Rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có địa hình
tƣơng đối thấp và bằng phẳng, độ cao từ 1,5 - 3m, là vùng bồi tụ ven biển. Đây là
một trong những khu vực có điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho cây ngập mặn phát
triển. Theo Ủy ban Nhân dân xã Hải Lạng, diện tích rừng ngập mặn tính đến năm
2017 trên 1350 ha với các loài đặc trƣng thực thụ thân ghỗ nhƣ vẹt dù (Bruguiera
gymnorhiza), đâng (Rhizophora stylosa), trang (Kandelia obovata), sú (Aegiceras
corniculatum), mắm (Avicennia marina).
2. Đề tài đã định lƣợng đƣợc lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt
đất, dƣới mặt đất và sinh khối tổng số của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh, kết quả cụ thể nhƣ sau:
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất ở tuyến 1 là cao nhất với
41,78 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 153,65 tấn/ha), tiếp theo là tuyến 2 với
27,54 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,08 tấn/ha), thấp nhất là tuyến 3 với
9,53 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 34,97 tấn/ha).
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất: Khả năng tích lũy cacbon
ở tuyến 1 là cao nhất với 38,11 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 139,87 tấn/ha),
tiếp theo là tuyến 2 với 27,75 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,85 tấn/ha),
thấp nhất là tuyến 3 với 7,2 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 26,42 tấn/ha).
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối tổng số của rừng: Tuyến 1 có tổng
lƣợng cacbon tích lũy lớn nhất đạt 79,98 tấn/ha, rừng hỗn giao tuyến 2 đạt 55,29
tấn/ha và tuyến 3 là thấp nhất đạt 16,73 tấn/ha.
105 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp theo: 20 - 40 cm hàm lƣợng cacbon là
1,251%, ở độ sâu 40 - 60 cm hàm lƣợng cacbon là 1,011%, ở độ sâu 60 - 80 cm là
0,789% và thấp nhất là 80 - 100 cm với lƣợng cacbon trong đất là 0,670%.
Ở tuyến 3, hàm lƣợng cacbon ở độ sâu 0 - 20 cm là cao nhất với 1,191%, hàm
lƣợng cacbon giảm dần về các độ sâu tiếp theo: 20 - 40 cm hàm lƣợng cacbon là
1,125%, ở độ sâu 40 - 60 cm hàm lƣợng cacbon là 0,913%, ở độ sâu 60 - 80 cm là
0,728% và thấp nhất là 80 - 100 cm với lƣợng cacbon trong đất là 0,643%.
Nhƣ vậy, điều này có thể chứng minh rằng hàm lượng cacbon giảm dần theo độ
sâu của đất, càng xuống tầng đất sâu hàm lượng cacbon càng thấp. Sự tích lũy cacbon
trong đất có sự khác nhau giữa các tầng của đất, lƣợng cacbon tích lũy chủ yếu ở độ
sâu 0 - 40 cm của đất sau đó giảm dần ở các độ sâu tiếp theo. Do hầu hết cacbon hấp
thụ bởi các hệ sinh thái trên mặt đất qua lá và cành rơi rụng, hơn nữa cacbon hấp thụ
sẽ chuyển xuống dƣới mặt đất thông qua hệ thống rễ và các quá trình phân hủy, tiết
dịch của rễ kết hợp với thảm mục trên mặt đất và sự phân hủy diễn ra chủ yếu tại độ
sâu từ 0 - 40 cm. Kết quả đƣợc thể hiện trên biểu diễn trên hình 3.5
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện lƣợng cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Khi so sánh số liệu trong 2 khoảng thời gian nghiên cứu dễ dàng nhận thấy kết
quả đo vào tháng 5/2018 cao hơn kết quả tháng 12/2017, sự chênh lệch có thể ít
hoặc nhiều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣng có thể khẳng định đƣợc
rằng hàm lƣợng cacbon trong đất tăng theo thời gian điều này giống nhƣ lƣợng
cacbon tích lũy trong sinh khối của rừng. Kết quả về sự gia tăng lƣợng cacbon tích
lũy trong đất rừng ngập mặn đƣợc thể hiện trong hình 3.6
Hình 3.6. Biểu đồ về sự gia tăng lƣợng cacbon (%) trong đất rừng ngập mặn,
xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh qua 2 lần nghiên cứu.
Biểu đồ cho thấy lƣợng cacbon trong đất trong 2 thời điểm lấy mẫu ở độ sâu
40 - 60 cm là cao nhất, tuyến 1 tăng thêm 0,05%, tuyến 2 tăng 0,59% và tuyến 3
tăng thêm 0,045%. Lƣợng cacbon trong đất tăng thấp nhất ở độ sâu 80 - 100 cm, ở
tuyến 1 tăng thêm 0,009%, tuyến 2 tăng thêm 0,028% và riêng đối với tuyến 3,
lƣợng cacbon trong đất tăng thấp nhất ở độ sâu 0 - 20 cm. Nguyên nhân là do, thời
điểm lấy mẫu tháng 12/2017, trƣớc đó vào mùa thu khi cây bắt đầu vào mùa lá
rụng, lƣợng rơi cây tăng lên khiến cho lƣợng cacbon tích lũy trong đất ở độ sâu 0 -
20 cm tăng mạnh, thời tiết mùa đông, hầu hết không còn lƣợng rơi để tích lũy
cacbon cho đất nữa, thời tiết lạnh kèm theo khô làm cho cacbon tích lũy trong đất
tăng không đáng kể, tuy nhiên ƣu tiên tăng lƣợng cacbon tích lũy theo chiều sâu,
khả năng tích lũy thêm ở độ sâu 40 - 60 cm là nhiều nhất, đến độ sâu 80 - 100 cm
thì khả năng tăng là chậm nhất và cần thời gian nhất. Riêng đối với tuyến 3, khu
vực lấy mẫu có mật độ thấp nhất do vậy mà lƣợng cacbon trong đất tích tụ thêm ở
độ sâu 0 - 20 cm là thấp nhất.
So sánh số liệu giữa các tuyến điều tra, tuyến 1 có lƣợng cacbon trong đất cao
nhất, nhƣ kết quả đã nghiên cứu ở trên thì có thể thấy mật độ của cây tuyến 2 >
tuyến 1 > tuyến 3, nhƣng số liệu lại cho thấy hàm lƣợng cacbon trong đất lại cao
nhất lại là tuyến 1 rồi mới đến tuyến 2 và thấp nhất là tuyến 3, nhƣ vậy, ngoài mật
độ cây thì lƣợng cacbon trong đất cũng phụ thuộc vào thành phần loài, cấu trúc và
các tác động khác.
Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với kết quả nghiên cứu của Fujimoto và công
sự (2000) [45] khi nghiên cứu về hàm lƣợng cacbon tích lũy trong đất rừng ngập
mặn Cà Mau, Cần Giờ ở Miền Nam Việt Nam. Tác giả cho biết lƣợng cacbon tích
lũy trong đất chủ yếu ở độ sâu 0 - 60 cm, lƣợng cacbon tích lũy trong đất giảm dần
ở các độ sâu tiếp theo.
