Từ kết quả nghiên cứu của luận án về thành phần hóa học của loài T.
chantrieri, 13 hợp chất đã được phân lập bao gồm: 1 hợp chất taccalonolide mới
(TC1), 4 hợp chất withanolide glucoside, trong đó có 1 hợp chất mới (TC2) và ba
hợp chất đã biết (TC3-TC5), 4 hợp chất diaryl heptanoid đã biết (TC6-TC9) và 4
hợp chất khác (TC10-TC13). Nghiên cứu đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển
trên 4 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 và HepG2 của các
hợp chất cho thấy: Hợp chất withanolide mới (TC2) thể hiện hoạt tính gây độc trên
dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 24,5
± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM và 20,9 ± 1,6 µM. Hợp chất diaryl heptanoid glycoside
TC7 (97) gây độc trên 3 dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với
giá trị IC50 lần lượt là 30,7 ± 1,5 µM, 19,1 ± 1,4 µM và 24,2 ± 1,5 µM. Diaryl
heptanoid glycoside TC9 (95) ức chế sự phát triển tế bào ung thư trên 3 dòng tế bào
PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 30,8 ± 2,0 µM, 20,2 ±
1,2 µM và 49,3 ± 3,2 µM. TC13 thể hiện hoạt tính gây độc 3 dòng tế bào ung thư
PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 17,9 ± 1,8 µM, 18,8 ±
1,3 µM và 22,0 ± 2,0 µM. Tuy nhiên, trong 13 hợp chất không có hợp chất nào có
hoạt tính gây độc với dòng tế bào ung thư HepG2. Ellipticine được sử dụng làm
chất đối chứng dương trong các phép thử nghiệm (giá trị IC50 của chất đối chứng
tương ứng với các thí nghiệm trên các dòng tế bào PC-3, LNCaP, và MDA-MB-231
lần lượt là 1,1 ± 0,1 µM, 0,7 ± 0,1 µM, 0,8 ± 0,1 µM) (Bảng 2.6). Như vậy, từ kết
quả nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất phân lập được từ loài T.
chantrieri trên 4 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 và HepG2
nhận thấy rằng: Hợp chất withanolide mới (chantriolide D) có có hoạt tính ức chế sự
phát triển trên 3 dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50
lần lượt là 24,5 ± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM và 20,9 ± 1,6 µM. Kết quả nghiên cứu của
luận án cũng bổ sung thêm các công bố về hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng ung
thư mới của các hợp chất đã biết là: Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside
(95, 97) và một benzyl glycoside (TC13) gây độc tế bào ung thư ở mức độ trung bình
trên 3 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50
trong khoảng 17,9 ÷ 49,3 µ
164 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài tacca vietnamensis và loài tacca chantrieri ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp chất tham khảo
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
Aglycone
1 72,3 73,2 CH 4,72 (d, 5,5)
2 51,6 52,4 CH 3,72 (dd, 4,0, 5,5)
3 55,5 56,5 CH 3,61 (br d, 4,0)
4 33,1 33,5 CH2 2,24 (dd, 2,0, 15,0)/2,29 (d, 15,0)
5 70,2 71,7 C -
6 56,7 57,5 CH 2,93 (d, 3,5)
7 53,9 55,4 CH 3,18 (t, 3,0)
8 35,3 35,9 CH 2,11 (m)
123
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
9 28,7 29,6 CH 2,18(m)
10 40,5 41,2 C -
11 24,2 24,8 CH2 1,65 (br d, 14,5)/1,75 (dd, 12,5, 14,5)
12 74,4 75,7 CH 5,03 (br s)
13 46,4 47,6 C -
14 40,4 41,1 CH 2,43 (m)
15 37,4 38,1 CH2 2,19 (m)/2,42 (m)
16 215,6 218,0 C -
17 56,1 57,2 CH 2,71 (d, 8,0)
18 14,0 14,5 CH3 1,07 (s)
19 16,3 16,4 CH3 0,91 (s)
20 35,0 36,3 CH 2,37 (m)
21 12,7 13,2 CH3 1,00 (d, 7,0)
22 77,3 78,8 CH 4,96 (m)
23 31,7 32,8 CH2 2,38*/2,54*
24 156,8 159,7 C -
25 123,4 123,7 C -
26 165,5 167,9 C -
27 63,3 63,5 CH2 4,48 (d, 11,5)/4,65 (d, 11,5)
28 20,3 20,7 CH3 2,14 (s)
1-OAc 20,4
170,3
20,5
171,7
CH3
C
2,04 (s)
-
12-OAc 21,2
170,5
21,6
172,3
CH3
C
2,19 (s)
-
27-OGlc
1ʹ 104,7 103,9 CH 4,35 (d, 7,5)
2ʹ 75,2 75,1 CH 3,19 (t, 7.5)
3ʹ 78,4 77,9 CH 3,38*
4ʹ 71,7 71,6 CH 3,32 (m)
5ʹ 78,6 78,0 CH 3,31 (m)
6ʹ 62,8 62,8 CH2 3,71 (dd, 5,5, 11,5)/3,89 (dd, 1,5, 11,5)
a Đo trong CD3OD, b125MHz, c 500MHz, # C của hợp chất chantriolide A[21], * tín hiệu chập.
3.1.4.4. Hợp chất TC4: Chantriolide B
Hình 3.75. Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất TC4
124
Phổ 1H-NMR xuất hiện các tín hiệu của 4 nhóm methyl trong đó 2 nhóm
methyl bậc 3 tại δH 0,89 (3H, s) và 1,10 (3H, s), 2 nhóm methyl bậc 2 tại δH 0,96
(3H, d, J = 6,5 Hz) và 2,18 (3H, s), 2 nhóm acetyl methyl tại δH 2,02 (3H, s) và 2,13
(3H, s) gợi ý cấu trúc khung withanolide và hai nhóm acetyl. Bên cạnh đó còn có
các tín hiệu proton anome tại δH 4,35 (1H, d, J = 8,0 Hz).
Phổ 13C-NMR và DEPT của TC4 xuất hiện tín hiệu của 38 carbon, trong đó
có 3 nhóm carbonyl, 5 carbon không liên kết trực tiếp với hydro, 18 nhóm methine,
6 nhóm methylene và 6 nhóm methyl (Bảng 3.12). Phổ 1H và 13C-NMR của hợp
chất TC4 khá giống với TC3 ngoại trừ sự khác biệt do có nhóm hydroxyl tại C-16.
Vị trí của nhóm hydroxyl này được khẳng định bằng tín hiệu tương tác HMBC từ
H-14 (δH 1,90)/H-15 (δH 1,46 và 2,48)/H-17 (δH 1,76) đến C-16 (δC 70,9). Tương
tác HMBC từ H-19 (δH 0,89) đến C-1 (δC 73,4)/C-5 (δC 71,7)/C-9 (δC 29,5)/C-10
(δC 41,1); từ H-1 (δH 4,70) đến acetyl carbonyl (δC 171,7); từ H-18 (δH 1,10) đến C-
12 (δC 77,3)/C-13 (δC 47,1)/C-14 (δC 44,1)/C-17 (δC 49,5) và từ H-12 (δH 4,95) đến
acetyl carbonyl (δC 172,2) gợi ý hai nhóm acetyl tại C-1 và C-12.
Cấu trúc đường của TC4 được xác định là β-D-glucopyranosyl bởi các dữ kiện
phổ NMR (Bảng 3.12) và hằng số tương tác giữa glc H-1 với glc H-2, J = 8,0 Hz.
Bên cạnh đó, vị trí liên kết của đường được xác định tại C-27 bởi tương tác HMBC từ
H-27 (δH 4,51 và 4,64) đến glc C-1′ (δC 103,9) và tương tác HMBC từ glc H-1′ (δH
4,35) đến C-27 (δC 63,6). Từ tất cả các phân tích nêu trên kết hợp so sánh với tài liệu
tham khảo [21] hợp chất TC4 được xác định là chantriolide B.
Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất TC4 và hợp chất tham khảo
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
Aglycone
1 72,4 73,4 CH 4,70 (d, 5,5)
2 51,6 52,4 CH 3,71 (dd, 4,0, 5,5)
3 55,5 56,5 CH 3,61 (br d, 4,0)
4 33,1 33,6 CH2 2,21 (dd, 2,0, 14,0)/2,29 (d, 14,0)
5 70,3 71,7 C -
6 56,6 57,5 CH 2,90 (d, 3,5)
7 54,2 55,7 CH 3,18*
8 36,1 36,8 CH 1,97*
9 28,7 29,5 CH 1,99*
10 40,4 41,1 C -
11 24,4 25,0 CH2 1,58 (m)/1,68 (m)
12 76,1 77,3 CH 4,95 (br s)
13 46,2 47,1 C -
14 43,6 44,1 CH 1,90 (m)
15 36,6 36,8 CH2 1,46 (dt, 4,0, 13,5)/2,48 (m)
125
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
16 69,3 70,9 CH 4,28 (m)
17 48,6 49,5 CH 1,76 (dd, 7,5, 11,5)
18 13,4 13,5 CH3 1,10 (s)
19 16,2 16,3 CH3 0,89 (s)
20 33,3 34,2 CH 2,50 (m)
21 11,8 12,1 CH3 0,96 (d, 6,5)
22 77,7 79,4 CH 4,90 (m)
23 30,3 31,2 CH2 2,35*/2,61 (dd, 14,0, 17,5)
24 157,1 160,3 C -
25 123,4 123,7 C -
26 165,9 168,7 C -
27 63,3 63,6 CH2 4,51 (d, 11,5)/4,64 (d, 11,5)
28 20,6 20,8 CH3 2,18 (s)
1-OAc 170,3
20,3
171,7
20,5
-
2,02 (s)
12-OAc 170,3
21,1
172,2
21,4
C
CH3
-
2,13 (s)
27-OGlc
1′ 104,7 103,9 CH 4,35 (d, 8,0)
2′ 75,1 75,0 CH 3,17 (dd, 8,0, 9,0)
3′ 78,5 78,1 CH 3,39 (t, 9,0)
4′ 71,6 71,6 CH 3,32 (m)
5′ 78,6 78,0 CH 3,29 (m)
6′ 62,7 62,8 CH2 3,71 (dd, 5,5, 12,0)/3,88 (dd, 2,0, 12,0)
a Đo trong CD3OD, b150 MHz, c 600MHz, #C của chantriolide B[21], * tín hiệu chập.
3.1.4.5. Hợp chất TC5: Chantriolide C
Hình 3.76. Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất TC5
Công thức phân tử của TC5 được xác định là C38H54O15 dựa trên phổ HR-
ESI-MS với sự xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 773,3356 [M+Na]+ (tính toán lí
thuyết cho công thức [C38H54O15Na]+, 773,3355). Phổ 1H-NMR xuất hiện các tín
hiệu của sáu nhóm methyl trong đó có 6 nhóm methyl tại δH 0,89 (3H, s), 0,91 (3H,
126
s), 0,93 (3H, d, J = 6,5 Hz) và 2,17 (3H, s), 2,03 (3H, s) và 2,14 (3H, s) gợi ý cấu
trúc khung withanolide với hai nhóm acetoxy; một proton anome tại δH 4,35 (1H, d,
J = 8,0 Hz) cho thấy sự có mặt một đơn vị đường. Phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất
TC5 khá giống với TC4 ngoại trừ sự khác biệt do không có nhóm hydroxyl tại C-
16. Tương tác HMBC từ H-19 (δH 0,89) đến C-1 (δC 73,4)/C-5 (δC 71,7)/C-9 (δC
29,4)/C-10 (δC 41,0); từ H-1 (δH 4,70) đến carbonyl acetyl (δC 171,7); từ H-18 (δH
0,91) đến C-12 (δC 77,1)/C-13 (δC 47,2)/C-14 (δC 45,9)/C-17 (δC 44,7); từ H-12 (δH
4,99) đến carbonylacetyl (δC 172,2) gợi ý vị trí của hai nhóm acetyoxy tại C-1 và C-
12. Cấu trúc đường của TC5 được xác định là β-D-glucopyranosyl bởi các dữ kiện
phổ NMR (Bảng 3.13) và hằng số tương tác giữa glc H-1 với glc H-2, J = 8,0 Hz.
Bên cạnh đó, vị trí liên kết của đường được xác định tại C-27 bởi tương tác HMBC
từ H-27 (δH 4,46 và 4,64) đến glc C-1′ (δC 103,9) và tương tác HMBC từ glc H-1′
(δH 4,35) đến C-27 (δC 63,6). Từ tất cả các phân tích nêu trên kết hợp so sánh với tài
liệu tham khảo [22] hợp chất TC5 được xác định là chantriolide C.
Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất TC5 và hợp chất tham khảo
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
1 71,7 73,4 CH 4,70 (d, 5,5)
2 51,5 52,4 CH 3,70 (m)
3 55,0 56,5 CH 3,61 (br d, 4,0)
4 32,6 33,5 CH2 2,21 (br d, 15,5)/2,29 (d, 15,5)
5 70,1 71,7 C -
6 56,2 57,4 CH 2,90 (d, 3,5)
7 54,1 55,7 CH 3,17 (m)
8 36,0 37,1 CH 1,89*
9 28,0 29,4 CH 2,01*
10 39,8 41,0 C -
11 24,6 25,4 CH2 1,57 (m)/1,65 (t, 12,5)
12 75,3 77,1 CH 4,99 (br s)
13 46,1 47,2 C -
14 44,3 45,9 CH 2,01 (m)
15 22,7 27,4 CH2 1,49 (m)/1,89 (m)
16 26,5 23,7 CH2 1,44 (m)/1,89 (m)
17 43,5 44,7 CH 1,89 (m)
18 12,4 12,3 CH3 0,91 (s)
19 16,3 16,4 CH3 0,89 (s)
20 38,1 39,7 CH 1,99 (m)
21 12,4 12,7 CH3 0,93 (d, 6,5)
22 78,2 79,9 CH 4,53 (m)
23 29,8 30,6 CH2 2,28*/2,58 (dd, 13,5, 17,5)
24 157,0 160,2 C -
25 122,9 123,7 C -
26 166,2 168,4 C -
27 63,0 63,6 CH2 4,46 (d, 11,0)/4,64 (d, 11,0)
28 20,2 20,8 CH3 2,17 (s)
1-OAc 170,1 171,7 C -
127
C C# Ca,b DEPT Ha,c(mult., J, Hz)
20,7 20,5 CH3 2,03 (s)
12-OAc 171,0 172,2 C -
21,4 21,4 CH3 2,14 (s)
27-OGlc
1' 102,6 103,9 CH 4,35 (d, 8,0)
2' 73,3 75,0 CH 3,19
3' 76,4 77,9 CH 3,37 (t, 9,0)
4' 70,1 71,5 CH 3,32
5' 75,8 77,9 CH 3,30 (m)
6' 62,0 62,7 CH2 3,69 (dd, 5,0, 12,0)/3,88 (dd, 2,0, 12,0)
a Đo trong CD3OD, b125MHz, c500MHz, # C của chantriolide C [22], * tín hiệu chập.
3.1.4.6. Hợp chất TC6: (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-
dihydroxyphenyl)heptane
Hình 3.77. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC6
Trên phổ 1H-NMR xuất hiện ba tín hiệu proton thơm thuộc hệ tương tác spin
ABX tại δH 6,65 (1H, d, J = 1,5 Hz), 6,68 (1H, d, J = 8,0 Hz), và 6,53 (1H, dd, J =
1,5 Hz và 8,0 Hz) cho biết sự có mặt của mảnh cấu trúc vòng thơm bị thế ở các vị
trí 1, 3 và 4. Trên phổ 1H-NMR cũng ghi nhận tín hiệu của nhóm oxymethine tại δH
3,84 (1H, m). Phổ 13C-NMR và DEPT ghi nhận 10 tín hiệu carbon trong đó có 3
carbon không liên kết hydro 135,3, 144,1 và 146,1; 4 tín hiệu carbon methine tại δC
68,8, 116,3, 116,6 và 120,7; 4 tín hiệu carbon methylen tại δC 32,4, 41,3 và 45,6.
Mặt khác trên phổ ESI-MS của hợp chất TC6 nhận được pic ion giả phân tử tại m/z
349 [M+H]+, tương ứng công thức phân tử của TC6 là C19H24O6. Như vậy, hợp chất
TC6 có cấu trúc hóa học đối xứng: 6 tín hiệu carbon tương ứng với 12 carbon thơm
và 4 tín hiệu còn lại của chuỗi 7 carbon gợi ý hợp chất TC6 thuộc lớp chất diaryl
heptanoid.
Phân tích và so sánh số liệu phổ 1H-,13C-NMR và độ quay cực của TC6 -[]D
+5,2 (c 0,1, MeOH) với 3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane ([]D
+4,0 (c 0,1, MeOH) cho thấy trùng khớp hoàn toàn [34]. Do đó cấu trúc hóa học của
hợp chất TC6 được xác định là 3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-
dihydroxyphenyl)heptane.
