TÓM TẮT
1.Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẤY ỚT, TÍNH TOÁN,
THIẾT KẾ MÁY SẤY BƠM NHIỆT VỚI NĂNG SUẤT 200KG/MẺ”
2. Thời gian và địa điểm thực hiện:
- Thời gian: từ tháng 06/04 đến tháng 30/06 năm 2009.
- Địa điểm: tại Trung Tâm Năng Lượng & MNN, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ
Chí Minh.
3. Mục đích:
- Khảo nghiệm mô hình đã có sẵn với các chế độ sấy nhiệt độ khác nhau.
- Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt với năng suất 200 kg/mẻ dùng để sấy ớt.
4. Nội dung:
Đề tài thực hiện với những nội dung sau:
+ Khảo nghiệm sấy ớt trên máy sấy bơm nhiệt đã có sẵn tại trung tâm NL &
MNN.
+ Thiết kế mô hình máy sấy bơm nhiệt với năng suất 200kg/mẻ
5. Kết quả:
- Đã khảo nghiệm máy sấy bơm nhiệt tại trung tâm NL & MNN của trường ĐHNL
Tp,Hồ Chí Minh
- Đã tìm ra quy trình công nghệ sấy ớt trên máy sấy bơm nhiệt.
- Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt với năng suất 200kg/mẻ dùng để sấy ớt
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ iii
TÓM TẮT iv
SUMMARY v
MỤC LỤC vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT. .ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH x
DANH SÁCH CÁC BẢNG xi
Chương 1 MỞ ĐẦU .1
Chương 2 TỔNG QUAN 3
2.1. Tổng quan về ớt cay. .3
2.1.1. Đặc điểm, nguồn gốc và phân loại ớt cay. 3
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ .4
2.1.3. Tính chất vật lý, thành phần hóa học của ớt cay 5
2.2. Sơ lược về công nghệ sấy rau quả. .6
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy. 7
2.2.2. Giản đồ trắc ẩm. .9
2.2.3. Phân loại phương pháp sấy .11
2.3.4. Giới thiệu về máy sấy bơm nhiệt. .14
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20
3.1. Thời gian và địa điểm 20
3.2. Nguyên liệu và trang thiết bị thí nghiêm 20
3.3. Phương pháp xác định các tính chất cơ lý của VLS. .20
3.3.1. Xác định kích thước và khối lượng của VLS: 20
3.3.2. Xác định ẩm độ của VLS .21
3.3.3. Xác đinh dung trọng của VLS. .21
3.3.4. Phương pháp xác định màu: .21
3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm. .21
3.4.1. Lựa chọn chế độ sấy .21
3.4.3. Phương pháp tiến hành thí nghiệm. 21
3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu. 22
3.6. Phương pháp phân tích cảm quan 22
3.7. Phương pháp xử lý số liệu .22
3.8. Tính toán chi phí sấy và hiệu quả kinh tế .22
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
4.1. Thí nghiệm sấy ớt trên máy sấy bơm nhiệt. .23
4.1.1. Mục đích và yêu cầu: .23
4.1.2. Vật liệu khảo nghiệm. 23
4.1.3. Máy sấy dùng trong khảo nghiệm .24
4.1.4. Xác định quy trình công nghệ sấy ớt. .26
4.1.5. Chọn chế độ sấy thí nghiệm. 28
4.1.6. Kết quả khảo nghiệm 28
4.1.7. Nhận xét kết quả khảo nghiệm. 32
4.2. Tính toán thiết kế máy sấy bơm nhiệt: .37
4.2.1. Các thông số tính toán. .37
4.2.2. Lựa chọn mô hình thiết kế. .38
4.2.2. Tính toán kích thước buồng sấy 39
4.2.3. Xây dựng quá trình sấy lý thuyết trên đồ thị I-d 40
4.2.4. Xây dựng quá trình sấy thực tế trên đồ thị I-d 42
4.2.5. Tính toán thiết kế máy sấy bơm nhiệt. 48
4.2.6.Tính toán dàn ngưng ( Thiết bị gia nhiệt bằng không khí ). .52
4.2.7. Tính toán dàn bay hơi (Thiết bị làm lạnh không khí). .58
4.2.7. Thiết bị hồi nhiệt. .64
4.2.8. Tính chọn máy nén .69
4.2.9. Tính toán trở lực và chọn quạt 73
4.3. Ướt tính chi phí sấy và thời gian hoàn vốn. .77
4.3.1. Các thành phần chi phí. 77
4.3.2.Tổng thu và thời gian hoàn vốn. 79
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80
5.1. Kêt luận. .80
5.2. Đề nghị. 80
107 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4172 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu quy trình công nghệ sấy ớt tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt năng suất 200 kg/mẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.0,026.143.0,0035 = 0,035 m2
+ 1cF - Diện tích phần có cánh.
1
cF = 2 4
2
2
2 ddc .nc =
2 22.3,14.(0,038 0,026 ).143
4
= 0,172 m2
Thay vào (5-3) ta có:
dE =
0,172
0,035.0,172 0,172.
2.143
0,035 0,172
= 0,025 m.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 56 -
+ Tốc độ tại khe hẹp tính theo công thức (2-129)/[11].
max
2
1 1
1,3
0,026 2.0,006.0,0032. . 11
0,046 0,046.0,0035.
c
c
hd
s s s
= 3,27m/s2
+ Nhiệt độ không khí trung bình:
ttb = 0,5.(tkk’ + tkk”) = 0,5.(55 +8) = 31,5
0C.
Tra bảng Phụ lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – Trang 305/[6] với nhiệt độ
31,5 0C ta có:
k = 1,16 kg/m3; = 16,14.10-6 m2/s; k = 2,709.10-2 W/mK
+ Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau:
Re =
Ed.max = 6
3, 27.0,025
16,14.10
= 5,02.103
+ Khi đó hệ số Nu được tính theo công thức (2-125) với ống xếp song song.
Nuf = 0,138.Re
0,63= 0,138. 5,02.103 = 30
+ Hệ số toả nhiệt của cánh:
2. 30.2,709.10
0,025
k
c
E
Nu
d
= 32,35 W/m2K
+ Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh:
ccc F
F
1
2
1
2 , W/m
2K.
Trong đó: -
1
0
1
0,035
0,172c
F
F
0,203
- 12F =
1
cF +
1
0F = 0,035+ 0,172 = 0,207 m
2
Ta có = 2. 2.32,35
. 110.0,003
c
c c
= 14
h = 14.0,006 = 0,084
Từ dc/d2 = 38/26 = 1,46 và h = 0,084 theo đồ thị ở hình 2.31 /11/ về hiệu suất của
cánh tròn ,ta tra được c = 0,95 : Hiệu suất cánh.
Vậy: 2 0,17232.35 0,95 0,2030,207 = 31 W/m
2K
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 57 -
Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong 1:
- Với hơi R22 ngưng trong ống nằm ngang ta có thể dùng công thức:
=1,2.αN = 1,2.0,728 0,25
ng
23
)μ.Δt.d
.g.r.ρλ
( , W/m2K. (5-4)
Trong đó:
+ r = 154,03 kJ/kg - Nhiệt ẩn hóa hơi của môi chất.
+ 1085 kg/m3 - Khối lượng riêng của môi chất lỏng trong bình ngưng.
+ = 783 W/mK - Hệ số dẫn nhiệt của môi chất lỏng trong bình ngưng.
+ t = tk – tw - Độ chênh nhiệt độ ngưng tụ và vách ống, 0K
+ = 1,57.104 Ns/m2 - Độ nhớt động lực học của môi chất lỏng trong bình
ngưng.
+ g – Gia tốc trọng trường. g = 9,81 m/s2
Các thông số trên được lấy tại tk = 65 0C.
Giả thiết tw = 64,10C, ta tính t w theo phương pháp lặp.
Thay các thông số vào công thức (5-4) ta có:
= 1,2.αN = 1,2.0,728. 0,25
23
)
μ.Δt.d
.g.r.ρλ
(
= 1,2.0,728.(
2 3
4
9,18.1085 .783 .154,03
1,57.10 .0,9.0,026
)0,25 = 6066 W/m2K
Thay vào (5-2) ta có:
K = = 194 W/m2K
Khi đó: q = k. tbt = 194.27 = 5229 W/m2
q’ = 1 .(tk - tw) = 6066.0,9 = 5459 W/m2
So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:
q
qq ' = 4,41 % < 5%.
Vậy k = 194 W/m2K ; = 6066 W/m2K và tw = 64,10C.
Diện tích trao đổi nhiệt bên trong
3
1
15,15.10
. 194.27
k
k
Q
F
k t
= 2,90 m2
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 58 -
6. Tính các thông số cụ thể của dàn ngưng.
+ Số ống trong dàn: n =
ld
F
.. 1
1
= 92 ống
Để dễ bố trí số ống trong dàn ta chọn n = 99 ống.
+ Chọn số ống trên mỗi hàng là m = 11 ống ta sẽ có số hàng ống trong dàn ngưng
là: z = n/m = 9.
+ Kích thước của dàn:
- Chiều rộng dàn: B = z.s2 = 9.0,044 = 0,41 m.
- Chiều cao dàn: H = m.s1 = 10.0,044 = 0,51 m.
- Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,50 m.
