Phát triển nông nghiệp ở các xã nghèo của huyện Sóc Sơn trong thời gian
gần ñây ñã và ñang nhận ñược rất nhiều sự quan tâm và ñầu tư của Nhà nước, của
thành phố Hà Nội và của chính quyền ñịa phương huyện Sóc Sơn. Trong những
năm tới, nông nghiệp tại các xã nghèo của huyện SócSơn cần phát triển theo hướng
bền vững là một hướng ñi ñúng cần tiếp tục ñược triển khai thực hiện. Với ñề tài "
Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện
Sóc Sơn, Hà Nội“, nghiên cứu ñã ñạt ñược những kết quả sau:
1. ðề tài ñã hệ thống hóa ñược cơ sở lý luận và thực tiễn ñưa ra khái niệm về
nông nghiệp, nông nghiệp bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung của
phát triển nông nghiệp bền vững, ñiều kiện và các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển
nông nghiệp bền vững. Trên cơ sở kinh nghiệm pháttriển nông nghiệp bền vững của
các nước trên thế giới và của Việt Nam, từ ñó rút ra một số bài học kinh nghiệm.
2. Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững của các xã nghèo
của huyện Sóc Sơn, kết quả cho thấy:
- Toàn huyện Sóc Sơn có 7 xã nghèo với 2.923 hộ nghèo và 1.584 hộ cận
nghèo. Tài sản chính của các hộ nghèo chỉ có sức lao ñộng và ruộng ñất, họ thiếu
các phương tiện sinh hoạt thiết yếu, thiếu vốn, thiếu các trang thiết bị cần thiết ñể
phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh kế của các hộ nghèo chủ yếu dựa
vào sản xuất nông nghiệp.
131 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3397 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học này gồm:
- Nghề trồng cây cảnh, chế tác non bộ
- Trồng rau an toàn theo hướng VietGAP
- Chăn nuôi thú y.
Mỗi khóa học kéo dài 3 tháng, ñược tổ chức thành 12 lớp học với 360 học
viên. Nghề trồng rau, nuôi lợn gà không phải là nghề gì mới ñối với người nông
dân, nhưng khi các lớp học nghề ñược mở ra vẫn thu hút ñược ñông ñảo người dân
háo hức ñi học. Bên cạnh ñó, các lớp học ñược tổ chức ngay tại thôn, xã nên cũng
thuận tiện cho bà con khi tham gia.
Hộp 4.3 Ý kiến của hộ nông dân sau khi tham gia các lớp học nghề
Chị Trần Thị Thoan ở xã Việt Long cho biết: Tôi vẫn làm rau nhiều năm nay.
Trồng cứ trồng, bán cứ bán chứ không biết rau ñó người ta dùng có an toàn hay
không. Nghe nói về trồng rau VietGAP giảm chi phí mà lại an toàn nên tôi ñã
quyết tâm theo học.
Anh Hoàng Văn Hùng, xã Tân Hưng nói: Tôi nuôi lợn hàng chục năm nay, cám
bã, cho ăn thế nào, tiêm thuốc ra sao ñều nghe theo mấy ñại lý thức ăn, thuốc thú y
cả. Lần này theo học lớp chăn nuôi thú y, tôi sẽ áp dụng ngay vào thực tế của gia
ñình. Lý thuyết cộng với thực hành nhiều thì sẽ lên tay nghề thôi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
94
ðể thu hút ñược người dân tham gia trong các lớp học nghề thật không hề
ñơn giản, tuy nhiên, học xong rồi nông dân có áp dụng ñược, sống ñược với nghề
lại càng khó hơn.
Hộp 4.4 Ý kiến của giảng viên dạy nghề
TS. Hương, giảng viên Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ việc làm cho rằng: Nếu
người dân nghiêm túc theo học thì nghề trồng cây cảnh, chế tác non bộ; trồng rau
an toàn theo hướng VietjGAP; chăn nuôi thú y sẽ giúp cho nông nghiệp của Sóc
Sơn bền vững, cải thiện ñược thu nhập.
Hộp 4.5 Ý kiến của cán bộ UBND huyện Sóc Sơn
Ông Trần Văn Hữu – Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn cho biết: Sóc Sơn vẫn
là huyện nghèo của thành phố Hà Nội, tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp còn cao, trong
ñó ña phần là chưa qua ñào tạo. Có nhiều nông dân ñược học nghề ñể phát triển
nông nghiệp trên ñịa bàn huyện mới bền vững, mới tạo cơ sở cho việc giảm tỷ lệ
hộ nghèo
Nghiên cứu khảo sát mức ñộ tham gia của các hộ nghèo ở tiểu vùng 1 và tiểu
vùng 2 với chương trình ñào tạo nghề cho nông dân, kết quả thu ñược như sau:
- Tại tiểu vùng 1:
+ Có 71,67% số hộ nghèo nắm bắt ñược thông tin về việc mở lớp học nghề
cho nông dân. Nguồn thông tin các hộ này biết ñược chủ yếu là do các cán bộ ñịa
phương thông báo thông qua các tổ chức, ñoàn thể, hội ở ñịa phương.
+ Tỷ lệ hộ nghèo ñăng ký tham gia học là 61,67%. Với những hộ biết ñược
thông tin mà không ñăng ký học, khi ñược hỏi nguyên nhân thì họ cho rằng: họ là
những lao ñộng chính trong gia ñình nên phải ñi lao ñộng kiếm tiền, không có thời
gian ñể tham gia các lớp học này. Một phần họ thấy thời gian học kéo dài nên nghĩ
mình cũng không thể tham gia học thường xuyên ñược.
+ Về quá trình theo học của các hộ: 60% số hộ theo học ñược ở tháng ñầu
tiên, 56,67% hộ theo học ñược sang tháng thứ 2 và 50% hộ theo học ñược cho ñến
khi kết thúc khóa học nghề.
+ Về mức ñộ thực hành: có 13,33% hộ sau khi học xong nhưng chưa có ñiều
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
95
kiện thực hành. Nguyên nhân là do ñể áp dụng ñược ñúng kỹ thuật trồng trọt và
chăn nuôi như trong quá trình học ñòi hỏi hộ phải có sự ñầu tư thêm về vốn nên chỉ
có 36,67% số hộ ñã thực hành theo phương pháp mới ngay tại hộ gia ñình mình.
Tuy nhiên, mức ñộ áp dụng này còn chưa sâu, ñể các hộ có thể thành thạo với cách
làm mới ñòi hỏi họ phải thực hành nhiều lần.
Bảng 4.16 Mức ñộ tham gia của hộ nghèo với chương trình ñào tạo nghề
Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2
Diễn giải
Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)
Số mẫu ñiều tra 60 100 90 100
1. Biết thông tin về lớp học nghề 43 71,67 76 84,44
2. ðăng ký tham gia học 37 61,67 68 75,56
3. Quá trình theo học
- Theo học ñược 1 tháng 36 60,0 65 72,22
- Theo học ñược 2 tháng 34 56,67 65 72,22
- Theo học ñược 3 tháng 30 50,0 61 67,78
4. Học nhưng chưa thực hành 8 13,33 17 18,89
5. ðã thực hành tại gia ñình 22 36,67 44 48,89
(Nguồn: Tác giả ñiều tra)
- Tiểu vùng 2:
+ Có 84.44% số hộ biết thông tin về các lớp học nghề.
