Qua những kết quảnghiên cứu mà chúng tôi đã trình bày ởchương 3, có thể
rút ra một sốkết luận sau:
- Các biện pháp tác động đến hạt hoàng lan theo các nghiệm thức đều có
hiệu quả, hạt có tỉlệnẩy mầm cao hơn đối chứng (hạt không xửlý), đặc biệt với
các NT4, NT5 và NT6 hạt cây hoàng lan có tỉlệnẩy mầm trên 80%
- Tỉlệnẩy mầm và chất lượng nẩy mầm của hạt hoàng lan sau 3 tháng bảo
quản ở17
o
C và đểnơi khô đều thấp hơn so với hạt đem gieo sau 3 ngày thu hái.
- Cây hoàng lan tăng trưởng chiều cao, đường kính, sốlá, diện tích lá, số
cành cấp I, sinh khối tăng theo tỉlệphân bón N. Tốc độtăng trưởng mạnh với
nghiệm thức N2%, kế đến là N1,5%, N1%, N0,5%, thấp nhất là đối chứng.
- Các nghiệm thức bón photpho 2%, 3%, 4% cho kết quảsinh trưởng về
chiều cao, đường kính thân, sốlá, diện tích lá, sốcành cấp I và sinh khối của cây
hoàng lan cao hơn hẳn so với đối chứng, đặc biệt ởnghiệm thức P3% và P4%.
- Việc bón phân K không mang lại hiệu quảcho cây hoàng lan, trái lại làm
cho cây sinh trưởng kém, cây vàng lá, rụng lá và chết nhiều.
118 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng nảy mầm và sinh trưởng của cây Hoàng Lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.&THOMSON) ở giai đoạn vườn ươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
1 2 3 4 5 6
tháng
Số
lá
/c
ây
Đối chứng
P 1%
P 2%
P 3%
P 4%
Hình 3.21: Đồ thị tăng trưởng số lá/cây
qua các tháng thí nghiệm với chế độ bón phân photpho
Qua bảng 3.16 và đồ thị hình 3.21 cho thấy kết quả tăng trưởng số lá ở
đối chứng là thấp nhất, sau 6 tháng số là trung bình trên cây là 19,8 lá, tốc độ
tăng trưởng trung bình là 3,0 lá/tháng. Các nghiệm thức bón P đều cho kết quả
cao hơn so với đối chứng. Nghiệm thức P 3% có số lá trung bình sau 6 tháng là
66,07 lá/cây. Nghiệm thức P 4% có kết quả tăng trưởng số lá nhiều nhất, sau 6
tháng số lá trung bình là 69,6 lá/cây. Kết quả tăng trưởng số lá ở nghiệm thức
P 3% và P 4% không có ý nghĩa, kết quả tăng trưởng số lá ở 2 nghiệm thức này
là tương đương nhau.
Như vậy, tốc độ tăng số lá trung bình ở các nghiệm thức thí nghiệm có
bón photpho là cao hơn so với không bón, kết quả tăng trưởng số lá nhiều nhất
là nghiệm thức P 3% và P 4%.
3.4.2.4. Diện tích lá (cm2)/cây của cây hoàng lan với các chế độ bón P
Photpho có một vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng diện tích
lá cây, là thành phần chính của mọi quá trình chuyển hoá năng lượng. Trong
một giới hạn xác định, hàm lưoợng photpho tỉ lệ thuận với giai tăng diện tích lá
trên cây. [29]
Sự gia tăng diện tích lá ở các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón
phân photpho với hàm lượng khác nhau được trình bày ở bảng 3.17 và hình
3.22
Diện tích lá cây hoàng lan cho kết quả thấp nhất là ở nghiệm thức đối
chứng, sau 6 tháng tuổi cây có diện tích trung bình là 322 cm2, trung bình mỗi
tháng cây tăng thêm 54,96 cm2. Kế đến là P 1% thì sau 6 tháng diện tích lá
trung bình trên một cây là 743,7 cm2, mỗi tháng cây tăng thêm 139,22 cm2. Sau
6 tháng cây ở nghiệm thức P 2% có diện tích lá trung bình là 891,5 cm2. P 3%
có diện tích lá sau 6 tháng thí nghiệm là 1308,1cm2, trung bình mỗi 1 tháng cây
tăng thêm 252,2cm2/tháng. Ở nghiệm thức P 4% có tăng trưởng diện tích lá
trung bình lớn nhất, sau 6 tháng diện tích lá trung bình là 1386,7cm2, trung bình
mỗi tháng cây tăng thêm 267,9cm2/tháng.
Bảng 3.17: Diện tích lá/cây (S) và gia tăng diện tích lá trung bình (∆S)
(cm2) của cây hoàng lan qua các tháng với các chế độ bón Photpho
Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng
tuổi S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S
1 47,20
±5,90
47,6
±7,05
46,7
±6,30
46,9
±6,94
47,0
±8,26
2 63,00
±10,96 15,80
81,9
±14,43 34,3
88,5
±14,80 41,8
111,8
±19,48 64,9
118,5
±27,35 71,5
3 106,98
±13,61 43,98
225,5
±22,86 143,6
246,5
±28,44 158,0
279,8
±31,48 168,0
292,7
±58,04 174,2
4 177,66
±17,41 70,68
406,2
±37,97 180,7
454,0
±39,99 207,5
494,8
±53,44 215,0
510,7
±72,14 218,0
5 237,28
±23,38 59,61
568,3
±55,26 162,1
650,9
±45,63 196,9
841,9
±57,49 347,1
868,6
±104,7 357,9
6 322,00
±38,05 84,72
743,7
±57,57 175,4
891,5
±63,19 240,6
1308,1
±101,3 466,2
1386,7
±87,47 518,1
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1 2 3 4 5 6
tháng
D
iện
tí
ch
lá
(c
m
2)
Đối chứng
P 1%
P 2%
P 3%
P 4%
Hình 3.22: Đồ thị tăng trưởng diện tích lá trung bình (cm2)
của cây hoàng lan qua các tháng với các chế độ bón Photpho
Diện tích lá tăng chậm nhất vào tháng đầu tiên nguyên nhân do cây mới
chuyển túi bầu có những tác động làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và do
đặc điểm di truyền của loài, giai đoạn đầu cây sinh trưởng chậm và tốc độ tăng
trưởng tăng dần nếu đảm bào các yếu tố về môi trường và dinh dưỡng.
3.4.2.5. Số cành cấp I
Sự gia tăng số cành cấp I ở cây con được chúng tôi theo dõi mỗi tháng
bằng cách đếm tất cả các cây con và số cành trên mỗi cây, kết quả chúng tôi
trình bày ở bảng 3.18
Bảng 3.18: Số cành cấp I/cây (C) và tăng trưởng trung bình (∆C)
ở mỗi tháng thí nghiệm với các chế độ bón photpho
Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng
tuổi C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C
1
2
3 1,73 2,27 2,40 2,73
4 0,47 3,07 1,34 3,23 0,96 3,40 1,0 3,83 1,1
5 1,33 0,86 3,93 0,86 4,29 1,06 4,67 1,27 4,97 1,14
6 2,13 0,8 4,53 0,6 5,00 0,71 6,00 1,33 6,13 1,16
Các nghiệm thức bón photpho làm xuất hiện cành cấp I sớm hơn 1 tháng
và với số lượng nhiều hơn so với không bón phân. Quá trình tăng trưởng cành
cấp I ở đối chứng là thấp nhất, sau 6 tháng có 2,13 cành/cây. Số cành cấp I ở
nghiệm thức P 1% sau 6 tháng sinh trưởng là 4,53 cành. Số cành cấp I ở P 2%
sau 6 tháng sinh trưởng là 5,0 cành. Ở nghiệm thức P 3% cây sinh trưởng sau 6
tháng có 6,0 cành, tốc độ gia tăng là 1,5cành/tháng, ở nghiệm thức P 4% sau 6
tháng cây sinh trưởng có 6,13 cành, số cành cấp I gia tăng trung bình là 1,54
cành/tháng. Như vậy, ở nghiệm thức P 3% và P 4% sự tăng trưởng cành cấp I
sự khác biệt là không có ý nghĩa.