1. Ta có cấu tạo dàn ngưng tụ:
51
0
46 Ø 38 Ø26 Ø20
41
0
500
410
Hình 4.13. Cấu tạo dàn ngưng.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 59 -
4.2.7. Tính toán dàn bay hơi (Thiết bị làm lạnh không khí).
1. Công dụng.
Dàn bay hơi có tác dụng nhận nhiệt của không khí chuyển động bên ngoài dàn làm
nhiệt độ không khí giảm xuống dưới nhiệt độ đọng sương để tách một phần ẩm của
không khí trước khi vào dàn bay hơi đồng thời hóa hơi môi chất chuyển động bên
trong dàn lạnh từ trạng thái lỏng đến trạng thái hơi bão hòa.
2. Thiết kế dàn bay hơi.
a) Chọn loại dàn bay hơi.
-Dàn bay hơi ở đây có tác dụng làm lạnh không khí nên ta chọn loại dàn bay hơi
làm lạnh không khí đối lưu cưỡng bức. Cấu tạo của dàn như hình vẽ trên. Do làm lạnh
không khí đến điểm sương nên dàn bay hơi có máng hứng nước ngưng ở dưới.
Hình 4.14. Cấu tạo dàn bay hơi.
Chọn ống cho dàn bay hơi:
-Để phù hợp với môi chất R22, ta chọn ống đồng cánh nhôm hình vuông làm
ống dẫn môi chất trong dàn.Các thông số của ông chọn như sau:
+ Ống: - Đường kính trong: dtr =d1 = 16 mm.
- Đường kính ngoài: dng = d2 = 24 mm
- Bước ống: s1 = s2 = s = 44 mm.
- Chiều dài đoạn ống: l = 0,5 m
+ Cánh: - Chiều dày: c = 0,5 mm.
- Bước cánh: sc = 3,5 mm.
- Chiều dài cánh: lc = 28 mm
- Đường kính tương đương của cánh: dc =
cl.4 = 38 mm
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 60 -
b) Thông số cho trước
+ Công suất dàn: Q0 = 14,81 kW
+ Nhiệt độ không khí vào dàn bay hơi: tk0’= 55 0C.
+ Nhiệt độ không khí ra khỏi dàn: tk0”= 8 0C
+ Nhiệt độ bay hơi của môi chất trong dàn: t0 = 0 0C.
+ Lưu lượng khối lượng môi chất trong dàn lạnh: G = 0,09 kg/s
+ Lưu lượng không khí qua dàn lạnh: Gk = 0,216 kg/s
+ Tốc độ không khí đầu vào dàn lạnh: 0 = 1,05 m/s
c) Tính diện tích trao đổi nhiệt
fq
Q
tk
Q
F
0
0
0
0
.
, m2
Q0 - Phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị bay hơi, W
k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K
0t - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, 0K
q0f – Mật độ dòng nhiệt, W/m2.
2. Tính độ chênh nhiệt độ trung bình.
Theo /8/, độ chênh nhiệt độ trung bình được tính theo công thức:
min
max
minmax
ln
t
t
tt
ttb
, 0C.
Trong đó:
maxt - Hiệu nhiệt độ lớn nhất. 0550'0max ttt k = 55 0C
mint - Hiệu nhiệt độ bé nhất. 080"0min ttt k = 8 0C
Thay vào công thức ta có tính được 0t = 24,38 0C.
3. Xác định hệ số truyền nhiệt k
-Theo [11], do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,3 <1,4) nên quá trình truyền
nhiệt trong vách trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Lúc đó hệ số truyền
nhiệt k có thể tính theo công thức (2-117) – Trang 100/[11]:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 61 -
c
k
.
11
1
21
, W/mK (5-5)
Trong đó:
+ 21 , - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m2K.
+ - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK.
Tra bảng PV-I –Thông số vật lý của một số chất rắn [2] ta có: cu = 110 W/mK.
+ - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức:
= 0,5(d2 – d1) = 0,5.(0,024 – 0,016 ) = 0,004 m
+ Số cánh trên 1 ống: nc =
cs
l
= 143 cánh
+ c - Hệ số làm cánh.
Hệ số làm cánh được tính theo công thức (2-136)/[11]:
2 2 2 22
1
143 0,038 0,024
1 1
2. . 2.0,016.0,5
c c
c
n d d
d l
= 8,8
Tính hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài 2:
+ Số cánh trên 1 ống: nc = 143 cánh
+ Chiều cao cánh: h = 2 38 24
2 2
cd d = 7 mm.
+ Đường kính tương đương: dE = 11
0
1
1
2
1
0 .2
..
c
c
c
c
FF
n
F
FdF
(5-6)
Trong đó:
+ 10F - Diện tích phần không cánh của ống.
1
0F = .d2.nc.sc = 3,14.0,024.143.0,035 = 0,03 m2
+ 1cF - Diện tích phần có cánh.
1
cF = 2 4
2
2
2 ddc .nc =
2 22.3,14.(0,038 0,024 ).143
4
= 0,19 m2
Thay vào (5-6) ta có: dE = 0,026 m.
+ Tốc độ tại khe hẹp tính theo công thức (2-129)/[22].
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 62 -
max
2
1 1
2. .
1
.
c
c
hd
s s s
= 11,55 m/s2
+ Nhiệt độ không khí trung bình:
ttb = 0,5(tkk’ + tkk”) = 0,5.(55 +8) = 31,5
0C.
Tra bảng Phụ lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – Trang 350/[4] với nhiệt độ
31,5 0C ta có:
k = 1,159 kg/m3; = 16,14.10-6 m2/s; k = 2,709.10-2 W/mK
+ Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau:
Re =
Ed.max = 18,46.103
+ Khi đó hệ số Nu được tính theo công thức (2-124) với ống xếp song song:
Nu = 0,138.Re0,63 = 0,138. (18,46.103)0,63 = 67,24
+ Hệ số toả nhiệt của cánh:
E
k
c d
Nu . = 70,59 W/m2K
+ Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh:
ccc F
F
1
2
1
2 , W/m
2K.
Trong đó: -
1
0
1
c
F
F
0,17
- 12F =
1
cF +
1
0F = 0,19 + 0,03 = 0,23 m
2
- c = 0,95 : Hiệu suất cánh.
Vậy: 2 = 68 W/m2K
Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong 1 :
-Ta có thể tính 1 theo công thức:
5,0
5,15,2
1
.
.
tr
l
d
A
, W/m2K
Trong đó:
+ - Tốc độ chuyển động của lỏng R22 trong hệ thống, m/s
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 63 -
Theo bảng (6-3)- tốc độ dòng chảy thích hợp – trang 142/[10] ta có:
Với R22: = 0,4 – 1 m/s. Ta chọn = 0,5 m/s.
+ l - Khối lượng riêng cuả R22 lỏng tại 0 0C: l = 1,2853.103 kg/m3
+ A - Hệ số lấy theo bảng (7-3)/[16]. Tại 00C, A = 1,32
+ = tw – t0
+ dtr - Đường kính trong của ống, m
Do tw chưa biết nên ta tìm 1 phương pháp lặp:
Giả sử tw = 4,9 0C, ta tính được:
1 = 1,322,5.(4,9 - 0)1,5.
0,53
3
0,5.1,2853.10
14.10
= 3892 W/m2K.
Thay vào (5-5) ta có:
K =
1
1 0,004 1
3892 110 68.8,8
= 504 m2K
Khi đó: q = k. tbt = 504.19,88 = 12283 W/m2
q’ = 1 (tk – to) = 68.4,9 = 12066 W/m2
So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:
q
qq ' = 1,76 % < 5%.
Vậy k = 504 W/m2K ; = 3892 W/m2K và tw = 4,9 0C.
Diện tích trao đổi nhiệt bên trong.
0
0
1 . tk
Q
F = 1,21 m
2
Tính các thông số cụ thể của dàn bay hơi.
+ Số ống trong dàn: n =
ld
F
.. 1
1
48 ống
Vậy ta chọn n = 54 ống
+ Chọn số ống trên mổi hàng là m = 9 ống ta sẽ có số hàng ống trong dàn bay hơi
là: z = n/m = 6.
+ Kích thước của dàn:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 64 -
- Chiều rộng dàn: B = z.s2 = 6.0,044= 0,260 m
- Chiều cao dàn: H = m.s1 = 9.0,044= 0,400 m
- Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,500 m.
Cấu tạo dàn bay hơi như hình vẽ:
L?ng
vào
Búp
chia
H oi ra500 44
Ø24
Ø16
26
0
40
0
Hình 4.15. Cấu tạo của dàn bay hơi
4.2.7. Thiết bị hồi nhiệt.
1. Công dụng.
Thiết bị hồi nhiệt có tác dụng quá nhiệt hơi hút về máy nén để tránh hiện tượng thuỷ
kích và quá lạnh lỏng cao áp trước khi qua tiết lưu để giảm tổn thất lạnh do van
tiết lưu.
2. Cấu tạo của thiết bị hồi nhiệt.
1 3
42
5
6
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 65 -
Trong đó: 1 - Đường vào của hơi hạ áp 2 - Đường ra lỏng cao áp
3 - Đường vào lỏng cao áp 4 - Đường ra hơi hạ áp
5 - Ống xoắn trao đổi nhiệt 6 - Ống trụ kín 2 đầu.
