Nội” em nhận thấy công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong các Công ty là một việc hết sức cần thiết, tổ chức khâu tiêu thụ tốt mới có kết quả khả quan. Kết quả cuối cùng mới đánh giá được thực chất năng lực kinh doanh và khẳng định vị thế của Công ty. Điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý cần có đầy đủ kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế. Vì vậy việc hạch toán đầy đủ và khoa học công tác hạch toán kế toán trong khâu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty là cần thiết
Trong quá trình thực tập, bản thân em đã cố gắng rất nhiều song do điều kiện thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn ban quản lý Công ty cổ phần thương mại Ba Vì và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Ths. Nguyễn Thị Bích Diệp đã giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Nguyệt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (2008), Giáo trình kế toán tài chính, NXB Học viện tài chính, Hà Nội.
2. TS.Nguyễn Thị Đông (2004), Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội.
3. Bộ tài chính (2008), báo cáo tài chính, chứng từ và sơ đồ kế toán, NXB thống kê Hà Nội.
4. QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
5. Tài liệu đặc điểm hình thành và phát triển, tài liệu kế toán Công ty cổ phần thương mại Ba Vì.
...
PHỤ BIỂU
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BA VI
Số hiệu tài khoản
Tên tài khoản
Ghi chú
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
LOẠI TÀI KHOẢN 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
112
Tiền gửi Ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam gửi ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
1122
Tiền Việt Nam gửi ngân hàng BIDV
131
Phải thu của khách hàng
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
138
Phải thu khác
141
Tạm ứng
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
152
Nguyên liệu, vật liệu
153
Công cụ, dụng cụ
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
156
Hàng hoá
157
Hàng gửi đi bán
LOẠI TÀI KHOẢN 2: TÀI SẢN DÀI HẠN
211
Tài sản cố định
2111
TSCĐ hữu hình
2113
TSCĐ vô hình
214
Hao mòn TSCĐ
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
2143
Hao mòn TSCĐ vô hình
242
Chi phí trả trước dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3: NỢ PHẢI TRẢ
311
Vay ngắn hạn
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
331
Phải trả cho người bán
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cá nhân
334
Phải trả người lao động
335
Chi phí phải trả
338
Phải trả, phải nộp khác
341
Vay, nợ dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
411
Nguồn vốn kinh doanh
418
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
421
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
LOẠI TÀI KHOẢN 5: DOANH THU
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
515
Doanh thu hoạt động tài chính
521
Các khoản giảm trừ doanh thu
LOẠI TÀI KHOẢN 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
642
Chi phí quản lý kinh doanh
LOẠI TÀI KHOẢN 7: THU NHẬP KHÁC
711
Thu nhập khác
LOẠI TÀI KHOẢN 8: CHI PHÍ KHÁC
811
Chi phí khác
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911
Xác định kết quả kinh doanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kltn_nguyet_hoan_thanh_1169.doc