Hình 3.23: Cây hoàng lan sau 6 tháng thí
nghiệm với các chế độ bón P
Hình 3.24: Cây hoàng lan 6
tháng tuổi sinh trưởng tốt nhất
ở nghiệm thức P 3% và P 4%
3.4.3. Sự sinh trưởng của cây con hoàng lan với các thí nghiệm bón
đơn độc phân Kali
3.4.3.1. Sự sinh trưởng về chiều cao cây
Chiều cao cây hoàng lan con với các nghiệm thức bón phân kali được
trình bày ở bảng 3.19 và hình 3.25
Bảng 3.19: Chiều cao và tăng trưởng chiều cao trung bình (cm)
của cây hoàng lan với các chế độ bón phân K (n = 15, lặp lại 3 lần)
Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng
tuổi h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h
1 5,27
± 0,09
5,31
±0,16
5,27
±0,13
5,26
±0,15
5,27
±0,14
2 6,13
± 0,18
0,86 6,32
±0,27 1,01
5,68
±0,31 0,41
5,63
±0,44 0,37
5,27
±0,14 0,00
3 12,88
± 0,23
6,75 14,71
±1,32 8,39
7,43
±0,67 1,75
6,7
±0,77 1,07
5,68
±0,43 0,41
4 21,73
± 1,34
8,85 23,44
±1,39 8,73
13,3
±1,73 5,87
10,57
±1,99 3,87
7,1
±0,66 1,42
5 34,9
± 1,26
13,17 33,43
±1,22 9,99
24,34
±3,10 11,04
14,89
±2,29 4,32
13,8
±1,83 6,70
6 45,88
± 1,62
10,98 47,14
±1,74 13,71
27,4
±3,33 3,06
20,11
±3,49 5,22
17,7
±2,01 3,90
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
1 2 3 4 5 6
tháng
ch
iều
c
ao
c
ây
(c
m
) Đối chứng
K 0,5%
K 1%
K 1,5%
K 2%
Hình 3.25: Đồ thị tăng trưởng chiều cao (cm) cây hoàng lan
với chế độ bón phân kali qua các tháng thí nghiệm sinh trưởng
Ở K 0,5% chiều cao cây là lớn nhất, sau 6 tháng cây cao 47,14cm. Tuy
nhiên kết quả tăng trưởng chiều cao cây ở K 0,5% không có sai khác rõ rệt so
với đối chứng. K 2% có chiều cao sau 6 tháng thí nghiệm là 17,7cm, như vậy
nghiệm thức K 2% là sinh trưởng chiều cao cây chậm nhất. Lá cây trồng ở
nghiệm thức K 1,5% và K 2% ngã sang màu vàng, quan sát bộ rễ của những
cây này chúng tôi thấy rằng rễ không phát triển và bị thui chột nguyên nhân do
kali nóng nên với nồng độ cao làm tổn thương đến rễ, từ đó ảnh hưởng mạnh
mẽ đến sinh trưởng của cây nhất là sinh trưởng về chiều cao.
Như vậy với nghiệm thức bón đơn độc kali với nồng độ khác nhau thì chỉ
có K 0,5% là chiều cao cây sinh trưởng bình thường như đối chứng, còn lại các
nghiệm thức khác thì cho kết quả chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng. Kết
quả cây có chiều cao thấp nhất là ở nghiệm thức K 2%.
3.4.3.2. Sinh trưởng về đường kính thân cây
Kết quả tăng trưởng đường kính thân cây hoàng lan với các chế độ bón
đơn độc kali trình bày ở bảng 3.20
Bảng 3.20: Đường kính thân cây và tăng trưởng đường kính thân
trung bình (cm) của cây hoàng lan với các chế độ bón phân Kali
Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng
tuổi d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d
1 0,15
±0,006
0,155
±0,008
0,152
±0,009
0,151
±0,011
0,151
±0,011
2 0,26
±0,011
0,11 0,23
±0,020
0,075 0,18
±0,021
0,028 0,16
±0,016
0,009 0,151
±0,011
0,00
3 0,31
±0,012
0,05 0,27
±0,027
0,04 0,21
±0,024
0,03 0,18
±0,024
0,02 0,16
±0,017
0,009
4 0,41
±0,014
0,1 0,38
±0,036
0,11 0,27
±0,033
0,06 0,21
±0,029
0,03 0,19
±0,020
0,03
5 0,5
±0,019
0,09 0,5
±0,044
0,12 0,35
±0,039
0,08 0,24
±0,035
0,03 0,21
±0,023
0,02
6 0,58
±0,017
0,08 0,71
±0,057
0,21 0,41
±0,042
0,06 0,27
±0,042
0,03 0,22
±0,027
0,01
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
1 2 3 4 5 6
tháng
đư
ờn
g
kí
nh
th
ân
c
ây
(c
m
)
Đối chứng
K 0,5%
K 1%
K 1,5%
K 2%
Hình 3.26: Đồ thị tăng trưởng đường kính thân cây trung bình (cm)
của cây hoàng lan với các chế độ bón phân Kali
Qua bảng 3.20 và đồ thị hình 3.26 thấy rằng sinh trưởng đường kính thân
cây tốt nhất là nghiệm thức K 0,5%, sau 6 tháng thí nghiệm cây có đường kính
thân trung bình là 0,71cm. Nghiệm thức K 1% có tốc độ tăng trưởng bình quân
là 0,05cm/ tháng, đường kính thân cây sau 6 tháng là 0,41cm. Ở nghiệm thức
K 1,5% sau 6 tháng thí nghiệm cây chỉ đạt 0,27cm. Ở nghiệm thức K 2% tăng
trưởng đường kính thân cây là thấp nhất, sau 6 tháng sinh trưởng đường kính
thân cây trung bình là 0,22cm. Như vậy ở chế độ bón kali với 2 nghiệm thức
K 1,5%, K 2% thì kết quả tăng trưởng đường kính thân cây hoàng lan là thấp
nhất, việc bón kali với nồng độ cao không đem lại kết quả về sinh trưởng cho
cây con giai đoạn vườn ươm.
3.4.3.3. Số lượng lá trung bình /cây hoàng lan với các chế độ bón K
Kết quả tăng trưởng số lá vớ các chế độ bón phân kali được trình bày ở
bảng 3.21 và hình 2.27
Ở nghiệm thức K 0,5% sinh trưởng số là là lớn nhất, trung bình mỗi
tháng cây tăng thêm 3,34 lá/cây, sau 6 tháng số lá trung bình là 21,71 lá/cây. Ở
K 2% có hiệu số tăng trưởng âm, cây không tăng trưởng về số lá mà ngược lại
còn bị giảm do hiện tượng rụng lá.