Hình 4.16. Cấu tạo thiết bị hồi nhiệt.
Nguyên lý.
Lỏng cao áp chảy bên trong ống xoắn trao đổi nhiệt với hơi hạ áp chảy bên ngoài
ống làm cho hơi hạ áp từ hơi bão hoà trở thành hơi quá nhiệt. Lỏng cao áp nhả nhiệt
cho hơi hạ áp và được quá lạnh một phần. Ống trụ kín 2 đầu có nhiệm vụ hướng cho
dòng hơi đi qua ống xoắn và làm tăng tốc độ dòng hơi để tăng cường hiệu quả trao đổi
nhiệt.
Bình hồi nhiệt được bọc cách nhiệt.
Thông số thiết kế.
- Công suất thiết bị hồi nhiệt: Qhn = 1,42 kW.
- Nhiệt độ lỏng môi chất vào: tl’ = t3 = 65 0C.
- Nhiệt độ lỏng môi chất ra: tl” = t3’ = 52 0C.
- Nhiệt độ hơi môi chất vào: th’ = t1 = 0 0C.
- Nhiệt độ hơi môi chất ra : th” = t1’ = 25 0C.
a. Tính chọn đường kính ống.
-Với lỏng R22 chảy trong ống, tốc độ môi chất nằm trong khoảng (0,4 – 1) m/s
(Theo bảng (6-3)-tốc độ chảy thích hợp/ trang 142/[10]). Ta chọn = 0,8 m/s.
-Lưu lượng thể tích của lỏng chảy trong ống là:
V = G.v3 = 0,08.0,0013 = 1,04.10
-4 m3/s.
-Đường kính trong của ống:
d1 =
8,0.41,3
10.04,1
.2
.
.2
4
V
= 0,01 m.
Theo kích thước tiêu chuẩn của đường ống trong bảng 6-2: Các loại ống đồng cho máy
lạnh Freon/ trang 141/[10] ta chọn d1=10mm. Khi đó, đường kính ngoài là:d2= 12 mm.
-Đường kính của vòng xoắn: Chọn Dx = 80 mm.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 66 -
Chọn khe hở giữa ống xoắn với vỏ thiết bị là = 10 mm. Khi đó, đường kính
trong của vỏ là:
Dv = Dx + d2 +2. = 80 + 12 + 2. 10= 112 mm.
-Đường kính của phần lỏi quấn ống:
Để dễ lắp đặt ta lấy khoảng hở giữa ống xoắn và lỏi quấn là l = 5 mm. Khi đó:
Dl = D – 2. l - d2 = 80 – 2.5 – 12 = 58 mm.
-Tiết diện tự do của hơi trong thiết bị hồi nhiệt:
F =
4
).22(2
4
2
2
222 dDDDD vvlv
=
4
)012,0.201,0.2112,0()01,0.2112,0(058,0112,0
14,3
2222
= 0,00419 m2
-Lưu lượng thể tích của môi chất:
V = G.v1 = 0,08.0,0471= 4,34.10
-3 m3/s.
-Tốc độ hơi môi chất trong thiết bị hồi nhiệt:
00419,0
10.55,3 3
F
V = 1,04 m/s.
b. Tính toán diện tích trao đổi nhiệt.
-Diện tích trao đổi nhiệt được tính từ phương trình truyền nhiệt
tb
hn
tk
Q
F
.
, m2
Trong đó: Qhn - Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt. Qhn = 1416,8 W
k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K
tbt - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, 0K
Tính độ chênh nhiệt độ trung bình.
-Trong thực tế, nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ giảm từ t2 xuống tk, giữ nguyên
tk trong quá trình ngưng tụ nhưng lại giảm khi qúa lạnh. Nhưng khi tính toán có thể coi
nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ là không đổi và bằng tk [8].
Theo [8], độ chênh nhiệt độ trung bình được tính theo công thức:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 67 -
min
max
minmax
ln
t
t
tt
ttb
, 0C.
Trong đó:
maxt - Hiệu nhiệt độ lớn nhất. 250251'1max ttt 0C
mint - Hiệu nhiệt độ nhỏ nhất. 135265'33min ttt 0C
Thay vào công thức ta có tính được tbt = 18,350C.
Xác định hệ số truyền nhiệt k.
-Theo [11], do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,2 <1,4) nên quá trình truyền
nhiệt trong vách trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Lúc đó hệ số truyền
nhiệt k có thể tính theo công thức (2-6) – Trang 28/[11]:
.
11
1
21
k , W/mK (4-7)
Trong đó:
+ 21 , - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m2K.
+ - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK.
Tra bảng PV-I – Thông số vật lý của một số chất rắn – Trang 271/[2] ta có:
cu = 389 W/mK.
+ - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức:
= 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,012 – 0,010) = 0,001 m
Xác định hệ số toả nhiệt 1.
+ Nhiệt độ trung bình của môi chất lỏng:
ttb = 0,5(t3 + t3’) = 0,5(65 +52) = 58,5
0C.
Tra bảng Phụ lục 12 – Tính chất vật lý trên đường bão hoà của R22 – Trang 312/[6]
với nhiệt độ 43 0C ta có:
k = 1040 kg/m3; = 2,10.10-4 Ns/m2; k= 7,038 .10-2 W/mK ; Pr = 4,10
+ Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau và để ý
:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 68 -
Re =
... 11 dd =
410.10,2
1040.01,0.8,0
= 3,96.10
4
Như vậy dòng chảy trong ống là chảy rối(Rev > 1.104). Khi đó hệ số Nu được tính
theo công thức (2-18)/trang 31/[11]:
Nu = 0,021.Re0,8.Pr0,43.A. R .1 . Trong đó:
A - Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dòng nhiệt: A =
25,0
Pr
Pr
w
f
Coi tf = tw nên A = 1.
1 - Hệ số kể đến chiều dài ống. 1 = 1.
R - Hệ số kể đến ảnh hưởng khi uốn cong.
R = 1 + 08,0.5,0
01,0
77,1177,1 1
R
d
= 1,4
Thay vào ta có:
Nu = 0,021.( 3,96.104)0,8.2,10,43.1.1.1,4425 = 264,93.
Vậy:
01,0
10.038,7.93,264. 2
1
1
d
Nu k =1864,61 W/m2K.
Hệ số toả nhiệt 2 .
-Xem hơi môi chất trao đổi nhiệt với chùm ống song song ta tính Nu theo công
thức (2-28)/ trang 34/[11]:
Nuf = sff A..Pr.Re.26,0 33,065,0
Trong đó:
+ A - Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dòng nhiệt: A =
25,0
Pr
Pr
w
f
Coi tf = tw nên A = 1.
+ s - Hệ số kể đến ảnh hưởng của bước ống. Coi chùm ống có 2 dãy ống song song
và bước ống s = R = 35 mm.
15,015,0
2 012,0
035,0
d
s
s = 1,17
+ Nhiệt độ trung bình của hơi môi chất trong thiết bị:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 69 -
ttb = 0,5(t1 + t1’) = 0,5(0 +25) = 12,5
0C.
Tra bảng Phụ lục 3a – Tính chất vật lý trên đường bão hoà của R22 – Trang 272/[10]
với nhiệt độ 12,5 0C ta có:
k = 31,301 kg/m3; = 12,358.10-6 Ns/m2; k = 1,114.10-3 W/mK; Pr = 1.
+ Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau và để ý
:
Re =
... 22 dd = 3,15.104
Thay vào ta có:
Nu = 0,26.(7,06.105)0,65.10,33.1.1,174 = 233
Vậy:
3
2
2
. 233.10,295.10
0,012
kNu
d
= 216 W/m2K.
Thay vào công thức (5-7) ta có hệ số truyền nhiệt:
1 2
1
1 1
.
k
= 194 W/mK
Diện tích trao đổi nhiệt:
tb
hn
tk
Q
F
.
= 0,40 m2.
Chiều dài l của ống xoắn: l =
tbd
F
. , m.
Trong đó: dtb = 0,5(d1+d2) = 0,5(10 + 12) = 11 mm.
Thay vào ta có:
l =
. tb
F
d = 12m.
Chiều dài l1 của 1 vòng xoắn:
l1 = .Dx= 3,14.0,08 = 0,251 m.
Số vòng xoắn:
n =
2512,0
35,2
1
l
l
= 46 vòng
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 70 -
4.2.8. Tính chọn máy nén.
1. Nhiệm vụ của máy nén lạnh
Máy nén lạnh là bộ phận quan trọng nhất của các hệ thống lạnh nén hơi. Máy nén
có nhiệm vụ:
Liên tục hút hơi sinh ra ở thiết bị bay hơi.
Duy trì áp suất P0 và nhiệt độ t0 cần thiết.
Nén hơi lên áp suất cao tương ứng với môi trường làm mát, nước hoặc không
khí, đẩy vào thiết bị ngưng tụ.
Đưa lỏng qua van tiết lưu trở về thiết bị bay hơi, thực hiện quá trình tuần hoàn
kín của môi chất lạnh trong hệ thống gắn liền với việc thu hồi nhiệt ở môi
trường lạnh và thải nhiệt ở môi trường nóng.
2. Chọn loại máy nén.
Với môi chất R22 ta chọn loại máy nén pittông nửa kín
a) Tính toán chu trình ở chế độ yêu cầu.
