Luận văn Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi đẻ kiềm tra đánh giá kiến thức phần "Giao thoa - Tán sắc ánh sáng" của sinh viên vật lý Cao đẳng Sư phạm

Nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng CĐSP không tách rời với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong đó có vấn đề KTĐG. Cải cách việc KTĐG có thể làm đòn bẩy cho cả một hệ thống giáo dục đi lên một cách đúng đắn. Có thể nói đánh giá thế nào thì GV sẽ dạy nhƣ thế và tất nhiên SV sẽ học nhƣ thế. * Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lí luận chủng tôi thấy bên canh các phƣơng pháp KTĐG truyền thống cần sử dụng các phƣơng pháp KTĐG bằng TNKQ trong đó có TNKQNLC. Thực hiện nhiệm vụ đề tài chúng tôi đạt đƣợc kết quả sau: - Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về các phƣơng pháp KTĐG trong đó chú trọng KTĐG bằng phƣơng pháp TNKQNLC. Đề tài cũng đƣa ra quy trình soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC, hệ thống các tiêu chuẩn ĐG đó là các tiêu chí về độ khó, độ phân cách, hệ số tin cậy. để ĐG bài TN. - Trên cơ sở phân tích nội dung chƣơng trình kiến thức phần giao thoa - tán sắc ánh sáng, đề tài xác định mục tiêu về nội dung kiến thức và kỹ năng cho toàn bộ phần kiến thức cũng nhƣ trong mỗi bài, tìm hiểu những sai sót có thể có của SV, đề tài đã lựa chọn mục tiêu để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC. - Đề tài đã xây dựng đƣợc hệ thống gồm 40 câu hỏi TNKQNLC để KTĐG kết quả học tập của sv vật lý CĐSP. - Để làm cơ sở cho việc ĐG hệ thống câu hỏi đã soạn và qua đó ĐG kết quả học tập của sv, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 40 câu hỏi đã soạn với 119 sv vật lý CĐSP Tiền Giang và CĐSP Long An năm học 2002 - 2003, sau khi các SV này học xong phần giao thoa - tán sắc ánh sáng. Từ kết quả bài làm của SV, qua xử lí thống kê và ĐG độ giá trị và độ tin cậy của hệ thống câu hỏi này chúng tôi nhận đƣợc các kết quả sau: + Bài TN đạt hệ số tin cậy khá cao (0.770); về độ phân cách có 28/40 câu chiếm tỉ lệ 70% số câu có độ phân cách từ tạm đƣợc trở lên, các câu còn lại có độ

pdf159 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi đẻ kiềm tra đánh giá kiến thức phần "Giao thoa - Tán sắc ánh sáng" của sinh viên vật lý Cao đẳng Sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au nên pha của lần phát tiếp theo sẽ khác lần trƣớc. Nhƣ vậy nguồn sóng do 1 nguyên tử phát ra ở hai thời điểm khác nhau có pha ban đầu khác nhau. Mục tiêu: Hiểu điều kiện để có sự giao thoa trong thí nghiệm Yâng Câu II: Trong thí nghiệm Yâng, có sự giao thoa ánh sáng vì: A) Ánh sáng truyền từ S1, S2 tới màn theo đƣờng cong B) Ánh sáng có đặc tính chỗ sáng chỗ tối xen kẽ nhau C) * Ánh sáng từ hai khe S1, S2 là hai nguồn phát sóng kết hợp D) Ánh sáng có lúc qua hai khe, có lúc không qua E) Ánh sáng từ hai nguồn phát sóng biên độ nhƣ nhau Đáp án đúng: C. Chỉ có nguồn phát sóng kết hợp mới có đủ điều kiện nhƣ cùng phƣơng cùng tần số, có hiệu số pha không đổi, nhờ đó để tạo nên hiện tƣợng giao thoa. Mục tiêu: Hiểu điều kiện áp dụng đƣợc công thức tính khoảng vân i. Câu 12: Công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm Yâng đúng cho: 122 A) Mọi trƣờng hợp B) * D >> a và α nhỏ C) λ<< a và α nhỏ D) D và α nhỏ E) λ vào cỡ kích thƣớc của a Trong đó: D : khoảng cách O'O. Giao thoa khe Yâng a : khoảng cách S1S2 α: góc hợp bởi O’M và O’O λ: bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc Đáp án đúng: B. Trong thí nghiệm Yâng, công thức tính khoảng vân là i= λD / a công thức này thiết lập trong điều kiện Sinα = tg α (α nhỏ). Mục tiêu: Hiểu điều kiện có đƣợc khoảng vân cách đều trong thí nghiệm Yâng. Câu 13: Khoảng cách giữa các vân sáng hay giữa các vân tối liên tiếp trong giao thoa của thí nghiệm Yâng không phụ thuộc k, nghĩa là cách đều nhau khi: A) D nhỏ so với a B) α nhỏ C) D rất lớn so với a D) D nhỏ so với a và α nhỏ E) *D rất lớn so với a và α nhỏ Trong đó: D : khoảng cách O’O Giao thoa khe Yâng a : khoảng cách S1S2 α: góc hợp bởi O'M và O’O λ : bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc Đáp án đúng: E. Trong thí nghiệm Yâng với điều kiện nhƣ trả lời e ta có khoảng vân i= λ D / a trong khi điều kiện D, λ, a là cố định nên khoảng vân không thay đổi. 123 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về giao thoa để so sánh trƣờng giao thoa. Câu 14: Trong các trƣờng hợp giao thoa: khe Yâng, lƣỡng lăng kính Frêxnen, lƣỡng thấu kính Biê, gƣơng Frêxnen, gƣơng Lôi. Trƣờng hợp nào có trƣờng giao thoa rộng nhất: A) *Khe Yâng B) Lăng kính Frêxnen C) Lƣỡng thấu kính Biê D) Gƣơng Frêxnen E) Gƣơng Lôi Đáp án đúng: A. Trƣờng giao thoa phụ thuộc vào khẩu độ giao thoa, chỉ có khe Yâng có thể thay đổi khẩu độ này cho phép dễ quan sát hiện tƣợng giao thoa. Trong khi các loại giao thoa nhƣ Gƣơng Fresnel, lăng kính Fresnel, lƣỡng thấu kính Bilett, Gƣơng Lôi vì nếu tăng khẩu độ giao thoa thì không quan sát thấy vân. Mục tiêu: Vận dụng xác định tính chất vân giao thoa. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa của ánh sáng trắng (Thí nghiệm Yâng) nếu che 1 khe bằng kính lọc màu đỏ còn khe kia để nguyên, trên màn sẽ nhìn thấy: A) *Vân giao thoa ứng với bƣớc sóng màu đỏ B) Không còn nhìn thấy vân giao thoa C) Vân sáng trung tâm lệch về phía kính lọc màu đỏ D) Vân sáng trung tâm lệch về phía không có kính lọc đỏ E) Hệ vân giao thoa vẫn không thay đổi Đáp án đúng: A. Giả sử khe S2 đƣợc che kính lọc sắc màu đỏ khi đó ở khe này chỉ còn bƣớc sóng ánh sáng ứng với màu đỏ, trong khi khe S1 vẫn ánh sáng trắng (có cả thành phần màu đỏ), nhƣ vậy ánh sáng có bƣớc sóng tƣơng ứng màu đỏ sẽ giao thoa nhau, vân trung tâm vẫn ở chính giữa (màu đỏ). Mục tiêu: Vận dụng xác định tính chất vân giao thoa. 124 Câu 16: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nếu đặt trƣớc nguồn sáng S1 một bản mỏng song song trong suốt bề dày d có chiết suất n thì hệ thống vân sẽ là: A) Vân trung tâm dịch về phía khe có bản mỏng, khoảng vân hẹp lại B) Vân trung tâm không thay đổi, khoảng vân hẹp lại C) Vân trung tâm không thay đổi, khoảng vân rộng ra D) Vân trung tâm dịch về phía khe không có bản