Bảng 3.21: Số lá /cây (L) và tăng trưởng trung bình (∆L )
qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón phân kali
Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng
tuổi L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L
1 5,00
±0,621
5,0
±0,674
5,0
±0,739
5,0
±0,640
5,2
±0,625
2 6,00
±1,044
1,00 6,2
±0,823 1,2
5,4
±0,879 0,4
5,0
±0,853 0,0
5,0
±0,769 -0,2
3 9,40
±1,173
3,40 9,6
±1,516 3,4
6,2
±1,104 0,8
6,2
±1,537 1,2
5,0
±1,243 0,0
4 13,40
±1,300
4,00 14,2
±2,119 4,6
8,4
±1,664 2,2
6,8
±1,597 0,6
4,6
±1,939 -0,4
5 16,80
±1,655
3,40 17,2
±2,368 3,0
11,2
±2,291 2,8
7,2
±1,773 0,4
4,4
±2,080 -0,2
6 19,80
±2,288
3,00 21,6
±3,144 4,4
13,6
±2,805 2,4
8,2
±2,256 1,0
4,0
±2,662 -0,4
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
1 2 3 4 5 6
tháng
Số
lá
/c
ây
Đối chứng
K 0,5%
K 1%
K 1,5%
K 2%
Hình 3.27: Đồ thị tăng trưởng số lá trung bình/cây
qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón phân kali
3.4.3.4. Diện tích lá (cm2) của cây hoàng lan với các chế độ bón Kali
Kết quả theo dõi gia tăng diện tích lá hàng tháng được trình bày ở bảng
3.22 và hình 3.28
Bảng 3.22: Diện tích lá /cây (S) và tăng trưởng trung bình (∆S)(cm2)
qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân kali
Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng
tuổi S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S
1 47,20
±5,901
47,1
±6,45
46,8
±6,94
47
±6,02
48,1
±5,84
2 63,00
±10,967 15,80
62,3
±8,15 15,2
53,9
±8,92 7,1
49,0
±8,35 2,00
49
±7,53 0,9
3 106,98
±13,611 43,98
103,8
±16,44 41,5
68,1
±12,02 14,2
65,1
±16,28 16,1
50,5
±12,55 1,5
4 177,66
±17,414 70,68
168,7
±25,01 64,9
97,8
±19,13 29,7
74,7
±17,56 9,6
49,8
±20,75 -0,7
5 237,28
±23,384 59,61
218,5
±30,07 49,8
143,8
±29,10 46,0
84,2
±20,92 9,5
49,0
±23,29 -0,8
6 322,00
±38,058 84,72
282,2
±40,49 63,7
178,7
±36,66 34,9
98,5
±28,11 14,3
48,6
±30,26 -0,4
0.0
50.0
100.0
150.0
200.0
250.0
300.0
350.0
1 2 3 4 5 6
tháng
D
iện
tí
ch
lá
(c
m
2) Đối chứng
K 0,5%
K 1%
K 1,5%
K 2%
Hình 3.28: Đồ thị tăng trưởng diện tích lá/ cây (cm2)
qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân kali
Diện tích lá của nghiệm thức đối chứng là lớn nhất, sau 6 tháng diện tích
lá trung bình là 322,00cm2. K2% có tăng trưởng diện tích lá nhưng do số lá bị
giảm nên tổng diện tích lá của cây là hầu như không tăng trưởng. Nhìn chung
các nghiệm thức bón kali đều làm cho lá cây rụng nên diện tích lá tăng không
đáng kể. Kết quả tăng trưởng diện tích lá theo trình tự giảm dần là K 0,5%,
K 1%, K 1,5% và nhỏ nhất là K 2%.
3.4.3.5. Số cành cấp I
Kết quả theo dõi tăng trưởng cành cấp I với các chế độ bón phân kali
được trình bày ở bảng 3.23
Bảng 3.23: Tăng trưởng số cành cấp I (C) và gia tăng trung bình(∆C)
qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân Kali
Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng
tuổi C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C
1
2
3
4 0,48 0,33 0,33
5 1,33 0,85 0,79 0,46 0,75 0,42
6 2,10 0,77 1,21 0,42 1,00 0,25
Bón kali không làm cho cây phân cành sớm như là nitơ và photpho. Chỉ
có nghiệm thức bón K 0,5% và 1% là xuất hiện cành cấp I, 2 nghiệm thức
K 1,5% và K 2% không xuất hiện cành cấp I. Kết quả thu được sau 6 tháng thí
nghiệm ở nghiệm thức K 0,5% là 1,21 cành cấp I. Tăng trưởng số cánh cấp I
của cây hoàng lan ở nghiệm thức đối chứng là lớn nhất, sau 6 tháng cây có 2,1
cành. Sau 4 tháng thí nghiệm ở nghiệm thức K 0,5% và K 1% mới xuất hiện
cành cấp I nhưng chỉ ở một vài cây. Như vậy bón kali cho cây không thu được
kết quả về sự gia tăng số cành cấp I cho cây hoàng lan.
Hình 3.29: Kết quả sinh trưởng của cây con với chế độ bón kali
sau 6 tháng thí nghiệm sinh trưởng
K0,5% K 2%
Hình 3.30: Cây hoàng lan sinh trưởng tốt nhất với K 0,5%
và sinh trưởng kém nhất với K 2%
a b
dc
e
Hình 3.31: Bố trí thí nghiệm các nghiệm thức N, P, K với cây hoàng lan
a. 2 tháng tuổi b. 3 tháng tuổi c. 4 tháng tuổi
d. 5 tháng tuổi e. 6 tháng tuổi
3.4.4. Sinh khối cây hoàng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây)
Sinh khối của thực vật phụ thuộc vào đặc tính của loài, vào sinh trưởng
và phát triển của cây. Sinh khối là chỉ tiêu góp phần đánh giá khả năng sinh
trưởng của cây. Cây có tốc độ gia tăng sinh khối càng lớn thì chứng tỏ chúng
thích ứng với môi trường và sinh trưởng tốt hơn những cây có tốc độ gia tăng
sinh khối nhỏ
3.4.4.1. Sinh khối cây hoàng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các
nghiệm thức bón N.
Bảng 3.24: Sinh khối từng bộ phận và sinh khối tổng số cây hoàng
lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bón N
Nghiệm
thức
Thân Cành Lá Rễ Tổng sinh
khối
Đối chứng 13,68 2,09 15,45 16,44
47,66
N 0,5% 20,43 2,85 22,38 20,18
65,84
N 1% 22,57 4,10 25,18 27,09
78,94
N 1,5% 24,43 6,07 36,51 27,99
95,00
Sinh
khối
tươi
(g/cây)
N 2% 41,23 10,04 52,78 36,77
140,82
Đối chứng 3,03 0,43 4,35 3,6 11,41
N 0,5% 4,33 0,78 5,96 4,21 15,28
N 1% 4,75 1,21 6,3 4,92 17,18
N 1,5% 4,92 1,94 8,59 5,18 20,63
Sinh
khối
khô
(g/cây)
N 2% 9,46 2,63 13,34 6,35 31,78
Nhìn chung, sinh khối tổng số cũng như sinh khối của từng bộ phận thì ở
nghiệm thức đối chứng là nhỏ nhất và đều nhỏ hơn các nghiệm thức bón phân
nitơ. Sinh khối lớn nhất là ở nghiệm thức N 2%, sau 6 tháng sinh trưởng cây có
sinh khối tổng số là 31,78g/cây. Điều này phù hợp với kết quả sinh trưởng từng
bộ phận của cây. Rõ ràng việc bón phân nitơ đã làm cho cây hoàng lan sinh
trưởng tốt hơn đối chứng.
3.4.4.2. Sinh khối cây hoàng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các
nghiệm thức bón photpho.
Bảng 3.25: Sinh khối từng bộ phận và sinh khối tổng số cây hoàng
lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bón photpho
Nghiệm
thức
Thân Cành Lá Rễ Tổng sinh
khối
Đối chứng 13,68 2,09 15,45 16,44 47,66
P 1% 24,81 4,21 35,17 20,4 84,59
P 2% 41,48 6,03 57,53 26,33 131,37
P 3% 44,47 6,85 55,81 34,48 141,61
Sinh
khối
tươi
(g/cây)
P 4% 44,53 7,91 60,83 35,07 153,34
Đối chứng 3,03 0,43 4,35 3,6 11,41
P 1% 5,01 1,74 8,54 4,51 19,8
P 2% 7,58 1,6 13,62 4,86 27,66
P 3% 8,15 2,01 13,47 5,97 29,6
Sinh
khối
khô
(g/cây)
P 4% 8,23 2,11 13,77 6,14 30,25
Sinh khối tổng số và sinh khối từng bộ phận của nghiệm thức đối chứng
là nhỏ nhất, sau 6 tháng sinh trưởng thì cây chỉ đạt sinh khối tổng số là
11,41g/cây. Sinh khối tổng số và sinh khối từng bộ phận ở 2 nghiệm thức P 3%
và P 4% giai đoạn 6 tháng tuổi là ít có sự sai khác và đạt sinh khối lớn nhất, ở P
3% có sinh khối tổng số là 29,6g/cây còn ở nghiệm thức P4% có sinh khối tổng
số sau 6 tháng là 30,25g/cây. Điều này phù hợp với các dẫn liệu về sinh trưởng
chiều cao cây, đường kính thân, số lá, số cành cấp ICấu trúc sinh khối của
cây hoàng lan giảm dần theo thứ tự sinh khối thân, sinh khối lá, sinh khối rễ và
nhỏ nhất là sinh khối cành cấp I.