- Năng suất khối lượng thực tế: G = 0,09 kg/s.
- Năng suất thể tích thực tế:
Tra bảng 2.4 – Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão hòa– Trang 57-59
/15/ với nhiệt độ hơi hút là 0 0C ta có v = v0” = 47,14.10-3 m3/kg.
Vậy Vtt = G.v = 0,09.47,14.10-3 = 4,34.10-3 m3/s.
- Tỷ số nén:
0p
pk =
976,4
697,27
= 5,57
- Hệ số cấp của máy nén:
lt
tt
V
V
-Hệ số cấp của máy nén không phải cố định mà thay đổi tuỳ theo chế độ làm
việc của hệ thống. Dựa vào hình 3-4: hệ số cấp và hiệu suất chỉ thị phụ thuộc vào tỷ số
nén – trang 75/18/với môi chất R22 ta có = 0,68
- Thể tích hút lý thuyết: Vlt = Vtt/ = 4,34.10-3/0,68 = 6,11..10-3 m3/s.
- Năng suất lạnh riêng khối lượng:
q0 = i1’ – i4 = 423,68 – 201,16 = 223 kJ/kg
- Năng suất lạnh riêng thể tích:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 71 -
qv = 3
1
0
10.14,47
52,222
v
q
= 4720 kJ/m3
b) Tính toán năng suất lạnh tiêu chuẩn
Do công suất lạnh của máy nén phụ thuộc rất lớn vào chế độ vận hành nên chế độ
vận hành khác so với trong catolo. Để chọn máy nén phù hợp ta tiến hành quy đổi
năng suất lạnh từ chế độ vận hành sang chế độ quy chuẩn:
Với R22, chế độ tiêu chuẩn là: t0 = -15 0C; tqn = 15 0C; tk = 30 0C; tql = 25 0C.
Ta lập bảng thông số trạng thái của các điểm nút trên đồ thị
Bảng 4.5. Thông số trạng thái của các điểm nút trên đồ thị của máy nén.
Điểm Trạng thái P t v.103 i S
bar 0C m3/kg kJ/kg kJ/kgK
1 Hơi bão hòa khô,
x=1 2,956 -15 77,70 699,69 1,78
1’ Hơi quá nhiệt 2,956 15 89,50 722,00 1,85
2 Hơi quá nhiệt 11,915 85 29,00 762,00 1,85
3 Lỏng sôi, x=0 11,915 30 0,85 536,57 1,13
3’ Lỏng chưa sôi 11,915 25 - 530,00 -
4 Hơi bão hòa ẩm 2,956 -15 - 530,00 -
Tính toán chế độ tiêu chuẩn:
- Tỷ số nén:
0p
pk
tc = 9558,2
915,11
= 4,03
- Hệ số cấp:
Dựa vào hình 3-4: hệ số cấp và hiệu suất chỉ thị phụ thuộc vào tỷ số nén – trang
75/18/ với môi chất R22 ta có tc = 0,76
- Năng suất lạnh riêng khối lượng tiêu chuẩn:
q0tc = i1’ – i4 =722,00 – 530,00 =192 kJ/kg
-Năng suất lạnh riêng thể tích tiêu chuẩn:
qvtc = 0
1
tcq
v
=2,47 kJ/m3
- Năng suất lạnh tiêu chuẩn:
Q0tc = 0
.
.
vtc tc
v
q
Q
q
= 8,67 kW
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 72 -
3. Chọn máy nén
-Dựa vào bảng 7-6: Máy nén pittong của Nga theo OTC – trang 193/8/ ta chọn
máy nén có thông số sau:
Ký hiệu: 7
Q0tc: 8,67 kW
Số xi lanh: 3
Đường kính pittông: 42 mm
Số vòng quay: 48 vg/s
Vlt: 6,16.10
-3 m3/s
Dài x Rộng x Cao = 460 450 480 mm3
Khối lượng: 69 kg
4. Tổn thất năng lượng và công suất động cơ.
-Công nén đoạn nhiệt:
Ns = G.(i2 – i1) = 0,09.(762,00 – 699,69) = 5,74 kW
- Công suất hữu ích:
e
s
e
N
N
Tra bảng 3-6 trang 77/15/ Sự phụ thuộc của e vào tỉ số áp suất ta có e = 0,76
Vậy 5,74
0,76e
N = 7,55 kW
- Công suất tiêu thụ điên:
Nel = (1,1 1,15)Ne Chọn Nel = 1,1Ne = 1,1.7,2 = 8,30 kW
- Công suất động cơ điện lắp đặt: Ndc = (1,1 – 1,5).Nel.
Chọn: Ndc = 1,1.Nel = 1,1.8,30 = 9,13 kW
5. Chọn đường ống dẫn môi chất.
a) Đường ống đẩy.
- Lưu lượng thể tích môi chất qua ống đẩy:
Vd = G.v2 = 0,09.11,45.10
-3 = 0,00267.10-3 m3/s.
-Tốc độ môi chất trong ống đẩy:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 73 -
Theo bảng 10-1 trang 313/8/: Tốc độ dòng chảy thích hợp, với môi chất R22,
h =(712) m/s. Ta chọn h = 8 m/s.
- Đường kính trong của ống:
dtd =
4.
.
d
h
V
= 0,0206 m.
-Dựa vào bảng 10-1trang 313/8/: các loại đường ống cho máy lạnh Freôn ta chọn
loại ống có thông số:
Đường kính trong: dtd = 14 mm.
Đường kính ngoài: dnd = 18 mm.
b)Đường ống hút.
-Lưu lượng thể tích môi chất qua ống hút:
Vd = G.v1’ = 0,09.89,50.10
-3 = 8,24.10-3 m3/s.
- Tốc độ môi chất trong ống hút:
Theo bảng 10-1trang 313/8/: Tốc độ dòng chảy thích hợp, với môi chất R22,
h =(8 15) m/s. Ta chọn h = 12 m/s.
-Đường kính trong của ống:
dtd =
4.
.
d
d
V
= 0,030m.
Dựa vào bảng 10-1 trang 313/8/: các loại đường ống cho máy lạnh Freôn ta chọn
loại ống có thông số:
Đường kính trong: dtd = 24 mm.
Đường kính ngoài: dnd = 28 mm.
4.2.9. Tính toán trở lực và chọn quạt.
a) Tính toán đường ống dẫn tác nhân sấy.
-Theo sơ đồ bố trí của hệ thống, ta cần phải chế tạo hệ thống dẫn không khí từ quạt
vào buồng sấy. Diện tích mặt cắt được xác định theo công thức :
V
F , m2
Trong đó : - F : Diện tích tiết diện đường ống dẫn, m2
- V : Lưu lượng không khí trong đoạn ống, m3/s.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 74 -
- : Tốc độ không khí trong ống, m/s.
Chọn :
Để lựa chọn tốc độ gió thích hợp là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp. Bởi vì:
- Khi chọn tốc độ lớn thì đường kính ống nhỏ, chi phí cho đầu tư thấp, tuy nhiên trở
lực của hệ thống lớn và độ ồn do khí động của dòng không khí cao.
- Khi chọn tốc độ thấp thì đường kính ống lớn, chi phí cho đầu tư lớn, khó khăn cho
lắp đặt nhưng độ ồn giảm. Để phù hợp với hệ thống ta chọn tốc độ gió trong kênh dẫn
gió là 8 m/s.
Tính lưu lượng không khí.
-Trong chương 4 ta đã tính toán được lưu lượng không khí tuần hoàn trong 1 giây là
Gkk = 0,216 kg/s. Với nhiệt độ trung bình trong buồng sấy là 45 0C, tra bảng phụ lục 6
– Thông số vật lý của không khí khô – trang 350/4/, ta có = 1,1105 kg/m3. Khi đó ta
có:
V = kk
G
= 0,19 m
3/s
Vậy: F = V 0,024 m
2
Đường kính ống dẫn không khí.
d =
4F
= 0,18 m.
Ta chọn đường kính ống dẫn là d = 200 mm.
Xác định chiều dài đường ống.
-Chiều dài toàn bộ đường ống l, m được xác định dựa vào sơ đồ bố trí hệ thống.
Theo tính toán sơ bộ thì chiều dài tổng cộng đường ống gió của hệ thống từ bộ xử lý
không khí đến miệng thổi vào buồng sấy khoảng l = 4 m.
b) Tính toán trở lực của hệ thống
Tổn thất áp suất trên đường ống gió
Tổn thất ma sát:
-Tổn thất ma sát được tính theo công thức 6.9 – trang 113/12/
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 75 -
2
.
.
2
d
l
Pms , mmH2O
Trong đó: +- Hệ số tổn thất ma sát.
+ l - Chiều dài ống. l = 4m
+ d – Đường kính trong tương đương của ống, d = 0,18m
+ - Tốc độ không khí trong ống. = 8 m/s.
+ - Khối lượng riêng của không khí tại nhiệt độ 55 0C.
Tra bảng Phụ Lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – Trang 350/4/, ta có thông
số của không khí tại 55 0C là:
=1,0765 kg/m3; = 18,48.10-6 m2/s.
Khi đó: Re =
d.
=
6
8.0,18
18, 48.10
0,76.105.