128
3.1.4.7. Hợp chất TC7: 3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-
D-glucopyranoside
Hình 3.78. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC7
Hợp chất TC7 được phân lập từ phân đoạn ethyl axetate. Trên phổ khối
lượng ESI-MS nhận thấy tín hiệu ion giả phân tử tại m/z 533 [M+Na]+ phù hợp với
công thức phân tử dự kiến của TC7 là C25H34O11.
Phân tích dữ liệu phổ 1H- và 13C-NMR của TC7 với TC6 cho kết quả khá
tương đồng, điểm khác biệt chủ yếu là sự xuất hiện thêm các tín hiệu của một đơn
vị đường ở hợp chất TC7. Các tín hiệu cộng hưởng tại δC 103,7, 75,2, 78,1, 72,3,
77,6, và 63,3 trên phổ 13C-NMR, cùng với tín hiệu của một proton anome tại δH
4,34 (1H, d, J = 7,5 Hz) trên phổ 1H-NMR cho phép xác định sự có mặt của một
đường β-glucopyranose. Ngoài ra, độ dịch chuyển hóa học carbon của C-3 (δC 76,8)
ở TC7 dịch chuyển về trường thấp khi so sánh với TC6 (δC 68,8), cho thấy phần
đường gắn với vị trí C-3 của aglycone của TC7. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của
TC7 giống với 3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-
glucopyranoside [34]. Vì thế, cấu trúc hóa học của TC7 được xác định là 3,5-
dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside [63].
3.1.4.8. Hợp chất TC8: 3,5-dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-
glucopyranoside
Hình 3.79. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC8
129
Phân tích phổ 1H-,13C-NMR và trên phổ khối lượng ESI-MS nhận thấy tín
hiệu ion giả phân tử tại m/z 501 [M+Na]+ phù hợp với công thức phân tử dự kiến
của TC8 là C25H34O9. Trên phổ 1H-NMR cho thấy sự xuất hiện tín hiệu của các
proton hệ AABB tại δH 7,04 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2 và H-6), 7,03 (2H, dd, J =
8,5 Hz, H-2 và H-6) và 6,70 (4H, d, J = 8,5 Hz, H-3, H-5, H-3, và H-5) gợi ý
sự có mặt của hai vòng thơm thế para. Tín hiệu của 1 proton tại δH 4,32 (1H, d, J =
8,0 Hz) cho biết sự có mặt của một đường. Phổ 13C-NMR và phổ DEPT của TC8
cho thấy sự có mặt của 25 carbon, bao gồm có 4 carbon không liên kết trực tiếp với
hydro, 15 carbon nhóm methine và 6 carbon methylene.
Từ các phân tích trên cho thấy, các số liệu phổ của TC8 khá tương đồng với
TC7 ngoại trừ tín hiệu cộng hưởng ở phần vòng thơm. Trên hợp chất TC8 nhận
thấy các tín hiệu của một cặp vòng thơm thế para thay cho một cặp vòng thơm thế
ABX ở hợp chất TC7. Do đó hợp chất TC8 được xác định là 3,5-dihydroxy-1,7-
bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside. Các số liệu phổ 13C-NMR
của hợp chất TC8 nhận được hoàn toàn phù hợp với các số liệu phổ đã công bố của
hợp chất 3,5-dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside
[64].
3.1.4.9. Hợp chất TC9: 3,5-dihydroxy-1-(3,4-dihydroxyphenyl)-7-(4-
hydroxyphenyl)-heptane 3-O-β-D-glucopyranoside
Hình 3.80. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC9
Hợp chất TC9 phân lập được có dạng bột màu trắng. Phân tích phổ 1H-,13C-
NMR và trên phổ khối lượng ESI-MS nhận thấy tín hiệu ion giả phân tử tại m/z 517
[M+Na]+ phù hợp với công thức phân tử dự kiến của TC9 là C25H34O10. Trên phổ
1H-NMR của TC9 xuất hiện tín hiệu của các proton vòng thơm hệ ABX tại δH 6,65
(1H, d, J = 1,5 Hz, H-2), 6,67 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5) và 6,55 (1H, dd, J = 1,5 Hz
và 8,5 Hz, H-6) cùng với hệ AABB tại 7,02 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2 và H-6),
130
6,70 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3 và H-5), gợi ý sự có mặt của một vòng thơm thế ba
vị trí 1,3,4 và một vòng thơm thế para. Tín hiệu của 1 proton tại δH 4,32 (1H, d, J =
8,0 Hz) cho biết sự có mặt của một đường. Trên phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy
25 tín hiệu của carbon trong đó có 5 carbon không liên kết hydro tại δC 134,6, 135,4,
144,1, 146,1 và 156,2; 14 carbon nhóm methine tại δC 67,6, 72,4, 75,2, 76,9,77,6,
78,1, 103,7, 116,0×2, 116,3, 116,6, 120,7 và 130,4×2; và 6 carbon methylen tại δC
31,7, 32,3, 39,1, 40,9, 44,3, và 63,3.
Tương tự như hai hợp chất TC7 và TC8, các dữ kiện phổ trên cũng cho phép
xác định hợp chất TC9 là một diarylheptanoid glucoside. Tuy nhiên khác với hợp
chất TC7 và TC8, phần diaryl ở hợp chất TC9 gồm hai vòng thơm với hai kiểu thế
khác nhau: một vòng thế para và một vòng thế 1,3,4. Sự tương đồng về số liệu phổ
13C-NMR của TC9 và TC7 ở nửa cấu trúc chứa vòng benzene thế 1,3,4 và vùng
đường dự đoán đơn vị đường β-glucopyranose tại vị trí C-3. So sánh số liệu phổ 1H-
và 13C-NMR với hợp chất đã biết cho kết quả trùng khớp hoàn toàn [34], do đó cấu
trúc hóa học của TC9 được xác định là 3,5-dihydroxy-1-(3,4-dihydroxyphenyl)-7-
(4-hydroxyphenyl)heptane3-O-β-D-glucopyranoside.
3.1.4.10. Hợp chất TC10: (6S,9R)-roseoside
Hình 3.81. Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC của hợp chất TC10
Phân tích phổ 1H-,13C-NMR và trên phổ khối lượng ESI-MS nhận thấy tín
hiệu ion giả phân tử tại m/z 409 [M+Na]+ phù hợp với công thức phân tử dự kiến
của TC10 là C19H30O8. Trên phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của ba proton olefin
tại δH 5,84 (1H, br s), 5,89 (1H, m) và 5,88 (1H, m), một nhóm oxymethine tại δH
4,44 (1H, m), và bốn nhóm methyl tại 1,26 (3H, d, J = 6,6 Hz), 1,00 (6H, s), và
1,89 (3H, s). Tín hiệu dịch chuyển về trường thấp của nhóm methyl tại 1,89 (s)
cho dự đoán đây là một methyl liên kết trực tiếp với liên kết đôi. Phổ 1H-NMR
cũng cho biết sự xuất hiện của một đơn vị đường thông qua tín hiệu của một
proton anome tại δH 4,32 (1H, d, J = 7,2 Hz). Phổ 13C-NMR và phổ DEPT của
131
TC10 cho thấy sự có mặt của 19 carbon, bao gồm có 4 carbon không liên kết
hydro tại δC 42,4, 80,0, 167,3, và 201,2; 9 carbon nhóm methine tại δC 71,7, 75,3,
77,3, 78,0, 78,1, 102,8, 127,2, 131,6 và 135,3; 2 carbon methylen tại δC 50,7 và
62,8; và 4 carbon nhóm methyl 19,6, 21,2, 23,4 và 24,7.
Cụ thể, tín hiệu của một nhóm carbonyl tại δC 201,2 (C-3), 4 carbon olefin tại
δC 127,2, 131,6, 135,3 và 167,3, một carbon liên kết với oxy tại δC 80,0, một
carbonoxymethine tại δC 77,3, và tín hiệu của một đường glucopyranose: δC tại
102,8, 75,3, 78,1, 71,7, 78,0 và 62,8. Các dữ kiện phổ này gợi ý TC10 là một hợp
chất megastigmane glucoside. Thông qua các tương tác HMBC từ H-10 (δH 1,26)
đến C-9 (δC 77,3) và C-8 (δC 135,3); từ H-8 (δH 5,82) đến carbon C-7 (δC 131,6)/C-9
(77,3) và từ H-7 (δH 5,89) đến C-6 (δC 80,0)/C-8 (δC 135,3) cho phép xác định vị trí
một liên kết đôi tại C-7/C-8 và hai carbon liên kết với oxy tại C-6, C-9. Tương tác
HMBC từ δH H-13 (δH 1,89) đến C-4 (δC 127,2)/C-5 (δC 167,3)/C-6 (δC 80,0) cho
phép xác định vị trí của liên kết đôi còn lại tại C-4/C-5. Ngoài ra tương tác HMBC
từglc H-1′ (δH 4,32) đến C-9 (δC 77,3) xác định vị trí của đường tại vị trí C-9.