mỏng, khoảng vân không thay đổi. E)* Vân trung tâm dịch về phía khe có bản mỏng, khoảng vân không thay đổi. Đáp án đúng: E. Khi đó L2 = r2 còn L1 = r1 - d + nd = r1 + (n - l)d. Nên L2 - L1 = r2 - r1 - (n - 1) d, điều kiện vân trung tâm phải thỏa mãn hiệu quang trình bằng không, nhƣ vậy trƣờng hợp chƣa có bản mỏng thì r2 - r1 = 0 nên r1 = r2 vân ở chính giữa, khi có bản mỏng thì r2 - r1 - (n - 1) d = 0 suy ra r2 - r1 = (n - l)d, vì n > l nên r2 > r1 . Vậy vân trung tâm dời về phía S1 Hiệu quang trình ứng với vân sáng bậc k là r2 - r1 - (n - 1) d = kλ, mặt khác r2 - r1= axk/D nên có xk = [kλ + ( n - l) d] D/a. Và xk+1 = [ (k + 1)λ + ( n - 1) d ] D/a. Khoảng vân i = xk+1 - xk = λD/a (không thay đổi). Mục tiêu: Vận dụng xác định tính chất vân, khoảng vân Câu 17: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Nếu đặt trƣớc hai nguồn sáng S1, S2 một bản mỏng gồm 2 mặt phẳng song song có bề dày d có chiết suất n thì hệ thống vân sẽ là: A) Vân trung tâm thay đổi vị trí, khoảng vân không thay đổi. B) Vân trung tâm không thay đổi vị trí, khoảng vân hẹp lại. C) Vân trung tâm thay đổi vị trí, khoảng vân hẹp lại. D) Vân trung tâm lệch về phía khe S1, khoảng vân hẹp lại. E) * Cả vân trung tâm và khoảng vân đều không thay đổi 125 Đáp án đúng :E. Các tia sáng từ 2 khe đều đi qua bản mỏng có bề dày d nên bù trừ nhau do đó hiệu quang trình vẫn không thay đổi. Vì vậy cả vân trung tâm và khoảng vân không thay đổi. Mục tiêu: Vận dụng thiết lập đƣợc công thức tính khoảng vân trƣờng hợp gƣơng Frêxnen. Câu 18: Trong thí nghiệm gƣơng Frêxnen khoảng vân i sẽ là: A) λ D / 2 d α B) λ D / d α C) λ D /d D) λ D / α E) * λ (D + d ) /2 d α Trong đó: D: khoảng cách từ giao điểm của gƣơng đến màn . d : khoảng cách từ nguồn S Giao thoa Gương Frêxnen đến giao điểm của gƣơng S1S2 λ: bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc α : góc hợp bởi 2 gƣơng. Đáp án đúng: E. Công thức tính khoảng vân tƣợng tự nhƣ công thức tính với giao thoa khe Yâng i = λD/a nhƣng D lúc này là khoảng cách từ màn tới 2 nguồn ảo S1, S2 nên sẽ là D + d, mặt khác khoảng cách 2 nguồn ảo sẽ là: 2 d α ( vì góc α bé nên tg α ≈ a ) do đó công thức tính khoảng vân trƣờng hợp này là: i = λ( D + d ) / 2d α . Mục tiêu: Vận dụng xác định tính chất vân giao thoa gƣơng Frêxnen Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa gƣơng Frêxnen, khi dịch nguồn sáng S ra xa vô cùng khoảng vân lúc đó sẽ: 126 A) Giảm xuống B) Không thay đổi C) Rộng ra D) *Giảm xuống đến một giá trị xác định E) Không quan sát thấy vân giao thoa. Trong đó D : khoảng cách từ giao điểm của gƣơng đến màn . Giao thoa gương Frêxnen d : khoảng cách tò nguồn s đến giao điểm của gƣơng S1S2 λ : bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc α: góc hợp bởi 2 gƣơng. Đáp án đúng: D. Khoảng vân sẽ là : i = λ (D + d)/2dα= λ D/2dα + λ /2α Khi d → ∞ thì i = λ /2α ( giảm xuống một giá trị xác định). Mục tiêu : Vận dụng tính độ rộng vùng giao thoa ở lƣỡng lăng kính Fresnel. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa với lƣỡng lăng lánh Frêxnen, khoảng cách từ màn đến lăng kính là D, từ lăng kính đến nguồn S là a, biết rằng góc chiết quang của lăng kính là A và lăng kính có chiết suất n. Vùng giao thoa trên màn có độ rộng là: A) *2D(n-l) A B) 2a 2 (n-l)A/D C) a 2 (n-l)A D) D(n-1)A Giao thoa lưỡng lăng kính Frêxnen 127 E) 2(n-l)A Đáp án đúng : A. Độ lệch tia sáng là δ = (n - 1)A nên S1S2 = 2a tgδ vì góc A nhỏ nên S1S2 = 2a (n-l)A. Độ rộng vùng giao thoa trên màn MN sẽ là: MN/S1S2 = D/a nên MN = D. S1S2/a = 2D(n-l)A . Mục tiêu: Vận dụng xét tính chất của vân đối với giao thoa lƣỡng lăng kính Frêxnen. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa với lƣỡng lăng kính Frêxnen. Khi nguồn S đi xa dần đến vô cực. Khoảng vân lúc đó sẽ là: A) Giảm B) Không đổi C) Tăng lên D) *Giảm đến một giá trị xác định E) Không quan sát thấy vân giao thoa Đáp án đúng: D. Khoảng vân i = λ(D + a)/2a(n-1)A= λ /2(n-\)A + λ D/2a(n-l)A số hạng thứ 1 trong biểu thức không thay đổi; số hạng thứ 2: khi a tăng lên sẽ bị giảm xuống , khi a dần đến vô cực sẽ dần tới không. Vậy khoảng vân giảm đến một giá trị xác định i = λ /2(n-1)A. Mục tiêu: Hiểu đƣợc cách tính khoảng vân với lƣỡng thấu kính Biê. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa với lƣỡng thấu kính Biê với khoảng cách giữa hai thấu lánh là e, giữa thấu kính và nguồn S là d, cho tiêu cự của cả 2 bán thấu kính là f khoảng cách từ màn đến thấu kính là A. Khoảng vân có giá trị là: 128 Đáp án đúng : C. Khoảng vân vẫn đƣợc tính theo công thức i = λD/a trong đó Δ là khoảng cách từ nguồn S1S2 đến màn, a là khoảng cách S1 S2. Theo công thức thấu kính ta có: d'= d.f/(d-f), so sánh các tam giác đồng dạng SO1O2 và SS1S2 ta có S1S2 /O1O2 = (d+d')/d. từ đó S1S2 = (d+d')e/d. Mặt khác khoảng cách từ nguồn S1S2 đến màn là D - d'. do vậy : khoảng vân i = Mục tiêu: Ghi nhớ vị trí vân tối đối với nêm không khí. Câu 23: Trong trƣờng hợp nêm không khí, gọi n là chiết suất làm nêm, khoảng cách giữa 2 mặt nêm ở vị trí quan sát là d, bƣớc sóng ánh sáng trong không khí, trong mặt nêm tƣơng ứng là λ và λn. Vị trí của vân tối sẽ là: A) *d = k λ 2 B) d = (2k + 1) λ 2 C) d = k λn/2 II D) d = (2k + 1) λ 4 Giao thoa nêm không khí 129 E) d = (2k +1) λn 4 Đáp án đúng : A. Tia SI đến gặp mặt nêm, một phần phản xạ IL. Tia IL không bị đổi pha so với tia SI vì chiết suất n của mặt nêm lớn hơn không khí. Tia tới IK sẽ có tia phản xạ KI, nhƣng tia KI bị đổi pha do phản xạ trên mặt nêm (môi trƣờng có chiết suất lớn hơn không khí), tại I hiệu quang trình 2 tia là A L = 2d + λ/2; ứng với vân tối thỏa mãn hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bƣớc sóng trong môi trƣờng không khí ( 2k+l) λ /2; suy ra: 2d + λ / 2 = (2k + 1) λ/ 2 hay d = k λ/ 2 (trả lời đúng A). Mục tiêu: Ghi nhớ cách xác định vị trí vân sáng đối với nêm không khí. Câu 24: Trong trƣờng hợp nêm không khí gọi n là chiết suất làm nêm, khoảng cách giữa 2 mặt nêm ở vị trí quan sát là d , bƣớc sóng ánh sáng trong không khí, trong mặt nêm tƣơng ứng là λ và λ n . Vị trí vân sáng sẽ là: Giao thoa nêm không khí Giao thoa nêm không khí Đáp án đúng: D. Tia SI