Theo /12/, với ống tôn mỏng bề mặt trong láng, tiết diện tròn và Re>105 thì:
λ = 0,0032 + 0,221.Re-0,237= 0,0032 + 0,221.[ 0,76105]-0,237= 0,019
Vậy:
2 2. 4.1,0765.8
. 0,015.
2 0,18.2ms
l
P
d
= 15,02 mmH2O
Tổn thất cục bộ cbP
-Hệ thống đường ống gió gồm có:
+ 2 cút cong tiết diện tròn 4 đốt với góc cong 900. Tra bảng 6.8- Hệ số - trang
116/12/ với 4 đoạn và R/d = 1,5 ta được = 0,27
+ 1 van điều chỉnh gió tiết diện tròn. Tra bảng 6.33- Hệ số - trang 127/12/ D/D0 =
0,9 và góc nghiêng = 00 ta được = 0,19
+ 1 côn mở rộng từ ống dẫn ra buồng sấy. Theo bảng 4.3 – trang 131/14/với góc
từ 45 – 900 thì 19,0 . Ta chọn = 0,9
+ 1 côn thu nhỏ từ buồng sấy vào bộ xử lý không khí. Với góc khoảng 300 thì
= 0,8
-Tổn thất cục bộ được tính theo công thức:
2
8.0765,1
)8,09,019,027,0.2(
2
.
.
22
cbP = 83,71 mmH2O.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 76 -
Vậy tổng tổn thất trên đường ống gió:
P1 = Pms + Pcb = 15,02 + 83,71 = 98,73 mmH2O.
c) Tổn thất qua các thiết bị của hệ thống
-Tính 2P : trở lực của thiết bị lọc bụi, buồng xử lý không khí, buồng sấy.
Trở lực của thiết bị lọc bụi tùy theo từng kiểu lọc bụi khác nhau mà trở lực của nó
khác nhau. Trong hệ thống này do mật độ bụi không nhiều nên ta chọn thiết bị lọc bụi
đơn giản là bộ lọc bụi kiểu lưới. Theo mục 9.2.2.5 - Thiết bị lọc bụi kiểu lưới - trang
196/25/ thì trở lực của lưới lọc nằm trong khoảng 30 40 Pa. Ta chọn trở lực của lưới
sử dụng trong hệ thống sấy này bằng 35 Pa = 3,57 mmH2O
Trở lực của buồng sấy cũng phụ thuộc vào kiểu buồng sấy, cách bố trí sản phẩm sấy, mật
độ sấy… mà trở lực của buồng sấy là lớn hay nhỏ và người ta xác định trở lực theo kinh
nghiệm. Hệ thống sấy này chọn trở lực buồng sấy bằng 5 mmH2O.
- Trở lực qua buồng xử lý không khí được tính theo công thức:
2
.
)7030('
2P , mmH2O
Với = 3,5 m/s ta chọn trở lực qua buồng xử lý không khí là 280 mmH2O.
Vậy P2 = 272,31mmH2O.
Như vậy tổng tổn thất trở lực của hệ thống là:
1 2P P P = 371,04 mmH2O.
d) Chọn quạt.
Theo công thức (17.38) trang 334/4/ ta có năng suất của quạt N là:
kW
PV
kN
q
;
..102.3600
0
Trong đó: V - lưu lượng ở nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy, m3/h
P - tổng cột áp quạt phải thực hiện, mmH2O
k - hệ số dự phòng, k =(1,1 1,2). Chọn k = 1,1
q - hiệu suất của quạt, )6,04,0( q . Chọn q =0,6
3
0 /293,1 mkg - khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 77 -
3/1105,1 mkg - khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình TNS.
Thay số: 0,19.3600.1,293.371,041,1
3600.102.1,1105.0,6
N = 1,5kW
Từ năng suất quạt N, lưu lượng V và cột áp P theo/19/. Ta chọn quạt ly tâm áp
suất thấp kiểu CF4-72. Đặc tính kỹ thuật của loại quạt
Loại đường kính guồng cánh 280mm.
Tốc độ: 2900 vòng/phút.
Lưu lượng: 1100 - 2300 m3/h.
Áp suất: 600 - 990 Pa.
Công suất: N = 1,5kW.
4.3. Ướt tính chi phí sấy và thời gian hoàn vốn.
4.3.1. Các thành phần chi phí.
a. Chi phí nhiên liệu.
Các thông số đã có:
Thời gian sấy một mẻ: 20h giảm ẩm từ 86,7% xuống 810%.
Tỉ lệ tươi/khô = 6,92. Do vậy năng suất sấy tính theo sản phẩm là :
200/6,92= 28,90 kg
Năng suất sấy : 28,90 kg/mẻ
Công suất tổng : 12,23kW (Máy nén 9,13kW và quạt 1,5kW, chiếu sáng 0,4kW,
điện trở 4.0,4 =1,6kW).
Giá thành điện : 1000đ/hWh
Ta tính được:
-Năng suất sấy (kg/h) = Năng suất sấy [kg/mẻ]/thời gian sấy mỗi mẽ [h]
= 28,90/20 = 1,45 kg/h
-Chi phí nhiên liệu để sấy 1kg ớt khô.
Chi năng lượng (đ/kg) = Năng lượng động cơ (kWh)*giá năng lượng(đ/kWh)/năng
suất sấy (kg/h) = 12,23*1000/1,45 = 8463 đ/kg
b. Chi phí lao động.
Công lao động tính theo thời gian 50000(đ/ca), mỗi ca 8 giờ
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 78 -
- Công theo thời gian mỗi giờ = Công theo thời gian (đ/ca)/ 8giờ
= 50000/8= 6250 đ/h
- Công theo thời gian = Công theo thời gian (đ/h)/ Năng suất sấy (kg/h)
= 6250/1,45 = 4325 đ/kg
c. Chi khấu hao.
Nếu vào vụ mùa thu hoach ớt ta có thể sấy 24 giờ mỗi ngày.
-Năng suất sấy mỗi ngày (kg) = Năng suất sấy (kg/h)*24(h/ngày)
= 1,45.24 = 34,68 kg/ngày
-Số ngày sấy mỗi năm: Vì ớt thu hoach 6 tháng nhưng thực tế khoảng nên mỗi năm có
thể sấy 180 ngày /năm.
=> Năng suất sấy mỗi năm (kg) = số ngày sấy mỗi năm* Năng suất sấy mỗi ngày
(kg/ngày)= 180.34,68 =6242,77 kg/năm
Để đơn giản cho việc tính toán kinh tế, ta thay thế bơm nhiệt bằng một máy điều hòa
có công suất lạnh tương tự như bơm nhiệt đã tính toán. Với công suất lạnh của dàn
lạnh là 12,4 kW tương đương với công suất lạnh là 42310,6 Btu/h. Ta chọn máy điều
hòa của hãng LG có model là LB-E4885CL với các thông số:
+ Năng suất dàn lạnh: 47900 Btu/h
+ Năng suất dàn nóng: 48000 Btu/h.
+ Công suất điện: 6000 W.
+ Dòng điện : 9,5 A.
+ Môi chất: R22
+ Gía tiền: 100 000 000 đ.
Tính thêm khoản đầu tư ban đầu để xây dựng hầm sấy và mua quạt, Vậy tổng vốn đầu
tư cho toàn bộ buồng sấy ước tính đạt là:
Tổng đầu tư = 160000000 đ
Tuổi thọ của hệ thống có thể 10 năm. Do diện tích đặt máy sấy không nhiều nên chúng
ta bỏ qua khấu hao nhà xưởng.
Khầu hao phần sấy và động cơ mỗi năm là:
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 79 -
Khấu hao = tổng đầu tư / tuổi thọ
= 160000000/10 = 16000000 đ
=> Chi khấu hao = khấu hao mỗi năm/ Lượng sấy mỗi năm
= 16000000 /6242,77= 2563 đ/kg
Chi khấu hao sữa chữa và linh tinh:
Chi khấu hao&sữa chưa&linh tinh = 1,5 * Chi khấu hao = 1,5.2563 = 3844 đ/kg
Tổng hợp các thành phần chi phí.
Thành phần chi phí sấy Chi phí (đ/kg)
Chi phí cố định Chi_khấu hao&và sữa chữa&linh tinh 3844
Chi phí vận hành
Chi_năng lượng động cơ 8463
Chi_lao động 4325
Tổng cộng chi để có 1kg ơt khô 16633
4.3.2.Tổng thu và thời gian hoàn vốn.
Chi nguyên liệu đầu vào mỗi năm.
Giá ớt tươi = 12000 đ/kg
Lượng ớt tươi sấy mỗi năm = 6242,77.6,92 = 43200 kgtươi/năm
Chi_nguyên liệu mỗi năm = 43200.12000 = 518400000 đ/năm
Tổng chi mỗi năm = 518400000 + 16633.6242,77 = 622233600 đ/năm
Tổng thu mỗi năm.
Giá ớt khô 110000 đ/kg
Tổng thu mỗi năm = 6242,77.110000 = 686705202 đ/năm
Lãi mỗi năm.
Lãi mỗi năm = Tổng Thu –Tổng Chi = 686705202 – 622233600 = 64471602đ/năm
Thời gian hoàn vốn.
Thời gian hoàn vốn = Tổng đầu tư/lãi mỗi năm = 160000000/64471602 = 2,5năm
(2 năm 6 tháng).