3.3.2. Lượng cacbon (tấn/ha) tích lũy trong đất rừng
Lƣợng cacbon (tấn/ha) tích lũy trong đất rừng có sự khác nhau giữa các tầng
đất, lƣợng cacbon tích lũy cao ở lớp đất bề mặt và giảm ở các độ sâu khác nhau của
đất. Lƣợng cacbon tích lũy ở độ sâu 0 - 20 cm là cao nhất 33,92 tấn/ha và giảm dần
ở các độ sâu tiếp theo, 20 - 40 cm là 29,86 tấn/ha, 40 - 60 cm là 24,04 tấn/ha, 60 -
80 là 20,04 tấn/ha và nhất là 80 - 100 cm với 16,99 tấn/ha. Nhƣ vậy, lƣợng cacbon
tích lũy trong đất rừng trung bình là 124,85 tấn/ha. Kết quả đƣợc thể hiện dƣới bảng
3.21 và hình 3.7
Bảng 3.21. Lƣợng cacbon tích lũy trong đất rừng (tấn/ha) xã Hải Lạng, huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Tuyến 0- 20 cm 20- 40 cm 40- 60 cm 60- 80 cm 80- 100 cm
Tổng cacbon
(từ 0-100 cm)
Tuyến 1 37,96 ± 0,64 35,49 ± 0,83 24,19 ± 0,99 21,34 ± 0,75 15,77 ± 0,42 134,75 ± 3,63
Tuyến 2 35,76 ± 0,74 29,08 ± 0,85 24,10 ± 1,44 18,65 ± 0,91 17,96 ± 0,72 125,56 ± 4,65
Tuyến 3 28,04 ± 0,66 25,00 ± 0,76 23,83 ± 1,51 20,13 ± 1,05 17,25 ± 0,27 114,25 ± 4,26
TB 33,92 ± 4,69 29,86 ± 4,77 24,04 ± 1,05 20,04 ± 1,4 16,99 ± 1,08 124,85 ± 9,74
Kết quả cho thấy, tổng lƣợng cacbon tích lũy trong đất (tấn/ha) ở tuyến 1 là
cao nhất đạt 134,75 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2 đạt 125,56 tấn/ha, thấp nhất là tuyến
3 với 114,25 tấn/ha. Mặc dù, tổng lƣợng cacbon (tấn/ha) ở các tuyến có sự khác
nhau nhƣng đều giảm dần theo độ sâu, càng xuống tầng sâu lƣợng cacbon tích lũy
càng giảm dần
Tuyến 1, lớp trên bề mặt (0 - 20 cm) lƣợng cacbon tích lũy là cao nhất 37,96
tấn/ha, tiếp theo ở độ sâu 20 - 40 lƣợng cacbon tích lũy là 35,49 tấn/ha, ở độ sâu 40
- 60 lƣợng cacbon tích lũy là 24,19 tấn/ha, ở độ sâu 60 - 80 cm lƣợng cacbon tích
lũy là 21,34 và thấp nhất ở độ sâu 80 - 100 cm là 15,77 tấn/ha.
Tuyến 2, lớp trên bề mặt (0 - 20 cm) lƣợng cacbon tích lũy là cao nhất 35,76
tấn/ha, tiếp theo ở độ sâu 20 - 40 lƣợng cacbon tích lũy là 29,08 tấn/ha, ở độ sâu 40
- 60 lƣợng cacbon tích lũy là 24,10 tấn/ha, ở độ sâu 60 - 80 cm lƣợng cacbon tích
lũy là 18,65 và thấp nhất ở độ sâu 80 - 100 cm là 17,96 tấn/ha.
Tuyến 3, lớp trên bề mặt (0 - 20 cm) lƣợng cacbon tích lũy là cao nhất 28,04
tấn/ha, tiếp theo ở độ sâu 20 - 40 lƣợng cacbon tích lũy là 25 tấn/ha, ở độ sâu 40 -
60 lƣợng cacbon tích lũy là 23,83 tấn/ha, ở độ sâu 60 - 80 cm lƣợng cacbon tích lũy
là 20,13 tấn/ha và thấp nhất ở độ sâu 80 - 100 cm là 17,25 tấn/ha.
Và nhƣ vậy thì, đối với tầng đất mặt (0 - 20 cm, 20 - 40 cm) thì lƣợng cacbon
tích lũy dao động từ 25,05 tấn/ha đến 37,96 tấn/ha. Lƣợng cacbon tích lũy này bắt
đầu giảm khi xuống sâu hơn. Khoảng đất từ 40 - 60 cm và khoảng từ 60 - 80 cm giá
trị này bắt đầu dao động từ 18,65 tấn/ha đến 24,19 tấn/ha. Khoảng đất từ 80 - 100
cm, lƣợng cacbon tích lũy trong mặt đất giảm còn 15,77 tấn/ha đến 17,96 tấn/ha.
Kết quả đƣợc thể hiện trên hình 3.7
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện lƣợng cacbon tích lũy trong đất (tấn/ha) rừng ngập
mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Dựa vào số liệu ta nhận thấy, qua 2 lần lấy mẫu và phân tích, lƣợng cacbon
(tấn/ha) tích lũy trong đất rừng ngập mặn tuân theo quy luật tự nhiên. Kết quả đƣợc
thể hiện trên hình 3.8
Hình 3.81. Biều đồ thế hiện sự gia tăng lƣợng cacbon trong đất rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh qua 2 lần nghiên cứu.
Kết quả cho thấy, lƣợng cacbon tích lũy trong đất rừng có sự gia tăng rất nhỏ.
Sự gia tăng ở tầng đất mặt ở độ sâu 0 - 20 cm, 20 - 40 cm, 40 - 60 cm vẫn là chủ
yếu. Sự gia tăng và tích lũy cacbon trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
mật độ và thành phần loài có ảnh hƣởng đến sự tích lũy cacbon trong đất. Mật độ
càng dày thì lƣợng rơi càng lớn và chính sự phân hủy lƣợng rơi cũng đã bổ sung
thêm thành phần cacbon trong đất, dẫn đến sự tích lũy cacbon cao hơn các rừng có
mật độ thấp. Hơn nữa rừng có mật độ cao với một lƣợng rễ dày sẽ có khả năng lƣu
trữ trầm tích và phù sa bồi tụ tốt hơn những rừng có mật độ thấp hơn. Theo kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015) [6] xác định lƣợng rơi của rừng hỗn
giao hai loài cho thấy cacbon tích lũy trong lƣợng rơi cung cấp cho đất ở R10T là
6,18 tấn/ha/năm, R11T là 5,77 tấn/ha/năm và R13T là 7,67 tấn/ha/năm, điều này có
nghĩa là trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của rừng, rừng cung cấp cho đất
rừng một lƣợng cacbon đáng kể. Và bởi lẽ này, vào mùa đông, thời tiết lạnh khắc
nghiệt nhiệt độ có thể xuống đế 15oC, gây ức chế sự phát triển của các loài ngập
mặn, do vậy, lƣợng rơi tại 2 thời điểm nghiên cứu là rất ít nên lƣợng cacbon gia
tăng ở độ sâu 0 - 20 cm thấp là hoàn toàn hợp lý.
Mặt khác sự tích lũy cacbon trong đất còn liên quan đến điều kiện địa hình.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) [3] về mức độ bồi tụ
trầm tích tại một mặt cắt rừng từ chân bờ đê kéo dài ra hƣớng biển. Khu vực nền đất
cao trung bình có mức độ bồi tụ trầm tích cao hơn khu vực nền đáy cao, dẫn đến
lƣợng phù sa bồi tụ và trầm tích lắng đọng nhiều hơn, làm cho cây của khu vực đó
phát triển tốt hơn.