đến gặp mặt nêm, một phần phản xạ IL. Tia IL không bị đổi pha so với tia SI vì chiết suất n của mặt nêm lớn hơn không khí. Tia tới IK sẽ có tia phản xạ KI nhƣng tia KI bị đổi pha do phản xạ trên mặt nêm (môi trƣờng có chiết suất lớn hơn không khí), tại I hiệu quang trình 2 tia là AL = 2d +λ/2, điều kiện để nhìn thấy vân sáng tại I là hiệu quang trình phải bằng một số nguyên lần bƣớc sóng kλ trong môi trƣờng không khí nên 2d + λ /2 = k λ hay d = (2k - 1) λ /4 130 (trả lời đúng D). Mục tiêu: Vận dụng giải thích hiện tƣợng giao thoa của ánh sáng trắng. Câu 25: Quan sát một lớp dầu trên mặt nƣớc ta thấy những quầng màu khác nhau đó là do: A) Ánh sáng qua lớp đầu bị tán sắc, sau đó phản xạ trở lại tạo thành quầng màu. B) Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C) *Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dƣới của váng dầu giao thoa với nhau tạo thành những vân màu đơn sắc. D) Màng dầu có khả năng hấp thụ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. E) Màng dầu có khả năng phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng có bƣớc sóng khác nhau. Trả lời đúng: C. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dƣới màng xà phòng có bề dày không giống nhau chúng giao thoa nhau các cực đại giao thoa này tạo thành các vân sáng ứng với các màu tƣơng ứng với bƣớc sóng đơn sắc nói trên. Mục tiêu: Vận dụng cách tính điều kiện giao thoa bản mỏng có độ dày không đổi. Câu 26: Cho n1, n2, n3 là chiết suất của 3 môi trƣờng nhƣ hình vẽ, trong đó: ( n1 < n2 và n2 > n3). Để không nhìn thấy vân sáng giao thoa trên bản mỏng thì độ dày L của bản mỏng có chiết suất n2 phải thỏa mãn điều kiện: A) L = k λn2 Tia sáng B)* L = k λn2/2 C) L = kλn1/2 n1 Giao thoa bản mỏng n2 n3 131 D) L = (2k + 1) λn2/2 A) L = (2k+l) λn1/2 Đáp án đúng : B. Vân giao thoa nhìn thấy trên bản mỏng có chiết suất n2 có bề dày L do giao thoa của tia phản xạ ở mặt A và tia phản xạ ở mặt B rồi khúc xạ trở ngƣợc lại môi trƣờng có chiết suất n1. Do n2 > n1 nên tia phản xạ đầu tiên có quang trình dài thêm λn1 /2 .Do n2 > n3 nên tia phản xạ trên mặt B không đổi pha, tƣơng tự nhƣ vậy khi tia này ra khỏi mặt A cũng không đổi pha: Để cho các sóng cuối cùng ngƣợc pha nhau và do đó triệt tiêu nhau thì hiệu quãng đƣờng 2L phải bằng một số nguyên lần bƣớc sóng trong môi trƣờng n2. Vậy 2L = k λn2 hay L = k λn2 /2 ( trả lời B). Mục tiêu: Vận dụng tính điều kiện giao thoa bản mỏng có độ dày không đổi. Câu 27: Cho n1, n2 , n3 là chiết suất của 3 môi trƣờng nhƣ hình vẽ, trong đó với n1 < n2 < n3. Để nhìn thấy vân sáng giao thoa trên bản mỏng thì độ dày L của bản mỏng có chiết suất n2 phải thỏa mãn điều kiện: A) L = (2k+ 1) λn2/2 B) L = k λn2 C) L = (2k+ 1) λn1/2 D) L = kλn1/2 E) *L = k λn1/2 Giao thoa bản mỏng Đáp án đúng : E. Vân giao thoa nhìn thấy trên bản mỏng có chiết suất n2 có bề dày L do giao thoa của tia phản xạ ở mặt A và tia phản xạ ở mặt B rồi khúc xạ trở ngƣợc lại môi trƣờng có chiết suất n1 . Do n2 > n1 nên tia phản xạ đầu tiên có quang trình thay đổi nửa bƣớc sóng ở mặt A, tƣơng tự ở mặt B tia phản xạ cũng thay đổi nửa bƣớc sóng vì vậy các phản xạ đơn thuần của 2 tia này đã cùng pha với nhau. Nhƣ vậy để 2 sóng này tăng cƣờng lẫn nhau thì hiệu lộ trình 2L bằng nguyên lần bƣớc sóng trong môi trƣờng n2. từ dó 2L = k λn2 nên L = k λn2/2 (trả lời E). 132 Mục tiêu: Nhận biết nguyên nhân giao thoa của nhiều chùm tia. Câu 28: Hiện tƣợng giao thoa nhiều chùm tia quan sát đƣợc là do: B) Giao thoa của các tia phản xạ bất kỳ trong mọi trƣờng hợp C) Giao thoa của các tia ló bất kỳ trong mọi trƣờng hợp Giao thoa nhiều chùm tia D) Giao thoa của tia ló trong trƣờng hợp các tia này có cƣờng độ không khác nhau nhiều. E) Giao thoa của các tia phản xạ trong trƣờng hợp các tia này có cƣờng độ không khác nhau nhiều. F) *Giao thoa của các tia phản xạ với nhau hoặc các tia truyền qua với nhau, các tia này có cƣờng độ không khác nhau nhiều. Đáp án đúng: E. Thông thƣờng chỉ xét giao thoa tia ánh sáng trên bản mỏng sau một lần phản xạ, vì khi phản xạ lần 2 trở đi cƣờng độ ánh sáng rất bé, chỉ một số trƣờng hợp do các tia phản xạ hoặc các tia truyền qua có cƣờng độ không khác nhau nhiều, sự giao thoa ở đây không còn là giao thoa của 2 tia mà giao thoa nhiều chùm tia (trả lời E). Mục tiêu: Nhận biết sự phụ thuộc của chiết suất môi trƣờng với ánh sáng Câu 29: Chiết suất của một môi trƣờng không phụ thuộc vào: 1. nhiệt độ. 2. màu sắc ánh sáng chiếu vào nó. 3. cƣờng độ ánh sáng chiếu vào nó 4. bản chất môi trƣờng 5. kích thƣớc môi trƣờng Câu trả lời đúng là: A) 1,2,3 B*) 1,3,5 C) 1,3,4 D) 2,4,5 E) 2, 3, 4 133 Đáp án đúng: B. Chiết suất của môi trƣờng trƣớc hết phụ thuộc bản chất môi trƣờng (cấu tạo của vật liệu) và bƣớc sóng ánh sáng chiếu vào nó. Ngƣời học có thể nhầm lẫn phụ thuộc môi trƣờng là bao gồm cả nhiệt độ, kích thƣớc, hay phụ thuộc ánh sáng là phụ thuộc luôn cả cƣờng độ ánh sáng. Trên cơ sở đó để hình thành các câu trả lời 1,3, 5. Việc chọn các cách trả lời A, C, D, E trong đó mỗi cách trả lời đều không hoàn hảo. Mục tiêu: Nhận biết điều kiện xẩy ra tán sắc thƣờng. Câu 30: Tán sắc thƣờng xảy ra ở tần số của dao động sáng: A) Trùng với tần số dao động riêng của nguyên tử B) Lân cận miền tần số cộng hƣởng dao động riêng của electron C) Lớn hơn tần số dao động riêng của electron D) Nhỏ hơn tần số dao động riêng của electron E) *Lớn hơn và nhỏ hơn tần số dao động riêng của electron Đáp án đúng: E. Trong khoảng phổ rộng của tần số ánh sáng, mỗi chất đều có một số miền tán sắc thƣờng và dị thƣờng, ở tần số ánh sáng khác với tần số dao động riêng của electron nguyên tử, phân tử cấu tạo nên môi trƣờng ở vùng này xẩy ra tán sắc thƣờng. Việc trả lời lớn hơn; nhỏ hơn; lân cận là các cách trả lời không đầy đủ, trả lời trùng với tần số dao động riêng là cách trả lời sai, điều đó chứng tỏ không nắm đƣợc điều kiện xẩy ra tán sắc thƣờng. Mục tiêu: Hiểu đƣợc nguyên nhân của hiện tƣợng tán sắc Câu 31: Hiện tƣợng nào nhìn thấy sau đây không phải là kết quả của hiện tƣợng tán sắc: A) Hiện tƣợng cầu vồng nhìn thấy ở đƣờng chân trời B) *Màu sắc nhìn thấy ở bong bóng xà phòng, váng dầu C) Màu sắc nhìn