Hóa lập thể tại C-6 và C-9 được xác định dựa trên phân tích phổ CD và sự
dịch chuyển tín hiệu trên phổ 13C-NMR của TC10 với các hợp chất có cấu trúc hóa
học tương tự (6S,9R), (6R,9R), (6S,9S), (6R,9S)-roseoside. Trên phổ 13C-NMR của
chất TC10 nhận thấy các tín hiệu C 80,0 (C-6), 77,3 (C-9), 102,8 (C-1′) khi so sánh
với với các hợp chất (6S,9R)-roseoside C 80,0 (C-6), 77,3 (C-9), 102,8 (C-1′); hợp
chất (6R,9R)-roseoside C 80,0 (C-6), 76,9 (C-9), 102,6 (C-1′); hợp chất (6S,9S)-
roseoside C 80,1(C-6), 74,7 (C-9), 100,3 (C-1′); và hợp chất (6R,9S)-roseoside C
80,0 (C-6), 74,7 (C-9), 100,9 (C-1′) [65] cho phép kết luận hợp chất TC10 có cấu hình
tuyệt đối 9R. Tuy vậy, sự tương đồng về độ chuyển dịch hóa học tại C-6 giữa 4 đồng
phân lập thể roseoside không cho phép kết luận hóa lập thể tại C-6 dựa trên phân tích
13C-NMR. Do vậy, hóa lập thể tại C-6 được xác định bằng phân tích phổ CD. Phổ CD
của hợp chất này cho hiệu ứng Cotton dương tại 240 nm (Δε: +29,28) cho phép kết
luận cấu hình 6S dựa trên tài liệu đã công bố [65]. Từ các phân tích trên, hợp chất
TC10 được xác định là (6S,9R)-roseoside. Hợp chất này cũng đã được phân lập từ
loài T. plantaginea [36].
132
Hình 3.82. Phổ CD của hợp chất TC10
3.1.4.11. Hợp chất TC11: 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside
Hình 3.83. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC11 và hợp chất tham khảo
Trên phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của bốn proton thơm tại δH 6,86 (1H,
dd, J = 1,5, 8,0 Hz), 6,77 (1H, t, J = 8,0 Hz), 6,92 (1H, dt,J = 1,5, 8,0 Hz) và 7,21
(1H, d, J = 8,0 Hz) gợi ý sự có mặt của một vòng benzene thế ortho. Bên cạnh đó
trên phổ 1H-NMR của TC11 cũng ghi nhận tín hiệu của một proton anome tại δH
4,77 (1H, d, J = 7,0 Hz, H-1) gợi ý sự có mặt của một đơn vị đường.
Trên phổ 13C-NMR và DEPT của TC11 xuất hiện tín hiệu của 12 carbon bao
gồm: 6 carbon của một vòng thơm tại δC 148,5, 146,9, 124,9, 121,0, 119,0, 117,1 và 6
carbon đặc trưng của 1 đơn vị đường glucopyranose tại δC 104,5 (CH), 78,3 (CH),
77,6 (CH), 74,9 (CH), 71,3 (CH), 62,4 (CH2). So sánh số liệu phổ NMR của TC11
với của hợp chất 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranyl-(6→1)-α-L-
rhamnopyranoside [66] cho thấy số liệu phổ NMR của TC11 khá giống với hợp chất
tham khảo ngoại trừ sự thiếu vắng các tín hiệu của đơn vị đường rhamnopyranose.
Điều này cho phép xác định hợp chất TC11 là 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-
glucopyranoside, một hợp chất đã được Klaus Bock và Susanne Refn tổng hợp năm
1989 [67]. Hợp chất cũng đã được tìm thấy trong tự nhiên khi nghiên cứu thành phần
hóa học của loài Dodecadenia grandiflora (theo công bố năm 2010) [68].
133
3.1.4.12. Hợp chất TC12: 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside
Hình 3.84. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC12
Hợp chất TC12 có công thức phân tử là C15H20O10 dựa vào phổ HR-ESI-MS
xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 383,0957 [M+Na]+ (tính toán lý thuyết cho
công thức [C15H20O10Na]+, 383,0954). Phổ 1H-NMR của TC12 xuất hiện tín hiệu của
1 proton anome của 1 đơn vị đường tại δH 5,72 (d, J = 8,0 Hz), tín hiệu tương ứng với 2
proton thơm tại δH 7,42 (2H, s), và hai nhóm methoxy tại δH 3,92 (6H, s). Các đặc
trưng phổ này cho phép xác định TC12 có cấu trúc hóa học phần aglycone đối xứng.
Mặt khác, trên phổ 13C-NMR xuất hiện tín hiệu của 15 carbon, trong đó 6 carbon của 1
đơn vị đường glucopyranose tại δC 62,3, 71,1, 74,1, 78,1, 78,9, 96,2. Tín hiệu của 9
carbon còn lại bao gồm của 1 vòng thơm đối xứng tại δC 108,6×2, 120,7, 142,7,
149,0×2, 2 carbon methoxy tại δC 56,9×2, 1 carbon carbonyl tại δC 166,8 gợi ý cho cấu
trúc hóa học của syringoic acid. Trên phổ 13C-NMR của TC12 nhận thấy, tín hiệu
của carbon anome tại δC 96,2 gợi ý phần đường gắn kết với đơn vị syringoic acid
qua liên kết ester. Từ các phân tích trên, hợp chất TC12 được dự đoán là 1-O-
syringoyl-β-D-glucopyranoside. So sánh số liệu phổ NMR của TC12 với tài liệu đã
công bố nhận thấy số liệu hoàn toàn phù hợp [69]. Điều này cho phép khẳng định
hợp chất TC12 là 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside.
3.1.4.13. Hợp chất TC13: Benzyl O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-O-β-D-
glucopyranoside
Hình 3.85. Cấu trúc hóa học của hợp chất TC13
134
Hợp chất TC13 phân lập được có dạng chất bột màu vàng. Trên phổ HR-ESI-
MS của TC13 xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z 455,1523 [M+Na]+ (tính toán lý
thuyết cho công thức [C19H28O11Na]+, 455,1529) cho phép kết luận công thức phân
tử của TC13 là C19H28O11.
Trên phổ 1H-NMR của TC13 xuất hiện tính hiệu của 5 proton của nhóm
phenyl tại δH 7,30, 7,35x2, và 7,45x2; và 2 proton anome tại δH 4,40 (d, J = 7,5 Hz)
và 4,44 (d, J = 7,5 Hz). Bên cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và DEPT của TC13 xuất
hiện tín hiệu của 19 carbon bao gồm 6 carbon của 1 vòng thơm tại δC 128,7,
129,1x2, 129,2x2 và 139,1, 1 nhóm oxymethylene tại δC 72,0 và 12 carbon đặc
trưng của 2 đơn vị đường glucopyranose tại δC 62,8, 69,8, 75,1, 75,1, 78,0, 78,0,
71,6, 71,6, 77,2, 77,9, 103,4 và 104,9.
Phân tích số liệu phổ NMR của TC13 nhận thấy sự dịch chuyển về vùng
trường thấp của nhóm oxymethylene (C-6ʹ, δC 69,8) gợi ý 2 đơn vị đường này liên
kết dạng liên kết 1→6 disaccharide. So sánh số liệu phổ NMR của TC13 với hợp
chất benzyl-O-β-D-glucopyranosyl (1→6)-O-β-D-glucopyranoside [70] cho thấy số
liệu hoàn toàn phù hợp. Do đó, hợp chất TC13 được xác định là benzyl-O-β-D-
glucopyranosyl (1→6)-O-β-D-glucopyranoside.
3.2. Hoạt tính của các hợp chất phân lập được
3.2.1. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được
Các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên có hoạt tính chống viêm từ lâu đã được sử
dụng như là một phương thuốc dân gian cho các triệu chứng viêm như sốt, đau và
viêm khớp. Thành phần của những sản phẩm này thường chứa một số hợp chất
chính như terpenoid, flavonoid, phenolic, polyphenolic, hợp chất có lưu huỳnh và
một số hợp chất saponin [55, 71].
Các saponin được tìm thấy nhiều ở thực vật, được phân thành 2 nhóm dựa
trên khung aglycone. Một nhóm là các steroidal saponin và một nhóm là các
triterpenoid saponin. Đã có nhiều nghiên cứu về hoạt tính kháng viêm của các
saponin được phân lập từ nhiều loài cây khác nhau. Từ năm 1998, Just và các cộng
sự đã phân lập ra 3 steroidal saponin (Fruticesaponin A, Fruticesaponin B,
Fruticesaponin C) từ loài Bupleurum fruticescens và đánh giá hoạt tính kháng viêm.