So sánh kết quả nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng ngập
mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với khả năng tích lũy cacbon
trong đất của RNM tỉnh Cà Mau trong nghiên cứu của Lê Tấn Lợi và cộng sự
(2015) [14] cho thấy, khả năng tích lũy cacbon đất của rừng cao nhất ở địa hình
thấp (mắm trắng) với giá trị 304,7 tấn/ha, tiếp theo là địa hình cao (vẹt tách) 303,88
tấn/ha, tiếp theo địa hình trung bình (đƣớc đôi) 292,55 tấn/ha, sau đó mới đến rừng
trang (16 - 18 tuổi) với 160,40 - 184,30 tấn/ha. Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra
rằng, khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng phụ thuộc vào loài cây, địa hình và
tuổi của rừng. Nhận định này tƣơng tự nhận định của Nguyễn Thị Hồng Hạnh và
cộng sự (2016) [7] khi nghiên cứu về định lƣợng cacbon của rừng trồng thuần loài
trang, thuần loài bần chua và rừng trồng hỗn giao hai loài trang và bần chua. Tác giả
đã khẳng định, rừng trồng thuần loài trang có khả năng tích lũy cacbon cao hơn
rừng trồng thuần loài bần chua và rừng trồng hỗn giao hai loài trang và bần chua.
Ngoài ra, so sánh với nghiên cứu của 1 số tác giải khác nhƣ Fuijimoto K. và
cộng sự (2000) [45]; Nguyễn Thanh Hà và cộng sự (2004) [32], kết quả mà các tác
giả đƣa ra cho thấy sự phù hợp của kết quả nghiên cứu và khẳng định 1 điều khả
năng tích lũy cacbon trong đất phụ thuộc vào tuổi của rừng, có nghĩa là phụ thuộc
vào sự gia tăng sinh khối của cây rừng, đặc biệt là sinh khối rễ.
3.4. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Để xác định hàm lƣợng cacbon tích lũy của rừng cần xác định hàm lƣợng
cacbon có trong các bể chứa ở các thời điểm. Khu vực đang nghiên cứu gồm: Bể
chứa cacbon trên mặt đất, bể chứa cabon dƣới mặt đất và bể chứa cacbon trong đất.
3.4.1. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của rừng ngập
mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
3.4.1.1 Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của
rừng (AGB)
Dựa theo hƣớng dẫn của IPCC (2006) [35], dựa vào kết quả tính toán lƣợng
cacbon tích lũy của rừng. Kết quả nghiên cứu hàm lƣợng cacbon tích lũy trong sinh
khối trên mặt đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
đƣợc thể hiện chi tiết trên bảng 3.22
Khả năng tích lũy cacbon và hấp thụ CO2 ở tuyến 1 là cao nhất tổng cacbon
tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 41,78 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là
153,65 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2 là tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt
đất đạt 27,54 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,08 tấn/ha, thấp nhất là tuyến 3
tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 9,53 tấn/ha tƣơng ứng với
lƣợng CO2 là 34,97 tấn/ha
Bảng 3.22.Tổng lƣợng cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
điều tra
Sự thay đổi bể chứa
cacbon
Tổng cacbon
tích lũy trong
sinh khối trên
mặt đất
(tấn/ha)
Tổng cacbon
tích lũy trong
sinh khối dƣới
mặt đất
(tấn/ha)
Cacbon tích lũy
trong sinh khối
rừng (tấn/ha)
Tuyến 1
Lƣợng cacbon(tấn/ha) 41,87 38,11 79,98
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 153,65 139,87 293,52
Tuyến 2
Lƣợng cacbon (tấn/ha) 27,54 27,75 55,29
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 101,08 101,85 202,93
Tuyến 3
Lƣợng cacbon (tấn/ha) 9,53 7,20 16,73
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 34,97 26,42 61,40
Từ kết quả về lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của cây và
quần thể rừng ngập mặn xã Hải Lạng, có thể tính toán đánh giá khả năng tạo bể
chứa cacbon trong sinh khối của rừng. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.23.
Bảng 3.23. Sự thay đổi bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng
ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
Đánh giá sự thay
đổi bể chứa
Vẹt
dù
Sú Đâng Trang Mắm
Cacbon tích lũy
trong sinh khối
trên mặt đất và
lƣợng CO2
tƣơng ứng
(tấn/ha/năm)
Tuyến
1
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
3,91 1,05 0,07 0,03 0,00 5,06
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
14,34 3,86 0,27 0,10 0,00 18,57
Tuyến
2
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
5,56 0,91 1,74 0,13 0,00 8,34
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
20,42 3,33 6,38 0,48 0,00 30,61
Tuyến
3
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
0,02 0,59 0,62 0,73 0,07 2,02
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
0,09 2,16 2,26 2,66 0,24 7,43
Kết quả cho thấy, ở các tuyến khác nhau lƣợng cacbon tích lũy khác nhau, ở
tuyến 2 lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm là lớn nhất đạt 8,34 tấn/ha/năm, tiếp theo
là tuyến 1 với 5,06 tấn/ha/năm và thấp nhất là tuyến 3 với 2,02 tấn/ha/năm. Do vậy,
khả năng hấp thụ CO2 cao nhất ở tuyến 2 với 30,61 tấn/ha/năm, thấp nhất ở tuyến 3
với 7,43 tấn/ha/năm và ở giữa là tuyến 1 với 18,57 tấn/ha/năm.
Tuyến 1, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó
giàm dần theo thứ tự sau: Vẹt dù (3,91 tấn/ha/năm) > sú (1,05 tấn/ha/năm) > đâng
(0,07 tấn/ha/năm) > trang (0,03 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất
đối với quần thể vẹt dù là 14,34 tấn/ha/năm, tiếp theo là sú 3,86 tấn/ha/năm, đâng
0,27 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,1 tấn/ha/năm.
Tuyến 2, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó
giàm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (5,56 tấn/ha/năm) > đâng (1,74 tấn/ha/năm) > sú
(0,91 tấn/ha/năm) > trang (0,13 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất
đối với quần thể vẹt dù là 20,42 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 6,38 tấn/ha/năm, sú
3,33 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,48 tấn/ha/năm.
Tuyến 3, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể Trang sau đó
giảm dần theo thứ tự sau : Trang (0,73 tấn/ha/năm) > đâng (0,62 tấn/ha/năm) > sú
(0,59 tấn/ha/năm) > mắm (0,07 tấn/ha/năm) > vẹt dù (0,02 tấn/ha/năm), do vậy khả
năng hấp thụ CO2 cao nhất đối với quần thể trang là 2.66 tấn/ha/năm, tiếp theo là
đâng 2,26 tấn/ha/năm, sú 2,16 tấn/ha/năm, mắm 0,24 tấn/ha/năm và thấp nhất là vẹt
dù 0,09 tấn/ha/năm.
Sự gia tăng lƣợng cacbon hấp thụ hàng năm (cacbon tích lũy) tỉ lệ với sự tăng
lên của sinh khối rừng. Do có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt địa hình khác nhau
nên mức độ phát triển các loài cũng khác nhau do đó sự tăng lên sinh khối quần thể
là khác nhau. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7] nhận định rằng: Hàm lƣợng
cacbon tích lũy trong rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ của cây và vị trí
của rừng. So sánh cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của rừng vào các
năm nghiên cứu cho thấy, lƣợng cacbon chiều hƣớng gia tăng. Sự gia tăng này có ý
nghĩa trong việc giảm thái khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD)+ ở
Việt Nam.
3.4.1.2. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của
rừng (BGB)
Khả năng tích lũy cacbon và hấp thụ CO2 ở tuyến 1 là cao nhất tổng cacbon
tích lũy trong sinh khối trên dƣới đất đạt 38,11 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là
139,87 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2 là tổng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt
đất đạt 27,75 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,85 tấn/ha, thấp nhất là tuyến 3
tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 7,2 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng
CO2 là 26,42 tấn/ha (bảng 3.22).
Bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất đƣợc tạo nên chủ yếu từ sinh
khối rễ của thực vật. Từ kết quả về lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt
đất của cây và quần thể rừng ngập mặn xã Hải Lạng, có thể tính toán đánh giá khả
năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất của rừng. Kết quả đƣợc thể
hiện trong bảng 3.24
Bảng 3.24. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất của
rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
Đánh giá sự thay
đổi bể chứa
Vẹt
dù
Sú Đâng Trang Mắm
Cacbon tích lũy
trong sinh khối
dƣới mặt đất
và lƣợng CO2
tƣơng ứng
(tấn/ha/năm)
Tuyến
1
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
3,17 0,47 0,03 0,01 0,00 3,68
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
11,63 1,71 0,12 0,04 0,00 13,51
Tuyến
2
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
4,08 1,00 1,39 0,05 0,00 6,52
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
14,97 3,67 5,11 0,19 0,00 23,94
Tuyến
3
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
0,04 0,19 0,65 0,30 0,04 1,22
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
0,14 0,70 2,39 1,10 0,16 4,48
Kết quả cho thấy, ở các tuyến khác nhau lƣợng cacbon tích lũy khác nhau ở
tuyến 2 lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm là lớn nhất đạt 6,52 tấn/ha/năm, tiếp theo
là tuyến 1 với 3,68 tấn/ha/năm và thấp nhất là tuyến 3 với 1,22 tấn/ha/năm. Do vậy,
khả năng hấp thụ CO2 cao nhất ở tuyến 2 với 23,94 tấn/ha/năm, thấp nhất ở tuyến 3
với 4,48 tấn/ha/năm và ở giữa là tuyến 1 với 13,51 tấn/ha/năm.
Tuyến 1, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó
giảm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (3,17 tấn/ha/năm) > sú (0,47 tấn/ha/năm) > đâng
(0,03 tấn/ha/năm) > trang (0,01 tấn/ha/năm) do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất
đối với quần thể vẹt dù là 11,63 tấn/ha/năm, tiếp theo là sú 1,71 tấn/ha/năm, đâng
0,12 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,04 tấn/ha/năm.
Tuyến 2, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó
giảm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (4,08 tấn/ha/năm) > đâng (1,39 tấn/ha/năm) > sú
(1 tấn/ha/năm) > trang (0,05 tấn/ha/năm) do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất đối
với quần thể vẹt dù là 14,97 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 5,11 tấn/ha/năm, sú 3,67
tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,19 tấn/ha/năm.
Tuyến 3, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể trang sau đó
giảm dần theo thứ tự sau: Trang (0,65tấn/ha/năm) > đâng (0,30 tấn/ha/năm) > sú
(0,19 tấn/ha/năm) > mắm, vẹt dù (0,04 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2
cao nhất đối với quần thể trang là 2.39 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 1,1 tấn/ha/năm,
sú 0,7 tấn/ha/năm, mắm 0,16 tấn/ha/năm và thấp nhất là vẹt dù 0,14 tấn/ha/năm.
Sự gia tăng lƣợng cacbon hấp thụ hàng năm (cacbon tích lũy) tỉ lệ thuận với
sự tăng lên của sinh khối rừng. Do có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt địa hình khác
nhau nên mức độ phát triển các loài cũng khác nhau, sự tăng lên về sinh khối rừng
là khác nhau. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự (2016) [7] nhận định rằng: hàm
lƣợng cacbon tích lũy trong rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ của cây và
vị trí của rừng. Ngoài ra, dựa vào kết quả thu đƣợc, đặc điểm của loài cũng ảnh
hƣởng đến khả năng hấp thụ cacbon.
3.4.1.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối tổng của rừng
Khả năng tạo bể chứa cacbon hàng năm của rừng đƣợc tính bằng tổng lƣợng
cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất và sinh khối dƣới mặt đất của rừng,
Từ bảng 3.22 tổng lƣợng CO2 hấp thụ tại tuyến 1 là cao nhất đạt 293,52
tấn/ha, tiếp đến là tuyến 2 đạt 202,93 tấn/ha và thấp nhất là tuyến 3 đạt 61,4 tấn/ha.
Ngoài ra để đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong rừng ngập mặn xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, ta đánh giá khả năng tích lũy giữa 2 lần
lấy mẫu và tính toán lƣợng cacbon tích lũy/năm với kết quả thu đƣợc thể hiện trên
bảng 3.25.
Từ bảng 3.25, có thể thấy lƣợng cacbon gia tăng cao nhất ở tuyến 2 (14,86
tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 55,45 tấn/ha/năm, thứ 2 là tuyến 1
(8,74 tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 32,07 tấn/ha/năm, thấp nhất
là tuyến 3 (3,25 tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 3,25 tấn/ha/năm
Bảng 3.25. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng (tấn/ha/năm)
Tuyến
Đánh giá sự thay đổi
bể chứa
Bể chứa cacbon
trong sinh khối
trên mặt đất
Bể chứa cacbon
trong sinh khối
dƣới mặt đất
Bể chứa
cacbon trong
sinh khối rừng
Tuyến
1
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
5,06 3,68 8,74
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
18,57 13,51 32,07
Tuyến
2
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
8,34 6,52 14,86
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
30,61 23,94 54,55
Tuyến
3
Cacbon tích lũy sau
1 năm (tấn/ha/năm)
2,02 1,22 3,25
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
7,43 4,48 11,91
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7] khi
đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn hỗn giao hai
loài trang và bần 13 tuổi, 11 tuổi và 10 tuổi tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình, kết quả lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc trong rừng 13T là lớn nhất 17,87
tấn/ha/năm, tiếp theo là rừng trang 10T 15,67 tấn/ha/năm và thấp nhất là rừng 11T
là 9,4 tấn/ha/năm. Kết quả này cho thấy hàm lƣợng cacbon hấp thụ đƣợc phụ thuộc
vào loài cây, độ tuổi, mật độ cây trồng và vị trí trồng rừng.
Ngoài ra, khi so sánh với lƣợng cacbon hấp thụ trong sinh khối rừng ngập mặn
xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, thì lƣợng cacbon hấp thụ trong sinh
khối rừng ngập mặn Tiên Yên lớn hơn rất nhiều kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị
Hồng Hạnh (2016) [7], điều này có thể lý giải rằng rừng tự nhiên có tuổi cao hơn rất
nhiều so với rừng trồng, ngoài ra những cây có bộ rễ thở phát triển thì có khả năng
hấp thụ cacbon tƣơng đối đồng đều trong cả sinh khối trên mặt đất và dƣới mặt đất.
Vì vậy, việc bảo tồn vào duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn là vô cùng quan
trọng có ý nghĩa to lớn trong việc giảm lƣợng CO2 trong khí quyển và là yếu tố
quan trọng trong việc thực hiện REDD, REDD+ tại Việt Nam.
3.4.2. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất rừng
Để đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất của rừng, đánh giá sự thay
đổi bể chứa cacbon qua các năm nghiên cứu dựa theo hƣớng dẫn của IPCC (2006)
Từ kết quả nghiên cứu năm 2017 và năm 2018 về lƣợng cacbon tích lũy trong
đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh xác định đƣợc
khả năng tích lũy cacbon trong đất (bảng 3.26) và lƣợng cacbon trong 1 năm của
rừng (bảng 3.27).