+ 75,56% số hộ tham gia làm thủ tục ñăng ký học
+ 72,22% số hộ học ñược 2 tháng ñầu tiên của khóa học
+ 67,78% số hộ theo học ñược ñến khi kết thúc khóa học nghề
+ Về mức ñộ thực hành: có 18,89% hộ ñã học xong nhưng chưa có ñiều kiện
và cơ hội ñể thực hành; 48,89% số hộ ñã áp dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp
của gia ñình mình.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
96
Hộ gia ñình ñã thực hành và hộ gia ñình chưa thực hành
sau khóa học nghề
0
10
20
30
40
50
60
Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2
%
Học nhưng chưa thực hành
ðã thực hành tại gia ñình
ðồ thị 4.9 Mức ñộ thực hành của hộ sau khóa học nghề
Nghiên cứu khảo sát mức ñộ hài lòng về chương trình ñào tạo nghề cho nông
dân với các vấn ñề về nội dung học, về thái ñộ của Giáo viên, về tài liệu hướng dẫn
và thời gian học, kết quả cho thấy:
- Với nội dung học của các lớp học nghề, số người có ý kiến rất hài lòng
chiếm 27,47%, có 45,05% số người sau khi học có ñánh giá là hài lòng và có
19,78%, có ,69% không hài lòng về nội dung lớp học.
Hài lòng của hộ về chương trình ñào tạo nghề cho nông dân
27.47
34.07
19.78
9.89
45.05
37.36
49.45
29.67
19.78
26.37
23.08
39.56
7.69
2.2
7.69
20.88
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Nội dung học Thái ñộ của
Giáo viên
Tài liệu hướng
dẫn
Thời gian học
Không hài lòng
Bình thường
Hài lòng
Rất hài lòng
ðồ thị 4.10 Hài lòng của hộ về ñào tạo nghề cho nông dân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
97
Số người có ý kiến không hài lòng với lý do là dung lượng kiến thức trong
các buổi học tương ñối nhiều và họ thường không thể nhớ hết ñược nếu không ñược
thực hành ngay sau khi học.
- Về thái ñộ của Giáo viên lớp học: Hầu hết các học viên ñều có thái ñộ rất
hài lòng và hai lòng, chiếm tỷ lệ 71,43% về thái ñộ nhiệt tình của giáo viên. Tỷ lệ
không hài lòng rất thấp chỉ chiếm 2,2%
- Về tài liệu hướng dẫn: có 19,78% số hộ ñược hỏi ñưa ra ñánh giá rất hài
lòng, 49,45% số hộ ñánh giá ở mức hài lòng, 23,08% ñánh giá ở mức bình thường
và 7,69% ñánh giá không hài lòng về tài liệu hướng dẫn. Tài liệu hướng dẫn ñược
phát kèm cho các hộ tham gia tập huấn với dung lượng kiến thức vừa phải nhưng
vẫn ñảm bảo ñược nội dung kiến thức, ñó thường là sổ tay về các kỹ thuật trồng
trọt, chăn nuôi, làm vườn, nuôi trồng thủy sản... Tuy nhiên, với những hộ chưa hài
lòng ñã ñưa ra mong muốn ñược các giáo viên dậy trực tiếp các kiến thức ñó hơn là
ñể họ tự tham khảo trong sách
- Về thời gian của các lớp học, bao gồm thời gian diễn ra lớp học và thời
gian của mỗi buổi học cho thấy, có 9,89% số hộ ñánh giá rất hài lòng về thời gian
của lớp học, có 29,67% ñánh giá là hài lòng. Có 20,88% các hộ ñược hỏi chưa hài
lòng về thời gian diễn ra buổi học. Khảo sát cho thấy, ñã có nhiều buổi học diễn ra
trùng với thời gian làm mùa của các hộ nên hộ dù rất muốn tham gia nhưng cũng
không thể ñến tham gia ñược.
Như vậy, với sự hỗ trợ của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp ở các xã
nghèo của huyện Sóc Sơn; các hộ nghèo, hộ cận nghèo với những ñiều kiện và hoàn
cảnh cụ thể khác nhau, mỗi hộ ñã và ñang tự tìm cho mình một giải pháp phát triển
nông nghiệp phù hợp. Tuy nhiên, qua khảo sát nghiên cứu cho thấy, các giải pháp
phát tiển này ñều ñang tập trung rất nhiều tới các hiệu quả về kinh tế, về năng suất
và giá trị của nông sản mang lại, chưa có sự quan tâm nhiều tới các hiệu quả về mặt
môi trường và tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
98
4.3 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững
tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn thời gian tới
4.3.1 ðịnh hướng
Sản xuất nông nghiệp tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn từ nay ñến năm
2015 và thời gian dài sau nữa cần thiết phải phát triển theo hướng nông nghiệp bền
vững, nghĩa là vừa ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu hiện tại và ngày càng tăng về sản
phẩm nông nghiệp ở các xã về cả 2 mặt: lượng và chất, bên cạnh ñó vừa ñủ khả
năng ñáp ứng nhu cầu của thị trường ngoài huyện. Gắn sản xuất với bảo vệ và tái
tạo tài nguyên, bảo vệ và làm cân bằng môi trường, sinh thái nông nghiệp, trong
sạch môi trường nông thôn, ñảm bảo cho sản xuất nông nghiệp có ñủ ñiều kiện duy
trì và phát triển ñáp ứng yêu cầu của thế hệ mai sau.
ðịnh hướng cụ thể về phát triển nông nghiệp bền vững với từng ngành trong
nông nghiệp ở các xã nghèo như sau:
Với ngành trồng trọt có quy hoạch ñể phát triển từng loại cây trồng cụ thể
ñối với từng vùng, ñồng thời kết hợp với ña cạnh hợp lý
- Cây lương thực: trong những năm tới, cây lúa vẫn là cây lương thực chủ
ñạo ở các xã nghèo. Tuy nhiên, do nhu cầu ñất ñai của các ngành kinh tế, ñồng thời
có sự chuyển ñổi trồng lúa sang các loại cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn
nên trong tương lai, diện tích ñất trồng lúa sẽ giảm. Tuy giảm về diện tích nhưng
sản xuất lúa phải ñảm bảo tính khoa học của thời vụ, thực hiện tốt các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh, trong ñó phòng là chính, ñảm bảo năng suất và sản lượng tăng
ổn ñịnh qua các năm. Dự kiến ñến năm 2015, tổng diện tích gieo trồng lúa ở 7 xã
nghèo của huyện còn khoảng 4.669,3 ha, ñến năm 2020 còn khoảng 4.138,7 ha.
Trong giai ñoạn này, phấn ñấu năng suất lúa bình quân ở các xã nghèo ñạt 48 – 54
tạ/ha. Như vậy, ñến năm 2020 tổng sản lượng lúa dự kiến ở các xã nghèo ñạt từ
19.865,76 tấn ñến 22.348,98 tấn.
- Cây thực phẩm: các xã nghèo chú trọng ñầu tư phát triển sản xuất rau màu
các loại, kết hợp giữa truyền thống và hiện ñại, duy trì những giống có hương vị ñặc
trưng, ñồng thời tiếp nhận những giống mới có sự ưu trội về năng suất và sản lượng;
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
99
thực hiện sản xuất rau theo hướng an toàn với các quy trình tiên tiến ở các xã có
diện tích trồng rau lớn như Nam Sơn và Bắc Sơn. Hạn chế ñến mức thấp nhất việc
sử dụng thuốc hóa học có ñộc tố gây hại cho người tiêu dùng. Dự kiến ñến năm
2015, diện tích trồng rau các loại ở 7 xã nghèo là 367 ha, tăng khoảng 12% so với
năm 2010; ñến năm 2010 diện tích này là 422,05 ha. Với mức năng suất bình quân
trong hai giai ñoạn này là khoảng trên 150 tạ/ha.
- Cây công nghiệp ngắn ngày: cây lạc ñược xác ñịnh là cây hàng hóa của các
xã nghèo; cây lạc không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà còn có tác dụng cải tạo
chất lượng ñất. Dự kiến ñến năm 2015, tổng diện tích trồng lạc ở các xã nghèo là
486,16 ha với năng suất lạc bình quân ở các xã là 20 – 23 tạ/ha.