Hợp chất fruticesaponin B thể hiện hoạt tính kháng viêm cao nhất, với liều uống
100mg/kg fruticesaponin B đã ức chế 33 % triệu chứng phù của chuột 3 giờ sau khi
135
bị kích thích [72]. Hai nhóm saponin, TS-1 và TS-2 từ loài Camellia sinensis được
đánh giá tác dụng ức chế bệnh phù của chuột. Với liều dùng 10 mg/kg, TS-1 ức chế
kháng viên 56%, TS-2 là 73% [73]. Năm 2003, một triterpenoid saponin,
loniceroside C được phân lập từ loài Lonicera japonica bởi Kwak và cộng sự cũng
thể hiện hoạt tính kháng viêm in vivo trên chuột bị kích thích bệnh phù [74].
Buddlejasaponin IV, do Jung và các cộng sự (2005) phân lập được từ
Pleurospermum kamtschaticum, thể hiện tác dụng ức chế sự sản sinh NO trong môi
trường đại thực bào RAW264.7, kích thích bởi lipopolysaccharide, với giá trị IC50
là 5,4 µg/ml [75].
Từ kết quả nghiên cứu của luận án về thành phần hóa học của hai loài T.
vietnamensis và loài T. chantrieri ở Việt Nam - 2 loài có cùng công dụng trong
đông y để chữa bệnh thấp khớp cho thấy: Từ loài T. vietnamensis phân lập được 8
hợp chất spirostanol glycoside (TV1-TV8) và từ loài T. chantrieri phân lập được 1
hợp chất taccalonolide (TC1) và 4 withanolide glucoside (TC2-TC5). Hợp chất
spirostanol glycoside và withanolide glucoside cũng là các nhóm chất steroidal
saponin. Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được
từ loài T. vietnamensis và loài T. chantrieri cho thấy, một số hợp chất saponin trên
cũng thể hiện hoạt tính kháng viêm. Cụ thể: Khi sàng lọc sơ bộ hoạt tính ức chế sản
sinh NO ở nồng độ 80 µM. Các hợp chất TV3-TV5 ức chế mạnh sự sản sinh NO
với % ức chế lần lượt là 63,2, 67,5 và 72,0 %. Các hợp chất TV3-TV5 thể hiện hoạt
tính ức chế NO trong tế bào BV2, kích thích bởi LPS với giá trị IC50 lần lượt là 52,1
± 3,6 μM, 47,3 ± 6,0 μM và 43,7 ± 4,2μM. Butein được sử dụng là chất đối chứng
dương với giá trị IC50 là 4,3 ± 0,5 µM (Bảng 2.2). Hợp chất TC1 và TC2 được phát
hiện ức chế NO với % ức chế lần lượt là 85,1 ± 4,5 và 63,8 ± 3,6 %. Hợp chất
chantriolide D (TC1) và chantriolide E (TC2) ức chế sự sản sinh NO trên tế bào
BV2 kích thích bởi LPS, với giá trị IC50 tương ứng là 12,4 ± 2,4 μM và 59,0 ± 3,5
μM. Butein được sử dụng là chất đối chứng dương với giá trị IC50 là 4,3 ± 0,8 µM
(Bảng 2.4). Như vậy, hợp chất chantriolide D (TC1), một hợp chất taccalonolide
mới thuộc nhóm chất có cấu trúc đặc biệt của chi Tacca thể hiện hoạt tính kháng
viêm tốt nhất trong các chất được đánh giá (Hình 3.86).
136
Hình 3.86. Hoạt tính ức chế NO trên dòng tế bào BV2 kích thích bởi LPS
của hợp chất TV3-TV5, TC1 và TC2
3.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ loài T.
chantrieri
Đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào
ung thư của loài T. chantrieri. Thành phần hóa học đã được công bố rất đa dạng,
bao gồm các nhóm hợp chất chính như taccalonolide (như taccalonolide N,
taccalonolide AT-AY), withanolide và withanolide glycoside (như chantriolide A-
D), các diaryl heptanoid, diaryl heptanoid glycoside và một số các hợp chất khác.
Các nghiên cứu trên dòng tế bào ung thư đã công bố bao gồm: Ung thư máu HL-60,
ung thư vú ác tính MDA-MB-435, ung thư vú MDA-MB-231, tuyến tiền liệt PC-3
và ung thư cổ tử cung HeLa [29, 34, 36]. Các hợp chất diaryl heptanoid có hoạt tính
đã công bố bao gồm: Hai diaryl heptanoid (93, 94) và bốn diaryl heptanoid
glycoside (95, 97, 98, 101) gây độc dòng tế bào ung thư HL-60 mạnh với giá trị
IC50 trong khoảng 1,8-6,4 µg/mL, trong đó giá trị IC50 của hợp chất (95) là 6,2
µg/mL và hợp chất (97) là 3,0 µg/mL [34]. Một công bố khác cho thấy hợp chất
evelynin (112) phân lập từ T. chantrieri thể hiện độc tính trên 4 dòng tế bào ung thư
vú ác tính MDA-MB-435, ung thư vú MDA-MB-231, tuyến tiền liệt PC-3 và ung
thư cổ tử cung HeLa, với giá trị IC50 tương ứng là 4,1, 3,9, 4,7 và 6,3 µM [36].
Chưa có công bố nào cho thấy hợp chất tacclonolide, withanolide, withanolide
glycoside phân lập từ T. chantrieri có hoạt tính gây độc trên dòng tế bào ung thư.
Tuy nhiên, đã có nghiên cứu công bố về hoạt tính gây độc trên một số dòng tế bào
ung thư của một số hợp chất thuộc nhóm chất này đã được phân lập từ một loài
khác trong chi Tacca. Hợp chất tacclonolide A (1) đã phân lập được từ loài T.
plantaginea gây độc trên cả hai dòng tế bào ung thư HepG2 và HEK293 với giá trị
0
10
20
30
40
50
60
70
TV3 TV4 TV5 TC1 TC2 Butein
IC50 (µM)
137
IC50 lần lượt là 13,2 và 16,3 µM. Cũng được phân lập từ loài T. plantaginea, hợp
chất plantagiolide A (33), là một withanolide, ức chế sự phát triển dòng tế bào ung
thư HEK 293 với giá trị IC50 là 14,0 µM [11].
Từ kết quả nghiên cứu của luận án về thành phần hóa học của loài T.
chantrieri, 13 hợp chất đã được phân lập bao gồm: 1 hợp chất taccalonolide mới
(TC1), 4 hợp chất withanolide glucoside, trong đó có 1 hợp chất mới (TC2) và ba
hợp chất đã biết (TC3-TC5), 4 hợp chất diaryl heptanoid đã biết (TC6-TC9) và 4
hợp chất khác (TC10-TC13). Nghiên cứu đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển
trên 4 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 và HepG2 của các
hợp chất cho thấy: Hợp chất withanolide mới (TC2) thể hiện hoạt tính gây độc trên
dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 24,5
± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM và 20,9 ± 1,6 µM. Hợp chất diaryl heptanoid glycoside
TC7 (97) gây độc trên 3 dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với
giá trị IC50 lần lượt là 30,7 ± 1,5 µM, 19,1 ± 1,4 µM và 24,2 ± 1,5 µM. Diaryl
heptanoid glycoside TC9 (95) ức chế sự phát triển tế bào ung thư trên 3 dòng tế bào
PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 30,8 ± 2,0 µM, 20,2 ±
1,2 µM và 49,3 ± 3,2 µM. TC13 thể hiện hoạt tính gây độc 3 dòng tế bào ung thư
PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 17,9 ± 1,8 µM, 18,8 ±
1,3 µM và 22,0 ± 2,0 µM. Tuy nhiên, trong 13 hợp chất không có hợp chất nào có
hoạt tính gây độc với dòng tế bào ung thư HepG2. Ellipticine được sử dụng làm
chất đối chứng dương trong các phép thử nghiệm (giá trị IC50 của chất đối chứng
tương ứng với các thí nghiệm trên các dòng tế bào PC-3, LNCaP, và MDA-MB-231
lần lượt là 1,1 ± 0,1 µM, 0,7 ± 0,1 µM, 0,8 ± 0,1 µM) (Bảng 2.6). Như vậy, từ kết
quả nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất phân lập được từ loài T.
chantrieri trên 4 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 và HepG2
nhận thấy rằng: Hợp chất withanolide mới (chantriolide D) có có hoạt tính ức chế sự
phát triển trên 3 dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50
lần lượt là 24,5 ± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM và 20,9 ± 1,6 µM. Kết quả nghiên cứu của
luận án cũng bổ sung thêm các công bố về hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng ung
thư mới của các hợp chất đã biết là: Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside
(95, 97) và một benzyl glycoside (TC13) gây độc tế bào ung thư ở mức độ trung bình
trên 3 dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50
trong khoảng 17,9 ÷ 49,3 µM.