Bảng 3.26. Khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng,
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
Khả năng tích
lũy cacbon
0 - 20
cm
20 - 40
cm
40 - 60
cm
60 - 80
cm
80 -
100 cm
Tổng
cacbon
(từ 0-
100 cm)
Tuyến
1
Lƣợng cacbon
tích lũy (tấn/ha)
37,96 35,49 24,19 21,34 15,77 134,75
Lƣợng CO2
tƣơng ứng
(tấn/ha/năm)
139,31 130,25 88,77 78,32 57,87 494,52
Tuyến
2
Lƣợng cacbon
tích lũy (tấn/ha)
35,76 29,08 24,10 18,65 17,96 125,56
Lƣợng CO2
tƣơng ứng
(tấn/ha/năm)
131,25 106,71 88,46 68,45 65,92 460,79
Tuyến
3
Lƣợng cacbon
tích lũy (tấn/ha)
28,04 25,00 23,83 20,13 17,25 114,25
Lƣợng CO2
tƣơng ứng
(tấn/ha/năm)
102,92 91,75 87,44 73,89 63,30 419,29
Cả 2 đợt nghiên cứu lƣợng cacbon tích lũy tại các độ sâu của đất giảm dần từ
tầng đất mặt (0 - 20 cm) đến tầng đất 80 - 100 cm. Lƣợng cacbon tích lũy trong độ
sâu tăng dần theo thời gian nghiên cứu, điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát
triển tự nhiên của rừng. Mỗi năm rừng lại đƣợc bổ sung thêm một lƣơng chất hữu
cơ từ nhiều nguồn khác nhau. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 3.27.
Bảng 3.27. Khả năng tạo bể chứa cacbon tích lũy ở các độ sâu khác nhau trong
đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
Thời gian
lấy mẫu
0 - 20
cm
20 - 40
cm
40 - 60
cm
60 - 80
cm
80 -
100 cm
Tổng
cacbon
(từ 0-100
cm)
Lƣợng
CO2
Tuyến 1
T12/2017 37,51 34,90 23,49 20,81 15,47 132,18 485,10
T5/2018 38,41 36,08 24,88 21,87 16,07 137,31 503,94
Sự thay đổi lƣợng
Cacbon sau 1 năm
(tấn/ha/năm)
1,81 2,35 2,79 2,13 1,20 10,27 37,68
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
6,63 8,61 10,23 7,81 4,39 37,68 138,28
Tuyến 2
T12/2017 35,24 28,48 23,08 18,01 17,46 122,27 448,72
T5/2018 36,29 29,68 25,12 19,29 18,47 128,85 472,87
Sự thay đổi lƣợng
Cacbon sau 1 năm
(tấn/ha/năm)
2,09 2,41 4,07 2,57 2,03 13,16 48,30
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
7,66 8,83 14,94 9,42 7,44 48,30 177,24
Tuyến 3
T12/2017 27,57 24,46 22,76 19,39 17,06 111,24 408,24
T5/2018 28,51 25,54 24,89 20,88 17,44 117,26 430,35
Sự thay đổi lƣợng
Cacbon sau 1 năm
(tấn/ha/năm)
1,87 2,16 4,27 2,98 0,77 12,05 44,22
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
6,88 7,93 15,65 10,93 2,82 44,22 162,27
Từ bảng số liệu ta thấy, khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất của rừng tăng
theo tuổi rừng và không đồng đều giữa các tuyến, Ở tuyến 2, có khả năng tạo bể
chứa cacbon cao nhất 13,16 tấn/ha/năm - ứng với lƣợng CO2 là 48,30 tấn/ha/năm.
Thứ 2 là tuyến 3, có khả năng tạo bể chứa cacbon cao nhất là 12,05 tấn/ha/năm- ứng
với lƣợng CO2 là 44,22 tấn/ha/năm. Và tuyến 1 có khả năng tạo bể chứa cacbon
thấp nhất 10,27 tấn/ha/năm - ứng với lƣợng CO2 là 37,68 tấn/ha/năm (hình 3.9).
Hình 3.9. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất rừng (tấn/ha/năm)
Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về sinh khối dƣới mặt đất là sự gia tăng về
lƣợng cacbon tích lũy trong bể chứa dƣới mặt đất. Khi cây phát triển mạnh thì
lƣợng rơi xuống đất là tƣơng đối nhiều. Ngoài ra, khi sinh khối rễ cây tăng nhanh,
rễ thở sẽ hoạt động rất mạnh một phần cacbon đi vào trong đất thông qua hoạt động
hô hấp đất, một phần khác đi vào trong đất thông qua dịch tiết từ rễ cây. Đặc biệt
hơn, khi một số loại sinh vật trong đất sử dụng dịch tiết từ rễ cây để làm nguồn thức
ăn và để phát triển một số lƣợng lớn hơn nữa vi sinh vật, chúng sẽ hỗ trợ cây để cây
có bộ rễ khỏe hơn nữa, nhằm tổng hợp cacbon trong sinh khối mạnh mẽ hơn.
Khi so sánh sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng với rừng
trồng thuần loài trang ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (Nguyễn Thị Hồng
Hạnh và Đàm Trọng Đức, 2017) [9] với mật độ cao nhất từ 16700 - 18000 cây/ha
đã tích lũy đƣợc lƣợng cacbon cao nhất từ 8,8 - 11,6 tấn/ha/năm, Tiếp đến rừng
ngập mặn xã Hải Lạng với mât độ từ 5900 - 9900 cây/ha tích lũy đƣợc từ 10,2 -
13,6 tấn/ha/năm. Theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7], mật độ của rừng ảnh
hƣởng đến năng suất rơi của rừng, năng suất rơi là yếu tố quan trong tạo cho đất
rừng là bể chứa cacbon.
3.4.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn ven biển xã
Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng đâng đánh giá thông qua 3 bể chứa
chính. Bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất (AGB), bể chứa cacbon trong
sinh khối dƣới mặt đất (BGB) và bể chứa cacbon trong đất (SOC). Kết quả đƣợc thể
hiện dƣới bảng 3.28. Dựa vào kết quả có thể thấy cacbon tích lũy và khả năng hấp
thụ CO2 trong đất cao hơn rất nhiều trong sinh khối. Nguyên nhân là qua nhiều năm,
lƣợng rơi thay đổi rất nhiều và di chuyển vào trong đất, cũng nhƣ sự bồi đắp phù sa
làm cho trong đất luôn luôn tích lũy thêm 1 lƣợng cacbon nhất định. Theo Fujimoto
và cộng sự (2000) [45] cho rằng, sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn là
thuận lợi bởi sự phân hủy chậm các chất hữu cơ trong đất (chủ yếu là rễ), 90 % lá bị
phân hủy trong vòng gần 7 tháng nhƣng 50 - 88 % mô rễ vẫn giữ đƣợc trong một
năm, khi rễ bị chôn vùi trong đất thì tốc độ phân hủy rễ còn chậm hơn nữa. Hàm
lƣợng cacbon tích lũy trong đất rừng ngập mặn khá cao (trung bình khoảng 97,57
tấn/ha) so với rừng mƣa nhiệt đới (29,5 tấn/ha). Sở dĩ nhƣ vậy vì hầu hết lƣợng rơi
thực vật trên sàn rừng mƣa nhiệt đới đều đƣợc phân hủy nhanh chóng và tích lũy
không nhiều trên sàn rừng, trong khi đó rừng ngập mặn với lƣợng trầm tích và ngập
nƣớc triều thƣờng xuyên đã làm giảm hoặc chậm quá trình phân hủy lƣợng rơi xác
thực vật. Lƣợng cacbon tích lũy phần lớn trong trầm tích của rừng. Lƣợng cacbon
đƣợc tích lũy thêm hàng năm đƣợc thể hiện trên bảng 3.28.