Trong ngành chăn nuôi:
- Chăn nuôi lợn: mục tiêu ñến năm 2015, tổng ñàn lợn của 7 xã nghèo là vào
khoảng 43 nghìn con; ñến năm 2020, tổng ñàn lợn là 50 nghìn con. Trong ñó chủ
yếu tập trung cải tạo ñàn lợn theo hướng nạc hóa nhằm tăng chất lượng và giá trị
thịt lợn ñể ñáp ứng yêu cầu thị trường trên ñịa bàn huyện và khu vực nội thành.
- Chăn nuôi bò: chăn nuôi bò tại các xã nghèo trong thời gian tới cần phát
triển theo hướng tăng tỷ lệ ñàn bò lai ñể tăng trọng lượng và nâng cao chất lượng
thịt, phấn ñấu ñến năm 2015, tổng ñàn bò của 7 xã nghèo là vào khoảng 10 nghìn
con, trong ñó bò thịt là vào khoảng 7 nghìn con; ñến năm 2020 tổng số ñàn bò của 7
xã nghèo là vào khoảng. Trong ñó, tỷ lệ bò lai ñạt 80 – 85%
Trong phát triển chăn nuôi cần ñi ñôi với ñảm bảo an toàn dịch bệnh. Thực
hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch bệnh, trong ñó phòng là chính,
ñồng thời chủ ñộng ñầy ñủ cơ sở vật chất ñủ mạnh, khoanh vùng dập dịch khi có
phát sinh trong thời gian ngắn nhất, hạn chế ñến mức thấp nhất sự lây lan gây hại.
Các loại sản phẩm chăn nuôi sản xuất ra ñều phải ñảm bảo ñạt tiêu chuẩn sản phẩm
sạch, an toàn tuyệt ñối cho người tiêu dùng. Tiếp thu các giống vật nuôi mới năng
suất – sản lượng cao, ñồng thời khôi phục phát triển những vật nuôi ñịa phương có
vị ngon ñặc trưng, khả năng chống bệnh cao.
Ngoài những ñịnh hướng trong phát triển của từng ngành, nông nghiệp ở các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
100
xã nghèo của huyện Sóc Sơn trong những năm tới cần phát triển theo các ñịnh
hướng cơ bản sau:
Tập trung xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng mở rộng
quy mô sản xuất của từng ngành, tạo ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị hàng
hóa cao ñể không chỉ phục vụ tiêu dùng của hộ mà còn bán ra trên thị trường tạo thu
nhập cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo
ðẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa,
trên cơ sở ứng dụng các quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, không sử dụng
thuốc BVTV, thuốc thú y, phân bón và thức ăn chăn nuôi kém chất lượng; cấm sử
dụng các loại thuốc ngoài danh mục, các thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ; tăng
cường áp dụng các thành tựu khoa học – công nghệ mới về giống cây con, những
chế phẩm sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của
sản phẩm
Phát triển nông nghiệp bền vững phải nhằm tạo thêm nhiều việc làm tại chỗ
cho người lao ñộng, khơi dậy tính tự lập cao của các hộ nông dân trong ñiều kiện
nguồn tài nguyên có hạn. Phát triển nông nghiệp gắn liền với việc bảo vệ môi trường
sinh thái trong nông nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ trong nông nghiệp.
Trên cơ sở các giải pháp ñã và ñang ñược thực hiện trong phát triển nông
nghiệp ở các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, ñồng thời dựa trên những ñịnh hướng ñã
ñề ra ở trên và các mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện Sóc Sơn ñến năm
2020, nghiên cứu xin ñề xuất và tổng hợp các giải pháp phát triển nông nghiệp bền
vững trên ñịa bàn các xã nghèo trong thời gian tới
4.3.2 Hệ thống các giải pháp
4.3.2.1 ðẩy mạnh công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến cho
các chủ hộ nghèo và cận nghèo thông qua các lớp tập huấn
* Mục tiêu
- Trang bị kỹ thuật, trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ nghèo, cận nghèo ñể họ
có kỹ thuật vững vàng trong sản xuất.
- Trang bị và củng cố năng lực cho cán bộ khuyến nông cơ sở ngày càng phát
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
101
huy tính chủ ñộng, sáng tạo trong công tác khuyến nông ở ñịa phương.
- Tạo ñiều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo giao lưu học hỏi lẫn nhau về
kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, tham quan học tập kinh nghiệm tại các mô hình
kinh tế ñiển hình tiên tiến ở ñịa phương khác nhằm áp dụng có hiệu quả vào tình
hình thực tế của gia ñình.
- Tuyên truyền, ñịnh hướng nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hóa bằng
tích tụ ruộng ñất, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng thâm canh tăng
năng suất, chất lượng sản phẩm tiến tới sản xuất theo hướng hàng hóa.
- Tổ chức hội thảo ñầu bờ giải ñáp thắc mắc của các hộ nghèo, cận nghèo
tham gia dự án bằng các chuyên gia, cán bộ quản lý của huyện cũng như của Chi
cục Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông.
- Thực hiện việc tuyên truyền thường xuyên, liên tục bằng hệ thống ñài phát
thanh huyện và ñài truyền thanh ở các xã nghèo các nội dung phục vụ sản xuất, quy
trình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, kinh nghiệm sản xuất, lịch mùa vụ.
* ðối tượng tập huấn
- Là ñại diện các hộ nghèo, cận nghèo có khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Cán bộ chuyên trách giảm nghèo của xã, cán bộ khuyến nông xã.
Ngoài ra có thể mời thêm hộ làm ăn giỏi ñến tập huấn nhằm củng có thêm
kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho hộ, ñồng thời tạo ñiều kiện cho các hộ nghèo
trao ñổi trực tiếp với hộ giỏi ñể kết hợp tốt giữa lý thuyết và thực tiễn tại ñịa
phương.
* Quy mô tập huấn
Mỗi lớp trung bình có 50 học viên, số lượng lớp dựa trên cơ sở số hộ
ñăng ký tham gia loại hình trồng trọt, chăn nuôi, số lớp cụ thể ñược thể hiện
qua bảng 4.17 sau:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
102
Bảng 4.17 Bố trí tập huấn cho các hộ nghèo và cận nghèo
Bố trí lớp tập huấn
Diễn giải
Tổng số
lớp theo
loại hình
Lúa
+ lợn
Rau
+ lợn
Chè
+ lợn
Lợn
sinh
sản
Bò
thịt
Bò
S.sản
Nuôi
cá
Nam Sơn 38 12 4 4 4 4 8 2
Bắc Sơn 98 54 0 20 10 2 10 2
Tân Hưng 40 18 8 0 6 2 4 2
ðức Hòa 42 18 0 0 8 2 12 2
Việt long 38 24 0 0 6 2 4 2
Xuân Thu 34 24 0 0 2 2 6 0
Kim Lũ 52 36 0 0 8 2 4 2
Tổng 342 186 12 24 44 16 48 12
- Ưu tiên chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất ñối với
những sản phẩm mà các xã nghèo có lợi thế: phát triển cây công nghiệp hàng hóa ở
vùng ñồi gò, phát triển sản xuất lúa chất lượng ở các xã ở vùng trũng, phát triển sản
xuất rau an toàn ở các xã có diện tích trồng rau lớn như Nam Sơn và Bắc Sơn
- Phát huy tối ña các sản phẩm khoa học công nghệ mới ở trong nước và ñặc
biệt coi trọng công nghệ mới từ nước ngoài có thể chuyển giao, áp dụng vào lĩnh
vực sản xuất và dịch vụ trên ñịa bàn các xã nghèo
- Hướng dẫn, tuyên truyền ñể các hộ nghèo và cận nghèo thực hiện ñúng các
quy trình kỹ thuật trong sản xuất, nâng cao nhận thức của các chủ hộ nghèo và cận
nghèo trong công tác bảo vệ môi trường, về mối quan hệ hữu cơ giữa các ngành,
các yếu tố trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, về những tác hại của việc sử dụng
quá liều lượng thuốc trừ sâu, phân hóa học, các chất kích thích, các chất hooc môn
tăng trưởng, qua ñó hạn chế tối ña các hoạt ñộng sản xuất của các hộ nghèo, hộ cận
nghèo có ảnh hưởng xấu ñến môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
103
4.3.2.2 Giải pháp về hỗ trợ lãi suất vốn vay ñể người nghèo có vốn ñầu tư sản xuất
* Mục tiêu
Trên cơ sở ñiều tra, ñánh giá nhằm xác ñịnh nhu cầu vay, ñồng thời dự tính,
ñánh giá mức ñộ rủi ro, chúng tôi xây dựng cơ chế vay, tổ chức và quản lý thực hiện
cho vay vốn ñể người dân nghèo có thêm nguồn vốn ñầu tư thâm canh trồng trọt,
chăn nuôi và ñầu tư vào ngành nghề mới nhằm giải phóng sức lao ñộng dư thừa và
thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao ñộng ở nông thôn.