thấy trên các hạt kim cƣơng khi có ánh sáng D) Màu sắc nhìn thấy ở những giọt mƣa khi trời nắng E) Màu sắc nhìn thấy khi nhìn qua một lăng kính. 134 Đáp án đúng: B. Hiện tƣợng quan sát thấy màu trên bong bóng xà phòng hay váng dầu là kết quả của hiện tƣợng giao thoa của các tia sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dƣới màng xà phòng, ngƣời học có thể lẫn lộn giữa các hiện tƣợng mà không phân biệt đƣợc đâu là hiện tƣợng tán sắc, đâu là hiện tƣợng giao thoa . Mục tiêu: Hiểu sự phụ thuộc chiết suất vào tần số dao động sáng với tán sắc thƣờng và dị thƣờng. Câu 32: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất của môi trƣờng vào tần số có các đoạn AB, BC, CD, DE, EG, GH, HI, IK tán sắc thƣờng xẩy ra ở các đoạn: A) AB và BC B) BCvà CD C) *DE và EG D) EG và GH E) HI và IK Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất vào tần số Đáp án đúng : C. Tán sắc thƣờng xẩy ra ở đoạn tần số tăng thì chiết suất tăng, tán sắc dị thƣờng xuất hiện ở đoạn tần số tăng chiết suất lại giảm, trƣờng hợp mồi A, D, E đều có kết hợp giữa 2 đoạn tán sắc thƣờng và dị thƣờng nếu ngƣời học nắm không vững tính chất tán sắc. Mục tiêu: Hiểu sự phụ thuộc chiết suất vào tần số với tán sắc thƣờng và dị thƣờng. Câu 33: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất của môi trƣờng vào tần số ánh sáng có các đoạn AB, BC, CD, DE, EG, GH, HI, IK tán sắc dị thƣờng xẩy Đồ thị sự phụ thuộc chiết suất vào tần số 135 ra ở các đoạn: A) AB và BC B) *BC và CD C) DE và EG D) EG và GH E) HI và IK Đáp án đúng: B. Tán sắc thƣờng xẩy ra ở đoạn tần số tăng thì chiết suất tăng, tán sắc dị thƣờng xuất hiện ở đoạn tần số tăng chiết suất lại giảm, trƣờng hợp mồi A, D, E đều có kết hợp giữa 2 đoạn tán sắc thƣờng và dị thƣờng nếu ngƣời học nắm không vững tính chất tán sắc sẽ chọn sai. (câu này còn để xác định lại sự trả lời của câu số 32). Mục tiêu: Vận dụng bản chất của tán sắc để giải thích sự đổi màu của tia sáng. Câu 34: Khi chiếu ánh sáng màu vàng vào nƣớc trong suốt, màu ánh sáng nhìn từ dƣới mặt nƣớc sẽ là: A) *Màu không thay đổi B) Chuyển sang màu đỏ C) Chuyển sang màu lục D) Bị tán sắc thành các màu cam vàng E) Bị tán sắc thành màu vàng lục Đáp án đúng : A. Màu của ánh sáng do mắt ngƣời cảm nhận đƣợc phụ thuộc tần số (hay bƣớc sóng của nó trong chân không), do tần số khác nhau trong chân không mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu khác nhau nhất định. Khi truyền qua các môi trƣờng, tần số sóng không thay đổi, do vậy đối với ngƣời quan sát nhìn từ dƣới nƣớc màu ánh sáng cũng nhƣ nhìn từ trong không khí. Mục tiêu: Vận dụng lựa chọn phƣơng tiện để khảo sát ánh sáng đơn sắc. 136 Câu 35: Để biết ánh sáng có đơn sắc hay không, cần cho ánh sáng đó truyền qua: 1. Thấu kính hội tụ. 2. Lăng kính màu xanh. 3. Lăng kính trong suốt. 4. Chậu nƣớc trong suốt 5. Màng mỏng trong suốt Câu trả lời đúng là: A) 1,2 B) 2,3 *C) 3,4 D) 4,5 E) 5,l Đáp án đúng: C. Lăng kính trong suốt và chậu nƣớc trong suốt do có bề dày nên có khả năng kiểm tra ánh sáng đi tới có phải là đơn sắc hay không, thấu kính hội tụ do cấu trúc bề dày mỏng hơn rất nhiều so với lăng kính nên khó xẩy ra hiện tƣợng tán sắc. Học sinh có thể nghĩ đơn giản về sự gần giống nhau về hình dạng của lăng kính và thấu kính, lăng kính màu xanh sẽ hấp thụ các bƣớc sóng khác chỉ cho ánh sáng màu xanh truyền qua, học sinh có thể nhầm lẫn giữa màu của bản mỏng do hiện tƣợng giao thoa khi chiếu ánh sáng với hiện tƣợng tán sắc. Mục tiêu: Hiểu hiện tƣợng tán sắc trong trƣờng hợp cụ thể Câu 36: Trong ống nhòm, ngƣời ta dùng các lăng kính để lật ảnh và để rút ngắn độ dài ống nhòm, trong trƣờng hợp này ảnh nhìn thấy trong ống nhòm sẽ là: A) Ảnh có kèm màu cầu vồng khi trời nắng B) * Ảnh không nhìn thấy màu cầu vồng C) Ảnh có màu xanh khi thiếu ánh sáng D) Ảnh nhìn thấy có màu hơi đỏ E) Ảnh nhìn thấy kèm bảy màu Đáp án đúng: B. Các tia sáng đến mặt trƣớc lăng lánh hầu nhƣ vuông góc với cạnh lăng kính. Để lật ảnh, lăng kính đƣợc cấu tạo vuông cân với góc đáy 45 độ nên xảy ra hiện tƣợng phản xạ toàn phần, do vậy dù các tia sáng có bƣớc sóng khác 137 nhau khi đi trong thủy tinh nhƣng vì góc tới bằng không nên không có hiện tƣợng tán sắc nên nhìn thấy ảnh không có màu cầu vồng. Các câu mồi A, C, D, E để kiểm tra đối với ngƣời học nghĩ rằng dùng lăng kính sẽ quan sát đƣợc hiện tƣợng tán sắc trong mọi trƣờng hợp. Mục tiêu: Vận dụng hiện tƣợng tán sắc giải quyết hiện tƣợng thực tế. Câu 37: Một mảnh sứ trắng đặt dƣới đáy một bể nƣớc sâu và đặt mắt gần mặt nƣớc, khi đó ngƣời ta sẽ nhìn thấy: A) Mảnh sứ màu trắng B) Mảnh sứ màu xanh C) Mảnh sứ màu đỏ D) Mảnh sứ có bảy màu E) *Mảnh sứ có màu cầu vồng Đáp án đúng: E. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím đi vào nƣớc, các ánh sáng có bƣớc sóng khác nhau sẽ bị khúc xạ khác nhau sau khi chiếu vào mảnh sứ phản xa trở lại và ra khỏi mặt nƣớc, mỗi màu sẽ tạo thành một ảnh, vì vậy khi đặt mắt gần mặt nƣớc sẽ nhìn thấy các ảnh tƣơng ứng với các bƣớc sóng nói trên tạo thành do vậy sẽ nhìn thấy mảnh sứ có màu cầu vồng. Mục tiêu: Hiểu mối liên hệ giữa các đại lƣợng bƣớc sóng, tần số, vận tốc của sóng ánh sáng . Câu 38: Một tia sáng đơn sắc từ chân không chiếu vuông góc và đi vào một tấm thủy tinh trong suốt, đại lƣợng nào sau đây của ánh sáng sẽ thay đổi: A) Bƣớc sóng B) Tần số C) Vận tốc D) Cả bƣớc sóng và tần số E) *Cả bƣớc sóng và vận tốc 138 Đáp án đúng: E. Khi đi vào môi trƣờng không phải chân không tần số sóng không thay đổi nhƣng vận tốc đã thay đổi dẫn đến bƣớc sóng cũng thay đổi theo. Mục tiêu: Hiểu vận tốc pha vận tốc nhóm. Câu 39: Trong chân không, một chùm ánh sáng đơn sắc truyền đi với: A) Vận tốc pha B) Vận tốc nhóm C) *Vận tốc ánh sáng c D) Vận tốc pha và vận tốc nhóm E) Vận tốc tuy thuộc màu của ánh sáng đơn sắc Đáp án đúng: C. Trong chân không mọi sóng có tần số khác nhau đều truyền với vận tốc nhƣ nhau và bằng c . Mục tiêu: Hiểu vận tốc pha và vận tốc nhóm Câu 40: Chọn câu đúng: Trong môi trƣờng tán sắc đẳng hƣớng một sóng đơn sắc sẽ truyền đi: A) * Với vận tốc pha không đổi B) Với vận tốc nhóm không đổi C) Với vận tốc pha và vận tốc nhóm không đổi