Bảng 3.28. Tổng lƣợng cacbon tích lũy (tấn/ha) của rừng ngập mặn xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
điều
tra
Bể chứa cacbon
Cacbon
tích lũy
trong sinh
khối trên
mặt đất
(tấn/ha)
Cacbon tích
lũy trong
sinh khối
dƣới mặt
đất (tấn/ha)
Cacbon
tích lũy
trong đất
(tấn/ha)
Tổng lƣợng
cacbon tích
lũy trong
rừng (tấn/ha)
Tuyến 1
Lƣợng cacbon (tấn/ha) 41,87 38,11 134,75 214,72
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 153,65 139,87 494,52 788,04
Tuyến 2
Lƣợng cacbon (tấn/ha) 27,54 27,75 125,56 180,85
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 101,08 101,85 460,79 663,72
Tuyến 3
Lƣợng cacbon (tấn/ha) 9,53 7,20 114,25 130,98
Lƣợng CO2 tƣơng ứng 34,97 26,42 419,29 480,69
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [10] về
tổng lƣợng cacbon tích lũy trong rừng trồng thuần loài trang, bần chua và rừng
trồng hỗn giao vùng ven biển Bắc Bộ thấy, lƣợng cacbon tích lũy của rừng trang
tăng theo tuổi của rừng, kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 3.29.
Bảng 3.29. Tổng lƣợng cacbon tích lũy trong rừng trồng thuần loài và rừng
hỗn giao vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ (tấn/ha)
Tuổi
rừng
Rừng trồng thuần loài
trang (K. obovata)
Rừng trồng thuần loài
bần chua (S. caseolaris)
Rừng trồng hỗn giao
hai loài trang và bần
chua
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp
thụ
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp thụ
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp
thụ
1 89,83 329,68 - - - -
3 99,94 366,78 - - - -
5 114,47 420,10 - - - -
10 150,35 551,78 132,19 485,14 121,41 445,57
11 167,81 615,86 143,22 525,62 119,38 438,12
13 205,55 754,37 167,46 614,58 165,35 606,83
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [10]
So sánh kết quả lƣợng cacbon tích lũy trong rừng ngập mặn xã Hải Lạng
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với kết quả của Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cs
(2016) [7]. Lƣợng CO2 hấp thụ của rừng ngập mặn xã Hải Lạng ở tuyến 1 là 214,72
tấn/ha tƣơng ứng với 788,04 tấn CO2/ha, ở tuyến 2 là 180,85 tấn/ha tƣơng ứng với
553,72 tấn CO2/ha và ở tuyến 3 là 130,98 tấn/ha tƣơng ứng với 480,69 tấn CO2/ha.
Có thể thấy kết quả ở xã Hải Lạng thấp hơn rất nhiều rừng hỗn giao ở xã Nam Phú,
huyện Tiền Hải. Nguyên nhân là do thành phần loài khác nhau, địa hình khác nhau
và mật độ cũng khác nhau.
Bảng 3.30. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon (tấn/ha/năm) của rừng ngập
mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tuyến
Đánh giá sự thay
đổi bể chứa
Bể chứa
cacbon
trong sinh
khối trên
mặt đất
Bể chứa
cacbon trong
sinh khối dƣới
mặt đất
Bể chứa
cacbon
trong đất
Bể chứa
cacbon
của rừng
Tuyến
1
Cacbon tích lũy sau 1
năm (tấn/ha/năm)
5,06 3,68 10,27 19,01
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
18,57 13,51 37,68 69,75
Tuyến
2
Cacbon tích lũy sau 1
năm (tấn/ha/năm)
8,34 6,52 13,16 28,02
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
30,61 23,94 48,30 102,84
Tuyến
3
Cacbon tích lũy sau 1
năm (tấn/ha/năm)
2,02 1,22 12,05 15,29
Lƣợng CO2 tƣơng
ứng(tấn/ha/năm)
7,43 4,48 44,22 56,13
Kết quả bảng 3.30 cho thấy, khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng tăng theo
thời gian. Tuyến 2 có lƣợng cacbon tích lũy là 28,02 tấn/ha/năm (tƣơng ứng với
lƣợng CO2 là 102,84 tấn/ha/năm), tiếp theo là tuyến 1 có lƣợng cacbon tích lũy là
19,01 tấn/ha/năm (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 69,75 tấn/ha/năm) và thấp nhất là
tuyến 3 có lƣợng cacbon tích lũy là 15,29 tấn/ha/năm (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là
56,13 tấn/ha/năm).
So sánh lƣợng cacbon tích lũy hàng năm của rừng ngập mặn xã Hải Lạng
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với rừng trồng thuần loài trang, thuần loài bần
chua và rừng hỗn giao 2 loài ở vùng ven biển Bắc Bộ trong nghiên cứu của Nguyễn
Thị Hồng Hạnh và cs (2016) [7].
Bảng 3.31. Lƣợng cacbon tích lũy hàng năm của rừng rừng trồng thuần loài
trang, thuần loài bần chua và rừng hỗn giao 2 loài ở vùng ven biển Bắc Bộ
Tuổi
rừng
Rừng trồng thuần
loài trang
(K.obovata)
Rừng trồng thuần
loài bần chua
(S.caseolaris)
Rừng trồng hỗn giao
hai loài trang và bần
chua
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp
thụ
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp
thụ
Cacbon
tích lũy
CO2 hấp
thụ
1 16,24 59,61 - - - -
3 17,46 64,08 - - - -
5 21,70 79,65 - - - -
10 22,18 81,39 15,15 55,60 16,98 62,33
11 23,29 85,47 18,26 67,02 15,66 57,48
13 26,22 96,22 19,45 71,37 21,41 78,56
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cs (2016) [7]
Kết quả cho thấy, lƣợng cacbon tích lũy hàng năm của rừng ngập mặn xã Hải
Lạng, huyện Tiên Yên, thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7].
Nguyên nhân là rừng trồng có tốc độ sinh trƣởng và phát triển nhanh hơn rừng tự
nhiên. Ngoài ra, rừng trồng có mật độ cao hơn so với rừng tự nhiên và rừng tự nhiên
là hỗn hợp của nhiều loài. Do vậy, hiệu quả tích lũy cacbon là khác nhau.
Lƣợng cacbon tích lũy trong từng bể chứa khác nhau là khác nhau. Bể chứa
cacbon trong đất > Bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất > Bể chứa cacbon
trong sinh khối dƣới mặt đất.
Hình 3.10. Khả năng tạo bể chứa cacbon thông qua ba bể chính của rừng ngập
mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Bể chứa cacbon ở trong đất cao hơn bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt
đất của rừng từ 2 - 9 lần và cao hơn từ 1,5 - 9 lần sinh khối trên mặt đất của rừng.
Điều này đƣợc giải thích là do các nguồn cung cấp cacbon rất đa dạng: Lƣợng
cacbon từ trầm tích biển, đại dƣơng; cacbon từ việc phân hủy các chất hữu cơ nhƣ
sinh khối của thực vật, xác động vật; cacbon từ dịch tiết của rễ cây, cacbon đƣợc bổ
sung từ quá trình quang hợp, tổng hợp sinh khối của cây. Ngoài ra địa hình của khu
vực nghiên cứu cũng ảnh hƣởng đến khả năng tích lũy trong các bể chứa cacbon.
Bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất cao hơn bể chứa cacbon trong
sinh khối dƣới mặt đất khoảng 1 - 2 lần nguyên nhân là do sinh khối trên mặt đất
bao gồm rất nhiều các bôn phậ nhƣ thân, cành, lá, hoa, quả.... Các bộ phận này đều
tham gia quá trình quang hợp, sinh khối cây đƣợc tổng hợp chủ yếu là sinh khối trên
mặt đất và sinh khối thân chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy
sinh khối trên mặt đất và sinh khối dƣới mặt đất có sự chênh nhau rất nhỏ nguyên
nhân là do loài chiếm ƣu thế tại khu vực nghiên cứu có bộ rễ thở phát triển mạnh,
mà sinh khối dƣới mặt đất chủ yếu là sinh khối từ bộ rễ, do vậy mà bể chứa cacbon
trong sinh khối dƣới mặt đất cao tƣơng đối.