138
KẾT LUẬN
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của loài Tacca vietnamensis và hoạt tính sinh học của loài Tacca chantrieri ở
Việt Nam.
1. Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 9 hợp chất (TV1-TV9)
từ loài T. vietnamensis, cụ thể:
✓ 5 hợp chất mới:
➢ 5 hợp chất spirostanol saponin: taccavietnamoside A-E (TV1-TV5).
✓ 4 hợp chất đã biết:
➢ 3 hợp chất spirostanol glycoside: (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-O-
α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-
glucopyranoside (TV6); (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-O-α-L-
rhamnopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-L-
rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside (TV7); chantrieroside A
(TV8).
➢ 1 hợp chất diaryl heptanoid glycoside đã biết: plantagineoside A (TV9).
2. Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 13 hợp chất (TC1-
TC13) từ loài T. chantrieri, cụ thể:
✓ 2 hợp chất mới:
➢ 1 hợp chất taccalonolide: chantriolide D (TC1).
➢ 1 hợp chất withanolide glucoside: chantriolide E (TC2).
✓ 11 hợp chất đã biết:
➢ 3 hợp chất withanolide glycoside đã biết: chantriolide A (TC3),
chantriolide B (TC4) và chantriolide C (TC5).
➢ 4 hợp chất diaryl heptanoid glycoside đã biết:(3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-
bis (3,4-dihydroxyphenyl)heptane (TC6), (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-
bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside (TC7),
(3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-
glucopyranoside (TC8) và (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1-(3,4-
139
dihydroxyphenyl)-7-(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside
(TC9).
➢ 1 hợp chấtmegastigmane: (6S,9R)-roseoside (TC10).
➢ 3 hợp chất lần đầu phân lập từ chi Tacca: 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-
glucopyranoside (TC11), 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside (TC12) và
benzyl-β-D-glucopyranosyl (1→6)-β-D-glucopyranoside (TC13). Các hợp
chất này lần đầu tiên phân lập được từ chi Tacca.
3. Đã nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được từ loài
T. vietnamensis và loài T. chantrieri. Kết quả cho thấy, các hợp chất spirostanol
saponin TV3-TV5 thể hiện hoạt tính ức chế NO trong tế bào BV2, kích thích bởi
LPS với giá trị IC50 lần lượt là 52,1 ± 3,6 µM, 47,3 ± 6,0 µM và 43,7 ± 4,2 µM. Hợp
chất chantriolide D (TC1) và chantriolide E (TC2) ức chế sự sản sinh NO trên tế bào
BV2 kích thích bởi LPS, với giá trị IC50 tương ứng là 12,4 ± 2,4 µM và 59,0 ± 3,5
μM. Hợp chất chantriolide D (TC1), một hợp chất taccalonolide mới thuộc nhóm
chất có cấu trúc đặc biệt của chi Tacca thể hiện hoạt tính kháng viêm có ý nghĩa.
4. Đã tiến hành đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển trên 4 dòng tế bào ung
thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 và HepG2 của 13 hợp chất (TC1 -TC13).
Hợp chất chantriolide E (TC2) thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển trên 3 dòng tế
bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231 với giá trị IC50 lần lượt là 24,5 ± 1,2
µM, 19,0 ± 1,5 µM và 20,9 ± 1,6 µM. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng bổ sung
thêm các công bố về hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng ung thư mới của các hợp
chất đã biết là: Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside (TC7, TC9) và một
benzyl glycoside (TC13) gây độc tế bào ung thư ở mức độ trung bình trên 3 dòng tế
bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 với giá trị IC50 trong khoảng 17,9 ÷
49,3 µM.
KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các
loài T. vietnamensis và T. chantrieri nhận thấy:
Các hợp chất spirostanol saponin TV3-TV5 phân lập từ T. vietnamensis,
chantriolide D (TC1) và chantriolide E (TC2) phân lập từ T. chantrieri và thể hiện
140
hoạt tính ức chế NO trong trong tế bào BV2, kích thích LPS có ý nghĩa. Do vậy, cần
có những nghiên cứu thêm về khả năng ứng dụng của các hợp chất này trong thực tế.
Hợp chất chantriolide E (TC2) phân lập từ T. chantrieri vừa thể hiện hoạt tính
kháng viêm có ý nghĩa và đồng thời cũng thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển dòng
tế bào ung thư PC-3, LNCaP và MDA-MB-231. Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu
sâu hơn về hoạt tính của hợp chất này trong nghiên cứu phát triển ứng dụng làm
thuốc chữa bệnh.
141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Pham Hai Yen, Vu Thi Quynh Chi, Phan Van Kiem, Bui Huu Tai, Tran Hong
Quang, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh, Ninh Khac Ban, Bui Van
Thanh, Chau Van Minh, Seung Hyun Kim. Spirostanol saponins from Tacca
vietnamensis and their anti-inflammatory activity. Bioorganic & Medicinal
Chemistry Letters, 2016, 26, 3780-3784.
2. Pham Hai Yen, Vu Thi Quynh Chi, Dong-Cheol Kim, Wonmin Ko, Hyuncheol
Oh, Youn-Chul Kim, Duong Thi Dung, Nguyen Thi Viet Thanh, Tran Hong
Quang, Nguyen Thi Thanh Ngan,Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh,
Chau Van Minh, Phan Van Kiem. Steroidal glucosides from the rhizomes of
Tacca chantrieri andtheir inhibitory activities of NO production in BV2 cells.
Natural Product Communications. 2016, 11(1), 45-48.
3. Vu Thi Quynh Chi, Pham Hai Yen, Duong Thi Dung, Nguyen Xuan Nhiem,
Hoang Le Tuan Anh, Dan Thi Thuy Hang, Chau Van Minh, Phan Van Kiem.
Withanolide glucoside from the rhizomes of Tacca chantrieri. Vietnam Journal
of Chemistry, 2015, 53(2e), 90-93.
4. Vu Thi Quynh Chi, Pham Hai Yen, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Hoang
Le Tuan Anh, Nguyen Thi Viet Thanh, Chau Van Minh, Phan Van Kiem.
Spirostanol saponins from Tacca vietnamensis. Vietnam Journal of Chemistry,
2015, 53(6e3), 70-74.
5. Vũ Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Xuân Nhiệm, Dương Thị Dung, Đỗ Thanh Tuân,
Hoàng Lê Tuấn Anh, Đỗ Thị Hà, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Phạm Hải
Yến. Nghiên cứu thành phần hóa học của thân rễ cây râu hùm (Tacca
chantrieri). Tạp chí Dược liệu. 2015, 20(6), 337-342.
6. Vũ Thị Quỳnh Chi, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Dương Thị Dung,
Đan Thị Thúy Hằng, Bùi Hữu Tài, Hoàng Lê Tuấn Anh, Nguyễn Thị Việt
Thanh, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm. Các hợp chất diarylheptanoid phân
lập từ thân rễ cây râu hùm (Tacca chantrieri). Tạp chí Hóa học. 2016, 54(2e),
49-53.
142
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.V. Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012, Hà Nội.
2. J. Jin He, Y. Hong Mei, W. Yi Liang, C. Ye Gao, Phytochemical and
pharmacological studies of the genus Tacca: A review, Tropical Journal of
Pharmaceutical Research, 2014, 13, 635-648.
3. Y.Z. Shu, Recent natural products based drug development: A
pharmaceutical industry perspective, Journal of Natural Products, 1998, 61,
1053-1071.
4. T.H. Quang, N.T. Ngan, C.V. Minh, P.V. Kiem, P.H. Yen, B.H. Tai, N.X.
Nhiem, N.P. Thao, T. Anh Hle, B.T. Luyen, S.Y. Yang, C.W. Choi, Y.H.
Kim, Diaryl heptanoid glycosides from Tacca plantaginea and their effects
on NF-kappaB activation and PPAR transcriptional activity, Bioorganic &
Medicinal Chemistry Letters, 2012, 22, 6681-6687.
5. T.H. Quang, N.T. Ngan, C.V. Minh, P.V. Kiem, P.H. Yen, B.H. Tai, N.X.
Nhiem, N.P. Thao, T. Anh Hle, B.T. Luyen, S.Y. Yang, Y.H. Kim,
Plantagiolides I and J, two new withanolide glucosides from Tacca
plantaginea with nuclear factor-kappaB inhibitory and peroxisome
proliferator-activated receptor transactivational activities, Chemical and
Pharmaceutical Bulletin, 2012, 60, 1494-1501.