3.4.4.2. Sinh khối cây hoàng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các
nghiệm thức bón kali
Sinh khối tổng số của nghiệm thức đối chứng và K 0,5% là lớn nhất, sau
6 tháng thì sinh khối tổng số của đối chứng là 11,41g/cây, ở K 0,5% sinh khối
tổng số sau 6 tháng là 11,65g/cây
Bảng 3.26: Sinh khối từng bộ phận và sinh khối tổng số cây hoàng
lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bón kali
Nghiệm
thức
Thân Cành Lá Rễ Tổng sinh
khối
Đối chứng 13,68 2,09 15,45 16,44
47,66
K 0,5% 13,96 2,13 15,61 16,47
48,17
K 1% 5,8 0,12 6,78 1,57
14,27
K 1,5% 2,95 4,78 1,37
9,1
Sinh
khối
tươi
(g/cây)
K 2% 2,14 2,72 1,02
5,88
Đối chứng 3,03 0,43 4,35 3,6
11,41
K 0,5% 3,18 0,45 4,38 3,64
11,65
K 1% 1,27 0,03 2,4 0,31
4,01
K 1,5% 0,62 1,29 0,26
2,17
Sinh
khối
khô
(g/cây)
K 2% 0,42 0,75 0,14
1,31
Sự sai khác về sinh khối tổng số giữa đối chứng và K 0,5% là không có ý
nghĩa. Sinh khối của K 2% là nhỏ nhất, sau 6 tháng cây có sinh khối tổng số là
1,31g/cây. Như vậy, sự tác động kali lên cây hoàng lan đã tỏ ra không hiệu quả,
gây tổn hại cho cây.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua những kết quả nghiên cứu mà chúng tôi đã trình bày ở chương 3, có thể
rút ra một số kết luận sau:
- Các biện pháp tác động đến hạt hoàng lan theo các nghiệm thức đều có
hiệu quả, hạt có tỉ lệ nẩy mầm cao hơn đối chứng (hạt không xử lý), đặc biệt với
các NT4, NT5 và NT6 hạt cây hoàng lan có tỉ lệ nẩy mầm trên 80%
- Tỉ lệ nẩy mầm và chất lượng nẩy mầm của hạt hoàng lan sau 3 tháng bảo
quản ở 17oC và để nơi khô đều thấp hơn so với hạt đem gieo sau 3 ngày thu hái.
- Cây hoàng lan tăng trưởng chiều cao, đường kính, số lá, diện tích lá, số
cành cấp I, sinh khối tăng theo tỉ lệ phân bón N. Tốc độ tăng trưởng mạnh với
nghiệm thức N2%, kế đến là N1,5%, N1%, N0,5%, thấp nhất là đối chứng.
- Các nghiệm thức bón photpho 2%, 3%, 4% cho kết quả sinh trưởng về
chiều cao, đường kính thân, số lá, diện tích lá, số cành cấp I và sinh khối của cây
hoàng lan cao hơn hẳn so với đối chứng, đặc biệt ở nghiệm thức P3% và P4%.
- Việc bón phân K không mang lại hiệu quả cho cây hoàng lan, trái lại làm
cho cây sinh trưởng kém, cây vàng lá, rụng lá và chết nhiều.
Kiến nghị
- Cần tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng của cây hoàng lan trong giai đoạn vườn
ươm với các nghiệm thức bón phối hợp NPK.
- Nghiên cứu các biện pháp bảo quản hạt để tăng tỉ lệ nẩy mầm của hạt cây
hoàng lan.
- Do cây hoàng lan có tốc độ sinh trưởng của nhanh, chỉ nên gieo ươm cây
trong khoảng thời gian từ 4 đến 5 tháng để cây con được khoẻ mạnh, không bị ngã
đỗ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.5.
2. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 2, NXB Giáo
dục, tr.306 – 307.
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.842–843.
4. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, NXB Nông Nghiệp
Hà Nội, tr.16-39.
5. Hoàng Công Đãng (1999), Ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng và
nẩy mầm của bần chua (Sonneratia casualaris) ở giai đoạn vườn ươm,
Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, tr.18 – 25.
6. Phan Minh Giang, Nguyễn Diệu Hương, Phan Tống Sơn (2001), “Góp phần
nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu hoa Hoàng lan (Cananga
odorata (Lamb.) Hook f. et Thomas, Annonaceae) của Việt Nam”, Tạp
chí Dược học, tr.9 – 11.
7. Nguyễn Thượng Hiền (1995), Giáo trình Thực vật & Đặc sản rừng, Trường
Đại học Nông Lâm TP.HCM, tr.25 -70.
8. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I (1), tr.325.
9. Phạm Hoàng Hộ (1972), Sinh học thực vật, Bộ Văn Hoá Giáo Dục và Thanh
Niên, Trung tâm học liệu, tr.402 – 412.
10. Phạm Hoàng Hộ (1968), Hiển Hoa Bí Tử, Bộ Văn Hoá Giáo Dục và Thanh
Niên, Trung tâm học liệu, tr.24 - 26.
11. Trần Hợp (1998), Cây xanh và cây cảnh sài gòn - TPHCM, NXB Nông
nghiệp TPHCM, tr.21.
12. Nguyễn Diệu Hương (2000), Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học tinh
dầu hoa Hoàng lan của Việt Nam, Khoá luận chuyên ngành hoá hữu cơ,
Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 27tr.
13. Nguyễn Thị Liên Hoa và cộng sự (2005), “Thí nghiệm bón phân đơn độc N,
P, K cho Cây hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng ở miền nam
Việt Nam”, Báo cáo khoa học tuyển tập công trình nghiên cứu phát
triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.274-
291.
14. Trần Công Khánh (1979), Thực tập hình thái và giải phẫu học thực vật,
NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
15. Phan Liêu (2005),“Ngành dầu thực vật Việt Nam - Tầm nhìn đến 25 năm
đầu thế kỷ 21”,Báo cáo khoa học tuyển tập công trình nghiên cứu phát
triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam,NXB Nông nghiệp, tr.26–37.
16. Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.31 - 69.
17. Vũ Ngọc Lộ (1996), Những Cây tinh dầu Việt Nam - khai thác, chế biến và
ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.5 - 125.
18. Trần Thanh Long, Hồ Sơn Lâm (2001), “Một số kết quả nghiên cứu chuyển
hóa, ứng dụng tinh dầu, dầu béo và các chất có hoạt tính sinh học”,
Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa Học và Công nghệ Hóa hữu
cơ toàn quốc lần thứ 2, tr.346 – 349.
19. Nguyễn Văn Minh (2005), “Khảo sát và đánh giá khả năng phát triển một số
loại cây tinh dầu ở Nam Việt Nam”, Báo cáo khoa học tuyển tập công
trình nghiên cứu phát triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, tr.295 - 303.
20. Lã Đình Mỡi (1988), Vài ý kiến về công tác nghiên cứu cây tinh dầu ở nước
ta, Báo cáo khoa học ngành dược, 5tr.
21. Lã Đình Mỡi (2000), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập 1,
NXB Nông nghiệp TPHCM, tr.5 - 20.
22. Viên Ngọc Nam (2005), “Bước đầu gieo ươm cây cóc đỏ (Lumnitzera
littorea (Jack) Voight) loài cây quí hiếm ở Cần Giờ TPHCM”, Hội
thảo vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc
giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường, Hà Nội, tr.60 - 66.
23. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2002), Khảo sát quá trình phát triển và già chín
của hạt trên bốn loài cây: móng bò tím (Bauhinia purpurea), lim xẹt
(Peltophorum pterocarpum (DC) K. Heyne), ngọc lan tây (Cananga
odorata (Lam) Hook. F. et Thoms) và viết (Mimusops elengi.L), Luận
văn Thạc sỹ Sinh học, 68tr.
24. Nguyễn Đăng Phú (2005), “Nghiên cứu phát triển cây sả và húng quế trên
đất xám Đông Nam Bộ”, Báo cáo khoa học tuyển tập công trình
nghiên cứu phát triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, tr.316 – 325.
25. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả thực
nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, tr.37 - 77.
26. Tống Thị Thu Trinh (2006), Nghiên cứu những đặc điểm sinh vật học của
Cây cam đường (Limnocitrus littoralis (Miq.)Sw.) thuộc họ cam
(Rutaceae juss.1789) ở huyện Tuy Phong - Tỉnh Bình Thuận, luận văn
thạc sỹ Sinh học, 86tr.
27. Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Miền Nam, Báo cáo tổng hợp tình
hình khí tượng thuỷ văn cuối năm 2006 – đầu năm 2007.
28. Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương- tập 1, NXB Đại học quốc
gia TPHCM, tr.118 – 121.
29. Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương- tập 3, NXB Đại học quốc
gia TPHCM, tr.200 – 211.
30. Willan R.L (1992), Hướng dẫn kỹ thuật hạt giống cây rừng – Biên dịch
Phạm Hoài Đức – NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội,
tr.35 – 88.
Tiếng Anh
31. International Seed Testing Association (ISTA) (1999), “International Rules
for Seed Testing, Rules 1999”. Seed Science and Technology 27
Supplement.
32. E. Guenther (1949), The Essential oils. Van Nostrand, pp.2 – 259.
33. Filipe Gaspar and Gary Leeke (2004), Essential Oil from Cananga odorata
(Lam.b) Hook. f. & T. Thomson letswaart: Content, Composition and
Distribution Within the Bracts.
34. Harley I. Manner and Craig R. Elevitch (2006), Species Profiles for Pacific
Island Agroforestry, NewYork.
35. Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2003), Cananga odorata, Pacific Island
Ecosystems at Risk (PIER). pp.12 – 18.
36. Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2004), Cananga odorata:Weed Risk -
Assessment Results, Pacific Island Ecosystems at Risk (PIER),pp.23-30.
37. Elevitch and K.M. Wilkinson (eds.) (2000), Agroforestry Guides for Pacific
Islands. Permanent Agriculture Resources, Holualoa, Hawaii,pp.44– 65.
Trang web
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
PHỤ LỤC 1: Bảng Kích thước trung bình và độ dầy vỏ của hạt cây hoàng lan
( n = 30)
STT hạt Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Độ dầy vỏ hạt(mm)
1 0,85 0,47 2,0
2 0,83 0,5 1,9
3 0,83 0,48 1,9
4 0,82 0,47 1,9
5 0,84 0,49 2,0
6 0,85 0,51 2,1
7 0,82 0,51 1,9
8 0,85 0,5 1,9
9 0,81 0,46 1,8
10 0,82 0,47 1,8
11 0,84 0,49 2,0
12 0,83 0,48 1,8
13 0,85 0,51 2,1
14 0,84 0,5 2,0
15 0,83 0,48 1,8
16 0,84 0,47 1,8
17 0,83 0,48 1,9
18 0,83 0,47 1,9
19 0,83 0,48 1,9
20 0,84 0,48 1,9
21 0,86 0,51 2,1
22 0,85 0,51 2,0
23 0,82 0,47 1,8
24 0,83 0,47 1,8
25 0,81 0,46 1,8
26 0,85 0,5 2,0
27 0,85 0,47 2,1
28 0,81 0,47 1,9
29 0,82 0,48 1,9
30 0,80 0,48 1,8
TB 0,83 0,48 1,92
PHỤ LỤC 2: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm trên đất tribat
(ngày gieo hạt 12/06/2006)
Nghiệm
thức
Ngày nảy
mầm
Ngày kết thúc
nảy mầm
Số hạt
nẩy
mầm
Tỉ lệ nảy
mầm (%)
Số hạt
nẩy mầm
tốt
Chất lượng
nảy mầm
(%)
Số ngày
nẩy mầm
Thời gian
kéo dài nẩy
mầm
ĐC 16/07/2006 4/8/2006 19 63,33 16 84,21 34 20
NT1 15/07/2006 1/08//2006 21 70,00 19 90,48 33 18
NT2 13/07/2006 31/07/2006 23 76,67 22 95,65 31 18
NT3 12/7/2006 29/07/2006 24 80,00 23 95,83 30 17
NT4 12/8/2006 2/8/2006 23 76,67 22 95,65 30 20
NT5 12/9/2006 1/08/2006 25 83,33 24 96,00 30 19
NT6 12/10/2006 1/08/2007 25 83,33 24 96,00 30 19
PHỤ LỤC 3: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm trên đất tribat từ lúc nẩy mầm đến khi kết thúc nẩy mầm
(ngày gieo hạt 12/06/2006)
Tháng 06/2006
Tháng
07/2006
Nghiệm
thức
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 Tổng
ĐC 0 0 0 0 1 3 7 7 7 8 12 12 12 12 13 13 14 15 16 16 18 18 19 19
NT1 0 0 0 3 3 4 4 5 6 6 9 15 15 16 17 17 18 19 20 21 21
NT2 0 1 4 6 10 14 15 15 15 16 17 18 18 18 19 20 21 22 23 23
NT3 1 1 1 2 9 14 15 16 17 17 18 19 19 19 22 23 24 24
NT4 2 2 2 5 6 11 11 15 15 15 15 15 15 16 17 18 18 20 21 22 23 23
NT5 3 3 4 5 9 9 9 9 9 11 12 15 16 17 19 20 20 21 24 25 25
NT6 1 2 2 7 7 8 9 12 12 13 14 17 18 20 20 21 22 23 24 25 25
PHỤ LỤC 4: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm trên đất tribat
(ngày gieo hạt 3/11/2006)
Nghiệm
thức
Ngày nảy
mầm
Ngày kết thúc
nảy mầm
Số hạt
nẩy
mầm
Tỉ lệ nảy
mầm (%)
Số hạt
nẩy mầm
tốt
Chất lượng
nảy mầm
(%)
Số ngày
nẩy mầm
Thời gian
kéo dài nẩy
mầm
ĐC 6/12/2006 23/12/2006 19 63,33 15 78,95 34 17
NT1 5/12/2006 21/12/2006 21 70,00 19 90,48 32 16
NT2 3/12/2006 20/12/2006 22 73,33 22 100,00 31 17
NT3 2/12/2006 17/12/2006 23 76,67 22 95,65 29 15
NT4 1/12/2006 22/12/2006 25 83,33 24 96,00 28 21
NT5 1/12/2006 20/12/2006 25 83,33 25 100,00 28 19
NT6 2/12/2006 21/12/2006 26 86,67 25 100,00 29 19
PHỤ LỤC 5: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm trên đất tribat từ lúc nẩy mầm đến khi kết thúc nẩy mầm
(ngày gieo hạt 3/11/2006)
Tháng 12 năm 2006 Nghiệm
thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng
ĐC 0 0 0 0 0 1 5 6 7 8 11 11 12 12 14 14 14 15 16 17 18 19 19
NT1 0 0 0 0 3 5 5 5 6 6 7 11 12 12 15 17 18 19 20 21 21
NT2 0 0 1 2 3 3 4 5 11 12 14 14 14 15 16 17 20 21 22 22
NT3 0 1 6 9 14 14 15 15 16 16 17 18 19 19 22 23 23
NT4 1 1 1 4 5 6 6 13 14 15 19 19 19 19 19 20 20 20 21 22 25 25
NT5 1 3 3 7 8 13 13 17 17 17 17 17 18 19 20 22 23 24 25 25
NT6 0 1 2 8 8 8 9 11 11 15 15 16 17 17 21 21 21 24 25 26 26
PHỤ LỤC 6: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm trên đất tribat
(ngày gieo hạt 26/06/2007)
Nghiệm
thức
Ngày nảy
mầm
Ngày kết thúc
nảy mầm
Số hạt
nẩy
mầm
Tỉ lệ nảy
mầm (%)
Số hạt
nẩy mầm
tốt
Chất lượng
nảy mầm
(%)
Số ngày
nẩy mầm
Thời gian
kéo dài nẩy
mầm
ĐC 28/07/2007 19/08/2007 18 60,00 13 72,22 33 20
NT1 27/07/2007 15/08//2007 21 70,00 19 90,48 32 18
NT2 25/07/2007 14/08/2007 23 76,67 21 91,30 30 19
NT3 24/07/2007 14/08/2007 23 76,67 22 95,65 29 20
NT4 25/07/2007 14/8/2007 24 80,00 23 95,83 30 19
NT5 25/07/2007 12/8/2007 24 80,00 24 100,00 30 17
NT6 24/07/2007 11/8/2007 25 83,33 25 96,15 29 16
PHỤ LỤC 7: Bảng thống kê kết quảnẩy mầm trên đất tribat từ lúc nẩy mầm đến khi kết thúc nẩy mầm
(ngày gieo hạt 26/06/2007)
Tháng 7/ 2007 Tháng 8/ 2007 Nghiệm
thức 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 Tổng
ĐC 0 0 0 0 2 3 3 4 5 7 8 11 13 13 13 13 15 15 17 17 17 17 17 17 18 18
NT1 0 0 0 1 2 2 3 4 5 9 10 13 15 16 17 17 18 19 19 19 20 21 21
NT2 0 2 2 3 3 9 14 14 14 15 16 17 18 18 19 19 20 20 21 22 23 23
NT3 1 2 3 3 7 15 15 15 18 18 18 18 19 19 20 21 21 21 21 22 23 23
NT4 0 1 3 7 7 7 7 8 9 13 13 15 16 16 17 18 18 20 20 23 24 24