Với khả năng tích lũy cacbon cao trong cây và đặc biệt trong đất rừng, có thể
chỉ ra rằng rừng ngập mặn có khả năng tích lũy cacbon cao, tạo bể chứa khí nhà
kính. Sự mất đi rừng ngập mặn sẽ tác động đến tổng lƣợng cacbon trên toàn cầu .Vì
vậy việc trồng rừng, bảo vệ rừng ngập mặn là quan trọng để rừng ngập mặn là nơi
lƣu trữ và tích lũy cacbon, cắt giảm khí nhà kính. Khả năng tích lũy cacbon cao của
rừng ngập mặn là yếu tố cần thiết để xây dựng và thực giện các chƣơng trình cắt
giảm khí nhà kính nhƣ REDD REDD+ tại các vùng ven biển Việt Nam.
KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có địa hình
tƣơng đối thấp và bằng phẳng, độ cao từ 1,5 - 3m, là vùng bồi tụ ven biển. Đây là
một trong những khu vực có điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho cây ngập mặn phát
triển. Theo Ủy ban Nhân dân xã Hải Lạng, diện tích rừng ngập mặn tính đến năm
2017 trên 1350 ha với các loài đặc trƣng thực thụ thân ghỗ nhƣ vẹt dù (Bruguiera
gymnorhiza), đâng (Rhizophora stylosa), trang (Kandelia obovata), sú (Aegiceras
corniculatum), mắm (Avicennia marina).
2. Đề tài đã định lƣợng đƣợc lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt
đất, dƣới mặt đất và sinh khối tổng số của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh, kết quả cụ thể nhƣ sau:
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất ở tuyến 1 là cao nhất với
41,78 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 153,65 tấn/ha), tiếp theo là tuyến 2 với
27,54 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,08 tấn/ha), thấp nhất là tuyến 3 với
9,53 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 34,97 tấn/ha).
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất: Khả năng tích lũy cacbon
ở tuyến 1 là cao nhất với 38,11 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 139,87 tấn/ha),
tiếp theo là tuyến 2 với 27,75 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,85 tấn/ha),
thấp nhất là tuyến 3 với 7,2 tấn/ha (tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 26,42 tấn/ha).
Lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối tổng số của rừng: Tuyến 1 có tổng
lƣợng cacbon tích lũy lớn nhất đạt 79,98 tấn/ha, rừng hỗn giao tuyến 2 đạt 55,29
tấn/ha và tuyến 3 là thấp nhất đạt 16,73 tấn/ha.
3. Lƣợng cacbon tích lũy trong đất giảm dần theo độ sâu của đất: đối với tầng
dất mặt (0 - 20 cm, 20 - 40 cm) thì lƣợng cacbon tích lũy dao động từ 25,05 tấn/ha
đến 37,96 tấn/ha. Lƣợng cacbon tích lũy này bắt đầu giảm khi xuống sâu hơn.
Khoảng đất từ 40 - 60 cm và khoảng từ 60 - 80 cm giá trị này bắt đầu dao động từ
18,65 tấn/ha đến 24,19 tấn/ha. Khoảng đất từ 80 - 100 cm, lƣợng cacbon tích lũy
trong mặt đất giảm còn 15,77 tấn/ha đến 17,96 tấn/ha
Đã định lƣợng đƣợc lƣợng cacbon tích lũy trong đất: Tổng lƣợng cacbon tích
lũy trong đất (tấn/ha) ở tuyến 1 là cao nhất đạt 134,75 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2
đạt 125,56 tấn/ha, thấp nhất là tuyến 3 với 114,25 tấn/ha. Mặc dù, tổng lƣợng
cacbon (tấn/ha) ở các tuyến có sự khác nhau nhƣng đều giảm dần theo độ sâu, càng
xuống tầng sâu lƣợng cacbon tích lũy càng giảm dần
4. Tổng lƣợng cacbon tích lũy thông qua 3 bể chứa cacbon của rừng: (1) Bể
chứa cacbon trong thực vật ở trên mặt đất; (2) Bể chứa cacbon trong thực vật ở dƣới
mặt đất; (3) Bể chứa cacbon trong đất đạt trung bình là (175,52 ± 38,13) tấn/ha
(tƣơng ứng với lƣợng CO2 là (607,48 ± 114,39) tấn/ha.
5. Lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm của rừng đạt giá trị cao nhất là 28,02
tấn/ha/năm, tiếp theo là 19,01 tấn/ha/năm và thấp nhất là 15,29 tấn/ha/năm.
KIẾN NGHỊ
Rừng ngập mặn có khả năng tích lũy cacbon tạo bể chứa khí nhà kính. Sự mất
đi của rừng ngập mặn sẽ tác động đến lƣợng cacbon toàn cầu. Vì vậy, cần phải quản
lý và bảo vệ rừng để rừng ngập mặn là nơi lƣu trữ và tích lũy cacbon, giảm khí thải
nhà kính. Đặc biệt đối với rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh có mật độ cây thấp, và là nơi có thể phát triển nhiều cây ngập mặn, vì
vậy nên có phƣơng án trồng rừng nhằm mục tiêu cắt giảm khí nhà kính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Báo cáo phát triển rừng
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016), Quyết định số 3158/ QĐ-BNN-
TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn về việc Công bố hiện trạng rừng đến năm 2015.
3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của rừng
trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy,
tỉnh Nam Định. Luận án tiến sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong đất rừng
bần chua (Sonneratia caseolaris (L). Engler) trồng ven biển huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình, đề tài KH&CN cấp cơ sở, Trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi
trƣờng Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Nghiên cứu định lƣợng cacbon trong đất rừng
ngập mặn xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Kỷ yếu Hội Thảo
Câu Lạc Bộ Khoa học - Công nghệ các trƣờng Đại học Kỹ thuật lần thứ 47,
tr.260-267.
6. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Nghiên cứu định lƣợng cacbon trong rừng ngập
mặn trồng hỗn giao hai loài tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Tạp chí sinh học, tập 37, số 1, tr.39-45.
7. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), Nghiên cứu định lƣợng cacbon tích lũy để đánh
giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn ở ven biển đồng bằng Bắc
Bộ, mã số: TNMT.04.57/10-15, đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, báo cáo
tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài.
8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính, (2017). Sách chuyên khảo định lƣợng
cacbon trong rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, tr. 72-
73.
9. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Trọng Đức (2017), “Đánh giá khả năng tạo bể
chứa cacbon của rừng trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) 7, 6, 5
tuổi ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội (33): 14-25.
10. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1, Hà
Nội.
11. Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản,
Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoành Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò
của rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
12. Mỵ Thị Hồng (2006), Nghiên cứu sinh trƣởng và khả năng tích luỹ cacbon hữu
cơ của rừng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng tại xã Nam
Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
13. Bảo Huy (2012), Định lƣợng và giám sát cacbon của rừng để xác định CO2 hấp
thụ của rừng lá rộng thƣờng xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chƣơng
trình giảm thiểu khí nhà kính từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam
14. Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni (2015), Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong đất tại
rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, tuyển tập hội
thảo khoa học quốc gia: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong
bối cảnh biến đổi khí hậu, Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 26 - 27/6/2015.
15. Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp của rừng
đâng (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp.
16. Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần xã mắm
trắng (Avicennia alba) tự nhiên trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh,
Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
17. Vũ Đoàn Thái (2003), Cấu trúc và năng suất rừng trang trồng tại xã Giao Lạc,
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
18. Nguyễn Hà Quốc Tín, Lê Tấn Lợi (2015), Khảo sát sinh khối và tích lũycacbon
trên mặt đất rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau,
Tuyển tập Hội thảo Khoa học quốc gia: Phục hồi và Quản lý hệ sinhthái rừng
ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Cần Giờ - Thành phố HồChí Minh,
26-27/6/2015.