* Cơ chế cho vay vốn: quy trình vay phải thực hiện theo quy ñịnh của Ngân
hàng chính sách xã hội huyện Sóc Sơn.
* Các hình thức vay vốn:
- Vay vốn phát triển trồng trọt.
- Vay vốn phát triển chăn nuôi.
Các bước triển khai hỗ trợ, cho vay vốn phát triển sản xuất:
- Xác ñịnh ñối tượng vay vốn và nhu cầu vốn của từng hộ.
- Hướng dẫn các hộ nông dân xây dựng phương án sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng kế hoạch và phương thức cho vay vốn.
- Tổng hợp, ñề xuất ngân hàng Chính sách – xã hội cho các hộ nghèo và cận
nghèo ñược lựa chọn vay vốn theo qui ñịnh Nhà nước.
- Theo dõi, ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của ñồng vốn và thu hồi vốn.
ðể phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững ở các xã nghèo thì một trong
những vấn ñề quan trọng của sản xuất ở các hộ nghèo và cận nghèo là phải có vốn.
Sản xuất nông nghiệp luôn mang tính thời vụ, cây trồng, vật nuôi nếu ñược ñầu tư
ñúng mức và kịp thời thì sản xuất ñem lại hiệu quả cao và ngược lại. Hiện nay, các
hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ yếu là thiếu vốn ñể phát triển sản xuất, vì vậy giải
quyết ñược nguồn vốn phục vụ cho sản xuất của các hộ nghèo và cận nghèo thì mới
có thể hướng tới sự phát triển kinh tế một cách bền vững. Muốn làm tốt ñược ñiều
này, cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau ñây:
- ða dạng hóa các hình thức tín dụng nông thôn huy ñộng vốn nhàn rỗi trong
dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, hạn chế tới mức thấp nhất tình
trạng cho vay nặng lãi trong dân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
104
- Cải cách thủ tục cho vay vốn ñối với các hộ nghèo và cận nghèo, tạo thuận lợi
cho người sản xuất ñặc biệt là hộ nghèo bằng cách cho vay với lãi suất ưu ñãi. Mở
rộng khả năng cho vay ñối với tín dụng không cần thế chấp mà thông qua tín chấp.
- Thực hiện chính sách hỗ trợ về ñầu tư và tín dụng cho các doanh nghiệp ñể
mở rộng các hình thức bán trả góp vật tư, máy móc và dụng cụ nông nghiệp
- Chú trọng thu hút các nguồn vốn ñể phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp
tác xã, phát triển các ngành nghề truyền thống ở các xã nghèo; và từng bước ñưa
công nghiệp về nông thôn ñể thực hiện công nghiệp hóa nông thôn
- Huy ñộng rộng rãi các nguồn vốn, các nguồn lực trong ñó có các chương
trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội giữa các xã nghèo với các cơ quan, ñơn vị,
các doanh nghiệp trong và ngoài huyện. Huy ñộng các nguồn vốn từ dân cư ñể nâng
cấp và xây dựng, nhằm phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở các xã
nghèo, các thôn có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo
- Nhà nước cần có sự hỗ trợ cho các xã nghèo về ñầu tư và tín dụng, nhất là
ñầu tư trong việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, ñầu tư xây dựng các nhà máy
chế biến nông sản trên ñịa bàn huyện, ñầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị
trường tiêu thụ nông sản.
- Vốn ngân sách ưu tiên cho phát triển công tác khuyến nông ở các xã nghèo;
xây dựng các công trình thủy lợi ñể phục vụ công tác tưới tiêu trong sản xuất nông
nghiệp ở các xã nghèo.
- Khuyến khích các tổ chức tín dụng trên ñịa bàn huyện ñầu tư vào lĩnh vực
phát triển nông – lâm – thủy sản ở các xã nghèo. Tiếp tục thực hiện việc hỗ trợ lãi
suất tín dụng cho các dự án ñầu tư xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa ñối với
một số sản phẩm chiến lược của các xã nghèo
- Ngành ngân hàng thực hiện việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung
hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý ñể ñảm bảo cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay
vốn phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và chu kỳ kinh doanh
lâm nghiệp.
- Huy ñộng mọi nguồn ñóng góp trong dân, vốn tự có của các doanh nghiệp
trên ñịa bàn huyện, ñồng thời quản lý có hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước, sự ñóng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
105
góp của nhân dân ñể xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp cho
các xã nghèo
4.3.2.3 Giải pháp về công tác phòng chống dịch bệnh
Trong những năm gần ñây, sản xuất nông nghiệp ở các xã nghèo gặp nhiều
khó khăn do thời tiết có nhiều biến ñộng và dịch bệnh phát sinh. Do ñó, ñể có thể
giảm thiểu các rủi ro trong sản xuất nông nghiệp ở các xã nghèo, cần tập trung vào
các giải pháp sau:
- Huyện Sóc Sơn cần sớm xây dựng kế hoạch và tập trung chỉ ñạo sản xuất ở
các xã nghèo. Cùng với chương trình xóa ñói giảm nghèo với sự hỗ trợ của Nhà
nước thì huyện Sóc Sơn cũng cần có các chính sách trợ giá giống ñể khắc phục các
thiệt hại do thời tiết và dịch bệnh gây ra; có kế hoạch chống hạn và xây dựng lịch
bơm, dẫn nước tưới phục vụ gieo cấy lúa vụ chiêm xuân, hướng dẫn các biện pháp
kỹ thuật phòng chống thiên tai, dịch bệnh cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo Có các
chính sách trợ giá các giống lúa mới, lúa chất lượng cao, hỗ trợ các hộ sản xuất rau
chế biến ñể bán cho các nhà máy chế biến theo hợp ñồng ñể thúc ñẩy sản xuất nông
nghiệp phát triển
- Chủ ñộng trong các biện pháp phòng trừ dịch bệnh; làm tốt công tác kiểm
tra, kiểm soát và dự báo dịch bệnh, từ ñó phát hiện và chỉ ñạo phòng chống kịp thời,
có hiệu quả các ñối tượng dịch bệnh, không ñể dịch bệnh lây lan và hạn chế tối ña
những thiệt hại do dịch bệnh gây ra. Nghiêm túc thực hiện pháp lệnh thú y, tiêm
phòng vacxin ñầy ñủ và tiến hành khử trùng chuồng trại thường xuyên ñể giảm
thiểu khả năng phát triển bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm.