D) Với vận tốc phụ thuộc phƣơng truyền. E) Với tần số phụ thuộc bản chất môi trƣờng. Đáp án đúng : A. Trong môi trƣờng tán sắc, mỗi sóng đơn sắc truyền đi với vận tốc pha không đổi, chính là vận tốc trong phƣơng trình sóng phẳng đơn sắc, còn vận tốc nhóm xuất hiện khi có từ hai sóng phẳng trở lên có tần số gần nhau cùng truyền trong một bó sóng. 139 PHỤ LỤC 2: Bảng phân tích các tần số lựa chọn từng câu (Item Analysis Results for Observed Responses) Trắc nghiệm : TRẮC NGHIỆM QUANG HỌC Tên nhóm làm TN: SINH VIÊN Số câu : 40 Số ngƣời : 119 * Xử lý lúc 21g47ph * Ngày 22/ 7/2003 *** Câu số : 1 Lựa chọn A B C D E* Missing Tần số : 6 - 6 32 43 29 3 Tỉ lệ % : 5.2 5.2 27.6 37.1 25.0 PL-biserial : -0.01 0.01 -0.39 0.33 0.09 Mức xác suất : NS NS <.01 < .01 NS *** Câu số 2 Lựa chọn A B C* D E Missing Tần số : 48 7 15 24 23 2 Tỉ lệ % : 41.0 6.0 12.8 20.5 19.7 PL-biserial : -0.26 -0.05 0.09 0.03 0.22 Mức xác suất : <.01 NS NS NS <.05 *** Câu số 3 Lua chon A B C* D E Missing Tần số : 25 14 43 30 5 2 Tỉ lệ % : 21.4 12.0 36.8 25.6 4.3 PL-biserial : -0.36 -0.03 0.52 -0.19 0.00 Mức xác suất : <.01 NS <.01 <.05 NS *** Câu số 4 Lựa chọn A B C D* E Missing Tần số : 2 30 1 86 0 0 Ti lệ % 1.7 25.2 0.8 72.3 0.0 PL-biserial : -0.08 -0.75 -0.07 0.76 NA Mức xác suất : NS < OI NS <.01 NA *** Câu số : 5 Missing Lựa chọn A B C CD* E Tần số : 16 17 55 12 18 1 Tỉ lệ % 13.6 14.4 46.6 10.2 15.3 PL-biserial : -0.15 0.32 -0.67 0.22 0.28 Mức xác suất : NS <.01 <.01 <.05 <.01 140 *** Câu số : Lựa chọn 6 A B C D* E Missing: Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 12 10.4 -0.14 NS 8 7.0 -0.13 NS 36 31.3 0.12 NS 36 31.3 0.31 <.01 23 20.0 -0.23 <.05 4 *** Câu số Lựa chọn 7 A* B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 53 44.5 0.53 <.01 33 27.7 -0.73 <.01 26 21.8 0.18 NS 3 2.5 -0.01 NS 4 3.4 -0.05 NS 0 *** Câu số : Lựa chọn 8 A B* C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 22 18.5 -0.51 <.01 79 66.4 0.61 <.01 9 7.6 -0.15 NS 3 2.5 -0.01 NS 6 5 . 0 -0.21 < .05 0 *** Câu số : Lựa chọn 9 A* B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 64 54.2 0.58 <.01 2 1.7 0.04 NS 23 19.5 -0.35 <.01 29 24.6 -0.38 <.01 0 0.0 NA NA 1 *** Câu số : Lựa chọn 10 A B C D* E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 52 45.6 0.12 NS 7 6.1 0.15 NS 4 3.5 -0.27 <.01 26 22.8 0.34 <.01 25 21.9 -0.34 <.01 5 *** Câu số : Lựa chọn 11 A B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 15 12.8 -0.47 <.01 11 9.4 -0.23 <.05 85 72.6 0.61 <.01 4 3.4 -0.12 NS 2 1.7 -0.11 NS 2 *** Câu số : Lựa chọn 12 A B* C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 37 31 9 -0.34 <.01 49 42.2 0.53 <.01 7 6.0 -0.03 NS 16 13.8 -0.09 NS 7 6.0 -0.23 <.05 3 *** Câu số : Lựa chọn : 13 A B C D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất: 5 4.2 -0.01 NS 7 5.9 -0.15 NS 8 6.8 -0.13 NS 16 13.6 - 0.20 <.05 82 69.5 0.28 <.01 1 141 *** Câu số : Lựa chọn 14 A* B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 43 36.4 0.49 <.01 15 12.7 0.01 NS 4 3.4. -0.08 NS 40 33.9 -0.61 <.01 16 13.6 0.17 NS 1 ***Câu số: Lựa chọn 15 A* B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 34 29.3 0.33 <.01 28 24.1 0.16 NS 37 31.9 -0.32 <.01 5 4.3 -0.25 <.01 1 2 10.3 -0.03 NS 3 *** Câu số : Lựa chọn 16 A B c D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 24 21.1 0.09 NS 14 12.3 0.12 NS 14 12.3 -0.44 <.01 19 16.7 -0.26 <.01 43 37.7 0.39 <.01 5 *** Câu số : Lựa chọn 17 A B c D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 21 17.9 0.19 <.05 16 13.7 -0.07 NS 26 22.2 0.16 NS 29 24.8 -0.51 <.01 25 21.4 0.23 <.05 2 *** Câu số : Lựa chọn 18 A B C D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 19 16.5 -0.46 <.01 17 14.8 -0.20 <.05 15 13.0 0.09 NS 21 18.3 0.08 NS 43 37.4 0.36 <.01 4 *** Câu số : Lựa chọn 19 A B C D* E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 15 12.8 -0.12 NS 14 12.0 -0.33 <.01 8 6.8 0.01 NS 22 18.8 0.19 <.05 58 49.6 0.17 NS 2 *** Câu số : Lựa chọn 20 A* B C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 56 50.5 0.35 <.01 32 28.8 -0.32 <.01 6 5.4 -0.25 <.01 14 12.6 0.09 NS 3 2.7 0.04 NS 8 *** Câu số : Lựa chọn 21 A B C D* E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial: Mức xác suất: 21 17.9 -0.44 <.01 5 4.3 0.01 NS 21 17.9 0.16 NS 30 25.6 0.12 NS 40 34.2 0.08 NS 2 142 *** Câu số: Lựa chọn 22 A B C* D E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 12 10.3 -0.27 <.01 25 21.4 0.28 <.01 18 15.4 0.08 NS 31 26.5 0.20 < . 05 31 26.5 -0.38 <.01 2 *** Câu số: Lựa chọn 23 A* B C D E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 62 53.0 0.44 <.01 24 20.5 -0.22 <.05 4 3.4 -0.01 NS 13 11.1 0.01 NS 14 12.0 -0.42 <.01 2 *** Câu số: Lựa chọn 24 A B C D* E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 20 16.8 -0.11 NS 7 5.9 0.07 NS 9 7.6 -0.04 NS 65 54.6 0.36 <.01 18 15.1 -0.39 <.01 0 *** Câu số: Lựa chọn: 25 A B C* D E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 29 24.6 -0.18 NS 20 16.9 0.05 NS 41 34.7 0.12 NS 20 16.9 0.04 NS 8 6.8 -0.03 NS 1 *** Câu số: Lựa chọn : 26 A B* c D E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 19 17.0 -0.05 NS 15 13.4 0.13 NS 12 10.7 -0.07 NS 35 31.3 -0.06 NS 31 27.7 -0.00 NS 7 *** Câu số: Lựa chọn : 27 A B c D E* Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 18 16.1 -0.03 NS 26 23.2 -0.03 NS 14 12.5 -0.01 NS 34 30.4 -0.06 NS 20 17.9 0.16 NS 7 *** Câu số: Lựa chọn : 28 A B C D E* Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 6 5.2 -0.01 NS 17 14.8 0.16 NS 13 11.3 0.24 < .01 26 22.6 -0.34 <.01 53 46.1 0.05 NS 4 *** Câu số: Lựa chọn : 29 A B* C D E Missing Tần số: Tỉ lệ %: Pt-biserial: Mức xác suất: 9 7.8 0.05 NS 61 52.6 0.45 <.01 17 14.7 -0.07 NS 14 12.1 -0.28 <.01 15 12.9 -0.33 <.01 3 143 *** Câu số: Lựa chọn 30 A B C D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 47 41.2 0.16 NS 27 23.7 -0.50 <.01 9 7.9 -0.02 NS l1 9.6 0.11 NS 20 17.5 0.30 <.01 5 *** Câu số : Lựa chọn: 31 A B* C Đ E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 18 15.5 0.l1 NS 48 41.4 0.14 NS 25 21.6 -0.19 <.05 6 5.2 0.05 NS 19 16.4 -0.10 NS 3 *** Câu số Lựa chọn 32 A B