6. A. Mühlbauer, S. Seip, A. Nowak, T.V. Sung, Five novel taccalonolides
from the roots of the Vietnamese plant Tacca paxiana, Helvetica Chimica
Acta, 2003, 86, 2065-2072.
7. N.T. Bân, N.K. Khôi, V.X. Phương, Danh mục các loài thực vật Việt Nam,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005, Hà Nội.
8. G. Ni, H.Z. Yang, N.J. Fu, L.L. Zhang, M.C. Wang, J. Chen, C.L. Zhang, Y.
Li, X.G. Chen, R.Y. Chen, D.Q. Yu, Cytotoxic taccalonolides and
withanolides from Tacca chantrieri, Planta Medica, 2015, 81, 247-256.
9. O.O. Kunle, Y.E. Ibrahim, M.O. Emeje, S. Shaba, Y. Kunle, Extraction,
physicochemical and compaction properties of Tacca starch - A potential
pharmaceutical excipient, Starch - Stärke, 2003, 55, 319-325.
143
10. Z.L. Chen, B.D. Wang, M.Q. Chen, Steroidal bitter principles from Tacca
plantaginea structures of taccalonolide A and B, Tetrahedron Letters, 1987,
28, 1673-1675.
11. Z.H. Liu, H. Yan, Y.A. Si, W. Ni, Y. Chen, C.X. Chen, L. He, Z.Q. Zhang,
H.Y. Liu, Plantagiolides K-N, three new withanolides and one withanolide
glucoside from Tacca plantaginea, Fitoterapia, 2015, 105, 210-214.
12. Z.L. Chen, B.D. Wang, J.H. Shen, Taccalonolide C and D, two pentacyclic
steroids of Tacca plantaginea, Phytochemistry, 1988, 27, 2999-3001.
13. J.H. Shen, Z.L. Chen, Y.S. Gao, The pentacyclic steroidal constituents of
Tacca plantaginea: Taccalonolide E and F, Chinese Journal of Chemistry,
1991, 9, 92-94.
14. Z.L. Chen, J.H. Shen, Y.S. Gao, M. Wichtl, Five taccalonolides from Tacca
plantaginea, Planta Medica, 1997, 63, 40-43.
15. J.H. Shen, Z.L. Chen, Y.S. Gao, Taccalonolides from Tacca plantaginea,
Phytochemistry, 1996, 42, 891-893.
16. Y. Huang, A. Muehlbauer, T. Henkel, J.K. Liu, Two new taccalonolides from
tropic plant Tacca subflaellata Chinese Chemical Letters, 2003 14, 68-71.
17. Y. Huang, J.K. Liu, A. Mühlbauer, T. Henkel, Three novel taccalonolides
from the tropical plant Tacca subflaellata, Helvetica Chimica Acta, 2002,
85, 2553-2558.
18. J.Y. Yang, R.H. Zhao, C.X. Chen, W. Ni, F. Teng, X.J. Hao, H.Y. Liu,
Taccalonolides W-Y, three new pentacyclic steroids from Tacca plantaginea,
Helvetica Chimica Acta, 2008, 91, 1077-1082.
19. L. Li, W. Ni, X.R. Li, Y. Hua, P.L. Fang, L.M. Kong, L.L. Pan, Y. Li, C.X.
Chen, H.Y. Liu, Taccasubosides A-D, four new steroidal glycosides from
Tacca subflabellata, Steroids, 2011, 76, 1037-1042.
20. H.Y. Liu, W. Ni, B.B. Xie, L.Y. Zhou, X.J. Hao, X. Wang, C.X. Chen, Five
new withanolides from Tacca plantaginea, Chemical and Pharmaceutical
Bulletin, 2006, 54, 992-995.
21. A. Yokosuka, Y. Mimaki, Y. Sashida, Chantriolides A and B, two new
withanolide glucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Journal of
Natural Products, 2003, 66, 876-878.
144
22. L. Zhang, J.Y. Liu, L.Z. Xu, S.L. Yang, Chantriolide C, a new withanolide
glucoside and a new spirostanol saponin from the rhizomes of Tacca
chantrieri, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009, 57, 1126-1128.
23. A. Yokosuka, Y. Mimaki, New glycosides from the rhizomes of Tacca
chantrieri, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2007, 55, 273-279.
24. A. Yokosuka, Y. Mimaki, C. Sakuma, Y. Sashida, New glycosides of the
campesterol derivative from the rhizomes of Tacca chantrieri, Steroids,
2005, 70, 257-265.
25. A. Yokosuka, Y. Mimaki, Y. Sashida, Taccasterosides A-C, novel C28-sterol
oligoglucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Chemical and
Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1396-1398.
26. A.M. Abdel Aziz, K.R. Brain, G. Blunden, T. Crabb, A.K. Bashir, Steroidal
sapogenins from Tacca leontopetaloides, Planta Medica, 1990, 56, 218-221.
27. H.H. Shwe, M. Aye, M.M. Sein, K.T. Htay, P. Kreitmeier, J. Gertsch, O.
Reiser, J. Heilmann, Cytotoxic steroidal saponins from the rhizomes of Tacca
integrifolia, Chemistry & Biodiversity, 2010, 7, 610-622.
28. H.Y. Liu, W. Ni, X.J. Hao, C.X. Chen, Steroidal saponins from Tacca
plantaginea, Journal of Asian Natural Products Research, 2006, 8, 293-298.
29. A. Yokosuka, Y. Mimaki, Y. Sashida, Spirostanol saponins from the
rhizomes of Tacca chantrieri and their cytotoxic activity, Phytochemistry,
2002, 61, 73-78.
30. H.Y. Liu, C.X. Chen, Two new steroidal saponins from Tacca plantaginea,
Chinese Chemistry Letters, 2002, 13, 633-636.
31. A. Yokosuka, Y. Mimaki, Y. Sashida, Steroidal and pregnane glycosides
from the rhizomes of Tacca chantrieri, Journal of Natural Products, 2002, 65,
1293-1298.
32. A. Yokosuka, Y. Mimaki, Y. Sashida, Two new steroidal glycosides from
Tacca chantrieri, Journal of Natural Medicines, 2002, 56, 208-211.
33. A.A. Abdallah, K. Brain, B. Gerald, C. Trevor, K.B. Ahmed, Isomeric F-ring
dihydroxylated 22,25-epoxyfurostene and spirostene sapogenins from Tacca
leontopetaloides, Phytochemistry, 1990, 29, 1643-1646.
145
34. A. Yokosuka, Y. Mimaki, H. Sakagami, Y. Sashida, New diaryl heptanoids
and diaryl heptanoid glucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri and
their cytotoxic activity, Journal of Natural Products, 2002, 65, 283-289.
35. J. Peng, A.L. Risinger, C. Da, G.A. Fest, G.E. Kellogg, S.L. Mooberry,
Structure-activity relationships of retro-dihydrochalcones isolated from
Tacca sp., Journal of Natural Products, 2013, 76, 2189-2194.
36. J. Peng, E.M. Jackson, D.J. Babinski, A.L. Risinger, G. Helms, D.E. Frantz,
S.L. Mooberry, Evelynin, a cytotoxic benzoquinone-type retro-
dihydrochalcone from Tacca chantrieri, Journal of Natural Products, 2010,
73, 1590-1592.
37. L. Steinrut, A. Itharat, S. Ruangnoo, Free radical scavenging and lipid
peroxidation of Thai medicinal plants used for diabetic treatment, Journal of
the Medical Association of Thailand, 2011, 94, 178-182.
38. J.D. Habila, I.A. Bello, A.A. Dzikwe, Z. Ladan, M. Sabiu, Comparative
evaluation of phytochemicals, antioxidant and antimicrobial activity of four
medicinal plants native to Northern Nigeria, Australian Journal of Basic and
Applied Sciences, 2011, 5, 537-543.
39. R. Tiamjan, A. Panthong, T. Taesotikul, C. Rujjanawate, W.C. Taylor, D.
Kanjanapothi, Hypotensive activity of Tacca chantrieri and its hypotensive
principles, Pharmaceutical Biology, 2007, 45, 481-485.
40. N.B. Đức, T.V. Thuần, N.T. Mai, Điều trị nội khoa ung thư, NXB Y học,
2010, Hà Nội.
41. Đ.D. Ban, L.T.C. Vân, Đ.T.N. Hà, Đ.T.H. Nga, Phòng bệnh ung thư, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000, Hà Nội.
42. Ung thư học lâm sàng "Hiệp hội quốc tế chống ung thư UICC", NXB Y học,
1993, Hà Nội.