4.3.2.4 Giải pháp phát triển sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ nông –
lâm – thủy sản cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo
Giải quyết vấn ñề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nghèo, cận nghèo
là vấn ñề rất quan trọng ñể chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát
triển bền vững. Do ñó, ñể tìm ñược một thị trường ổn ñịnh cho tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp của các hộ nghèo, hộ cận nghèo trong thời gian tới cần thực hiện các
giải pháp sau:
- Mở rộng sản xuất và thị trường sản phẩm nông nghiệp sạch, chú trọng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
106
trong khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin
vào mức ñộ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hình thành các tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo;
hình thành các trung tâm thương mại ở thị trấn; ñể từ ñó tạo ra môi trường trao ñổi
tiêu thụ nông sản phẩm
- Tổ chức tốt công tác thông tin thị trường, dự báo về thị trường thông qua
ñài phát thanh của huyện, của xã về tình hình cung cầu và ñưa ra những phân tích
mang tính khoa học ñể giúp các hộ nghèo, hộ cận nghèo ñưa ra các quyết ñịnh hợp
lý trong sản xuất kinh doanh
- Khuyến khích việc liên kết giữa các thương nhân và các trang trại trong
cung cấp ñầu vào và thu mua ñầu ra. Khuyến khích các hộ nghèo, hộ cận nghèo
cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thông qua hợp ñồng pháp lý rõ ràng
Về phía chính quyền huyện Sóc Sơn cần tạo môi trường thuận lợi cho các
dịch vụ buôn bán các loại nông sản, cải tạo nâng cấp cửa hàng, mở rộng diện tích
các chợ ñầu mối thu gom và buôn bán các sản phẩm nông nghiệp của các xã nghèo.
Cải tạo và nâng cấp các chợ nông thôn bán lẻ. Khuyến khích và tạo thuận lợi cho
những hộ và các tổ chức xuất khẩu nông sản bằng cách giúp họ giới thiệu sản phẩm,
tiếp xúc với khách hàng mới, khách hàng là người nước ngoài. Có thể giúp họ về kỹ
thuật bao bì, nhãn mác ñể giới thiệu và quản bá sản phẩm. ðẩy mạnh xúc tiến
thương mại nông sản hàng hóa thông qua triển lãm, hội chợ, các trung tâm buôn bán
và giới thiệu nông sản trong và ngoài nước.
4.3.2.5 Giải pháp hỗ trợ thành lập và hoạt ñộng các câu lạc bộ phấn ñấu làm ăn
giỏi ở các xã nghèo
* Mục tiêu
- Xây dựng cho mỗi xã 01 câu lạc bộ các hộ phấn ñấu làm ăn giỏi, sau ñó các
xã triển khai nhân rộng.
- Xây dựng, lựa chọn nội dung, hình thức, qui chế hoạt ñộng cho từng loại
hình câu lạc bộ nông dân nhằm chọn ra ñược loại hình câu lạc bộ phù hợp nhất
có thể nhân rộng và giúp hộ nông dân, ñặc biệt là nông dân nghèo và cận nghèo
tiếp cận kỹ thuật, thông tin và vốn phát triển sản xuất một cách hiệu quả nhất.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
107
- Triển khai các hoạt ñộng bổ trợ như tiếp cận thị trường, xây dựng liên kết các
chuỗi giá trị nông sản ñể thúc ñẩy sản xuất của các hộ nghèo một cách hiệu quả và
bền vững.
* Nội dung hoạt ñộng
Nội dung hoạt ñộng của các câu lạc bộ tuỳ theo ñiều kiện cụ thể, mỗi thôn,
xã sẽ hỗ trợ nông dân tiếp cận tiến bộ kỹ thuật (TBKT) theo các chủ ñề sẽ ñược lựa
chọn cho phù hợp, có thể bao gồm:
+ Sản xuất lúa năng suất, chất lượng.
+ Sản xuất rau an toàn.
+ Phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc, an toàn sinh học.
+ Phát triển chăn nuôi bò sinh sản, vỗ béo bò thịt.
+ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
+ Sản xuất, chế biến và tiêu thụ nguyên liệu chè, ....
- Các câu lạc bộ ñược thành lập dựa trên cơ sở tự nguyện, bình ñẳng. Một hộ
nông dân có thể tham gia nhiều nội dung, hoạt ñộng khác nhau trong câu lạc bộ
nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập, sử dụng hiệu quả về lao ñộng, ñất
ñai và các tiềm năng sẵn có khác nhau của gia ñình mình.
4.3.2.6 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ ñịa phương
* Mục tiêu
- Cung cấp thông tin, kiến thức và phương pháp hỗ trợ sao cho có hiệu quả khi
họ làm việc với các hộ nông dân nghèo và cận nghèo.
- Nâng cao năng lực theo dõi, giám sát quản lý của các cán bộ huyện, xã.
- Nâng cao trình ñộ và khả năng khảo sát, ñánh giá, xây dựng kế hoạch, lập và
tổ chức thực hiện cho các cán bộ xã.
* Nội dung cụ thể:
- ðiều tra, ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân về sản xuất
nông, ngư nghiệp.
- Quản lý dự án phát triển nông thôn và xóa ñói giảm nghèo.
- Các phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân.
- Phương pháp tổ chức, xây dựng kế hoạch và phát triển có sự tham gia của
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
108
cộng ñồng.
- Tín dụng và cung ứng tín dụng cho các hộ nông dân nghèo.
4.3.2.7 Giải pháp ñào tạo nghề cho con em hộ nghèo
Xây dựng lực lượng lao ñộng ñáp ứng việc phát triển thêm ngành nghề ở
nông thôn nói chung và tại các xã nghèo nói riêng, ñồng thời thực hiện chủ trương
của thành phố là chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng ở nông thôn; cần thiết phải hỗ trợ các
lớp ñào tạo nghề cho con em nông dân trong các xã nghèo với các nội dung cụ thể
như sau:
- Loại hình ñào tạo dựa trên nhu cầu của các hộ nghèo, cận nghèo và xu
hướng phát triển công nghiệp của Sóc Sơn cũng như của các vùng lân cận
- Nội dung ñào tạo: theo giáo trình của Bộ Giáo dục và ðào tạo ban hành phù
hợp với tình hình thực tế của ñịa phương
- Thời gian ñào tạo là 3 tháng/lớp với hình thức ñào tạo tập trung. Quy mô
khoảng 30 lớp và mỗi lớp với 25 học viên
- Ngành nghề dự kiến ñào tạo: nghề ñiện, gò, hàn, may, sửa chữa ô tô, sửa
chữa ñiện tử.
4.3.2.8 Giải pháp về phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ
- Về tưới tiêu: hoàn thành phát triển thủy lợi phục vụ tưới tiêu, áp dụng công
nghệ tưới tiêu tiết kiệm như tưới phun, tưới nhỏ giọt, hạt giữ ẩm
- Về giống: Tiếp tục ñầu tư nâng cấp các trung tâm sản xuất giống cây, con.
ðưa nhanh các giống mới có chất lượng cao vào sản xuất, ñặc biệt là các giống lai,
ứng dụng công nghệ cấy ghép, công nghệ lai tạo, công nghệ sinh học; nhập mốt số
giống siêu nguyên chủng, giống gốc, giống bố mẹ ñể nhân ra diện rộng. Bên cạnh
ñó phải bảo tồn nguồn gen giống cây trồng, vật nuôi của ñịa phương
- Về thâm canh: xây dựng các mô hình trình diễn về áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật mới trong việc chăm sóc, bón phân cân ñối, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh
tổng hợp, ñể ñẩy nhanh tăng năng suất và chất lượng ñảm bảo thực phẩm an toàn,
sạch, ưu tiên ñầu tư cho các hộ nghèo, hộ cận ngheo có nhu cầu ñầu tư phát triển
kinh tế nông nghiệp theo hướng trang trại.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
109
4.3.2.9 Giải pháp riêng ñối với mô hình nông lâm kết hợp trong phát triển nông
nghiệp bền vững ở các xã nghèo
- Nhà nước khuyến khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh,
các phương thức canh tác không gây ảnh hưởng xấu ñến hệ sinh thái và ña dạng
sinh học
- Sản phẩm của hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu là sản phẩm hàng hóa.