C* D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 27 24.5 -0.36 <.01 27 24.5 0.05 NS 41 37.3 0.44 <.01 4 3.6 -0.04 NS l1 10.0 -0.22 <.05 9 *** Câu số Lựa chọn 33 A B* C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 5 4.4 -0.15 NS 40 35.4 0 .30 < 01 30 26.5 -0.02 NS 16 14.2 -0.12 NS 22 19.5 -0.14 NS 6 *** Câu số Lựa chọn 34 A* B C Đ E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 65 54.6 0.18 <.05 2 1.7 0.05 NS 0 0.0 NA NA 20 16.8 -0.09 NS 32 26.9 -0.11 NS 0 *** Câu số Lựa chọn : 35 A B C* D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 4 3.4 -0.19 <.05 18 15.3 -0.00 NS 90 76.3 0.06 NS 2 1.7 0.02 NS 4 3.4 0.12 NS 1 *** Câu số Lựa chọn : 36 A B* C D E Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 51 44.7 -0.01 NS 16 14.0 0.07 NS 5 4.4 -0.08 NS 21 18.4 -0.18 <.05 21 18.4 0.11 NS 5 *** Câu số Lựa chọn : 37 A B C D E* Missing Tần số : Tỉ lệ % : Pt-biserial : Mức xác suất : 40 34.2 0.00 NS 5 4.3 -0.08 NS 1 0.9 0.14 NS 14 12.0 -0.14 NS 57 48.7 0.08 NS 2 144 ** Câu số : 38 Lựa chọn A B C D E* Missing Tần số: 18 3 13 28 51 6 Tỉ lệ % : 15.9 2.7 11.5 24.8 45.1 PT - besrial: -0.44 0.01 0.00 0.02 0.35 Mức xác suất: <.01 NS NS NS <.01 ** Câu số 39 Lựa chọn A B C* D E Missing Tần số: 18 8 70 10 10 3 Tỉ lệ % : 15.5 6.9 60.3 8 . 6 8.6 PT - besrial: -0.37 -0.19 0.45 -0.10 -0.01 Mức xác suất: <.01 <.05 <.10 NS NS ** Câu số : 40 Lựa chọn: A* B c D E Missing Tần số: 18 17 25 23 32 4 Tỉ lệ % : 15.7 14.8 21.7 20.0 27.8 PT - besrial: 0.21 -0.18 -0.16 0.15 0.05 Mức xác suất: <.05 <.05 NS NS NS *** HẾT *** Ghi chú: - Tần số: Số lựa chọn của sinh viên tƣơng ứng với 1 lựa chọn - Missing: Số sinh viên bỏ trống câu (không đánh dấu) - Tỉ lệ %: Đƣợc tính trên tổng số sinh viên có các lựa chọn A, B, c, D, E. Tỉ lệ này đƣợc lấy tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi chia. - Pt - biserial: Độ phân cách, lấy tròn đến 2 chữ số thập phân - Mức xác suất: + NS: không có ý nghĩa ở mức xác suất đã chọn trƣớc là 5% + NA: Không có lựa chọn nào + < .05: Có ý nghĩa ở mức xác suất 5% + < .01: Có ý nghĩa ở mức xác suất 1%. 145 PHỤ LỤC 3: Kết quả phân tích bài trắc nghiệm # Trắc nghiệm : TRẮC NGHIỆM QUANG HỌC # Tên nhóm : SINH VIÊN * Số câu TN = 40 * Số bài TN = 119 Thực hiện xử lý lúc 22g25ph Ngày 22/ 7/2003 * CÁC CHỈ SỐ VỀ TRUNG BÌNH VÀ ĐỘ KHÓ TÍNH TRÊN ĐIỂM TOÁN BÀI TRẮC NGHIỆM Trung bình = 15.176 Độ lệch TC = 5.713 Độ Khó bài TEST = 37.9% Trung bình LT = 24.000 Độ Khó Vừa Phải = 60.0% * HỆ SỐ TIN CẬY CỦA BÀI TEST (Theo công thức Kuder - Richardson cơ bản) * Hệ số tin cậy = 0.770 * Sai số tiêu chuẩn của đo lƣờng : SEM = 2.740 * BẢNG ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN CÁCH TỪNG CÂU TRẮC NGHIỆM *** Mean(câu) = ĐỘ KHÓ (câu) *** Rpbis = ĐỘ PHÂN CÁCH (câu) Câu TD câu Mean (câu) SD (Câu) MP Mq Rpbis 1 29 0.244 0.431 16.034 14.900 0.085 2 15 0.126 0.333 16.533 14.981 0.090 3 43 0.361 0.482 19.116 12.947 0.519 * * 4 86 0.723 0.450 17.872 8.152 0.762 * * 5 12 0.101 0.302 18.917 14.757 0.219 * 6 36 0.303 0.461 17.833 14.024 0.306 * * 7 53 0.445 0.499 18.585 12.439 0.535 * * 8 79 0.664 0.474 17.646 lũ.300 0.607 * * 9 64 0.538 0.501 18.234 l1.618 0.577 * * 10 26 0.218 0.415 18.808 14.161 0.336 * * l1 85 0.714 0.454 17.388 9.647 0.612 * * 12 49 0.412 0.494 18.796 12.643 0.530 * * 13 82 0.689 0.465 16.256 12.784 0.281 * * 14 43 0.361 0.482 18.930 13.053 0.494 * * 15 34 0.286 0.454 18.147 13.988 0.329 * * 146 16 43 0.361 0.482 18.140 13.500 0.390 * * 17 25 0.210 0.409 17.720 14.500 0.230 * 18 43 0.361 0.482 17.907 13.632 0.360 * * 19 22 0.185 0.390 17.500 14.649 0.194 * 20 56 0.471 0.501 17.286 13.302 0.348 * * 21 30 0.252 0.436 16.333 14.787 0.118 22 18 0.151 0.360 16.278 14.980 0.081 23 62 0.52l 0.502 17.581 12.561 0.439 * * 24 65 0.546 0.500 17.046 12.926 0.359 * * 25 41 0.345 0.477 16.122 14.679 0.120 26 15 0.126 0.333 17.200 14.885 0.135 27 20 0.168 0.376 17.150 14.778 0.155 28 53 0.445 0.499 15.491 14.924 0.049 29 61 0.513 0.502 17.656 12.569 0.445 ** 30 20 0.168 0.376 18.950 14.414 0.297 ** 31 48 0.403 0.493 16.125 14.535 0.137 32 41 0.345 0.477 18.659 13.346 0.442 * * 33 40 0.336 0.474 17.600 13.949 0.302 * * 34 65 0.546 0.500 16.123 14.037 0.182 * 35 90 0.756 0.431 15.367 14.586 0.059 36 16 0.134 0.343 16.187 15.019 0.070 37 57 0.479 0.502 15.649 14.742 0.079 38 51 0.429 0.497 17.490 13.441 0.351 * * 39 70 0.588 0.494 17.343 12.082 0.453 * * 40 18 0.151 0.360 18.000 14.673 0.209 * Ghi chú: 1. Ý nghĩa của hệ số Rpbis Các trị số có dấu (*) là có ý nghĩa mức xác suất = .05 Các trị số có dấu (**) là có ý nghĩa mức xác suất = .01 2. TDcau (i) = tổng điểm câu i = số ngƣời làm đúng câu này 3. Mp = trung bình tổng điểm những ngƣời làm đúng câu i Mq = trung bình tổng điểm những ngƣời làm đúng câu i * BẢNG ĐỔI ĐIỂM THÔ RA ĐIỂM TIÊU CHUẨN RawScores Z-Scores Dtc-llbac Diemlop DTC-5bac 5 -1.781 1.437 1 F 6 -1.606 1.787 2 F 7 -1.431 2.138 2 D 8 -1.256 2.488 2 D 9 -1.081 2.838 3 D 10 -0.906 3.188 3 D li -0.731 3.538 4 D 12 -0.556 3.888 4 D 13 -0.381 4.238 4 C 14 -0.206 4.588 5 C 15 -0.031 4.938 5 C 16 0.144 5.288 5 C 17 0.319 5.638 6 C 18 0.494 5.988 6 C 19 0.669 6.339 6 B 20 0.844 6.689 7 B 21 1.019 7.039 7 B 22 1.194 7.389 7 B 23 1.369 7.739 8 B 24 1.544 8.089 8 A 25 1.720 8.439 8 A 26 1.895 8.789 9 A 27 2.070 9.139 9 A 147 Ghi chú: - MEAN (câu): Trung bình của câu, là tỉ lệ giữa số sinh viên làm đúng câu trên tổng số sinh viên tham gia (kể cả sinh viên bỏ trống câu không làm), chính là độ khó của câu. - SD (câu): Độ lệch tiêu chuẩn của câu - Rpbis: Độ phân cách (câu) cũng chính là Pt - biserial (trong phụ lục 2) nhƣng lấy chính xác đến 3 chữ số thập phân. 148 PHỤ LỤC 4: Điểm từng câu và tổng điểm bài làm của sinh viên (điểm thô) 01 HAI 02 NHUNG 03 NGAN 04 THAM 05 ANH 06 LAN 07 PHONG 08 NGAN 09 KIET 10 VI 11 HONG 12 XUYEN 13 TRINH 14 THAM 15 TAI 16 TUYEN 17 KIEU 18 TRUONG 19 HIEN 20 DUY 21 DANH 22 VAN 23 YEN 24 TONG 25 QUYNH 26 PHUONG 27 QUYEN 28 MO 29 HUONG 30 CHI 31 TAI 32 TAM 33 PHUONG 34 LUU 35 THUY 36 NGAN 37 HANG 38 ANH 39 QUYEN 40 PHUOC 41 VU 42 PHU 43 NAM 44 MY 45 THO 46 PHUONG 47 THANH 48 DUONG 49 NHAN 50 THUAN 51 UYEN 52 OANH 53 CHI 