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 80 -
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kêt luận.
Trên cơ sở phân tích, khảo nghiệm thực tế và tính toán thiết kế chúng tôi đưa ra
những kết luận như sau:
- Việc sử dụng máy sấy bơm nhiệt rất phù hợp để sấy các loại vật liệu có yêu cầu
nhiệt độ sấy thấp, các vật liệu cần có yêu cầu khắt khe về mặt cảm quan như màu sắc,
mùi vị và chất lượng của sản phẩm sau khi sấy. TNS tuần hoàn 100% có ẩm độ thấp,
không bị ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường nên có thể áp dụng cho mọi điều kiện
thời tiết.
- Kết quả sấy thí nghiệm ở ba mức nhiệt độ 450C, 500C, 550C trên máy sấy bơm
nhiệt cho thấy ớt vẫn giữ được màu sắc, mùi vị và trạng thái. Thời gian sấy phụ thuộc
vào các mức nhiệt độ, ở mức nhiệt độ 550C thì thời gian sấy nhanh và có chất lượng
sản phẩm tốt nhất.
- Từ kết quả khảo nghiệm, qua đó chúng tôi đã tính toán thiết kế một Máy Sấy
Bơm Nhiệt dùng để sấy ớt có năng suất 200kg/mẻ. Mẫu máy có giá hàng 160 triệu
đồng.
5.2. Đề nghị.
- Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế, hơn nữa máy sấy bơm nhiệt dùng để khảo
nghiệm không có khả năng thay đổi các biến khác như vận tốc, lưu lượng TNS nên cần
phải thay đổi nhiều biến hơn để tìm ra được quy trình công nghệ sấy ớt hiệu quả và tối
ưu nhất.
- Cần phải chế tạo máy sấy bơm nhiệt có khả năng sấy phù hợp với các loại VLS khác
nhau để tăng khả năng làm việc của máy.
- Cần lắp thêm mạch điều khiển và mạch bảo vệ để làm tăng tính tự động hóa.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 81 -
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Lê Minh Trí, 2003. Nghiên cứu xây dựng mô hình bơm nhiệt trong phòng thí
nghiệm để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính của bơm nhiệt. Luận văn
Thạc sỹ, ĐHĐN, Việt Nam.
2. Hoàng Văn Chước, 2004. Kỹ thuật sấy. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
3. Hoàng Văn Chước. Thiết kế hệ thống thiết bị sấy. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Trần Văn Phú. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục.
5. Trần Văn Phú, Lê Nguyên Đương, Kỹ thuật sấy nông sản. NXB Khoa học và
Kỹ thuật.
6. Hoàng Đình Tín. Cơ sở truyền nhiệt. bNXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
7. Nguyễn Như Thái, 2005. Thiết kế, ứng dụng bơm nhịêt vào dây chuyền sấy lạnh
dược phẩm. Đồ án tốt nghiệp.
8. Nguyễn Đức Lợi. Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh. NXB Khoa học và Kỹ
thuật.
9. Phạm Lê Dần, Bùi Hải. Nhiệt động kỹ thuật. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
10. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, 1994. Kỹ thuật lạnh cơ sở. NXB Giáo Dục.
11. Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư. Thiết bị trao đổi nhiệt. NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
12. Võ Chí Chính. Giáo trình điều hoà không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
13. Lê Chí Hiệp,2007. Kỹ thuật điều hòa không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 82 -
14. Nguyễn Văn May. Bơm quạt máy nén. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
15. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Máy và thiết bị lạnh. NXB Giáo Dục.
16. Đinh Văn Thuận, TS Võ Chí Chính. Hệ thống máy và thiết bị lạnh. NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
17. Trần Đức Ba, 1994. Kỹ thuật lạnh đại cương. NXB ĐHBK Tp.HCM.
18. Phan Hiếu Hiền, 2001. Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu(thống kê
thực nghiệm).NXB Nông nghiệp.
19.
20.
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 83 -
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 50 oC, ngày 07-08/05/2009.
Địa điểm: Tại Trung Tâm NL & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lương
K4(g)
Khối lượng
K5(g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
9h15 50 870 970 87,6 87,6
11h15 50 770 860 86,0 86,0
13h15 50 710 810 84,8 85,2
15h15 50 645 750 83,3 84,0
17h15 50 540 650 80,0 81,5
19h15 50 440 550 75,5 78,1
21h15 50 400 500 73,0 75,9
23h15 50 340 435 68,3 72,3
1h15 50 290 380 62,8 68,3
3h15 50 240 320 55,1 62,4
5h15 50 205 290 47,4 58,5
7h15 50 185 260 41,7 53,7
9h15 50 160 220 32,6 45,3
11h15 50 140 180 22,9 33,2
13h15 50 135 155 20,1 22,4
15h15 50 125 150 13,7 19,8
17h15 50 120 130 10,1 7,5
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 84 -
Phụ lục 2. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 55 oC, ngày 12-13/05/2009
Địa điểm: Tại Trung Tâm NL & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lượng
K4 (g)
Khối lượng
K5 (g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
8h30 55 810 810 87,2 87,2
10h30 55 700 700 85,2 85,2
12h30 55 595 610 82,6 83,1
14h30 55 510 530 79,7 80,5
16h30 55 410 435 74,8 76,2
18h30 55 330 355 68,7 70,9
20h30 55 260 290 60,2 64,4
22h30 55 195 225 47,0 54,1
0h30 55 170 185 39,2 44,1
2h30 55 145 160 28,7 35,4
4h30 55 130 130 20,5 20,5
6h30 55 120 120 13,9 13,9
8h30 55 110 110 6,0 6,0
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 85 -
Phụ lục 3. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 45 oC, ngày 14-15/05/2009
Địa điểm: Tại Trung Tâm NL & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lượng
K4 (g)
Khối lượng
K5 (g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
8h30 45 760 710 86,8 86,8
10h30 45 680 650 85,2 85,5
12h30 45 600 590 83,2 84,1
14h30 45 540 535 81,4 82,4
16h30 45 480 480 79,0 80,4
18h30 45 420 440 76,1 78,6
20h30 45 370 390 72,8 75,9
22h30 45 300 340 66,5 72,4
0h30 45 250 290 59,8 67,6
2h30 45 210 250 52,1 62,4
4h30 45 170 210 40,8 55,3
6h30 45 145 170 30,6 44,7
8h30 45 135 155 25,5 39,4
10h30 45 130 140 22,6 32,9
12h30 45 120 120 16,2 21,7
14h30 45 115 115 12,5 18,3
16h 45 110 105 8,6 10,5
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 86 -
Phụ lục 4. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 50 oC, ngày -19/05/2009
Địa điểm: Tại Trung Tâm Nl & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lượng
K4 (g)
Khối lượng
K5 (g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
8h30 50 730 710 86,7 86,7
10h30 50 640 630 84,8 84,6
12h30 50 570 580 83,0 83,3
14h30 50 500 515 80,6 81,1
16h30 50 430 460 77,4 78,9
18h30 50 360 400 73,0 75,7
20h30 50 305 345 68,2 71,9
22h30 50 250 300 61,2 67,6
0h30 50 200 240 51,5 59,5
2h30 50 160 190 39,3 48,9
4h30 50 135 160 28,1 39,3
6h30 50 120 135 19,1 28,1
8h30 50 110 120 11,7 19,1
10h30 50 105 105 7,5 7,5
Phụ lục 5. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 55 oC, ngày 19-20/05/2009
Địa điểm: Tại Trung Tâm NL & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lượng
K4 (g)
Khối lượng
K5 (g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
11h30 55 660 660 86,7 86,7
13h30 55 560 580 84,3 84,9
15h30 55 460 490 80,9 82,1
17h30 55 390 430 77,5 79,6
19h30 55 330 375 73,4 76,6
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 87 -
21h30 55 260 310 66,2 71,7
23h30 55 195 255 55,0 65,6
1h30 55 160 210 45,1 58,2
3h30 55 130 160 32,5 45,1
5h30 55 110 135 20,2 35,0
7h30 55 100 110 12,2 20,2
9h30 55 95 95 7,6 7,6
Phụ lục 6. Bảng số liệu thí nghiệm sấy ớt ở 45 oC, ngày 21-22/05/2009
Địa điểm: Tại Trung Tâm NL & MNN – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Thơi gian
(h)
tsấy
(0C)
Khối lượng
K4 (g)
Khối lượng
K5 (g)
Ẩm độ
K4 (%)
Ẩm độ
K5 (%)
8h30 45 660 660 86,7 86,7
10h30 45 650 620 86,5 85,8
12h30 45 570 580 84,6 84,9
14h30 45 540 550 83,7 84,0
16h30 45 500 510 82,4 82,8
18h30 45 460 480 80,9 81,7
20h30 45 420 445 79,1 80,3
22h30 45 380 410 76,9 78,6
0h30 45 370 330 76,3 73,4
2h30 45 290 320 69,7 72,6
4h30 45 250 290 64,9 69,7
6h30 45 220 250 60,1 64,9
8h30 45 190 215 53,8 59,2
10h30 45 170 190 48,4 53,8
12h30 45 150 160 41,5 45,1
14h30 45 130 140 32,5 37,3
16h30 45 120 120 26,9 26,9
18h30 45 100 100 12,2 12,2
19h30 45 95 95 7,6 7,6
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 88 -
Phụ lục 7. Hình ảnh máy sấy dùng cho khảo nghiệm
Phụ lục 8. Ớt sau khi ngâm muối và ớt khi chần.