NT5 0 1 2 6 7 11 11 12 12 17 17 17 18 20 21 22 23 24 24 24
NT6 4 5 5 7 8 15 15 15 15 15 18 18 18 20 21 24 24 25 25
PHỤ LỤC 8: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm của 2 chế độ bảo quản hạt trên đất tribat
(ngày gieo hạt 04/02/2007, n = 100 hạt)
Nghiệm
thức
Ngày nảy
mầm
Ngày kết
thúc
nảy mầm
Số hạt
nẩy
mầm
Tỉ lệ
nảy
mầm
(%)
Số hạt
nẩy
mầm tốt
Chất
lượng
nảy mầm
(%)
Số ngày
nẩy
mầm
Thời gian
kéo dài nẩy
mầm
Tốc độ
nẩy mầm
ĐC 8/3/2007 26/3/2007 63 63 50 79,36 33 18 0,03
BQL 24/3/2007 10/4/2007 24 24 19 79,2 48 17 0,02
BT 18/3/2007 6/4/2007 57 57 48 84,2 42 19 0,024
ĐC: đối chứng, hạt hoàng lan đem gieo sau 3 ngày phơi nắng
BQL: hạt được bảo quản trong tủ lạnh (170C) sau 3 tháng
BT: hạt hoàng lan gói trong giấy báo để nơi khô ráo sau 3 tháng
PHỤ LỤC 9: Bảng thống kê kết quả nẩy mầm của 2 chế độ bảo quản hạt trên đất bông ẩm
(ngày gieo hạt 04/02/2007, n = 100 hạt)
Tháng 3/2007 Tháng 4/2007 Nghiệm
thức 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng
ĐC 1 5 9 16 18 22 26 29 35 37 41 48 52 55 58 60 61 62 63
BQL 3 4 5 7 7 7 7 9 9 11 11 13 14 15 1719 24 24
BT 1 5 8 0 71 1 19 22 29 31 44 46 50 51 51 51 51 54 54 57 57
ĐC: đối chứng, hạt hoàng lan đem gieo sau 3 ngày phơi nắng
BQL: hạt được bảo quản trong tủ lạnh (170C) sau 3 tháng
BT: hạt hoàng lan gói trong giấy báo để nơi khô ráo sau 3 tháng
PHỤ LỤC 10: Chiều cao cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm thức bón
phân nitơ với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2%
1 47,0 45,0 51,2 62,5 67,7
2 46,2 46,8 52,3 58,0 66,8
3 44,8 44,3 46,8 55,4 62,2
4 45,5 45,0 46,7 57,1 65,0
5 45,9 46,8 48,3 60,3 65,3
6 46,4 47,2 48,7 56,5 64,0
7 44,2 48,5 50,0 55,4 65,8
8 47,3 46,5 49,7 55,8 69,1
9 47,2 49,3 44,5 60,3 69,0
10 46,5 48,2 47,4 59,6 64,5
11 41,3 47,0 50,5 52,6 71,3
12 44,6 47,3 53,4 57,6 65,0
13 47,1 45,3 49,6 58,4 61,5
14 46,0 49,6 47,3 58,0 59,3
15 48,2 46,1 49,6 56,1 64,1
16 46,5 44,9 49,3 55,8 63,5
17 41,3 48,0 51,3 53,2 62,0
18 44,6 47,3 53,1 60,1 65,5
19 47,1 47,9 47,7 55,3 68,6
20 46,4 48,0 49,2 57,4 62,1
21 44,2 43,7 50,1 56,2 66,8
22 47,3 47,5 48,1 55,7 63,7
23 47,2 48,3 50,2 54,3 60,5
24 45,5 47,4 49,8 50,3 64,4
25 45,9 46,4 47,3 51,7 63,6
26 46,4 46,9 48,9 60,8 65,7
27 44,2 47,7 48,7 57,8 65,4
28 47,3 47,1 48,0 56,6 64,2
29 47,1 48,1 50,7 62,4
30 46,1 47,8 54,5 61,0 55,2
31 44,9 48,5 44,7 56,1 64,5
32 47,0 48,1 49,2 51,5 65,6
33 46,8 48,4 49,4 56,4 60,3
34 44,0 46,0 48,5 56,0 64,5
35 47,4 46,9 50,8 55,7 64,8
36 48,2 47,6 50,5 56,8 59,3
37 45,0 48,0 49,8 56,7 62,2
38 45,9 48,7 49,9 56,3 67,3
39 47,1 46,2 47,8 60,1 64,5
40 42,9 46,0 49,0 53,3 66,2
41 48,1 49,6 59,4 60,3
42 46,0 47,5 48,1 54,6 65,2
43 47,3 47,1 51,0 55,4 67,3
44 48,0 47,1 50,5 56,4 62,7
45 44,3 46,2 49,6 56,4 64,5
TB 45,88 47,1 49,3 56,48 64,3
S ± 1,62 ± 1,27 ± 1,96 ± 2,75 ± 2,95
PHỤ LỤC 11: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với N 0,5%
z-Test: ĐỐI CHỨNG N 0,5%
Mean 45,87714286 47,143182
Known Variance 2,63 1,61
Observations 42 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -4,082972886 /Z/>1,96
P(Z<=z) one-tail 2,22316E-05
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 4,44632E-05
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 12: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N0,5% với N1%
z-Test: N 0,5% N 1%
Mean 47,14318182 49,291364
Known Variance 1,61 3,86
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
z -6,007529484 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 9,41858E-10
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 1,88372E-09
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 13: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N1% với N 1,5%
z-Test: Two Sample for Means N 1% N 1,5%
Mean 49,29136364 56,48182
Known Variance 3,86 7,56
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
z -13,90074443 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 14: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N1,5% với N2%
z-Test: Two Sample for Means N 1,5% N 2%
Mean 56,48318182 64,220455
Known Variance 7,5644 8,7257
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
z -12,94614137 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 15: Chiều cao cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm thức bón
phân photpho với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4%
1 47,0 48,0 81,0 88,3 88,1
2 46,2 47,5 79,9 87,6 88,0
3 44,8 47,0 78,0 90,6 89,5
4 45,5 46,7 79,0 88,9 89,0
5 45,9 47,8 79,0 91,3 89,7
6 46,4 47,1 79,7 89,4 90,0
7 44,2 48,5 80,4 89,0 89,7
8 47,3 46,0 79,9 88,7 89,8
9 47,2 47,0 80,3 88,4 90,5
10 46,5 46,6 79,0 88,3 90,4
11 41,3 46,9 78,3 86,3 89,5
12 44,6 47,3 79,2 90,9 89,9
13 47,1 46,7 79,3 90,3 89,5
14 46,0 47,5 79,6 88,6 90,0
15 48,2 48,0 80,9 88,7 90,6
16 46,5 46,5 80,0 88,3 90,1
17 41,3 47,7 80,4 88,7 89,7
18 44,6 47,6 75,7 75,6 89,9
19 47,1 49,3 80,3 88,9 92,9
20 46,4 46,0 79,7 88,4 92,4
21 44,2 48,1 80,3 89,5 92,7
22 47,3 47,9 80,4 89,0 93,0
23 47,2 47,3 80,6 88,7 90,4
24 45,5 48,0 81,0 88,2 91,2
25 45,9 47,6 80,1 86,3 90,3
26 46,4 46,5 79,7 88,6 95,6
27 44,2 47,3 79,0 90,3 89,9
28 47,3 47,8 81,5 88,7 89,6
29 47,3 72,6 89,0 90,5
30 46,1 46,0 81,6 88,6 90,0
31 44,9 47,6 80,6 86,0 89,8
32 47,0 46,7 79,4 88,7 94,5
33 46,8 47,3 80,6 88,9 88,6
34 44,0 47,1 80,6 89,8 89,7
35 47,4 46,6 70,1 90,4 89,0
36 48,2 47,8 81,4 87,6 89,9
37 45,0 48,3 80,7 93,4 90,6
38 45,9 46,7 80,9 88,7 89,3
39 47,1 46,3 80,7 89,0 89,4
40 42,9 47,4 80,7 88,9 90,8
41 47,0 80,3 89,6 87,0
42 46,0 47,3 79,6 89,8 89,3
43 47,3 47,4 77,4 89,7 80,4
44 48,0 47,3 81,9 90,0 82,3
45 44,3 47,2 79,3 90,6 79,5
TB 45,88 47,28 79,57 88,74 89,61
S ± 1,62 ± 0,68 ± 2,13 ± 2,38 ±2,87
PHỤ LỤC 16: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với P 1%
z-Test: Đối chứng P 1%
Mean 45,87714286 47,27936364
Known Variance 2,63 0,4649
Observations 42 44
Hypothesized Mean
Difference 0
Z -5,19068274 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 1,04762E-07