54 GIANG 55 TIEN 56 MY 57 TRANG 0011100110101101000110001001101110101010 0001000111111110010100110000101111101110 0001000111111110010000110000101111100110 0011001101101110010100110001101111100110 1011000111111100100001110010000001100010 0001000111111110010100110000101111101110 1011000100000100101100110000100101000010 0011000010011001000001011011001100110100 0011000010011001000001011011001100110100 0011001101101010000100000001101111110110 0011001101101110000100000001101111100110 0001000110111100100101000000001001101010 0001000111111000010100111010001111101110 0001000111111101000100111010101001100111 0001010100101000010000100000100010001110 0001000110111000010100111010101111101110 0011001111101001000100111001000000100110 0101111000101111000000000001100001101001 1001010100111110100100000001100001100000 0011011110111101010000000001100000001110 0011000101111101000100000010101000001011 100000000001000000000010001001001101000 0000000000001010000100000001100001100010 0000000000001010000100000001100111000010 1000000000011101000001000001000000010000 0000000000100000000010011001001000101000 0000000100010101000000000000000000110000 0000000000101000000000000011000010000000 0100000000001000110000000001000000110000 1000000001100001011000000001001100000000 010000000000100000000000100110000110000 000000000000100000100010100110010100000 0011001000100001010010010110100001101000 1001000100100010110010111000100001100010 0001101110101110011010100101000000100000 1001001110101110101010110100100000100001 000l001110101010111010110000000000100001 0001000110101000000010110100100110101000 1001010110101110000110000001011000001100 0001010110101010000100000001011000111110 1001000100101000000010110000100001100000 0001000110100000100000000101100001100010 0011011010110110100000111111111001100010 0101011000111000011000110000011110100010 0000011110100000000000010000000111100100 0001101110111101100000001101000000100010 1011000111111100100001110010000001100011 0001101100111100010000001001101000100111 0111001110111101101100000101000001100111 1011111110101111000000001001110011110010 0011011111101000001001010110011111100110 1111010111111100110111001101110010001110 0001011110010000001100101000001001000011 1011011111100000010000100001001101110001 1001101011100000000001110000000000001001 0111001110000111000010111000000000101 000 000100011101001000001101000000000101010 20 22 20 22 19 22 13 16 21 19 19 15 21 21 12 21 17 16 15 17 15 18 18 19 18 18 16 16 17 19 17 18 14 15 16 18 15 14 16 16 11 11 22 17 11 16 19 17 21 13 22 25 15 19 14 14 13 149 58 THINH 1001110110110000010000000010101000010010 14 59 LAN 1001000110101000100001110000000110101010 15 60 NGAN 0011111011111101000000111000101110101111 24 61 TUAN 0001000100100101110000000001100010111110 15 62 NHU 1011000110100110100000100000000001000000 11 63 THI 1000000000000000000100010001001000110000 7 64 TUNG 1000000100000000000000000001010001000000 5 65 VINH 0000000000100000000000010000000100100100 5 66 PHUONG 000000000000100000Õ00001000000D011101100 7 67 TUYEN 0000000000000000000000011100000001110110 7 68 TUYET 0000000100000000011000000011101110 5 69 NAM 0001000010000000000110100000000011101110 11 70 VAN 0100000000001000000010011000000010101100 9 71 TRUNG 0000000000001000000000011000000101110110 9 72 THUY 0000000000000000000000010000000011001100 5 73 PHUONG 0000001000001000000000000001101000001000 6 74 NGUYET 0000000001100001000001011010001001100010 11 75 MAI 0000000001000000000010011011000001100010 9 76 DUNG 0011001110110100000000000000000000101000 l0 77 HUONG 0011110110101101011000110000000001101110 19 78 THUY 0011001110101101000000110000100001101111 18 79 TUAN 0001001110101101001000110000001110011000 16 80 NGUYEN 0011001110001101011000110100100001001111 19 81 HUY 0111010110101000000000001101101101010001 17 82 HIEU 0011001110101101000000110000100001101111 18 83 HOAI(LA) 0001001110111000010100100000110000000000 12 84 HANG 0011011110111001011111110010100111000110 24 85 TUYEN 1001001110110010110110110000110111110010 22 86 DUONG 0001000111111100110110110000001111100010 20 87 AN 1001100111111001011110110000011001000110 21 88 CHAU 0011011010111001011110101001000111001000 20 89 SUONG 0001011110110011111100111001100011111110 25 90 DAT 0001011110111000010101000000100000101000 14 91 MAI 1001001110111011010010111000101111001110 23 92 QUYNH 0011011110111000010101110000110000101110 20 93 HANG 0011011110110000010101000000110000100100 15 94 MY 1011011101000101110111111001100110111000 24 95 CHAU 1011001110111011010100111001100111001010 23 96 TAM 0011011110110000010101110000101010100100 18 97 TRUONG 0011011110111011110100111001110111101110 27 98 KIET 0011011010111000010101000000111000101010 17 99 HAN 0001011100111000111110110000010110101010 20 100 CHAU 1101001101110110110010000001100001101110 20 l01 VAN 0001100111111111010101000000111000001011 20 102 SAN 1101001100111000010000110001000100100110 16 103 XUAN 0000010000000001000100101000001000101010 9 104 TUYEN 0000010000000001000100101000001000101010 9 105 THANH 0000000000000000010110000000001000001000 5 106 HAN 1000010000001001000100101001001000101010 12 107 LINH 0000000000001001001100101011001001100010 12 108 QUYEN 0001000100010000000001001000001000101001 9 109 PHUONG 0000000000000000000110001001001000101010 8 110 MAI 0001000000001000000000100101100001100010 9 111 DAT 0000000000001000000110100001000100110110 10 112 ANH 1000000000000001000100101000001000100000 7 113 HIEN 0100010110001001011100110001000100001010 15 114 DAO 0011001100101101000100111011110000101010 19 115 AN 0011001110101111001100000101000001100100 17 116 TOAI 1111001110111111001110111011111100001100 27 117 TUYEN 0111001100100011000110110110110000101010 19 118 TRUC 1011001110100000000000011001111100101111 19 119 THANH 0011001110101111000100111101111101100110 24 150 PHỤ LỤC 5: Câu trả lời tƣơng ứng với 40 câu hỏi trên bài làm của sinh viên 01 HAI DDCDDCCBAACDEACEDDEADKBCCKKEBABCBECAEDCE 02 NHUNG DADDECCBADCBEAABCEEACDADDEDCBABCBACAEECD 03 NGAN DADDAL.