Tuy sản phẩm làm ra ñược tiêu thụ trên thị trường nhưng hầu hết là tiêu thụ trên thị
trường nông thôn nên giá cả chưa ổn ñịnh, sản phẩm chưa có chuẩn mực chất lượng
và còn có hiện tượng tư thương ép giá. Do vậy cần dành một quỹ của chương trình
khuyến nông ñể giúp các hộ nghèo, hộ cận nghèo có kênh tiêu thụ nông sản, tránh
bị hiện tượng ép giá gây nhiều thiệt thòi cho nông dân, nhằm phát triển kinh tế nông
nghiệp ở các xã nghèo theo hướng bền vững
- Giải pháp về công tác khuyến nông và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật: ñể phát triển kinh tế bền vững cần mở rộng phát triển nông lâm kết hợp tăng
cường các công thức có hiệu quả ñịnh hướng theo cơ cấu ñã ñề xuất. Mở các lớp bồi
dưỡng ngắn ngày về kỹ thuật cạnh tác trong sản xuất, tập huấn các mô hình nông
lâm kết hợp bền vững và ñạt hiệu quả kinh tế cao. Tiếp thu và tổ chức truyền bá
thông tin mới nhất về các tiến bộ kỹ thuật, các thông tin về thị trường và quản lý
nhằm ñịnh hướng cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo xác ñịnh cây trồng, vật nuôi có
lợi ích kinh tế và môi trường sinh thái
- Giải pháp về giao ñất giao rừng: với các xã nghèo có diện tích ñất trồng
rừng cần có chính sách giao ñất giao rừng cho chủ hộ và khuyến khích phát triển
rừng, thực hiện công thức chăn nuôi dưới tán rừng, vừa bảo vệ môi trường sinh thái
vừa ñem lại hiệu quả về kinh tế
- Giải pháp về chính sách vĩ mô: trong hệ thống nông lâm kết hợp chủ yếu là
cây trồng vật nuôi lâu năm và trồng rừng. Những loại hình này có hiệu quả kinh tế
cao nhưng vốn ñầu tư ban ñầu lớn. Vì vậy có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo có ñầu
óc nhưng lại gặp khó khăn về vốn nên Nhà nước cần có các chính sách cho vay vôn
phát triển nông lâm kết hợp với quy chế và phương pháp tổ chức phù hợp với ñiều
kiện cụ thể như lãi suất, thời gian vay...
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
110
- Thay ñổi tỷ lệ diện tích các công thức hợp lý sẽ làm cho hệ thống nông lâm
nghiệp tăng thêm hiệu quả kinh tế
- Thay ñổi cơ cấu và bổ sung một số công thức có hiệu quả sẽ làm cho hiệu
quả kinh tế của hệ thống nông lâm kết hợp tăng thêm
4.3.2.10 Giải pháp riêng ñối với mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên
môn hóa ở các xã nghèo
- Ở mỗi xã nghèo cần xác ñịnh cho xã mình một loại cây trồng, vật nuôi chủ
ñạo ñể phát triển theo hướng chuyên môn hóa; ñưa các giống có năng suất, chất
lượng cao vào trồng thay thế các giống cũ
- Áp dụng ñồng bộ, hợp lý công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến kết hợp với kỹ
thuật truyền thống từ sản xuất nguyên liệu ñến chế biến bảo quản ñể nâng cao năng
suất, chất lượng hiệu quả và tạo sản phẩm an toàn
- Xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát, ñánh giá chất lượng sản
phẩm
- Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường và các hoạt ñộng liên quan ñến
xúc tiến thương mại
- Thay ñổi cơ cấu diện tích ñất ñai và các loại giống cây trồng năng suất cao
một cách hợp lý sẽ làm cho hiệu quả kinh tế tăng thêm
- Bổ sung thêm một số công thức canh tác có hiệu quả kinh tế cao trong ñiều
kiện sản xuất tương tự, ñồng thời chuyến dịch cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao giá
trị trên một ñơn vị diện tích
- Chuyển ñổi cơ cấu giống, chuyển ñổi cơ cấu mùa vụ, tập trung vào việc
tăng cơ cấu cây lúa lai, ngô cao sản vào thâm canh sản xuất
- Nâng cao chất lượng hàng hóa bằng việc cải tạo các giống và ñầu tư chế
biến sản phẩm ñáp ứng thị trường tiêu thụ nông sản.
4.3.2.11` Giải pháp về quy hoạch sử dụng ñất phù hợp
Dựa vào tính chất ñất ñai, ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và lợi thế của từng
xã nghèo trong huyện, sử dụng ñất ñai có hiệu quả, ñịnh hướng phát triển các cây
trồng hàng hóa chủ lực nhưng vẫn coi trọng sản xuất cây lương thực
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
111
Quy hoạch sản xuất lúa: diện tích trồng lúa của các xã nghèo sẽ có xu hướng
giảm mạnh trong thời gian tới nên cần phải quy hoạch các vùng sản xuất thâm canh,
chuyên canh tập trung ở các xã nghèo thuộc vùng trũng của huyện như Xuân Thu, Kim
Lũ, Tân Hưng, Việt Long, ðức Hòa; ñồng thời mở rộng diện tích ở một số vùng sản
xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, tập trung tại các xã Xuân Thu và Kim Lũ.
Quy hoạch vùng trồng cây thực phẩm với việc tăng cường diện tích trồng rau
các loại ở các xã nghèo Nam Sơn và Bắc Sơn hướng tới các mô hình sản xuất rau
sạch và an toàn.
Quy hoạch phát triển sản xuất cây ăn quả ở các xã nghèo thuộc vùng ñồi gò
như Nam Sơn và Bắc Sơn với quy mô mỗi xã khoảng 30 ha năm 2015 và phát triển
ổn ñịnh quy mô diện tích này ñến năm 2020 ñạt khoảng 50 ha/xã. Ngoài ra, phát
triển diện tích trồng cây ăn quả ở các xã vùng trũng với quy mô từ 3 – 5 ha/xã.
Quy hoạch phát triển cây công nghiệp với việc quy hoạch vùng trọng ñiểm
trồng lạc hàng hóa ở các xã Bắc Sơn, Xuân Thu, Tân Hưng, ðức Hòa; trong ñó
trọng ñiểm là Bắc Sơn phấn ñấu ñến năm 2015 ñưa diện tích trồng lạc có năng suất
và chất lượng cao lên tới 200 ha và ñến năm 2020 thì diện tích này là 230 ha.
Quy hoạch phát triển hoa – cây cảnh: phát triển hoa, cây cảnh cũng mang lại
những giá trị sản xuất khá cao cho người nông dân. Trong giai ñoạn tới, dự kiến quy
hoạch vùng trồng hoa ở các xã Tân Hưng, Việt Long và ðức Hòa với diện tích là 2
ha ở mỗi xã.