Phụ lục 9. Hình ảnh của ớt trước khi sấy
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 89 -
Phụ lục 10. Hình ảnh ớt sau khi sấy ở các chế độ sấy.
Trái: Sản phẩm ớt sấy ở 550C Phải: Sản phẩm ớt sấy ơ các chế độ.
Phụ lục 11. Các dụng cụ dùng trong khảo nghiệm.
Nhiệt kế bầu khô, bầu ướt Đồng hồ đo điện
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 90 -
Dụng cụ đo tốc độ gió Nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của nước
Tủ sấy để xác định ẩm độ của ớt Lon đựng sấy mẫu
Cân đồng hồ Cân điện tử
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 91 -
Đồng hồ đo nhiệt độ và ẩm độ Nhiệt kế đo nhiệt độ
Phụ lục 12. Các tính chát nhiệt động của R22.
T
°C
p
bar
vl
(m3/kg)
vg
(m3/kg)
hl
(kJ/kg)
hg
(kJ/kg)
R
(kJ/kg)
sl
(kJ/(kgK)
sg
(kJ/(kgK)
-54,00 0,522 0,6899 0,39462 140,84 382,02 241,18 0,7606 1,8611
-53,00 0,551 0,6912 0,37554 141,86 382,50 240,64 0,7652 1,8583
-52,00 0,580 0,6925 0,35755 142,88 382,98 240,09 0,7699 1,8555
-51,00 0,611 0,6939 0,34060 143,91 383,45 239,54 0,7745 1,8528
-50,00 0,644 0,6952 0,32461 144,94 383,93 238,99 0,7791 1,8501
-49,00 0,678 0,6966 0,30951 145,98 384,40 238,43 0,7837 1,8474
-48,00 0,713 0,6980 0,29526 147,01 384,88 237,86 0,7883 1,8448
-47,00 0,749 0,6994 0,28180 148,05 385,35 237,30 0,7929 1,8422
-46,00 0,787 0,7008 0,26907 149,09 385,82 236,73 0,7975 1,8397
-45,00 0,827 0,7022 0,25703 150,14 386,29 236,15 0,8021 1,8372
-44,00 0,868 0,7036 0,24564 151,19 386,76 235,57 0,8066 1,8347
-43,00 0,911 0,7050 0,23485 152,24 387,23 234,99 0,8112 1,8322
-42,00 0,955 0,7064 0,22464 153,29 387,69 234,40 0,8157 1,8298
-41,00 1,002 0,7079 0,21496 154,34 388,16 233,81 0,8203 1,8275
-40,00 1,049 0,7093 0,20578 155,40 388,62 233,22 0,8248 1,8251
-39,00 1,099 0,7108 0,19707 156,46 389,08 232,62 0,8293 1,8228
-38,00 1,151 0,7123 0,18881 157,52 389,54 232,01 0,8339 1,8205
-37,00 1,204 0,7138 0,18096 158,59 390,00 231,41 0,8384 1,8183
-36,00 1,259 0,7153 0,17351 159,66 390,45 230,79 0,8429 1,8161
-35,00 1,317 0,7168 0,16642 160,73 390,91 230,18 0,8474 1,8139
-34,00 1,376 0,7183 0,15969 161,80 391,36 229,55 0,8518 1,8117
-33,00 1,438 0,7198 0,15329 162,88 391,81 228,93 0,8563 1,8096
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 92 -
-32,00 1,501 0,7214 0,14719 163,96 392,26 228,30 0,8608 1,8075
-31,00 1,567 0,7229 0,14139 165,04 392,70 227,66 0,8652 1,8054
-30,00 1,635 0,7245 0,13586 166,13 393,15 227,02 0,8697 1,8034
-29,00 1,705 0,7261 0,13060 167,22 393,59 226,37 0,8741 1,8013
-28,00 1,778 0,7277 0,12558 168,31 394,03 225,72 0,8786 1,7993
-27,00 1,853 0,7293 0,12080 169,40 394,47 225,07 0,8830 1,7974
-26,00 1,930 0,7309 0,11623 170,50 394,91 224,41 0,8874 1,7954
-25,00 2,010 0,7325 0,11187 171,60 395,34 223,74 0,8918 1,7935
-24,00 2,092 0,7342 0,10772 172,70 395,77 223,07 0,8963 1,7916
-23,00 2,177 0,7358 0,10374 173,80 396,20 222,40 0,9007 1,7897
-22,00 2,265 0,7375 0,09995 174,91 396,63 221,72 0,9050 1,7879
-21,00 2,355 0,7392 0,09632 176,02 397,05 221,03 0,9094 1,7860
-20,00 2,448 0,7409 0,09286 177,13 397,48 220,34 0,9138 1,7842
-19,00 2,544 0,7426 0,08954 178,25 397,90 219,65 0,9182 1,7824
-18,00 2,643 0,7443 0,08637 179,37 398,31 218,95 0,9226 1,7807
-17,00 2,745 0,7461 0,08333 180,49 398,73 218,24 0,9269 1,7789
-16,00 2,849 0,7478 0,08042 181,61 399,14 217,53 0,9313 1,7772
-15,00 2,957 0,7496 0,07763 182,74 399,55 216,81 0,9356 1,7755
-14,00 3,068 0,7514 0,07497 183,87 399,96 216,09 0,9399 1,7738
-13,00 3,182 0,7532 0,07241 185,00 400,37 215,36 0,9443 1,7721
-12,00 3,299 0,7550 0,06996 186,14 400,77 214,63 0,9486 1,7705
-11,00 3,419 0,7569 0,06760 187,28 401,17 213,89 0,9529 1,7688
-10,00 3,543 0,7587 0,06535 188,42 401,56 213,14 0,9572 1,7672
-9,00 3,670 0,7606 0,06318 189,57 401,96 212,39 0,9615 1,7656
-8,00 3,801 0,7625 0,06110 190,71 402,35 211,64 0,9658 1,7640
-7,00 3,935 0,7644 0,05911 191,86 402,74 210,87 0,9701 1,7624
-6,00 4,072 0,7663 0,05719 193,02 403,12 210,11 0,9744 1,7609
-5,00 4,213 0,7683 0,05534 194,17 403,51 209,33 0,9787 1,7593
-4,00 4,358 0,7703 0,05357 195,33 403,88 208,55 0,9830 1,7578
-3,00 4,507 0,7722 0,05187 196,50 404,26 207,77 0,9872 1,7563
-2,00 4,659 0,7742 0,05023 197,66 404,63 206,97 0,9915 1,7548
-1,00 4,816 0,7763 0,04866 198,83 405,00 206,17 0,9957 1,7533
0,00 4,976 0,7783 0,04714 200,00 405,37 205,37 1,0000 1,7519
1,00 5,140 0,7804 0,04568 201,17 405,73 204,56 1,0042 1,7504
2,00 5,308 0,7825 0,04427 202,35 406,09 203,74 1,0085 1,7490
3,00 5,481 0,7846 0,04292 203,53 406,45 202,92 1,0127 1,7475
4,00 5,657 0,7867 0,04162 204,72 406,80 202,09 1,0169 1,7461
5,00 5,838 0,7889 0,04036 205,90 407,15 201,25 1,0212 1,7447
6,00 6,023 0,7910 0,03915 207,09 407,50 200,41 1,0254 1,7433
7,00 6,212 0,7932 0,03798 208,29 407,84 199,55 1,0296 1,7419
8,00 6,406 0,7955 0,03685 209,48 408,18 198,70 1,0338 1,7405
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 93 -
9,00 6,604 0,7977 0,03576 210,68 408,51 197,83 1,0380 1,7392
10,00 6,807 0,8000 0,03472 211,88 408,84 196,96 1,0422 1,7378
11,00 7,014 0,8023 0,03370 213,09 409,17 196,08 1,0464 1,7365
12,00 7,226 0,8046 0,03273 214,30 409,49 195,19 1,0506 1,7351
13,00 7,443 0,8070 0,03179 215,49 409,81 194,32 1,0547 1,7338
14,00 7,665 0,8094 0,03087 216,70 410,13 193,42 1,0589 1,7325
15,00 7,891 0,8118 0,02999 217,92 410,44 192,52 1,0631 1,7312
16,00 8,123 0,8142 0,02914 219,15 410,75 191,60 1,0672 1,7299
17,00 8,359 0,8167 0,02832 220,37 411,05 190,68 1,0714 1,7286
18,00 8,601 0,8192 0,02752 221,60 411,35 189,74 1,0756 1,7273
19,00 8,847 0,8217 0,02675 222,83 411,64 188,81 1,0797 1,7260
20,00 9,099 0,8243 0,02601 224,07 411,93 187,86 1,0839 1,7247
21,00 9,356 0,8269 0,02529 225,31 412,21 186,90 1,0880 1,7234
22,00 9,619 0,8295 0,02459 226,56 412,49 185,94 1,0922 1,7221
23,00 9,887 0,8322 0,02391 227,80 412,77 184,96 1,0963 1,7209
24,00 10,160 0,8349 0,02326 229,05 413,03 183,98 1,1005 1,7196
25,00 10,439 0,8376 0,02263 230,31 413,30 182,99 1,1046 1,7183