^ALCiiEAABCEEKCDADDEDCBABCDACAAECD 04 THAM DACĐACABDDCDEAABCEEACDADDEBEBABCBACAAECD 05 ANH DCBDEDABCDCBEKCABCDDDEADBCABBKCDKACBKKCD 06 LAN DADDECCBADCBEAABCEEACnADDEDCBABCBACAEECD 07 PHONG EACDCCEBCBEADABDEBDAEDADADDDBACCĐABDADDC 08 NGAN DECDCCCCAEBBECCEDBEBCCDDCDEEAABCCDCBDEDC 09 KIET DECDDDABKDCBEABABDEAEDBBEBABBEBCBABDAECE 10 VI DACDECABDDCDEDAADDAACDBAAEDEBABCBACBAECD l1 HONG DACDECABDDCDEAABCBEACDDADEDEBABCBACAAECD 12 XUYEN DDDDACCBAACBEACAEDEAECBBAKBDEBBBEACAEDCE 13 TRINH DADDCCCBADCBEDBBCEEACDADCEECCABCBACAEECD 14 THAM CADDCCCBADCBEABECBEACBADCEECBCBAEACCAECA 15 TAI DDDDEDCBCACAEBBBBECKEDAADECDBDDDBDBDEECE 16 TUYEN DADDECCBABCBEDBBCEEAEDADCEECBABCBACAEECD 17 KIEU DECDCCABADCDEDBECBEAEBADCEBECAAAEECAAECD 18 TRUONG CCBDDDAADECCEAAEADECEABAAABEBAABCACAECAA 19 HIEN EBADCDCBDACBEAAAEDCAAEBABDBEBAAADACCADBE 20 DUY DECDEDABAACBEABEAEEBEDEEAEDEBAAACDBDEECE 21 DANH DACDCCCBDDCBEABECBCACĐDAEEEBBCBAEEAAEDCA 22 VAN EBABCABCCKAKEDDDBBKKAEEDAKKEDABBEACDEKBE 23 YEN CAKBCCBADKBAEDACDBEAAEECADAEBBCKKACAAACE 24 TONG CABBCCBADEBAEDACDBEAAEEEADAEBBCCBABAAACE 25 QUYNH EABBCEBEDECBEDADBBBCDEBEEDEDCBCAEECEDAAC 26 PHUONG BAABCABADACADDEDCCACDEDDCAAEDBBBDECAECEC 27 QUYEN CDBBCEBBDCBAEDADDABCAEBEAAADEBEAEACADAAE 28 MO CAABCCBCDECAEDBCDAABEEBADDEEDBCABEBAAAED 29 HUONG KCDBCEBACKAEEDCCEEABCEEBBDBEDBAAAECBAAAC 30 CHI EAABCBBEDDCADDCEDEDBEECADECEDBBCCEDDDAAB 31 TAI CCDBCCBADEADECCCDAABEDEECDBEBBCADACAADAC 32 TAM CEBBCEBADADAEDDABADCEEAACDBEBBDCCABDDAAE 33 PHUONG DACDCBADBACABCBECEADDBBDEBEBBACEDACAEDDE 34 LUU EAADAECBCACADBAAEEBBDBADCDBDBDCDCACDDCCC 35 THUY CEADDCABAACAEAAACEDBDBABBBBECACAEECDDAEC 36 NGAN EEADBEABAECAEAAAEDDBDBADABCCBACADECDDCEA 37 HANG DEADKEABAACAEBAAEEDBDBADAKBCAACADECDDCEA 38 ANH DKADBKCBAECAECKKKKEKDAADBBKCBACCCACEEDAC 39 QUYEN EDKDBDCBAECAEAADBDEADBBBDKCEDEBBDEBAEEDC 40 PHUOC DDBDEDCBAACAEEADBDEAEBBADEBEDEBBDECBEECE 41 VU EAADCEEBCACAEBEBBBBBDBADBDKDBDCKCACDACAC 42 PHU BEDDCEDBAACACEBBECEDEDDEABAEBDEACACEACCC 43 NAM DACDEDACAACBDAADECBEEEADCBEEBEBBCACAAACB 44 MY CCADBDAEQACBEECACEDBEDADDEABEEBCBDCEADCE 45 THO CBECEDABÁACADDCCADADCDDDAEADACCCBACDBEED 46 PHUONG DABDDCABAACBEACEEDEBEEBACBCEDBDBCECKDCCE 47 THANH EACDCCDBADCBEABDEDEBECADAAEDCACBAACAADCA 48 DUONG AABDDCABDACBEABACEEBEECCCDBEBBBBCECEAECA 49 NHAN CCCDACABAACBEACEEDDACEKAABBEAADBCACAAECA 50 THUAN EBCDDDABAACAEAAEDCEDEDBDDDEEBAACBACEDEAA 51 UYEN BACDCDABADCBCABBBDCACDABCDEEAABCBACAAECE 52 OANH ECCDBDCBADCBEACEEDEADDADCDCECAKCBACAACCD 53 CHI DDBDCDABAABBDECDDEDBCCDDDEDABAAEAACABECC 54 GIANG EACDADABAACBEAAEECBBAEDDDADABACBCACBABKB 55 TIEN KACDADCBADCCEEBABDEKECADBDKKCAEAKDCEABAA 56 MY DCCDACABAACBDEAABAEAECADDDDKCAEKKABAABAD 151 57 TRANG DEDDCCCDADCCEDCEEDEBECACCDABCKAACDCAEDCC 58 THINH EDBDDDDBAECBABCDCEEBEEEEBEEBBABECEBBACCC 59 LAN EDDDCECBAACAEECDECEDBCADEEBBEBECBDCEEDCE 60 NGAN DECDDDACADCBEACEKKCKKKAĐCKBDBDBCBECKEECA 61 TUAN AEADAEEBDACAAABEEEEDCDBAAAAEBAEBBDCBEECD 62 NHU EDCDCECBAKCCBAACECEBEEAAKDKADKAKKAACDKBC 63 THI EAABCBCADBDACDEDABEAAEEDEADECCBBDECBDAAD 64 TUNG EADBCBBBDCKDDDCCDDBBAAECAEDEEEEECABDAADB 65 VINH BDDBCABCCECADDCCDDBBAABDACDDEAECCECDAEDB 66 PHUONG CADBCEBACAAAEBCCABBBAABDBEDDKBEABACAEEAK 67 TUYEN CADBCKBACEAEC.OCŨDABBAAEDCEDDDAEABACAEEAK 68 TUYET CADBCEBEDAAAEDCDDABBAABDCEDDEBKABACAEECB 69 NAM CDDDCEBEAEADBDDAABEADDAAACDBCCCDBACAEECC 70 VAN DCDBCEBACCAEEDCBDAEBDEBDCADDCBCABECCEEKK 71 TRUUNG CADBCKBACEAKEDCDDAEBCEKDCADDKABABACEEEAC 72 THUY CADBCEBCCEAECDCDDABBAABDAEDDEAEABAKAEEAE 73 PHUONG CBDBCCAEDEACEDDCDBCBCABEDCBEBABBADAAEDDE 74 NGUYET CAABCABACDCDCDCEBABBECBDCDECDABAEACAADCB 75 MAI CAABCABACDADDDCKDAECDEBDCDEEECKAEACAAKCB 76 DUNG KDCDAKABAACBDAECDKKKEAEEAAAKADAKDECAEDKD 77 HUONG DACDDDBBAACEEABEAEDDEBADADBBAAAACACAEECD 78 THUY CECDBAABAACEEABEACEDEBADACCBBAEKEACAEECA 79 TUAN DBEDEBABAACAEABEADDDEBADACBKAABCBDBBEDED 80 NGUYEN CECDBAABAADKEABEAEDDEBADABCBBAAKEABAEEC 81 HUY CCCDBDCBAECDEDCABDEBCBCCCBAEBKBCDABBKCBA 82 HIEU CECDBAABAACCEABEACEDEBADACCBBAAKEACAEECA 83 HOAI(LA) DEADBCABAECBEECABEBABEACBCDABECBCBEAADAE 84 HANG CECDBDABAACBEEBEAEDADCADBDEBBBACBABKCECE 85 TUYEN EDBDCCABAECBAEAAEEAADDADBDACBEDCBACBBDCE 86 DUONG DDDDECCBADCBEABAEEEADDADBDACCCBCBACKADCD 87 AN EKBDDCCBADCBEBBEAEDADDADBDACKEBKKAEDAECB 88 CHAU DDCDEDACAACBEECEAEDADBACCEAEEDACBABEEAEE 89 SUONG DDDDADABAACBDEAEEEDAEEADCKKEBAABBACBEECE 90 DAT ADEDCDABAACBEBEACEEAECDEAADDBKEBEBCEEKED 91 MAI EEDDECABABCBEBAEAEEBDAADCCDABCBCBADEEECC 92 QUYNH DECĐADABAACBEBEACEEAECADBACDBEEBCECEEECB 93 HANG DECDADABAACBABEACEEAECDABADDBEEBCECEDEDE 94 MY EDCDEDABDDBCBAEEEEAADCADCADEBDECBDCBEDDE 95 CHAU EECDBEABABCBEDAECEEAEBADCEDEBDECBAEAEDCC 96 TAM DECDADABAACBCBEAAEEAACADBADDBDBBBECEAEDE 97 TRUONG BECDBDABABCBEEAEEEEAEBADCCDEBEECBACAEECC 98 KIET ADCDCDADAACBEBEACEEAECDABADDBEBBCECEECCE 99 HAN DDBDEDABDACBEEBCEEDADDADBDBBDEECBDCAEDCE 100 CHAU ECDDEBABBDCBDAADEEADDDBBAEBEBDCBEACAEECK l01 VAN DBEDDCCBADCBEAAECECACCDAEAABBEBBCEEEEDCA 102 SAN ECDDABABCACBEEEBCEADAEADEADECAACCECDAECD 103 XUAN CAABCDBADABDDDCEDAAAAEAECDDDEBBEEDCCEDCB 104 TUYEN AAABCDBADABDBDDEDAEAADAECDDDEBBEEDCDEDCB 105 THANH CADBCCBCDABEBDCCDEEADEEADCBDEBBBDDAAEABC 106 HAN EAABCDBACEKAEDCEDAEAADAECDDECBBEEDCAEDCB 107 LINH CAABCBBADEDAEDCEDADAEEAECEEECBBEEACEAKCB 108 QUYEN CAADCEBBDKABADBKDBAEBCEECCCAEBBEAECKẸABA 109 PHƢƠNG DDAACCBACEEDBBKDCACADDEECECEDBBADDCDEACE 110 MAI CADDCABACCAAEDCKCCEKAEAAABBEBACAEACAAACB 111 DAT CAABCẼBACEAAEDBBCCAADDAEBDBEDBCCCECBBECB 112 ANH EAABCABADEBADDCEDAEAAEAECECDCBBEEECEBABC 113 HIEN DCEACDEBAABAEEEEAEDAABADDACEACACCDBDECCC 114 DAO DDCDCEABCECDEACEACEACBADCDEEBEDBCECDEDCE 115 AN AACDBAABABCAEAAEAKDABBCCDBBEEACECACEAEBD 116 TOAI ECCDBEABAACBEAAEACDADBADCDEEBEBCDEBEEEEE 117 TUYEN BCCDACABCACACBAEBCEADAADDBEBBECBCDCAEDCC 118 TRUC EDCDBEABAACDKDKKDAAEKBDDCDBEBEBCDDCAEECA 119 THANH DACDBAABAACAEAAEABEABBADCBDEBEBCEACEAECB 152 Ghi chú: - Các trả lời tƣơng ứng các lựa chọn A, B, C, D, E. - Riêng chữ K ứng với câu sinh viên để trống, phần mềm TEST quy ƣớc ngƣời nhập câu trả lời trên máy tính gặp các câu để trống thì đánh chữ K để lấp chỗ trống và tránh trƣờng hợp vị trí câu bên cạnh chuyển qua vị trí câu này làm sai kết quả khi xử lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1222222222222222.pdf
Luận văn liên quan