Quy hoạch phát triển lâm nghiệp: trong 7 xã nghèo của huyện Sóc Sơn thì có
2 xã thuộc vùng ñồi gò, các xã này cần tập trung chăm sóc, bảo vệ tốt rừng cây ñã
trồng, ñồng thời phát ñộng phong trào trồng cây phân tán và cải tạo vườn tạp
Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn: trong những năm tới vùng chăn nuôi lợn
ñược bố trí tập trung ở các xã Bắc Sơn, Tân Hưng và Xuân Thu; ñồng thời phải tập
trung thực hiện ñưa chăn nuôi ra xa khu dân cư ñể xây dựng mô hình trang trại sản
xuất tập trung. Phát triển chăn nuôi bò ở các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Tân Hưng và
ðức Hòa, phát triển ñồng ñều cả chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
112
Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm: nhằm ñáp ứng nhu cầu thịt, trứng
gia cầm phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ cần khuyến khích phát triển mô hình chăn
nuôi trang trại, chú trọng các giống gà, vịt có năng suất, chất lượng cao cả theo
hướng thịt và hướng trứng. Bên cạnh ñó, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên
cũng cần quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm ở khu xa dân cư ñể ñảm bảo an
toàn dịch bệnh
Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản: nuôi trồng thủy sản ở các xã nghèo
có thể ñược phát triển ở các mặt nước ao, hồ hoặc trên các chân ñất trũng cấy lúa
cho hiệu quả kém. Những năm gần ñây, hình thức nuôi theo hướng trang trại trên
ñất lúa ở một số xã ñã phát triển mạnh và cho thấy hiệu quả cao hơn so với trồng
lúa. Bên cạnh ñó, cần khuyến khích giúp ñỡ và quản lý tốt các cơ sở sản xuất cá
giống, ñẩy mạnh ñầu tư ñể tạo diện tích nuôi trồng hiện có và tăng cường con giống
có giá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi thủy sản gắn với bảo vệ môi trường sinh thái,
tôn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, vui chơi giải trí.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
113
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Phát triển nông nghiệp ở các xã nghèo của huyện Sóc Sơn trong thời gian
gần ñây ñã và ñang nhận ñược rất nhiều sự quan tâm và ñầu tư của Nhà nước, của
thành phố Hà Nội và của chính quyền ñịa phương huyện Sóc Sơn. Trong những
năm tới, nông nghiệp tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn cần phát triển theo hướng
bền vững là một hướng ñi ñúng cần tiếp tục ñược triển khai thực hiện. Với ñề tài "
Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện
Sóc Sơn, Hà Nội“, nghiên cứu ñã ñạt ñược những kết quả sau:
1. ðề tài ñã hệ thống hóa ñược cơ sở lý luận và thực tiễn ñưa ra khái niệm về
nông nghiệp, nông nghiệp bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung của
phát triển nông nghiệp bền vững, ñiều kiện và các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển
nông nghiệp bền vững... Trên cơ sở kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của
các nước trên thế giới và của Việt Nam, từ ñó rút ra một số bài học kinh nghiệm.
2. Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững của các xã nghèo
của huyện Sóc Sơn, kết quả cho thấy:
- Toàn huyện Sóc Sơn có 7 xã nghèo với 2.923 hộ nghèo và 1.584 hộ cận
nghèo. Tài sản chính của các hộ nghèo chỉ có sức lao ñộng và ruộng ñất, họ thiếu
các phương tiện sinh hoạt thiết yếu, thiếu vốn, thiếu các trang thiết bị cần thiết ñể
phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh kế của các hộ nghèo chủ yếu dựa
vào sản xuất nông nghiệp.
- Trong sản xuất nông nghiệp, các xã nghèo tuy có diện tích ñất nông nghiệp
cao nhưng hiệu quả và năng suất, sản lượng thu ñược trên một ñơn vị diện tích ñất
canh tác lại thấp, ở nhiều xã năng suất chưa ñạt ñược bằng mức bình quân của
huyện.
- Trong trồng trọt, các hộ nghèo còn gặp phải rất nhiều khó khăn về thiếu
giống có năng suất và chất lượng cao, khó khăn về phân bón, về kỹ thuật chăm sóc,
riêng ñối với các hộ thuộc vùng ñồi gò thì họ còn gặp phải những khó khăn về ñiều
kiện tưới tiêu, về ñất ñai không thuận lợi cho sự phát triển của nhóm cây lương thực
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
114
và thực phẩm
- Trong chăn nuôi, các hộ nghèo gặp nhiều khó khăn về vấn ñề chuồng trại,
thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi và dịch bệnh trong chăn nuôi. Các xã nghèo có
nhiều ñiều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, tuy nhiên quy mô chăn nuôi ở
các xã nghèo vẫn chủ yếu là nhỏ lẻ và phân tán trong khu vực dân cư, vấn ñề
chuồng trại và công tác xử lý chất thải trong chăn nuôi vẫn chưa ñược các hộ quan
tâm nên ñã gây ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường khu dân cư. Trong chăn nuôi vẫn
chủ yếu mang tính tận dụng là chính. Chăn nuôi lợn ở các xã nghèo chiếm 80% về
cơ cấu nhưng quy mô này ñang có xu hướng giảm trong những năm gần ñây. Trong
khi ñó, cơ cấu và giá trị một số vật nuôi chính như bò sữa và bò nuôi thịt lại có
nhiều biến ñộng do những tác ñộng không thuận lợi của dịch bệnh, giá cả thức ăn
chăn nuôi.
3. Qua nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp của các xã nghèo, ñề tài
có ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở các xã
nghèo trong thời gian tới, bao gồm: giải pháp về quy hoạch và sử dụng ñất phù hợp,
giải pháp ñẩy mạnh công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến
thông qua các buổi tập huấn, giải pháp về hỗ trợ lãi suất vốn vay ñể các hộ nông dân
nghèo có vốn ñầu tư phát triển sản xuất, các giải pháp về công tác phòng chống dịch
bệnh, các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông
nghiệp, giải pháp về quản lý chất lượng sản phẩm, giải pháp phát triển sản xuất gắn
liền với mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho các xã nghèo và một số các giải
pháp khác như giải pháp hỗ trợ thành lập các câu lạc bộ phấn ñấu làm ăn giỏi, bồi
dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ ñịa phương, ñào tạo nghề cho con em hộ
nghèo, các giải pháp về chính sách, về phát triển công nghệ...
5.2 Kiến nghị
5.2.1 ðối với Nhà nước
Nhà nước cần có các chính sách ñẩy nhanh tiến ñộ dồn ñiển ñổi thửa, tích tụ
ñất ñai, hình thành các trang trại tập trung ñể mở rộng ñầu tư phát triển chăn nuôi,
trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả, trồng rau an toàn và nuôi trồng thủy sản chất lượng
cao theo yêu cầu của thị trường
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
115
Thực hiện chính sách hỗ trợ ñầu tư miễn giảm thuế cho các hộ nghèo xây
dựng phát triển các mô hình trang trại, hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn
khuyến nông thành phố, từ các HTX dịch vụ nông nghiệp, các doanh nghiệp cần
ñầu tư vào các lĩnh vực kém hấp dẫn nhưng lại rất cần cho sự phát triển kinh tế và
ñời sống cho các xã nghèo.