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 2,09524E-07
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 17: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P1% với P 2%
z-Test: P 1% P 2%
Mean 47,27936364 79,56936364
Known Variance 0,4649 4,5658
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -95,45053775 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 18: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P2% với P3%
z-Test: Two Sample for Means P 2% P 3%
Mean 79,56936364 88,74772727
Known Variance 4,5658 5,6865
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -19,08269076 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 19: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P3% với P4%
z-Test: Two Sample for Means P 3% P 4%
Mean 88,74772727 89,61545455
Known Variance 5,6865 8,2724
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -1,593841605 /Z/ < 1,96
P(Z<=z) one-tail 0,055485758
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0,110971516
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là không có ý nghĩa
PHỤ LỤC 20: Chiều cao cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm thức bón
phân Kali với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2%
1 47,0 46,0 20,6 14,3 15,6
2 46,2 47,2 29,3 18,9
3 44,8 48,2 21,9 25,3
4 45,5 47,0 30,0
5 45,9 46,8 30,2 17,1
6 46,4 47,1 25,6 18,4
7 44,2 46,9 31,1 22,1 17,8
8 47,3 31,4 22,9
9 47,2 47,0 24,3
10 46,5 46,2 21,3 19,2
11 41,3 47,8 28,1 21,0
12 44,6 48,1 25,1 17,2
13 47,1 46,7 26,0 23,3
14 46,0 48,2 27,5 23,3
15 48,2 46,7 27,6 24,1
16 46,5 42,3 18,7
17 41,3 45,7 22,8 18,2
18 44,6 48,6 27,6 24,6 19,1
19 47,1 47,7 28,7 21,3 10,4
20 46,4 49,6 22,5
21 44,2 48,9 28,4 21,0
22 47,3 47,9 29,3 22,3 17,9
23 47,2 47,6 30,5 21,9 17,7
24 45,5 47,1 28,5 18,1
25 45,9 47,5 28,7 24,3 18,0
26 46,4 48,2 28,4 21,5
27 44,2 48,0 26,3
28 47,3 46,8 28,4 16,4 17,8
29 47,9 29,1 15,9 18,9
30 46,1 44,7 27,8 15,8 16,8
31 44,9 48,7 13,4 17,8
32 47,0 46,9 33,2 13,9 20,5
33 46,8 48,3 27,4 23,4 18,1
34 44,0 47,6 28,7 19,1 17,9
35 47,4 48,0 28,6 18,9 20,9
36 48,2 47,9 27,3 18,4
37 45,0 47,8 26,8 26,5 17,8
38 45,9 48,1 26,8 16,7 18,3
39 47,1 47,5 26,8 22,3 18,7
40 42,9 47,8 27,6 18,8
41 47,8 26,9 18,0
42 46,0 48,6 27,3
43 47,3 47,7 24,1 13,5
44 48,0 43,1 28,3 16,8
45 44,3 40,0 29,6 15,6 17,7
TB 45,9 47,1 27,4 20,1 17,7
S ± 1,62 ± 1,74 ± 3,32 ±3,48 ±2,01
PHỤ LỤC 21: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với K0,5%
z-Test: Two Sample for Means Đối chứng K 0,5%
Mean 45,85714286 47,12744
Known Variance 2,63 3,0322
Observations 42 43
Hypothesized Mean Difference 0
Z -3,59175926 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0,000164227
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0,000328453
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 22: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức K0,5% với K1%
z-Test: Two Sample for Means K 0,5% K 1%
Mean 47,12744186 27,46923
Known Variance 3,0322 11,0769
Observations 43 39
Hypothesized Mean Difference 0
Z 32,91426833 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 23: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức K1% với K 1,5%
z-Test: Two Sample for Means K 1% K 1,5 %
Mean 27,56923077 20,79412
Known Variance 11,0769 11,0769
Observations 39 34
Hypothesized Mean Difference 0
Z 8,675964481 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 24: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức K1,5% với K2%
z-Test: Two Sample for Means K 1,5% K 2 %
Mean 20,09411765 17,783846
Known Variance 12,1443 4,0556
Observations 34 26
Hypothesized Mean Difference 0
Z 4,125943827 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 1,84609E-05
z Critical one-tail 1,644853627
P(Z<=z) two-tail 3,69217E-05
z Critical two-tail 1,959963985
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 25: Đường kính thân cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm
thức bón phân nitơ với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2%
1 0,56 0,65 0,71 0,89 0,9
2 0,57 0,66 0,72 0,83 0,98
3 0,58 0,65 0,72 0,8 0,94
4 0,58 0,63 0,69 0,9 0,88
5 0,57 0,67 0,7 0,85 0,94
6 0,58 0,66 0,72 0,86 0,92
7 0,59 0,65 0,72 0,84 0,89
8 0,59 0,65 0,73 0,87 0,91
9 0,58 0,66 0,7 0,86 0,92
10 0,58 0,66 0,71 0,85 0,9
11 0,57 0,63 0,68 0,85 0,96
12 0,59 0,65 0,72 0,86 0,89
13 0,57 0,68 0,71 0,87 0,93
14 0,58 0,65 0,69 0,84 0,9
15 0,6 0,66 0,72 0,85 0,91
16 0,58 0,61 0,71 0,84 0,92
17 0,58 0,64 0,72 0,89 0,92
18 0,58 0,64 0,7 0,9 0,81
19 0,6 0,67 0,73 0,89 0,93
20 0,54 0,64 0,77 0,87 0,91
21 0,55 0,7 0,69 0,85 0,92
22 0,58 0,63 0,71 0,85 0,88
23 0,57 0,64 0,7 0,88 0,94
24 0,57 0,71 0,71 0,8 0,93
25 0,54 0,65 0,67 0,79 0,9
26 0,57 0,64 0,7 0,77 0,95
27 0,61 0,64 0,72 0,77 0,93
28 0,59 0,6 0,7 0,71 0,94
29 0,63 0,69 0,71 0,9
30 0,57 0,67 0,71 0,76 0,95
31 0,57 0,67 0,71 0,86 0,91
32 0,56 0,69 0,73 0,87 0,9
33 0,59 0,66 0,72 0,8 0,96
34 0,57 0,63 0,7 0,83 0,94
35 0,53 0,61 0,76 0,85 0,96
36 0,58 0,65 0,73 0,87 0,9
37 0,56 0,67 0,69 0,87 0,92
38 0,59 0,69 0,69 0,89 0,92
39 0,59 0,67 0,72 0,85 0,92
40 0,54 0,68 0,72 0,91 0,89
41 0,69 0,7 0,87 0,89
42 0,6 0,69 0,71 0,88 0,91
43 0,58 0,65 0,72 0,86 0,94
44 0,59 0,66 0,77 0,86 0,88
45 0,56 0,61 0,66 0,88 0,85
TB 0,58 0,65 0,71 0,85 0,92
S ±0,017 ± 0,024 ± 0,021 ± 0,045 ±0,03
PHỤ LỤC 26: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với N 0,5%
z-Test: Two Sample for Means ĐỐI CHỨNG N 0,5%
Mean 0,575476 0,654318
Known Variance 0,0003 0,0006
Observations 42 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -17,2959 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 27: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N0,5% với N1%
z-Test: Two Sample for Means N 0,5% N 1%
Mean 0,654318 0,711136
Known Variance 0,0006 0,0005
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -11,3636 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 28: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N1% với N 1,5%