26,00 10,723 0,8404 0,02201 231,57 413,56 181,99 1,1087 1,7171
27,00 11,014 0,8432 0,02142 232,83 413,81 180,98 1,1129 1,7158
28,00 11,309 0,8461 0,02084 234,10 414,06 179,96 1,1170 1,7146
29,00 11,611 0,8490 0,02029 235,37 414,30 178,93 1,1211 1,7133
30,00 11,919 0,8519 0,01974 236,65 414,54 177,89 1,1253 1,7121
31,00 12,232 0,8549 0,01922 237,93 414,77 176,84 1,1294 1,7108
32,00 12,552 0,8579 0,01871 239,22 415,00 175,78 1,1335 1,7096
33,00 12,878 0,8610 0,01822 240,51 415,22 174,71 1,1377 1,7083
34,00 13,210 0,8641 0,01774 241,80 415,43 173,63 1,1418 1,7071
35,00 13,548 0,8673 0,01727 243,10 415,64 172,54 1,1459 1,7058
36,00 13,892 0,8705 0,01682 244,41 415,84 171,43 1,1500 1,7046
37,00 14,243 0,8738 0,01638 245,71 416,03 170,32 1,1542 1,7033
38,00 14,601 0,8771 0,01595 247,03 416,22 169,19 1,1583 1,7021
39,00 14,965 0,8805 0,01554 248,35 416,40 168,05 1,1624 1,7008
40,00 15,335 0,8839 0,01514 249,67 416,57 166,90 1,1666 1,6995
41,00 15,712 0,8874 0,01475 251,00 416,74 165,73 1,1707 1,6983
42,00 16,097 0,8909 0,01437 252,34 416,89 164,55 1,1748 1,6970
43,00 16,487 0,8946 0,01400 253,68 417,04 163,36 1,1790 1,6957
44,00 16,885 0,8983 0,01364 255,03 417,18 162,15 1,1831 1,6944
45,00 17,290 0,9020 0,01329 256,38 417,32 160,93 1,1873 1,6931
46,00 17,702 0,9058 0,01295 257,74 417,44 159,70 1,1914 1,6918
47,00 18,121 0,9097 0,01261 259,11 417,56 158,45 1,1956 1,6905
48,00 18,548 0,9137 0,01229 260,49 417,66 157,18 1,1998 1,6892
49,00 18,982 0,9178 0,01198 261,87 417,76 155,90 1,2039 1,6878
50,00 19,423 0,9219 0,01167 263,25 417,85 154,60 1,2081 1,6865
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 94 -
51,00 19,872 0,9261 0,01137 264,65 417,93 153,28 1,2123 1,6851
52,00 20,328 0,9304 0,01108 266,05 417,99 151,94 1,2165 1,6838
53,00 20,793 0,9349 0,01080 267,46 418,05 150,59 1,2207 1,6824
54,00 21,265 0,9394 0,01052 268,88 418,09 149,21 1,2249 1,6810
55,00 21,744 0,9440 0,01025 270,31 418,13 147,82 1,2291 1,6796
56,00 22,232 0,9487 0,00999 271,74 418,15 146,40 1,2333 1,6781
57,00 22,728 0,9535 0,00973 273,19 418,16 144,97 1,2376 1,6767
58,00 23,232 0,9585 0,00948 274,64 418,15 143,51 1,2418 1,6752
59,00 23,745 0,9635 0,00924 276,11 418,13 142,02 1,2461 1,6737
60,00 24,266 0,9687 0,00900 277,58 418,10 140,52 1,2504 1,6722
61,00 24,795 0,9741 0,00877 279,07 418,05 138,98 1,2547 1,6706
62,00 25,333 0,9796 0,00854 280,57 417,99 137,42 1,2590 1,6690
63,00 25,879 0,9852 0,00832 282,08 417,91 135,83 1,2633 1,6674
64,00 26,435 0,9910 0,00810 283,60 417,81 134,21 1,2677 1,6658
65,00 26,999 0,9970 0,00789 285,13 417,70 132,56 1,2721 1,6641
66,00 27,573 1,0031 0,00768 286,68 417,56 130,88 1,2765 1,6624
67,00 28,155 1,0095 0,00748 288,24 417,41 129,17 1,2809 1,6606
68,00 28,747 1,0161 0,00728 289,82 417,24 127,41 1,2854 1,6588
69,00 29,348 1,0228 0,00708 291,42 417,04 125,62 1,2898 1,6570
70,00 29,959 1,0298 0,00689 293,03 416,82 123,79 1,2944 1,6551
71,00 30,579 1,0371 0,00670 294,66 416,57 121,91 1,2989 1,6532
72,00 31,210 1,0446 0,00652 296,31 416,30 119,99 1,3035 1,6512
73,00 31,850 1,0525 0,00634 297,98 416,00 118,02 1,3082 1,6491
74,00 32,500 1,0606 0,00616 299,69 415,67 115,98 1,3129 1,6470
75,00 33,161 1,0691 0,00598 301,40 415,31 113,91 1,3176 1,6448
76,00 33,832 1,0780 0,00581 303,13 414,91 111,78 1,3224 1,6425
77,00 34,513 1,0873 0,00564 304,89 414,48 109,59 1,3272 1,6402
78,00 35,205 1,0970 0,00548 306,71 414,00 107,29 1,3322 1,6377
79,00 35,909 1,1073 0,00531 308,54 413,48 104,93 1,3372 1,6351
80,00 36,623 1,1181 0,00515 310,42 412,91 102,49 1,3422 1,6325
81,00 37,348 1,1295 0,00499 312,33 412,28 99,95 1,3474 1,6297
82,00 38,086 1,1416 0,00483 314,29 411,60 97,31 1,3527 1,6267
83,00 38,834 1,1545 0,00467 316,30 410,85 94,55 1,3581 1,6236
84,00 39,595 1,1684 0,00452 318,36 410,02 91,66 1,3637 1,6203
85,00 40,368 1,1832 0,00436 320,50 409,11 88,61 1,3694 1,6168
86,00 41,154 1,1994 0,00420 322,70 408,10 85,40 1,3753 1,6130
87,00 41,952 1,2170 0,00405 325,00 406,98 81,98 1,3814 1,6090
88,00 42,763 1,2363 0,00389 327,40 405,72 78,32 1,3878 1,6046
89,00 43,587 1,2579 0,00373 329,92 404,30 74,38 1,3945 1,5998
90,00 44,425 1,2823 0,00357 332,60 402,67 70,07 1,4015 1,5945
91,00 45,277 1,3103 0,00340 335,49 400,77 65,27 1,4092 1,5884
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 95 -
92,00 46,144 1,3436 0,00322 338,65 398,52 59,87 1,4175 1,5815
93,00 47,025 1,3845 0,00303 342,19 395,75 53,56 1,4269 1,5732
94,00 47,922 1,4384 0,00282 346,35 392,13 45,78 1,4379 1,5626
95,00 48,835 1,5206 0,00255 351,76 386,72 34,96 1,4522 1,5472
96,00 49,764 1,8290 0,00207 365,32 373,80 8,48 1,4886 1,5116
96,00 49,774 1,9060 0,00191 367,97 367,97 0,00 1,4958 1,4958
Copyright © 1999 Dep. of Energy Engineering, DTU
M.J. Skovrup & H.J.H Knudsen
Phục lục 13. Phiếu Cho Điểm.
Phép thử cho điểm chất lượng (TCVN 3215-79)
Họ và tên : .................................................................................................................
Sản phẩm : Ớt sừng trâu sấy khô.
Xin vui lòng đọc phần hướng dẫn phía dưới rồi cho điểm ở bảng dưới đây.
A. Phần cho điểm:
Mẫu Các chỉ tiêu Điểm số chất lượng Nhận xét
1
Màu sắc
Mùi
Trạng thái
2
Màu sắc
Mùi
Trạng thái
3
Màu sắc
Mùi
Trạng thái
B. Phần hướng dẫn.
Bảng cho điểm của 3 chỉ tiêu cần đánh giá.
1. Màu sắc:
Đặc điểm Điểm số
Màu đỏ đặc trưng của ớt khô 5
Màu đỏ hơi đặc trưng của ớt khô 4
Màu hơi sậm và không đốm đen 3
Màu sậm có đốm đen 2
Mùa rất sậm và có nhiều đốm đen 1
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Xuân _ Trần Thị Thanh Thủy
- 96 -
2.Mùi :
Đặc điểm Điểm số
Mùi rất nồng đặc trưng của ớt khô 5
Mùi nồng đặc trưng của ớt khô 4
Mùi hơi nồng và có mùi cháy khét 3
Mùi cháy khét 2
Mùi lạ không có mùi ớt sấy khô 1
1. Trạng thái:
Đặc điểm Điểm số
Ớt có bề mặt khô, không nhăn nhúm 5
Ớt có bề mặt khô, hơi nhăn nhúm 4
Ớt có bề mặt khô, nhăn nhúm 3
Ớt có bề mặt hơi khô, dẻo, nhăn húm. 2
Ớt có bề mặt ướt 1