43. D. Hanahan, R.A. Weinberg, The hallmarks of cancer, Cell, 2000, 100, 57-
70.
44. C.W. Boone, G.J. Kelloff, W.E. Malone, Identification of candidate cancer
chemopreventive agents and their evaluation in animal models and human
clinical trials: A review, Cancer Research, 1990, 50, 2-9.
146
45. H.P. Kim, K.H. Son, H.W. Chang, S.S. Kang, Anti-inflammatory plant
flavonoids and cellular action mechanisms, Journal of Pharmacological
Sciences, 2004, 96, 229-245.
46. A.R. Amin, M. Attur, S.B. Abramson, Nitric oxide synthase and
cyclooxygenases: distribution, regulation, and intervention in arthritis, Curr
Opin Rheumatol, 1999, 11, 202-209.
47. J.N. Sharma, A. Al Omran, S.S. Parvathy, Role of nitric oxide in
inflammatory diseases, Inflammopharmacology, 2007, 15, 252-259.
48. W. Robert, M.D. Schrier, M.D. Wei Wang, Acute renal failure and sepsis,
The New England Journal of Medicine, 2004, 351, 159-169.
49. S. Jürgen, C. Athena, S.A. Dirk, R.J. Stefan, Review: The pro- and anti-
inflammatory properties of the cytokine interleukin-6, Biochimica et
Biophysica Acta, 2011, 1813, 878-888.
50. D. Malaben, P. Kalipada, IL-12 p40 homodimer, but not IL-12 p70, induces
the expression of IL-16 in microglia and macrophages, Molecular
Immunology, 2009, 46, 773-783.
51. J. Malabendu, D. Subhajit, P. Utpal, P. Kalipada, IL-12 P40 homodimer, the
so-called biologically inactive molecule, induces nitric oxide synthase in
microglia via IL-12Rb1, GLIA, 2009, 57, 1553-1565.
52. N.X. Nhiem, P.V. Kiem, C.V. Minh, B.H. Tai, T.H. Quang, K.S. Soung, J.E.
Koo, Y.S. Koh, Y.H. Kim, Anti-inflammatory activity on LPS-stimulated
dendritic cells of lupanetype triterpenoids from the leaves of Acanthopanax
koreanum, Archives of Pharmacal Research, 2011, 34, 1593-1598.
53. S. Karen, Z. Yan, L. Kathleen, H. Scorr, M. Jaime, P. William, L. Len, I.
Peter, Pharmacological and biochemical demonstration of the role of
cyclooxygenase 2 in inflammation and pain, Proceedings of the National
Academy of Sciences of the United States of America, 1994, 91, 12013-
12017.
54. L.M. Jackson, K. Wu, Y.R. Mahida, D. Jenkins, M.T. Donnelly, C.J.
Hawkey, COX-1 expression in human gastric mucosa infected with
Helicobacter pylori: Constitutive or induced?, Gastroenterology, 1998, 114,
A160.
147
55. G. Yuan, M.L. Wahlqvist, G. He, M. Yang, D. Li, Natural products and
anti-inflammatory activity, Asia Pacific Journal of Clinical Nutritrion, 2006,
15, 143-152.
56. M.C. Recio, M. Prieto, M. Bonucelli, C. Orsi, S. Máñez, R.M. Giner, M.
Cerdá Nicolás, J.L. Ríos, Anti-inflammatory activity of two cucurbitacins
isolated from Cayaponia tayuya roots, Planta Medica, 2004, 70, 414-420.
57. C.S. Park, H. Lim, K.J. Han, S.H. Baek, H.O. Sohn, D.W. Lee, Y.G. Kim,
H.Y. Yun, K.J. Baek, N.S. Kwon, Inhibition of nitric oxide generation by
23,24-dihydrocucurbitacin D in mouse peritoneal macrophages, Journal of
Pharmacology and Experimental Therapeutics, 2004, 309, 705-710.
58. N.K. Jain, S.K. Kulkarni, Antinociceptive and anti-inflammatory effects of
Tanacetum parthenium L. extract in mice and rats, Journal of
Ethnopharmacology, 1999, 68, 251-259.
59. N.X. Nhiem, N.H. Tung, P.V. Kiem, C.V. Minh, Y. Ding, J.H. Hyun, H.K.
Kang, Y.H. Kim, Lupane triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax
koreanum and their cytotoxic activity, Chemical and Pharmaceutical
Bulletin, 2009, 57, 986-989.
60. M.C. Alley, D.A. Scudiero, A. Monks, M.L. Hursey, M.J. Czerwinski, D.L.
Fine, B.J. Abbott, J.G. Mayo, R.H. Shoemaker, M.R. Boyd, Feasibility of
drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture
tetrazolium assay, Cancer Research, 1988, 48, 589-601.
61. K.H. Altmann, J. Gertsch, Anticancer drugs from nature-natural products as
a unique source of new nicrotubule-stabilizing agents, Natural Product
Reports, 2007, 24, 327-357.
62. L. Xiang, X. Yi, Y. Wang, X. He, Antiproliferative and anti-inflammatory
polyhydroxylated spirostanol saponins from Tupistra chinensis, Nature
Publishing Group, 2016, 6, 31633.
63. M.A. Beniddir, P. Grellier, P. Rasoanaivo, P.M. Loiseau, C. Bories, V.
Dumontet, F. Guéritte, M. Litaudon, Diarylheptanoid glucosides from
Pyrostria major and their antiprotozoal activities, European Journal of
Organic Chemistry, 2012, 2012, 1039-1046.
148
64. G.M. Cameron, B.L. Stapleton, S.M. Simonsen, D.J. Brecknell, M.J. Garson,
New sesquiterpene and brominated metabolites from the tropical marine
sponge Dysidea sp., Tetrahedron, 2000, 56, 5247-5252.
65. Y. Yamano, M. Ito, Synthesis of optically active vomifoliol and roseoside
stereoisomers, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2005, 53, 541-546.
66. S.H. Kim, Y.P. Jang, S.H. Sung, Y.C. Kim, Inhibitory activity of phenolic
glycosides from the fruits of Idesia polycarpa on lipopolysaccharide-induced
nitric oxide production in BV2 microglia, Planta Medica, 2007, 73, 167-169.
67. B. Klaus, R. Susanne, The substrate specificity of amyloglucosidase (AMG).
part IV. hydroxycyclohexyl glucosides., Acta Chemica Scandinavica, 1989,
43, 373-380.
68. M. Kumar, P. Rawat, M.F. Khan, A.K. Tamarkar, A.K. Srivastava, K.R.
Arya, R. Maurya, Phenolic glycosides from Dodecadenia grandiflora and
their glucose-6-phosphatase inhibitory activity, Fitoterapia, 2010, 81, 475-
479.
69. S. Klick, K. Herrmann, Glucosides and glucose esters of hydroxybenzoic
acids in plants, Phytochemistry, 1988, 27, 2177-2180.
70. S. De Rosa, A. De Giulio, G. Tommonaro, Aliphatic and aromatic glycosides
from the cell cultures of Lycopersicon esculentum, Phytochemistry, 1996, 42,
1031-1034.
71. S.G. Sparg, M.E. Light, J.V. Staden, Biological activities and distribution of
plant saponins, Journal of Ethnopharmacology, 2004, 94, 219-243.
72. M.J. Just, M.C. Recio, R.M. Giner, M.J. Cuellar, S. Manez, A.R. Bilia, J.L.
Rios, Anti-inflammatory activity of unusual lupane saponins from Bupleurum
fruticescens, Planta Medica, 1998, 64, 404-407.
73. P. Sur, T. Chaudhuri, J.R. Vedasiromoni, A. Gomes, D.K. Ganguly, Anti-
inflammatory and antioxidant property of saponins of tea [Camellia sinensis
(L) O. Kuntze] root extract, Phytotherapy Research, 2001, 15, 174-176.
74. W.J. Kwak, C.K. Han, H.W. Chang, H.P. Kim, S.S. Kang, K.H. Son,
Loniceroside C, an anti-inflammatory saponin from Lonicera japonica,
Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2003, 51, 333-335.
149
75. H.J. Jung, S.G. Kim, J.H. Nam, K.K. Park, W.Y. Chung, W.B. Kim, K.T.
Lee, J.H. Won, J.W. Choi, H.J. Park, Isolation of saponins with the
inhibitory effect on nitric oxide, prostaglandin E2 and tumor necrosis factor-
; production from Pleurospermum kamtschaticum, Biological and
Pharmaceutical Bulletin, 2005, 28, 1668-1671.
150
PHỤ LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- uftai_ve_tai_day26344_8394_2110768.pdf