z-Test: Two Sample for Means N 1% N 1,5%
Mean 0,711136 0,846545
Known Variance 0,0005 0,0021
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
z -17,355 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 29: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức N1,5% với N2%
z-Test: Two Sample for Means N 1,5% N 2%
Mean 0,844545 0,915682
Known Variance 0,0021 0,0009
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -8,61504 /Z/ > 1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 30: Đường kính thân cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm
thức bón phân photpho với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4%
1 0,56 0,78 1 1,12 1,1
2 0,57 0,75 0,93 1,03 1,15
3 0,58 0,68 0,92 1,18 1,2
4 0,58 0,66 0,86 1,16 1,16
5 0,57 0,65 0,87 1,21 1,13
6 0,58 0,69 0,95 1,17 1,17
7 0,59 0,77 0,97 1,19 1,21
8 0,59 0,7 0,9 1,2 1,14
9 0,58 0,71 0,97 1,05 1,3
10 0,58 0,66 0,94 1,04 1,14
11 0,57 0,74 0,93 1,02 1,15
12 0,59 0,74 0,96 1,25 1,18
13 0,57 0,7 0,91 1,2 1,1
14 0,58 0,68 0,94 1,19 1,16
15 0,6 0,78 0,97 1,17 1,15
16 0,58 0,65 0,95 1,17 1,11
17 0,58 0,69 0,99 1,23 1,14
18 0,58 0,73 0,96 1,2 1,23
19 0,6 0,6 0,98 1,15 1,15
20 0,54 0,69 0,86 1,13 1,17
21 0,55 0,72 0,84 1,09 1,17
22 0,58 0,74 0,91 1,07 1,22
23 0,57 0,7 0,98 1,18 1,16
24 0,57 0,71 0,94 0,98 1,06
25 0,54 0,68 0,83 1,32 1,15
26 0,57 0,68 0,78 1,14 1,12
27 0,61 0,68 0,82 1,13 1,12
28 0,59 0,7 0,92 1,13 1,16
29 0,75 0,87 1,08 1,1
30 0,57 0,73 0,88 1,1 1,17
31 0,57 0,75 1,03 1,14 1,2
32 0,56 0,66 0,86 1,13 1,21
33 0,59 0,66 0,9 1,1 1,18
34 0,57 0,64 0,98 1,09 1,23
35 0,53 0,71 0,95 1,17 1,26
36 0,58 0,7 0,94 1,21 1,13
37 0,56 0,73 0,94 1,2 1,14
38 0,59 0,72 0,91 1,2 1,15
39 0,59 0,74 0,89 1,23 1,21
40 0,54 0,73 0,98 1,05 1,2
41 0,78 0,92 1,18 1,19
42 0,6 0,71 0,99 1,17 1,19
43 0,58 0,7 0,99 1,17 1,12
44 0,59 0,76 0,98 1,15 1,06
45 0,56 0,71 0,99 1,1 1,17
TB 0,58 0,71 0,93 1,15 1,16
S ±0,017 ±0,04 ±0,05 ±0,06 ±0,04
PHỤ LỤC 31: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với P 1%
z-Test: Two Sample for Means Đối chứng P 1%
Mean 0,575476 0,705909
Known Variance 0,0003 0,0016
Observations 42 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -19,7747 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 32: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P1% với P2%
z-Test: Two Sample for Means P 1% P 2%
Mean 0,705909 0,926818
Known Variance 0,0016 0,003
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -21,6053 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 33: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P2% với P3%
z-Test: Two Sample for Means P 2% P 3%
Mean 0,926818 1,154591
Known Variance 0,003 0,0045
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
z -16,8333 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 34: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức P3% với P4%
z-Test: Two Sample for Means P 3% P 4%
Mean 1,154591 1,163864
Known Variance 0,0045 0,0023
Observations 44 44
Hypothesized Mean Difference 0
Z -1,38942 /Z/<1,96
P(Z<=z) one-tail 0,082353
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0,164706
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là không có ý nghĩa
PHỤ LỤC 35: Đường kính thân cây hoàng lan (cm) 6 tháng tuổi ở các nghiệm
thức bón phân Kali với các nồng độ khác nhau
STT Cây Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2%
1 0,56 0,66 0,33 0,24 0,23
2 0,57 0,7 0,41 0,26
3 0,58 0,75 0,41 0,26
4 0,58 0,72 0,4
5 0,57 0,7 0,42 0,3
6 0,58 0,73 0,28 0,25
7 0,59 0,75 0,45 0,26 0,19
8 0,59 0,46 0,2
9 0,58 0,78 0,26
10 0,58 0,69 0,25 0,22
11 0,57 0,71 0,38 0,25
12 0,59 0,7 0,4 0,3
13 0,57 0,72 0,41 0,32
14 0,58 0,69 0,42 0,26
15 0,6 0,69 0,44 0,28
16 0,58 0,67 0,23
17 0,58 0,79 0,3 0,25
18 0,58 0,73 0,46 0,31 0,24
19 0,6 0,74 0,47 0,24 0,22
20 0,54 0,8 0,35
21 0,55 0,78 0,4 0,22
22 0,58 0,65 0,46 0,29 0,25
23 0,57 0,72 0,44 0,28 0,26
24 0,57 0,76 0,43 0,22
25 0,54 0,74 0,33 0,32 0,19
26 0,57 0,71 0,45 0,2
27 0,61 0,76 0,42
28 0,59 0,7 0,4 0,25 0,21
29 0,69 0,36 0,21 0,27
30 0,57 0,64 0,34 0,23 0,24
31 0,57 0,78 0,42 0,19
32 0,56 0,8 0,4 0,19 0,23
33 0,59 0,71 0,39 0,27 0,22
34 0,57 0,58 0,51 0,19 0,18
35 0,53 0,73 0,45 0,29 0,26
36 0,58 0,75 0,47 0,33
37 0,56 0,86 0,37 0,21 0,26
38 0,59 0,73 0,43 0,34 0,21
39 0,59 0,66 0,36 0,36 0,2
40 0,54 0,6 0,39 0,22
41 0,71 0,43 0,36
42 0,6 0,67 0,47
43 0,58 0,6 0,38 0,21
44 0,59 0,67 0,4 0,19
45 0,56 0,63 0,42 0,33 0,21
TB 0,58 0,71 0,41 0,27 0,22
S ±0,017 ±0,05 ±0,04 ±0,04 ±0,02
PHỤ LỤC 36: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức ĐC với K0,5%
z-Test: Two Sample for Means Đối chứng K 0,5%
Mean 0,575476 0,713721
Known Variance 0,0003 0,0033
Observations 42 43
Hypothesized Mean Difference 0
Z -15,0939 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 37: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của nghiệm thức K0,5% với K1%
z-Test: Two Sample for Means K 0,5% K 1%
Mean 0,713721 0,415385
Known Variance 0,0033 0,0017
Observations 43 39
Hypothesized Mean Difference 0
Z 27,19644 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 38: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức K1% với K 1,5%
z-Test: Two Sample for Means K 1% K 1,5 %
Mean 0,415385 0,270588
Known Variance 0,0017 0,0022
Observations 39 34
Hypothesized Mean Difference 0
Z 13,91401 /Z/ >1,96
P(Z<=z) one-tail 0
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 0
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
PHỤ LỤC 39: Kiểm tra ý nghĩa sai khác của hai nghiệm thức K 1,5% với K2%
z-Test: Two Sample for Means K 1,5% K 2 %
Mean 0,270588 0,221034
Known Variance 0,0018 0,0007
Observations 37 29
Hypothesized Mean Difference 0
Z 5,422585
P(Z1,96
z Critical one-tail 1,644854
P(Z<=z) two-tail 5,87E-08
z Critical two-tail 1,959964
Sự sai khác giữa 2 nghiệm thức là có ý nghĩa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la7269_lail7_20131209014507_7_367.pdf