19. Trần Huyền Trang, Trần Ngọc Cƣờng (2010), Phục hồi hệ sinh thái rừng ngập
mặn, trƣờng hợp điển hình tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
20. Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã
rừng đâng ở Cà Mau, tỉnh Minh Hải, Luận án phó tiến sĩ sinh học, trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
21. Nguyễn Hoàng Trí (2006), Lƣợng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn
nguyên lý và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
22. Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh, Asano Tesumi (2009), nghiên cứu về “Hệ thực
vật rừng ngập mặn khu vực cửa sông Ba Chẽ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh”
23. Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trƣơng Quang Học (2008), Những vấn đề
môi trƣờng ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo
Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng
và phát triển bền vững, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Khoa học Lâm
nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
24. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên (2017), Số 95/BC-UBND Báo cáo tình hình
phát triển kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành của UBND huyện năm
2017, kế hoach phát triển kinh tế - xã hội năm 2018
Tài liệu tiếng Anh
25. Alongi D. M., Dixon P. (2000), “Mangrove primary production and above-and
below ground biomass in Sawi bay, Southern Thailand”, Phuket Mar. Biol.
CenterSpec, pp. 22, 31-38.
26. Alongi D. M., Clough B. F., Dixon P and Tirendi F. (2003), “Nutrient
partitioning and storage in arid- zone forest of the mangroves Rhizophora
stylosa and Avicennia marina”, Trees 17, pp. 51- 60.
27. Batjes N. H. (2001), “Options for increasing carbon sequestration in West
African soils: an exploratory study with special focus on Senegal”, Land
Degradation & Development 12 (2), pp. 131-142.
28. Boone Kauffman J., Daniel C. Donato (2012), Protocols for the measurement,
monitoring and reporting of structure, biomass and carbon stocks in
mangroveforest, CIFOR, 40pp.
29. Bouillon S., Dahdouh- Guebas F., Rao A. V. V. S., Koedam N. & Dehairs
F.(2003), “Sources of organic carbon in mangrove sediments variability and
possibleecological implication”, Hydrobiologia 495, pp. 33- 39.
30. Chandra I. A., Seca G., Abu Hena M. K. (2011), “Aboveground Biomass
Production of Rhizophora apiculata Blume in Sarawak Mangrove Forest”,
American Journal of Agricultural and Biological Sciences 6 (4), pp. 469-474.
31. Nguyen Thanh Ha, Ninomiya L., Toma T. and Ogino K. (2002), “Estimation of
carbon accumulation in soil of mangrove forest in Thailand and Indonesia”, In:
Proceedings of the Ecotone X “Ecosystem valuation for assessing function
goodsand services of coastal Ecosystems in Southeast Asia”, Agricultural
Publishing House, Hanoi, pp. 173- 194.
32. Nguyen Thanh Ha, Yoneda R., Ninomiya I., Harada K., D.V. Tan, M.S.
Tuanand P.N. Hong (2004), “The effects of stand-age and inundation on the
carbon accumulation in soil of mangrove plantation in Namdinh, northern
Vietnam”, The Japan society of tropical ecology 14, pp 21- 37.
33. Hai Ren & Hua Chen & Zhi’an Li &Weidong Han (2010),
“Biomassaccumulation and carbon storage of four different aged Sonneratia
apetala plantations in Southern China”, Plant Soil 327, pp. 279-291.
34. Nguyen Thi Hong Hanh, Pham Hong Tinh, Mai Sy Tuan (2016), “Allometryand
biomass accounting for mangroves Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong and
Sonneratia caseolaris (L.) Engler planted in coastal zone of red river
delta,Vietnam”. International Journal of Development Research Vol.06, Issue,
05,pp.7804-7808.
35. IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories,
Prepared by National Greenhouse Gas Inventories Programme, Eggleston
H.S.,Buendia L., Miwa K., Ngara T., Tanabe K., (eds). Published: IGES, Japan.
36. Kauffman J. B., & Donato D., 2012. Protocols for the measurement,
monitorring and reporting of structure, biomass and carbon stocks in mangrove
forests. Bogor, Indonesia: Center for International Forestry Research (CIFOR).
37. Komiyama A., Ong J.E., Poungparn S., 2008. Allometry, biomass, and
productivity of mangrove forests: A review, Aquatic Botany, 89: 128-137
38. Liao W. B., Zheng D. Z., Li Y. D. (1999), “Above ground biomass and nutrient
accumulation and distribution in different type Sonneratia caseolaria
Kandeliacandel mangrove plantations”, Chinese J of Appl Ecol 10, pp. 11-15.
39. Matsui N. (1998), “Estimated stocks of organic carbon in mangrove roots and
sediments in Hinchinbrook Channel, Australia”.
40. Matsui N., Yamatani Y. (2000), “Estimated total stocks of sediment carbon
inrelation to stratigraphy underlying the mangrove forest of Sawi Bay”,
Phuketmarine biological center special publication 22, pp. 15- 25.
41. Mitra S., Wassmann R. and Paul L., Vlek G. (2005), “An appraisal of global
wetland area and its organic carbon stock”, Current science, Vol.88 (1), pp. 25-
35.
42. Okimoto Y., Nose A., Agarie S., Tateda Y., Ikeda K., Ishii T. và Nhan D.
D.(2007), “An estimation of CO2 fixation capacity in mangrove forest by CO2
gas exchange analaysis and growth curve analysis: A case study of Kandelia
candel grown in the estuary of river Len, Thanh Hóa, Viet Nam”, Greenhouse
gas carbon balances in magrove coastal ecosytems, pp. 11-26.
43. Okimoto Y. & et al (2013), “Thinning Practices In Rehabilitated Mangroves
Opportunity To Synergize Climate Change Mitigation And
Adaptation”,Proceedings of the 7th International Conference on Asian and
Pacific Coasts(APAC 2013) Bali, Indonesia, September 24-26, 2013.
44. Okimoto Y., Nose A ., Agarie S ., Tateda Y., Ikeda K., Ishii T. and Nhan. D.
D.(2007), “An estimation of CO2 fixation capacity in mangrove forest by CO2
gas exchange analysis and growth curve analysis: A case study of Kandelia
candelgrown in the estuary of river Len, Thanh Hoa, Vietnam”, Greenhouse gas
andcarbon balances in mangrove coastal ecosystems (Edited by Yutaka Tateda),
pp.11-26.
45. Fujimoto K., Miyagi T., Murofushi T., Adachi H., Komiyama A., Mochida
Y.,Ishihara S., Pramojanee P., Srisawatt W., Havanond S. (2000), “Evaluation
of the below ground carbon sequestration of estuarine mangrove habitats, South
western Thailand”, In: Miyagi T. (ed.) Organic material and sea-level change in
mangrove habitat, Tohoku-Gakuin University, Sendai, 980-8511, Japan, pp.
101-109.
46. Sathirathai S. (2003), Economic valuation of mangroves and the roles of local
communities in the conservation of natural resources: Case study of Surat
Thani, South of Thailand, Research Report.
47. Sato K., Kanatomi M. (2000), “Application of Remote Sensing with
LANDSATTM data for Management and Control of Mangrove Forest- A Case
Study in Okinawa”, Proceedings of the 21 st Asian Conference on Remote
Sensing, pp. 83-88
48. Sato K., Dui S. (2001), Extraction of Stand Parameters on Mangrove Forest -
ACase Study in Okinawa, Proceedings of the 21 st Asian Conference on
RemoteSensing, pp. 83-88.
49. World Agroforestry Centre 2011 Databases. World Agroforestry Centre,
Nairobi, Kenya.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_khanh_linh_4255_2085161.pdf