5.2.2 ðối với chính quyền huyện Sóc Sơn và UBND các xã nghèo
Chính quyền ñịa phương cần dành nhiều sự ñầu tư cho phát triển kinh tế xã
hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng cho các xã nghèo, bố trí kinh phí
cho việc củng cố, xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như hệ
thống kênh mương cấp III và các tuyến ñường liên thôn, các tuyến ñường nội ñồng;
xây dựng các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm ñể không ngừng nâng cao chất
lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Chính quyền ñịa phương phối hợp với các ban, ngành có liên quan thực hiện
chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các mô hình, cách làm ăn mới và hiệu
quả về cho các hộ nghèo và cận nghèo thông qua các trương trình, dự án phát triển,
các lớp tập huấn, hướng dẫn ñào tạo người nghèo làm nghề nông
Bên cạnh ñó, các hộ nghèo và cận nghèo cũng cần nghiêm túc thực hiện và
làm theo các hướng dẫn của các cán bộ trong việc xây dựng và phát triển các mô
hình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2009). Khái niệm nông nghiệp,
2. Bảo Thy (2011), “ðể phát triển nông nghiệp bền vững”
ngam/phat-tri-n-nong-nghi-p-b-n-v-ng-1.292104#yJAKP7IGBNl5, cập nhật ngày
10/7/2011
3. Chi cục BVTV Hà Nội (2010), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình IPM 2010
4. Chi cục Thú y Hà Nội (2010), Báo cáo kết quả ñánh giá tình hình vệ sinh thú y và
ñề xuất các giải pháp ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong giết mổ gia cầm trên
ñịa bàn thành phố Hà Nội năm 2010
5 Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê năm 2009, NXB thống kê 2010
6. ðào Hữu Hòa (2005), Vai trò của trang trại gia ñình trong quá trình phát triển
một nền nông nghiệp bền vững, Trường ðại học Kinh tế - ðại học ðà Nẵng
7. ðỗ Kim Chung (6/2008), Càng làm nông nghiệp nông dân càng nghèo, Báo ñại
ñoàn kết
8. ðỗ Kim Chung (2009), Nền nông nghiệp bền vững là kết quả của quá trình phát
triển nông nghiệp bền vững, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
9. ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội
10. Dự án tổng thể giảm hộ nghèo 8 xã huyện Sóc Sơn: giải pháp thoát nghèo bền
vững, (2010)
giam-ho-ngheo-8-xa-huyen-soc-son-giai-phap-thoat-ngheo-ben-vung.nd5-
dt.105166.113117.html, cập nhật ngày 2/3/2011
11. Huyện Sóc Sơn, Niên giám thống kê năm 2008 – 2010
12. Lê Văn Khoa cùng các tác giả Nguyễn ðức Lượng và Nguyễn Thế Truyền
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
117
(1999), Giáo trình nông nghiệp và Môi trường, NXB Giáo dục
Phạm Vân ðình, 1997, Kinh tế nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
13. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và tập thể bộ môn phát triển nông thôn, khoa
Kinh tế & PTNT, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội (2004), Giáo trình kinh tế
nông nghiệp, NXB Nông nghiệp
14. Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng
nông nghiệp sinh thái, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, NXB Nông nghiệp
15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Báo cáo tình hình phát triển
nông nghiệp và nông thôn năm 2008 – 2010
16. Sơ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Chi Cục Phát triển nông thôn,
Dự án hướng dẫn người nghèo, hộ nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến ngư ở
7 xã còn nhiều hộ nghèo của huyện Sóc Sơn năm 2009.
17. Tăng Minh Lộc (bài phát biểu tại Hội nghị toàn thể ISG ngày 7/11/2007,
“Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững – công bằng trong tiến
trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của Việt Nam ñến năm 2020”)
18. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2009, NXB thống kê 2010
19. Trần Danh Thìn và Nguyễn Hữu Trí (2006), Hệ thống trong phát triển nông
nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp
20. Trần ðức Viên (2009), giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghiệp.
21. UB Môi trường và phát triển thế giới, 1987, Phát triển bền vững, ðại học Nông
nghiệp Hà Nội
22. UBND các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Tân Hưng, Việt Long, ðức Hòa, Xuân Thu
và Kim Lũ (2010), Báo cáo ñánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010
23. UBND huyện Sóc Sơn (2006), ðề án “Phát triển kinh tế giai ñoạn 2006 - 2010”
24. UBND huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng huyện Sóc Sơn năm 2008 – 2010
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
118
25. UBND huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo thực trạng về sản xuất nông nghiệp, cơ
sở hạ tầng nông thôn, tình hình nông dân và hiện trạng các công trình thủy lợi phục
vụ sản xuất nông nghiệp
26. Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Kinh tế phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
119
PHIẾU ðIỀU TRA HỘ
Phần 1. Thông tin chung về hộ
1. Họ và tên chủ hộ:......TuổiGiới tính: Nam Nữ
2. ðịa chỉ (thôn, xã, huyện, tỉnh thành)....
3. Trình ñộ học vấn của chủ hộ
4. Số nhân khẩu của hộ gia ñình
5. Số lao ñộng chính của hộ
6. Trình ñộ lao ñộng của các thành viên của hộ
Diễn giải Số người
I. Trình ñộ học vấn
- Cấp I
- Cấp II
- Cấp III
II. Trình ñộ chuyên môn
- Trên ðH
- ðại học
- Cao ñẳng nghiệp vụ
- Cao ñẳng nghề
- Trung học chuyên nghiệp
- Trung cấp nghề
- Công nhân kỹ thuật có bằng
- Sơ cấp/ chứng chỉ nghề
- Công nhân kỹ thuật không bằng/ chứng chỉ nghề
- Không qua ñào tạo (lao ñộng phổ thông)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
120
7. Thu nhập của các thành viên trong hộ
Họ và tên Nghề nghiệp Thu nhập
Phần 2. Thông tin liên quan ñến mức ñộ phát triển nông nghiệp bền vững của
hộ
1. Tình hình sử dụng ñất ñai của hộ
Loại ñất Diện tích (m2) ðất giao lâu dài ðất thuê mượn
1. ðất thổ cư
2. ðất trồng cây hàng năm
- ðất trồng lúa
- ðất trồng màu
3. ðất trồng cây lâu năm
- Cây chè
- Cây ăn quả
4. ðất lâm nghiệp
5. ðất trồng cây khác
Tổng diện tích
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
121
2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ
a. Trồng trọt
Cây trồng
Diễn giải ðVT
Lúa Rau bắp cải Chè
1. Diện tích m2
2. Tổng chi phí 1000ð
- Giống 1000ð
- Phân bón 1000ð
- Thuốc BVTV 1000ð
- Công lao ñông 1000ð
- Chi phí khác 1000ð
3. Giá trị sản lượng 1000ð
4. Thu nhập 1000ð
5. Thu nhập BQ/Lð/tháng 1000ð
b. Chăn nuôi
Loại vật nuôi
Diễn giải ðVT
Lợn thịt Lợn sinh sản Bò thịt
1. Diện tích m2
2. Sản lượng
- Sản lượng thịt Kg
- Sản lượng sữa Kg
- Sản lượng trứng Kg
3. Tổng chi phí 1000ð
- Giống 1000ð
- Thức chăn nuôi 1000ð
- Thuốc thú y 1000ð
- Công lao ñộng 1000ð
- Chi phí khác 1000ð
4. Giá trị sản lượng 1000ð
5. Thu nhập 1000ð
6. Thu nhập BQ/Lð/tháng 1000ð
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
122
3. Một số khó khăn chủ yếu trong phát triển sản xuất nông nghiệp của các hộ
Yếu tố khó khăn Ý kiến Tỷ lệ
- Khó khăn về vốn
- Khó khăn về kỹ thuật
- Khó khăn về tiêu thụ sản phẩm
- Chính sách ñất ñai
- Khó khăn trong bảo quản nông sản
- ðiều kiện cơ sở hạ tầng
- Khó khăn về chuồng trại
- Khó khăn về ñiều kiện tưới tiêu
- Khó khăn về giống
4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Số lần phun Tên thuốc
Trước khi
học IPM
Sau khi
học IPM
Thời gian giữa các
lần phun (ngày)
Phun từ 1 – 2 lần
Phun từ 3 – 4 lần
Phun > 4 lần
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!
Ngày........tháng.......năm 2010
Phỏng vấn viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Người ñược phỏng vấn
(Kí và ghi rõ họ tên)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
i
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_giai_phap_phat_trien_nong_nghiep_ben_vung_tai_cac_xa_ngheo_cua_huyen_soc_son_ha_noi_0361.pdf